SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 19
ĐỀ BÀI
Đặc trưng hoạt động lao động của
        giảng viên đại học
• Việc đo lường, đánh                            • Người giảng viên đại
    giá chính •xác lao      Các hoạt động học giữ vai trò chủ
                                                   lao
    động này làđộngkhăngiảngđạo trong quá trình
                             khó của                viên
    hơn nhiều so với các đa dạy học ở các trường
                            đại học rất
    loại lao động khác. thể thực học. Đòi hỏi
                            dạng, có               đại
                            hiện dưới nhiều hình trình đánh
                                                   chương
                            thức khác nhau. phải thật rõ
                                                   giá
                                                   ràng, cụ thể, công
 (Hoạt động của giảng viên là hoạt động lao
                                                   minh để tạo động lực
    động trí óc. Kết quả thực hiện công việc của   cho họ phấn đấu.
   giảng viên đại học thể hiện ngay khi vừa
   hoàn thành mà phải có một thời gian nhất
   định)
Các nhiệm vụ cơ bản mà giảng viên
           phải thực hiện

• •Giảngsố giảng học, bồi dưỡng phânđại
     Một dạy đại viên còn được sau công làm các
   học, hướng dẫnlý: trưởng khoa, phó khoa, chủ
     chức vụ quản nghiên cứu sinh, thực tập sinh
   và bồi dưỡng cán bộ giảngbộ môn, chủ nhiệm
     nhiệm và phó chủ nhiệm dạy.
• Học tập, bồi dưỡng về chính trị, nghiệp vụ và
     lớp…
  •chuyênhiên những công tác chung của xã hội
     Thực môn.
• Tham gia quản lý của một cán bộ Nhà nước.
     theo chức trách công tác đào tạo của trường
   như: xây dựng và kiểm tra việc thực hiện kế
   hoạch giảng dạy, đánh giá kết quả học tập và
   tư tưởng của sinh viên…
Các yếu tố cơ bản của hệ thống
    đánh giá thực hiện công việc
• Các tiêu chuẩn thực hiện công việc

• Đo lường sự thực hiện công việc theo các
  tiêu thức trong tiêu chuẩn.

• Thông tin phản hồi đối với giảng viên và
  bộ phận quản lý.
Phương pháp quản                  Phương pháp quản lý
  lý theo thời gian                theo mục tiêu
• * Ưu điểm:                       • * Ưu điểm:
Duy trì ý thức kỷ luật của nhân    - Năng suất lao động cao.
   viên.                           - Phát huy được trí tuệ và năng
• * Nhược điểm:                       lực làm việc.
- Tạo sức ỳ và tính thụ động.      - Thúc đẩy làm việc vì mục tiêu.
- Không khai thác hết năng lực     - Tối đa hoá nguồn lực DN và hạn
   làm việc.                          chế lãng phí về thời gian.
- Lãng phí về thời gian và nguồn   • * Nhược điểm:
   lực lao động cao.                Nếu không có công cụ kiểm soát
- Không tạo động lực làm việc.        tốt thì sẽ dẫn đến mục tiêu
                                      không đạt được và vẫn lãng
                                      phí.
Phương pháp quản lý bằng mục tiêu
        trong trường Đại học
•• Người lãnh đạo và tiêu về đổi mới cải tiến
   Cụ thể như các mục
   giảng viên sẽ cùng dạy, mục tiêu thực hiện
   phương pháp giảng
   nhau thảo luận để cứu khoa học, các mức giờ
   công trình nghiên đi
   đến thống nhất về
   chuẩn…
   mục tiêu công việchoạch hành động để thực
 • Xây dựng một kế
   cho kỳ tới.Cuối
   hiện các mục tiêu đó
   kỳ, các mục tiêu đó
   được dùng để đánh
   giá thực hiện công
   việc cho giảng viên.
Cách thức thực hiện

• Công tác đánh giá thực hiện công việc cho
  giảng viên được trường đại học có thể
  được chia thành thực hiện theo định kỳ
  năm học và định kỳ hàng tháng.

