SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 14
Bài 47: Thực hành: Tìm hiểu
một số bệnh truyền nhiễm phổ
biến ở địa phương
Tổ 2 Lớp 10a7
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC2
Nội dung chương trình
1. Bệnh chân tay miệng
2. Bệnh thủy đậu
3. Bệnh sốt virut
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC3
1. Bệnh chân tay miệng
.Bệnh Tay – Chân – Miệng (Hand – Foot – Mouth Disease – 
HFMD) là một bệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh
thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi ban có bọng
nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt
mỏi và đau họng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ
bắt đầu đau miệng.
. Khám họng trẻ có thể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các
bọng nước và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể thấy ở
lưỡi, nướu và bên trong má. Ban da xuất hiện trong vòng 1 đến 2 ngày với
các tổn thương phẳng trên da hoặc có thể gồ lên, máu đỏ và một số hình
thành bọng nước.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC4
-
Ban này không ngứa và thường khu trú ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân. Như
vậy ban điển hình thường xuất hiện ở các vị trí tay, chân và miệng nên bệnh có
tên Bệnh Tay – Chân – Miệng. Tuy nhiên ban có thể xuất hiện ở mông. Một số
trường hợp, ban chỉ xuất hiện ở miệng mà không thấy ở các vị trí khác.
*Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh Tay – Chân – Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên. Tác
nhân thường gặp nhất là coxsackievirus A16, đôi khi do enterovirus 71 và các
virus ruột khác. Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus bại liệt,
coxsackievirus, echovirus và một số enterovirus khác không xếp vào phân nhóm
nào.
*Biểu hiện của bệnh tay chân miệng
Đây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do
tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc
phân của người bệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh. Bệnh
Tay – Chân – Miệng không phải là bệnh lây từ động vật sang người.
Thời kỳ ủ bệnh thường từ 3 đến 7 ngày. Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của
bệnh. Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và
sau 24 giờ, virus lam đến các hạch bạch huyết vùng. Nhiễm virus huyết thường
xảy ra nhanh chóng sau đó và virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da. Vào
ngày thứ 7 sau khi nhiễm bệnh, kháng thể trung hòa tăng cao và virus bị thải loại.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC5
-Bệnh Tay – Chân – Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng
có thể gặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng
không phải tất cả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ
em và thiếu niên là những đối tượng dẽ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì
chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên kháng
thể đặc hiệu chống virus gây bệnh tuy nhiên bệnh vẫn có thể tái diễn do một
chủng virus khác gây nên.
*Điều trị
