SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 57
Nâng cao Kỹ năng Phân tích
Những công cụ và phương pháp hiệu quả
để KAIZEN (Cải tiến)
Cấp 1: 7 Công cụ QC
17/06/2013
Chuyên gia Topman
Cử nhân kinh tế
Ninh Văn Hiệu
7 Công cụ QC là gì?
1. Phi u ki m tra (ế ể Check S
heet )
2. Bi u tể đồ án x (ạ Scatter
 Diagram )
3. Bi u ph n b t n s (ể đồ â ố ầ ố His
t o gram )
4. Bi u ph n t ng (ể đồ â ầ Strati
fi c ation )
5 . Bi uể đồ Pareto ( Par
eto Diagram 
7 Công cụ QC
1. Phiếu kiểm tra
Số khiếu nại được chấp thuận trong tuần bởi Trạm dịch vụ các loại máy sao chép
KNại Ngày 17/9   18/9   19/9   20/9   21/9   22/9
Tổng
Kẹt giấy //// //// / //// //// ///   //// //// //// ////    //// //// //// /    //// //// ///     //// ///
81
Giấy không trượt //// // //// / //// //// //// / //// //// 37
Màu không đều // / / / 5
Hình ảnh đậm * /// // // 7
Hình ảnh thưa * //// /// // / / 11
Không sắc nét / / / // 5
Không hoạt động / /// /// / // 10
Tiếng ồn /// // //// //// // /// 18
Lý do khác //// / //// // //// /// /// // 27
Tổng 36 35 41 39 27 23 201
7 Công cụ QC
Phiếu kiểm tra là phiếu giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ cần kiểm tra hoặc vạch
lên tờ giấy.
Giá trị của phiếu kiểm tra là:
 Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan.
 Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu.
      Các dạng Phiếu kiểm tra
(1) Dạng mục đích
a) Để kiểm soát công việc tại xưởng
b) Để kiểm tra
c) Để quản đốc kiểm soát và điều hành
d) Để phân tích
(2) Dạng nội dung
a) Dạng biểu đồ phân bố tần số (đánh dấu giá trị phân nhóm)
b) Kiểm tra các mục yêu cầu
c) Kết hợp với Biếu đồ nhân quả
d) Kết hợp với hình vẽ hoặc ảnh
e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian
f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng
hoặc theo nguyên nhân.
INCSA Project
Ph n tâ ích d li u v tai n n n m 2001ữ ệ ề ạ ă
Tóm t t d li uắ ữ ệ
STT Vùng Tu iổ Kinh nghi mệ
1 Molinda 26 ~5
2 Molinda 23 ~5
3 Despacho 64 +25
4 Crudo 44 +20
5 Molinda 27 ~5
6 Crudo 44 +10
7 Molinda 28 +5
8 Cocicion 35 +10
9 Cocicion 29 ~5
10 Cocicion 45 +20
11 Crudo 52 +25
12 Cocicion 49 +25
13 Molinda 32 +15
14 Cocicion 57 +25
15 Despacho 46 +20
16 Crudo 40 +15
17 Molinda 60 +25
18 Cocicion 21 ~20
19
20
: Tr cướ
: Sau
Tháng:
1 2 3. 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhi u tai n n x y ra về ạ ả ào d p u n m. Cị đầ ă ó l do gý ì?
Th I gian:ờ
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Elect ric Stop
Nhi u c ng nh n b th ng khi mề ô â ị ươ áy d ng ti t ki m nhi n li uừ để ế ệ ê ệ
Tu i: n mổ ă
20-25 26-30 31 -35 36 -40 41 -45 46-50 51 -55 56-60
Nhi u c ng nh n tr b th ng.ề ô â ẻ ị ươ
Kinh nghi m: n mệ ă
0-5 6- 10 11 - 15 16 -20 21 -25 26-30
Kh ng ch nh ng c ngô ỉ ữ ô nh nâ ít n m kinh nghi m mă ệ à c nh ng c ng nh n nhi u n m kinh nghi mả ữ ô â ề ă ệ
c ng u b th ng. T i sao? Cũ đề ị ươ ạ ó gi i phả áp gì kh ng?ô
Ph n b th ngầ ị ươ
Làm th nế ào trđể ánh
b th ng th nị ươ ế ày?
Bài tập: Chọn chủ đề mà anh (chị) có thể áp dụng Phiếu kiểm tra
2. Biểu đồ tán xạ
7 Công cụ QC
Nhân tố: A
Nhântố:B
T ng quan tươ ích c cự
T ng quan ti u c cươ ê ự
Kh ng t ng quanô ươ
Biểu đồ tán xạ giúp hiểu được mối tương quan giữa hai loại tham số hoặc giữa nguyên
nhân và kết quả.
Do đó, sẽ là vô nghĩa nếu hai loại dữ liệu không tồn tại theo cặp.
(1) Thông thường, chọn tham số được coi là nguyên nhân
  làm trục hoành và tham số được coi là kết quả làm trục
  tung.
(2) Đường nối giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
  nên trùng với trục tung và trục hoành.
(3) Nên có trên 20 cặp số dữ liệu để tránh đánh giá sai.
Cách lập Biểu đồ tán xạ
x y
Max 7.80 562
Min 6.04 425
No.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
x
6.04
6.92
6.52
7.01
6.48
6.73
6.82
6.91
7.10
7.80
6.65
7.39
6.12
7.28
6.35
7.70
7.36
7.14
6.57
6.82
6.90
7.63
7.07
6.24
7.25
7.41
6.67
7.02
7.53
6.80
6.46
7.24
6.69
7.42
6.71
7.23
6.68
7.55
6.26
7.17
7.32
6.76
7.05
7.42
6.56
7.01
7.10
6.77
7.01
6.86
y
425
489
465
528
459
526
487
524
545
562
487
561
448
463
484
541
510
497
448
436
485
520
454
449
482
497
512
475
498
527
446
511
533
515
478
556
431
544
438
522
475
454
522
547
498
447
532
505
510
467
400
450
500
550
600
6.0 6.5 7.0 7.5 8.0
Lập biểu đồ trong Excel như thế nào?
1. Chọn dữ liệu bằng con trỏ
2. Chọn dạng đồ thị
3. Đặt tên các trục và tên biểu đồ
4. Nhấn vào complete (hoàn thành)--> Xuất hiện đồ thị
5. Dùng trỏ chọn trục X, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm
6. Dùng trỏ chọn trục Y, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm
7. Nhấn chọn đồ thị rồi nhấn vào (C) và (R)
  3. Biểu đồ phân bố tần số7 Công cụ QC
Tầnsố
Giá trị đặc trưng
x
Biểu đồ phân bố tần số dùng để,    
 Kiểm tra loại hình phân bổ.
 Kiểm tra khả năng của quy trình.
 Tính toán giá trị trung bình ( x ) và độ lệch chuẩn ( s ) dễ dàng.
 So sánh bằng cách phân loại.
 So sánh với quy phạm hoặc giá trị chuẩn.
      Cách lập Biểu đồ phân bố tần số
a) Thu thập dữ liệu
Thông thường, từ 50∼100 dữ liệu là thích hợp và tối thiểu là 30.
b) Tính độ chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất .
c) Phân nhóm.
Số lượng nhóm thích hợp là khoảng 6∼15 nhóm.
Độ rộng của nhóm (W) thường được xác định như sau.
W= (Xmax.-Xmin.) / 10
d) Chia ô (nhóm) có cùng độ rộng.
e) Đánh dấu từng dữ liệu vào ô tương ứng.
f) Lập biểu đồ phân bố tần số bằng cách đếm số dữ liệu trong
từng ô.
Chú ý: Định nghĩa công thức thống kê
x (giá trị TB) : x = x0+h(Σuf)/n
S (tổng bình phương) : S = {Σu2f-(Σuf)2/n}h2
s2 (độ dao động ) : s2 = S/n
s (độ lệch chuẩn ) : s = S/n = h {Σu2f/n-(Σuf)2/n2}
Trong đó,
x0 : giá trị trung bình của tất cả dữ liệu u : số
h : độ rộng của nhóm  
f : tần số
n : tổng số dữ liệu (=Σf)
Cách lập Biểu đồ phân bố tần số Ví dụ
1. Dữ liệu
Ngày X1 X2 X3 X4 X5
2003.8.8 854  844 849 851 854
8.9 837 X 849 843 847 840
8.10 849 855 850 842 848
8.11 848 847 852 847 860 
8.12 842 850 840 X 849 848
8.13 852 859  850 858.  839
8.15 851 849 844 848 850 W= 862-837
8.16 848 850 845 840 X 846         10
8.17 848 848 852 852 849 = 2.5
8.18 846 843 858 846 846   
8.19 848 842 842 853 849      = 2 or 3
8.20 847 858 850 848 853
8.22 846 839 X 846 857 845
8.23 846 853 843 850 849
8.24 849 849 850 843 852
8.25 854  848 851 851 848
8.26 841 844 849 854 855
8.27 852 845 850 846 847
8.29 851 843 862  856 846
8.30 852 854 858 848 838 X
      Bảng phân bố tần số
STT Phạm vi nhóm GT Trung bình Kiểm tra f u fu fu2 f(u + u2)
1 836.5-839.5 838 4 -4 -16 64 48
2 839.5-842.5 841 8 -3 -24 72 48
3 842.5-845.5 844 11 -2 -22 44 22
4 845.5-848.5 847 26 -1 -26 26 0
5 848.5-851.5 x0= 850   25 0 0 0 0
6 851.5-854.5 853 15 +1 +15 15 30
7 854.5-857.5 856 4 +2 + 8 16 24
8 857.5-860.5 859 6 +3 +18 54 72
9 860.5-863.5 862 1 +4 +4 16 20
10
11
Tổng 100 -43 307 264
x= x0+h(Σuf)/n=850+3×(-43/100) = 848.71
s=h (Σu2f)/n-(Σuf)2/n2 = 3× 307/100-432/1002 =3× 3.07-0.18 = 5.10
9.52 9.40 9.34 9.80 9.70
9.49 9.70 9.77 9.45 9.54
9.39 9.27 9.77 9.23 10.08
9.30 9.38 9.60 9.00 9.23
9.51 9.45 9.76 9.66 9.54
9.70 9.67 9.30 9.56 9.27
9.48 9.37 9.67 9.89 9.55
9.56 9.57 9.12 9.74 9.70
9.58 9.67 9.66 9.93 9.40
9.59 9.73 9.56 9.89 9.33
Mục Dữ liệu
Đơn vị 0.01
Số dữ liệu 50.00
GT lớn nhất 10.08
GT nhỏ nhất 9.00
Phạm vi 1.08
Số nhóm theo tính toán 10.8
Số nhóm 11
Độ rộng của nhóm 0.10
GT trung bình 9.55
Độ lệch chuẩn 0.217619  GT tr nê GT TB T n sầ ố
1 9.05 9 1
2 9.15 9.1 1
3 9.25 9.2 2
4 9.35 9.3 6
5 9.45 9.4 7
6 9.55 9.5 6
7 9.65 9.6 8
8 9.75 9.7 11
9 9.85 9.8 4
10 9.95 9.9 3
11 10.05 10 0
12 10.15 10.1 1
T ngổ     50
0
2
4
6
8
10
12
9 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 10 10.1
Dữ liệu ban đầu
9.96 10.02 9.94 9.83 9.90
9.92 10.00 9.97 9.95 10.03
9.99 9.97 10.09 10.03 10.08
10.06 10.08 10.03 10.14 9.90
9.91 10.18 10.12 10.16 10.11
10.10 10.07 10.02 10.00 9.97
9.98 9.87 9.91 9.89 9.93
10.13 9.98 10.00 9.94 10.00
9.98 10.04 9.96 9.93 9.99
9.99 9.90 10.00 9.89 9.91
9.99 10.13 9.92 9.99 10.05
10.05 9.92 10.04 9.96 9.89
9.92 9.81 10.06 9.76 9.88
9.93 10.00 9.93 10.02 10.13
9.98 9.88 10.01 9.94 9.88
9.87 10.10 10.24 10.15 10.01
10.20 9.97 9.86 10.08 10.01
9.90 9.95 9.95 9.86 10.22
10.13 9.85 10.08 10.08 9.95
10.07 10.00 9.97 9.97 10.01
Bài tập:
Lập biểu đồ phân bố
tần số của bảng dữ liệu
bên phải.
*Đâu là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất?
* Giá trị trung bình là bao nhiêu?
* Độ lệch chuẩn là bao nhiêu?
Mục  
Đơn vị 0.01
Số dữ liệu 100
GT lớn nhất 10.24
GT nhỏ nhất 9.76
Phạm vi 0.48
Số nhóm theo tính toán 9.6
Số nhóm 10
Độ rộng của nhóm 0.05
GT trung bình 9.993
Độ lệch chuẩn 0.093479
0
5
10
15
20
25
30
9.775 9.825 9.875 9.925 9.975 10.03 10.08 10.13 10.18 10.23 10.28
  GT tr nê GT TB T n sầ ố
1 9.8 9.775 1
2 9.85 9.825 3
3 9.90 9.875 14
4 9.95 9.925 18
5 10.00 9.975 25
6 10.05 10.025 14
7 10.10 10.075 12
8 10.15 10.125 8
9 10.20 10.175 3
10 10.25 10.225 2
11 10.30 10.275 0
 
