SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 45
Descargar para leer sin conexión
CHƯƠNG 9
QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT
TIẾN ĐỘ, ATLD& VSMT TRONG THI
       CÔNG CÔNG TRÌNH



07/03/12                     1
I. QUY TRÌNH GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ
1. Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiến độ thi công.
   - Chuẩn bị lệnh khởi công: theo ngày trong hợp đồng quy định phải
   gửi thông báo khởi công.
   - Xét duyệt kế hoạch tiến độ thi công: Sau khi thông báo trúng thầu
   thi công, nhà thầu giao nộp kế hoạch tiến độ thi công cho kỹ sư GS
   đúng ngày quy định, sau khi kỹ sư GS phê duyệt coi đó là một bộ
   phận của hợp đồng.
   - Kiểm tra và giám sát việc thực hiện tiến độ: Nếu tiến độ thi công
   của nhà thầu không kịp KHTĐ được duyệt thì yêu cầu nhà thầu tìm
   biện pháp để đuổi kịp kế hoạch tiến độ đã được duyệt.
   - Thời gian đã duyệt bị kéo dài: Nếu sự kéo dài tiến độ của nhà thầu
   do những nguyên nhân ngoài bản thân nhà thầu thì kỹ sư giám sát
   dựa vào điều kiện hợp đồng duyệt kéo dài thời gian, nếu không nhà
   thầu sẽ bị đình chỉ thanh toán hoặc bồi thường tổn thất do tiến độ.
   07/03/12                                                          2
2. Khái niệm về tiến độ kế hoạch.

 - Là một loại “hồ sơ” qui định rõ trình tự bắt đầu và kết
 thúc thực hiện từng hạng mục công trình của một dự án
 hay công trình xây dựng.
 - Bản chất của tiến độ là kế hoạch thời gian
 - ‘Sơ đồ” được thể hiện bằng các đoạn thẳng (nằm
 ngang hay xiên ) tỷ lệ với lịch thời gian, hoặc biểu diễn
 dưới dạng sơ đồ mạng lưới.
 - Kế hoạch tiến độ phản ánh đầy đủ tính phức tạp của
 tiến trình thực hiện một dự án hay công trình xây dựng,
 đã xem xét một cách tổng hợp về các mặt: Công nghệ -
 Kỹ thuật, tổ chức, tài chính – hiệu quả kinh tế và an toàn
 lao động – vệ sinh môi trường.
07/03/12                                                 3
2.1. Mục đích của việc lập và quản lý tiến độ
   - Là thiết lập tiến trình thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu
   đặt ra, phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể, những yêu cầu
   nhất định về nhân lực, thiết bị, vật liệu, tài chính và quy định
   của pháp luật để hoàn thành dự án hay công trình với chất
   lượng tốt nhất, thời gian xây dựng ngắn nhất và chi phí thấp
   nhất.
2.2. Vai trò của kế hoạch tiến độ
   - Thực tiễn cho thấy vai trò của kế hoạch tiến độ là rất lớn, nó
   góp phần thực hiện các mục tiêu của dự án: Chất lượng – Thời
   gian – an toàn –Hiệu quả
   - Việc chậm trễ trong quá trình thực hiện tiến độ sẽ ảnh hưởng
   rất lớn đến chi phí và hiệu quả đầu tư.
   - Kế hoạch tiến độ là chỗ dựa trong công tác kiểm tra, giám sát
   và điều hành sản xuất, là cơ sở để quản lý TCXD

07/03/12                                                          4
- Kế hoạch tiến độ là sự định hướng, là căn cứ cho hoạt động quản lý
và chỉ đạo của các chủ thể tham gia thực hiện dự án.
- CĐT: cần biết tiến độ để cân đối về tổng thể kế hoạch của mình,
chuẩn bị tiền vốn để áp ứng nhu cầu của nhà thầu. Nhờ có kế hoạch
tiến độ mà CĐT lựa chon phương án bỏ vốn một cách hiệu hơn và có
kế hoạch giám sát, giao nhận khối lượng và thanh toán, quyết toán
kịp thời cho nhà thầu.
- Nhà thầu: cần có kế hoạch tiến độ để chỉ đạo và điều hành thi công
đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong hợp đồng, là cơ sở để nhà
thầu lên kế hoạch huy động vốn và đưa ra các biện pháp nhằm giảm
chi phí, rút ngắn thời hạn, đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh môi trường nhằm mục tiêu có lãi.
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: kế hoạch tiến độ là cơ sở khoa
học để các cơ quan có thẩm quyền luận chứng, đánh giá, thẩm định
và xét duyệt phương án thiết kế công trình và chuẩn bị thi công

07/03/12                                                        5
3. Phân loại kế hoạch tiến độ
   Theo giai đoạn lập và mức độ chi tiết
   - Tiến độ dự án
   - Tiến độ thực hiện dự án
   - Tiến độ xây dựng
   - Tiến độ thi công công trình (tổng tiến độ thi công công trình)
   - Tiến độ thi công hạng mục công trình
   - Tiến độ tác nghiệp và điều độ sản xuất: là những bảng số liệu
   (hay còn gọi là phiếu việc)
   Theo hìh thức thể hiện
   - Tiến độ thể hiện theo bảng
   - Tiến độ thể hiện theo sơ đồ
   + Sơ đồ ngang (Gantt Chart)
   + Sơ đồ xiên (Cyklogram)
   + Sơ đồ mạng (networt Diagram): mạng sự kiện (PERT),
   mạng mũi tên công việc (AOA), mạng nútcông việc (AON)
07/03/12                                                          6
4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ
4.1. Ở giai đoạn lập DADT
- Dựa vào kế hoạch đầu tư và phân kỳ đầu tư
- Hồ sơ thiết kế cơ sở của dựa án đầu tư
- Kế hoạch công tác chuẩn bị, giải pháp thi công chính đã dự kiến
- Qui trình, qui chuẩn, văn bản pháp qui về quản lý đầu tư xây
   dựng, định mức, chỉ tiêu khái toán.
- Những yêu cầu do chủ đầu tư đặt ra
- Khả năng đáp ứng về nguồn lực, phương thức thực hiện dự án,
   các quan hệ về kỹ thuật, công nghệ, tổ chức thực hiện
- Và lợi ích của các bên tham gia



07/03/12                                                        7
4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ
4.2. Ở giai đoạn thiết kế
   - Căn cứ vào hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt
   - Sơ đồ tổ chức công nghệ xây dựng
   - Kế hoạch tiến độ tổng thể và các mốc thời gian trong DADT đã
   được phê duyệt.
   - Kết quả khảo sát thiết kế, những giải pháp về sử dụng vật liệu và
   kết cấu, các phương pháp thi công xây dựng, các thiết bị cơ giới sẽ
   sử dụng, khả năng phối hợp giữa các đơn vị xây lắp và cung ứng.
   - Các tài liệu về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng,…
   - Dựa vào hồ sơ thiết kế ký thuật – thi công
   - Tiến độ gói thầu được duyệt
   - Hồ sơ mời thầu
   - Điều kiện và năng lực của nhà thầu, chiến lược tranh thầu của nhà
   thầu, số liệu điều tra khảo sát tại hiện trường và các yêu cầu của chủ
   đầu tư, các qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng….
   07/03/12                                                           8
4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ
4.3. Ở giai đoạn thi công
- Hồ sơ TKKT –CT, TKBVTC số liệu về khảo sát
- Tiến độ thi công theo hợp đồng đã ký
- Hồ sơ dự thầu và KHTĐ tham gia dự thầu, kế hoạch phối hợp của các
   đơn vị tham gia thi công và cung ứng vật tư, máy móc thiết bị cho CT.
- HĐXD và các điều kiện cam kết giữa NT và CĐT
- Tiên lượng, dự toán thi công, tổng dự toán thi công đã duyệt (hay giá
   HĐ thi công)
- Thời hạn thi công được khống chế: quy định thời gian khởi công và
   hoàn thành
- Các nguồn cung cấp và khả năng cung cấp, điều kiện sử dụng nguồn
   lực, PACT các công tác chủ yếu của NT.
- Các quy trình qui phạm, các tiêu chuẩn, chế độ, định mức, năng lực của
   đơn vị xây dựng,…
    07/03/12                                                         9
5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ
 1) Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ.
 2) Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ.
 3) Xác định danh mục công việc
 4) Xác định tài nguyên cho công việc.
 5) Sắp xếp trình tự thực hiện công việc (trình tự thi công)
 6) Xác định thời gian thực hiện từng công việc.
 7) Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu.
 8) Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ.
 9) Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra.
 10) Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp nhận được.
 Trong đó từ bước 3 đến bước 6 là các bước chính và quan trọng
 để thiết lập được kế hoạch tiến độ ban đầu.
07/03/12                                                     10
5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ
5.1. Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ:
   Cấp độ quản lý có thể phân ra làm hai loại theo mục tiêu lập
   và kiểm soát tiến độ:
   - Loại đáp ứng yêu cầu quản lý của phía chủ đầu tư.
   - Loại đáp ứng yêu cầu quản lý của phía các nhà thầu.