• Ở đây, mình xin trình bày định kỳ theo
  năm.
Đánh giá thực hiện công việc cho
  giảng viên theo định kỳ năm học

• Việc thảo luận đề ra mục tiêu thực hiện
  được tiến hành vào thời gian đầu năm
  học, tháng 8 hàng năm


• Việc đánh giá thực hiện công việc được
  tiến hành vào thời gian kết thúc năm
  học, tháng 7 năm sau
Đánh giá thực hiện công việc cho
  giảng viên theo định kỳ năm học
• Đầu năm học, tại các đơn vị (khoa, bộ môn),
  giảng viên tiến hành thảo luận mục tiêu thực
  hiện công việc của mình trong năm học với
  trưởng khoa, trưởng bộ môn…


• Mục tiêu thực hiện công việc được Hội đồng thi
  đua khoa (Chủ nhiệm khoa, Bí thư chi bộ, Chủ
  tịch công đoàn) tiến hành xem xét, lập danh
  sách gửi về phòng Hành chính tổng hợp.
Đánh giá thực hiện công việc cho
  giảng viên theo định kỳ năm học

VD : Phân bổ mục tiêu và kế hoạch cụ thể cho từng
 giảng viên
                    Chỉ tiêu    % Đánh giá

   Số giờ giảng   % so với năm   50%
   dạy            trước
   Số đề án đã    % so với năm   30%
   hướng dẫn      trước
   Nghiên cứu     Số lượng đề    20%
   khoa học       tài
Đánh giá thực hiện công việc cho
   giảng viên theo định kỳ năm học
VD : Phân phối thời gian làm việc theo chức vụ
 khoa học
       TT        Chức danh Giờ chuẩn / năm
       1      Giáo sư              290-310
       2      Phó Giáo sư          270-290
       3      Giảng viên           260-280
       4      Trợ lý giảng         200-220
       5      Tập sự               90-110
Đánh giá thực hiện công việc cho
giảng viên theo định kỳ năm học

Cuối năm học Phòng Hành chính tổng
hợp có nhiệm vụ soạn thảo “ Bản tự nhận
xét công tác dành cho giảng viên” cùng
các văn bản hướng dẫn kèm theo.
BẢN TỰ NHẬN XÉT CÔNG TÁC (Dùng cho giảng viên)
Năm học 200..- 200..
Họ tên:………………………………Nam (nữ)…………………
Học vị và chức danh…………………………………………….
Chức vụ (chính quyền, đoàn thể):…………………………………
I. NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
…………………………………………………………………………………………………………………
II. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC
1. ý thức chấp hành đường lối , chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, chấp hành nội
     quy, quy chế của Trường)
……………………………………………………………………………………………………………………
2.Chấp hành kỷ luật lao động:
- Tinh thần ý thức chấp hành kỷ luật lao động:
…………………………………………………………………………………
Số ngày nghỉ ( có, không có lý do)……………………………………
Đánh giá kết quả công tác:
Giảng dạy:
+ Số giờ thực giảng (nếu không đủ giờ nghĩa vụ ghi rõ lý do)……………………
+ Số luận văn, chuyên đề đã hướng dẫn: Quy đổi ………………giờ
+ Đánh giá chất lượng giảng dạy:…………………………………
………………………………………………………………………
Nghiên cứu khoa học, viết giáo trình bài giảng:
……………………………………………………………………………………………………………………
  - Các công tác khác ………………………………………...………………………………………

Xếp loại (tự xếp loại: Không hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành nhiệm vụ, Lao động tiên tiến, Chiến
   sĩ thi đua cấp cơ sỏ)
Đánh giá thực hiện công việc cho
 giảng viên theo định kỳ năm học

 Dựa trên thông tin phản hồi và kết quả hoạt
  động thực tế, bộ môn, khoa :
_ Đánh giá và điều chỉnh mục tiêu của từng
  giảng viên.
_ Cung cấp thêm các kỹ năng cần
  thiết, khoá đào tạo để giúp giảng viên
  phát triển và đạt được mục tiêu cá nhân.
Đánh giá thực hiện công việc
cho giảng viên theo định kỳ năm
              học

• Hội đồng khoa lập danh sách kết quả đánh giá :
 phòng Hành chính tổng hợp.
 Hội đồng thi đua, khen thưởng xem xét để ra
  quyết định.
Tóm lại quy trình MBO áp dụng tại
          trường Đại học
• Bước 1: Xây dựng mục tiêu của nhà
  trường và phân bổ mục tiêu cho từng
  khoa, bộ môn trong trường.

• Bước 2: Xây dựng kế hoạch dựa trên mục
  tiêu của nhà trường.
Tóm lại quy trình MBO áp dụng tại
          trường Đại học
• Bước 3: Phân bổ mục tiêu và kế hoạch cụ
  thể cho từng giảng viên.