T ngổ
 
100
B ng t n sả ầ ốBảng phạm vi biểu đồ
1. Tạo bảng phạm vi
biểu đồ.
1) Đặt số lượng nhóm là khoảng
10 nhóm.
2) Phạm vi/ Số nhóm=
Độ rộng của nhóm
2. Tạo bảng tần số.
1) Đặt giá trị trên của nhóm
2) Đặt giá trị trung bình của
nhóm
3) Đếm tần số với giá trị trên
bằng Excel.
4) Vẽ biểu đồ với giá trị trung
bình bằng Excel.
L p bi u trong Excel thậ ể đồ ế
n o?à
4. Biểu đồ phân tầng
Số lô sản phẩm
Độdàycủafim
Máy  A
Máy  B
Số lô sản phẩm
Độdàycủafim
Máy  A
Máy  B
7 Công cụ QC
Dữ liệu thu được trong quy trình thường thể hiện sự phân tầng đáng kể.
Nguyên nhân gây ra sự phân tầng nêu trên là không thể tránh khỏi hoặc do thiếu cẩn thận.
Tuy nhiên, nếu thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau như máy móc, nhân công hặc
nguyên liệu thì có thể phát hiện thấy một số điểm riêng biệt. Phân tầng dữ liệu sẽ giúp phát
hiện nguyên nhân gây ra phế phẩm hoặc bất thường, đồng thời giúp tìm ra biện pháp đối
phó để cải tiến chất lượng.
A B
9.86 9.88
9.87 9.88
9.76 9.93
9.83 9.94
9.85 9.94
9.86 9.95
9.87 9.97
9.97 9.97
9.81 9.98
9.93 9.99
9.99 9.99
9.88 10.00
9.89 10.00
9.89 10.00
9.89 10.00
9.99 10.00
9.90 10.01
9.90 10.01
9.90 10.02
9.90 10.02
9.91 10.03
9.91 10.03
9.91 10.03
9.92 10.04
9.92 10.04
A B
9.92 10.05
9.93 10.05
9.93 10.06
9.94 10.06
9.95 10.07
9.95 10.07
9.96 10.08
9.96 10.08
9.96 10.08
9.97 10.08
9.97 10.08
10.10 10.09
9.97 10.10
9.98 10.11
9.98 10.12
9.95 10.13
9.98 10.13
9.99 10.13
10.14 10.13
10.00 10.15
10.00 10.16
10.01 10.18
10.01 10.20
10.02 10.22
9.92 10.24
STT GT nhỏ nhất của nhóm GT lớn nhất của nhóm
GT TB của
nhóm
Tần số A Tần số B
1 9.755 9.805 9.78 1 0
2 9.805 9.855 9.83 3 0
3 9.855 9.905 9.88 12 2
4 9.905 9.955 9.93 14 4
5 9.955 10.005 9.98 15 10
6 10.005 10.055 10.03 3 11
7 10.055 10.105 10.08 1 11
8 10.105 10.155 10.13 1 7
9 10.155 10.205 10.18 0 3
10 10.205 10.255 10.23 0 2
Cách phân tầng dữ liệu
  Trước khi bắt đầu phân tầng, cần làm rõ sẽ định phân tầng theo
đặc trưng nào.
Chẳng hạn, để phân tích tỷ lệ phế phẩm? hay để nâng cao hiệu
suất?
Sau đây là các mục để phân tầng.
a) Thời gian
Tháng, Ngày, Sáng hay Chiều, Ngày hay Đêm, Mùa, Giờ
b) Nguyên vật liệu
Khu vực sản xuất, Cỡ, Lô, Người sản xuất, Độ chính xác
c) Đo lường
Dụng cụ đo, Phương pháp đo,Lệnh đo, Công nhân đo, Mức độ chính xác
d) Công việc
Quy trình, Máy móc, Nhóm, Người vận hành, Khuôn hay công cụ, Phương pháp gia công
e) Dạng sản phẩm
Sản phẩm mới hay thông thường, Khách hàng, Đơn vị đóng gói, Vùng khách hàng
f) Thiết kế
Người thiết kế, Kỹ sư sản xuất, vùng khách hàng, Thay đổi đặc điểm kỹ thuật từng phần hay
sản phẩm mới
g) Kiểm tra
Lô, Người kiểm tra, Phương pháp kiểm tra, dụng cụ kiểm tra, Kiểm tra mẫu hay kiểm tra 100%  
Mức độ kiểm tra
5. Biểu đồ Pareto
100%
7 Công cụ QC
Yêú tốA B C D Others
Tầnsố
50
Có nhiều nguyên nhân gây ra phế phẩm trong quy trình. Khi quá lo lắng người ta có thể cho
rằng chắc mọi nguyên nhân đều phải rất trầm trọng. Tuy nhiên, người có kinh nghiệm làm việc
trong nhà máy thì biết rằng phế phẩm chỉ do một số ít nguyên nhân gây ra, và khi khắc phục
những nguyên nhân này thì sẽ giảm được phế phẩm xuống đáng kể.
Biểu đồ Pareto được dùng để phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng.
Cách lập Biểu đồ Pareto
a) Điều tra tình trạng phế phẩm như sau.
• Kiểm tra phế phẩm theo nguyên nhân.
• Kiểm tra phế phẩm theo hiện tượng hoặc theo kết quả.
• Kiểm tra phế phẩm theo thứ tự thời gian xuất hiện.
• Kiểm tra phế phẩm theo quy trình.
• Kiểm tra phế phẩm theo thời gian.
b) Chọn tiêu chuẩn quan tâm trong các yếu tố dưới đây.
• Lượng tiền
• Số bất thường của lỗi
• Tỷ lệ phế phẩm
• Nhân sự
• Biện pháp giác quan …
c) Đặt đơn vị ở trục tung bên trái và đặt % ở trục tung
bên phải.
d) Đặt các yếu tố lên trục hoành theo thứ tự về số lượng bắt
đầu từ yếu tố có lượng nhiều nhất. Sau đó vẽ các cột và
đường % luỹ tiến.
      Cách sử dụng Biểu đồ Pareto
a) Thấy được tất cả các loại lỗi.
b) Có tất cả bao nhiêu lỗi.
c) Thứ tự lỗi như thế nào.
d) Tổng số lỗi sẽ giảm đi bao nhiêu nếu một lỗi
nào đó giảm.
f) Tình trạng lỗi thay đổi thế nào hoặc thứ tự lỗi sẽ thay
đổi thế nào nhờ các hành động hoặc cải tiến.
N i dungộ S ph ph mố ế ẩ
% của t ng phổ ế
ph mẩ
Lỗi về hệ thống dây điện 38 0
Lỗi về dây chuyền lắp ráp 25 35.2
Lỗi linh kiện 14 58.3
Vỡ 10 71.3
Linh kiện nén 8 80.6
Mua hàng 5 88.0
Khác 8 92.6
Tổng 108 100.0
0
2 0
4 0
6 0
8 0
1 0 0
Mistake
ofwiring
Misteke
ofassemblyDefectofparts
Breakage
Pressparts
Purchases
Others
0
2 0
4 0
6 0
8 0
1 0 0
Toilet Phòng
thử đồ
Quầy thu tiền
Phòng
hút thuốc
Xe đẩy
Manơcanh
Quầy nhận
đơn hàng
Toilet
Phòng hút thuốc
Quầy thu tiền
Phòng thử đồ
Quầy nhận
đơn hàng
Xe đẩy
Manơcanh
Tổng
Tổng
Trước Sau
Toilet
Phònghútthuốc
Quầythutiền
Phòngthửđồ
Quầynhận
đơnhàng
Xeđẩy
Manơcanh
Toilet
Phòngthửđồ
Quầythutiền
Phònghútthuốc
Quầynhận
đơnhàng
Xeđẩy
Manơcanh
Tỷlệluỹtiến
Tỷlệluỹtiến
Tháng ba Tháng tư
STT Tên lỗi Số lượng lỗi
1 Nhăn 13
2 Xoắn 24
3 Xước 56
4 Rạn 38
5 Ố 11
6 Lỗi khác 8
Tổng 150
Bài tập: Số liệu kiểm tra cho kết quả như bảng dưới đây.
Hãy dùng biểu đồ Pareto để phân tích.
STT Tên lỗi Số lượng
lỗi
Số luỹ tiến
1 Xước 56 56
2 Rạn 38 94
3 Xoắn 24 118
4 Nhăn 13 131
5 Ố 11 142
6 Lỗi khác 8 150
Tổng 150 150
Đáp án:
20
40
60
80
100
120
140
160
Xước Rạn Xoắn Nhăn Ố Lỗi khác
n=150
20
40
60
80
100
Tỉ lệ gộp
Số lỗi
(%)
Thời gian:5/01—4/03
Người phân tích: TAKEMURA
Biểu đồ Pareto theo loại lỗi
STT
.
Tên lỗi Số lượng
lỗi
Giá trị hao
hụt/lỗi
(chiếc)
Tổng giá trị
hao hụt
1 Xước 56 1,000 56,000
2 Rạn 38 4,000 152,000
3 Xoắn 24 10,000 240,000
4 Nhăn 13 20,000 260,000
5 Ố 11 8,000 88,000
6 Lỗi khác 8 2,000 16,000
Tổng cộng 150 812,000
Stt. Tên lỗi Số lượng
lỗi
Giá trị hao
hụt/chiếc
Tổng giá trị
hao hụt
Luỹ tiến ()
1 Nhăn 13 20,000 260,000 260,000
2 Xoắn 24 10,000 240,000 500,000
3 Rạn 38 4,000 152,000 652,000
4 Ố 11 8,000 88,000 740,000
5 Xước 56 1,000 56,000 796,000
6 Lỗi khác 8 2,000 16,000 812,000
Tổng cộng 150 812,000 812,000
10
20
30
40
50
60
70
80
XướcRạn XoắnNhăn Ố Lỗi khác
n=150
20
40
60
80
100
Tổng trị giá
hao hụt
(X1000 Yen)
Thời gian: 5/01—4/03
Người phân tích: TAKEMURA
Tỉ lệ gộp
(%)
Biểu đồ Pareto về Trị giá hao hụt theo loại lỗi
?
Máy số Số lỗi Luỹ tiến
Máy số 4 6 6
Máy số 2 3 9
Máy số 3 2 11
Máy số 1 1 12
Máy số 5 1 13
Tổng cộng 13 13
Lỗi nhăn theo số máy
1
2
3
4
5
6
7
8
#4
n=13
20
40
60
80
100
Tỉ lệ gộp
(%)
9
#2 #3 #1 #5
14
13
12
11
10
Thời gian:5/01—4/03
Người phân tích; TAKEMURA
Biểu đồ Pareto theo số máy
6. Biểu đồ nhân quả
Effect
Cause
Cause
QC 7 Tools
CauseCause
CauseCause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause Cause
Cause
Cause
CauseCause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Cause
Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng
kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng.
Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên
nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng
thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống.
Một số lưu ý khi vẽ Biểu đồ nhân quả
a) Trước tiên, chọn xương sống rồi đặt các xương dăm  
  vào các xương nhánh nhỏ.
b) Miêu tả một cách chi tiết sự thay đổi điều kiện vận hành
  lên các xương dăm, đây chính là nguyên nhân của các đặc
trưng trung gian.
(Ví dụ, có một vài xương dăm miêu tả chi tiết sự thay đổi
điện áp mà sự thay đổi này chính là một đặc trưng trung gian)
c) Bắt đầu điều tra từ hạng mục (xương dăm) quan trọng.
  Do vậy, nên sử dụng Biểu đồ nhân quả (CED) và Biểu đồ
Pareto.
d) Ưu tiên điều tra nguyên nhân trong công ty trước nguyên
nhân từ ngoài công ty.
Kỹ thuật chơi Golf
B ng bay sang ph ió ảB ng bay sang tr ió á
nh v o m tĐá à ặ
tr cướ
B ng tr tó ượ ( anti-
clock wise Spin )Fuck fly (B ngó
xo yá )
M t mặ ở
Đ ng ngoàiườ  
trong
Đ ng trongườ  
  ngoài
Mặt gậy trùm
qua bóng
B ng h ngó ướ
sang tr iá
Đ ng ngoàiườ
trong
Mặt gậy trùm qua
bóng
B ng h ngó ướ
sang ph iả
Đ ng trongườ
ngoài
(M t m )ặ ở
Góc c m l nầ ớ
Hoãn đ i tayổ
V tríị
bóng bên
ph iả
V trí bóngị
g nầ
Vị trí bóng gần
V trí bóngị
xa
Góc d iướ
l nớ
Đánh bằng tay phải
Gi tay lên m tơ ặ
tr cướ
Vị trí bóng ở bên trái
Ko thay đổi độ nặng
nh v oĐá à
nhđỉ
V trí bóngị ở
bên ph iả
Thay đổi độ nặng quá nhiều
V tríị
bóng xa
Tr c tayướ
Kỹ thuật chơi Golf
Bóngkhôngbaythẳngvàbayxa
Quality Defect
of clinker
Free Lime % is high (>2.0%)
Sulphur content is low (<0.6%)
Poor decarbonization
Low calcination temperature(in tower)
C4L1 inlet temp C5L2 inlet temp.
Not enough liquid phase
(<25%: 1400C)
Poor nodulization
Low sintering
temp. (<1250℃)
High LS (>98)
Not enough cooling
Decarbonization
Liquid phase
Nodulization
Sintering
Cooling
ASR < 0.9
Long time in the kilnHigh temp. in sintering
Low S in fuel
Not enough fuel
on the kiln
V-mill stopage
Low [Fe] content
Low [Al] content
Cannot joint
Wrong air distributionSuplly of high LS
material
High velocity of gas
Coal is low
Low rotation of kiln
High CO in L1
Poor combustion
Not enough time
Rotary Kiln
Low calcinations degree of the total hot meal
Dividing gate is closed
Rotation is high
Flame
is long
Coarse coal
C4L1 inlet temp
C5L2 inlet temp. High CO.
Low primary
air pressure
Burner
tip
position
Homog. Sys. trouble
Low or high Pressure in inlet chamber
Clinker size is fine or big Cooler speed is out of range
High thermal consumption
High LS (>103)
Biểu đồ nhân quả về Chất lượng Xi măng
7. Biểu đồ kiểm soát
QC 7 Tools
52
54
56
58 UCL = 57.76
CL = 55.28
LCL = 52.80
Bất thường xảy ra trong quy trình
x
Biểu đồ Kiểm soát là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng cách thống
kê và nó là một hình thức của phương pháp thống kê.
Có một số loại Biểu đồ Kiểm soát như biểu đồ kiểm soát x-R, biểu đồ kiểm soát x, biểu đồ
kiểm soát p, biểu đồ kiểm soát pn, biểu đồ kiểm soát c
và biểu đồ kiểm soát u.
Dưới đây là biểu đồ kiểm soát x-R - biểu đồ quan trọng nhất.
a) Thu thập dữ liệu
Tốt nhất là thu thập khoảng hơn 100 dữ liệu gần nhất, dữ liệu
này cho biết các đặc trưng quan trọng bằng kỹ thuật và thống kê.
b) Sắp xếp dữ liệu
Tốt nhất là sắp xếp dữ liệu theo trật tự đã đo được hoặc theo trật
tự lô đã phân tầng tại quy trình.
