SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 49
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
Chủ đề 3: 
THIẾT KẾ 
MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING 
THEO NGỮ CẢNH 
GVHD: TS. Lê Đức Long 
Nhóm 17: 
Nguyễn Văn Dũng - K37.103.506 
Trương Việt Hoa - K37.103.510
NỘI DUNG: 
Kiến trúc tổng quát của một hệ E-Learning. 
Giới thiệu về môi trường học tập ảo (Vitual 
Learning Environment - VLE). 
Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng. 
Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh 
cụ thể của một trường Phổ thông. 
Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ E-Learning.
Quan sát trên hình vẽ ta thấy: 
Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông 
qua World Wide Web (WWW). 
 Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của 
trường học hoặc doanh nghiệp. 
Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt 
với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống 
quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch 
giảng dạy…
Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý 
học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, 
giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát 
huy hết các điểm mạnh của mạng Internet : 
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp 
- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó 
- Module kiểm tra và đánh giá 
- Module chat trực tuyến 
- Module phát video và audio trực truyến 
- Module Flash v.v…
I. Kiến trúc tổng quát 
của một hệ e-learning.
Dưới góc nhìn người học.
Góc nhìn người học - 
Mô hình chức năng. 
Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web. Các lý do 
dịch vụ Web có khả năng thực hiện tính năng liên 
kết của các hệ thống E-learning: 
-Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning 
như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn 
XML. 
-Mô hình kiến trúc, độc lập về ngôn ngữ với E-learning 
-Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning 
như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn 
XML.
Dưới góc nhìn của chuyên viên IT.
Góc nhìn chuyên viên - 
Mô hình hệ thống. 
Hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: 
-Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu 
cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp 
dịch vụ, mạng truyền thông,... 
-Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, 
Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) 
-Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng 
của E-learning là nội dung các khoá học, các chương 
trình đào tạo, các courseware.
Các công cụ soạn bài giảng 
(authoring tools) giáo viên có thể 
cài đặt ngay trên máy tính cá 
nhân của mình và soạn bài giảng. 
Với những nước và khu vực mà 
cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì 
việc dùng các công cụ soạn bài 
giảng là một sự lựa chọn hợp lý. 
Một hệ thống tạo nội dung mềm 
dẻo thường cho phép kết hợp 
giữa soạn bài giảng online và 
offline .
Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng 
lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp 
kho chứa bài giảng. 
Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài 
giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và 
SCORM).
Một hệ thống đào tạo điện tử về mặt tổ 
chức là tập hợp của rất nhiều các môđun 
chức năng khác nhau cho phép quản lý 
toàn bộ từ nội dung giảng dạy ñến quá 
trình đăng ký, quá trình học tập hay quá 
trình đánh giá kết quả của từng người học 
tại bất cứ thời ñiểm nào. 
Các môđun này có thể được nhóm thành 
hai phân hệ cơ bản là phân hệ quản trị nội 
dung học (LCMS – Learning Content 
Management System) và phân hệ quản trị 
học (LMS – Learning Management 
ystem) [8,11] (hình 1).
MÔ HÌNH CHỨC NĂNG 
- Cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi 
trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. 
- ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên 
cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các 
công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình 
chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ 
thống E-learning bao gồm:
- Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ 
quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người 
học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập. 
- - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là 
một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể 
tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học 
tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS 
quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
- LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và 
thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống 
khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các 
hoạt động của học viên từ LCMS. 
- Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS 
là tính mở, sự tương tác.
II. Môi trường học tập ảo - VLE 
(Vitual Learning Environment)
Virtual Learning Environment - VLE là gì? 
- Nền tảng học tập với mục đích hỗ trợ các hoạt 
động dạy và học trên internet. 
- Hệ thống giáo dục dựa trên web với mô 
hình giáo dục thế giới thực có các lớp học 
ảo diễn ra, vv ... 
- Diễn ra sự tương tác trực tuyến giữa giảng 
viên và học viên thông qua phương thức sử 
dụng máy tính và internet.
VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: 
 Learning Management System (LMS) 
Content Management System hay Course Management 
System (CMS) 
 Learning Content Management System (LCMS) 
 Managed Learning Environment (MLE) 
 Learning Support System (LSS) 
Online Learning Centre (OLC) 
 OpenCourseWare (OCW) 
 Learning Platform (LP).
• Các thành phần trong VLE: 
 Các chương trình học 
 Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các 
khoản tín dụng – thanh toán, thông tin liên lạc cho người 
hướng dẫn. 
 Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra 
 Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học. 
 Tài liệu bổ sung, tham khảo 
 Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tương tác tính điểm
• Đánh giá kết quả học tập: kiểm tra, nộp bài luận, 
trình bày dự án 
• Hỗ trợ học viên khi cần thiết (forum,…) 
• Phân quyền sử dụng hệ thống: người quản lý hệ 
thống, giáo viên, học viên,… 
Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ. 
Trong các hệ thống đồng bộ, đáp ứng tham gia trong “thời 
gian thực” và giáo viên tiến hành các lớp học trực tuyến trong 
các lớp học ảo. Sinh viên có thể giao tiếp thông qua một 
micro, quyền trò chuyện hoặc bằng cách viết trên diễn đàn.
 Trong học tập không đồng bộ, đôi khi gọi là “tự học”, học 
sinh phải hoàn thành các học, bài tập một cách độc lập 
thông qua hệ thống. Các khóa học không đồng bộ có thời 
hạn như các khóa học đồng bộ nhưng cho phép học sinh 
được học theo tốc độ của riêng mình 
Ích lợi 
• Tiết kiếm về thời gian của cán bộ giảng dạy. 
• Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi 
các giảng viên với thay đối thời gian và đại điểm. 
• Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web 
theo định hướng hiện tại của sinh viên. 
• Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác 
nhau.
• Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến 
trong các khóa học khác nhau. 
• Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh 
viên vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên 
trường.
TƯƠNG TÁC QUA INTERNET
MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM THỰC TẾ:
III. Khảo sát 
một số LMS/LCMS thông dụng.
Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, 
theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên 
và nội dung và giữa học viên và giảng viên. 
 Một Learning Content Management System (LCMS) là hệ 
thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp và phân phối nội dung 
E-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy đặc điểm 
chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và quản lý các đối 
tượng học tập.
Một số LMS/LCMS thông dụng : 
1.Moodle 
2.Blackboard 
3.SaKai 
4.Aututor 
5.WebCT 
6.Ecollege
Moodle: là một hệ thống mã 
nguồn mở quản lý khóa học 
(CMS), còn được gọi là một 
hệ thống quản lý học tập 
(LMS) hoặc một môi trường 
học tập ảo (VLE). 
Để làm việc, nó cần phải 
được cài đặt trên một máy 
chủ web nơi nào đó, hoặc một 
trong các máy tính của riêng 
bạn hoặc tại một công ty lưu 
trữ web.
Blackboard
 Blackboard 
 Blackboard : làm việc với khách hàng để phát triển và thực 
hiện một hệ thống quản lý học tập có ảnh hưởng đến mọi 
khía cạnh của giáo dục. 
 Giúp khách hàng thu hút học sinh theo những cách mới thú 
vị, tiếp cận họ về các điều khoản và các thiết bị của họ - và 
kết nối hiệu quả hơn, giữ cho sinh viên thông báo, tham 
gia, và cộng tác với nhau.
Sakai
 Sakai cung cấp một bộ công cụ làm việc nhóm 
dùng cho nghiên cứu và các dự án nhóm. Để hỗ 
trợ các tính năng này, Sakai đã thêm vào khả 
