SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 18
Descargar para leer sin conexión
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright        Kinh t Vĩ mô                    Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




                                Chương 4
                                                                                          1
                     NGU N G C TĂNG TRƯ NG KINH T

Trong chương này chúng ta s nghiên c u ngu n g c tăng trư ng kinh t trong dài h n b ng
các mô hình tăng trư ng. Chúng ta xem xét các s ki n tăng trư ng kinh t và tìm hi u xem
ñi u gì gây ra s khác bi t v thu nh p gi a các nư c trên th gi i. T i sao m t vài nư c như
M , Anh, ð c và Nh t tr nên giàu có trong khi ñó nhi u nư c khác (ñang phát tri n) thì
nghèo kh . T i sao Achentina giàu có hơn Th y ði n trư c chi n tranh th gi i l n th nh t
nhưng hi n nay m c s ng v t ch t c a Th y ði n g p 4 l n Achentina. Chúng ta b t ñ u
b ng cách trình bày các s ki n tăng trư ng kinh t và sau ñó ñi vào nghiên c u các ngu n
g c tăng trư ng.


4.1.      S ki n tăng trư ng kinh t
ð ph n ánh tăng trư ng kinh t , các nhà kinh t thư ng s d ng s li u v GDP th c mà nó
ph n ánh thu nh p th c c a ngư i dân trong n n kinh t trong m t chu i th i gian dài. Thí d
như GDP th c hi n nay c a M cao g p 3 l n so v i chính ñ t nư c này vào năm 1950.
Ngư i ta cũng hay s d ng thu nh p bình quân trên ñ u ngư i ñ th hi n tăng trư ng th c
s c a m t n n kinh t . ði u này cho th y tăng trư ng kinh t th c s bao hàm ý nghĩa là
t ng thu nh p trong n n kinh t ph i gia tăng nhanh hơn t c ñ tăng dân s và tăng trư ng
kinh t g n li n v i s gia tăng m c s ng v t ch t c a ngư i dân. Vi c s d ng ch tiêu này
ph n ánh ñư c s ti n tri n trong m c s ng v t ch t qua các th i kỳ và nó cũng thu n tiên
hơn khi so sánh m c s ng dân cư gi a các nư c có quy mô dân s khác nhau.


ð có m t b c tranh sinh ñ ng v tăng trư ng kinh t , trư c h t chúng ta t p trung vào phân
tích tăng trư ng c a nh ng nư c giàu t sau chi n tranh th gi i l n th hai và xem xét s h i
t v m c s ng v t ch t c a nh ng nư c này. Sau ñó chúng ta có cái nhìn r ng hơn k c v
không gian và th i gian ñ nh n ra r ng tăng trư ng dài h n là ñi u không d dàng x y ra
t t c các qu c gia, và s h i t v thu nh p bình quân ñ u ngư i gi a các qu c gia là ñi u
mà m i ng ơi kỳ v ng nhưng cũng r t khó th c hi n.

Nh ng nư c giàu ñư c k ra ñây bao g m Anh, Pháp, Nh t, ð c và M . N u l y m c th i
gian t 1950 cho ñ n nay thì các qu c gia này có ñi m xu t phát v i m c thu nh p bình quân
ñ u ngư i khá cao. C 5 nư c này ñã tr i qua m t th i kỳ tăng trư ng m nh m và c i thi n
ñư c m c s ng dân cư r t nhi u. Trong th i kỳ này, M ñã tăng thu nh p bình quân ñ u
ngư i 2,3 l n, ð c tăng 4,6 l n và Nh t tăng 10,9 l n.

Trong s nh ng nư c giàu, nh ng nư c ñi sau ñã tăng trư ng nhanh hơn. Có d u hi u Pháp,
ð c, Anh và Nh t B n ñang ñu i k p M . Vào nh ng năm 1950, thu nh p bình quân ñ u
ngư i c a M cao g p 2 l n so v i b n nư c l n Châu Âu và g p 6 l n so v i Nh t B n.
Vào năm 1998, kho ng cách này ñã gi m xu ng, thu nh p bình quân ñ u ngư i c a M ch
1
 (ðây là m t chương trong sách Kinh t Phát tri n c a trư ng ð i h c Kinh t . Ngư i vi t: Trương Quang
Hùng. Ngư i hi u ñính: Nguy n Hoài B o.)


Quang Hùng & Hoài B o                                                                                         1
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô              Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




còn cao hơn b n nư c Châu Âu kho ng 30% và Nh t B n trên ñà tăng trư ng nhanh ñã ñu i
k p các nư c trong t p ñ u (tính d a vào phương pháp ngang b ng s c mua). M t s nư c
khác có m c thu nh p bình quân ñ u ngư i th p vào nh ng năm 1960 nhưng hi n nay ñã
ñu i k p M m t cách ngo n m c. ðó là H ng Kông, Hàn Qu c, Singapore, ðài Loan. Vào
nh ng năm 1960, thu nh p bình quân c a c a b n nư c v a nói trên ch b ng 1/10 cu M .
G n ñây, thu nh p c a Trung Qu c cũng ñang ñu i theo v i t c ñ r t nhanh.

Nhìn vào không gian r ng hơn, chúng ta nh n ra m c dù có s h i t v m c s ng m t s
nư c giàu, nhưng kho ng cách v m c s ng gi a M và các nư c nghèo không khép l i. C
th là Châu Phi và khu v c Trung Nam M ñình tr và dư ng như không tăng trư ng trong
su t giai ño n nh ng năm 1980 làm cho kho ng cách gi a h và M tr nên l n hơn. Thu
nh p bình quân ñ u ngư i c a năm nư c nghèo nh t th gi i ch b ng kh ang 3% so v i thu
nh p bình quân ñ u ngư i c a M . M t s nư c Tây Âu khác (ngoài b n nư c l n v a k
trên) và các nư c Trung Âu theo ch nghĩa xã h i ñã tăng trư ng su t trong nh ng th p niên
1970 nhưng t c ñ tăng trư ng g n như b ng t c ñ tăng trư ng c a M nên không khép l i
kho ng cách chênh l ch v thu nh p. Sau năm 1990, thu nh p bình quân ñ u ngư i các
nư c ðông Âu gi m sút khi h tr i qua quá trình chuy n ñ i sang n n kinh t th trư ng v i
nhi u khó khăn v chính tr làm cho kho ng cách thu nh p gia tăng.

Xét v th i gian, dư ng như tăng trư ng b n v ng ch là m t hi n tư ng g n ñây. Su t trong
m t chu i dài th i gian t năm 1500 ñ n 1950, nhìn chung là không có tăng thu nh p bình
quân trên ñ u ngư i khu v c Châu Âu. Ngay c trong th i kỳ Cánh M ng Công Nghi p n
ra, t c ñ tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i cũng không cao. Ví d như t c ñ tăng thu nh p
bình quân ñ u ngư i c a M trong giai ño n 1820-1950 là 1,5%.

Qua s ki n tăng trư ng v a nêu, chúng ta nh n ra s h i t v m c thu nh p bình quân ñ u
ngư i không ph i là m t hi n tư ng mang tính toàn c u. Ch có nh ng nư c v i r t nhi u n
l c v chính sách m i có kh năng ñu i k p M , trong khi kho ng cách v m c s ng nh ng
nư c nghèo v n chưa ñư c khép l i. Ch ng h n như hi n nay thu nh p bình quân ñ u ngư i
c a M g p hơn 35 l n so v i Nigeria. M t ngư i công nhân trung bình M ch c n 10
ngày s t o ra giá tr b ng m t ngư i công nhân Nigeria s n xu t trong m t năm. M t vài
câu h i ñư c ñ t ra là:
    • t i sao không có s h i t v thu nh p trong ph m vi toàn c u?
    • t i sao các nư c Châu Phi không tăng trư ng mà th m chí còn ñình tr và suy thóai
       dài h n?
    • t i sao m t s nư c như Nh t B n và sau ñó là b n con h ðông Á l i có t c ñ tăng
       trư ng th n kỳ trong su t m t th i gian dài?
    • t i sao t c ñ tăng trư ng c a các nư c giàu như M có d u hi u ch m l i trong giai
       ñ an 1970-1995?
Tr l i nh ng câu h i này là m t thách th c l n ñ i v i các nhà nghiên c u kinh t phát tri n.
Trong chương này s kh o sát nh ng lý thuy t tân c ñi n và m t s lý thuy t tăng trư ng
m i phát tri n g n ñây nh m tìm ra m t ph n câu tr l i cho v n ñ này.



Quang Hùng & Hoài B o                                                                              2
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô             Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




4.2.      Mô hình tăng trư ng Solow
Mô hình tăng trư ng Solow ñư c phát tri n b i nhà kinh t h c Robert Solow vào năm 1956
(Solow, 1956) và t ñó ñ n nay nó ñư c xem như là m t mô tăng trư ng tân c ñi n chu n
trong h th ng lý thuy t tăng trư ng trong dài h n. Trư c mô hình c a Solow, h u h t nh ng
tăng trư ng kinh t ñ u ñư c phân tích d a vào mô hình c a Harrod – Domar mà chúng ta ñã
nói ñ n trong chương 3. V i nh ng gi thi t cơ b n, mô hình này ch ng minh r ng trong dài
h n n n kinh t có xu hư ng ti n ñ n tr ng thái cân b ng v i m c tăng trư ng liên t c và
ñ u. Tr ng thái cân b ng này ñư c ñ c trưng b i m c tích lũy v n trên m i lao ñ ng và m c
s n lư ng trên m t lao ñ ng không ñ i.

Trong ph n này, chúng tôi l n lư t trình bày nh ng gi ñ nh và nh ng k t qu có ñư c t
phân tích mô hình c a Solow. Tăng trư ng và phát tri n kinh t là m t ti n trình mang tính
ñ ng, nó t p trung gi i thích ñi u gì làm s n lư ng, tiêu dùng, v n và dân s thay ñ i theo
th i gian. Vì th , hình Solow là m t mô hình cân b ng ñ ng (dynamic gerneral equilibrium
model). Mô hình Solow có th ñư c xây d ng trên khu th i gian r i r c (dicrecte time) ho c
là trong khung th i gian liên t c (continous time) Trong chương này, chúng tôi s trình bày
mô hình theo khung th i gian r i r c.

4.2.1. Hàm s n xu t
Trong mô hình Solow, không ch có v n mà c lao ñ ng và s thay ñ i công ngh ñ u có
tương quan hàm s v i s n lư ng. Mô hình cho phép có tr ng thái cân b ng toàn d ng liên
t c b ng cách gi ñ nh r ng v n và lao ñ ng có th thay th cho nhau trong quá trình s n
xu t.

ði m xu t phát c a mô hình tăng trư ng Solow là hàm s n xu t tân c ñi n ñ ng nh t b c
m t ñ c trưng cho sinh l i không ñ i theo quy mô. Gi thi t này hàm ý r ng v i ph n trăm
gia tăng ñ ng th i trong lao ñ ng và v n cũng s d n ñ n cùng ph n trăm gia tăng trong s n
lư ng. Ch ng h n, chúng ta tăng g p ñôi lao ñ ng và v n ñư c s d ng cho quá trình s n
xu t thì k t qu là s n lư ng cũng tăng lên g p ñôi.

Hàm s n xu t này cũng ñ c trưng b i s n ph m biên c a các y u t s n su t dương và gi m
d n. ði u này hàm ý là khi tăng thêm 1 ñơn v lao ñ ng ho c v n (gi y u t khác không ñ i)
thì ph n s n ph m tăng thêm s th p hơn so v i s gia tăng trư c ñó. M t khi mà ñ u tư vào
v n v t th ñư c gi thi t là sinh l i gi m d n, thì lư ng ñ u tư tăng thêm s làm cho s n
lư ng và thu nh p th c gi m d n.

M t gi thi t khác liên quan ñ n s n xu t là th trư ng hàng hóa và nh p lư ng khá hòan h o.
Gi thi t này hàm ý là c nh tranh s ñ nh giá s n ph m b ng v i chi phí biên, ti n lương th c
s b ng v i s n ph m biên c a lao ñ ng và su t thuê v n th c s b ng v i s n ph m biên c a
v n. V i gi thi t này các nhà nghiên c u có th tính tóan m c ñ ñóng góp c a m i nh p
lư ng vào quá trình tăng trư ng.

G i Y là t ng thu nh p trong n n kinh t . V m t th c nghi p, Y này có th là ñ i di n cho
t ng s n ph m n i ñ a (GDP) ho c là t ng thu nh p qu c dân (GNI). K và L là t ng s v n
và lao ñ ng trong n n kinh t . V n mô hình này ñư c hi u là v n v t th (phiscal capital).
T như mô t trên, chúng ta có th có hàm s n xu t ñơn gi n như sau:



Quang Hùng & Hoài B o                                                                             3
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright           Kinh t Vĩ mô         Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




[4.1]               Y = F(K,L)

Trong ñó, m t s gi ñ nh c th là:

                       ∂Y     ∂ 2Y
[4.2]                     >0;      <0
                       ∂K     ∂K 2

                       ∂Y    ∂ 2Y
[4.3]                     >0; 2 <0
                       ∂L    ∂L

Phương trình [4.2] cho chúng ta bi n s n ph m biên c a v n là tăng (n u chúng ta tăng thêm
v n cho quá trình s n xu t) nhưng giá tr s n ph m biên ñó là gi m d n gi m d n. Tương t
như v y, phương trình [4.3] cho bi t s n ph m biên c a lao ñ ng s tăng n u chúng ta tăng
thêm lao ñ ng nhưng s tăng thêm ñó (c a s n ph m biên) là gi m d n. Ví d , n u chúng ta
tăng thêm 1 lao lao ñ ng thì ngư i này s t o ra thêm 10 s n ph m m i (trong 1 ngày ch ng
h n); và n u chúng ta l i tăng thêm 1 lao ñ ng n a (v i gi ñ nh các y u t v v n và công
ngh là không ñ i) thì 1 lao ñ ng tăng thêm này s t o ra s s n ph m m i ch c ch n là ít hơn
10. Ví d tương t như v y ñ i v i v n.

D a vào ñi u ki n sinh l i không ñ i theo quy mô, chúng ta có th chi hai v c a [4.1] trên
                               Y                                               K
cho L; sau ñó chúng ta g i y =    (là m c tích lu v n cho m i lao ñ ng) và k =    (là s n
                               L                                               L
lư ng bình quân trên m i lao ñ ng) thì [4.1] có th vi t l i:

                       Y      K
[4.4]                    = F ( ,1) hay y = f(k)
                       L      L

V i hàm s n xu t m i y = f(k) thì các gi ñ nh [4.2] và [4.3] v n ñúng và chúng ta có
 ∂y     ∂2 y
    > 0; 2 < 0
 ∂k     ∂k

V i các gi thuy t trên, hàm s n xu t [4.4] có th ñư c v như Hình 4.1 bên dư i

Hình 4.1: ð th hàm s n xu t trên m i lao ñ ng
                   y


                   y2                                                 y=f(k)
                   y1


                   y0




Quang Hùng & Hoài0 o
                 B                        k0       k1            k2            k                      4
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô                Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008



Hàm s này ch ra s n lư ng bình quân trên m i lao ñ ng ph thu c vào m c tích lu v n
trên m i lao ñ ng. S n lư ng trên m i lao ñ ng (y) ñư c th hi n trên tr c tung, tích lu v n
cho m i lao ñ ng (k) ñư c th hi n trên tr c hoành. ðư ng bi u di n c a hàm s là ñư ng
cong d c lên. Khi t l v n trên m i lao ñ ng tăng, s n lư ng trên ñ u m i lao ñ ng cũng
tăng theo, song vì sinh l i gi m d n theo v n nên m c tăng s n l ơng ngày càng gi m khi có
s gia tăng c a v n trên m i lao ñ ng.


