SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 31
CHỦ ĐỀ 1: LÃI SUẤT
DẠNG 1: VIẾT CÔNG THỨC TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH LSHV, PV = ?
Bài 1: Một khoản vốn 100 triệu đồng được đầu tư trong 50 năm. Mỗi năm được
trả lãi là 1 triệu đồng và gốc hoàn trả khi hết hạn.
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó.
b. Giả sử lãi suất hoàn vốn là 10%, hãy xác định giá trị hiện tại của khoản thu nhập
nhận được trong năm thứ 5.
Giải:
Áp dụng công thức:
1 2
....
(1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n
C C C F
PV
i i i i
= + + + +
+ + + +
Với C = 1 trđ; n = 50 năm; F = 100 trđ
a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện
tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó:
1 2 50 50
1 1 1 100
100 ....
(1 ) (1 ) (1 ) (1 )i i i i
= + + + +
+ + + +
b. LSHV: 10% 0,1i = =
Giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 5:
5 5 5
1 1
0,621
(1 ) (1 0,1)
PV
i
= = =
+ +
(trđ)
Bài 2: Một ngôi nhà được đặt giá bán 100 triệu đồng. Mỗi năm ngôi nhà này có
thể đem lại một mức thu nhập 6 triệu đồng. Sau 5 năm có thể bán với giá 90 triệu
đồng. Biết: lãi suất hiện hành là 10% và dự kiến sẽ ổn định trong 5 năm tới, các
khoản thu nhập nhận vào cuối năm.
a. Tính giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai từ việc mua nhà.
b. Bạn có thể quyết định mua nhà trong tình huống trên không? Vì sao?
Giải:
Tiền tệ - ngân hàng Page 1 8/13/2013
Dạng tổng quát :
1 2
....
(1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n
C C C F
PV
i i i i
= + + + +
+ + + +
a. Giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai từ việc mua nhà:
Thay số : c = 6 (tr.đ); n = 5 năm; i = 0,1; F = 90 tr.đ
1 2 5 5
6 6 6 90
....
(1 0,1) (1 0,1) (1 0,1) (1 0,1)
PV = + + + +
+ + + +
= 78,63 (tr.đ)
b. Không nên mua nhà bởi vì giá trị hiện tại của dòng tiền của ngôi nhà này trong
tương lai chỉ đáng giá 78,63 triệu đồng. Mua 100 triệu đồng nên ta không mua vì
bị lỗ :
100 – 78,63 = 21,37 (tr.đ)
Bài 3: Cho các thông tin về một trái phiếu coupon như sau:
- Ngày phát hành: 2/1/2003, ngày đến hạn: 2/1/2013
- Mệnh giá: 10 triệu đồng
- Lãi suất: 9%/ năm
- Năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm; trái phiếu
được mua với giá 9 trđ vào ngày 2/1/2008.
Yêu cầu:
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu
với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời
điểm mua trái phiếu.
b. Giả sử LSTT là 10%, hãy tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua
nhận được trong năm đáo hạn của trái phiếu đó.
Giải:
Áp dụng công thức:
Tiền tệ - ngân hàng Page 2 8/13/2013
2
....
(1 ) (1 ) (1 )n n
C C F
PV C
i i i
= + + + +
+ + +
(vì năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp
theo trả lãi vào cuối mỗi năm)
a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với
giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm
mua trái phiếu:
PV = 9 trđ; C = 0,9 (= 9% × 10); F = 10 trđ; n = 5
Ta có: 2 5 5
0,9 0,9 10
9 0,9 ....
(1 ) (1 ) (1 )i i i
= + + + +
+ + +
b. LSTT là 10%: i = 10%
Giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua nhận được trong năm đáo hạn
của trái phiếu đó:
5 5 5 5 5
0,9 10 0,9 10
6,768
(1 ) (1 ) (1 0,1) (1 0,1)
PV
i i
= + = + =
+ + + +
trđ
Bài 4: Cho các thông tin về một trái phiếu coupon như sau:
- Ngày phát hành: 2/1/2003, ngày đến hạn: 2/1/2013
- Mệnh giá: 10 triệu đồng
- Lãi suất: 9%/ năm
- Năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm; trái phiếu
được mua với giá 9 trđ vào ngày 2/1/2010.
Yêu cầu:
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu
với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời
điểm mua trái phiếu.
b. Giả sử LSTT năm 2010 là 10%, lần lượt các năm tiếp theo là 11% ; 12% . Hãy
tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua nhận được trong năm đáo
hạn của trái phiếu đó.
Giải :
Tiền tệ - ngân hàng Page 3 8/13/2013
Áp dụng công thức:
2
....
(1 ) (1 ) (1 )n n
C C F
PV C
i i i
= + + + +
+ + +
a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với
giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm
mua trái phiếu:
PV = 9 trđ; C = 0,9 (= 9% × 10); F = 10 trđ; n = 3
Ta có: 2 3 3
0,9 0,9 10
9 0,9
(1 ) (1 ) (1 )i i i
= + + +
+ + +
b. Gọi giá trị hiện tại PV năm đáo hạn = X
- Sau năm 1: X + X . 0,1 = X . (1 + 0,1)
- Sau năm 2: X . (1 + 0,1) + X . (1 + 0,1) . 0,11 = X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11)
- Sau năm 3: X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) + X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) . 0,12
= X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) . (1 + 0,12) = 10 + 0,9 = 10,9
10,9
7,97
(1 0,1).(1 0,11).(1 0,12)
dhPV X= = =
+ + +
trđ
Bài 5: Có các thông tin về một trái phiếu coupon như sau:
- Ngày phát hành: 1/1/2000, ngày đến hạn: 1/1/2005
- Mệnh giá: 1 triệu đồng
- Lãi suất: 6,5%/ năm
- Tiền lãi năm đầu trả ngay khi phát hành; tiền lãi các năm sau trả vào cuối mỗi
năm.
- Giá hiện thời của trái phiếu: 1 triệu đồng
Yêu cầu:
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu
với giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái
phiếu.
Tiền tệ - ngân hàng Page 4 8/13/2013
b. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm
đầu tiên bằng công thức đó.
Giải :
Áp dụng công thức :
2
....
(1 ) (1 ) (1 )n n
C C F
PV C
i i i
= + + + +
+ + +
Trong đó: C : Tiền lãi coupon hàng năm
F : Mệnh giá
n : Thời hạn còn lại của TP (năm)
PV : Giá trị hiện thời của TP coupon
a. Ta có: n = 5 năm; F = 1 trđ; C = 0,065 ( = 6,5% × 1) ; PV = 1 trđ
Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với
giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu:
2 5 5
0,065 0,065 1
1 0,065 ....
(1 ) (1 ) (1 )i i i
= + + + +
+ + +
b. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm
đầu tiên bằng công thức đó:
1 0
0,065
0,065
(1 )
PV
i
= =
+
Bài 6: Một khoản vốn 200 triệu đồng được đầu tư trong 5 năm. Mỗi năm được trả
lãi là 2 triệu đồng và gốc hoàn trả khi hết hạn.
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó.
b. Giả sử lãi suất hoàn vốn là 10%, hãy xác định giá trị hiện tại của khoản thu nhập
nhận được trong năm thứ 5.
Giải:
Áp dụng công thức:
1 2
....
(1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n
C C C F
PV
i i i i
= + + + +
+ + + +
Tiền tệ - ngân hàng Page 5 8/13/2013
Với C = 2 trđ; n = 5 năm; F = 200 trđ
a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện
tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó:
1 2 5 5
2 2 2 200
200 ....
(1 ) (1 ) (1 ) (1 )i i i i
= + + + +
+ + + +
b. LSHV: 10% 0,1i = =
Giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 5:
5 5 5 5 5
2 200 2 200
125,426
(1 ) (1 ) (1 0,1) (1 0,1)
PV
i i
= + = + =
+ + + +
(trđ)
Bài 7: Cho các thông tin về một trái phiếu coupon như sau:
- Ngày phát hành: 1/2/2000, ngày đến hạn: 1/2/2010
- Mệnh giá: 10 triệu đồng
- Lãi suất: 8%/ năm
- Năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm; trái phiếu
được mua với giá 1 trđ vào ngày 1/2/2002.
Yêu cầu:
a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu
với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời
điểm mua trái phiếu.
b. Giả sử LSTT là 9%. Hãy tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua
nhận được trong năm thứ hai của trái phiếu đó.
Giải:
Áp dụng công thức:
2
....
(1 ) (1 ) (1 )n n
C C F
PV C
i i i
= + + + +
+ + +
Với C = 0,8 trđ; n = 8 năm; F = 10 trđ
a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện
tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó:
Tiền tệ - ngân hàng Page 6 8/13/2013
2 8 8
0,8 0,8 10
1 0,8 ....
(1 ) (1 ) (1 )i i i
= + + + +
+ + +
b. LSHV: 0,09i =
Giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 2:
2 2 2
0,8 0,8
0,673
(1 ) (1 0,09)
PV
i
= = =
+ +
(trđ)
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT DỰ TÍNH
Bài 1: Tính mức lãi suất hoàn vốn cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm của một công
cụ nợ theo lý thuyết dự tính với các mức lãi suất ngắn hạn trong từng năm cho
dưới đây. Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn.
a. 5%, 7%, 7%, 7%, 7%
b. 5%, 4%, 4%, 4%, 4%
Giải :
Căn cứ vào lý thuyết dự tính:
LSHV : 1 2 1...e e e e
t t t t n
nt
i i i i
i
n
+ + + −+ + + +
=
Trong đó: nti : LSHV của công cụ nợ n giai đoạn tại thời điểm t
1 2 1, , ,....e e e e
t t t t ni i i i+ + + − : LSHV của công cụ nợ ngắn hạn tại thời điểm t; t + 1; t + 2;
…;t + n -1
a. Lãi suất hoàn vốn :
- 1 năm :
11 1 5%e
