SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 88
TARRSON FAMILY
ENDOWED CHAIR IN
  PERIODONTICS
UCLA SCHOOL OF DENTISTRY
Presents
           Dr. E.
           Barrie
           Kenney
           Professor &
           Chairman
           Section of
           Periodontics
E. Barrie Kenney B.D.Sc.,
               D.D.S., M.S., F.R.A.C.D.S.
            Tarrson Family Endowed Chair

SINH BỆNH   in Periodontics.

HỌC BỆNH    Professor and Chairman Division of
            Associated Clinical Specialties
 NHA CHU    UCLA School of Dentistry
VIÊM NƯỚU

54% BN 13 tuổi hay lớn hơn có chảy máu
nướu khi thăm dò.

Loại viêm nướu thường gặp nhất là do các
sản phẩm của mảng bám răng gây ra như
ngoại độc tố và nội độc tố trong giai đoạn
đầu của quá trình viêm.
Màng sinh học (mảng
Vai trò của   bám) dưới nướu bắt
              đầu quá trình viêm
mảng bám      (viêm nướu).
              Tình trạng này ở một
              số BN có thể mở rộng
              về phía chóp để trở
              thành viêm nha chu.
Mảng bám trên
                         nướu là chỗ cư
                         trú của các VK
                                   Gr +


VK đầu tiên tạo ra màng sinh học (biofilm)
trên bề mặt răng là Streptococci species (cầu
khuẩn Gram(+)).
Các VK Gr –
                           không còn bị loại
                             bỏ bởi các thủ
                                thuật VSRM
                              thông thường
                                        nữa
Trong vòng 2 ngày các VK Gram – cũng lại xuất
hiện trong màng sinh học (biofilm) dưới nướu và
quá trình viêm ở nướu bắt đầu.
CÁC YẾU TỐ NHIỄM
TRÙNG

- Ngoại độc tố
(Exotoxins): một protein     Ngoại độc tố được tiết ra
do tế bào VK sống tiết ra    bởi nhiều VN gram dương
bên ngoài tế bào             và gram âm.
- Nội độc tố (Endotoxins):   Nội độc tố thì chỉ thấy ở
một lipopolysaccharide       VK gram âm.
trong vách tế bào VK
Gram âm được phóng
thích ra khi VK chết.
CÁC YẾU TỐ NHIỄM
TRÙNG

-   Enzyme:
.   Hyaluronidase         Ngoại độc tố được tiết ra
.   Collagenase           do các VK dưới nướu.
.   Protease.

- Tác dụng:
. Tăng tính thấm của tổ
chức
. Phá hủy mô liên kết
. Phá hủy màng tế bào.
CÁC YẾU TỐ NHIỄM
TRÙNG

-   Enzyme:
.   Phospholipase A
.   Nuclease                    Ngoại độc tố.
.   Neuraminidase.

- Tác dụng:
. Gây tiêu xương qua trung
gian prostaglandin (nhiều
bước).
. Làm thoái hóa acid nucleic.
. Tạo thuận lợi cho VK lan
rộng trong tổ chức.
CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG

-   Enzyme:
.   IgA/IgG proteases
.   Catalase                   Một số ngoại độc tố
.   Fibrolysin.                trực tiếp ức chế các
                               tác dụng bảo vệ của
- Tác dụng:                    các tế bào viêm và quá
. Làm thoái hóa các globulin   trình lành thương.
MD.
. Làm giảm khả năng giết của
bạch cầu đa nhân TT -
peroxidase.
. Ức chế quá trình lành
thương.
Cho phép VK lan tràn trong
mô.
CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG         Leukotoxin được sinh
                               ra từ một số chủng
- Các ngoại độc tố trong bệnh Actinobaccilus
nha chu:                       actinomycetemcomitan
. Độc tố bạch cầu (Leukotoxin) s (A.a) gây hoại tử và
. Được tiết ra bởi Aa          làm cho bạch cầu chết
. Liên quan đến bệnh nha chu theo chương trình
thanh thiếu niên.              (apoptosis).
CÁC YẾU TỐ NHIỄM
TRÙNG                       Nội độc tố là một
                            nguyên nhân quan trọng
- Nội độc tố :              gây phá hủy mô nướu
. Có hoạt tính sinh học.    của các VK gram âm
. Đảm bảo tính toàn vẹn của trong màng sinh học
màng tế bào tất cả VK gram dưới nướu.
âm.
CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG
                              Các nội độc tố phá hủy
- Nội độc tố : tăng phá hủy   trực tiếp các tế bào
mô do                         nướu. Chúng làm tăng
. Tính độc tế bào             sự phá hủy tổ chức do
(Cytotoxicity).               kích thích các đáp ứng
. Hoạt hóa bổ thể.            miễn dịch liên quan
. Tiêu xương .                đến quá trình viêm.
SỰ KÍCH HOẠT CÁC ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

                Dịch viêm
                            Phản ứng viêm


                               Đáp ứng MD

                                  Phá hủy
                                  mô nha
                                    chu
 Phá hủy DCNC
Viêm nướu vùng răng cửa
hàm dưới.
Các dấu hiệu của viêm
cấp: đỏ và sưng.
VK dưới nướu bắt đầu gây
viêm nướu bằng các ngoại
độc tố và nội độc tố của
chúng, làm biến đổi các tế
bào biểu mô lót khe nướu.
KHV điện tử quét: khe
nướu khỏe mạnh.
Các tế bào biểu mô tạo
thành một bề mặt toàn
vẹn hoạt động như một
hàng rào ngăn cản các
VK dưới nướu và độc tố
của chúng.
Các ngoại độc tố VK như   Tác dụng của hàng rào
Hyaluronidase phá hủy     biểu mô bị giảm do sự
sự liên kết giữa các tế   mở rộng của khoảng
bào của các tế bào biểu   gian bào.
mô khe nướu.              Điều này cho phép các
Đây là một trong những    sản phẩm khác của VK
giai đoạn đầu của viêm    thâm nhập qua lớp
nướu.                     biểu mô đến mô liên
                          kết nướu bên dưới.
KHV điện tử truyền qua
(TEM): các tế bào biểu mô
  khe nướu khỏe mạnh có
    khoảng gian bào hẹp.
KHV điện tử truyền qua:
Một tế bào biểu mô của nướu
        viêm giai đoạn sớm.
  Các khoảng gian bào bị nới
rộng và hàng rào biểu mô trở
  nên xốp hơn (có nhiều lỗ).
KHV điện tử quét: biểu         A
mô nướu viêm ở giai đoạn
sớm.tế bào khe nướu cho    B
Các
thấy một số vùng bình
thường, một số vùng khác
có khoảng gian bào rộng
với các bạch cầu từ mô                 C C
liên kết đi ra ngoài.

A: vùng biểu mô bình
thường.                            C
B: vi khuẩn.
C: khoảng gian bào rộng.
Xem ở độ phóng đại lớn
hơn: các khoảng gian bào
 rộng được thấy rõ và các
        lỗ khắp biểu mô.
Các ngoại độc tố khác    Gây phá hủy màng đáy,
như collagenase có thể   làm mất lớp tế bào biểu
thâm nhập xuyên qua      mô ở một số vùng và tạo
hàng rào biểu mô khe     thành vết loét.
nướu.
E: vùng các tế bào biểu mô
nguyên vẹn bình thường.                    E
U: mất các tế bào biểu mô và       A
loét.
A: vùng loét.
E: biểu mô bình thường.
                                       E
Phơi nhiễm trực tiếp của
sợi collagen/mô liên kết với
VK dưới nướu ở đáy của
lớp biểu mô bị loét.
C: các sợi collagen của mô     C       C
liên kết.
KHV điện tử truyền qua:
                viêm nướu
                                   BM
Các VK xâm nhập vào trong
mô liên kết.
E: biểu mô
BM: màng đáy .                         C
C: mô liên kết.
B: vi khuẩn.
                                   B
Sự tiếp xúc đầu tiên của VK với
hệ thống miễn dịch xảy ra ở biểu
mô với các tế bào Langerhans
làm nhiệm vụ xử lý kháng nguyên.
BM bị loét tạo ra một   Hầu hết các VK dưới
cửa ngõ cho VK dưới     nướu xâm nhập vào
nướu và các sản phẩm    trong mô liên kết nướu
của chúng đi vào mô     viêm thì không tăng
liên kết nướu.          sinh trong mô.
Vi khuẩn có thể vào     Do chúng là VK kỵ khí
mạch máu và gây         và mô liên kết có
nhiễm trùng huyết.      không khí.
Các sản phẩm của VK tiếp     Trên lâm sàng, viêm
xúc với mô liên kết nướu     nướu cấp tính có biểu
khởi đầu đáp ứng viêm cấp    hiện: đỏ, phù, rỉ dịch
tính với giãn mạch, phù và   viêm từ khe nướu.
hoạt hóa các bạch cầu đa
nhân trung tính
(polymorphonuclear
leukocyte- P.M.N).
Viêm nướu giai đoạn sớm.
 Chảy máu khe nướu khi
 thăm dò, khi chảy răng hay
 ăn nhai.
Do biểu mô khe nướu bị
loét trong khe nướu và viêm
nhiễm cấp ở mô liên kết.
Chảy máu nướu khi thăm       Chảy máu nướu là dấu
dò có thể thấy từ sớm,       hiệu của sự phá hủy mô
ngày thứ 2 từ khi có bắt     đang hoạt động.
đầu viêm nướu.
                             Nếu viêm nướu được
Nó có thể tồn tại đến giai   điều trị, biểu mô sẽ lành
đoạn muộn hơn của viêm       và chảy máu sẽ biến
nha chu.                     mất sau 7-10 ngày.
Một trong những tác       Tế bào Mast là các tế
động đầu tiên của vi      bào viêm của dòng
khuẩn khi tiếp xúc với    bạch cầu hạt ưa base
mô nướu là hoạt hóa các   (Basophil).
tế bào Mast (Dưỡng        Tế bào Mast giữ vai
bào).                     trò khởi phát phản ứng
                          viêm .
Tế bào Mast có các receptor
 Toll-like khởi phát sự sản xuất
 các amin hoạt mạch như
 Histamine gây tăng tính thấm
 thành mạch và giãn mạch.
Sự giãn mạch và tăng tính thấm
mao mạch có liên quan đến hiện
tượng phù và quá trình các bạch     Các mao mạch bị giãn cho phép dịch thoát
                                    vào trong mô liên kết xung quanh.
cầu xuyên mạch từ mạch máu vào
trong mô liên kết nướu.


Tế bào Mast còn sản xuất ra các hóa chất trung gian gây viêm
khác như chất phản ứng phản vệ chậm (Slow- Reacting
Substance: SRS-A) trong sốc phản vệ, Leukotriene C4, yếu tố
hoại tử u alpha (TNF- α) và interleukin-6 (IL6). Các chất này hoạt
hóa đáp ứng viêm cấp.
Hình ảnh mô liên kết trong viêm
nướu: giãn mạch, phù, và các bạch
cầu di chuyển.
Cây mạch máu (Vascular tree)
  của mô nướu bình thường.
Màu sắc nướu khỏe mạnh
là màu hồng nhạt.