năng thay đổi thiết lập của tất cả mọi công cụ 
dựa trên vai trò, thay đổi quyền hệ thống tùy 
theo người dùng. 
 Web chính thức : http://sakaiproject.org/
 SaKai : là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ chức 
thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để phát triển 
một môi trường cộng tác và học tập chung. 
 Sakai CLE là một phần mềm giáo dục miễn phí, mã nguồn 
mở. 
 Sakai là một ứng dụng dựa trên Java, một gói ứng dụng 
hướng dịch vụ được thiết kế theo phương châm co giãn, 
tin cậy, tương tác và mở rộng . 
 Sakai bao gồm nhiều tính năng chung của các hệ quản trị 
đào tạo, bao gồm đưa lên các tài liệu hướng dẫn, sách giáo 
trình,thảo luận, chat,bài tập lớn và các bài kiểm tra online. 
 Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005.
IV. Khảo sát và đặc tả yêu cầu 
với ngữ cảnh cụ thể 
của một trường Phổ thông.
Môi trường giả định: 
Trường THPT Nguyễn An Ninh, Q10 – Cụ thể là 
ứng dụng vào môn Tin Học. 
Nhu cầu của người học: 
Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt được 2.0 điểm 
để lên lớp. 
Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em 
không có máy tính ở nhà, ra ngoài thì một số nơi 
không có hỗ trợ hệ soạn thảo văn bản và các em cũng 
không có thời gian.
Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ 
thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải. 
Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên 
Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài. 
Mức độ: 
Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo 
thêm niềm yêu thích môn học. 
Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ. 
Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học
 Phạm Vi: trong trường học. 
 Đối tượng: tất cả học sinh. 
 Hạn chế: 
 Thiếu thiết bị. 
 Học sinh chưa tự giác, chủ yếu làm là do bị bắt 
buộc 
Triển khai thực hiện elearning trong trường PT
V. Thiết kế nhanh và tin cậy 
cho một hệ E-Learning.
 Muốn phát triển elearning tiến bộ ngày càng vững tin trong 
lòng mọi người thì cần có những biện pháp nào có thể cải 
thiện môi trường và quá trình học elearning? 
 Làm rõ mục tiêu dự án : 
Bước đầu tiên trong thiết kế của dự án: 
 Ngữ cảnh của tổ chức như thế nào? 
 Các vấn đề làm rõ các mục tiêu quan trọng là gì? 
 Việc xây dựng dự án có đóng góp như thế nào? 
 Đây là việc vô cùng quan trọng khi có một mục tiêu đúng đắn 
thì khởi đầu sẽ không bị sai lệch ,tránh lãng phí , lựa chọn hình 
thức OK.
Mô tả mục tiêu sẽ thực hiện: 
 Mục tiêu cho biết người học sẽ thay đổi như thế 
nào khi tham gia khóa học. 
 Mỗi mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết 
kế một đối tượng học tập để hoàn thành mục tiêu 
đó. 
 Thiết kế giảng dạy về các đối tượng đòi hỏi chúng 
ta phải thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập 
và kiểm tra.
• Các mục tiêu này thể hiện ba phần 
o Teach: Khóa học Dạy những gì? (Kĩ năng, hiểu biết, thái 
độ) 
o To: Tham gia khóa học để làm gì? (Mục tiêu học tập của 
học sinh) 
o Who: Ai sẽ tham gia khóa học (Điều kiện tiên quyết của 
khóa học) (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ) 
Xác định trình tự giảng dạy: Sau khi đã xác định cá mục 
tiêu dạy học thì phải xác định tiến trình học (chương trình) 
cho người học.
Phân tích đối tượng : 
Một đối tượng học tập (Learning Object) là một đoạn nội dung điện tử , có 
thể truy cập một cách cá nhân và hoàn thành hoàn toàn một mục tiêu học 
tập duy nhất và có thể chứng minh mục tiêu đó. 
Quan sát hình ta có thể thấy 
Khi ta đã xác định được mục tiêu rõ ràng cụ thể và kết hợp 
đưa đối tượng vào trong hoạt động học tập, có thể bắt đầu 
xác định các nội dung cần thiết để đáp ứng mục tiêu đó. 
Học viên hoàn thành các hoạt động được thiết kế để kết nối 
những gì họ đang học với cuộc sống và công việc của họ.
 Viết mục tiêu học tập cho khóa học: 
 Cuối cùng là viết các Learning objective . 
 Với mỗi mục tiêu đòi hỏi phải thiết kế một Learning 
objective phù hợp, các đối tượng này được thiết kế theo 2 
loại: Test và Activities 
 Test để kiểm tra việc học tập và mục tiêu của người học đã 
đạt được trong khóa học 
 Activities có 3 loại: 
• Người học hấp thụ kiến thức bằng cách đọc hoặc xem 
• Người học thực hành hoặc khám phá để đào sâu kiến thức 
• Người học tham gia hoạt động để liên hệ thực tiễn cuộc 
sống và làm việc.
Tài liệu tham khảo 
1.http://www.karinvandenberg.nl/Thesis.pdf 
2.https://moodle.org/about/ 
3.http://www.dokeos.com/DLTT/ 
4.http://en.wikipedia.org/wiki/Moodle
Chu de3 nhom17