i i= =
- 2 năm :
1 2
21
5% 7%
6%
2 2
e e
i i
i
+ +
= = =
- 3 năm:
Tiền tệ - ngân hàng Page 7 8/13/2013
1 2 3
31
5% 7% 7%
6,3%
3 3
e e e
i i i
i
+ + + +
= = =
Tính tương tự cho 4 năm và 5 năm.
Đáp số:
41
51
6,5%
6,6%
i
i
=
=
Vẽ đồ thị đường cong LSHV trục hoành là “kỳ hạn thanh toán (năm)”, trục tung là
nti (%)
b. Làm tương tự câu a.
Bài 2: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu kho bạc và nhận xét khi biết
trái phiếu kho bạc phát hành ngày 1/1/1997 có mức lãi suất hoàn vốn với các thời
hạn như sau:
Ngày đáo hạn LSHV (%)
1/1/1998 8
1/1/1999 7,5
1/1/2000 7,9
1/1/2001 8,5
Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn năm 1997,
1998, 1999, 2000.
Giải:
Căn cứ vào lý thuyết dự tính:
LSHV : 1 2 1...e e e e
t t t t n
nt
i i i i
i
n
+ + + −+ + + +
=
Các mức lãi suất ngắn hạn:
- Năm 1997: 11 1 8%e
i i= =
- Năm 1998: 1 2
21
2
e e
i i
i
+
=
2 21 12. 2 7,5% 8% 7%e e
i i i⇒ = − = × − =
Tiền tệ - ngân hàng Page 8 8/13/2013
- Năm 1999: 1 2 3
31
3
e e e
i i i
i
+ +
=
3 31 1 23. ( )e e e
i i i i⇒ = − + = 8,7%
Tương tự: 4 10,3%e
i =
Vẽ đồ thị đường cong LSHV trục hoành là “kỳ hạn thanh toán (năm)”, trục tung là
nti (%) (Các bạn tự vẽ đồ thị)
Bài 2: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu công ty A và nhận xét khi
biết trái phiếu công ty này phát hành ngày 1/1/2000 có mức lãi suất hoàn vốn với
các thời hạn như sau:
Ngày đáo hạn LSHV (%)
1/1/2006 7
1/1/2007 7,5
1/1/2008 7,8
1/1/2009 8,0
Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn năm 2005,
2006, 2007, 2008.
Giải:
Căn cứ vào lý thuyết dự tính:
LSHV : 1 2 1...e e e e
t t t t n
nt
i i i i
i
n
+ + + −+ + + +
=
Các mức lãi suất ngắn hạn:
- Năm 2005: 11 1 7%e
i i= =
- Năm 2006: 1 2
21
2
e e
i i
i
+
=
2 21 12. 8%e e
i i i⇒ = − =
- Năm 2007: 1 2 3
31
3
e e e
i i i
i
+ +
=
Tiền tệ - ngân hàng Page 9 8/13/2013
3 31 1 23. ( )e e e
i i i i⇒ = − + = 8,4%
- Năm 2008:
1 2 3 4
41
4 41 1 2 3
4
4 ( ) 8,6%
e e e e
e e e e
i i i i
i
i i i i i
+ + +
=
⇒ = − + + =
Vậy, các mức lãi suất ngắn hạn năm 2005, 2006, 2007, 2008 lần lượt là 7%, 8%,
8,4%, 8,6%.
Bài 2: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu công ty A và nhận xét khi
biết trái phiếu công ty này phát hành ngày 1/1/2000 có mức lãi suất hoàn vốn với
các thời hạn như sau:
Ngày đáo hạn LSHV (%)
1/1/2001 6,5
1/1/2002 7
1/1/2003 7,5
1/1/2004 8,0
1/1/2005 8,2
Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn cho từng
năm.
Giải:
Căn cứ vào lý thuyết dự tính:
LSHV : 1 2 1...e e e e
t t t t n
nt
i i i i
i
n
+ + + −+ + + +
=
Các mức lãi suất ngắn hạn:
- Năm 2000: 1 11 6,5%e
i i= =
- Năm 2001: 1 2
21
2
e e
i i
i
+
=
2 21 12. 7,5%e e
i i i⇒ = − =
- Năm 2002: 1 2 3
31
3
e e e
i i i
i
+ +
=
Tiền tệ - ngân hàng Page 10 8/13/2013
3 31 1 23. ( )e e e
i i i i⇒ = − + = 8,5%
- Năm 2003:
1 2 3 4
41
4 41 1 2 3
4
4 ( ) 9,5%
e e e e
e e e e
i i i i
i
i i i i i
+ + +
=
⇒ = − + + =
- Năm 2003:
1 2 3 4 5
51
5 51 1 2 3 4
5
5 ( ) 9%
e e e e e
e e e e e
i i i i i
i
i i i i i i
+ + + +
=
⇒ = − + + + =
Vậy, các mức lãi suất ngắn hạn năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 lần lượt là
6,5%, 7,5%, 8,5%, 9,5%, 9%.
CHỦ ĐỀ 2: NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG MỞ RỘNG TIỀN GỬI TỐI ĐA TRÊN
LÝ THUYẾT
CÁC CÔNG THỨC:
ax
1
m bd
d e
D R
c r r
∆ = ×
+ +
(hay Dban đầu)
Với 3 giả định: C = 0% và re = 0 thì:
ax
1
m bd
d
D R
r
∆ = × (hay Dban đầu)
ax axm m bandauCV D D∆ = ∆ −
ax
ax
1 1
( )bdm e bd bd d
d d
d m d
CV R R D r
r r
R D r
∆ = × = × − ×
∆ = ∆ ×
(Trong đó: ; ;d e
d e
R RC
c r r
D D D
= = = )
Với 3 giả định:
1) Hệ thống ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa: 0%er =
2) Hệ thống ngân hàng cho vay hoàn toàn bằng chuyển khoản.
3) Khách hàng có tiền gửi không dự trữ bằng tiền mặt: C = 0%
Tiền tệ - ngân hàng Page 11 8/13/2013
( Hoặc 2,3 có thể thay bằng 1 giả định: KH sử dụng 100% bằng tiền chuyển
khoản)
Bài 1: Một ngân hàng có bản quyết toán tài sản đơn giản sau:
Bên Có: Bên nợ
- Tiền dự trữ : 75 tỷ đồng - Tiền gửi : 500 tỷ đồng
- Tiền cho vay :525 tỷ đồng - Vốn tự có :100 tỷ đồng
Cho biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%.
Yêu cầu:
- Xác định tỷ lệ dự trữ dư thừa so với tổng tiền gửi.
- Nếu khách hàng rút một lượng tiền là 30 tỷ, tài sản nợ và tài sản có của Ngân
hàng biến động như thế nào?
Giải:
a. Xác định tỷ lệ dự trữ dư thừa so với tổng tiền gửi:
Theo bài ra:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 10%dr =
- Tiền gửi ban đầu: d 500bD = tỷ đ
500 10% 50d bd dR D r= × = × = tỷ đ
75 50 25e dR R R= − = − = tỷ đ
(R = 75: Tiền dự trữ)
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa:
25
100% 5%
500
e
e
bd
R
r
D
= = × =
b. Nếu khách hàng rút 30 tỷ thì tiền gửi (D) giảm và dự trữ giảm.
→ TSN và TSC đồng thời giảm đi 30 tỷ.
BCĐ TS mới của ngân hàng: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Tiền dự trữ: 45
- Tiền cho vay: 525
- Tiền gửi: 470
- Vốn tự có: 100
Tiền tệ - ngân hàng Page 12 8/13/2013
∑TSC: 570 ∑TSN: 570
Bài 2: Giả sử:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%.
- Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản.
- Tiền gửi mới vào Ngân hàng là 10 tỷ.
Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa.
b. Khả năng mở rộng tín dụng tối đa.
c. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định.
Giải:
a. Theo giả định: khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản nên ta có:
C = 0 và re = 0
Theo bài ra: rd = 10%
- Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa:
ax
1
m bd
d
D R
r
∆ = × (hay Dban đầu)
=
1
10 100
10%
× = tỷ
b. Khả năng mở rộng tín dụng tối đa: axmCV∆
- Khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào thì trong axmD∆ có Dban đầu là
do nhận tiền gửi tạo nên.
Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy:
ax ax d 100 10 90m m bCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ
- Nếu dự trữ ban đầu (nhận được của hệ thống) là doNHTW cung ứng thì axmD∆
hoàn toàn do hoạt động cho vay CK tạo nên:
ax ax 100m mCV D∆ = ∆ = tỷ đ
c. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định:
ax 100 10% 10d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ
Tiền tệ - ngân hàng Page 13 8/13/2013
- TH dự trữ ban đầu do khách hàng gửi vào: Ta có BCĐ hệ thống: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Dự trữ: 10 ( dR∆ )
- Cho vay: 90 ( axmCV∆ )
- Tiền gửi: 100 ( axmD∆ )
∑TSC: 100 ∑TSN: 100
Bài 3: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn: 5%
- Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản
- Các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa
- Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 100 tỷ đồng
Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa từ khoản dự trữ
mới tăng thêm.
b. Xác định lượng dự trữ bắt buộc theo qui định.
c. Thể hiện các kết quả trên lên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại.
Giải:
Theo giả định: Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản và các ngân hàng
cho vay hết dự trữ dư thừa nên ta có:
C = 0 và re = 0
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa:
ax
1
m bd
d
D R
r
∆ = × (hay Dban đầu)
=
1
100 2.000
5%
× = tỷ
- Khả năng cho vay tối đa:
Vì khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào, trong axmD∆ có Dban đầu là
do nhận tiền gửi tạo nên.
Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa:
ax ax d 2.000 100 1.900m m bCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ
Tiền tệ - ngân hàng Page 14 8/13/2013
b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định:
ax 2.000 5% 100d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ
c. Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Dự trữ: 100 ( dR∆ )
- Cho vay: 1.900 ( axmCV∆ )
- Tiền gửi: 2.000 ( axmD∆ )
∑TSC: 2.000 ∑TSN: 2.000
Bài 4: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn: 10%
- Tất cả các giao dịch của công chúng được sử dụng bằng chuyển khoản.
- Tỷ lệ dư thừa của hệ thống ngân hàng là 10%.
- Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 200 tỷ đồng
Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa từ khoản dự trữ
mới tăng thêm.
b. Xác định lượng dự trữ bắt buộc theo qui định.
c. Thể hiện các kết quả trên lên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại.
Giải:
Theo giả định:
- Tất cả các giao dịch của công chúng được sử dụng bằng chuyển khoản → C = 0
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa của hệ thống NH: 10% → re = 10%
Và rd = 10%