Các mạch máu ngoại vi
cho phép sự chuyển động
nhanh của dòng máu từ
các động mạch qua mao
mạch đến các tiểu tĩnh
mạch.
Giãn mạch trong viêm
nướu, các mạch máu tận
cùng bị cuộn lại nhiều
hơn vì vậy nướu có màu
đỏ và thường hơi tím.
Giãn mạch làm cho tuần
hoàn chậm lại khi vào tổ
chức nướu.
Nó làm nướu có màu đỏ
cũng như tăng lượng
Hemoglobin khử tạo nên
màu hơi tím.
Bạch cầu đa nhân trung tính là các tế bào
viêm chiếm ưu thế, đặc trưng của quá trình
viêm cấp ở nướu.
Là một tiểu thực bào.
Có từ 1-2% PMNs đi qua biểu mô kết
nối mỗi ngày.

Trong viêm nướu, PMNs và dịch
phù xuất hiện trong mô liên kết,
đi xuyên qua các tế bào biểu mô
bị phá hủy vào trong khe nướu và
sau đó vào miệng. PMNs di
chuyển đến chất hấp dẫn bạch
cầu IL8 tìm thấy trong BM kết nối,
nó bám dính nhờ phân tử bám
dính ICAM 1 (INTERCELLULAR
ADHESION MOLECULE) từ tế
Dịch nướu là một
bào Langerhans. chỉ điểm của
quá trình viêm nướu, nó mang
các PMNs và kháng thể vào trong
túi nha chu.
CT


KHV điện tử quét:                L
PMN (L) đi từ mô liên kết        l L
(CT) qua biểu mô (E).
                                       E
PMNs có thể di chuyển       PMNs có khả năng thực
 qua mô đến các chất hóa     bào các VK.
 huớng động như mảnh
                             Các VK sau khi bị BC bắt
 peptides VK, nướu bọt,
                             giữ có thể bị tiêu diệt bởi
 nội độc tố, IL8 và bổ thể
                             sự sản xuất các chất
 đã được hoạt hóa.
Tính hóa hướng động          chuyển hóa của oxy gây
làm các PMNs xuyên           độc như anion superoxide.
qua mạch máu, tích tụ        Các enzymes không oxi hóa
trong mô liên kết và         của tiêu thể như defensins
biểu mô, cuối cùng vào       và proteases tìm thấy
trong túi nha chu rồi        trong các hạt của tiêu thể
theo dịch nướu vào           cũng giết được VK. Tình
trong miệng.                 trạng yếm khí tăng trong
                             túi nha chu làm khả năng
                             giết VK bằng phản ứng oxy
Các hạt trong tiêu thể của
 PMNs có thể phá hủy VK
       ngay trong tế bào.

Chúng có thể được phóng
thích ra bên ngoài tế bào
và gây phá hủy VK và mô
                 liên kết.
KHV: viêm nướu.



PMNs trong mô liên kết
 di chuyển qua lớp biểu
   mô để vào khe nướu.
Ở độ phóng đại cao hơn,
PMNs trong dịch khe nướu.
KHV điện tử quét: PMNs đi
        qua lớp biểu mô.
  VK dính với PMNs trong
    quá trình bị thực bào.
PMN và VK dính nhau         B
trong quá trình thực bào.

B:VK
KHV:
   Quan sát PMNs trong dịch
  nướu cho thấy bằng chứng
    của hiện tượng thực bào.
  Thể hình cầu màu trắng bên
trong PMN được bao bọc lại.
PMNs tạo thành lớp bảo vệ
   tại các vùng mà biểu mô
 khe nướu bị phá hủy trong
                viêm nướu.
Viêm nướu cấp tính.
BC dòng Basophil được tìm
 thấy trong viêm nướu là tế
 bào Mast, dòng Neutrophil
   Eosinophils khôngPMNs.
                  là là yếu
tố góp phần quan trọng đối
    với mảng bám gây viêm
                    nướu.
Các tế bào viêm thuộc
dòng BC không hạt cũng
    được tìm thấy trong
             viêm nướu.
Monocytes trở thành đại thực     ĐẠI THỰC BÀO SẢN
   bào (Macrophages) trong mô      XUẤT RA CÁC HÓA
                    nướu viêm.     CHẤT CÓ TÁC DỤNG:
Chúng gây hóa hướng động, thực
bào, tiết ra enzyme và giết VK
tương tự như PMNs. Chúng được     - Hoạt hóa các tế bào
hoạt hóa bởi các sản phẩm của     lymphô bằng
VK như lipopolysaccharide (LPS).  interleukin-1.
Chúng cũng sản xuất ra cytokines - Tăng quá trình viêm &
như IL1 và TNF có ảnh hưởng lớn sốt.
trong quá trình viêm cũng như     - Tái tổ chức mô.
kích thích sự tăng sinh, biệt hóa
                                  - Hủy hoại mô.
và hoạt hóa các hủy cốt bào
(osteoclast). Prostaglandin E     - Giết vi khuẩn.
(PGE) là một chất gây viêm và     - Giết một số tế bào
hoạt hóa hủy cốt bào khác cũng    bướu.
được tiết ra trong đáp ứng với
IL1,TNF và LPS.
Kháng nguyên
               Các đại thực bào tương tác
               với các Lympho bào bằng
               cách giúp đỡ trong quá
               trình trình diện kháng
               nguyên VK cho Lympho
               bào sau đó lymphô bào sẽ
               sản xuất ra các kháng thể
               đặc hiệu (tế bào B) hay
               các cytokines (tế bào T).
               Đại thực bào sau đó sẽ dọn
               sạch các mảnh VK bị diệt
               còn sót lại bằng cách thực
               bào.
CÁC TẾ BÀO KHÁC:

                              Lymphô bào
                              (Lymphocytes)
  Khi viêm nướu phát triển,   - Số lượng ít trong nướu
 đáp ứng viêm cấp ban đầu     bình thường.
    vẫn tiếp tục và một đáp   - Sản xuất ra kháng
  ứng viêm mạn được thêm      thể.
                        vào   - Phân biệt thành 2
Sự tăng sinh Lymphô bào và    loại:
mao mạch là đặc trưng của     . Tế bào T
   quá trình viêm mạn tính    . Tế bào B
                       này.
Tế bào B được sinh ra ở tủy
   xương, đến các mô lympho
   ngoại vi, sau khi bị kích thích
   bởi kháng nguyên thì phân chia,
   biệt hoá thành các tương bào
   sản xuất các kháng thể IgG,
   IgM, IgE, IgA, IgD ( MD dịch thể)
   và để lại các tế bào nhớ miễn
   Tế bào T:
   dịch.
   Các tế bào tiền thân dạng
   lympho từ tổ chức tạo máu đi
   đến tuyến ức (thymus), phân
   chia, biệt hóa thành các lympho
   bào chịu trách nhiệm đáp ứng
   miễn dịch qua trung gian tế bào
   thông qua sản xuất các
Với các kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức thì các lympho bào B tự sản xuất kháng
thểlymphokines.kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức thì các lympho B phải cần có sự hỗ
    Ig, ngược lại các
trợ của Th mới đáp ứng sản xuất kháng thể Ig.
Tế bào B tương tác với macrophages trong mô nướu và trở thành
tương bào (plasma cells) có khả năng sản xuất KT.
Cũng có tế bào B có khả năng ghi nhớ các KN đặc biệt và có thể sản
xuất KT một cách nhanh chóng khi gặp KN đó lần sau, sự ghi nhớ
này phụ thuộc vào sự tương tác với tế bào T.
Tính đặc hiệu: trí nhớ đối với VSV này không có tác
dụng bảo vệ chống lại VSV khác không có liên quan.
Tương bào (Plasma cells)
                           CÁC ĐÁP ỨNG MIỄN
sản xuất các globulin
                           DỊCH:
miễn dịch
(immunoglobulins -Ig)
                           - Tạo kháng thể.
trong mô nướu, chúng
                           - Hoạt hóa bổ thể.
gắn với các kháng
                           - Tăng lưu lượng dịch
nguyên vi khuẩn (bao
                           nướu.
gồm cả ngoại độc tố) và
Phức hợp kháng nguyên-     - Bong biểu mô.
bất hoạt chúng.
kháng thể cũng hoạt hóa
bổ thể.
Tương bào sản xuất
nhiều loại kháng thể, mỗi
loại đặc hiệu cho một
kháng nguyên VK riêng
biệt và chúng có trí nhớ
để được hoạt hóa một
cách nhanh chóng.
Trong bệnh nha chu,
nồng độ IgG trong huyết
thanh đặc hiệu với VK
trong mảng bám tăng
cao.
- Loại KT chủ yếu trong các dịch tiết   - Chỉ lưu hành trong máu.
(nước bọt).                             - Tạo phản ứng ngưng kết và ly giải VK.
- Bảo vệ chống lại các VK tấn công      - Có khả năng kết hợp bổ thể mạnh
các bề mặt của cơ thể.                  nhất.
- Ngăn cản VK bám dính vào bề mặt       - Xuất hiện đầu tiên trong đáp ứng MD vì
niêm mạc.                               vậy nó có vai trò quan trọng trong giai
                                        đoạn đầu của nhiễm khuẩn.
- Là KT có nồng độ thấp.
- Kích thích & ức chế các tế bào     - Nồng độ thấp.
sản xuất kháng thể.                  -Tăng trong phản ứng dị ứng.
-IgD có trên bề mặt Lympho B có
vai trò như 1 thụ thể kháng nguyên
của Lympho B.
BỔ THỂ

- Bổ thể là một hệ thống gồm ít nhất 20 loại protein
trong huyết thanh, không chịu nhiệt, được sản xuất
bởi tế bào gan, tế bào biểu bì ruột, đại thực bào, tế
bào nội mô…, có tác dụng bổ sung và là tiềm năng
cho bất cứ đáp ứng miễn dịch nào.
- Sự hoạt hóa bổ thể là một phần khác của đáp ứng
miễn dịch trong viêm nướu.
Quá trình hoạt hóa bổ
 thể sinh ra các phân tử
 như C2a, C5b có tính độc         Hoạt hóa bổ thể có thể
 cho tế bào, tăng tính            xảy ra:
 thấm thành mạch và hóa           . Trực tiếp: do phức
 hướng động các PMNs và           hợp KN-KT.
 đại thực bào.                    . Gián tiếp: do nội độc
Sự bất hoạt VK của kháng          tố, polysaccharides và
thể cũng được tăng cường          các sản phẩm khác
bởi C3b-một chất opsonin          của VK.
bao lấy VK và làm tăng
hiện tượng thực bào.

