SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 40
E-LEARNING 
SVTH: Nhóm 12 
Lê Thị Cẩm Hằng 
Huỳnh Thị Thùy Linh 
Nguyễn Phạm Ngọc 
Thi 
L/O/G/O 
Tổng quan về 
1 
GVHD: Lê Đ ức Long
www.themegallery.com 
Nội dung chính 
1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
2 
3 
4 
Các dạng và hình thức e-Learning trong giáo dục 
Lợi ích và hạn chế của e-Learning 
Vấn đề chuẩn trong hệ thống e-Learning 
2 
5 Tài liệu tham khảo
www.themegallery.com 
1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
E-Learning??? 
3
www.themegallery.com 
E-Learning và một số khái niệm cơ bản 
E-Learning (viết tắt của Electronic 
Learning) là thuật ngữ mới. Hiện 
nay, theo các quan điểm và dưới các 
hình thức khác nhau có rất nhiều 
cách hiểu về E-Learning. 
1 
4
www.themegallery.com 
Một số khái niệm 
E-Learning chính là sự hội tụcủa 
học tập và Internet 
[1] 
E-Learning là hình thức học tập truyền 
thông qua mạng Internet, theo cách tương 
tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa 
trên nền tảng phương pháp dạy học [2] 
[1]Howard Block, Bank of America Securities 
[2]Resta and Patru (2010) in the UNESCO 
publication 
5 www.PowerPointDep.net
www.themegallery.com 
Một số khái niệm 
E-Learning là 
việc sử dụng 
công nghệ mạng 
để thiết kế, cung 
cấp, lựa chọn, 
quản trị và mở 
rộng việc học 
tập. [3] 
E-Learning là việc 
sử dụng sức mạnh 
của mạng để cho 
phép học tập ở bất 
cứ nơi lúc nào, bất 
cứ nơi đâu [4] 
6 
E-Learning là việc 
cung cấp nội dung 
thông qua tất c ảcác 
phương tiện ñiện tử 
bao gồm Internet; 
Intranet; Trạm phát 
vệtinh; Băng tiếng, 
hình; Tivi tương tác và 
CDROOM [5] 
[3] Elliott Masie,The Masie Center 
[4] Arista 
[5]Connie WeggenWR Hambrecht & C
CÁCH THỨC DẠY HỌC KHÁC NHAU 
www.themegallery.com 
Khái 
niệm 
khác 
nhau Quan 
điểm 
khác 
nhau 
Hạ tầng 
công nghệ 
khác nhau 
Cách thức 
triển khai 
khác nhau 
Một số khái niệm 
7
www.themegallery.com 
Thống nhất một khái niệm 
Chúng ta có thể hiểu E-Learning là một hình thức học tập 
thông qua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được 
quản lí bởi các hệ thống quản lí học tập đảm bảo sự tương 
tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu mọi lúc, mọi nơi của người học. 
8
www.themegallery.com 
Các điều kiện của một hệ thống 
e-Learning 
Trung tâm của hệ 
thống e-Learning là 
hệ thống quản lý học 
tập LMS (Learning 
Management 
System). Theo đó, 
người dạy, người học 
và người quản trị hệ 
thống đều truy cập 
vào hệ thống này với 
những mục tiêu khác 
nhau đảm bảo hệ 
thống hoạt động 
ổn định và việc dạy 
học diễn ra hiệu quả. 
9
Để tạo và quản lý một khóa 
học, người dạy ngoài việc làm 
việc trực tiếp trên hệ 
thống quản lý học tập, còn 
cần sử dụng các công cụ 
xây dựng nội dung học tập 
(Authoring Tools) để thiết 
kế, xây dựng nội dung khóa 
học và được đóng gói theo 
chuẩn (thường là chuẩn 
SCORM) gửi tới hệ thống 
quản lý học tập. 
Trong một số trường 
hợp, nội dung khóa học 
có thể được thiết kế và 
xây dựng trực tiếp không 
cần các công cụ 
Authoring tools. Những 
hệ thống làm được việc 
đó có tên là hệ thống 
quản lý nội dung học tập 
LCMS (Learning 
Content Management 
System). 
10 www.themegallery.com
2 Các dạng và hình thức e-Learning 
trong giáo dục 
Dạng tự học - Standalone courses. 
Dạng lớp học ảo – Virtual classroom courses. 
Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations. 
Dạng nhúng - Embeded e-Learning. 
Dạng học tập kết hợp - Blended learning. 
Dạng di động - Mobile learning. 
Dạng học tập trực tuyến- Online learning. 
11 www.themegallery.com
Dạng học tập trực tuyến- 
Online learning. 
