SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 16
BÀI TẬP 2 (Problem Set 2)
HỒI QUY ĐƠN BIẾN
Hạn nộp: Lớp trưởng tập trung bài các bạn, sắp xếp bài theo thứ tự A, B, C… trong danh
sách lớp và nộp một lần cho cô theo đúng quy định.
Lưu ý: Trễ hạn nộp không nhận bài.

A. Phần lý thuyết
I.

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1. Ước lượng LS cho kết quả:

^

y = β + βˆ ⋅ x ;
1

2

∑
ˆ
β2 = n

( x n − x )( y n − y )

∑

n

( xn − x ) 2

.

a. Hãy chỉ ra rằng, điểm ( x , y ) nằm trên đường hồi quy
b. Giả sử

^

x n tăng so với trung bình mẫu x , thì y n

β 2 > 0 . Hãy dùng đồ thị, chứng minh rằng, nếu
−

cũng tăng so với trung bình mẫu y .
Câu 2. Hãy chỉ ra rằng, phương pháp ước lượng LS là nhằm làm cực đại độ phù hợp R 2 .
ˆ
ˆ
Câu 3. Chúng ta gọi β là ước lượng không chệch, nếu Eβ =β . Hãy nói rõ giả thiết nào cần phải sử
ˆ
dụng để chứng minh ước lượng LS, β, là ước lượng không chệch.
ˆ là
Câu 4. Tại sao có thể nói Varβ trung bình (kỳ vọng) của bình phương sai số ước lượng. Và nói
ˆ lớn
rõ xem Varβ hay nhỏ thì là tốt? Nêu giả thuyết cơ bản nào em cần dung để chứng minh

σ2
ˆ
Varβ =
S XX
Câu 5. Tại sao sai số chuẩn (standard error)

^

se( β ) tăng, thì khoảng tin cậy 90% (90% confidence

interval) cũng tăng? Điều đó là tốt hơn hay tồi hơn, nếu

^

se( β ) giảm.
Câu 6. Giả sử ta cần kiểm định giả thuyết H 0 : β = b .vs. H 1 : β ≠ b . Chúng ta bác bỏ giả thuyết đó,

^

| t0 |=

( RH 0 ), nếu

β−b
^

se(β )

^

≥ t λ ( N − 2)

, và chúng ta sẽ không bác bỏ ( DNRH 0 ), nếu

2

β−b
^

se(β )

≤ tλ (N − 2) . Nếu
2

chúng ta tăng mức độ có ý nghĩa λ từ 5% lên 10%, thì sẽ làm khả năng bác bỏ giả thuyết giả thuyết
H 0 : β = b tăng lên hay giảm đi?
II.

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (có giải thích)

Câu 1. Hãy xét các mệnh đề sau:
(i)

(ii)

^

y n = y n + en
−

^

−

( y n − y ) = y n − y + en .
(a)

Mệnh đề (ii) suy ra từ mệnh đề (i)



(b)

Mệnh đề (i) suy ra từ mệnh đề (ii)



(c)

Hai mệnh đề này không liên quan gì tới nhau



(d)

Hai mệnh đề này là tương đương nhau



Câu 2. Mô hình hồi quy đơn có dạng: y n = α + βxn + ε n ,

n = 1,2,3..., N . Ước lượng LS:

yˆ n = α + βˆxn

ˆ
và sai số ước lượng: e n = y n − y n . Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là đúng?

a.

∑e

b.

∑e

c.

∑ε

d.

∑ε

n

n

n

n

=0

n

n

n

n

xn = 0
=0
xn = 0

Câu 3. Với giả thuyết ở câu 2. Xét các mệnh đề sau:
(i) Việc giải:

ˆ ˆ
∂S (α, β)
= 0 dẫn đến cái điều là
∂ˆ
α

(ii) Điều kiện

∑e

n

∑e

n

^

=0.

= 0 bao hàm cái điều là đường hồi quy đi quan điểm trung bình: ( x , y ) .
(a)

Chỉ có mệnh đề (i) là đúng



(b)

Chỉ có mệnh đề (ii) là đúng



(c)
Cả hai mệnh đề (i) và (ii) đều đúng
Câu 4. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là đúng?
a.

Eε n = 0

b.

2
Eε n = 0

c.



2
Eε n = σ 2

Giả thuyết sau dùng cho câu 5 và câu 6:
Mô hình hồi quy đơn có dạng: y n = β1 + β 2 x n + ε n ,

n = 1,2,3..., N . Ước lượng LS:

^

yˆ n = β 1 + βˆ2 xn và

ˆ
sai số ước lượng: e n = y n − y n . Cho các điều kiện sau:

(i):

∑e

n

=0

(ii) :

n

ˆ
(iv): β 2 =

∑

n

∑e

( x n − x )( y n − y )

∑

( xn − x ) 2
n

n

n

xn = 0 .

(iii) Điểm ( x , y ) nằm trên đường hồi quy;

.

Câu 5.
(a) Mệnh đề (i) là được suy ra từ mệnh đề (ii)



(b) Mệnh đề (ii) suy ra được từ mệnh đề (iii)



(c) Mệnh đề (iii) được suy ra từ mệnh đề (iv)



(d) Mệnh đề (i) suy ra mệnh đề (iii)



Câu 6.

(a) Mệnh đề (i) là tương đương với lượng:
(b) Mệnh đề (ii) là tương đương với:

∑ε
n

n

∑ε
n

n

=0.

xn = 0 .

(c) Mệnh đề (iii) đúng khi hàm hồi quy có dạng: y n = β 2 x n + ε n ,
(d) Mệnh đề (iii) chỉ đúng khi hồi quy có dạng: y n = β1 + β 2 x n + ε n ,




n = 1,2,3..., N . 
n = 1,..., N . 
Câu 7. Xét quan hệ sau (i) :

∑

−

^

−

( yn − y) = ∑ n ( y n − y) 2 + ∑ n en2 .
n
2

(ii) Quan hệ này được sử dụng

để xác định hệ số R 2
(a)

Chỉ có mệnh đề (i) đúng



(b)

Chỉ có mệnh đề (ii) đúng



(c)
(d)

Cả hai mệnh đề đều đúng
Cả hai mệnh đề đều sai.



B. Phần bài toán
I.

MỘT SỐ BÀI TOÁN TỰ LUẬN

Bài 1. Bảng 1 cho biết tỉ lệ bỏ việc trên 100 người làm việc ( y t ) và tỉ lệ thất nghiệp ( x t ) trong lĩnh vực
chế tạo công nghiệp ở Mỹ trong giai đoạn 1960-1972.
a.

Hãy vẽ đồ thị phân bố rãi (scatter diagram) của hai tỉ lệ trên

b.

Gỉa sử tỉ lệ bỏ việc có quan hệ tuyến tính với tỉ lệ thất nghiệp như sau:
y t = β1 + β 2 x t + ε t ,
t = 1,2,3..., T . . Hãy ước lượng β1, β2, và độ lệch chuẩn của chúng.

c.

Hãy tính R2 .

d.

Hãy giải thích (diễn giãi) các kết qủa của bạn.

e.

ˆ
Hãy vẽ đồ thị của đại lượng sai số et = y t − y t . Em có thể nhận biết được điều gì từ những sai số
này.

