SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 9
Câu 1 Trình bày các lợi ích của Marketing đối với doanh nghiệp và đối với
người tiêu dùng.
Khái niệm Marketing
Marketing là các hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao
đổi nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người.
Marketing là quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu
của khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách có hiệu quả hơn so với các
đối thủ cạnh tranh.
Vai trò của Marketing
Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và
thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị
trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra
khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng Marketing trong công tác kế lập hoạch
kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất
phát từ thị trường. Đây là sự khác biệt cơ bản về chất của công tác kế hoạch trong
kinh tế thị trường so với công tác kế hoạch trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung.
Marketing có một vai trò cực kỳ quan trọng trong thế giới cạnh tranh khốc liệt
ngày nay . Marketing theo có 3 ai trò chính:1) Marketing là công cụ để doanh
nghiệp có thể quảng bá sản phẩm hay dịch vụ mà mình cung cấp, có vai trò đinh vị
trong người tiêu dùng về hình ảnh và chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ mà
doanh nghiệp cung cấp 2) Marketing là công cụ tìm ra những nhu cầu của người
tiêu dùng, đó là những nhu cầu hiện hữu và những nhu cầu tiềm năng, marketing
giúp tìm ra những khách hàng trung thành cũng như khách hàng tiềm năng 3)
Marketing là một công cụ bán hàng, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng.
Lợi ích của Marketing
Đối với người tiêu dùng
Giúp người tiêu dùng cập nhật đựơc những thông tin về sản phẩm và dịch vụ
mà họ quan tâm một cách nhanh chóng và chính xác, phong phú và chất lượng cao
mà không bị quấy nhiễu bởi các mẫu quảng cáo như trên tivi, báo, đài,…đáp ứng
được nhu cầu của mình.
Người tiêu dùng cũng có thể tiếp xúc được các thông tin về sản phẩm khắp nơi
trên thế giới và không bị yếu tố thời gian ảnh hưởng, giá cả lại thấp hơn so với các
sản phẩm bán thông thường.
Khi có các thông điệp từ các doanh nghiệp thông qua các hộp thư điện tử,
khách hàng so quyền từ chối nhận, giúp họ được tôn trọng quyền riêng tư hơn. Xét
ở góc độ này chúng ta muốn nói tới mục tiêu cơ bản của hệ thống Marketing là “
nâng cao chất lượng cuộc sống”. Thông qua các tác động chính sau đây:
Tối đa hóa sự tiêu thụ thông qua việc tạo điều kiện dễ dàng cho người tiêu
dùng tiếp cận tới hàng hóa và kích thích mức tiêu dùng cao nhất của họ, để chính
sự tiêu dùng ấy lại tạo các điều kiện tăng cường sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn
việc làm và của cải cho xã hội.
Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng qua việc thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu
và mong muốn của họ dựa trên các nghiên cứu và định hướng. Ngày nay khách
hàng có nhiều lựa chọn hơn trong một thế giới cạnh tranh, nên các nhu cầu và đòi
hỏi của họ cũng phức tạp và khắt khe hơn điều ấy thúc đẩy các doanh nghiệp phải
không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng và năng suất, từ đó tạo ra nhiều sản
phẩm tốt hơn cho xã hội.
Tối đa hóa sự lựa chọn vì cho xã hội có thêm nhiều chũng loại hàng hóa cùng
có thế đáp ứng một nhu cầu cụ thể của khách hàng.
Ý nghĩa: Marketing thỏa mãn người tiêu dùng cao nhất khi giới thiệu nhiều
chủng loại hàng hóa, dịch vụ cho họ lựa chọn.
Đối với doanh nghiệp
Marketing thúc đẩy hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp phát triển qua việc
mở rộng thị trường, nâng cao năng lực sản xuất để thỏa mãn tôt hơn nhu cầu, các
nổ lực cạnh tranh sẽ nâng cao vị thế của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Marketing cũng nâng cao lợi nhuận qua phát triển các thị trường mực tiêu,
giảm chi phí sản xuất.
Marketing hạn chế các rủi ro cho doanh nghiệp nhờ việc nghiên cứu thị trường
kĩ lưỡng.
Marketing giúp nâng cao uy tín cũng cố thương hiệu, tăng cường khả năng
cạnh tranh, chinh phục khách hàng.
Ý nghĩa: Marketing giúp cho doanh nghiệp đạt được mức tiêu thụ cao nhất khi
có được sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường mục tiêu, được bán với giá phù hợp
khả năng thanh toán bằng các kênh phân phối hiệu quả vá các nộ lực chiêu thị
tương thích.
Tóm lại
Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp luôn đầu tư để xây dựng 1 chiến
lược marketing hiệu quả bởi marketing có thể giúp doanh nghiệp giới thiệu sản
phẩm, dịch vụ của mình đến với người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh của sản
phẩm. Theo đó sẽ tăng lợi nhuận,thị phần sản phẩm...giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh
thị trường và đây chính là yếu tố quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp.