Là hình thức mà việc hoàn 
thành khóa học được thực 
hiện toàn bộ trên môi trường 
mạng thông qua hệ thống 
quản lý học tập. 
Theo cách này, e- 
Learning chỉ khai 
thác được những lợi 
thế của e-Learning chứ 
chưa quan tâm tới thế 
mạnh của dạy học giáp 
mặt 
12 www.themegallery.com
Dạng học tập kết hợp - Blended 
learning 
Đây là hình 
thức học tập, 
triển khai một 
khóa học với sự 
kết hợp của hai 
hình thức học 
tập trực tuyến 
và dạy học giáp 
mặt. 
13 www.themegallery.com
Theo cách này, e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợquá 
trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù 
hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. 
Còn lại, với những nội 
dung khác vẫn được thực 
hiện thông qua hình thức 
dạy học giáp mặt 
với việc khai thác tối đa 
ưu điểm của nó. 
Hai hình thức này cần 
được thiết kế phù hợp, 
có mối liên hệ mật thiết, 
bổ sung cho nhau hướng 
tới mục tiêu nâng 
cao chất lượng cho khóa 
học. 
14 www.themegallery.com
Ở hiện tại, đây là hình thức được sử 
dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo 
dục trên thế giới, kể cả các nước có nền 
giáo dục phát triển 
15 www.themegallery.com
Dạng học tập trên thiết bị di 
động - Mobile learning. 
Với ưu điểm là 
các thiết bị nhỏ 
gọn. Thích hợp 
với mục tiêu 
dạy học của e- 
Learning là học 
tập mọi lúc, mọi 
nơi. 
16 www.themegallery.com
Nên các thiết bị di 
động trở thành vật 
dụng tiện ích nhất 
cho việc hỗ trợ học 
tập e-Learning hiệu 
quả. 
Trong tương lai, 
đây cũng là xu 
hướng học tập e-learning 
được phát 
triển mạnh mẽ 
nhất. 
17 www.themegallery.com
2 Các dạng và hình thức e-Learning 
Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công 
nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ 
thông tin. 
• Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa 
CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối 
mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 
• Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM 
www.themegallery.com 
Based Training. 
• Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. 
• Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, 
sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... 
thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn 
thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. 
trong giáo dục 
Đào tạo dựa trên 
công nghệ (TBT) 
Đào tạo dựa trên máy 
tính (CBT) 
Đào tạo dựa trên 
web (WBT) 
18 
Các hình 
thức
2 Các dạng và hình thức e-Learning 
Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối 
mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, 
giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo 
viên... 
• Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa 
CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối 
mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 
• Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ 
CD-ROM Based Training. 
www.themegallery.com 
trong giáo dục 
Đào tạo trực 
tuyến(Online 
Learning/Training) 
Đào tạo từ xa 
(Distance Learning) 
19 
Các hình 
thức
Hình thức giao tiếp 
Giao tiếp đồng bộ 
(Synchronous) 
Giao tiếp không đồng 
bộ (Asynchronous). 
20 www.themegallery.com
21 www.themegallery.com
Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những 
người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập 
mạng tại cùng một thời điểm. Ví dụ như: các 
khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn 
đàn. 
22 www.themegallery.com
23 www.themegallery.com
www.themegallery.com 
3 Lợi ích và hạn chế của e-Learning 
1 
2 
3 
4 
Giảm chi phí đào tạo 
Giúp đào tạo các học viên cá biệt 