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa trên lý thuyết:
ax
1
m bd
d e
D R
r r
∆ = ×
+
(hay Dban đầu)
=
1
200 1.000
10% 10%
× =
+
tỷ
Khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào.
Trong axmD∆ có Dban đầu là do nhận tiền gửi tạo nên.
Tiền tệ - ngân hàng Page 15 8/13/2013
Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa:
ax ax d 1.000 200 800m m bCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ
b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định:
ax 1.000 10% 100d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ
c. Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Cho vay: 800
- Dự trữ bắt buộc: 100
- Dự trữ dư thừa: 100
- Tiền gửi không kỳ hạn
của khách hàng: 1.000
∑TSC: 1.000 ∑TSN: 1.000
Bài 5: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn: 4%
- Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản
- Các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa
- Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 500 tỷ đồng
Hãy tính:
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa từ khoản dự trữ
mới tăng thêm.
b. Xác định lượng dự trữ bắt buộc theo qui định.
c. Thể hiện các kết quả trên lên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại.
d. Nếu tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng là 30% thì các kết quả trên thay đổi
như thế nào? Hãy thể hiện các kết quả lên BCĐTS của hệ thống NHTM.
Giải:
Theo giả định: Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản và các ngân hàng
cho vay hết dự trữ dư thừa nên ta có:
C = 0 và re = 0
a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa theo lý thuyết:
ax
1
m bd
d
D R
r
∆ = × (hay Dban đầu)
Tiền tệ - ngân hàng Page 16 8/13/2013
=
1
500 12.500
4%
× = tỷ
- Khả năng cho vay tối đa:
Vì khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào, trong axmD∆ có Dban đầu là
do nhận tiền gửi tạo nên.
Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa:
ax ax 12.500 500 12.000m m bandauCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ
b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định:
ax 12.500 4% 500d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ
c. Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Dự trữ: 500 ( dR∆ )
- Cho vay: 12.000 ( axmCV∆ )
- Tiền gửi: 12.500 ( axmD∆ )
∑TSC: 12.500 ∑TSN: 12.500
d. Nếu tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng là 30% → c = 30% thì:
Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa theo lý thuyết:
ax
1
m bd
d
D R
c r
∆ = ×
+
(hay Dban đầu)
=
1
500 1470,6
30% 4%
× =
+
tỷ
- Khả năng cho vay tối đa:
Vì khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào, trong axmD∆ có Dban đầu là
do nhận tiền gửi tạo nên.
Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa:
ax ax 1.470,6 500 970,6m m bandauCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ
- Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định:
ax 1.470,6 4% 58,824d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ
Ta có:
C = c × axmD∆ = 30% × 1.470,6 = 441,18 tỷ đ
Tiền tệ - ngân hàng Page 17 8/13/2013
- Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Dự trữ: 58,824
- Cho vay: 970,6
- Quỹ tiền mặt: 441,18
- Tiền gửi: 1.470,6
∑TSC: 1.470,6 ∑TSN: 1.470,6
Bài 6: Một NHTM có BCĐTS: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Ngân quỹ: 5
- Cho vay: 75
- Đầu tư CK: 20
- Tiền gửi: 70
- Vay: 20
- Vốn tự có: 10
Cộng: 100 Cộng: 100
a. Giả sử khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt là 6 tỷ đ, NH có rơi vào tình trạng
thiếu khả năng thanh toán không ?
b. Ngân hàng bán 2 tỷ TP kho bạc và cho khách hàng rút 6 tỷ, Bảng CĐTS của
NH sẽ biến đổi như thế nào ?
Giải:
a. Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt là 6 tỷ đ thì ngân hàng vẫn không rơi
vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán bởi vì ngân hàng có thể bán chứng khoán
để lấy tiền trả cho khách hàng (hoặc chiết khấu).
b. Khi NH bán 2 tỷ trái phiếu kho bạc thì ĐTCK = 20 – 2 = 18 tỷ đ
Khi ngân hàng rút 6 tỷ thì tiền gửi = 70 – 6 = 64 tỷ đ
Ngân quỹ = 5 + 2 – 6 = 1 tỷ đ
Bảng CĐTS mới là: (đv: tỷ đ)
TSC TSN
- Ngân quỹ: 1
- Cho vay: 75
- Đầu tư CK: 18
- Tiền gửi: 64
- Vay: 20
- Vốn tự có: 10
Cộng: 94 Cộng: 94
Tiền tệ - ngân hàng Page 18 8/13/2013
Bài 7: Một ngân hàng thương mại có bảng CĐTS tại 1 thời điểm như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
TSC TSN
- Ngân quỹ: 20
(Trong đó tiền gửi của NHTW: 10)
- Cho vay: 150
- Đầu tư CK: 30
- Tiền gửi: 140
(Trong đó TG dưới 12 tháng: 100)
- Vay: 40
- Vốn tự có: 20
Cộng: 200 Cộng: 200
a. Ngân hàng này có đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc không biết rằng NHTW
quy định dự trữ bắt buộc là 5% tiền gửi dưới 12 tháng.
b. Khách hàng có nhu cầu thanh toán cho bạn hàng có tài khoản tại ngân hàng
khác là 6 tỷ. Ngân hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng trung ưng. Hãy viết
lại bảng CĐTS của NHTM sau hoạt động trên.
Giải:
a. Theo quy định của pháp luật, lượng dự trữ bắt buộc của ngân hàng là:
5% 100 5d dR r D= × = × = tỷ
Theo đề bài tiền gửi ở NHTW là 10 tỷ > 5 tỷ → NH này đảm bảo quy định về dự
trữ bắt buộc.
b. Khi khách hàng thanh toán cho bạn hàng có tài khoản tại NH khác thì:
+ Tiền gửi (TG dưới 12 tháng) giảm 6 tỷ
+ Ngân quỹ (TG ở NHTW) giảm 6 tỷ
- Bảng CĐTS mới là (chưa xét đến việc phải đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc
trong tháng):
Đơn vị: tỷ đồng
Tài sản có Tài sản nợ
- Ngân quỹ: 14
(Trong đó tiền gửi của NHTW: 4)
- Cho vay: 150
- Đầu tư CK: 30
- Tiền gửi: 134
(Trong đó TG dưới 12 tháng: 94)
- Vay: 40
- Vốn tự có: 20
Tiền tệ - ngân hàng Page 19 8/13/2013
Cộng: 194 Cộng: 194
- Nếu tính đến đảm bảo dự trữ bắt buộc:
Đơn vị: tỷ đồng
Tài sản có Tài sản nợ
- Ngân quỹ: 14
(Trong đó tiền gửi của NHTW: 4,7)
- Cho vay: 150
- Đầu tư CK: 30
- Tiền gửi: 134
(Trong đó TG dưới 12 tháng: 94)
- Vay: 40
- Vốn tự có: 20
Cộng: 194 Cộng: 194
CHỦ ĐỀ 3: CUNG CẦU TIỀN
DẠNG 1: XĐ KHỐI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG TĂNG THÊM, XĐ THAY
ĐỔI: ∆C, ∆D, ∆M1, ∆M2, m1, m2.
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
- XĐ thay đổi ∆C, ∆D :
d e
c
C MB
r r c
∆ = ×∆
+ +
1
d e
D MB
r r c
∆ = ×∆
+ +
1M C D∆ = ∆ + ∆
- XĐ ∆M1, ∆M2:
1 1
1
d e
c
M m MB MB
r r c
+
∆ = ×∆ = ×∆
+ +
2 2
1
d t e
c t b
M m MB MB
r t r r c
+ + +
∆ = ×∆ = ×∆
+ × + +
tr là tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi có kỳ hạn
r d tR R R= +
T
t
D
=
B
b
D
=
d dR D r= ×
Tiền tệ - ngân hàng Page 20 8/13/2013
t t
e e
R T r
R D r
C
c
D
= ×
= ×
=
1
d e
D MB
r r c
∆ = ×∆
+ +
(nếu rt = 0)
1
d t e
D MB
T
r r r c
D
∆ = ×∆
+ × + +
Bài 1: Xác định lượng tiền cung ứng tăng thêm, biết rằng:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 10%.
- Ngân hàng quyết định giữ 5% của mỗi đồng tiền gửi không kỳ hạn để phòng nhu
cầu rút tiền mặt của khách hàng.
- Ngân hàng trung ương cho các NHTM vay 250 tỷ đ.
Giải:
NHTW cho các NHTM vay nên MB tăng.
Khối lượng tiền cung ứng tăng thêm:
1
1
d e
c
M MB
r r c
+
∆ = ×∆
+ +
Trong đó: c = 0
dr = 10%
5%er =
MB∆ = 250 tỷ đ
Vậy: 1
1
250 1.666,67
0,1 0,05
M∆ = × =
+
tỷ đ
Bài 2: Hãy xác định hệ số tạo tiền m1 khi biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi
không kỳ hạn là 5%, tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi không kỳ hạn là 2%, tỷ lệ sử
dụng tiền mặt của công chúng trên số dư tiền gửi không kỳ hạn là 20%.
Tiền tệ - ngân hàng Page 21 8/13/2013
Cho biết thêm tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn so với tiền gửi không kỳ hạn là 45%. Hãy
xác định hệ số tạo tiền m2 khi biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi có kỳ hạn là
3%.
Giải:
- Hệ số tạo tiền m1:
1
1
d e
c
m
r r c
+
=
+ +
Trong đó: c = 20%
dr = 5%
2%er =
Ta có: 1
1 0,2
4,44
0,05 0,02 0,2
m
+
= =
+ +
- Hệ số tạo tiền m2:
2
1
d t e
c t b
m
r t r r c
+ + +
=
+ × + +
Trong đó: c = 20%
t = 45%
dr = 5%
2%er =
Ta có: 2
1 0,2 0,45
5,82
0,05 0,45 0,03 0,02 0,2
m
+ +
= =
+ × + +
Vậy: m1 = 4,44 và m2 = 5,82
Bài 3: Xác định sự biến động của khối lượng tiền cung ứng khi biết:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 10%
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa so với tiền gửi không kỳ hạn là 8%
- Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi không kỳ hạn là 20%.
Ngân hàng trung ương chi mua 10 triệu USD đồng thời bán 1 lượng tín phiếu kho
bạc cho ngân hàng thương mại là 250 tỷ. Biết thêm tỷ giá giữa USD và VNĐ là:
Tiền tệ - ngân hàng Page 22 8/13/2013
1 USD = 18.000 VNĐ
Giải:
- Khối lượng tiền cung ứng:
1
1
d e
c
M MB
r r c
+
∆ = ×∆
+ +
Trong đó: c = 20%
dr = 10%
8%er =
Ngân hàng trung ương chi mua 10 triệu USD → Bơm tiền ra nên:
MB tăng = 10 × 18.000 = 180 (tỷ VND)
Đồng thời bán 1 lượng tín phiếu 250 tỷ → MB giảm = 250 tỷ
Vậy khối lượng tiền cung ứng giảm là:
1
1
d e
c
M MB
r r c
+
∆ = ×∆
+ +
=
1 20%
(250 180) 3,16
10% 8% 20%
+
× − =
+ +
tỷ đ
Bài 4: Xác định sự biến động của khối lượng tiền mặt (C) và khối lượng tiền gửi
thanh toán (D) khi biết:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 3%.
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa so tiền gửi không kỳ hạn là 7%.
- Tỷ lệ tiền mặt so tiền gửi không kỳ hạn (C/D) là 20%.
- NHTW chi mua ngoại tệ 300 tỷ đ đồng thời bán 1 lượng tín phiếu kho bạc cho
ngân hàng thương mại là 400 tỷ đ.
Giải:
Theo bài ra: c = 20%
dr = 3%
7%er =
NHTW chi mua ngoại tệ 300 tỷ đ → MB tăng = 300 tỷ đ
Tiền tệ - ngân hàng Page 23 8/13/2013
Đồng thời NHTW bán 1 lượng tín phiếu kho bạc cho ngân hàng thương mại là 400
tỷ đ → MB giảm = 400 tỷ đ
- Khối lượng tiền mặt (C) giảm:
d e
c
C MB
r r c
∆ = ×∆
+ +
=
20%
(400 300) 66,67
3% 7% 20%
× − =
+ +
tỷ đ
- Khối lượng tiền gửi thanh toán giảm:
1
d e
D MB
r r c
∆ = ×∆
+ +
=
1
(400 300) 333,33
3% 7% 20%
× − =
+ +
tỷ đ
Bài 5: Xác định khối lượng tiền cung ứng tăng thêm khi biết:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%.
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa so tiền gửi không kỳ hạn là 10%.
Và cứ tương ứng với 1 đ tiền gửi không kỳ hạn thì khách hàng để tiền mặt là 0,4đ.
Lượng dự trữ do NHTW cung ứng thêm qua cho các NHTM vay là 200 tỷ đ.
Giải:
Theo bài ra: dr = 3%
7%er =
0,4
0,4 40%
1
c = = =
Lượng dự trữ do NHTW cung ứng thêm qua cho các NHTM vay là 200 tỷ đ →
MB tăng 200 tỷ đ
MB∆ = 200 tỷ đ
Vậy khối lượng tiền cung ứng tăng thêm là:
1
1
d e
c
M MB
r r c
+
∆ = ×∆
+ +
Tiền tệ - ngân hàng Page 24 8/13/2013
=
1 40%
200 509,09
5% 10% 40%
+
× =
+ +
tỷ đ
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH MB VÀ NGUỒN ĐỐI ỨNG CỦA MB
Thiết lập BCĐ của NHTW, tính MB và nguồn đối ứng của MB.
1) Bảng CĐTT rút gọn của NHTW:
TSC TSN
1. TSC ngoại tệ ròng (NFA)
= TSC ngoại tệ - TSN ngoại tệ
2. Cho CP vay ròng (NCG)
= Cho CP vay – Tiền gửi của CP
3. Cho các NH vay (CDMB)
4. TSC khác ròng (OIN)
= TSC khác còn lại – TSN khác
còn lại và vốn
(MB)
1. C (Tiền mặt lưu thông)
2. R
- Tiền mặt tại quỹ các NHTG
- Tiền gửi của các NHTG
Tổng TSC Tổng TSN
2) Bảng CĐTT rút gọn toàn ngành:
TSC TSN
1. TSC ngoại tệ ròng
2. Cho CP vay ròng
3. Cho nền kinh tế vay
4. TSC khác ròng
(M2)
1. C
2. D
3. T
4. B
Tổng TSC Tổng TSN
Cách tính các khoản mục 1, 2, 4 giống bảng trên.
Cho nền kinh tế vay = Cho vay chiết khấu
(1) = (TSC ngoại tệ NHTW + TSC ngoại tệ NHTG) – (TSN ngoại tệ NHTW +
TSN ngoại tệ NHTG)
( Đầy đủ cả 2 bảng)
Tiền tệ - ngân hàng Page 25 8/13/2013
Bài 1: Có các số liệu sau trên bảng tổng kết tài sản của NHTW:
- Tiền mặt lưu thông : 100
- Dự trữ chứng khoán Chính phủ : 90
- Dự trữ ngoại tệ : 30
- Cho vay NHTM : 20
- Tiền dự trữ của NHTM : 30
- Tiền gửi của NH nước ngoài : 10
a. Hãy thiết lập cân đối tiền tệ của Ngân hàng trung ương.
b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB.
Giải:
a. Cân đối tiền tệ của NHTW:
TSC TSN
- Dự trữ ngoại tệ: 30
- Dự trữ CK chính phủ: 90
- Cho vay NHTM: 20
- Tiền mặt lưu thông: 100
- Tiền dự trữ của NHTM: 30
- Tiền gửi của NH nước ngoài: 10
∑TSC: 140 ∑TSN: 140
b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB:
- Xác định MB:
+ Tiền mặt lưu thông: 100
+ Tiền dự trữ của NHTM: 30
Ta có: NFA = TSC ngoại tệ - TSN ngoại tệ = 30 – 10 = 20
NCG = 90
CDMB = 20
OIN = 0
Nguồn đối ứng MB:
TSC TSN
1. TSC ngoại tệ ròng (NFA): 20
2. Cho CP vay ròng (NCG): 90
(MB)
1. Tiền mặt lưu thông: 100
Tiền tệ - ngân hàng Page 26 8/13/2013
3. Cho các NH vay (CDMB): 20
4. TSC khác ròng (OIN): 0
2. Tiền dự trữ của NHTM: 30
∑TSC: 130 ∑TSN: 130
Bài 2: 1) Xác định lượng tiền cơ sở MB, mức cung tiền M1, M2 căn cứ vào số liệu
dưới đây:
CĐTT của NHTW (Đơn vị: tỷ đ)
TSC Tiền TSN Tiền
- TS ngoại tệ
- Tín phiếu kho bạc
- Cho vay các NH
- TSC khác
20.000
6.200
7.600
7.100
- Tiền giấy
- Tiền gửi của các NH
- Tiền gửi ngân sách
- Vay nước ngoài
- Vốn tự có
23.80
0
7.800
1.000
6.000
2.300
Tổng số 40.900 Tổng số 40.90
0
CĐTT của NHTM (Đơn vị: tỷ đ)
TSC Tiền TSN Tiền
- Quỹ tiền mặt
- Tiền gửi NHTW
- Tài sản ngoại tệ
- Cho vay
1.000
7.800
10.000
41.800
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Vay nước ngoài
- Vay NHTW
- TSN khác
- Vốn tự có
15.00
0
16.20
0
7.000
7.600
4.800
10.00
0
Tổng số 60.600 Tổng số 60.60
0
Tiền tệ - ngân hàng Page 27 8/13/2013
2) Căn cứ vào số liệu trên, xác định nguồn đối ứng M2.
Giải:
1) Cách 1:
Ta có: MB = C + R
C = Tiền giấy NHTW – Quỹ tiền mặt NHTM
= 23.800 – 1.000 = 22.800 tỷ đ
R = Tiền gửi NHTW + Quỹ tiền mặt NHTM
= 7.800 + 1.000 = 8.800 tỷ đ
→ MB = C + R = 22.800 + 8.800 = 31.600 tỷ đ
Cách 2:
MB = Tiền mặt (tiền giấy) NHTW + Tiền gửi của NHTG tại NHTW
= 23.800 + 7.800 = 31.600 tỷ đ
M1 = D + C = 15.000 + 22.800 = 37.800 tỷ đ
( D: Tiền gửi không kỳ hạn)
M2 = M1 + T + B = 37.800 + 16.200 + 0 = 54.000 tỷ đ
T = 16.200 (Tiền gửi có kỳ hạn)
2) Đối ứng M2:
+ TSC ngoại tệ ròng:
NFA = TS ngoại tệ - Vay nước ngoài
= (20.000 + 10.000) – (6.000 + 7.000) = 17.000 tỷ đ
+ Cho CP vay:
NCG = Tín phiếu kho bạc – Tiền gửi ngân sách
= 6.200 – 1.000 = 5.200 tỷ đ
+ Cho nền kinh tế vay = cho vay = 41.800 tỷ đ
+ TSC khác ròng = OIN = TSC khác – (Vốn tự có + TSN khác)
= 7.100 – (2.300 + 10.000 + 4.800)
= - 10.000
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn đối ứng M2 Thành phần M2
Tiền tệ - ngân hàng Page 28 8/13/2013
1. TSC ngoại tệ ròng: 17.000
2. Cho CP vay ròng: 5.200
3. Cho nền kinh tế vay: 41.800
4. TSC khác ròng: - 10.000
1. Tiền mặt lưu thông: 22.800
2. Tiền gửi không kỳ hạn: 15.000
3. Tiền gửi có kỳ hạn: 16.200
Tổng 54.000 Tổng 54.000
Bài 3: Thiết lập cân đối tài sản của ngân hàng trung ương dựa vào các số liệu sau
(đơn vị: tỷ VND):
- Tiền mặt. : 20.000
- Cho vay tái chiết khấu : 5.500
- Dự trữ chứng khoán chính phủ : 10.000
- Tiền gửi của ngân hàng trung gian : 5000
- Tiền gửi tại IMF : 100
- Tiền gửi của ngân hàng nước ngoài : 1000
- Dự trữ ngoại tệ : 10.000
- Tài sản có khác : 400
Xác định tổng khối tiền trung ương và nguồn đối ứng.
Giải:
Bảng CĐ đầy đủ của NHTW:
Đơn vị: tỷ đồng
Tài sản có Tài sản nợ
1. TS ngoại tệ :
- Dự trữ ngoại tệ: 10.000
- Tiền gửi tại IMF: 100
2. Cho vay chính phủ:
- Dự trữ CK CP: 10.000
3. Cho vay các NHTG
- Cho vay tái CK: 5.500
4. Các TSC khác: 400
1. Tiền mặt: 20.000
2. Tiền gửi của các NHTM: 5.000
3. Tài sản nợ ngoại tệ
- Tiền gửi của NH nước ngoài:1.000
Tổng TSC 26.000 Tổng TSN 26.000
Tiền tệ - ngân hàng Page 29 8/13/2013
- Xác định lượng tiền trung ương và nguồn đối ứng:
NFA = TSC ngoại tệ - TSN ngoại tệ
= (10.000 + 100) – 1.000 = 9.100 tỷ đ
NCG = Cho vay chính phủ = 10.000 tỷ đ
CDMB = Cho các NH vay = 5.500 tỷ đ
OIN = TSC khác = 400 tỷ đ
Bảng CĐTT rút gọn của NHTW:
TSC TSN
1. TSC ngoại tệ ròng (NFA): 9.100
2. Cho CP vay ròng (NCG): 10.000
3. Cho các NH vay (CDMB): 5.500
4. TSC khác ròng (OIN): 400
(MB)
1. Tiền mặt: 20.000
2. Tiền gửi của NHTM: 5.000
∑TSC: 25.000 ∑TSN: 25.000
Bài 4: Có các số liệu giả định trên bảng CĐ tiền tệ của NHTW (tỷ đ)
- Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng: 200
- Tiền dự trữ của hệ thống NHTM: 50
- Tiền gửi bằng ngoại tệ của NH nước ngoài: 20
- Dự trữ chứng khoán Chính phủ : 100
- Dự trữ ngoại tệ : 90
- Cho các NHTM vay: 80
a. Hãy thiết lập cân đối tiền tệ của Ngân hàng trung ương.
b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB.
Giải:
a. Bảng CĐTT của NHTW:
TSC TSN
Dự trữ ngoại tệ: 90
Dự trữ CK chính phủ: 100
Cho các NHTM vay: 80
Tiền mặt lưu thông: 200
Tiền dự trữ của NHTM: 50
TG = ngoại tệ của NHNN: 20
Tiền tệ - ngân hàng Page 30 8/13/2013
∑TSC: 270 ∑TSN: 270
b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB:
NFA = Dự trữ ngoại tệ - TG bằng ngoại tệ của NHNN = 90 – 20 = 70 tỷ đ
NCG = 100 tỷ đ
CDMB = 80 tỷ đ
OIN = 0
TSC TSN
1. TSC ngoại tệ ròng (NFA): 70
2. Cho CP vay ròng (NCG): 100
3. Cho các NH vay (CDMB): 80
4. TSC khác ròng (OIN): 0
(MB)
1. Tiền mặt lưu thông: 200
2. Tiền dự trữ của NHTM: 50
∑TSC: 250 ∑TSN: 250
“CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !”
---***---
Tiền tệ - ngân hàng Page 31 8/13/2013

