SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 7
Tăng trưởng KT là sự gia tăng of tổng SP quốc nội (GDP) or tổng sản lượng quốc gia (GNP) or quy mô sản lượng quốc
gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong 1 time nhất định.
Trong đó Sản lượng bình quân đầu người lại phụ thuộc vào quy mô sản lượng và DS of quốc gia.If sản lượng tăng
nhưng quy mô DS tăng nhanh hơn sẽ dẫn đến sản lượng bình quân giảm.Do đó, bản chất of tăng trưởng KT là phải đảm
bảo sự gia tăng cả quy mô sản lượng và sản lượng bình quân trên đầu người.Sản lượng bình quân trên đầu người còn
phản ảnh thu nhập trung bình của dân cư 1 quốc gia.Cho nên gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người sẽ tạo tác
động cải thiện mức sống dân cư.
Tăng trưởng và phát triển
Qui mô of 1 nền KT thể hiện bằng tổng SP quốc nội (GDP) or tổng sản phẩm quốc gia (GNP),or tổng sản phẩm bình
quân đầu người or thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI).
Tổng SP quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng SP trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất
cả SP&DV cuối cùng được SX, tạo ra trong phạm vi 1 nền KT trong1 time nhất định (thường là 1 năm tài chính).
Tổng SP quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền of tất cả SP&DVcuối cùng được tạo ra bởi công
dân 1 nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). Tổng SP quốc dân = tổng SP quốc nội cộng với thu nhập
ròng(.GNP=GDP+Thu nhập ròng)
Tổng SP bình quân đầu người là tổng SP quốc nội chia cho DS. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng SP quốc gia
chia cho DS
Ý nghĩa:Các chỉ tiêu trên được sử dụng làm thước đo cho sự thay đổi trong KT và còn là mục tiêu đặt ra để phấn đấu của
quốc gia ở những thời điểm tương lai/Kết quả của tăng trưởng là khi quy mô các chỉ tiêu trên ngày càng mở rộng.
Hạn chế:Ko p/ả được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội.VD: GNP of 1 nước là 100 tỷ SUD
trong năm 1990 và 150 tỷ USD trong năm 2000.Như vậy là gia tăng 50%, một tốc độ tăng trưởng tốt nhưng ai là gười
hưởng kết quả tăng trưởng đó, có thể chỉ là 1 bộ phận rất nhỏ của dân cư được hưởng lợi từ kết quả gia tăng đó///
Việc tính toán thu nhập ở các nước đang phát triển thường xác địng ko chính xác hoặc bỏ sót.VD:Khi điều tra về thu
nhập thường thấp hơn thực tế do người trả lời ngần ngại chưa khai báo đúng thu nhập of mình or còn nhiều cộng đồng
dân cư ở vùng nông thôn sx tự cung tự cấp mà giá trị sx thường bị bỏ qua.///
Dễ dẫn tới đánh giá sai lệch trong phân tích KT.VD:Khi ss các chỉ tiêu GNP-GDP-PCI với các nước khác đều phải quy đổi
ra USD.If sd pp quy đổi khác nhau sẽ dẫn đến những đánh giá khác nhau về quy mô đạt được
Tăng trưởng KT là sự gia tăng của GDP or GNPor thu nhập bình quân đầu người trong 1 time nhất định. Tăng trưởng
KT thể hiện sự thay đổi về lượng of nền KT. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên
mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ.
Phát triển KT mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng KT. Nó bao gồm tăng trưởng KT cùng với những thay đổi về chất của
nền KT (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu KT (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ
trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển KT là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền KT bao gồm KT, XH,
môi trường, thể chế trong 1 time nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn.
Đo lường tăng trưởng KT
Để đo lường tăng trưởng KT có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng KT or tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm trong 1 giai đoạn.
Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô KT giữa hai kỳ cần so sánh.
Tốc độ tăng trưởng KT được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô KT kỳ hiện tại so với quy mô KT kỳ trước chia
cho quy mô KT kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng KT được thể hiện bằng đơn vị %.
Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:
       y = dY/Y × 100(%),
trong đó Y là qui mô của nền KT, y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mô KT được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì
sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa. Còn nếu quy mô KT được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì
sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thông thường, tăng trưởng KT dùng chỉ tiêu tt hơn là các chỉ tiêu dn
Để đảm bảo tăng trưởng KT cần có chính sách quản lý tăng trưởng DS cũng ko kém phần quan trọng đối với các quốc
gia đang phát triển khi mà DS còn đang tăng nhanh
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng KT các nhà KT học dùng các mô hình KT.
Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn
gốc của tăng trưởng KT A.Luận điểm cơ bản:1.Gioi hạn của đất làm cho LN of người SX có xu hướng giảm:+ LN of
người SX NN có xu hướng giảm:SX NN cần có đất mà đất SX lại có giới hạn.Trong khi DS ngày càng tăng dẫn đến đòi
hỏi lương thực tăng.Để đáp ứng nhu cầu lương thực người SX phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để SX và như
vậy chi phí đầu tư trên đất xấu sẽ ngày càng tăng.Do đó LN ofchủ đất thu được ngày càng giảm.+LN of nhà tư bản CN có
xu hướng giảm: Do chí phí SX lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa
tăng và LN của nhà tư bản CN giảm. Mà LN là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng. Như vậy, do giới
hạn đất NN dẫn đến xu hướng giảm LN of cả người SX NN và CN và ảnh hưởng đến tăng trưởng KT. Nhưng thực tế
mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng.2. Gioi hạn của
đất làm cho năng suất lao động NN thấp:Do đất NN có giới hạn trong khi DS tăng, tình trạng dư thừa lao động trong NN
xuất hiện.Dư thừa LĐ cũng đồng nghĩa với thất nghiệp, bán thất nghiệp or thất nghiệp trá hình trong nông thôn.Do đó
hiệu suất Sd LĐ thấp và a/h năng suất LĐ.A/h tăng trưởng KT.B.Ứng dụng vào hoạch định chính sách:+Cho thấy
được nguồn gốc of tăng trưởng KT Là tài nguyên đất NN./+LN of người SX là nguồn gốc of tích lũy vốn đầu tư và yếu tố
quyết định mở rộng SX./+Tình trạng dư thừa LĐ ở nông thôn/+Mối quan hệ giữa giới hạn đất và tăng trưởng DS.Nâng
cao hiệu quả khai thác tài nguyên đất NN, đảm bảo LN cho người SX ở khu vực NN&CN,giải quyết tình trạng dư
thừa LĐ ở nông thôn, kiểm soát tăng trưởng DS là những vấn đề then chốt mà các nước đang phát triển phải
đương đầu nhằm tăng trưởng KT.