Làm cho các khóa đào tạo trở nên 
sống động hơn 
Tăng uy tính của nơi đào tạo và việc đào 
tạo không bị giới hạn trong khu vực địa lý. 
24 
Nhà 
đào 
tạo, 
trường 
học
Giảm thiểu sử dụng các phương tiện học tập 
www.themegallery.com 
3 Lợi ích và hạn chế của e-Learning 
1 
2 
3 
4 
5 
Có thêm một kênh dạy học mới. 
Tạo điều kiện để trở thành một người 
giáo viên của thế kỷ 21. 
25 
Giáo 
Viên 
Giáo viên có thể theo dõi quá trình học 
tập của học viên dễ dàng. 
Giúp GV tăng khả năng tích hợp vào văn 
bản, đồ họa, âm thanh, hấp dẫn với nhiều 
giác quan: nghe, nhìn, làm…
Có môi trường học tập hấp dẫn mang tính 
tương tác cao với giáo viên và bạn học. 
Cho phép người học kiểm tra các kĩ năng 
của họ trong một môi trường an toàn. 
www.themegallery.com 
3 Lợi ích và hạn chế của e-Learning 
1 
2 
3 
4 
5 
Tăng tính tích cực, khả năng tự học , tự nghiên cứu. 
Học tập theo trình độ, học ở bất cứ đâu, 
vào bất cứ thời điểm nào, không mất thời 
gian di chuyển về mặt địa lí. 
26 
Học 
Viên 
E–learning là hình thức phù hợp cho 
những người trưởng thành, phá bỏ được 
rào cản về tâm lí, sức khỏe.
www.themegallery.com 
HẠN CHẾ 
Đòi hỏi người học phải có khả năng làm 
việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. 
Cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng 
một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên 
khác. 
Người học cũng cần phải biết thiết lập kế hoạch phù 
hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, 
thựchiện tốt kế hoạch thực tập đã đề ra 
27
www.themegallery.com 
HẠN CHẾ 
Trong nhiều trường hợp, không thể và 
không nên đưa các nội dung quá trừu 
tượng, quá phức tạp. 
Không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả các 
nội dung liên quan đến thí nghiệm, thực hành 
Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế được 
các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình 
thành kĩ năng, đăc biệt là kĩ năng thao tác vận động. 
28
www.themegallery.com 
HẠN CHẾ 
Sự hạn chế về kĩ năng công nghệ của người 
học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất 
lượng dạy học dựa trên E-Learning. 
Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng 
internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng 
đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. 
29
www.themegallery.com 
Ví dụ về Chuẩn 
Một ví dụ về chuẩn được dùng rộng rãi trên thế giới là LEGO. Với 
các đối tượng LEGO bạn có thể xây dựng mọi thứ bạn muốn. 
Thậm chí có các đối tượng với kích cỡ và màu sắc khác nhau, 
chúng đều khớp với nhau và chúng có thể kết hợp lại theo mọi 
cách vì các đối tượng tuân theo các luật nhất định. Các chân luôn 
chính xác có cùng cỡ và chúng luôn khớp. Trẻ em vẫn thích chơi 
với nó vì khả năng tạo ra các hình thù mới không bị hạn chế. 
30
4 Vấn đề chuẩn trong hệ thống e-Learning 
“Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả 
kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng 
một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa 
của các đặc trưng để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá 
trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng” 
www.themegallery.com 
Chuẩn là gì? 
31
www.themegallery.com 
Ví dụ về Chuẩn 
Internet là một ví dụ nữa về chuẩn và chúng ta có thể trao đổi 
thông tin trên mạng này chính là nhờ chuẩn. Internet bao gồm các 
chuẩn được công nhận bởi IEEE. 
32
Các chuẩn trong E-Learning 
 Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-learning, các 
www.themegallery.com 
chuẩn e-learning đóng vai trò rất quan trọng. 
 Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao 
đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập 
 Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công 
cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng 
nói chung, hợp tác với nhau cả về mặt kĩ thuật và mặt phương 
pháp. 
 LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ 
khác nhau. 
33
Các chuẩn trong E-Learning 
www.themegallery.com 
Các loại chuẩn e-Learning 
Trước tiên chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính khả 
chuyển như thế nào trong một hệ thống học tập. Chúng ta nhìn nhận 
trên quan điểm của hai phía, phía học viên và phía kia kia là người sản 
xuất khóa học. 
Người sản xuất khóa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối tượng 
học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khóa thống nhất. 
34
Các chuẩn trong E-Learning 
www.themegallery.com 
Các loại chuẩn e-Learning 
 Chuẩn đóng gói (packaging standards): là chuẩn cho phép 
ghép các khóa tạo bởi các công cụ khác nhau bởi các nhà sản 
xuất khác nhau thành các gói nội dung (packages). Các chuẩn 
nà cho phép hệ thống quản lý nhập và sử dụng được các khóa 
học khác nhau. 
 Chuẩn trao đổi thông tin (communicatinon standards): cho 
phép các hệ thống quản lí đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. 
Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, 
quá trình học tập của học viên. Các chuẩn này quy định đối 
tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau 
như thế nào. 
35
Các chuẩn trong E-Learning 
www.themegallery.com 
Các loại chuẩn e-Learning 
 Chuẩn meta-data (metadata standards): quy định cách mà các 
nhà sản xuất nội dung có thể mô tả các khóa học và các module 
của mình để hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại 
được khi cần thiết. 
 Chuẩn chất lượng (quality standards): nói đến chất lượng của 
các module và các khóa học. Chúng kiểm soát toàn bộ quá trình 
thiết kế khóa học cũng như khả năng hỗ trợ của khóa học với 
những người tàn tật. 
 Các loại chuẩn trên cùng nhau đóng góp tạo thành các 
giải pháp e-Learning có chi phí thấp, hiệu quả và mang 
lại sự thoải mái cho mọi người tham gia e-Learning. 
36
Các chuẩn trong E-Learning 
Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e- 
Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: 
• Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học 
tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; 
• Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học 
tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác 
nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; 
• Tính thích ứng: ( Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào 
tạo phù hợp với từng tình huống 
và từng cá nhân. 
www.themegallery.com 
37
• Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được 
tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; 
• Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các 
nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết 
kế lại; và 
• Tính giảm chi phí: ( Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ 
rệt trong khi giảm thời gian và chi phí 
38 www.themegallery.com
5 Tài liệu tham khảo 
 Lê Đức Long. (2013) Bài giảng Chuyên đề e-Learning trong 
trường phổ thông – Chủ đề 1: Tổng quan về e-Learning. 
 VVOB – Education for development. (2011) e-Learning và ứng 
dụng trong dạy học. 
 Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning 
Standards - Inflection point of the New Learning Economy, 
Orlando, FL, Nov. 14, 2000. 
 www.webopedia.com/term/ 
 www.en.wikipedia.org/wiki/ 
 www.elearning.com.vn 
 www.middleburyinteractive.com 
39 www.themegallery.com
Thank you! 
L/O/G/O 
40