• Bước 4: Theo dõi, giám sát mục tiêu của
  từng giảng viên, từng khoa và của nhà
  trường.

• Bước 5: Đánh giá và phản hồi.
Kết luận

• Đảm bảo tính khách quan cho kết quả
  đánh giá thu được, hạn chế các lỗi chủ
  quan trong đánh giá.

(các tiêu chí định lượng như số ngày nghỉ, số giờ thực giảng, số luận văn, chuyền đề
   hướng dẫn hoàn toàn dễ dàng thống kê và kiểm tra được theo sự phân công của Bộ
   môn; các tiêu chí thực hiện công việc đều được ghi lại nhận xét của bản thân giảng

   viên vể ưu nhược điểm, khó khăn và thuận lợi khi tiến hành công việc)
Kết luận

• Điểm chưa hợp lý: tiêu chuẩn chất lượng
  giảng dạy, phương pháp giảng dạy.

• Hệ thống đánh giá không sử dụng ý kiến
  đánh giá từ phía người học.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A nataliej4
 
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học nataliej4
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Catstreet411
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Phuoc Tran Huu
 
Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Long Tibbers
 
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOCXAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOCLieu Tran
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Group work-and-student-talk
Group work-and-student-talkGroup work-and-student-talk
Group work-and-student-talkSao Đổi Ngôi
 
Kn tu phat trien gv
Kn tu phat trien gvKn tu phat trien gv
Kn tu phat trien gvThuyHangLe9
 

La actualidad más candente (10)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
 
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.
 
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
Huongdan viet khoaluan-qtkd-02-08-2011
 
Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3Nội dung tự nghiên cứu 3
Nội dung tự nghiên cứu 3
 
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOCXAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3
 
Group work-and-student-talk
Group work-and-student-talkGroup work-and-student-talk
Group work-and-student-talk
 
Kn tu phat trien gv
Kn tu phat trien gvKn tu phat trien gv
Kn tu phat trien gv
 

Similar a Dgthcv

Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]
Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]
Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]muoinganam
 
Đánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy họcĐánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy họcsgxanh
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành nataliej4
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdfBB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdfTuyetHa9
 
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...nataliej4
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan lihovanhiep
 
Chuyen de 4 phat trien chuyen mon
Chuyen de 4   phat trien chuyen monChuyen de 4   phat trien chuyen mon
Chuyen de 4 phat trien chuyen monhovanhiep
 
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptBai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptTuyetHa9
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...nataliej4
 
V2 30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...
V2   30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...V2   30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...
V2 30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...Thanh Tran
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏiThuỳ Trang
 
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...LuanVan Web
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG Phú Nguyễn Ngọc
 
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docxTài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docxTrnThHngThm3
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lưcĐào tạo và phát triển nguồn nhân lưc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lưcVitHong102712
 

Similar a Dgthcv (20)

Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]
Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]
Skkn Nang Cao Chat Luong Day Hoc Thong Qua Hoat Dong Du Gio Thaum Lop[1]
 
Đánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy họcĐánh giá trong dạy học
Đánh giá trong dạy học
 
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
Học Phần Đo Lường Và Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phương Pháp Thực Hành
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdfBB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
BB10_TAILIEU-HOCPHAN-BB10.pdf
 
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
 
Luận văn: Đổi mới việc ra đề Văn ở trường THPT, HAY, 9đ
Luận văn: Đổi mới việc ra đề Văn ở trường THPT, HAY, 9đLuận văn: Đổi mới việc ra đề Văn ở trường THPT, HAY, 9đ
Luận văn: Đổi mới việc ra đề Văn ở trường THPT, HAY, 9đ
 
Đánh giá thành tích nhân viên tại trường cao đẳng Nghề, HAY
Đánh giá thành tích nhân viên tại trường cao đẳng Nghề, HAYĐánh giá thành tích nhân viên tại trường cao đẳng Nghề, HAY
Đánh giá thành tích nhân viên tại trường cao đẳng Nghề, HAY
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan li
 
Chuyen de 4 phat trien chuyen mon
Chuyen de 4   phat trien chuyen monChuyen de 4   phat trien chuyen mon
Chuyen de 4 phat trien chuyen mon
 
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.pptBai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
Bai giang kiem tra danh gia ket qua hoc tap o Tieu hoc.ppt
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm “Biện Pháp Chỉ Đạo Tổ Chuyên Môn Đổi Mới Nội Dung Và Hì...
 
