SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Hồ sơ bài dạy:
Người soạn
Họ và tên

Nhóm HTTP

Quận

5

Trường

Đại học Sư Phạm TP.HCM

Thành phố

Hồ Chí Minh

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy: MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Tóm tắt bài dạy:
Mô tả:
Mắt – cửa sổ tâm hồn. Nhờ có mắt, chúng ta có thể nhìn thấy con người và sự vật xung
quanh. Thế nhưng để có đôi mắt “khỏe – đẹp” là điều mà không phải ai cũng làm được.
Nhân ngày thị giác thế giới 2013, Bệnh viện Mắt TP.HCM phối hợp với trường trung học
phổ thông ABC tổ chức buổi tọa đàm: “CHUNG TAY VÌ ÁNH MẮT TRẺ EM”.
Với vai trò là chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt TP.HCM các em sẽ
tư vấn và giải đáp các vấn đề liên quan đến mắt: cấu tạo, nguyên nhân, cách phòng tránh,
biện pháp khắc phục các tật khúc xạ của mắt. Thông qua buổi tọa đàm này, hy vọng các
em biết cách bảo vệ đôi mắt, có những kiến thức cơ bản để phòng tránh và khắc phục
các tật của mắt.
Tiêu chí GRASP:
G(goal): Giúp các em học sinh biết cách bảo vệ đôi mắt “khỏe – đẹp”.
R(role): Chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt TP.HCM.
A(audience): Học sinh trường THPT ABC.
S(solution): Đưa ra các biện pháp phòng tránh và cách khắc phục các tật về mắt.
P(product): Ấn phẩm giới thiệu dự án, bài trình diễn ppt.
Lĩnh vực bài dạy
Vật lý – Quang học 11
Cấp / lớp
Cấp 3, lớp 11
Thời gian dự kiến
Thời gian chuẩn bị: 3 tuần
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Thời gian báo cáo dự án: 1 tiết– 45 phút
Chuẩn kiến thức cơ bản
- Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Nêu được góc trông vật và năng suất phân li của mắt.
- Trình bày các đặc điểm của mắt cận, viễn, lão về mặt quang học và nêu tác dụng của
kính cần đeo để khắc phục những tật này.
- Nêu được sự lưu ảnh trên màn lưới là gì? Nêu ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
1. Kiến thức:
- Mô tả cấu tạo của mắt về mặt quang hình học.
- Trình bày khái niệm: Điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông vật, năng suất phân li
của mắt.
- Phân biệt các tật của mắt cận, viễn, lão và nêu các biện pháp khắc phục.
- Nắm được khái niệm sự lưu ảnh trên màn lưới và lấy ví dụ minh họa về hiện tượng
này.
2. Kĩ năng:
- Tính toán, xác định độ tụ của kính cận, kính viễn, kính lão.
- Làm việc nhóm và trình bày báo cáo trước đám đông, rèn luyện các kĩ năng mềm.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ:
- Hứng thú trong quá trình thực hiện dự án.
- Vui vẻ, hòa đồng, tạo tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp.
Bộ câu hỏi định hướng
- Chúng ta có thể cảm nhận thế giới xung quang bằng cách nào?
Câu hỏi
khái quát
Câu hỏi
bài học
Câu hỏi
nội dung

- Tại sao khi nhìn 1 vật quá lâu chúng ta lại bị hoa mắt?
- Sự giống và khác nhau giữa máy ảnh và mắt người?
- Mắt thường và mắt bị tật khác nhau như thế nào?
1.
-

MẮT:
Về phương diện quang hình học, mắt gồm những bộ phận nào?
Tại sao mắt có thể nhìn rõ các vật ở những khoảng cách khác nhau?
Ảnh của vật qua mắt hiện lên màng lưới như thế nào?
Bộ phận nào của mắt thay đổi dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu
kính mắt? Vậy sự điều tiết của mắt là gì?