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Phạm Toàn
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiThanh Liem Vo
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16daolam7793
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 2244yen
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 

La actualidad más candente (19)

Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 

Similar a Chude01 nhom12

Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningMin Chee
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 

Similar a Chude01 nhom12 (20)

Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chude06 nhom7
Chude06 nhom7Chude06 nhom7
Chude06 nhom7
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 

Más de Hằng Lê

Bài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLeBài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLeHằng Lê
 
Chude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLeChude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLeHằng Lê
 
Chude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLeChude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLeHằng Lê
 
Chude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLeChude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLeHằng Lê
 
Chude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLeChude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLeHằng Lê
 
Chude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLeChude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLeHằng Lê
 
Chude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLeChude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLeHằng Lê
 
Chude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLeChude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLeHằng Lê
 
Chu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLeChu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLeHằng Lê
 
Chude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLeChude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLeHằng Lê
 
Chude07_HangLe
Chude07_HangLeChude07_HangLe
Chude07_HangLeHằng Lê
 
Chude4 twitter
Chude4 twitterChude4 twitter
Chude4 twitterHằng Lê
 
Chu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_itChu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_itHằng Lê
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 
Chude01 quizlet
Chude01 quizletChude01 quizlet
Chude01 quizletHằng Lê
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringHằng Lê
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringHằng Lê
 

Más de Hằng Lê (20)

Bài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLeBài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLe
 
Chude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLeChude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLe
 
Chude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLeChude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLe
 
Chude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLeChude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLe
 
Chude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLeChude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLe
 
Chude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLeChude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLe
 
Chude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLeChude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLe
 
Chude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLeChude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLe
 
Chu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLeChu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLe
 
Chude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLeChude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLe
 
Chude07_HangLe
Chude07_HangLeChude07_HangLe
Chude07_HangLe
 
Chude4 twitter
Chude4 twitterChude4 twitter
Chude4 twitter
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_itChu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_it
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Bai tap3
Bai tap3Bai tap3
Bai tap3
 
Chude01 quizlet
Chude01 quizletChude01 quizlet
Chude01 quizlet
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispring
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispring
 

Último

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Último (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 

