SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 7
Môn lý luận cơ bản
                            Chủ nghĩa xã hội khoa học

Cách mạng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 3: CMXHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
                                      Bài làm
Tính tất yếu của CMXHCN:
       1. Khái niệm:
       CMXHCN là CM do gccn và nhân dân lao động toàn XH tiến hành, dưới sự
lãnh đạo của chính ĐCS, nhằm thực hiện bước chuyền từ hình thái kt-xh TBCN lên
hình thái kt-xh CSCN. CMXHCN thay thế chế độ TBCN bằng chế độ XHCN khi
những điều kiện vật chất và tinh thần cho sự thay thế đó đã được chuẩn bị, và khi
đã hình thành tình thế CM chín muồi.
       - Theo nghĩa hẹp, CMXHCN là một cao trào đấu tranh chính trị của quần
chúng nhân dân, do ĐCS lãnh đạo, tiến hành lật đổ chế độ XH cũ, giành lấy chính
quyền. Chính quyền là mục tiêu chính trị cơ bản của CM, do đó, việc chính quyền
nhà nước chuyển từ tay gc thống trị sang gccn và các lực lượng liên minh là dấu
hiệu CM đã hoàn thành.
       - Theo nghĩa rộng, CMXHCN là một thời kỳ cải biến xh lâu dài, bắt đầu từ
khi gccn và nhân dân lao động tiến hành đấu tranh giành lấy chính quyền cho đến
khi hoàn thành việc cải tạo xh cũ, xd thành công xh mới – xh XHCN. Ở đây, giành
chính quyền mới chính là tiền đề chính trị để gccn thực hiện sự cải tạo xh toàn diện
và triệt để cho đến khi xh mới xh XHCN được xd xong hoàn toàn.
Nguyên nhân và điều kiện của CM XHCN:
       - Nguyên nhân:
       Tất cả các cuộc CMXHCN diễn ra trong lịch sử đều bắt nguồn từ nhu cầu
giải phóng llsx đều bắt nguồn từ nhu cầu giải phóng llsx khỏi sự kìm hãm của qhsx
lỗi thời. Trong phương thức sx TBCN, mâu thuẫn giữa llsx với qhsx biểu hiện ở
tình trạng xung đột giữa tính chất xh của llsx với hệ thống quan hệ sở hữu TBCN,
làm cho đấu tranh gc luôn diễn ra ở những hính thức và mức độ khác nhau, mâu
thuẫn trên đòi hỏi được giải quyết bằng tiến hành CMXH, phá bỏ qhsx cũ, thiết lập
qhsx mới phù hợp, tiến bộ hơn.
       Như vậy, nguyên nhân mâu thuẫn kt là nguyên nhân sâu xa, cơ bản nhất của
CMXHCN, Tất nhiên mâu thuẫn kt phải dẫn đến mâu thuẫn chính trị, xh mới dẫn
đến CMXH để thúc đẩy xh phát triển.
       - Điều kiện:
       + Điều kiện khách quan: Chỉ khi llsx phát triển, mang tính xh hóa cao, mâu
thuẫn gay gắt với qhsx lỗi thời mới làm nảy sinh trực tiếp nhu cầu xóa bỏ qhsx đó.
Llsx xh hóa bao gồm nền đại công nghiệp cơ khí và gccn hiện đại là xuất phát điểm
của CMXHCN. Chỉ trên cơ sở llsx xh hóa cao đó, việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản
chủ nghĩa mới trở thành mục tiêu mang tính hiện thực, ko bị rơi vào “không tưởng”
như mong muốn của các nhà XHCN trước Mác. Như vậy, CNTB tạo ra những
nhân tố phủ định bản thân nó. Quá trình phát triển của chế độ TBCN chuẩn bị
những điều kiện cho sự ra đời của chế độ xh mới – xh XHCN từ ngay trong lòng
nó.
       + Điều kiện chủ quan: Đồng thời với sự trưởng thành của gccn và phát triển
lớn mạnh của phong trào công nhân thì ĐCS phải được thành lập để lãnh đạo gccn
tiến hành đấu tranh CM. Chỉ có ĐCS- đảng được trang bị thế giới quan, phương
pháp luận khoa học của CN M-L mới có khả năng vạch ra được đường lối, chiến
lược và sách lược đúng đắn, vận dụng phương pháp CM phù hợp, thực hiện liên
minh các giai cấp và tầng lớp xh, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
đấu tranh CM đến thắng lợi cuối cùng. Có thể nói, sự lãnh đạo đúng đắn của chính
đảng của gccn là nhân tố quyết định thành công của CMXH.
       Khi các điều kiện chủ quan nêu trên, biểu hiện ở sự trưởng thành về mặt ý
thức, tổ chức của gccn và các lực lượng tham gia đấu tranh CM dưới sự lãnh đạo
của ĐCS, được kết hợp với những điều kiện khách quan bắt nguồn từ sự phát triển
của llsx đạt tới sự chín muồi, thì CM sẽ diễn ra, và đó là bước chuyển tiếp từ chế độ
TBCN sang chế độ XHCN.
Tiến trình của CMXHCN: gồm 4 giai đoạn:
       - Giai đoạn thứ nhất: giành chính quyền về tay gccn và nhân dân lao động.
