SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 1
Descargar para leer sin conexión
Những giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong các khái niệm : thiện, ác, lẽ phải, công 
bằng, văn minh, lương tâm, trách nhiệm… thang giá trị của đạo đức diễn biến theo lịch sử. Đạo 
đức có tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại. 
Ý thức đạo đức là ý thức của cá nhân về mục đích cuộc sống và mối quan hệ của các cá 
nhân trong xã hội được biểu hiện ở cả 3 mặt : nhận thức, tình cảm và hành vi đạo đức. 
Nội dung giáo dục ý thức đạo đức bao gồm : 
- Ý thức về mục đích cuộc sống của bản thân (cuộc sống hạnh phúc). 
- Ý thức về lối sống cá nhân : tự chủ, tích cực, năng động, sáng tạo chống lại lối sống ích 
24 
kỷ, ăn bám. 
- Ý thức về mối quan hệ trong gia đình, tập thể và xã hội; biểu hiện cụ thể trong văn hoá 
giao tiếp. 
- Ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo. 
- Ý thức về nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc. 
Như vậy, đạo đức bao giờ cũng phải là những hành vi cụ thể được biểu hiện trong cuộc 
sống hàng ngày : sống biết hành động theo lẽ phải, công bằng, nhân đạo, vì hạnh phúc cá nhân, 
gia đình và xã hội. 
2. Giáo dục văn hoá – thẩm mỹ. 
2.1. Giáo dục văn hoá. 
Một nội dung quan trọng trong giáo dục con người là giáo dục văn hoá – thẩm mỹ. 
Văn hoá là một khái niệm rộng liên quan đến nhiều mặt khác nhau của đời sống xã hội. 
Văn hoá được hiểu như là toàn bộ các thành tựu của loài người trong các lĩnh vực sản xuất 
vật chất và tinh thần, trong cải tạo cuộc sống xã hội, trong sáng tạo khoa học, công nghệ và nghệ 
thuật. 
Có hai loại văn hoá : văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. 
Văn hoá vật chất là sản phẩm vật chất do con người sáng tạo ra, đó là thước đo trình độ 
chinh phục thiên nhiên của con người. 
Văn hoá tinh thần bao gồm : khoa học và trình độ ứng dụng khoa học; trình độ học vấn 
của nhân dân; tình trạng giáo dục, tôn giáo, y tế, văn hoá, đạo đức; trình độ của những nhu cầu, thị 
hiếu và hứng thú của nhân dân trong cuộc sống… 
Văn hoá là sản phẩm của con người, là thuộc tính bản chất của con người. Văn hoá gắn 
chặt với con người, không có văn hoá ngoài con người. Mỗi cá nhân do giáo dục và do trường đời 
hoạt động mà trở thành con người có văn hoá. 
Văn minh là khái niệm đặc trưng cho trình độ nhận thức, chiếm lĩnh và cải tạo thế giới 
của con người. 
Văn minh và văn hoá là hai tiêu chuẩn để đánh giá sự tiến bộ của loài người. Văn minh và 
văn hoá là hai khái niệm không đồng nhất với nhau. 
Giáo dục văn hoá là quá trình tác động hình thành cho học sinh những phẩm chất cá nhân 
tốt đẹp, những nếp sống văn minh từ đó mà sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho bản 
thân và xã hội. 
Nhiệm vụ của giáo dục văn hoá : 
- Xây dựng một hệ tư tưởng xã hội, lấy học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí 
Minh làm cơ sở nền tảng. 
- Xây dựng một nền văn hoá dân tộc đặc sắc mang tính nhân văn, nhân bản, nhân đạo, 
nhân ái; thống nhất giữa truyền thống dân tộc, thời đại, quốc gia và quốc tế. 
- Đào tạo một thế hệ con người đạt tới trình độ cao của văn minh nhân loại. Đó là những 
con người có tâm hồn trong sáng, sống có lý tưởng, lương thiện, đạo đức, giàu lòng vị 
tha, có hành vi văn minh, lịch sự… 
2.2. Giáo dục thẩm mỹ. 
Thẩm mỹ là phạm trù triết học nói về cái đẹp khách quan của các đối tượng trong tự 
nhiên, trong cuộc sống xã hội và trong bản thân con người.