   Tế bào Mast được hoạt hóa bởi C3a & C5a.
-Tc (T độc tế bào):
                                           tham gia MD tế bào,
  Đại thực bào                             tấn công trực tiếp tế
  trình diện KN        T được cảm thụ      bào có KN lạ trên bề
                                           mặt.
                                           -Th (T giúp đỡ): hoạt
                                           hóa và thúc đẩy hoạt
                                           động của các lympho
                                           T khác thông qua việc
                                           tiết ra Interleukin-2.
                                           -Ts (T ức chế): điều
                                           hòa đáp ứng miễn
 Effector                                  dịch, ức chế hoạt động
   Te       Tm    Th   Ts    Tc     TDTH
                                           của các loại lympho
Tế bào T rất hay gặp trong viêm            bào khác.
                                           -Te: T hiệu ứng.
nướu. Chúng tương tác với các KN VK        -Tm: T trí nhớ.
được đại thực bào xử lý. Sau đó sẽ         -TDTH: T gây quá mẫn
tăng sinh và biệt hóa thành các dạng       chậm.
tế bào T khác nhau.
Viêm nướu giai đoạn sớm, tế
bào T chiếm ưu thế nhưng
cuối cùng là tế bào B chiếm
ưu thế.
Tế bào T có nhân tròn đậm,
rất ít bào tương.
Tế bào B (tương bào) lớn hơn
tế bào T, có nhân lệch tâm bắt
màu sáng hơn, bào tương gần
bằng với tế bào T.
KHV điện tử:
Tương bào có nhân lệch
tâm, lưới nội bào nhô lên để
sản xuất kháng thể.
LYMPHOKINES:

Các tế bào T hoạt hóa        Có liên quan với bệnh nha
sản xuất ra các              chu
cytokines. Chúng là các      - IL-1: interleukin 1
phân tử có hoạt tính         - TNF (Tumor necrosis
sinh học làm tăng phản       factor): yếu tố hoại tử u.
ứng viêm và cũng gây         - MAF (Macrophage
phá hủy các tế bào
2 loại cytokines quan        activating factor): yếu tố
nướu và Interleukin-1 (IL-
trọng là nha chu.            hoạt hóa đại thực bào.
1) và yếu tố hoại tử u       - MIF (Macrophage
(TNF-α).                     migration inhibitory
                             factor): yếu tố ức chế đại
                             thực bào di chuyển.
                             - CTX: yếu tố hóa ứng
                             động có nguồn gốc từ BC.
IL-1:

- Gây tiêu xương.

- Liên quan đến
quá trình viêm ở
nướu.

                    IL-1 kích thích các tế bào lymphô diệt VK cũng
                           như phá hủy xương và mô mềm.
Trong viêm mạn tính: mạch
máu nướu và các tế bào
viêm tăng sinh vào trong
các vùng mô liên kết bị
phá hủy.
Viêm nướu quanh các răng
              cửa dưới.

  Viêm cấp trên nền mạn.
Sự kết hợp viêm cấp và mạn
trong viêm nướu và viêm nha
chu là do sự phá hủy của VK.

Nó cũng làm phá hủy mô liên
    kết nướu và mô nha chu.
Cơ chế khác của sự phá      Metalloproteins nướu có thể bị
hủy mô liên kết trong       giảm do dùng Doxycycline liều
bệnh nha chu là Matrix      thấp đường toàn thân--20mg,
Metalloproteinases          mỗi 12h. Đây là cơ sở của việc
(M.M.P).                    dùng Periostat để điều trị bệnh
Chúng được sản xuất từ      nha chu.
PMNs, đại thực bào
,nguyên bào sợi và các tế
bào biểu mô.

MMP8: từ PMNs
MMP1: từ các tế bào
thường trú.
MMP được hoạt hóa bởi kẽm & plasmin.
Bị ức chế bởi α2 macroglobulin và các chất ức chế
khác của MMP (TIMP) để đạt được cân bằng trong mô
nha chu, cân bằng này có thể bị thay đổi do viêm.

Cytokines như IL-1B kích thích nguyên bào sợi sinh
MMP 1+3.
Trong viêm nha chu, có sự tăng MMP 1,2,3 & 9 trong
mô nướu so với bình thường.
VK gây viêm trong viêm BM khe nướu bị phá hủy
nướu có thể lan ra     tăng sinh ở vùng quanh
vùng quanh chóp và     chóp.
gây phá hủy mô liên
                        Do mất bám dính của sợi
kết của nha chu kể cả
                        DCNC với xê măng xảy ra,
xương.
                        BM túi nha chu phải di
Viêm nha chu            chuyển để nối liền bề mặt
                        chân răng.
KHV:
Viêm nha chu ở R cửa dưới

Viêm nướu lan đến vùng
quanh chóp và gây phá hủy
xương.
Sự di chuyển của BM về phiá
chóp gây ra mất bám dính và
làm tăng độ sâu của túi nha
chu.
Biểu mô (E) di chuyển về phía
   chóp và quá trình viêm gây
                   tiêu xương.
             (B): mào xương ổ.
                                 B



                                     E
TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TẠO
 CỐT BÀO (OSTEOBLAST) - HỦY
   CỐT BÀO (OSTEOCLAST)


Tiêu xương do sự ức chế các tạo cốt
     bào, kích hoạt các hủy cốt bào.
Hủy cốt bào gây tiêu xương
       trong viêm nha chu.
Đại thực bào sản xuất
prostaglandin E (PGE) và
IL-1, lymphô bào sản xuất
Interleukin-1 (IL-1) hoạt
hóa các hủy cốt bào bằng
cách tương tác với tạo cốt
bào.
Cơ chế gây tiêu xương     Hủy cốt bào được hoạt
trong viêm nha chu        hóa phá hủy thành phần
chưa được chứng minh      vô cơ của xương bằng
rõ ràng.                  cách tiết ra hydrolases.
Sự phá hủy xương là do    MMPs từ tạo cốt bào phá
sự hoạt hóa các hủy cốt   hủy thành phần hữu cơ
bào thông qua các         có chứa collagen.
cytokines như IL-1, TNF
và Prostaglandin E
(PGE).
Các cơ chế gây tiêu          Các cơ chế khác:
xương có thể xảy ra trong
viêm nha chu:
 Ức chế các tạo cốt         Tăng sản xuất cytokine
bào do quá trình viêm        và PGE bởi các tế bào
làm giảm tạo xương.          viêm và tạo cốt bào.
 Mất sự bám dính của        Tăng sản xuất MMPs
collagen và giảm lực         từ các tế bào viêm và
căng (tensile forces) trên   tế bào mô liên kết.
xương.
VK gây độc trực tiếp
trên tạo cốt bào và
collagen.
Viêm nha chu mạn.

Túi nha chu 7mm sau lần
        điều trị đầu tiên.
Một số trường hợp phải điều
         trị bằng phẫu thuật.
 Chú ý dấu hiệu tiêu xương.
Viêm nha chu tiến triển: có tiêu
                          xương
Phẫu thuật tạo vạt.
Tiêu xương lan rộng trong
   viêm nha chu do mảng
                    bám.
For further information use the text Carranza’s Clinical
Periodontology, 9th Edition, W B Saunders 10. 2002

Chapter 7: Immunity and Inflammation

Chapter 8: Microbial Interactions with the host in Periodontal
Diseases

Chapter 9: Molecular Biology of the host-microbe interaction
in Periodontal Diseases.

Chapter 16: Gingival Inflammation

Chapter 17: Clinical features of Gingivitis

Chapter 22: The Periodontal Pocket

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓPCÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓPSoM
 
Buou mo mem vung ham mat
Buou mo mem vung ham matBuou mo mem vung ham mat
Buou mo mem vung ham matLE HAI TRIEU
 
GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG
GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNGGIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG
GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNGSoM
 
Xương ổ răng
Xương ổ răngXương ổ răng
Xương ổ răngPhong Van
 
BỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGBỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGSoM
 
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTSoM
 
Benh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chopBenh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chopHai Trieu
 
Sự hình thành cấu trúc xương
Sự hình thành cấu trúc xươngSự hình thành cấu trúc xương
Sự hình thành cấu trúc xươngPhong Van
 
Gay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matGay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matLE HAI TRIEU
 
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nhaCác qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nhaLE HAI TRIEU
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBLê Phong Vũ
 
Các khối u lành tính ở vùng miệng
Các khối u lành tính ở vùng miệngCác khối u lành tính ở vùng miệng
Các khối u lành tính ở vùng miệngminh mec
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUSoM
 
Sỏi tuyến nước bọt fb.ppt
Sỏi tuyến nước bọt fb.pptSỏi tuyến nước bọt fb.ppt
Sỏi tuyến nước bọt fb.pptLê Phong Vũ
 
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợiBài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợiminh mec
 
X QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOAX QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOASoM
 

La actualidad más candente (20)

CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓPCÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
CÁCH ĐỌC PHIM X QUANG QUANH CHÓP
 
Buou mo mem vung ham mat
Buou mo mem vung ham matBuou mo mem vung ham mat
Buou mo mem vung ham mat
 
GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG
GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNGGIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG
GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG
 
Xương ổ răng
Xương ổ răngXương ổ răng
Xương ổ răng
 
BỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNGBỆNH SÂU RĂNG
BỆNH SÂU RĂNG
 
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
 
Benh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chopBenh ly tuy va quanh chop
Benh ly tuy va quanh chop
 
Sự hình thành cấu trúc xương
Sự hình thành cấu trúc xươngSự hình thành cấu trúc xương
Sự hình thành cấu trúc xương
 
Bệnh lý tủy.pptx
Bệnh lý tủy.pptxBệnh lý tủy.pptx
Bệnh lý tủy.pptx
 
Gay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matGay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham mat
 
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nhaCác qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
Các qui luật mở tủy trong điều trị nội nha
 
Khe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom miengKhe ho moi vom mieng
Khe ho moi vom mieng
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FBCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT- FB
 
Các khối u lành tính ở vùng miệng
Các khối u lành tính ở vùng miệngCác khối u lành tính ở vùng miệng
Các khối u lành tính ở vùng miệng
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
 
Sỏi tuyến nước bọt fb.ppt
Sỏi tuyến nước bọt fb.pptSỏi tuyến nước bọt fb.ppt
Sỏi tuyến nước bọt fb.ppt
 
Bai giang rang ham mat
Bai giang rang ham matBai giang rang ham mat
Bai giang rang ham mat
 
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợiBài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
 
Bệnh án Răng trẻ em
Bệnh án Răng trẻ emBệnh án Răng trẻ em
Bệnh án Răng trẻ em
 
X QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOAX QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOA
 

Destacado

Các quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịCác quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịVũ Dương Thành Thành
 
đIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngđIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngChung Nguyễn
 
Xuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhaiXuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhaiChung Nguyễn
 
The periapical tissues
The periapical tissues  The periapical tissues
The periapical tissues LE HAI TRIEU
 
04 face- nose- palate development
04 face- nose- palate development04 face- nose- palate development
04 face- nose- palate developmentLE HAI TRIEU
 
7 tp rang lech ngam
7 tp rang lech ngam7 tp rang lech ngam
7 tp rang lech ngamLE HAI TRIEU
 
pulpal and periapical pathology.
pulpal and periapical pathology.pulpal and periapical pathology.
pulpal and periapical pathology.LE HAI TRIEU
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt ranrung
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khondr.cuong
 
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răngBất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răngHoàng NT
 