       Giành chính quyền là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của bất cứ cuộc CM nào,
cũng như của CMXHCN. Đây là “giai đoạn gcvs tự xd thành gc thống trị, là giai
đoạn giành lấy dân chủ”, tức là gcvs từ địa vị bị áp bức, bóc lột, bởi quyền lực TB,
tiến hành đấu tranh xóa bỏ ách áp bức , bóc lột đó trước hết bằng việc xóa bỏ quyền
lực TB về chính trị, giành lấy chính quyền nhà nước từ tay gcts.
       Giai đoạn này của CMXHCN là giai đoạn hết sức khó khăn phức tạp, vì CM
chỉ có thể diễn ra khi đã xuất hiện tình thế, thời cơ chín muồi, và phương pháp đấu
tranh bao giờ cũng là bằng bạo lực dưới nhiều hình thức, nên nó đòi hỏi sự năng
động và nhạy bén chính trị cao nhất của ĐCS trong lãnh đạo cuộc đấu tranh giai
cấp của mình, nhất là khả năng nắm bắt và chớp thời cơ CM, vận dụng mọi thủ
đoạn và biện pháp có thể để đạp tan sự phản kháng của kẻ thù vốn ko bao giờ tự
động rời bỏ quyền lực thống trị. Về cơ bản, giai đoạn này kết thúc khi gcvs thiết lập
và củng cố được một cách vững chắc sự thống trị chính trị của mình đối với toàn xh
để bước vào thời kỳ quá độ xd CNXH.
       - Giai đoạn thứ hai: gccn và nhân dân lao động, dới sự lãnh đạo của ĐCS, sử
dụng chính quyền nhà nước của mình như một công cụ hữu hiệu nhất để tiến hành
công cuộc cải tạo xh cũ, xd xh mới.
       Ở giai đoạn thứ hai này, CMXHCN thực hiện sự cải tạo XH lâu dài và toàn
diện trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị và văn hóa. Với tính cách là cuộc CM
hướng tới một chế độ xh ko còn áp bức, bất công, con người được tự do và phát
triển toàn diện về mọi mặt, CMXHCN thực hiện sự kế thừa đầy đủ những giá trị
vật chất, tinh thần mà loài người đã tạo ra trong các thời kỳ lịch sử cải tạo tự nhiên
và xh trước đó; đồng thời loại bỏ tất cả những nhân tố tiêu cực, lạc hậu, phản động
– là những cái cản trở trên con đường phát triển và hoàn thiện ko ngừng của nó.
Mục tiêu và động lực của CMXHCN:
       - CMXHCN có mục tiêu bao trùm là giải phóng con người, trong đó trước
hết là người lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột. mục tiêu đó được thực hiện
thông qua quá trình xóa bỏ từng bước chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tlsx,
khắc phục dần những hình thức tha hóa của con người do chế độ tư hữu gây ra, thủ
tiêu gc và những điều kiện làm nảy sinh gc cùng chế độ người bóc lột người, thiết
lập chế độ sở hữu công cộng về tlsx; đồng thời, đó là quá trình bảo đảm xd trong
hiện thực những quan hệ công bằng, bình đẳng, tự do của cuộc sống của con người.
       - Động lực của CMXHCN: gccn và nhân dân lao động là lực lượng trung tâm
tiến hành CMXHCN, vì thế gccn với lợi ích của mình – đặc biệt là lợi ích kt, là
động lực cơ bản của CM. Do đại diện cho phương thức sx mới, có hệ tư tưởng và lý
luận khoa học, gccn là đại biểu cho lợi ích của gc mình, và của hầu hết các gc, tầng
lớp lao động xh khác, cũng như lợi ích của toàn xh. Mục tiêu của CMXHCN, do
phù hợp với nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân, phù hợp với nhu cầu
phát triển xh nên tạo ra sự thống nhất cơ bản giữa lợi ích giữa cá nhân và xh, giữa
lợi ích gc và dân tộc, giữa lợi ích quốc gia và quốc tế, giữa lợi ích trước mắt và lâu
dài. Những lợi ích này được thực hiện từng bước trong quá trình hiện thực hóa
những mục tiêu của CMXHCN mà trở thành động lực tổng hợp và trực tiếp của
CM.
Nội dung của CMXHCN:
       - Trên lĩnh vực chính trị: CMXHCN đem lại cho gccn và nhân dân lao động
địa vị làm chủ đối với nhà nước và xh, để từ đó họ hoạt động như chủ thể tự giác
xd xh mới, đó là nội dung chính trị căn bản của CMXHCN. Nhiệm vụ bao trùm của
CMXHCN trên lĩnh vực chính trị là xd chế độ dân chủ, lấy trụ cột là nhà nước pháp
quyền XHCN; bảo đảm và tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS trong toàn bộ tiến trình
của CM.
       - Trên lĩnh vực KT: CMXHCN làm thay đổi các giá trị cũ, định hình từng
bước các giá trị mới của con người khi con người được đặt vào trong môi trường
hoạt động kt với cơ chế lao động văn minh, tự giác trên tư cách người làm chủ, tự
do và sáng tạo.
       - Trên lĩnh vực văn hóa: xd nền văn hóa mới XHCN, mọi người được tự do
tư tưởng và tự do sáng tạo; được hưởng thụ đầy đủ các giá trị văn hóa tinh thần mà
oài người sáng tạo ra; hình thành thế hệ những con người mới XHCN, kế thừa và
nâng cao các giá trị truyền thống, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp
thu những giá trị văn hóa tiên tiến của toàn nhân loại.
       Nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng XHCN trong điều kiện khoa học,
công nghệ trên thế giới đang phát triển mạnh; xu thế toàn cầu hoá kinh tế và hội
nhập kinh tế quốc tế thực chất là một quá trình vừa hợp tác để phát triển vừa đấu
tranh rất phức tạp, song một nước đang phát triển như Việt Nam không thể đứng
ngoài. Trong quá trình phát triển của đất nước thời gian tới, bốn nguy cơ mà Đảng
ta đã xác định đó là: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và
trên thế giới, chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, “diễn biến hoà
bình” của các thế lực thù địch. Tình hình đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải kiên
định mục tiêu, định hướng XHCN; xác định rõ hình thức, bước đi và biện pháp cụ
thể trong quá trình xây dựng đất nước. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội, về mục tiêu và động lực của cách mạng XHCN ở nước ta là việc làm
cần thiết, giúp chúng ta thực hiện được những yêu cầu trên.
Văn kiện Đại hội IX của Đảng ta chỉ rõ: “Tư tưởng HCM là một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc những vấn đề cơ bản của CM VN, là kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liên với CNXH, ...” (VK ĐH
Đảng lần thứ IX, Nxb CTQG. HN. tr 83). Nếu nói rằng, độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH là nội dung cốt lõi của tư tưởng HCM, thì tư tưởng về CM XHCN là
một một bộ phận cốt yếu của nội dung ấy. Đây là vấn đề được Chủ tịch HCM xác
định ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.Có thể nói, quan niệm
của HCM về CNXH chính là sự khẳng định tính chất và triển vọng của một chế độ
chính trị, xã hội đầy tính nhân đạo và hiện thực, thể hiện việc vận dụng sáng tạo
CN Mác-Lênin vào hoàn cảnh nước ta.
       Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, VN là nước thuộc địa nửa
phong kiến, 2 mâu thuẫn xh cơ bản nhất nổi lên là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
VN với thực dân Pháp, và giữa nhân dân VN với gc địa chủ phong kiến. Sự phát
triển xh nước ta bấy giờ đặt ra yêu cầu phải giải quyết 2 mâu thuẫn đó, mà thực ra
là tiến hành đồng thời 2 sự nghiệp: giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, trong
đó nổi lên hàng đầu là yêu cầu cứu nước, giành độc lập dân tộc.
       Mặc dù đã thực hiện khá nhiều các phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc
theo nhiều đường hướng, phương pháp khác nhau, chịu ảnh hưởng của các hệ tư
tưởng chính trị khác nhau, nhưng các phong trào đó đều thất bại trong chính sự vận
động thực tiễn của nó.
       Yêu cầu gắn kết hữu cơ hai sự nghiệp giải phóng: dân tộc và gc đã đặt con
đường cứu nước VN trước đòi hỏi phải được giải quyết theo một đường lối mới,
triệt để, vừa phản ánh đúng nhu cầu phát triển nội tại của xh VN, vừa phù hợp với
xu thế vận động khách quan của thời đại, đường lối đó là đường lối CMVS của CN
M-L, do DDCSVN, đứng đầu là HCM lựa chọn và lãnh đạo tiến hành: “…làm tư
sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS”. Đây là đường lối phản ánh nét
chủ đạo của con đường CMVN, đó là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
       Sự đúng đắn, phù hợp của đường lối đó đã được chứng mính bằng thành
công của CMT8 năm 1945 và thắng lợi vẻ vang qua 2 cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, đế quốc Mỹ, giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc năm 1975, hoàn
thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, đưa nước ta vào giai đoạn phát triển
mới, xd CNXH trong điều kiện hòa bình.
       Tuy nhiên, trong quá trình 10 năm (1975-1985) lãnh đạo xd CNXH trên
phạm vi cả nước, Đảng ta đã phạm những sai lầm, khuyết điểm lớn, nhất là trong
lĩnh vực cải tạo kt XHCN. Việc chuyển sang thực hiện một cách nhanh chóng các
mục tiêu XHCN khi điều kiện kt-xh nước ta chưa cho phép, llsx còn ở trình độ rất
lạc hậu và thấp kém là biểu hiện rõ ràng nhất của nhận thức thiếu đúng đắn, thiếu
đầy đủ và biện chứng của bước chuyển từ CM dân chủ lêm CMXHCN. Đáng lẽ,
các nhiệm vụ phát triển dân chủ đã phải được thực hiện tốt hơn nữa, nhiều hơn nữa
để làm cơ sở nền tảng vững chắc cho việc chuyển lên CNXH thì trên thực tế các
nhiệm vụ đó đã ko được chú ý đúng mức, thậm chí bị xem nhẹ hoặc lãng quên. Hậu
quả của một loạt nhứng hoạt động vi phạm quy luật khách quan nêu trên là làm cho
kt-xh đất nước rơi vào khủng hoảng, CNXH hiện thực trở nên xơ cứng, trì trệ.