Trong trường hợp nghi ngờ có biến chứng thần kinh,có thể dùng
IMUNOGLOBULIN. Tuy nhiên hiệu quả thực sự còn chưa biết rõ nếu bệnh
nhân giật mình hay run tay nhiều có thể dùng PHENOBARBITAL uống hay
truyền tĩnh mạch.
*Phòng bệnh tay chân miệng
Hiện nay chưa có phương pháp phòng bệnh đặc hiệu cho Bệnh Tay – Chân –
Miệng cũng như các bệnh khác do enterovirrus không phải bại liệt khác tuy
nhiên biện pháp vệ sinh chặt chẽ có thể hạ thấp nguy cơ nhiễm bệnh. Các
biện pháp có tác dụng là thường xuyên rửa tay đặc biệt là sau mỗi lần thay tã.
Những nơi bị nhiễm bệnh có thể được làm sạch trước tiên bằng nước xà
phòng sau đó khử trùng bằng dung dịch chứa chlor. Tránh các tiếp xúc thân
mật với người bệnh như hôn, vuốt ve, dùng chung dụng cụ…
.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC6
 *Bệnh Tay Chân Miệng trong nhà trẻ
 Các vụ bùng phát dịch trong nhà trẻ thường xảy ra vào mùa hè và mùa thu và
thường đồng thời với hiện tượng tăng các trường hợp nhiễm bệnh trong cộng
đồng. Không có biện pháp cụ thể nào đảm bảo chắc chắn giảm thiểu các trường
hợp mới mắc nếu dịch bùng phát trong nhà trẻ, trường học, tuy nhiên những biện
pháp sau đây thường được khuyến cáo:
 Rửa tay sạch sẽ, nhất là sau khi đi vệ sinh, thay tã hoặc don dẹp các vật dụng có
phân trẻ.
 Che miệng khi ho và hắt hơi. Rất khó thực hiện ở trẻ em.
 Vệ sinh đồ chơi.
 Cho nghỉ tại nhà những trẻ biểu hiện sốt và/hoặc có biểu hiện loét miệng hoặc trẻ
nhễu nước bọt nhiều
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC7
2. Bệnh thủy đậu
Bệnh thủy đậu do một loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên, thủy
đậu là một bệnh rất dễ lây truyền. Khi 1 người mang siêu vi thủy đậu nói, hắt hơi
(nhảy mũi) hoặc ho... thì các siêu vi đó theo nước bọt, nước mũi bắn ra ngoài tan
thành bụi. Người khác hít phải bụi đó sẽ lây bệnh ngay. bệnh xảy ra phần nhiều ở trẻ
em, nhưng cũng không ít người lớn mắc bệnh này. Thông thường, từ lúc nhiễm phải
siêu vi, đến lúc phát ra bệnh - được gọi là thời gian nung bệnh hoặc ủ bệnh - là
khoảng 2 -3 tuần.
Triệu chứng
Về triệu chứng, thoạt mở đầu người bệnh có sốt, thường là sốt nhẹ, trong một vài
ngày. Sau đó, sẽ thấy nổi lên trên da những vết dát đỏ; chỉ sau đó 1-2 ngày, xuất
hiện các mụn bóng nước giữa các nến đỏ đó. Những mụn bóng nước này thường
mọc ở thân mình, sau đó lan lên mặt và tay chân. Mụn bóng nước lúc đầu chứa
một chất dịch trong, nhưng chỉ sau khoảng 1 ngày dịch đó trở nên đục như mủ. Sau
2-3 ngày nữa, các mụn sẽ đóng vẩy. Các vẩy đó sẽ rụng dần và nếu không có biến
chứng gì thì sẽ không để lại sẹo.
.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC8
 Cách xử lý
 Trước hết, bạn hãy cho người bệnh đi khám bệnh ngay. BS sẽ khám và
căn cứ vào tình trạng bệnh, sẽ cho vào viện điều trị nội trú hoặc cấp đơn
về điều trị tại nhà, có theo dõi, hẹn ngày tái khám. Chớ bao giờ tự ý
dùng thuốc hoặc nghe lời mách bảo của một số người không hiểu biết
về y khoa mà dùng thuốc sai lầm. Đã có không ít những trẻ bị thủy đậu
bội nhiễm rất nặng, do đã đắp các loại lá, hoặc rắc các thuốc bột bán trôi
