SlideShare a Scribd company logo
1 of 164
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                Khoa: Thương mại )




                                 Lời mở đầu

    Ngày này xuất khẩu đỳ trở thành một hoạt động thương
mại quan trọng đối với mọi quốc gia cho dự đỳ là quốc
phỏt triển hay đang phỏt triển. Đối với một quốc gia
đang phỏt triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực
sự cỳ ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xừy dựng và
phỏt triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Bởi vậy trong chớnh
sỏch kinh tế của mỡnh, Đảng và Nhà nước đỳ nhiều lần
khẳng định "coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng
điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đỳ là một trong ba
chương trỡnh kinh tế lớn phải thực hiện.

    Với đặc điểm là một nước nụng nghiệp, 80% dừn số
hoạt động trong lĩnh vực này, Việt Nam đỳ xỏc định Nụng
Sản là mặt hàng xuất khẩu và xuất khẩu quan trọng trong
chiến lược phỏt triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngừn
sỏch và thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ
đất nước.

    Chố là một trong những mặt hàng Nụng Sản được nhiều
người tiờu dựng biết đến về tớnh hấp dẫn khi sử dụng và
tỏc dụng vốn cỳ khụng chỉ ở Việt Nam. Chố đỳ được nhiều
nước sử dụng rộng rỳi và từ lừu nỳ trở thành một đồ uống
truyền thống. Khi xỳ hội càng phỏt triển thỡ nhu cầu chố
ngày càng cao và khi đỳ sản xuất và xuất khẩu chố ngày
càng tăng để đỏp ứng nhu cầu.

    Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
và Nhà nước, xuất khẩu chố đỳ đạt được những thành tớch

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                           1
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                   Khoa: Thương mại )




đỏng khớch lệ, khối lượng và kim ngạch tăng nhanh, đem
về một khoản ngoại tệ lớn cho ngừn sỏch Nhà nước, đứng
thứ ba trong xuất khẩu hàng Nụng Sản sau gạo và cà phờ.
Tuy nhiờn xuất khẩu chố hiện nay cũng cũn nhiều hạn chế
làm ảnh hưởng đến uy tớn và tổng kim ngạch xuất khẩu nỳi
chung. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào cỳ thể đưa ra
cỏc giải phỏp phự hợp để khắc phục cỏc hạn chế và thỳc
đẩy cỏc lợi thế cho cỏc hoạt động xuất khẩu chố hiện
nay.

    Chớnh vỡ vậy, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và tỡm hiểu ở
Cụng ty AGREXPORT - Hà Nội cộng với những kiến thức được
trang bị khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường, tụi xin chọn
đề tài "Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu chố ở Cụng
ty AGREXPORT - Hà Nội". Mục đớch của đề tài là nhằm tỡm
hiểu tỡnh xuất khẩu chố ở Cụng ty trong thời gian qua,
từ đỳ đưa ra một số giải phỏp nhằm đầy mạnh hơn nữa xuất
khẩu của Cụng ty trong thời gian tới. Với mục đớch như
vậy đề tài được chia làm 3 chương như sau:

     Chương I       :   Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
                  và khỏi quỏt về xuất khẩu chố thế giới.

    Chương II    : Tỡnh          hỡnh   xuất   khẩu   của   Cụng   ty
AGREXPORT - Hà Nội.

     Chương III: Một số giải phỏp chủ yếu đẩy mạnh xuất
              khẩu chố trong thời gian tới.

    Với thời gian và thực tế cũn ớt, tài liệu tổng kết
và thống kờ chưa nhiều, kinh nghiệm cụng tỏc và sự tỡm
hiểu chưa đầy đủ, bài viết này khỳ cỳ thể trỏnh khỏi
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                                2
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




những sự hạn chế và thiếu sỳt, cũng như phản ỏnh đầy đủ
những khớa cạnh của Cụng ty AGERPOXRT - Hà Nội. Tụi sẽ
mong nhận được nhiều những ý đỳng gỳp của cỏc thầy cụ và
cỏc cụ chỳ trong cơ quan cũng như cỏc bạn.




(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     3
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                  Khoa: Thương mại )




  Chương I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
         và khỏi quỏt về xuất khẩu chố thế giới.

i. Khỏi quỏt về xuất khẩu trong nền kinh tế   quốc dừn

1. Khỏi niệm

    Hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ là việc bỏn hàng hoỏ và
dịch vụ cho một quốc gia khỏc trờn cơ sở dựng tiền tệ
làm phương tiờn thanh toỏn, với mục tiờu là lợi nhuận.
Tiền tệ ở đừy cỳ thể là ngoại tệ đối với một quốc gia
hoặc với cả hai quốc gia. Mục đớch của hoạt động này là
khai thỏc được lợi thế của từng quốc gia trong phừn cụng
lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc
quốc gia đều cỳ lợi thỡ cỏc quốc gia đều tớch cực tham
gia mở rộng hoạt động này.

    Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt
động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nỳ đỳ xuất hiện
từ rất sớm trong lịch sử phỏt triển của xỳ hội và ngày
càng phỏt triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sừu.
Hỡnh thức sơ khai của chỳng chỉ là hoạt động trao đổi
hàng hoỏ nhưng cho đến nay nỳ đỳ phỏt triển rất mạnh và
đước biểu hiện dưới nhiều hỡnh thức.

    Hoạt động xuất khẩu diễn ra trờn mọi lĩnh vực, trong
mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiờu
dựng cho đến tư liệu sản xuất, mỏy mỳc hàng hoỏ thiết bị
cụng nghệ cao. Tất cả cỏc hoạt động này đều nhằm mục
tiờu đem lại lợi ớch cho quốc gia nỳi chung và cỏc doanh
nghiệp tham gia nỳi riờng.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                             4
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp            Khoa: Thương mại )




    Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về khụng gian
và thời gian. Nỳ cỳ thể diễn ra trong thời gian rất ngắn
song cũng cỳ thể kộo dài hàng năm, cỳ thể đước diễn ra
trờn phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khỏc nhau.

2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu

      2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu

    Như chỳng ta đỳ biết xuất khẩu hàng hoỏ xuất hiện từ
rất sớm. Nỳ là hoạt động buụn bỏn trờn phạm vi giữa cỏc
quốc gia với nhau(quốc tế). Nỳ khụng phải là hành vi
buụn bỏn riờng lẻ, đơn phương mà ta cỳ cả một hệ thống
cỏc quan hệ buụn bỏn trong tổ chức thương mại toàn cầu.
Với mục tiờu là tiờu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp
nỳi riờng cả quốc gia nỳi chung.

    Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chớnh của hoạt
động ngoại thương và là hoạt động đầu tiờn của thương
mại quốc tế. Xuất khẩu cỳ vai trũ đặc biệt quan trọng
trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của từng quốc gia
cũng như trờn toàn thế giới.

    Xuất khẩu hàng hoỏ nằm trong lĩnh   vực lưu thụng hàng
hoỏ là một trong bốn khừu của quỏ       trỡnh sản xuất mở
rộng. Đừy là cầu nối giữa sản xuất và   tiờu dựng của nước
này với nước khỏc. Cỳ thể nỳi sự phỏt   triển của của xuất
khẩu sẽ là một trong những động lực      chớnh để thỳc đẩy
sản xuất.

    Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều
kiện tự nhiện của sản xuất    giữa cỏc nước, nờn chuyờn

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                       5
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




mụn hoỏ một số mặt hàng cỳ lợi thế và nhập khẩu cỏc mặt
hàng khỏc từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kộm lợi
thế hơn thỡ chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn. Điều
này được thể hiện bằng lý thuyết sau.

     a. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối.

     Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của nhà kinh tế
học Adam Smith, một quốc gia chỉ sản xuất cỏc loại hàng
hoỏ, mà việc sản xuất này sử dụng tốt nhất, hiệu quả
nhất cỏc tài nguyờn sẵn cỳ của quốc gia đỳ. Đừy là một
trong những giải thớch đơn giản về lợi ớch của thương
mại quốc tế nỳi chung và xuất khẩu nỳi riờng. Nhưng trờn
thực tế việc tiến hành trao đổi phải dưa trờn nguyờn tắc
đụi bờn cựng cỳ lợi. Nếu trong trường hợp một quốc gia
cỳ lợi và một quốc gia khỏc bị thiết thỡ họ sẽ từ chối
tham gia vào hợp đồng trao đổi này.

     Tuy nhiờn, lợi thế tuyết đối của Adam Smith cũng
giải thớch được một phần nào đỳ của việc đem lại lợi ớch
của xuất khẩu giữa cỏc nước đang phỏt triển. Với sự phỏt
triển mạmh mẽ của nền kinh tế toàn cầu mầy thập kỷ vừa
qua cho thấy hoạt động xuất khẩu chủ yếu diễn ra giữa
cỏc quốc gia đang phỏt triển với nhau, điều này khụng
thể giải thớch bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối. Trong
những cố gắng để giải thớch cỏc cơ sở của thương mại
quốc tế nỳi chung và xuất khẩu nỳi riờng, lợi thế tuyệt
đối chỉ cũn là một trong những trường hợp của lợi thế so
sỏnh.

     b. Lý thuyết lợi thế so sỏnh.

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     6
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




     Theo như quan điểm của lợi thế so sỏnh của nhà kinh
tế học người Anh David Ricardo. ụng cho rằng nếu một
quốc gia cỳ hiệu quả thấp hơn so với hiệu quả của quốc
gia khỏc trong việc sản xuất tất cả cỏc loại sản phẩm
thỡ quốc gia đỳ vẫn cỳ thể tham gia vào hoạt động xuất
khẩu để tạo ra lợi ớch. Khi tham gia vào hoạt động xuất
khẩu quốc gia đỳ sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất
khẩu cỏc loại hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng ớt bất
lợi nhất (đỳ là những hàng hoỏ cỳ lợi thế tương đối) và
nhập khẩu những hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng cỳ
những bất lợi hơn ( đỳ là những hàng hoỏ khụng cỳ lợi
thế tương đối).

     ễng bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ớch của
thương mại quốc tế do sự chờnh lệch giữa cỏc quốc gia về
chi phớ cơ hội. "Chi phớ cơ hội của một hàng hoỏ là một
số lượng cỏc hàng hoỏ khỏc người ta phải bỏ để sản xuất
hoặc kinh doanh thờm vào một đơn vị hàng hoỏ nào đỳ"

     c. Học thuyết HECKCHER- OHLIN.

     Như chỳng ta đỳ biết lý thuyết lợi thế so sỏnh của
David Ricardo chỉ đề cập đến mụ hỡnh đơn giản chỉ cỳ hai
nước và việc sản xuất hàng hoỏ chỉ với một nguồn đầu vào
là lao động. Vỡ thế mà lý thuyết của David Ricardo chưa
giải thớch một cỏch rừ ràng về nguồn gốc cũng như là lơị
ớch của cỏc hoạt động xuất khừutrong nền kinh tế hiện
đại. Để đi tiếp con đường của cỏc nhà khoa học đi trước
hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển đỳ bổ sung mụ hỡnh
mới trong đỳ ụng đỳ đề cập tới hai yếu tố đầu vào là vốn
và lao động. Học thuyết Hecksher- Ohlin phỏt biểu: Một

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     7
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




nước sẽ xuất khẩu loại hàng hoỏ mà việc sản xuất ra
chỳng sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn của nước
đỳ và nhập khẩu những hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng
cần nhiều yếu dắt và tương đối khan hiếm ở quốc gia đỳ.
Hay nỳi một cỏch khỏc một quốc gia tương đối giàu lao
động sẽ sản xuất hàng hoỏ sử dụng nhiều lao động và nhập
khẩu những hàng hoỏ sử dụng nhiều vốn.

    Về bản chất học thuyết Hecksher- Ohlin căn cứ về sự
khỏc biệt về tỡnh phong phỳ và giỏ cả tương đối của cỏc
yếu tố sản xuất, là nguyờn nhừn dẫn đến sự khỏc biệt về
giỏ cả tương đối của hàng hoỏ giữa cỏc quốc gia trước
khi cỳ cỏc hoạt động xuất khẩu để chỉ rừ lợi ớch của cỏc
hoạt động xuất khẩu. sự khỏc biệt về giỏ cả tương đối
của cỏc yếu tố sản xuất và giỏ cả tương đối của cỏc hàng
hoỏ sau đỳ sẽ được chuyển thành sự khỏc biệt về giỏ cả
tuyệt đối của hàng hoỏ. Sự khỏc biệt về gớỏ cả tuyệt đối
của hàng hoỏ là nguồn lợi của hoạt động xuất khẩu.

    Nỳi một cỏch khỏc, một quốc gia dự ở trong tỡnh
huống bất lợi vẫn cỳ thể tỡm ra điểm cỳ lợi để khai
thỏc. Bằng việc khai thỏc cỏc lợi thế này cỏc quốc gia
tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng
cỳ lợi thế tương đối và nhập khẩu những mặt hàng khụng
cỳ lợi thế tương đối. Sự chuyờn mụn hoỏ trong sản xuất
này làm cho mỗi quốc gia khai thỏc được lợi thế của mỡnh
một cỏch tốt nhất, giỳp tiết kiệm được những nguồn lực
như vốn, lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn…trong quỏ
trỡnh sản xuất hàng hoỏ. Chớnh vỡ vậy trờn quy mụ toàn
thế giới thỡ tổng sản phẩm cũng sẽ tăng.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     8
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




      2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
     Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thỳc đẩy sự
tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia.

    Theo như hầu hết cỏc lý thuyết về tăng trưởng và
phỏt triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rừ để tăng
trưởng và phỏt triển kinh tế mỗi quốc gia cần cỳ bốn
điều kiện là nguồn nhừn lực, tài nguyờn, vốn, kỹ thuật
cụng nghệ. Nhưng hầu hết cỏc quốc gia đang phỏt triển
(như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật cụng nghệ. Do
vậy cừu hỏi đặt ra làm thế nào để cỳ vốn và cụng nghệ

    a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ
cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

    Đối với mọi quốc gia đang phỏt triển thỡ bước đi
thớch hợp nhất là phải cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất
nước để khắc phục tỡnh trạng nghốo làn lạc hậu chận phỏt
triển. Tuy nhiờn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ phải cỳ một
lượng vốn lớn để nhập khẩu cụng nghệ thiết bị tiờn tiến.

    Thực tế cho thấy, để cỳ nguồn vốn nhập khẩu một nước
cỳ thể sử dụng nguồn vốn huy động chớnh như sau:
     + Đầu tư nước ngoài, vay nợ cỏc nguồn viện trợ
    + Thu từ cỏc hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ
trong nước
     + Thu từ hoạt động xuất khẩu

    Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thỡ khụng
ai cỳ thể phủ nhận được, song việc huy động chỳng khụng
phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, cỏc nước đi vay



(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      9
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




phải chịu thiệt thũi, phải chịu một số điều kiện bất lợi
và sẽ phải trả sau này.

    Bởi vỡ vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn
vốn rất quan trọng nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập
khẩu, nỳ quyết định đến qui mụ tốc độ tăng trưởng của
hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những
nguyờn nhừn chủ yếu của tỡnh trạng kộm phỏt triển là do
thiếu tiềm năng về vốn do đỳ họ cho nguồn vốn ở bờn
ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện
trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người
cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn
vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực .

    b. Xuất khẩu thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thỳc đẩy sản xuất phỏt triển
    Dưới tỏc động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiờu
dựng của thế giới đỳ và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu
làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc quốc gia từ nụng
nghiệp chuyển sang cụng nghiệp và dịch vụ.

    Cỳ hai cỏch nhỡn nhận về tỏc động của xuất khẩu đối
với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

    Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với
nhu cầu tiờu dựng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế
cũn lạc hậu và chậm phỏt triển sản xuất về cơ bản chưa
đủ tiờu dựng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của
sản xuất thỡ xuất khẩu chỉ bỳ hẹp trong phạm vi nhỏ và
tăng trưởng chậm, do đỳ cỏc ngành sản xuất khụng cỳ cơ
hội phỏt triển.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    10
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp            Khoa: Thương mại )




    Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất
và xuất khẩu. Quan điểm này tỏc động tớch cực đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thỳc đẩy xuất khẩu. Nỳ thể hiện:

    + Xuất khẩu tạo tiền đề cho cỏc ngành cựng cỳ cơ hội
phỏt triển. Điều này cỳ thể thụng qua vớ dụ như khi phỏt
triển ngành dệt may xuất khẩu, cỏc ngành khỏc như bụng,
kộo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ cỳ điều kiện phỏt triển.

    + xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản
phẩm, gỳp phầnổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mụ.

      + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp
đầu    vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiờu dựng của
một   quốc gia. Nỳ cho phộp một quốc gia cỳ rthể tiờu dựng
tất   cả cỏc mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới
hạn   khả năng sản xuất của quốc gia đỳ thậm chớ cả những
mặt   hàng mà họ khụng cỳ khả năng sản xuất được.

    + Xuất khẩu gỳp phần thỳc đẩy chuyờn mụn hoỏ, tăng
cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nỳ cho phộp
chuyờn mụn hoỏ sản xuất phỏt triển cả về chiều rộng và
chiều sừu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tớnh toàn cầu
hoỏ như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiờn cứu
thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp
rỏp ở nước thứ ba, tiờu thụ ở nước thứ tư và thanh toỏn
thực hiện ở nước thứ 5. Như vậy, hàng hoỏ sản xuất ra ở
mỗi quốc gia và tiờu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tỏc
động ngược trở lại của chuyờn mụn hoỏ tới xuất khẩu.

    Với đặc điờm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng
làm phương tiện thanh toỏn, xuất khẩu gỳp phần làm tăng
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      11
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                Khoa: Thương mại )




dự trữ ngoại tệ một quốc          gia. Đặc biệt với cỏc   nước
đang phỏt triển đồng tiền         khụng cỳ khả năng chuyển đổi
thỡ ngoại tệ cỳ được nhờ          xuất khẩu đỳng vai trũ quan
trọng trong việc điều hoà        về cung cấp ngoại tệ, ổn định
sản xuất, qua đỳ gỳp phần        vào tăng trưởng và phỏt triển
kinh tế.

    c. Xuất khẩu cỳ tỏc động tớch cực tới việc giải
quyết cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhừn dừn.

    Đối với cụng ăn việc làm, xuất khẩu thu hỳt hàng
triệu lao động thụng qua việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Mặt khỏc, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng
tiờu dựng đỏp ứng yờu cầu ngay càng đa dạng và phong phỳ
của nhừn dừn.

    d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy sự phỏt
triển cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại.

    Xuất khẩu và cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại,
ngoại giao cỳ tỏc động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt
động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xừy dựng
cỏc mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đỳ kộo
theo cỏc mối quan hệ khỏc phỏt triển như du lịch quốc
tế, bảo hiểm quốc tế, tớn dụng quốc tế… ngược lại sự
phỏt triển của cỏc ngành này lại tỏc động trở lại hoạt
động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu
phỏt triển.

    Cỳ thể nỳi xuất khẩu nỳi riờng và hoạt động thương
mại quốc tế nỳi chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                          12
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp            Khoa: Thương mại )




sinh hoạt tiờu dựng hàng hoỏ của      nền kinh tế bằng hai
cỏch:
    + Cho phộp khối lượng hàng tiờu dựng nhiều hơn với
số hàng hoỏ được sản xuất ra.
    + Kộo theo sự thay đổi cỳ lợi cho phự hợp với cỏc
đặc điểm của sản xuất
    Tuy nhiờn, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng
quốc gia mà cỏc tỏc động của xuất khẩu đối với cỏc quốc
gia khỏc nhau là khỏc nhau.
    2.3. Vai trũ của xuất khẩu đối với cỏc doanh
nghiệp
    Cựng với sự bựng nổi của nền kinh tế toàn cầu thỡ xu
hướng vươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung
của tất cả cỏc quốc gia và cỏc doanh nghiệp. Xuất khẩu
là một trong những con đường quen thuộc để cỏc doanh
nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phỏt triển, mở
rộng thị trường của mỡnh.
      Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mở rộng
thị    trường tiờu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất
ra.   Nhờ cỳ xuất khẩu mà tờn tuổi của doanh nghiệp khụng
chỉ    được cỏc khỏch hàng trong nước biết đến mà cũn cỳ
mặt   ở thị trường nước ngoài.
    Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho cỏc doanh nghiệp,
tăng dự trữ qua đỳ nừng cao khả năng nhập khẩu, thay
thế, bổ sung, nừng cấp mỏy mỳc, thiết bị, nguyờn vật
liệu… phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển.

   Xuất khẩu phỏt huy cao độ tớnh năng động sỏng tạo
của cỏn bộ XNK cũng như cỏc đơn vị tham gia như: tớch
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      13
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




cực tỡm tũi và phỏt triển cỏc mặt trong khả năng xuất
khẩu cỏc thị trường mà doanh nghiệp cỳ khả năng thừm
nhập.

    Xuất khẩu buộc cỏc doanh nghiệp phải luụn luụn đổi
mới và hoàn thiện cụng tỏc quản trị kinh doanh. Đồng
thời giỳp cỏc doanh nghiệp kộo dài tuổi thọ của chu kỳ
sống của một sản phẩm.

    Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dừi lần
nhau giữa cỏc đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài
nước. Đừy là một trong những nguyờn nhừn buộc cỏc doanh
nghiệp tham gia xuất khẩu phải nừng cao chất lượng hàng
hoỏ xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp phải chỳ ý hơn nữa trong
việc hạ giỏ thành của sản phẩm, từ đỳ tiết kiệm cỏc yếu
tố đầu vào, hay nỳi cỏch khỏc tiết kiệm cỏc nguồn lực.

     Sản xuất hàng xuất khẩu giỳp doanh nghiệp thu hỳt
được thu hỳt được nhiều lao động bỏn ra thu nhập ổn định
cho đời sống cỏn bộ của cụng nhừn viờn và tăng thờm thu
nhập ổn định cho đời sống cỏn bộ của cụng nhừn viờn và
tăng thờm lợi nhuận.

     Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu cỳ cơ
hội mở rộng quan hệ buụn bỏn kinh doanh với nhiều đối
tỏc nước ngoài dựa trờn cơ sở đụi bờn cựng cỳ lợi.

3. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu

     Trờn thị trường thế giới, cỏc nhà buụn giao dịch
với nhau theo những cỏch thức nhất định. ứng với mỗi
phương thức xuất khẩu cỳ đặc điểm riờng. Kỹ thuật tiến


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    14
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




hành riờng Tuy nhiờn trong thực tế xuất khẩu thường sử
dụng một trong những phương thức chủ yếu sau:

      3.1. Xuất khẩu trực tiếp
     Khỏi niệm   trực tiếp là việc xuất khẩu cỏc loại
hàng hoỏ và dịch vụ do chớnh doanh nghiệp sản xuất ra
hoặc thu mua từ cỏc đơn vị sản xuất trong nước tới khỏch
hàng nước ngoài thụng qua cỏc tổ chức cuả mỡnh.

     Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là
doanh nghiệp thương mại khụng tự sản xuất ra sản phẩm
thỡ việc xuất khẩu bao gồm hai cụng đoạn:

     + Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với cỏc đơn vị,
địa phương trong nước.

     + Đàm phỏn ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao
hàng và thanh toỏn tiền hàng với đơn vị bạn.

     Phương thức này cỳ một số ưu điểm là: thụng qua đàm
phỏn thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ớt
xảy ra những hiểu lầm đỏng tiếc do đỳ:

     + Giảm được chi phớ trung gian do đỳ làm tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.

     + Cỳ nhiều điều kiện phỏt huy tớnh độc lập của
doanh nghiệp.

     + Chủ động trong việc tiờu thụ hàng hoỏ sản phẩm
của mỡnh.

     Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ phương
thức này cũn bộc lộ một số những nhược điểm như:
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    15
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp              Khoa: Thương mại )




      + Dễ xảy ra rủi ro

     + Nếu như khụng cỳ cỏn bộ XNK cỳ đủ trỡnh độ và
kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị
trường mới hay mắc phải sai lầm gừy bất lợi cho mỡnh.

     + Khối lượng hàng hoỏ khi tham giao giao dịch
thường phải lớn thỡ mới cỳ thể bự đắp được chi phớ trong
việc giao dịch.

     Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị
tốt một số cụng việc. Nghiờn cứu hiểu kỹ về bạn hàng,
loại hàng hoỏ định mua bỏn, cỏc điều kiện giao dịch đưa
ra trao đổi, cần phải xỏc định rừ mục tiờu và yờu cầu
của cụng việc. Lựa chọn người cỳ đủ năng lực tham gia
giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoỏ, dịch vụ cần
thiết để cụng việc giao dịch cỳ hiệu quả.

      3.2. Xuất khẩu uỷ thỏc
     Đừy là hỡnh thức kinh doanh trong đỳ đơn vị XNK
đỳng vai trũ là người trung gian    thay cho đơn vị sản
xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm
cỏc thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đỳ nhà sản xuất và
qua đỳ được hưởng một số tiền nhất định gọi là phớ uỷ
thỏc.

      Hỡnh thức này bao gồm cỏc bước sau:

     + Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thỏc với đơn vị
trong nước.

     + Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toỏn
tiền hàng bờn nước ngoài.
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                        16
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




      + Nhận phớ uy thỏc xuất khẩu từ đơn vị trong nước.

      Ưu điểm của phương thức này:

     Những người nhận uỷ thỏc hiểu rừ tỡnh hỡnh thị
trường phỏp luật và tập quỏn địa phương, do đỳ họ cỳ khả
năng đẩy mạnh việc buụn bỏn và thanh trỏnh bớt uỷ thỏc
cho người uỷ thỏc.

     Đối với người nhận uỷ thỏc là khụng cần bỏ vốn vào
kinh doanh tạo ra cụng ăn việc làm cho nhừn viờn đồng
thời cũng thu được một khoản tiền đỏng kể.

     Tuy nhiờn, việc sử dụng   trung gian bờn cạnh mặt
tớch cực như đỳ nỳi ở trờn cũn cỳ những han chế đỏng kể
như :

     - Cụng ty kinh doanh XNK mất đi sự liờn kết trực
tiếp với thị trường thường phải đỏp ứng những yờu sỏch
của người trung gian.

      - Lợi nhuận bị chia sẻ

      3.3. Buụn bỏn đối lưu (Counter – trade)
     a. Khỏi niệm: Buụn bỏn đối lưu là một trong những
phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp
chặc chẽ với nhập khẩu, người bỏn hàng đồng thời là ngời
mua, lượng trao đổi với nhau cỳ giỏ trị tương đương.
Trong phương thức xuất khẩu này mục tiờu là thu về một
lượng hàng hoỏ cỳ giỏ trị tương đương. Vỡ đặc điểm này
mà phương thức này cũn cỳ tờn gọi khỏc như xuất nhập
khẩu liờn kết, hay hàng đổi hàng.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     17
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp            Khoa: Thương mại )




      b. Yờu cầu:

     Cỏc bờn tham gia buụn bỏn đối lưu luụn luụn phải
quan từm đến sự cừn bằng trong trao đổi hàng hoỏ. Sự cần
bằng này được thể hiện ở những khớa cạnh sau:
     - Cừn bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt
hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khỳ
bỏn.
     - Cừn bằng về giỏ cả so với giỏ thực tế nếu giỏ
hàng nhập cao thỡ khi xuất đối phương      giỏ hàng xuất
khẩu cũng phải được tớnh cao tương ứng và ngược lại.
      - Cừn bằng về tổng giỏ trị hàng giao cho nhau:
     - Cừn bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu
CIF phải nhập khẩu CIF.
      c. Cỏc loại hỡnh buụn bỏn đối lưu

     Buụn bỏn đối lưu ra đời từ lừu trong lịch sử quan
hệ hàng hoỏ tiền tệ, trong đỳ sớm nhất là hàng đổi dàng
và trao đổi bự trừ.

     Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bờn trao
đổi trực tiếp với nhau nhưng hàng hoỏ cỳ giỏ trị tương
đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời. Tuy
nhiờn trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta cỳ thể
sử dụng tiền để thành toỏn một phần tiờng hàng hơn nữa
cỳ thể thu hỳt 3-4 bờn tham gia.

    Nghiệp vụ bự trừ (Compensation) hai bờn trao đổi
hàng hoỏ với nhau trờn cơ sở ghi trị giỏ hàng giao, đến
cuối kỳ hạn hạn, hai bờn mới đối chiếu sổ sỏch, đối

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      18
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




chiếu với giỏ trị giao và giỏ trị nhận. Số dư thỡ số
tiền đỳ được giữ lại để chi trả theo yờu cầu của bờn chủ
nợ.

     Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper – Purchase) một bờn
tiến hành của cụng nghiệp chế biến, bỏn thành phẩm
nguyờn vật liệu.

     Nghiệp vụ này thường được kộo dài từ 1 đến 5 năm
cũn trị giỏ hàng giao để thanh toỏn thường khụng đạt
100% trị giỏ hàng mua về.

     Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bờn nhận
hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bờn thứ ba.

     Giao dịch bồi hoàn (offset) người ta đổi hàng     hoỏ
hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (như ưu huệ   đầu
tư hoặc giỳp đỡ bỏn sản phẩm) giao dịch này thường     xảy
ra trong lĩnh vực buụn bỏn những kỹ thuật quừn sự      đắt
tiền trong việc giao những chi tiết và những cụm       chi
tiết trong khuụn khổ hợp tỏc cụng nghiệp.

     Trong việc chuyển giao cụng nghệ người ta thường
tiến hành nghiệp vụ mya lại (buy back) trong đỳ một bờn
cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sỏng chế bớ quyết kỹ
thuật (know-how) cho bờn khỏc, đồng thời cam kết mua lại
những sản phẩm cho thiết bị hoặc sỏng chế bớ quyết kỹ
thuật đỳ tạo ra.

      d.Biện phỏp thực hiện

    Dựng thư tớn dụng thương mại đối ứng (Reciprocal L/
C): đừy là loại L/C mà trong nội dung của nỳ cỳ điều
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    19
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




khoản quy định (L/C này chỉ cỳ hiệu lực khi người hưởng
mở một L/C khỏc cỳ kim ngạch tương đương). Như vậy hai
bờn vừa phải mở L/C vừa phải giao hàng.

     Dựng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng
hoỏ, người thứ 3 chỉ giao chứng từ đỳ cho người nhận
hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoỏ
cỳ giỏ trị tương đương.

     Dựng một tài khoản đặc biệt ở ngừn hàng để theo dừi
việc giao hàng của hai bờn, đến cuối một thời kỳ nhất
định (như sau sỏu thỏng, sau một năm…) nếu cũn cỳ số dư
thỡ bờn nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư
sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toỏn bằng ngoại tệ.

     Phạt về việc nếu một bờn khụng giao hàng hoặc chậm
giao hàng phải nộp phạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do
hai bờn thoả thuận quy định trong hợp đồng.
      3.4. Xuất khẩu hàng hoỏ theo nghị định thư
     Đừy là hỡnh thức xuất khẩu hàng hoỏ (thường là để
gỏn nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chớnh
Phủ.

     Đừy là một trong những hỡnh thức xuất khẩu mà doanh
nghiệp tiết kiệm được cỏc khoản chi phớ trong việc
nghiờn cứu thị trường: tỡm kiến bạn hàng, mặt khỏch
khụng cỳ sự rủi ro trong thanh toỏn.

    Trờn thực tế hỡnh thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong
rất nhỏ. Thụng thường trong cỏc nước XHCN trước đừy và



(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    20
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




trong một số cỏc quốc gia cỳ quan hệ mật thiết và chỉ
trong một số doanh nghiệp nhà nước.

      3.5. Xuất khẩu tại chỗ
     Đừy là hỡnh thức kinh doanh    mới nhưng đang phỏt
triển rộng rỳi, do những ưu việt của nỳ đem lại.

     Đặc điểm của loại hỡnh xuất khẩu này là hàng hoỏ
khụng cần vượt qua biờn giới quốc gia mà khỏch hàng vẫn
mua được. Do vậy nhà xuất khẩu khụng cần phải thừm nhập
thị trường nước ngoài mà khỏch hàng tự tỡm đến nhà xuất
khẩu.

     Mặt khỏc doanh nghiệp cũng khụng cần phải tiến hành
cỏc thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoỏ
…do đỳ giảm được chi phớ khỏ lớn.

     Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng
di cư tạm thời ngày càng trở nờn phổ biến mà tiờu biểu
là số dừn đi du lịch nước ngoài tăng nờn nhanh chỳng.
Cỏc doanh nghiệp cỳ nhận thức đừy là một cơ hội tốt để
bắt tay với cỏc tổ chức du lịch để tiến hành cỏc hoạt
động cung cấp dịch vụ hàng hoỏ để thu ngoại tệ. Ngoài ra
doanh nghiệp cũn cỳ thể tận dụng cơ hội này để khuếch
trương sản phẩm của mỡnh thụng qua những du khỏch.

     Mặt khỏc với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở
cỏc nước thỡ đừy cũng là một hỡnh thức xuất khẩu cỳ hiệu
quả được cỏc nước chỳ trọng hơn nữa. Việc thanh toỏn này
cũng nhanh chỳng và thuận tiện.




(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    21
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




      3.6.Gia cụng quốc tế
     Đừy là một phương thức kinh doanh trong đỳ một bờn
gọi là bờn nhận gia cụng nguyờn vật liệu hoặc bỏn thành
phẩm của một bờn khỏc (gọi là bờn đặt gia cụng) để chế
biến ra thành phẩm giao cho bờn đặt gia cụng và nhận thự
lao (gọi là phớ gia cụng).

     Đừy là một trong những hỡnh thức xuất khẩu đang cỳ
bước phỏt triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia chỳ
trọng. Bởi những lợi ớch của nỳ

     Đối với bờn đặt gia cụng: Phương thức này giỳp họ
lợi dụng về giỏ rẻ, nguyờn phụ và nhừn cụng của nước
nhận gia cụng.

     Đối với bờn nhận gia cụng: Phương thức này giỳp họ
giải quyết cụng ăn việc làm cho nhừn cụng lao động trong
nước hoặc nhập được thiết bị hay cụng nghệ mới về nước
mỡnh, nhằm xừy dựng một nền cụng nghiệp dừn tộc như Nam
Triều Tiờn, Thỏi Lan, Sinhgapo….

      Cỏc hỡnh thức gia cụng quốc tế:

     Xột về quyền sở hữu nguyờn liệu, gia cụng quốc tế
cỳ thể tiến hành dưới hỡnh thức sau đừy:

     Bờn đặt gia cụng giao nguyờn liệu hoặc bỏn thành
phẩm cho bờn nhận gia cụng và sau thời gian sản xuất,
chế tạo, sẽ thu hồi sản phẩm và trả phớ gia cụng.

     Bờn đặt gia cụng bỏn đứt nguyờn liệu cho bờn nhận
gia cụng và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    22
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyờn liệu
chuyển từ bờn đặt gia cụng sang bờn nhận gia cụng.

     Ngoài ra người ta cũn cỳ thể ỏp dụng hỡnh thức kết
hợp trong đỳ bờn đặt gia cụng chỉ giao những nguyờn vật
liệu chớnh cũn bờn nhận gia cụng cung cấp những nguyờn
vật liệu phụ.

     Xột về giỏ cả gia cụng người ta cỳ thể chia việc
gia cụng thành hai hỡnh thức:

     + Hợp đồng thực chi, thực thanh (cost phis
contract) trong đỳ bờn nhận gia cụng thanh toỏn với bờn
đạt gia cụng toàn bộ những chi phớ thực tế của mỡnh cộng
với tiền thự lao gia cụng.

     + Hợp đồng khoỏn trong đỳ ta xỏc định   một   giỏ   trị
định mức (target price) cho mỗi sản phẩm,    bao   gồm   chi
phớ định mức và thự lao định mức. Dự chi     phớ   của   bờn
nhận gia cụng là bao nhiờu đi chăng nữa,     hai   bờn   vẫn
thanh toỏn theo định mức đỳ.

     Mối quan hệ giữa bờn nhận gia cụng và bờn đặt gia
cụng được xỏc định bằng hợp đồng gia cụng. Hợp đồng gia
cụng thường được quy định một số điều khoản như thành
phẩm, nguyờn liệu, giỏ cả, thanh toỏn, giao nhận…
      3.7. Tạm nhập tỏi xuất
     Đừy là một hỡnh thức xuất khẩu trở ra nước ngoài
những hàng hoỏ trước đừy đỳ nhập khẩu, chưa qua chế biến
ở nước tỏi xuất.qua hợp đồng tỏi xuất bao gồm nhập khẩu



(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      23
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




và xuất khẩu với mục đớch thu về số ngoại tệ lớn hơn số
ngoại tệ đỳ bỏ ra ban đầu.

     Hợp đồng này luụn thu hỳt ba nước xuất khẩu, nước
tỏi xuất, và nước nhập khẩu. Vỡ vậy người ta gọi giao
dịch tỏi xuất là giao dịck ba bờn hay giao dịch tam
giỏc.( Triangirlar transaction)

     Tỏi xuất cỳ thể thực hiện bằng một trong hai hỡnh
thức sau:

     Tỏi xuất theo đỳng nghĩa của nỳ, trong đỳ hàng hoỏ
đi từ nước xuất khẩu đến nước tỏi xuất, rồi lại được
xuất khẩu từ nước tỏi xuất sang nước nhập khẩu. Ngược
chiều với sự vận động của hàng hoỏ là sự vận động của
đồng tiền đồng tiền được xuất phỏt từ nước nhập khẩu
sang nước tỏi xuất và nhanh chỳng được chuyển sang nước
xuất khẩu.

     Ưu điểm của hỡnh thức xuất khẩu này là doanh nghiệp
cỳ thể thu được lợi nhuận cao mà khụng phải tổ chức sản
xuất, đầu tư vào nhà xưởng mỏy mỳc, thiết bị, khả năng
thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

     Kinh doanh tỏi xuất đũi hỏ sự nhạy bộn tỡnh hỡnh
thị trường và giỏ cả, sự chớnh xỏc và chặt chẽ trong cỏc
hoạt động mua bỏn. Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành
xuất khẩu theo phương thức này thỡ cần phải cỳ đội ngũ
cỏn bộ cỳ chuyện mụn cao.




(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    24
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu

1. Nghiờn cứu thị trường, xỏc định mặt hàng xuất
khẩu
      1.1. Nghiờn cứu thị trường hàng hoỏ thế giới
    Như chỳng ta đỳ biết thị trường là nơi gặp gỡ của
cung và cầu. Mọi hoạt động của nỳ đều diễn ra theo đỳng
quy luật như quy luật cung, cầu, giỏ cả, giỏ trị….

    Thật vậy thị trường là một phạm trự khỏch quan gắn
liền với sản xuất và lưu thụng, ở đừu cỳ sản xuất thỡ ở
đỳ cỳ thị trường.

    Để nắm rừ cỏc yếu tố của thị trường, hiểu biết cỏc
quy luật vận động của thị trường nhằm mục đớch thớch ứng
kịp thời và làm chủ nỳ thỡ phải nghiờn cứu thị trường.
Nghiờn cứu thị trường hàng hoỏ thế giới cỳ ý nghĩa quan
trọng sống cũn trong việc phỏt triển và nừng cao hiệu
quả kinh tế, đặc biệt là cụng tỏc xuất, nhập khẩu của
mỗi quốc gia nỳi chung và doanh nghiệp nỳi riờng. Nghiờn
cứu và nắm vững đặc điểm biến động của thị trường và giỏ
cả hàng hoỏ thế giới là nền mỳng vững chắc đảm bảo cho
cỏc tổ chức kinh doanh xuất khẩu hoạt động trờn thị
trường thế giơớ cỳ hiệu qủa nhất.

    Để cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cỳ hiệu quả chỳng
ta cầm phaie xen xột toàn bộ quỏ trỡnh tỏi sản xuất của
một ngành sản xuất hàng hoỏ, tức là việc nghiờn cứu
khụng chỉ trong lĩnh vực lưu thụng mà cũn ở lĩnh vực
phừnphối, tiờu dựng.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    25
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




    Cỏc doanh nghiệp khi nghiờn cứu thị trường cần phải
nắm vững được thị trường và khỏch hàng để trả lời tốt
cỏc cừu hỏi của hai vấn đề là thị trường và khỏch hàng
doanh nghiệp cần phải nắm bắt được cỏc vấn đề sau:

     Thị trường đang cần mặt hàng gỡ?

    Theo như quan điểm của Marketing đương thời thỡ cỏc
nhà kinh doanh phải bỏn cỏi mà thị trường cần chứ khụng
phải cỏi mỡnh cỳ. Vỡ vậy cần phải nghiờn cứu về khỏch
hàng trờn thị trường thế giới, nhận biết mặt hàng kinh
doanh của cụng ty. Trước tiờn phải dựa vào nhu cầu tiờu
dựng của khỏch hàng như quy cỏch, chủng loại, kớch cỡ,
giỏ cả, thời vụ và thị hiếu cũng như tập quỏn của người
tiờu dựng từng địa phương, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đỳ
xem xột cỏc khớa cạnh của hàng hoỏ trờn thị trường thể
giới. Về mặt thương phẩm phải hiểu rừ giỏ trị hàng hoỏ,
cụng dụng, cỏc đặc tớnh lý hoỏ, quy cỏch phẩm chất, mẫu
mỳ bao gỳi. Để hiểu rừ vấn đề này yờu cầu cỏc nhà kinh
doanh phải nhạy bộn, cỳ kiến thức chuyờn sừu và kinh
nghiệm để dự đoỏn cỏc xu hướng biến động trong nhu cầu
của khỏch hàng.

    Trong xu thế hiện nay, đũi hỏi việc nghiờn cứu phải
nắm bắt rừ mặt hàng mỡnh lựa chọn, kinh doanh đang ở
trong thời kỳ nào của chu kỳ sống của sản phẩm trờn thị
trường, Bởi vỡ chu kỳ sống của sản phẩm gắn liền với
việc tiờu thụ hàng hoỏ đỳ trờn thị trường, thụng thường
việc sản xuất gắn liền với việc xuất khẩu những mặt hàng
đang ở giai đoạn thừm nhập, phỏt triển là cỳ nhiều thuận
lợi tốt nhất. Tuy nhiờn đối với những sản phẩm đang ở

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    26
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




giai đoạn bỳo hoà hoặc suy thoỏi mà cụng ty cỳ những
biện phỏp xỳc tiến cỳ hiệu quả thỡ vẫn cỳ thể tiến hành
kinh doanh xuất khẩu và thu được lợi nhuận.

    Tỳm lại việc nghiờn cứu mặt hàng thị trường đang cần
là một trong những yếu tố tiờn phong cho hoạt động thành
cụng của doanh nghiệp.

    Nghiờn cứu dung lượng thị trường và cỏc nhừn tố ảnh
hưởng

    Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoỏ được
giao dịch trờn một phạm vi thị trường nhất định trong
thời gian nhất định (thường là một năm). Việc nghiờn cứu
dung lượng thị trường cần nắm vững khối lượng nhu cầu
của khỏch hàng và lượng dự trữ, xu hướng biến động của
nhu cầu trong từng thời điểm…..Cựng với việc nắm vững
nhu cầu của khỏch hàng là phải nắm vững khả năng cung
cấp của cỏc đối thủ cạnh tranh và cỏc mặt hàng thay thế,
khả năng lựa chọn mua bỏn.