07/03/12                                                          11
5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ
5.2. Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ.
    + Lập tiến độ cho cả nhóm công trình (công trình liên hợp),
    công trình độc lập, hạng mục công trình hay bộ phận công trình
    như: phần ngầm và tầng hầm, phần thân và mái, phần hoàn thiện
    hoặc phần lắp đặt hệ thống kỹ thuật và thiết bị, với nhiều thể
    loại công trình khác nhau với các hình thức : xây dựng mới, cải
    tạo, di dời, tu bổ, phục hồi hay phá dỡ.
    + Các công cụ kỹ thuật để xác định công việc.
    + Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng nêu ở trên và kết hợp sử dụng
    một số công cụ kỹ thuật sau để xác định qui mô của công việc
    cho phù hợp với cấp độ quản lý và thực hiện kế hoạch tiến độ
    của dự án.
    - Phương pháp phân tích cấu trúc phân chia công việc – Work
    Breakdow Structure – WBS, phân chia dự án thành các công
    việc nhỏ có thể điều hành một cách dễ dàng.
07/03/12                                                           12
- Tiến độ vòng (Rolling Wate Planning), công việc được thực
   hiện trong thời gian gần và được lập chi tiết với cấp thấp của
   WBS. Công việc được thực hiện trong tương lai xa sẽ được lên
   kế hoạch với cấp tương đối cao hơn của WBS. Công việc được
   lập có thể tồn tại ở các mức độ chi tiết khác nhau trong vòng
   đời một dự án.
   - Tiến độ mẫu (Templates), bảng liệt kê các công việc của dự
   án đã được thực hiện trước đó.
   - Lấy ý kiến của chuyên gia, để xác định qui mô công việc của
   dự án.
   Khi xác định tài nguyên cho công việc (nguyên vật liệu , lao
   động, máy móc thiết bị cần phải xem xét và quan tâm thích
   đáng tới các nhân tố trên và kết hợp sử dụng các công cụ kỹ
   thuật.

07/03/12                                                       13
5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ
- Hệ thống định mức tiêu hao tài nguyên: định phí hao phí lao động,
định mức hao phí ca máy, định mức hao phí vật tư của nội bộ nhà
thầu hay của ngành.
- Phần mềm QLDA có sẵn: Phần mềm Microsoft Project – MP.
- Lập DA chi phí tài nguyên từ dưới lên (Bottomup), bắt đầu từ các
tổ đội SX - TC để tổng hợp mức hao phí tài nguyên cho công việc.
- Lấy ý kiến của chuyên gia, để xác định tài nguyên cho công việc
của dự án.
- PP sơ dồ mạng: mạng nút công việc, mạng mũi tên công việc.
- Phương pháp sơ đồ mạng có sẵn (templates): sử dụng mạng chuẩn
để thiết lập sơ đồ mạng mới, loại này tỏ ra hiệu quả nếu như lập cho
các công trình tương tự nhau hoặc các quá trình lặp đi lặp lại như sàn
nhà cao tầng.
- PP lập bảng ma trận: ở PP này các công việc được sắp xếp theo các
hàng và các cột được thể hiện theo bảng dưới dạng ma trân.
07/03/12                                                         14
Chú ý: Khi ấn định thời điểm thực hiện công việc thì
   cần phải thoả mãn đủ 3 yêu tố sau:
   + Phải có mặt bằng hay không gian sản xuất
   + Phải phù hợp với qui trình công nghệ, đáp ứng
   được yêu cầu kỹ thuật.
   + Phải có đủ tài nguyên để thực hiện (con người, máy
   móc thiết bị, nguyên vật liệu và thời gian)




07/03/12                                              15
Một số quy tắc chung về trình tự thực hiện công việc
1- Các công việc ngoài phạm vi công trường thi công trước, trong
công trường thi công sau.
2- Các công việc dưới làm theo tuần tự từ dưới lên trên
3- Các công việc thuộc chỗ cốt thấp làm trước, chỗ cốt cao làm sau.
4- Các công việc cuối nguồn thoát nước thi công trước, đầu nguồn thi
công sau.
5- Trên cùng phân đoạn thi công, các kết cấu chịu lực làm trước các
kết cấu bao che và trang trí làm sau.
6- Kết cấu chịu lực thi công từ dưới lên, từ móng xuống đến mái. Trừ
thi công phần ngầm có thể thực hiện ngược lại từ trên xuống
(Topdown)



07/03/12                                                       16
Một số quy tắc chung về trình tự thực hiện công việc

   7- Công tác trang trí hoàn thiện có thể thực hiện theo hướng:
   trong trước – ngoài sau, xa trước – gần sau, trên trước – dưới
   sau, trừ một số công việc có thể là từ dưới lên.
   8- Đối với hệ thống cấp điện, cấp nước có thể thực hiện từ đầu
   nguồn xuống cuối nguồn cấp.
   9- Khi sắp xếp thứ tự thực hiện công việc, cần lưu ý đến thời
   tiết khí hậu để tránh gián đoạn sản xuất.




07/03/12                                                       17
Các công cụ kỹ thuật sử dụng để ước tính thời
          gian thực hiện công việc.
 - Phương pháp ước lượng ba điểm – Three point Estimates, hay còn
 gọi là phương pháp xác suất: dựa vào ý kiến đánh giá của chuyên
 gia để ước lượng ba thời điểm thời gian lạc quan, bi quan và thường
 xuyên xảy ra để từ đó ước lượng thời gian trung bình mong muốn
 thực hiện công việc.
 - Phương pháp ước lượng thông số - Parametric Estimating: dựa vào
 các định mức về năng suất được sử dụng và thực hiện hệ số thực
 hiện định mức
 - Phương pháp ước lượng tương tự hoá – Analogous Estimating:
 dựa trên thời gian hoàn thành các công việc tương tự đã thực hiện,
 tỏ ra hiệu quả khi thông tin ở giai đoạn đầu lập dự án còn hạn chế
 - Phương pháp mô phỏng
07/03/12                                                      18
5.7. Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu
   Hình thức thể hiện tiến độ phải phù hợp với quy mô, mức độ
   phức tạp của DA hay CT và yêu cầu của người quản lý và sử
   dụng tiến độ, có thể hiện theo các sơ đồ như: SĐN, SĐX hay
   SĐM lưới.
   Cần lưu ý rằng thứ tự triển khai công việc phải gắn liền với
   trình tự thi công và các biện pháp rút ngắn thời gian thi công.
5.8. Lập biêu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ.
   Việc lập biểu đồ tài nguyên được thực hiện trên cơ sở kế
   hoạch tiến độ đã lập. Các biểu đồ tài nguyên là căn cứ để lập
   kế hoạch tiếp theo. Dựa trên các biểu đồ tài nguyên này cũng
   có thể đánh giá được tính hợp lý của kế hoạch tiến độ.



07/03/12                                                             19
5.9. Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra:
   Trên cơ sở tiến độ ban đầu lập ra tiến hành phân tích, đánh giá tính
   hợp lý và độ tin cậy của chúng (thông qua mục tiêu ban đầu đặt ra và
   được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật). Có thể dùng lý
   thuyết độ tin cậy để tính ra hệ số đánh giá về chất lượng của tiến độ
   hoặc dùng lý thuyết xác xuất thống kê để tính khả năng hoàn thành
   đúng tiến độ.
5.10. Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp thuận được:
   Trong trường hợp một vài tiêu chuẩn không đạt được thì phải điều
   chỉnh tiến độ ban đầu. Tuỳ theo mức độ, kết quả đạt được của tiến độ
   ban đầu có thể phải điều chỉnh từ việc sắp xếp lại trình tự triển khai
   công việc, thay đổi nhu cầu tài nguyên đến điều chỉnh biện pháp thi
   công, thậm trí phải thay đổi cả công nghệ sản xuất. Những việc điều
   chỉnh trên có thể tiến hành nhiều lần mới cho kết quả hợp lý. Khi kế
   hoạch tiến độ đã đáp ứng được mục tiêu để ra thì đây là kế hoạch
   tiến độ được chấp nhận.
   07/03/12                                                         20
6. Các phương pháp lập tiến độ.
   - Các phương pháp triển khai quy trình sản xuất:
   + Triển khai tuần tự
   + Triển khai song song
   + Triển khai gối tiếp
   + Triển khai dây chuyền
   - Các phương pháp lập và thể hiện
   + Sơ đồ ngang (Gantt Chart)
   + Sơ đồ xiên (Xyklogram)
   + Sơ đồ mạng lưới (network Diagram)
   + Các phần mềm có sẵn (Microsoft Project – MP),
   cendiBuidingPro -2009