c) Phân chia dữ liệu thành các phân nhóm
Phân chia dữ liệu thu được thành các phân nhóm bao gồm từ
3~5 dữ liệu. Mỗi phân nhóm được gọi là một mẫu.
d) Chuẩn bị Bảng dữ liệu (Data Sheet)
e) Tính giá trị x của từng phân nhóm
Tiếp theo
Cách vẽ biểu đồ kiểm soát
1. Dữ liệu đo được: cho biểu đồ X-R
f) Tính giá trị R của từng phân nhóm
R(Phạm vi) : sự chênh lệch của Max.-Min. của từng phân nhóm
g) Tính tổng giá trị trung bình của X
h) Tính giá trị trung bình của R X R
i) Tính các đường kiểm soát n A2 D3 D4
Đường kiểm soát của biểu đồ x 2 1.880 3.267
Trung tuyến CL = X 3 1.023 2.575
Đường kiểm soát trên CL= X+A2R 4 0.729 2.282
Đường kiểm soát dưới LCL= X-A2R 5 0.577 2.115
 Đường kiểm soát của biểu đồ R 6 0.483 2.004
Trung tuyến CL = R 7 0.419 0.076 1.924
Đường kiểm soát trên UCL= D4 R
Đường kiểm soát dưới LCL= D3 R
cỡ của 1 phân
nhóm 4 Biểu đồ X Biểu đồ R
Phân nhóm
số X 1 X 2 X 3 X4 X R CL UCL LCL CL UCL LCL
1 130.3 130.2 131.0 130.8 130.6 0.8 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
2 128.1 129.5 129.5 131.0 129.5 2.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
3 128.3 129.3 128.7 127.7 128.5 1.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
4 129.5 130.3 130.5 130.8 130.3 1.3 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
5 133.6 130.7 129.4 131.2 131.2 4.2 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
6 127.6 128.7 130.3 128.6 128.8 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
7 129.3 129.0 129.7 129.9 129.5 0.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
8 129.7 129.2 128.1 129.1 129.0 1.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
9 129.0 129.5 130.4 129.2 129.5 1.4 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
10 128.6 130.5 127.4 127.9 128.6 3.1 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
11 130.3 131.2 130.5 129.9 130.5 1.3 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
12 129.5 127.9 130.6 129.3 129.3 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
13 130.2 130.7 131.1 130.7 130.7 0.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
14 131.0 132.2 130.5 131.2 131.2 1.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
15 130.2 131.5 130.4 128.6 130.2 2.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
16 128.7 129.4 129.7 129.4 129.3 1.0 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
17 131.5 134.9 132.4 131.3 132.5 3.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
18 129.1 131.2 133.4 130.7 131.1 4.3 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
19 129.6 128.4 129.8 131.1 129.7 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
20 129.1 132.6 130.5 129.7 130.5 3.5 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
21 129.6 129.0 128.8 128.6 129.0 1.0 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
22 131.4 129.9 131.2 131.6 131.0 1.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
23 132.4 132.6 131.8 132.8 132.4 1.0 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
24 130.1 130 128.7 132.3 130.3 3.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
25 130.5 127.8 129.7 129.3 129.3 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
Biểu đồ
X
Trung tuyến (CL) 130.102
Giới hạn kiểm soát trên 131.709
Giới hạn kiểm soát dưới
(LCL)
128.495
Biểu đồ
R
Trung tuyến (R ngang) 2.20
Đường kiểm soát
trên(UCL) 5.03
Đường kiểm soát dưới (LCL)  
A2 0.729
D4 2.282
D3  
2 1.880 3.267 0.000
3 1.023 2.575 0.000
4 0.729 2.282 0.000
5 0.577 2.115 0.000
6 0.483 2.004 0.000
7 0.419 1.924 0.076
8 0.037 1.864 0.136
9 0.337 1.816 0.184
10 0.308 1.777 0.223
D4 D3
Size of
Subgroup
A2
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
126.0
127.0
128.0
129.0
130.0
131.0
132.0
133.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Dùng
cho CL?
x 2≥nDữ liệu là
số phế phẩm ?
Số nhóm (n)
lớn hơn 2?
Biểu đồ
kiểm
soát
x- -R
Cách chọn loại Biểu đồ kiểm soát
Dữ liệu biến đổi ?
Giá trị số : Y N : Giá trị lượng
Có thể nhóm
dữ liệu ?
Biểu đồ
kiểm
soát -R
Biểu đồ
kiểm
soát pn
Biểu đồ
kiểm
soát p
Biểu đồ
kiểm
soát c
Biểu đồ
kiểm
soát u
Biểu đồ
kiểm
soát
x-Rs
Biểu đồ
kiểm
soát -Rx
Cỡ của nhóm
không đổi ?
Cỡ của nhóm
không đổi ?
n=1
Y N Y N N NY Y
NY
x
Trung điểm
(Vùng, độ dài etc.,)
Tỉ lệ phế phẩm Số phế phẩm
x
x
x
x
Bài tập: Chọn biểu đồ kiểm soát thích hợp cho
các vấn đề dưới đây:
1. Anh/chị muốn kiểm tra sự tiêu hao năng lượng
điện của nhà máy trong một tháng
2. Anh/chị cần kiểm tra số lần xuất hiện phế phẩm
trong 100 mẫu sp/một ngày tại quy trình mạ
3. Anh/chị phải kiểm tra số vết xước trên 1 trên 1
tấm panen với kích thước khác nhau.
4. Anh/chị sẽ cân trọng lượng 5 mẫu của 1 loại linh
kiện trong 1 ngày.
5. Anh/chị phải kiểm tra Tỉ lệ xuất hiện phế phẩm
bằng cách kiểm tra từ 100 đến 200 sp/ngày.
m
2
x-Rs
pn
u
p
x-R
1. Dữ liệu đo được: cho biểu đồ kiểm soát p
a) Thu thập dữ liệu
Thu thập hơn 20 dữ liệu có số lượng đã kiểm tra (n) và số
phế phẩm (pn) rõ ràng.
b) Chia dữ liệu thành phân nhóm
Chia các dữ liệu đã thu thập được thành các phân nhóm,
mỗi nhóm từ 3~5 dữ liệu. Mỗi phân nhóm gọi là 1 mẫu.
c) Tính Tỉ lệ phế phẩm của từng nhóm (p)
   pi =              =
d) Tính Tỉ lệ phế phẩm trung bình p
p= = = (where, N= )
size)Group(sampleofNumber
productsdefectiveofNumber
i
i
n
r
numberinspectedTotal
defectofnumberTotal
∑
∑
i
i
n
r
N
np ii∑
∑ i
n
e) Tính giới hạn kiểm soát
Giới hạn kiểm soát 3 của biểu đồ kiểm soát p được tính như sau:
UCL = + 3
( nếu LCL< 0 , không lấy)
LCL = - 3
f) Vẽ biểu đồ kiểm soát
σ
p
( )
i
n
pp −1
p
( )
i
n
pp −1
Stt phân
nhóm
Cỡ phân nhóm (n)
Số phế phẩm
(c)
Đơn vị phế phẩm trung
bình
(p)
CL UCL LCL
1 400 40 0.100 0.087 0.129 0.044
2 400 42 0.105 0.087 0.129 0.044
3 400 20 0.050 0.087 0.129 0.044
4 200 17 0.085 0.087 0.146 0.027
5 200 15 0.075 0.087 0.146 0.027
6 200 21 0.105 0.087 0.146 0.027
7 400 28 0.070 0.087 0.129 0.044
8 400 22 0.055 0.087 0.129 0.044
9 400 48 0.120 0.087 0.129 0.044
10 400 36 0.090 0.087 0.129 0.044
11 200 27 0.135 0.087 0.146 0.027
12 200 13 0.065 0.087 0.146 0.027
13 200 21 0.105 0.087 0.146 0.027
14 400 32 0.080 0.087 0.129 0.044
15 400 18 0.045 0.087 0.129 0.044
16 400 34 0.085 0.087 0.129 0.044
17 400 28 0.070 0.087 0.129 0.044
18 200 12 0.060 0.087 0.146 0.027
19 200 22 0.110 0.087 0.146 0.027
20 200 25 0.125 0.087 0.146 0.027
21 400 33 0.083 0.087 0.129 0.044
22 400 27 0.068 0.087 0.129 0.044
23 400 37 0.093 0.087 0.129 0.044
24 400 48 0.120 0.087 0.129 0.044
25 400 44 0.110 0.087 0.129 0.044
Tổng cộng 8200 710 0.087      
CL(p bar) 0.087
UCL =$K$3+3*SQRT($K$3*(1-$K$3)/ n )
LCL
=IF($K$ 3 -3*SQRT($K$ 3 *(1-$K$ 3 )/ n )<0,"",$K$3-3*SQRT($K$3*(1-
$K$3)/ n ))
Trung tuyến CL=p bar = Số đơn vị phế phẩm/số phân nhóm
Giới hạn ks trên UCL=p bar+3*SQRT(p bar(1-p bar)/n)
Giới hạn ks dưới LCL=p bar-3*SQRT(p bar(1-p bar)/n)
0.000
0.020
0.040
0.060
0.080
0.100
0.120
0.140
0.160
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
21
23
25
Biểu đồ kiểm soát P
Cách đánh giá và sử dụng Biểu đồ kiểm soát
1. Quan sát sự phân bố chứ không phải vị trí các điểm của biểu đồ kiểm soát.
Chính là để đánh giá sự phân bố do quy trình gây nên.
2. Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì không phải quá lo lắng về sự di
chuyển của các điểm.
Ngay cả khi không có gì bất thường, thì dữ liệu vẫn có sụ phân bố ngẫu nhiên.
3. Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì về cơ bản quy trình coi như đang
được kiểm soát.
4. Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì chắc chắn quy trình đang không
được kiểm soát.
Khi một điểm nằm trên đường kiểm soát thì quy trình cũng đã đang không được kiểm soát.
5. Khi các điểm ở trong các trường hợp sau, thì nên kiểm soát quy trình.
a) 25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn
b) Một (1) trong số 35 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
c) Hai (2) trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
Tiếp theo
6. Khi 7 điểm liên tiếp nằm về một phía của CL thì quy trình
có thể đang trong tình trạng bất thường.
Các điểm liên tiếp nằm về 1 phía của CL gọi là ‘dãy (run)’.
7. Quy trình là bất thường khi ‘dãy’ xuất hiện như sau:
a) Dãy 10 điểm trong số 11 điểm liên tiếp
b) Dãy 12 điểm trong số 14 điểm liên tiếp
c) Dãy 14 điểm trong số 17 điểm liên tiếp
d) Dãy 16 điểm trong số 20 điểm liên tiếp
8. Sự bất thường của quy trình có thể xảy ra khi các điểm nằm theo xu hướng
đi lên hoặc đi xuống.
9. Khi hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm trong
phần nửa giữa CL và U/L CL, thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình phân
nhóm dữ liệu hoặc trong lúc phân tầng.
10. Kiểm tra biểu đồ kiểm soát R- trước trong trường hợp của biểu đồ kiểm soát X-R.
CL
UCL
LCL
7-b 86
Run
9
8. Một số biểu đồ hữu dụng khác giúp phân tích và
kiểm soát bằng hình ảnh
C.nhân Trước Sau 2 tháng Sau 4 tháng
A 120 108 72
B 140 115 85
C 115 98 70
D 130 112 88
Tổng 505 433 315
1) Biểu đồ
hình cột
“So sánh”
C.nhân Th.1 Th.2 Th.3 Th.4 Th.5 Th.6
Mr. A 120 108 72 89 82 69
Mr. B 140 115 100 120 108 118
Mr. C 115 98 120 111 120 120
Mr. D 130 112 88 94 72 88
Tổng 505 433 380 414 382 395
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
J a n Fe b Mar Apl May J un
2) Biểu đồ đường kẻ
“Xu hướng”
Stt Chủ đề Số lượng Tỉ lệ
1 Chất lượng 2,809 34
2 Năng suất 1,582 19
3 Env.,Safty 984 12
4 Bảo dưỡng 672 8
5 Nguyên vật liệu 525 6
6 Khác 1,585 19
  Tổng cộng 8,157 100
35%
20%
12%
8%
6%
19%
Numbe r
35%
20%
12%
8%
6%
19%
Qualit y
Effic ie nc y
Env.,Safty
Upke e p
Mat e rial
Othe rs
3) Biểu đồ hình tròn
“Tỉ lệ, phần trăm”
Các công cụ QC Thứ nhất Thứ 2
Pareto 65 90
Biểu đồ nhân quả 40 75
Đồ thị 75 95
Phiếu kiểm tra 50 85
Biểu đồ phân bố tần số 40 60
Biểu đồ tán xạ 40 60
Biểu đồ kiểm soát 20 20
0
50
100
Pareto
C & E Diagram
Graph
ChecksheetHistogram
Scatter Diagram
Control Chart
First
Second
0
50
100
Pareto
Bi u nh n quể đồ â ả
thĐồ ị
Phi u ki m traế ểBi u ph n b t n sể đồ â ố ầ ố
Bi u tể đồ án xạ
Bi u ki m soể đồ ể át
Th 2ứ
Th 1ứ
0
25
50
75
100
Pareto
C & E Diagram
Graph
ChecksheetHistogram
Scatter Diagram
Control Chart
4) Biểu đồ Rader