    Như chỳng ta đỳ biết dung lượng thị trường khụng
phải là cố định, nỳ thường xuyờn biến động theo thời
gian, khụng gian dưới sự tỏc động của nhiều yếu tố. Căn
cứ theo thời gian người ta cỳ thể chia cỏc nhừn tố ảnh
hưởng thành ba nhỳm sau:

    + Cỏc nhừn tố cỳ ảnh hưởng tới dung lượng thị trường
cỳ tớnh chất chu kỳ như tỡnh hỡnh kinh tế, thời vụ…




(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    27
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




    + Cỏc nhừn tố ảnh hưởng lừu dài đến sự biến động của
thị trường như phỏt minh, sỏng chế khoa học , chớnh sỏch
của nhà nước …

    + Cỏc nhừn tố ảnh hưởng tạm thời với dung lượng thị
trường như đầu cơ tớch trữ, hạn hỏn, thiờn tai, đỡnh
cụng…..

    Khi nghiờn cứu sự ảnh hưởng của   cỏc nhừn tố phải
thấy được nhỳm cỏc nhừn tố tỏc động chủ yếu trong từng
thời kỳ và xu thế của thời kỳ tiếp theo để doanh nghiệp
cỳ biện phỏp thớch ứng cho phự hợp . Kể cả kế hoạch đị
tắt đỳn đầu.

    Nghiờn cứu giỏ cả cỏc loại hàng hoỏ và cỏc nhừn tố
ảnh hưởng.

     Trong thương mại giỏ trị giỏ cả hàng hoỏ được coi
là tổng hợp đỳ được bao gồm giỏ vốn của hàng hoỏ, bao
bỡ, chi phớ vận chuyển, chi phớ bảo hiểm và cỏc chi phớ
khỏc tuỳ theo cỏc bước thực hiện và theo sự thoả thuận
giữa cỏc bờn tham gia.

    Để cỳ thể dự đoỏn một cỏch tương đối chớnh xỏc về
giỏ cả của hàng hoỏ trờn thị trường thế giới. Trước hết
phải đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc cỏc nhừn tố ảnh hưởng
đến giỏ cả và xu hướng vận động của giỏ cả hàng hoỏ đỳ.

    Cỳ rất nhiều nhừn tố ảnh hưởng tới giỏ cả của hàng
hoỏ trờn thị trường quốc tế. Người ta cỳ thể phừn loại
cỏc nhừn tố ảnh hưởng tới giỏ cả theo nhiều phương diện
khỏc nhau tuỳ thuộc vào mục đớch nhu cầu. Thụng thường

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    28
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




những nhà hoạt động chiến lược thường phừn chia thành
nhỳm cỏc nhừn tố sau:

    + Nhừn tố chu kỳ: là sự vận động cỳ tớnh quy luật
của nền kinh tế, đặc biệt là sự biến động thăng trầm của
nền kinh tế cỏc nước.

    + Nhừn tố lũng đoạn của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia
(MNC). Đừy là một trong những nhừn tố quan trọng cỳ ảnh
hưởng rất lớn tới sự hỡnh thành của giỏ cả của cỏc loại
hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế. Lũng đoạn làm xuất
hiện nhiều mức giỏ khỏc nhau trờn thị trường cho một
loại hàng hoỏ. Lũng đoạn cạnh tranh: cạnh tranh bao gồm
cạnh tranh giữa người bỏn với nhau, ngời mua với người
mua. Trong thực tế cạnh tranh làm cho giỏ rẻ đi và chất
lượng nừng cao.

    + Nhừn tố cung cầu: là nhừn tố quan trọng ảnh hưởng
trực tiếp đến lượng cung cấp hay lượng tiờu thụ của hàng
hoỏ trờn thị trường, do vậy cỳ ảnh hưởng rất lớn đến sự
biến động của giỏ cả hàng hoỏ.

    + Nhừn tố lạm phỏt: giỏ cả hàng hoỏ khụng những phụ
thuộc vào giỏ trị của nỳ mà cũn phụ thuộc vào giỏ trị
của tiền tệ. Vậy cựng với cỏc nhừn tố khỏc sự xuất hiện
của lạm phỏt làm cho đồng tiềm mất giỏ do vậy ảnh hưởng
đến giỏ cả hàng hoỏ của một quốc gia trong trao đổi
thương mại quốc tế.

    + Nhừn tố thời vụ: là nhừn tố tỏc động đến giỏ cả
theo tớnh chất thời vụ của sản xuất và lưu thụng.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    29
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




    Ngoài ra cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ, tỡnh hỡnh an
ninh, chớnh trị của cỏc quốc gia… cũng tỏc động đến giỏ
cả. Do vậy việc nghiờn cứu và tớnh toỏn một cỏch chớnh
xỏc giỏ cả của hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là một cụng
việc khỳ khăn đũi hỏi phải được xem xột trờn nhiều khớa
cạnh, nhưng đỳ lại là một nhừn tố quan trọng trong quyết
định hiệu quả thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh thương
mại quốc tế.

     Lựa chọn đối tượng giao dịch.

    Căn cứ vào cỏc kết quả của việc nghiờn cứu dung
lượng của thị trường, giỏ cả cụng ty sẽ tiến hành lựa
chọn gia giao phương thức giao dịch và thương nhừn để
tiến hành giao dịch. Khi tiến hành giao dịch cần phải
căn cứ vào lượng hàng nước đỳ cần nhập, chất lượng hàng
nhập, chớnh sỏch và tập quỏn thương mại của nước đỳ.
Ngoài ra điều kiện về địa lý cũng là vấn đề cần quan
từm.

    Việc lựa chọn đối tượng để giao dịch cần phải dựa
theo một số chỉ tiờu như sau:

    + Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của hỳng, lĩnh vực
và phạm vi kinh doanh khả năng cung cấp hàng hoỏ thường
xuyờn của hỳng.

     + Khả năng cung cấp hàng hoỏ thường xuyờn của hỳng.

     + Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.

    + Thỏi độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị
trường hay cố gắng dành lấy độc quyền về hàng hoỏ.
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     30
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp              Khoa: Thương mại )




     + Uy tớn của bạn hàng.

    Trong việc lựa chọn thương nhừn giao dịch tốt nhất
nờn gặp trực tiếp trỏnh những đối tỏc trung gian, trừ
trường hợp doanh nghiệp muốn thừm nhập vào thị trường
mới chưa cỳ kinh nghiệm. Việc lựa chọn cỏc đối tỏc phự
hợp là một trong những điều kiện cần để thực hiện thắng
lợi cỏc hợp đồng thương mại quốc tế. Song nỳ phụ thuộc
rất nhiều vào năng lực của người làm cụng tỏc đàm phỏn,
giao dịch.
    1.2. Nghiờn cứu thị trường cung cấp hàng hoỏ
xuất nhập khẩu (Nguồn hàng xuất khẩu).
    Hợp đồng kinh doanh thương mại nỳi chung và kinh
doanh xuất nhập khẩu nỳi riờng thực tế là hành vi mua và
bỏn. Bỏn là quan trọng và khi bỏn được tức là kiếm được
tiền song trờn thực tế mua lại là tiền đề ra và cơ sở
cho hành vi kiếm tiền. Do vậy, nghiờn cứu về thị trường
cung cấp hàng cho cụng ty để cụng ty lựa chọn được nguồn
hàng phự hợp cỳ ý nghĩa rất lớn.

    Dựa trờn cơ sở nắm chắc nhu cầu của thị trường trờn
thế giới, cỏc cụng ty tiến hành nghiờn cứu và xỏc định
được cỏc nguồn hàng để thoả mỳn cỏc nhu cầu đỳ. Đối với
cỏc cụng ty là cỏc doanh nghiệp thương mại chuyờn doanh
XNK cỳ thể kể đến cac nguồn hàng sau:

    +Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ ở cụng ty. Xỏc định theo
phương phỏp ước tớnh.
     + Nguồn hàng thu gom khụng tập trung
     + Nguồn hàng thu gom tập trung.

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                        31
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp              Khoa: Thương mại )




    Viện nghiờn cứu về nguồn hàng khụng chỉ bỳ hẹp trong
phạm vi về nguồn cung cấp mà đũi hỏi phải xỏc định rừ về
khả năng cung ứng của từng nguồn cụ thể như:

     + Khối lượng hàng hoỏ mà mỗi nguồn cỳ thể cung cấp.
     + Quy cỏch, chủng loại hay chất lượng của hàng hoỏ.
     + Thời điểm hàng hoỏ cỳ thể thu mua.
    + Đơn giỏ ứng với từng loại hàng hoỏ và phương thức
mua.
     + Đặc điểm kinh doanh của từng chừn hàng.
    Khả năng cung cấp hàng được xỏc định bởi nguồn hàng
thực tế và nguồn hàng tiềm năng. Nguồn hàng thực tế là
nguồn hàng đỳ cỳ và đang sẵn sàng đưa vào lưu thụng. Với
nguồn hàng này doanh nghiệp chủ cần đỳng gỳi là cỳ thể
xuất khẩu được.
    Nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng chưa xuất hiện,
nỳ cỳ thể cỳ hoặc khụng xuất hiện trờn thị trường. Đối
với cỏc nguồn này đũi hỏi doanh nghiệp XNK phải cỳ đầu
tư, cỳ đặt hàng hợp đồng kinh tế … thỡ người sản xuất
mới tiến hành sản xuất. Việc nghiờn cứu nguồn hàng xuất
khẩu cũn cỳ mục đớch xỏc định mặt hàng dự định kinh
doanh xuất khẩu cỳ phự hợp và đỏp ứng những nhu cầu của
thị trường nước ngoài về những chỉ tiờu như vệ sinh thực
phẩm hay khụng dựa trờn cơ sở đỳ người XNK cỳ những
hướng dẫn cho người cung cấp điều chỉnh phự hợp với yờu
cầu của thị trường nước ngoài.
    Mặt khỏc nghiờn cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xỏc
định được giỏ cả của hàng hoỏ trong nước so với giỏ cả

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                        32
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp             Khoa: Thương mại )




quốc tế như thế nào? Để từ đừy cỳ thể tớnh được doanh
nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiờu từ đỳ đưa
quyết định chiến lược kinh doanh của từng cụng ty.
    Ngoài ra, qua nghiờn cứu nguồn hàng     xuất khẩu biết
được chớnh sỏch quản lý của nhà nước về    mặt hàng đỳ như
thế nào? Mặt hàng đỳ cỳ được phộp xuất      khẩu khụng? Cỳ
thuộc hạn ngạch xuất khẩu khụng? Cỳ được   nhà nước khuyến
khớch khụng?
    Sau khi đỳ tiến hành nghiờn cứu kỹ lưỡng thị trường
hàng hoỏ thế giới (thị trường xuất khẩu và thị trường
trong nước (thị trường nguồn hàng xuất khẩu)) cụng ty
tiến hành đỏnh giỏ, xỏc định và lựa chọn mặt hàng kinh
doanh xuất khẩu phự hợp với nguồn lực và cỏc điều kiện
hiện cỳ của cụng ty để tiến hành kinh doanh xuất nhập
khẩu một cỏch cỳ hiệu quả nhất.
2. Lập phương ỏn kinh doanh

    Trờn cơ sở những kết quả thu lượm trong quỏ trỡnh
nghiờn cứu tiếp cận thị trường, đơn vị kinh doanh lập
phương ỏn kinh doanh. Phương ỏn này là kế hoạch hoạt
động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiờu xỏc định
trong kinh doanh.

    Việc xừy dựng phương ỏn kinh doanh bao gồm cỏc bước
sau:

     a. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trường và thương nhừn

    Trong bước này, người xừy dựng chiến lược cần rỳt ra
những nột tổng quỏt về tỡnh hỡnh, phừn tớch thuận lợi và
khỳ khăn trong kinh doanh.
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                       33
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




    b. Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương
thức kinh doanh

     c. Đề ra mục tiờu

    Những mục tiờu đề ra trong một phương ỏn kinh doanh
bao giờ cũng là một mục tiờu cụ thể như: sẽ bỏn được bao
nhiờu hàng hoỏ, với giỏ cả bao nhiờu, sẽ thừm nhập vào
thị trường nào…

     d. Đề ra biện phỏp thực hiện

    Những biện phỏp này là cụng cụ để đạt được mục tiờu
đề ra. Những biện phỏp này bao gồm cả biện phỏp trong
nước và ngoài nước, trong nước như: đầu tư vào sản xuất,
cải tiến bao bỡ, ký hợp đồng kinh tế, tăng giỏ thu mua…

    Những biện phỏp ngoài nước như: Đẩy mạnh quảng cỏo,
lập chi nhỏnh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý.

    e. Sơ bộ đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của việc kinh
doanh

    Việc đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh được thụng qua một
số chỉ tiờu chủ yếu sau:

    + Chỉ tiờu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng
nhập khẩu.

     + Chỉ tiờu thời gian hoàn vốn tớnh theo cụng ty sau.

     + Chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận

     +Chỉ tiờu hoà vốn.

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     34
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp         Khoa: Thương mại )




    Sau khi phương ỏn kinh doanh đỳ được đề ra, đơn vị
kinh doanh phải cố gắng tổ chức thực hiện phương ỏn
thụng qua việc quảng cỏo, bắt đầu chào hàng chuẩn bị
hàng hoỏ….

3. Giao dịch, đàm phỏn ký kết hợp đồng.
      3.1. Giao dịch đàm phỏn
     a. Cỏc bước đàm phỏn.

    Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bỏn với nhau người
xuất khẩu và nhập và người nhập khẩu thỡ phải qua 1 quỏ
trỡnh giao dịch. Trong buụn bỏn quốc tế thường bao gồm
những bước giao dịch chủ yếu sau:

     Hỏi giỏ (Inquiry)

    Đừy cỳ thể coi là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch.
Nhưng xột về phương diện thương mại thỡ đừy là việc
người mua đề nghị người bỏn cho mỡnh biết giỏ cả và cỏc
điều kiện để mua hàng.
    Nội dung của một hỏi giỏ cỳ thể gồm: tờn hàng, quy
cỏch, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng mong
muốn. Giỏ cả mà người mua hàng cỳ thể trả cho mặt hàng
đỳ thường được người mua giữ kớn, nhưng để trỏnh mất
thời gian hỏi đi hỏi lại, người mua nờu rừ những điều
kiện mà mỡnh mong muốn để làm cơ sở cho việc quy định
giỏ: loại tiền, thể thức thanh toỏn, điều kiện cơ sở
giao hàng.
     Chào hàng (Offer)
   Đừy là lời đề nghị ký kết hợp đồng như vậy phỏt giỏ
cỳ thể do người bỏn hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                   35
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                Khoa: Thương mại )




buụn bỏn khi phỏt giỏ chào hàng, là việc người xuất khẩu
thể hiện rừ ý định bỏn hàng của mỡnh.
    Trong chào hàng ta nờu rừ: tờn hàng, quy cỏch, phẩm
chất, giỏ cả số lượng, điều kiện cơ sở giao hàng, thời
hạn mua hàng, điều kiện thanh toỏn bao bỡ ký mỳ hiệu,
thể thức giao nhận… trong trường hợp hai bờn đỳ cỳ quan
hệ muabỏn với nhau hoặc điều kiện chung giao hàng điều
chỉnh thỡ giỏ chào hàng cỳ khi chỉ nờu những nội dung
cần thiết cho lần giao dịch đỳ như tờn hàng. Những điều
kiện cũn lại sẽ ỏp dụng những hợp đồng đỳ ký trước đỳ
hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bờn.
    Trong thương mại quốc tế người ta phừn biệt hai loại
chào hàng chớnh:
    Chào hàng cố định (Firm offer) và chào hàng tự do
(Free offer)

     Đặt hàng (Oder)

    Đừy là lời       đề nghị ký kết hợp đồng xuất phỏt từ phớa
người mua được       đưa ra dưới hỡnh thức đặt hàng. Trong đặt
hàng người mua       nờu cụ thể về hàng hoỏ định mua và tất cả
những nội dung       cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.

    Thực tế người ta chỉ đặt hàng với cỏc khỏch hàng cỳ
quan hệ thường xuyờn. Bởi vậy, ta thường gặp những đặt
hàng chỉ nờu: tờn hàng, quy cỏch, phẩm chất, số lượng,
thời hạn giao hàng và một vài điều kiện riờng biệt đối
với lần đặt hàng đỳ. Về những điều kiện khỏc, hai bờn ỏp
dụng điều kiện chung về thoả thuận với nhau hoặc theo
những điều kiện của hợp đồng ký kết trong lần trước.

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                          36
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




     Hoàn giỏ (Counter-offer).

    Khi nhừn được chào hàng (hoặc đặt hàng) khụng chấp
nhận hoàn toàn chào hàng (đặt hàng) đỳ mà đưa ra một đề
nghị mới thỡ đề nghị mới này là hoàn giỏ, chào hàng
trước coi như huỷ bỏ trong thực tế, một lần giao dịch
thường trải qua nhiều lần hoàn giỏ mới đi đến kết thỳc.

     Chấp nhận giỏ (Acceptance)

    Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều
kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phớa bờn kia đưa
ra khi đỳ hợp đồng được thành lập. Một chấp thuận cỳ
hiệu lực về mặt phỏp luật, cần phải đảm bảo những điều
kiện dưới đừy.

     - Phải được chớnh người nhận giỏ chấp nhận

    - Phải đồng ý hoàn toàn về điều kiện với mọi nội
dung của chào hàng.

     - Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phỏt ea
đề nghị.

     Xỏc nhận (Confirmation)

    Hai bờn mua bỏn sau khi đỳ thống nhất thoả thuận với
nhau về cỏc điều kiện giao dịch, cỳ khi cẩn thận ghi lại
mọi điều đỳ thoả thuận gửi cho bờn kia. Đỳ là văn kiện
xỏc nhận. Văn kiện do bờn bỏn gửi thường gọi là nhận bỏn
hàng do bờn mua gửi và giấy xỏc nhận mua hàng. Xỏc nhận
thường được lập thành 2 bản, bờn xỏc nhạn ký trước rồi


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     37
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                 Khoa: Thương mại )




gửi cho bờn kia. Bờn kia ký xong giữ lại một bản rồi gửi
trả lại một bản.

    Cỏc bước giao dịch của hoạt động thương mại quốc tế
cỳ thể tỳm tắt sơ đồ sau:


   Hỏi             Chào           Đặt   Hoàn          Chấp
   giỏ             hàng          hàng    giỏ          nhận

                                                       Xỏc
                                                      nhận
     b. Cỏc hỡnh thức đàm phỏn

      Đàm phỏn giao dịch qua thư tớn.

    Ngày nay đàm phỏn thụng qua thư tớn và điện tớn vẫn
cũn là mụt hỡnh thức chủ yếu để giao dịch giữa cỏc nhà
kinh doanh xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xỳc ban đầu
thường qua thư từ. Ngay cả sau này khi hai bờn đỳ cỳ
điều kiện gặp gỡ trực tiếp thỡ việc duy trỡ quan hệ cũng
phải qua thư từ thương mại.

    So với việc gặp thỡ giao dịch qua thư tớn tiết kiệm
được nhiều chi phớ. Trong cựng một lỳc cỳ thể giao dịch
với nhiều khỏch hàng ở nhiều nước khỏc nhau. Người viết
thư cỳ điều kiện để cừn nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến
nhiều người và cỳ thể khộo lộo dấu kớn ý định thực sự
của mỡnh.

    Những việc giao dịch qua thư tớn thường đũi hỏi
nhiều thời gian chờ đợi, cỳ thể cơ hội mua bỏn sẽ trụi
qua. Tuy nhiờn với sự phỏt triển của mạng Internet như

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                           38
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




hiện nay thỡ nhược điểm này đỳ được khắc phục phần nào.
Với đối phương khộo lộo già dặn thỡ việc phỏn đoỏn ý đồ
của họ qua lời lẽ trong thư là một việc rất khỳ khăn.

     Giao dịch đàm phỏn qua điện thoại

    Việc đàm phỏn qua điện thoại nhanh chỳng, giỳp cỏc
nhà kinh doanh tiến hành đàm phỏn một cỏch khẩn trương
đỳng vào thời điểm cần thiết. Nhưng phớ tổn điện thoại
giữa cỏc nước rất cao, do vậy cỏc cuộc đàm phỏn bằng
điện thoại thường bị hạn chế về mặt thời gian, cỏc bờn
khụng thể trỡnh bày chi tiết, mặt khỏc trao đổi qua điện
thoại là trao đổi bằng miệng khụng cỳ gỡ làm bằng chứng
những thoả thuận, quyết định trao đổi. Bởi vậy điện
thoại chỉ được dựng trong những trường hợp cần thiết,
thật khẩn trương sợ lỡ thời cơ, hoặc trường hợp mà mọi
điều kiện đỳ thoả thuận song chỉ cần chờ xỏc định nhận
một vài chi tiết… khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn
bị thật chu đỏo để cỳ thể trả lời ngay mọi vấn đề được
nờu lờn một cỏch chớnh xỏc. Sau khi trao đổi bằng điện
thoại cần cỳ thư xỏc định nội dung đỳ đàm phỏn, thoả
thuận.

     Giao dịch phỏn bằng cỏch gặp trực tiếp

    Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bờn để trao đổi về
mọi điều kiện giao dịch, về mọi vấn đề liờn quan đến
việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bỏn là hỡnh thức
đàm phỏn đặt biệt quan trọng. Hỡnh thức này đẩy nhanh
tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bờn và nhiều khi
là lối thoỏt cho những đàm phỏn bằng thư tin hoặc điện
thoại đỳ kộo dài quỏ lừu mà khụng cỳ kết quả.
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                     39
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp          Khoa: Thương mại )




    Hỡnh thức này thường được sử dụng khi cỳ nhiều điều
kiện phải giải thớch cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc về
những hợp đồng lớn, phức tạp.
      3.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
    Việc giao dịch đàm phỏn nếu cỳ kết quả sẽ dẫn tới
việc ký kết hợp đồng xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu
thường được thành lập dưới hỡnh thức văn bản. ở nước ta,
hỡnh thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với cỏc
đơn vị xuất khẩu. Đừy là hỡnh thức tốt nhất để bảo vệ
quyền lợi của cả hai bờn. Ngoài ra nỳ cũn tạo thuận lợi
cho thống kờ, theo dừi, kiểm tra việc ký kết và thực
hiện hợp đồng.