       Khó khăn của quá trình xd CNXH ở nước ta nằm trong bối cảnh những khó
khăn chung của hệ thống CNXH thế giới ở vào thập niên 80 của thế kỷ XX, từ đó
đã dấy lên một làn sóng đổi mới, cải tổ và cải cách toàn diện CNXH. Đổi mới ở
nước ta với tính cách là quá trình thay đổi nhận thức, phương pháp, bước đi xd
CNXH trở thành đòi hỏi sống còn đối với vận mệnh và tiền đồ CHXNVN. Sự
nghiệp đổi mới được bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), do ĐCSVN
khởi xướng và lãnh đạo chính là đáp ứng đòi hỏi đó.
       Từ sự tổng kết những thành tựu đổi mới xh qua 20 năm (tính từ ĐH Đảng lần
thứ VI – năm 1986 đến ĐH lần thứ X – năm 2006), chúng bta có thể khẳng định
rằng: đổi mới gắn liền với phát huy dân chủ xh toàn diện là cội nguồn sức mạnh
của sự hoàn thiện và phát triển CNXH, chứng minh tính quy luật của dân chủ hóa
trong tiến trình CMXHCN. Đồng thời, một số vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đổi mới
được Đảng nêu ra ở ĐH lần thứ X đang rất cần được nghiên cứu làm sáng tỏ bằng
lý luận mác xít như: vấn đề nhận thức mới về đặc trưng của CNXHVN, vấn đề hiểu
như thế nào về bản chất của DDCSVN, vấn đề Đảng viên được làm kt tư nhân ko
hạn chế… lại cũng chính là những khó khăn của việc tìm ra con đường, phương
thức tiếp tục mở rộng và phát huy tốt hơn nữa dân chủ XHCN trên mọi lĩnh vực kt
trong điều kiện thực hiện kt thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế hiện
nay. Do đó, để có thể thúc đẩy phát triển nền dân chủ XHCN, một yêu cầu có tính
nguyên tắc đặt ra trước Đảng và nhân dân ta trong đổi mới là phải kiên định mục
tiêu CNXH, trung thành và vận dụng sáng tạo CN M-L vào trong điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể của nước ta, gắn với những đặc điểm và xu thế vận động của xh loài
người trong thời đại mới.
       Trước đổi mới, tức là trước Đại hội VI (năm 1986) trở về trước, quan niệm
về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình Xô
Viết.
       Đại hội III của Đảng (năm 1960) đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng: vạch
ra con đường tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam,
thống nhất nước nhà. Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước,
truyền thống phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng
cường đoàn kết với các nước XHCN anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền
Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, xây dựng đời sống ấm no,
hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu
tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường sức mạnh khối
XHCN, bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới…
       Đến Đại hội IV của Đảng (năm 1976), với khí thế của người chiến thắng,
Đảng ta đã đề ra đường lối đẩy nhanh quá trình đi lên CNXH trên phạm vi cả nước.
Đại hội IV cũng xác định đường lối chung cách mạng XHCN ở nước ta là: nắm
vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, tiến
hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa
học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa, trong đó cách mạng khoa học - kỹ
thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm của
thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền
sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa mới, con người mới XHCN; xóa bỏ chế
độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…; xây dựng thành công Tổ quốc
Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và XHCN; góp phần tích cực vào cuộc đấu
tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
       Như vậy, nhìn một cách tổng quát, thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của
Đảng ta về mục tiêu, bản chất của CNXH và sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta
là đúng đắn - giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Điều
này phù hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra là, vì
sao bên cạnh những thành tựu đã đạt được nhưng việc thực hiện đường lối đó, chỉ ít
lâu sau Đại hội IV của Đảng nền kinh tế có chiều hướng đi xuống, đời sống nhân
dân ngày một khó khăn và từ cuối những năm 1970 nước ta lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế-xã hội.
       Đại hội VI của Đảng với phương châm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng
với sự thật, nói rõ sự thật đã khẳng định những thành tựu đạt được, đồng thời chỉ rõ
những khuyết điểm, sai lầm. Đại hội chỉ rõ chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm
trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ
chức thực hiện.
       Về mặt lý luận, đó là sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận dụng các quy
luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ; đã mắc bệnh chủ quan duy ý chí, giản
đơn hóa, muốn thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện
nước ta mới ở chặng đường đầu tiên.
       Chúng ta đã có thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thật sự thừa nhận
những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan; do đó không chú ý
vận dụng chúng vào việc định chế các chủ trương, chính sách kinh tế. Chưa chú ý
đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của mình và nghiên cứu kinh nghiệm
của các nước anh em.
       Từ thực tiễn cách mạng, cả thành công và khuyết điểm sai lầm, Đại hội VI
đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm, trong đó có bài học “Đảng phải luôn luôn xuất phát
từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”.
       Tiêu chuẩn đánh giá sự vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là sản xuất, phát triển lưu thông thông
suốt, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân từng bước được ổn định và nâng
cao, con người mới XHCN ngày càng được hình thành rõ nét, xã hội ngày càng
lành mạnh, chế độ XHCN được củng cố. Mọi chủ trương, chính sách gây tác động
ngược lại là biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa
đổi hoặc bãi bỏ…
       Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đúng
đắn các quy luật thông qua các chủ trương, chính sách, sản xuất trong nước ngày
càng phát triển, lưu thông ngày càng thông suốt, đời sống vật chất và văn hoá của
nhân dân từng bước được ổn định và nâng cao, xã hội ngày càng lành mạnh, qua
đó, chế độ XHCN ngày càng được củng cố…
Đánh giá về thành công của quá trình đổi mới, Đại hội lần thứ X của Đảng
đã khẳng định: “Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về CNXH và con
đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận và công
cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình
thành trên những nét cơ bản”.
