SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
31 
Chương II 
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 
CHUNG 
CÙNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TDTT 
Đó là những vấn đề có ý nghĩa chỉ đạo chiến lược,cần được xác định rõ đầu tiên 
cho tất cả mọi bộ phận, hoạt động khác nhau trong hệ thống TDTT nước ta; nó không 
chỉ giới hạn trong hoạt động giáo dục thể chất nhà trường. Căn cứ vào bản chất của 
chế độ xã hội, trình độ và chiến lược phát triển của nước ta trong thời từng kỳ, chức 
năng và nhu cầu TDTT của nhân dân cùng những bài học kinh nghiệm trong quá trình 
phát triển phong trào TDTT những năm qua mà đề ra những nguyên lý trên. 
I. MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA NỀN TDTT NƯỚC TA 
Nói một cách khái quát nhất, mục đích đó là tăng cường thể chất cho nhân dân, nâng 
cao trình độ thể thao, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá và giáo dục con người 
để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
TDTT trước hết liên quan chặt chẽ với sự nghiệp đào tạo cho đất nước những con 
người phát triển toàn diện hợp lý. Tư tưởng phát triển con người toàn diện đã có từ lâu 
đời, được thể hiện qua những nhà tư tưởng triết học thời cổ đại, những nhà nhân văn 
thời Phục Hưng, những nhà giáo dục và dân chủ ở thế kỷ trước. Song do sự hạn chế 
của điều kiện lịch sử và tính chất của các quan hệ xã hội thời đó nên các tư tưởng ấy 
tuy là những ước mơ cao thượng nhưng vẫn chỉ là những ảo tưởng. Về vấn đề này, các 
nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin đã tạo ra một bước ngoặt lịch sử, đầu tiên phân 
tích một cách khoa học và đề ra được con đường triệt để từng bước thực hiện những tư 
tưởng tốt đẹp đó. Theo các ông, ngay trong bản chất của lao động, cơ sở lịch sử xã hội 
để con người phát triển và tồn tại, đã bao hàm tính tất yếu của giáo dục, trong đó có 
giáo dục thể chất. Nhưng trong xã hội có áp bức bóc lột giai cấp thì không thể có tự do 
phát triển toàn diện cho mọi người. Những người lao động không có điều kiện để tự 
phát triển toàn diện những năng lực thể chất và tinh thần. Khi phê phán tình trạng yếu 
kém về giáo dục thể chất trong các nhà trường nước ta thời Pháp thuộc, Phan Bội 
Châu, nhà yêu nước Việt Nam có tên tuổi đầu thế kỷ trước đã viết: "Các môn trong 
trường tiểu học, không có gì quan trọng hơn môn thể dục. Thế mà trong trường không 
có môn đó. Thể dục tay không, thể dục với vũ khí, thể dục giải trí, cho đến các thứ vận 
động khác đều không được đưa vào chương trình giảng dạy. Lạ hơn nữa là các trường 
tiểu học của trẻ em người Pháp thì có sân thể dục, sân vận động mà trường tiểu học 
của con em người Việt Nam thì ngược lại, vì trẻ em người Việt Nam mà khoẻ mạnh 
thì người Pháp không ưa nên môn thể dục là môn phải "nghiêm cấm".. (Phan Bội 
Châu, Thiên Hồ! Đế Hồ. Bản dịch của Chương Thâu, NXB KHXH, tr. 62, 1978). Do 
đó, muốn thực sự phát triển con người được toàn diện và phát triển xã hội nói chung 
thì phải làm cách mạng xã hội, tạo tiền đề phát triển cơ bản nhất. 
Thể dục là một trong những mặt cơ bản của giáo dục. Sự kết hợp trí dục và thể dục 
với lao động sản xuất "không chỉ là một trong những phương tiện để nâng cao sản xuất 
xã hội mà còn là phương thức duy nhất để đào tạo ra những con người phát triển toàn 
diện" (Mác và Ănghen tuyển tập, tập 23, tr. 495, tiếng Nga). Hai ông còn xác định rõ 
hai chức năng thực dụng của TDTT trong xã hội: đào tạo con người cho lao động và 
quốc phòng. Chừng nào còn có nguy cơ xảy ra chiến tranh thì vẫn còn chức năng thứ 
hai. Ănghen còn có nhiều ý kiến sâu sắc về giáo dục thể chất với huấn luyện quân sự.

More Related Content

Viewers also liked

VSMART PROFILES. 2016
VSMART PROFILES. 2016VSMART PROFILES. 2016
VSMART PROFILES. 2016Phuong Pham
 
Скатерть-Самобранка
Скатерть-Самобранка Скатерть-Самобранка
Скатерть-Самобранка gar_econcept
 
2016_VSMART PROFILES.
2016_VSMART PROFILES.2016_VSMART PROFILES.
2016_VSMART PROFILES.Phuong Pham
 
Case II Ameritrade
Case II   AmeritradeCase II   Ameritrade
Case II Ameritradeoratari
 
Mapa instituciones juridicas
Mapa instituciones juridicasMapa instituciones juridicas
Mapa instituciones juridicasjulio alvares
 
TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)
TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)
TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)Yusuf Yıldız
 

Viewers also liked (11)

Linux 1
Linux 1Linux 1
Linux 1
 
VSMART PROFILES. 2016
VSMART PROFILES. 2016VSMART PROFILES. 2016
VSMART PROFILES. 2016
 
Presentacion AMDIA RSS
Presentacion AMDIA RSSPresentacion AMDIA RSS
Presentacion AMDIA RSS
 
Скатерть-Самобранка
Скатерть-Самобранка Скатерть-Самобранка
Скатерть-Самобранка
 
Desarrollo Cognoscitivo
Desarrollo CognoscitivoDesarrollo Cognoscitivo
Desarrollo Cognoscitivo
 
2016_VSMART PROFILES.
2016_VSMART PROFILES.2016_VSMART PROFILES.
2016_VSMART PROFILES.
 