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựczuthanha
 
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes) Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes) Le Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)
Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)
Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)Le Nguyen Truong Giang
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhTin Chealsea
 
Các chỉ số năng lực để kiểm soát qui trình
Các chỉ số năng lực để kiểm soát qui trìnhCác chỉ số năng lực để kiểm soát qui trình
Các chỉ số năng lực để kiểm soát qui trìnhLe Nguyen Truong Giang
 
Kỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn Thung
Kỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn ThungKỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn Thung
Kỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn ThungNguyễn Minh Thanh
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcQuang Hoang
 
Bai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luongBai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luongngoquanghoang
 

La actualidad más candente (20)

Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
 
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes) Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)
Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)
Chương 3: Kiểm Đồ Biến Số (Control Charts for Variables)
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Nghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luongNghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luong
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Các chỉ số năng lực để kiểm soát qui trình
Các chỉ số năng lực để kiểm soát qui trìnhCác chỉ số năng lực để kiểm soát qui trình
Các chỉ số năng lực để kiểm soát qui trình
 
Kỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn Thung
Kỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn ThungKỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn Thung
Kỹ năng phỏng vấn - Diễn giả Nguyễn Văn Thung
 
7 qc tools japan
7 qc tools   japan7 qc tools   japan
7 qc tools japan
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
 
Bai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luongBai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luong
 

Destacado

7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]gurmukh singh
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượngTỵ Rắn
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongxuanduong92
 
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SQuản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SThỏ Chunnie Yo Yo
 
Giới thiệu Visio
Giới thiệu VisioGiới thiệu Visio
Giới thiệu VisioPhong Lữ
 
Tài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng Việt
Tài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng ViệtTài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng Việt
Tài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng ViệtAnh Pham Duy
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6huytv
 
Phân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. Linh
Phân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. LinhPhân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. Linh
Phân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. LinhHA VO THI
 
Hd sd visio 2010
Hd sd visio 2010Hd sd visio 2010
Hd sd visio 2010Heo Gòm
 
Root cause analysis
Root cause analysisRoot cause analysis
Root cause analysisSimmy Sharma
 
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001banhe14
 
Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010
Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010
Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010Quang Ngoc
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015hopchuanhopquy
 
7 qc tool presentation material
7 qc tool presentation material7 qc tool presentation material
7 qc tool presentation materialRashidi Johari
 
Ebook Kỹ Năng Thuyết Phục
Ebook Kỹ Năng Thuyết PhụcEbook Kỹ Năng Thuyết Phục
Ebook Kỹ Năng Thuyết PhụcNhân Nguyễn Sỹ
 