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Cong Dang Van
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
Quang Dinh
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 

La actualidad más candente (20)

Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Chude03_nhom11
Chude03_nhom11Chude03_nhom11
Chude03_nhom11
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 

Similar a Chu de3 nhom17

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
Linh Dang
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
A Dài
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
Linh Dang
 

Similar a Chu de3 nhom17 (19)

Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chude03 nhom09
Chude03 nhom09Chude03 nhom09
Chude03 nhom09
 
Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứuTự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 

Más de Dũng Nguyễn (11)

Googlesite dung
Googlesite dungGooglesite dung
Googlesite dung
 
hayGooglesite dung
hayGooglesite dunghayGooglesite dung
hayGooglesite dung
 
Blogger dung
Blogger dungBlogger dung
Blogger dung
 
Pow toon dung
Pow toon dungPow toon dung
Pow toon dung
 
Wordress dung
Wordress dungWordress dung
Wordress dung
 
Skype nguyenvandung
Skype     nguyenvandungSkype     nguyenvandung
Skype nguyenvandung
 
Jing nguyen vandung
Jing   nguyen vandungJing   nguyen vandung
Jing nguyen vandung
 
Camtasia 8.4.3.1792 nguyen vandung
Camtasia 8.4.3.1792   nguyen vandungCamtasia 8.4.3.1792   nguyen vandung
Camtasia 8.4.3.1792 nguyen vandung
 
Diigo - DungNV
Diigo - DungNVDiigo - DungNV
Diigo - DungNV
 
Snagit nguyen vandung
Snagit   nguyen vandungSnagit   nguyen vandung
Snagit nguyen vandung
 
Snagit nguyen vandung
Snagit   nguyen vandungSnagit   nguyen vandung
Snagit nguyen vandung
 