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

2 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

2.
-

Điểm cực viễn là gì? Điểm cực cận là gì?
Thế nào là mắt không có tật?
Khoảng nhìn rõ của mắt nằm trong khoảng nào?
Khi mắt phân biệt được 2 vật A,B ngoài phụ thuộc vào khoảng nhìn
rõ của mắt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa hay không?
Vậy góc trông vật, năng suất phân li của mắt là gì?
Khi ánh sang kích thích tắt đi, ta có cảm giác nhìn thấy vật không?
Nếu có nêu ví dụ minh họa?
CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
Khả năng nhìn vật của mắt bị tật cận thị, viễn thị, lão thị như thế nào
khi không đeo kính?
Vị trí cực cận, cực viễn của mắt bình thường ở đâu?
Khi bị cận, viễn, lão thị phải đeo kính như thế nào cho phù hợp với
mức độ nặng nhẹ khác nhau?
Điểm cực cận của mắt cận, điểm cực viễn của mắt viễn và mắt lão ở
đâu?
Tại sao người già lại mắc chứng lão thị?
Người già vừa bị lão vừa bị cận phải đeo kính như thế nào?
Điểm khác nhau giữa mắt lão và mắt viễn?
Cách phân biệt các tật của mắt?
Làm sao để mắt bị cận, viễn, lão thị nhìn rõ hơn?

Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án

• Đặt câu hỏi đánh
giá nhu cầu học sinh
• Biểu đồ K-W

Học sinh thực hiện dự án
và hoàn tất công việc
• Lập bảng tóm tắt
• Các sổ ghi chép
• Đánh giá nhóm và tự
đánh giá
• Đặt câu hỏi gợi mở
kiến thức cho học sinh
hoàn thành dự án
• Thảo luận

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Sau khi hoàn tất dự án

•
•
•
•

Biểu đồ K-L
Kiểm tra thử
Bài viết thu hoạch
Sản phẩm học sinh

Page

3 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Tổng hợp đánh giá
1. Trước khi bắt đầu dự án:
• Đặt câu hỏi đánh giá nhu cầu học sinh: Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm gợi mở dự
án và kiến thức cũ có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để nắm được trình độ và
mức hiểu biết của học sinh về “Mắt và các tật của Mắt” từ đó giáo viên sẽ tổng hợp,
phân tích và đưa ra dự án phù hợp với các em.
• Biểu đồ K-W: Tìm hiểu mức độ hiểu biết của học sinh thông qua phiếu điều tra
những thông tin liên quan đến dự án.
2. Trong khi thực hiện dự án:
• Lập bảng tóm tắt cấu tạo của Mắt và bảng so sánh các tật của Mắt: cận thị, viễn thị,
lão thị.
• Các sổ ghi chép: Học sinh ghi chép lại các số liệu điều tra số lượng học sinh mắc các
tật khúc xạ trong nhà trường, tiến trình thực hiện dự án (gồm những bước nghiên cứu
nào, thực hiện ra sao, kết quả như thế nào, từ đó đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắc
phục).
• Đánh giá nhóm và tự đánh giá: Khi bắt đầu dự án, mỗi nhóm cần bầu ra một nhóm
trưởng. Nhóm trưởng này có nhiệm vụ phân công công việc phù hợp, theo dõi, ghi lại
quá trình và thái độ làm việc của các thành viên vào biên bản sau mối lần họp nhóm.
Khi kết thúc dự án, giáo viên dựa vào các biên bản họp nhóm này để đánh giá chất
lượng và năng suất làm việc của mỗi nhóm và các thành viên.
• Đặt câu hỏi: Đưa ra các câu hỏi gợi ý về dự án để học sinh nghiên cứu đúng trọng
tâm vấn đề mà giáo viên yêu cầu.
• Thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và giao lưu
với các nhóm khác để góp ý lẫn nhau và hoàn thành tốt sản phẩm.
3. Sau khi hoàn thành dự án:
• Biểu đồ K-L: Học sinh biết được cấu tạo, sự điều tiết của mắt, nguyên nhân và cách
khắc phục các tật về mắt. Thông qua một trò chơi “Ai là triệu phú” để giáo viên nắm
được mức độ hiểu biết, cách tiếp cận kiến thức và những gì học sinh đã học được sau
quá trình thực hiện.
• Kiểm tra thử: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học được để làm trắc nghiệm
khách quan và tự luận giải thích nguyên nhân, cách khắc phục các tật của mắt, sự lưu
ảnh trên màn lưới và các ứng dụng của nó.
• Bài viết thu hoạch: Mỗi nhóm cần làm một bài trình diễn sản phẩm nộp cho giáo
viên.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