4.2.2. Quan h gi a tăng trư ng và v n
Khi m c tích lu v n bình quân trên m i lao ñ ng tăng, thì s n lư ng bình quân trên m i lao
ñ ng cũng tăng. Song do sinh l i v n gi m d n nên mu n duy trì tăng s n lư ng bình quân
trên m i lao ñ ng ñòi h i s gia tăng m c tích lu v n trên ñ u m i lao ñ ng ngày càng
nhi u hơn. ð n m t m c nào ñó vi c tích lu v n trên m i lao ñ ng không làm tăng s n
lư ng bình quân trên m i lao ñ ng n a. ði u này có nghĩa là ch có s tích lu v n không th
duy trì tăng trư ng b n v ng, song tích lu v n có th duy trì m c s n lư ng bình quân cao
hơn, nhưng m c tăng s n lư ng bình quân này cũng gi m d n khi tăng m c tích lũy v n bình
quân cho m t lao ñ ng.

Tăng trư ng ñư c duy trì b n v ng ñòi h i ph i có ti n b công ngh . V i hai y u t nh
hư ng ñ n tăng trư ng là tích lu v n và ti n b công ngh , n u tích lu v n không th duy
trì tăng trư ng b n v ng, thì ti n b công ngh là y u t chính quy t ñ nh tăng trư ng kinh t
trong dài h n. ði u này nói lên ý nghĩa là m t n n kinh t duy trì ñư c t c ñ c i thi n công
ngh cao hơn cu i cùng s vư t qua các n n kinh t khác. V n ñ ñư c ñ t ra ra là y u t nào
quy t ñ nh ti n b công ngh ? ðây là n i dung c t lõi ñư c ñ c p trong nhi u ph n sau c a
chương này.

a) Ti t ki m và tích lu cho v n cho tăng trư ng

Tích lu v n và s n lư ng
Mô hình Solow gi thi t thêm r ng t l ti t ki m qu c gia (s), t c ñ tăng lao ñ ng (gL) và
ti n b công ngh (gA) là ngo i sinh ñư c cho trư c. Lúc này dư ng như ch có kh i lư ng
v n thay ñ i theo th i gian. Trong ph n phân tích này ñ ch ra vai trò c a ti t ki m ñ i v i
tăng trư ng, ta có th gi thi t là không có s thay ñ i trong lao ñ ng và ti n b công ngh .
V i gi thi t ti n b công ngh không thay ñ i theo th i gian, ñi u ngày có nghĩa là hàm s n
xu t y = f(k) không ñ i theo th i gian.

Ti t ki m, ñ u tư và tiêu dùng
N n kinh t mà chúng ta nghiên c u kh i ñ u trong mô hình Solow ñư c gi ñ nh là n n kinh
t ñóng và không có chính ph . Thu nh p trong n n kinh t ñư c s d ng v i hai m c ñích là
chi tiêu tiêu dùng (C) và ti t ki m (S). Ti t ki m (S) b ng v i ñ u tư (I). Chúng ta g i s là t
l ti t ki m và nh r ng r ng t l ti t ki m này là ñư c cho trư c. Thêm n a, chúng ta g i δ
là t l kh u hao v n trong s n xu t (0 <δ <1). S gia tăng tr lư ng v n (∆K ) ñ n m t th i
ñi m nào ñó ñư c xác ñ nh b ng ñ u tư g p tr ñi kh u hao, chúng ta vi t l i như sau:




Quang Hùng & Hoài B o                                                                                5
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright             Kinh t Vĩ mô               Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




[4.5]                ∆K = I − δK = sY − δK

Chia hai v c a phương trình [4.5]            trên cho L chúng ta ñư c:

                      ∆K
[4.6]                    = sy − δk
                       L

            K
Vì k =        v i L không ñ i, chúng ta có th suy ra t c ñ tăng c a k, K và L như sau
            L

                     ∆k ∆K         ∆K
[4.7]                   =   ; ∆k =
                      k   K         L

T [4.6] và [4.7] chúng ta vi t l i:

[4.8]               ∆k = s.f(k) - δ.k

Phương trình [4.8] là phương trình cơ b n, phương trình này phát bi u r ng tích lu v n trên
m t ñơn v lao ñ ng (k) tăng khi ñ u tư th c t trên m t ñơn v lao ñ ng (sy = sf(k)) l n hơn
ph n ñ u tư bù ñ p v n hao mòn bình quân m i lao ñ ng trong quá trình s n xu t. Cơ ch
ñi u ch nh này di n ra liên t c cho t i khi nào mà ñ u tư th c t trên m t ñơn v lao ñ ng (sy
= sf(k)) v a ñ bù ñ p v n hao mòn (bình quân m i lao ñ ng) trong quá trình s n xu t. Do
ñó, ta suy ra r ng trong dài h n, k s h i t v m t giá tr nào ñó, g i là k* n ñ nh. Giá tr
này ñư c g i là tr ng thái cân b ng hay còn g i là tr ng thái ‘d ng’ (steady state) trong tăng
tru ng. Hình 4.2 bên dư i s mô t n n kinh t tr ng thái d ng.

Hình 4.2: N n kinh t             tr ng thái d ng.

        y
                                                                         δ.k

      y*                                                                  y=f(k)


                                                                           sf(k)
        sy*




            0                                       k*                                   k




Quang Hùng & Hoài B o                                                                                         6
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright        Kinh t Vĩ mô            Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




T i tr ng thái d ng, ñ u tư trên m i lao ñ ng (i) trong n n kinh t ñúng b ng kh u hao v n
trên m i lao ñ ng (δk). Do v y, không có s gia tăng v n trên m i lao ñ ng, hay ∆k = s.f(k) -
δ.k = 0.

b) Tăng trư ng đ u
Tăng trư ng ñ u là tình tr ng tăng trư ng khi mà n n kinh t ñ t ñư c cân b ng (nghĩa là
tr ng thái d ng). Lúc này m c ñ thâm d ng v n (k) không còn có ñ ng cơ thay ñ i n a.
Trong mô hình này t c ñ tăng trư ng ñ u ñ t ñư c tr ng thái d ng khi ∆k = 0. ðó chính là
ñi m giao nhau gi a hai ñư ng sf(k) và δk (như Hình 4.2). Lúc này giá tr k là k* th a mãn
ñi u ki n:

[4.9]                sy* = δk *

Vì khi ñ t ñư c m c tăng trư ng ñ u, k* không ñ i nên y* và c* cũng không thay ñ i. ði u
này cũng có nghĩa là Y, K, và C không tăng trong dài h n.

c) Thay đ i t l ti t ki m trong n n kinh t
Mô hình Solow cho th y ti t ki m là y u t quy t ñ nh m c tích lu v n tr ng thái d ng
     sy
k * = . Trong m t ch ng m c nào ñó, n u ti t ki m cao thì m c tích lu v n s cao và
        δ
ñóng vai trò quy t ñ nh m c s n lư ng hay thu nh p bình quân ñ u ngư i. Song c n ph i chú
ý r ng ti t ki m cao không d n ñ n tăng trư ng trong dài h n, nó ch làm tăng s n lư ng bình
quân trên ñ u ngư i trong quá trình ñ t ñ n ñi m d ng m i. N u v n ti p t c duy trì m c ti t
ki m cao, nó s làm tăng m c thu nh p bình quân ñ u ngư i nhưng không th duy trì t c ñ
tăng trư ng cao trong m t th i gian dài. ði u này ñư c th hi n Hình 4.3:

Hình 4.3: Thay ñ i t l ti t ki m


                                                                    δ.k
        y**
                                                                    y =f(k)
        y*                                                           s2f(k)


                                                                     s1f(k)




               0                          k*                  k**                  k



Quang Hùng & Hoài B o                                                                                 7
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright                   Kinh t Vĩ mô   Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




T l ti t ki m thay ñ i t s1 tăng lên s2 ñã làm thay ñ i tr ng thái d ng t k* sang k** và
m c thu nh p trên m i lao ñ ng cũng tăng lên t y* sang y**.

d) Qui t c vàng c a tích lu v n
Chúng ta nh n ra r ng ban ñ u v i m t m c thu nh p cho trư c, khi tăng ti t ki m thì tiêu
dùng hi n t i s gi m. Song có m t v n ñ là li u tăng ti t ki m có làm tăng tiêu dùng trong
dài h n (tiêu dùng t i tr ng thái d ng) hay không? N u có, m c ti t ki m nào là t i ưu cho
n n kinh t ? ði u này ñư c th hi n qua phân tích sau ñây.

V i hàm s n xu t và giá tr δ cho trư c, chúng ta có m i tương quan 1-1 gi a k và s t i tr ng
thái d ng. M i quan h này ñư c th hi n thông qua hàm s [4.9], chúng ta vi t l i:

[4.9]                sy* = δk *

  tr ng thái d ng, tiêu dùng bình quân trên ñ u ngư i ñươc xác ñ nh là ph n còn l i c a thu
nh p sau khi tr ti t ki m, hay

[4.10]              c* =(1-s).y*

K t h p v i [4.9] chúng ta có th vi t hàm s tiêu dùng trên m i công nhân như sau, lưy ý
r ng, bài toán c a chúng ta gi ñây là tìm m t m c ti t ki m nào ñó, s, sao cho tiêu dùng là
t i ña, vì th hàm tiêu dùng ñư c vi t dư i d ng hàm s theo bi n s

[4.11]               c* ( s) = f {k * (s)} − δ.k * ( s)

ð giá tr c*         trên ñ t c c ñ i, thì giá tr s ph i tho mãn:

                     ∂c *                      ∂k *
[4.12]                    = [ f ' (k *) − (δ)]      = 0
                      ∂s                        ∂s

     ∂k *
Vì        > 0 nên ñi u ki n t i ña hoá tiêu dùng s là
      ∂s

[4.13]              f’(k*) – δ = 0 hay f’(k*) = δ

hay năng su t biên c a v n s b ng v i t l kh u hao. T i m c ti t ki m tho mãn [4.13] g i
là t l ti t ki m vàng (sG). Khi s < sG thì vi c tăng ti t ki m s làm tăng tiêu dùng trong dài
h n nhưng gi m tiêu dùng trong quá trình d ch chuy n ñ n tr ng thái d ng. Trong trư ng h p
này có s mâu thu n gi a l i ích c a th h hi n t i và th h tương lai. Ngư c l i, khi s > s G
vi c gi m ti t ki m s làm tăng tiêu dùng bình quân ñ u ngư i trong dài h n và cũng tăng
tiêu dùng trong quá trình d ch chuy n. V n ñ l a ch n ph thu c vào s ñánh ñ i gi a tiêu
dùng hi n t i và tiêu dùng trong tương lai.

4.2.3. Quan h gi a tăng trư ng và dân s
Mô hình v a trình bày trên ch m i ñ c p ñ n quá trình tích lu v n, song ch d ng l i
ñây thì chưa ñ s c ñ lý gi i hi n tư ng tăng trư ng b n v ng mà chúng ta th y nhi u nơi
trên th gi i. ð lý gi i s tăng trư ng b n v ng, chúng ta ph i m r ng mô hình b ng cách


Quang Hùng & Hoài B o                                                                                   8
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright        Kinh t Vĩ mô                      Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




ñưa thêm vào hai ngu n khác là (1) s gia tăng dân s và (2) thay ñ i công ngh . Trong ph n
này mô hình gi thi t r ng t c ñ tăng dân s và lao ñ ng là như nhau nh m ch ra vai trò c a
tăng dân s ñ i v i tăng trư ng. Ph n sau s ñưa thêm vào mô hình s thay ñ i công ngh .

a) Tr ng thái d ng và tăng dân s
        K
V i k=      như trên, nhưng lúc này có s gia tăng lư ng lao ñ ng, chúng ta có th suy ra t c
        L
ñ tăng c a k, K và L như sau:

              ∆k ∆K ∆L                         ∆K
[4.14]             =    −       hoaëc laø ∆k =    − k.g L
               k     K      L                   L
T [4.14] và [4.6] chúng ta có th vi t l i:

[4.15]              ∆k= sf(k) - (δ+gL)k

Phương trình [4.15] phát bi u r ng tích lu v n trên m t ñơn v lao ñ ng tăng khi ñ u tư th c
t trên m t ñơn v lao ñ ng (sy = sf(k)) l n hơn c u ñ u tư v a ñ [(gL + δ)k] ñ duy trì m c
tích lũy v n trên m i lao ñ ng như trư c. M c ñ u tư v a ñ trong trư ng h p này bao g m
m t ph n ñ bù ñ p cho v n hao mòn trong quá trình s n xu t và m t ph n trang b v n cho
lư ng lao ñ ng tăng thêm. Khi ñ u tư th c t b ng v i ñ u tư v a ñ n n kinh t s ñ t ñư c
   tr ng thái d ng. Tr ng thái d ng trong ñi u ki n có lư ng lao ñ ng tăng thêm ñư c mô t
trong Hình 4.4.

Hình 4.4 Tr ng thái d ng trong trư ng h p có tăng dân s

                                                              (δ+gL)k0
            y
                                                                 δ
                                                                 y=f(k)
            y*


                                                                     sf(k)




                0                         k*                                 k

T i tr ng thái d ng, ñ m c trang b v n trên m i lao ñ ng không ñ i thì ñ u tư m i ph i
ñ m b o v a ñ bù ñ p kh u hao v n và dân s tăng thêm.




Quang Hùng & Hoài B o                                                                                           9
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright         Kinh t Vĩ mô        Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




b) Tr ng thái d ng v i s gia tăng dân s
T c ñ tăng trư ng ñ u ñ t ñư c tr ng thái d ng khi ∆k = 0. ðó chính là ñi m giao nhau
gi a hai ñư ng sf(k) và (δ+ gL)k. Lúc này giá tr k là k* th a mãn ñi u ki n

[4.16]               sy* = (δ + g L )k *

Cũng như trư ng h p ñã phân tích ñ i v i ph n 4.2.2, khi ñ t ñư c m c tăng trư ng ñ u, k*
không ñ i nên y* và c* (là tiêu dùng trên m i công nhân) cũng không thay ñ i. ði u này cũng
có nghĩa là Y, K, và C tăng v i t c ñ tăng c a dân s là gL trong dài h n.

c) T c đ tăng dân s và tăng trư ng kinh t
T c ñ tăng dân s tăng lên, v m t ñ th , làm cho ñư ng (δ+gL)k d ch lên phía trên như
Hình 4.5. Tr ng thái d ng m i có m c tích lu v n trên m i ñơn v lao ñ ng và thu nh p bình
quân ñ u ngư i th p hơn. Mô hình này ñưa ra d báo r ng các n n kinh t có t l tăng dân
s cao s có m c thu nh p bình quân ñ u ngư i th p.