       ĐH lần thứ XI của Đảng đã đánh giá: “Đất nước thực hiện thành công bước
đầu công cuộc đổi mới, ra khỏi tình trạng kém phát triển; đời sống nhân dân được
cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố,
tăng cường. Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xhcn được
giữ vững, vị thế và uy tín của VN trên trường quốc tế được nâng cao. Sức mạnh
tổng hợp của đất nước đã tăng lên rất nhiều, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát
triển mạnh mẽ hơn theo con đường XHCN”; đồng thời khẳng định: “Nhiều vấn đề
mới nảy sinh từng bước được Đảng ta nhận thức và giải quyết có hiệu quả; nhiều
vấn đề liên quan đến Cương lĩnh đã có nhận thức mới, sâu sắc hơn; quan niệm về
CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng rõ hơn; đổng thời cũng
thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp”./.

Más contenido relacionado

Destacado

PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...DevGAMM Conference
 

Destacado (20)

Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 

05 mon co_ban_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc

  • 1. Môn lý luận cơ bản Chủ nghĩa xã hội khoa học Cách mạng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Câu 3: CMXHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Bài làm Tính tất yếu của CMXHCN: 1. Khái niệm: CMXHCN là CM do gccn và nhân dân lao động toàn XH tiến hành, dưới sự lãnh đạo của chính ĐCS, nhằm thực hiện bước chuyền từ hình thái kt-xh TBCN lên hình thái kt-xh CSCN. CMXHCN thay thế chế độ TBCN bằng chế độ XHCN khi những điều kiện vật chất và tinh thần cho sự thay thế đó đã được chuẩn bị, và khi đã hình thành tình thế CM chín muồi. - Theo nghĩa hẹp, CMXHCN là một cao trào đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân, do ĐCS lãnh đạo, tiến hành lật đổ chế độ XH cũ, giành lấy chính quyền. Chính quyền là mục tiêu chính trị cơ bản của CM, do đó, việc chính quyền nhà nước chuyển từ tay gc thống trị sang gccn và các lực lượng liên minh là dấu hiệu CM đã hoàn thành. - Theo nghĩa rộng, CMXHCN là một thời kỳ cải biến xh lâu dài, bắt đầu từ khi gccn và nhân dân lao động tiến hành đấu tranh giành lấy chính quyền cho đến khi hoàn thành việc cải tạo xh cũ, xd thành công xh mới – xh XHCN. Ở đây, giành chính quyền mới chính là tiền đề chính trị để gccn thực hiện sự cải tạo xh toàn diện và triệt để cho đến khi xh mới xh XHCN được xd xong hoàn toàn. Nguyên nhân và điều kiện của CM XHCN: - Nguyên nhân: Tất cả các cuộc CMXHCN diễn ra trong lịch sử đều bắt nguồn từ nhu cầu giải phóng llsx đều bắt nguồn từ nhu cầu giải phóng llsx khỏi sự kìm hãm của qhsx lỗi thời. Trong phương thức sx TBCN, mâu thuẫn giữa llsx với qhsx biểu hiện ở tình trạng xung đột giữa tính chất xh của llsx với hệ thống quan hệ sở hữu TBCN, làm cho đấu tranh gc luôn diễn ra ở những hính thức và mức độ khác nhau, mâu thuẫn trên đòi hỏi được giải quyết bằng tiến hành CMXH, phá bỏ qhsx cũ, thiết lập qhsx mới phù hợp, tiến bộ hơn. Như vậy, nguyên nhân mâu thuẫn kt là nguyên nhân sâu xa, cơ bản nhất của CMXHCN, Tất nhiên mâu thuẫn kt phải dẫn đến mâu thuẫn chính trị, xh mới dẫn đến CMXH để thúc đẩy xh phát triển. - Điều kiện: + Điều kiện khách quan: Chỉ khi llsx phát triển, mang tính xh hóa cao, mâu thuẫn gay gắt với qhsx lỗi thời mới làm nảy sinh trực tiếp nhu cầu xóa bỏ qhsx đó. Llsx xh hóa bao gồm nền đại công nghiệp cơ khí và gccn hiện đại là xuất phát điểm của CMXHCN. Chỉ trên cơ sở llsx xh hóa cao đó, việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa mới trở thành mục tiêu mang tính hiện thực, ko bị rơi vào “không tưởng” như mong muốn của các nhà XHCN trước Mác. Như vậy, CNTB tạo ra những nhân tố phủ định bản thân nó. Quá trình phát triển của chế độ TBCN chuẩn bị
  • 2. những điều kiện cho sự ra đời của chế độ xh mới – xh XHCN từ ngay trong lòng nó. + Điều kiện chủ quan: Đồng thời với sự trưởng thành của gccn và phát triển lớn mạnh của phong trào công nhân thì ĐCS phải được thành lập để lãnh đạo gccn tiến hành đấu tranh CM. Chỉ có ĐCS- đảng được trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học của CN M-L mới có khả năng vạch ra được đường lối, chiến lược và sách lược đúng đắn, vận dụng phương pháp CM phù hợp, thực hiện liên minh các giai cấp và tầng lớp xh, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh CM đến thắng lợi cuối cùng. Có thể nói, sự lãnh đạo đúng đắn của chính đảng của gccn là nhân tố quyết định thành công của CMXH. Khi các điều kiện chủ quan nêu trên, biểu hiện ở sự trưởng thành về mặt ý thức, tổ chức của gccn và các lực lượng tham gia đấu tranh CM dưới sự lãnh đạo của ĐCS, được kết hợp với những điều kiện khách quan bắt nguồn từ sự phát triển của llsx đạt tới sự chín muồi, thì CM sẽ diễn ra, và đó là bước chuyển tiếp từ chế độ TBCN sang chế độ XHCN. Tiến trình của CMXHCN: gồm 4 giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: giành chính quyền về tay gccn và nhân dân lao động. Giành chính quyền là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của bất cứ cuộc CM nào, cũng như của CMXHCN. Đây là “giai đoạn gcvs tự xd thành gc thống