4 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
•
•
•
•

Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng tìm tài liệu, phân tích, tổng hợp.
Kĩ năng thuyết trình.
Kĩ năng tự đánh giá, tự định hướng, quản lí và điều chỉnh công việc để phù hợp với
quá trình học tập.
• Kĩ năng sử dụng các sản phẩm công nghệ.
• Kĩ năng giao tiếp.
• Kĩ năng tư duy lô-gic, giải quyết tình huống, kiến thức về phân tích số liệu, thống kê.
Các bước tiến hành bài dạy
Tuần 1:
• Giới thiệu dự án
• Chia lớp thành 2 nhóm, đặt tên nhóm và bầu nhóm trưởng
• Tìm hiểu nhu cầu học sinh
• Phân công nội dung thực hiện cho mỗi nhóm: tìm hiểu cấu tạo của mắt, nguyên
nhân, cách phòng tránh và biện pháp khắc phục, chuẩn bị ấn phẩm giới thiệu dự án
và bài trình diễn
• Triển khai bộ câu hỏi định hướng
• Giới thiệu cho học sinh các tài liệu có liên quan
• Thông báo thời gian hoàn thành dự án và báo cáo.
Tuần 2:
• Học sinh tiến hành thực hiện dự án
• Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của học sinh
trong quá trình thực hiện.
Tuần 3:
• Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án
• Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện, nội dung và góp ý và cho học sinh xem các tiêu
chí đánh giá sản phẩm.
Tuần 4:
• Học sinh báo cáo, tiến hành đánh giá theo bảng tiêu chí đánh giá dưới sự hướng dẫn
của giáo viên
• Giáo viên đánh giá sản phẩm, tổng hợp điểm và thông báo điểm cho học sinh.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

5 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học sinh
tiếp thu
chậm

Học sinh
thụ động

Học sinh
Giỏi –
Năng
khiếu

• Chia dự án thành nhiều bước nhỏ với lịch trình công việc hằng ngày
để học sinh dễ dàng thực hiện
• Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án
• Thường xuyên theo dõi kiểm tra, hỗ trợ học sinh
• Giảm bớt nội dung công việc hoặc tăng thêm thời gian thực hiện để
phù hợp với khả năng học sinh nhưng vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức
• Theo dõi sát sao tiến trình thực hiện dự án
• Khuyến khích, động viên, tạo hứng thú trong quá trình thực hiện dự
án
• Đưa ra các biện pháp xử phạt nếu không thực hiện
• Cung cấp thêm các tài liệu mở rộng để học sinh nghiên cứu
• Nâng mức đánh giá sản phẩm và quá trình thực hiện dự án
• Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh
• Yêu cầu học sinh đưa ra những biện pháp mới trong việc phòng tránh
các tật khúc của mắt.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
Máy quay

Đĩa Laser

Đầu máy VCR

Máy tính

Máy in

Máy quay phim

Máy ảnh kỹ thuật số

Máy chiếu

Thiết bị hội thảo Video

Đầu đĩa DVD

Máy quét ảnh

Thiết bị khác

Kết nối Internet

TiVi

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

Phần mềm xử lý ảnh

Phần mềm thiết kế Web

Ấn phẩm

Trình duyệt Web

Hệ soạn thảo văn bản

Phần mềm thư điện tử

Đa phương tiện

Phần mềm khác

Bách khoa toàn thư trên
đĩa CD
Tư liệu in

Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu
tham khảo v.v.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

6 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Hỗ trợ

Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật dụng
hằng ngày có sẵn trong phòng học.

Nguồn Internet

Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn.

Yêu cầu khác

Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác,
phụ huynh v.v.