Mô hình 2 khu vực tăng trưởng KT dựa vào sự tăng trưởng 2 khu vực NN&CN trong đó chú trọng yếu tố chính là lao
động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và&khoa học kỹ thuật tác động lên 2 khu vực KT. Tiêu biểu cho mô hình
2 khu vực là mô hình Lewis,các nhà KT học thuộc trường pháiTân cổ điển và Harry T. Oshima. A.Luận điểm cơ
bản:Nguồn gốc of tăng trưởng KTchính là khả năng thu hút LĐ NN of khu CN (L, labour).1.Mô hình Lewis:Đối với KV NN
:Do đất đai ngày càng khan hiếm, trong khi LĐ ngày càng tăng.Hệ quả là có tình trạng dư thừa LĐ tronng KV NN.Khi đó
KV NN có một số đặc trưng sau:+SP biên of LĐ NN =0/+Mức tiền lương ở mức tối thiểu/+LĐ giảm đi tương ứng với (L3-
L2) nhưng ko a/h đến tổng SP NN. Đối với KV CN:Mức tiền lương ở KV CN cao hơn KV NN, ở mức cao hơn 30%
(W1=1,3W3) có thể thu hút LĐ dư thừa KV NN.Tiền lương công nhân const, tổng SP tăng do đó LN nhà tư bản CN
tăng.Mô hình cho thấy tăng trưởng of nền KT được thực hiện trên cơ sở tăng trưởng of CN thông qua tích lũy
vốn từ thu hút LĐ dư thừa of KV NN.            2.Trường phái Tân cổ điển:Dưới tác động of KH&CN chất lượng ruộng
đất sẽ ko ngừng nâng cao.KV CN bất lợi trong quá trình thực hiện tăng trưởng thông qua thu hút LĐ.Như vậy đầu tư
cho NN ngay từ đấu để nâng cao năng suất LĐ nhằm giảm áp lực tăng giá nông sản.Đồng thời đầu tư cho cả CN
phát triển theo chiều sâu nhằm giảm áp lực cầu LĐ.            3.Mô hình Harry T.Oshima:+ KV NN có dư từa LĐ nhưng
chỉ lúc thời vụ ko căng thẳng./+Đầu tư chiều sâu cho cả NN&CN là ko khả thi vì nguồn lực và trình độ có hạn of các nước
đang phát triển. Oshima đề nghị: *GĐ1:Đầu tư cho NN phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hóa SX thu hút LĐ tại
NN, ko cần dịch chuyển qua KV CN:Phù hợp vì đòi hỏi vốn ko lớn, trình độ kỹ thuật NN ko cao, ko đòi hỏi đầu tư lớn như
đầu tư cho CN.Khi NN mở rộng sản lượng và XK tạo ngoại tệ NK máy móc thiết bị cho các nghành CN sd nhiều LĐ.Kết
thúc GĐ 1: thể hiện chủng loại NN đa dạng với quy mô lớn, đòi hỏi chế biến nông sản với quy mô lớn.**GĐ 2:Đồng thời
đầu tư phát triển theo chiều rộng các nghành NN-CN&DV.Tiếp tục đa dạng hóa SX NN, ứng dụng Công nghệ sinh học,
SX theo quy mô lớn.Phát triển CN chế biến, CN cung cấp đầu vào cho NN 77 các nghành CN thâm dụng LĐ.Kết thúc GĐ
2:Thể hiện tốc độ tăng trưởng việc làm lớn hơn tốc độ tăng trưởng LĐ.*** GĐ 3:Phát triển các nghành KT theo chiều sâu
nhằm giảm nhu cầu LĐ:Sự phát triển các nghành NN-CN&DV ở GĐ2 làm cho hiện tượng thiếu LĐ ngày càng phổ
biến.Do đó:+Trong NN đẩy nhanh cơ giới hóa& ứng dụng công nghệ sinh học để tăng nhanh nâng suất LĐ.NN có thể
giảm số LĐ chuyển sang KV CN mà ko a/h đến tổng SP NN./+CN tiếp tục phát triển theo hướng thay thế SP NK &
chuyển dịch về hướng XK.Nghành CN thâm dụng LĐ thu hẹp& nghành CN thâm dụng vốn sẽ mở rộng để nâng sức cạnh
tranh và giảm nhu cầu LĐ.

Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc of tăng trưởng KT chính là lượng vốn (yếu tố K, capital) SX tăngthêm có được
từ đầu tư&tiết kiệm của quốc gia:Đầu ra (Y) of bất kỳ đơn vị KT nào or toàn bộ nền KT sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn
SX.Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT: Để đẩy nhanh tăng trưởng cần gia tăng tiết kiệm để gia tăng đầu
tư.Nhưng nếu GDP/người thấp thì khó nâng cao tỷ lệ tiết kiệm.Đây là trở ngại of nhiều quốc gia có thu nhập thấp.Khắc
phục:thu hút thêm nguồn đầu tư nước ngoài.

Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn SX chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng KT trong
ngắn hạn mà ko ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một nền KT có mức tiết kiệm cao hơn sẽ
có mức sản lượng cao hơn ko ảnh hưởng đến tăng trưởng KT trong dài hạn (tăng trưởng KT= 0). Ứng dụng trong
hoạch định chính sách KT:Mô hình giải thích tính chất hội tụ of các nền KT-hay sự cân ba82ngca1ch biệt giàu nghèo
giữa các quốc gia.If 2 nền KT do đk LS mà xuất phát với 2 nguồn vốn khác nhau, quốc gia có mức thu nhập thấp hơn sẽ
tăng trưởng nhanh hơn dần đuổi kịp quốc gia có thu nhập cao hơn nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm.

Mô hình Kaldor tăng trưởng KT phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ. Ứng dụng trong hoạch định
chính sách KT:+Bổ sung được mặt hạn chế of mô hình Harrod-Domar ở khía cạnh ko phải chỉ gia tăng vốn SX là có thể
tăng trưởng mà còn tùy thuộc vào phát triển công nghệ./+Quan tâm tới phát triển công nghệ là gợi ý về mặt chính sách
đối với các nước mong muốn duy trì tăng trưởng, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển thường chưa chú trọng
đúng mức vai trò of phát triển khoa học và công nghệ trong chính sách phát triển KT.

Mô hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởng GDP phụ thuộc vào các cơ sở SX đã được XD trên thực tế và
trình độ kỹ năng LĐ. Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT:Khác với Kaldor, Park giải thích được nguồn gốc của
tăng trưởng trình độ công nghệ chính là đầu tư vào con người.Mô hình cho thấy vốn đầu tư vào quốc gia cần được phân
bổ cho đầu tư con người.Đây là gợi ý quan trọng về chính sách phân bổ nguồn đầu tư of quốc gia vì đối với các nước
đang phát triển thường chỉ quan tâm chủ yếu đến đầu tư cho khu vực SX vật chất.

Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc of t/trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp2 yếu tố đầu vào vốn(K) & lao động (L).
Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT:Đối với các nước đang phát triển thường lựa chọn cách thức tăng trưởng
theo chiều rộng như lựa chọn công nghệ thâm dụng LĐ.Tuy nhiên cách thức này lại hạn chế việc nâng cao năng suất
LĐ.Do đó trong chính sách KT cần quan tâm đến việc khuyến khích những nghành có đk để thực hiện tăng nhanh hệ số
vốn trên LĐ.
Trước Keynes, KT học cổ điển & tân cổ điển ko phân biệt rành mạch tăng trưởng KT với phát triển KT. Hơn nữa, ngoại
trừ Schumpeter, các trường phái trên đều không coi trọng vai trò của tiến bộ kỹ thuật đối với tăng trưởng KT.
Lý thuyết tăng trưởng KT of KT học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô hình Harrod-Domar. Mô hình này dựa trên 2 giả thiết
căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2) nền KT ko nhất thiết ở tình trạng toàn dụng lao động. Nguồn gốc tăng trưởng KT là
do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vàoSX tăng lên. Từ đó, họ suy luận ra được rằng một khi nền KT đang ở trạng thái
tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng ko cân bằng thì sẽ càng ngày càng ko cân bằng (mất ổn
định kinh tế).
Trong khi đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình of mình dựa trên hệ giả thiết mà 2 giả thiết căn bản là:
(1) giá cả linh hoạt, và (2) nềnKT ở trạng thái toàn dụng lao động. Mô hình tăng trưởng KT của họ cho thấy, khi nền KT
đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng ko cân bằng thì đó chỉ là nhất thời, và nó
sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng.
Các nhân tố của tăng trưởng KT
Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng KTof các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, những nhà KT học đã phát
hiện ra rằng động lực của phát triển KT phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng KT là
nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp
giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.

Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào of LĐ tức là kỹ năng, kiến thức & kỷ luật of đội ngũ LĐ là yếu tố quan trọng nhất
của tăng trưởng KT. Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn
được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công
nghệ SX chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ LĐ có trình độ văn hóa, có sức khỏe &kỷ luật lao động tốt.
Thực tế nghiên cứu các nền KT bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới lần thứ II cho thấy mặc dù hầu hết tư bản bị phá hủy
nhưng những nước có nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn có thể phục hồi& phát triển KT một cách ngoạn mục. Một ví
dụ là nước Đức, "một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tàn phá trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân
lực của lực lượng LĐ nước Đức vẫn tồn tại. Với những kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945.
Nếu ko có số vốn nhân lực này thì sẽ không bao giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến."[1]

Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là 1 trong những yếu tố SX cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng
sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng & nguồn nước. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triểnKT, có những
nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào
đó như Ả rập Xê út. Tuy nhiên, các nước SX dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước gần như không có tài
nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung SX các SP có hàm lượng LĐ, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền KT đứng
thứ 2 trên thế giới về quy mô.

Tư bản: là 1 trong những nhân tố SX, tùy theo mức độ tư bản mà người LĐ được sử dụng những máy móc, thiết
bị...nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi LĐ) & tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được tư bản, phải thực hiện đầu
tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có
tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, tư bản không chỉ là máy
móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và
thương mại phát triển. Tư bản cố định xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và
nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao
thông, mạng lưới điện quốc gia...), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi....
Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng KT rõ ràng ko phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ
tăng thêm LĐ& tư bản, ngược lại, nó là quá trình ko ngừng thay đổi công nghệ SX. Công nghệ SX cho phép cùng 1
lượng LĐ& tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình SX có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày
càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... có những bước tiến
như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của SX. Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tòi, nghiên
cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy trì
cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng.
Hạn chế của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
Các chỉ tiêu đo lường mức tăng trưởng kinh tế được sử dụng làm thước đo trình độ phát triển nền kinh tế một cách cụ
thể, dễ hiểu và nó trở thành mục tiêu phấn đấu của một chính phủ vì nó là tiêu chí để người dân đánh giá hiệu quả điều
hành đất nước của chính phủ.
Nhưng tăng trưởng kinh tế không phản ảnh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội, chênh
lệch giàu nghèo có thể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao và bất bình đẳng xã hội cũng có
thể tăng. Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài
nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí.
Phát triển KT là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và
đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống.

Những mục tiêu cơ bản mà quá trình phát triển KT hướng đến bao gồm:
Phải duy trì được tăng trưởng KT ổn định trong dài hạn. Đây là điều kiện tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác of quá
trình phát triển:Nền KT có tăng trưởng thì ngân sách Nhà nước ngày càng mở rộng, thu nhập dân cư cũng tăng lên và
như vậy có đk nâng cao mức hưởng thụ về vật chất cũng như tinh thần cho người dân(thông qua tăng cường ngân sách
cho đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc y tế, xóa đói giảm nghèo…)

Trong quá trình phát triển KT phải làm thay đổi được cơ cấu nền KT: Thay đổi cơ cấu nền KT gồm nhiều vấn đề rộng
lớn, bao gồm những thay đổi về cấu trúc tỷ trọng trong tổng sản lượng quốc gia of các nghành KT, nguồn LĐ, thành
phần KT, vùng KT…Những thay đổi cơ cấu này phải theo xu hướng được đánh giá là ngày càng tiến bộ.Thực chất là
chuyển dịch từ 1 nền KT NN sang nền KT có CN hiện đại và các nghành DV được phát triển.

Trong quá trình phát triển KT phải cải thiện được chất lượng cuộc sống of đại bộ phận dân cư bao gồm mức hưởng thụ
vật chất ( điện, nước sạch, thông tin liên lạc, dinh dưỡng…) tinh thần ( giải trí, du lịch, văn hóa- nghệ thuật…) quyền con
người, dân chủ, mức độ công bằng XH, an ninh, an toàn được đảm bảo.Ở đây muốn nhấn mạnh rằng đại bộ phận dân
cư phải được hưởng lợi từ kết quả of quá trình phát triển.

Trong quá trình phát triển KT phải đảm bảo giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên.

Như vậy phát triển KT khác với tăng trưởng KT,nó còn đề cập đến sự thay đổi cơ cấu KT, khía cạnh XH, môi trường chứ
ko phải chỉ dừng lại duy nhất ở mục tiêu tăng trưởng KT mà thôi.

Mặ t trái củ a phát triể n KT:Kinh nghiệm of nhiều nước trên thế giới cho thấy, trong quá trình phát triển KT
có nhiều vấn đề cần phải lưu tâm giải quyết if ko sẽ trả giá rất đắt trong phát triển. Mặt trái của phát triển
KT mà các quốc gia có thể gặp phải như sau:

Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng KT trên cơ sở đánh đổi bằng việc khai thác quá mức tài nguyên tự nhiên, làm
hỏng môi trường sinh thái và môi trường sống of con người(khai thác rừng,lạm sát thủy sản,lạm dụng hóa
chất trong NN, chất thải trong CN)

Đẩy nhanh việc huy động vốn đầu tư cho nền KT nhằm đẩy nhanh tăng trưởng KT.Tuy nhiên, if chiến lược huy
động nguồn vốn lại quá nhấn mạnh đến huy động từ nước ngoài, bỏ qua or xem nhẹ việc huy động vốn đầu
tư trong nước.Hệ quả, có tăng trưởng nhưng lại phụ thuộc nhiều vào nguồn lực nước ngoài, nợ nhiều, nợ
triền mien và tạo ghánh nặng cho quốc gia.

Mặc dù nền KT tăng trưởng nhanh, nhưng sự tăng nhanh này đưuợc hưởng thụ bởi một bộ phận nhỏ dân cư
trong khi phần lớn dân cư vẫn trong tình trạng thu nhập thấp&nghèo đói, sự phân hóa giàu nghèo giữa các
tầng lớp dân cư ngày càng lớn.

Đẩy nhanh tăng trưởng & phát triển KT nhưng lại tập trung ở vùng đô thị, trong khi vùng nông thôn, vùng miền
núi lại bỏ qua.Mức sống, mức hưởng thụ vật chất tinh thần, chăm sóc sức khỏe, cơ hội việc làm quá chênh
lệch giữa vùng nông thôn & vùng thành thị, giữa các cộng đồng dân tộc với nhau, có thể d0o1 là những mầm
móng dẫn đến đối xử ko công bằng, biểu tình, gây xáo trộn nền KT, khủng hoảng về chính trị.

