SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 1
Descargar para leer sin conexión
CHUƠNG 3 
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ GIÁO DỤC 
20 
I. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC. 
1. Khái niệm về mục đích giáo dục. 
Mục đích giáo dục là một phạm trù cơ bản của giáo dục học, có vị trí quan trọng trong lí 
luận và thực tiễn giáo dục. 
Theo nghĩa thông thường, mục đích giáo dục là cái đích cần đạt tới của sự nghiệp giáo 
dục, được xây dựng trước khi tiến hành các hoạt động giáo dục cụ thể. Và đó là dự kiến về sản 
phẩm giáo dục. 
Mục đích giáo dục khi đã được xây dựng một cách chính xác, khoa học, trở thành chính 
thống có hai chức năng : 
- Một là, mục đích giáo dục sẽ trở thành phương hướng chỉ đạo toàn bộ quá trình tổ chức 
và thực hiện hoạt động giáo dục. 
- Hai là, mục đích giáo dục trở thành tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm giáo dục sẽ đạt 
được trong tương lai. 
Là hình ảnh lý tưởng về chất lượng của sản phẩm giáo dục mới, do đó, mục đích giáo dục 
thường cao hơn thực tế, nó đòi hỏi sự phấn đấu liên tục của toàn xã hội, của nhà trường, của các 
nhà sư phạm. Tuy nhiên, mục đích giáo dục sẽ là cái hiện thực trong tương lai, cho nên nó được 
xây dựng trên cơ sở thực tiễn, và phải tính toán đến điều kiện, khả năng thực hiện. 
Như vậy, mục đích giáo dục là sự thống nhất giữa lý tưởng và hiện thực, giữa hiện tại và 
tương lai của giáo dục. 
2. Cơ sở để xây dựng mục đích giáo dục. 
Mục đích giáo dục được xây dựng dựa trên những cơ sở sau đây : 
a. Dựa theo chiến lược phát triển xã hội, phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ 
quốc gia. 
b. Dựa theo yêu cầu của đất nước của thời đại đối với nhân cách thế hệ trẻ, theo nhu 
cầu phát triển nhân lực xã hội và đặc điểm của các loại nhân lực đó. 
c. Dựa theo xu hướng phát triển của nền giáo dục quốc gia và quốc tế; dựa vào trình 
độ và khả năng thực hiện của hệ thống giáo dục quốc dân. 
d. Tính toán đến những điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, những kinh nghiệm và 
truyền thống giáo dục, khả năng của xã hội để thực hiện mục đích giáo dục. 
3. Mục đích giáo dục Việt Nam. 
Mục đích được xem xét ở các cấp độ khác nhau, các cấp độ này hình thành hệ thống có 
thứ bậc, có phân nhánh tạo thành “cây mục tiêu”. 
3.1. Ở cấp độ xã hội. 
Mục đích giáo dục là cái đích chung của toàn bộ sự nghiệp giáo dục. Mục đích giáo dục xã 
hội hướng tới phát triển tối đa năng lực của từng cá nhân, giúp họ hoà nhập vào cuộc sống xã hội, 
đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ của mình thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 
Thứ nhất, Đối với toàn xã hội, mục đích của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực 
và bồi dưỡng nhân tài. 
+ Về nâng cao dân trí : 
Giáo dục là quá trình truyền đạt kinh nghiệm và lịch sử xã hội của các thế hệ loài người. 
Quá trình này giúp cho mỗi cá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hiểu biết, hình thành văn 
hoá, đạo đức, giúp xã hội được bảo tồn và phát triển.