07/03/12                                              21
7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công
    Điều chỉnh tiến độ trong trường hợp:
    - Bỏ sót công việc, sắp xếp công việc không đúng trình tự kỹ
    thuật, xung đột sử dụng mặt bằng, vi phạm quy tắc an toàn sản
    xuất.
    - Thời gian của tổng tiến độ và thời gian bàn giao từng phần
    vượt quá mốc thời gian quy định.
    - Sử dụng các nguồn lực vượt quá khả năng cung cấp hoặc bất
    hợp lý.
    Điều chỉnh rút ngắn thời gian:
    - Tăng hoặc giảm lực lượng thi công
    - Tăng ca kíp làm việc
    - Tăng năng suất lao động, tăng năng xuất ca máy
    - Sử dụng công nghệ thi công hợp lý và hiện đại
    - Phân công và tổ chức lại lực lượng thi công hợp lý.
07/03/12                                                         22
7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công
   - Phân chi công việc và phân đoạn thi công hợp lý.
   - Tập trung lực lượng và tài nguyên thi công dứt điểm các công việc
   găng
   - Sắp xếp lại trình tự thi công các công việc và hạng mục xây dựng.
   - Tăng cường chỉ đạo và quản lý chặt chẽ quá trình thi công…
   - Áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật mới trong sản xuất và quản
   lý sản xuất.
   Điều chỉnh sử dụng nguồn lực
- Thay đổi thời điểm bắt đầu thực hiện và kết thúc công việc
   - Tăng giảm áp lực thi công.
   - Kéo dài thời gian hay rút ngắn thời gian công việc với các công
   việc có dự trữ thời gian…
   07/03/12                                                        23
8. Các yêu cầu cụ thể cần đản bảo khi lập và
               đánh giá tiến độ
Để thực hiện tốt phương châm: TCVN 4252/1998 “Đúng tiến độ,
chi phí đúng, yêu cầu, chất lượng tốt, nâng cao năng suất máy và an
toàn lao động” và ít có sự biến động lớn giữa kế hoạch và thực tiễn,
thì khi thiết lập kế hoạch phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
- Sự hoàn thành dự án hay công trình nằm trong phạm vi thời hạn
qui định
- Phân định rõ ràng mục đích công việc chủ yếu và thứ yếu, công
việc chủ đạo, công việc then chốt.
- Cần quan tâm thích đáng đến những hạng mục công việc quyết
định đến thời hạn thi công.
- Phù hợp với trình tự đưa vào sử dụng
- Phải sử dụng với các phương pháp tổ chức lao động khoa học, lựa
chọn công nghệ thi công hợp lý để sắp xếp trình tự triển khai các
hạng mục, công việc theo thời gian nhằm hoàn thành công trình
đúng kỳ hạn, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm nguồn tài nguyên.
07/03/12                                                        24
- Cần phải có dự trữ sản xuất. Đây là nguồn dự trữ sẵn sàng ứng
 phó khi gặp khó khăn,làm tăng độ tin cậy khi thực hiện tiến độ.
 - Tiến độ ban đầu lập ra phải mềm dẻo, có khả năng điều chỉnh
 linh hoạt để phù hợp với quá trình thi công luôn động.
 - Cố gắng đảm bảo tính liên tục, nhịp nhàng và ổn định sản xuất
 trong suốt quá trình thực hiện tiến độ.
 - Tạo điều kiện để tăng năng suất lao động, khai thác triệt để công
 suất thiết bị thi công và mặt bằng thi công. Biết tận dụng tiềm lực
 tổng hợp của đơn vị thi công, đảm bảo an toàn cho người lao động
 và thiết bị thi công.
 - Tạo sự điều hoà về tài nguyên, sao cho việc quản lý tiến độ thuận
 lợi nhất, không gây căng thẳng không cần thiết trong khâu cung
 ứng và giảm thiểu ứ đọng vốn sản xuất.
 - Về hình thức trình bày, kế hoạch tiến độ lập ra phải rõ ràng, dễ
 hiểu, dễ thực hiện, thuận tiện cho giao khoán sản phẩm, hoạch toán
 chi phí, kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác và quy
 trách nhiệm thực hiện.


07/03/12                                                        25
Trước khi phê duyệt tiến độ cần kiểm tra và
    đánh giá tính khả thi, hợp lý của tiến độ
- Sự phù hợp giữa biện pháp thi công với quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ
thuật.
- Sự hợp lý về thi công giữa các công việc, hạng mục công việc.
- Sự hợp lý về chọn hướng thi công
- Sự hợp lý về trình tự bàn giao đưa vào sử dụng
- Sự hợp lý về sử dụng nguồn lực.
- Sự hợp lý về năng suất máy móc thiết bị chủ đạo và khả năng đảm
bảo vận chuyển lên cao.
- Sự an toàn khi lựa chọn máy móc thiết bị và biện pháp TC.
- Sự hợp lý về bố trí tổng mặt bằng thi công.
Sau khi kiểm tra sự hợp lý thì trình người có thẩm quyền phê duyệt.


07/03/12                                                       26
9. Quan hệ giữa chất lượng, chi phí với thời gian
- Trong quá trình triển khai thực hiện có khá nhiều các lý do khác
nhau, dẫn đến nhiều công việc lại hoàn tất sớm hơn so với dự định,
nhiều công việc phải kéo dài hoặc có thể phải thêm bớt khối lượng,
thậm chí phải thay đổi cả về trình tự logic thực hiện một số công
việc.
- Khi đó kế hoạch tiến độ ban đầu (tiến độ cơ sở) sẽ bị thay đổi. Vì
thế, chúng ta cần phải thực hiện công tác kiểm soát KH tiến độ.
- Mục tiêu của việc kiểm soát là để so sánh tiến độ của dự án với
KH và chương trình DA, đồng thời thực hiện những hành động cần
thiết (như điều chỉnh hay khắc phục trở ngại) để đạt được các mục
tiêu của dự án. Điều này có nghĩa là tiếp tục thực hiện kế hoạch
hiện có hoặc sửa đổi chúng cho phù hợp với yêu cầu của dự án.
+ Theo dõi, giám sát thực hiện tiến độ.
+ Tìm nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ.
+ Điều chỉnh tiến độ cho phù hợp với yêu cầu.
07/03/12                                                         27
10. Quản lý và kiểm soát tiến độ
   + Cập nhật tiến độ thường xuyên thông qua các báo cáo về tình
   hình thực hiện, truyền tin hay truyền hình.
   + Báo cáo tiến độ bao gồm:
   - Mô tả chung các công việc đã thực hiện và những vấn đề chú ý
   đã gặp phải.
   - Tỷ lệ % các hạng mục công việc chính đã hoàn thành so với
   tiến độ báo cáo lần trước và giải trình lý do khác báo cáo lần
   trước.
   - Danh sách nhân công được sử dụng thực hiện các công việc đã
   thực hiện.
   - Bản kiểm kê tổng các loại vật liệu chính đã dùng và số vật liệu
   còn lại tính đến hời điểm báo cáo.
   - Bản kê các máy móc, thiết bị và tình trạng của chúng.
   - Mô tả chung về thời tiết khí hậu.
   - Báo cáo về tình hình an toàn và vệ sinh môi trường
   - Danh mục các yêu cầu của đơn vị thi công.
07/03/12                                                        28
10. Quản lý và kiểm soát tiến độ
+ Họp tiến độ: để thảo luận về tiến độ đạt được, công việc đề ra tiếp theo và
   các vấn đề ảnh hưởng đến các công việc hiện tại.
   + Lịch công tác tuần: Vào thứ 6 hàng tuần, nhà thầu cần lên kế hoạch công
   tác tuần tiếp theo.
   + Hội ý đầu ca, cuối ca làm việc.
   + Họp giao ban định kỳ.
   + Kiểm tra kế hoạch cung ứng và dự trữ tài nguyên.
   + Sử dụng các phần mềm quản lý và kiểm soát tiến độ.
   + Đánh giá về mặt định tính quá trình thực hiện, phân tích sự thay đổi
   + So sánh các tiến độ ngang và phần mềm quản lý dự án.
   - Để từ đó các ứng phó kịp thời, các biện pháp khắc phục, kiến nghị phát
   sinh và các bài học thu được, nhằm đạt được các mục tiêu để ra.




07/03/12                                                                   29
II. QUY TRÌNH GIÁM SÁT AN
     TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH
             MÔI TRƯỜNG




07/03/12                     30
C¸c v¨n b¶n ph¸p luËt cã liªn quan
 LuËt X©y dùng sè 16/2003/QH11 ngµy 26/11/2003
 NghÞ ®Þnh sè 12/2009/N§-CP ngµy 12/02/2009 cña
  ChÝnh phñ vÒ Qu¶n lý dù ¸n ®Çu t­ x©y dùng
 QuyÕt ®Þnh sè .../200.../TT-BXD cña Bé X©y dùng vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng trong
  qu¸ tr×nh ho¹t ®éng x©y dùng
 Vµ c¸c v¨n b¶n kh¸c cã liªn quan

Tµi liÖu tham kh¶o:
 Hoµng C«ng CÈn: “Bµi gi¶ng an toµn lao ®éng”
 Bïi M¹nh Hïng: “Kü thuËt an toµn - VÖ sinh lao ®éng vµ PCCN trong x©y dùng” -
  Nhµ XuÊt b¶n KHKT, Hµ Néi 2005

 07/03/12                                                                  31
1. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ
                           an toµn lao ®éng vµ PCCN

  1.1. C¸c c¨n cø ®Ó qu¶n lý an toµn lao ®éng vµ phßng chèng ch¸y næ:

  C¸c v¨n b¶n ph¸p qui qu¶n lý NN vÒ ATL§
  C¸c v¨n b¶n kü thuËt vÒ ATL§
  Hå s¬ thiÕt kÕ
  Hå s¬ dù thÇu
  Néi qui ATL§ trªn c«ng tr­êng

   1.2. Tr¸ch nhiÖm cña c¸c chñ thÓ cã liªn quan:
   Nhµ thÇu TCXD:
   Ng­êi lao ®éng:
   (TV) gi¸m s¸t thi c«ng x©y dùng:
   Chñ ®Çu t­:
07/03/12                                                                32
1. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ
                          an toµn lao ®éng vµ PCCN