Bài 2. Bảng 2 cho ta dữ liệu về giá vàng (GP), Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), và Chỉ số chứng khoán trên thị
trường chứng khoán New York (NYSE) trong thời kỳ 1977-1991 ở Mỹ.
a. Hãy vẽ đồ thị phân bố rãi của GP với CPI và của NYSE với CPI trên cùng một đồ thị.
b. Một quyết định đầu tư (mua vàng hay mua chứng khoán) có tính tới việc phòng ngừa lạm phát là nếu
giá của nó (hàng hóa mà bạn đầu tư vào) và/hay suất sinh lợi của nó ít nhất là bắt kịp với tỉ lệ lạm phát.
Để kiểm tra giả thiết này, giả sử bạn quyết định xây dựng hai mô hình sau đây, giả sử rằng đồ thị trong
câu (a) gợi ý cho bạn thấy sau đây là thích hợp:
GPt = α1 + α2 CPIt + ut
NYSEt = β1 + β2 CPIt + ut
Giả thiết của bạn có đúng không, nếu đúng thì giá trị mà bạn mong đợi của β 2 là bao nhiêu.
c. Công cụ tài chính nào phòng chống lạm phát tốt hơn, vàng hay chứng khoán.
Bài 3. Trong kinh tế học vĩ mô, có hai lý thuyết khác nhau liên quan đến hành vi tiêu dùng của dân
chúng. Theo Keynes, tổng tiêu dùng (CONS) sẽ phụ thuộc vào tổng thu nhập (khả dụng) (YD). Trong khi
đó, các nhà kinh tế học cổ điển tin rằng tiêu dùng có quan hệ nghịch biến với lãi suất (RR) trong nền kinh
tế. Sử dụng số liệu trong Bảng 3 (dữ liệu từ năm 1955-1986).
a. Hãy xây dựng các mô hình kinh tế cho mỗi giả thiết trên.
b. Ước lượng các thông số cho mỗi mô hình.
c. Dựa trên các kết quả kinh tế lượng của bạn, bạn có nhận xét gì về giá trị của hai giả thiết trên.
Bài 4. Bảng 4 cho ta dữ liệu về mức tăng dân số và mức tăng GNP bình quân đầu người của Mỹ từ năm
1959 đến 1994.
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
a. Ước lượng các thông số α và β cho mô hình GNPt = α + βPOPt + et.

b. Vẽ đồ thị phân bố rãi (scatter diagram). Nhận xét về đám mây dữ liệu. Tính toán R 2. Nếu chỉ xét dựa
theo R2, hãy cho nhận xét về chất lượng mô hình.
ˆ .
ˆ
c. Tính toán độ lệch chuẩn (standard error) tương ứng với α và β

d. Dựa vào kiểm định t, hãy nhận xét về chất lượng của biến giải thích POP.
e. Tính toán khoảng tin cậy 95% của β.
Bài 5. Một công ty bảo hiểm muốn kiểm tra mối quan hệ giữa bảo hiểm nhân thọ (INSUR) với thu nhập
gia đình (INC). Từ việc chọn mẫu của 20 gia đình, công ty có số liệu quan sát như sau:
obs

INSUR INC

1

90.00000

25.00000

2

165.0000

40.00000

3

220.0000

60.00000

4

145.0000

30.00000

5

114.0000

29.00000

6

175.0000

41.00000

7

145.0000

37.00000
8

192.0000

46.00000

9

395.0000

105.0000

10

339.0000

81.00000

11

230.0000

57.00000

12

262.0000

72.00000

13

570.0000

140.0000

14

100.0000

23.00000

15

210.0000

55.00000

16

243.0000

58.00000

17

335.0000

87.00000

18

299.0000

72.00000

19

305.0000

80.00000

20

205.0000

48.00000

1. Ước Lượng mối quan hệ giữa bảo hiểm nhân thọ (INSUR) và thu nhập gia đình (INC).
2. Đánh giá mối quan hệ đã ước lượng, cụ hể là:
a.
Nếu thu nhập tăng thêm 1000 USD thì bảo hiểm nhân thọ sẽ tăng lên bao nhiêu?
b.
Độ lệch chuẩn (standard error, (se)) của ước lượng là bao nhiêu. Và làm thế nào để sử
dụng se để ước lượng khoảng tin cậy (confidence interval, (ci)) và kiểm định mức độ có ý nghĩa của
biến giải thích.
c.
Nếu một thành viên ban quản lý tuyên bố ràng, cứ mỗi 1000 USD tăng lên về thu nhập sẽ
làm tăng bảo hiểm nhân thọ lên 5000 USD. Liệu kết quả ước lượng của bạn có hỗ trợ cho lời tuyên
bố này với mức ý nghĩa 5% (5% significance level)?
3. Dự đóan mức bảo hiểm nhân thọ cho hộ gia đình có thu nhập là 100 nghìn USD.
Bài 6. Một đồ thị phân bố rãi thể hiện mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc Y theo biến độc lập X như
được trình bày bên dưới (X nằm trên trục hoành, Y nằm trên trục tung). Theo bạn, liệu các nhà phân tích
có yên tâm khi họ tính toán ra hệ số

bằng 1 không? Giải thích.
5

4

3
0

5

10

15

Bài 7. Hội Sinh viên của một trường Đại học tại Mỹ mở một cuộc điều tra ngẫu nhiên 427 sinh viên của
trường để hiểu thêm về mối quan hệ giữa điểm trung bình tích lũy đại học (COLGPA), lần lượt với điểm
trung bình cuối năm phổ thông (HSGPA), điểm kiểm tra kỹ năng học tập (VSAT) và điểm kiểm tra toán
trong kỳ thi SAT (MSAT). Hội Sinh viên này chạy hồi qui ra được 3 mô hình hồi qui đơn biến như sau
(số trong ngoặc là standard error):
COLGPA =

0.92058
(0.20463)

COLGPA =

1.99740
(0.20463)

COLGPA =

1.62845
(0.15135)

+ 0.52417 HSGPA

+e

R2 = 0.165

+e

R2 = 0.070

+e

R2 = 0.124

(0.05712)

+ 0.00157 HSGPA
(0.05712)

+ 0.00204 HSGPA
(0.00026)

a. Nhận xét ý nghĩa kinh tế của từng mô hình trong 3 mô hình trên
b. Ý nghĩa của hệ số

. Dựa trên hệ số xác định, mô hình nào là tốt nhất.

c. Hãy tính giá trị tstat của các biến độc lập tương ứng với từng mô hình trong 03 mô hình trên với mức ý
nghĩa 5%. Nhận xét về ý nghĩa của các biến giải thích trong từng mô hình. Cho biết mô hình nào là tốt
nhất theo R2 và tstat.
d. Hãy tính giá trị tstat của các biến độc lập tương ứng với từng mô hình trong 03 mô hình trên với mức ý
nghĩa 1%. Nhận xét về ý nghĩa của các biến giải thích trong từng mô hình. Nhận xét về ý nghĩa của các
biến giải thích trong từng mô hình. Cho biết mô hình nào là tốt nhất theo R 2 và tstat.
Bài 8. Giả sử chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển (ký hiệu là

R & D , tính bằng tỷ dollars, giá cố định 1992) với số lượng bằng sáng chế phát minh (ký hiệu là
PATTENTS , tình bằng số lượng nghìn), tại Mỹ từ năm 1960 -1993. Tức là có N = 34 quan sát. Dưới
đây là bảng báo cáo kết quả hồi quy
PATENTS = 34.571 + 0.792 R & D
(5.44)
(13.79)

R 2 = 0.859

N = 34

ESS = 3994.3

1. Nếu thu chi tiêu cho nghiên cứu phát triển R & D tăng thêm lên 1 tỷ dollars, thì số lượng bằng
phát minh sáng chế sẽ tăng lên bao nhiêu?
2. Cho trước t 0.025 [32] = 2.042 . Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số β của tổng thể.
3. Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số

α

của tổng thể.