Còn đối với người tiêu dùng, 1 nguyên lý cơ bản trong kinh tế đó là sự thiếu hụt .
Thu nhập của người tiêu dùng thì có hạn trong khi có quá nhiều sản phẩm trên thị
trường và marketing thực hiện chức năng giúp người tiêu dùng lựa chọn được
những sản phẩm,dịch vụ phù hợp với tình hình tài chính cũng như thị hiếu của họ.
Cụ thể,người tiêu dùng sẽ so sánh giữa những gì sản phẩm,dịch vụ mang tới cho họ
và cái giá họ trả cho sản phẩm,dịch vụ . Nhưng sự so sánh này thường không chính
xác nên các doanh nghiệp sẽ dùng marketing để cung cấp thêm thông tin về sản
phẩm cho người tiêu dùng có được lựa chọn phù hợp nhất.
Câu 2 Các bước của quá trình quản trị Marketing.
Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra
việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi
có lợi với người mua được lựa chọn để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
- Nắm bắt những biến động (tăng, giảm) của nhu cầu thị trường
- Gợi mở, kích thích và điều hòa nhu cầu của thị trường
- Đề ra các biện pháp nhằm tác động đến cầu của thị trường sao cho doanh
nghiệp có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
- Kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch và các biện pháp
Marketing
Quá trình quản trị Marketing

Phân tích các cơ hội thị trường

Lựa chọn thị trường mục tiêu

Xây dựng chiến lược Marketing

Hoạch định các chương trình
Marketing

Tổ chức, thực hiện và kiểm tra các nỗ
lực Marketing

Gồm 5 bước đó là nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, định vị thị
trường, quá trình thực hiện va cuối cùng là kiểm soát.
Bước 1: Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu là xuất phát điểm của tiếp thị. Không có nghiên cứu, một công ty
sẽ đi thị trường chẳng khác gì một người bị mù.Tiếp thị tốt cần có sự nghiên cứu
kỹ lưỡng về cơ hội của thị trường và sự tính toán về tài chính dựa trên cơ sở chiến
lược đặt ra chỉ rõ hơn lợi nhuận đem lại có phù hợp với các mục tiêu tài chính của
công ty hay không.
Sau quá trình nghiên cứu thị trường, các công ty sẽ tiến hành Sự phân khúc, xác
định mục tiêu, và định vị – Tiếp thị chiến lược.
Bước 2: Phân khúc thị trường
Do việc nghiên cứu chắc chắn sẽ phát hiện ra nhiều loại phân khúc khách hàng,
nên các nhà quản lý cần phải quyết định sẽ theo đuổi những phân khúc thị trường
nào. Họ cần phải hướng mục tiêu vào những phân khúc nào mà họ có thể đem đến
"ôhỏalực” siêu việt hơn.
Bằng cách kiểm tra năng lực của mình đối với các yêu cầu cần có cho sự thành
công trong từng phân khúc thị trường , các nhà quản lý có thể lựa chọn các phân
khúc mục tiêu một cách khôn ngoan hơn.
Bước 3: Định vị thị trường
Sau đó công ty cần phải định vị sự chào hàng của mình để các khách hàng mục
tiêu biết được những lợi ích then chốt hiện diện trong sự chào hàng đó. Chẳng hạn,
hãng Volvo đã định vị ô-tô của mình là xe ô-tô an toàn nhất trên thế giới.Công ty
củng cố sự định vị đó thông qua khâu thiết kế, thử nghiệm, quảng cáo, v.v… Định
vị là nỗ lực để cấy ghép vào sự chào hàng những lợi ích then chốt và sự khác biệt
trong tâm trí của khách hàng.
Ngoài lợi ích then chốt, người bán hàng sẽ phải trình bày cho khách hàng tiềm
năng biết các lý do khác vì sao khách hàng nên chọn thương hiệu của họ. Một
thương hiệu không chỉ được định vị dựa duy nhất vào một thuộc tính hay lợi ích
trung tâm, mà còn mang theo sự định vị là sự định vị giá trị của thương hiệu (value
proposition). Đây là giải pháp cho câu hỏi của khách hàng, "Tại sao tôi nên mua
thương hiệu của ông?” Sự định vị giá trị của Volvo không chỉ gồm có sự an toàn
mà còn ở không gian rộng, độ bền lâu, và tính thời thượng, cùng với giá cả xem ra
rất hợp lý xét về tổng hợp các lợi ích.