V2 30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...
V2   30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...V2   30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...
V2 30.11.2016 - quy chế hướng dẫn, viết kltn dành cho sinh viên đào tạo đh ...
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏi
 
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năn...
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
 
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docxTài liệu tập huấn TT 22 MT đề  THPT môn Tiếng Anh.docx
Tài liệu tập huấn TT 22 MT đề THPT môn Tiếng Anh.docx
 
454826673
454826673454826673
454826673
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lưcĐào tạo và phát triển nguồn nhân lưc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc
 

Dgthcv

  • 2. Đặc trưng hoạt động lao động của giảng viên đại học • Việc đo lường, đánh • Người giảng viên đại giá chính •xác lao Các hoạt động học giữ vai trò chủ lao động này làđộngkhăngiảngđạo trong quá trình khó của viên hơn nhiều so với các đa dạy học ở các trường đại học rất loại lao động khác. thể thực học. Đòi hỏi dạng, có đại hiện dưới nhiều hình trình đánh chương thức khác nhau. phải thật rõ giá ràng, cụ thể, công (Hoạt động của giảng viên là hoạt động lao minh để tạo động lực động trí óc. Kết quả thực hiện công việc của cho họ phấn đấu. giảng viên đại học thể hiện ngay khi vừa hoàn thành mà phải có một thời gian nhất định)
  • 3. Các nhiệm vụ cơ bản mà giảng viên phải thực hiện • •Giảngsố giảng học, bồi dưỡng phânđại Một dạy đại viên còn được sau công làm các học, hướng dẫnlý: trưởng khoa, phó khoa, chủ chức vụ quản nghiên cứu sinh, thực tập sinh và bồi dưỡng cán bộ giảngbộ môn, chủ nhiệm nhiệm và phó chủ nhiệm dạy. • Học tập, bồi dưỡng về chính trị, nghiệp vụ và lớp… •chuyênhiên những công tác chung của xã hội Thực môn. • Tham gia quản lý của một cán bộ Nhà nước. theo chức trách công tác đào tạo của trường như: xây dựng và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, đánh giá kết quả học tập và tư tưởng của sinh viên…
  • 4. Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá thực hiện công việc • Các tiêu chuẩn thực hiện công việc • Đo lường sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn. • Thông tin phản hồi đối với giảng viên và bộ phận quản lý.
  • 5. Phương pháp quản Phương pháp quản lý lý theo thời gian theo mục tiêu • * Ưu điểm: • * Ưu điểm: Duy trì ý thức kỷ luật của nhân - Năng suất lao động cao. viên. - Phát huy được trí tuệ và năng • * Nhược điểm: lực làm việc. - Tạo sức ỳ và tính thụ động. - Thúc đẩy làm việc vì mục tiêu. - Không khai thác hết năng lực - Tối đa hoá nguồn lực DN và hạn làm việc. chế lãng phí về thời gian. - Lãng phí về thời gian và nguồn • * Nhược điểm: lực lao động cao. Nếu không có công cụ kiểm soát - Không tạo động lực làm việc. tốt thì sẽ dẫn đến mục tiêu không đạt được và vẫn lãng phí.
  • 6. Phương pháp quản lý bằng mục tiêu trong trường Đại học •• Người lãnh đạo và tiêu về đổi mới cải tiến Cụ thể như các mục giảng viên sẽ cùng dạy, mục tiêu thực hiện phương pháp giảng nhau thảo luận để cứu khoa học, các mức giờ công trình nghiên đi đến thống nhất về chuẩn… mục tiêu công việchoạch hành động để thực • Xây dựng một kế cho kỳ tới.Cuối hiện các mục tiêu đó kỳ, các mục tiêu đó được dùng để đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên.
  • 7. Cách thức thực hiện • Công tác đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên được trường đại học có thể được chia thành thực hiện theo định kỳ năm học và định kỳ hàng tháng. • Ở đây, mình xin trình bày định kỳ theo năm.
  • 8. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học • Việc thảo luận đề ra mục tiêu thực hiện được tiến hành vào thời gian đầu năm học, tháng 8 hàng năm • Việc đánh giá thực hiện công việc được tiến hành vào thời gian kết thúc năm học, tháng 7 năm sau