Đẩy nhanh tăng trưởng KT cũng có thể làm mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp of dân tộc, và thay vào đó
là lối sống thực dụng, tôn trọng sức mạnh of đồng tiền, lợi nhuận, thiếu quan tâm đến lợi ích cộng đồng,
chuẩn mực đạo đức XH thay đổi, lối sống thay đổi, gia tăng tỷ lệ ly hôn, nảy sinh nhiều tội ác…
Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại nhưng ko gây trở ngại cho việc đáp ứng
nhu cầu of các thế hệ mai sau.Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả các nguồn
tài nguyên thiên nhiên&đảm bảo môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển.Hiện nay, khái niệm
này còn được đề cập hoàn chỉnh hơn, trong đó lưu tâm tới yếu tố tài nguyên, môi trường, yếu tố XH. Phát triển
bền vững như là quá trình phát triển có sự kết hợp hài hòa giữa các mặt phát triển:tăng trưởng KT, công bằng
XH& bảo vệ môi trường.

Mục tiêu Phát triển bền vững of VN được Chính Phủ xác định như sau:

Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ & văn minh

Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kép phát triển đến năm 2010 trở thành một nước CN.

Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân.

Tăng cường nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng,tiềm lực KT, quốc phòng & an
ninh.

Phát triển KTXH gắn với bảo vệ & cải thiện môi trường tự nhiên than thiện, giữ gìn đa dạng sinh học




[sửa] Một số lý luận về phát triển kinh tế
[sử a] Trườ ng phái cơ cấ u

Thập niên 1940, giới nghiên cứu kinh tế học ở Mỹ Latinh cho rằng thuyết thương mại tự do để phát huy lợi thế
so sánh cho phát triển kinh tế theo lý luận của David Ricardo không phù hợp nữa. Ricardo cho rằng các nước
giàu tài nguyên có thể phát triển kinh tế bằng cách xuất khẩu nguyên liệu thô. Theo các nhà kinh tế học Mỹ
Ltinh, Ricardo đưa ra thuyết đó vì nước Anh không có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp, song có
lợi thế về khu vực chế tạo; và vì vậy nước Anh cần theo đuổi thương mại tự do để có thể nhập khẩu nguyên liệu
và xuất khẩu hàng chế tạo. Tuy nhiên, đầu thế kỷ 20, Mỹ vươn lên thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nước
này có gần như đủ loại tài nguyên thiên nhiên, có nền nông nghiệp và khu vực chế tạo phát triển. Mỹ đã không
đi theo đường lối thương mại tự do; và chính sự bảo hộ nông nghiệp của Mỹ đã làm cho xuất khẩu nông sản-
đầu tàu phát triển kinh tế- của Mỹ Latinh bị đình trệ trong thập niên 1920 và thập niên 1930.

Từ lập luận như thế, các nhà kinh tế học Mỹ Latinh chủ trương rằng: muốn phát triển kinh tế thì phải chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực sơ khai (nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác
khoáng sản) và tăng dần tỷ trọng của khu vực chế tạo và khu vực dịch vụ. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
đó, công nghệ là thiết yếu. Quan sát mô hình phát triển kinh tế của Phổ, theo đó trong khi nông nghiệp còn đang
là khu vực chủ đạo của nền kinh tế, thì công nghiệp nặng đã được Nhà nước ưu tiên phát triển làm động lực cho
công nghiệp hóa, các nhà kinh tế học theo trường phái cơ cấu chủ trương rằng nhà phát triển kinh tế cần phải có
sự can thiệp của Nhà nước.
Trường phái cơ cấu còn cho rằng quan hệ kinh tế quốc tế (thập niên 1940 đến 1960) là quan hệ các nước đang
phát triển cung cấp nguyên liệu thô, còn các nước phát triển cung cấp hàng hóa chế tạo. Vì vậy, các nước đang
phát triển muốn phát triển nền công nghiệp trong nước phải dựa vào như cầu trong nước.

Kết quả của lý thuyết nói trên về phát triển kinh tế đã làm ra đời chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
được áp dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển từ thập niên 1950.

[sử a] Mô hình tăng trưở ng tuyế n tính nhiề u giai đoạ n

Từ thành công của Kế hoạch Marshall sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà kinh tế học phát triển ở các
nước phát triển cho rằng các nước đang phát triển có thể đẩy mạnh phát triển kinh tế nếu họ nhận được nhiều
vốn và nếu Nhà nước can thiệp hợp lý. Nhân vật tiêu biểu cho các nhà kinh tế này là Walt W. Rostow.

Rostow cho rằng để trở thành một nước công nghiệp tiên tiến, cần phải trải qua bốn giai đoạn: (1) xã hội truyền
thống; (2) chuẩn bị các tiền đề để cất cánh; (3) cất cánh; (4) trưởng thành; và (5) chuyển sang xã hội tiêu dùng
quy mô lớn. Các nước đang phát triển ở vào các giai đoạn thứ nhất và thứ hai. Muốn cất cánh, các nước đang
phát triển cần phải thỏa mãn ba điều kiện, đó là: tăng tỷ lệ đầu tư lên không dưới 10% thu nhập quốc dân thông
qua tăng tỷ lệ để dành hoặc nhận viện trợ của nước ngoài, có một hoặc một số ngành chế tạo tăng trưởng nhanh
chóng, và có một khung chính trị, xã hội, thể chế cho phép ngành kinh tế hiện đại phát triển.

Rostow nhấn mạnh tốc độ phát triển mà không đề cập đến thay đổi cơ cấu ngành. Do đó, lý luận của Rostow
hàm ý phát triển kinh tế chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

[sử a] Lý thuyế t về sự phụ thuộ c

Trong thập niên 1960 và thập niên 1970, các nhà kinh tế học Marxist mới đã cho rằng các nước đang phát triển
thường phụ thuộc vào các nước phát triển và bị bóc lột. Ngay trong một nước đang phát triển có thể có tầng lớp
thống trị (bao gồm chính trị gia, quân nhân, ...) có quan hệ khăng khít với các nước phát triển và các tổ chức
quốc tế bóc lột tầng lớp lao động trong nước. Vì vậy, các nước đang phát triển không nên đi theo con đường tư
bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế và không nên quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa. Chủ trương
này hàm ý phát triển kinh tế với nền kinh tế đóng cửa và tự cấp tự túc.longbibeo

[sử a] Các lý luậ n kinh tế họ c tân cổ điể n

Vào thập niên 1980, kinh tế học tân cổ điển chủ trương rằng muốn phát triển kinh tế, các nước đang phát triển
phải dựa vào thị trường chứ không phải vào sự can thiệp của nhà nước. Nói cách khác, họ đề cao phát triển kinh
tế thân thiện với thị trường. Các biện pháp cần thực hiện là xóa bỏ những hạn chế thị trường, tư nhân hóa, tự do
hóa thương mại, giảm đầu tư công cộng như một cách để giảm sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, tự do
hóa thương mại và tự do hóa tài khoản vốn, v.v... Một chương trình tổng hợp những biện pháp như vậy được
gọi là Đồng thuận Washington. Lý luận tân cổ điển về phát triển kinh tế này được các tổ chức quốc tế như Quỹ
Tiền tệ Quốc tế và Nhóm Ngân hàng Thế giới tán thành.