    Khi ký kết hợp đồng, cỏc bờn cần chỳ ý một số quan
điểm sau:

     - Cần cỳ sự thoả thuận thống nhất với nhau tất ả
mọi điều khoản cần thiết trước khi ký kết.

     - Mọi điều kiện cần rừ ràng trỏnh tỡnh trạng mập
mờ, cỳ thể suy luận ra nhiều cỏch.

     - Mọi điều khoản của hợp đồng phải đỳng với luật lệ
của hai quốc gia và thụng lệ quốc tế.

     - Ngụn ngữ của hợp đồng là ngụn ngữ hai bờn cựng
chọn và thụng

Một hợp đồng xuất khẩu thường gồm những phần sau:

      - Số hợp đồng

      -    Ngày và nơi ký hợp đồng
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                    40
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                Khoa: Thương mại )




      - Tờn và đại chỉ của cỏc bờn ký kết

      -    Cỏc điều khoản của hợp đồng như:

               + Tờn hàng, quy cỏch phẩm chất, số lượng,
bao bỡ, ký mỳ hiệu

                     + Giỏ cả, đơn giỏ, tổng giỏ

                     + Thời hạn và địa điểm giao hàng, điều
kiện giao nhận

          + Điều kiện thanh toỏn

      - Điều kiện khiếu nại, trọng tài

          + Điều kiện bất khả khỏng

          + Chữ ký của hai bờn

          Với những hợp đồng phức tạp nhiều mạt hàng thỡ
cỳ thờm cỏc phục lục là những bộ phận khụng thể tỏch rời
cuả hợp đồng.

4. Tổ chức        thực hiện hợp đồng xuất khẩu

     Đừy là một là một cụng việc tương đối phức tạp nỳ
đũi hỏi phải tuừn thủ luật quốc gia và luật quốc tế,
đồng thời bảo đảm Kiểm tra quốc Chuẩn bị tớn của doanh
  Xin giấy        quyền lợi     gia và uy
                                             Thuờ tàu
  phộp
nghiệp.          chất lượng       hàng

     Để bảo đảm yờu cầu trờn doanh nghiệp thường phải
tiến hànhThủ tục
          cỏc bước chủ yếu sau: Sơ đồ xuất khẩu hàng hoỏ
                            Giải           Kiểm tra
              thanh                 quyết          hàng hoỏ
               toỏn                 tranh
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                           41

       Mua bảo                                     Làm thủ
                                 Giao hàng
       hiểm                                        tục hải
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp           Khoa: Thương mại )




     Tuỳ thuộc vào từng hoạt đồng xuất khẩu mà cỏn bộ
xuất khẩu phải thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc nhau. Trỡnh
tự cỏc nghiệp vụ cũng khụng cố định.
5. Phừn tớch đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả kinh doanh

     Đừy là một trong những nội dung quan trọng trong
hoạt động kinh doanh xuất khẩu, là căn cứ để điều chỉnh
và tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu một cỏch cỳ
hiệu quả.

     Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu được thể
hiện bằng những chỉ tiờunhư doanh thu xuất khẩu, lợi
nhuận xuất khẩu.

     Hiệu quả là một chỉ tiờu tương đối nhằm so sỏnh kết
qủa kinh doanh với cỏc khoỏn chi phớ bỏ ra. Để xừy dựng
chỉ tiờu trờn cần phải xỏc định rừ cỏc chỉ số tuyệt đối
trong kinh doanh TMQT như:

      Tổng giỏ thành sản phẩm

      Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu ( tớnh theo giỏ FOB)
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      42
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                  Khoa: Thương mại )




     Thu nội tệ của hàng hoỏ xuất khẩu: Là số ngoại tệ
thu được do xuất khẩu tớnh đổi ra nội tệ theo tỷ giỏ
hiện hành.

     Từ cỏc con số này, tớnh được hiệu quả kinh doanh
xuất khẩu theo cụng thức sau:

                                 TN. NTXK - Giỏ thành nguyờn
   Tỷ lệ thu nhập NT
                                        tiền ngoại tệ
   XK =
                                  Giỏ thành xuất khẩu nội tệ

     Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu: Là số lượng bản
tệ bỏ ra để thu được 1 đơn vị ngoại tệ.

     Cụng thức này cho biết ta cỳ nờn thực hiện hợp đồng
xuất khẩu hay khụng. Nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất
lớn hơn tỷ giỏ do ngừn hàng cụng bố khụng nờn tham gia
vào thương vụ này. Ngược lại tỷ lệ thu nhập ngoại tệ
xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giỏ do nhà nước cụng bố thỡ việc ký
kết hợp đồng này sẽ đem lại lợi nhuận cho cụng ty.

                                 Tổng giỏ trị nội tệ (VNĐ)
   Giỏ thành chuyển đổi
   XK =                          Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu
                                            (USD)

     Giỏ thành chuyển đổi xuất khẩu (hay tỷ xuất ngoại
tệ nhập khẩu) là số lượng bản tệ thu về khi phải chi trả
1 đồng ngoại tệ.

    Nếu tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giỏ
cụng ty nờn tham gia vào kinh doanh. Ngược lại nếu tỷ


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                            43
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp             Khoa: Thương mại )




xuất này nhỏ hơn tỷ giỏ cụng ty khụng nờn tham gia vào
thương vụ này.

     Nếu đảo ngược chỉ tiờu này là hiệu quả tương đối
của xuất khẩu

      Tỷ lệ lỗ lỳi XK=



III. cỏc nhừn tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập
   khẩu.

1. Cỏc nhừn tố khỏch quan.
      1.1. Nhừn tố chớnh trị – luật phỏp.
     Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được tiến hành
thụng qua cỏc chủ thể ở hai hay nhiều mụi trường chớnh
trị – phỏp luật khỏc nhau, thụng lệ về thị trường cũng
khỏc nhau. Tất cả cỏc đợn vị tham gia vào thương mại
quốc tế đều phải tuừn thủ luật thương mại trong nước và
quốc tế. Tuừn thủ cỏc chớnh sỏch , quy định của nhà nước
về thương mại trong nước và quốc tế :

      -   Cỏc quy định về khuyến khớch , hạn chế hay cấm
          xuất khẩu một Cỏc quy định về thuế quan xuất
          khẩu.

      -   Số mặt hàng .

      -   Cỏc quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh
          nghiệp khi tham gia voà hoạt động xuất khẩu.




(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                       44
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp             Khoa: Thương mại )




      -   Phải tuừn thủ phỏp luật của nhà nước đề ra. Cỏc
          hoạt động kinh doanh khụng được đi trỏi với đường
          lối phỏt triển của đất nước.
      1.2. Cỏc nhừn tố kinh tế – xỳ hội.
       Sự tăng trưởng của kinh tế của đất nước. Sản xuất
trong nước phỏt triển sễ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh
trnah của hàng xuất khẩu về mẫu mỳ , chất lượng , chủng
loại trờn thị trường thế giới. Nền kinh tế của một quốc
gia càng phỏt triển thỡ sức cạnh tranh về hàng xuất khẩu
của nước đỳ trờn thị trường thế giới sẽ khụng ngừng được
cải thiện.

     Sự phỏt triển của hoạt động thương mại trong nước
cũng gỳp phần hạn chế hay kớch thớch xuất khẩu, bởi nỳ
quyết định sự chu chuyển hàng hoỏ trong nội địa và thế
giới.

     Sự biến động của nề kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến thị trường hàng hoỏ trong nước và thế
giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh xuất khẩu.

     Hệ thống tài chớnh, ngừn hàng cũng cỳ ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liờn
quan mật thiết với vấn đề thanh toỏn quốc tế, thụng qua
hệ thống ngừn hàng giữa cỏc quốc gia. Hệ thống ngừn hàng
càng phỏt triển thỡ việc thanh toỏn diễn ra càng thuận
lợi , nhanh chỳng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc
đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu.


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                       45
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                        Khoa: Thương mại )




     Trong thanh toỏn quốc tế thường sử dụng đồng tiền
của cỏc nước khỏc nhau, do vừy tỷ giỏ hối đoỏi cỳ ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Nếu đồng tiền
trong nước so với cỏc đồng tiền ngoại tệ thường dựng làm
đơn vị thanh toỏn như USD , GDP... sẽ kớch thớch xuất
khẩu và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giỏ so
với đồng tiền ngoại tệ thỡ việc xuất khẩu sẽ bị hạn
chế .

     Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển cũng ảnh hưởng
lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu khụng
thể tỏch rời hệ thống cơ sở hạ tầng , hệ thống thụng tin
liờn lạc , vừn tải ... từ khừu nghiờn cứu thị trường đến
khừu thực hiện hợp đồng , vận chuyển hàng hoỏ và thanh
toỏn. Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển sẽ toạ điều kiện
thuận lợi cho việc xuất khẩu và gỳp phần hạ thấp chi phớ
cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu.

     Ngoài ra, sự hoà nhập và hội nhập với nề kinh tế
khu vức và thế giới, sự tham gia vào cỏc tổ chức thương
mại như: AFTA, APEC, WTO sẽ cỳ ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động xuất khẩu.

2.   Những      nhừn     tố      chủ   quan   thuộc   phạm   vi   doanh
nghiệp.
      2.1. Cơ chế tổ chức quản lý cụng ty.
               Nếu cơ chế tổ chức bộ mỏy hợp lý sẽ giỳp cho
cỏc nhà    quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực của cụng ty.,
sẽ nừng     cao được hiệu quả của kinh doanh của cụng ty.
Cũn nếu    bộ mấy cồng kềnh , sẽ lỳng phớ cỏc nguồn lực của
cụng ty    và hạn chế hiệu quả kimh doanh của cụng ty.
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                                  46
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp            Khoa: Thương mại )




      2.2.Nhừn tố con người.
     Trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực làm việc của mỗi
thành viờn trong cụng ty là yếu tố cơ bản quyết định sự
thành cụng trong kinh doanh. Cỏc nghiệp vụ kinh doanh
xuất khẩu nếu đước cỏc cỏn bộ cỳ trỡnh độ chuyờn mụm
cao, năng động , sỏng tạo trọng cụng việc và cỳ kinh
nghiệm thỡ chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao.
    2.3. Nhừn tố về vốn và trang bị vật chất kỹ
thuật của cụng ty.
     Vốn là yếu tố khụng thể thiếu trong kinh doanh.
Cụng ty cỳ vốn kinh doanh càng lớn thỡ cơ hội dành được
những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nờn dễ
dàng hơn. Vốn của cụng ty ngoài nguồn vốn tự cỳ thỡ
nguồn vốn huy động cũng cỳ vai trũ rất lớn trong hoạt
động kinh doanh.

      Thiết bị , cơ sỡ vật chất kỹ    thuật thực chất cũng
là nguồn vốn của cụng ty ( vốn bằng   hiện vật). Nếu trang
bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại   , hợp lý sẽ gỳp phần
làm tăng tớnh hiệu quả trong hoạt     động kinh doanh của
cụng ty.

IV. khỏi quỏt về xuất khẩu chố

1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh xuất khẩu chố của thế giới

     Chố được sản xuất ở 28 nước, nhưng cỳ tới hơn 100
nước tiờu thụ chố. Chố là một trong những loại đồ uống
phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới. Từ lừu chố đỳ trở
thành cừy cụng nghiệp chủ yếu của một số quốc gia.

      Xột về mức phừn bố diện tớch trồng chố:

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                      47
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                   Khoa: Thương mại )




     Chừu ỏ cỳ 12 nước chiếm khoảng 90%, chừu Phi (12
nước) 8% và Nam Mỹ 2% (4 nước). Như vậy chố được sản
xuất và xuất khẩu chủ yếu ở chừu ỏ. Do đỳ những thay đổi
sản xuất và xuất khẩu chố của thế giới sẽ phụ thuộc lớn
vào tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu chố của chừu ỏ. Để
cỳ được bức tranh về xuất khẩu chố trờn thế giới, ta lần
lượt xem xột cỏc khớa cạnh sau:
       1.1. Sản lượng
     Mặc dự diện tớch trong những năm gần đừy cỳ xu
hướng giảm (giảm 0,4% năm), nhưng nhờ cỳ đầu tư vốn cũng
như kỹ thuật để thừm canh tăng nhanh năng suất thu hoạch
(23% năm), nờn đến năm 2000 sản lượng chố thế giới lờn
tới 3 triệu tấn. Tốc độ tăng trưởng sản lượng bỡnh quừn
mỗi năm là 2% đừy là một tốc độ tăng trưởng khỏ với một
cừy cụng nghiệp dài ngày như chố.

   Biểu 1: Diện tớch, năng suất, sản lượng chố thế giới

Danh       Đơn      1994 1995    1996   1997   1998   1999   2000
mục        vị

Diện       Nghỡ     2.29 2.29    2.310 2.303 2297     2.253 2.250
tớch       n/ha     9    6

Năng       Tấn/     1,13 1,12    1,135 1,213 1,298 1,27      1,29
suất       ha       7    4

Sản        Nghỡ     2.61 2.58    1.622 2.794 2.986 2.871 3.000
lượng      n        5    1
           tấn

        (Nguồn : Bộ kế hoạch và Đầu tư năm 1994-2000 )


(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                             48
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                     Khoa: Thương mại )




     Nước cỳ sản lượng chố hàng năm cao nhất thế giới là
ấn Độ với 811 nghỡn tấn năm 1997, chiếm 27,26% tổng sản
lượng thế giới. Tiếp đến là Trung Quốc (23,32%) Srilanca
(9,38%), KenYa (9,3) và Indonexia (6,55%). Mặc dự sản
lượng chố phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết nờn
biến đổi khụng ổn định, nhưng nhỡn chung thỡ 10 năm trở
lại đừy, sản lượng chố ở hầu hết cỏc nước đều tăng nờn
với một mức độ tăng trưởng khỏ cao.

Biểu 2: Sản lượng chố một số nước chủ yếu trờn thế giới

                                 Đơn vị tớnh: 1000 tấn

Tờn nước              1993          1994    1995     1996     1997

ấn Độ                 749           753     764      780      811

Trung Quốc            588           610     609      617      558

Snilanca              218           244     246      259      277

Kenya                 201           209     244      257      221

Inđụnờxia             139           136     145      144      139

Nhật Bản              83            86      89       90       88

Iran                  52            56      54       56       55

Bănglalet             48            52      48       55       34

Việt Nam              36            42      40       47       45

                             (Nguồn: FAO năm 1998)



(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                                 49
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp             Khoa: Thương mại )




      1.2. Xuất khẩu
     Trong 28 nước sản xuất chố thỡ cỳ 26 quốc gia xuất
khẩu chố. Theo số liệu thống kờ, ta cỳ thể thấy 50 % sản
lượng thế giới chố dành cho xuất khẩu. Những nước xuất
khẩu chố hàng đầu thế giới như Srilanca, Kenya, ấn Độ,
Trung Quốc đỳ chiếm tỷ trọng khoảng 70% khối lượng chố
của thế giới. Tiếp theo là Kenya đừy là một nước cỳ bước
nhảy vọt trong ngành chố và được đỏnh giỏ là một nước cỳ
rất nhiều triển vọng về ngành chố. ấn Độ và Trung Quốc
là hai quốc gia lớn tuy nhiờn việc xuất khẩu chố của hai
nước này khụng ổn định do phụ thuộc vào rất nhiều vào
việc tỡnh hỡnh tiờu thụ nội địa.

     Xuất khẩu chố thế giới thời gian qua tăng với tốc
độ tương đối ổn định , bỡnh quừn 3% năm. Điều này chứng
tỏ rằng cỏc nước cỳ điều kiện phỏt triển cừy chố vẫn
khụng ngừng đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu chố.

     Để hiểu rừ tỡnh hỡnh xuất khẩu chố trờn thế giới
chỳng ta cỳ thể tham khảo biểu sau:

       Biểu 3: Xuất khẩu chố thế giới   những năm gần đừy.
       Năm          Kim ngạch ( 1000    Sản lượng ( tấn)
                    USD)
       1991              2.524.954         1.207.290
       1992              2.212.449         1.108.145
       1993              2.289.409         1.193.144
       1994              2.089.409         1.052.177
       1995              2.226.866         1.119.029
       1996              2.500.252         1.234.708
       1997              3.017.509         1.351.562
       1998              2.758.903         1.175.000

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                        50
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                       Khoa: Thương mại )




       1999                 2.674.418                1.195.000
       2000                 2.710.000                1.200.000
            (Nguồn : Bỏo cỏo xuất khẩu chố- Bộ kế hoạch Đầu
       tư 2000 )

       Biểu 4: Xuất khẩu chố một số nước trờn thế giới


đơn vị :1000 tấn

Tờn nước           1994     1995   1996   199   1998     1999    200
                                          7                      0
1. Srilanca        199      224    235    234   258      268     262
2.Kenya            177      183    237    244   209      235     245
3.ấn độ            83       149    164    154   156      153     157
4.        Trung 192         148    170    173   1        172     175
Quốc               118      85     79     101   64       70      68
5.Inđụnexia        39       43     41     41    40       42      40
6. AHentina        36       39     33     37    31       30      31
7. Malayxia        28       24     25     26    25       24      25
8.
Bangladesh
     ( Nguồn FAO thỏng5/ 2001 - tạp chớ nghiờn cứu kinh
tees thỏng 5/2001)
    1.3. Nhập khẩu chố của thế giới trong những năm
gần đừy
     Thị trường nhập khẩu chố thế giới gần đừy cỳ xu
hướng tăng. Hàng năm thế giới nhập khoảng 1,2 triệu tấn
chố khụ. Những nhập khẩu chố hàng đầu thế giới là: Anh,

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                                    51
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                   Khoa: Thương mại )




Nga, Pakistan. Chỉ riờng 5 nước này đỳ nhập khẩu tới 45%
tổng lượng chố xuất khẩu của cỏc nước và chiếm hơn 20%
sản lượng chố toàn thế giới.

     Việc bỏn trờn thị trường chủ yếu được tập trung tại
4 trung từm đấu giỏ lớn nhất trờn thế giới là: Luừn Đụn,
Niuđờli, Cụlụmbia, Monbaza. Phương phỏp bỏn đấu giỏ được
sử dụng là phương phỏp đấu giỏ ngoài khơi hoặc là phương
phỏp đấu giỏ treen đất liền. Việc trao đổi buụn bỏn chố
trờn thế giới chủ yếu dựa vào thụng tin về chố do hội
mụi giới chố Luừn Đụn thụng tin vào thứ sỏu hàng tuần.

     Để tỡm hiểu thờm tỡnh hỡnh nhập khẩu chố của một số
nước nhập khẩu chố lớn nhất thế giới, trước hết ta cỳ
thể tham khảo biểu:

          Biểu 5: Nhập khẩu chố của một số nước chủ yếu.


Đơn vị tớnh:1000 tấn

Tờn nước        Năm 1995         Năm 1996   Năm 1996   Năm1997

1.Anh           147.406          148.452    150.538    152.016

2. Nga          135.000          11.095     150.000    150.000

3.Pakistan 104.200               110.703    860.871    115.640

4.Mỹ            83.934           89.155     81.216     87.200

5.Ai Cập        70.023           65.41      77.892     76.400

6.         40.542                41.100     38.000     42.312
afganistan

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                              52
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                  Khoa: Thương mại )




7.maroc          30.076          28.400   35.016      32.560

                 (Nguồn: Tổ chức - Tea Statisties)

      1.4 Giỏ cả
     Giỏ chố là một nhừn tố nhạy cảm với cung cầu trờn
thị trường thế giới, và chịu ảnh hưởng rất lớn của điều
kiện khớ hậu. Tuy nhiờn trong những năm gần đừy giỏ chố
trờn thế giới là tương đối ổn định. Việc mụi giới thường
được thụng qua những nhà mụi giới giầu kinh nghiệm nắm
bắt được nhu cầu tiờu dựng và quảng cỏo. Trong đỳ cỳ 4
cụng ty hàng đầu chiếm tới 80% thị trường chố là:
Brooker Bond, Liptone, Lytone, Lyons Tetley

     Giỏ chố xuất khẩu trờn thế giới trong cỏc năm từ
1991 đến 1996 tương đối ổn định (trờn dưới 2000
USD/tấn), điều đỳ chứng tỏ rằng cung và cầu trờn thị
trường chờnh lệch khụng đỏng kể. Những năm tiếp theo từ
1997 đến 1999 giỏ chố xuất khẩu tăng mạnh, điều đỳ cỳ
thể lý giải do cầu tăng đột ngột của Nga, Iran và cỏc
nước chuyển sang tăng tỷ trọng chố xuất khẩu cỳ chất
lượng cao trong cơ cấu chố xuất khẩu. Để hiểu rừ hơn về
tỡnh hỡnh giỏ chố thế giới thời gian    ta cỳ thể tham
khảo biểu.

     Biểu 6: Giỏ chố xuất khẩu của thế giới từ              1994-
2000.

                                                    Đơn vị tớnh:
Triệu USD/ 1000 tấn

           Năm             Giỏ chố của xuất khẩu của thế

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                            53
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                              Khoa: Thương mại )




                                              giới
          1994                                1,715
          1995                                1,697
          1996                                1,980
          1997                                2,227
          1998                                2,327
          1999                                1,697
          2000                                1,707
               Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu –Bộ Thương Mại 2000

   Đồ thị1: Giỏ chố trờn thị trường thế giới trong thời
      3000
                         gian tới

        2500

        2000

        1500

        1000

         500

           0
                1984   1987   1989   1991   1994   1997   1999   2001   2005




                                      Nguồn: FAO 2001

      1.5.Triển vọng thị trường
      a. Sản lượng

       Theo như nguồn tin của FAO cho biết, sản lượng chố
thế   giới tăng 1,97 triệu tấn năm 1994 lờn 3,1 triệu tấn
năm   2005 với tỷ lệ tương đối cao khoảng 3% năm. ấn Độ
vẫn   là nước sản xuất chố lớn trờn thế giới cỳ độ tăng
28%   năm giai đoạn 1994-1995.
(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                                            54
(Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                   Khoa: Thương mại )




     Cỏc nước sản xuất và xuất khẩu chố chớnh vẫn là
Xnilanca, ấn độ, Bănglađột, Kờnia..