Chude01 nhom12

  • 1. E-LEARNING SVTH: Nhóm 12 Lê Thị Cẩm Hằng Huỳnh Thị Thùy Linh Nguyễn Phạm Ngọc Thi L/O/G/O Tổng quan về 1 GVHD: Lê Đ ức Long
  • 2. www.themegallery.com Nội dung chính 1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản 2 3 4 Các dạng và hình thức e-Learning trong giáo dục Lợi ích và hạn chế của e-Learning Vấn đề chuẩn trong hệ thống e-Learning 2 5 Tài liệu tham khảo
  • 3. www.themegallery.com 1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản E-Learning??? 3
  • 4. www.themegallery.com E-Learning và một số khái niệm cơ bản E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. 1 4
  • 5. www.themegallery.com Một số khái niệm E-Learning chính là sự hội tụcủa học tập và Internet [1] E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet, theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học [2] [1]Howard Block, Bank of America Securities [2]Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication 5 www.PowerPointDep.net
  • 6. www.themegallery.com Một số khái niệm E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập. [3] E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ nơi lúc nào, bất cứ nơi đâu [4] 6 E-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất c ảcác phương tiện ñiện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệtinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác và CDROOM [5] [3] Elliott Masie,The Masie Center [4] Arista [5]Connie WeggenWR Hambrecht & C
  • 7. CÁCH THỨC DẠY HỌC KHÁC NHAU www.themegallery.com Khái niệm khác nhau Quan điểm khác nhau Hạ tầng công nghệ khác nhau Cách thức triển khai khác nhau Một số khái niệm 7
  • 8. www.themegallery.com Thống nhất một khái niệm Chúng ta có thể hiểu E-Learning là một hình thức học tập thông qua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được quản lí bởi các hệ thống quản lí học tập đảm bảo sự tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu mọi lúc, mọi nơi của người học. 8
  • 9. www.themegallery.com Các điều kiện của một hệ thống e-Learning Trung tâm của hệ thống e-Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System). Theo đó, người dạy, người học và người quản trị hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả. 9
  • 10. Để tạo và quản lý một khóa học, người dạy ngoài việc làm việc trực tiếp trên hệ thống quản lý học tập, còn cần sử dụng các công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và được đóng gói theo chuẩn (thường là chuẩn SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập. Trong một số trường hợp, nội dung khóa học có thể được thiết kế và xây dựng trực tiếp không cần các công cụ Authoring tools. Những hệ thống làm được việc đó có tên là hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System). 10 www.themegallery.com
  • 11. 2 Các dạng và hình thức e-Learning trong giáo dục Dạng tự học - Standalone courses. Dạng lớp học ảo – Virtual classroom courses. Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations. Dạng nhúng - Embeded e-Learning. Dạng học tập kết hợp - Blended learning. Dạng di động - Mobile learning. Dạng học tập trực tuyến- Online learning. 11 www.themegallery.com
  • 12. Dạng học tập trực tuyến- Online learning. Là hình thức mà việc hoàn thành khóa học được thực hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập. Theo cách này, e- Learning chỉ khai thác được những lợi thế của e-Learning chứ chưa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt 12 www.themegallery.com
  • 13. Dạng học tập kết hợp - Blended learning Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt. 13 www.themegallery.com
  • 14. Theo cách này, e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợquá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Còn lại, với những nội dung khác vẫn được thực hiện thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối đa ưu điểm của nó. Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cho khóa học. 14 www.themegallery.com
  • 15. Ở hiện tại, đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo dục phát triển 15 www.themegallery.com
  • 16. Dạng học tập trên thiết bị di động - Mobile learning. Với ưu điểm là các thiết bị nhỏ gọn. Thích hợp với mục tiêu dạy học của e- Learning là học tập mọi lúc, mọi nơi. 16 www.themegallery.com
  • 17. Nên các thiết bị di động trở thành vật dụng tiện ích nhất cho việc hỗ trợ học tập e-Learning hiệu quả. Trong tương lai, đây cũng là xu hướng học tập e-learning được phát triển mạnh mẽ nhất. 17 www.themegallery.com
  • 18. 2 Các dạng và hình thức e-Learning Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. • Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. • Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM www.themegallery.com Based Training. • Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. • Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. trong giáo dục Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT) Đào tạo dựa trên máy tính (CBT) Đào tạo dựa trên web (WBT) 18 Các hình thức
  • 19. 2 Các dạng và hình thức e-Learning Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... • Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. • Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. www.themegallery.com trong giáo dục Đào tạo trực tuyến(Online Learning/Training) Đào tạo từ xa (Distance Learning) 19 Các hình thức
  • 20. Hình thức giao tiếp Giao tiếp đồng bộ (Synchronous) Giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous). 20 www.themegallery.com
  • 22. Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm. Ví dụ như: các khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn. 22 www.themegallery.com