4. Nếu phương sai mẫu S XX giảm đi, thì hiệu quả ước lượng tăng hay giảm?
5. Một nhà báo nói rằng, cứ 1 tỷ dollars chi tiêu cho nghiên cứu phát triển R & D , thì sẽ làm tăng
số lượng bằng phát minh sáng chế lên vào khoảng 500. Hãy kiểm định lại nhận định đó với mức
độ có ý nghĩa là 10%, tức là sử dụng t 0.05 [32] =1.679 .
Bài 9. Giả sử chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa thuế thu nhập (ký hiệu là TAX ), với tổng thu nhập
của dân cư tại từng bang của Mỹ (ký hiệu là INCOME ), cả hai đại lượng được tính bằng tỷ dollars. Số
liệu thu thập tại 51 tiểu bang. Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hồi quy
TAX = −0.221 + 0.142 INCOME
(0.087)

R 2 = 0.997

(0.0001)

N = 51

ESS = 33.663

1. Liệu các dấu đi kèm với các hệ số ước lượng có phù họp với kỳ vọng của các em về những dấu
đó không? Tại sao?
2. Các em diễn giải kết quả ước lượng này như thế nào? Khi thu nhập của một bang tăng thêm 1 tỷ
dollars, thì thu thuế của chính phủ tăng bao nhiêu?
3. Cho trước t 0.025 [49] = 2.000 . Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số β của tổng thể.
4. Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số

α

của tổng thể.
5. Một nhà báo nói rằng, tổng thu nhập của từng bang ít có ý nghĩa giải thích cho số lượng thu thuế
của bang đó. Hãy kiểm định lại nhận định đó với mức độ có ý nghĩa là 5%, tức là sử dụng

t 0.025 [49] = 2.000 .
II.

MỘT SỐ BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM

Bài 1. Một công ty bảo hiểm muốn đanh giá mối quan hệ giữa khoản ma bảo hiểm nhân thọ (INSUR, đo
bằng 1000USD) của một gia đình, với thu nhập của gia đình đó (INC, đo bằng 1000USD). Từ số mẫu 20
quan sát mà họ đã thu thập được, ta có bảng dữ liệu đã cho trong bài 2.2 của bài tập 1 (PS1) tại lớp.
Câu hỏi 1:
Cơ sở lý luận cho việc lập hàm tương quan ước lượng này là:
(e)

Khả năng xẩy ra rủi ro

(f)

Số thu nhập bằng tiền bị mất đi, nếu rủi ro xẩy ra

(g)

Tâm lý sợ rủi ro của khách hàng mua bảo hiểm



Cả 3 yếu tố nêu trên



(h)
Câu hỏi 2:




Giả sử nhóm nghiên cứu thị trường của cty đề xuất mô hình về nhu cầu mua bảo hiểm có dạng như sau:

INSURt = β1 + β 2 INC t + ε t ,

t = 1,2,3...,20.

Bảng kết quả ước lượng (như các em đã làm) được ghi lại như sau:
Dependent Variable: INSUR
Method: Least Squares
Date: 03/31/09 Time: 10:00
Sample: 1 20
Included observations: 20
Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

6.854991

7.383473

0.928424

0.3655

INC

3.880186

0.112125

34.60601

0.0000

Variable

R-squared

0.985192

Mean dependent var

236.9500

Adjusted R-squared

0.984370

S.D. dependent var

114.8383

S.E. of regression

14.35730

Akaike info criterion

8.261033
Sum squared resid
Log likelihood

3710.375
-80.61033

Durbin-Watson stat

3.175965

Schwarz criterion

8.360606

F-statistic

1197.576

Prob(F-statistic)

0.000000

2.1 Theo kết quả ước lượng, nếu thu nhập tăng thêm 1000USD, thì nhu cầu mua bảo hiểm sẽ tăng lên là
bao nhiêu?

(a)

3.880USD (3 dollars 38 xu)



(b)

6.854 + 3.88 (ngàn USD)



(c)

3880 USD



(d)

Xấp xỉ 6.854 (ngàn USD)



2.2 Nếu thành viên M1 của ban quản lý tuyên bố ràng, cứ mỗi 1000 USD tăng lên về thu nhập sẽ làm tăng
bảo hiểm nhân thọ lên 5.88 (ngàn USD). Thành viên M2 nói rằng việc tăng 1000USD không có ảnh
hưởng gì tới nhu cầu mua bảo hiểm nhân thọ; và thành viên M3 lại nói, cứ 1000USD tăng về thu nhập thì
làm tăng nhu câu mua bảo hiểm nhân họ lên 3.99 (ngànUSD). Liệu kết quả ước lượng nêu trên có hỗ trợ
cho các lời tuyên bố này với mức ý nghĩa 5% (5% significance level)?
Hãy viết tóm tắt kết quả kiểm định ở mức ý nghĩa 5%, với t 0.025 [18] = 2.101 và sau đó trả lời câu hỏi:

(a)

Cả 3 thành viên M1, M2, M3 đều đúng



(b)

Chỉ có thành viên M1 và M2đúng



(c)

Duy nhất có thành viên M3 là đúng



(d)
Duy nhất có thành viên M2 là đúng

Câu hỏi 3:Ban giám đốc thấy rằng, kết quả nghiên cứu tị trường của nhóm có vấn đề ở chỗ hệ số quy

β1 là rất không có ý nghĩa (Tại sao?). Họ nghi vấn về cách lập phương rình hồi quy, và đề nghị nhóm
làm lại mô hình như sau:

log( INSUR ) t = β1 + β 2 log( INC ) t + ε t ,
Kết quả ước lượng được đưa ra như sau:
Dependent Variable: LOG(INSUR)
Method: Least Squares

t = 1,2,3...,20.
Date: 03/31/09 Time: 09:31
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

1.558458

0.133324

11.68922

0.0000

LOG(INC)

0.958075

0.033334

28.74210

0.0000

R-squared

0.978676

Mean dependent var

5.363576

Adjusted R-squared

0.977491

S.D. dependent var

0.470107

S.E. of regression

0.070530

Akaike info criterion

-2.370917

Sum squared resid

0.089541

Schwarz criterion

-2.271344

Log likelihood

25.70917

F-statistic

826.1085

Durbin-Watson stat

2.775243

Prob(F-statistic)

0.000000

3.1 Biết rằng, kết quả ước lượng này có thể viết lại như sau:
( ∆INSUR / INS ) = 0.958( ∆INC / INC ) . Trong đó, (∆INSUR / INS ), (∆INC / INC )

lần lượt là thay đổi % của INSUR và thay đổi % của INC. Hãy chọn câu trả lời đúng:
(a)

Khi thu nhập tăng 1% thì chi cho bảo hiểm tăng 0.958 (ngàn USD)



(b)
Khi thu nhập tăng 1% thì chi cho bảo hiểm tăng 0.958%

(c)
Mô hình thay đổi về thu nhập tuyệt đối (câu 9) là có ý nghĩa hơn mô hình thay đổi thu
nhập tương đối (câu 10) trong việc giải thích nhu cầu bảo hiểm

(d)
Làm hồi quy chỉ là việc nghĩ ra các mối quan hệ mà mình cho là đúng, và không cần
quan tâm tới cơ sở lý luận hay dạng hàm mô tả quan hệ giữa các biến hồi quy

3.2 Hãy chọn câu trả lời đúng:
(a)

Tham số

(b)

β 2 có ý nghĩa ở mức 2.5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1%

β1 có ý nghĩa ở mức 5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1% 


(c)

Cả hai tham số đều không có ý nghĩa ở mức 5%



(d)