Tổ hợp tiếp thị – Tiếp thị chiến thuật
Các nhà tiếp thị của công ty sau đó phải chuyển đến giai đoạn tiếp thị chiến
thuật, để xác lập các công cụ của tổ hợp tiếp thị (MM) nhằm hỗ trợ và đưa ra sự
định vị của sản phẩm. Những công cụ này thường được biết đến với tên gọi là 4P:
Sản phẩm (Product): Sự mời chào ra thị trường, đặc biệt là đối với sản
phẩm hữu hình, bao bì, và tập hợp các dịch vụ mà người mua có thể đòi hỏi
trong khi
Giá cả (Price): Giá cả của sản phẩm cùng với phí tổn khác phát sinh khi
giao hàng, bảo hành, v.v…
Địa điểm (Place hoặc Distribution): Việc sắp xếp bố trí để làm cho sản
phẩm luôn có sẵn và dễ dàng tiếp cận được đối với thị trường mục
tiêu.Khuyến mại (Promotion): Các hoạt động giao tiếp với khách hàng,
như là quảng cáo, khuyến mại hạ giá, liên lạc thư từ trực tiếp hay thông qua
phương tiện đại chúng để thông tin, thuyết phục, hay nhắc nhở thị trường
mục tiêu về sự có mặt của sản phẩm và ích lợi của nó.
Bước 4: Quá trình thực hiện
Sau khi vạch ra kế hoạch chiến lược và chiến thuật, bây giờ công ty cần tiến
hành làm ra sản phẩm như đã thiết kế, định giá sản phẩm, phân phối, và khuyến
mãi sản phẩm đó. Đây gọi là giai đoạn thực hiện. Tất cả các bộ phận của công ty
đều phải hành động: phòng Nghiên cứu & Phát triển (R&D), phòng cung ứng,
phân xưởng sản xuất, phòng tiếp thị và bán hàng, phòng nhân sự, phòng hậu cầu,
phòng kế toán, và tài vụ.
Trong giai đoạn này, tất cả vấn đề liên quan đến việc thực hiện đều có thể xảy
ra. Phòng R&D có thể nhận thấy việc tạo ra được sản phẩm theo yêu cầu là không
dễ dàng gì. Chẳng hạn một công ty cà phê muốn chế ra một thứ cà phê "có mùi vị
phong phú, mạnh mẽ, khỏe khoắn”. Phòng phát triển sản phẩm này đã mất nhiều
tháng để tìm ra một loại cà phê hỗn hợp mà các khách hàng sau khi uống thử sẽ
thừa nhận là nó có mùi vị phù hợp với sự mô tả. Trong quá trình thực hiện, phân
xưởng sản xuất có thể kêu ca rằng không thể sản xuất loại cà phê hỗn hợp này với
quy mô lớn, hoặc nếu có thì chi phí quá cao. Phòng cung ứng có thể báo cáo rằng
giá mua loại cà phê hạt cụ thể nào đó là quá biến động để có thể giữ cho giá bán
luôn ổn định tại thị trường mục tiêu.
Các vấn đề trong quá trình thực hiện thường xảy ra bên trong phòng bán hàng
và tiếp thị. Thomas Bonoma lập luậnầu hết các chiến lược tiếp thị đều chấp nhận
được, nhưng việc tiếp thị thường thất bại tại khâu thực hiện. Sự thất bại đó bao
gồm thất bại của đội ngũ bán hàng trong việc "bán trước” tính chất đặc thù của sản
phẩm hay giá cả của nó; việc tiến hành quảng cáo một cách nghèo nàn; không cung
cấp được dịch vụ đạt mức như đã hứa hẹn v.v… Gần đây, Frank Cespedes đã tổng
kết nhiều vấn đề trong khâu thực hiện do sự phối hợp kém giữa các bộ phận quản
lý sản phẩm, bán hàng tại hiện trường, và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Ông ta đã
nhấn mạnh sự cần thiết đối với tiếp thị đồng bộ, tức là sự phối hợp suôn sẻ và chặt
chẽ hơn giữa các bộ phận chức năng quan trọng có quan hệ với khách hàng này.
Việc thực hiện công việc tiếp thị đòi hỏi sự liên kết còn nhiều hơn nữa.
Lanning coi sự định vị giá trị của thương hiệu như là một lời hứa đưa đến cho
khách hàng một sự trải nghiệm có kết quả. Tuy nhiên nhiều khách hàng không
nhận được sự trải nghiệm này vì sự kiểm sóat có giới quả của thị trường đối với hệ
thống cung cấp giá trị. Vấn đề này đã được Knox và Maklan hưởng ứng, khi cho
rằng nhiều công ty thất bại trong việc liên kết giá trị thương hiệu với giá trị khách
hàng. Các nhà quản lý thương hiệu tập trung vào việc phát triển sự đề xuất giá trị,
trong khi đó các khách hàng có thực sự tiếp nhận đề xuất giá trị hay không lại phụ
thuộc vào khả năng của nhà tiếp thị gây ảnh hưởng đối với các quá trình then chốt
trong công ty, như là quá trình sản xuất và cung ứng, quản lý tài sản, và quản lý uy
tín của công ty
Bước 5: Kiểm soát
Bước cuối cùng trong quy trình marketing – tiếp thị là kiểm soát. Các công ty
thành công đều là các công ty biết học hỏi. Họ thu thập các thông tin phản hồi từ
thương trường, các kết quả kiểm toán và đánh giá, tiến hành sửa chữa nhằm nâng
cao kết quả hoạt động của mình. Một công ty không đạt được mục tiêu của mình
có thể rút ra bài học sai lầm là do một trong các nhân tố của tổ hợp tiếp thị 4P,
hoặc thậm chí cơ bản hơn là do sự phân khúc, xác định mục tiêu, hay sự định vị.