  • 24. www.themegallery.com 3 Lợi ích và hạn chế của e-Learning 1 2 3 4 Giảm chi phí đào tạo Giúp đào tạo các học viên cá biệt Làm cho các khóa đào tạo trở nên sống động hơn Tăng uy tính của nơi đào tạo và việc đào tạo không bị giới hạn trong khu vực địa lý. 24 Nhà đào tạo, trường học
  • 25. Giảm thiểu sử dụng các phương tiện học tập www.themegallery.com 3 Lợi ích và hạn chế của e-Learning 1 2 3 4 5 Có thêm một kênh dạy học mới. Tạo điều kiện để trở thành một người giáo viên của thế kỷ 21. 25 Giáo Viên Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ dàng. Giúp GV tăng khả năng tích hợp vào văn bản, đồ họa, âm thanh, hấp dẫn với nhiều giác quan: nghe, nhìn, làm…
  • 26. Có môi trường học tập hấp dẫn mang tính tương tác cao với giáo viên và bạn học. Cho phép người học kiểm tra các kĩ năng của họ trong một môi trường an toàn. www.themegallery.com 3 Lợi ích và hạn chế của e-Learning 1 2 3 4 5 Tăng tính tích cực, khả năng tự học , tự nghiên cứu. Học tập theo trình độ, học ở bất cứ đâu, vào bất cứ thời điểm nào, không mất thời gian di chuyển về mặt địa lí. 26 Học Viên E–learning là hình thức phù hợp cho những người trưởng thành, phá bỏ được rào cản về tâm lí, sức khỏe.
  • 27. www.themegallery.com HẠN CHẾ Đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác. Người học cũng cần phải biết thiết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thựchiện tốt kế hoạch thực tập đã đề ra 27
  • 28. www.themegallery.com HẠN CHẾ Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả các nội dung liên quan đến thí nghiệm, thực hành Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kĩ năng, đăc biệt là kĩ năng thao tác vận động. 28
  • 29. www.themegallery.com HẠN CHẾ Sự hạn chế về kĩ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên E-Learning. Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. 29
  • 30. www.themegallery.com Ví dụ về Chuẩn Một ví dụ về chuẩn được dùng rộng rãi trên thế giới là LEGO. Với các đối tượng LEGO bạn có thể xây dựng mọi thứ bạn muốn. Thậm chí có các đối tượng với kích cỡ và màu sắc khác nhau, chúng đều khớp với nhau và chúng có thể kết hợp lại theo mọi cách vì các đối tượng tuân theo các luật nhất định. Các chân luôn chính xác có cùng cỡ và chúng luôn khớp. Trẻ em vẫn thích chơi với nó vì khả năng tạo ra các hình thù mới không bị hạn chế. 30
  • 31. 4 Vấn đề chuẩn trong hệ thống e-Learning “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng” www.themegallery.com Chuẩn là gì? 31
  • 32. www.themegallery.com Ví dụ về Chuẩn Internet là một ví dụ nữa về chuẩn và chúng ta có thể trao đổi thông tin trên mạng này chính là nhờ chuẩn. Internet bao gồm các chuẩn được công nhận bởi IEEE. 32
  • 33. Các chuẩn trong E-Learning  Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-learning, các www.themegallery.com chuẩn e-learning đóng vai trò rất quan trọng.  Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập  Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp.  LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau. 33
  • 34. Các chuẩn trong E-Learning www.themegallery.com Các loại chuẩn e-Learning Trước tiên chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính khả chuyển như thế nào trong một hệ thống học tập. Chúng ta nhìn nhận trên quan điểm của hai phía, phía học viên và phía kia kia là người sản xuất khóa học. Người sản xuất khóa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối tượng học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khóa thống nhất. 34
  • 35. Các chuẩn trong E-Learning www.themegallery.com Các loại chuẩn e-Learning  Chuẩn đóng gói (packaging standards): là chuẩn cho phép ghép các khóa tạo bởi các công cụ khác nhau bởi các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung (packages). Các chuẩn nà cho phép hệ thống quản lý nhập và sử dụng được các khóa học khác nhau.  Chuẩn trao đổi thông tin (communicatinon standards): cho phép các hệ thống quản lí đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên. Các chuẩn này quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào. 35
  • 36. Các chuẩn trong E-Learning www.themegallery.com Các loại chuẩn e-Learning  Chuẩn meta-data (metadata standards): quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung có thể mô tả các khóa học và các module của mình để hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại được khi cần thiết.  Chuẩn chất lượng (quality standards): nói đến chất lượng của các module và các khóa học. Chúng kiểm soát toàn bộ quá trình thiết kế khóa học cũng như khả năng hỗ trợ của khóa học với những người tàn tật.  Các loại chuẩn trên cùng nhau đóng góp tạo thành các giải pháp e-Learning có chi phí thấp, hiệu quả và mang lại sự thoải mái cho mọi người tham gia e-Learning. 36
  • 37. Các chuẩn trong E-Learning Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e- Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: • Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; • Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; • Tính thích ứng: ( Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân. www.themegallery.com 37
  • 38. • Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; • Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và • Tính giảm chi phí: ( Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí 38 www.themegallery.com
  • 39. 5 Tài liệu tham khảo  Lê Đức Long. (2013) Bài giảng Chuyên đề e-Learning trong trường phổ thông – Chủ đề 1: Tổng quan về e-Learning.  VVOB – Education for development. (2011) e-Learning và ứng dụng trong dạy học.  Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy, Orlando, FL, Nov. 14, 2000.  www.webopedia.com/term/  www.en.wikipedia.org/wiki/  www.elearning.com.vn  www.middleburyinteractive.com 39 www.themegallery.com