SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 26
Descargar para leer sin conexión
Chương 5
TÍNH GẦN ĐÚNG
ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN
Tính gần đúng đạo hàm: đặt vấn đề
• Đạo hàm bậc nhất:

f ( x  h)  f ( x)
f ( x )  lim
h0
h
'

• Ý nghĩa hình học:
– f’(x) là hệ số góc của
tiếp tuyến
f(x+h)
f(x)

• Tính gần đúng đạo hàm:
–h≠0
– f’(x) là hệ số góc của cát tuyến

x x+h
PP sai phân thuận (Forward difference):
Xây dựng công thức
• Xét khai triển Taylor của hàm f tại lân cận x:
h2
f ( x  h)  f ( x )  f ' ( x )h  f '' ( )
(1)
2!
Trong đó ξ thuộc đoạn [x,x+h].
Từ (1) ta có:
f ( x  h)  f ( x )
h
'
''
f ( x) 
 f ( )
( 2)
h
2!
Coi số hạng f’’(ξ) h/2 là sai số rút gọn, từ (2) suy ra:
f ( x  h)  f ( x)
f ( x) 
(3)
h
Là công thức tính gần đúng ĐH theo PP sai phân thuận
'
PP sai phân thuận (Forward difference):
Phân tích sai số
• Sai số rút gọn là: f’’(ξ) h/2= O(h)
Phương pháp có độ chính xác bậc nhất
• Sai số làm tròn: Giả sử khi tính f(x) và f(x+h) có sai số
làm tròn, công thức tính f’:
f ( x  h)(1  1 )  f ( x )(1   2 ) f ( x  h)  f ( x ) 1 f ( x  h)   2 f ( x )


h
h
h

Do |δi| nhỏ hơn độ chính xác của máy tính ε nên sai số
làm tròn khi tính f’ là:  ( f ( x  h)  f ( x ) )
h

• Sai số tổng cộng đạt min khi:

h 
PP sai phân thuận (Forward difference):
Ví dụ
• Xét hàm: f(x) = sin x. Sử dụng PP sai phân
thuận để tính gần đúng f’(π/3). Phân tích sai
số.
– Tính với h=10-k, k = 1,…,16
– Tìm h để có sai số nhỏ nhất
PP sai phân ngược (Backward difference):
• Xây dựng công thức: Tương tự như trong PP
sai phân thuận, thay x+h bằng x-h, ta có:
f ( x)  f ( x  h)
f ( x) 
h
'

(1)

• Sai số: Tương tự như trong PP sai phân thuận
– Độ chính xác bậc nhất
– Sai số đạt min khi:

h 

• Bài tập: Sử dụng PP sai phân ngược để tính
gần đúng f’(π/3), biết f(x) = sin x
PP sai phân trung tâm(Central difference):
Xây dựng công thức
• Xét khai triển Taylor của hàm f tại lân cận x:
h2
h3
f ( x  h)  f ( x )  f ' ( x )h  f '' (h)  f ''' (  )
2!
3!
h2
h3
f ( x  h)  f ( x )  f ' ( x )h  f '' (h)  f ''' (  )
2!
3!

Trong đó ξ+ thuộc đoạn [x,x+h], ξ- thuộc đoạn [x-h,x].

Từ (1) và (2) ta có công thức tính gần đúng ĐH
theo PP sai phân trung tâm
f ( x  h)  f ( x  h)
f ( x) 
2h
'

(3)

(1)
( 2)
PP sai phân trung tâm(Central difference):
Phân tích sai số
• Sai số rút gọn:
1 '''
 f ( )h 2 ,
6

  x  h, x  h

– PP có độ chính xác bậc 2;
– Sai số tổng cộng đạt min khi h = ε1/2

• Bài tập: Sử dụng PP sai phân trung tâm để tính
gần đúng f’(π/3), biết f(x) = sin x. So sánh với
PP sai phân thuận và sai phân ngược
Tính gần đúng đạo hàm cấp cao:
Đạo hàm cấp 2
• Xét khai triển Taylor của hàm f tại lân cận x:
h 2 ' '' h 3 ' '' ' h 4 '' ' '' h 5
f ( x  h)  f ( x)  f ' ( x)h  f '' (h)  f ( x)  f (h)  f ( x)  ...(1)
2!
3!
4!
5!
h 2 ' '' h 3 '' ' ' h 4 ' ' '' ' h 5
f ( x  h)  f ( x)  f ' ( x)h  f '' (h)  f ( x)  f (h)  f ( x)  ...(2)
2!
3!
4!
5!