nổi tại các góc chợ, vỉa hè. Lại có trẻ được gia đình cho uống thuốc "đề
xa" (1 loại corticoid) thật là nguy hiểm, thuốc đó sẽ làm bệnh nặng lên rất
nhanh!
 Nếu người bệnh được bác sĩ cho điều trị ngoại trú tại nhà, hãy cho nằm
nghỉ trong 1 phòng thoáng mát, sạch sẽ, ăn các chất dễ tiêu.
 Có thể dùng một số thuốc chống ngứa và an thần (như Sirô phenergan),
cố tránh gãi. Cắt ngắn móng tay. Mặc quần áo dài để che kín các nốt
thủy đậu, tránh để ruồi muỗi đậu vào.
 Dùng thêm kháng sinh, nếu có chỉ định của BS.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC9
Cách đề phòng
Còn về phòng bệnh? Bạn nên cho trẻ tránh xa người bệnh đang bị thủy đậu, để
tránh sự lây truyền. Tuy nhiên, điều này cũng không tuyệt đối tránh được bệnh, vì
người bị nhiễm bệnh, ngay từ trước khi có các triệu chứng của bệnh khoảng 24
giờ, đã có thể truyền bệnh cho người khác rồi.
Do đó, điều tốt nhất là hãy cho trẻ đi tiêm ngừa. Thuốc tiêm ngừa thủy đậu (Varilrix) đã
được nhập vào nước ta. Tất cả trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn, đều có thể
chích ngừa với loại thuốc này
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC10
3. Bệnh sốt virut
Sốt virut là bệnh gặp chủ yếu trong mùa hè ở trẻ, bệnh rất dễ lây qua đường hô
hấp với triệu chứng điển hình là trẻ đột ngột sốt cao 39 - 40oC, kèm theo các triệu
chứng khác như ho, chảy mũi, rối loạn tiêu hóa, nổi ban...
Triệu chứng trẻ bị sốt virut
Sốt cao: Đây là biểu hiện thường gặp ở những trường hợp sốt do virut, thường từ 38-
39oC, thậm chí 40-41oC. Trong cơn sốt trẻ thường mệt mỏi và ít đáp ứng với các loại
thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol... Khi hạ sốt trẻ lại tỉnh táo, chơi bình
thường; đau mình mẩy: ở trẻ lớn thì đau cơ bắp, trẻ thường kêu đau khắp mình, trẻ nhỏ
có thể quấy khóc; đau đầu: một số trường hợp trẻ có thể đau đầu nhưng vẫn tỉnh táo,
không kích thích, vật vã.
Viêm long đường hô hấp: Các biểu hiện viêm long đường hô hấp như ho, chảy nước
mũi, hắt hơi, họng đỏ...
Rối loạn tiêu hóa: Thường xuất hiện sớm nếu nguyên nhân gây sốt do virut đường tiêu
hóa, cũng có thể xuất hiện muộn hơn vài ngày sau khi sốt với đặc điểm là phân lỏng,
không có máu, chất nhày.
Viêm hạch: Đặc biệt là các hạch vùng đầu, mặt, cổ thường sưng to, đau có thể nhìn
hoặc sờ thấy
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC11
Phát ban: Thường xuất hiện 2-3 ngày sau khi sốt, khi xuất hiện ban thì sẽ đỡ sốt.
Viêm kết mạc mắt: Kết mạc mắt có thể đỏ, có dử mắt, chảy nước mắt.
Nôn: Có thể trẻ nôn nhiều lần nhưng thường xuất hiện sau khi ăn.
Một số loại virut thường gây sốt như: Myxo virut, Coxackie, Entero virut, sởi, ... Virut có
thể lây từ người này sang người khác, đặc biệt là nhiễm virut qua đường hô hấp, tiêu
hóa... có thể gây thành dịch. Một trong các triệu chứng nổi bật của tình trạng nhiễm virut
là sốt cao. Trong thuật ngữ y học thường gọi là sốt virut. Các triệu chứng trên thường
xuất hiện rất rầm rộ, sau 3-5 ngày sẽ giảm dần và mất đi, trẻ trở lại khỏe mạnh.
Các xét nghiệm cho thấy: Bạch cầu thường giảm hoặc bình thường. Huyết sắc tố bình