Cả hai tham số đều có ý nghĩa ở mức 1%


Bài 2. Mỗi tuần, chi nhánh McDonal ở Hong Kong phải quyết định chi bao nhiêu cho quảng cáo
(advertising, a). Đây là một thương hiệu lớn và nó chi hàng nghìn dollars vào quảng cáo mỗi tuần ở trên
TV hoặc tạp chí. Cụ thể là nó quan tâm liệu chi cho quảng cáo làm tăng tổng doanh số (total receipts, tr)
là bao nhiêu. Nó cũng phải quan tâm đâu là chiến lược giá (price, p) tốt nhất. Cần nói rằng, các thực đơn
với hamburger thường là tương tự nhau, và giá của hầu hết các sản phẩm đó đuợc giữ không đổi. Tuy
nhiên, một vài sản phẩm được giảm giá đặc biệt, hoặc được bán kèm với quà biếu. (Đây cũng là một
chiến lược làm quảng cáo). Thêm vào đó, một vài sản phẩm mới được tung ra thị trường với giá lựa chọn
ở mức thấp. Điều cần quan tâm là giảm giá sẽ dẫn đến sự gia tăng thế nào về tổng doanh số. Nếu như sự
giảm giá chỉ dẫn đến một sự gia tăng không đáng kể của số lượng bán, tổng doanh số sẽ giảm (nhu cầu là
ít co giãn: demand is price inelastic); nếu giảm giá dẫn đến sự gia tăng đáng kể của số lượng bán thì điều
đó sẽ dẫn tới việc tăng doanh số (nhu cầu là co giãn: demand is price elastic).
Hãy hình dung Việt nam đã gia nhập WTO, và em được thuê bởi McDonal làm nhà tư vấn chiến lược
cho chi nhánh của nó ở Hong kong. Để biết xem nên có chiến lược giá và quảng cáo thế nào, em lập mô
hình như sau:
Mô hình A:

tr = β1 + β 2 p + β3 a

Ở đó, tr là tổng doanh số bán trong một tuần (nghìn dollars); p là giá bán (dollars); và
quảng cáo trong tuần đó (nghìn dollars).

a

là chi phí

Câu hỏi 1:
Hãy dự đoán dấu của các tham số, giải thích ngắn gọn tại sao em lại chọn như vậy; và sau đó chọn ra câu
trả lời đúng
(i)

Nếu nhu cầu là không co giãn, thì β1 > 0 ; β 2 < 0 ; và β 3 > 0

(j)

Nếu nhu cầu là co giãn, thì β1 > 0 ; β 2 < 0 ; và β3 > 0



(k)

Dù nhu cầu có co giãn hay không thì β1 < 0 và β3 > 0



(l)

Dù nhu cầu có co giãn hay không thì β1 < 0 và β3 < 0

Câu hỏi 2:
Giả sử một chuyên gia marketing gợi ý em làm mô hình nghiên cứu khác:

tr = β1 + β 2 p + β 3 a + β 4 a 2
Kết quả ước lượng được ghi lại dưới đây:
Dependent Variable: TR
Method: Least Squares
Date: 03/31/09 Time: 13:06
Sample: 1 78
Included observations: 78




Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

110.4641

4.351694

25.38417

0.0000

P

-10.19792

1.629228

-6.259355

0.0000

A

3.360999

0.421288

7.977916

0.0000

A^2

-0.026755

0.014700

-1.820057

0.0728

R-squared

0.878548

Mean dependent var

122.6179

Adjusted R-squared

0.873624

S.D. dependent var

16.64927

S.E. of regression

5.918707

Akaike info criterion

6.444034

Sum squared resid

2592.301

Schwarz criterion

6.564890

F-statistic

178.4315

Prob(F-statistic)

0.000000

Log likelihood

-247.3173

Durbin-Watson stat

1.973667

(Trong đó A^2 chính là a 2 trong mô hình nêu trên.)
2.1 Hãy giải thích ngắn gọn và sau đó chọn ra câu trả lời đúng:
(e)

Khi quảng cáo tăng 1đơn vị thì nhu cầu mua humberger tăng 3.36 ngàn USD



(f)

Khi thu giá giảm 1% thì tiêu dùng Humberger tăng 10.197%



(g)
Hệ số β3 > 0 và β 4 < 0 là vô lý vì chuyên gia marketing thiếu hiểu biết về lý luận về
nhu cầu của kinh tế học

(h)
Hệ số β3 > 0 và β 4 < 0 là có lý

2.2 Hãy giải thích ngắn gọn và sau đó chọn ra câu trả lời đúng:
(e)

Hệ số β nên bằng không, vì chẳng lên quan tới giá và quảng cáo
1



(f)
Hệ số β phải dương, và ước lượng của nó bằng 110.46 chính là trung bình về doanh
1
số của công ty, khi không thay đổi các chính sách về marketing

(g)
Dấu của tham số ước lượng là β3 > 0 và β 4 < 0 . Điều đó có nghĩa là càng tăng quảng
cáo thì tốc độ tăng doanh số sẽ càng cao

(h)
Ước lượng cho thấy các chính sách giá và quảng cáo không có tác động cùng chiều trong
việc kích cầu, nên mô hình này là vô nghĩa

Câu hỏi 3:
Một chuyên gia Marketing khác lại gợi ý em thử mô hình thứ ba. Sau này, em sẽ hiểu tiêu chuẩn nào để
đánh giá đâu là mô hình tốt nhất. nhưng bây giờ, hãy nghe theo lời ông ta đề nghị mô hình như sau:
log(tr ) = β1 + β2 log( p ) + β3 log(a ) . Em chạy mô hình hồi quy, và cho ra kết quả như sau:
Dependent Variable: LOG(TR)
Method: Least Squares
Date: 03/31/09 Time: 13:05
Sample: 1 78
Included observations: 78
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

4.465800

0.027662

161.4434

0.0000

LOG(P)

-0.177021

0.034103

-5.190834

0.0000

LOG(A)

0.206221

0.010682

19.30577

0.0000

R-squared

0.835873

Mean dependent var

4.799872

Adjusted R-squared

0.831496

S.D. dependent var

0.137100

S.E. of regression

0.056278

Akaike info criterion

-2.879309

Sum squared resid

0.237545

Schwarz criterion

-2.788666

Log likelihood

115.2930

F-statistic

190.9810

Durbin-Watson stat

1.796355

Prob(F-statistic)

0.000000

3.1 Biết rằng, kết quả ước lượng này có thể viết lại như sau:
( ∆TR / TR ) = −0.177(∆P / P ) + 0.206(∆A / A) . Trong đó, (∆TR / TR ), ( ∆P / P), (∆A / A)

lần lượt là thay đổi % của TR và thay đổi % của P, và % của A. Hãy chọn câu trả lời đúng:
(a)

Khi giá giảm 1% thì doanh thu tăng 0.177 đơn vị (ngàn USD)



(b)
Khi giá giảm đi 1% và quảng cáo tăng 1% thì doanh thu tăng khoảng 0.38%

(c)
Làm hồi quy chỉ là việc nghĩ ra các mối quan hệ mà mình cho là đúng, và không cần
quan tâm tới cơ sở lý luận hay dạng hàm mô tả quan hệ giữa các biến hồi quy

(d)
Khi không thay đổi về chính sách marketing, thì doanh số trung bình sẽ không thay đổi,
tức là không tăng, không giảm

3.2 Hãy chọn câu trả lời đúng:
(e)

Tham số

(f)

β 2 có ý nghĩa ở mức 5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1%

β1 có ý nghĩa ở mức 5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1%




(g)

Cả hai tham số đều không có ý nghĩa ở mức 5% , nhưng không phải ở 1%



(h)

Cả ba tham số đều có ý nghĩa ở mức 1%


De thi-ktl

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11dethinhh
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2Mon Le
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Ác Quỷ Lộng Hành
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN Lớp kế toán trưởng
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếTien Vuong
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teHuy Tran Ngoc
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te motuyenngon95
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂNCHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂNZelda NGUYEN
 
C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptCan Tho University
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 

La actualidad más candente (20)

De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te mo
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂNCHƯƠNG 1:LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
 
C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luong
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 

Destacado (14)

Sebrae
SebraeSebrae
Sebrae
 
Multimedia, presentacion
Multimedia, presentacionMultimedia, presentacion
Multimedia, presentacion
 
Anointing to excel
Anointing to excelAnointing to excel
Anointing to excel
 
A Strategic Approach To Mastering HACs
A Strategic Approach To Mastering HACsA Strategic Approach To Mastering HACs
A Strategic Approach To Mastering HACs
 
Arquitetura de Informação - Spicy
Arquitetura de Informação - SpicyArquitetura de Informação - Spicy
Arquitetura de Informação - Spicy
 