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHphamhang34
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrần Vỹ Thông
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngDoãn Dũng
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 

La actualidad más candente (20)

Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ươngCâu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
Câu hỏi phân tích ngân hàng trung ương
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 

Similar a Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1

Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfNguyễn Minh
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxUyenPham407604
 
Cong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).doc
Cong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).docCong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).doc
Cong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).docLVPhng
 
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLUKTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLUtrungcomplexxlt
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tuphanthiquynh
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxAnh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxVinh Phan
 
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinHằng Đào
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookboomingbookbooming
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttckWww.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttckTường Minh Minh
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfHuyenLeBich
 

Similar a Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1 (20)

Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
 
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docx
 
Cong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).doc
Cong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).docCong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).doc
Cong_thuc_bai_tap_mau_dinh_gia_cp (1).doc
 
ktqt Chuong 11
 ktqt Chuong 11 ktqt Chuong 11
ktqt Chuong 11
 
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLUKTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLU
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxAnh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
 
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttckWww.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai5
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai5Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai5
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai5
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
 

Más de Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 

Más de Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 

Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1

  • 1. CHỦ ĐỀ 1: LÃI SUẤT DẠNG 1: VIẾT CÔNG THỨC TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH LSHV, PV = ? Bài 1: Một khoản vốn 100 triệu đồng được đầu tư trong 50 năm. Mỗi năm được trả lãi là 1 triệu đồng và gốc hoàn trả khi hết hạn. a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó. b. Giả sử lãi suất hoàn vốn là 10%, hãy xác định giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 5. Giải: Áp dụng công thức: 1 2 .... (1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n C C C F PV i i i i = + + + + + + + + Với C = 1 trđ; n = 50 năm; F = 100 trđ a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó: 1 2 50 50 1 1 1 100 100 .... (1 ) (1 ) (1 ) (1 )i i i i = + + + + + + + + b. LSHV: 10% 0,1i = = Giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 5: 5 5 5 1 1 0,621 (1 ) (1 0,1) PV i = = = + + (trđ) Bài 2: Một ngôi nhà được đặt giá bán 100 triệu đồng. Mỗi năm ngôi nhà này có thể đem lại một mức thu nhập 6 triệu đồng. Sau 5 năm có thể bán với giá 90 triệu đồng. Biết: lãi suất hiện hành là 10% và dự kiến sẽ ổn định trong 5 năm tới, các khoản thu nhập nhận vào cuối năm. a. Tính giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai từ việc mua nhà. b. Bạn có thể quyết định mua nhà trong tình huống trên không? Vì sao? Giải: Tiền tệ - ngân hàng Page 1 8/13/2013
  • 2. Dạng tổng quát : 1 2 .... (1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n C C C F PV i i i i = + + + + + + + + a. Giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai từ việc mua nhà: Thay số : c = 6 (tr.đ); n = 5 năm; i = 0,1; F = 90 tr.đ 1 2 5 5 6 6 6 90 .... (1 0,1) (1 0,1) (1 0,1) (1 0,1) PV = + + + + + + + + = 78,63 (tr.đ) b. Không nên mua nhà bởi vì giá trị hiện tại của dòng tiền của ngôi nhà này trong tương lai chỉ đáng giá 78,63 triệu đồng. Mua 100 triệu đồng nên ta không mua vì bị lỗ : 100 – 78,63 = 21,37 (tr.đ) Bài 3: Cho các thông tin về một trái phiếu coupon như sau: - Ngày phát hành: 2/1/2003, ngày đến hạn: 2/1/2013 - Mệnh giá: 10 triệu đồng - Lãi suất: 9%/ năm - Năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm; trái phiếu được mua với giá 9 trđ vào ngày 2/1/2008. Yêu cầu: a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm mua trái phiếu. b. Giả sử LSTT là 10%, hãy tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua nhận được trong năm đáo hạn của trái phiếu đó. Giải: Áp dụng công thức: Tiền tệ - ngân hàng Page 2 8/13/2013
  • 3. 2 .... (1 ) (1 ) (1 )n n C C F PV C i i i = + + + + + + + (vì năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm) a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm mua trái phiếu: PV = 9 trđ; C = 0,9 (= 9% × 10); F = 10 trđ; n = 5 Ta có: 2 5 5 0,9 0,9 10 9 0,9 .... (1 ) (1 ) (1 )i i i = + + + + + + + b. LSTT là 10%: i = 10% Giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua nhận được trong năm đáo hạn của trái phiếu đó: 5 5 5 5 5 0,9 10 0,9 10 6,768 (1 ) (1 ) (1 0,1) (1 0,1) PV i i = + = + = + + + + trđ Bài 4: Cho các thông tin về một trái phiếu coupon như sau: - Ngày phát hành: 2/1/2003, ngày đến hạn: 2/1/2013 - Mệnh giá: 10 triệu đồng - Lãi suất: 9%/ năm - Năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm; trái phiếu được mua với giá 9 trđ vào ngày 2/1/2010. Yêu cầu: a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm mua trái phiếu. b. Giả sử LSTT năm 2010 là 10%, lần lượt các năm tiếp theo là 11% ; 12% . Hãy tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua nhận được trong năm đáo hạn của trái phiếu đó. Giải : Tiền tệ - ngân hàng Page 3 8/13/2013
  • 4. Áp dụng công thức: 2 .... (1 ) (1 ) (1 )n n C C F PV C i i i = + + + + + + + a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm mua trái phiếu: PV = 9 trđ; C = 0,9 (= 9% × 10); F = 10 trđ; n = 3 Ta có: 2 3 3 0,9 0,9 10 9 0,9 (1 ) (1 ) (1 )i i i = + + + + + + b. Gọi giá trị hiện tại PV năm đáo hạn = X - Sau năm 1: X + X . 0,1 = X . (1 + 0,1) - Sau năm 2: X . (1 + 0,1) + X . (1 + 0,1) . 0,11 = X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) - Sau năm 3: X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) + X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) . 0,12 = X . (1 + 0,1) . (1 + 0,11) . (1 + 0,12) = 10 + 0,9 = 10,9 10,9 7,97 (1 0,1).(1 0,11).(1 0,12) dhPV X= = = + + + trđ Bài 5: Có các thông tin về một trái phiếu coupon như sau: - Ngày phát hành: 1/1/2000, ngày đến hạn: 1/1/2005 - Mệnh giá: 1 triệu đồng - Lãi suất: 6,5%/ năm - Tiền lãi năm đầu trả ngay khi phát hành; tiền lãi các năm sau trả vào cuối mỗi năm. - Giá hiện thời của trái phiếu: 1 triệu đồng Yêu cầu: a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu. Tiền tệ - ngân hàng Page 4 8/13/2013
  • 5. b. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm đầu tiên bằng công thức đó. Giải : Áp dụng công thức : 2 .... (1 ) (1 ) (1 )n n C C F PV C i i i = + + + + + + + Trong đó: C : Tiền lãi coupon hàng năm F : Mệnh giá n : Thời hạn còn lại của TP (năm) PV : Giá trị hiện thời của TP coupon a. Ta có: n = 5 năm; F = 1 trđ; C = 0,065 ( = 6,5% × 1) ; PV = 1 trđ Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu: 2 5 5 0,065 0,065 1 1 0,065 .... (1 ) (1 ) (1 )i i i = + + + + + + + b. Viết công thức và tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm đầu tiên bằng công thức đó: 1 0 0,065 0,065 (1 ) PV i = = + Bài 6: Một khoản vốn 200 triệu đồng được đầu tư trong 5 năm. Mỗi năm được trả lãi là 2 triệu đồng và gốc hoàn trả khi hết hạn. a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó. b. Giả sử lãi suất hoàn vốn là 10%, hãy xác định giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 5. Giải: Áp dụng công thức: 1 2 .... (1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n C C C F PV i i i i = + + + + + + + + Tiền tệ - ngân hàng Page 5 8/13/2013