Más contenido relacionado

Similar a 201311159561817120

29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.docThyTinTrn11
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNuioKila
 
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-20172 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017LHng207
 
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docxSinhvinPhngCngtc
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...luanvantrust
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...nataliej4
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...sividocz
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ... Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...hieu anh
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...nataliej4
 
201311159561817112
201311159561817112201311159561817112
201311159561817112Phi Phi
 
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...nataliej4
 

Similar a 201311159561817120 (20)

29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ LiêmĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
 
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-20172 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
2 chuong trinh gdpt tong the-4-2017
 
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
 
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
 
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
 
Tai lieu qpan
Tai lieu qpanTai lieu qpan
Tai lieu qpan
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
 
Luận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAY
Luận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAYLuận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAY
Luận án: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ đổi mới, HAY
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...
Luận Văn Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thàn...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ... Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG ...
 
201311159561817112
201311159561817112201311159561817112
201311159561817112
 
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường T...
 

Más de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

Más de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

201311159561817120

  • 1. CHUƠNG 3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ GIÁO DỤC 20 I. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC. 1. Khái niệm về mục đích giáo dục. Mục đích giáo dục là một phạm trù cơ bản của giáo dục học, có vị trí quan trọng trong lí luận và thực tiễn giáo dục. Theo nghĩa thông thường, mục đích giáo dục là cái đích cần đạt tới của sự nghiệp giáo dục, được xây dựng trước khi tiến hành các hoạt động giáo dục cụ thể. Và đó là dự kiến về sản phẩm giáo dục. Mục đích giáo dục khi đã được xây dựng một cách chính xác, khoa học, trở thành chính thống có hai chức năng : - Một là, mục đích giáo dục sẽ trở thành phương hướng chỉ đạo toàn bộ quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động giáo dục. - Hai là, mục đích giáo dục trở thành tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm giáo dục sẽ đạt được trong tương lai. Là hình ảnh lý tưởng về chất lượng của sản phẩm giáo dục mới, do đó, mục đích giáo dục thường cao hơn thực tế, nó đòi hỏi sự phấn đấu liên tục của toàn xã hội, của nhà trường, của các nhà sư phạm. Tuy nhiên, mục đích giáo dục sẽ là cái hiện thực trong tương lai, cho nên nó được xây dựng trên cơ sở thực tiễn, và phải tính toán đến điều kiện, khả năng thực hiện. Như vậy, mục đích giáo dục là sự thống nhất giữa lý tưởng và hiện thực, giữa hiện tại và tương lai của giáo dục. 2. Cơ sở để xây dựng mục đích giáo dục. Mục đích giáo dục được xây dựng dựa trên những cơ sở sau đây : a. Dựa theo chiến lược phát triển xã hội, phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ quốc gia. b. Dựa theo yêu cầu của đất nước của thời đại đối với nhân cách thế hệ trẻ, theo nhu cầu phát triển nhân lực xã hội và đặc điểm của các loại nhân lực đó. c. Dựa theo xu hướng phát triển của nền giáo dục quốc gia và quốc tế; dựa vào trình độ và khả năng thực hiện của hệ thống giáo dục quốc dân. d. Tính toán đến những điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, những kinh nghiệm và truyền thống giáo dục, khả năng của xã hội để thực hiện mục đích giáo dục. 3. Mục đích giáo dục Việt Nam. Mục đích được xem xét ở các cấp độ khác nhau, các cấp độ này hình thành hệ thống có thứ bậc, có phân nhánh tạo thành “cây mục tiêu”. 3.1. Ở cấp độ xã hội. Mục đích giáo dục là cái đích chung của toàn bộ sự nghiệp giáo dục. Mục đích giáo dục xã hội hướng tới phát triển tối đa năng lực của từng cá nhân, giúp họ hoà nhập vào cuộc sống xã hội, đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ của mình thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Thứ nhất, Đối với toàn xã hội, mục đích của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. + Về nâng cao dân trí : Giáo dục là quá trình truyền đạt kinh nghiệm và lịch sử xã hội của các thế hệ loài người. Quá trình này giúp cho mỗi cá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hiểu biết, hình thành văn hoá, đạo đức, giúp xã hội được bảo tồn và phát triển.