Từ (1) và (2) ta có công thức tính gần đúng ĐH
bậc 2
f ( x  h)  2 f ( x )  f ( x  h)
f '' ( x ) 

• Sai số rút gọn:

h

2

1 ''''

f ( )h 2 ,
12

– Sai số đạt min khi h = ε1/4

(3)

  x  h, x  h
Tính gần đúng đạo hàm riêng
• Tương tự, ta có thể xây dựng các PP tính gần
đúng đạo hàm riêng, ví dụ PP sai phân trung
tâm tính đạo hàm riêng cho hàm f(x,y) như
sau:
f ( x, y ) f ( x  h, y )  f ( x  h, y )

x
2h
f ( x, y ) f ( x, y  h )  f ( x, y  h )

y
2h
Tính gần đúng tích phân: đặt vấn đề
• Tính tích phân:
b

I   f ( x )dx,
a

trong đó f(x) là hàm khả tích trên đoạn [a,b]
• Ý nghĩa hình học của tích phân:

f(x)

a

b
Tính gần đúng tích phân:
Tổng Riemann
• Giả sử hàm f xác định trên [a,b] và Δ là phép chia
đoạn [a,b] thành n đoạn đóng Ik=[xk-1,xk], k=1,…,n,
trong đó a = x0< x1<…< xn-1< xn = b. Chọn n điểm {ck:
k=1,…,n}, mỗi điểm thuộc đoạn con, nghĩa là: ck thuộc
Ik với mọi k. Tổng
n

 f (c
k 1

k

)xk  f (c1 )x1  f (c1 )x1  ...  f (cn )xn

được gọi là tổng Riemann của hàm f(x) tương ứng với
phép chia Δ và các điểm chọn lọc {ck: k=1,…,n}.
Tính gần đúng tích phân:
Định nghĩa
• Tích phân xác định của hàm f(x) theo x từ a đến b là
giới hạn của tổng Riemann
b

n

 f ( x)dx  lim  f (c
•

a

n 

k 1

Với giả thiết là giới hạn này tồn tại.
– Hàm f(x) gọi là hàm tích phân
– a, b là các cận tích phân
– [a,b] là khoảng tích phân

k

) xk ,
Tính gần đúng tích phân:
Các tính chất của tích phân xác định
a

 f ( x )dx 0
a
b

a

a
b

b

 f ( x)dx    f ( x)dx
b

 C. f ( x)dx C. f ( x)dx
a
b

a
b

b

a

a

 ( f ( x)  g ( x))dx   f ( x)dx   g ( x)dx
a
b

c

b

a

a

c

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx,

c  a, b
Tính gần đúng tích phân:
Các định lý
• ĐL1: Nếu f là liên tục trên [a,b] và F là nguyên hàm của
hàm f (F’ = f) thì:
b

 f ( x)dx F (b)  F (a )
a

• ĐL2 (ĐL về giá trị trung bình): Nếu f là liên tục trên
[a,b] thì tồn tại số c trong đoạn [a,b] sao cho:

1
f (c) 
ba

b

 f ( x)dx
a
Tính gần đúng tích phân:
PP Newton-Cotes (1)
• Cách tiếp cận đầu tiên để xây dựng công thức tính
gần đúng tích phân là xấp xỉ hàm f(x) trên khoảng
tích phân [a,b] bởi một đa thức. Trong mỗi khoảng
con ta xấp xỉ hàm f(x) bởi một đa thức:
pm(x) = a0 + a1x + a2x2 + … + anxn
(1)
Ta có thể dễ dàng tính chính xác tích phân của (1)
• Đơn giản nhất ta có thể thay hàm f(x) bởi đa thức nội
suy.
Tính gần đúng tích phân:
PP Newton-Cotes (2)
• Thay f(x) bằng đa thức nội suy Lagrange ta có:
b


a

 n n xx

j
f ( x )dx     
f ( xi ) dx
 i 0 j 0 xi  x j

b
j i


b n
n
x  xj
  f ( xi )  
dx
j 0 x  x
i 0
i
j
a j i
a

(1)
Tính gần đúng tích phân:
PP Newton-Cotes (3)
• Sai số của PP được đánh giá bởi:
b


a

a
 n

1
f ( x )dx   pn ( x )dx 
f ( n 1) ( x ) ( x  xi ) dx
 i 0

( n  1)! 
a
b


 x  a, b
( 2)
b
Tính gần đúng tích phân:
PP Newton-Cotes (4)
• Các công thức tính gần đúng tích phân thu được
theo cách tiếp cận này trong đó sử dụng lưới chia
cách đều trong khoảng tích phân, nghĩa là:
xi = a+i*h; i=1,…,n; h =(b-a)/n,
được gọi là công thức Newton-Cotes.
• Với n khác nhau, ta có các PP khác nhau
n
1
2
3