Destacado (18)

7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]
 
7 QC Tools
7 QC Tools7 QC Tools
7 QC Tools
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượng
 
KHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLE
KHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLEKHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLE
KHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLE
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
 
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SQuản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5S
 
Giới thiệu Visio
Giới thiệu VisioGiới thiệu Visio
Giới thiệu Visio
 
Tài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng Việt
Tài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng ViệtTài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng Việt
Tài liệu Microsoft Outlook 2010 Tiếng Việt
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 6
 
Phân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. Linh
Phân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. LinhPhân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. Linh
Phân tích nguyên nhân gốc RCA_BS. Linh
 
Hd sd visio 2010
Hd sd visio 2010Hd sd visio 2010
Hd sd visio 2010
 
Root cause analysis
Root cause analysisRoot cause analysis
Root cause analysis
 
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
Kien thuc co ban ve hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
 
Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010
Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010
Hướng dẫn sử dụng Outlook 2010
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015
 
7 qc tool presentation material
7 qc tool presentation material7 qc tool presentation material
7 qc tool presentation material
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
Ebook Kỹ Năng Thuyết Phục
Ebook Kỹ Năng Thuyết PhụcEbook Kỹ Năng Thuyết Phục
Ebook Kỹ Năng Thuyết Phục
 

Similar a 7 qc tools

bài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuấtbài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuấtGấu Đồng Bằng
 
Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899
Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899
Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899lut1010
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
Bài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviewsBài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviewsQuynh Anh Nguyen
 
Tài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần short
Tài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần shortTài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần short
Tài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần shortOanh Hoàng
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 
BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4
BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4
BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978
may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978
may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978Nguyễn Hải Sứ
 
Mô hình hoá và mô phỏng
Mô hình hoá và mô phỏngMô hình hoá và mô phỏng
Mô hình hoá và mô phỏngTrương Trọng
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp nataliej4
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Chuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kêChuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kêphamchidac
 

Similar a 7 qc tools (20)

Bai bao hùng 2012
Bai bao hùng 2012Bai bao hùng 2012
Bai bao hùng 2012
 
Ds10 c5a
Ds10 c5aDs10 c5a
Ds10 c5a
 
bài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuấtbài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuất
 
Bài 1 thời gian lưu
Bài 1 thời gian lưuBài 1 thời gian lưu
Bài 1 thời gian lưu
 
Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899
Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899
Bai tap nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_3899
 
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
 
Bài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviewsBài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviews
 
Tài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần short
Tài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần shortTài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần short
Tài liệu kỹ thuật dạng đầy đủ_BT cuối kỳ_quần short
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4
BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4
BỘ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN - LỚP 4
 
may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978
may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978
may cat kim loai Nguyen khac tuyen_thuyet_minh_5978
 
Mô hình hoá và mô phỏng
Mô hình hoá và mô phỏngMô hình hoá và mô phỏng
Mô hình hoá và mô phỏng
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Chuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kêChuyên đề 5 thống kê
Chuyên đề 5 thống kê
 
Chuyen de-thong-ke
Chuyen de-thong-keChuyen de-thong-ke
Chuyen de-thong-ke
 

Más de Tho Hoàng

Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongTho Hoàng
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tmTho Hoàng
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tmTho Hoàng
 
Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000 Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000 Tho Hoàng
 
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)Tho Hoàng
 
Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2Tho Hoàng
 

Más de Tho Hoàng (7)

Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luong
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
 
Ma so vach
Ma so vachMa so vach
Ma so vach
 
Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000 Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000
 