1.12

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

7 of 7

More Related Content

What's hot

Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánMira Koi
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYHuỳnh Như
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
Ke hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venKe hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venthuc bui
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du ank38103027
 
Day hoc du an
Day hoc du anDay hoc du an
Day hoc du anchuottuki
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 

What's hot (11)

Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự án
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Ke hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7venKe hoach bai day nhom se7ven
Ke hoach bai day nhom se7ven
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du an
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Day hoc du an
Day hoc du anDay hoc du an
Day hoc du an
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 

Similar to Kế hoạch bài dạy

Kế hoạch bài dạy (repaired)
Kế hoạch bài dạy (repaired)Kế hoạch bài dạy (repaired)
Kế hoạch bài dạy (repaired)quockhanh180891
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Phan Hoàng Thiện
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáNhomHTTP
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Pham Diem
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Quang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Bai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girlBai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girlnduchiep
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyQuang Codon
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
HosobaidayCao Son
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhhoangtv
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayhoangtv
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1hoangtv
 

Similar to Kế hoạch bài dạy (20)

Kế hoạch bài dạy (repaired)
Kế hoạch bài dạy (repaired)Kế hoạch bài dạy (repaired)
Kế hoạch bài dạy (repaired)
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Bai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girlBai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girl
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1
 

More from NhomHTTP

Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010NhomHTTP
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherNhomHTTP
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordNhomHTTP
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordNhomHTTP
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherNhomHTTP
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetNhomHTTP
 
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quảSắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quảNhomHTTP
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetNhomHTTP
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherNhomHTTP
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếuNhomHTTP
 
Tài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợTài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợNhomHTTP
 
Bài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdBài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdNhomHTTP
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáNhomHTTP
 
đáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hsđáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hsNhomHTTP
 
đáNh giá quá trình
đáNh giá quá trìnhđáNh giá quá trình
đáNh giá quá trìnhNhomHTTP
 
đánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinhđánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinhNhomHTTP
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếuNhomHTTP
 

More from NhomHTTP (18)

Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisher
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisher
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
 
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quảSắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisher
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Tài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợTài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợ
 
Bài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdBài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbd
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
đáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hsđáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hs
 
đáNh giá quá trình
đáNh giá quá trìnhđáNh giá quá trình
đáNh giá quá trình
 
đánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinhđánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinh
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Sphs
SphsSphs
Sphs
 