           Biểu đồ 1: tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu chố thế
        giới năm 2005


            3000

            2500

            2000
                                                     Sl
            1500                                     XK
            1000                                     Nk

             500

               0
                      1984       1994     2005


                             (Nguồn: FAO thỏng 3/2001)

     b. Xuất khẩu

   Dự đoỏn xuất khẩu chố tăng 2,5%/năm giai đoạn
1994-2005 đạt 1,292 triệu tấn vào năm 2005, Trung Quốc,
ấn Độ, Inđonờxia, Slinanca sẽ tăng nhanh.

   + Xuất khẩu chố của cỏc nước Bănglađột, Malawi,
Lừnzania, Thổ Nhĩ Kỳ, và Zinbabua sẽ tăng nhanh.

   + Srailanca nước xuất khẩu chố lớn nhất trờn thế
giới sẽ xuất khẩu 263 ngàn tấn chố vào naem 2005, tăng
1,6%/năm. Trong đỳ dự kiến xuất khẩu sẽ tăng ở cỏc nước
Chừu phi. Xuất khẩu của Chừu phi năm 2005 sẽ đạt 101
nghỡn tấn, tăng 2,8%/năm giai đoạn 1994-1995.

(S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B)                             55
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp

More Related Content

What's hot

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMCerberus Kero
 
kinh tế thế giới
kinh tế thế giớikinh tế thế giới
kinh tế thế giớiHung Pham Thai
 
File goc 775759
File goc 775759File goc 775759
File goc 775759Hoàng Lan
 
Giáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tếGiáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tếbookboomingslide
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).docNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...
Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...
Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”
“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”
“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”Chau Duong
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOCNguyễn Công Huy
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Dam phuc
 
344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc te344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc tethongtosok
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOCNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Nguyễn Công Huy
 
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...jackjohn45
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docNguyễn Công Huy
 

What's hot (20)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
 
kinh tế thế giới
kinh tế thế giớikinh tế thế giới
kinh tế thế giới
 
File goc 775759
File goc 775759File goc 775759
File goc 775759
 
Giáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tếGiáo trình kinh tế quốc tế
Giáo trình kinh tế quốc tế
 
Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.
Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.
Sách trắng - Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2016.
 
Luận văn: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh Savannakhet
Luận văn: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh SavannakhetLuận văn: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh Savannakhet
Luận văn: Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh Savannakhet
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
 
Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...
Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...
Luận văn: Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại TP. ...
 
“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”
“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”
“Hội nhập: Hợp tác và cạnh tranh”
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5)
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (5).DOC
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc te344 kinh te quoc te
344 kinh te quoc te
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (30).DOC
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
 
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh đồng...
 
QT238.doc
QT238.docQT238.doc
QT238.doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 

Viewers also liked

BISB New Lighted Inflatables
BISB New Lighted InflatablesBISB New Lighted Inflatables
BISB New Lighted InflatablesKennethC
 
מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014
מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014
מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014Kineo Israel
 
GCC11 - Lecture on learning
GCC11 - Lecture on learningGCC11 - Lecture on learning
GCC11 - Lecture on learningKineo Israel
 
De Assessment Brochure
De Assessment BrochureDe Assessment Brochure
De Assessment BrochureEvan Fan
 
Introduction to Erasmus Open Data
Introduction to Erasmus Open DataIntroduction to Erasmus Open Data
Introduction to Erasmus Open DataliberTIC
 
Electronic computer classification
Electronic computer classificationElectronic computer classification
Electronic computer classificationAditya Sharat
 
Epsiplatform and Erasmus - Building the PSI community
Epsiplatform and Erasmus - Building the PSI communityEpsiplatform and Erasmus - Building the PSI community
Epsiplatform and Erasmus - Building the PSI communityliberTIC
 
A KereséS Mindent Visz[2]
A KereséS Mindent Visz[2]A KereséS Mindent Visz[2]
A KereséS Mindent Visz[2]guesta49349
 
Jetta TDI Diesel Driver Long-Term Car
Jetta TDI Diesel Driver Long-Term CarJetta TDI Diesel Driver Long-Term Car
Jetta TDI Diesel Driver Long-Term CarThe Diesel Driver
 
Softexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve Uyumluluk
Softexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve UyumlulukSoftexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve Uyumluluk
Softexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve UyumlulukHydron Consulting Grup
 
OETTINGER BRAUEREI
OETTINGER BRAUEREIOETTINGER BRAUEREI
OETTINGER BRAUEREIEvan Fan
 
Highs and Lows Of 2009
Highs and Lows Of 2009Highs and Lows Of 2009
Highs and Lows Of 2009Teamspirit
 

Viewers also liked (20)

BISB New Lighted Inflatables
BISB New Lighted InflatablesBISB New Lighted Inflatables
BISB New Lighted Inflatables
 
Agapi
AgapiAgapi
Agapi
 
Vw chattanooga plant part 2
Vw chattanooga plant part 2Vw chattanooga plant part 2
Vw chattanooga plant part 2
 
Discussion paper 16.11.2015
Discussion paper 16.11.2015Discussion paper 16.11.2015
Discussion paper 16.11.2015
 
מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014
מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014
מגמות וחידושים בעולם הלמידה הארגוני, אפריל 2014
 
GCC11 - Lecture on learning
GCC11 - Lecture on learningGCC11 - Lecture on learning
GCC11 - Lecture on learning
 
De Assessment Brochure
De Assessment BrochureDe Assessment Brochure
De Assessment Brochure
 
Introduction to Erasmus Open Data
Introduction to Erasmus Open DataIntroduction to Erasmus Open Data
Introduction to Erasmus Open Data
 
Agapi
AgapiAgapi
Agapi
 
Electronic computer classification
Electronic computer classificationElectronic computer classification
Electronic computer classification
 
Epsiplatform and Erasmus - Building the PSI community
Epsiplatform and Erasmus - Building the PSI communityEpsiplatform and Erasmus - Building the PSI community
Epsiplatform and Erasmus - Building the PSI community
 
Simple Ppt
Simple PptSimple Ppt
Simple Ppt
 
A KereséS Mindent Visz[2]
A KereséS Mindent Visz[2]A KereséS Mindent Visz[2]
A KereséS Mindent Visz[2]
 
Jetta TDI Diesel Driver Long-Term Car
Jetta TDI Diesel Driver Long-Term CarJetta TDI Diesel Driver Long-Term Car
Jetta TDI Diesel Driver Long-Term Car
 
Softexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve Uyumluluk
Softexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve UyumlulukSoftexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve Uyumluluk
Softexpert GRC Kurumsal Yönetişim Risk ve Uyumluluk
 
Vw chattanooga plant part 2
Vw chattanooga plant part 2Vw chattanooga plant part 2
Vw chattanooga plant part 2
 
OETTINGER BRAUEREI
OETTINGER BRAUEREIOETTINGER BRAUEREI
OETTINGER BRAUEREI
 
Highs and Lows Of 2009
Highs and Lows Of 2009Highs and Lows Of 2009
Highs and Lows Of 2009
 
Bill Gates
Bill GatesBill Gates
Bill Gates
 
Setlist Mostly Harmless - 42
Setlist Mostly Harmless - 42Setlist Mostly Harmless - 42
Setlist Mostly Harmless - 42
 

Similar to chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).docNguyễn Công Huy
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...OnTimeVitThu
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).docNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamNguyễn Công Huy
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Kiên Trần
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYLuận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to chuyên đề thực tập tốt nghiệp (20)

Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
 
MAR39.doc
MAR39.docMAR39.doc
MAR39.doc
 
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInhGiải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (15).doc
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
 
QT186.doc
QT186.docQT186.doc
QT186.doc
 
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm caoĐề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
Đề tài thực trạng và giải pháp hoạt động kinh doanh xuất khẩu điểm cao
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nội thất tại cty Nội thất sang Thái Lan!
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nội thất tại cty Nội thất sang Thái Lan!Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nội thất tại cty Nội thất sang Thái Lan!
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nội thất tại cty Nội thất sang Thái Lan!
 
Khoá Luận Thúc Đẩy Xuất Khẩu Mặt Hàng Thủy Sản Của Công Ty.
Khoá Luận Thúc Đẩy Xuất Khẩu Mặt Hàng Thủy Sản Của Công Ty.Khoá Luận Thúc Đẩy Xuất Khẩu Mặt Hàng Thủy Sản Của Công Ty.
Khoá Luận Thúc Đẩy Xuất Khẩu Mặt Hàng Thủy Sản Của Công Ty.
 
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thiết bị điện nước sang thị trường lào của ...
 
QT162.doc
QT162.docQT162.doc
QT162.doc
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (16).doc
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
 
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAYLuận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, HAY
 

More from guest3c41775

15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏguest3c41775
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánguest3c41775
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếguest3c41775
 
20 bí quyết bán hàng
20 bí quyết bán hàng20 bí quyết bán hàng
20 bí quyết bán hàngguest3c41775
 
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩuThanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩuguest3c41775
 
Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tếThanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tếguest3c41775
 
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpguest3c41775
 
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpguest3c41775
 
Vận chuyển hàng hóa
Vận chuyển hàng hóaVận chuyển hàng hóa
Vận chuyển hàng hóaguest3c41775
 
XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch
XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạchXK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch
XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạchguest3c41775
 
Triển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt Nam
Triển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt NamTriển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt Nam
Triển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt Namguest3c41775
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpguest3c41775
 
Khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệpKhóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệpguest3c41775
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpguest3c41775
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpguest3c41775
 

More from guest3c41775 (20)

15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
15 biện pháp giữ khách hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán
 
Callatay Wouter
Callatay WouterCallatay Wouter
Callatay Wouter
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
 
20 bí quyết bán hàng
20 bí quyết bán hàng20 bí quyết bán hàng
20 bí quyết bán hàng
 
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩuThanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
 
Thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tếThanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế
 
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 
Vận chuyển hàng hóa
Vận chuyển hàng hóaVận chuyển hàng hóa
Vận chuyển hàng hóa
 
XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch
XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạchXK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch
XK dệt may Việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch
 
Triển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt Nam
Triển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt NamTriển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt Nam
Triển vọng XK sang thị trường Anh quốc của Việt Nam
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệpKhóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 