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
 
Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2
 

7 qc tools

  • 1. Nâng cao Kỹ năng Phân tích Những công cụ và phương pháp hiệu quả để KAIZEN (Cải tiến) Cấp 1: 7 Công cụ QC 17/06/2013 Chuyên gia Topman Cử nhân kinh tế Ninh Văn Hiệu
  • 2. 7 Công cụ QC là gì? 1. Phi u ki m tra (ế ể Check S heet ) 2. Bi u tể đồ án x (ạ Scatter  Diagram ) 3. Bi u ph n b t n s (ể đồ â ố ầ ố His t o gram ) 4. Bi u ph n t ng (ể đồ â ầ Strati fi c ation ) 5 . Bi uể đồ Pareto ( Par eto Diagram  7 Công cụ QC
  • 3. 1. Phiếu kiểm tra Số khiếu nại được chấp thuận trong tuần bởi Trạm dịch vụ các loại máy sao chép KNại Ngày 17/9   18/9   19/9   20/9   21/9   22/9 Tổng Kẹt giấy //// //// / //// //// ///   //// //// //// ////    //// //// //// /    //// //// ///     //// /// 81 Giấy không trượt //// // //// / //// //// //// / //// //// 37 Màu không đều // / / / 5 Hình ảnh đậm * /// // // 7 Hình ảnh thưa * //// /// // / / 11 Không sắc nét / / / // 5 Không hoạt động / /// /// / // 10 Tiếng ồn /// // //// //// // /// 18 Lý do khác //// / //// // //// /// /// // 27 Tổng 36 35 41 39 27 23 201 7 Công cụ QC Phiếu kiểm tra là phiếu giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ cần kiểm tra hoặc vạch lên tờ giấy. Giá trị của phiếu kiểm tra là:  Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan.  Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu.
  • 4.       Các dạng Phiếu kiểm tra (1) Dạng mục đích a) Để kiểm soát công việc tại xưởng b) Để kiểm tra c) Để quản đốc kiểm soát và điều hành d) Để phân tích (2) Dạng nội dung a) Dạng biểu đồ phân bố tần số (đánh dấu giá trị phân nhóm) b) Kiểm tra các mục yêu cầu c) Kết hợp với Biếu đồ nhân quả d) Kết hợp với hình vẽ hoặc ảnh e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng hoặc theo nguyên nhân.
  • 5. INCSA Project Ph n tâ ích d li u v tai n n n m 2001ữ ệ ề ạ ă Tóm t t d li uắ ữ ệ STT Vùng Tu iổ Kinh nghi mệ 1 Molinda 26 ~5 2 Molinda 23 ~5 3 Despacho 64 +25 4 Crudo 44 +20 5 Molinda 27 ~5 6 Crudo 44 +10 7 Molinda 28 +5 8 Cocicion 35 +10 9 Cocicion 29 ~5 10 Cocicion 45 +20 11 Crudo 52 +25 12 Cocicion 49 +25 13 Molinda 32 +15 14 Cocicion 57 +25 15 Despacho 46 +20 16 Crudo 40 +15 17 Molinda 60 +25 18 Cocicion 21 ~20 19 20 : Tr cướ : Sau Tháng: 1 2 3. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhi u tai n n x y ra về ạ ả ào d p u n m. Cị đầ ă ó l do gý ì? Th I gian:ờ 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Elect ric Stop Nhi u c ng nh n b th ng khi mề ô â ị ươ áy d ng ti t ki m nhi n li uừ để ế ệ ê ệ Tu i: n mổ ă 20-25 26-30 31 -35 36 -40 41 -45 46-50 51 -55 56-60 Nhi u c ng nh n tr b th ng.ề ô â ẻ ị ươ Kinh nghi m: n mệ ă 0-5 6- 10 11 - 15 16 -20 21 -25 26-30 Kh ng ch nh ng c ngô ỉ ữ ô nh nâ ít n m kinh nghi m mă ệ à c nh ng c ng nh n nhi u n m kinh nghi mả ữ ô â ề ă ệ c ng u b th ng. T i sao? Cũ đề ị ươ ạ ó gi i phả áp gì kh ng?ô Ph n b th ngầ ị ươ Làm th nế ào trđể ánh b th ng th nị ươ ế ày?
  • 6. Bài tập: Chọn chủ đề mà anh (chị) có thể áp dụng Phiếu kiểm tra
  • 7. 2. Biểu đồ tán xạ 7 Công cụ QC Nhân tố: A Nhântố:B T ng quan tươ ích c cự T ng quan ti u c cươ ê ự Kh ng t ng quanô ươ Biểu đồ tán xạ giúp hiểu được mối tương quan giữa hai loại tham số hoặc giữa nguyên nhân và kết quả. Do đó, sẽ là vô nghĩa nếu hai loại dữ liệu không tồn tại theo cặp.
  • 8. (1) Thông thường, chọn tham số được coi là nguyên nhân   làm trục hoành và tham số được coi là kết quả làm trục   tung. (2) Đường nối giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất   nên trùng với trục tung và trục hoành. (3) Nên có trên 20 cặp số dữ liệu để tránh đánh giá sai. Cách lập Biểu đồ tán xạ
  • 9. x y Max 7.80 562 Min 6.04 425 No. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 x 6.04 6.92 6.52 7.01 6.48 6.73 6.82 6.91 7.10 7.80 6.65 7.39 6.12 7.28 6.35 7.70 7.36 7.14 6.57 6.82 6.90 7.63 7.07 6.24 7.25 7.41 6.67 7.02 7.53 6.80 6.46 7.24 6.69 7.42 6.71 7.23 6.68 7.55 6.26 7.17 7.32 6.76 7.05 7.42 6.56 7.01 7.10 6.77 7.01 6.86 y 425 489 465 528 459 526 487 524 545 562 487 561 448 463 484 541 510 497 448 436 485 520 454 449 482 497 512 475 498 527 446 511 533 515 478 556 431 544 438 522 475 454 522 547 498 447 532 505 510 467 400 450 500 550 600 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 Lập biểu đồ trong Excel như thế nào? 1. Chọn dữ liệu bằng con trỏ 2. Chọn dạng đồ thị 3. Đặt tên các trục và tên biểu đồ 4. Nhấn vào complete (hoàn thành)--> Xuất hiện đồ thị 5. Dùng trỏ chọn trục X, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm 6. Dùng trỏ chọn trục Y, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm 7. Nhấn chọn đồ thị rồi nhấn vào (C) và (R)
  • 10.   3. Biểu đồ phân bố tần số7 Công cụ QC Tầnsố Giá trị đặc trưng x Biểu đồ phân bố tần số dùng để,      Kiểm tra loại hình phân bổ.  Kiểm tra khả năng của quy trình.  Tính toán giá trị trung bình ( x ) và độ lệch chuẩn ( s ) dễ dàng.  So sánh bằng cách phân loại.  So sánh với quy phạm hoặc giá trị chuẩn.
  • 11.       Cách lập Biểu đồ phân bố tần số a) Thu thập dữ liệu Thông thường, từ 50∼100 dữ liệu là thích hợp và tối thiểu là 30. b) Tính độ chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất . c) Phân nhóm. Số lượng nhóm thích hợp là khoảng 6∼15 nhóm. Độ rộng của nhóm (W) thường được xác định như sau. W= (Xmax.-Xmin.) / 10 d) Chia ô (nhóm) có cùng độ rộng. e) Đánh dấu từng dữ liệu vào ô tương ứng. f) Lập biểu đồ phân bố tần số bằng cách đếm số dữ liệu trong từng ô.
  • 12. Chú ý: Định nghĩa công thức thống kê x (giá trị TB) : x = x0+h(Σuf)/n S (tổng bình phương) : S = {Σu2f-(Σuf)2/n}h2 s2 (độ dao động ) : s2 = S/n s (độ lệch chuẩn ) : s = S/n = h {Σu2f/n-(Σuf)2/n2} Trong đó, x0 : giá trị trung bình của tất cả dữ liệu u : số h : độ rộng của nhóm   f : tần số n : tổng số dữ liệu (=Σf)
  • 13. Cách lập Biểu đồ phân bố tần số Ví dụ 1. Dữ liệu Ngày X1 X2 X3 X4 X5 2003.8.8 854  844 849 851 854 8.9 837 X 849 843 847 840 8.10 849 855 850 842 848 8.11 848 847 852 847 860  8.12 842 850 840 X 849 848 8.13 852 859  850 858.  839 8.15 851 849 844 848 850 W= 862-837 8.16 848 850 845 840 X 846         10 8.17 848 848 852 852 849 = 2.5 8.18 846 843 858 846 846    8.19 848 842 842 853 849      = 2 or 3 8.20 847 858 850 848 853 8.22 846 839 X 846 857 845 8.23 846 853 843 850 849 8.24 849 849 850 843 852 8.25 854  848 851 851 848 8.26 841 844 849 854 855 8.27 852 845 850 846 847 8.29 851 843 862  856 846 8.30 852 854 858 848 838 X
  • 14.       Bảng phân bố tần số STT Phạm vi nhóm GT Trung bình Kiểm tra f u fu fu2 f(u + u2) 1 836.5-839.5 838 4 -4 -16 64 48 2 839.5-842.5 841 8 -3 -24 72 48 3 842.5-845.5 844 11 -2 -22 44 22 4 845.5-848.5 847 26 -1 -26 26 0 5 848.5-851.5 x0= 850   25 0 0 0 0 6 851.5-854.5 853 15 +1 +15 15 30 7 854.5-857.5 856 4 +2 + 8 16 24 8 857.5-860.5 859 6 +3 +18 54 72 9 860.5-863.5 862 1 +4 +4 16 20 10 11 Tổng 100 -43 307 264 x= x0+h(Σuf)/n=850+3×(-43/100) = 848.71 s=h (Σu2f)/n-(Σuf)2/n2 = 3× 307/100-432/1002 =3× 3.07-0.18 = 5.10
  • 15. 9.52 9.40 9.34 9.80 9.70 9.49 9.70 9.77 9.45 9.54 9.39 9.27 9.77 9.23 10.08 9.30 9.38 9.60 9.00 9.23 9.51 9.45 9.76 9.66 9.54 9.70 9.67 9.30 9.56 9.27 9.48 9.37 9.67 9.89 9.55 9.56 9.57 9.12 9.74 9.70 9.58 9.67 9.66 9.93 9.40 9.59 9.73 9.56 9.89 9.33 Mục Dữ liệu Đơn vị 0.01 Số dữ liệu 50.00 GT lớn nhất 10.08 GT nhỏ nhất 9.00 Phạm vi 1.08 Số nhóm theo tính toán 10.8 Số nhóm 11 Độ rộng của nhóm 0.10 GT trung bình 9.55 Độ lệch chuẩn 0.217619  GT tr nê GT TB T n sầ ố 1 9.05 9 1 2 9.15 9.1 1 3 9.25 9.2 2 4 9.35 9.3 6 5 9.45 9.4 7 6 9.55 9.5 6 7 9.65 9.6 8 8 9.75 9.7 11 9 9.85 9.8 4 10 9.95 9.9 3 11 10.05 10 0 12 10.15 10.1 1 T ngổ     50 0 2 4 6 8 10 12 9 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 10 10.1 Dữ liệu ban đầu
  • 16. 9.96 10.02 9.94 9.83 9.90 9.92 10.00 9.97 9.95 10.03 9.99 9.97 10.09 10.03 10.08 10.06 10.08 10.03 10.14 9.90 9.91 10.18 10.12 10.16 10.11 10.10 10.07 10.02 10.00 9.97 9.98 9.87 9.91 9.89 9.93 10.13 9.98 10.00 9.94 10.00 9.98 10.04 9.96 9.93 9.99 9.99 9.90 10.00 9.89 9.91 9.99 10.13 9.92 9.99 10.05 10.05 9.92 10.04 9.96 9.89 9.92 9.81 10.06 9.76 9.88 9.93 10.00 9.93 10.02 10.13 9.98 9.88 10.01 9.94 9.88 9.87 10.10 10.24 10.15 10.01 10.20 9.97 9.86 10.08 10.01 9.90 9.95 9.95 9.86 10.22 10.13 9.85 10.08 10.08 9.95 10.07 10.00 9.97 9.97 10.01 Bài tập: Lập biểu đồ phân bố tần số của bảng dữ liệu bên phải. *Đâu là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất? * Giá trị trung bình là bao nhiêu? * Độ lệch chuẩn là bao nhiêu?
  • 17. Mục   Đơn vị 0.01 Số dữ liệu 100 GT lớn nhất 10.24 GT nhỏ nhất 9.76 Phạm vi 0.48 Số nhóm theo tính toán 9.6 Số nhóm 10 Độ rộng của nhóm 0.05 GT trung bình 9.993 Độ lệch chuẩn 0.093479 0 5 10 15 20 25 30 9.775 9.825 9.875 9.925 9.975 10.03 10.08 10.13 10.18 10.23 10.28   GT tr nê GT TB T n sầ ố 1 9.8 9.775 1 2 9.85 9.825 3 3 9.90 9.875 14 4 9.95 9.925 18 5 10.00 9.975 25 6 10.05 10.025 14 7 10.10 10.075 12 8 10.15 10.125 8 9 10.20 10.175 3 10 10.25 10.225 2 11 10.30 10.275 0   T ngổ   100 B ng t n sả ầ ốBảng phạm vi biểu đồ 1. Tạo bảng phạm vi biểu đồ. 1) Đặt số lượng nhóm là khoảng 10 nhóm. 2) Phạm vi/ Số nhóm= Độ rộng của nhóm 2. Tạo bảng tần số. 1) Đặt giá trị trên của nhóm 2) Đặt giá trị trung bình của nhóm 3) Đếm tần số với giá trị trên bằng Excel. 4) Vẽ biểu đồ với giá trị trung bình bằng Excel. L p bi u trong Excel thậ ể đồ ế n o?à