Kế hoạch bài dạy

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Hồ sơ bài dạy: Người soạn Họ và tên Nhóm HTTP Quận 5 Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy: MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Tóm tắt bài dạy: Mô tả: Mắt – cửa sổ tâm hồn. Nhờ có mắt, chúng ta có thể nhìn thấy con người và sự vật xung quanh. Thế nhưng để có đôi mắt “khỏe – đẹp” là điều mà không phải ai cũng làm được. Nhân ngày thị giác thế giới 2013, Bệnh viện Mắt TP.HCM phối hợp với trường trung học phổ thông ABC tổ chức buổi tọa đàm: “CHUNG TAY VÌ ÁNH MẮT TRẺ EM”. Với vai trò là chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt TP.HCM các em sẽ tư vấn và giải đáp các vấn đề liên quan đến mắt: cấu tạo, nguyên nhân, cách phòng tránh, biện pháp khắc phục các tật khúc xạ của mắt. Thông qua buổi tọa đàm này, hy vọng các em biết cách bảo vệ đôi mắt, có những kiến thức cơ bản để phòng tránh và khắc phục các tật của mắt. Tiêu chí GRASP: G(goal): Giúp các em học sinh biết cách bảo vệ đôi mắt “khỏe – đẹp”. R(role): Chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt TP.HCM. A(audience): Học sinh trường THPT ABC. S(solution): Đưa ra các biện pháp phòng tránh và cách khắc phục các tật về mắt. P(product): Ấn phẩm giới thiệu dự án, bài trình diễn ppt. Lĩnh vực bài dạy Vật lý – Quang học 11 Cấp / lớp Cấp 3, lớp 11 Thời gian dự kiến Thời gian chuẩn bị: 3 tuần © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Thời gian báo cáo dự án: 1 tiết– 45 phút Chuẩn kiến thức cơ bản - Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và điểm cực viễn. - Nêu được góc trông vật và năng suất phân li của mắt. - Trình bày các đặc điểm của mắt cận, viễn, lão về mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục những tật này. - Nêu được sự lưu ảnh trên màn lưới là gì? Nêu ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 1. Kiến thức: - Mô tả cấu tạo của mắt về mặt quang hình học. - Trình bày khái niệm: Điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông vật, năng suất phân li của mắt. - Phân biệt các tật của mắt cận, viễn, lão và nêu các biện pháp khắc phục. - Nắm được khái niệm sự lưu ảnh trên màn lưới và lấy ví dụ minh họa về hiện tượng này. 2. Kĩ năng: - Tính toán, xác định độ tụ của kính cận, kính viễn, kính lão. - Làm việc nhóm và trình bày báo cáo trước đám đông, rèn luyện các kĩ năng mềm. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3. Thái độ: - Hứng thú trong quá trình thực hiện dự án. - Vui vẻ, hòa đồng, tạo tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp. Bộ câu hỏi định hướng - Chúng ta có thể cảm nhận thế giới xung quang bằng cách nào? Câu hỏi khái quát Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung - Tại sao khi nhìn 1 vật quá lâu chúng ta lại bị hoa mắt? - Sự giống và khác nhau giữa máy ảnh và mắt người? - Mắt thường và mắt bị tật khác nhau như thế nào? 1. - MẮT: Về phương diện quang hình học, mắt gồm những bộ phận nào? Tại sao mắt có thể nhìn rõ các vật ở những khoảng cách khác nhau? Ảnh của vật qua mắt hiện lên màng lưới như thế nào? Bộ phận nào của mắt thay đổi dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt? Vậy sự điều tiết của mắt là gì? © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản 2. - Điểm cực viễn là gì? Điểm cực cận là gì? Thế nào là mắt không có tật? Khoảng nhìn rõ của mắt nằm trong khoảng nào? Khi mắt phân biệt được 2 vật A,B ngoài phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa hay không? Vậy góc trông vật, năng suất phân li của mắt là gì? Khi ánh sang kích thích tắt đi, ta có cảm giác nhìn thấy vật không? Nếu có nêu ví dụ minh họa? CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC: Khả năng nhìn vật của mắt bị tật cận thị, viễn thị, lão thị như thế nào khi không đeo kính? Vị trí cực cận, cực viễn của mắt bình thường ở đâu? Khi bị cận, viễn, lão thị phải đeo kính như thế nào cho phù hợp với mức độ nặng nhẹ khác nhau? Điểm cực cận của mắt cận, điểm cực viễn của mắt viễn và mắt lão ở đâu? Tại sao người già lại mắc chứng lão thị? Người già vừa bị lão vừa bị cận phải đeo kính như thế nào? Điểm khác nhau giữa mắt lão và mắt viễn? Cách phân biệt các tật của mắt? Làm sao để mắt bị cận, viễn, lão thị nhìn rõ hơn? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án • Đặt câu hỏi đánh giá nhu cầu học sinh • Biểu đồ K-W Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc • Lập bảng tóm tắt • Các sổ ghi chép • Đánh giá nhóm và tự đánh giá • Đặt câu hỏi gợi mở kiến thức cho học sinh hoàn thành dự án • Thảo luận © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Sau khi hoàn tất dự án • • • • Biểu đồ K-L Kiểm tra thử Bài viết thu hoạch Sản phẩm học sinh Page 3 of 7