X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaVõ Anh Đức
 
Các kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bảnCác kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bảnLE HAI TRIEU
 
odontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- vietodontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- vietLE HAI TRIEU
 
Soft tissue tumors 2 2007
Soft tissue tumors 2 2007Soft tissue tumors 2 2007
Soft tissue tumors 2 2007LE HAI TRIEU
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Destacado (19)

Dau trong noi nha
Dau trong noi nhaDau trong noi nha
Dau trong noi nha
 
Các quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trịCác quy luật mở tủy trong điều trị
Các quy luật mở tủy trong điều trị
 
đIều trị sâu răng
đIều trị sâu răngđIều trị sâu răng
đIều trị sâu răng
 
Xuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhaiXuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhai
 
The periapical tissues
The periapical tissues  The periapical tissues
The periapical tissues
 
04 face- nose- palate development
04 face- nose- palate development04 face- nose- palate development
04 face- nose- palate development
 
Nang do răng
Nang do răngNang do răng
Nang do răng
 
7 tp rang lech ngam
7 tp rang lech ngam7 tp rang lech ngam
7 tp rang lech ngam
 
pulpal and periapical pathology.
pulpal and periapical pathology.pulpal and periapical pathology.
pulpal and periapical pathology.
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khon
 
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răngBất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng
 
X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoa
 
Cách chải răng
Cách chải răngCách chải răng
Cách chải răng
 
Các kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bảnCác kỹ thuật khám cơ bản
Các kỹ thuật khám cơ bản
 
odontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- vietodontogenic tumor- viet
odontogenic tumor- viet
 
tai bien moc rang RHM
 tai bien moc rang RHM  tai bien moc rang RHM
tai bien moc rang RHM
 
Soft tissue tumors 2 2007
Soft tissue tumors 2 2007Soft tissue tumors 2 2007
Soft tissue tumors 2 2007
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 

Similar a Benh sinh benh nha chu

BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨNBỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨNGreat Doctor
 
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)SoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DASoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DASoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DASoM
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
VẾT THƯƠNG KHỚP
VẾT THƯƠNG KHỚPVẾT THƯƠNG KHỚP
VẾT THƯƠNG KHỚPSoM
 
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khácNhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khácLE HAI TRIEU
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuVuKirikou
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặpCacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặptien21y0372
 
19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx
19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx
19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptxDatNguyen946684
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Quỳnh Tjểu Quỷ
 

Similar a Benh sinh benh nha chu (20)

BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨNBỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
BỆNH HỌC VIÊM VÀ NHIỄM KHUẨN
 
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
VIÊM (GIẢI PHẪU BỆNH)
 
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC MẮT TAI DA
 
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
VẾT THƯƠNG KHỚP
VẾT THƯƠNG KHỚPVẾT THƯƠNG KHỚP
VẾT THƯƠNG KHỚP
 
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khácNhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
Nhiễm khuẩn và viêm trong bệnh nha chu và các bệnh toàn thân khác
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Đề tài: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và...
Đề tài: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và...Đề tài: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và...
Đề tài: Đánh giá tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối và...
 
Tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối, HAY
Tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối, HAYTình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối, HAY
Tình trạng sẹo bọng của phẫu thuật cắt bè có ghép màng ối, HAY
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặpCacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
 
19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx
19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx
19. Wound Healing ThS BS Nguyen Ta Quyet.pptx
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
 
Đề tài: Nghiên cứu điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội ...
Đề tài: Nghiên cứu điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội ...Đề tài: Nghiên cứu điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội ...
Đề tài: Nghiên cứu điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội ...
 
Điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội mô DSAEK
Điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội mô DSAEKĐiều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội mô DSAEK
Điều trị bệnh lý nội mô giác mạc bằng phẫu thuật ghép nội mô DSAEK
 

Más de LE HAI TRIEU

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)LE HAI TRIEU
 
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)LE HAI TRIEU
 
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021LE HAI TRIEU
 
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xương
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xươngGiới thiệu triết lý implant không tiêu xương
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xươngLE HAI TRIEU
 
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANTCÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANTLE HAI TRIEU
 
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19LE HAI TRIEU
 
Glass ionomer cement
Glass ionomer cementGlass ionomer cement
Glass ionomer cementLE HAI TRIEU
 
Sứ sinh học trong nội nha
Sứ sinh học trong nội nhaSứ sinh học trong nội nha
Sứ sinh học trong nội nhaLE HAI TRIEU
 
Nội nha tái tạo
Nội nha tái tạoNội nha tái tạo
Nội nha tái tạoLE HAI TRIEU
 
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)LE HAI TRIEU
 
Sự sửa chữa vết thương
Sự sửa chữa vết thươngSự sửa chữa vết thương
Sự sửa chữa vết thươngLE HAI TRIEU
 
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóaHiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóaLE HAI TRIEU
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuLE HAI TRIEU
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionLE HAI TRIEU
 
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOABẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOALE HAI TRIEU
 
Điều trị nha chu không phẫu thuật
Điều trị nha chu không phẫu thuậtĐiều trị nha chu không phẫu thuật
Điều trị nha chu không phẫu thuậtLE HAI TRIEU
 
C5 Tích hợp xương
C5 Tích hợp xương C5 Tích hợp xương
C5 Tích hợp xương LE HAI TRIEU
 
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOAVAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOALE HAI TRIEU
 
Ghép xương khối
Ghép xương khối Ghép xương khối
Ghép xương khối LE HAI TRIEU
 

Más de LE HAI TRIEU (20)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
Các kỹ thuật gây tê trong phẫu thuật miệng hàm mặt (bản dịch có hiệu đính)
 
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
Giải phẫu X quang trong miệng (Normal Intraoral Radiographic anatomy)
 
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
Thuật ngữ cấy ghép implant nha khoa 2021
 
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xương
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xươngGiới thiệu triết lý implant không tiêu xương
Giới thiệu triết lý implant không tiêu xương
 
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANTCÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
CÁC NGUYÊN TẮC KHỚP CẮN CHO PHỤC HÌNH TRÊN IMPLANT
 
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
Bản chất của sự ảnh hưởng qua lại giữa viêm nha chu và covid-19
 
Glass ionomer cement
Glass ionomer cementGlass ionomer cement
Glass ionomer cement
 
Sứ sinh học trong nội nha
Sứ sinh học trong nội nhaSứ sinh học trong nội nha
Sứ sinh học trong nội nha
 
Nội nha tái tạo
Nội nha tái tạoNội nha tái tạo
Nội nha tái tạo
 
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
chương 10: Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT)
 
Sự sửa chữa vết thương
Sự sửa chữa vết thươngSự sửa chữa vết thương
Sự sửa chữa vết thương
 
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóaHiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
Hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa
 
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chuMiễn dịch học trong bệnh nha chu
Miễn dịch học trong bệnh nha chu
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOABẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG NHA KHOA
 
Điều trị nha chu không phẫu thuật
Điều trị nha chu không phẫu thuậtĐiều trị nha chu không phẫu thuật
Điều trị nha chu không phẫu thuật
 
C5 Tích hợp xương
C5 Tích hợp xương C5 Tích hợp xương
C5 Tích hợp xương
 
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOAVAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
VAT LIEU DAN TRONG NHA KHOA
 