Bậc đa thức
Công thức
Tuyến tính
Hình thang
Bậc 2
Simpson 1/3
Bậc 3
Simpson 3/8

Sai số
O(h2 )
O(h4 )
O(h4 )
Tính gần đúng tích phân:
Công thức hình thang (Trapezoidal rule)
• Với n=1, đa thức nội suy có dạng:
f ( b)  f ( a )
p1 ( x )  f (a ) 
( x  a)
ba
f ( b)  f ( a )


 I   f ( x )dx   p1 ( x )dx    f ( a ) 
( x  a ) dx
ba

a
a
a
 f (a )  f (b)  b  a 
I
(1)
2
b

b

b

• (1) gọi là công thức hình thang tính gần đúng tích
phân
Tính gần đúng tích phân:
Công thức hình thang (2)
• Sai số của CT hình thang:


b  a ''
f ( )h 2 ,
12

h  b  a,   a, b

• Ý nghĩa hình học:
fb
fa

`

f(x)

a

b
Tính gần đúng tích phân:
Công thức hình thang mở rộng (1)

fb
fa

fb

f(x)

fa
f(x)

a

b

a

b

• Ý tưởng công thức hình thang mở rộng: Chia nhỏ
đoạn [a,b] để giảm sai số
Tính gần đúng tích phân:
Công thức hình thang mở rộng (2)
• Chia đoạn [a,b] thành n khoảng bằng nhau dùng n+1
điểm: x0 = a, x1 = a + h, xn-1 = a + (n-1)*h, xn = a + n*h
trong đó h = (b-a)/n, ta có:
b

I   f ( x )dx 
a

a h


a

a 2 h

f ( x )dx 



a  nh

f ( x )dx  ... 

a h

 f ( x)dx

a ( n 1) h

• Áp dụng công thức hình thang cho mỗi đoạn ta có:
n 1
h

I   f (a )  2 f (a  ih )  f (b)
2
i 1


• (2) gọi là công thức hình thang mở rộng

( 2)

(1)
Tính gần đúng tích phân:
Công thức Simpson 1/3
• Thay n=2 vào công thức Newton-Cotes rồi tính tích
phân, ta được:
b

I 
a

h
f ( x )dx   f ( x0 )  4 f ( x1 )  f ( x2 )
3

x0  a,

x1  a  h,

x2  a  2h  b,

• (1) gọi là công thức Simpson 1/3

(1)
Tính gần đúng tích phân:
Công thức Simpson 1/3 mở rộng
• Giống như CT hình thang mở rộng, ta chia đoạn tích
phân [a,b] thành nhiều khoảng con và áp dụng CT
Simpson 1/3 cho mỗi khoảng con, ta thu được CT
Simpson mở rộng:
b

I   f ( x )dx b  a 

f ( x0)  4

n 1

 f (x )  2  f (x )  f (x )

i 1, 3,5,..

xi  a  ih ,

i

j  2 , 4 , 6,..

j

3n

a

x0  a,

n 2

i  1,..., n, (1)

• Chú ý: Ta cần số khoảng con chẵn, hay số điểm lẻ.

n
Tính gần đúng tích phân:
Công thức Simpson 3/8
• Thay n=3 vào công thức Newton-Cotes rồi tính tích
phân, ta được:
b

I 
a

3h
f ( x )dx   f ( x0 )  3 f ( x1 )  3 f ( x2 )  f ( x3 )
8

x0  a,

x1  a  h,

x2  a  2h,

• (1) gọi là công thức Simpson 3/8

x3  a  3h

(1)

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUSoM
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhPham Huy
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boolekikihoho
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốKhu Tiến
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốSirô Tiny
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicwww. mientayvn.com
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 