  • 6. Với C = 2 trđ; n = 5 năm; F = 200 trđ a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó: 1 2 5 5 2 2 2 200 200 .... (1 ) (1 ) (1 ) (1 )i i i i = + + + + + + + + b. LSHV: 10% 0,1i = = Giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 5: 5 5 5 5 5 2 200 2 200 125,426 (1 ) (1 ) (1 0,1) (1 0,1) PV i i = + = + = + + + + (trđ) Bài 7: Cho các thông tin về một trái phiếu coupon như sau: - Ngày phát hành: 1/2/2000, ngày đến hạn: 1/2/2010 - Mệnh giá: 10 triệu đồng - Lãi suất: 8%/ năm - Năm đầu trả lãi đầu năm, các năm tiếp theo trả lãi vào cuối mỗi năm; trái phiếu được mua với giá 1 trđ vào ngày 1/2/2002. Yêu cầu: a. Lập công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị hôm nay của trái phiếu với giá trị hiện tại của dòng tiền nhận được từ việc đầu tư mua trái phiếu tại thời điểm mua trái phiếu. b. Giả sử LSTT là 9%. Hãy tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà người mua nhận được trong năm thứ hai của trái phiếu đó. Giải: Áp dụng công thức: 2 .... (1 ) (1 ) (1 )n n C C F PV C i i i = + + + + + + + Với C = 0,8 trđ; n = 8 năm; F = 10 trđ a. Công thức tổng quát thể hiện sự cân bằng giữa giá trị vốn đầu tư và giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ việc đầu tư đó: Tiền tệ - ngân hàng Page 6 8/13/2013
  • 7. 2 8 8 0,8 0,8 10 1 0,8 .... (1 ) (1 ) (1 )i i i = + + + + + + + b. LSHV: 0,09i = Giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong năm thứ 2: 2 2 2 0,8 0,8 0,673 (1 ) (1 0,09) PV i = = = + + (trđ) DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT DỰ TÍNH Bài 1: Tính mức lãi suất hoàn vốn cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm của một công cụ nợ theo lý thuyết dự tính với các mức lãi suất ngắn hạn trong từng năm cho dưới đây. Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn. a. 5%, 7%, 7%, 7%, 7% b. 5%, 4%, 4%, 4%, 4% Giải : Căn cứ vào lý thuyết dự tính: LSHV : 1 2 1...e e e e t t t t n nt i i i i i n + + + −+ + + + = Trong đó: nti : LSHV của công cụ nợ n giai đoạn tại thời điểm t 1 2 1, , ,....e e e e t t t t ni i i i+ + + − : LSHV của công cụ nợ ngắn hạn tại thời điểm t; t + 1; t + 2; …;t + n -1 a. Lãi suất hoàn vốn : - 1 năm : 11 1 5%e i i= = - 2 năm : 1 2 21 5% 7% 6% 2 2 e e i i i + + = = = - 3 năm: Tiền tệ - ngân hàng Page 7 8/13/2013
  • 8. 1 2 3 31 5% 7% 7% 6,3% 3 3 e e e i i i i + + + + = = = Tính tương tự cho 4 năm và 5 năm. Đáp số: 41 51 6,5% 6,6% i i = = Vẽ đồ thị đường cong LSHV trục hoành là “kỳ hạn thanh toán (năm)”, trục tung là nti (%) b. Làm tương tự câu a. Bài 2: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu kho bạc và nhận xét khi biết trái phiếu kho bạc phát hành ngày 1/1/1997 có mức lãi suất hoàn vốn với các thời hạn như sau: Ngày đáo hạn LSHV (%) 1/1/1998 8 1/1/1999 7,5 1/1/2000 7,9 1/1/2001 8,5 Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn năm 1997, 1998, 1999, 2000. Giải: Căn cứ vào lý thuyết dự tính: LSHV : 1 2 1...e e e e t t t t n nt i i i i i n + + + −+ + + + = Các mức lãi suất ngắn hạn: - Năm 1997: 11 1 8%e i i= = - Năm 1998: 1 2 21 2 e e i i i + = 2 21 12. 2 7,5% 8% 7%e e i i i⇒ = − = × − = Tiền tệ - ngân hàng Page 8 8/13/2013
  • 9. - Năm 1999: 1 2 3 31 3 e e e i i i i + + = 3 31 1 23. ( )e e e i i i i⇒ = − + = 8,7% Tương tự: 4 10,3%e i = Vẽ đồ thị đường cong LSHV trục hoành là “kỳ hạn thanh toán (năm)”, trục tung là nti (%) (Các bạn tự vẽ đồ thị) Bài 2: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu công ty A và nhận xét khi biết trái phiếu công ty này phát hành ngày 1/1/2000 có mức lãi suất hoàn vốn với các thời hạn như sau: Ngày đáo hạn LSHV (%) 1/1/2006 7 1/1/2007 7,5 1/1/2008 7,8 1/1/2009 8,0 Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn năm 2005, 2006, 2007, 2008. Giải: Căn cứ vào lý thuyết dự tính: LSHV : 1 2 1...e e e e t t t t n nt i i i i i n + + + −+ + + + = Các mức lãi suất ngắn hạn: - Năm 2005: 11 1 7%e i i= = - Năm 2006: 1 2 21 2 e e i i i + = 2 21 12. 8%e e i i i⇒ = − = - Năm 2007: 1 2 3 31 3 e e e i i i i + + = Tiền tệ - ngân hàng Page 9 8/13/2013
  • 10. 3 31 1 23. ( )e e e i i i i⇒ = − + = 8,4% - Năm 2008: 1 2 3 4 41 4 41 1 2 3 4 4 ( ) 8,6% e e e e e e e e i i i i i i i i i i + + + = ⇒ = − + + = Vậy, các mức lãi suất ngắn hạn năm 2005, 2006, 2007, 2008 lần lượt là 7%, 8%, 8,4%, 8,6%. Bài 2: Vẽ đường cong lãi suất hoàn vốn của trái phiếu công ty A và nhận xét khi biết trái phiếu công ty này phát hành ngày 1/1/2000 có mức lãi suất hoàn vốn với các thời hạn như sau: Ngày đáo hạn LSHV (%) 1/1/2001 6,5 1/1/2002 7 1/1/2003 7,5 1/1/2004 8,0 1/1/2005 8,2 Căn cứ vào lý thuyết dự tính, hãy xác định các mức lãi suất ngắn hạn cho từng năm. Giải: Căn cứ vào lý thuyết dự tính: LSHV : 1 2 1...e e e e t t t t n nt i i i i i n + + + −+ + + + = Các mức lãi suất ngắn hạn: - Năm 2000: 1 11 6,5%e i i= = - Năm 2001: 1 2 21 2 e e i i i + = 2 21 12. 7,5%e e i i i⇒ = − = - Năm 2002: 1 2 3 31 3 e e e i i i i + + = Tiền tệ - ngân hàng Page 10 8/13/2013
  • 11. 3 31 1 23. ( )e e e i i i i⇒ = − + = 8,5% - Năm 2003: 1 2 3 4 41 4 41 1 2 3 4 4 ( ) 9,5% e e e e e e e e i i i i i i i i i i + + + = ⇒ = − + + = - Năm 2003: 1 2 3 4 5 51 5 51 1 2 3 4 5 5 ( ) 9% e e e e e e e e e e i i i i i i i i i i i i + + + + = ⇒ = − + + + = Vậy, các mức lãi suất ngắn hạn năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 lần lượt là 6,5%, 7,5%, 8,5%, 9,5%, 9%. CHỦ ĐỀ 2: NGÂN HÀNG TRUNG GIAN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG MỞ RỘNG TIỀN GỬI TỐI ĐA TRÊN LÝ THUYẾT CÁC CÔNG THỨC: ax 1 m bd d e D R c r r ∆ = × + + (hay Dban đầu) Với 3 giả định: C = 0% và re = 0 thì: ax 1 m bd d D R r ∆ = × (hay Dban đầu) ax axm m bandauCV D D∆ = ∆ − ax ax 1 1 ( )bdm e bd bd d d d d m d CV R R D r r r R D r ∆ = × = × − × ∆ = ∆ × (Trong đó: ; ;d e d e R RC c r r D D D = = = ) Với 3 giả định: 1) Hệ thống ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa: 0%er = 2) Hệ thống ngân hàng cho vay hoàn toàn bằng chuyển khoản. 3) Khách hàng có tiền gửi không dự trữ bằng tiền mặt: C = 0% Tiền tệ - ngân hàng Page 11 8/13/2013
  • 12. ( Hoặc 2,3 có thể thay bằng 1 giả định: KH sử dụng 100% bằng tiền chuyển khoản) Bài 1: Một ngân hàng có bản quyết toán tài sản đơn giản sau: Bên Có: Bên nợ - Tiền dự trữ : 75 tỷ đồng - Tiền gửi : 500 tỷ đồng - Tiền cho vay :525 tỷ đồng - Vốn tự có :100 tỷ đồng Cho biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%. Yêu cầu: - Xác định tỷ lệ dự trữ dư thừa so với tổng tiền gửi. - Nếu khách hàng rút một lượng tiền là 30 tỷ, tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng biến động như thế nào? Giải: a. Xác định tỷ lệ dự trữ dư thừa so với tổng tiền gửi: Theo bài ra: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 10%dr = - Tiền gửi ban đầu: d 500bD = tỷ đ 500 10% 50d bd dR D r= × = × = tỷ đ 75 50 25e dR R R= − = − = tỷ đ (R = 75: Tiền dự trữ) - Tỷ lệ dự trữ dư thừa: 25 100% 5% 500 e e bd R r D = = × = b. Nếu khách hàng rút 30 tỷ thì tiền gửi (D) giảm và dự trữ giảm. → TSN và TSC đồng thời giảm đi 30 tỷ. BCĐ TS mới của ngân hàng: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Tiền dự trữ: 45 - Tiền cho vay: 525 - Tiền gửi: 470 - Vốn tự có: 100 Tiền tệ - ngân hàng Page 12 8/13/2013
  • 13. ∑TSC: 570 ∑TSN: 570 Bài 2: Giả sử: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. - Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản. - Tiền gửi mới vào Ngân hàng là 10 tỷ. Hãy tính: a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa. b. Khả năng mở rộng tín dụng tối đa. c. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định. Giải: a. Theo giả định: khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản nên ta có: C = 0 và re = 0 Theo bài ra: rd = 10% - Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa: ax 1 m bd d D R r ∆ = × (hay Dban đầu) = 1 10 100 10% × = tỷ b. Khả năng mở rộng tín dụng tối đa: axmCV∆ - Khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào thì trong axmD∆ có Dban đầu là do nhận tiền gửi tạo nên. Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy: ax ax d 100 10 90m m bCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ - Nếu dự trữ ban đầu (nhận được của hệ thống) là doNHTW cung ứng thì axmD∆ hoàn toàn do hoạt động cho vay CK tạo nên: ax ax 100m mCV D∆ = ∆ = tỷ đ c. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định: ax 100 10% 10d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ Tiền tệ - ngân hàng Page 13 8/13/2013
  • 14. - TH dự trữ ban đầu do khách hàng gửi vào: Ta có BCĐ hệ thống: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Dự trữ: 10 ( dR∆ ) - Cho vay: 90 ( axmCV∆ ) - Tiền gửi: 100 ( axmD∆ ) ∑TSC: 100 ∑TSN: 100 Bài 3: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn: 5% - Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản - Các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa - Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 100 tỷ đồng Hãy tính: a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa từ khoản dự trữ mới tăng thêm. b. Xác định lượng dự trữ bắt buộc theo qui định. c. Thể hiện các kết quả trên lên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại. Giải: Theo giả định: Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản và các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa nên ta có: C = 0 và re = 0 a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa: ax 1 m bd d D R r ∆ = × (hay Dban đầu) = 1 100 2.000 5% × = tỷ - Khả năng cho vay tối đa: Vì khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào, trong axmD∆ có Dban đầu là do nhận tiền gửi tạo nên. Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa: ax ax d 2.000 100 1.900m m bCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ Tiền tệ - ngân hàng Page 14 8/13/2013