INDC - Apresentação
INDC - ApresentaçãoINDC - Apresentação
INDC - Apresentação
 
Assessment and evaluation
Assessment and evaluationAssessment and evaluation
Assessment and evaluation
 
ahmed cv 2015
ahmed cv 2015ahmed cv 2015
ahmed cv 2015
 
Yellowstone
YellowstoneYellowstone
Yellowstone
 
RAPOR ANALITIGI
RAPOR ANALITIGIRAPOR ANALITIGI
RAPOR ANALITIGI
 
Happy 60th birthday john mazwell
Happy 60th birthday john mazwellHappy 60th birthday john mazwell
Happy 60th birthday john mazwell
 
Enoek Alves Application1
Enoek Alves Application1Enoek Alves Application1
Enoek Alves Application1
 
Herramientas de informatica
Herramientas de informaticaHerramientas de informatica
Herramientas de informatica
 
Consejitos 4to C
Consejitos 4to CConsejitos 4to C
Consejitos 4to C
 

Similar a De thi-ktl

chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhấtchuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhấtHoàng Thái Việt
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4hung bonglau
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydocTam Vu Minh
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktlRatleback
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNHoàng Thái Việt
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Anh Đỗ
 
bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...
bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...
bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...ngoctrinhbdnctbgass
 
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxbuổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxhaotrang592
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Hoàng Thái Việt
 
Slide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngSlide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngTran Dat
 
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.meChinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.mehaic2hv.net
 
Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3hung bonglau
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham sobatbai
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốlovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clonelovestem
 

Similar a De thi-ktl (20)

Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhấtchuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...
bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...
bo-de-on-tap-bat-phuong-trinh-va-he-bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an-toan-10-...
 
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxbuổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
 
Slide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngSlide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượng
 
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.meChinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
 
Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
 

De thi-ktl

  • 1. BÀI TẬP 2 (Problem Set 2) HỒI QUY ĐƠN BIẾN Hạn nộp: Lớp trưởng tập trung bài các bạn, sắp xếp bài theo thứ tự A, B, C… trong danh sách lớp và nộp một lần cho cô theo đúng quy định. Lưu ý: Trễ hạn nộp không nhận bài. A. Phần lý thuyết I. CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1. Ước lượng LS cho kết quả: ^ y = β + βˆ ⋅ x ; 1 2 ∑ ˆ β2 = n ( x n − x )( y n − y ) ∑ n ( xn − x ) 2 . a. Hãy chỉ ra rằng, điểm ( x , y ) nằm trên đường hồi quy b. Giả sử ^ x n tăng so với trung bình mẫu x , thì y n β 2 > 0 . Hãy dùng đồ thị, chứng minh rằng, nếu − cũng tăng so với trung bình mẫu y . Câu 2. Hãy chỉ ra rằng, phương pháp ước lượng LS là nhằm làm cực đại độ phù hợp R 2 . ˆ ˆ Câu 3. Chúng ta gọi β là ước lượng không chệch, nếu Eβ =β . Hãy nói rõ giả thiết nào cần phải sử ˆ dụng để chứng minh ước lượng LS, β, là ước lượng không chệch. ˆ là Câu 4. Tại sao có thể nói Varβ trung bình (kỳ vọng) của bình phương sai số ước lượng. Và nói ˆ lớn rõ xem Varβ hay nhỏ thì là tốt? Nêu giả thuyết cơ bản nào em cần dung để chứng minh σ2 ˆ Varβ = S XX Câu 5. Tại sao sai số chuẩn (standard error) ^ se( β ) tăng, thì khoảng tin cậy 90% (90% confidence interval) cũng tăng? Điều đó là tốt hơn hay tồi hơn, nếu ^ se( β ) giảm.
  • 2. Câu 6. Giả sử ta cần kiểm định giả thuyết H 0 : β = b .vs. H 1 : β ≠ b . Chúng ta bác bỏ giả thuyết đó, ^ | t0 |= ( RH 0 ), nếu β−b ^ se(β ) ^ ≥ t λ ( N − 2) , và chúng ta sẽ không bác bỏ ( DNRH 0 ), nếu 2 β−b ^ se(β ) ≤ tλ (N − 2) . Nếu 2 chúng ta tăng mức độ có ý nghĩa λ từ 5% lên 10%, thì sẽ làm khả năng bác bỏ giả thuyết giả thuyết H 0 : β = b tăng lên hay giảm đi? II. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (có giải thích) Câu 1. Hãy xét các mệnh đề sau: (i) (ii) ^ y n = y n + en − ^ − ( y n − y ) = y n − y + en . (a) Mệnh đề (ii) suy ra từ mệnh đề (i)  (b) Mệnh đề (i) suy ra từ mệnh đề (ii)  (c) Hai mệnh đề này không liên quan gì tới nhau  (d) Hai mệnh đề này là tương đương nhau  Câu 2. Mô hình hồi quy đơn có dạng: y n = α + βxn + ε n , n = 1,2,3..., N . Ước lượng LS: yˆ n = α + βˆxn ˆ và sai số ước lượng: e n = y n − y n . Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là đúng? a. ∑e b. ∑e c. ∑ε d. ∑ε n n n n =0 n n n n xn = 0 =0 xn = 0 Câu 3. Với giả thuyết ở câu 2. Xét các mệnh đề sau: (i) Việc giải: ˆ ˆ ∂S (α, β) = 0 dẫn đến cái điều là ∂ˆ α (ii) Điều kiện ∑e n ∑e n ^ =0. = 0 bao hàm cái điều là đường hồi quy đi quan điểm trung bình: ( x , y ) .
  • 3. (a) Chỉ có mệnh đề (i) là đúng  (b) Chỉ có mệnh đề (ii) là đúng  (c) Cả hai mệnh đề (i) và (ii) đều đúng Câu 4. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là đúng? a. Eε n = 0 b. 2 Eε n = 0 c.  2 Eε n = σ 2 Giả thuyết sau dùng cho câu 5 và câu 6: Mô hình hồi quy đơn có dạng: y n = β1 + β 2 x n + ε n , n = 1,2,3..., N . Ước lượng LS: ^ yˆ n = β 1 + βˆ2 xn và ˆ sai số ước lượng: e n = y n − y n . Cho các điều kiện sau: (i): ∑e n =0 (ii) : n ˆ (iv): β 2 = ∑ n ∑e ( x n − x )( y n − y ) ∑ ( xn − x ) 2 n n n xn = 0 . (iii) Điểm ( x , y ) nằm trên đường hồi quy; . Câu 5. (a) Mệnh đề (i) là được suy ra từ mệnh đề (ii)  (b) Mệnh đề (ii) suy ra được từ mệnh đề (iii)  (c) Mệnh đề (iii) được suy ra từ mệnh đề (iv)  (d) Mệnh đề (i) suy ra mệnh đề (iii)  Câu 6. (a) Mệnh đề (i) là tương đương với lượng: (b) Mệnh đề (ii) là tương đương với: ∑ε n n ∑ε n n =0. xn = 0 . (c) Mệnh đề (iii) đúng khi hàm hồi quy có dạng: y n = β 2 x n + ε n , (d) Mệnh đề (iii) chỉ đúng khi hồi quy có dạng: y n = β1 + β 2 x n + ε n ,   n = 1,2,3..., N .  n = 1,..., N . 
  • 4. Câu 7. Xét quan hệ sau (i) : ∑ − ^ − ( yn − y) = ∑ n ( y n − y) 2 + ∑ n en2 . n 2 (ii) Quan hệ này được sử dụng để xác định hệ số R 2 (a) Chỉ có mệnh đề (i) đúng  (b) Chỉ có mệnh đề (ii) đúng  (c) (d) Cả hai mệnh đề đều đúng Cả hai mệnh đề đều sai.  B. Phần bài toán I. MỘT SỐ BÀI TOÁN TỰ LUẬN Bài 1. Bảng 1 cho biết tỉ lệ bỏ việc trên 100 người làm việc ( y t ) và tỉ lệ thất nghiệp ( x t ) trong lĩnh vực chế tạo công nghiệp ở Mỹ trong giai đoạn 1960-1972. a. Hãy vẽ đồ thị phân bố rãi (scatter diagram) của hai tỉ lệ trên b. Gỉa sử tỉ lệ bỏ việc có quan hệ tuyến tính với tỉ lệ thất nghiệp như sau: y t = β1 + β 2 x t + ε t , t = 1,2,3..., T . . Hãy ước lượng β1, β2, và độ lệch chuẩn của chúng. c. Hãy tính R2 . d. Hãy giải thích (diễn giãi) các kết qủa của bạn. e. ˆ Hãy vẽ đồ thị của đại lượng sai số et = y t − y t . Em có thể nhận biết được điều gì từ những sai số này. Bài 2. Bảng 2 cho ta dữ liệu về giá vàng (GP), Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), và Chỉ số chứng khoán trên thị trường chứng khoán New York (NYSE) trong thời kỳ 1977-1991 ở Mỹ. a. Hãy vẽ đồ thị phân bố rãi của GP với CPI và của NYSE với CPI trên cùng một đồ thị. b. Một quyết định đầu tư (mua vàng hay mua chứng khoán) có tính tới việc phòng ngừa lạm phát là nếu giá của nó (hàng hóa mà bạn đầu tư vào) và/hay suất sinh lợi của nó ít nhất là bắt kịp với tỉ lệ lạm phát. Để kiểm tra giả thiết này, giả sử bạn quyết định xây dựng hai mô hình sau đây, giả sử rằng đồ thị trong câu (a) gợi ý cho bạn thấy sau đây là thích hợp: GPt = α1 + α2 CPIt + ut NYSEt = β1 + β2 CPIt + ut Giả thiết của bạn có đúng không, nếu đúng thì giá trị mà bạn mong đợi của β 2 là bao nhiêu.
  • 5. c. Công cụ tài chính nào phòng chống lạm phát tốt hơn, vàng hay chứng khoán. Bài 3. Trong kinh tế học vĩ mô, có hai lý thuyết khác nhau liên quan đến hành vi tiêu dùng của dân chúng. Theo Keynes, tổng tiêu dùng (CONS) sẽ phụ thuộc vào tổng thu nhập (khả dụng) (YD). Trong khi đó, các nhà kinh tế học cổ điển tin rằng tiêu dùng có quan hệ nghịch biến với lãi suất (RR) trong nền kinh tế. Sử dụng số liệu trong Bảng 3 (dữ liệu từ năm 1955-1986). a. Hãy xây dựng các mô hình kinh tế cho mỗi giả thiết trên. b. Ước lượng các thông số cho mỗi mô hình. c. Dựa trên các kết quả kinh tế lượng của bạn, bạn có nhận xét gì về giá trị của hai giả thiết trên. Bài 4. Bảng 4 cho ta dữ liệu về mức tăng dân số và mức tăng GNP bình quân đầu người của Mỹ từ năm 1959 đến 1994. ˆ ˆ ˆ ˆ a. Ước lượng các thông số α và β cho mô hình GNPt = α + βPOPt + et. b. Vẽ đồ thị phân bố rãi (scatter diagram). Nhận xét về đám mây dữ liệu. Tính toán R 2. Nếu chỉ xét dựa theo R2, hãy cho nhận xét về chất lượng mô hình. ˆ . ˆ c. Tính toán độ lệch chuẩn (standard error) tương ứng với α và β d. Dựa vào kiểm định t, hãy nhận xét về chất lượng của biến giải thích POP. e. Tính toán khoảng tin cậy 95% của β. Bài 5. Một công ty bảo hiểm muốn kiểm tra mối quan hệ giữa bảo hiểm nhân thọ (INSUR) với thu nhập gia đình (INC). Từ việc chọn mẫu của 20 gia đình, công ty có số liệu quan sát như sau: obs INSUR INC 1 90.00000 25.00000 2 165.0000 40.00000 3 220.0000 60.00000 4 145.0000 30.00000 5 114.0000 29.00000 6 175.0000 41.00000 7 145.0000 37.00000