Sự tiếp thị tốt làm việc theo nguyên tắc điều khiển học lái con thuyền bằng cách
không ngừng theo dõi vị trí của nó so với đích đến.

Câu 3 Marketing Mix là gì
Marketing mix là một công cụ kinh doanh được sử dụng trong marketing và
bởi các chuyên gia marketing. Marketing mix thường rất quan trọng khi quyết định
một sản phẩm hoặc thương hiệu, và thường đồng nghĩa với 4P : price (giá cả),
product (sản phẩm), promotion (xúc tiến thương mại), và place (phân phối).
4P của McCarthy
Nhà tiếp thị E. Jerome McCarthy đề xuất phân loại 4P vào năm 1960, từ đó đã
được sử dụng bởi các nhà tiếp thị trên toàn thế giới.
Product (Sản phẩm)
Một sản phẩm được xem như là một món để thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng. Nó là một hàng hóa hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình. Sản phẩm hữu hình
là những vật mà có một sự tồn tại vật lý độc lập. Ví dụ điển hình của sản xuất hàng
loạt, các đối tượng hữu hình là những chiếc xe hơi, động cơ và dao cạo dùng một
lần. Các sản phẩm bảo hiểm, thanh toán qua ngân hàng là một dịch vụ vô hình.
Mỗi sản phẩm có một vòng đời sống bao gồm các giai đoạn : giai đoạn tăng
trưởng, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn suy thoái. Các nhà tiếp thị phải nghiên
cứu kỹ về vòng đời của sản phẩm mà họ đang tiếp thị, tập trung chú trọng vào
những thách thức khác nhau phát sinh như các sản phẩm di chuyển vòng đời của
nó.
Các nhà tiếp thị cũng phải xem xét hỗn hợp sản phẩm (product mix). Các nhà
tiếp thị có thể mở rộng danh mục sản phẩm hiện tại bằng cách tăng độ sâu của một
dòng sản phẩm hoặc tăng số lượng các dòng sản phẩm. Các nhà tiếp thị nên xem
xét làm thế nào để định vị sản phẩm, làm thế nào để khai thác thương hiệu, làm thế
nào để khai thác nguồn tài nguyên của công ty và làm thế nào để định hình một
hỗn hợp sản phẩm để mỗi sản phẩm bổ sung cho nhau. Các nhà tiếp thị cũng phải
xem xét các chiến lược phát triển sản phẩm.
Price (Giá cả)
Giá cả là số tiền khách hàng trả cho sản phẩm. Giá cả rất quan trọng vì nó sẽ
quyết định lợi nhuận và sau đó là sự sống còn của công ty. Điều chỉnh giá có tác
động sâu sắc đến các chiến lược marketing, và tùy thuộc vào độ co giãn giá của sản
phẩm, thường nó sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như doanh số. Các nhà tiếp thị
nên thiết lập một mức giá mà bù đắp cho các yếu tố khác của marketing mix.
Khi thiết lập một mức giá, các nhà tiếp thị phải nhận thức được giá trị sản
phẩm khách hàng cảm nhận được. Ba chiến lược giá cơ bản là: giá hớt váng thị
trường, giá thâm nhập thị trường, và giá trung lập. “Reference value” (nơi người
tiêu dùng tham khảo đến giá cả của các sản phẩm cạnh tranh) và “Differential
value” (quan điểm của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm này so với
các thuộc tính của các sản phẩm khác) phải được đưa vào tính toán.
Promotion (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng)
Promotion (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng) là tất cả các phương
pháp truyền thông một nhà tiếp thị có thể sử dụng để cung cấp thông tin về sản
phẩm cho các bên khác nhau về sản phẩm. Chiêu thị bao gồm các yếu tố như :
Quảng cáo, quan hệ công chúng, tổ chức bán hàng và xúc tiến bán hàng
Quảng cáo bao gồm bất kỳ sự truyền thông mà nó phải trả tiền, từ quảng cáo
điện ảnh, quảng cáo phát thanh và quảng cáo Internet thông qua phương tiện
truyền thông in ấn và biển quảng cáo. Quan hệ công chúng (PR – Public Relation)
là nơi mà sự thuyền thông không phải trả tiền trực tiếp, và bao gồm : thông cáo báo
chí, hợp đồng tài trợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, hội chợ thương mại và tổ chức
sự kiện. Quảng cáo truyền miệng (Word-of-mouth) là bất kỳ thông tin không chính
thức được nghe kể lại từ những cá nhân bình thường về sản phẩm, sự hài lòng của
khách hàng. Nhân viên bán hàng thường đóng một vai trò quan trọng trong quảng
cáo truyền miệng và quan hệ công chúng.