trị, là giai đoạn giành lấy dân chủ”, tức là gcvs từ địa vị bị áp bức, bóc lột, bởi quyền lực TB, tiến hành đấu tranh xóa bỏ ách áp bức , bóc lột đó trước hết bằng việc xóa bỏ quyền lực TB về chính trị, giành lấy chính quyền nhà nước từ tay gcts. Giai đoạn này của CMXHCN là giai đoạn hết sức khó khăn phức tạp, vì CM chỉ có thể diễn ra khi đã xuất hiện tình thế, thời cơ chín muồi, và phương pháp đấu tranh bao giờ cũng là bằng bạo lực dưới nhiều hình thức, nên nó đòi hỏi sự năng động và nhạy bén chính trị cao nhất của ĐCS trong lãnh đạo cuộc đấu tranh giai cấp của mình, nhất là khả năng nắm bắt và chớp thời cơ CM, vận dụng mọi thủ đoạn và biện pháp có thể để đạp tan sự phản kháng của kẻ thù vốn ko bao giờ tự động rời bỏ quyền lực thống trị. Về cơ bản, giai đoạn này kết thúc khi gcvs thiết lập và củng cố được một cách vững chắc sự thống trị chính trị của mình đối với toàn xh để bước vào thời kỳ quá độ xd CNXH. - Giai đoạn thứ hai: gccn và nhân dân lao động, dới sự lãnh đạo của ĐCS, sử dụng chính quyền nhà nước của mình như một công cụ hữu hiệu nhất để tiến hành công cuộc cải tạo xh cũ, xd xh mới. Ở giai đoạn thứ hai này, CMXHCN thực hiện sự cải tạo XH lâu dài và toàn diện trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị và văn hóa. Với tính cách là cuộc CM hướng tới một chế độ xh ko còn áp bức, bất công, con người được tự do và phát triển toàn diện về mọi mặt, CMXHCN thực hiện sự kế thừa đầy đủ những giá trị vật chất, tinh thần mà loài người đã tạo ra trong các thời kỳ lịch sử cải tạo tự nhiên và xh trước đó; đồng thời loại bỏ tất cả những nhân tố tiêu cực, lạc hậu, phản động – là những cái cản trở trên con đường phát triển và hoàn thiện ko ngừng của nó. Mục tiêu và động lực của CMXHCN: - CMXHCN có mục tiêu bao trùm là giải phóng con người, trong đó trước hết là người lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột. mục tiêu đó được thực hiện thông qua quá trình xóa bỏ từng bước chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tlsx,
  • 3. khắc phục dần những hình thức tha hóa của con người do chế độ tư hữu gây ra, thủ tiêu gc và những điều kiện làm nảy sinh gc cùng chế độ người bóc lột người, thiết lập chế độ sở hữu công cộng về tlsx; đồng thời, đó là quá trình bảo đảm xd trong hiện thực những quan hệ công bằng, bình đẳng, tự do của cuộc sống của con người. - Động lực của CMXHCN: gccn và nhân dân lao động là lực lượng trung tâm tiến hành CMXHCN, vì thế gccn với lợi ích của mình – đặc biệt là lợi ích kt, là động lực cơ bản của CM. Do đại diện cho phương thức sx mới, có hệ tư tưởng và lý luận khoa học, gccn là đại biểu cho lợi ích của gc mình, và của hầu hết các gc, tầng lớp lao động xh khác, cũng như lợi ích của toàn xh. Mục tiêu của CMXHCN, do phù hợp với nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân, phù hợp với nhu cầu phát triển xh nên tạo ra sự thống nhất cơ bản giữa lợi ích giữa cá nhân và xh, giữa lợi ích gc và dân tộc, giữa lợi ích quốc gia và quốc tế, giữa lợi ích trước mắt và lâu dài. Những lợi ích này được thực hiện từng bước trong quá trình hiện thực hóa những mục tiêu của CMXHCN mà trở thành động lực tổng hợp và trực tiếp của CM. Nội dung của CMXHCN: - Trên lĩnh vực chính trị: CMXHCN đem lại cho gccn và nhân dân lao động địa vị làm chủ đối với nhà nước và xh, để từ đó họ hoạt động như chủ thể tự giác xd xh mới, đó là nội dung chính trị căn bản của CMXHCN. Nhiệm vụ bao trùm của CMXHCN trên lĩnh vực chính trị là xd chế độ dân chủ, lấy trụ cột là nhà nước pháp quyền XHCN; bảo đảm và tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS trong toàn bộ tiến trình của CM. - Trên lĩnh vực KT: CMXHCN làm thay đổi các giá trị cũ, định hình từng bước các giá trị mới của con người khi con người được đặt vào trong môi trường hoạt động kt với cơ chế lao động văn minh, tự giác trên tư cách người làm chủ, tự do và sáng tạo. - Trên lĩnh vực văn hóa: xd nền văn hóa mới XHCN, mọi người được tự do tư tưởng và tự do sáng tạo; được hưởng thụ đầy đủ các giá trị văn hóa tinh thần mà oài người sáng tạo ra; hình thành thế hệ những con người mới XHCN, kế thừa và nâng cao các giá trị truyền thống, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu những giá trị văn hóa tiên tiến của toàn nhân loại. Nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng XHCN trong điều kiện khoa học, công nghệ trên thế giới đang phát triển mạnh; xu thế toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là một quá trình vừa hợp tác để phát triển vừa đấu tranh rất phức tạp, song một nước đang phát triển như Việt Nam không thể đứng ngoài. Trong quá trình phát triển của đất nước thời gian tới, bốn nguy cơ mà Đảng ta đã xác định đó là: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch. Tình hình đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải kiên định mục tiêu, định hướng XHCN; xác định rõ hình thức, bước đi và biện pháp cụ thể trong quá trình xây dựng đất nước. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, về mục tiêu và động lực của cách mạng XHCN ở nước ta là việc làm cần thiết, giúp chúng ta thực hiện được những yêu cầu trên.
