SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 1
Descargar para leer sin conexión
các phương tiện ấy. Ngày nay, có nhiều phương tiện và môn nghệ thuật giao kết với 
nhau (trượt băng nghệ thuật, bơi nghệ thuật, ba lê trên băng...) làm tăng thêm tính hấp 
dẫn, đa dạng và ra đời thêm nhiều phương tiện mới. Cũng có các phương tiện mới sản 
sinh từ việc giao kết các môn thể thao cũ với nhau: bóng rổ trên nước, khúc côn cầu 
trong nước, đi bộ trong nước… Có môn thể thao đã được phát triển sang cho cả các 
đối tượng khác: bóng đá nữ, maraton nữ, khúc côn cầu nữ… Đồng thời, có một số môn 
được thực tế chứng minh không có lợi cho sức khỏe hoặc tác dụng rèn luyện thấp nên 
bị hạn chế hoặc bị đào thải. Ví dụ như môn đấm võ tay không. 
Việc nghiên cứu sự ra đời, phát triển và đặc điểm của phương tiện TDTT giúp ta 
chủ động sáng tạo và sử dụng những phương tiện mới phù hợp với điều kiện địa lý, 
truyền thống văn hóa, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, làm cho sinh hoạt văn hóa thêm 
phong phú cùng góp phần giao lưu với các dân tộc khác. Mặt khác, chúng ta cũng cố 
gắng tiếp thu những phương tiện có giá trị của các nước khác để sử dụng và hoàn thiện 
cho chính mình. 
1.2. Phân loại các phương tiện TDTT 
Các phương tiện TDTT do loài người sáng tạo nên từ xưa đến nay ít nhất có đến 
hàng trăm, khó có thể kể hết. Nhưng do nguyên tắc và cách thức phân loại khác nhau 
nên hệ quả không giống nhau. Dưới đây sẽ căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ chủ yếu 
trong hoạt động TDTT mà phân ra thành 5 loại: 
Thứ nhất là loại các phương tiện rèn luyện sức khỏe là chính. Mục đích của chúng 
là rèn luyện sức khỏe (thân thể), hồi phục và phòng bệnh. Những động tác của các 
phương tiện này tương đối đơn giản, nhẹ nhàng. Ví dụ như đi bộ hay chạy vì sức khỏe, 
những bài tập thể dục (tay không hoặc với dụng cụ), dưỡng sinh vì sức khỏe (thể dục 
sáng, thể dục giữa giờ, thể dục sản xuất, khí công, thái cực quyền, yoga…). Những 
phương tiện này được sử dụng rộng rãi hàng ngày trong hoạt động TDTT quần chúng. 
Thứ hai là loại phương tiện thẩm mỹ là chính. Mục đích chính ở đây không phải là 
để khỏe mà để đẹp. Theo sự phát triển của xã hội, con người không chỉ muốn mình 
khỏe mạnh, không có bệnh mà phải đẹp, đẹp hơn về hình thể, tư thái, động tác, hành 
vi. Từng người và xã hội đều cần như thế. Hiện nay, phong trào tập thể dục thẩm mỹ ở 
nước ta và trên thế giới đang phát triển rất mạnh. 
Các phương tiện loại này tương đối nhiều, giúp con người thêm đẹp, linh hoạt, 
uyển chuyển và cân xứng. Trong thể dục nghệ thuật, thể dục thẩm mỹ, trượt băng nghệ 
thuật…những động tác này đã rất đẹp. Qua hoạt động này, còn có thể bồi dưỡng năng 
lực thẩm mỹ và tự thể hiện cái đẹp hình thể, tư thế và động tác của mình. 
43

Más contenido relacionado

Más de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Phi Phi
 

Más de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14
 
Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13Vsf 473 lect_13_bonsai13
Vsf 473 lect_13_bonsai13
 
Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12Vsf 473 lect_13_bonsai12
Vsf 473 lect_13_bonsai12
 
Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11Vsf 473 lect_13_bonsai11
Vsf 473 lect_13_bonsai11
 
Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10Vsf 473 lect_13_bonsai10
Vsf 473 lect_13_bonsai10
 
Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09Vsf 473 lect_13_bonsai09
Vsf 473 lect_13_bonsai09
 

Ll pp-tdtt43

  • 1. các phương tiện ấy. Ngày nay, có nhiều phương tiện và môn nghệ thuật giao kết với nhau (trượt băng nghệ thuật, bơi nghệ thuật, ba lê trên băng...) làm tăng thêm tính hấp dẫn, đa dạng và ra đời thêm nhiều phương tiện mới. Cũng có các phương tiện mới sản sinh từ việc giao kết các môn thể thao cũ với nhau: bóng rổ trên nước, khúc côn cầu trong nước, đi bộ trong nước… Có môn thể thao đã được phát triển sang cho cả các đối tượng khác: bóng đá nữ, maraton nữ, khúc côn cầu nữ… Đồng thời, có một số môn được thực tế chứng minh không có lợi cho sức khỏe hoặc tác dụng rèn luyện thấp nên bị hạn chế hoặc bị đào thải. Ví dụ như môn đấm võ tay không. Việc nghiên cứu sự ra đời, phát triển và đặc điểm của phương tiện TDTT giúp ta chủ động sáng tạo và sử dụng những phương tiện mới phù hợp với điều kiện địa lý, truyền thống văn hóa, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, làm cho sinh hoạt văn hóa thêm phong phú cùng góp phần giao lưu với các dân tộc khác. Mặt khác, chúng ta cũng cố gắng tiếp thu những phương tiện có giá trị của các nước khác để sử dụng và hoàn thiện cho chính mình. 1.2. Phân loại các phương tiện TDTT Các phương tiện TDTT do loài người sáng tạo nên từ xưa đến nay ít nhất có đến hàng trăm, khó có thể kể hết. Nhưng do nguyên tắc và cách thức phân loại khác nhau nên hệ quả không giống nhau. Dưới đây sẽ căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động TDTT mà phân ra thành 5 loại: Thứ nhất là loại các phương tiện rèn luyện sức khỏe là chính. Mục đích của chúng là rèn luyện sức khỏe (thân thể), hồi phục và phòng bệnh. Những động tác của các phương tiện này tương đối đơn giản, nhẹ nhàng. Ví dụ như đi bộ hay chạy vì sức khỏe, những bài tập thể dục (tay không hoặc với dụng cụ), dưỡng sinh vì sức khỏe (thể dục sáng, thể dục giữa giờ, thể dục sản xuất, khí công, thái cực quyền, yoga…). Những phương tiện này được sử dụng rộng rãi hàng ngày trong hoạt động TDTT quần chúng. Thứ hai là loại phương tiện thẩm mỹ là chính. Mục đích chính ở đây không phải là để khỏe mà để đẹp. Theo sự phát triển của xã hội, con người không chỉ muốn mình khỏe mạnh, không có bệnh mà phải đẹp, đẹp hơn về hình thể, tư thái, động tác, hành vi. Từng người và xã hội đều cần như thế. Hiện nay, phong trào tập thể dục thẩm mỹ ở nước ta và trên thế giới đang phát triển rất mạnh. Các phương tiện loại này tương đối nhiều, giúp con người thêm đẹp, linh hoạt, uyển chuyển và cân xứng. Trong thể dục nghệ thuật, thể dục thẩm mỹ, trượt băng nghệ thuật…những động tác này đã rất đẹp. Qua hoạt động này, còn có thể bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ và tự thể hiện cái đẹp hình thể, tư thế và động tác của mình. 43