    1.2. Tr¸ch nhiÖm cña nhµ thÇu thi c«ng XD:
    Nhµ thÇu TCXD ph¶i lËp kÕ ho¹ch vµ biÖn ph¸p an toµn cho ng­êi, thiÕt bÞ
vµ c«ng tr×nh trªn c«ng tr­êng XD
    Tr­êng hîp c¸c biÖn ph¸p liªn quan ®Õn nhiÒu bªn th× ph¶i ®­îc c¸c bªn
tho¶ thuËn
    Nhµ thÇu TCXD cã tr¸ch nhiÖm ®µo t¹o, h­íng dÉn, phæ biÕn c¸c qui ®Þnh vÒ
ATL§
    Nhµ thÇu TCXD cã tr¸ch nhiÖm cÊp ®ñ c¸c trang thiÕt bÞ b¶o hé lao ®éng,
ATL§ cho ng­êi lao ®éng trªn c«ng tr­êng

  07/03/12                                                                33
1.2. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý (kiểm tra
               & kiểm soát) an toàn lao động
 Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm quản lý mọi
  mặt về an toàn lao động trên công trường xây dựng.
 Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an
  toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng.
 Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều
  bên thì phải được các bên thỏa thuận.
 Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn,
  phổ biến các quy định về an toàn lao động.
 Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ
  các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người
  lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công
  trường.
 07/03/12                                                34
1.2. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý
       (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động
 Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể
  hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người
  biết và chấp hành.
 Tại những vị trí nguy hiểm trên công trường, phải bố trí
  người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.
 Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
  lao động thì người lao động có phải giấy chứng nhận đào
  tạo an toàn lao động.
 Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được đào tạo
  và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động.
 Khi đàm phán, ký kết hợp đồng thi công xây dựng với
  nhà thầu, Ban Quản lý dự án cần làm rõ và đưa vào nội
  dung cam kết của hợp đồng.
 07/03/12                                               35
1.2.Trách nhiệm c ủa các bên trong việc quản lý
      (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động
 Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên
  quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an
  toàn lao động trên công trường.
 Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải
  dõng hoÆc đình chỉ thi công xây dựng.
 Người để xảy ra vi phạm về ATLĐ thuộc phạm vi quản
  lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây
  dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử
  lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao
  động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách
  nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà
  thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra.
 07/03/12                                                 36
1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra &
kiểm soát) an toàn lao động?
 Huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động:
  + Huấn luyện khi mới đến nhận việc.
  + Huấn luyện tại nơi làm việc.
  + Huấn luyện hàng ngày.
 Một số vấn đề lưu ý về an toàn lao động:
  + An toàn về điện:dạng tai nạn, tìm hiểu nguyên nhân,
  biện pháp ngăn ngừa,cấp cứu tai nạn.
  + An toàn sử máy thi công: chất lượng của máy, độ ổn
  định vị trí đặt máy.
  + An toàn khi tác nghiệp trên cao.
  + An toàn khi thi công đào đất hố móng.
 07/03/12                                                  37
1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra &
kiểm soát) an toàn lao động?
 Cần lưu ý khi thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn
  (KTAT):
+ Công tác thiết kế biện pháp KTAT phải tiến hành // với
  thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công (ví dụ: thi
  công hố đào sâu; làm việc trên cao; ...)
+ Biện pháp an toàn giao thông đi lại trên công trường
+ AT về điện: Biện pháp đề phòng tai nạn điện trên công
  trường (nối đất cho các máy móc, TB điện, ...)
+ Hệ thống chống sét trên công trường, nhất là CT có chiều
  cao lớn
+ Biện pháp an toàn PCCNổ trên công trường
 07/03/12                                                 38
1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm
    tra & kiểm soát) an toàn lao động?

 Cần lưu ý khi tiến độ thi công
 (TĐTC):
+ Bảo đảm an toàn cho mỗi loại công tác (nhịp nhàng,
  lôgích, hạn chế phải di chuyển nhiều trong ca làm việc)

+ Không được bố trí cùng lúc thi công trên các tầng khác
  nhau trên cùng một phương đứng mà không có sàn bảo
  vệ


 07/03/12                                             39
1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra &
kiểm soát) an toàn lao động?
 Một số vấn đề lưu ý khi thiết kế tổng mặt bằng TC:
+ Bố trí hệ thống kho bãi, công trình tạm, công trình cấp,
  thoát nước,..
+ TKế các phòng sinh hoạt, vệ sinh (qui mô và vị trí) hợp
  lý
+ TKế các đường vận chuyển, đi lại hợp lý, an toàn
+ Đảm bảo đủ ánh sáng để làm việc ban đêm.
+ Xác định và rào các vùng nguy hiểm (biến thế, VL dễ
  cháy, nổ, vùng hoạt động của thiết bị, máy móc, dây
  điện phải treo trên cao, không để sát đất, ...)
 07/03/12                                                    40
1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra &
kiểm soát) an toàn lao động?
  + Có biện pháp chống ồn, chống bụi, ...
  + Bố trí hệ thống kho bãi, công trình tạm.
  + Chống sét cho dàn giáo và cần trục cao và các
    điểm cao của công trình.
  Sử dụng chế độ làm việc hợp lý theo mùa.
  Chống bụi ở các khu vực công tác.
  Đảm bảo vệ sịnh môi trường và giữ vệ sinh ở
    khu nhà ở tạm.
  07/03/12                                              41
2. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ
                    An ninh trËt tù trªn c«ng tr­êng
    2.1. Phạm vi quản lý:
    ANTT trong phạm vi hàng rào của công trường
    ANTT bên ngoài hàng rào của công trường (khi sử
dụng vỉa hè đường phố)
    2.2. Yêu cầu chung về ANTT:
    Phải rào ngăn công trường, ...
    Phải có nội qui qui định .... được phổ biến và thông
báo rộng rãi đến từng cá nhân, tổ đội lao động để quán triệt
và thực hiện
    2.3. Trách nhiệm của các chủ thể có liên quan:
    Nhà thầu:
    TVGiám sát:
 07/03/12                                               42
    Chủ đầu tư:
3. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ
                       VÖ sinh m«I tr­êng (VSMT)
   3.1. Phạm vi và nội dung quản lý
   VSMT trong phạm vi hàng rào của công trường
   VSMT bên ngoàI hàng rào của công trường:
   Sử dụng vỉa hè đường phố
   Vận chuyển vật tư, vật liệu đến công trình
   3.2. Yêu cầu chung về VSMT
   Không gây ô nhiễm (ồn, bụi, hoá chất quá giới hạn) cho khu
vực
   Không gây lún sụt, nứt nghiêng, hư hỏng cho công trình lân
cận và công trình hạ tầng kỹ thuật trong khu vực
   Không gây nguy hiểm, cản trở giao thông lòng đường, vỉa hè
   Phải rào ngăn công trường và có biển báo, tín hiệu ở vùng
nguy hiểm, ...
   07/03/12                                               43
3.3. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý
     (kiểm tra & kiểm soát) vệ sinh môi trường
 Nhà thầu thi công XD phải thực hiện các biện pháp đảm
  bảo về môi trường cho người lao động trên công trường
  và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm biện pháp
  chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện
  trường.
 Đối với những công trình XD trong khu vực đô thị thì
  còn phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế
  thải đưa đến nơi quy định.
 Trong quá trình vận chuyển vật liệu XD, phế thải phải có
  biện pháp che chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
 Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường
  trong quá trình thi công XD công trình phải chịu trách
  nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của
  mình gây ra.
 07/03/12                                               44
3.3. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý
     (kiểm tra & kiểm soát) vệ sinh môi trường
 Nhà thầu thi công XD, Chủ đầu tư phải có trách nhiệm
  kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường XD,
  đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý
  nhà nước về môi trường.
 Trường hợp nhà thầu thi công XD không tuân thủ các
  quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan
  quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi
  công XD và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp
  bảo vệ môi trường.
 Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường
  trong quá trình thi công XD công trình phải chịu trách
  nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của
  mình gây ra.
 07/03/12                                              45

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

đề Cương luận văn vũ phạm tuân
đề Cương luận văn    vũ phạm tuânđề Cương luận văn    vũ phạm tuân
đề Cương luận văn vũ phạm tuânnguyen viet
 
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...AskSock Ngô Quang Đạo
 
2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct
2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct
2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdctta_la_ta_157
 
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]huongntt16
 
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tư
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tưKế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tư
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tưlenazuki
 
Quy trinh qlda
Quy trinh qldaQuy trinh qlda
Quy trinh qldaĐinh Minh
 
đồ áN định mức chnh thuc (1)
đồ áN định mức chnh thuc (1)đồ áN định mức chnh thuc (1)
đồ áN định mức chnh thuc (1)CTG LadyKillah Jr.
 
1182011 04.2010.tt-bxd
1182011 04.2010.tt-bxd1182011 04.2010.tt-bxd
1182011 04.2010.tt-bxdbinhlx
 
Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...
Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...
Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...XDADutoan
 
Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...
Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...
Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...XDADutoan
 
[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...
[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...
[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...Học Thật Nhanh
 
Kế toán hoạt động xây lắp data4u
Kế toán hoạt động xây lắp data4uKế toán hoạt động xây lắp data4u
Kế toán hoạt động xây lắp data4uXephang Daihoc
 

La actualidad más candente (16)

đề Cương luận văn vũ phạm tuân
đề Cương luận văn    vũ phạm tuânđề Cương luận văn    vũ phạm tuân
đề Cương luận văn vũ phạm tuân
 
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
 
Dinh muc xay_dung_1983
Dinh muc xay_dung_1983Dinh muc xay_dung_1983
Dinh muc xay_dung_1983
 
2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct
2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct
2010 tt bxd 04 huong dan lap va quan ly chi phi xdct
 
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
 
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tư
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tưKế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tư
Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản ở chủ đầu tư
 
Luận văn: Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M7 –N7 Tuyên Quang
Luận văn: Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M7 –N7 Tuyên QuangLuận văn: Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M7 –N7 Tuyên Quang
Luận văn: Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M7 –N7 Tuyên Quang
 
Quy trinh qlda
Quy trinh qldaQuy trinh qlda
Quy trinh qlda
 
đồ áN định mức chnh thuc (1)
đồ áN định mức chnh thuc (1)đồ áN định mức chnh thuc (1)
đồ áN định mức chnh thuc (1)
 
1182011 04.2010.tt-bxd
1182011 04.2010.tt-bxd1182011 04.2010.tt-bxd
1182011 04.2010.tt-bxd
 
Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...
Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...
Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu ...
 
Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...
Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...
Những nội dung mới Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xâ...
 
Chuong 4 sv
Chuong 4 svChuong 4 sv
Chuong 4 sv
 
[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...
[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...
[Hoc thatnhanh.vn] Thông tư 13/2021/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định các...
 
Giao trinh qtda
Giao trinh qtdaGiao trinh qtda
Giao trinh qtda
 
Kế toán hoạt động xây lắp data4u
Kế toán hoạt động xây lắp data4uKế toán hoạt động xây lắp data4u
Kế toán hoạt động xây lắp data4u
 

Similar a Chuong 9 q ly tien do_atld_ve sinh mt_2

Quy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự án
Quy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự ánQuy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự án
Quy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự ánĐàm Tài Cap
 
So do ngang.pdf
So do ngang.pdfSo do ngang.pdf
So do ngang.pdfkhanhl98
 
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.comSách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.comKiến Trúc KISATO
 
quan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptx
quan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptxquan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptx
quan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptxbanhbeoqn1
 
05_Project_management.ppt
05_Project_management.ppt05_Project_management.ppt
05_Project_management.ppttienlqtienlq
 
Quản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasd
Quản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasdQuản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasd
Quản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasdLNhtQuang11
 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) AskSock Ngô Quang Đạo
 
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTĐồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTAliza Rogahn
 
Tổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự ánTổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự ánHoàng Kem
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM nataliej4
 
654.huong dan su dung ms project
654.huong dan su dung ms project654.huong dan su dung ms project
654.huong dan su dung ms projectChat Chit
 
0. quy trinh thực hiện dự án
0. quy trinh thực hiện dự án0. quy trinh thực hiện dự án
0. quy trinh thực hiện dự ánHiuNguyn370156
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_anHa Nguyen
 
Tổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu Rồng
Tổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu RồngTổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu Rồng
Tổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu Rồngluanvantrust
 
Microsoft project thcn3 0. de cuong
Microsoft project thcn3 0. de cuongMicrosoft project thcn3 0. de cuong
Microsoft project thcn3 0. de cuongKhoi Toan
 
C2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdfC2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdfHongPhmDuy1
 

Similar a Chuong 9 q ly tien do_atld_ve sinh mt_2 (20)

Quy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự án
Quy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự ánQuy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự án
Quy định và yêu cầu chung về quản lý tiến độ dự án
 
So do ngang.pdf
So do ngang.pdfSo do ngang.pdf
So do ngang.pdf
 
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.comSách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
 
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOTLuận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
 
quan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptx
quan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptxquan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptx
quan ly du an dau tu chuong 1 nhung.pptx
 
05_Project_management.ppt
05_Project_management.ppt05_Project_management.ppt
05_Project_management.ppt
 
Quản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasd
Quản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasdQuản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasd
Quản lý dự án phần mềm dasssssssssaasdasdasd
 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
 
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPTĐồ án Quản lý học sinh trường THPT
Đồ án Quản lý học sinh trường THPT
 
Tổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự ánTổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự án
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
 
Dự toán là gì?
Dự toán là gì?Dự toán là gì?
Dự toán là gì?
 
654.huong dan su dung ms project
654.huong dan su dung ms project654.huong dan su dung ms project
654.huong dan su dung ms project
 
0. quy trinh thực hiện dự án
0. quy trinh thực hiện dự án0. quy trinh thực hiện dự án
0. quy trinh thực hiện dự án
 
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ.docx
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ.docxCƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ.docx
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ.docx
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_an
 
Tổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu Rồng
Tổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu RồngTổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu Rồng
Tổ chức công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án cầu Rồng
 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÁM SÁTTHI CÔNG CÔNGTRÌNH XÂY DỰNG
BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÁM SÁTTHI CÔNG CÔNGTRÌNH XÂY DỰNGBÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÁM SÁTTHI CÔNG CÔNGTRÌNH XÂY DỰNG
BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÁM SÁTTHI CÔNG CÔNGTRÌNH XÂY DỰNG
 
Microsoft project thcn3 0. de cuong
Microsoft project thcn3 0. de cuongMicrosoft project thcn3 0. de cuong
Microsoft project thcn3 0. de cuong
 
C2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdfC2 - Hinh Thanh Du An.pdf
C2 - Hinh Thanh Du An.pdf
 