Hình 4.5: Tác ñ ng c a tăng dân s

                                                    (δ+g2L)k
                                                               (δ+g1L)k
            y
                                                                y=f(k)
            y*

           y**
                                                                 sf(k)




                0                         k**    k*                       k

N u không tăng v n và c i thi n công ngh , tăng dân s s làm cho thu nh p bình quân ñ u
ngư i gi m t y* xu ng còn y**.

d) Quy t c vàng c a tích lu v n khi có s gia tăng dân s
V i hàm s n xu t và các giá tr gL và δ cho trư c, có m i tương quan 1-1 gi a k và s t i tr ng
thái d ng. M i quan h này ñư c th hi n thông qua hàm s sau ñây

[4.17]               sf (k *) = (δ + g L )k *




Quang Hùng & Hoài B o                                                                              10
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright                  Kinh t Vĩ mô   Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




   tr ng thái d ng, tiêu dùng bình quân trên ñ u ngư i ñươc xác ñ nh c*=(1-s).f(k*). T
[4.17] chúng ta có sf (k*) = (δ + g L )k * . Vì v y chúng ta có th vi t phương trình cho tiêu
dùng bình quân trên m i lao ñ ng (c) theo bi n t l ti t ki m (s) như sau:

[4.18]               c* ( s) = f [k * ( s)] − (δ + g L )k * ( s)

     tr ng thái d ng m c ti t ki m c n thi t ñ t i ña hoá tiêu dùng ph i tho mãn ñi u ki n:

                     ∂c *                           ∂k *
[4.18]                    = [ f ' (k *) − (δ + gL)]      = 0
                      ∂s                             ∂s

      ∂k *
Vì         > 0 nên ñi u ki n t i ña hoá tiêu dùng s là
       ∂s

[4.19]              f’(k*) – (δ+gL) = 0 hay f’(k*) = (δ+gL)

Phương trình [4.19] ñư c hi u là, s n ph m biên c a v n ph i b ng v i t ng c a kh u hao và
tăng trư ng dân s thì s ñ t ñư c m c tiêu dùng t i ưu. T l ti t ki m ñ t ñi u ki n này,
gi ng như trên, g i là t l ti t ki m vàng (sG) và n n kinh t ñ t ñư c ñi u này g i là n n
kinh t ñ t ñư c quy t c vàng (golden rule).

4.2.4. Ti n b công ngh và tăng trư ng kinh t
Cho t i bây gi chúng ta gi thi t là công ngh không ñ i theo th i gian và rút ra k t lu n t
mô hình là thu nh p và tiêu dùng bình quân ñ u ngư i s không thay ñ i trong dài h n. ði u
này là không th c t b i l có r t nhi u qu c gia có m c thu nh p bình quân trên ñ u ngư i
tăng liên t c trong m t th i gian dài. Rõ ràng là v i gi thi t công ngh không ñ i, mô hình
v i sinh l i gi m d n không th duy trì t c ñ tăng thu nh p bình quân trên ñ u ngư i trong
m t th i gian dài ch b ng tích lu v n. Các nhà kinh t tân c ñi n nhưng năm 50 và 60 ñã
nh n ra ñi u này nên ñã b sung vào mô hình c a h y u t công ngh thay ñ i theo th i gian
và hy v ng r ng nó s là l i thoát cho mô hình.

a) Ti n b công ngh và hàm s n xu t
Thu t ng ‘công ngh ’ có th ñư c hi u như là s d ng tri th c ñ ñ t ñư c k t qu th c ti n.
G n ñây ngư i ta xem công ngh như ‘bí quy t s n xu t’ bao g m c cơ s tri th c và năng
l c nghiên c u và tri n khai (R&D). ‘Ti n b công ngh ’ th hi n s n xu t tăng nhi u hơn
 ng v i lư ng v n và lao ñ ng như trư c. Nó cũng có th là s n xu t ra ñư c s n ph m t t
hơn, s n ph m ña d ng hơn ho c là t o ra nh ng s n ph m m i tham gia th trư ng.

N    u chúng ta nghĩ r ng ti n b công ngh là y u t quy t ñ nh s gia tăng s n lư ng v i
lư   ng v n và lao ñ ng không ñ i, lúc này trong hàm s n xu t, s thay ñ i công ngh có th là
m    t bi n s ; nó cho bi t có bao nhiêu s n ph m ñư c s n xu t ra t v n và lao ñ ng vào m i
th   i ñi m. Hàm s n xu t v i y u t công ngh thay ñ i, A, ñư c th hi n như sau:


[4.20]              Y = F ( K , AL) = K α ( AL)(1−α )




Quang Hùng & Hoài B o                                                                                  11
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright             Kinh t Vĩ mô               Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




Trong ñó L là lư ng lao ñ ng và A là tình tr ng công ngh . Giá tr tích s c a A và L ñư c
g i là lư ng lao ñ ng quot;hi u qu quot; hay lao ñ ng tính b ng ñơn v hi u qu . Cách th hi n hàm
s như trên có ng ý là tăng s công nhân và ti n b công ngh ñ u có nh ng nh hư ng như
nhau ñ i v i s n lư ng. ñây ta gi ñ nh hàm s n xu t có d ng Cobb-Douglas, ng ý r ng
các ñ co giãn c a s n lư ng theo v n và theo lao ñ ng hi u d ng l n lư t là t tr ng thu
nh p c a v n và lao ñ ng trong thu nh p.

                                                                               Y
Chia hai v c a phương trình [4.20] cho lao ñ ng hi u qu AL và chúng ta ñ t ~ =
                                                                           y      và
                                                                               AL
~ K
k=      khi ñó [4.20] ñư c vi t l i:
    AL
                            ~     ~
                     ~ = f( k ) = k α
[4.21]               y

Chúng ta v n s d ng l i phương trình [4.5] ñ th hi n ñ u tư và ti t ki m. Chia hai v c a
[4.5] và bi n ñ i chúng ta ñư c:

                          ∆K    ~
[4.22]               s~ =
                      y      + δk
                          AL

   ~ K
Vì k =    nên ta có th xác l p m i quan h t c ñ tăng gi a k, K, A, L như sau:
       AL
  ~
∆k   ∆K ∆A ∆L
 ~ =    −   −   ho c có th vi t l i
 k    K   A   L

                      ~ ∆K ~            ~           ~ ~          ~        ∆K
[4.23]               ∆k =    − k .g A − k .g L hay ∆k + k .g A + k .g L =
                          AL                                              AL

K t h p gi a [4.22] và [4.23] ta có th xác ñ nh m c tích lu v n trên m t ñơn v lao ñ ng
hi u d ng là:
                      ~                         ~
[4.24]               ∆k = s~ − ( g L + g A + δ) k
                           y

b) Tr ng thái d ng v i thay đ i công ngh
                        ~ K
   tr ng thái d ng, vì k =      không ñ i, nên t c ñ tăng trư ng c a K là gK = gL + gA.
                           AL
                ~                      Y
Ngoài ra, n u k không ñ i thì ~ = y       cũng không ñ i, ñi u này ng ý r ng t c ñ tăng
                                       AL
trư ng c a Y cũng là gY = gL + gA. Do ñó, thu nh p trên ñ u ngư i tăng trư ng theo t l gY
– gL = gA, ñây cũng là t l tích lu tri th c (hay thay ñ i công ngh ).

Các k t qu trên cho th y r ng t l ti t ki m không nh hư ng ñ n t c ñ tăng trư ng dài
h n. T t c nh ng y u t có ý nghĩa quan tr ng trong dài h n là các t c ñ tăng trư ng c a
lao ñ ng và công ngh ñư c cho trư c m t cách ngo i sinh. Song ch có ti n b công ngh



Quang Hùng & Hoài B o                                                                                         12
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright        Kinh t Vĩ mô                    Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




m i gi i thích ñư c s gia tăng không ng ng c a m c s ng. K t qu này ñư c kh ng ñ nh
thông qua xem xét tác ñ ng c a vi c gia tăng t l ti t ki m ñ i v i m c ñ và t l tăng
trư ng thu nh p trên ñ u ngư i trong b i c nh có xem xét s thay ñ i công ngh , ñư c minh
h a trong Hình 4.6

Hình 4.6 Tr ng thái d ng khi có ti n b công ngh
                                                              (gL + gA + δ)k

                                                                 y=f(k)

                                                              sf(k)
           s




               0                            ~                      ~
                                                                   k
                                            k*
Khi có ti n b công ngh , t c ñ tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i t i ñi m d ng cao hơn
trong trư ng h p không có ti n b công ngh .


4.3.      H ch toán tăng trư ng kinh t

M t ý nghĩa th c nghi m khác c a mô hình Solow là nó cũng có th giúp chúng ta tính toán
th c nghi m ngu n c a tăng trư ng. Chúng ta s d ng l i hàm s n xu t dư i d ng Cobb-
Douglas c a [4.20]. ð ñơn gi n, cho giá tr A như là m t h ng s c a hàm s n xu t.

[4.25]              Y = AKαL(1-α)

L y logarit hoá (ln) hàm s n xu t [4.20] và bi n ñ i ta ñư c:

                     dY dA    dK            dL 
[4.26]                 =   +α    + (1 − α )  hay có th vi t l i g Y = g A + αg K + (1 − α ) g L
                     Y   A     K            L 

Phương trình [4.21] là phương trình h ch toán tăng trư ng tiêu chu n, phương trình này phát
bi u r ng tăng trư ng s n lư ng là bình quân có tr ng s c a tăng trư ng các nh p lư ng v n
và lao ñ ng hi u d ng.

Vì không th ño lư ng ñư c nh ng ti n b công ngh nên ñóng góp c a ti n b công ngh
suy ra như m t s dư, nghĩa là ph n tăng trư ng s n lư ng (g) mà không th gi i thích ñư c
b ng s tăng trư ng c a các y u t v n và lao ñ ng:



Quang Hùng & Hoài B o                                                                                         13
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright                                                                                 Kinh t Vĩ mô   Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




[4.27]                                                                                   g A = gY − (αg K + (1 − α) g L ) )

Vì v ph i c a phương trình [4.27] là t l thay ñ i c a t s gi a s n lư ng trên bình quân có
       ( 24   )   g   A   =   gY   −   (α   g   K   +   (1   −   α   )   g   L   )   )




tr ng s c a các nh p lư ng lao ñ ng và v n, nên nó thư ng ñư c g i là s dư Solow th
hi n tăng trư ng năng su t c a t ng các y u t s n xu t (TFPG), m t ñ i lư ng n m b t toàn
b s thay ñ i k thu t và t t c nh ng y u t s n xu t khác làm gia tăng năng su t.

Khung h ch toán trong phương trình [4.27] ñã ñư c áp d ng cho nhi u qu c gia và nhi u
th i ño n. Ch ng h n như v i Hoa Kỳ, Edward Dennison (1985) ñã nh n th y r ng ch
kho ng 25 ph n trăm tăng trư ng thu nh p trên ñ u ngư i Hoa Kỳ t năm 1929 ñ n 1982 là
do gia tăng t s v n-lao ñ ng. Ph n còn l i ch y u là do “ti n b công ngh ”.

D a vào phương trình h ch toán này, Young (1995) và sau ñó là Jong II Kim và Lawrence
(1996) ñã ñưa ra l p lu n ñ y tranh c i r ng m c tích lu v n nhanh là t t c nh ng gì mà
ngư i ta nói v th n kỳ ðông Á, ch không ph i là công ngh . Theo ư c lư ng c a h , t ng
tăng trư ng năng su t c a các y u t ñư c th hi n b i ph n s n lư ng tăng thêm mà không
ñư c gi i thích b i s gia tăng c a v n ho c lao ñ ng thì không ñáng k      các nư c Hàn
Qu c, H ng Kông, ðài Loan.

Krugman (1994) ti p theo ñã lý gi i các k t qu này nh m cho th y r ng tăng trư ng c a Sin-
ga-po và Liên Xô th c ch t là như nhau trong ñó c hai cùng d a trên lư ng ñ u tư kh ng l
mà r t ít d a vào thay ñ i công ngh . Th t khó có th tin ñư c là tăng trư ng c a ðông Á ch
y u ch d a vào ñ u tư mà kéo dài trong m t kho ng th i gian lâu như v y, nh ng k t qu
c a Young và Lawrence th c ra quá cư ng ñi u. Khi m t qu c gia tích lu v n nhanh, m t
s thay ñ i nh trong ư c lư ng t ph n v n cũng làm thay ñ i ư c lư ng v s ñóng góp
c a t ng tăng trư ng năng su t các y u t s n xu t. Ư c lư ng các t ph n này khó có th
chính xác các nư c ðông Á khi mà gi thi t v c nh tranh hoàn h o trên th trư ng lao
ñ ng và th trư ng v n không thích h p. Còn có m t v n ñ n a là ño lư ng v n nhân l c và
v n v t th trong các qu c gia này. Thêm n a, chúng ta cũng ph i nh n ra là công ngh v a
là nguyên nhân v a là k t qu c a ñ u tư. Không có s c i thi n công ngh , chúng ta khó có
th tin r ng các nư c này có th duy trì t c ñ ñ u tư cao trong m t th i gian dài trong b i
c nh su t sinh l i v n gi m do tăng ñ u tư .


4.4.                               V n ñ h i t trong các mô hình tăng trư ng

Mô hình tăng trư ng c a Solow và mô hình tăng trư ng n i sinh có d ñoán khác nhau v
chi u hư ng tăng trư ng gi a các nư c. D a trên gi thi t là sinh l i c a v n gi m d n, mô
hình Solow d ñoán r ng s n lư ng bình quân ñ u ngư i nư c nghèo s tăng trư ng nhanh
hơn và b t k p các nư c giàu, ng ý có s h i t qu c t v t c ñ tăng trư ng và m c thu
nh p bình quân ñ u ngư i. Mô hình cũng d ñoán r ng su t sinh l i c a v n các nư c giàu
s th p hơn so v i các nư c nghèo, ng ý r ng có nh ng ñ ng l c m nh m thôi thúc v n
ch y t nư c giàu sang nư c nghèo, thúc ñ u nhanh quá trình h i t .

Ngư c l i v i mô hình Solow, h u h t các mô hình tăng trư ng n i sinh không d ñóan
khuynh hư ng h i t gi a các nư c mà có m c tích lũy v n trên m i lao ñ ng ban ñ u khác
nhau. Các mô hình này cho r ng các nư c giàu v n có th duy trì s giàu có c a mình lâu dài
so v i các nư c nghèo ngay c nh ng nư c nghèo có t l ti t ki m, công ngh ñ ng nh t.
Y u t quan tr ng trong nh ng mô hình này cho phép duy trì s tăng trư ng lâu dài là do s


Quang Hùng & Hoài B o                                                                                                                                                 14
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô            Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008



v ng m t c a gi thí t sinh l i v n gi m d n. ði u này có nghĩa là ñ u tư trong nh ng nư c
giàu và nh ng nư c nghèo có th mang l i l i nhu n như nhau. N u như m c ñ u tư và tăng
trư ng như nhau gi a các nư c thì chênh l ch thu nh p bình quân ñ u ngư i gi a nư c giàu
và nư c nghèo có th không bao gi khép l i. Mô hình này có th m r ng bao hàm các tác
ñ ng kinh t c a chi n tranh, n n ñói kém và suy thóai mà nó làm gi m thu nh p qu c gia
có th không bao gi ñư c xóa b .