[sử a] Lý thuyế t phát triể n kinh tế lấ y xã hộ i làm trung tâm

[sử a] Lý thuyế t phát triể n kinh tế lấ y con ngườ i làm trung tâm

[sử a] Phát triể n bề n vữ ng

Más contenido relacionado

Destacado

290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...Ngọc Lê
 
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992triday19
 
Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi MoLy Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi Mohsplastic
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Trần Đức Anh
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Nang Vang
 
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nam Nguyễn
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
Mô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếvietlod.com
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
σκληρός+δ..
σκληρός+δ..σκληρός+δ..
σκληρός+δ..giota89
 

Destacado (16)

Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
 
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
 
Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi MoLy Thuyet Kinh Te Vi Mo
Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
 
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
Mô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tế
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
σκληρός+δ..
σκληρός+δ..σκληρός+δ..
σκληρός+δ..
 
BAB 6 PENENTANGAN TERHADAP KUASA ASING
BAB 6 PENENTANGAN TERHADAP KUASA ASINGBAB 6 PENENTANGAN TERHADAP KUASA ASING
BAB 6 PENENTANGAN TERHADAP KUASA ASING
 
Sens podzamcze koncepcja
Sens podzamcze koncepcjaSens podzamcze koncepcja
Sens podzamcze koncepcja
 