  • 15. b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định: ax 2.000 5% 100d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ c. Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Dự trữ: 100 ( dR∆ ) - Cho vay: 1.900 ( axmCV∆ ) - Tiền gửi: 2.000 ( axmD∆ ) ∑TSC: 2.000 ∑TSN: 2.000 Bài 4: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn: 10% - Tất cả các giao dịch của công chúng được sử dụng bằng chuyển khoản. - Tỷ lệ dư thừa của hệ thống ngân hàng là 10%. - Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 200 tỷ đồng Hãy tính: a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa từ khoản dự trữ mới tăng thêm. b. Xác định lượng dự trữ bắt buộc theo qui định. c. Thể hiện các kết quả trên lên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại. Giải: Theo giả định: - Tất cả các giao dịch của công chúng được sử dụng bằng chuyển khoản → C = 0 - Tỷ lệ dự trữ dư thừa của hệ thống NH: 10% → re = 10% Và rd = 10% a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa trên lý thuyết: ax 1 m bd d e D R r r ∆ = × + (hay Dban đầu) = 1 200 1.000 10% 10% × = + tỷ Khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào. Trong axmD∆ có Dban đầu là do nhận tiền gửi tạo nên. Tiền tệ - ngân hàng Page 15 8/13/2013
  • 16. Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa: ax ax d 1.000 200 800m m bCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định: ax 1.000 10% 100d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ c. Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Cho vay: 800 - Dự trữ bắt buộc: 100 - Dự trữ dư thừa: 100 - Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng: 1.000 ∑TSC: 1.000 ∑TSN: 1.000 Bài 5: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có các số liệu sau: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn: 4% - Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản - Các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa - Khoản tiền gửi không kỳ hạn mới nhận được 500 tỷ đồng Hãy tính: a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa và khả năng cho vay tối đa từ khoản dự trữ mới tăng thêm. b. Xác định lượng dự trữ bắt buộc theo qui định. c. Thể hiện các kết quả trên lên bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại. d. Nếu tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng là 30% thì các kết quả trên thay đổi như thế nào? Hãy thể hiện các kết quả lên BCĐTS của hệ thống NHTM. Giải: Theo giả định: Khách hàng sử dụng 100% tiền chuyển khoản và các ngân hàng cho vay hết dự trữ dư thừa nên ta có: C = 0 và re = 0 a. Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa theo lý thuyết: ax 1 m bd d D R r ∆ = × (hay Dban đầu) Tiền tệ - ngân hàng Page 16 8/13/2013
  • 17. = 1 500 12.500 4% × = tỷ - Khả năng cho vay tối đa: Vì khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào, trong axmD∆ có Dban đầu là do nhận tiền gửi tạo nên. Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa: ax ax 12.500 500 12.000m m bandauCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ b. Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định: ax 12.500 4% 500d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ c. Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Dự trữ: 500 ( dR∆ ) - Cho vay: 12.000 ( axmCV∆ ) - Tiền gửi: 12.500 ( axmD∆ ) ∑TSC: 12.500 ∑TSN: 12.500 d. Nếu tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng là 30% → c = 30% thì: Khả năng mở rộng tiền gửi tối đa theo lý thuyết: ax 1 m bd d D R c r ∆ = × + (hay Dban đầu) = 1 500 1470,6 30% 4% × = + tỷ - Khả năng cho vay tối đa: Vì khoản dự trữ ban đầu là tiền của khách hàng gửi vào, trong axmD∆ có Dban đầu là do nhận tiền gửi tạo nên. Phần còn lại là do hành động cho vay, vậy khả năng cho vay tối đa: ax ax 1.470,6 500 970,6m m bandauCV D D∆ = ∆ − = − = tỷ đ - Lượng dự trữ bắt buộc theo quy định: ax 1.470,6 4% 58,824d m dR D r∆ = ∆ × = × = tỷ đ Ta có: C = c × axmD∆ = 30% × 1.470,6 = 441,18 tỷ đ Tiền tệ - ngân hàng Page 17 8/13/2013
  • 18. - Thể hiện các kết quả trên bảng CĐTS của NHTM: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Dự trữ: 58,824 - Cho vay: 970,6 - Quỹ tiền mặt: 441,18 - Tiền gửi: 1.470,6 ∑TSC: 1.470,6 ∑TSN: 1.470,6 Bài 6: Một NHTM có BCĐTS: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Ngân quỹ: 5 - Cho vay: 75 - Đầu tư CK: 20 - Tiền gửi: 70 - Vay: 20 - Vốn tự có: 10 Cộng: 100 Cộng: 100 a. Giả sử khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt là 6 tỷ đ, NH có rơi vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán không ? b. Ngân hàng bán 2 tỷ TP kho bạc và cho khách hàng rút 6 tỷ, Bảng CĐTS của NH sẽ biến đổi như thế nào ? Giải: a. Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt là 6 tỷ đ thì ngân hàng vẫn không rơi vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán bởi vì ngân hàng có thể bán chứng khoán để lấy tiền trả cho khách hàng (hoặc chiết khấu). b. Khi NH bán 2 tỷ trái phiếu kho bạc thì ĐTCK = 20 – 2 = 18 tỷ đ Khi ngân hàng rút 6 tỷ thì tiền gửi = 70 – 6 = 64 tỷ đ Ngân quỹ = 5 + 2 – 6 = 1 tỷ đ Bảng CĐTS mới là: (đv: tỷ đ) TSC TSN - Ngân quỹ: 1 - Cho vay: 75 - Đầu tư CK: 18 - Tiền gửi: 64 - Vay: 20 - Vốn tự có: 10 Cộng: 94 Cộng: 94 Tiền tệ - ngân hàng Page 18 8/13/2013
  • 19. Bài 7: Một ngân hàng thương mại có bảng CĐTS tại 1 thời điểm như sau: Đơn vị: tỷ đồng TSC TSN - Ngân quỹ: 20 (Trong đó tiền gửi của NHTW: 10) - Cho vay: 150 - Đầu tư CK: 30 - Tiền gửi: 140 (Trong đó TG dưới 12 tháng: 100) - Vay: 40 - Vốn tự có: 20 Cộng: 200 Cộng: 200 a. Ngân hàng này có đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc không biết rằng NHTW quy định dự trữ bắt buộc là 5% tiền gửi dưới 12 tháng. b. Khách hàng có nhu cầu thanh toán cho bạn hàng có tài khoản tại ngân hàng khác là 6 tỷ. Ngân hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng trung ưng. Hãy viết lại bảng CĐTS của NHTM sau hoạt động trên. Giải: a. Theo quy định của pháp luật, lượng dự trữ bắt buộc của ngân hàng là: 5% 100 5d dR r D= × = × = tỷ Theo đề bài tiền gửi ở NHTW là 10 tỷ > 5 tỷ → NH này đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc. b. Khi khách hàng thanh toán cho bạn hàng có tài khoản tại NH khác thì: + Tiền gửi (TG dưới 12 tháng) giảm 6 tỷ + Ngân quỹ (TG ở NHTW) giảm 6 tỷ - Bảng CĐTS mới là (chưa xét đến việc phải đảm bảo quy định về dự trữ bắt buộc trong tháng): Đơn vị: tỷ đồng Tài sản có Tài sản nợ - Ngân quỹ: 14 (Trong đó tiền gửi của NHTW: 4) - Cho vay: 150 - Đầu tư CK: 30 - Tiền gửi: 134 (Trong đó TG dưới 12 tháng: 94) - Vay: 40 - Vốn tự có: 20 Tiền tệ - ngân hàng Page 19 8/13/2013
  • 20. Cộng: 194 Cộng: 194 - Nếu tính đến đảm bảo dự trữ bắt buộc: Đơn vị: tỷ đồng Tài sản có Tài sản nợ - Ngân quỹ: 14 (Trong đó tiền gửi của NHTW: 4,7) - Cho vay: 150 - Đầu tư CK: 30 - Tiền gửi: 134 (Trong đó TG dưới 12 tháng: 94) - Vay: 40 - Vốn tự có: 20 Cộng: 194 Cộng: 194 CHỦ ĐỀ 3: CUNG CẦU TIỀN DẠNG 1: XĐ KHỐI LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG TĂNG THÊM, XĐ THAY ĐỔI: ∆C, ∆D, ∆M1, ∆M2, m1, m2. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ: - XĐ thay đổi ∆C, ∆D : d e c C MB r r c ∆ = ×∆ + + 1 d e D MB r r c ∆ = ×∆ + + 1M C D∆ = ∆ + ∆ - XĐ ∆M1, ∆M2: 1 1 1 d e c M m MB MB r r c + ∆ = ×∆ = ×∆ + + 2 2 1 d t e c t b M m MB MB r t r r c + + + ∆ = ×∆ = ×∆ + × + + tr là tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi có kỳ hạn r d tR R R= + T t D = B b D = d dR D r= × Tiền tệ - ngân hàng Page 20 8/13/2013
  • 21. t t e e R T r R D r C c D = × = × = 1 d e D MB r r c ∆ = ×∆ + + (nếu rt = 0) 1 d t e D MB T r r r c D ∆ = ×∆ + × + + Bài 1: Xác định lượng tiền cung ứng tăng thêm, biết rằng: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 10%. - Ngân hàng quyết định giữ 5% của mỗi đồng tiền gửi không kỳ hạn để phòng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. - Ngân hàng trung ương cho các NHTM vay 250 tỷ đ. Giải: NHTW cho các NHTM vay nên MB tăng. Khối lượng tiền cung ứng tăng thêm: 1 1 d e c M MB r r c + ∆ = ×∆ + + Trong đó: c = 0 dr = 10% 5%er = MB∆ = 250 tỷ đ Vậy: 1 1 250 1.666,67 0,1 0,05 M∆ = × = + tỷ đ Bài 2: Hãy xác định hệ số tạo tiền m1 khi biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%, tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi không kỳ hạn là 2%, tỷ lệ sử dụng tiền mặt của công chúng trên số dư tiền gửi không kỳ hạn là 20%. Tiền tệ - ngân hàng Page 21 8/13/2013