La actualidad más candente (20)

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂUPHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logic
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 

Similar a Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân

Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.pptChương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.pptHCnggg
 
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...trang384154
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10tuituhoc
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Maloda
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225Yen Dang
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiphamchidac
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcTít Thiện
 

Similar a Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân (20)

Chuong05
Chuong05Chuong05
Chuong05
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.pptChương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt
 
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
phuong-phap-tinh_tri_nh-quo_c-luong_chuong-4---no_i-suy-va_-xa_p-xi_-ha_m - [...
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đLuận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo học
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
 

Más de Chien Dang

Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideChien Dang
 

Más de Chien Dang (10)

Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
 
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Projection
ProjectionProjection
Projection
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySide
 

Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân

  • 1. Chương 5 TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN
  • 2. Tính gần đúng đạo hàm: đặt vấn đề • Đạo hàm bậc nhất: f ( x  h)  f ( x) f ( x )  lim h0 h ' • Ý nghĩa hình học: – f’(x) là hệ số góc của tiếp tuyến f(x+h) f(x) • Tính gần đúng đạo hàm: –h≠0 – f’(x) là hệ số góc của cát tuyến x x+h
  • 3. PP sai phân thuận (Forward difference): Xây dựng công thức • Xét khai triển Taylor của hàm f tại lân cận x: h2 f ( x  h)  f ( x )  f ' ( x )h  f '' ( ) (1) 2! Trong đó ξ thuộc đoạn [x,x+h]. Từ (1) ta có: f ( x  h)  f ( x ) h ' '' f ( x)   f ( ) ( 2) h 2! Coi số hạng f’’(ξ) h/2 là sai số rút gọn, từ (2) suy ra: f ( x  h)  f ( x) f ( x)  (3) h Là công thức tính gần đúng ĐH theo PP sai phân thuận '
  • 4. PP sai phân thuận (Forward difference): Phân tích sai số • Sai số rút gọn là: f’’(ξ) h/2= O(h) Phương pháp có độ chính xác bậc nhất • Sai số làm tròn: Giả sử khi tính f(x) và f(x+h) có sai số làm tròn, công thức tính f’: f ( x  h)(1  1 )  f ( x )(1   2 ) f ( x  h)  f ( x ) 1 f ( x  h)   2 f ( x )   h h h Do |δi| nhỏ hơn độ chính xác của máy tính ε nên sai số làm tròn khi tính f’ là:  ( f ( x  h)  f ( x ) ) h • Sai số tổng cộng đạt min khi: h 
  • 5. PP sai phân thuận (Forward difference): Ví dụ • Xét hàm: f(x) = sin x. Sử dụng PP sai phân thuận để tính gần đúng f’(π/3). Phân tích sai số. – Tính với h=10-k, k = 1,…,16 – Tìm h để có sai số nhỏ nhất