  • 6. 8 192.0000 46.00000 9 395.0000 105.0000 10 339.0000 81.00000 11 230.0000 57.00000 12 262.0000 72.00000 13 570.0000 140.0000 14 100.0000 23.00000 15 210.0000 55.00000 16 243.0000 58.00000 17 335.0000 87.00000 18 299.0000 72.00000 19 305.0000 80.00000 20 205.0000 48.00000 1. Ước Lượng mối quan hệ giữa bảo hiểm nhân thọ (INSUR) và thu nhập gia đình (INC). 2. Đánh giá mối quan hệ đã ước lượng, cụ hể là: a. Nếu thu nhập tăng thêm 1000 USD thì bảo hiểm nhân thọ sẽ tăng lên bao nhiêu? b. Độ lệch chuẩn (standard error, (se)) của ước lượng là bao nhiêu. Và làm thế nào để sử dụng se để ước lượng khoảng tin cậy (confidence interval, (ci)) và kiểm định mức độ có ý nghĩa của biến giải thích. c. Nếu một thành viên ban quản lý tuyên bố ràng, cứ mỗi 1000 USD tăng lên về thu nhập sẽ làm tăng bảo hiểm nhân thọ lên 5000 USD. Liệu kết quả ước lượng của bạn có hỗ trợ cho lời tuyên bố này với mức ý nghĩa 5% (5% significance level)? 3. Dự đóan mức bảo hiểm nhân thọ cho hộ gia đình có thu nhập là 100 nghìn USD. Bài 6. Một đồ thị phân bố rãi thể hiện mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc Y theo biến độc lập X như được trình bày bên dưới (X nằm trên trục hoành, Y nằm trên trục tung). Theo bạn, liệu các nhà phân tích có yên tâm khi họ tính toán ra hệ số bằng 1 không? Giải thích.
  • 7. 5 4 3 0 5 10 15 Bài 7. Hội Sinh viên của một trường Đại học tại Mỹ mở một cuộc điều tra ngẫu nhiên 427 sinh viên của trường để hiểu thêm về mối quan hệ giữa điểm trung bình tích lũy đại học (COLGPA), lần lượt với điểm trung bình cuối năm phổ thông (HSGPA), điểm kiểm tra kỹ năng học tập (VSAT) và điểm kiểm tra toán trong kỳ thi SAT (MSAT). Hội Sinh viên này chạy hồi qui ra được 3 mô hình hồi qui đơn biến như sau (số trong ngoặc là standard error): COLGPA = 0.92058 (0.20463) COLGPA = 1.99740 (0.20463) COLGPA = 1.62845 (0.15135) + 0.52417 HSGPA +e R2 = 0.165 +e R2 = 0.070 +e R2 = 0.124 (0.05712) + 0.00157 HSGPA (0.05712) + 0.00204 HSGPA (0.00026) a. Nhận xét ý nghĩa kinh tế của từng mô hình trong 3 mô hình trên b. Ý nghĩa của hệ số . Dựa trên hệ số xác định, mô hình nào là tốt nhất. c. Hãy tính giá trị tstat của các biến độc lập tương ứng với từng mô hình trong 03 mô hình trên với mức ý nghĩa 5%. Nhận xét về ý nghĩa của các biến giải thích trong từng mô hình. Cho biết mô hình nào là tốt nhất theo R2 và tstat.
  • 8. d. Hãy tính giá trị tstat của các biến độc lập tương ứng với từng mô hình trong 03 mô hình trên với mức ý nghĩa 1%. Nhận xét về ý nghĩa của các biến giải thích trong từng mô hình. Nhận xét về ý nghĩa của các biến giải thích trong từng mô hình. Cho biết mô hình nào là tốt nhất theo R 2 và tstat. Bài 8. Giả sử chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển (ký hiệu là R & D , tính bằng tỷ dollars, giá cố định 1992) với số lượng bằng sáng chế phát minh (ký hiệu là PATTENTS , tình bằng số lượng nghìn), tại Mỹ từ năm 1960 -1993. Tức là có N = 34 quan sát. Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hồi quy PATENTS = 34.571 + 0.792 R & D (5.44) (13.79) R 2 = 0.859 N = 34 ESS = 3994.3 1. Nếu thu chi tiêu cho nghiên cứu phát triển R & D tăng thêm lên 1 tỷ dollars, thì số lượng bằng phát minh sáng chế sẽ tăng lên bao nhiêu? 2. Cho trước t 0.025 [32] = 2.042 . Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số β của tổng thể. 3. Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số α của tổng thể. 4. Nếu phương sai mẫu S XX giảm đi, thì hiệu quả ước lượng tăng hay giảm? 5. Một nhà báo nói rằng, cứ 1 tỷ dollars chi tiêu cho nghiên cứu phát triển R & D , thì sẽ làm tăng số lượng bằng phát minh sáng chế lên vào khoảng 500. Hãy kiểm định lại nhận định đó với mức độ có ý nghĩa là 10%, tức là sử dụng t 0.05 [32] =1.679 . Bài 9. Giả sử chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa thuế thu nhập (ký hiệu là TAX ), với tổng thu nhập của dân cư tại từng bang của Mỹ (ký hiệu là INCOME ), cả hai đại lượng được tính bằng tỷ dollars. Số liệu thu thập tại 51 tiểu bang. Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hồi quy TAX = −0.221 + 0.142 INCOME (0.087) R 2 = 0.997 (0.0001) N = 51 ESS = 33.663 1. Liệu các dấu đi kèm với các hệ số ước lượng có phù họp với kỳ vọng của các em về những dấu đó không? Tại sao? 2. Các em diễn giải kết quả ước lượng này như thế nào? Khi thu nhập của một bang tăng thêm 1 tỷ dollars, thì thu thuế của chính phủ tăng bao nhiêu? 3. Cho trước t 0.025 [49] = 2.000 . Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số β của tổng thể. 4. Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số α của tổng thể.
  • 9. 5. Một nhà báo nói rằng, tổng thu nhập của từng bang ít có ý nghĩa giải thích cho số lượng thu thuế của bang đó. Hãy kiểm định lại nhận định đó với mức độ có ý nghĩa là 5%, tức là sử dụng t 0.025 [49] = 2.000 . II. MỘT SỐ BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM Bài 1. Một công ty bảo hiểm muốn đanh giá mối quan hệ giữa khoản ma bảo hiểm nhân thọ (INSUR, đo bằng 1000USD) của một gia đình, với thu nhập của gia đình đó (INC, đo bằng 1000USD). Từ số mẫu 20 quan sát mà họ đã thu thập được, ta có bảng dữ liệu đã cho trong bài 2.2 của bài tập 1 (PS1) tại lớp. Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận cho việc lập hàm tương quan ước lượng này là: (e) Khả năng xẩy ra rủi ro (f) Số thu nhập bằng tiền bị mất đi, nếu rủi ro xẩy ra (g) Tâm lý sợ rủi ro của khách hàng mua bảo hiểm  Cả 3 yếu tố nêu trên  (h) Câu hỏi 2:   Giả sử nhóm nghiên cứu thị trường của cty đề xuất mô hình về nhu cầu mua bảo hiểm có dạng như sau: INSURt = β1 + β 2 INC t + ε t , t = 1,2,3...,20. Bảng kết quả ước lượng (như các em đã làm) được ghi lại như sau: Dependent Variable: INSUR Method: Least Squares Date: 03/31/09 Time: 10:00 Sample: 1 20 Included observations: 20 Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 6.854991 7.383473 0.928424 0.3655 INC 3.880186 0.112125 34.60601 0.0000 Variable R-squared 0.985192 Mean dependent var 236.9500 Adjusted R-squared 0.984370 S.D. dependent var 114.8383 S.E. of regression 14.35730 Akaike info criterion 8.261033
  • 10. Sum squared resid Log likelihood 3710.375 -80.61033 Durbin-Watson stat 3.175965 Schwarz criterion 8.360606 F-statistic 1197.576 Prob(F-statistic) 0.000000 2.1 Theo kết quả ước lượng, nếu thu nhập tăng thêm 1000USD, thì nhu cầu mua bảo hiểm sẽ tăng lên là bao nhiêu? (a) 3.880USD (3 dollars 38 xu)  (b) 6.854 + 3.88 (ngàn USD)  (c) 3880 USD  (d) Xấp xỉ 6.854 (ngàn USD)  2.2 Nếu thành viên M1 của ban quản lý tuyên bố ràng, cứ mỗi 1000 USD tăng lên về thu nhập sẽ làm tăng bảo hiểm nhân thọ lên 5.88 (ngàn USD). Thành viên M2 nói rằng việc tăng 1000USD không có ảnh hưởng gì tới nhu cầu mua bảo hiểm nhân thọ; và thành viên M3 lại nói, cứ 1000USD tăng về thu nhập thì làm tăng nhu câu mua bảo hiểm nhân họ lên 3.99 (ngànUSD). Liệu kết quả ước lượng nêu trên có hỗ trợ cho các lời tuyên bố này với mức ý nghĩa 5% (5% significance level)? Hãy viết tóm tắt kết quả kiểm định ở mức ý nghĩa 5%, với t 0.025 [18] = 2.101 và sau đó trả lời câu hỏi: (a) Cả 3 thành viên M1, M2, M3 đều đúng  (b) Chỉ có thành viên M1 và M2đúng  (c) Duy nhất có thành viên M3 là đúng  (d) Duy nhất có thành viên M2 là đúng  Câu hỏi 3:Ban giám đốc thấy rằng, kết quả nghiên cứu tị trường của nhóm có vấn đề ở chỗ hệ số quy β1 là rất không có ý nghĩa (Tại sao?). Họ nghi vấn về cách lập phương rình hồi quy, và đề nghị nhóm làm lại mô hình như sau: log( INSUR ) t = β1 + β 2 log( INC ) t + ε t , Kết quả ước lượng được đưa ra như sau: Dependent Variable: LOG(INSUR) Method: Least Squares t = 1,2,3...,20.