  • 18. 4. Biểu đồ phân tầng Số lô sản phẩm Độdàycủafim Máy  A Máy  B Số lô sản phẩm Độdàycủafim Máy  A Máy  B 7 Công cụ QC Dữ liệu thu được trong quy trình thường thể hiện sự phân tầng đáng kể. Nguyên nhân gây ra sự phân tầng nêu trên là không thể tránh khỏi hoặc do thiếu cẩn thận. Tuy nhiên, nếu thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau như máy móc, nhân công hặc nguyên liệu thì có thể phát hiện thấy một số điểm riêng biệt. Phân tầng dữ liệu sẽ giúp phát hiện nguyên nhân gây ra phế phẩm hoặc bất thường, đồng thời giúp tìm ra biện pháp đối phó để cải tiến chất lượng.
  • 19. A B 9.86 9.88 9.87 9.88 9.76 9.93 9.83 9.94 9.85 9.94 9.86 9.95 9.87 9.97 9.97 9.97 9.81 9.98 9.93 9.99 9.99 9.99 9.88 10.00 9.89 10.00 9.89 10.00 9.89 10.00 9.99 10.00 9.90 10.01 9.90 10.01 9.90 10.02 9.90 10.02 9.91 10.03 9.91 10.03 9.91 10.03 9.92 10.04 9.92 10.04 A B 9.92 10.05 9.93 10.05 9.93 10.06 9.94 10.06 9.95 10.07 9.95 10.07 9.96 10.08 9.96 10.08 9.96 10.08 9.97 10.08 9.97 10.08 10.10 10.09 9.97 10.10 9.98 10.11 9.98 10.12 9.95 10.13 9.98 10.13 9.99 10.13 10.14 10.13 10.00 10.15 10.00 10.16 10.01 10.18 10.01 10.20 10.02 10.22 9.92 10.24 STT GT nhỏ nhất của nhóm GT lớn nhất của nhóm GT TB của nhóm Tần số A Tần số B 1 9.755 9.805 9.78 1 0 2 9.805 9.855 9.83 3 0 3 9.855 9.905 9.88 12 2 4 9.905 9.955 9.93 14 4 5 9.955 10.005 9.98 15 10 6 10.005 10.055 10.03 3 11 7 10.055 10.105 10.08 1 11 8 10.105 10.155 10.13 1 7 9 10.155 10.205 10.18 0 3 10 10.205 10.255 10.23 0 2
  • 20. Cách phân tầng dữ liệu   Trước khi bắt đầu phân tầng, cần làm rõ sẽ định phân tầng theo đặc trưng nào. Chẳng hạn, để phân tích tỷ lệ phế phẩm? hay để nâng cao hiệu suất? Sau đây là các mục để phân tầng. a) Thời gian Tháng, Ngày, Sáng hay Chiều, Ngày hay Đêm, Mùa, Giờ b) Nguyên vật liệu Khu vực sản xuất, Cỡ, Lô, Người sản xuất, Độ chính xác c) Đo lường Dụng cụ đo, Phương pháp đo,Lệnh đo, Công nhân đo, Mức độ chính xác d) Công việc Quy trình, Máy móc, Nhóm, Người vận hành, Khuôn hay công cụ, Phương pháp gia công e) Dạng sản phẩm Sản phẩm mới hay thông thường, Khách hàng, Đơn vị đóng gói, Vùng khách hàng f) Thiết kế Người thiết kế, Kỹ sư sản xuất, vùng khách hàng, Thay đổi đặc điểm kỹ thuật từng phần hay sản phẩm mới g) Kiểm tra Lô, Người kiểm tra, Phương pháp kiểm tra, dụng cụ kiểm tra, Kiểm tra mẫu hay kiểm tra 100%   Mức độ kiểm tra
  • 21. 5. Biểu đồ Pareto 100% 7 Công cụ QC Yêú tốA B C D Others Tầnsố 50 Có nhiều nguyên nhân gây ra phế phẩm trong quy trình. Khi quá lo lắng người ta có thể cho rằng chắc mọi nguyên nhân đều phải rất trầm trọng. Tuy nhiên, người có kinh nghiệm làm việc trong nhà máy thì biết rằng phế phẩm chỉ do một số ít nguyên nhân gây ra, và khi khắc phục những nguyên nhân này thì sẽ giảm được phế phẩm xuống đáng kể. Biểu đồ Pareto được dùng để phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng.
  • 22. Cách lập Biểu đồ Pareto a) Điều tra tình trạng phế phẩm như sau. • Kiểm tra phế phẩm theo nguyên nhân. • Kiểm tra phế phẩm theo hiện tượng hoặc theo kết quả. • Kiểm tra phế phẩm theo thứ tự thời gian xuất hiện. • Kiểm tra phế phẩm theo quy trình. • Kiểm tra phế phẩm theo thời gian. b) Chọn tiêu chuẩn quan tâm trong các yếu tố dưới đây. • Lượng tiền • Số bất thường của lỗi • Tỷ lệ phế phẩm • Nhân sự • Biện pháp giác quan … c) Đặt đơn vị ở trục tung bên trái và đặt % ở trục tung bên phải. d) Đặt các yếu tố lên trục hoành theo thứ tự về số lượng bắt đầu từ yếu tố có lượng nhiều nhất. Sau đó vẽ các cột và đường % luỹ tiến.
  • 23.       Cách sử dụng Biểu đồ Pareto a) Thấy được tất cả các loại lỗi. b) Có tất cả bao nhiêu lỗi. c) Thứ tự lỗi như thế nào. d) Tổng số lỗi sẽ giảm đi bao nhiêu nếu một lỗi nào đó giảm. f) Tình trạng lỗi thay đổi thế nào hoặc thứ tự lỗi sẽ thay đổi thế nào nhờ các hành động hoặc cải tiến.
  • 24. N i dungộ S ph ph mố ế ẩ % của t ng phổ ế ph mẩ Lỗi về hệ thống dây điện 38 0 Lỗi về dây chuyền lắp ráp 25 35.2 Lỗi linh kiện 14 58.3 Vỡ 10 71.3 Linh kiện nén 8 80.6 Mua hàng 5 88.0 Khác 8 92.6 Tổng 108 100.0 0 2 0 4 0 6 0 8 0 1 0 0 Mistake ofwiring Misteke ofassemblyDefectofparts Breakage Pressparts Purchases Others 0 2 0 4 0 6 0 8 0 1 0 0
  • 25. Toilet Phòng thử đồ Quầy thu tiền Phòng hút thuốc Xe đẩy Manơcanh Quầy nhận đơn hàng
  • 26. Toilet Phòng hút thuốc Quầy thu tiền Phòng thử đồ Quầy nhận đơn hàng Xe đẩy Manơcanh Tổng Tổng
  • 28. STT Tên lỗi Số lượng lỗi 1 Nhăn 13 2 Xoắn 24 3 Xước 56 4 Rạn 38 5 Ố 11 6 Lỗi khác 8 Tổng 150 Bài tập: Số liệu kiểm tra cho kết quả như bảng dưới đây. Hãy dùng biểu đồ Pareto để phân tích.
  • 29. STT Tên lỗi Số lượng lỗi Số luỹ tiến 1 Xước 56 56 2 Rạn 38 94 3 Xoắn 24 118 4 Nhăn 13 131 5 Ố 11 142 6 Lỗi khác 8 150 Tổng 150 150 Đáp án:
  • 30. 20 40 60 80 100 120 140 160 Xước Rạn Xoắn Nhăn Ố Lỗi khác n=150 20 40 60 80 100 Tỉ lệ gộp Số lỗi (%) Thời gian:5/01—4/03 Người phân tích: TAKEMURA Biểu đồ Pareto theo loại lỗi
  • 31. STT . Tên lỗi Số lượng lỗi Giá trị hao hụt/lỗi (chiếc) Tổng giá trị hao hụt 1 Xước 56 1,000 56,000 2 Rạn 38 4,000 152,000 3 Xoắn 24 10,000 240,000 4 Nhăn 13 20,000 260,000 5 Ố 11 8,000 88,000 6 Lỗi khác 8 2,000 16,000 Tổng cộng 150 812,000
  • 32. Stt. Tên lỗi Số lượng lỗi Giá trị hao hụt/chiếc Tổng giá trị hao hụt Luỹ tiến () 1 Nhăn 13 20,000 260,000 260,000 2 Xoắn 24 10,000 240,000 500,000 3 Rạn 38 4,000 152,000 652,000 4 Ố 11 8,000 88,000 740,000 5 Xước 56 1,000 56,000 796,000 6 Lỗi khác 8 2,000 16,000 812,000 Tổng cộng 150 812,000 812,000
  • 33. 10 20 30 40 50 60 70 80 XướcRạn XoắnNhăn Ố Lỗi khác n=150 20 40 60 80 100 Tổng trị giá hao hụt (X1000 Yen) Thời gian: 5/01—4/03 Người phân tích: TAKEMURA Tỉ lệ gộp (%) Biểu đồ Pareto về Trị giá hao hụt theo loại lỗi ?
  • 34. Máy số Số lỗi Luỹ tiến Máy số 4 6 6 Máy số 2 3 9 Máy số 3 2 11 Máy số 1 1 12 Máy số 5 1 13 Tổng cộng 13 13 Lỗi nhăn theo số máy
  • 35. 1 2 3 4 5 6 7 8 #4 n=13 20 40 60 80 100 Tỉ lệ gộp (%) 9 #2 #3 #1 #5 14 13 12 11 10 Thời gian:5/01—4/03 Người phân tích; TAKEMURA Biểu đồ Pareto theo số máy
  • 36. 6. Biểu đồ nhân quả Effect Cause Cause QC 7 Tools CauseCause CauseCause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause CauseCause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Cause Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng. Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống.
  • 37. Một số lưu ý khi vẽ Biểu đồ nhân quả a) Trước tiên, chọn xương sống rồi đặt các xương dăm     vào các xương nhánh nhỏ. b) Miêu tả một cách chi tiết sự thay đổi điều kiện vận hành   lên các xương dăm, đây chính là nguyên nhân của các đặc trưng trung gian. (Ví dụ, có một vài xương dăm miêu tả chi tiết sự thay đổi điện áp mà sự thay đổi này chính là một đặc trưng trung gian) c) Bắt đầu điều tra từ hạng mục (xương dăm) quan trọng.   Do vậy, nên sử dụng Biểu đồ nhân quả (CED) và Biểu đồ Pareto. d) Ưu tiên điều tra nguyên nhân trong công ty trước nguyên nhân từ ngoài công ty.
  • 39. B ng bay sang ph ió ảB ng bay sang tr ió á nh v o m tĐá à ặ tr cướ B ng tr tó ượ ( anti- clock wise Spin )Fuck fly (B ngó xo yá ) M t mặ ở Đ ng ngoàiườ   trong Đ ng trongườ     ngoài Mặt gậy trùm qua bóng B ng h ngó ướ sang tr iá Đ ng ngoàiườ trong Mặt gậy trùm qua bóng B ng h ngó ướ sang ph iả Đ ng trongườ ngoài (M t m )ặ ở Góc c m l nầ ớ Hoãn đ i tayổ V tríị bóng bên ph iả V trí bóngị g nầ Vị trí bóng gần V trí bóngị xa Góc d iướ l nớ Đánh bằng tay phải Gi tay lên m tơ ặ tr cướ Vị trí bóng ở bên trái Ko thay đổi độ nặng nh v oĐá à nhđỉ V trí bóngị ở bên ph iả Thay đổi độ nặng quá nhiều V tríị bóng xa Tr c tayướ Kỹ thuật chơi Golf Bóngkhôngbaythẳngvàbayxa
  • 40. Quality Defect of clinker Free Lime % is high (>2.0%) Sulphur content is low (<0.6%) Poor decarbonization Low calcination temperature(in tower) C4L1 inlet temp C5L2 inlet temp. Not enough liquid phase (<25%: 1400C) Poor nodulization Low sintering temp. (<1250℃) High LS (>98) Not enough cooling Decarbonization Liquid phase Nodulization Sintering Cooling ASR < 0.9 Long time in the kilnHigh temp. in sintering Low S in fuel Not enough fuel on the kiln V-mill stopage Low [Fe] content Low [Al] content Cannot joint Wrong air distributionSuplly of high LS material High velocity of gas Coal is low Low rotation of kiln High CO in L1 Poor combustion Not enough time Rotary Kiln Low calcinations degree of the total hot meal Dividing gate is closed Rotation is high Flame is long Coarse coal C4L1 inlet temp C5L2 inlet temp. High CO. Low primary air pressure Burner tip position Homog. Sys. trouble Low or high Pressure in inlet chamber Clinker size is fine or big Cooler speed is out of range High thermal consumption High LS (>103) Biểu đồ nhân quả về Chất lượng Xi măng
  • 41. 7. Biểu đồ kiểm soát QC 7 Tools 52 54 56 58 UCL = 57.76 CL = 55.28 LCL = 52.80 Bất thường xảy ra trong quy trình x Biểu đồ Kiểm soát là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng cách thống kê và nó là một hình thức của phương pháp thống kê. Có một số loại Biểu đồ Kiểm soát như biểu đồ kiểm soát x-R, biểu đồ kiểm soát x, biểu đồ kiểm soát p, biểu đồ kiểm soát pn, biểu đồ kiểm soát c và biểu đồ kiểm soát u. Dưới đây là biểu đồ kiểm soát x-R - biểu đồ quan trọng nhất.
  • 42. a) Thu thập dữ liệu Tốt nhất là thu thập khoảng hơn 100 dữ liệu gần nhất, dữ liệu này cho biết các đặc trưng quan trọng bằng kỹ thuật và thống kê. b) Sắp xếp dữ liệu Tốt nhất là sắp xếp dữ liệu theo trật tự đã đo được hoặc theo trật tự lô đã phân tầng tại quy trình. c) Phân chia dữ liệu thành các phân nhóm Phân chia dữ liệu thu được thành các phân nhóm bao gồm từ 3~5 dữ liệu. Mỗi phân nhóm được gọi là một mẫu. d) Chuẩn bị Bảng dữ liệu (Data Sheet) e) Tính giá trị x của từng phân nhóm Tiếp theo Cách vẽ biểu đồ kiểm soát 1. Dữ liệu đo được: cho biểu đồ X-R