Distribution (Place – Phân phối)
Phân phối là cung cấp sản phẩm tại một địa điểm thuận tiện cho người tiêu
dùng. Chiến lược khác nhau như phân phối chuyên sâu, phân phối có chọn lọc,
phân phối độc quyền và nhượng quyền thương mại có thể được sử dụng bởi các
nhà tiếp thị để bổ sun g cho các khía cạnh khác nhau của marketing mix.
Chương trình Marketing Mix

Más contenido relacionado

Más de Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 

Más de Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 

Tailieu.vncty.com huong marketing

  • 1. Câu 1 Trình bày các lợi ích của Marketing đối với doanh nghiệp và đối với người tiêu dùng. Khái niệm Marketing Marketing là các hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi nào nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Marketing là quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu của khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Vai trò của Marketing Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng Marketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường. Đây là sự khác biệt cơ bản về chất của công tác kế hoạch trong kinh tế thị trường so với công tác kế hoạch trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Marketing có một vai trò cực kỳ quan trọng trong thế giới cạnh tranh khốc liệt ngày nay . Marketing theo có 3 ai trò chính:1) Marketing là công cụ để doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm hay dịch vụ mà mình cung cấp, có vai trò đinh vị trong người tiêu dùng về hình ảnh và chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp 2) Marketing là công cụ tìm ra những nhu cầu của người tiêu dùng, đó là những nhu cầu hiện hữu và những nhu cầu tiềm năng, marketing giúp tìm ra những khách hàng trung thành cũng như khách hàng tiềm năng 3) Marketing là một công cụ bán hàng, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Lợi ích của Marketing Đối với người tiêu dùng Giúp người tiêu dùng cập nhật đựơc những thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà họ quan tâm một cách nhanh chóng và chính xác, phong phú và chất lượng cao mà không bị quấy nhiễu bởi các mẫu quảng cáo như trên tivi, báo, đài,…đáp ứng được nhu cầu của mình.
  • 2. Người tiêu dùng cũng có thể tiếp xúc được các thông tin về sản phẩm khắp nơi trên thế giới và không bị yếu tố thời gian ảnh hưởng, giá cả lại thấp hơn so với các sản phẩm bán thông thường. Khi có các thông điệp từ các doanh nghiệp thông qua các hộp thư điện tử, khách hàng so quyền từ chối nhận, giúp họ được tôn trọng quyền riêng tư hơn. Xét ở góc độ này chúng ta muốn nói tới mục tiêu cơ bản của hệ thống Marketing là “ nâng cao chất lượng cuộc sống”. Thông qua các tác động chính sau đây: Tối đa hóa sự tiêu thụ thông qua việc tạo điều kiện dễ dàng cho người tiêu dùng tiếp cận tới hàng hóa và kích thích mức tiêu dùng cao nhất của họ, để chính sự tiêu dùng ấy lại tạo các điều kiện tăng cường sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và của cải cho xã hội. Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng qua việc thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu và mong muốn của họ dựa trên các nghiên cứu và định hướng. Ngày nay khách hàng có nhiều lựa chọn hơn trong một thế giới cạnh tranh, nên các nhu cầu và đòi hỏi của họ cũng phức tạp và khắt khe hơn điều ấy thúc đẩy các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng và năng suất, từ đó tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn cho xã hội. Tối đa hóa sự lựa chọn vì cho xã hội có thêm nhiều chũng loại hàng hóa cùng có thế đáp ứng một nhu cầu cụ thể của khách hàng. Ý nghĩa: Marketing thỏa mãn người tiêu dùng cao nhất khi giới thiệu nhiều chủng loại hàng hóa, dịch vụ cho họ lựa chọn. Đối với doanh nghiệp Marketing thúc đẩy hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp phát triển qua việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực sản xuất để thỏa mãn tôt hơn nhu cầu, các nổ lực cạnh tranh sẽ nâng cao vị thế của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Marketing cũng nâng cao lợi nhuận qua phát triển các thị trường mực tiêu, giảm chi phí sản xuất. Marketing hạn chế các rủi ro cho doanh nghiệp nhờ việc nghiên cứu thị trường kĩ lưỡng.