Case II Ameritrade
Case II   AmeritradeCase II   Ameritrade
Case II Ameritrade
 
Mapa instituciones juridicas
Mapa instituciones juridicasMapa instituciones juridicas
Mapa instituciones juridicas
 
Sociología jurídica. instituciones
Sociología jurídica. institucionesSociología jurídica. instituciones
Sociología jurídica. instituciones
 
Örneklerle SAFE R8
Örneklerle SAFE R8Örneklerle SAFE R8
Örneklerle SAFE R8
 
TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)
TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)
TS EN 1991 1-4 (Eurocode 1-4)
 

Similar to Ll pp-tdtt31

Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Phi Phi
 
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...
Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...
Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...NuioKila
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...luanvantrust
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ... Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...hieu anh
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịOctieu Iumautrang
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 nataliej4
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van vietTim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van vietLuan van Viet
 

Similar to Ll pp-tdtt31 (20)

Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36Ll pp-tdtt36
Ll pp-tdtt36
 
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sử
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sửLuận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sử
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích cho học sinh trong dạy học lịch sử
 
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...
Luận văn: Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học ...
 
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
Đổi mới phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh - TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...
Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...
Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ... Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ...
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trị
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
 
Đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAY
Đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAYĐề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAY
Đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAY
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.
 
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van vietTim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
Tim hieu ve giao duc mam non tai luan van viet
 
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà NộiLuận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
 
Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung ...
 Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung ... Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung ...
Biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung ...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCSLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Ll pp-tdtt31

  • 1. 31 Chương II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CHUNG CÙNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TDTT Đó là những vấn đề có ý nghĩa chỉ đạo chiến lược,cần được xác định rõ đầu tiên cho tất cả mọi bộ phận, hoạt động khác nhau trong hệ thống TDTT nước ta; nó không chỉ giới hạn trong hoạt động giáo dục thể chất nhà trường. Căn cứ vào bản chất của chế độ xã hội, trình độ và chiến lược phát triển của nước ta trong thời từng kỳ, chức năng và nhu cầu TDTT của nhân dân cùng những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển phong trào TDTT những năm qua mà đề ra những nguyên lý trên. I. MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA NỀN TDTT NƯỚC TA Nói một cách khái quát nhất, mục đích đó là tăng cường thể chất cho nhân dân, nâng cao trình độ thể thao, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá và giáo dục con người để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. TDTT trước hết liên quan chặt chẽ với sự nghiệp đào tạo cho đất nước những con người phát triển toàn diện hợp lý. Tư tưởng phát triển con người toàn diện đã có từ lâu đời, được thể hiện qua những nhà tư tưởng triết học thời cổ đại, những nhà nhân văn thời Phục Hưng, những nhà giáo dục và dân chủ ở thế kỷ trước. Song do sự hạn chế của điều kiện lịch sử và tính chất của các quan hệ xã hội thời đó nên các tư tưởng ấy tuy là những ước mơ cao thượng nhưng vẫn chỉ là những ảo tưởng. Về vấn đề này, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin đã tạo ra một bước ngoặt lịch sử, đầu tiên phân tích một cách khoa học và đề ra được con đường triệt để từng bước thực hiện những tư tưởng tốt đẹp đó. Theo các ông, ngay trong bản chất của lao động, cơ sở lịch sử xã hội để con người phát triển và tồn tại, đã bao hàm tính tất yếu của giáo dục, trong đó có giáo dục thể chất. Nhưng trong xã hội có áp bức bóc lột giai cấp thì không thể có tự do phát triển toàn diện cho mọi người. Những người lao động không có điều kiện để tự phát triển toàn diện những năng lực thể chất và tinh thần. Khi phê phán tình trạng yếu kém về giáo dục thể chất trong các nhà trường nước ta thời Pháp thuộc, Phan Bội Châu, nhà yêu nước Việt Nam có tên tuổi đầu thế kỷ trước đã viết: "Các môn trong trường tiểu học, không có gì quan trọng hơn môn thể dục. Thế mà trong trường không có môn đó. Thể dục tay không, thể dục với vũ khí, thể dục giải trí, cho đến các thứ vận động khác đều không được đưa vào chương trình giảng dạy. Lạ hơn nữa là các trường tiểu học của trẻ em người Pháp thì có sân thể dục, sân vận động mà trường tiểu học của con em người Việt Nam thì ngược lại, vì trẻ em người Việt Nam mà khoẻ mạnh thì người Pháp không ưa nên môn thể dục là môn phải "nghiêm cấm".. (Phan Bội Châu, Thiên Hồ! Đế Hồ. Bản dịch của Chương Thâu, NXB KHXH, tr. 62, 1978). Do đó, muốn thực sự phát triển con người được toàn diện và phát triển xã hội nói chung thì phải làm cách mạng xã hội, tạo tiền đề phát triển cơ bản nhất. Thể dục là một trong những mặt cơ bản của giáo dục. Sự kết hợp trí dục và thể dục với lao động sản xuất "không chỉ là một trong những phương tiện để nâng cao sản xuất xã hội mà còn là phương thức duy nhất để đào tạo ra những con người phát triển toàn diện" (Mác và Ănghen tuyển tập, tập 23, tr. 495, tiếng Nga). Hai ông còn xác định rõ hai chức năng thực dụng của TDTT trong xã hội: đào tạo con người cho lao động và quốc phòng. Chừng nào còn có nguy cơ xảy ra chiến tranh thì vẫn còn chức năng thứ hai. Ănghen còn có nhiều ý kiến sâu sắc về giáo dục thể chất với huấn luyện quân sự.