thường. CRP < 6mg/ml. Một số trường hợp có thể phân lập virut từ dịch ngoáy họng
hoặc máu. Sử dụng kỹ thuật PCR có thể giúp tìm virut trong dịch hầu họng, máu.
Xử trí và phòng ngừa sốt do virut ở trẻ
Đối với các bệnh do virut gây ra hầu hết chưa có thuốc đặc hiệu, chủ yếu là điều trị
chứng, đối với sốt virut ở trẻ em cũng vậy. Do đó các biện pháp thường áp dụng là:
Theo dõi nhiệt độ: Đặt nhiệt kế ở nách hoặc hậu môn. Nhiệt kế phải được giữ trong
nách ít nhất 3 phút, cánh tay của trẻ áp sát vào ngực. Nhiệt độ của trẻ sẽ là số ghi trên
nhiệt kế cộng thêm 0,3 - 0,4 độ. Thí dụ nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thực sự của trẻ
là 38,4oC.
Hạ sốt: Thường dùng paracetamol, chườm mát cho trẻ bằng khăn mát, lau khô mồ hôi,
để trẻ nằm nơi thoáng mát, mặc quần áo mỏng. Cởi quần áo, bỏ bớt chăn cho trẻ khi
đang sốt cao.
Lau bằng khăn ướt nước ấm: Dùng khăn mềm, sạch, nhúng nước ấm, lau lên khắp
mình trẻ; cho tới khi thân nhiệt xuống 37oC..
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC12
Tuyệt đối không được chườm nước lạnh vì sẽ gây sốt cao thêm do cơ chế co
mạch ngoại vi
Chống co giật: Nếu trẻ sốt cao trên 38,5oC thì dùng thuốc hạ sốt kèm theo thuốc chống
co giật theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là những trẻ có tiền sử co giật khi sốt cao.
Bù nước và điện giải: Nếu trẻ còn bú tiếp tục cho bú nhiều hơn bình thường, và cho
uống bù nước ORS (Oresol) theo chỉ dẫn. Trường hợp trẻ không uống được thì dùng
bông sạch chấm nước trên vào môi, miệng bé liên tục để niêm mạc môi, miệng hấp thu
nước, tránh thiếu nước và chất điện giải.
Chống bội nhiễm: Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhỏ mắt, mũi bằng natriclorid 0,9%, tránh bội
nhiễm vi khuẩn đường hô hấp.
Dinh dưỡng: Cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng, nên cho trẻ ăn loãng như cháo, súp,
uống nhiều nước, nước lọc, nước hoa quả như cam, chanh...
Vệ sinh: Vệ sinh cơ thể cho trẻ sạch sẽ, tắm bằng nước ấm trong phòng kín.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC13
 Chú ý: Phải đưa trẻ đến khám ngay tại trung tâm y tế khi có các dấu hiệu sau: khi trẻ
sốt cao trên 38,5oC, đặc biệt là trên 39oC mà dùng thuốc hạ sốt không đáp ứng. Lơ
mơ, li bì, ngủ nhiều, xuất hiện co giật, đau đầu liên tục và tăng dần, buồn nôn, nôn
khan nhiều lần, sốt kéo dài trên 5 ngày.
 Sốt virut rất dễ gây thành dịch nên khi trẻ bị nhiễm bệnh cần cách ly với trẻ khác và
giữ ấm cho trẻ. Không nên cho trẻ ốm đến trường vì dễ lây cho nhiều trẻ khác. Trong
số những loại bệnh do virut gây nên hiện đã có vaccin phòng bệnh như viêm não
Nhật Bản, sởi, quai bị, Rubella, các bậc cha mẹ nên đưa con em đi tiêm chủng đúng
lịch tại các cơ sở y tế. Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh tốt nhất hiện nay, không
chỉ phòng cho bản thân trẻ tiêm mà còn tạo độ miễn dịch cho cả cộng đồng.
SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC14
Cảm ơn thầy cô và các
bạn đã lắng nghe bài
thuyết trình của tổ 2
xin chào và hẹn gặp lại ^^