Chuong 9 q ly tien do_atld_ve sinh mt_2

  • 1. CHƯƠNG 9 QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ, ATLD& VSMT TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH 07/03/12 1
  • 2. I. QUY TRÌNH GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ 1. Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiến độ thi công. - Chuẩn bị lệnh khởi công: theo ngày trong hợp đồng quy định phải gửi thông báo khởi công. - Xét duyệt kế hoạch tiến độ thi công: Sau khi thông báo trúng thầu thi công, nhà thầu giao nộp kế hoạch tiến độ thi công cho kỹ sư GS đúng ngày quy định, sau khi kỹ sư GS phê duyệt coi đó là một bộ phận của hợp đồng. - Kiểm tra và giám sát việc thực hiện tiến độ: Nếu tiến độ thi công của nhà thầu không kịp KHTĐ được duyệt thì yêu cầu nhà thầu tìm biện pháp để đuổi kịp kế hoạch tiến độ đã được duyệt. - Thời gian đã duyệt bị kéo dài: Nếu sự kéo dài tiến độ của nhà thầu do những nguyên nhân ngoài bản thân nhà thầu thì kỹ sư giám sát dựa vào điều kiện hợp đồng duyệt kéo dài thời gian, nếu không nhà thầu sẽ bị đình chỉ thanh toán hoặc bồi thường tổn thất do tiến độ. 07/03/12 2
  • 3. 2. Khái niệm về tiến độ kế hoạch. - Là một loại “hồ sơ” qui định rõ trình tự bắt đầu và kết thúc thực hiện từng hạng mục công trình của một dự án hay công trình xây dựng. - Bản chất của tiến độ là kế hoạch thời gian - ‘Sơ đồ” được thể hiện bằng các đoạn thẳng (nằm ngang hay xiên ) tỷ lệ với lịch thời gian, hoặc biểu diễn dưới dạng sơ đồ mạng lưới. - Kế hoạch tiến độ phản ánh đầy đủ tính phức tạp của tiến trình thực hiện một dự án hay công trình xây dựng, đã xem xét một cách tổng hợp về các mặt: Công nghệ - Kỹ thuật, tổ chức, tài chính – hiệu quả kinh tế và an toàn lao động – vệ sinh môi trường. 07/03/12 3
  • 4. 2.1. Mục đích của việc lập và quản lý tiến độ - Là thiết lập tiến trình thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu đặt ra, phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể, những yêu cầu nhất định về nhân lực, thiết bị, vật liệu, tài chính và quy định của pháp luật để hoàn thành dự án hay công trình với chất lượng tốt nhất, thời gian xây dựng ngắn nhất và chi phí thấp nhất. 2.2. Vai trò của kế hoạch tiến độ - Thực tiễn cho thấy vai trò của kế hoạch tiến độ là rất lớn, nó góp phần thực hiện các mục tiêu của dự án: Chất lượng – Thời gian – an toàn –Hiệu quả - Việc chậm trễ trong quá trình thực hiện tiến độ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và hiệu quả đầu tư. - Kế hoạch tiến độ là chỗ dựa trong công tác kiểm tra, giám sát và điều hành sản xuất, là cơ sở để quản lý TCXD 07/03/12 4
  • 5. - Kế hoạch tiến độ là sự định hướng, là căn cứ cho hoạt động quản lý và chỉ đạo của các chủ thể tham gia thực hiện dự án. - CĐT: cần biết tiến độ để cân đối về tổng thể kế hoạch của mình, chuẩn bị tiền vốn để áp ứng nhu cầu của nhà thầu. Nhờ có kế hoạch tiến độ mà CĐT lựa chon phương án bỏ vốn một cách hiệu hơn và có kế hoạch giám sát, giao nhận khối lượng và thanh toán, quyết toán kịp thời cho nhà thầu. - Nhà thầu: cần có kế hoạch tiến độ để chỉ đạo và điều hành thi công đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong hợp đồng, là cơ sở để nhà thầu lên kế hoạch huy động vốn và đưa ra các biện pháp nhằm giảm chi phí, rút ngắn thời hạn, đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường nhằm mục tiêu có lãi. - Đối với cơ quan quản lý nhà nước: kế hoạch tiến độ là cơ sở khoa học để các cơ quan có thẩm quyền luận chứng, đánh giá, thẩm định và xét duyệt phương án thiết kế công trình và chuẩn bị thi công 07/03/12 5
  • 6. 3. Phân loại kế hoạch tiến độ Theo giai đoạn lập và mức độ chi tiết - Tiến độ dự án - Tiến độ thực hiện dự án - Tiến độ xây dựng - Tiến độ thi công công trình (tổng tiến độ thi công công trình) - Tiến độ thi công hạng mục công trình - Tiến độ tác nghiệp và điều độ sản xuất: là những bảng số liệu (hay còn gọi là phiếu việc) Theo hìh thức thể hiện - Tiến độ thể hiện theo bảng - Tiến độ thể hiện theo sơ đồ + Sơ đồ ngang (Gantt Chart) + Sơ đồ xiên (Cyklogram) + Sơ đồ mạng (networt Diagram): mạng sự kiện (PERT), mạng mũi tên công việc (AOA), mạng nútcông việc (AON) 07/03/12 6
  • 7. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ 4.1. Ở giai đoạn lập DADT - Dựa vào kế hoạch đầu tư và phân kỳ đầu tư - Hồ sơ thiết kế cơ sở của dựa án đầu tư - Kế hoạch công tác chuẩn bị, giải pháp thi công chính đã dự kiến - Qui trình, qui chuẩn, văn bản pháp qui về quản lý đầu tư xây dựng, định mức, chỉ tiêu khái toán. - Những yêu cầu do chủ đầu tư đặt ra - Khả năng đáp ứng về nguồn lực, phương thức thực hiện dự án, các quan hệ về kỹ thuật, công nghệ, tổ chức thực hiện - Và lợi ích của các bên tham gia 07/03/12 7
  • 8. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ 4.2. Ở giai đoạn thiết kế - Căn cứ vào hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt - Sơ đồ tổ chức công nghệ xây dựng - Kế hoạch tiến độ tổng thể và các mốc thời gian trong DADT đã được phê duyệt. - Kết quả khảo sát thiết kế, những giải pháp về sử dụng vật liệu và kết cấu, các phương pháp thi công xây dựng, các thiết bị cơ giới sẽ sử dụng, khả năng phối hợp giữa các đơn vị xây lắp và cung ứng. - Các tài liệu về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng,… - Dựa vào hồ sơ thiết kế ký thuật – thi công - Tiến độ gói thầu được duyệt - Hồ sơ mời thầu - Điều kiện và năng lực của nhà thầu, chiến lược tranh thầu của nhà thầu, số liệu điều tra khảo sát tại hiện trường và các yêu cầu của chủ đầu tư, các qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng…. 07/03/12 8
  • 9. 4. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ 4.3. Ở giai đoạn thi công - Hồ sơ TKKT –CT, TKBVTC số liệu về khảo sát - Tiến độ thi công theo hợp đồng đã ký - Hồ sơ dự thầu và KHTĐ tham gia dự thầu, kế hoạch phối hợp của các đơn vị tham gia thi công và cung ứng vật tư, máy móc thiết bị cho CT. - HĐXD và các điều kiện cam kết giữa NT và CĐT - Tiên lượng, dự toán thi công, tổng dự toán thi công đã duyệt (hay giá HĐ thi công) - Thời hạn thi công được khống chế: quy định thời gian khởi công và hoàn thành - Các nguồn cung cấp và khả năng cung cấp, điều kiện sử dụng nguồn lực, PACT các công tác chủ yếu của NT. - Các quy trình qui phạm, các tiêu chuẩn, chế độ, định mức, năng lực của đơn vị xây dựng,… 07/03/12 9
  • 10. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 1) Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ. 2) Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ. 3) Xác định danh mục công việc 4) Xác định tài nguyên cho công việc. 5) Sắp xếp trình tự thực hiện công việc (trình tự thi công) 6) Xác định thời gian thực hiện từng công việc. 7) Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu. 8) Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ. 9) Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra. 10) Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp nhận được. Trong đó từ bước 3 đến bước 6 là các bước chính và quan trọng để thiết lập được kế hoạch tiến độ ban đầu. 07/03/12 10
  • 11. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 5.1. Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ: Cấp độ quản lý có thể phân ra làm hai loại theo mục tiêu lập và kiểm soát tiến độ: - Loại đáp ứng yêu cầu quản lý của phía chủ đầu tư. - Loại đáp ứng yêu cầu quản lý của phía các nhà thầu. 07/03/12 11
  • 12. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ 5.2. Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ. + Lập tiến độ cho cả nhóm công trình (công trình liên hợp), công trình độc lập, hạng mục công trình hay bộ phận công trình như: phần ngầm và tầng hầm, phần thân và mái, phần hoàn thiện hoặc phần lắp đặt hệ thống kỹ thuật và thiết bị, với nhiều thể loại công trình khác nhau với các hình thức : xây dựng mới, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi hay phá dỡ. + Các công cụ kỹ thuật để xác định công việc. + Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng nêu ở trên và kết hợp sử dụng một số công cụ kỹ thuật sau để xác định qui mô của công việc cho phù hợp với cấp độ quản lý và thực hiện kế hoạch tiến độ của dự án. - Phương pháp phân tích cấu trúc phân chia công việc – Work Breakdow Structure – WBS, phân chia dự án thành các công việc nhỏ có thể điều hành một cách dễ dàng. 07/03/12 12
  • 13. - Tiến độ vòng (Rolling Wate Planning), công việc được thực hiện trong thời gian gần và được lập chi tiết với cấp thấp của WBS. Công việc được thực hiện trong tương lai xa sẽ được lên kế hoạch với cấp tương đối cao hơn của WBS. Công việc được lập có thể tồn tại ở các mức độ chi tiết khác nhau trong vòng đời một dự án. - Tiến độ mẫu (Templates), bảng liệt kê các công việc của dự án đã được thực hiện trước đó. - Lấy ý kiến của chuyên gia, để xác định qui mô công việc của dự án. Khi xác định tài nguyên cho công việc (nguyên vật liệu , lao động, máy móc thiết bị cần phải xem xét và quan tâm thích đáng tới các nhân tố trên và kết hợp sử dụng các công cụ kỹ thuật. 07/03/12 13