  • 43. f) Tính giá trị R của từng phân nhóm R(Phạm vi) : sự chênh lệch của Max.-Min. của từng phân nhóm g) Tính tổng giá trị trung bình của X h) Tính giá trị trung bình của R X R i) Tính các đường kiểm soát n A2 D3 D4 Đường kiểm soát của biểu đồ x 2 1.880 3.267 Trung tuyến CL = X 3 1.023 2.575 Đường kiểm soát trên CL= X+A2R 4 0.729 2.282 Đường kiểm soát dưới LCL= X-A2R 5 0.577 2.115  Đường kiểm soát của biểu đồ R 6 0.483 2.004 Trung tuyến CL = R 7 0.419 0.076 1.924 Đường kiểm soát trên UCL= D4 R Đường kiểm soát dưới LCL= D3 R
  • 44. cỡ của 1 phân nhóm 4 Biểu đồ X Biểu đồ R Phân nhóm số X 1 X 2 X 3 X4 X R CL UCL LCL CL UCL LCL 1 130.3 130.2 131.0 130.8 130.6 0.8 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   2 128.1 129.5 129.5 131.0 129.5 2.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   3 128.3 129.3 128.7 127.7 128.5 1.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   4 129.5 130.3 130.5 130.8 130.3 1.3 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   5 133.6 130.7 129.4 131.2 131.2 4.2 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   6 127.6 128.7 130.3 128.6 128.8 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   7 129.3 129.0 129.7 129.9 129.5 0.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   8 129.7 129.2 128.1 129.1 129.0 1.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   9 129.0 129.5 130.4 129.2 129.5 1.4 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   10 128.6 130.5 127.4 127.9 128.6 3.1 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   11 130.3 131.2 130.5 129.9 130.5 1.3 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   12 129.5 127.9 130.6 129.3 129.3 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   13 130.2 130.7 131.1 130.7 130.7 0.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   14 131.0 132.2 130.5 131.2 131.2 1.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   15 130.2 131.5 130.4 128.6 130.2 2.9 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   16 128.7 129.4 129.7 129.4 129.3 1.0 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   17 131.5 134.9 132.4 131.3 132.5 3.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   18 129.1 131.2 133.4 130.7 131.1 4.3 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   19 129.6 128.4 129.8 131.1 129.7 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   20 129.1 132.6 130.5 129.7 130.5 3.5 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   21 129.6 129.0 128.8 128.6 129.0 1.0 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   22 131.4 129.9 131.2 131.6 131.0 1.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   23 132.4 132.6 131.8 132.8 132.4 1.0 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   24 130.1 130 128.7 132.3 130.3 3.6 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03   25 130.5 127.8 129.7 129.3 129.3 2.7 130.102 131.709 128.495 2.20 5.03  
  • 45. Biểu đồ X Trung tuyến (CL) 130.102 Giới hạn kiểm soát trên 131.709 Giới hạn kiểm soát dưới (LCL) 128.495 Biểu đồ R Trung tuyến (R ngang) 2.20 Đường kiểm soát trên(UCL) 5.03 Đường kiểm soát dưới (LCL)   A2 0.729 D4 2.282 D3   2 1.880 3.267 0.000 3 1.023 2.575 0.000 4 0.729 2.282 0.000 5 0.577 2.115 0.000 6 0.483 2.004 0.000 7 0.419 1.924 0.076 8 0.037 1.864 0.136 9 0.337 1.816 0.184 10 0.308 1.777 0.223 D4 D3 Size of Subgroup A2 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 126.0 127.0 128.0 129.0 130.0 131.0 132.0 133.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
  • 46. Dùng cho CL? x 2≥nDữ liệu là số phế phẩm ? Số nhóm (n) lớn hơn 2? Biểu đồ kiểm soát x- -R Cách chọn loại Biểu đồ kiểm soát Dữ liệu biến đổi ? Giá trị số : Y N : Giá trị lượng Có thể nhóm dữ liệu ? Biểu đồ kiểm soát -R Biểu đồ kiểm soát pn Biểu đồ kiểm soát p Biểu đồ kiểm soát c Biểu đồ kiểm soát u Biểu đồ kiểm soát x-Rs Biểu đồ kiểm soát -Rx Cỡ của nhóm không đổi ? Cỡ của nhóm không đổi ? n=1 Y N Y N N NY Y NY x Trung điểm (Vùng, độ dài etc.,) Tỉ lệ phế phẩm Số phế phẩm x x x x
  • 47. Bài tập: Chọn biểu đồ kiểm soát thích hợp cho các vấn đề dưới đây: 1. Anh/chị muốn kiểm tra sự tiêu hao năng lượng điện của nhà máy trong một tháng 2. Anh/chị cần kiểm tra số lần xuất hiện phế phẩm trong 100 mẫu sp/một ngày tại quy trình mạ 3. Anh/chị phải kiểm tra số vết xước trên 1 trên 1 tấm panen với kích thước khác nhau. 4. Anh/chị sẽ cân trọng lượng 5 mẫu của 1 loại linh kiện trong 1 ngày. 5. Anh/chị phải kiểm tra Tỉ lệ xuất hiện phế phẩm bằng cách kiểm tra từ 100 đến 200 sp/ngày. m 2 x-Rs pn u p x-R
  • 48. 1. Dữ liệu đo được: cho biểu đồ kiểm soát p a) Thu thập dữ liệu Thu thập hơn 20 dữ liệu có số lượng đã kiểm tra (n) và số phế phẩm (pn) rõ ràng. b) Chia dữ liệu thành phân nhóm Chia các dữ liệu đã thu thập được thành các phân nhóm, mỗi nhóm từ 3~5 dữ liệu. Mỗi phân nhóm gọi là 1 mẫu. c) Tính Tỉ lệ phế phẩm của từng nhóm (p)    pi =              = d) Tính Tỉ lệ phế phẩm trung bình p p= = = (where, N= ) size)Group(sampleofNumber productsdefectiveofNumber i i n r numberinspectedTotal defectofnumberTotal ∑ ∑ i i n r N np ii∑ ∑ i n
  • 49. e) Tính giới hạn kiểm soát Giới hạn kiểm soát 3 của biểu đồ kiểm soát p được tính như sau: UCL = + 3 ( nếu LCL< 0 , không lấy) LCL = - 3 f) Vẽ biểu đồ kiểm soát σ p ( ) i n pp −1 p ( ) i n pp −1
  • 50. Stt phân nhóm Cỡ phân nhóm (n) Số phế phẩm (c) Đơn vị phế phẩm trung bình (p) CL UCL LCL 1 400 40 0.100 0.087 0.129 0.044 2 400 42 0.105 0.087 0.129 0.044 3 400 20 0.050 0.087 0.129 0.044 4 200 17 0.085 0.087 0.146 0.027 5 200 15 0.075 0.087 0.146 0.027 6 200 21 0.105 0.087 0.146 0.027 7 400 28 0.070 0.087 0.129 0.044 8 400 22 0.055 0.087 0.129 0.044 9 400 48 0.120 0.087 0.129 0.044 10 400 36 0.090 0.087 0.129 0.044 11 200 27 0.135 0.087 0.146 0.027 12 200 13 0.065 0.087 0.146 0.027 13 200 21 0.105 0.087 0.146 0.027 14 400 32 0.080 0.087 0.129 0.044 15 400 18 0.045 0.087 0.129 0.044 16 400 34 0.085 0.087 0.129 0.044 17 400 28 0.070 0.087 0.129 0.044 18 200 12 0.060 0.087 0.146 0.027 19 200 22 0.110 0.087 0.146 0.027 20 200 25 0.125 0.087 0.146 0.027 21 400 33 0.083 0.087 0.129 0.044 22 400 27 0.068 0.087 0.129 0.044 23 400 37 0.093 0.087 0.129 0.044 24 400 48 0.120 0.087 0.129 0.044 25 400 44 0.110 0.087 0.129 0.044 Tổng cộng 8200 710 0.087      
  • 51. CL(p bar) 0.087 UCL =$K$3+3*SQRT($K$3*(1-$K$3)/ n ) LCL =IF($K$ 3 -3*SQRT($K$ 3 *(1-$K$ 3 )/ n )<0,"",$K$3-3*SQRT($K$3*(1- $K$3)/ n )) Trung tuyến CL=p bar = Số đơn vị phế phẩm/số phân nhóm Giới hạn ks trên UCL=p bar+3*SQRT(p bar(1-p bar)/n) Giới hạn ks dưới LCL=p bar-3*SQRT(p bar(1-p bar)/n) 0.000 0.020 0.040 0.060 0.080 0.100 0.120 0.140 0.160 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 Biểu đồ kiểm soát P
  • 52. Cách đánh giá và sử dụng Biểu đồ kiểm soát 1. Quan sát sự phân bố chứ không phải vị trí các điểm của biểu đồ kiểm soát. Chính là để đánh giá sự phân bố do quy trình gây nên. 2. Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì không phải quá lo lắng về sự di chuyển của các điểm. Ngay cả khi không có gì bất thường, thì dữ liệu vẫn có sụ phân bố ngẫu nhiên. 3. Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì về cơ bản quy trình coi như đang được kiểm soát. 4. Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì chắc chắn quy trình đang không được kiểm soát. Khi một điểm nằm trên đường kiểm soát thì quy trình cũng đã đang không được kiểm soát. 5. Khi các điểm ở trong các trường hợp sau, thì nên kiểm soát quy trình. a) 25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn b) Một (1) trong số 35 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn. c) Hai (2) trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn. Tiếp theo
  • 53. 6. Khi 7 điểm liên tiếp nằm về một phía của CL thì quy trình có thể đang trong tình trạng bất thường. Các điểm liên tiếp nằm về 1 phía của CL gọi là ‘dãy (run)’. 7. Quy trình là bất thường khi ‘dãy’ xuất hiện như sau: a) Dãy 10 điểm trong số 11 điểm liên tiếp b) Dãy 12 điểm trong số 14 điểm liên tiếp c) Dãy 14 điểm trong số 17 điểm liên tiếp d) Dãy 16 điểm trong số 20 điểm liên tiếp 8. Sự bất thường của quy trình có thể xảy ra khi các điểm nằm theo xu hướng đi lên hoặc đi xuống. 9. Khi hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm trong phần nửa giữa CL và U/L CL, thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình phân nhóm dữ liệu hoặc trong lúc phân tầng. 10. Kiểm tra biểu đồ kiểm soát R- trước trong trường hợp của biểu đồ kiểm soát X-R. CL UCL LCL 7-b 86 Run 9
  • 54. 8. Một số biểu đồ hữu dụng khác giúp phân tích và kiểm soát bằng hình ảnh C.nhân Trước Sau 2 tháng Sau 4 tháng A 120 108 72 B 140 115 85 C 115 98 70 D 130 112 88 Tổng 505 433 315 1) Biểu đồ hình cột “So sánh”
  • 55. C.nhân Th.1 Th.2 Th.3 Th.4 Th.5 Th.6 Mr. A 120 108 72 89 82 69 Mr. B 140 115 100 120 108 118 Mr. C 115 98 120 111 120 120 Mr. D 130 112 88 94 72 88 Tổng 505 433 380 414 382 395 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 J a n Fe b Mar Apl May J un 2) Biểu đồ đường kẻ “Xu hướng”
  • 56. Stt Chủ đề Số lượng Tỉ lệ 1 Chất lượng 2,809 34 2 Năng suất 1,582 19 3 Env.,Safty 984 12 4 Bảo dưỡng 672 8 5 Nguyên vật liệu 525 6 6 Khác 1,585 19   Tổng cộng 8,157 100 35% 20% 12% 8% 6% 19% Numbe r 35% 20% 12% 8% 6% 19% Qualit y Effic ie nc y Env.,Safty Upke e p Mat e rial Othe rs 3) Biểu đồ hình tròn “Tỉ lệ, phần trăm”
  • 57. Các công cụ QC Thứ nhất Thứ 2 Pareto 65 90 Biểu đồ nhân quả 40 75 Đồ thị 75 95 Phiếu kiểm tra 50 85 Biểu đồ phân bố tần số 40 60 Biểu đồ tán xạ 40 60 Biểu đồ kiểm soát 20 20 0 50 100 Pareto C & E Diagram Graph ChecksheetHistogram Scatter Diagram Control Chart First Second 0 50 100 Pareto Bi u nh n quể đồ â ả thĐồ ị Phi u ki m traế ểBi u ph n b t n sể đồ â ố ầ ố Bi u tể đồ án xạ Bi u ki m soể đồ ể át Th 2ứ Th 1ứ 0 25 50 75 100 Pareto C & E Diagram Graph ChecksheetHistogram Scatter Diagram Control Chart 4) Biểu đồ Rader