  • 9. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học • Đầu năm học, tại các đơn vị (khoa, bộ môn), giảng viên tiến hành thảo luận mục tiêu thực hiện công việc của mình trong năm học với trưởng khoa, trưởng bộ môn… • Mục tiêu thực hiện công việc được Hội đồng thi đua khoa (Chủ nhiệm khoa, Bí thư chi bộ, Chủ tịch công đoàn) tiến hành xem xét, lập danh sách gửi về phòng Hành chính tổng hợp.
  • 10. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học VD : Phân bổ mục tiêu và kế hoạch cụ thể cho từng giảng viên Chỉ tiêu % Đánh giá Số giờ giảng % so với năm 50% dạy trước Số đề án đã % so với năm 30% hướng dẫn trước Nghiên cứu Số lượng đề 20% khoa học tài
  • 11. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học VD : Phân phối thời gian làm việc theo chức vụ khoa học TT Chức danh Giờ chuẩn / năm 1 Giáo sư 290-310 2 Phó Giáo sư 270-290 3 Giảng viên 260-280 4 Trợ lý giảng 200-220 5 Tập sự 90-110
  • 12. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học Cuối năm học Phòng Hành chính tổng hợp có nhiệm vụ soạn thảo “ Bản tự nhận xét công tác dành cho giảng viên” cùng các văn bản hướng dẫn kèm theo.
  • 13. BẢN TỰ NHẬN XÉT CÔNG TÁC (Dùng cho giảng viên) Năm học 200..- 200.. Họ tên:………………………………Nam (nữ)………………… Học vị và chức danh……………………………………………. Chức vụ (chính quyền, đoàn thể):………………………………… I. NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: ………………………………………………………………………………………………………………… II. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC 1. ý thức chấp hành đường lối , chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, chấp hành nội quy, quy chế của Trường) …………………………………………………………………………………………………………………… 2.Chấp hành kỷ luật lao động: - Tinh thần ý thức chấp hành kỷ luật lao động: ………………………………………………………………………………… Số ngày nghỉ ( có, không có lý do)…………………………………… Đánh giá kết quả công tác: Giảng dạy: + Số giờ thực giảng (nếu không đủ giờ nghĩa vụ ghi rõ lý do)…………………… + Số luận văn, chuyên đề đã hướng dẫn: Quy đổi ………………giờ + Đánh giá chất lượng giảng dạy:………………………………… ……………………………………………………………………… Nghiên cứu khoa học, viết giáo trình bài giảng: …………………………………………………………………………………………………………………… - Các công tác khác ………………………………………...……………………………………… Xếp loại (tự xếp loại: Không hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành nhiệm vụ, Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sỏ)
  • 14. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học Dựa trên thông tin phản hồi và kết quả hoạt động thực tế, bộ môn, khoa : _ Đánh giá và điều chỉnh mục tiêu của từng giảng viên. _ Cung cấp thêm các kỹ năng cần thiết, khoá đào tạo để giúp giảng viên phát triển và đạt được mục tiêu cá nhân.
  • 15. Đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên theo định kỳ năm học • Hội đồng khoa lập danh sách kết quả đánh giá :  phòng Hành chính tổng hợp.  Hội đồng thi đua, khen thưởng xem xét để ra quyết định.
  • 16. Tóm lại quy trình MBO áp dụng tại trường Đại học • Bước 1: Xây dựng mục tiêu của nhà trường và phân bổ mục tiêu cho từng khoa, bộ môn trong trường. • Bước 2: Xây dựng kế hoạch dựa trên mục tiêu của nhà trường.
  • 17. Tóm lại quy trình MBO áp dụng tại trường Đại học • Bước 3: Phân bổ mục tiêu và kế hoạch cụ thể cho từng giảng viên. • Bước 4: Theo dõi, giám sát mục tiêu của từng giảng viên, từng khoa và của nhà trường. • Bước 5: Đánh giá và phản hồi.
  • 18. Kết luận • Đảm bảo tính khách quan cho kết quả đánh giá thu được, hạn chế các lỗi chủ quan trong đánh giá. (các tiêu chí định lượng như số ngày nghỉ, số giờ thực giảng, số luận văn, chuyền đề hướng dẫn hoàn toàn dễ dàng thống kê và kiểm tra được theo sự phân công của Bộ môn; các tiêu chí thực hiện công việc đều được ghi lại nhận xét của bản thân giảng viên vể ưu nhược điểm, khó khăn và thuận lợi khi tiến hành công việc)
  • 19. Kết luận • Điểm chưa hợp lý: tiêu chuẩn chất lượng giảng dạy, phương pháp giảng dạy. • Hệ thống đánh giá không sử dụng ý kiến đánh giá từ phía người học.