  • 14. 5. Các bước thiết lập kế hoạch tiến độ - Hệ thống định mức tiêu hao tài nguyên: định phí hao phí lao động, định mức hao phí ca máy, định mức hao phí vật tư của nội bộ nhà thầu hay của ngành. - Phần mềm QLDA có sẵn: Phần mềm Microsoft Project – MP. - Lập DA chi phí tài nguyên từ dưới lên (Bottomup), bắt đầu từ các tổ đội SX - TC để tổng hợp mức hao phí tài nguyên cho công việc. - Lấy ý kiến của chuyên gia, để xác định tài nguyên cho công việc của dự án. - PP sơ dồ mạng: mạng nút công việc, mạng mũi tên công việc. - Phương pháp sơ đồ mạng có sẵn (templates): sử dụng mạng chuẩn để thiết lập sơ đồ mạng mới, loại này tỏ ra hiệu quả nếu như lập cho các công trình tương tự nhau hoặc các quá trình lặp đi lặp lại như sàn nhà cao tầng. - PP lập bảng ma trận: ở PP này các công việc được sắp xếp theo các hàng và các cột được thể hiện theo bảng dưới dạng ma trân. 07/03/12 14
  • 15. Chú ý: Khi ấn định thời điểm thực hiện công việc thì cần phải thoả mãn đủ 3 yêu tố sau: + Phải có mặt bằng hay không gian sản xuất + Phải phù hợp với qui trình công nghệ, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. + Phải có đủ tài nguyên để thực hiện (con người, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và thời gian) 07/03/12 15
  • 16. Một số quy tắc chung về trình tự thực hiện công việc 1- Các công việc ngoài phạm vi công trường thi công trước, trong công trường thi công sau. 2- Các công việc dưới làm theo tuần tự từ dưới lên trên 3- Các công việc thuộc chỗ cốt thấp làm trước, chỗ cốt cao làm sau. 4- Các công việc cuối nguồn thoát nước thi công trước, đầu nguồn thi công sau. 5- Trên cùng phân đoạn thi công, các kết cấu chịu lực làm trước các kết cấu bao che và trang trí làm sau. 6- Kết cấu chịu lực thi công từ dưới lên, từ móng xuống đến mái. Trừ thi công phần ngầm có thể thực hiện ngược lại từ trên xuống (Topdown) 07/03/12 16
  • 17. Một số quy tắc chung về trình tự thực hiện công việc 7- Công tác trang trí hoàn thiện có thể thực hiện theo hướng: trong trước – ngoài sau, xa trước – gần sau, trên trước – dưới sau, trừ một số công việc có thể là từ dưới lên. 8- Đối với hệ thống cấp điện, cấp nước có thể thực hiện từ đầu nguồn xuống cuối nguồn cấp. 9- Khi sắp xếp thứ tự thực hiện công việc, cần lưu ý đến thời tiết khí hậu để tránh gián đoạn sản xuất. 07/03/12 17
  • 18. Các công cụ kỹ thuật sử dụng để ước tính thời gian thực hiện công việc. - Phương pháp ước lượng ba điểm – Three point Estimates, hay còn gọi là phương pháp xác suất: dựa vào ý kiến đánh giá của chuyên gia để ước lượng ba thời điểm thời gian lạc quan, bi quan và thường xuyên xảy ra để từ đó ước lượng thời gian trung bình mong muốn thực hiện công việc. - Phương pháp ước lượng thông số - Parametric Estimating: dựa vào các định mức về năng suất được sử dụng và thực hiện hệ số thực hiện định mức - Phương pháp ước lượng tương tự hoá – Analogous Estimating: dựa trên thời gian hoàn thành các công việc tương tự đã thực hiện, tỏ ra hiệu quả khi thông tin ở giai đoạn đầu lập dự án còn hạn chế - Phương pháp mô phỏng 07/03/12 18
  • 19. 5.7. Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu Hình thức thể hiện tiến độ phải phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp của DA hay CT và yêu cầu của người quản lý và sử dụng tiến độ, có thể hiện theo các sơ đồ như: SĐN, SĐX hay SĐM lưới. Cần lưu ý rằng thứ tự triển khai công việc phải gắn liền với trình tự thi công và các biện pháp rút ngắn thời gian thi công. 5.8. Lập biêu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ. Việc lập biểu đồ tài nguyên được thực hiện trên cơ sở kế hoạch tiến độ đã lập. Các biểu đồ tài nguyên là căn cứ để lập kế hoạch tiếp theo. Dựa trên các biểu đồ tài nguyên này cũng có thể đánh giá được tính hợp lý của kế hoạch tiến độ. 07/03/12 19
  • 20. 5.9. Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra: Trên cơ sở tiến độ ban đầu lập ra tiến hành phân tích, đánh giá tính hợp lý và độ tin cậy của chúng (thông qua mục tiêu ban đầu đặt ra và được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật). Có thể dùng lý thuyết độ tin cậy để tính ra hệ số đánh giá về chất lượng của tiến độ hoặc dùng lý thuyết xác xuất thống kê để tính khả năng hoàn thành đúng tiến độ. 5.10. Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp thuận được: Trong trường hợp một vài tiêu chuẩn không đạt được thì phải điều chỉnh tiến độ ban đầu. Tuỳ theo mức độ, kết quả đạt được của tiến độ ban đầu có thể phải điều chỉnh từ việc sắp xếp lại trình tự triển khai công việc, thay đổi nhu cầu tài nguyên đến điều chỉnh biện pháp thi công, thậm trí phải thay đổi cả công nghệ sản xuất. Những việc điều chỉnh trên có thể tiến hành nhiều lần mới cho kết quả hợp lý. Khi kế hoạch tiến độ đã đáp ứng được mục tiêu để ra thì đây là kế hoạch tiến độ được chấp nhận. 07/03/12 20
  • 21. 6. Các phương pháp lập tiến độ. - Các phương pháp triển khai quy trình sản xuất: + Triển khai tuần tự + Triển khai song song + Triển khai gối tiếp + Triển khai dây chuyền - Các phương pháp lập và thể hiện + Sơ đồ ngang (Gantt Chart) + Sơ đồ xiên (Xyklogram) + Sơ đồ mạng lưới (network Diagram) + Các phần mềm có sẵn (Microsoft Project – MP), cendiBuidingPro -2009 07/03/12 21
  • 22. 7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công Điều chỉnh tiến độ trong trường hợp: - Bỏ sót công việc, sắp xếp công việc không đúng trình tự kỹ thuật, xung đột sử dụng mặt bằng, vi phạm quy tắc an toàn sản xuất. - Thời gian của tổng tiến độ và thời gian bàn giao từng phần vượt quá mốc thời gian quy định. - Sử dụng các nguồn lực vượt quá khả năng cung cấp hoặc bất hợp lý. Điều chỉnh rút ngắn thời gian: - Tăng hoặc giảm lực lượng thi công - Tăng ca kíp làm việc - Tăng năng suất lao động, tăng năng xuất ca máy - Sử dụng công nghệ thi công hợp lý và hiện đại - Phân công và tổ chức lại lực lượng thi công hợp lý. 07/03/12 22
  • 23. 7. Các biện pháp rút ngắn thời hạn thi công - Phân chi công việc và phân đoạn thi công hợp lý. - Tập trung lực lượng và tài nguyên thi công dứt điểm các công việc găng - Sắp xếp lại trình tự thi công các công việc và hạng mục xây dựng. - Tăng cường chỉ đạo và quản lý chặt chẽ quá trình thi công… - Áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật mới trong sản xuất và quản lý sản xuất. Điều chỉnh sử dụng nguồn lực - Thay đổi thời điểm bắt đầu thực hiện và kết thúc công việc - Tăng giảm áp lực thi công. - Kéo dài thời gian hay rút ngắn thời gian công việc với các công việc có dự trữ thời gian… 07/03/12 23
  • 24. 8. Các yêu cầu cụ thể cần đản bảo khi lập và đánh giá tiến độ Để thực hiện tốt phương châm: TCVN 4252/1998 “Đúng tiến độ, chi phí đúng, yêu cầu, chất lượng tốt, nâng cao năng suất máy và an toàn lao động” và ít có sự biến động lớn giữa kế hoạch và thực tiễn, thì khi thiết lập kế hoạch phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: - Sự hoàn thành dự án hay công trình nằm trong phạm vi thời hạn qui định - Phân định rõ ràng mục đích công việc chủ yếu và thứ yếu, công việc chủ đạo, công việc then chốt. - Cần quan tâm thích đáng đến những hạng mục công việc quyết định đến thời hạn thi công. - Phù hợp với trình tự đưa vào sử dụng - Phải sử dụng với các phương pháp tổ chức lao động khoa học, lựa chọn công nghệ thi công hợp lý để sắp xếp trình tự triển khai các hạng mục, công việc theo thời gian nhằm hoàn thành công trình đúng kỳ hạn, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm nguồn tài nguyên. 07/03/12 24
  • 25. - Cần phải có dự trữ sản xuất. Đây là nguồn dự trữ sẵn sàng ứng phó khi gặp khó khăn,làm tăng độ tin cậy khi thực hiện tiến độ. - Tiến độ ban đầu lập ra phải mềm dẻo, có khả năng điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với quá trình thi công luôn động. - Cố gắng đảm bảo tính liên tục, nhịp nhàng và ổn định sản xuất trong suốt quá trình thực hiện tiến độ. - Tạo điều kiện để tăng năng suất lao động, khai thác triệt để công suất thiết bị thi công và mặt bằng thi công. Biết tận dụng tiềm lực tổng hợp của đơn vị thi công, đảm bảo an toàn cho người lao động và thiết bị thi công. - Tạo sự điều hoà về tài nguyên, sao cho việc quản lý tiến độ thuận lợi nhất, không gây căng thẳng không cần thiết trong khâu cung ứng và giảm thiểu ứ đọng vốn sản xuất. - Về hình thức trình bày, kế hoạch tiến độ lập ra phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, thuận tiện cho giao khoán sản phẩm, hoạch toán chi phí, kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác và quy trách nhiệm thực hiện. 07/03/12 25
  • 26. Trước khi phê duyệt tiến độ cần kiểm tra và đánh giá tính khả thi, hợp lý của tiến độ - Sự phù hợp giữa biện pháp thi công với quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật. - Sự hợp lý về thi công giữa các công việc, hạng mục công việc. - Sự hợp lý về chọn hướng thi công - Sự hợp lý về trình tự bàn giao đưa vào sử dụng - Sự hợp lý về sử dụng nguồn lực. - Sự hợp lý về năng suất máy móc thiết bị chủ đạo và khả năng đảm bảo vận chuyển lên cao. - Sự an toàn khi lựa chọn máy móc thiết bị và biện pháp TC. - Sự hợp lý về bố trí tổng mặt bằng thi công. Sau khi kiểm tra sự hợp lý thì trình người có thẩm quyền phê duyệt. 07/03/12 26
  • 27. 9. Quan hệ giữa chất lượng, chi phí với thời gian - Trong quá trình triển khai thực hiện có khá nhiều các lý do khác nhau, dẫn đến nhiều công việc lại hoàn tất sớm hơn so với dự định, nhiều công việc phải kéo dài hoặc có thể phải thêm bớt khối lượng, thậm chí phải thay đổi cả về trình tự logic thực hiện một số công việc. - Khi đó kế hoạch tiến độ ban đầu (tiến độ cơ sở) sẽ bị thay đổi. Vì thế, chúng ta cần phải thực hiện công tác kiểm soát KH tiến độ. - Mục tiêu của việc kiểm soát là để so sánh tiến độ của dự án với KH và chương trình DA, đồng thời thực hiện những hành động cần thiết (như điều chỉnh hay khắc phục trở ngại) để đạt được các mục tiêu của dự án. Điều này có nghĩa là tiếp tục thực hiện kế hoạch hiện có hoặc sửa đổi chúng cho phù hợp với yêu cầu của dự án. + Theo dõi, giám sát thực hiện tiến độ. + Tìm nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ. + Điều chỉnh tiến độ cho phù hợp với yêu cầu. 07/03/12 27