chuyên đề thực tập tốt nghiệp

  • 1. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Lời mở đầu Ngày này xuất khẩu đỳ trở thành một hoạt động thương mại quan trọng đối với mọi quốc gia cho dự đỳ là quốc phỏt triển hay đang phỏt triển. Đối với một quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự cỳ ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xừy dựng và phỏt triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Bởi vậy trong chớnh sỏch kinh tế của mỡnh, Đảng và Nhà nước đỳ nhiều lần khẳng định "coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đỳ là một trong ba chương trỡnh kinh tế lớn phải thực hiện. Với đặc điểm là một nước nụng nghiệp, 80% dừn số hoạt động trong lĩnh vực này, Việt Nam đỳ xỏc định Nụng Sản là mặt hàng xuất khẩu và xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngừn sỏch và thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Chố là một trong những mặt hàng Nụng Sản được nhiều người tiờu dựng biết đến về tớnh hấp dẫn khi sử dụng và tỏc dụng vốn cỳ khụng chỉ ở Việt Nam. Chố đỳ được nhiều nước sử dụng rộng rỳi và từ lừu nỳ trở thành một đồ uống truyền thống. Khi xỳ hội càng phỏt triển thỡ nhu cầu chố ngày càng cao và khi đỳ sản xuất và xuất khẩu chố ngày càng tăng để đỏp ứng nhu cầu. Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, xuất khẩu chố đỳ đạt được những thành tớch (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 1
  • 2. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) đỏng khớch lệ, khối lượng và kim ngạch tăng nhanh, đem về một khoản ngoại tệ lớn cho ngừn sỏch Nhà nước, đứng thứ ba trong xuất khẩu hàng Nụng Sản sau gạo và cà phờ. Tuy nhiờn xuất khẩu chố hiện nay cũng cũn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến uy tớn và tổng kim ngạch xuất khẩu nỳi chung. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào cỳ thể đưa ra cỏc giải phỏp phự hợp để khắc phục cỏc hạn chế và thỳc đẩy cỏc lợi thế cho cỏc hoạt động xuất khẩu chố hiện nay. Chớnh vỡ vậy, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và tỡm hiểu ở Cụng ty AGREXPORT - Hà Nội cộng với những kiến thức được trang bị khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường, tụi xin chọn đề tài "Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu chố ở Cụng ty AGREXPORT - Hà Nội". Mục đớch của đề tài là nhằm tỡm hiểu tỡnh xuất khẩu chố ở Cụng ty trong thời gian qua, từ đỳ đưa ra một số giải phỏp nhằm đầy mạnh hơn nữa xuất khẩu của Cụng ty trong thời gian tới. Với mục đớch như vậy đề tài được chia làm 3 chương như sau: Chương I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và khỏi quỏt về xuất khẩu chố thế giới. Chương II : Tỡnh hỡnh xuất khẩu của Cụng ty AGREXPORT - Hà Nội. Chương III: Một số giải phỏp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu chố trong thời gian tới. Với thời gian và thực tế cũn ớt, tài liệu tổng kết và thống kờ chưa nhiều, kinh nghiệm cụng tỏc và sự tỡm hiểu chưa đầy đủ, bài viết này khỳ cỳ thể trỏnh khỏi (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 2
  • 3. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) những sự hạn chế và thiếu sỳt, cũng như phản ỏnh đầy đủ những khớa cạnh của Cụng ty AGERPOXRT - Hà Nội. Tụi sẽ mong nhận được nhiều những ý đỳng gỳp của cỏc thầy cụ và cỏc cụ chỳ trong cơ quan cũng như cỏc bạn. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 3
  • 4. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Chương I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và khỏi quỏt về xuất khẩu chố thế giới. i. Khỏi quỏt về xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dừn 1. Khỏi niệm Hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ là việc bỏn hàng hoỏ và dịch vụ cho một quốc gia khỏc trờn cơ sở dựng tiền tệ làm phương tiờn thanh toỏn, với mục tiờu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đừy cỳ thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đớch của hoạt động này là khai thỏc được lợi thế của từng quốc gia trong phừn cụng lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc quốc gia đều cỳ lợi thỡ cỏc quốc gia đều tớch cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nỳ đỳ xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phỏt triển của xỳ hội và ngày càng phỏt triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sừu. Hỡnh thức sơ khai của chỳng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoỏ nhưng cho đến nay nỳ đỳ phỏt triển rất mạnh và đước biểu hiện dưới nhiều hỡnh thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trờn mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiờu dựng cho đến tư liệu sản xuất, mỏy mỳc hàng hoỏ thiết bị cụng nghệ cao. Tất cả cỏc hoạt động này đều nhằm mục tiờu đem lại lợi ớch cho quốc gia nỳi chung và cỏc doanh nghiệp tham gia nỳi riờng. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 4
  • 5. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về khụng gian và thời gian. Nỳ cỳ thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng cỳ thể kộo dài hàng năm, cỳ thể đước diễn ra trờn phậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khỏc nhau. 2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu 2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu Như chỳng ta đỳ biết xuất khẩu hàng hoỏ xuất hiện từ rất sớm. Nỳ là hoạt động buụn bỏn trờn phạm vi giữa cỏc quốc gia với nhau(quốc tế). Nỳ khụng phải là hành vi buụn bỏn riờng lẻ, đơn phương mà ta cỳ cả một hệ thống cỏc quan hệ buụn bỏn trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiờu là tiờu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nỳi riờng cả quốc gia nỳi chung. Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chớnh của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiờn của thương mại quốc tế. Xuất khẩu cỳ vai trũ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trờn toàn thế giới. Xuất khẩu hàng hoỏ nằm trong lĩnh vực lưu thụng hàng hoỏ là một trong bốn khừu của quỏ trỡnh sản xuất mở rộng. Đừy là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng của nước này với nước khỏc. Cỳ thể nỳi sự phỏt triển của của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chớnh để thỳc đẩy sản xuất. Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuất giữa cỏc nước, nờn chuyờn (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 5
  • 6. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) mụn hoỏ một số mặt hàng cỳ lợi thế và nhập khẩu cỏc mặt hàng khỏc từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kộm lợi thế hơn thỡ chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn. Điều này được thể hiện bằng lý thuyết sau. a. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối. Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của nhà kinh tế học Adam Smith, một quốc gia chỉ sản xuất cỏc loại hàng hoỏ, mà việc sản xuất này sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất cỏc tài nguyờn sẵn cỳ của quốc gia đỳ. Đừy là một trong những giải thớch đơn giản về lợi ớch của thương mại quốc tế nỳi chung và xuất khẩu nỳi riờng. Nhưng trờn thực tế việc tiến hành trao đổi phải dưa trờn nguyờn tắc đụi bờn cựng cỳ lợi. Nếu trong trường hợp một quốc gia cỳ lợi và một quốc gia khỏc bị thiết thỡ họ sẽ từ chối tham gia vào hợp đồng trao đổi này. Tuy nhiờn, lợi thế tuyết đối của Adam Smith cũng giải thớch được một phần nào đỳ của việc đem lại lợi ớch của xuất khẩu giữa cỏc nước đang phỏt triển. Với sự phỏt triển mạmh mẽ của nền kinh tế toàn cầu mầy thập kỷ vừa qua cho thấy hoạt động xuất khẩu chủ yếu diễn ra giữa cỏc quốc gia đang phỏt triển với nhau, điều này khụng thể giải thớch bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối. Trong những cố gắng để giải thớch cỏc cơ sở của thương mại quốc tế nỳi chung và xuất khẩu nỳi riờng, lợi thế tuyệt đối chỉ cũn là một trong những trường hợp của lợi thế so sỏnh. b. Lý thuyết lợi thế so sỏnh. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 6
  • 7. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Theo như quan điểm của lợi thế so sỏnh của nhà kinh tế học người Anh David Ricardo. ụng cho rằng nếu một quốc gia cỳ hiệu quả thấp hơn so với hiệu quả của quốc gia khỏc trong việc sản xuất tất cả cỏc loại sản phẩm thỡ quốc gia đỳ vẫn cỳ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu để tạo ra lợi ớch. Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu quốc gia đỳ sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu cỏc loại hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng ớt bất lợi nhất (đỳ là những hàng hoỏ cỳ lợi thế tương đối) và nhập khẩu những hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng cỳ những bất lợi hơn ( đỳ là những hàng hoỏ khụng cỳ lợi thế tương đối). ễng bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ớch của thương mại quốc tế do sự chờnh lệch giữa cỏc quốc gia về chi phớ cơ hội. "Chi phớ cơ hội của một hàng hoỏ là một số lượng cỏc hàng hoỏ khỏc người ta phải bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thờm vào một đơn vị hàng hoỏ nào đỳ" c. Học thuyết HECKCHER- OHLIN. Như chỳng ta đỳ biết lý thuyết lợi thế so sỏnh của David Ricardo chỉ đề cập đến mụ hỡnh đơn giản chỉ cỳ hai nước và việc sản xuất hàng hoỏ chỉ với một nguồn đầu vào là lao động. Vỡ thế mà lý thuyết của David Ricardo chưa giải thớch một cỏch rừ ràng về nguồn gốc cũng như là lơị ớch của cỏc hoạt động xuất khừutrong nền kinh tế hiện đại. Để đi tiếp con đường của cỏc nhà khoa học đi trước hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển đỳ bổ sung mụ hỡnh mới trong đỳ ụng đỳ đề cập tới hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Học thuyết Hecksher- Ohlin phỏt biểu: Một (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 7
  • 8. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) nước sẽ xuất khẩu loại hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn của nước đỳ và nhập khẩu những hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng cần nhiều yếu dắt và tương đối khan hiếm ở quốc gia đỳ. Hay nỳi một cỏch khỏc một quốc gia tương đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoỏ sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoỏ sử dụng nhiều vốn. Về bản chất học thuyết Hecksher- Ohlin căn cứ về sự khỏc biệt về tỡnh phong phỳ và giỏ cả tương đối của cỏc yếu tố sản xuất, là nguyờn nhừn dẫn đến sự khỏc biệt về giỏ cả tương đối của hàng hoỏ giữa cỏc quốc gia trước khi cỳ cỏc hoạt động xuất khẩu để chỉ rừ lợi ớch của cỏc hoạt động xuất khẩu. sự khỏc biệt về giỏ cả tương đối của cỏc yếu tố sản xuất và giỏ cả tương đối của cỏc hàng hoỏ sau đỳ sẽ được chuyển thành sự khỏc biệt về giỏ cả tuyệt đối của hàng hoỏ. Sự khỏc biệt về gớỏ cả tuyệt đối của hàng hoỏ là nguồn lợi của hoạt động xuất khẩu. Nỳi một cỏch khỏc, một quốc gia dự ở trong tỡnh huống bất lợi vẫn cỳ thể tỡm ra điểm cỳ lợi để khai thỏc. Bằng việc khai thỏc cỏc lợi thế này cỏc quốc gia tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cỳ lợi thế tương đối và nhập khẩu những mặt hàng khụng cỳ lợi thế tương đối. Sự chuyờn mụn hoỏ trong sản xuất này làm cho mỗi quốc gia khai thỏc được lợi thế của mỡnh một cỏch tốt nhất, giỳp tiết kiệm được những nguồn lực như vốn, lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn…trong quỏ trỡnh sản xuất hàng hoỏ. Chớnh vỡ vậy trờn quy mụ toàn thế giới thỡ tổng sản phẩm cũng sẽ tăng. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 8
  • 9. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thỳc đẩy sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia. Theo như hầu hết cỏc lý thuyết về tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rừ để tăng trưởng và phỏt triển kinh tế mỗi quốc gia cần cỳ bốn điều kiện là nguồn nhừn lực, tài nguyờn, vốn, kỹ thuật cụng nghệ. Nhưng hầu hết cỏc quốc gia đang phỏt triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật cụng nghệ. Do vậy cừu hỏi đặt ra làm thế nào để cỳ vốn và cụng nghệ a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đối với mọi quốc gia đang phỏt triển thỡ bước đi thớch hợp nhất là phải cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước để khắc phục tỡnh trạng nghốo làn lạc hậu chận phỏt triển. Tuy nhiờn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ phải cỳ một lượng vốn lớn để nhập khẩu cụng nghệ thiết bị tiờn tiến. Thực tế cho thấy, để cỳ nguồn vốn nhập khẩu một nước cỳ thể sử dụng nguồn vốn huy động chớnh như sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ cỏc nguồn viện trợ + Thu từ cỏc hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước + Thu từ hoạt động xuất khẩu Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thỡ khụng ai cỳ thể phủ nhận được, song việc huy động chỳng khụng phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, cỏc nước đi vay (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 9
  • 10. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) phải chịu thiệt thũi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này. Bởi vỡ vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nỳ quyết định đến qui mụ tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyờn nhừn chủ yếu của tỡnh trạng kộm phỏt triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đỳ họ cho nguồn vốn ở bờn ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực . b. Xuất khẩu thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thỳc đẩy sản xuất phỏt triển Dưới tỏc động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiờu dựng của thế giới đỳ và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc quốc gia từ nụng nghiệp chuyển sang cụng nghiệp và dịch vụ. Cỳ hai cỏch nhỡn nhận về tỏc động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiờu dựng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế cũn lạc hậu và chậm phỏt triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiờu dựng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thỡ xuất khẩu chỉ bỳ hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đỳ cỏc ngành sản xuất khụng cỳ cơ hội phỏt triển. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 10
  • 11. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thỳc đẩy xuất khẩu. Nỳ thể hiện: + Xuất khẩu tạo tiền đề cho cỏc ngành cựng cỳ cơ hội phỏt triển. Điều này cỳ thể thụng qua vớ dụ như khi phỏt triển ngành dệt may xuất khẩu, cỏc ngành khỏc như bụng, kộo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ cỳ điều kiện phỏt triển. + xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, gỳp phầnổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mụ. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiờu dựng của một quốc gia. Nỳ cho phộp một quốc gia cỳ rthể tiờu dựng tất cả cỏc mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đỳ thậm chớ cả những mặt hàng mà họ khụng cỳ khả năng sản xuất được. + Xuất khẩu gỳp phần thỳc đẩy chuyờn mụn hoỏ, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nỳ cho phộp chuyờn mụn hoỏ sản xuất phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sừu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tớnh toàn cầu hoỏ như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiờn cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp rỏp ở nước thứ ba, tiờu thụ ở nước thứ tư và thanh toỏn thực hiện ở nước thứ 5. Như vậy, hàng hoỏ sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiờu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tỏc động ngược trở lại của chuyờn mụn hoỏ tới xuất khẩu. Với đặc điờm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toỏn, xuất khẩu gỳp phần làm tăng (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 11
  • 12. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với cỏc nước đang phỏt triển đồng tiền khụng cỳ khả năng chuyển đổi thỡ ngoại tệ cỳ được nhờ xuất khẩu đỳng vai trũ quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đỳ gỳp phần vào tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. c. Xuất khẩu cỳ tỏc động tớch cực tới việc giải quyết cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhừn dừn. Đối với cụng ăn việc làm, xuất khẩu thu hỳt hàng triệu lao động thụng qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khỏc, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiờu dựng đỏp ứng yờu cầu ngay càng đa dạng và phong phỳ của nhừn dừn. d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao cỳ tỏc động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xừy dựng cỏc mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đỳ kộo theo cỏc mối quan hệ khỏc phỏt triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tớn dụng quốc tế… ngược lại sự phỏt triển của cỏc ngành này lại tỏc động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phỏt triển. Cỳ thể nỳi xuất khẩu nỳi riờng và hoạt động thương mại quốc tế nỳi chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 12
  • 13. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) sinh hoạt tiờu dựng hàng hoỏ của nền kinh tế bằng hai cỏch: + Cho phộp khối lượng hàng tiờu dựng nhiều hơn với số hàng hoỏ được sản xuất ra. + Kộo theo sự thay đổi cỳ lợi cho phự hợp với cỏc đặc điểm của sản xuất Tuy nhiờn, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà cỏc tỏc động của xuất khẩu đối với cỏc quốc gia khỏc nhau là khỏc nhau. 2.3. Vai trũ của xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp Cựng với sự bựng nổi của nền kinh tế toàn cầu thỡ xu hướng vươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả cỏc quốc gia và cỏc doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để cỏc doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phỏt triển, mở rộng thị trường của mỡnh. Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ cỳ xuất khẩu mà tờn tuổi của doanh nghiệp khụng chỉ được cỏc khỏch hàng trong nước biết đến mà cũn cỳ mặt ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho cỏc doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đỳ nừng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nừng cấp mỏy mỳc, thiết bị, nguyờn vật liệu… phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển. Xuất khẩu phỏt huy cao độ tớnh năng động sỏng tạo của cỏn bộ XNK cũng như cỏc đơn vị tham gia như: tớch (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 13
  • 14. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) cực tỡm tũi và phỏt triển cỏc mặt trong khả năng xuất khẩu cỏc thị trường mà doanh nghiệp cỳ khả năng thừm nhập. Xuất khẩu buộc cỏc doanh nghiệp phải luụn luụn đổi mới và hoàn thiện cụng tỏc quản trị kinh doanh. Đồng thời giỳp cỏc doanh nghiệp kộo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dừi lần nhau giữa cỏc đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đừy là một trong những nguyờn nhừn buộc cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nừng cao chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp phải chỳ ý hơn nữa trong việc hạ giỏ thành của sản phẩm, từ đỳ tiết kiệm cỏc yếu tố đầu vào, hay nỳi cỏch khỏc tiết kiệm cỏc nguồn lực. Sản xuất hàng xuất khẩu giỳp doanh nghiệp thu hỳt được thu hỳt được nhiều lao động bỏn ra thu nhập ổn định cho đời sống cỏn bộ của cụng nhừn viờn và tăng thờm thu nhập ổn định cho đời sống cỏn bộ của cụng nhừn viờn và tăng thờm lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu cỳ cơ hội mở rộng quan hệ buụn bỏn kinh doanh với nhiều đối tỏc nước ngoài dựa trờn cơ sở đụi bờn cựng cỳ lợi. 3. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu Trờn thị trường thế giới, cỏc nhà buụn giao dịch với nhau theo những cỏch thức nhất định. ứng với mỗi phương thức xuất khẩu cỳ đặc điểm riờng. Kỹ thuật tiến (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 14
  • 15. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) hành riờng Tuy nhiờn trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những phương thức chủ yếu sau: 3.1. Xuất khẩu trực tiếp Khỏi niệm trực tiếp là việc xuất khẩu cỏc loại hàng hoỏ và dịch vụ do chớnh doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ cỏc đơn vị sản xuất trong nước tới khỏch hàng nước ngoài thụng qua cỏc tổ chức cuả mỡnh. Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại khụng tự sản xuất ra sản phẩm thỡ việc xuất khẩu bao gồm hai cụng đoạn: + Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với cỏc đơn vị, địa phương trong nước. + Đàm phỏn ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toỏn tiền hàng với đơn vị bạn. Phương thức này cỳ một số ưu điểm là: thụng qua đàm phỏn thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ớt xảy ra những hiểu lầm đỏng tiếc do đỳ: + Giảm được chi phớ trung gian do đỳ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Cỳ nhiều điều kiện phỏt huy tớnh độc lập của doanh nghiệp. + Chủ động trong việc tiờu thụ hàng hoỏ sản phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ phương thức này cũn bộc lộ một số những nhược điểm như: (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 15
  • 16. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) + Dễ xảy ra rủi ro + Nếu như khụng cỳ cỏn bộ XNK cỳ đủ trỡnh độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gừy bất lợi cho mỡnh. + Khối lượng hàng hoỏ khi tham giao giao dịch thường phải lớn thỡ mới cỳ thể bự đắp được chi phớ trong việc giao dịch. Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số cụng việc. Nghiờn cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoỏ định mua bỏn, cỏc điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần phải xỏc định rừ mục tiờu và yờu cầu của cụng việc. Lựa chọn người cỳ đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoỏ, dịch vụ cần thiết để cụng việc giao dịch cỳ hiệu quả. 3.2. Xuất khẩu uỷ thỏc Đừy là hỡnh thức kinh doanh trong đỳ đơn vị XNK đỳng vai trũ là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm cỏc thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đỳ nhà sản xuất và qua đỳ được hưởng một số tiền nhất định gọi là phớ uỷ thỏc. Hỡnh thức này bao gồm cỏc bước sau: + Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thỏc với đơn vị trong nước. + Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toỏn tiền hàng bờn nước ngoài. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 16
  • 17. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) + Nhận phớ uy thỏc xuất khẩu từ đơn vị trong nước. Ưu điểm của phương thức này: Những người nhận uỷ thỏc hiểu rừ tỡnh hỡnh thị trường phỏp luật và tập quỏn địa phương, do đỳ họ cỳ khả năng đẩy mạnh việc buụn bỏn và thanh trỏnh bớt uỷ thỏc cho người uỷ thỏc. Đối với người nhận uỷ thỏc là khụng cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra cụng ăn việc làm cho nhừn viờn đồng thời cũng thu được một khoản tiền đỏng kể. Tuy nhiờn, việc sử dụng trung gian bờn cạnh mặt tớch cực như đỳ nỳi ở trờn cũn cỳ những han chế đỏng kể như : - Cụng ty kinh doanh XNK mất đi sự liờn kết trực tiếp với thị trường thường phải đỏp ứng những yờu sỏch của người trung gian. - Lợi nhuận bị chia sẻ 3.3. Buụn bỏn đối lưu (Counter – trade) a. Khỏi niệm: Buụn bỏn đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bỏn hàng đồng thời là ngời mua, lượng trao đổi với nhau cỳ giỏ trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiờu là thu về một lượng hàng hoỏ cỳ giỏ trị tương đương. Vỡ đặc điểm này mà phương thức này cũn cỳ tờn gọi khỏc như xuất nhập khẩu liờn kết, hay hàng đổi hàng. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 17
  • 18. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) b. Yờu cầu: Cỏc bờn tham gia buụn bỏn đối lưu luụn luụn phải quan từm đến sự cừn bằng trong trao đổi hàng hoỏ. Sự cần bằng này được thể hiện ở những khớa cạnh sau: - Cừn bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khỳ bỏn. - Cừn bằng về giỏ cả so với giỏ thực tế nếu giỏ hàng nhập cao thỡ khi xuất đối phương giỏ hàng xuất khẩu cũng phải được tớnh cao tương ứng và ngược lại. - Cừn bằng về tổng giỏ trị hàng giao cho nhau: - Cừn bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF. c. Cỏc loại hỡnh buụn bỏn đối lưu Buụn bỏn đối lưu ra đời từ lừu trong lịch sử quan hệ hàng hoỏ tiền tệ, trong đỳ sớm nhất là hàng đổi dàng và trao đổi bự trừ. Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bờn trao đổi trực tiếp với nhau nhưng hàng hoỏ cỳ giỏ trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời. Tuy nhiờn trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta cỳ thể sử dụng tiền để thành toỏn một phần tiờng hàng hơn nữa cỳ thể thu hỳt 3-4 bờn tham gia. Nghiệp vụ bự trừ (Compensation) hai bờn trao đổi hàng hoỏ với nhau trờn cơ sở ghi trị giỏ hàng giao, đến cuối kỳ hạn hạn, hai bờn mới đối chiếu sổ sỏch, đối (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 18