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊSoM
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺSoM
 
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐCTRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐCSoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009Dao Truong
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Yhoccongdong.com
 
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐaySổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐayPhụ Bì Khang
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DASoM
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMSoM
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 

La actualidad más candente (20)

Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Benh quai bi
Benh quai biBenh quai bi
Benh quai bi
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
Quai bị
Quai bịQuai bị
Quai bị
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
Cac benh nkhhct
Cac benh nkhhct  Cac benh nkhhct
Cac benh nkhhct
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
 
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐCTRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
TRÚNG ĐỘC DA DO THUỐC
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐaySổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 

Destacado

Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhKbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhChi Lệ
 
Bttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuongBttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuongnnguyenphuongg
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongĐông Viết
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtdinhtrongtran39
 
Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7Trang Dem
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoBài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoCassNấm93
 

Destacado (7)

Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinhKbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
Kbdh bai3 lop10_gioi_thieuvemaytinh
 
Bttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuongBttrinh tin hoc dai cuong
Bttrinh tin hoc dai cuong
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
 
Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoBài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
 

Similar a sinh học

1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vienNguyen Ngoc
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhYhoccongdong.com
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Yhoccongdong.com
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Yhoccongdong.com
 
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuBệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuGiangcdby06
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgHuynTrn739532
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhiSoM
 
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biếtPhysiolac Vna
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏTran Tri
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng nataliej4
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxnguyenlehao331
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfDungTran760961
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏebomonnhacongdong
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộpThuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộpYhoccongdong.com
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNSoM
 

Similar a sinh học (20)

1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
 
Bệnh sởi
Bệnh sởiBệnh sởi
Bệnh sởi
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuBệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhi
 
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏ
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
 
Sởi đức
Sởi đứcSởi đức
Sởi đức
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
 
Ban đào
Ban đàoBan đào
Ban đào
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộpThuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
 