  • 28. 10. Quản lý và kiểm soát tiến độ + Cập nhật tiến độ thường xuyên thông qua các báo cáo về tình hình thực hiện, truyền tin hay truyền hình. + Báo cáo tiến độ bao gồm: - Mô tả chung các công việc đã thực hiện và những vấn đề chú ý đã gặp phải. - Tỷ lệ % các hạng mục công việc chính đã hoàn thành so với tiến độ báo cáo lần trước và giải trình lý do khác báo cáo lần trước. - Danh sách nhân công được sử dụng thực hiện các công việc đã thực hiện. - Bản kiểm kê tổng các loại vật liệu chính đã dùng và số vật liệu còn lại tính đến hời điểm báo cáo. - Bản kê các máy móc, thiết bị và tình trạng của chúng. - Mô tả chung về thời tiết khí hậu. - Báo cáo về tình hình an toàn và vệ sinh môi trường - Danh mục các yêu cầu của đơn vị thi công. 07/03/12 28
  • 29. 10. Quản lý và kiểm soát tiến độ + Họp tiến độ: để thảo luận về tiến độ đạt được, công việc đề ra tiếp theo và các vấn đề ảnh hưởng đến các công việc hiện tại. + Lịch công tác tuần: Vào thứ 6 hàng tuần, nhà thầu cần lên kế hoạch công tác tuần tiếp theo. + Hội ý đầu ca, cuối ca làm việc. + Họp giao ban định kỳ. + Kiểm tra kế hoạch cung ứng và dự trữ tài nguyên. + Sử dụng các phần mềm quản lý và kiểm soát tiến độ. + Đánh giá về mặt định tính quá trình thực hiện, phân tích sự thay đổi + So sánh các tiến độ ngang và phần mềm quản lý dự án. - Để từ đó các ứng phó kịp thời, các biện pháp khắc phục, kiến nghị phát sinh và các bài học thu được, nhằm đạt được các mục tiêu để ra. 07/03/12 29
  • 30. II. QUY TRÌNH GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 07/03/12 30
  • 31. C¸c v¨n b¶n ph¸p luËt cã liªn quan  LuËt X©y dùng sè 16/2003/QH11 ngµy 26/11/2003  NghÞ ®Þnh sè 12/2009/N§-CP ngµy 12/02/2009 cña ChÝnh phñ vÒ Qu¶n lý dù ¸n ®Çu t­ x©y dùng  QuyÕt ®Þnh sè .../200.../TT-BXD cña Bé X©y dùng vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng x©y dùng  Vµ c¸c v¨n b¶n kh¸c cã liªn quan Tµi liÖu tham kh¶o:  Hoµng C«ng CÈn: “Bµi gi¶ng an toµn lao ®éng”  Bïi M¹nh Hïng: “Kü thuËt an toµn - VÖ sinh lao ®éng vµ PCCN trong x©y dùng” - Nhµ XuÊt b¶n KHKT, Hµ Néi 2005 07/03/12 31
  • 32. 1. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ PCCN 1.1. C¸c c¨n cø ®Ó qu¶n lý an toµn lao ®éng vµ phßng chèng ch¸y næ: C¸c v¨n b¶n ph¸p qui qu¶n lý NN vÒ ATL§ C¸c v¨n b¶n kü thuËt vÒ ATL§ Hå s¬ thiÕt kÕ Hå s¬ dù thÇu Néi qui ATL§ trªn c«ng tr­êng 1.2. Tr¸ch nhiÖm cña c¸c chñ thÓ cã liªn quan: Nhµ thÇu TCXD: Ng­êi lao ®éng: (TV) gi¸m s¸t thi c«ng x©y dùng: Chñ ®Çu t­: 07/03/12 32
  • 33. 1. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ PCCN 1.2. Tr¸ch nhiÖm cña nhµ thÇu thi c«ng XD: Nhµ thÇu TCXD ph¶i lËp kÕ ho¹ch vµ biÖn ph¸p an toµn cho ng­êi, thiÕt bÞ vµ c«ng tr×nh trªn c«ng tr­êng XD Tr­êng hîp c¸c biÖn ph¸p liªn quan ®Õn nhiÒu bªn th× ph¶i ®­îc c¸c bªn tho¶ thuËn Nhµ thÇu TCXD cã tr¸ch nhiÖm ®µo t¹o, h­íng dÉn, phæ biÕn c¸c qui ®Þnh vÒ ATL§ Nhµ thÇu TCXD cã tr¸ch nhiÖm cÊp ®ñ c¸c trang thiÕt bÞ b¶o hé lao ®éng, ATL§ cho ng­êi lao ®éng trªn c«ng tr­êng 07/03/12 33
  • 34. 1.2. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động  Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm quản lý mọi mặt về an toàn lao động trên công trường xây dựng.  Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng.  Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận.  Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an toàn lao động.  Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường. 07/03/12 34
  • 35. 1.2. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động  Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành.  Tại những vị trí nguy hiểm trên công trường, phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.  Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động có phải giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động.  Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động.  Khi đàm phán, ký kết hợp đồng thi công xây dựng với nhà thầu, Ban Quản lý dự án cần làm rõ và đưa vào nội dung cam kết của hợp đồng. 07/03/12 35
  • 36. 1.2.Trách nhiệm c ủa các bên trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động  Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trường.  Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải dõng hoÆc đình chỉ thi công xây dựng.  Người để xảy ra vi phạm về ATLĐ thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.  Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra. 07/03/12 36
  • 37. 1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động?  Huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động: + Huấn luyện khi mới đến nhận việc. + Huấn luyện tại nơi làm việc. + Huấn luyện hàng ngày.  Một số vấn đề lưu ý về an toàn lao động: + An toàn về điện:dạng tai nạn, tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa,cấp cứu tai nạn. + An toàn sử máy thi công: chất lượng của máy, độ ổn định vị trí đặt máy. + An toàn khi tác nghiệp trên cao. + An toàn khi thi công đào đất hố móng. 07/03/12 37
  • 38. 1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động?  Cần lưu ý khi thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn (KTAT): + Công tác thiết kế biện pháp KTAT phải tiến hành // với thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công (ví dụ: thi công hố đào sâu; làm việc trên cao; ...) + Biện pháp an toàn giao thông đi lại trên công trường + AT về điện: Biện pháp đề phòng tai nạn điện trên công trường (nối đất cho các máy móc, TB điện, ...) + Hệ thống chống sét trên công trường, nhất là CT có chiều cao lớn + Biện pháp an toàn PCCNổ trên công trường 07/03/12 38
  • 39. 1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động?  Cần lưu ý khi tiến độ thi công (TĐTC): + Bảo đảm an toàn cho mỗi loại công tác (nhịp nhàng, lôgích, hạn chế phải di chuyển nhiều trong ca làm việc) + Không được bố trí cùng lúc thi công trên các tầng khác nhau trên cùng một phương đứng mà không có sàn bảo vệ 07/03/12 39
  • 40. 1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động?  Một số vấn đề lưu ý khi thiết kế tổng mặt bằng TC: + Bố trí hệ thống kho bãi, công trình tạm, công trình cấp, thoát nước,.. + TKế các phòng sinh hoạt, vệ sinh (qui mô và vị trí) hợp lý + TKế các đường vận chuyển, đi lại hợp lý, an toàn + Đảm bảo đủ ánh sáng để làm việc ban đêm. + Xác định và rào các vùng nguy hiểm (biến thế, VL dễ cháy, nổ, vùng hoạt động của thiết bị, máy móc, dây điện phải treo trên cao, không để sát đất, ...) 07/03/12 40
  • 41. 1.3. Một số vấn đề trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) an toàn lao động? + Có biện pháp chống ồn, chống bụi, ... + Bố trí hệ thống kho bãi, công trình tạm. + Chống sét cho dàn giáo và cần trục cao và các điểm cao của công trình. Sử dụng chế độ làm việc hợp lý theo mùa. Chống bụi ở các khu vực công tác. Đảm bảo vệ sịnh môi trường và giữ vệ sinh ở khu nhà ở tạm. 07/03/12 41
  • 42. 2. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ An ninh trËt tù trªn c«ng tr­êng 2.1. Phạm vi quản lý: ANTT trong phạm vi hàng rào của công trường ANTT bên ngoài hàng rào của công trường (khi sử dụng vỉa hè đường phố) 2.2. Yêu cầu chung về ANTT: Phải rào ngăn công trường, ... Phải có nội qui qui định .... được phổ biến và thông báo rộng rãi đến từng cá nhân, tổ đội lao động để quán triệt và thực hiện 2.3. Trách nhiệm của các chủ thể có liên quan: Nhà thầu: TVGiám sát: 07/03/12 42 Chủ đầu tư:
  • 43. 3. KiÓm tra sù tu©n thñ c¸c qui ®Þnh vÒ VÖ sinh m«I tr­êng (VSMT) 3.1. Phạm vi và nội dung quản lý VSMT trong phạm vi hàng rào của công trường VSMT bên ngoàI hàng rào của công trường: Sử dụng vỉa hè đường phố Vận chuyển vật tư, vật liệu đến công trình 3.2. Yêu cầu chung về VSMT Không gây ô nhiễm (ồn, bụi, hoá chất quá giới hạn) cho khu vực Không gây lún sụt, nứt nghiêng, hư hỏng cho công trình lân cận và công trình hạ tầng kỹ thuật trong khu vực Không gây nguy hiểm, cản trở giao thông lòng đường, vỉa hè Phải rào ngăn công trường và có biển báo, tín hiệu ở vùng nguy hiểm, ... 07/03/12 43
  • 44. 3.3. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) vệ sinh môi trường  Nhà thầu thi công XD phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường.  Đối với những công trình XD trong khu vực đô thị thì còn phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định.  Trong quá trình vận chuyển vật liệu XD, phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.  Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công XD công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra. 07/03/12 44
  • 45. 3.3. Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý (kiểm tra & kiểm soát) vệ sinh môi trường  Nhà thầu thi công XD, Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường XD, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.  Trường hợp nhà thầu thi công XD không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công XD và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.  Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi công XD công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra. 07/03/12 45