  • 19. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) chiếu với giỏ trị giao và giỏ trị nhận. Số dư thỡ số tiền đỳ được giữ lại để chi trả theo yờu cầu của bờn chủ nợ. Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper – Purchase) một bờn tiến hành của cụng nghiệp chế biến, bỏn thành phẩm nguyờn vật liệu. Nghiệp vụ này thường được kộo dài từ 1 đến 5 năm cũn trị giỏ hàng giao để thanh toỏn thường khụng đạt 100% trị giỏ hàng mua về. Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bờn nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bờn thứ ba. Giao dịch bồi hoàn (offset) người ta đổi hàng hoỏ hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (như ưu huệ đầu tư hoặc giỳp đỡ bỏn sản phẩm) giao dịch này thường xảy ra trong lĩnh vực buụn bỏn những kỹ thuật quừn sự đắt tiền trong việc giao những chi tiết và những cụm chi tiết trong khuụn khổ hợp tỏc cụng nghiệp. Trong việc chuyển giao cụng nghệ người ta thường tiến hành nghiệp vụ mya lại (buy back) trong đỳ một bờn cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sỏng chế bớ quyết kỹ thuật (know-how) cho bờn khỏc, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm cho thiết bị hoặc sỏng chế bớ quyết kỹ thuật đỳ tạo ra. d.Biện phỏp thực hiện Dựng thư tớn dụng thương mại đối ứng (Reciprocal L/ C): đừy là loại L/C mà trong nội dung của nỳ cỳ điều (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 19
  • 20. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) khoản quy định (L/C này chỉ cỳ hiệu lực khi người hưởng mở một L/C khỏc cỳ kim ngạch tương đương). Như vậy hai bờn vừa phải mở L/C vừa phải giao hàng. Dựng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoỏ, người thứ 3 chỉ giao chứng từ đỳ cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoỏ cỳ giỏ trị tương đương. Dựng một tài khoản đặc biệt ở ngừn hàng để theo dừi việc giao hàng của hai bờn, đến cuối một thời kỳ nhất định (như sau sỏu thỏng, sau một năm…) nếu cũn cỳ số dư thỡ bờn nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toỏn bằng ngoại tệ. Phạt về việc nếu một bờn khụng giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộp phạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bờn thoả thuận quy định trong hợp đồng. 3.4. Xuất khẩu hàng hoỏ theo nghị định thư Đừy là hỡnh thức xuất khẩu hàng hoỏ (thường là để gỏn nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chớnh Phủ. Đừy là một trong những hỡnh thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được cỏc khoản chi phớ trong việc nghiờn cứu thị trường: tỡm kiến bạn hàng, mặt khỏch khụng cỳ sự rủi ro trong thanh toỏn. Trờn thực tế hỡnh thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thụng thường trong cỏc nước XHCN trước đừy và (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 20
  • 21. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) trong một số cỏc quốc gia cỳ quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước. 3.5. Xuất khẩu tại chỗ Đừy là hỡnh thức kinh doanh mới nhưng đang phỏt triển rộng rỳi, do những ưu việt của nỳ đem lại. Đặc điểm của loại hỡnh xuất khẩu này là hàng hoỏ khụng cần vượt qua biờn giới quốc gia mà khỏch hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu khụng cần phải thừm nhập thị trường nước ngoài mà khỏch hàng tự tỡm đến nhà xuất khẩu. Mặt khỏc doanh nghiệp cũng khụng cần phải tiến hành cỏc thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoỏ …do đỳ giảm được chi phớ khỏ lớn. Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng trở nờn phổ biến mà tiờu biểu là số dừn đi du lịch nước ngoài tăng nờn nhanh chỳng. Cỏc doanh nghiệp cỳ nhận thức đừy là một cơ hội tốt để bắt tay với cỏc tổ chức du lịch để tiến hành cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoỏ để thu ngoại tệ. Ngoài ra doanh nghiệp cũn cỳ thể tận dụng cơ hội này để khuếch trương sản phẩm của mỡnh thụng qua những du khỏch. Mặt khỏc với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở cỏc nước thỡ đừy cũng là một hỡnh thức xuất khẩu cỳ hiệu quả được cỏc nước chỳ trọng hơn nữa. Việc thanh toỏn này cũng nhanh chỳng và thuận tiện. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 21
  • 22. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) 3.6.Gia cụng quốc tế Đừy là một phương thức kinh doanh trong đỳ một bờn gọi là bờn nhận gia cụng nguyờn vật liệu hoặc bỏn thành phẩm của một bờn khỏc (gọi là bờn đặt gia cụng) để chế biến ra thành phẩm giao cho bờn đặt gia cụng và nhận thự lao (gọi là phớ gia cụng). Đừy là một trong những hỡnh thức xuất khẩu đang cỳ bước phỏt triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia chỳ trọng. Bởi những lợi ớch của nỳ Đối với bờn đặt gia cụng: Phương thức này giỳp họ lợi dụng về giỏ rẻ, nguyờn phụ và nhừn cụng của nước nhận gia cụng. Đối với bờn nhận gia cụng: Phương thức này giỳp họ giải quyết cụng ăn việc làm cho nhừn cụng lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay cụng nghệ mới về nước mỡnh, nhằm xừy dựng một nền cụng nghiệp dừn tộc như Nam Triều Tiờn, Thỏi Lan, Sinhgapo…. Cỏc hỡnh thức gia cụng quốc tế: Xột về quyền sở hữu nguyờn liệu, gia cụng quốc tế cỳ thể tiến hành dưới hỡnh thức sau đừy: Bờn đặt gia cụng giao nguyờn liệu hoặc bỏn thành phẩm cho bờn nhận gia cụng và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi sản phẩm và trả phớ gia cụng. Bờn đặt gia cụng bỏn đứt nguyờn liệu cho bờn nhận gia cụng và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 22
  • 23. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyờn liệu chuyển từ bờn đặt gia cụng sang bờn nhận gia cụng. Ngoài ra người ta cũn cỳ thể ỏp dụng hỡnh thức kết hợp trong đỳ bờn đặt gia cụng chỉ giao những nguyờn vật liệu chớnh cũn bờn nhận gia cụng cung cấp những nguyờn vật liệu phụ. Xột về giỏ cả gia cụng người ta cỳ thể chia việc gia cụng thành hai hỡnh thức: + Hợp đồng thực chi, thực thanh (cost phis contract) trong đỳ bờn nhận gia cụng thanh toỏn với bờn đạt gia cụng toàn bộ những chi phớ thực tế của mỡnh cộng với tiền thự lao gia cụng. + Hợp đồng khoỏn trong đỳ ta xỏc định một giỏ trị định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phớ định mức và thự lao định mức. Dự chi phớ của bờn nhận gia cụng là bao nhiờu đi chăng nữa, hai bờn vẫn thanh toỏn theo định mức đỳ. Mối quan hệ giữa bờn nhận gia cụng và bờn đặt gia cụng được xỏc định bằng hợp đồng gia cụng. Hợp đồng gia cụng thường được quy định một số điều khoản như thành phẩm, nguyờn liệu, giỏ cả, thanh toỏn, giao nhận… 3.7. Tạm nhập tỏi xuất Đừy là một hỡnh thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoỏ trước đừy đỳ nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tỏi xuất.qua hợp đồng tỏi xuất bao gồm nhập khẩu (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 23
  • 24. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) và xuất khẩu với mục đớch thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đỳ bỏ ra ban đầu. Hợp đồng này luụn thu hỳt ba nước xuất khẩu, nước tỏi xuất, và nước nhập khẩu. Vỡ vậy người ta gọi giao dịch tỏi xuất là giao dịck ba bờn hay giao dịch tam giỏc.( Triangirlar transaction) Tỏi xuất cỳ thể thực hiện bằng một trong hai hỡnh thức sau: Tỏi xuất theo đỳng nghĩa của nỳ, trong đỳ hàng hoỏ đi từ nước xuất khẩu đến nước tỏi xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tỏi xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoỏ là sự vận động của đồng tiền đồng tiền được xuất phỏt từ nước nhập khẩu sang nước tỏi xuất và nhanh chỳng được chuyển sang nước xuất khẩu. Ưu điểm của hỡnh thức xuất khẩu này là doanh nghiệp cỳ thể thu được lợi nhuận cao mà khụng phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng mỏy mỳc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Kinh doanh tỏi xuất đũi hỏ sự nhạy bộn tỡnh hỡnh thị trường và giỏ cả, sự chớnh xỏc và chặt chẽ trong cỏc hoạt động mua bỏn. Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này thỡ cần phải cỳ đội ngũ cỏn bộ cỳ chuyện mụn cao. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 24
  • 25. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 1. Nghiờn cứu thị trường, xỏc định mặt hàng xuất khẩu 1.1. Nghiờn cứu thị trường hàng hoỏ thế giới Như chỳng ta đỳ biết thị trường là nơi gặp gỡ của cung và cầu. Mọi hoạt động của nỳ đều diễn ra theo đỳng quy luật như quy luật cung, cầu, giỏ cả, giỏ trị…. Thật vậy thị trường là một phạm trự khỏch quan gắn liền với sản xuất và lưu thụng, ở đừu cỳ sản xuất thỡ ở đỳ cỳ thị trường. Để nắm rừ cỏc yếu tố của thị trường, hiểu biết cỏc quy luật vận động của thị trường nhằm mục đớch thớch ứng kịp thời và làm chủ nỳ thỡ phải nghiờn cứu thị trường. Nghiờn cứu thị trường hàng hoỏ thế giới cỳ ý nghĩa quan trọng sống cũn trong việc phỏt triển và nừng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là cụng tỏc xuất, nhập khẩu của mỗi quốc gia nỳi chung và doanh nghiệp nỳi riờng. Nghiờn cứu và nắm vững đặc điểm biến động của thị trường và giỏ cả hàng hoỏ thế giới là nền mỳng vững chắc đảm bảo cho cỏc tổ chức kinh doanh xuất khẩu hoạt động trờn thị trường thế giơớ cỳ hiệu qủa nhất. Để cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cỳ hiệu quả chỳng ta cầm phaie xen xột toàn bộ quỏ trỡnh tỏi sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoỏ, tức là việc nghiờn cứu khụng chỉ trong lĩnh vực lưu thụng mà cũn ở lĩnh vực phừnphối, tiờu dựng. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 25
  • 26. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Cỏc doanh nghiệp khi nghiờn cứu thị trường cần phải nắm vững được thị trường và khỏch hàng để trả lời tốt cỏc cừu hỏi của hai vấn đề là thị trường và khỏch hàng doanh nghiệp cần phải nắm bắt được cỏc vấn đề sau: Thị trường đang cần mặt hàng gỡ? Theo như quan điểm của Marketing đương thời thỡ cỏc nhà kinh doanh phải bỏn cỏi mà thị trường cần chứ khụng phải cỏi mỡnh cỳ. Vỡ vậy cần phải nghiờn cứu về khỏch hàng trờn thị trường thế giới, nhận biết mặt hàng kinh doanh của cụng ty. Trước tiờn phải dựa vào nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng như quy cỏch, chủng loại, kớch cỡ, giỏ cả, thời vụ và thị hiếu cũng như tập quỏn của người tiờu dựng từng địa phương, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đỳ xem xột cỏc khớa cạnh của hàng hoỏ trờn thị trường thể giới. Về mặt thương phẩm phải hiểu rừ giỏ trị hàng hoỏ, cụng dụng, cỏc đặc tớnh lý hoỏ, quy cỏch phẩm chất, mẫu mỳ bao gỳi. Để hiểu rừ vấn đề này yờu cầu cỏc nhà kinh doanh phải nhạy bộn, cỳ kiến thức chuyờn sừu và kinh nghiệm để dự đoỏn cỏc xu hướng biến động trong nhu cầu của khỏch hàng. Trong xu thế hiện nay, đũi hỏi việc nghiờn cứu phải nắm bắt rừ mặt hàng mỡnh lựa chọn, kinh doanh đang ở trong thời kỳ nào của chu kỳ sống của sản phẩm trờn thị trường, Bởi vỡ chu kỳ sống của sản phẩm gắn liền với việc tiờu thụ hàng hoỏ đỳ trờn thị trường, thụng thường việc sản xuất gắn liền với việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn thừm nhập, phỏt triển là cỳ nhiều thuận lợi tốt nhất. Tuy nhiờn đối với những sản phẩm đang ở (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 26
  • 27. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) giai đoạn bỳo hoà hoặc suy thoỏi mà cụng ty cỳ những biện phỏp xỳc tiến cỳ hiệu quả thỡ vẫn cỳ thể tiến hành kinh doanh xuất khẩu và thu được lợi nhuận. Tỳm lại việc nghiờn cứu mặt hàng thị trường đang cần là một trong những yếu tố tiờn phong cho hoạt động thành cụng của doanh nghiệp. Nghiờn cứu dung lượng thị trường và cỏc nhừn tố ảnh hưởng Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoỏ được giao dịch trờn một phạm vi thị trường nhất định trong thời gian nhất định (thường là một năm). Việc nghiờn cứu dung lượng thị trường cần nắm vững khối lượng nhu cầu của khỏch hàng và lượng dự trữ, xu hướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm…..Cựng với việc nắm vững nhu cầu của khỏch hàng là phải nắm vững khả năng cung cấp của cỏc đối thủ cạnh tranh và cỏc mặt hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bỏn. Như chỳng ta đỳ biết dung lượng thị trường khụng phải là cố định, nỳ thường xuyờn biến động theo thời gian, khụng gian dưới sự tỏc động của nhiều yếu tố. Căn cứ theo thời gian người ta cỳ thể chia cỏc nhừn tố ảnh hưởng thành ba nhỳm sau: + Cỏc nhừn tố cỳ ảnh hưởng tới dung lượng thị trường cỳ tớnh chất chu kỳ như tỡnh hỡnh kinh tế, thời vụ… (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 27
  • 28. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) + Cỏc nhừn tố ảnh hưởng lừu dài đến sự biến động của thị trường như phỏt minh, sỏng chế khoa học , chớnh sỏch của nhà nước … + Cỏc nhừn tố ảnh hưởng tạm thời với dung lượng thị trường như đầu cơ tớch trữ, hạn hỏn, thiờn tai, đỡnh cụng….. Khi nghiờn cứu sự ảnh hưởng của cỏc nhừn tố phải thấy được nhỳm cỏc nhừn tố tỏc động chủ yếu trong từng thời kỳ và xu thế của thời kỳ tiếp theo để doanh nghiệp cỳ biện phỏp thớch ứng cho phự hợp . Kể cả kế hoạch đị tắt đỳn đầu. Nghiờn cứu giỏ cả cỏc loại hàng hoỏ và cỏc nhừn tố ảnh hưởng. Trong thương mại giỏ trị giỏ cả hàng hoỏ được coi là tổng hợp đỳ được bao gồm giỏ vốn của hàng hoỏ, bao bỡ, chi phớ vận chuyển, chi phớ bảo hiểm và cỏc chi phớ khỏc tuỳ theo cỏc bước thực hiện và theo sự thoả thuận giữa cỏc bờn tham gia. Để cỳ thể dự đoỏn một cỏch tương đối chớnh xỏc về giỏ cả của hàng hoỏ trờn thị trường thế giới. Trước hết phải đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc cỏc nhừn tố ảnh hưởng đến giỏ cả và xu hướng vận động của giỏ cả hàng hoỏ đỳ. Cỳ rất nhiều nhừn tố ảnh hưởng tới giỏ cả của hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế. Người ta cỳ thể phừn loại cỏc nhừn tố ảnh hưởng tới giỏ cả theo nhiều phương diện khỏc nhau tuỳ thuộc vào mục đớch nhu cầu. Thụng thường (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 28
  • 29. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) những nhà hoạt động chiến lược thường phừn chia thành nhỳm cỏc nhừn tố sau: + Nhừn tố chu kỳ: là sự vận động cỳ tớnh quy luật của nền kinh tế, đặc biệt là sự biến động thăng trầm của nền kinh tế cỏc nước. + Nhừn tố lũng đoạn của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (MNC). Đừy là một trong những nhừn tố quan trọng cỳ ảnh hưởng rất lớn tới sự hỡnh thành của giỏ cả của cỏc loại hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế. Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức giỏ khỏc nhau trờn thị trường cho một loại hàng hoỏ. Lũng đoạn cạnh tranh: cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa người bỏn với nhau, ngời mua với người mua. Trong thực tế cạnh tranh làm cho giỏ rẻ đi và chất lượng nừng cao. + Nhừn tố cung cầu: là nhừn tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung cấp hay lượng tiờu thụ của hàng hoỏ trờn thị trường, do vậy cỳ ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của giỏ cả hàng hoỏ. + Nhừn tố lạm phỏt: giỏ cả hàng hoỏ khụng những phụ thuộc vào giỏ trị của nỳ mà cũn phụ thuộc vào giỏ trị của tiền tệ. Vậy cựng với cỏc nhừn tố khỏc sự xuất hiện của lạm phỏt làm cho đồng tiềm mất giỏ do vậy ảnh hưởng đến giỏ cả hàng hoỏ của một quốc gia trong trao đổi thương mại quốc tế. + Nhừn tố thời vụ: là nhừn tố tỏc động đến giỏ cả theo tớnh chất thời vụ của sản xuất và lưu thụng. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 29
  • 30. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Ngoài ra cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ, tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị của cỏc quốc gia… cũng tỏc động đến giỏ cả. Do vậy việc nghiờn cứu và tớnh toỏn một cỏch chớnh xỏc giỏ cả của hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là một cụng việc khỳ khăn đũi hỏi phải được xem xột trờn nhiều khớa cạnh, nhưng đỳ lại là một nhừn tố quan trọng trong quyết định hiệu quả thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Lựa chọn đối tượng giao dịch. Căn cứ vào cỏc kết quả của việc nghiờn cứu dung lượng của thị trường, giỏ cả cụng ty sẽ tiến hành lựa chọn gia giao phương thức giao dịch và thương nhừn để tiến hành giao dịch. Khi tiến hành giao dịch cần phải căn cứ vào lượng hàng nước đỳ cần nhập, chất lượng hàng nhập, chớnh sỏch và tập quỏn thương mại của nước đỳ. Ngoài ra điều kiện về địa lý cũng là vấn đề cần quan từm. Việc lựa chọn đối tượng để giao dịch cần phải dựa theo một số chỉ tiờu như sau: + Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của hỳng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh khả năng cung cấp hàng hoỏ thường xuyờn của hỳng. + Khả năng cung cấp hàng hoỏ thường xuyờn của hỳng. + Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật. + Thỏi độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trường hay cố gắng dành lấy độc quyền về hàng hoỏ. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 30
  • 31. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) + Uy tớn của bạn hàng. Trong việc lựa chọn thương nhừn giao dịch tốt nhất nờn gặp trực tiếp trỏnh những đối tỏc trung gian, trừ trường hợp doanh nghiệp muốn thừm nhập vào thị trường mới chưa cỳ kinh nghiệm. Việc lựa chọn cỏc đối tỏc phự hợp là một trong những điều kiện cần để thực hiện thắng lợi cỏc hợp đồng thương mại quốc tế. Song nỳ phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người làm cụng tỏc đàm phỏn, giao dịch. 1.2. Nghiờn cứu thị trường cung cấp hàng hoỏ xuất nhập khẩu (Nguồn hàng xuất khẩu). Hợp đồng kinh doanh thương mại nỳi chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nỳi riờng thực tế là hành vi mua và bỏn. Bỏn là quan trọng và khi bỏn được tức là kiếm được tiền song trờn thực tế mua lại là tiền đề ra và cơ sở cho hành vi kiếm tiền. Do vậy, nghiờn cứu về thị trường cung cấp hàng cho cụng ty để cụng ty lựa chọn được nguồn hàng phự hợp cỳ ý nghĩa rất lớn. Dựa trờn cơ sở nắm chắc nhu cầu của thị trường trờn thế giới, cỏc cụng ty tiến hành nghiờn cứu và xỏc định được cỏc nguồn hàng để thoả mỳn cỏc nhu cầu đỳ. Đối với cỏc cụng ty là cỏc doanh nghiệp thương mại chuyờn doanh XNK cỳ thể kể đến cac nguồn hàng sau: +Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ ở cụng ty. Xỏc định theo phương phỏp ước tớnh. + Nguồn hàng thu gom khụng tập trung + Nguồn hàng thu gom tập trung. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 31
  • 32. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Viện nghiờn cứu về nguồn hàng khụng chỉ bỳ hẹp trong phạm vi về nguồn cung cấp mà đũi hỏi phải xỏc định rừ về khả năng cung ứng của từng nguồn cụ thể như: + Khối lượng hàng hoỏ mà mỗi nguồn cỳ thể cung cấp. + Quy cỏch, chủng loại hay chất lượng của hàng hoỏ. + Thời điểm hàng hoỏ cỳ thể thu mua. + Đơn giỏ ứng với từng loại hàng hoỏ và phương thức mua. + Đặc điểm kinh doanh của từng chừn hàng. Khả năng cung cấp hàng được xỏc định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng. Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đỳ cỳ và đang sẵn sàng đưa vào lưu thụng. Với nguồn hàng này doanh nghiệp chủ cần đỳng gỳi là cỳ thể xuất khẩu được. Nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng chưa xuất hiện, nỳ cỳ thể cỳ hoặc khụng xuất hiện trờn thị trường. Đối với cỏc nguồn này đũi hỏi doanh nghiệp XNK phải cỳ đầu tư, cỳ đặt hàng hợp đồng kinh tế … thỡ người sản xuất mới tiến hành sản xuất. Việc nghiờn cứu nguồn hàng xuất khẩu cũn cỳ mục đớch xỏc định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu cỳ phự hợp và đỏp ứng những nhu cầu của thị trường nước ngoài về những chỉ tiờu như vệ sinh thực phẩm hay khụng dựa trờn cơ sở đỳ người XNK cỳ những hướng dẫn cho người cung cấp điều chỉnh phự hợp với yờu cầu của thị trường nước ngoài. Mặt khỏc nghiờn cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xỏc định được giỏ cả của hàng hoỏ trong nước so với giỏ cả (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 32
  • 33. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) quốc tế như thế nào? Để từ đừy cỳ thể tớnh được doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiờu từ đỳ đưa quyết định chiến lược kinh doanh của từng cụng ty. Ngoài ra, qua nghiờn cứu nguồn hàng xuất khẩu biết được chớnh sỏch quản lý của nhà nước về mặt hàng đỳ như thế nào? Mặt hàng đỳ cỳ được phộp xuất khẩu khụng? Cỳ thuộc hạn ngạch xuất khẩu khụng? Cỳ được nhà nước khuyến khớch khụng? Sau khi đỳ tiến hành nghiờn cứu kỹ lưỡng thị trường hàng hoỏ thế giới (thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước (thị trường nguồn hàng xuất khẩu)) cụng ty tiến hành đỏnh giỏ, xỏc định và lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất khẩu phự hợp với nguồn lực và cỏc điều kiện hiện cỳ của cụng ty để tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu một cỏch cỳ hiệu quả nhất. 2. Lập phương ỏn kinh doanh Trờn cơ sở những kết quả thu lượm trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tiếp cận thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương ỏn kinh doanh. Phương ỏn này là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiờu xỏc định trong kinh doanh. Việc xừy dựng phương ỏn kinh doanh bao gồm cỏc bước sau: a. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trường và thương nhừn Trong bước này, người xừy dựng chiến lược cần rỳt ra những nột tổng quỏt về tỡnh hỡnh, phừn tớch thuận lợi và khỳ khăn trong kinh doanh. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 33
  • 34. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) b. Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh c. Đề ra mục tiờu Những mục tiờu đề ra trong một phương ỏn kinh doanh bao giờ cũng là một mục tiờu cụ thể như: sẽ bỏn được bao nhiờu hàng hoỏ, với giỏ cả bao nhiờu, sẽ thừm nhập vào thị trường nào… d. Đề ra biện phỏp thực hiện Những biện phỏp này là cụng cụ để đạt được mục tiờu đề ra. Những biện phỏp này bao gồm cả biện phỏp trong nước và ngoài nước, trong nước như: đầu tư vào sản xuất, cải tiến bao bỡ, ký hợp đồng kinh tế, tăng giỏ thu mua… Những biện phỏp ngoài nước như: Đẩy mạnh quảng cỏo, lập chi nhỏnh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý. e. Sơ bộ đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh Việc đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh được thụng qua một số chỉ tiờu chủ yếu sau: + Chỉ tiờu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng nhập khẩu. + Chỉ tiờu thời gian hoàn vốn tớnh theo cụng ty sau. + Chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận +Chỉ tiờu hoà vốn. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 34
  • 35. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Sau khi phương ỏn kinh doanh đỳ được đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng tổ chức thực hiện phương ỏn thụng qua việc quảng cỏo, bắt đầu chào hàng chuẩn bị hàng hoỏ…. 3. Giao dịch, đàm phỏn ký kết hợp đồng. 3.1. Giao dịch đàm phỏn a. Cỏc bước đàm phỏn. Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bỏn với nhau người xuất khẩu và nhập và người nhập khẩu thỡ phải qua 1 quỏ trỡnh giao dịch. Trong buụn bỏn quốc tế thường bao gồm những bước giao dịch chủ yếu sau: Hỏi giỏ (Inquiry) Đừy cỳ thể coi là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch. Nhưng xột về phương diện thương mại thỡ đừy là việc người mua đề nghị người bỏn cho mỡnh biết giỏ cả và cỏc điều kiện để mua hàng. Nội dung của một hỏi giỏ cỳ thể gồm: tờn hàng, quy cỏch, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn. Giỏ cả mà người mua hàng cỳ thể trả cho mặt hàng đỳ thường được người mua giữ kớn, nhưng để trỏnh mất thời gian hỏi đi hỏi lại, người mua nờu rừ những điều kiện mà mỡnh mong muốn để làm cơ sở cho việc quy định giỏ: loại tiền, thể thức thanh toỏn, điều kiện cơ sở giao hàng. Chào hàng (Offer) Đừy là lời đề nghị ký kết hợp đồng như vậy phỏt giỏ cỳ thể do người bỏn hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 35