Trong th c t m i nhìn thì h i t dư ng như là hi n nhiên vì h u h t các nư c trong th gi i
phát tri n ngày nay có m c s ng v t ch t g n như nhau. Trong su t nh ng năm 1980 các nhà
kinh t như W. Baumol, A. Maddision và M. Abramovitz ñưa ra b ng ch ng h i t v năng
su t lao ñ ng gi a các nư c. Ch ng h n như Bamol (1986) s d ng mô hình h i quy ñơn
gi n ñ ch ng minh s h i t gi a nư c giàu và nư c nghèo trong 16 nư c công nghi p t
năm 1870 ñ n 1979. K t qu nh ng nghiên c u này ng h cho gi thuy t h i t c a mô hình
Solow. Tuy nhiên, nh ng ch ng c c a Baumol v s h i t trong ñã b De Long (1988) phê
phán vì ñ thiên l ch ch n m u. Ch có nh ng nư c nghèo trong m u c a ông là nh ng nư c
tăng trư ng nhanh chóng t năm 1870, vì ch có nh ng qu c gia thành công này m i có s
li u tr lui v năm 1870. Ngoài ra còn có m t ñ thiên l ch sai s ño lư ng: N u thu nh p
năm 1870 b phóng ñ i, thì tăng trư ng s b báo cáo th p ñi, còn n u thu nh p năm 1870 b
báo cáo th p thì tăng trư ng s b phóng ñ i, k t qu là s có m t ñ thiên l ch hư ng t i vi c
tìm th y s h i t . N u chúng ta bao g m toàn b các qu c gia vào trong m u và h n ch
phép phân tích cho nh ng th p niên g n ñây thôi (t 1960 ñ n 1985), thì s không có ch ng
c gì v s h i t . M t s các nhà kinh t như Mankiw, D. Romer và D. Weil (1992) s d ng
h i quy ñơn gi n và tìm th y h i t trong m t m u nh ch bao g m nh ng nư c giàu nhưng
không h i t trong m t m u mà nó thêm vào nh ng nư c ñang phát tri n. Sau ñó h thêm vào
nh ng bi n s mà nó quy t ñ nh s khác nhau t i ñi m cân b ng gi a các nư c trong mô hình
Solow: tăng dân s , t ph n thu nh p ñ u tư vào v n v t th và v n nhân l c. ði u ch nh các
bi n s này s t o s h i t m nh m cho c hai m u. H g i hi n tư ng này là “ h i t có
ñi u ki n” và cho r ng nó hòan tòan phù h p v i d ñóan c a mô hình tân c ñi n.

Vi c thi u b ng ch ng cho s h i t lan r ng v thu nh p gi a các nư c trên th gi i ñã d n
t i trào lưu t b mô hình Solow và thiên v m t lo i mô hình tăng trư ng m i phù h p v i
s ki n th c ti n là không có h i t trong ph m vi toàn c u. Các mô hình m i này ñư c g i là
“mô hình tăng trư ng n i sinh”. Thu t ng quot;n i sinhquot; ñư c s d ng ñ mô t m t lo i mô
hình tăng trư ng m i, vì s tăng trư ng không ph thu c vào các t l tăng trư ng lao ñ ng
và tích lu ki n th c ñư c cho trư c m t cách ngo i sinh, mà thay vì th , nó ph thu c vào
nh ng y u t bên trong mô hình như t l ti t ki m và hi u qu ñ u tư. Trong chương sau
chúng tôi s trình bày m t mô hình tăng trư ng n i sinh tiêu bi u d a và ý ni m v n nhân
l c.


4.5.      Quay l i v i các s ki n tăng trư ng kinh t

Bây gi chúng ta quay l i v i s ki n tăng trư ng kinh t . T i sao các nư c giàu có t c ñ
tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i m nh m t năm 1950 ñ n năm 1970 và t i sao t c ñ


Quang Hùng & Hoài B o                                                                            15
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô            Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008



gi m d n t năm 1973 -1995. Trong khuôn kh lý thuy t cho r ng có hai nguyên nhân là (1)
ti n b công ngh và (2) v n trên lao ñ ng hi u qu cao hơn.

Làm sao chúng ta nh n ra ñư c y u t nào ñóng vai trò quy t ñ nh. Như ph n trình bày trong
ph n h ch toán tăng trư ng, ngư i ta tính t c ñ tăng s n lư ng trên m i công nhân và t c ñ
thay ñ i công ngh c a các qu c gia này. Ngư i ta th y r ng t c ñ tăng s n lư ng bình quân
trên ñ u ngư i x p x v i t c ñ thay ñ i công ngh . N u như t c ñ tăng dân s và t c ñ
tăng lao ñ ng là như nhau thì chúng ta nh n ra s tăng trư ng c a các nư c giàu trong giai
ño n này là do s ñóng góp c a ti n b công ngh , ch không ph i là do quá trình tích lu
v n cao. Nh ng ch ng c này bác b l p lu n cho r ng tăng trư ng c a nh ng nư c này là
k t qu c a s hu ho i v n trong chi n tranh th gi i l n th II.

Cũng d a trên nh ng ch ng c này ngư i ta cho r ng t c ñ tăng s n lư ng bình quân ñ u
ngư i gi m t năm 1973 là do s gi m sút t c ñ c i thi n công ngh ch không ph i do m c
ti t ki m gi m xu ng. V n ñ ñư c ñ t ra ti p là t i sao công ngh l i ch m c i thi n vào
gi a nh ng năm 1970, m t vài gi thi t cho hi n tư ng này.

•    Gi thi t th nh t cho r ng s ch m c i thi n này th c ra ch là do s sai sót trong tính
     toán năng su t. M c dù có nhi u n l c nhưng khó có th ño lư ng ñư c năng su t, nh t
     là các ngành d ch v . Th c ra m c s ng c a chúng ta cao hơn nh ng gì mà con s th ng
     kê cho th y.

•    Gi thi t th hai cho r ng công ngh ch m c i thi n là do t tr ng các ngành d ch v ñư c
     m r ng trong các qu c gia này. H cũng l p lu n r ng ti n b công ngh trong các ngành
     d ch v th p hơn nhi u so v i các ngành công ngh ch t o mà h ñã trãi qua trư c ñó.

•    Gi th ba cho r ng s ch m c i thi n này là do chi tiêu cho nghiên c u và tri n khai
     (R&D) gi m. B ng ch ng th c t ph nh n gi thi t này. D a vào các s ki n th c t
     ngư i ta cho r ng cách gi i thích ñúng hơn là do s lan truy n c a R&D ch m ch không
     ph i do chi tiêu cho R&D.

M t s ki n kinh t n a là t i sao có kho ng cách gia tăng gi a các nư c giàu và các nư c
nghèo v m c s ng. T i sao các nư c Châu Phi ngày càng t t h u v m c s ng? M t v n ñ
ñư c ñ t ra là có ph i do h ít v n v t ch t và lao ñ ng hay do tình tr ng công ngh c a h
quá l c h u? T i sao các nư c ðông Âu l i có d u hi u ch ng l i trong quá trình chuy n ñ i
t n n kinh t k ho ch sang n n kinh t th trư ng? Câu tr l i thư ng thiên v là do s
chênh l ch v tình tr ng công ngh và tích lũy tri th c

N u gi thuy t này ñúng thì t i sao có s khác bi t công ngh trong b i c nh nh ng nư c
nghèo ñư c ti p c n v i h u h t công ngh trên th gi i? Câu tr l i cho v n ñ này t p trung
vào cơ c u l i ích bên trong c a nh ng n n kinh t liên quan ñ n quy n s h u tài s n chưa
ñư c xác l p m t cách rõ ràng và s y u kém c a các bi n pháp cư ng ch vi c th c thi
quy n s h u tài s n mà nó th tiêu n l c c a cá nhân, s b t n v chính tr , s b t n v
kinh t vĩ mô, và thi u v ng các th trư ng tài chính phát tri n nh m phân b ngu n v n có
hi u qu hơn.


4.6.      K t lu n:
Trư c ñây tăng trư ng cao và dài h n là m c tiêu mong ñ i c a nhi u nư c trên th gi i. Tuy
nhiên, g n ñây nhi u nhà kinh t mà ñ i bi u là Amartya Sen (1999) cho r ng m c tiêu trên


Quang Hùng & Hoài B o                                                                            16
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô                  Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




s là không hòan ch nh. Tăng trư ng s lư ng ph i g n li n ch t lư ng m i là m c tiêu mong
ñ i trong b i c nh hi n nay. ði u này bao hàm ý nghĩa là tăng trư ng ph i d a vào tăng TFP
thông qua ñ u tư cho R&D và phát tri n ngu n nhân l c, tăng trư ng ph i có s h tr c a
th ch dân ch và phúc l i xã h i ñư c nâng cao và cu i cùng tăng trư ng ph i g n li n v i
vi c b o v môi trư ng. Th c ra, các tiêu chu n tăng trư ng ñư c li t kê như trên là v n ñ
khó khăn ñ i v i các nư c ñang phát tri n. Các nư c ðông Á ñã ph i ch u t n th t v môi
trư ng và ít dân ch trong các ho t ñ ng kinh t ñ ñ i l y tăng trư ng cao trong 3-4 th p k
qua. M t s nư c này cho r ng tăng trư ng s làm tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i, gi m
ñư c t l nghèo ñói và thoát kh i l c h u trong b i c nh h i nh p. Do v y, các v n ñ môi
trư ng và dân ch trong ho t ñ ng kinh t s là nh ng quan tâm ñi sau quá trình tăng trư ng
kinh t , vì ch sau khi có tăng trư ng kinh t m i có kh năng quan tâm ñ n các n i dung như
v y. Tuy nhiên cái giá ph i tr cho vi c quá nh n m nh tăng trư ng theo s lư ng các nư c
ðông Á v môi trư ng, th ch , xã h i, và chính tr s là bài h c r t có giá tr cho các qu c
gia ñang giai ñ an ñ u c a quá trình phát tri n.

Thu t ng

S h it                                                   Convergence
Khung th i gian liên t c                                 Continous time
Khung th i gian r i r c                                  Dicrecte time
Mô hình cân b ng ñ ng t ng th                            Dynamic Gerneral Equilibrium Model
Ti n b công ngh                                          Technological Progresss
Tr ng thái d ng                                          Steady State
Quy t c vàng                                             Golden Rule
H ch toán tăng trư ng                                    Growth Accounting

Câu h i th o lu n

1. Hãy so sánh s gi ng và khác nhau gi a mô hình Solow và mô hình Harrod – Domar?
2. Hai n n kinh t ñư c mô t theo mô hình tăng trư ng c a Solow có d ng hàm s n xu t
   bình quân ñ u ngư i như sau:

                                            y = f(k) = k1/2

     A là nư c phát tri n và có t l ti t ki m là 30%, t c ñ tăng dân s 1,5% năm. B là nư c
     ñang phát tri n có t l ti t ki m là 10% và t c ñ tăng dân s ñ n 4% năm. C A và B có
     cùng t l kh u hao là 4% và t c ñ thay ñ i công ngh là 2%. Tìm giá tr c a k và y
     tr ng thái d ng m i qu c gia?

3. Gi s m t n n kinh t ñư c mô t theo mô hình Solow ñang tr ng thái d ng v i m c
   tăng dân s n b ng 1,5%/năm, ti n b công ngh g b ng 1,5%/năm. T ng s n lư ng và
   t ng v n tăng m c 3,0%/năm. Gi s thêm r ng t tr ng thu nh p c a v n trên t ng thu
   nh p b ng 0,3. N u s d ng phương trình h ch toán tăng trư ng ñ chia m c tăng trư ng
   s n lư ng thành ba ngu n – v n, lao ñ ng, và t ng năng su t các y u t – thì m i ngu n
   ñóng góp bao nhiêu vào m c tăng trư ng s n lư ng này?


Quang Hùng & Hoài B o                                                                                  17
Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright   Kinh t Vĩ mô           Ngu n g c tăng trư ng kinh t
Niên khoá 2007-2008




4. Nhi u b ng ch ng th c nghi m cho th y không có s h i t v thu nh p như tiên ñoán
   c a mô hình Solow. Tuy v y, m t s ít nư c ðông Á như H ng Kông, Hàn Qu c, ðài
   Loan, Singapore l i có m c thu nh p tăng r t nhanh và dư ng như ñ t ñư c s h i tu.
   Hãy th o lu n s h i t thu nh p c a nhóm nư c này trong khuôn kh c a mô hình tăng
   trư ng Solow.


Tài li u tham kh o

Amartya Sen (1999), Development as Freedom, Oxford University Press 1999

Baumal, William (1986), “Productivity Growth, Convergence and Welfare – What the Long
–Run Data show?”, American Economic Review, 76, pp. 1072-1085.

DeLong J. Bradford (1988), quot;Productivity Growth, Convergence, and Welfare: Comment,quot;
American Economic Review 78: 5 (December), pp. 1138-1154.

Jong-Il Kim, Lawrence J. Lau, “The Sources of Asian Pacific Economic Growth” The
Canadian Journal of Economics / Revue canadienne d'Economique, Vol. 29, Special Issue:
Part 2 (Apr., 1996), pp. S448-S454

Krugman, P (1994), “The Myth of Asia’s Micracle”, Foreign Affairs, November/December.

Mankiw, N. Gregory, David Romer, David N. Weil, “A contribution to the Empirics of
Economic Growth”, The Quarterly Journal of Economics, 107 (1992), 407-437, 419.

Solow, M. Robert (1956), A Contribution to the Theory of Economic Growth, Quaterly
Journal Economics, 70, pp. 65-94.