Ghép xương khối
Ghép xương khối Ghép xương khối
Ghép xương khối
 

Último

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Benh sinh benh nha chu

  • 2. UCLA SCHOOL OF DENTISTRY
  • 3. Presents Dr. E. Barrie Kenney Professor & Chairman Section of Periodontics
  • 4. E. Barrie Kenney B.D.Sc., D.D.S., M.S., F.R.A.C.D.S. Tarrson Family Endowed Chair SINH BỆNH in Periodontics. HỌC BỆNH Professor and Chairman Division of Associated Clinical Specialties NHA CHU UCLA School of Dentistry
  • 5. VIÊM NƯỚU 54% BN 13 tuổi hay lớn hơn có chảy máu nướu khi thăm dò. Loại viêm nướu thường gặp nhất là do các sản phẩm của mảng bám răng gây ra như ngoại độc tố và nội độc tố trong giai đoạn đầu của quá trình viêm.
  • 6. Màng sinh học (mảng Vai trò của bám) dưới nướu bắt đầu quá trình viêm mảng bám (viêm nướu). Tình trạng này ở một số BN có thể mở rộng về phía chóp để trở thành viêm nha chu.
  • 7. Mảng bám trên nướu là chỗ cư trú của các VK Gr + VK đầu tiên tạo ra màng sinh học (biofilm) trên bề mặt răng là Streptococci species (cầu khuẩn Gram(+)).
  • 8. Các VK Gr – không còn bị loại bỏ bởi các thủ thuật VSRM thông thường nữa Trong vòng 2 ngày các VK Gram – cũng lại xuất hiện trong màng sinh học (biofilm) dưới nướu và quá trình viêm ở nướu bắt đầu.
  • 9. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG - Ngoại độc tố (Exotoxins): một protein Ngoại độc tố được tiết ra do tế bào VK sống tiết ra bởi nhiều VN gram dương bên ngoài tế bào và gram âm. - Nội độc tố (Endotoxins): Nội độc tố thì chỉ thấy ở một lipopolysaccharide VK gram âm. trong vách tế bào VK Gram âm được phóng thích ra khi VK chết.
  • 10. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG - Enzyme: . Hyaluronidase Ngoại độc tố được tiết ra . Collagenase do các VK dưới nướu. . Protease. - Tác dụng: . Tăng tính thấm của tổ chức . Phá hủy mô liên kết . Phá hủy màng tế bào.
  • 11. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG - Enzyme: . Phospholipase A . Nuclease Ngoại độc tố. . Neuraminidase. - Tác dụng: . Gây tiêu xương qua trung gian prostaglandin (nhiều bước). . Làm thoái hóa acid nucleic. . Tạo thuận lợi cho VK lan rộng trong tổ chức.
  • 12. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG - Enzyme: . IgA/IgG proteases . Catalase Một số ngoại độc tố . Fibrolysin. trực tiếp ức chế các tác dụng bảo vệ của - Tác dụng: các tế bào viêm và quá . Làm thoái hóa các globulin trình lành thương. MD. . Làm giảm khả năng giết của bạch cầu đa nhân TT - peroxidase. . Ức chế quá trình lành thương. Cho phép VK lan tràn trong mô.
  • 13. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG Leukotoxin được sinh ra từ một số chủng - Các ngoại độc tố trong bệnh Actinobaccilus nha chu: actinomycetemcomitan . Độc tố bạch cầu (Leukotoxin) s (A.a) gây hoại tử và . Được tiết ra bởi Aa làm cho bạch cầu chết . Liên quan đến bệnh nha chu theo chương trình thanh thiếu niên. (apoptosis).
  • 14. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG Nội độc tố là một nguyên nhân quan trọng - Nội độc tố : gây phá hủy mô nướu . Có hoạt tính sinh học. của các VK gram âm . Đảm bảo tính toàn vẹn của trong màng sinh học màng tế bào tất cả VK gram dưới nướu. âm.
  • 15. CÁC YẾU TỐ NHIỄM TRÙNG Các nội độc tố phá hủy - Nội độc tố : tăng phá hủy trực tiếp các tế bào mô do nướu. Chúng làm tăng . Tính độc tế bào sự phá hủy tổ chức do (Cytotoxicity). kích thích các đáp ứng . Hoạt hóa bổ thể. miễn dịch liên quan . Tiêu xương . đến quá trình viêm.
  • 16. SỰ KÍCH HOẠT CÁC ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Dịch viêm Phản ứng viêm Đáp ứng MD Phá hủy mô nha chu Phá hủy DCNC
  • 17. Viêm nướu vùng răng cửa hàm dưới. Các dấu hiệu của viêm cấp: đỏ và sưng.
  • 18. VK dưới nướu bắt đầu gây viêm nướu bằng các ngoại độc tố và nội độc tố của chúng, làm biến đổi các tế bào biểu mô lót khe nướu.
  • 19. KHV điện tử quét: khe nướu khỏe mạnh. Các tế bào biểu mô tạo thành một bề mặt toàn vẹn hoạt động như một hàng rào ngăn cản các VK dưới nướu và độc tố của chúng.
  • 20. Các ngoại độc tố VK như Tác dụng của hàng rào Hyaluronidase phá hủy biểu mô bị giảm do sự sự liên kết giữa các tế mở rộng của khoảng bào của các tế bào biểu gian bào. mô khe nướu. Điều này cho phép các Đây là một trong những sản phẩm khác của VK giai đoạn đầu của viêm thâm nhập qua lớp nướu. biểu mô đến mô liên kết nướu bên dưới.
  • 21. KHV điện tử truyền qua (TEM): các tế bào biểu mô khe nướu khỏe mạnh có khoảng gian bào hẹp.
  • 22. KHV điện tử truyền qua: Một tế bào biểu mô của nướu viêm giai đoạn sớm. Các khoảng gian bào bị nới rộng và hàng rào biểu mô trở nên xốp hơn (có nhiều lỗ).
  • 23. KHV điện tử quét: biểu A mô nướu viêm ở giai đoạn sớm.tế bào khe nướu cho B Các thấy một số vùng bình thường, một số vùng khác có khoảng gian bào rộng với các bạch cầu từ mô C C liên kết đi ra ngoài. A: vùng biểu mô bình thường. C B: vi khuẩn. C: khoảng gian bào rộng.
  • 24. Xem ở độ phóng đại lớn hơn: các khoảng gian bào rộng được thấy rõ và các lỗ khắp biểu mô.
  • 25. Các ngoại độc tố khác Gây phá hủy màng đáy, như collagenase có thể làm mất lớp tế bào biểu thâm nhập xuyên qua mô ở một số vùng và tạo hàng rào biểu mô khe thành vết loét. nướu.
  • 26. E: vùng các tế bào biểu mô nguyên vẹn bình thường. E U: mất các tế bào biểu mô và A loét. A: vùng loét. E: biểu mô bình thường. E Phơi nhiễm trực tiếp của sợi collagen/mô liên kết với VK dưới nướu ở đáy của lớp biểu mô bị loét. C: các sợi collagen của mô C C liên kết.
  • 27. KHV điện tử truyền qua: viêm nướu BM Các VK xâm nhập vào trong mô liên kết. E: biểu mô BM: màng đáy . C C: mô liên kết. B: vi khuẩn. B Sự tiếp xúc đầu tiên của VK với hệ thống miễn dịch xảy ra ở biểu mô với các tế bào Langerhans làm nhiệm vụ xử lý kháng nguyên.
  • 28. BM bị loét tạo ra một Hầu hết các VK dưới cửa ngõ cho VK dưới nướu xâm nhập vào nướu và các sản phẩm trong mô liên kết nướu của chúng đi vào mô viêm thì không tăng liên kết nướu. sinh trong mô. Vi khuẩn có thể vào Do chúng là VK kỵ khí mạch máu và gây và mô liên kết có nhiễm trùng huyết. không khí.
  • 29. Các sản phẩm của VK tiếp Trên lâm sàng, viêm xúc với mô liên kết nướu nướu cấp tính có biểu khởi đầu đáp ứng viêm cấp hiện: đỏ, phù, rỉ dịch tính với giãn mạch, phù và viêm từ khe nướu. hoạt hóa các bạch cầu đa nhân trung tính (polymorphonuclear leukocyte- P.M.N).
  • 30. Viêm nướu giai đoạn sớm. Chảy máu khe nướu khi thăm dò, khi chảy răng hay ăn nhai. Do biểu mô khe nướu bị loét trong khe nướu và viêm nhiễm cấp ở mô liên kết.
  • 31. Chảy máu nướu khi thăm Chảy máu nướu là dấu dò có thể thấy từ sớm, hiệu của sự phá hủy mô ngày thứ 2 từ khi có bắt đang hoạt động. đầu viêm nướu. Nếu viêm nướu được Nó có thể tồn tại đến giai điều trị, biểu mô sẽ lành đoạn muộn hơn của viêm và chảy máu sẽ biến nha chu. mất sau 7-10 ngày.
  • 32. Một trong những tác Tế bào Mast là các tế động đầu tiên của vi bào viêm của dòng khuẩn khi tiếp xúc với bạch cầu hạt ưa base mô nướu là hoạt hóa các (Basophil). tế bào Mast (Dưỡng Tế bào Mast giữ vai bào). trò khởi phát phản ứng viêm .
  • 33.
  • 34. Tế bào Mast có các receptor Toll-like khởi phát sự sản xuất các amin hoạt mạch như Histamine gây tăng tính thấm thành mạch và giãn mạch. Sự giãn mạch và tăng tính thấm mao mạch có liên quan đến hiện tượng phù và quá trình các bạch Các mao mạch bị giãn cho phép dịch thoát vào trong mô liên kết xung quanh. cầu xuyên mạch từ mạch máu vào trong mô liên kết nướu. Tế bào Mast còn sản xuất ra các hóa chất trung gian gây viêm khác như chất phản ứng phản vệ chậm (Slow- Reacting Substance: SRS-A) trong sốc phản vệ, Leukotriene C4, yếu tố hoại tử u alpha (TNF- α) và interleukin-6 (IL6). Các chất này hoạt hóa đáp ứng viêm cấp.
  • 35. Hình ảnh mô liên kết trong viêm nướu: giãn mạch, phù, và các bạch cầu di chuyển.
  • 36. Cây mạch máu (Vascular tree) của mô nướu bình thường. Màu sắc nướu khỏe mạnh là màu hồng nhạt. Các mạch máu ngoại vi cho phép sự chuyển động nhanh của dòng máu từ các động mạch qua mao mạch đến các tiểu tĩnh mạch.
  • 37. Giãn mạch trong viêm nướu, các mạch máu tận cùng bị cuộn lại nhiều hơn vì vậy nướu có màu đỏ và thường hơi tím.
  • 38. Giãn mạch làm cho tuần hoàn chậm lại khi vào tổ chức nướu. Nó làm nướu có màu đỏ cũng như tăng lượng Hemoglobin khử tạo nên màu hơi tím.
  • 39. Bạch cầu đa nhân trung tính là các tế bào viêm chiếm ưu thế, đặc trưng của quá trình viêm cấp ở nướu. Là một tiểu thực bào.
  • 40. Có từ 1-2% PMNs đi qua biểu mô kết nối mỗi ngày. Trong viêm nướu, PMNs và dịch phù xuất hiện trong mô liên kết, đi xuyên qua các tế bào biểu mô bị phá hủy vào trong khe nướu và sau đó vào miệng. PMNs di chuyển đến chất hấp dẫn bạch cầu IL8 tìm thấy trong BM kết nối, nó bám dính nhờ phân tử bám dính ICAM 1 (INTERCELLULAR ADHESION MOLECULE) từ tế Dịch nướu là một bào Langerhans. chỉ điểm của quá trình viêm nướu, nó mang các PMNs và kháng thể vào trong túi nha chu.
  • 41. CT KHV điện tử quét: L PMN (L) đi từ mô liên kết l L (CT) qua biểu mô (E). E
  • 42. PMNs có thể di chuyển PMNs có khả năng thực qua mô đến các chất hóa bào các VK. huớng động như mảnh Các VK sau khi bị BC bắt peptides VK, nướu bọt, giữ có thể bị tiêu diệt bởi nội độc tố, IL8 và bổ thể sự sản xuất các chất đã được hoạt hóa. Tính hóa hướng động chuyển hóa của oxy gây làm các PMNs xuyên độc như anion superoxide. qua mạch máu, tích tụ Các enzymes không oxi hóa trong mô liên kết và của tiêu thể như defensins biểu mô, cuối cùng vào và proteases tìm thấy trong túi nha chu rồi trong các hạt của tiêu thể theo dịch nướu vào cũng giết được VK. Tình trong miệng. trạng yếm khí tăng trong túi nha chu làm khả năng giết VK bằng phản ứng oxy
  • 43. Các hạt trong tiêu thể của PMNs có thể phá hủy VK ngay trong tế bào. Chúng có thể được phóng thích ra bên ngoài tế bào và gây phá hủy VK và mô liên kết.
  • 44. KHV: viêm nướu. PMNs trong mô liên kết di chuyển qua lớp biểu mô để vào khe nướu.
  • 45. Ở độ phóng đại cao hơn, PMNs trong dịch khe nướu.
  • 46. KHV điện tử quét: PMNs đi qua lớp biểu mô. VK dính với PMNs trong quá trình bị thực bào.
  • 47. PMN và VK dính nhau B trong quá trình thực bào. B:VK
  • 48. KHV: Quan sát PMNs trong dịch nướu cho thấy bằng chứng của hiện tượng thực bào. Thể hình cầu màu trắng bên trong PMN được bao bọc lại.