Chu de3 nhom17

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chủ đề 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH GVHD: TS. Lê Đức Long Nhóm 17: Nguyễn Văn Dũng - K37.103.506 Trương Việt Hoa - K37.103.510
  • 2. NỘI DUNG: Kiến trúc tổng quát của một hệ E-Learning. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (Vitual Learning Environment - VLE). Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường Phổ thông. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ E-Learning.
  • 3. Quan sát trên hình vẽ ta thấy: Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW).  Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…
  • 4. Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet : - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó - Module kiểm tra và đánh giá - Module chat trực tuyến - Module phát video và audio trực truyến - Module Flash v.v…
  • 5. I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning.
  • 6. Dưới góc nhìn người học.
  • 7. Góc nhìn người học - Mô hình chức năng. Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web. Các lý do dịch vụ Web có khả năng thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning: -Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. -Mô hình kiến trúc, độc lập về ngôn ngữ với E-learning -Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.
  • 8. Dưới góc nhìn của chuyên viên IT.
  • 9. Góc nhìn chuyên viên - Mô hình hệ thống. Hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: -Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... -Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) -Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.
  • 10. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline .
  • 11. Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM).
  • 12. Một hệ thống đào tạo điện tử về mặt tổ chức là tập hợp của rất nhiều các môđun chức năng khác nhau cho phép quản lý toàn bộ từ nội dung giảng dạy ñến quá trình đăng ký, quá trình học tập hay quá trình đánh giá kết quả của từng người học tại bất cứ thời ñiểm nào. Các môđun này có thể được nhóm thành hai phân hệ cơ bản là phân hệ quản trị nội dung học (LCMS – Learning Content Management System) và phân hệ quản trị học (LMS – Learning Management ystem) [8,11] (hình 1).
  • 13. MÔ HÌNH CHỨC NĂNG - Cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. - ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:
  • 14. - Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập. - - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
  • 15. - LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ LCMS. - Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự tương tác.
  • 16. II. Môi trường học tập ảo - VLE (Vitual Learning Environment)
  • 17. Virtual Learning Environment - VLE là gì? - Nền tảng học tập với mục đích hỗ trợ các hoạt động dạy và học trên internet. - Hệ thống giáo dục dựa trên web với mô hình giáo dục thế giới thực có các lớp học ảo diễn ra, vv ... - Diễn ra sự tương tác trực tuyến giữa giảng viên và học viên thông qua phương thức sử dụng máy tính và internet.
  • 18. VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như:  Learning Management System (LMS) Content Management System hay Course Management System (CMS)  Learning Content Management System (LCMS)  Managed Learning Environment (MLE)  Learning Support System (LSS) Online Learning Centre (OLC)  OpenCourseWare (OCW)  Learning Platform (LP).
  • 19. • Các thành phần trong VLE:  Các chương trình học  Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các khoản tín dụng – thanh toán, thông tin liên lạc cho người hướng dẫn.  Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra  Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học.  Tài liệu bổ sung, tham khảo  Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tương tác tính điểm
  • 20. • Đánh giá kết quả học tập: kiểm tra, nộp bài luận, trình bày dự án • Hỗ trợ học viên khi cần thiết (forum,…) • Phân quyền sử dụng hệ thống: người quản lý hệ thống, giáo viên, học viên,… Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ. Trong các hệ thống đồng bộ, đáp ứng tham gia trong “thời gian thực” và giáo viên tiến hành các lớp học trực tuyến trong các lớp học ảo. Sinh viên có thể giao tiếp thông qua một micro, quyền trò chuyện hoặc bằng cách viết trên diễn đàn.
  • 21.  Trong học tập không đồng bộ, đôi khi gọi là “tự học”, học sinh phải hoàn thành các học, bài tập một cách độc lập thông qua hệ thống. Các khóa học không đồng bộ có thời hạn như các khóa học đồng bộ nhưng cho phép học sinh được học theo tốc độ của riêng mình Ích lợi • Tiết kiếm về thời gian của cán bộ giảng dạy. • Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên với thay đối thời gian và đại điểm. • Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại của sinh viên. • Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.
  • 22. • Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau. • Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường.
  • 23. TƯƠNG TÁC QUA INTERNET
  • 24. MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM THỰC TẾ:
  • 25. III. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng.
  • 26. Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và giảng viên.  Một Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp và phân phối nội dung E-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và quản lý các đối tượng học tập.