Quang Hùng & Hoài B o                                                                           18

Más contenido relacionado

Similar a Mac08 R0502 V

Ky Nang Dien Thoai
Ky Nang Dien ThoaiKy Nang Dien Thoai
Ky Nang Dien ThoaiThuong HL
 
Ky Nang Phong Van Tim Viec
Ky Nang Phong Van Tim ViecKy Nang Phong Van Tim Viec
Ky Nang Phong Van Tim ViecThuong HL
 
Ky Nang Ban Hang
Ky Nang Ban HangKy Nang Ban Hang
Ky Nang Ban HangThuong HL
 
Len doi hai sim
Len doi hai simLen doi hai sim
Len doi hai simPhan Book
 
Dich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach HangDich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach HangThuong HL
 
Ky Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong LuongKy Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong Luongforeman
 
Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2
Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2
Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2Aileen Enriquez
 
Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon
Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon
Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon faithdenys
 
MAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docx
MAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docxMAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docx
MAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docxJericoAbrenica1
 
Lesson in History.pptx
Lesson in History.pptxLesson in History.pptx
Lesson in History.pptxAndreiTadeo
 
Manusia Purba di Indonesia
Manusia Purba di IndonesiaManusia Purba di Indonesia
Manusia Purba di IndonesiaFrandy Feliciano
 
President Aquino's SONA 2014
President Aquino's SONA 2014President Aquino's SONA 2014
President Aquino's SONA 2014Ai Sama
 
Ekonomiks Teaching Guide Part 5
Ekonomiks Teaching Guide Part 5Ekonomiks Teaching Guide Part 5
Ekonomiks Teaching Guide Part 5Byahero
 
Ekonomiks Learning Module Yunit 4
Ekonomiks Learning Module Yunit 4Ekonomiks Learning Module Yunit 4
Ekonomiks Learning Module Yunit 4Byahero
 
Modyul 9 implasyon
Modyul 9   implasyonModyul 9   implasyon
Modyul 9 implasyondionesioable
 

Similar a Mac08 R0502 V (19)

Ky Nang Dien Thoai
Ky Nang Dien ThoaiKy Nang Dien Thoai
Ky Nang Dien Thoai
 
Ky Nang Phong Van Tim Viec
Ky Nang Phong Van Tim ViecKy Nang Phong Van Tim Viec
Ky Nang Phong Van Tim Viec
 
Ky Nang Ban Hang
Ky Nang Ban HangKy Nang Ban Hang
Ky Nang Ban Hang
 
Yume ni jaijai
Yume ni jaijaiYume ni jaijai
Yume ni jaijai
 
Dam Nghi Lon
Dam Nghi LonDam Nghi Lon
Dam Nghi Lon
 
Len doi hai sim
Len doi hai simLen doi hai sim
Len doi hai sim
 
Dich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach HangDich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach Hang
 
Ky Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong LuongKy Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong Luong
 
Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2
Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2
Ap10 modyul2 mga isyung pangekonomiya_aralin1 and 2
 
Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon
Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon
Anyo ng globalisasyon at pagharap sa hamon
 
MAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docx
MAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docxMAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docx
MAPEH3_PEQ3_M1_PANGASINAN.docx
 
Lesson in History.pptx
Lesson in History.pptxLesson in History.pptx
Lesson in History.pptx
 
Manusia Purba di Indonesia
Manusia Purba di IndonesiaManusia Purba di Indonesia
Manusia Purba di Indonesia
 
President Aquino's SONA 2014
President Aquino's SONA 2014President Aquino's SONA 2014
President Aquino's SONA 2014
 
Ekonomiks Teaching Guide Part 5
Ekonomiks Teaching Guide Part 5Ekonomiks Teaching Guide Part 5
Ekonomiks Teaching Guide Part 5
 
Ekonomiks tg part 5 (2)
Ekonomiks tg part 5 (2)Ekonomiks tg part 5 (2)
Ekonomiks tg part 5 (2)
 
Ekonomiks Learning Module Yunit 4
Ekonomiks Learning Module Yunit 4Ekonomiks Learning Module Yunit 4
Ekonomiks Learning Module Yunit 4
 
Ekonomiks lm yunit 4 (2)
Ekonomiks lm yunit 4 (2)Ekonomiks lm yunit 4 (2)
Ekonomiks lm yunit 4 (2)
 
Modyul 9 implasyon
Modyul 9   implasyonModyul 9   implasyon
Modyul 9 implasyon
 

Más de hsplastic

Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Hanhsplastic
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau Ahsplastic
 
He Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc TeHe Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc Tehsplastic
 
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truonghsplastic
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinhhsplastic
 
Df08 L0201 V
Df08 L0201 VDf08 L0201 V
Df08 L0201 Vhsplastic
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 Vhsplastic
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinhhsplastic
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Maihsplastic
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quochsplastic
 
Mpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 VMpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 Vhsplastic
 
Mpp01 512 R1201 V
Mpp01 512 R1201 VMpp01 512 R1201 V
Mpp01 512 R1201 Vhsplastic
 
Mpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 VMpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 Vhsplastic
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 Vhsplastic
 
Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lmhsplastic
 

Más de hsplastic (20)

Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Han
 
Lam Phat
Lam PhatLam Phat
Lam Phat
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau A
 
He Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc TeHe Thong Tien Te Quoc Te
He Thong Tien Te Quoc Te
 
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
 
Df08 L0201 V
Df08 L0201 VDf08 L0201 V
Df08 L0201 V
 
Df08 Fe01 V
Df08 Fe01 VDf08 Fe01 V
Df08 Fe01 V
 
Df08 L0102v
Df08 L0102vDf08 L0102v
Df08 L0102v
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 V
 
Df08 L13 V
Df08 L13 VDf08 L13 V
Df08 L13 V
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinh
 
Df08 C03 V
Df08 C03 VDf08 C03 V
Df08 C03 V
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Mai
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
 
Mpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 VMpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 V
 
Mpp01 512 R1201 V
Mpp01 512 R1201 VMpp01 512 R1201 V
Mpp01 512 R1201 V
 
Mpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 VMpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 V
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
 
Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lm
 

Mac08 R0502 V

  • 1. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 Chương 4 1 NGU N G C TĂNG TRƯ NG KINH T Trong chương này chúng ta s nghiên c u ngu n g c tăng trư ng kinh t trong dài h n b ng các mô hình tăng trư ng. Chúng ta xem xét các s ki n tăng trư ng kinh t và tìm hi u xem ñi u gì gây ra s khác bi t v thu nh p gi a các nư c trên th gi i. T i sao m t vài nư c như M , Anh, ð c và Nh t tr nên giàu có trong khi ñó nhi u nư c khác (ñang phát tri n) thì nghèo kh . T i sao Achentina giàu có hơn Th y ði n trư c chi n tranh th gi i l n th nh t nhưng hi n nay m c s ng v t ch t c a Th y ði n g p 4 l n Achentina. Chúng ta b t ñ u b ng cách trình bày các s ki n tăng trư ng kinh t và sau ñó ñi vào nghiên c u các ngu n g c tăng trư ng. 4.1. S ki n tăng trư ng kinh t ð ph n ánh tăng trư ng kinh t , các nhà kinh t thư ng s d ng s li u v GDP th c mà nó ph n ánh thu nh p th c c a ngư i dân trong n n kinh t trong m t chu i th i gian dài. Thí d như GDP th c hi n nay c a M cao g p 3 l n so v i chính ñ t nư c này vào năm 1950. Ngư i ta cũng hay s d ng thu nh p bình quân trên ñ u ngư i ñ th hi n tăng trư ng th c s c a m t n n kinh t . ði u này cho th y tăng trư ng kinh t th c s bao hàm ý nghĩa là t ng thu nh p trong n n kinh t ph i gia tăng nhanh hơn t c ñ tăng dân s và tăng trư ng kinh t g n li n v i s gia tăng m c s ng v t ch t c a ngư i dân. Vi c s d ng ch tiêu này ph n ánh ñư c s ti n tri n trong m c s ng v t ch t qua các th i kỳ và nó cũng thu n tiên hơn khi so sánh m c s ng dân cư gi a các nư c có quy mô dân s khác nhau. ð có m t b c tranh sinh ñ ng v tăng trư ng kinh t , trư c h t chúng ta t p trung vào phân tích tăng trư ng c a nh ng nư c giàu t sau chi n tranh th gi i l n th hai và xem xét s h i t v m c s ng v t ch t c a nh ng nư c này. Sau ñó chúng ta có cái nhìn r ng hơn k c v không gian và th i gian ñ nh n ra r ng tăng trư ng dài h n là ñi u không d dàng x y ra t t c các qu c gia, và s h i t v thu nh p bình quân ñ u ngư i gi a các qu c gia là ñi u mà m i ng ơi kỳ v ng nhưng cũng r t khó th c hi n. Nh ng nư c giàu ñư c k ra ñây bao g m Anh, Pháp, Nh t, ð c và M . N u l y m c th i gian t 1950 cho ñ n nay thì các qu c gia này có ñi m xu t phát v i m c thu nh p bình quân ñ u ngư i khá cao. C 5 nư c này ñã tr i qua m t th i kỳ tăng trư ng m nh m và c i thi n ñư c m c s ng dân cư r t nhi u. Trong th i kỳ này, M ñã tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i 2,3 l n, ð c tăng 4,6 l n và Nh t tăng 10,9 l n. Trong s nh ng nư c giàu, nh ng nư c ñi sau ñã tăng trư ng nhanh hơn. Có d u hi u Pháp, ð c, Anh và Nh t B n ñang ñu i k p M . Vào nh ng năm 1950, thu nh p bình quân ñ u ngư i c a M cao g p 2 l n so v i b n nư c l n Châu Âu và g p 6 l n so v i Nh t B n. Vào năm 1998, kho ng cách này ñã gi m xu ng, thu nh p bình quân ñ u ngư i c a M ch 1 (ðây là m t chương trong sách Kinh t Phát tri n c a trư ng ð i h c Kinh t . Ngư i vi t: Trương Quang Hùng. Ngư i hi u ñính: Nguy n Hoài B o.) Quang Hùng & Hoài B o 1
  • 2. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 còn cao hơn b n nư c Châu Âu kho ng 30% và Nh t B n trên ñà tăng trư ng nhanh ñã ñu i k p các nư c trong t p ñ u (tính d a vào phương pháp ngang b ng s c mua). M t s nư c khác có m c thu nh p bình quân ñ u ngư i th p vào nh ng năm 1960 nhưng hi n nay ñã ñu i k p M m t cách ngo n m c. ðó là H ng Kông, Hàn Qu c, Singapore, ðài Loan. Vào nh ng năm 1960, thu nh p bình quân c a c a b n nư c v a nói trên ch b ng 1/10 cu M . G n ñây, thu nh p c a Trung Qu c cũng ñang ñu i theo v i t c ñ r t nhanh. Nhìn vào không gian r ng hơn, chúng ta nh n ra m c dù có s h i t v m c s ng m t s nư c giàu, nhưng kho ng cách v m c s ng gi a M và các nư c nghèo không khép l i. C th là Châu Phi và khu v c Trung Nam M ñình tr và dư ng như không tăng trư ng trong su t giai ño n nh ng năm 1980 làm cho kho ng cách gi a h và M tr nên l n hơn. Thu nh p bình quân ñ u ngư i c a năm nư c nghèo nh t th gi i ch b ng kh ang 3% so v i thu nh p bình quân ñ u ngư i c a M . M t s nư c Tây Âu khác (ngoài b n nư c l n v a k trên) và các nư c Trung Âu theo ch nghĩa xã h i ñã tăng trư ng su t trong nh ng th p niên 1970 nhưng t c ñ tăng trư ng g n như b ng t c ñ tăng trư ng c a M nên không khép l i kho ng cách chênh l ch v thu nh p. Sau năm 1990, thu nh p bình quân ñ u ngư i các nư c ðông Âu gi m sút khi h tr i qua quá trình chuy n ñ i sang n n kinh t th trư ng v i nhi u khó khăn v chính tr làm cho kho ng cách thu nh p gia tăng. Xét v th i gian, dư ng như tăng trư ng b n v ng ch là m t hi n tư ng g n ñây. Su t trong m t chu i dài th i gian t năm 1500 ñ n 1950, nhìn chung là không có tăng thu nh p bình quân trên ñ u ngư i khu v c Châu Âu. Ngay c trong th i kỳ Cánh M ng Công Nghi p n ra, t c ñ tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i cũng không cao. Ví d như t c ñ tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i c a M trong giai ño n 1820-1950 là 1,5%. Qua s ki n tăng trư ng v a nêu, chúng ta nh n ra s h i t v m c thu nh p bình quân ñ u ngư i không ph i là m t hi n tư ng mang tính toàn c u. Ch có nh ng nư c v i r t nhi u n l c v chính sách m i có kh năng ñu i k p M , trong khi kho ng cách v m c s ng nh ng nư c nghèo v n chưa ñư c khép l i. Ch ng h n như hi n nay thu nh p bình quân ñ u ngư i c a M g p hơn 35 l n so v i Nigeria. M t ngư i công nhân trung bình M ch c n 10 ngày s t o ra giá tr b ng m t ngư i công nhân Nigeria s n xu t trong m t năm. M t vài câu h i ñư c ñ t ra là: • t i sao không có s h i t v thu nh p trong ph m vi toàn c u? • t i sao các nư c Châu Phi không tăng trư ng mà th m chí còn ñình tr và suy thóai dài h n? • t i sao m t s nư c như Nh t B n và sau ñó là b n con h ðông Á l i có t c ñ tăng trư ng th n kỳ trong su t m t th i gian dài? • t i sao t c ñ tăng trư ng c a các nư c giàu như M có d u hi u ch m l i trong giai ñ an 1970-1995? Tr l i nh ng câu h i này là m t thách th c l n ñ i v i các nhà nghiên c u kinh t phát tri n. Trong chương này s kh o sát nh ng lý thuy t tân c ñi n và m t s lý thuy t tăng trư ng m i phát tri n g n ñây nh m tìm ra m t ph n câu tr l i cho v n ñ này. Quang Hùng & Hoài B o 2
  • 3. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 4.2. Mô hình tăng trư ng Solow Mô hình tăng trư ng Solow ñư c phát tri n b i nhà kinh t h c Robert Solow vào năm 1956 (Solow, 1956) và t ñó ñ n nay nó ñư c xem như là m t mô tăng trư ng tân c ñi n chu n trong h th ng lý thuy t tăng trư ng trong dài h n. Trư c mô hình c a Solow, h u h t nh ng tăng trư ng kinh t ñ u ñư c phân tích d a vào mô hình c a Harrod – Domar mà chúng ta ñã nói ñ n trong chương 3. V i nh ng gi thi t cơ b n, mô hình này ch ng minh r ng trong dài h n n n kinh t có xu hư ng ti n ñ n tr ng thái cân b ng v i m c tăng trư ng liên t c và ñ u. Tr ng thái cân b ng này ñư c ñ c trưng b i m c tích lũy v n trên m i lao ñ ng và m c s n lư ng trên m t lao ñ ng không ñ i. Trong ph n này, chúng tôi l n lư t trình bày nh ng gi ñ nh và nh ng k t qu có ñư c t phân tích mô hình c a Solow. Tăng trư ng và phát tri n kinh t là m t ti n trình mang tính ñ ng, nó t p trung gi i thích ñi u gì làm s n lư ng, tiêu dùng, v n và dân s thay ñ i theo th i gian. Vì th , hình Solow là m t mô hình cân b ng ñ ng (dynamic gerneral equilibrium model). Mô hình Solow có th ñư c xây d ng trên khu th i gian r i r c (dicrecte time) ho c là trong khung th i gian liên t c (continous time) Trong chương này, chúng tôi s trình bày mô hình theo khung th i gian r i r c. 4.2.1. Hàm s n xu t Trong mô hình Solow, không ch có v n mà c lao ñ ng và s thay ñ i công ngh ñ u có tương quan hàm s v i s n lư ng. Mô hình cho phép có tr ng thái cân b ng toàn d ng liên t c b ng cách gi ñ nh r ng v n và lao ñ ng có th thay th cho nhau trong quá trình s n xu t. ði m xu t phát c a mô hình tăng trư ng Solow là hàm s n xu t tân c ñi n ñ ng nh t b c m t ñ c trưng cho sinh l i không ñ i theo quy mô. Gi thi t này hàm ý r ng v i ph n trăm gia tăng ñ ng th i trong lao ñ ng và v n cũng s d n ñ n cùng ph n trăm gia tăng trong s n lư ng. Ch ng h n, chúng ta tăng g p ñôi lao ñ ng và v n ñư c s d ng cho quá trình s n xu t thì k t qu là s n lư ng cũng tăng lên g p ñôi. Hàm s n xu t này cũng ñ c trưng b i s n ph m biên c a các y u t s n su t dương và gi m d n. ði u này hàm ý là khi tăng thêm 1 ñơn v lao ñ ng ho c v n (gi y u t khác không ñ i) thì ph n s n ph m tăng thêm s th p hơn so v i s gia tăng trư c ñó. M t khi mà ñ u tư vào v n v t th ñư c gi thi t là sinh l i gi m d n, thì lư ng ñ u tư tăng thêm s làm cho s n lư ng và thu nh p th c gi m d n. M t gi thi t khác liên quan ñ n s n xu t là th trư ng hàng hóa và nh p lư ng khá hòan h o. Gi thi t này hàm ý là c nh tranh s ñ nh giá s n ph m b ng v i chi phí biên, ti n lương th c s b ng v i s n ph m biên c a lao ñ ng và su t thuê v n th c s b ng v i s n ph m biên c a v n. V i gi thi t này các nhà nghiên c u có th tính tóan m c ñ ñóng góp c a m i nh p lư ng vào quá trình tăng trư ng. G i Y là t ng thu nh p trong n n kinh t . V m t th c nghi p, Y này có th là ñ i di n cho t ng s n ph m n i ñ a (GDP) ho c là t ng thu nh p qu c dân (GNI). K và L là t ng s v n và lao ñ ng trong n n kinh t . V n mô hình này ñư c hi u là v n v t th (phiscal capital). T như mô t trên, chúng ta có th có hàm s n xu t ñơn gi n như sau: Quang Hùng & Hoài B o 3
  • 4. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 [4.1] Y = F(K,L) Trong ñó, m t s gi ñ nh c th là: ∂Y ∂ 2Y [4.2] >0; <0 ∂K ∂K 2 ∂Y ∂ 2Y [4.3] >0; 2 <0 ∂L ∂L Phương trình [4.2] cho chúng ta bi n s n ph m biên c a v n là tăng (n u chúng ta tăng thêm v n cho quá trình s n xu t) nhưng giá tr s n ph m biên ñó là gi m d n gi m d n. Tương t như v y, phương trình [4.3] cho bi t s n ph m biên c a lao ñ ng s tăng n u chúng ta tăng thêm lao ñ ng nhưng s tăng thêm ñó (c a s n ph m biên) là gi m d n. Ví d , n u chúng ta tăng thêm 1 lao lao ñ ng thì ngư i này s t o ra thêm 10 s n ph m m i (trong 1 ngày ch ng h n); và n u chúng ta l i tăng thêm 1 lao ñ ng n a (v i gi ñ nh các y u t v v n và công ngh là không ñ i) thì 1 lao ñ ng tăng thêm này s t o ra s s n ph m m i ch c ch n là ít hơn 10. Ví d tương t như v y ñ i v i v n. D a vào ñi u ki n sinh l i không ñ i theo quy mô, chúng ta có th chi hai v c a [4.1] trên Y K cho L; sau ñó chúng ta g i y = (là m c tích lu v n cho m i lao ñ ng) và k = (là s n L L lư ng bình quân trên m i lao ñ ng) thì [4.1] có th vi t l i: Y K [4.4] = F ( ,1) hay y = f(k) L L V i hàm s n xu t m i y = f(k) thì các gi ñ nh [4.2] và [4.3] v n ñúng và chúng ta có ∂y ∂2 y > 0; 2 < 0 ∂k ∂k V i các gi thuy t trên, hàm s n xu t [4.4] có th ñư c v như Hình 4.1 bên dư i Hình 4.1: ð th hàm s n xu t trên m i lao ñ ng y y2 y=f(k) y1 y0 Quang Hùng & Hoài0 o B k0 k1 k2 k 4
  • 5. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 Hàm s này ch ra s n lư ng bình quân trên m i lao ñ ng ph thu c vào m c tích lu v n trên m i lao ñ ng. S n lư ng trên m i lao ñ ng (y) ñư c th hi n trên tr c tung, tích lu v n cho m i lao ñ ng (k) ñư c th hi n trên tr c hoành. ðư ng bi u di n c a hàm s là ñư ng cong d c lên. Khi t l v n trên m i lao ñ ng tăng, s n lư ng trên ñ u m i lao ñ ng cũng tăng theo, song vì sinh l i gi m d n theo v n nên m c tăng s n l ơng ngày càng gi m khi có s gia tăng c a v n trên m i lao ñ ng. 4.2.2. Quan h gi a tăng trư ng và v n Khi m c tích lu v n bình quân trên m i lao ñ ng tăng, thì s n lư ng bình quân trên m i lao ñ ng cũng tăng. Song do sinh l i v n gi m d n nên mu n duy trì tăng s n lư ng bình quân trên m i lao ñ ng ñòi h i s gia tăng m c tích lu v n trên ñ u m i lao ñ ng ngày càng nhi u hơn. ð n m t m c nào ñó vi c tích lu v n trên m i lao ñ ng không làm tăng s n lư ng bình quân trên m i lao ñ ng n a. ði u này có nghĩa là ch có s tích lu v n không th duy trì tăng trư ng b n v ng, song tích lu v n có th duy trì m c s n lư ng bình quân cao hơn, nhưng m c tăng s n lư ng bình quân này cũng gi m d n khi tăng m c tích lũy v n bình quân cho m t lao ñ ng. Tăng trư ng ñư c duy trì b n v ng ñòi h i ph i có ti n b công ngh . V i hai y u t nh hư ng ñ n tăng trư ng là tích lu v n và ti n b công ngh , n u tích lu v n không th duy trì tăng trư ng b n v ng, thì ti n b công ngh là y u t chính quy t ñ nh tăng trư ng kinh t trong dài h n. ði u này nói lên ý nghĩa là m t n n kinh t duy trì ñư c t c ñ c i thi n công ngh cao hơn cu i cùng s vư t qua các n n kinh t khác. V n ñ ñư c ñ t ra ra là y u t nào quy t ñ nh ti n b công ngh ? ðây là n i dung c t lõi ñư c ñ c p trong nhi u ph n sau c a chương này. a) Ti t ki m và tích lu cho v n cho tăng trư ng Tích lu v n và s n lư ng Mô hình Solow gi thi t thêm r ng t l ti t ki m qu c gia (s), t c ñ tăng lao ñ ng (gL) và ti n b công ngh (gA) là ngo i sinh ñư c cho trư c. Lúc này dư ng như ch có kh i lư ng v n thay ñ i theo th i gian. Trong ph n phân tích này ñ ch ra vai trò c a ti t ki m ñ i v i tăng trư ng, ta có th gi thi t là không có s thay ñ i trong lao ñ ng và ti n b công ngh . V i gi thi t ti n b công ngh không thay ñ i theo th i gian, ñi u ngày có nghĩa là hàm s n xu t y = f(k) không ñ i theo th i gian. Ti t ki m, ñ u tư và tiêu dùng N n kinh t mà chúng ta nghiên c u kh i ñ u trong mô hình Solow ñư c gi ñ nh là n n kinh t ñóng và không có chính ph . Thu nh p trong n n kinh t ñư c s d ng v i hai m c ñích là chi tiêu tiêu dùng (C) và ti t ki m (S). Ti t ki m (S) b ng v i ñ u tư (I). Chúng ta g i s là t l ti t ki m và nh r ng r ng t l ti t ki m này là ñư c cho trư c. Thêm n a, chúng ta g i δ là t l kh u hao v n trong s n xu t (0 <δ <1). S gia tăng tr lư ng v n (∆K ) ñ n m t th i ñi m nào ñó ñư c xác ñ nh b ng ñ u tư g p tr ñi kh u hao, chúng ta vi t l i như sau: Quang Hùng & Hoài B o 5