Ktpt thi

  • 1. Tăng trưởng KT là sự gia tăng of tổng SP quốc nội (GDP) or tổng sản lượng quốc gia (GNP) or quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong 1 time nhất định. Trong đó Sản lượng bình quân đầu người lại phụ thuộc vào quy mô sản lượng và DS of quốc gia.If sản lượng tăng nhưng quy mô DS tăng nhanh hơn sẽ dẫn đến sản lượng bình quân giảm.Do đó, bản chất of tăng trưởng KT là phải đảm bảo sự gia tăng cả quy mô sản lượng và sản lượng bình quân trên đầu người.Sản lượng bình quân trên đầu người còn phản ảnh thu nhập trung bình của dân cư 1 quốc gia.Cho nên gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người sẽ tạo tác động cải thiện mức sống dân cư. Tăng trưởng và phát triển Qui mô of 1 nền KT thể hiện bằng tổng SP quốc nội (GDP) or tổng sản phẩm quốc gia (GNP),or tổng sản phẩm bình quân đầu người or thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI). Tổng SP quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng SP trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả SP&DV cuối cùng được SX, tạo ra trong phạm vi 1 nền KT trong1 time nhất định (thường là 1 năm tài chính). Tổng SP quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền of tất cả SP&DVcuối cùng được tạo ra bởi công dân 1 nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). Tổng SP quốc dân = tổng SP quốc nội cộng với thu nhập ròng(.GNP=GDP+Thu nhập ròng) Tổng SP bình quân đầu người là tổng SP quốc nội chia cho DS. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng SP quốc gia chia cho DS Ý nghĩa:Các chỉ tiêu trên được sử dụng làm thước đo cho sự thay đổi trong KT và còn là mục tiêu đặt ra để phấn đấu của quốc gia ở những thời điểm tương lai/Kết quả của tăng trưởng là khi quy mô các chỉ tiêu trên ngày càng mở rộng. Hạn chế:Ko p/ả được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội.VD: GNP of 1 nước là 100 tỷ SUD trong năm 1990 và 150 tỷ USD trong năm 2000.Như vậy là gia tăng 50%, một tốc độ tăng trưởng tốt nhưng ai là gười hưởng kết quả tăng trưởng đó, có thể chỉ là 1 bộ phận rất nhỏ của dân cư được hưởng lợi từ kết quả gia tăng đó/// Việc tính toán thu nhập ở các nước đang phát triển thường xác địng ko chính xác hoặc bỏ sót.VD:Khi điều tra về thu nhập thường thấp hơn thực tế do người trả lời ngần ngại chưa khai báo đúng thu nhập of mình or còn nhiều cộng đồng dân cư ở vùng nông thôn sx tự cung tự cấp mà giá trị sx thường bị bỏ qua./// Dễ dẫn tới đánh giá sai lệch trong phân tích KT.VD:Khi ss các chỉ tiêu GNP-GDP-PCI với các nước khác đều phải quy đổi ra USD.If sd pp quy đổi khác nhau sẽ dẫn đến những đánh giá khác nhau về quy mô đạt được Tăng trưởng KT là sự gia tăng của GDP or GNPor thu nhập bình quân đầu người trong 1 time nhất định. Tăng trưởng KT thể hiện sự thay đổi về lượng of nền KT. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. Phát triển KT mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng KT. Nó bao gồm tăng trưởng KT cùng với những thay đổi về chất của nền KT (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu KT (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển KT là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền KT bao gồm KT, XH, môi trường, thể chế trong 1 time nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. Đo lường tăng trưởng KT Để đo lường tăng trưởng KT có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng KT or tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong 1 giai đoạn. Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô KT giữa hai kỳ cần so sánh. Tốc độ tăng trưởng KT được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô KT kỳ hiện tại so với quy mô KT kỳ trước chia cho quy mô KT kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng KT được thể hiện bằng đơn vị %. Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức: y = dY/Y × 100(%), trong đó Y là qui mô của nền KT, y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mô KT được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa. Còn nếu quy mô KT được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thông thường, tăng trưởng KT dùng chỉ tiêu tt hơn là các chỉ tiêu dn Để đảm bảo tăng trưởng KT cần có chính sách quản lý tăng trưởng DS cũng ko kém phần quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển khi mà DS còn đang tăng nhanh Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng KT các nhà KT học dùng các mô hình KT.
  • 2. Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng KT A.Luận điểm cơ bản:1.Gioi hạn của đất làm cho LN of người SX có xu hướng giảm:+ LN of người SX NN có xu hướng giảm:SX NN cần có đất mà đất SX lại có giới hạn.Trong khi DS ngày càng tăng dẫn đến đòi hỏi lương thực tăng.Để đáp ứng nhu cầu lương thực người SX phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để SX và như vậy chi phí đầu tư trên đất xấu sẽ ngày càng tăng.Do đó LN ofchủ đất thu được ngày càng giảm.+LN of nhà tư bản CN có xu hướng giảm: Do chí phí SX lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng và LN của nhà tư bản CN giảm. Mà LN là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng. Như vậy, do giới hạn đất NN dẫn đến xu hướng giảm LN of cả người SX NN và CN và ảnh hưởng đến tăng trưởng KT. Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng.2. Gioi hạn của đất làm cho năng suất lao động NN thấp:Do đất NN có giới hạn trong khi DS tăng, tình trạng dư thừa lao động trong NN xuất hiện.Dư thừa LĐ cũng đồng nghĩa với thất nghiệp, bán thất nghiệp or thất nghiệp trá hình trong nông thôn.Do đó hiệu suất Sd LĐ thấp và a/h năng suất LĐ.A/h tăng trưởng KT.B.Ứng dụng vào hoạch định chính sách:+Cho thấy được nguồn gốc of tăng trưởng KT Là tài nguyên đất NN./+LN of người SX là nguồn gốc of tích lũy vốn đầu tư và yếu tố quyết định mở rộng SX./+Tình trạng dư thừa LĐ ở nông thôn/+Mối quan hệ giữa giới hạn đất và tăng trưởng DS.Nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên đất NN, đảm bảo LN cho người SX ở khu vực NN&CN,giải quyết tình trạng dư thừa LĐ ở nông thôn, kiểm soát tăng trưởng DS là những vấn đề then chốt mà các nước đang phát triển phải đương đầu nhằm tăng trưởng KT. Mô hình 2 khu vực tăng trưởng KT dựa vào sự tăng trưởng 2 khu vực NN&CN trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và&khoa học kỹ thuật tác động lên 2 khu vực KT. Tiêu biểu cho mô hình 2 khu vực là mô hình Lewis,các nhà KT học thuộc trường pháiTân cổ điển và Harry T. Oshima. A.Luận điểm cơ bản:Nguồn gốc of tăng trưởng KTchính là khả năng thu hút LĐ NN of khu CN (L, labour).1.Mô hình Lewis:Đối với KV NN :Do đất đai ngày càng khan hiếm, trong khi LĐ ngày càng tăng.Hệ quả là có tình trạng dư thừa LĐ tronng KV NN.Khi đó KV NN có một số đặc trưng sau:+SP biên of LĐ NN =0/+Mức tiền lương ở mức tối thiểu/+LĐ giảm đi tương ứng với (L3- L2) nhưng ko a/h đến tổng SP NN. Đối với KV CN:Mức tiền lương ở KV CN cao hơn KV NN, ở mức cao hơn 30% (W1=1,3W3) có thể thu hút LĐ dư thừa KV NN.Tiền lương công nhân const, tổng SP tăng do đó LN nhà tư bản CN tăng.Mô hình cho thấy tăng trưởng of nền KT được thực hiện trên cơ sở tăng trưởng of CN thông qua tích lũy vốn từ thu hút LĐ dư thừa of KV NN. 2.Trường phái Tân cổ điển:Dưới tác động of KH&CN chất lượng ruộng đất sẽ ko ngừng nâng cao.KV CN bất lợi trong quá trình thực hiện tăng trưởng thông qua thu hút LĐ.Như vậy đầu tư cho NN ngay từ đấu để nâng cao năng suất LĐ nhằm giảm áp lực tăng giá nông sản.Đồng thời đầu tư cho cả CN phát triển theo chiều sâu nhằm giảm áp lực cầu LĐ. 3.Mô hình Harry T.Oshima:+ KV NN có dư từa LĐ nhưng chỉ lúc thời vụ ko căng thẳng./+Đầu tư chiều sâu cho cả NN&CN là ko khả thi vì nguồn lực và trình độ có hạn of các nước đang phát triển. Oshima đề nghị: *GĐ1:Đầu tư cho NN phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hóa SX thu hút LĐ tại NN, ko cần dịch chuyển qua KV CN:Phù hợp vì đòi hỏi vốn ko lớn, trình độ kỹ thuật NN ko cao, ko đòi hỏi đầu tư lớn như đầu tư cho CN.Khi NN mở rộng sản lượng và XK tạo ngoại tệ NK máy móc thiết bị cho các nghành CN sd nhiều LĐ.Kết thúc GĐ 1: thể hiện chủng loại NN đa dạng với quy mô lớn, đòi hỏi chế biến nông sản với quy mô lớn.**GĐ 2:Đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng các nghành NN-CN&DV.Tiếp tục đa dạng hóa SX NN, ứng dụng Công nghệ sinh học, SX theo quy mô lớn.Phát triển CN chế biến, CN cung cấp đầu vào cho NN 77 các nghành CN thâm dụng LĐ.Kết thúc GĐ 2:Thể hiện tốc độ tăng trưởng việc làm lớn hơn tốc độ tăng trưởng LĐ.*** GĐ 3:Phát triển các nghành KT theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu LĐ:Sự phát triển các nghành NN-CN&DV ở GĐ2 làm cho hiện tượng thiếu LĐ ngày càng phổ biến.Do đó:+Trong NN đẩy nhanh cơ giới hóa& ứng dụng công nghệ sinh học để tăng nhanh nâng suất LĐ.NN có thể giảm số LĐ chuyển sang KV CN mà ko a/h đến tổng SP NN./+CN tiếp tục phát triển theo hướng thay thế SP NK & chuyển dịch về hướng XK.Nghành CN thâm dụng LĐ thu hẹp& nghành CN thâm dụng vốn sẽ mở rộng để nâng sức cạnh tranh và giảm nhu cầu LĐ. Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc of tăng trưởng KT chính là lượng vốn (yếu tố K, capital) SX tăngthêm có được từ đầu tư&tiết kiệm của quốc gia:Đầu ra (Y) of bất kỳ đơn vị KT nào or toàn bộ nền KT sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn SX.Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT: Để đẩy nhanh tăng trưởng cần gia tăng tiết kiệm để gia tăng đầu tư.Nhưng nếu GDP/người thấp thì khó nâng cao tỷ lệ tiết kiệm.Đây là trở ngại of nhiều quốc gia có thu nhập thấp.Khắc phục:thu hút thêm nguồn đầu tư nước ngoài. Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn SX chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng KT trong ngắn hạn mà ko ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một nền KT có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn ko ảnh hưởng đến tăng trưởng KT trong dài hạn (tăng trưởng KT= 0). Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT:Mô hình giải thích tính chất hội tụ of các nền KT-hay sự cân ba82ngca1ch biệt giàu nghèo giữa các quốc gia.If 2 nền KT do đk LS mà xuất phát với 2 nguồn vốn khác nhau, quốc gia có mức thu nhập thấp hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn dần đuổi kịp quốc gia có thu nhập cao hơn nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm. Mô hình Kaldor tăng trưởng KT phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ. Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT:+Bổ sung được mặt hạn chế of mô hình Harrod-Domar ở khía cạnh ko phải chỉ gia tăng vốn SX là có thể
  • 3. tăng trưởng mà còn tùy thuộc vào phát triển công nghệ./+Quan tâm tới phát triển công nghệ là gợi ý về mặt chính sách đối với các nước mong muốn duy trì tăng trưởng, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển thường chưa chú trọng đúng mức vai trò of phát triển khoa học và công nghệ trong chính sách phát triển KT. Mô hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởng GDP phụ thuộc vào các cơ sở SX đã được XD trên thực tế và trình độ kỹ năng LĐ. Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT:Khác với Kaldor, Park giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng trình độ công nghệ chính là đầu tư vào con người.Mô hình cho thấy vốn đầu tư vào quốc gia cần được phân bổ cho đầu tư con người.Đây là gợi ý quan trọng về chính sách phân bổ nguồn đầu tư of quốc gia vì đối với các nước đang phát triển thường chỉ quan tâm chủ yếu đến đầu tư cho khu vực SX vật chất. Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc of t/trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp2 yếu tố đầu vào vốn(K) & lao động (L). Ứng dụng trong hoạch định chính sách KT:Đối với các nước đang phát triển thường lựa chọn cách thức tăng trưởng theo chiều rộng như lựa chọn công nghệ thâm dụng LĐ.Tuy nhiên cách thức này lại hạn chế việc nâng cao năng suất LĐ.Do đó trong chính sách KT cần quan tâm đến việc khuyến khích những nghành có đk để thực hiện tăng nhanh hệ số vốn trên LĐ. Trước Keynes, KT học cổ điển & tân cổ điển ko phân biệt rành mạch tăng trưởng KT với phát triển KT. Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, các trường phái trên đều không coi trọng vai trò của tiến bộ kỹ thuật đối với tăng trưởng KT. Lý thuyết tăng trưởng KT of KT học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô hình Harrod-Domar. Mô hình này dựa trên 2 giả thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2) nền KT ko nhất thiết ở tình trạng toàn dụng lao động. Nguồn gốc tăng trưởng KT là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vàoSX tăng lên. Từ đó, họ suy luận ra được rằng một khi nền KT đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng ko cân bằng thì sẽ càng ngày càng ko cân bằng (mất ổn định kinh tế). Trong khi đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình of mình dựa trên hệ giả thiết mà 2 giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt, và (2) nềnKT ở trạng thái toàn dụng lao động. Mô hình tăng trưởng KT của họ cho thấy, khi nền KT đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng ko cân bằng thì đó chỉ là nhất thời, và nó sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng. Các nhân tố của tăng trưởng KT Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng KTof các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, những nhà KT học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển KT phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng KT là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng. Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào of LĐ tức là kỹ năng, kiến thức & kỷ luật of đội ngũ LĐ là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng KT. Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ SX chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ LĐ có trình độ văn hóa, có sức khỏe &kỷ luật lao động tốt. Thực tế nghiên cứu các nền KT bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới lần thứ II cho thấy mặc dù hầu hết tư bản bị phá hủy nhưng những nước có nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn có thể phục hồi& phát triển KT một cách ngoạn mục. Một ví dụ là nước Đức, "một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tàn phá trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng LĐ nước Đức vẫn tồn tại. Với những kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945. Nếu ko có số vốn nhân lực này thì sẽ không bao giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến."[1] Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là 1 trong những yếu tố SX cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng & nguồn nước. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triểnKT, có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út. Tuy nhiên, các nước SX dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung SX các SP có hàm lượng LĐ, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền KT đứng thứ 2 trên thế giới về quy mô. Tư bản: là 1 trong những nhân tố SX, tùy theo mức độ tư bản mà người LĐ được sử dụng những máy móc, thiết bị...nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi LĐ) & tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển. Tư bản cố định xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia...), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi....
  • 4. Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng KT rõ ràng ko phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm LĐ& tư bản, ngược lại, nó là quá trình ko ngừng thay đổi công nghệ SX. Công nghệ SX cho phép cùng 1 lượng LĐ& tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình SX có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của SX. Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng. Hạn chế của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Các chỉ tiêu đo lường mức tăng trưởng kinh tế được sử dụng làm thước đo trình độ phát triển nền kinh tế một cách cụ thể, dễ hiểu và nó trở thành mục tiêu phấn đấu của một chính phủ vì nó là tiêu chí để người dân đánh giá hiệu quả điều hành đất nước của chính phủ. Nhưng tăng trưởng kinh tế không phản ảnh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội, chênh lệch giàu nghèo có thể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao và bất bình đẳng xã hội cũng có thể tăng. Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí.