Lao
LaoLao
Lao
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
 

sinh học

  • 1. Bài 47: Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương Tổ 2 Lớp 10a7
  • 2. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC2 Nội dung chương trình 1. Bệnh chân tay miệng 2. Bệnh thủy đậu 3. Bệnh sốt virut
  • 3. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC3 1. Bệnh chân tay miệng .Bệnh Tay – Chân – Miệng (Hand – Foot – Mouth Disease –  HFMD) là một bệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đau họng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. . Khám họng trẻ có thể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và bên trong má. Ban da xuất hiện trong vòng 1 đến 2 ngày với các tổn thương phẳng trên da hoặc có thể gồ lên, máu đỏ và một số hình thành bọng nước.
  • 4. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC4 - Ban này không ngứa và thường khu trú ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân. Như vậy ban điển hình thường xuất hiện ở các vị trí tay, chân và miệng nên bệnh có tên Bệnh Tay – Chân – Miệng. Tuy nhiên ban có thể xuất hiện ở mông. Một số trường hợp, ban chỉ xuất hiện ở miệng mà không thấy ở các vị trí khác. *Nguyên nhân gây bệnh Bệnh Tay – Chân – Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên. Tác nhân thường gặp nhất là coxsackievirus A16, đôi khi do enterovirus 71 và các virus ruột khác. Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus bại liệt, coxsackievirus, echovirus và một số enterovirus khác không xếp vào phân nhóm nào. *Biểu hiện của bệnh tay chân miệng Đây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh. Bệnh Tay – Chân – Miệng không phải là bệnh lây từ động vật sang người. Thời kỳ ủ bệnh thường từ 3 đến 7 ngày. Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và sau 24 giờ, virus lam đến các hạch bạch huyết vùng. Nhiễm virus huyết thường xảy ra nhanh chóng sau đó và virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da. Vào ngày thứ 7 sau khi nhiễm bệnh, kháng thể trung hòa tăng cao và virus bị thải loại.
  • 5. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC5 -Bệnh Tay – Chân – Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng có thể gặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ em và thiếu niên là những đối tượng dẽ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh tuy nhiên bệnh vẫn có thể tái diễn do một chủng virus khác gây nên. *Điều trị Trong trường hợp nghi ngờ có biến chứng thần kinh,có thể dùng IMUNOGLOBULIN. Tuy nhiên hiệu quả thực sự còn chưa biết rõ nếu bệnh nhân giật mình hay run tay nhiều có thể dùng PHENOBARBITAL uống hay truyền tĩnh mạch. *Phòng bệnh tay chân miệng Hiện nay chưa có phương pháp phòng bệnh đặc hiệu cho Bệnh Tay – Chân – Miệng cũng như các bệnh khác do enterovirrus không phải bại liệt khác tuy nhiên biện pháp vệ sinh chặt chẽ có thể hạ thấp nguy cơ nhiễm bệnh. Các biện pháp có tác dụng là thường xuyên rửa tay đặc biệt là sau mỗi lần thay tã. Những nơi bị nhiễm bệnh có thể được làm sạch trước tiên bằng nước xà phòng sau đó khử trùng bằng dung dịch chứa chlor. Tránh các tiếp xúc thân mật với người bệnh như hôn, vuốt ve, dùng chung dụng cụ… .
  • 6. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC6  *Bệnh Tay Chân Miệng trong nhà trẻ  Các vụ bùng phát dịch trong nhà trẻ thường xảy ra vào mùa hè và mùa thu và thường đồng thời với hiện tượng tăng các trường hợp nhiễm bệnh trong cộng đồng. Không có biện pháp cụ thể nào đảm bảo chắc chắn giảm thiểu các trường hợp mới mắc nếu dịch bùng phát trong nhà trẻ, trường học, tuy nhiên những biện pháp sau đây thường được khuyến cáo:  Rửa tay sạch sẽ, nhất là sau khi đi vệ sinh, thay tã hoặc don dẹp các vật dụng có phân trẻ.  Che miệng khi ho và hắt hơi. Rất khó thực hiện ở trẻ em.  Vệ sinh đồ chơi.  Cho nghỉ tại nhà những trẻ biểu hiện sốt và/hoặc có biểu hiện loét miệng hoặc trẻ nhễu nước bọt nhiều