  • 49. PMNs tạo thành lớp bảo vệ tại các vùng mà biểu mô khe nướu bị phá hủy trong viêm nướu.
  • 51. BC dòng Basophil được tìm thấy trong viêm nướu là tế bào Mast, dòng Neutrophil Eosinophils khôngPMNs. là là yếu tố góp phần quan trọng đối với mảng bám gây viêm nướu.
  • 52. Các tế bào viêm thuộc dòng BC không hạt cũng được tìm thấy trong viêm nướu.
  • 53. Monocytes trở thành đại thực ĐẠI THỰC BÀO SẢN bào (Macrophages) trong mô XUẤT RA CÁC HÓA nướu viêm. CHẤT CÓ TÁC DỤNG: Chúng gây hóa hướng động, thực bào, tiết ra enzyme và giết VK tương tự như PMNs. Chúng được - Hoạt hóa các tế bào hoạt hóa bởi các sản phẩm của lymphô bằng VK như lipopolysaccharide (LPS). interleukin-1. Chúng cũng sản xuất ra cytokines - Tăng quá trình viêm & như IL1 và TNF có ảnh hưởng lớn sốt. trong quá trình viêm cũng như - Tái tổ chức mô. kích thích sự tăng sinh, biệt hóa - Hủy hoại mô. và hoạt hóa các hủy cốt bào (osteoclast). Prostaglandin E - Giết vi khuẩn. (PGE) là một chất gây viêm và - Giết một số tế bào hoạt hóa hủy cốt bào khác cũng bướu. được tiết ra trong đáp ứng với IL1,TNF và LPS.
  • 54. Kháng nguyên Các đại thực bào tương tác với các Lympho bào bằng cách giúp đỡ trong quá trình trình diện kháng nguyên VK cho Lympho bào sau đó lymphô bào sẽ sản xuất ra các kháng thể đặc hiệu (tế bào B) hay các cytokines (tế bào T). Đại thực bào sau đó sẽ dọn sạch các mảnh VK bị diệt còn sót lại bằng cách thực bào.
  • 55. CÁC TẾ BÀO KHÁC: Lymphô bào (Lymphocytes) Khi viêm nướu phát triển, - Số lượng ít trong nướu đáp ứng viêm cấp ban đầu bình thường. vẫn tiếp tục và một đáp - Sản xuất ra kháng ứng viêm mạn được thêm thể. vào - Phân biệt thành 2 Sự tăng sinh Lymphô bào và loại: mao mạch là đặc trưng của . Tế bào T quá trình viêm mạn tính . Tế bào B này.
  • 56. Tế bào B được sinh ra ở tủy xương, đến các mô lympho ngoại vi, sau khi bị kích thích bởi kháng nguyên thì phân chia, biệt hoá thành các tương bào sản xuất các kháng thể IgG, IgM, IgE, IgA, IgD ( MD dịch thể) và để lại các tế bào nhớ miễn Tế bào T: dịch. Các tế bào tiền thân dạng lympho từ tổ chức tạo máu đi đến tuyến ức (thymus), phân chia, biệt hóa thành các lympho bào chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào thông qua sản xuất các Với các kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức thì các lympho bào B tự sản xuất kháng thểlymphokines.kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức thì các lympho B phải cần có sự hỗ Ig, ngược lại các trợ của Th mới đáp ứng sản xuất kháng thể Ig.
  • 57. Tế bào B tương tác với macrophages trong mô nướu và trở thành tương bào (plasma cells) có khả năng sản xuất KT. Cũng có tế bào B có khả năng ghi nhớ các KN đặc biệt và có thể sản xuất KT một cách nhanh chóng khi gặp KN đó lần sau, sự ghi nhớ này phụ thuộc vào sự tương tác với tế bào T.
  • 58. Tính đặc hiệu: trí nhớ đối với VSV này không có tác dụng bảo vệ chống lại VSV khác không có liên quan.
  • 59. Tương bào (Plasma cells) CÁC ĐÁP ỨNG MIỄN sản xuất các globulin DỊCH: miễn dịch (immunoglobulins -Ig) - Tạo kháng thể. trong mô nướu, chúng - Hoạt hóa bổ thể. gắn với các kháng - Tăng lưu lượng dịch nguyên vi khuẩn (bao nướu. gồm cả ngoại độc tố) và Phức hợp kháng nguyên- - Bong biểu mô. bất hoạt chúng. kháng thể cũng hoạt hóa bổ thể.
  • 60. Tương bào sản xuất nhiều loại kháng thể, mỗi loại đặc hiệu cho một kháng nguyên VK riêng biệt và chúng có trí nhớ để được hoạt hóa một cách nhanh chóng. Trong bệnh nha chu, nồng độ IgG trong huyết thanh đặc hiệu với VK trong mảng bám tăng cao.
  • 61. - Loại KT chủ yếu trong các dịch tiết - Chỉ lưu hành trong máu. (nước bọt). - Tạo phản ứng ngưng kết và ly giải VK. - Bảo vệ chống lại các VK tấn công - Có khả năng kết hợp bổ thể mạnh các bề mặt của cơ thể. nhất. - Ngăn cản VK bám dính vào bề mặt - Xuất hiện đầu tiên trong đáp ứng MD vì niêm mạc. vậy nó có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu của nhiễm khuẩn.
  • 62. - Là KT có nồng độ thấp. - Kích thích & ức chế các tế bào - Nồng độ thấp. sản xuất kháng thể. -Tăng trong phản ứng dị ứng. -IgD có trên bề mặt Lympho B có vai trò như 1 thụ thể kháng nguyên của Lympho B.
  • 63. BỔ THỂ - Bổ thể là một hệ thống gồm ít nhất 20 loại protein trong huyết thanh, không chịu nhiệt, được sản xuất bởi tế bào gan, tế bào biểu bì ruột, đại thực bào, tế bào nội mô…, có tác dụng bổ sung và là tiềm năng cho bất cứ đáp ứng miễn dịch nào. - Sự hoạt hóa bổ thể là một phần khác của đáp ứng miễn dịch trong viêm nướu.
  • 64. Quá trình hoạt hóa bổ thể sinh ra các phân tử như C2a, C5b có tính độc Hoạt hóa bổ thể có thể cho tế bào, tăng tính xảy ra: thấm thành mạch và hóa . Trực tiếp: do phức hướng động các PMNs và hợp KN-KT. đại thực bào. . Gián tiếp: do nội độc Sự bất hoạt VK của kháng tố, polysaccharides và thể cũng được tăng cường các sản phẩm khác bởi C3b-một chất opsonin của VK. bao lấy VK và làm tăng hiện tượng thực bào. Tế bào Mast được hoạt hóa bởi C3a & C5a.
  • 65. -Tc (T độc tế bào): tham gia MD tế bào, Đại thực bào tấn công trực tiếp tế trình diện KN T được cảm thụ bào có KN lạ trên bề mặt. -Th (T giúp đỡ): hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động của các lympho T khác thông qua việc tiết ra Interleukin-2. -Ts (T ức chế): điều hòa đáp ứng miễn Effector dịch, ức chế hoạt động Te Tm Th Ts Tc TDTH của các loại lympho Tế bào T rất hay gặp trong viêm bào khác. -Te: T hiệu ứng. nướu. Chúng tương tác với các KN VK -Tm: T trí nhớ. được đại thực bào xử lý. Sau đó sẽ -TDTH: T gây quá mẫn tăng sinh và biệt hóa thành các dạng chậm. tế bào T khác nhau.
  • 66. Viêm nướu giai đoạn sớm, tế bào T chiếm ưu thế nhưng cuối cùng là tế bào B chiếm ưu thế. Tế bào T có nhân tròn đậm, rất ít bào tương. Tế bào B (tương bào) lớn hơn tế bào T, có nhân lệch tâm bắt màu sáng hơn, bào tương gần bằng với tế bào T.
  • 67. KHV điện tử: Tương bào có nhân lệch tâm, lưới nội bào nhô lên để sản xuất kháng thể.
  • 68. LYMPHOKINES: Các tế bào T hoạt hóa Có liên quan với bệnh nha sản xuất ra các chu cytokines. Chúng là các - IL-1: interleukin 1 phân tử có hoạt tính - TNF (Tumor necrosis sinh học làm tăng phản factor): yếu tố hoại tử u. ứng viêm và cũng gây - MAF (Macrophage phá hủy các tế bào 2 loại cytokines quan activating factor): yếu tố nướu và Interleukin-1 (IL- trọng là nha chu. hoạt hóa đại thực bào. 1) và yếu tố hoại tử u - MIF (Macrophage (TNF-α). migration inhibitory factor): yếu tố ức chế đại thực bào di chuyển. - CTX: yếu tố hóa ứng động có nguồn gốc từ BC.
  • 69. IL-1: - Gây tiêu xương. - Liên quan đến quá trình viêm ở nướu. IL-1 kích thích các tế bào lymphô diệt VK cũng như phá hủy xương và mô mềm.
  • 70. Trong viêm mạn tính: mạch máu nướu và các tế bào viêm tăng sinh vào trong các vùng mô liên kết bị phá hủy.
  • 71. Viêm nướu quanh các răng cửa dưới. Viêm cấp trên nền mạn.
  • 72. Sự kết hợp viêm cấp và mạn trong viêm nướu và viêm nha chu là do sự phá hủy của VK. Nó cũng làm phá hủy mô liên kết nướu và mô nha chu.
  • 73. Cơ chế khác của sự phá Metalloproteins nướu có thể bị hủy mô liên kết trong giảm do dùng Doxycycline liều bệnh nha chu là Matrix thấp đường toàn thân--20mg, Metalloproteinases mỗi 12h. Đây là cơ sở của việc (M.M.P). dùng Periostat để điều trị bệnh Chúng được sản xuất từ nha chu. PMNs, đại thực bào ,nguyên bào sợi và các tế bào biểu mô. MMP8: từ PMNs MMP1: từ các tế bào thường trú.
  • 74.
  • 75. MMP được hoạt hóa bởi kẽm & plasmin. Bị ức chế bởi α2 macroglobulin và các chất ức chế khác của MMP (TIMP) để đạt được cân bằng trong mô nha chu, cân bằng này có thể bị thay đổi do viêm. Cytokines như IL-1B kích thích nguyên bào sợi sinh MMP 1+3. Trong viêm nha chu, có sự tăng MMP 1,2,3 & 9 trong mô nướu so với bình thường.
  • 76. VK gây viêm trong viêm BM khe nướu bị phá hủy nướu có thể lan ra tăng sinh ở vùng quanh vùng quanh chóp và chóp. gây phá hủy mô liên Do mất bám dính của sợi kết của nha chu kể cả DCNC với xê măng xảy ra, xương. BM túi nha chu phải di Viêm nha chu chuyển để nối liền bề mặt chân răng.
  • 77. KHV: Viêm nha chu ở R cửa dưới Viêm nướu lan đến vùng quanh chóp và gây phá hủy xương. Sự di chuyển của BM về phiá chóp gây ra mất bám dính và làm tăng độ sâu của túi nha chu.
  • 78. Biểu mô (E) di chuyển về phía chóp và quá trình viêm gây tiêu xương. (B): mào xương ổ. B E
  • 79. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TẠO CỐT BÀO (OSTEOBLAST) - HỦY CỐT BÀO (OSTEOCLAST) Tiêu xương do sự ức chế các tạo cốt bào, kích hoạt các hủy cốt bào.
  • 80. Hủy cốt bào gây tiêu xương trong viêm nha chu.
  • 81. Đại thực bào sản xuất prostaglandin E (PGE) và IL-1, lymphô bào sản xuất Interleukin-1 (IL-1) hoạt hóa các hủy cốt bào bằng cách tương tác với tạo cốt bào.
  • 82. Cơ chế gây tiêu xương Hủy cốt bào được hoạt trong viêm nha chu hóa phá hủy thành phần chưa được chứng minh vô cơ của xương bằng rõ ràng. cách tiết ra hydrolases. Sự phá hủy xương là do MMPs từ tạo cốt bào phá sự hoạt hóa các hủy cốt hủy thành phần hữu cơ bào thông qua các có chứa collagen. cytokines như IL-1, TNF và Prostaglandin E (PGE).
  • 83. Các cơ chế gây tiêu Các cơ chế khác: xương có thể xảy ra trong viêm nha chu:  Ức chế các tạo cốt Tăng sản xuất cytokine bào do quá trình viêm và PGE bởi các tế bào làm giảm tạo xương. viêm và tạo cốt bào.  Mất sự bám dính của Tăng sản xuất MMPs collagen và giảm lực từ các tế bào viêm và căng (tensile forces) trên tế bào mô liên kết. xương. VK gây độc trực tiếp trên tạo cốt bào và collagen.
  • 84. Viêm nha chu mạn. Túi nha chu 7mm sau lần điều trị đầu tiên.
  • 85. Một số trường hợp phải điều trị bằng phẫu thuật. Chú ý dấu hiệu tiêu xương.
  • 86. Viêm nha chu tiến triển: có tiêu xương
  • 87. Phẫu thuật tạo vạt. Tiêu xương lan rộng trong viêm nha chu do mảng bám.
  • 88. For further information use the text Carranza’s Clinical Periodontology, 9th Edition, W B Saunders 10. 2002 Chapter 7: Immunity and Inflammation Chapter 8: Microbial Interactions with the host in Periodontal Diseases Chapter 9: Molecular Biology of the host-microbe interaction in Periodontal Diseases. Chapter 16: Gingival Inflammation Chapter 17: Clinical features of Gingivitis Chapter 22: The Periodontal Pocket

Notas del editor

  1. Pathogenesis of Periodontal Disease
  2. GINGIVITIS Gingivitis is widespread with 54 percent of the population 13 years or older having bleeding on probing. The most common type of gingivitis is caused by Dental Plaque products such as Exotoxins and Endotoxins initiating inflammation of gingival tissues.
  3. ROLE OF PLAQUE Subgingival bacterial biofilm (plaque) initiates gingival inflammation (Gingivitis). This in some patients may extend apically to become periodontitis
  4. The first bacteria that form a biofilm on cleaned tooth surfaces are Streptococci species (Gram positive cocci)
  5. Within two days Gram negative bacteria also appear in the subgingival biofilm and gingival inflammation begins
  6. FACTORS OF INFECTION Exotoxins: a protein released extracellularly by living cells Endotoxins: a lipopolysaccharide in the cell wall of gram-negative organisms released at cell death. Exotoxins are secreted by many Gram positive and Gram negative bacteria Endotoxins are only seen with Gram negative bacteria
  7. FACTORS OF INFECTION Enzyme: hyaluronidase, collagenase, certain protease Potential effect: increases tissue permeability, damages connective tissue, damages cell membrane Examples of Exotoxins produced by sub gingival bacteria
  8. FACTORS OF INFECTION Enzyme: phospholipase A, nuclease, neuraminidase Potential effect: induces prostaglandin-mediated bone resorption (through several steps), degrades nucleic acid, facilitates tissue spread of bacteria. Further examples of Exotoxins
  9. Factors of infection Enzyme: IgA/IgG proteases, catalase, fibrolysin Potential effect: degrades immunoglobulins, decrease PMN-peroxidase kill, inhibits healing. Allow tissue spread of bacteria Some Exotoxins directly inhibit the protective effects of inflammatory cells and healing
  10. - exotoxins in periodontal disease: . Leukotoxin . Produced by Aa . Associated with juvenile periodontal disease. Bacterial Leukotoxin from some strains of Actinobaccilus Actinomycetemcomitans (A.a) cause necrosis and apoptosis of leukocytes
  11. Factors of infection Endotoxin: biological active. Integral part of cell membrane of all gram-negative organisms. Endotoxin is an important cause of gingival tissue damage by Gram negative bacteria in the subgingival biofilm.
  12. Factors of infection Endotoxin: tissue damage promoted through: -cytotoxicity -complement activation -bone resorption Endotoxins directly destroy gingival cells. They enhance tissue destruction due to stimulation of the immune response associated with gingival inflammation
  13. STIMULATION OF IMMUNE RESPONSE
  14. Established Gingivitis present in lower incisor region. Signs of acute inflammation, redness, and swelling
  15. Subgingival bacteria initiate Gingivitis by their Exotoxins and Endotoxins changing the epithelial cells lining the gingival crevice
  16. Scanning Electron Microscopic view of a healthy gingival sulcus. The epithelial cells form an intact surface which acts as a barrier to subgingival bacteria and their toxins.
  17. Bacterial Exotoxins such as Hyaluronidase destroy the intercellular connections between epithelial cells lining the gingival sulcus. This is one of the first stages of initiation of gingivitis The barrier effect of epithelial cells is reduced by a widening of intercellular spaces. This allows penetration of other bacterial products through the epithelium to the underlying gingival connective tissue
  18. Transmission Election Micrograph of epithelial cells from a healthy gingival sulcus with narrow intercellular spaces.
  19. Transmission Election Micrograph of an epithelial cell from early Gingivitis. The intercellular spaces are widened and the epithelial barrier has become more porous.
  20. Scanning Electron Micrograph of epithelial from Early Gingivitis. Cells of gingival sulcus showing normal areas of quiescence, other areas of widened intercellular spaces with leukocytes passing out from the connective tissue.A area of normal quiescent epithelium.B bacteria.C widened intercellular spaces.
  21. High powered view with obvious widened intercellular spaces and holes through the epithelium.
  22. Other bacterial Exotoxins such as collagenase can now penetrate through the epithelial cell barrier of the gingival sulcus. This result in destruction of the basement membrane and areas of loss of the epithelial cell layer with ulcer formation.
  23. E is area of normal intact epithelial cells, U is loss of epithelial cells and ulceration. A area of ulceration. E normal epithelium Enlargements seen below show direct exposure of gingival connective tissue collagen to subgingival bacteria at the base of the ulcerated epithelium. C collagen fibers of connective tissue.
  24. Transmission Election Micrograph of Gingivitis Bacteria have penetrated into the connective tissue.E epithelial cell cytoplasm BM basement membrane .C connective tissue.B bacteria. Bacteria first contact with immune system occurs in epithelium with Langerhans cells which process antigens.
  25. Epithelial ulceration provides a portal for subgingival bacteria and their products to the gingival connective tissue. Bacteria may now enter blood vessels and cause a bacteremia. Most subgingival bacteria that penetrate into connective tissue in gingivitis do not proliferate in the tissue. This is because they are anaerobic and the tissues are aerobic.
  26. Bacterial products that contact gingival connective tissue initiates an acute inflammatory response with vasodilatation, edema and polymorphonuclear leukocyte (P.M.N) activation. Gingivitis is seen clinically as acute inflammation with redness and edema of tissues and exudates of inflammatory fluid from the gingival sulcus.
  27. Early Gingivitis. There is bleeding from the gingival sulcus with probing, brushing or mastication. This is a result of epithelial ulceration in the gingival sulcus and acute inflammation of the connective tissue.
  28. Gingival bleeding on probing is seen as early as the second day of initiation of Gingivitis. It may persist through to the later stages of Periodontitis Bleeding on probing is a sign of active tissue destruction. If Gingivitis is treated, the epithelium can heal and bleeding can disappear after seven to ten days.
  29. One of the first effects of bacterial contact with gingival tissue is activation of Mast cells Mast cells are inflammatory cells of the Basophil series of granular leukocytes
  30. .Trở thành tế bào Mast .Chiếm <0,2% tổng số BC .Tiết ra heparin, histamin, serotonin.
  31. Mast cells have Toll like receptors which initiate production of vasoactive substances such as Histamine which induce vascular permeability and vasodilatation. This vasodilatation and increased permeability of capillaries is associated with edema and diapedesis of leukocytes from the blood vessels into the connective tissue of the gingiva. Mast cells produce other inflammatory mediators such as Slow- Reacting Substance of Anaphylaxis, Leukotriene C4, Tumor Necrosis factor alpha (TNF). and IL6. These activate the acute inflammatory response.
  32. Light Micrograph of connective tissue in Gingivitis vasodilatation, edema, and migration of Leukocytes
  33. Vascular tree of normal gingival tissue. Gingiva color in health is pale pink Peripheral vessels allow rapid movement of blood from the arterioles through the capillaries to the venulus.
  34. With vasodilatation in Gingivitis terminal circulation is more convoluted so gingiva appears red and often has a purplish color
  35. Vasodilatation results in more complex pathways of blood flow so that circulation is slowed through gingival tissues. This results in redness as well as increased reduced Hemoglobin giving a purplish color to the gingiva.
  36. Polymorphonuclear leukocytes (P.M.N.s) are the characteristic dominant inflammatory cells of acute inflammation of the gingiva
  37. One to two percent of PMNS pass through junctional epithelium each day. In Gingivitis PMNs and edema fluid appear in the connective tissue and pass through the damaged epithelial cells into the gingival sulcus and then into the mouth. PMNS move to the IL8 chemoattractant seen in junctional epithelium and are attached by ICAM 1-INTERCELLULAR ADHESION MOLECULE from Langerhams cells. GIngival fluid is an indicator of gingival inflammation and it carries PMNS and antibodies into the pocket
  38. Scanning Electron Micrograph of PMN (L) passing from connective tissue (CT) through epithelium (E).
  39. PMNs are able to migrate through tissue towards chemotaxic substances such as peptides from bacteria, saliva, Endotoxin,IL8 and activated complement. This chemotaxis brings PMNs out of blood vessels and they accumulate in connective tissue and epithelium and eventually pass into the pocket to be moved by gingival fluid into the mouth. PMNs are able to engulf bacteria by a process of phagocytosis. Engulfed bacteria are destroyed by oxidative production of toxic reduced oxygen metabolites such as superoxide anion. Non oxidative lysosomal enzymes such as defensins and proteases found in lysosomal granules, also kill bacteria .In the increasing anaerobiosis of the pocket oxidative killing is impaired.
  40. PMNs lysosomal granules can destroy bacteria intracellularly. They can be released and cause connective tissue and bacterial destruction extracellularly.
  41. Light microscopic view of Gingivitis. PMNs seen in connective tissue and migrating through epithelium into gingival sulcus.
  42. High power view of PMNs in gingival fluid of gingival crevice
  43. Scanning Electron Micrograph of PMNs passing through epithelium. Note bacteria attached to PMNs in process of being phagocytosed.
  44. High power view of PMN and bacteria attached undergoing phagocytosis. B bacteria
  45. Light Microscopic view of PMNs from gingival fluid showing evidence of phagocytosis. White spheres inside PMNs have been engulfed.
  46. PMN’s form a protective layer in regions where epithelium of the gingival sulcus has been disrupted in Gingivitis.
  47. Clinical example of established Gingivitis with emphasis on the acute inflammatory reaction
  48. The Basophil series are seen in Gingivitis as Mast cells, Neutrophils as PMNs. Eosinophils are not significant contributors to plaque induced Gingivitis.
  49. Inflammatory cells of the Agranular series of Leukocytes are also seen in gingivitis