Más contenido relacionado

Más de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Phi Phi
 

Más de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14
 
Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13
 
Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12
 
Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11
 
Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10
 
Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09
 

201311159561817124

  • 1. Những giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong các khái niệm : thiện, ác, lẽ phải, công bằng, văn minh, lương tâm, trách nhiệm… thang giá trị của đạo đức diễn biến theo lịch sử. Đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại. Ý thức đạo đức là ý thức của cá nhân về mục đích cuộc sống và mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội được biểu hiện ở cả 3 mặt : nhận thức, tình cảm và hành vi đạo đức. Nội dung giáo dục ý thức đạo đức bao gồm : - Ý thức về mục đích cuộc sống của bản thân (cuộc sống hạnh phúc). - Ý thức về lối sống cá nhân : tự chủ, tích cực, năng động, sáng tạo chống lại lối sống ích 24 kỷ, ăn bám. - Ý thức về mối quan hệ trong gia đình, tập thể và xã hội; biểu hiện cụ thể trong văn hoá giao tiếp. - Ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo. - Ý thức về nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc. Như vậy, đạo đức bao giờ cũng phải là những hành vi cụ thể được biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày : sống biết hành động theo lẽ phải, công bằng, nhân đạo, vì hạnh phúc cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Giáo dục văn hoá – thẩm mỹ. 2.1. Giáo dục văn hoá. Một nội dung quan trọng trong giáo dục con người là giáo dục văn hoá – thẩm mỹ. Văn hoá là một khái niệm rộng liên quan đến nhiều mặt khác nhau của đời sống xã hội. Văn hoá được hiểu như là toàn bộ các thành tựu của loài người trong các lĩnh vực sản xuất vật chất và tinh thần, trong cải tạo cuộc sống xã hội, trong sáng tạo khoa học, công nghệ và nghệ thuật. Có hai loại văn hoá : văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Văn hoá vật chất là sản phẩm vật chất do con người sáng tạo ra, đó là thước đo trình độ chinh phục thiên nhiên của con người. Văn hoá tinh thần bao gồm : khoa học và trình độ ứng dụng khoa học; trình độ học vấn của nhân dân; tình trạng giáo dục, tôn giáo, y tế, văn hoá, đạo đức; trình độ của những nhu cầu, thị hiếu và hứng thú của nhân dân trong cuộc sống… Văn hoá là sản phẩm của con người, là thuộc tính bản chất của con người. Văn hoá gắn chặt với con người, không có văn hoá ngoài con người. Mỗi cá nhân do giáo dục và do trường đời hoạt động mà trở thành con người có văn hoá. Văn minh là khái niệm đặc trưng cho trình độ nhận thức, chiếm lĩnh và cải tạo thế giới của con người. Văn minh và văn hoá là hai tiêu chuẩn để đánh giá sự tiến bộ của loài người. Văn minh và văn hoá là hai khái niệm không đồng nhất với nhau. Giáo dục văn hoá là quá trình tác động hình thành cho học sinh những phẩm chất cá nhân tốt đẹp, những nếp sống văn minh từ đó mà sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho bản thân và xã hội. Nhiệm vụ của giáo dục văn hoá : - Xây dựng một hệ tư tưởng xã hội, lấy học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở nền tảng. - Xây dựng một nền văn hoá dân tộc đặc sắc mang tính nhân văn, nhân bản, nhân đạo, nhân ái; thống nhất giữa truyền thống dân tộc, thời đại, quốc gia và quốc tế. - Đào tạo một thế hệ con người đạt tới trình độ cao của văn minh nhân loại. Đó là những con người có tâm hồn trong sáng, sống có lý tưởng, lương thiện, đạo đức, giàu lòng vị tha, có hành vi văn minh, lịch sự… 2.2. Giáo dục thẩm mỹ. Thẩm mỹ là phạm trù triết học nói về cái đẹp khách quan của các đối tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống xã hội và trong bản thân con người.