  • 5. Phát triển KT là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống. Những mục tiêu cơ bản mà quá trình phát triển KT hướng đến bao gồm: Phải duy trì được tăng trưởng KT ổn định trong dài hạn. Đây là điều kiện tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác of quá trình phát triển:Nền KT có tăng trưởng thì ngân sách Nhà nước ngày càng mở rộng, thu nhập dân cư cũng tăng lên và như vậy có đk nâng cao mức hưởng thụ về vật chất cũng như tinh thần cho người dân(thông qua tăng cường ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc y tế, xóa đói giảm nghèo…) Trong quá trình phát triển KT phải làm thay đổi được cơ cấu nền KT: Thay đổi cơ cấu nền KT gồm nhiều vấn đề rộng lớn, bao gồm những thay đổi về cấu trúc tỷ trọng trong tổng sản lượng quốc gia of các nghành KT, nguồn LĐ, thành phần KT, vùng KT…Những thay đổi cơ cấu này phải theo xu hướng được đánh giá là ngày càng tiến bộ.Thực chất là chuyển dịch từ 1 nền KT NN sang nền KT có CN hiện đại và các nghành DV được phát triển. Trong quá trình phát triển KT phải cải thiện được chất lượng cuộc sống of đại bộ phận dân cư bao gồm mức hưởng thụ vật chất ( điện, nước sạch, thông tin liên lạc, dinh dưỡng…) tinh thần ( giải trí, du lịch, văn hóa- nghệ thuật…) quyền con người, dân chủ, mức độ công bằng XH, an ninh, an toàn được đảm bảo.Ở đây muốn nhấn mạnh rằng đại bộ phận dân cư phải được hưởng lợi từ kết quả of quá trình phát triển. Trong quá trình phát triển KT phải đảm bảo giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên. Như vậy phát triển KT khác với tăng trưởng KT,nó còn đề cập đến sự thay đổi cơ cấu KT, khía cạnh XH, môi trường chứ ko phải chỉ dừng lại duy nhất ở mục tiêu tăng trưởng KT mà thôi. Mặ t trái củ a phát triể n KT:Kinh nghiệm of nhiều nước trên thế giới cho thấy, trong quá trình phát triển KT có nhiều vấn đề cần phải lưu tâm giải quyết if ko sẽ trả giá rất đắt trong phát triển. Mặt trái của phát triển KT mà các quốc gia có thể gặp phải như sau: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng KT trên cơ sở đánh đổi bằng việc khai thác quá mức tài nguyên tự nhiên, làm hỏng môi trường sinh thái và môi trường sống of con người(khai thác rừng,lạm sát thủy sản,lạm dụng hóa chất trong NN, chất thải trong CN) Đẩy nhanh việc huy động vốn đầu tư cho nền KT nhằm đẩy nhanh tăng trưởng KT.Tuy nhiên, if chiến lược huy động nguồn vốn lại quá nhấn mạnh đến huy động từ nước ngoài, bỏ qua or xem nhẹ việc huy động vốn đầu tư trong nước.Hệ quả, có tăng trưởng nhưng lại phụ thuộc nhiều vào nguồn lực nước ngoài, nợ nhiều, nợ triền mien và tạo ghánh nặng cho quốc gia. Mặc dù nền KT tăng trưởng nhanh, nhưng sự tăng nhanh này đưuợc hưởng thụ bởi một bộ phận nhỏ dân cư trong khi phần lớn dân cư vẫn trong tình trạng thu nhập thấp&nghèo đói, sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn. Đẩy nhanh tăng trưởng & phát triển KT nhưng lại tập trung ở vùng đô thị, trong khi vùng nông thôn, vùng miền núi lại bỏ qua.Mức sống, mức hưởng thụ vật chất tinh thần, chăm sóc sức khỏe, cơ hội việc làm quá chênh lệch giữa vùng nông thôn & vùng thành thị, giữa các cộng đồng dân tộc với nhau, có thể d0o1 là những mầm móng dẫn đến đối xử ko công bằng, biểu tình, gây xáo trộn nền KT, khủng hoảng về chính trị. Đẩy nhanh tăng trưởng KT cũng có thể làm mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp of dân tộc, và thay vào đó là lối sống thực dụng, tôn trọng sức mạnh of đồng tiền, lợi nhuận, thiếu quan tâm đến lợi ích cộng đồng, chuẩn mực đạo đức XH thay đổi, lối sống thay đổi, gia tăng tỷ lệ ly hôn, nảy sinh nhiều tội ác…
  • 6. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại nhưng ko gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu of các thế hệ mai sau.Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên&đảm bảo môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển.Hiện nay, khái niệm này còn được đề cập hoàn chỉnh hơn, trong đó lưu tâm tới yếu tố tài nguyên, môi trường, yếu tố XH. Phát triển bền vững như là quá trình phát triển có sự kết hợp hài hòa giữa các mặt phát triển:tăng trưởng KT, công bằng XH& bảo vệ môi trường. Mục tiêu Phát triển bền vững of VN được Chính Phủ xác định như sau: Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ & văn minh Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kép phát triển đến năm 2010 trở thành một nước CN. Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Tăng cường nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng,tiềm lực KT, quốc phòng & an ninh. Phát triển KTXH gắn với bảo vệ & cải thiện môi trường tự nhiên than thiện, giữ gìn đa dạng sinh học [sửa] Một số lý luận về phát triển kinh tế [sử a] Trườ ng phái cơ cấ u Thập niên 1940, giới nghiên cứu kinh tế học ở Mỹ Latinh cho rằng thuyết thương mại tự do để phát huy lợi thế so sánh cho phát triển kinh tế theo lý luận của David Ricardo không phù hợp nữa. Ricardo cho rằng các nước giàu tài nguyên có thể phát triển kinh tế bằng cách xuất khẩu nguyên liệu thô. Theo các nhà kinh tế học Mỹ Ltinh, Ricardo đưa ra thuyết đó vì nước Anh không có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp, song có lợi thế về khu vực chế tạo; và vì vậy nước Anh cần theo đuổi thương mại tự do để có thể nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng chế tạo. Tuy nhiên, đầu thế kỷ 20, Mỹ vươn lên thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nước này có gần như đủ loại tài nguyên thiên nhiên, có nền nông nghiệp và khu vực chế tạo phát triển. Mỹ đã không đi theo đường lối thương mại tự do; và chính sự bảo hộ nông nghiệp của Mỹ đã làm cho xuất khẩu nông sản- đầu tàu phát triển kinh tế- của Mỹ Latinh bị đình trệ trong thập niên 1920 và thập niên 1930. Từ lập luận như thế, các nhà kinh tế học Mỹ Latinh chủ trương rằng: muốn phát triển kinh tế thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực sơ khai (nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác khoáng sản) và tăng dần tỷ trọng của khu vực chế tạo và khu vực dịch vụ. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu đó, công nghệ là thiết yếu. Quan sát mô hình phát triển kinh tế của Phổ, theo đó trong khi nông nghiệp còn đang là khu vực chủ đạo của nền kinh tế, thì công nghiệp nặng đã được Nhà nước ưu tiên phát triển làm động lực cho công nghiệp hóa, các nhà kinh tế học theo trường phái cơ cấu chủ trương rằng nhà phát triển kinh tế cần phải có sự can thiệp của Nhà nước.
  • 7. Trường phái cơ cấu còn cho rằng quan hệ kinh tế quốc tế (thập niên 1940 đến 1960) là quan hệ các nước đang phát triển cung cấp nguyên liệu thô, còn các nước phát triển cung cấp hàng hóa chế tạo. Vì vậy, các nước đang phát triển muốn phát triển nền công nghiệp trong nước phải dựa vào như cầu trong nước. Kết quả của lý thuyết nói trên về phát triển kinh tế đã làm ra đời chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu được áp dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển từ thập niên 1950. [sử a] Mô hình tăng trưở ng tuyế n tính nhiề u giai đoạ n Từ thành công của Kế hoạch Marshall sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà kinh tế học phát triển ở các nước phát triển cho rằng các nước đang phát triển có thể đẩy mạnh phát triển kinh tế nếu họ nhận được nhiều vốn và nếu Nhà nước can thiệp hợp lý. Nhân vật tiêu biểu cho các nhà kinh tế này là Walt W. Rostow. Rostow cho rằng để trở thành một nước công nghiệp tiên tiến, cần phải trải qua bốn giai đoạn: (1) xã hội truyền thống; (2) chuẩn bị các tiền đề để cất cánh; (3) cất cánh; (4) trưởng thành; và (5) chuyển sang xã hội tiêu dùng quy mô lớn. Các nước đang phát triển ở vào các giai đoạn thứ nhất và thứ hai. Muốn cất cánh, các nước đang phát triển cần phải thỏa mãn ba điều kiện, đó là: tăng tỷ lệ đầu tư lên không dưới 10% thu nhập quốc dân thông qua tăng tỷ lệ để dành hoặc nhận viện trợ của nước ngoài, có một hoặc một số ngành chế tạo tăng trưởng nhanh chóng, và có một khung chính trị, xã hội, thể chế cho phép ngành kinh tế hiện đại phát triển. Rostow nhấn mạnh tốc độ phát triển mà không đề cập đến thay đổi cơ cấu ngành. Do đó, lý luận của Rostow hàm ý phát triển kinh tế chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. [sử a] Lý thuyế t về sự phụ thuộ c Trong thập niên 1960 và thập niên 1970, các nhà kinh tế học Marxist mới đã cho rằng các nước đang phát triển thường phụ thuộc vào các nước phát triển và bị bóc lột. Ngay trong một nước đang phát triển có thể có tầng lớp thống trị (bao gồm chính trị gia, quân nhân, ...) có quan hệ khăng khít với các nước phát triển và các tổ chức quốc tế bóc lột tầng lớp lao động trong nước. Vì vậy, các nước đang phát triển không nên đi theo con đường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế và không nên quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa. Chủ trương này hàm ý phát triển kinh tế với nền kinh tế đóng cửa và tự cấp tự túc.longbibeo [sử a] Các lý luậ n kinh tế họ c tân cổ điể n Vào thập niên 1980, kinh tế học tân cổ điển chủ trương rằng muốn phát triển kinh tế, các nước đang phát triển phải dựa vào thị trường chứ không phải vào sự can thiệp của nhà nước. Nói cách khác, họ đề cao phát triển kinh tế thân thiện với thị trường. Các biện pháp cần thực hiện là xóa bỏ những hạn chế thị trường, tư nhân hóa, tự do hóa thương mại, giảm đầu tư công cộng như một cách để giảm sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, tự do hóa thương mại và tự do hóa tài khoản vốn, v.v... Một chương trình tổng hợp những biện pháp như vậy được gọi là Đồng thuận Washington. Lý luận tân cổ điển về phát triển kinh tế này được các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Nhóm Ngân hàng Thế giới tán thành. [sử a] Lý thuyế t phát triể n kinh tế lấ y xã hộ i làm trung tâm [sử a] Lý thuyế t phát triể n kinh tế lấ y con ngườ i làm trung tâm [sử a] Phát triể n bề n vữ ng