  • 3. Marketing giúp nâng cao uy tín cũng cố thương hiệu, tăng cường khả năng cạnh tranh, chinh phục khách hàng. Ý nghĩa: Marketing giúp cho doanh nghiệp đạt được mức tiêu thụ cao nhất khi có được sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường mục tiêu, được bán với giá phù hợp khả năng thanh toán bằng các kênh phân phối hiệu quả vá các nộ lực chiêu thị tương thích. Tóm lại Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp luôn đầu tư để xây dựng 1 chiến lược marketing hiệu quả bởi marketing có thể giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến với người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Theo đó sẽ tăng lợi nhuận,thị phần sản phẩm...giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường và đây chính là yếu tố quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp. Còn đối với người tiêu dùng, 1 nguyên lý cơ bản trong kinh tế đó là sự thiếu hụt . Thu nhập của người tiêu dùng thì có hạn trong khi có quá nhiều sản phẩm trên thị trường và marketing thực hiện chức năng giúp người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm,dịch vụ phù hợp với tình hình tài chính cũng như thị hiếu của họ. Cụ thể,người tiêu dùng sẽ so sánh giữa những gì sản phẩm,dịch vụ mang tới cho họ và cái giá họ trả cho sản phẩm,dịch vụ . Nhưng sự so sánh này thường không chính xác nên các doanh nghiệp sẽ dùng marketing để cung cấp thêm thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng có được lựa chọn phù hợp nhất. Câu 2 Các bước của quá trình quản trị Marketing. Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với người mua được lựa chọn để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. - Nắm bắt những biến động (tăng, giảm) của nhu cầu thị trường - Gợi mở, kích thích và điều hòa nhu cầu của thị trường - Đề ra các biện pháp nhằm tác động đến cầu của thị trường sao cho doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu đặt ra. - Kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch và các biện pháp Marketing
  • 4. Quá trình quản trị Marketing Phân tích các cơ hội thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Xây dựng chiến lược Marketing Hoạch định các chương trình Marketing Tổ chức, thực hiện và kiểm tra các nỗ lực Marketing Gồm 5 bước đó là nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, định vị thị trường, quá trình thực hiện va cuối cùng là kiểm soát. Bước 1: Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu là xuất phát điểm của tiếp thị. Không có nghiên cứu, một công ty sẽ đi thị trường chẳng khác gì một người bị mù.Tiếp thị tốt cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về cơ hội của thị trường và sự tính toán về tài chính dựa trên cơ sở chiến lược đặt ra chỉ rõ hơn lợi nhuận đem lại có phù hợp với các mục tiêu tài chính của công ty hay không. Sau quá trình nghiên cứu thị trường, các công ty sẽ tiến hành Sự phân khúc, xác định mục tiêu, và định vị – Tiếp thị chiến lược.
  • 5. Bước 2: Phân khúc thị trường Do việc nghiên cứu chắc chắn sẽ phát hiện ra nhiều loại phân khúc khách hàng, nên các nhà quản lý cần phải quyết định sẽ theo đuổi những phân khúc thị trường nào. Họ cần phải hướng mục tiêu vào những phân khúc nào mà họ có thể đem đến "ôhỏalực” siêu việt hơn. Bằng cách kiểm tra năng lực của mình đối với các yêu cầu cần có cho sự thành công trong từng phân khúc thị trường , các nhà quản lý có thể lựa chọn các phân khúc mục tiêu một cách khôn ngoan hơn. Bước 3: Định vị thị trường Sau đó công ty cần phải định vị sự chào hàng của mình để các khách hàng mục tiêu biết được những lợi ích then chốt hiện diện trong sự chào hàng đó. Chẳng hạn, hãng Volvo đã định vị ô-tô của mình là xe ô-tô an toàn nhất trên thế giới.Công ty củng cố sự định vị đó thông qua khâu thiết kế, thử nghiệm, quảng cáo, v.v… Định vị là nỗ lực để cấy ghép vào sự chào hàng những lợi ích then chốt và sự khác biệt trong tâm trí của khách hàng. Ngoài lợi ích then chốt, người bán hàng sẽ phải trình bày cho khách hàng tiềm năng biết các lý do khác vì sao khách hàng nên chọn thương hiệu của họ. Một thương hiệu không chỉ được định vị dựa duy nhất vào một thuộc tính hay lợi ích trung tâm, mà còn mang theo sự định vị là sự định vị giá trị của thương hiệu (value proposition). Đây là giải pháp cho câu hỏi của khách hàng, "Tại sao tôi nên mua thương hiệu của ông?” Sự định vị giá trị của Volvo không chỉ gồm có sự an toàn mà còn ở không gian rộng, độ bền lâu, và tính thời thượng, cùng với giá cả xem ra rất hợp lý xét về tổng hợp các lợi ích. Tổ hợp tiếp thị – Tiếp thị chiến thuật Các nhà tiếp thị của công ty sau đó phải chuyển đến giai đoạn tiếp thị chiến thuật, để xác lập các công cụ của tổ hợp tiếp thị (MM) nhằm hỗ trợ và đưa ra sự định vị của sản phẩm. Những công cụ này thường được biết đến với tên gọi là 4P: Sản phẩm (Product): Sự mời chào ra thị trường, đặc biệt là đối với sản phẩm hữu hình, bao bì, và tập hợp các dịch vụ mà người mua có thể đòi hỏi trong khi Giá cả (Price): Giá cả của sản phẩm cùng với phí tổn khác phát sinh khi giao hàng, bảo hành, v.v… Địa điểm (Place hoặc Distribution): Việc sắp xếp bố trí để làm cho sản phẩm luôn có sẵn và dễ dàng tiếp cận được đối với thị trường mục tiêu.Khuyến mại (Promotion): Các hoạt động giao tiếp với khách hàng, như là quảng cáo, khuyến mại hạ giá, liên lạc thư từ trực tiếp hay thông qua
  • 6. phương tiện đại chúng để thông tin, thuyết phục, hay nhắc nhở thị trường mục tiêu về sự có mặt của sản phẩm và ích lợi của nó. Bước 4: Quá trình thực hiện Sau khi vạch ra kế hoạch chiến lược và chiến thuật, bây giờ công ty cần tiến hành làm ra sản phẩm như đã thiết kế, định giá sản phẩm, phân phối, và khuyến mãi sản phẩm đó. Đây gọi là giai đoạn thực hiện. Tất cả các bộ phận của công ty đều phải hành động: phòng Nghiên cứu & Phát triển (R&D), phòng cung ứng, phân xưởng sản xuất, phòng tiếp thị và bán hàng, phòng nhân sự, phòng hậu cầu, phòng kế toán, và tài vụ. Trong giai đoạn này, tất cả vấn đề liên quan đến việc thực hiện đều có thể xảy ra. Phòng R&D có thể nhận thấy việc tạo ra được sản phẩm theo yêu cầu là không dễ dàng gì. Chẳng hạn một công ty cà phê muốn chế ra một thứ cà phê "có mùi vị phong phú, mạnh mẽ, khỏe khoắn”. Phòng phát triển sản phẩm này đã mất nhiều tháng để tìm ra một loại cà phê hỗn hợp mà các khách hàng sau khi uống thử sẽ thừa nhận là nó có mùi vị phù hợp với sự mô tả. Trong quá trình thực hiện, phân xưởng sản xuất có thể kêu ca rằng không thể sản xuất loại cà phê hỗn hợp này với quy mô lớn, hoặc nếu có thì chi phí quá cao. Phòng cung ứng có thể báo cáo rằng giá mua loại cà phê hạt cụ thể nào đó là quá biến động để có thể giữ cho giá bán luôn ổn định tại thị trường mục tiêu. Các vấn đề trong quá trình thực hiện thường xảy ra bên trong phòng bán hàng và tiếp thị. Thomas Bonoma lập luậnầu hết các chiến lược tiếp thị đều chấp nhận được, nhưng việc tiếp thị thường thất bại tại khâu thực hiện. Sự thất bại đó bao gồm thất bại của đội ngũ bán hàng trong việc "bán trước” tính chất đặc thù của sản phẩm hay giá cả của nó; việc tiến hành quảng cáo một cách nghèo nàn; không cung cấp được dịch vụ đạt mức như đã hứa hẹn v.v… Gần đây, Frank Cespedes đã tổng kết nhiều vấn đề trong khâu thực hiện do sự phối hợp kém giữa các bộ phận quản lý sản phẩm, bán hàng tại hiện trường, và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Ông ta đã nhấn mạnh sự cần thiết đối với tiếp thị đồng bộ, tức là sự phối hợp suôn sẻ và chặt chẽ hơn giữa các bộ phận chức năng quan trọng có quan hệ với khách hàng này. Việc thực hiện công việc tiếp thị đòi hỏi sự liên kết còn nhiều hơn nữa. Lanning coi sự định vị giá trị của thương hiệu như là một lời hứa đưa đến cho khách hàng một sự trải nghiệm có kết quả. Tuy nhiên nhiều khách hàng không nhận được sự trải nghiệm này vì sự kiểm sóat có giới quả của thị trường đối với hệ thống cung cấp giá trị. Vấn đề này đã được Knox và Maklan hưởng ứng, khi cho rằng nhiều công ty thất bại trong việc liên kết giá trị thương hiệu với giá trị khách hàng. Các nhà quản lý thương hiệu tập trung vào việc phát triển sự đề xuất giá trị, trong khi đó các khách hàng có thực sự tiếp nhận đề xuất giá trị hay không lại phụ