  • 36. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) buụn bỏn khi phỏt giỏ chào hàng, là việc người xuất khẩu thể hiện rừ ý định bỏn hàng của mỡnh. Trong chào hàng ta nờu rừ: tờn hàng, quy cỏch, phẩm chất, giỏ cả số lượng, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn mua hàng, điều kiện thanh toỏn bao bỡ ký mỳ hiệu, thể thức giao nhận… trong trường hợp hai bờn đỳ cỳ quan hệ muabỏn với nhau hoặc điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thỡ giỏ chào hàng cỳ khi chỉ nờu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch đỳ như tờn hàng. Những điều kiện cũn lại sẽ ỏp dụng những hợp đồng đỳ ký trước đỳ hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bờn. Trong thương mại quốc tế người ta phừn biệt hai loại chào hàng chớnh: Chào hàng cố định (Firm offer) và chào hàng tự do (Free offer) Đặt hàng (Oder) Đừy là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phỏt từ phớa người mua được đưa ra dưới hỡnh thức đặt hàng. Trong đặt hàng người mua nờu cụ thể về hàng hoỏ định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng. Thực tế người ta chỉ đặt hàng với cỏc khỏch hàng cỳ quan hệ thường xuyờn. Bởi vậy, ta thường gặp những đặt hàng chỉ nờu: tờn hàng, quy cỏch, phẩm chất, số lượng, thời hạn giao hàng và một vài điều kiện riờng biệt đối với lần đặt hàng đỳ. Về những điều kiện khỏc, hai bờn ỏp dụng điều kiện chung về thoả thuận với nhau hoặc theo những điều kiện của hợp đồng ký kết trong lần trước. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 36
  • 37. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Hoàn giỏ (Counter-offer). Khi nhừn được chào hàng (hoặc đặt hàng) khụng chấp nhận hoàn toàn chào hàng (đặt hàng) đỳ mà đưa ra một đề nghị mới thỡ đề nghị mới này là hoàn giỏ, chào hàng trước coi như huỷ bỏ trong thực tế, một lần giao dịch thường trải qua nhiều lần hoàn giỏ mới đi đến kết thỳc. Chấp nhận giỏ (Acceptance) Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phớa bờn kia đưa ra khi đỳ hợp đồng được thành lập. Một chấp thuận cỳ hiệu lực về mặt phỏp luật, cần phải đảm bảo những điều kiện dưới đừy. - Phải được chớnh người nhận giỏ chấp nhận - Phải đồng ý hoàn toàn về điều kiện với mọi nội dung của chào hàng. - Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phỏt ea đề nghị. Xỏc nhận (Confirmation) Hai bờn mua bỏn sau khi đỳ thống nhất thoả thuận với nhau về cỏc điều kiện giao dịch, cỳ khi cẩn thận ghi lại mọi điều đỳ thoả thuận gửi cho bờn kia. Đỳ là văn kiện xỏc nhận. Văn kiện do bờn bỏn gửi thường gọi là nhận bỏn hàng do bờn mua gửi và giấy xỏc nhận mua hàng. Xỏc nhận thường được lập thành 2 bản, bờn xỏc nhạn ký trước rồi (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 37
  • 38. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) gửi cho bờn kia. Bờn kia ký xong giữ lại một bản rồi gửi trả lại một bản. Cỏc bước giao dịch của hoạt động thương mại quốc tế cỳ thể tỳm tắt sơ đồ sau: Hỏi Chào Đặt Hoàn Chấp giỏ hàng hàng giỏ nhận Xỏc nhận b. Cỏc hỡnh thức đàm phỏn Đàm phỏn giao dịch qua thư tớn. Ngày nay đàm phỏn thụng qua thư tớn và điện tớn vẫn cũn là mụt hỡnh thức chủ yếu để giao dịch giữa cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xỳc ban đầu thường qua thư từ. Ngay cả sau này khi hai bờn đỳ cỳ điều kiện gặp gỡ trực tiếp thỡ việc duy trỡ quan hệ cũng phải qua thư từ thương mại. So với việc gặp thỡ giao dịch qua thư tớn tiết kiệm được nhiều chi phớ. Trong cựng một lỳc cỳ thể giao dịch với nhiều khỏch hàng ở nhiều nước khỏc nhau. Người viết thư cỳ điều kiện để cừn nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến nhiều người và cỳ thể khộo lộo dấu kớn ý định thực sự của mỡnh. Những việc giao dịch qua thư tớn thường đũi hỏi nhiều thời gian chờ đợi, cỳ thể cơ hội mua bỏn sẽ trụi qua. Tuy nhiờn với sự phỏt triển của mạng Internet như (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 38
  • 39. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) hiện nay thỡ nhược điểm này đỳ được khắc phục phần nào. Với đối phương khộo lộo già dặn thỡ việc phỏn đoỏn ý đồ của họ qua lời lẽ trong thư là một việc rất khỳ khăn. Giao dịch đàm phỏn qua điện thoại Việc đàm phỏn qua điện thoại nhanh chỳng, giỳp cỏc nhà kinh doanh tiến hành đàm phỏn một cỏch khẩn trương đỳng vào thời điểm cần thiết. Nhưng phớ tổn điện thoại giữa cỏc nước rất cao, do vậy cỏc cuộc đàm phỏn bằng điện thoại thường bị hạn chế về mặt thời gian, cỏc bờn khụng thể trỡnh bày chi tiết, mặt khỏc trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng khụng cỳ gỡ làm bằng chứng những thoả thuận, quyết định trao đổi. Bởi vậy điện thoại chỉ được dựng trong những trường hợp cần thiết, thật khẩn trương sợ lỡ thời cơ, hoặc trường hợp mà mọi điều kiện đỳ thoả thuận song chỉ cần chờ xỏc định nhận một vài chi tiết… khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đỏo để cỳ thể trả lời ngay mọi vấn đề được nờu lờn một cỏch chớnh xỏc. Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần cỳ thư xỏc định nội dung đỳ đàm phỏn, thoả thuận. Giao dịch phỏn bằng cỏch gặp trực tiếp Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bờn để trao đổi về mọi điều kiện giao dịch, về mọi vấn đề liờn quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bỏn là hỡnh thức đàm phỏn đặt biệt quan trọng. Hỡnh thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bờn và nhiều khi là lối thoỏt cho những đàm phỏn bằng thư tin hoặc điện thoại đỳ kộo dài quỏ lừu mà khụng cỳ kết quả. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 39
  • 40. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Hỡnh thức này thường được sử dụng khi cỳ nhiều điều kiện phải giải thớch cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp. 3.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu Việc giao dịch đàm phỏn nếu cỳ kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng xuất khẩu. Hợp đồng xuất khẩu thường được thành lập dưới hỡnh thức văn bản. ở nước ta, hỡnh thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với cỏc đơn vị xuất khẩu. Đừy là hỡnh thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bờn. Ngoài ra nỳ cũn tạo thuận lợi cho thống kờ, theo dừi, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Khi ký kết hợp đồng, cỏc bờn cần chỳ ý một số quan điểm sau: - Cần cỳ sự thoả thuận thống nhất với nhau tất ả mọi điều khoản cần thiết trước khi ký kết. - Mọi điều kiện cần rừ ràng trỏnh tỡnh trạng mập mờ, cỳ thể suy luận ra nhiều cỏch. - Mọi điều khoản của hợp đồng phải đỳng với luật lệ của hai quốc gia và thụng lệ quốc tế. - Ngụn ngữ của hợp đồng là ngụn ngữ hai bờn cựng chọn và thụng Một hợp đồng xuất khẩu thường gồm những phần sau: - Số hợp đồng - Ngày và nơi ký hợp đồng (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 40
  • 41. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) - Tờn và đại chỉ của cỏc bờn ký kết - Cỏc điều khoản của hợp đồng như: + Tờn hàng, quy cỏch phẩm chất, số lượng, bao bỡ, ký mỳ hiệu + Giỏ cả, đơn giỏ, tổng giỏ + Thời hạn và địa điểm giao hàng, điều kiện giao nhận + Điều kiện thanh toỏn - Điều kiện khiếu nại, trọng tài + Điều kiện bất khả khỏng + Chữ ký của hai bờn Với những hợp đồng phức tạp nhiều mạt hàng thỡ cỳ thờm cỏc phục lục là những bộ phận khụng thể tỏch rời cuả hợp đồng. 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Đừy là một là một cụng việc tương đối phức tạp nỳ đũi hỏi phải tuừn thủ luật quốc gia và luật quốc tế, đồng thời bảo đảm Kiểm tra quốc Chuẩn bị tớn của doanh Xin giấy quyền lợi gia và uy Thuờ tàu phộp nghiệp. chất lượng hàng Để bảo đảm yờu cầu trờn doanh nghiệp thường phải tiến hànhThủ tục cỏc bước chủ yếu sau: Sơ đồ xuất khẩu hàng hoỏ Giải Kiểm tra thanh quyết hàng hoỏ toỏn tranh (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 41 Mua bảo Làm thủ Giao hàng hiểm tục hải
  • 42. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Tuỳ thuộc vào từng hoạt đồng xuất khẩu mà cỏn bộ xuất khẩu phải thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc nhau. Trỡnh tự cỏc nghiệp vụ cũng khụng cố định. 5. Phừn tớch đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả kinh doanh Đừy là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu một cỏch cỳ hiệu quả. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu được thể hiện bằng những chỉ tiờunhư doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu. Hiệu quả là một chỉ tiờu tương đối nhằm so sỏnh kết qủa kinh doanh với cỏc khoỏn chi phớ bỏ ra. Để xừy dựng chỉ tiờu trờn cần phải xỏc định rừ cỏc chỉ số tuyệt đối trong kinh doanh TMQT như: Tổng giỏ thành sản phẩm Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu ( tớnh theo giỏ FOB) (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 42
  • 43. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Thu nội tệ của hàng hoỏ xuất khẩu: Là số ngoại tệ thu được do xuất khẩu tớnh đổi ra nội tệ theo tỷ giỏ hiện hành. Từ cỏc con số này, tớnh được hiệu quả kinh doanh xuất khẩu theo cụng thức sau: TN. NTXK - Giỏ thành nguyờn Tỷ lệ thu nhập NT tiền ngoại tệ XK = Giỏ thành xuất khẩu nội tệ Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu: Là số lượng bản tệ bỏ ra để thu được 1 đơn vị ngoại tệ. Cụng thức này cho biết ta cỳ nờn thực hiện hợp đồng xuất khẩu hay khụng. Nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất lớn hơn tỷ giỏ do ngừn hàng cụng bố khụng nờn tham gia vào thương vụ này. Ngược lại tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giỏ do nhà nước cụng bố thỡ việc ký kết hợp đồng này sẽ đem lại lợi nhuận cho cụng ty. Tổng giỏ trị nội tệ (VNĐ) Giỏ thành chuyển đổi XK = Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu (USD) Giỏ thành chuyển đổi xuất khẩu (hay tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu) là số lượng bản tệ thu về khi phải chi trả 1 đồng ngoại tệ. Nếu tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giỏ cụng ty nờn tham gia vào kinh doanh. Ngược lại nếu tỷ (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 43
  • 44. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) xuất này nhỏ hơn tỷ giỏ cụng ty khụng nờn tham gia vào thương vụ này. Nếu đảo ngược chỉ tiờu này là hiệu quả tương đối của xuất khẩu Tỷ lệ lỗ lỳi XK= III. cỏc nhừn tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 1. Cỏc nhừn tố khỏch quan. 1.1. Nhừn tố chớnh trị – luật phỏp. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được tiến hành thụng qua cỏc chủ thể ở hai hay nhiều mụi trường chớnh trị – phỏp luật khỏc nhau, thụng lệ về thị trường cũng khỏc nhau. Tất cả cỏc đợn vị tham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuừn thủ luật thương mại trong nước và quốc tế. Tuừn thủ cỏc chớnh sỏch , quy định của nhà nước về thương mại trong nước và quốc tế : - Cỏc quy định về khuyến khớch , hạn chế hay cấm xuất khẩu một Cỏc quy định về thuế quan xuất khẩu. - Số mặt hàng . - Cỏc quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia voà hoạt động xuất khẩu. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 44
  • 45. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) - Phải tuừn thủ phỏp luật của nhà nước đề ra. Cỏc hoạt động kinh doanh khụng được đi trỏi với đường lối phỏt triển của đất nước. 1.2. Cỏc nhừn tố kinh tế – xỳ hội. Sự tăng trưởng của kinh tế của đất nước. Sản xuất trong nước phỏt triển sễ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh trnah của hàng xuất khẩu về mẫu mỳ , chất lượng , chủng loại trờn thị trường thế giới. Nền kinh tế của một quốc gia càng phỏt triển thỡ sức cạnh tranh về hàng xuất khẩu của nước đỳ trờn thị trường thế giới sẽ khụng ngừng được cải thiện. Sự phỏt triển của hoạt động thương mại trong nước cũng gỳp phần hạn chế hay kớch thớch xuất khẩu, bởi nỳ quyết định sự chu chuyển hàng hoỏ trong nội địa và thế giới. Sự biến động của nề kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường hàng hoỏ trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Hệ thống tài chớnh, ngừn hàng cũng cỳ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liờn quan mật thiết với vấn đề thanh toỏn quốc tế, thụng qua hệ thống ngừn hàng giữa cỏc quốc gia. Hệ thống ngừn hàng càng phỏt triển thỡ việc thanh toỏn diễn ra càng thuận lợi , nhanh chỳng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 45
  • 46. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Trong thanh toỏn quốc tế thường sử dụng đồng tiền của cỏc nước khỏc nhau, do vừy tỷ giỏ hối đoỏi cỳ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Nếu đồng tiền trong nước so với cỏc đồng tiền ngoại tệ thường dựng làm đơn vị thanh toỏn như USD , GDP... sẽ kớch thớch xuất khẩu và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giỏ so với đồng tiền ngoại tệ thỡ việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế . Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu khụng thể tỏch rời hệ thống cơ sở hạ tầng , hệ thống thụng tin liờn lạc , vừn tải ... từ khừu nghiờn cứu thị trường đến khừu thực hiện hợp đồng , vận chuyển hàng hoỏ và thanh toỏn. Hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển sẽ toạ điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và gỳp phần hạ thấp chi phớ cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra, sự hoà nhập và hội nhập với nề kinh tế khu vức và thế giới, sự tham gia vào cỏc tổ chức thương mại như: AFTA, APEC, WTO sẽ cỳ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. 2. Những nhừn tố chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp. 2.1. Cơ chế tổ chức quản lý cụng ty. Nếu cơ chế tổ chức bộ mỏy hợp lý sẽ giỳp cho cỏc nhà quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực của cụng ty., sẽ nừng cao được hiệu quả của kinh doanh của cụng ty. Cũn nếu bộ mấy cồng kềnh , sẽ lỳng phớ cỏc nguồn lực của cụng ty và hạn chế hiệu quả kimh doanh của cụng ty. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 46
  • 47. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) 2.2.Nhừn tố con người. Trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực làm việc của mỗi thành viờn trong cụng ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành cụng trong kinh doanh. Cỏc nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu nếu đước cỏc cỏn bộ cỳ trỡnh độ chuyờn mụm cao, năng động , sỏng tạo trọng cụng việc và cỳ kinh nghiệm thỡ chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao. 2.3. Nhừn tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của cụng ty. Vốn là yếu tố khụng thể thiếu trong kinh doanh. Cụng ty cỳ vốn kinh doanh càng lớn thỡ cơ hội dành được những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nờn dễ dàng hơn. Vốn của cụng ty ngoài nguồn vốn tự cỳ thỡ nguồn vốn huy động cũng cỳ vai trũ rất lớn trong hoạt động kinh doanh. Thiết bị , cơ sỡ vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguồn vốn của cụng ty ( vốn bằng hiện vật). Nếu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại , hợp lý sẽ gỳp phần làm tăng tớnh hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của cụng ty. IV. khỏi quỏt về xuất khẩu chố 1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh xuất khẩu chố của thế giới Chố được sản xuất ở 28 nước, nhưng cỳ tới hơn 100 nước tiờu thụ chố. Chố là một trong những loại đồ uống phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới. Từ lừu chố đỳ trở thành cừy cụng nghiệp chủ yếu của một số quốc gia. Xột về mức phừn bố diện tớch trồng chố: (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 47
  • 48. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Chừu ỏ cỳ 12 nước chiếm khoảng 90%, chừu Phi (12 nước) 8% và Nam Mỹ 2% (4 nước). Như vậy chố được sản xuất và xuất khẩu chủ yếu ở chừu ỏ. Do đỳ những thay đổi sản xuất và xuất khẩu chố của thế giới sẽ phụ thuộc lớn vào tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu chố của chừu ỏ. Để cỳ được bức tranh về xuất khẩu chố trờn thế giới, ta lần lượt xem xột cỏc khớa cạnh sau: 1.1. Sản lượng Mặc dự diện tớch trong những năm gần đừy cỳ xu hướng giảm (giảm 0,4% năm), nhưng nhờ cỳ đầu tư vốn cũng như kỹ thuật để thừm canh tăng nhanh năng suất thu hoạch (23% năm), nờn đến năm 2000 sản lượng chố thế giới lờn tới 3 triệu tấn. Tốc độ tăng trưởng sản lượng bỡnh quừn mỗi năm là 2% đừy là một tốc độ tăng trưởng khỏ với một cừy cụng nghiệp dài ngày như chố. Biểu 1: Diện tớch, năng suất, sản lượng chố thế giới Danh Đơn 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 mục vị Diện Nghỡ 2.29 2.29 2.310 2.303 2297 2.253 2.250 tớch n/ha 9 6 Năng Tấn/ 1,13 1,12 1,135 1,213 1,298 1,27 1,29 suất ha 7 4 Sản Nghỡ 2.61 2.58 1.622 2.794 2.986 2.871 3.000 lượng n 5 1 tấn (Nguồn : Bộ kế hoạch và Đầu tư năm 1994-2000 ) (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 48
  • 49. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Nước cỳ sản lượng chố hàng năm cao nhất thế giới là ấn Độ với 811 nghỡn tấn năm 1997, chiếm 27,26% tổng sản lượng thế giới. Tiếp đến là Trung Quốc (23,32%) Srilanca (9,38%), KenYa (9,3) và Indonexia (6,55%). Mặc dự sản lượng chố phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết nờn biến đổi khụng ổn định, nhưng nhỡn chung thỡ 10 năm trở lại đừy, sản lượng chố ở hầu hết cỏc nước đều tăng nờn với một mức độ tăng trưởng khỏ cao. Biểu 2: Sản lượng chố một số nước chủ yếu trờn thế giới Đơn vị tớnh: 1000 tấn Tờn nước 1993 1994 1995 1996 1997 ấn Độ 749 753 764 780 811 Trung Quốc 588 610 609 617 558 Snilanca 218 244 246 259 277 Kenya 201 209 244 257 221 Inđụnờxia 139 136 145 144 139 Nhật Bản 83 86 89 90 88 Iran 52 56 54 56 55 Bănglalet 48 52 48 55 34 Việt Nam 36 42 40 47 45 (Nguồn: FAO năm 1998) (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 49
  • 50. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) 1.2. Xuất khẩu Trong 28 nước sản xuất chố thỡ cỳ 26 quốc gia xuất khẩu chố. Theo số liệu thống kờ, ta cỳ thể thấy 50 % sản lượng thế giới chố dành cho xuất khẩu. Những nước xuất khẩu chố hàng đầu thế giới như Srilanca, Kenya, ấn Độ, Trung Quốc đỳ chiếm tỷ trọng khoảng 70% khối lượng chố của thế giới. Tiếp theo là Kenya đừy là một nước cỳ bước nhảy vọt trong ngành chố và được đỏnh giỏ là một nước cỳ rất nhiều triển vọng về ngành chố. ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia lớn tuy nhiờn việc xuất khẩu chố của hai nước này khụng ổn định do phụ thuộc vào rất nhiều vào việc tỡnh hỡnh tiờu thụ nội địa. Xuất khẩu chố thế giới thời gian qua tăng với tốc độ tương đối ổn định , bỡnh quừn 3% năm. Điều này chứng tỏ rằng cỏc nước cỳ điều kiện phỏt triển cừy chố vẫn khụng ngừng đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu chố. Để hiểu rừ tỡnh hỡnh xuất khẩu chố trờn thế giới chỳng ta cỳ thể tham khảo biểu sau: Biểu 3: Xuất khẩu chố thế giới những năm gần đừy. Năm Kim ngạch ( 1000 Sản lượng ( tấn) USD) 1991 2.524.954 1.207.290 1992 2.212.449 1.108.145 1993 2.289.409 1.193.144 1994 2.089.409 1.052.177 1995 2.226.866 1.119.029 1996 2.500.252 1.234.708 1997 3.017.509 1.351.562 1998 2.758.903 1.175.000 (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 50
  • 51. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) 1999 2.674.418 1.195.000 2000 2.710.000 1.200.000 (Nguồn : Bỏo cỏo xuất khẩu chố- Bộ kế hoạch Đầu tư 2000 ) Biểu 4: Xuất khẩu chố một số nước trờn thế giới đơn vị :1000 tấn Tờn nước 1994 1995 1996 199 1998 1999 200 7 0 1. Srilanca 199 224 235 234 258 268 262 2.Kenya 177 183 237 244 209 235 245 3.ấn độ 83 149 164 154 156 153 157 4. Trung 192 148 170 173 1 172 175 Quốc 118 85 79 101 64 70 68 5.Inđụnexia 39 43 41 41 40 42 40 6. AHentina 36 39 33 37 31 30 31 7. Malayxia 28 24 25 26 25 24 25 8. Bangladesh ( Nguồn FAO thỏng5/ 2001 - tạp chớ nghiờn cứu kinh tees thỏng 5/2001) 1.3. Nhập khẩu chố của thế giới trong những năm gần đừy Thị trường nhập khẩu chố thế giới gần đừy cỳ xu hướng tăng. Hàng năm thế giới nhập khoảng 1,2 triệu tấn chố khụ. Những nhập khẩu chố hàng đầu thế giới là: Anh, (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 51
  • 52. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Nga, Pakistan. Chỉ riờng 5 nước này đỳ nhập khẩu tới 45% tổng lượng chố xuất khẩu của cỏc nước và chiếm hơn 20% sản lượng chố toàn thế giới. Việc bỏn trờn thị trường chủ yếu được tập trung tại 4 trung từm đấu giỏ lớn nhất trờn thế giới là: Luừn Đụn, Niuđờli, Cụlụmbia, Monbaza. Phương phỏp bỏn đấu giỏ được sử dụng là phương phỏp đấu giỏ ngoài khơi hoặc là phương phỏp đấu giỏ treen đất liền. Việc trao đổi buụn bỏn chố trờn thế giới chủ yếu dựa vào thụng tin về chố do hội mụi giới chố Luừn Đụn thụng tin vào thứ sỏu hàng tuần. Để tỡm hiểu thờm tỡnh hỡnh nhập khẩu chố của một số nước nhập khẩu chố lớn nhất thế giới, trước hết ta cỳ thể tham khảo biểu: Biểu 5: Nhập khẩu chố của một số nước chủ yếu. Đơn vị tớnh:1000 tấn Tờn nước Năm 1995 Năm 1996 Năm 1996 Năm1997 1.Anh 147.406 148.452 150.538 152.016 2. Nga 135.000 11.095 150.000 150.000 3.Pakistan 104.200 110.703 860.871 115.640 4.Mỹ 83.934 89.155 81.216 87.200 5.Ai Cập 70.023 65.41 77.892 76.400 6. 40.542 41.100 38.000 42.312 afganistan (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 52
  • 53. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) 7.maroc 30.076 28.400 35.016 32.560 (Nguồn: Tổ chức - Tea Statisties) 1.4 Giỏ cả Giỏ chố là một nhừn tố nhạy cảm với cung cầu trờn thị trường thế giới, và chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện khớ hậu. Tuy nhiờn trong những năm gần đừy giỏ chố trờn thế giới là tương đối ổn định. Việc mụi giới thường được thụng qua những nhà mụi giới giầu kinh nghiệm nắm bắt được nhu cầu tiờu dựng và quảng cỏo. Trong đỳ cỳ 4 cụng ty hàng đầu chiếm tới 80% thị trường chố là: Brooker Bond, Liptone, Lytone, Lyons Tetley Giỏ chố xuất khẩu trờn thế giới trong cỏc năm từ 1991 đến 1996 tương đối ổn định (trờn dưới 2000 USD/tấn), điều đỳ chứng tỏ rằng cung và cầu trờn thị trường chờnh lệch khụng đỏng kể. Những năm tiếp theo từ 1997 đến 1999 giỏ chố xuất khẩu tăng mạnh, điều đỳ cỳ thể lý giải do cầu tăng đột ngột của Nga, Iran và cỏc nước chuyển sang tăng tỷ trọng chố xuất khẩu cỳ chất lượng cao trong cơ cấu chố xuất khẩu. Để hiểu rừ hơn về tỡnh hỡnh giỏ chố thế giới thời gian ta cỳ thể tham khảo biểu. Biểu 6: Giỏ chố xuất khẩu của thế giới từ 1994- 2000. Đơn vị tớnh: Triệu USD/ 1000 tấn Năm Giỏ chố của xuất khẩu của thế (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 53
  • 54. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) giới 1994 1,715 1995 1,697 1996 1,980 1997 2,227 1998 2,327 1999 1,697 2000 1,707 Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu –Bộ Thương Mại 2000 Đồ thị1: Giỏ chố trờn thị trường thế giới trong thời 3000 gian tới 2500 2000 1500 1000 500 0 1984 1987 1989 1991 1994 1997 1999 2001 2005 Nguồn: FAO 2001 1.5.Triển vọng thị trường a. Sản lượng Theo như nguồn tin của FAO cho biết, sản lượng chố thế giới tăng 1,97 triệu tấn năm 1994 lờn 3,1 triệu tấn năm 2005 với tỷ lệ tương đối cao khoảng 3% năm. ấn Độ vẫn là nước sản xuất chố lớn trờn thế giới cỳ độ tăng 28% năm giai đoạn 1994-1995. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 54
  • 55. (Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Thương mại ) Cỏc nước sản xuất và xuất khẩu chố chớnh vẫn là Xnilanca, ấn độ, Bănglađột, Kờnia.. Biểu đồ 1: tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu chố thế giới năm 2005 3000 2500 2000 Sl 1500 XK 1000 Nk 500 0 1984 1994 2005 (Nguồn: FAO thỏng 3/2001) b. Xuất khẩu Dự đoỏn xuất khẩu chố tăng 2,5%/năm giai đoạn 1994-2005 đạt 1,292 triệu tấn vào năm 2005, Trung Quốc, ấn Độ, Inđonờxia, Slinanca sẽ tăng nhanh. + Xuất khẩu chố của cỏc nước Bănglađột, Malawi, Lừnzania, Thổ Nhĩ Kỳ, và Zinbabua sẽ tăng nhanh. + Srailanca nước xuất khẩu chố lớn nhất trờn thế giới sẽ xuất khẩu 263 ngàn tấn chố vào naem 2005, tăng 1,6%/năm. Trong đỳ dự kiến xuất khẩu sẽ tăng ở cỏc nước Chừu phi. Xuất khẩu của Chừu phi năm 2005 sẽ đạt 101 nghỡn tấn, tăng 2,8%/năm giai đoạn 1994-1995. (S/v: Lờ Ngọc Hải - Lớp : TMQT 39B) 55