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Tổng hợp đánh giá 1. Trước khi bắt đầu dự án: • Đặt câu hỏi đánh giá nhu cầu học sinh: Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm gợi mở dự án và kiến thức cũ có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để nắm được trình độ và mức hiểu biết của học sinh về “Mắt và các tật của Mắt” từ đó giáo viên sẽ tổng hợp, phân tích và đưa ra dự án phù hợp với các em. • Biểu đồ K-W: Tìm hiểu mức độ hiểu biết của học sinh thông qua phiếu điều tra những thông tin liên quan đến dự án. 2. Trong khi thực hiện dự án: • Lập bảng tóm tắt cấu tạo của Mắt và bảng so sánh các tật của Mắt: cận thị, viễn thị, lão thị. • Các sổ ghi chép: Học sinh ghi chép lại các số liệu điều tra số lượng học sinh mắc các tật khúc xạ trong nhà trường, tiến trình thực hiện dự án (gồm những bước nghiên cứu nào, thực hiện ra sao, kết quả như thế nào, từ đó đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục). • Đánh giá nhóm và tự đánh giá: Khi bắt đầu dự án, mỗi nhóm cần bầu ra một nhóm trưởng. Nhóm trưởng này có nhiệm vụ phân công công việc phù hợp, theo dõi, ghi lại quá trình và thái độ làm việc của các thành viên vào biên bản sau mối lần họp nhóm. Khi kết thúc dự án, giáo viên dựa vào các biên bản họp nhóm này để đánh giá chất lượng và năng suất làm việc của mỗi nhóm và các thành viên. • Đặt câu hỏi: Đưa ra các câu hỏi gợi ý về dự án để học sinh nghiên cứu đúng trọng tâm vấn đề mà giáo viên yêu cầu. • Thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và giao lưu với các nhóm khác để góp ý lẫn nhau và hoàn thành tốt sản phẩm. 3. Sau khi hoàn thành dự án: • Biểu đồ K-L: Học sinh biết được cấu tạo, sự điều tiết của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục các tật về mắt. Thông qua một trò chơi “Ai là triệu phú” để giáo viên nắm được mức độ hiểu biết, cách tiếp cận kiến thức và những gì học sinh đã học được sau quá trình thực hiện. • Kiểm tra thử: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học được để làm trắc nghiệm khách quan và tự luận giải thích nguyên nhân, cách khắc phục các tật của mắt, sự lưu ảnh trên màn lưới và các ứng dụng của nó. • Bài viết thu hoạch: Mỗi nhóm cần làm một bài trình diễn sản phẩm nộp cho giáo viên. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu • • • • Kĩ năng làm việc nhóm. Kĩ năng tìm tài liệu, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng thuyết trình. Kĩ năng tự đánh giá, tự định hướng, quản lí và điều chỉnh công việc để phù hợp với quá trình học tập. • Kĩ năng sử dụng các sản phẩm công nghệ. • Kĩ năng giao tiếp. • Kĩ năng tư duy lô-gic, giải quyết tình huống, kiến thức về phân tích số liệu, thống kê. Các bước tiến hành bài dạy Tuần 1: • Giới thiệu dự án • Chia lớp thành 2 nhóm, đặt tên nhóm và bầu nhóm trưởng • Tìm hiểu nhu cầu học sinh • Phân công nội dung thực hiện cho mỗi nhóm: tìm hiểu cấu tạo của mắt, nguyên nhân, cách phòng tránh và biện pháp khắc phục, chuẩn bị ấn phẩm giới thiệu dự án và bài trình diễn • Triển khai bộ câu hỏi định hướng • Giới thiệu cho học sinh các tài liệu có liên quan • Thông báo thời gian hoàn thành dự án và báo cáo. Tuần 2: • Học sinh tiến hành thực hiện dự án • Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình thực hiện. Tuần 3: • Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án • Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện, nội dung và góp ý và cho học sinh xem các tiêu chí đánh giá sản phẩm. Tuần 4: • Học sinh báo cáo, tiến hành đánh giá theo bảng tiêu chí đánh giá dưới sự hướng dẫn của giáo viên • Giáo viên đánh giá sản phẩm, tổng hợp điểm và thông báo điểm cho học sinh. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm Học sinh thụ động Học sinh Giỏi – Năng khiếu • Chia dự án thành nhiều bước nhỏ với lịch trình công việc hằng ngày để học sinh dễ dàng thực hiện • Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án • Thường xuyên theo dõi kiểm tra, hỗ trợ học sinh • Giảm bớt nội dung công việc hoặc tăng thêm thời gian thực hiện để phù hợp với khả năng học sinh nhưng vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức • Theo dõi sát sao tiến trình thực hiện dự án • Khuyến khích, động viên, tạo hứng thú trong quá trình thực hiện dự án • Đưa ra các biện pháp xử phạt nếu không thực hiện • Cung cấp thêm các tài liệu mở rộng để học sinh nghiên cứu • Nâng mức đánh giá sản phẩm và quá trình thực hiện dự án • Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh • Yêu cầu học sinh đưa ra những biện pháp mới trong việc phòng tránh các tật khúc của mắt. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số Máy chiếu Thiết bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Thiết bị khác Kết nối Internet TiVi Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Phần mềm xử lý ảnh Phần mềm thiết kế Web Ấn phẩm Trình duyệt Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm thư điện tử Đa phương tiện Phần mềm khác Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Hỗ trợ Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật dụng hằng ngày có sẵn trong phòng học. Nguồn Internet Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn. Yêu cầu khác Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v. 1.12 © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7