  • 27. Một số LMS/LCMS thông dụng : 1.Moodle 2.Blackboard 3.SaKai 4.Aututor 5.WebCT 6.Ecollege
  • 28.
  • 29. Moodle: là một hệ thống mã nguồn mở quản lý khóa học (CMS), còn được gọi là một hệ thống quản lý học tập (LMS) hoặc một môi trường học tập ảo (VLE). Để làm việc, nó cần phải được cài đặt trên một máy chủ web nơi nào đó, hoặc một trong các máy tính của riêng bạn hoặc tại một công ty lưu trữ web.
  • 31.  Blackboard  Blackboard : làm việc với khách hàng để phát triển và thực hiện một hệ thống quản lý học tập có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của giáo dục.  Giúp khách hàng thu hút học sinh theo những cách mới thú vị, tiếp cận họ về các điều khoản và các thiết bị của họ - và kết nối hiệu quả hơn, giữ cho sinh viên thông báo, tham gia, và cộng tác với nhau.
  • 32. Sakai
  • 33.  Sakai cung cấp một bộ công cụ làm việc nhóm dùng cho nghiên cứu và các dự án nhóm. Để hỗ trợ các tính năng này, Sakai đã thêm vào khả năng thay đổi thiết lập của tất cả mọi công cụ dựa trên vai trò, thay đổi quyền hệ thống tùy theo người dùng.  Web chính thức : http://sakaiproject.org/
  • 34.  SaKai : là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ chức thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để phát triển một môi trường cộng tác và học tập chung.  Sakai CLE là một phần mềm giáo dục miễn phí, mã nguồn mở.  Sakai là một ứng dụng dựa trên Java, một gói ứng dụng hướng dịch vụ được thiết kế theo phương châm co giãn, tin cậy, tương tác và mở rộng .  Sakai bao gồm nhiều tính năng chung của các hệ quản trị đào tạo, bao gồm đưa lên các tài liệu hướng dẫn, sách giáo trình,thảo luận, chat,bài tập lớn và các bài kiểm tra online.  Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005.
  • 35.
  • 36.
  • 37. IV. Khảo sát và đặc tả yêu cầu với ngữ cảnh cụ thể của một trường Phổ thông.
  • 38. Môi trường giả định: Trường THPT Nguyễn An Ninh, Q10 – Cụ thể là ứng dụng vào môn Tin Học. Nhu cầu của người học: Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt được 2.0 điểm để lên lớp. Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em không có máy tính ở nhà, ra ngoài thì một số nơi không có hỗ trợ hệ soạn thảo văn bản và các em cũng không có thời gian.
  • 39. Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải. Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài. Mức độ: Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo thêm niềm yêu thích môn học. Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ. Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học
  • 40.  Phạm Vi: trong trường học.  Đối tượng: tất cả học sinh.  Hạn chế:  Thiếu thiết bị.  Học sinh chưa tự giác, chủ yếu làm là do bị bắt buộc Triển khai thực hiện elearning trong trường PT
  • 41.
  • 42. V. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ E-Learning.
  • 43.  Muốn phát triển elearning tiến bộ ngày càng vững tin trong lòng mọi người thì cần có những biện pháp nào có thể cải thiện môi trường và quá trình học elearning?  Làm rõ mục tiêu dự án : Bước đầu tiên trong thiết kế của dự án:  Ngữ cảnh của tổ chức như thế nào?  Các vấn đề làm rõ các mục tiêu quan trọng là gì?  Việc xây dựng dự án có đóng góp như thế nào?  Đây là việc vô cùng quan trọng khi có một mục tiêu đúng đắn thì khởi đầu sẽ không bị sai lệch ,tránh lãng phí , lựa chọn hình thức OK.
  • 44. Mô tả mục tiêu sẽ thực hiện:  Mục tiêu cho biết người học sẽ thay đổi như thế nào khi tham gia khóa học.  Mỗi mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết kế một đối tượng học tập để hoàn thành mục tiêu đó.  Thiết kế giảng dạy về các đối tượng đòi hỏi chúng ta phải thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập và kiểm tra.
  • 45. • Các mục tiêu này thể hiện ba phần o Teach: Khóa học Dạy những gì? (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ) o To: Tham gia khóa học để làm gì? (Mục tiêu học tập của học sinh) o Who: Ai sẽ tham gia khóa học (Điều kiện tiên quyết của khóa học) (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ) Xác định trình tự giảng dạy: Sau khi đã xác định cá mục tiêu dạy học thì phải xác định tiến trình học (chương trình) cho người học.
  • 46. Phân tích đối tượng : Một đối tượng học tập (Learning Object) là một đoạn nội dung điện tử , có thể truy cập một cách cá nhân và hoàn thành hoàn toàn một mục tiêu học tập duy nhất và có thể chứng minh mục tiêu đó. Quan sát hình ta có thể thấy Khi ta đã xác định được mục tiêu rõ ràng cụ thể và kết hợp đưa đối tượng vào trong hoạt động học tập, có thể bắt đầu xác định các nội dung cần thiết để đáp ứng mục tiêu đó. Học viên hoàn thành các hoạt động được thiết kế để kết nối những gì họ đang học với cuộc sống và công việc của họ.
  • 47.  Viết mục tiêu học tập cho khóa học:  Cuối cùng là viết các Learning objective .  Với mỗi mục tiêu đòi hỏi phải thiết kế một Learning objective phù hợp, các đối tượng này được thiết kế theo 2 loại: Test và Activities  Test để kiểm tra việc học tập và mục tiêu của người học đã đạt được trong khóa học  Activities có 3 loại: • Người học hấp thụ kiến thức bằng cách đọc hoặc xem • Người học thực hành hoặc khám phá để đào sâu kiến thức • Người học tham gia hoạt động để liên hệ thực tiễn cuộc sống và làm việc.
  • 48. Tài liệu tham khảo 1.http://www.karinvandenberg.nl/Thesis.pdf 2.https://moodle.org/about/ 3.http://www.dokeos.com/DLTT/ 4.http://en.wikipedia.org/wiki/Moodle