  • 4. Văn kiện Đại hội IX của Đảng ta chỉ rõ: “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc những vấn đề cơ bản của CM VN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liên với CNXH, ...” (VK ĐH Đảng lần thứ IX, Nxb CTQG. HN. tr 83). Nếu nói rằng, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là nội dung cốt lõi của tư tưởng HCM, thì tư tưởng về CM XHCN là một một bộ phận cốt yếu của nội dung ấy. Đây là vấn đề được Chủ tịch HCM xác định ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.Có thể nói, quan niệm của HCM về CNXH chính là sự khẳng định tính chất và triển vọng của một chế độ chính trị, xã hội đầy tính nhân đạo và hiện thực, thể hiện việc vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào hoàn cảnh nước ta. Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, VN là nước thuộc địa nửa phong kiến, 2 mâu thuẫn xh cơ bản nhất nổi lên là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp, và giữa nhân dân VN với gc địa chủ phong kiến. Sự phát triển xh nước ta bấy giờ đặt ra yêu cầu phải giải quyết 2 mâu thuẫn đó, mà thực ra là tiến hành đồng thời 2 sự nghiệp: giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, trong đó nổi lên hàng đầu là yêu cầu cứu nước, giành độc lập dân tộc. Mặc dù đã thực hiện khá nhiều các phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc theo nhiều đường hướng, phương pháp khác nhau, chịu ảnh hưởng của các hệ tư tưởng chính trị khác nhau, nhưng các phong trào đó đều thất bại trong chính sự vận động thực tiễn của nó. Yêu cầu gắn kết hữu cơ hai sự nghiệp giải phóng: dân tộc và gc đã đặt con đường cứu nước VN trước đòi hỏi phải được giải quyết theo một đường lối mới, triệt để, vừa phản ánh đúng nhu cầu phát triển nội tại của xh VN, vừa phù hợp với xu thế vận động khách quan của thời đại, đường lối đó là đường lối CMVS của CN M-L, do DDCSVN, đứng đầu là HCM lựa chọn và lãnh đạo tiến hành: “…làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS”. Đây là đường lối phản ánh nét chủ đạo của con đường CMVN, đó là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Sự đúng đắn, phù hợp của đường lối đó đã được chứng mính bằng thành công của CMT8 năm 1945 và thắng lợi vẻ vang qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc năm 1975, hoàn thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, đưa nước ta vào giai đoạn phát triển mới, xd CNXH trong điều kiện hòa bình. Tuy nhiên, trong quá trình 10 năm (1975-1985) lãnh đạo xd CNXH trên phạm vi cả nước, Đảng ta đã phạm những sai lầm, khuyết điểm lớn, nhất là trong lĩnh vực cải tạo kt XHCN. Việc chuyển sang thực hiện một cách nhanh chóng các mục tiêu XHCN khi điều kiện kt-xh nước ta chưa cho phép, llsx còn ở trình độ rất lạc hậu và thấp kém là biểu hiện rõ ràng nhất của nhận thức thiếu đúng đắn, thiếu đầy đủ và biện chứng của bước chuyển từ CM dân chủ lêm CMXHCN. Đáng lẽ, các nhiệm vụ phát triển dân chủ đã phải được thực hiện tốt hơn nữa, nhiều hơn nữa để làm cơ sở nền tảng vững chắc cho việc chuyển lên CNXH thì trên thực tế các nhiệm vụ đó đã ko được chú ý đúng mức, thậm chí bị xem nhẹ hoặc lãng quên. Hậu
  • 5. quả của một loạt nhứng hoạt động vi phạm quy luật khách quan nêu trên là làm cho kt-xh đất nước rơi vào khủng hoảng, CNXH hiện thực trở nên xơ cứng, trì trệ. Khó khăn của quá trình xd CNXH ở nước ta nằm trong bối cảnh những khó khăn chung của hệ thống CNXH thế giới ở vào thập niên 80 của thế kỷ XX, từ đó đã dấy lên một làn sóng đổi mới, cải tổ và cải cách toàn diện CNXH. Đổi mới ở nước ta với tính cách là quá trình thay đổi nhận thức, phương pháp, bước đi xd CNXH trở thành đòi hỏi sống còn đối với vận mệnh và tiền đồ CHXNVN. Sự nghiệp đổi mới được bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), do ĐCSVN khởi xướng và lãnh đạo chính là đáp ứng đòi hỏi đó. Từ sự tổng kết những thành tựu đổi mới xh qua 20 năm (tính từ ĐH Đảng lần thứ VI – năm 1986 đến ĐH lần thứ X – năm 2006), chúng bta có thể khẳng định rằng: đổi mới gắn liền với phát huy dân chủ xh toàn diện là cội nguồn sức mạnh của sự hoàn thiện và phát triển CNXH, chứng minh tính quy luật của dân chủ hóa trong tiến trình CMXHCN. Đồng thời, một số vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đổi mới được Đảng nêu ra ở ĐH lần thứ X đang rất cần được nghiên cứu làm sáng tỏ bằng lý luận mác xít như: vấn đề nhận thức mới về đặc trưng của CNXHVN, vấn đề hiểu như thế nào về bản chất của DDCSVN, vấn đề Đảng viên được làm kt tư nhân ko hạn chế… lại cũng chính là những khó khăn của việc tìm ra con đường, phương thức tiếp tục mở rộng và phát huy tốt hơn nữa dân chủ XHCN trên mọi lĩnh vực kt trong điều kiện thực hiện kt thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế hiện nay. Do đó, để có thể thúc đẩy phát triển nền dân chủ XHCN, một yêu cầu có tính nguyên tắc đặt ra trước Đảng và nhân dân ta trong đổi mới là phải kiên định mục tiêu CNXH, trung thành và vận dụng sáng tạo CN M-L vào trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta, gắn với những đặc điểm và xu thế vận động của xh loài người trong thời đại mới. Trước đổi mới, tức là trước Đại hội VI (năm 1986) trở về trước, quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình Xô Viết. Đại hội III của Đảng (năm 1960) đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng: vạch ra con đường tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với các nước XHCN anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường sức mạnh khối XHCN, bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới… Đến Đại hội IV của Đảng (năm 1976), với khí thế của người chiến thắng, Đảng ta đã đề ra đường lối đẩy nhanh quá trình đi lên CNXH trên phạm vi cả nước. Đại hội IV cũng xác định đường lối chung cách mạng XHCN ở nước ta là: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm của
  • 6. thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa mới, con người mới XHCN; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và XHCN; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH. Như vậy, nhìn một cách tổng quát, thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của Đảng ta về mục tiêu, bản chất của CNXH và sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta là đúng đắn - giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Điều này phù hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra là, vì sao bên cạnh những thành tựu đã đạt được nhưng việc thực hiện đường lối đó, chỉ ít lâu sau Đại hội IV của Đảng nền kinh tế có chiều hướng đi xuống, đời sống nhân dân ngày một khó khăn và từ cuối những năm 1970 nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội. Đại hội VI của Đảng với phương châm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng với sự thật, nói rõ sự thật đã khẳng định những thành tựu đạt được, đồng thời chỉ rõ những khuyết điểm, sai lầm. Đại hội chỉ rõ chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Về mặt lý luận, đó là sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận dụng các quy luật đang hoạt động trong thời kỳ quá độ; đã mắc bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới ở chặng đường đầu tiên. Chúng ta đã có thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan; do đó không chú ý vận dụng chúng vào việc định chế các chủ trương, chính sách kinh tế. Chưa chú ý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của mình và nghiên cứu kinh nghiệm của các nước anh em. Từ thực tiễn cách mạng, cả thành công và khuyết điểm sai lầm, Đại hội VI đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm, trong đó có bài học “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”. Tiêu chuẩn đánh giá sự vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là sản xuất, phát triển lưu thông thông suốt, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân từng bước được ổn định và nâng cao, con người mới XHCN ngày càng được hình thành rõ nét, xã hội ngày càng lành mạnh, chế độ XHCN được củng cố. Mọi chủ trương, chính sách gây tác động ngược lại là biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc bãi bỏ… Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương, chính sách, sản xuất trong nước ngày càng phát triển, lưu thông ngày càng thông suốt, đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân từng bước được ổn định và nâng cao, xã hội ngày càng lành mạnh, qua đó, chế độ XHCN ngày càng được củng cố…
  • 7. Đánh giá về thành công của quá trình đổi mới, Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận và công cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản”. ĐH lần thứ XI của Đảng đã đánh giá: “Đất nước thực hiện thành công bước đầu công cuộc đổi mới, ra khỏi tình trạng kém phát triển; đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường. Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xhcn được giữ vững, vị thế và uy tín của VN trên trường quốc tế được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của đất nước đã tăng lên rất nhiều, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn theo con đường XHCN”; đồng thời khẳng định: “Nhiều vấn đề mới nảy sinh từng bước được Đảng ta nhận thức và giải quyết có hiệu quả; nhiều vấn đề liên quan đến Cương lĩnh đã có nhận thức mới, sâu sắc hơn; quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng rõ hơn; đổng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp”./.