  • 7. thuộc vào khả năng của nhà tiếp thị gây ảnh hưởng đối với các quá trình then chốt trong công ty, như là quá trình sản xuất và cung ứng, quản lý tài sản, và quản lý uy tín của công ty Bước 5: Kiểm soát Bước cuối cùng trong quy trình marketing – tiếp thị là kiểm soát. Các công ty thành công đều là các công ty biết học hỏi. Họ thu thập các thông tin phản hồi từ thương trường, các kết quả kiểm toán và đánh giá, tiến hành sửa chữa nhằm nâng cao kết quả hoạt động của mình. Một công ty không đạt được mục tiêu của mình có thể rút ra bài học sai lầm là do một trong các nhân tố của tổ hợp tiếp thị 4P, hoặc thậm chí cơ bản hơn là do sự phân khúc, xác định mục tiêu, hay sự định vị. Sự tiếp thị tốt làm việc theo nguyên tắc điều khiển học lái con thuyền bằng cách không ngừng theo dõi vị trí của nó so với đích đến. Câu 3 Marketing Mix là gì Marketing mix là một công cụ kinh doanh được sử dụng trong marketing và bởi các chuyên gia marketing. Marketing mix thường rất quan trọng khi quyết định một sản phẩm hoặc thương hiệu, và thường đồng nghĩa với 4P : price (giá cả), product (sản phẩm), promotion (xúc tiến thương mại), và place (phân phối). 4P của McCarthy Nhà tiếp thị E. Jerome McCarthy đề xuất phân loại 4P vào năm 1960, từ đó đã được sử dụng bởi các nhà tiếp thị trên toàn thế giới. Product (Sản phẩm) Một sản phẩm được xem như là một món để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Nó là một hàng hóa hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình. Sản phẩm hữu hình là những vật mà có một sự tồn tại vật lý độc lập. Ví dụ điển hình của sản xuất hàng loạt, các đối tượng hữu hình là những chiếc xe hơi, động cơ và dao cạo dùng một lần. Các sản phẩm bảo hiểm, thanh toán qua ngân hàng là một dịch vụ vô hình. Mỗi sản phẩm có một vòng đời sống bao gồm các giai đoạn : giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn suy thoái. Các nhà tiếp thị phải nghiên cứu kỹ về vòng đời của sản phẩm mà họ đang tiếp thị, tập trung chú trọng vào những thách thức khác nhau phát sinh như các sản phẩm di chuyển vòng đời của nó.
  • 8. Các nhà tiếp thị cũng phải xem xét hỗn hợp sản phẩm (product mix). Các nhà tiếp thị có thể mở rộng danh mục sản phẩm hiện tại bằng cách tăng độ sâu của một dòng sản phẩm hoặc tăng số lượng các dòng sản phẩm. Các nhà tiếp thị nên xem xét làm thế nào để định vị sản phẩm, làm thế nào để khai thác thương hiệu, làm thế nào để khai thác nguồn tài nguyên của công ty và làm thế nào để định hình một hỗn hợp sản phẩm để mỗi sản phẩm bổ sung cho nhau. Các nhà tiếp thị cũng phải xem xét các chiến lược phát triển sản phẩm. Price (Giá cả) Giá cả là số tiền khách hàng trả cho sản phẩm. Giá cả rất quan trọng vì nó sẽ quyết định lợi nhuận và sau đó là sự sống còn của công ty. Điều chỉnh giá có tác động sâu sắc đến các chiến lược marketing, và tùy thuộc vào độ co giãn giá của sản phẩm, thường nó sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như doanh số. Các nhà tiếp thị nên thiết lập một mức giá mà bù đắp cho các yếu tố khác của marketing mix. Khi thiết lập một mức giá, các nhà tiếp thị phải nhận thức được giá trị sản phẩm khách hàng cảm nhận được. Ba chiến lược giá cơ bản là: giá hớt váng thị trường, giá thâm nhập thị trường, và giá trung lập. “Reference value” (nơi người tiêu dùng tham khảo đến giá cả của các sản phẩm cạnh tranh) và “Differential value” (quan điểm của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm này so với các thuộc tính của các sản phẩm khác) phải được đưa vào tính toán. Promotion (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng) Promotion (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng) là tất cả các phương pháp truyền thông một nhà tiếp thị có thể sử dụng để cung cấp thông tin về sản phẩm cho các bên khác nhau về sản phẩm. Chiêu thị bao gồm các yếu tố như : Quảng cáo, quan hệ công chúng, tổ chức bán hàng và xúc tiến bán hàng Quảng cáo bao gồm bất kỳ sự truyền thông mà nó phải trả tiền, từ quảng cáo điện ảnh, quảng cáo phát thanh và quảng cáo Internet thông qua phương tiện truyền thông in ấn và biển quảng cáo. Quan hệ công chúng (PR – Public Relation) là nơi mà sự thuyền thông không phải trả tiền trực tiếp, và bao gồm : thông cáo báo chí, hợp đồng tài trợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, hội chợ thương mại và tổ chức sự kiện. Quảng cáo truyền miệng (Word-of-mouth) là bất kỳ thông tin không chính thức được nghe kể lại từ những cá nhân bình thường về sản phẩm, sự hài lòng của khách hàng. Nhân viên bán hàng thường đóng một vai trò quan trọng trong quảng cáo truyền miệng và quan hệ công chúng.
  • 9. Distribution (Place – Phân phối) Phân phối là cung cấp sản phẩm tại một địa điểm thuận tiện cho người tiêu dùng. Chiến lược khác nhau như phân phối chuyên sâu, phân phối có chọn lọc, phân phối độc quyền và nhượng quyền thương mại có thể được sử dụng bởi các nhà tiếp thị để bổ sun g cho các khía cạnh khác nhau của marketing mix. Chương trình Marketing Mix