  • 6. PP sai phân ngược (Backward difference): • Xây dựng công thức: Tương tự như trong PP sai phân thuận, thay x+h bằng x-h, ta có: f ( x)  f ( x  h) f ( x)  h ' (1) • Sai số: Tương tự như trong PP sai phân thuận – Độ chính xác bậc nhất – Sai số đạt min khi: h  • Bài tập: Sử dụng PP sai phân ngược để tính gần đúng f’(π/3), biết f(x) = sin x
  • 7. PP sai phân trung tâm(Central difference): Xây dựng công thức • Xét khai triển Taylor của hàm f tại lân cận x: h2 h3 f ( x  h)  f ( x )  f ' ( x )h  f '' (h)  f ''' (  ) 2! 3! h2 h3 f ( x  h)  f ( x )  f ' ( x )h  f '' (h)  f ''' (  ) 2! 3! Trong đó ξ+ thuộc đoạn [x,x+h], ξ- thuộc đoạn [x-h,x]. Từ (1) và (2) ta có công thức tính gần đúng ĐH theo PP sai phân trung tâm f ( x  h)  f ( x  h) f ( x)  2h ' (3) (1) ( 2)
  • 8. PP sai phân trung tâm(Central difference): Phân tích sai số • Sai số rút gọn: 1 '''  f ( )h 2 , 6   x  h, x  h – PP có độ chính xác bậc 2; – Sai số tổng cộng đạt min khi h = ε1/2 • Bài tập: Sử dụng PP sai phân trung tâm để tính gần đúng f’(π/3), biết f(x) = sin x. So sánh với PP sai phân thuận và sai phân ngược
  • 9. Tính gần đúng đạo hàm cấp cao: Đạo hàm cấp 2 • Xét khai triển Taylor của hàm f tại lân cận x: h 2 ' '' h 3 ' '' ' h 4 '' ' '' h 5 f ( x  h)  f ( x)  f ' ( x)h  f '' (h)  f ( x)  f (h)  f ( x)  ...(1) 2! 3! 4! 5! h 2 ' '' h 3 '' ' ' h 4 ' ' '' ' h 5 f ( x  h)  f ( x)  f ' ( x)h  f '' (h)  f ( x)  f (h)  f ( x)  ...(2) 2! 3! 4! 5! Từ (1) và (2) ta có công thức tính gần đúng ĐH bậc 2 f ( x  h)  2 f ( x )  f ( x  h) f '' ( x )  • Sai số rút gọn: h 2 1 ''''  f ( )h 2 , 12 – Sai số đạt min khi h = ε1/4 (3)   x  h, x  h
  • 10. Tính gần đúng đạo hàm riêng • Tương tự, ta có thể xây dựng các PP tính gần đúng đạo hàm riêng, ví dụ PP sai phân trung tâm tính đạo hàm riêng cho hàm f(x,y) như sau: f ( x, y ) f ( x  h, y )  f ( x  h, y )  x 2h f ( x, y ) f ( x, y  h )  f ( x, y  h )  y 2h
  • 11. Tính gần đúng tích phân: đặt vấn đề • Tính tích phân: b I   f ( x )dx, a trong đó f(x) là hàm khả tích trên đoạn [a,b] • Ý nghĩa hình học của tích phân: f(x) a b
  • 12. Tính gần đúng tích phân: Tổng Riemann • Giả sử hàm f xác định trên [a,b] và Δ là phép chia đoạn [a,b] thành n đoạn đóng Ik=[xk-1,xk], k=1,…,n, trong đó a = x0< x1<…< xn-1< xn = b. Chọn n điểm {ck: k=1,…,n}, mỗi điểm thuộc đoạn con, nghĩa là: ck thuộc Ik với mọi k. Tổng n  f (c k 1 k )xk  f (c1 )x1  f (c1 )x1  ...  f (cn )xn được gọi là tổng Riemann của hàm f(x) tương ứng với phép chia Δ và các điểm chọn lọc {ck: k=1,…,n}.
  • 13. Tính gần đúng tích phân: Định nghĩa • Tích phân xác định của hàm f(x) theo x từ a đến b là giới hạn của tổng Riemann b n  f ( x)dx  lim  f (c • a n  k 1 Với giả thiết là giới hạn này tồn tại. – Hàm f(x) gọi là hàm tích phân – a, b là các cận tích phân – [a,b] là khoảng tích phân k ) xk ,
  • 14. Tính gần đúng tích phân: Các tính chất của tích phân xác định a  f ( x )dx 0 a b a a b b  f ( x)dx    f ( x)dx b  C. f ( x)dx C. f ( x)dx a b a b b a a  ( f ( x)  g ( x))dx   f ( x)dx   g ( x)dx a b c b a a c  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx, c  a, b
  • 15. Tính gần đúng tích phân: Các định lý • ĐL1: Nếu f là liên tục trên [a,b] và F là nguyên hàm của hàm f (F’ = f) thì: b  f ( x)dx F (b)  F (a ) a • ĐL2 (ĐL về giá trị trung bình): Nếu f là liên tục trên [a,b] thì tồn tại số c trong đoạn [a,b] sao cho: 1 f (c)  ba b  f ( x)dx a