  50. Tế bào thực bào đơn nhân Bao gồm bạch cầu đơn nhân to (monocyte), tiền mono bào, tế bào tiền thân ở tuỷ xương và các đại thực bào ở tổ chức. Tuỳ thuộc cơ quan trú ngụ mà chúng có những tên gọi khác nhau; ở máu là bạch cầu đơn nhân to (monocyte), ở da là tế bào Langerhans, ở gan là tế bào Kuffer, ở xương là tế bào tiêu xương (osteoclast), ở phổi là đại thực bào phế nang… MACROPHAGES PRODUCE CHEMICALS THAT CAUSE: - Lymphocytic activation by interleukin 1 - Increased inflammation and fever - Tissue reorganization - Tissue damage - Kill bacteria - Kill some tumor cells Monocytes become Macrophages in inflamed gingival tissue. They exhibit chemotaxis, phagocytosis, enzyme production and bacterial killing similar to PMNs. They are activated by bacterial products like LIPOPOLYSACCHARIDE LPS. They also produce cytokines such as IL1 and TUMOR NECROSIS FACTOR TNF which have a wide inflammatory influence as well as stimulating osteoclast proliferation, differentiation and activation. PROSTAGLANDIN E PGE another inflammatory and osteoclast activator is also secreted in response to IL1,TNF And LPS.
  51. Macrophages interact with Lymphocytes by assisting in Bacterial Antigen presentation to Lymphocytes which then produce specific antibodies (B cells) or cytokines (T cells). Macrophages then clean up the destroyed bacterial remnants by phagocytosis.
  52. OTHER CELLS: Lymphocytes: - Few found in normal gingiva - Produce antibodies - Distinguished by two types: T-cells , B-cells. As Gingivitis develops the initial acute inflammatory response continues and a chronic inflammatory response is added. Lymphocytes and capillary proliferation characterize this chronic inflammation.
  53. Lympho bào T Các tế bào tiền thân dạng lympho từ tổ chức tạo máu đi đến tuyến ức (thymus), phân chia, biệt hóa thành các lympho bào chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào được gọi là lympho bào T .  Tùy vào sự khác biệt về dấu ấn bề mặt người ta đã chia lympho T thành các tiểu quần thể như sau: - Tiểu quần thể lympho T có chức năng ức chế và gây độc tế bào (Ts, Tc) có kháng nguyên CD8 trên bề mặt. - Tiểu quần thể lympho T có chức năng hỗ trợ lympho B trong đáp ứng miễn dịch (Th) có kháng nguyên bề mặt là CD4 Chức năng chính của lympho T: gây độc qua trung gian tế bào, quá mẫn chậm, hỗ trợ tế bào B, điều hòa miễn dịch thông qua các cytokin. Lympho bào B Được phát triển, biệt hóa tại túi Bursa Fabricius (ở chim) nên được gọi là lympho bào B, chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch dịch thể. Ở người sau khi được sinh ra tại tuỷ xương, tế bào B được biệt hoá thành các tế bào có đầy đủ sIg bề mặt và các thụ thể Fc của globulin miễn dịch. Các lympho bào B với các sIg bề mặt (sIgM, sIgD, sIgA, sIgG) sẽ đến các mô lympho ngoại vi, sau khi bị kích thích bởi kháng nguyên thì phân chia, biệt hoá thành các tương bào sản xuất các kháng thể IgG, IgM, IgE, IgA, IgD và để lại các tế bào nhớ miễn dịch. Với các kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức thì các lympho bào B tự sản xuất kháng thể Ig, ngược lại các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức thì các lympho B phải cần có sự hỗ trợ của Th mới đáp ứng sản xuất kháng thể Ig. B cells are Lymphocytes derived from Bone Marrow and produce antibodies to bacterial antigens. T cells are lymphocytes derived from the Thymus and initiate cell mediated immunity by producing lymphokines
  54. B cells interact with macrophages in gingival tissue and become plasma cells which produce antibodies. There are also B cells series that carry the memory of a particular antigen and can quickly produce antibodies, this memory is dependant on interactions with T cells.
  55. IMMUNE-RELATED RESPONSE Formation of antibodies Activation of complement Increase in gingival cervical fluid flow Sloughing of epithelium Plasma cells (from B cells) produce immunoglobulins within gingival tissue which bind to and inactivate bacterial antigens including Exotoxins. Antibody – Antigen complexes also activate Complement
  56. Plasma cells produce a variety of immunoglobulins with each one being specific for a particular bacterial antigen and have memory to become quickly activated. Patients with periodontal disease have high serum levels of IgG specific for plaque bacteria.
  57. Complement defined: a group of at least 20 proteins found in serum that circulate and are available to complement or potential any immune response. Activation of complement is another part of the immune response seen in Gingivitis Năm 1898 Bordet đã có nhận xét rằng huyết thanh con vật khỏi bệnh có khả năng làm ngưng kết vi khuẩn gây bệnh, sau đó còn làm vi khuẩn tan ra do: Yếu tố thứ nhất bền với nhiệt , chỉ xuất hiện sau khi con vật bị nhiễm khuẩn, gây ngưng kết đặc hiệu nhưng chưa làm chết vi khuẩn đó là kháng thể . Yếu tố thứ hai có sẵn trong huyết thanh , không bền với nhiệt có tác dụng làm tan vi khuẩn sau khi bị kháng thể làm ngưng kết được gọi là bổ thể ( C omplement) do tác dụng bổ sung của nó. Ngoài tác dụng làm tan vi khuẩn, người ta xếp bổ thể vào miễn dịch không đặc hiệu vì vai trò của nó trong viêm. Những cơ thể thiếu bổ thể bẩm sinh rất dễ nhiễm khuẩn.
  58. Activation of complement produces molecules such as C2a C5b that are cytotoxic, increase vascular permeability and are chemotactic for PMNs and Macrophages. Bacterial inactivation by antibodies is also enhanced by C3b an opsonin from complement which coats bacteria and enhances phagocytosis. Activation of complement can occur directly due to antibody antigen complexes. Indirectly complement is activated by Endotoxin, polysaccharides and other bacterial products. Mast cells are activated by C3a and C5a.
  59. T Lymphocytes are very common in gingivitis. They interact with bacterial Antigens processed by Macrophages. T cells then undergo proliferation and differentiation into the different types of T cells. ** A  cytotoxic T cell  (also known as  TC , Cytotoxic T Lymphocyte, CTL, T-Killer cell, cytolytic T cell, CD8+ T-cells or  killer T cell ). After many cell generations, the Th cell's progenitors differentiate into  effector Th  cells,  memory Th  cells, and  regulatory Th cells . Effector Th cells (Te) secrete  cytokines ,  proteins  or  peptides  that stimulate or interact with other  leukocytes , including Th cells. Memory Th cells (Tm) retain the antigen affinity of the originally activated T cell, and are used to act as later effector cells during a second immune response (e.g. if there is re-infection of the host at a later stage). Regulatory T cells (Treg cells), formerly known as  suppressor T cells (Ts) do not promote immune function, but act to decrease it instead. Despite their low numbers during an infection, these cells are believed to play an important role in the self-limitation of the immune system; they have been shown to prevent the development of various  auto-immune diseases .
  60. In Early gingivitis, T cells are the dominant Lymphocytes, but eventually B cells dominate. T cells have dense round nuclei with very little cytoplasm. B cells (plasma cells) are larger than T lymphocytes and have an eccentric lighter staining nucleus with an almost equal sized cytoplasm
  61. Electron Micrograph of plasma cell (B cell) with eccentric nucleus and prominent endoplasmic reticulum for protein antibody production.
  62. LYMPHOKINES: Implicated in periodontal pathology - IL-1: interleukin 1 - TNF: Tumor necrosis factor - MAF: Macrophage activating factor - MIF: Macrophage migration inhibitory factor - CTX: Leukocyte-derived chemotactic factor Activated T Lymphocytes produce cytokines. These are bioactive molecules that enhance inflammation and also can cause damage to gingival and periodontal cells. Two important cytokines are Interleukin-1 (IL-1) and Tumor Necrosis Factor (TNF).
  63. IL-1 Responsible for bone resorption Associated with gingival inflammation
  64. With chronic inflammation gingival blood vessels and inflammatory cells proliferate into the areas of destroyed connective tissue.
  65. Established Gingivitis around lower incisors. Acute inflammatory changes are superimposed on chronic inflammation charges.
  66. The combined acute and chronic inflammation seen in Gingivitis and periodontitis is destructive of bacteria. It also causes damage to the connective tissue of gingiva and the periodontal tissues.
  67. Another mechanism of breakdown of connective tissue in Periodontal disease involves Matrix Metalloproteinases (M.M.P). These are produced by PMNs, Macrophages ,Fibroblasts and Epithelial cells. MMP8 comes from PMNS, MMP1 comes from resident cells. Gingival Metalloproteins can be reduced by systemic administration of low dose Doxycycline--20mg.every 12 hours .This is the basis for the use of Periostat to treat Periodontal disease,
  68. MMP is activated by zinc and plasmin Inhibited by α 2 macroglobulin and other tissue inhibitor of MMP (TIMP) so have balance in periodontal tissues that can be changed by inflammation. Cytokines such as IL-1B induce MMP 1+3 production from fibroblasts. In periodontitis patients increase in MMp 1,2,3 & 9 in gingival tissues compared to normal gingival tissues.
  69. The bacterial induced inflammation of Gingivitis can spread apically and involves the destruction of connective tissue of the Periodontium including bone. This is Periodontitis The damaged epithelium of the gingival sulcus proliferates apically. As loss of attachment of connective tissue fibers to cementum occurs, the pocket epithelium migrates to line the root surface.
  70. Light microscope view of lower incisor with Periodontitis. Gingival Inflammation has spread apically and bone destruction has occurred. There is apical migration of epithelium causing attachment loss and increase of pocket depth.
  71. High power view with epithelium E migrated apical to bone crest B, and inflammation causing bone loss.
  72. OSTEOBLAST - OSTEOCLAST INTERACTION Bone Loss Due to Inhibition of Osteoblasts, Stimulation of Osteoclasts.
  73. High power view of osteoclast causing bone loss in periodontitis
  74. Macrophages produce prostaglandin E (PGE) and (IL-1) and lymphocytes produce Interleukin-1 (IL-1) which activate osteoclasts by interacting with osteoblasts.
  75. The mechanisms causing bone loss in Periodontitis are not well documented. Bone destruction is a result of osteoblasts or inflammatory cells signaling osteoclasts activation via cytokines such as IL-1 and TNF and Prostaglandins (PGE). Activated osteoclasts destroy the inorganic bone components by release of acid hydrolases. MMPs from osteoblasts destroy the organic collagenous components.
  76. Possible mechanisms of bone loss in Periodontitis include:  Suppression of osteoblasts by inflammation with lowered bone production  Loss of collagen attachment with reduction of tensile forces on bone  Direct bacterial toxicity on osteoblasts and collagen Other mechanisms of bone loss:  Up regulation of cytokine and PGE secretion by inflammatory cells and Osteoblasts  Up regulation of MMPs from inflammatory and connective tissue cells.
  77. Clinical example of Periodontitis with emphasis on chronic inflammatory changes. There were 7mm pockets after initial therapy.
  78. Same case being treated with flap surgery. Note bone loss.
  79. Radiograph of advance Periodontitis with evidence of interproximal bone loss
  80. Same case with flap surgery. Extensive bone loss due to plaque induced Periodontitis.