  • 22. Cho biết thêm tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn so với tiền gửi không kỳ hạn là 45%. Hãy xác định hệ số tạo tiền m2 khi biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi có kỳ hạn là 3%. Giải: - Hệ số tạo tiền m1: 1 1 d e c m r r c + = + + Trong đó: c = 20% dr = 5% 2%er = Ta có: 1 1 0,2 4,44 0,05 0,02 0,2 m + = = + + - Hệ số tạo tiền m2: 2 1 d t e c t b m r t r r c + + + = + × + + Trong đó: c = 20% t = 45% dr = 5% 2%er = Ta có: 2 1 0,2 0,45 5,82 0,05 0,45 0,03 0,02 0,2 m + + = = + × + + Vậy: m1 = 4,44 và m2 = 5,82 Bài 3: Xác định sự biến động của khối lượng tiền cung ứng khi biết: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 10% - Tỷ lệ dự trữ dư thừa so với tiền gửi không kỳ hạn là 8% - Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi không kỳ hạn là 20%. Ngân hàng trung ương chi mua 10 triệu USD đồng thời bán 1 lượng tín phiếu kho bạc cho ngân hàng thương mại là 250 tỷ. Biết thêm tỷ giá giữa USD và VNĐ là: Tiền tệ - ngân hàng Page 22 8/13/2013
  • 23. 1 USD = 18.000 VNĐ Giải: - Khối lượng tiền cung ứng: 1 1 d e c M MB r r c + ∆ = ×∆ + + Trong đó: c = 20% dr = 10% 8%er = Ngân hàng trung ương chi mua 10 triệu USD → Bơm tiền ra nên: MB tăng = 10 × 18.000 = 180 (tỷ VND) Đồng thời bán 1 lượng tín phiếu 250 tỷ → MB giảm = 250 tỷ Vậy khối lượng tiền cung ứng giảm là: 1 1 d e c M MB r r c + ∆ = ×∆ + + = 1 20% (250 180) 3,16 10% 8% 20% + × − = + + tỷ đ Bài 4: Xác định sự biến động của khối lượng tiền mặt (C) và khối lượng tiền gửi thanh toán (D) khi biết: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 3%. - Tỷ lệ dự trữ dư thừa so tiền gửi không kỳ hạn là 7%. - Tỷ lệ tiền mặt so tiền gửi không kỳ hạn (C/D) là 20%. - NHTW chi mua ngoại tệ 300 tỷ đ đồng thời bán 1 lượng tín phiếu kho bạc cho ngân hàng thương mại là 400 tỷ đ. Giải: Theo bài ra: c = 20% dr = 3% 7%er = NHTW chi mua ngoại tệ 300 tỷ đ → MB tăng = 300 tỷ đ Tiền tệ - ngân hàng Page 23 8/13/2013
  • 24. Đồng thời NHTW bán 1 lượng tín phiếu kho bạc cho ngân hàng thương mại là 400 tỷ đ → MB giảm = 400 tỷ đ - Khối lượng tiền mặt (C) giảm: d e c C MB r r c ∆ = ×∆ + + = 20% (400 300) 66,67 3% 7% 20% × − = + + tỷ đ - Khối lượng tiền gửi thanh toán giảm: 1 d e D MB r r c ∆ = ×∆ + + = 1 (400 300) 333,33 3% 7% 20% × − = + + tỷ đ Bài 5: Xác định khối lượng tiền cung ứng tăng thêm khi biết: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn là 5%. - Tỷ lệ dự trữ dư thừa so tiền gửi không kỳ hạn là 10%. Và cứ tương ứng với 1 đ tiền gửi không kỳ hạn thì khách hàng để tiền mặt là 0,4đ. Lượng dự trữ do NHTW cung ứng thêm qua cho các NHTM vay là 200 tỷ đ. Giải: Theo bài ra: dr = 3% 7%er = 0,4 0,4 40% 1 c = = = Lượng dự trữ do NHTW cung ứng thêm qua cho các NHTM vay là 200 tỷ đ → MB tăng 200 tỷ đ MB∆ = 200 tỷ đ Vậy khối lượng tiền cung ứng tăng thêm là: 1 1 d e c M MB r r c + ∆ = ×∆ + + Tiền tệ - ngân hàng Page 24 8/13/2013
  • 25. = 1 40% 200 509,09 5% 10% 40% + × = + + tỷ đ DẠNG 2: XÁC ĐỊNH MB VÀ NGUỒN ĐỐI ỨNG CỦA MB Thiết lập BCĐ của NHTW, tính MB và nguồn đối ứng của MB. 1) Bảng CĐTT rút gọn của NHTW: TSC TSN 1. TSC ngoại tệ ròng (NFA) = TSC ngoại tệ - TSN ngoại tệ 2. Cho CP vay ròng (NCG) = Cho CP vay – Tiền gửi của CP 3. Cho các NH vay (CDMB) 4. TSC khác ròng (OIN) = TSC khác còn lại – TSN khác còn lại và vốn (MB) 1. C (Tiền mặt lưu thông) 2. R - Tiền mặt tại quỹ các NHTG - Tiền gửi của các NHTG Tổng TSC Tổng TSN 2) Bảng CĐTT rút gọn toàn ngành: TSC TSN 1. TSC ngoại tệ ròng 2. Cho CP vay ròng 3. Cho nền kinh tế vay 4. TSC khác ròng (M2) 1. C 2. D 3. T 4. B Tổng TSC Tổng TSN Cách tính các khoản mục 1, 2, 4 giống bảng trên. Cho nền kinh tế vay = Cho vay chiết khấu (1) = (TSC ngoại tệ NHTW + TSC ngoại tệ NHTG) – (TSN ngoại tệ NHTW + TSN ngoại tệ NHTG) ( Đầy đủ cả 2 bảng) Tiền tệ - ngân hàng Page 25 8/13/2013
  • 26. Bài 1: Có các số liệu sau trên bảng tổng kết tài sản của NHTW: - Tiền mặt lưu thông : 100 - Dự trữ chứng khoán Chính phủ : 90 - Dự trữ ngoại tệ : 30 - Cho vay NHTM : 20 - Tiền dự trữ của NHTM : 30 - Tiền gửi của NH nước ngoài : 10 a. Hãy thiết lập cân đối tiền tệ của Ngân hàng trung ương. b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB. Giải: a. Cân đối tiền tệ của NHTW: TSC TSN - Dự trữ ngoại tệ: 30 - Dự trữ CK chính phủ: 90 - Cho vay NHTM: 20 - Tiền mặt lưu thông: 100 - Tiền dự trữ của NHTM: 30 - Tiền gửi của NH nước ngoài: 10 ∑TSC: 140 ∑TSN: 140 b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB: - Xác định MB: + Tiền mặt lưu thông: 100 + Tiền dự trữ của NHTM: 30 Ta có: NFA = TSC ngoại tệ - TSN ngoại tệ = 30 – 10 = 20 NCG = 90 CDMB = 20 OIN = 0 Nguồn đối ứng MB: TSC TSN 1. TSC ngoại tệ ròng (NFA): 20 2. Cho CP vay ròng (NCG): 90 (MB) 1. Tiền mặt lưu thông: 100 Tiền tệ - ngân hàng Page 26 8/13/2013
  • 27. 3. Cho các NH vay (CDMB): 20 4. TSC khác ròng (OIN): 0 2. Tiền dự trữ của NHTM: 30 ∑TSC: 130 ∑TSN: 130 Bài 2: 1) Xác định lượng tiền cơ sở MB, mức cung tiền M1, M2 căn cứ vào số liệu dưới đây: CĐTT của NHTW (Đơn vị: tỷ đ) TSC Tiền TSN Tiền - TS ngoại tệ - Tín phiếu kho bạc - Cho vay các NH - TSC khác 20.000 6.200 7.600 7.100 - Tiền giấy - Tiền gửi của các NH - Tiền gửi ngân sách - Vay nước ngoài - Vốn tự có 23.80 0 7.800 1.000 6.000 2.300 Tổng số 40.900 Tổng số 40.90 0 CĐTT của NHTM (Đơn vị: tỷ đ) TSC Tiền TSN Tiền - Quỹ tiền mặt - Tiền gửi NHTW - Tài sản ngoại tệ - Cho vay 1.000 7.800 10.000 41.800 - Tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn - Vay nước ngoài - Vay NHTW - TSN khác - Vốn tự có 15.00 0 16.20 0 7.000 7.600 4.800 10.00 0 Tổng số 60.600 Tổng số 60.60 0 Tiền tệ - ngân hàng Page 27 8/13/2013
  • 28. 2) Căn cứ vào số liệu trên, xác định nguồn đối ứng M2. Giải: 1) Cách 1: Ta có: MB = C + R C = Tiền giấy NHTW – Quỹ tiền mặt NHTM = 23.800 – 1.000 = 22.800 tỷ đ R = Tiền gửi NHTW + Quỹ tiền mặt NHTM = 7.800 + 1.000 = 8.800 tỷ đ → MB = C + R = 22.800 + 8.800 = 31.600 tỷ đ Cách 2: MB = Tiền mặt (tiền giấy) NHTW + Tiền gửi của NHTG tại NHTW = 23.800 + 7.800 = 31.600 tỷ đ M1 = D + C = 15.000 + 22.800 = 37.800 tỷ đ ( D: Tiền gửi không kỳ hạn) M2 = M1 + T + B = 37.800 + 16.200 + 0 = 54.000 tỷ đ T = 16.200 (Tiền gửi có kỳ hạn) 2) Đối ứng M2: + TSC ngoại tệ ròng: NFA = TS ngoại tệ - Vay nước ngoài = (20.000 + 10.000) – (6.000 + 7.000) = 17.000 tỷ đ + Cho CP vay: NCG = Tín phiếu kho bạc – Tiền gửi ngân sách = 6.200 – 1.000 = 5.200 tỷ đ + Cho nền kinh tế vay = cho vay = 41.800 tỷ đ + TSC khác ròng = OIN = TSC khác – (Vốn tự có + TSN khác) = 7.100 – (2.300 + 10.000 + 4.800) = - 10.000 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn đối ứng M2 Thành phần M2 Tiền tệ - ngân hàng Page 28 8/13/2013
  • 29. 1. TSC ngoại tệ ròng: 17.000 2. Cho CP vay ròng: 5.200 3. Cho nền kinh tế vay: 41.800 4. TSC khác ròng: - 10.000 1. Tiền mặt lưu thông: 22.800 2. Tiền gửi không kỳ hạn: 15.000 3. Tiền gửi có kỳ hạn: 16.200 Tổng 54.000 Tổng 54.000 Bài 3: Thiết lập cân đối tài sản của ngân hàng trung ương dựa vào các số liệu sau (đơn vị: tỷ VND): - Tiền mặt. : 20.000 - Cho vay tái chiết khấu : 5.500 - Dự trữ chứng khoán chính phủ : 10.000 - Tiền gửi của ngân hàng trung gian : 5000 - Tiền gửi tại IMF : 100 - Tiền gửi của ngân hàng nước ngoài : 1000 - Dự trữ ngoại tệ : 10.000 - Tài sản có khác : 400 Xác định tổng khối tiền trung ương và nguồn đối ứng. Giải: Bảng CĐ đầy đủ của NHTW: Đơn vị: tỷ đồng Tài sản có Tài sản nợ 1. TS ngoại tệ : - Dự trữ ngoại tệ: 10.000 - Tiền gửi tại IMF: 100 2. Cho vay chính phủ: - Dự trữ CK CP: 10.000 3. Cho vay các NHTG - Cho vay tái CK: 5.500 4. Các TSC khác: 400 1. Tiền mặt: 20.000 2. Tiền gửi của các NHTM: 5.000 3. Tài sản nợ ngoại tệ - Tiền gửi của NH nước ngoài:1.000 Tổng TSC 26.000 Tổng TSN 26.000 Tiền tệ - ngân hàng Page 29 8/13/2013
  • 30. - Xác định lượng tiền trung ương và nguồn đối ứng: NFA = TSC ngoại tệ - TSN ngoại tệ = (10.000 + 100) – 1.000 = 9.100 tỷ đ NCG = Cho vay chính phủ = 10.000 tỷ đ CDMB = Cho các NH vay = 5.500 tỷ đ OIN = TSC khác = 400 tỷ đ Bảng CĐTT rút gọn của NHTW: TSC TSN 1. TSC ngoại tệ ròng (NFA): 9.100 2. Cho CP vay ròng (NCG): 10.000 3. Cho các NH vay (CDMB): 5.500 4. TSC khác ròng (OIN): 400 (MB) 1. Tiền mặt: 20.000 2. Tiền gửi của NHTM: 5.000 ∑TSC: 25.000 ∑TSN: 25.000 Bài 4: Có các số liệu giả định trên bảng CĐ tiền tệ của NHTW (tỷ đ) - Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng: 200 - Tiền dự trữ của hệ thống NHTM: 50 - Tiền gửi bằng ngoại tệ của NH nước ngoài: 20 - Dự trữ chứng khoán Chính phủ : 100 - Dự trữ ngoại tệ : 90 - Cho các NHTM vay: 80 a. Hãy thiết lập cân đối tiền tệ của Ngân hàng trung ương. b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB. Giải: a. Bảng CĐTT của NHTW: TSC TSN Dự trữ ngoại tệ: 90 Dự trữ CK chính phủ: 100 Cho các NHTM vay: 80 Tiền mặt lưu thông: 200 Tiền dự trữ của NHTM: 50 TG = ngoại tệ của NHNN: 20 Tiền tệ - ngân hàng Page 30 8/13/2013
  • 31. ∑TSC: 270 ∑TSN: 270 b. Xác định MB và nguồn đối ứng của MB: NFA = Dự trữ ngoại tệ - TG bằng ngoại tệ của NHNN = 90 – 20 = 70 tỷ đ NCG = 100 tỷ đ CDMB = 80 tỷ đ OIN = 0 TSC TSN 1. TSC ngoại tệ ròng (NFA): 70 2. Cho CP vay ròng (NCG): 100 3. Cho các NH vay (CDMB): 80 4. TSC khác ròng (OIN): 0 (MB) 1. Tiền mặt lưu thông: 200 2. Tiền dự trữ của NHTM: 50 ∑TSC: 250 ∑TSN: 250 “CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !” ---***--- Tiền tệ - ngân hàng Page 31 8/13/2013