  • 6. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 [4.5] ∆K = I − δK = sY − δK Chia hai v c a phương trình [4.5] trên cho L chúng ta ñư c: ∆K [4.6] = sy − δk L K Vì k = v i L không ñ i, chúng ta có th suy ra t c ñ tăng c a k, K và L như sau L ∆k ∆K ∆K [4.7] = ; ∆k = k K L T [4.6] và [4.7] chúng ta vi t l i: [4.8] ∆k = s.f(k) - δ.k Phương trình [4.8] là phương trình cơ b n, phương trình này phát bi u r ng tích lu v n trên m t ñơn v lao ñ ng (k) tăng khi ñ u tư th c t trên m t ñơn v lao ñ ng (sy = sf(k)) l n hơn ph n ñ u tư bù ñ p v n hao mòn bình quân m i lao ñ ng trong quá trình s n xu t. Cơ ch ñi u ch nh này di n ra liên t c cho t i khi nào mà ñ u tư th c t trên m t ñơn v lao ñ ng (sy = sf(k)) v a ñ bù ñ p v n hao mòn (bình quân m i lao ñ ng) trong quá trình s n xu t. Do ñó, ta suy ra r ng trong dài h n, k s h i t v m t giá tr nào ñó, g i là k* n ñ nh. Giá tr này ñư c g i là tr ng thái cân b ng hay còn g i là tr ng thái ‘d ng’ (steady state) trong tăng tru ng. Hình 4.2 bên dư i s mô t n n kinh t tr ng thái d ng. Hình 4.2: N n kinh t tr ng thái d ng. y δ.k y* y=f(k) sf(k) sy* 0 k* k Quang Hùng & Hoài B o 6
  • 7. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 T i tr ng thái d ng, ñ u tư trên m i lao ñ ng (i) trong n n kinh t ñúng b ng kh u hao v n trên m i lao ñ ng (δk). Do v y, không có s gia tăng v n trên m i lao ñ ng, hay ∆k = s.f(k) - δ.k = 0. b) Tăng trư ng đ u Tăng trư ng ñ u là tình tr ng tăng trư ng khi mà n n kinh t ñ t ñư c cân b ng (nghĩa là tr ng thái d ng). Lúc này m c ñ thâm d ng v n (k) không còn có ñ ng cơ thay ñ i n a. Trong mô hình này t c ñ tăng trư ng ñ u ñ t ñư c tr ng thái d ng khi ∆k = 0. ðó chính là ñi m giao nhau gi a hai ñư ng sf(k) và δk (như Hình 4.2). Lúc này giá tr k là k* th a mãn ñi u ki n: [4.9] sy* = δk * Vì khi ñ t ñư c m c tăng trư ng ñ u, k* không ñ i nên y* và c* cũng không thay ñ i. ði u này cũng có nghĩa là Y, K, và C không tăng trong dài h n. c) Thay đ i t l ti t ki m trong n n kinh t Mô hình Solow cho th y ti t ki m là y u t quy t ñ nh m c tích lu v n tr ng thái d ng sy k * = . Trong m t ch ng m c nào ñó, n u ti t ki m cao thì m c tích lu v n s cao và δ ñóng vai trò quy t ñ nh m c s n lư ng hay thu nh p bình quân ñ u ngư i. Song c n ph i chú ý r ng ti t ki m cao không d n ñ n tăng trư ng trong dài h n, nó ch làm tăng s n lư ng bình quân trên ñ u ngư i trong quá trình ñ t ñ n ñi m d ng m i. N u v n ti p t c duy trì m c ti t ki m cao, nó s làm tăng m c thu nh p bình quân ñ u ngư i nhưng không th duy trì t c ñ tăng trư ng cao trong m t th i gian dài. ði u này ñư c th hi n Hình 4.3: Hình 4.3: Thay ñ i t l ti t ki m δ.k y** y =f(k) y* s2f(k) s1f(k) 0 k* k** k Quang Hùng & Hoài B o 7
  • 8. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 T l ti t ki m thay ñ i t s1 tăng lên s2 ñã làm thay ñ i tr ng thái d ng t k* sang k** và m c thu nh p trên m i lao ñ ng cũng tăng lên t y* sang y**. d) Qui t c vàng c a tích lu v n Chúng ta nh n ra r ng ban ñ u v i m t m c thu nh p cho trư c, khi tăng ti t ki m thì tiêu dùng hi n t i s gi m. Song có m t v n ñ là li u tăng ti t ki m có làm tăng tiêu dùng trong dài h n (tiêu dùng t i tr ng thái d ng) hay không? N u có, m c ti t ki m nào là t i ưu cho n n kinh t ? ði u này ñư c th hi n qua phân tích sau ñây. V i hàm s n xu t và giá tr δ cho trư c, chúng ta có m i tương quan 1-1 gi a k và s t i tr ng thái d ng. M i quan h này ñư c th hi n thông qua hàm s [4.9], chúng ta vi t l i: [4.9] sy* = δk * tr ng thái d ng, tiêu dùng bình quân trên ñ u ngư i ñươc xác ñ nh là ph n còn l i c a thu nh p sau khi tr ti t ki m, hay [4.10] c* =(1-s).y* K t h p v i [4.9] chúng ta có th vi t hàm s tiêu dùng trên m i công nhân như sau, lưy ý r ng, bài toán c a chúng ta gi ñây là tìm m t m c ti t ki m nào ñó, s, sao cho tiêu dùng là t i ña, vì th hàm tiêu dùng ñư c vi t dư i d ng hàm s theo bi n s [4.11] c* ( s) = f {k * (s)} − δ.k * ( s) ð giá tr c* trên ñ t c c ñ i, thì giá tr s ph i tho mãn: ∂c * ∂k * [4.12] = [ f ' (k *) − (δ)] = 0 ∂s ∂s ∂k * Vì > 0 nên ñi u ki n t i ña hoá tiêu dùng s là ∂s [4.13] f’(k*) – δ = 0 hay f’(k*) = δ hay năng su t biên c a v n s b ng v i t l kh u hao. T i m c ti t ki m tho mãn [4.13] g i là t l ti t ki m vàng (sG). Khi s < sG thì vi c tăng ti t ki m s làm tăng tiêu dùng trong dài h n nhưng gi m tiêu dùng trong quá trình d ch chuy n ñ n tr ng thái d ng. Trong trư ng h p này có s mâu thu n gi a l i ích c a th h hi n t i và th h tương lai. Ngư c l i, khi s > s G vi c gi m ti t ki m s làm tăng tiêu dùng bình quân ñ u ngư i trong dài h n và cũng tăng tiêu dùng trong quá trình d ch chuy n. V n ñ l a ch n ph thu c vào s ñánh ñ i gi a tiêu dùng hi n t i và tiêu dùng trong tương lai. 4.2.3. Quan h gi a tăng trư ng và dân s Mô hình v a trình bày trên ch m i ñ c p ñ n quá trình tích lu v n, song ch d ng l i ñây thì chưa ñ s c ñ lý gi i hi n tư ng tăng trư ng b n v ng mà chúng ta th y nhi u nơi trên th gi i. ð lý gi i s tăng trư ng b n v ng, chúng ta ph i m r ng mô hình b ng cách Quang Hùng & Hoài B o 8
  • 9. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 ñưa thêm vào hai ngu n khác là (1) s gia tăng dân s và (2) thay ñ i công ngh . Trong ph n này mô hình gi thi t r ng t c ñ tăng dân s và lao ñ ng là như nhau nh m ch ra vai trò c a tăng dân s ñ i v i tăng trư ng. Ph n sau s ñưa thêm vào mô hình s thay ñ i công ngh . a) Tr ng thái d ng và tăng dân s K V i k= như trên, nhưng lúc này có s gia tăng lư ng lao ñ ng, chúng ta có th suy ra t c L ñ tăng c a k, K và L như sau: ∆k ∆K ∆L ∆K [4.14] = − hoaëc laø ∆k = − k.g L k K L L T [4.14] và [4.6] chúng ta có th vi t l i: [4.15] ∆k= sf(k) - (δ+gL)k Phương trình [4.15] phát bi u r ng tích lu v n trên m t ñơn v lao ñ ng tăng khi ñ u tư th c t trên m t ñơn v lao ñ ng (sy = sf(k)) l n hơn c u ñ u tư v a ñ [(gL + δ)k] ñ duy trì m c tích lũy v n trên m i lao ñ ng như trư c. M c ñ u tư v a ñ trong trư ng h p này bao g m m t ph n ñ bù ñ p cho v n hao mòn trong quá trình s n xu t và m t ph n trang b v n cho lư ng lao ñ ng tăng thêm. Khi ñ u tư th c t b ng v i ñ u tư v a ñ n n kinh t s ñ t ñư c tr ng thái d ng. Tr ng thái d ng trong ñi u ki n có lư ng lao ñ ng tăng thêm ñư c mô t trong Hình 4.4. Hình 4.4 Tr ng thái d ng trong trư ng h p có tăng dân s (δ+gL)k0 y δ y=f(k) y* sf(k) 0 k* k T i tr ng thái d ng, ñ m c trang b v n trên m i lao ñ ng không ñ i thì ñ u tư m i ph i ñ m b o v a ñ bù ñ p kh u hao v n và dân s tăng thêm. Quang Hùng & Hoài B o 9
  • 10. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 b) Tr ng thái d ng v i s gia tăng dân s T c ñ tăng trư ng ñ u ñ t ñư c tr ng thái d ng khi ∆k = 0. ðó chính là ñi m giao nhau gi a hai ñư ng sf(k) và (δ+ gL)k. Lúc này giá tr k là k* th a mãn ñi u ki n [4.16] sy* = (δ + g L )k * Cũng như trư ng h p ñã phân tích ñ i v i ph n 4.2.2, khi ñ t ñư c m c tăng trư ng ñ u, k* không ñ i nên y* và c* (là tiêu dùng trên m i công nhân) cũng không thay ñ i. ði u này cũng có nghĩa là Y, K, và C tăng v i t c ñ tăng c a dân s là gL trong dài h n. c) T c đ tăng dân s và tăng trư ng kinh t T c ñ tăng dân s tăng lên, v m t ñ th , làm cho ñư ng (δ+gL)k d ch lên phía trên như Hình 4.5. Tr ng thái d ng m i có m c tích lu v n trên m i ñơn v lao ñ ng và thu nh p bình quân ñ u ngư i th p hơn. Mô hình này ñưa ra d báo r ng các n n kinh t có t l tăng dân s cao s có m c thu nh p bình quân ñ u ngư i th p. Hình 4.5: Tác ñ ng c a tăng dân s (δ+g2L)k (δ+g1L)k y y=f(k) y* y** sf(k) 0 k** k* k N u không tăng v n và c i thi n công ngh , tăng dân s s làm cho thu nh p bình quân ñ u ngư i gi m t y* xu ng còn y**. d) Quy t c vàng c a tích lu v n khi có s gia tăng dân s V i hàm s n xu t và các giá tr gL và δ cho trư c, có m i tương quan 1-1 gi a k và s t i tr ng thái d ng. M i quan h này ñư c th hi n thông qua hàm s sau ñây [4.17] sf (k *) = (δ + g L )k * Quang Hùng & Hoài B o 10
  • 11. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 tr ng thái d ng, tiêu dùng bình quân trên ñ u ngư i ñươc xác ñ nh c*=(1-s).f(k*). T [4.17] chúng ta có sf (k*) = (δ + g L )k * . Vì v y chúng ta có th vi t phương trình cho tiêu dùng bình quân trên m i lao ñ ng (c) theo bi n t l ti t ki m (s) như sau: [4.18] c* ( s) = f [k * ( s)] − (δ + g L )k * ( s) tr ng thái d ng m c ti t ki m c n thi t ñ t i ña hoá tiêu dùng ph i tho mãn ñi u ki n: ∂c * ∂k * [4.18] = [ f ' (k *) − (δ + gL)] = 0 ∂s ∂s ∂k * Vì > 0 nên ñi u ki n t i ña hoá tiêu dùng s là ∂s [4.19] f’(k*) – (δ+gL) = 0 hay f’(k*) = (δ+gL) Phương trình [4.19] ñư c hi u là, s n ph m biên c a v n ph i b ng v i t ng c a kh u hao và tăng trư ng dân s thì s ñ t ñư c m c tiêu dùng t i ưu. T l ti t ki m ñ t ñi u ki n này, gi ng như trên, g i là t l ti t ki m vàng (sG) và n n kinh t ñ t ñư c ñi u này g i là n n kinh t ñ t ñư c quy t c vàng (golden rule). 4.2.4. Ti n b công ngh và tăng trư ng kinh t Cho t i bây gi chúng ta gi thi t là công ngh không ñ i theo th i gian và rút ra k t lu n t mô hình là thu nh p và tiêu dùng bình quân ñ u ngư i s không thay ñ i trong dài h n. ði u này là không th c t b i l có r t nhi u qu c gia có m c thu nh p bình quân trên ñ u ngư i tăng liên t c trong m t th i gian dài. Rõ ràng là v i gi thi t công ngh không ñ i, mô hình v i sinh l i gi m d n không th duy trì t c ñ tăng thu nh p bình quân trên ñ u ngư i trong m t th i gian dài ch b ng tích lu v n. Các nhà kinh t tân c ñi n nhưng năm 50 và 60 ñã nh n ra ñi u này nên ñã b sung vào mô hình c a h y u t công ngh thay ñ i theo th i gian và hy v ng r ng nó s là l i thoát cho mô hình. a) Ti n b công ngh và hàm s n xu t Thu t ng ‘công ngh ’ có th ñư c hi u như là s d ng tri th c ñ ñ t ñư c k t qu th c ti n. G n ñây ngư i ta xem công ngh như ‘bí quy t s n xu t’ bao g m c cơ s tri th c và năng l c nghiên c u và tri n khai (R&D). ‘Ti n b công ngh ’ th hi n s n xu t tăng nhi u hơn ng v i lư ng v n và lao ñ ng như trư c. Nó cũng có th là s n xu t ra ñư c s n ph m t t hơn, s n ph m ña d ng hơn ho c là t o ra nh ng s n ph m m i tham gia th trư ng. N u chúng ta nghĩ r ng ti n b công ngh là y u t quy t ñ nh s gia tăng s n lư ng v i lư ng v n và lao ñ ng không ñ i, lúc này trong hàm s n xu t, s thay ñ i công ngh có th là m t bi n s ; nó cho bi t có bao nhiêu s n ph m ñư c s n xu t ra t v n và lao ñ ng vào m i th i ñi m. Hàm s n xu t v i y u t công ngh thay ñ i, A, ñư c th hi n như sau: [4.20] Y = F ( K , AL) = K α ( AL)(1−α ) Quang Hùng & Hoài B o 11
  • 12. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 Trong ñó L là lư ng lao ñ ng và A là tình tr ng công ngh . Giá tr tích s c a A và L ñư c g i là lư ng lao ñ ng quot;hi u qu quot; hay lao ñ ng tính b ng ñơn v hi u qu . Cách th hi n hàm s như trên có ng ý là tăng s công nhân và ti n b công ngh ñ u có nh ng nh hư ng như nhau ñ i v i s n lư ng. ñây ta gi ñ nh hàm s n xu t có d ng Cobb-Douglas, ng ý r ng các ñ co giãn c a s n lư ng theo v n và theo lao ñ ng hi u d ng l n lư t là t tr ng thu nh p c a v n và lao ñ ng trong thu nh p. Y Chia hai v c a phương trình [4.20] cho lao ñ ng hi u qu AL và chúng ta ñ t ~ = y và AL ~ K k= khi ñó [4.20] ñư c vi t l i: AL ~ ~ ~ = f( k ) = k α [4.21] y Chúng ta v n s d ng l i phương trình [4.5] ñ th hi n ñ u tư và ti t ki m. Chia hai v c a [4.5] và bi n ñ i chúng ta ñư c: ∆K ~ [4.22] s~ = y + δk AL ~ K Vì k = nên ta có th xác l p m i quan h t c ñ tăng gi a k, K, A, L như sau: AL ~ ∆k ∆K ∆A ∆L ~ = − − ho c có th vi t l i k K A L ~ ∆K ~ ~ ~ ~ ~ ∆K [4.23] ∆k = − k .g A − k .g L hay ∆k + k .g A + k .g L = AL AL K t h p gi a [4.22] và [4.23] ta có th xác ñ nh m c tích lu v n trên m t ñơn v lao ñ ng hi u d ng là: ~ ~ [4.24] ∆k = s~ − ( g L + g A + δ) k y b) Tr ng thái d ng v i thay đ i công ngh ~ K tr ng thái d ng, vì k = không ñ i, nên t c ñ tăng trư ng c a K là gK = gL + gA. AL ~ Y Ngoài ra, n u k không ñ i thì ~ = y cũng không ñ i, ñi u này ng ý r ng t c ñ tăng AL trư ng c a Y cũng là gY = gL + gA. Do ñó, thu nh p trên ñ u ngư i tăng trư ng theo t l gY – gL = gA, ñây cũng là t l tích lu tri th c (hay thay ñ i công ngh ). Các k t qu trên cho th y r ng t l ti t ki m không nh hư ng ñ n t c ñ tăng trư ng dài h n. T t c nh ng y u t có ý nghĩa quan tr ng trong dài h n là các t c ñ tăng trư ng c a lao ñ ng và công ngh ñư c cho trư c m t cách ngo i sinh. Song ch có ti n b công ngh Quang Hùng & Hoài B o 12
  • 13. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 m i gi i thích ñư c s gia tăng không ng ng c a m c s ng. K t qu này ñư c kh ng ñ nh thông qua xem xét tác ñ ng c a vi c gia tăng t l ti t ki m ñ i v i m c ñ và t l tăng trư ng thu nh p trên ñ u ngư i trong b i c nh có xem xét s thay ñ i công ngh , ñư c minh h a trong Hình 4.6 Hình 4.6 Tr ng thái d ng khi có ti n b công ngh (gL + gA + δ)k y=f(k) sf(k) s 0 ~ ~ k k* Khi có ti n b công ngh , t c ñ tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i t i ñi m d ng cao hơn trong trư ng h p không có ti n b công ngh . 4.3. H ch toán tăng trư ng kinh t M t ý nghĩa th c nghi m khác c a mô hình Solow là nó cũng có th giúp chúng ta tính toán th c nghi m ngu n c a tăng trư ng. Chúng ta s d ng l i hàm s n xu t dư i d ng Cobb- Douglas c a [4.20]. ð ñơn gi n, cho giá tr A như là m t h ng s c a hàm s n xu t. [4.25] Y = AKαL(1-α) L y logarit hoá (ln) hàm s n xu t [4.20] và bi n ñ i ta ñư c: dY dA dK  dL  [4.26] = +α + (1 − α )  hay có th vi t l i g Y = g A + αg K + (1 − α ) g L Y A K  L  Phương trình [4.21] là phương trình h ch toán tăng trư ng tiêu chu n, phương trình này phát bi u r ng tăng trư ng s n lư ng là bình quân có tr ng s c a tăng trư ng các nh p lư ng v n và lao ñ ng hi u d ng. Vì không th ño lư ng ñư c nh ng ti n b công ngh nên ñóng góp c a ti n b công ngh suy ra như m t s dư, nghĩa là ph n tăng trư ng s n lư ng (g) mà không th gi i thích ñư c b ng s tăng trư ng c a các y u t v n và lao ñ ng: Quang Hùng & Hoài B o 13