  • 11. Date: 03/31/09 Time: 09:31 Sample: 1 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 1.558458 0.133324 11.68922 0.0000 LOG(INC) 0.958075 0.033334 28.74210 0.0000 R-squared 0.978676 Mean dependent var 5.363576 Adjusted R-squared 0.977491 S.D. dependent var 0.470107 S.E. of regression 0.070530 Akaike info criterion -2.370917 Sum squared resid 0.089541 Schwarz criterion -2.271344 Log likelihood 25.70917 F-statistic 826.1085 Durbin-Watson stat 2.775243 Prob(F-statistic) 0.000000 3.1 Biết rằng, kết quả ước lượng này có thể viết lại như sau: ( ∆INSUR / INS ) = 0.958( ∆INC / INC ) . Trong đó, (∆INSUR / INS ), (∆INC / INC ) lần lượt là thay đổi % của INSUR và thay đổi % của INC. Hãy chọn câu trả lời đúng: (a) Khi thu nhập tăng 1% thì chi cho bảo hiểm tăng 0.958 (ngàn USD)  (b) Khi thu nhập tăng 1% thì chi cho bảo hiểm tăng 0.958%  (c) Mô hình thay đổi về thu nhập tuyệt đối (câu 9) là có ý nghĩa hơn mô hình thay đổi thu nhập tương đối (câu 10) trong việc giải thích nhu cầu bảo hiểm  (d) Làm hồi quy chỉ là việc nghĩ ra các mối quan hệ mà mình cho là đúng, và không cần quan tâm tới cơ sở lý luận hay dạng hàm mô tả quan hệ giữa các biến hồi quy  3.2 Hãy chọn câu trả lời đúng: (a) Tham số (b) β 2 có ý nghĩa ở mức 2.5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1% β1 có ý nghĩa ở mức 5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1%   (c) Cả hai tham số đều không có ý nghĩa ở mức 5%  (d) Cả hai tham số đều có ý nghĩa ở mức 1% 
  • 12. Bài 2. Mỗi tuần, chi nhánh McDonal ở Hong Kong phải quyết định chi bao nhiêu cho quảng cáo (advertising, a). Đây là một thương hiệu lớn và nó chi hàng nghìn dollars vào quảng cáo mỗi tuần ở trên TV hoặc tạp chí. Cụ thể là nó quan tâm liệu chi cho quảng cáo làm tăng tổng doanh số (total receipts, tr) là bao nhiêu. Nó cũng phải quan tâm đâu là chiến lược giá (price, p) tốt nhất. Cần nói rằng, các thực đơn với hamburger thường là tương tự nhau, và giá của hầu hết các sản phẩm đó đuợc giữ không đổi. Tuy nhiên, một vài sản phẩm được giảm giá đặc biệt, hoặc được bán kèm với quà biếu. (Đây cũng là một chiến lược làm quảng cáo). Thêm vào đó, một vài sản phẩm mới được tung ra thị trường với giá lựa chọn ở mức thấp. Điều cần quan tâm là giảm giá sẽ dẫn đến sự gia tăng thế nào về tổng doanh số. Nếu như sự giảm giá chỉ dẫn đến một sự gia tăng không đáng kể của số lượng bán, tổng doanh số sẽ giảm (nhu cầu là ít co giãn: demand is price inelastic); nếu giảm giá dẫn đến sự gia tăng đáng kể của số lượng bán thì điều đó sẽ dẫn tới việc tăng doanh số (nhu cầu là co giãn: demand is price elastic). Hãy hình dung Việt nam đã gia nhập WTO, và em được thuê bởi McDonal làm nhà tư vấn chiến lược cho chi nhánh của nó ở Hong kong. Để biết xem nên có chiến lược giá và quảng cáo thế nào, em lập mô hình như sau: Mô hình A: tr = β1 + β 2 p + β3 a Ở đó, tr là tổng doanh số bán trong một tuần (nghìn dollars); p là giá bán (dollars); và quảng cáo trong tuần đó (nghìn dollars). a là chi phí Câu hỏi 1: Hãy dự đoán dấu của các tham số, giải thích ngắn gọn tại sao em lại chọn như vậy; và sau đó chọn ra câu trả lời đúng (i) Nếu nhu cầu là không co giãn, thì β1 > 0 ; β 2 < 0 ; và β 3 > 0 (j) Nếu nhu cầu là co giãn, thì β1 > 0 ; β 2 < 0 ; và β3 > 0  (k) Dù nhu cầu có co giãn hay không thì β1 < 0 và β3 > 0  (l) Dù nhu cầu có co giãn hay không thì β1 < 0 và β3 < 0 Câu hỏi 2: Giả sử một chuyên gia marketing gợi ý em làm mô hình nghiên cứu khác: tr = β1 + β 2 p + β 3 a + β 4 a 2 Kết quả ước lượng được ghi lại dưới đây: Dependent Variable: TR Method: Least Squares Date: 03/31/09 Time: 13:06 Sample: 1 78 Included observations: 78  
  • 13. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 110.4641 4.351694 25.38417 0.0000 P -10.19792 1.629228 -6.259355 0.0000 A 3.360999 0.421288 7.977916 0.0000 A^2 -0.026755 0.014700 -1.820057 0.0728 R-squared 0.878548 Mean dependent var 122.6179 Adjusted R-squared 0.873624 S.D. dependent var 16.64927 S.E. of regression 5.918707 Akaike info criterion 6.444034 Sum squared resid 2592.301 Schwarz criterion 6.564890 F-statistic 178.4315 Prob(F-statistic) 0.000000 Log likelihood -247.3173 Durbin-Watson stat 1.973667 (Trong đó A^2 chính là a 2 trong mô hình nêu trên.) 2.1 Hãy giải thích ngắn gọn và sau đó chọn ra câu trả lời đúng: (e) Khi quảng cáo tăng 1đơn vị thì nhu cầu mua humberger tăng 3.36 ngàn USD  (f) Khi thu giá giảm 1% thì tiêu dùng Humberger tăng 10.197%  (g) Hệ số β3 > 0 và β 4 < 0 là vô lý vì chuyên gia marketing thiếu hiểu biết về lý luận về nhu cầu của kinh tế học  (h) Hệ số β3 > 0 và β 4 < 0 là có lý  2.2 Hãy giải thích ngắn gọn và sau đó chọn ra câu trả lời đúng: (e) Hệ số β nên bằng không, vì chẳng lên quan tới giá và quảng cáo 1  (f) Hệ số β phải dương, và ước lượng của nó bằng 110.46 chính là trung bình về doanh 1 số của công ty, khi không thay đổi các chính sách về marketing  (g) Dấu của tham số ước lượng là β3 > 0 và β 4 < 0 . Điều đó có nghĩa là càng tăng quảng cáo thì tốc độ tăng doanh số sẽ càng cao  (h) Ước lượng cho thấy các chính sách giá và quảng cáo không có tác động cùng chiều trong việc kích cầu, nên mô hình này là vô nghĩa  Câu hỏi 3: Một chuyên gia Marketing khác lại gợi ý em thử mô hình thứ ba. Sau này, em sẽ hiểu tiêu chuẩn nào để đánh giá đâu là mô hình tốt nhất. nhưng bây giờ, hãy nghe theo lời ông ta đề nghị mô hình như sau: log(tr ) = β1 + β2 log( p ) + β3 log(a ) . Em chạy mô hình hồi quy, và cho ra kết quả như sau:
  • 15. Method: Least Squares Date: 03/31/09 Time: 13:05 Sample: 1 78 Included observations: 78 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 4.465800 0.027662 161.4434 0.0000 LOG(P) -0.177021 0.034103 -5.190834 0.0000 LOG(A) 0.206221 0.010682 19.30577 0.0000 R-squared 0.835873 Mean dependent var 4.799872 Adjusted R-squared 0.831496 S.D. dependent var 0.137100 S.E. of regression 0.056278 Akaike info criterion -2.879309 Sum squared resid 0.237545 Schwarz criterion -2.788666 Log likelihood 115.2930 F-statistic 190.9810 Durbin-Watson stat 1.796355 Prob(F-statistic) 0.000000 3.1 Biết rằng, kết quả ước lượng này có thể viết lại như sau: ( ∆TR / TR ) = −0.177(∆P / P ) + 0.206(∆A / A) . Trong đó, (∆TR / TR ), ( ∆P / P), (∆A / A) lần lượt là thay đổi % của TR và thay đổi % của P, và % của A. Hãy chọn câu trả lời đúng: (a) Khi giá giảm 1% thì doanh thu tăng 0.177 đơn vị (ngàn USD)  (b) Khi giá giảm đi 1% và quảng cáo tăng 1% thì doanh thu tăng khoảng 0.38%  (c) Làm hồi quy chỉ là việc nghĩ ra các mối quan hệ mà mình cho là đúng, và không cần quan tâm tới cơ sở lý luận hay dạng hàm mô tả quan hệ giữa các biến hồi quy  (d) Khi không thay đổi về chính sách marketing, thì doanh số trung bình sẽ không thay đổi, tức là không tăng, không giảm  3.2 Hãy chọn câu trả lời đúng: (e) Tham số (f) β 2 có ý nghĩa ở mức 5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1% β1 có ý nghĩa ở mức 5%, nhưng không có ý nghĩa ở mức 1%   (g) Cả hai tham số đều không có ý nghĩa ở mức 5% , nhưng không phải ở 1%  (h) Cả ba tham số đều có ý nghĩa ở mức 1% 