  • 16. Tính gần đúng tích phân: PP Newton-Cotes (1) • Cách tiếp cận đầu tiên để xây dựng công thức tính gần đúng tích phân là xấp xỉ hàm f(x) trên khoảng tích phân [a,b] bởi một đa thức. Trong mỗi khoảng con ta xấp xỉ hàm f(x) bởi một đa thức: pm(x) = a0 + a1x + a2x2 + … + anxn (1) Ta có thể dễ dàng tính chính xác tích phân của (1) • Đơn giản nhất ta có thể thay hàm f(x) bởi đa thức nội suy.
  • 17. Tính gần đúng tích phân: PP Newton-Cotes (2) • Thay f(x) bằng đa thức nội suy Lagrange ta có: b  a  n n xx  j f ( x )dx      f ( xi ) dx  i 0 j 0 xi  x j  b j i   b n n x  xj   f ( xi )   dx j 0 x  x i 0 i j a j i a (1)
  • 18. Tính gần đúng tích phân: PP Newton-Cotes (3) • Sai số của PP được đánh giá bởi: b  a a  n  1 f ( x )dx   pn ( x )dx  f ( n 1) ( x ) ( x  xi ) dx  i 0  ( n  1)!  a b    x  a, b ( 2) b
  • 19. Tính gần đúng tích phân: PP Newton-Cotes (4) • Các công thức tính gần đúng tích phân thu được theo cách tiếp cận này trong đó sử dụng lưới chia cách đều trong khoảng tích phân, nghĩa là: xi = a+i*h; i=1,…,n; h =(b-a)/n, được gọi là công thức Newton-Cotes. • Với n khác nhau, ta có các PP khác nhau n 1 2 3 Bậc đa thức Công thức Tuyến tính Hình thang Bậc 2 Simpson 1/3 Bậc 3 Simpson 3/8 Sai số O(h2 ) O(h4 ) O(h4 )
  • 20. Tính gần đúng tích phân: Công thức hình thang (Trapezoidal rule) • Với n=1, đa thức nội suy có dạng: f ( b)  f ( a ) p1 ( x )  f (a )  ( x  a) ba f ( b)  f ( a )    I   f ( x )dx   p1 ( x )dx    f ( a )  ( x  a ) dx ba  a a a  f (a )  f (b)  b  a  I (1) 2 b b b • (1) gọi là công thức hình thang tính gần đúng tích phân
  • 21. Tính gần đúng tích phân: Công thức hình thang (2) • Sai số của CT hình thang:  b  a '' f ( )h 2 , 12 h  b  a,   a, b • Ý nghĩa hình học: fb fa ` f(x) a b
  • 22. Tính gần đúng tích phân: Công thức hình thang mở rộng (1) fb fa fb f(x) fa f(x) a b a b • Ý tưởng công thức hình thang mở rộng: Chia nhỏ đoạn [a,b] để giảm sai số
  • 23. Tính gần đúng tích phân: Công thức hình thang mở rộng (2) • Chia đoạn [a,b] thành n khoảng bằng nhau dùng n+1 điểm: x0 = a, x1 = a + h, xn-1 = a + (n-1)*h, xn = a + n*h trong đó h = (b-a)/n, ta có: b I   f ( x )dx  a a h  a a 2 h f ( x )dx   a  nh f ( x )dx  ...  a h  f ( x)dx a ( n 1) h • Áp dụng công thức hình thang cho mỗi đoạn ta có: n 1 h  I   f (a )  2 f (a  ih )  f (b) 2 i 1  • (2) gọi là công thức hình thang mở rộng ( 2) (1)
  • 24. Tính gần đúng tích phân: Công thức Simpson 1/3 • Thay n=2 vào công thức Newton-Cotes rồi tính tích phân, ta được: b I  a h f ( x )dx   f ( x0 )  4 f ( x1 )  f ( x2 ) 3 x0  a, x1  a  h, x2  a  2h  b, • (1) gọi là công thức Simpson 1/3 (1)
  • 25. Tính gần đúng tích phân: Công thức Simpson 1/3 mở rộng • Giống như CT hình thang mở rộng, ta chia đoạn tích phân [a,b] thành nhiều khoảng con và áp dụng CT Simpson 1/3 cho mỗi khoảng con, ta thu được CT Simpson mở rộng: b I   f ( x )dx b  a  f ( x0)  4 n 1  f (x )  2  f (x )  f (x ) i 1, 3,5,.. xi  a  ih , i j  2 , 4 , 6,.. j 3n a x0  a, n 2 i  1,..., n, (1) • Chú ý: Ta cần số khoảng con chẵn, hay số điểm lẻ. n
  • 26. Tính gần đúng tích phân: Công thức Simpson 3/8 • Thay n=3 vào công thức Newton-Cotes rồi tính tích phân, ta được: b I  a 3h f ( x )dx   f ( x0 )  3 f ( x1 )  3 f ( x2 )  f ( x3 ) 8 x0  a, x1  a  h, x2  a  2h, • (1) gọi là công thức Simpson 3/8 x3  a  3h (1)