  • 14. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 [4.27] g A = gY − (αg K + (1 − α) g L ) ) Vì v ph i c a phương trình [4.27] là t l thay ñ i c a t s gi a s n lư ng trên bình quân có ( 24 ) g A = gY − (α g K + (1 − α ) g L ) ) tr ng s c a các nh p lư ng lao ñ ng và v n, nên nó thư ng ñư c g i là s dư Solow th hi n tăng trư ng năng su t c a t ng các y u t s n xu t (TFPG), m t ñ i lư ng n m b t toàn b s thay ñ i k thu t và t t c nh ng y u t s n xu t khác làm gia tăng năng su t. Khung h ch toán trong phương trình [4.27] ñã ñư c áp d ng cho nhi u qu c gia và nhi u th i ño n. Ch ng h n như v i Hoa Kỳ, Edward Dennison (1985) ñã nh n th y r ng ch kho ng 25 ph n trăm tăng trư ng thu nh p trên ñ u ngư i Hoa Kỳ t năm 1929 ñ n 1982 là do gia tăng t s v n-lao ñ ng. Ph n còn l i ch y u là do “ti n b công ngh ”. D a vào phương trình h ch toán này, Young (1995) và sau ñó là Jong II Kim và Lawrence (1996) ñã ñưa ra l p lu n ñ y tranh c i r ng m c tích lu v n nhanh là t t c nh ng gì mà ngư i ta nói v th n kỳ ðông Á, ch không ph i là công ngh . Theo ư c lư ng c a h , t ng tăng trư ng năng su t c a các y u t ñư c th hi n b i ph n s n lư ng tăng thêm mà không ñư c gi i thích b i s gia tăng c a v n ho c lao ñ ng thì không ñáng k các nư c Hàn Qu c, H ng Kông, ðài Loan. Krugman (1994) ti p theo ñã lý gi i các k t qu này nh m cho th y r ng tăng trư ng c a Sin- ga-po và Liên Xô th c ch t là như nhau trong ñó c hai cùng d a trên lư ng ñ u tư kh ng l mà r t ít d a vào thay ñ i công ngh . Th t khó có th tin ñư c là tăng trư ng c a ðông Á ch y u ch d a vào ñ u tư mà kéo dài trong m t kho ng th i gian lâu như v y, nh ng k t qu c a Young và Lawrence th c ra quá cư ng ñi u. Khi m t qu c gia tích lu v n nhanh, m t s thay ñ i nh trong ư c lư ng t ph n v n cũng làm thay ñ i ư c lư ng v s ñóng góp c a t ng tăng trư ng năng su t các y u t s n xu t. Ư c lư ng các t ph n này khó có th chính xác các nư c ðông Á khi mà gi thi t v c nh tranh hoàn h o trên th trư ng lao ñ ng và th trư ng v n không thích h p. Còn có m t v n ñ n a là ño lư ng v n nhân l c và v n v t th trong các qu c gia này. Thêm n a, chúng ta cũng ph i nh n ra là công ngh v a là nguyên nhân v a là k t qu c a ñ u tư. Không có s c i thi n công ngh , chúng ta khó có th tin r ng các nư c này có th duy trì t c ñ ñ u tư cao trong m t th i gian dài trong b i c nh su t sinh l i v n gi m do tăng ñ u tư . 4.4. V n ñ h i t trong các mô hình tăng trư ng Mô hình tăng trư ng c a Solow và mô hình tăng trư ng n i sinh có d ñoán khác nhau v chi u hư ng tăng trư ng gi a các nư c. D a trên gi thi t là sinh l i c a v n gi m d n, mô hình Solow d ñoán r ng s n lư ng bình quân ñ u ngư i nư c nghèo s tăng trư ng nhanh hơn và b t k p các nư c giàu, ng ý có s h i t qu c t v t c ñ tăng trư ng và m c thu nh p bình quân ñ u ngư i. Mô hình cũng d ñoán r ng su t sinh l i c a v n các nư c giàu s th p hơn so v i các nư c nghèo, ng ý r ng có nh ng ñ ng l c m nh m thôi thúc v n ch y t nư c giàu sang nư c nghèo, thúc ñ u nhanh quá trình h i t . Ngư c l i v i mô hình Solow, h u h t các mô hình tăng trư ng n i sinh không d ñóan khuynh hư ng h i t gi a các nư c mà có m c tích lũy v n trên m i lao ñ ng ban ñ u khác nhau. Các mô hình này cho r ng các nư c giàu v n có th duy trì s giàu có c a mình lâu dài so v i các nư c nghèo ngay c nh ng nư c nghèo có t l ti t ki m, công ngh ñ ng nh t. Y u t quan tr ng trong nh ng mô hình này cho phép duy trì s tăng trư ng lâu dài là do s Quang Hùng & Hoài B o 14
  • 15. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 v ng m t c a gi thí t sinh l i v n gi m d n. ði u này có nghĩa là ñ u tư trong nh ng nư c giàu và nh ng nư c nghèo có th mang l i l i nhu n như nhau. N u như m c ñ u tư và tăng trư ng như nhau gi a các nư c thì chênh l ch thu nh p bình quân ñ u ngư i gi a nư c giàu và nư c nghèo có th không bao gi khép l i. Mô hình này có th m r ng bao hàm các tác ñ ng kinh t c a chi n tranh, n n ñói kém và suy thóai mà nó làm gi m thu nh p qu c gia có th không bao gi ñư c xóa b . Trong th c t m i nhìn thì h i t dư ng như là hi n nhiên vì h u h t các nư c trong th gi i phát tri n ngày nay có m c s ng v t ch t g n như nhau. Trong su t nh ng năm 1980 các nhà kinh t như W. Baumol, A. Maddision và M. Abramovitz ñưa ra b ng ch ng h i t v năng su t lao ñ ng gi a các nư c. Ch ng h n như Bamol (1986) s d ng mô hình h i quy ñơn gi n ñ ch ng minh s h i t gi a nư c giàu và nư c nghèo trong 16 nư c công nghi p t năm 1870 ñ n 1979. K t qu nh ng nghiên c u này ng h cho gi thuy t h i t c a mô hình Solow. Tuy nhiên, nh ng ch ng c c a Baumol v s h i t trong ñã b De Long (1988) phê phán vì ñ thiên l ch ch n m u. Ch có nh ng nư c nghèo trong m u c a ông là nh ng nư c tăng trư ng nhanh chóng t năm 1870, vì ch có nh ng qu c gia thành công này m i có s li u tr lui v năm 1870. Ngoài ra còn có m t ñ thiên l ch sai s ño lư ng: N u thu nh p năm 1870 b phóng ñ i, thì tăng trư ng s b báo cáo th p ñi, còn n u thu nh p năm 1870 b báo cáo th p thì tăng trư ng s b phóng ñ i, k t qu là s có m t ñ thiên l ch hư ng t i vi c tìm th y s h i t . N u chúng ta bao g m toàn b các qu c gia vào trong m u và h n ch phép phân tích cho nh ng th p niên g n ñây thôi (t 1960 ñ n 1985), thì s không có ch ng c gì v s h i t . M t s các nhà kinh t như Mankiw, D. Romer và D. Weil (1992) s d ng h i quy ñơn gi n và tìm th y h i t trong m t m u nh ch bao g m nh ng nư c giàu nhưng không h i t trong m t m u mà nó thêm vào nh ng nư c ñang phát tri n. Sau ñó h thêm vào nh ng bi n s mà nó quy t ñ nh s khác nhau t i ñi m cân b ng gi a các nư c trong mô hình Solow: tăng dân s , t ph n thu nh p ñ u tư vào v n v t th và v n nhân l c. ði u ch nh các bi n s này s t o s h i t m nh m cho c hai m u. H g i hi n tư ng này là “ h i t có ñi u ki n” và cho r ng nó hòan tòan phù h p v i d ñóan c a mô hình tân c ñi n. Vi c thi u b ng ch ng cho s h i t lan r ng v thu nh p gi a các nư c trên th gi i ñã d n t i trào lưu t b mô hình Solow và thiên v m t lo i mô hình tăng trư ng m i phù h p v i s ki n th c ti n là không có h i t trong ph m vi toàn c u. Các mô hình m i này ñư c g i là “mô hình tăng trư ng n i sinh”. Thu t ng quot;n i sinhquot; ñư c s d ng ñ mô t m t lo i mô hình tăng trư ng m i, vì s tăng trư ng không ph thu c vào các t l tăng trư ng lao ñ ng và tích lu ki n th c ñư c cho trư c m t cách ngo i sinh, mà thay vì th , nó ph thu c vào nh ng y u t bên trong mô hình như t l ti t ki m và hi u qu ñ u tư. Trong chương sau chúng tôi s trình bày m t mô hình tăng trư ng n i sinh tiêu bi u d a và ý ni m v n nhân l c. 4.5. Quay l i v i các s ki n tăng trư ng kinh t Bây gi chúng ta quay l i v i s ki n tăng trư ng kinh t . T i sao các nư c giàu có t c ñ tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i m nh m t năm 1950 ñ n năm 1970 và t i sao t c ñ Quang Hùng & Hoài B o 15
  • 16. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 gi m d n t năm 1973 -1995. Trong khuôn kh lý thuy t cho r ng có hai nguyên nhân là (1) ti n b công ngh và (2) v n trên lao ñ ng hi u qu cao hơn. Làm sao chúng ta nh n ra ñư c y u t nào ñóng vai trò quy t ñ nh. Như ph n trình bày trong ph n h ch toán tăng trư ng, ngư i ta tính t c ñ tăng s n lư ng trên m i công nhân và t c ñ thay ñ i công ngh c a các qu c gia này. Ngư i ta th y r ng t c ñ tăng s n lư ng bình quân trên ñ u ngư i x p x v i t c ñ thay ñ i công ngh . N u như t c ñ tăng dân s và t c ñ tăng lao ñ ng là như nhau thì chúng ta nh n ra s tăng trư ng c a các nư c giàu trong giai ño n này là do s ñóng góp c a ti n b công ngh , ch không ph i là do quá trình tích lu v n cao. Nh ng ch ng c này bác b l p lu n cho r ng tăng trư ng c a nh ng nư c này là k t qu c a s hu ho i v n trong chi n tranh th gi i l n th II. Cũng d a trên nh ng ch ng c này ngư i ta cho r ng t c ñ tăng s n lư ng bình quân ñ u ngư i gi m t năm 1973 là do s gi m sút t c ñ c i thi n công ngh ch không ph i do m c ti t ki m gi m xu ng. V n ñ ñư c ñ t ra ti p là t i sao công ngh l i ch m c i thi n vào gi a nh ng năm 1970, m t vài gi thi t cho hi n tư ng này. • Gi thi t th nh t cho r ng s ch m c i thi n này th c ra ch là do s sai sót trong tính toán năng su t. M c dù có nhi u n l c nhưng khó có th ño lư ng ñư c năng su t, nh t là các ngành d ch v . Th c ra m c s ng c a chúng ta cao hơn nh ng gì mà con s th ng kê cho th y. • Gi thi t th hai cho r ng công ngh ch m c i thi n là do t tr ng các ngành d ch v ñư c m r ng trong các qu c gia này. H cũng l p lu n r ng ti n b công ngh trong các ngành d ch v th p hơn nhi u so v i các ngành công ngh ch t o mà h ñã trãi qua trư c ñó. • Gi th ba cho r ng s ch m c i thi n này là do chi tiêu cho nghiên c u và tri n khai (R&D) gi m. B ng ch ng th c t ph nh n gi thi t này. D a vào các s ki n th c t ngư i ta cho r ng cách gi i thích ñúng hơn là do s lan truy n c a R&D ch m ch không ph i do chi tiêu cho R&D. M t s ki n kinh t n a là t i sao có kho ng cách gia tăng gi a các nư c giàu và các nư c nghèo v m c s ng. T i sao các nư c Châu Phi ngày càng t t h u v m c s ng? M t v n ñ ñư c ñ t ra là có ph i do h ít v n v t ch t và lao ñ ng hay do tình tr ng công ngh c a h quá l c h u? T i sao các nư c ðông Âu l i có d u hi u ch ng l i trong quá trình chuy n ñ i t n n kinh t k ho ch sang n n kinh t th trư ng? Câu tr l i thư ng thiên v là do s chênh l ch v tình tr ng công ngh và tích lũy tri th c N u gi thuy t này ñúng thì t i sao có s khác bi t công ngh trong b i c nh nh ng nư c nghèo ñư c ti p c n v i h u h t công ngh trên th gi i? Câu tr l i cho v n ñ này t p trung vào cơ c u l i ích bên trong c a nh ng n n kinh t liên quan ñ n quy n s h u tài s n chưa ñư c xác l p m t cách rõ ràng và s y u kém c a các bi n pháp cư ng ch vi c th c thi quy n s h u tài s n mà nó th tiêu n l c c a cá nhân, s b t n v chính tr , s b t n v kinh t vĩ mô, và thi u v ng các th trư ng tài chính phát tri n nh m phân b ngu n v n có hi u qu hơn. 4.6. K t lu n: Trư c ñây tăng trư ng cao và dài h n là m c tiêu mong ñ i c a nhi u nư c trên th gi i. Tuy nhiên, g n ñây nhi u nhà kinh t mà ñ i bi u là Amartya Sen (1999) cho r ng m c tiêu trên Quang Hùng & Hoài B o 16
  • 17. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 s là không hòan ch nh. Tăng trư ng s lư ng ph i g n li n ch t lư ng m i là m c tiêu mong ñ i trong b i c nh hi n nay. ði u này bao hàm ý nghĩa là tăng trư ng ph i d a vào tăng TFP thông qua ñ u tư cho R&D và phát tri n ngu n nhân l c, tăng trư ng ph i có s h tr c a th ch dân ch và phúc l i xã h i ñư c nâng cao và cu i cùng tăng trư ng ph i g n li n v i vi c b o v môi trư ng. Th c ra, các tiêu chu n tăng trư ng ñư c li t kê như trên là v n ñ khó khăn ñ i v i các nư c ñang phát tri n. Các nư c ðông Á ñã ph i ch u t n th t v môi trư ng và ít dân ch trong các ho t ñ ng kinh t ñ ñ i l y tăng trư ng cao trong 3-4 th p k qua. M t s nư c này cho r ng tăng trư ng s làm tăng thu nh p bình quân ñ u ngư i, gi m ñư c t l nghèo ñói và thoát kh i l c h u trong b i c nh h i nh p. Do v y, các v n ñ môi trư ng và dân ch trong ho t ñ ng kinh t s là nh ng quan tâm ñi sau quá trình tăng trư ng kinh t , vì ch sau khi có tăng trư ng kinh t m i có kh năng quan tâm ñ n các n i dung như v y. Tuy nhiên cái giá ph i tr cho vi c quá nh n m nh tăng trư ng theo s lư ng các nư c ðông Á v môi trư ng, th ch , xã h i, và chính tr s là bài h c r t có giá tr cho các qu c gia ñang giai ñ an ñ u c a quá trình phát tri n. Thu t ng S h it Convergence Khung th i gian liên t c Continous time Khung th i gian r i r c Dicrecte time Mô hình cân b ng ñ ng t ng th Dynamic Gerneral Equilibrium Model Ti n b công ngh Technological Progresss Tr ng thái d ng Steady State Quy t c vàng Golden Rule H ch toán tăng trư ng Growth Accounting Câu h i th o lu n 1. Hãy so sánh s gi ng và khác nhau gi a mô hình Solow và mô hình Harrod – Domar? 2. Hai n n kinh t ñư c mô t theo mô hình tăng trư ng c a Solow có d ng hàm s n xu t bình quân ñ u ngư i như sau: y = f(k) = k1/2 A là nư c phát tri n và có t l ti t ki m là 30%, t c ñ tăng dân s 1,5% năm. B là nư c ñang phát tri n có t l ti t ki m là 10% và t c ñ tăng dân s ñ n 4% năm. C A và B có cùng t l kh u hao là 4% và t c ñ thay ñ i công ngh là 2%. Tìm giá tr c a k và y tr ng thái d ng m i qu c gia? 3. Gi s m t n n kinh t ñư c mô t theo mô hình Solow ñang tr ng thái d ng v i m c tăng dân s n b ng 1,5%/năm, ti n b công ngh g b ng 1,5%/năm. T ng s n lư ng và t ng v n tăng m c 3,0%/năm. Gi s thêm r ng t tr ng thu nh p c a v n trên t ng thu nh p b ng 0,3. N u s d ng phương trình h ch toán tăng trư ng ñ chia m c tăng trư ng s n lư ng thành ba ngu n – v n, lao ñ ng, và t ng năng su t các y u t – thì m i ngu n ñóng góp bao nhiêu vào m c tăng trư ng s n lư ng này? Quang Hùng & Hoài B o 17
  • 18. Chương trình Gi ng d y Kinh t Fulbright Kinh t Vĩ mô Ngu n g c tăng trư ng kinh t Niên khoá 2007-2008 4. Nhi u b ng ch ng th c nghi m cho th y không có s h i t v thu nh p như tiên ñoán c a mô hình Solow. Tuy v y, m t s ít nư c ðông Á như H ng Kông, Hàn Qu c, ðài Loan, Singapore l i có m c thu nh p tăng r t nhanh và dư ng như ñ t ñư c s h i tu. Hãy th o lu n s h i t thu nh p c a nhóm nư c này trong khuôn kh c a mô hình tăng trư ng Solow. Tài li u tham kh o Amartya Sen (1999), Development as Freedom, Oxford University Press 1999 Baumal, William (1986), “Productivity Growth, Convergence and Welfare – What the Long –Run Data show?”, American Economic Review, 76, pp. 1072-1085. DeLong J. Bradford (1988), quot;Productivity Growth, Convergence, and Welfare: Comment,quot; American Economic Review 78: 5 (December), pp. 1138-1154. Jong-Il Kim, Lawrence J. Lau, “The Sources of Asian Pacific Economic Growth” The Canadian Journal of Economics / Revue canadienne d'Economique, Vol. 29, Special Issue: Part 2 (Apr., 1996), pp. S448-S454 Krugman, P (1994), “The Myth of Asia’s Micracle”, Foreign Affairs, November/December. Mankiw, N. Gregory, David Romer, David N. Weil, “A contribution to the Empirics of Economic Growth”, The Quarterly Journal of Economics, 107 (1992), 407-437, 419. Solow, M. Robert (1956), A Contribution to the Theory of Economic Growth, Quaterly Journal Economics, 70, pp. 65-94. Quang Hùng & Hoài B o 18