  • 7. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC7 2. Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu do một loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên, thủy đậu là một bệnh rất dễ lây truyền. Khi 1 người mang siêu vi thủy đậu nói, hắt hơi (nhảy mũi) hoặc ho... thì các siêu vi đó theo nước bọt, nước mũi bắn ra ngoài tan thành bụi. Người khác hít phải bụi đó sẽ lây bệnh ngay. bệnh xảy ra phần nhiều ở trẻ em, nhưng cũng không ít người lớn mắc bệnh này. Thông thường, từ lúc nhiễm phải siêu vi, đến lúc phát ra bệnh - được gọi là thời gian nung bệnh hoặc ủ bệnh - là khoảng 2 -3 tuần. Triệu chứng Về triệu chứng, thoạt mở đầu người bệnh có sốt, thường là sốt nhẹ, trong một vài ngày. Sau đó, sẽ thấy nổi lên trên da những vết dát đỏ; chỉ sau đó 1-2 ngày, xuất hiện các mụn bóng nước giữa các nến đỏ đó. Những mụn bóng nước này thường mọc ở thân mình, sau đó lan lên mặt và tay chân. Mụn bóng nước lúc đầu chứa một chất dịch trong, nhưng chỉ sau khoảng 1 ngày dịch đó trở nên đục như mủ. Sau 2-3 ngày nữa, các mụn sẽ đóng vẩy. Các vẩy đó sẽ rụng dần và nếu không có biến chứng gì thì sẽ không để lại sẹo. .
  • 8. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC8  Cách xử lý  Trước hết, bạn hãy cho người bệnh đi khám bệnh ngay. BS sẽ khám và căn cứ vào tình trạng bệnh, sẽ cho vào viện điều trị nội trú hoặc cấp đơn về điều trị tại nhà, có theo dõi, hẹn ngày tái khám. Chớ bao giờ tự ý dùng thuốc hoặc nghe lời mách bảo của một số người không hiểu biết về y khoa mà dùng thuốc sai lầm. Đã có không ít những trẻ bị thủy đậu bội nhiễm rất nặng, do đã đắp các loại lá, hoặc rắc các thuốc bột bán trôi nổi tại các góc chợ, vỉa hè. Lại có trẻ được gia đình cho uống thuốc "đề xa" (1 loại corticoid) thật là nguy hiểm, thuốc đó sẽ làm bệnh nặng lên rất nhanh!  Nếu người bệnh được bác sĩ cho điều trị ngoại trú tại nhà, hãy cho nằm nghỉ trong 1 phòng thoáng mát, sạch sẽ, ăn các chất dễ tiêu.  Có thể dùng một số thuốc chống ngứa và an thần (như Sirô phenergan), cố tránh gãi. Cắt ngắn móng tay. Mặc quần áo dài để che kín các nốt thủy đậu, tránh để ruồi muỗi đậu vào.  Dùng thêm kháng sinh, nếu có chỉ định của BS.
  • 9. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC9 Cách đề phòng Còn về phòng bệnh? Bạn nên cho trẻ tránh xa người bệnh đang bị thủy đậu, để tránh sự lây truyền. Tuy nhiên, điều này cũng không tuyệt đối tránh được bệnh, vì người bị nhiễm bệnh, ngay từ trước khi có các triệu chứng của bệnh khoảng 24 giờ, đã có thể truyền bệnh cho người khác rồi. Do đó, điều tốt nhất là hãy cho trẻ đi tiêm ngừa. Thuốc tiêm ngừa thủy đậu (Varilrix) đã được nhập vào nước ta. Tất cả trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn, đều có thể chích ngừa với loại thuốc này
  • 10. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC10 3. Bệnh sốt virut Sốt virut là bệnh gặp chủ yếu trong mùa hè ở trẻ, bệnh rất dễ lây qua đường hô hấp với triệu chứng điển hình là trẻ đột ngột sốt cao 39 - 40oC, kèm theo các triệu chứng khác như ho, chảy mũi, rối loạn tiêu hóa, nổi ban... Triệu chứng trẻ bị sốt virut Sốt cao: Đây là biểu hiện thường gặp ở những trường hợp sốt do virut, thường từ 38- 39oC, thậm chí 40-41oC. Trong cơn sốt trẻ thường mệt mỏi và ít đáp ứng với các loại thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol... Khi hạ sốt trẻ lại tỉnh táo, chơi bình thường; đau mình mẩy: ở trẻ lớn thì đau cơ bắp, trẻ thường kêu đau khắp mình, trẻ nhỏ có thể quấy khóc; đau đầu: một số trường hợp trẻ có thể đau đầu nhưng vẫn tỉnh táo, không kích thích, vật vã. Viêm long đường hô hấp: Các biểu hiện viêm long đường hô hấp như ho, chảy nước mũi, hắt hơi, họng đỏ... Rối loạn tiêu hóa: Thường xuất hiện sớm nếu nguyên nhân gây sốt do virut đường tiêu hóa, cũng có thể xuất hiện muộn hơn vài ngày sau khi sốt với đặc điểm là phân lỏng, không có máu, chất nhày. Viêm hạch: Đặc biệt là các hạch vùng đầu, mặt, cổ thường sưng to, đau có thể nhìn hoặc sờ thấy
  • 11. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC11 Phát ban: Thường xuất hiện 2-3 ngày sau khi sốt, khi xuất hiện ban thì sẽ đỡ sốt. Viêm kết mạc mắt: Kết mạc mắt có thể đỏ, có dử mắt, chảy nước mắt. Nôn: Có thể trẻ nôn nhiều lần nhưng thường xuất hiện sau khi ăn. Một số loại virut thường gây sốt như: Myxo virut, Coxackie, Entero virut, sởi, ... Virut có thể lây từ người này sang người khác, đặc biệt là nhiễm virut qua đường hô hấp, tiêu hóa... có thể gây thành dịch. Một trong các triệu chứng nổi bật của tình trạng nhiễm virut là sốt cao. Trong thuật ngữ y học thường gọi là sốt virut. Các triệu chứng trên thường xuất hiện rất rầm rộ, sau 3-5 ngày sẽ giảm dần và mất đi, trẻ trở lại khỏe mạnh. Các xét nghiệm cho thấy: Bạch cầu thường giảm hoặc bình thường. Huyết sắc tố bình thường. CRP < 6mg/ml. Một số trường hợp có thể phân lập virut từ dịch ngoáy họng hoặc máu. Sử dụng kỹ thuật PCR có thể giúp tìm virut trong dịch hầu họng, máu. Xử trí và phòng ngừa sốt do virut ở trẻ Đối với các bệnh do virut gây ra hầu hết chưa có thuốc đặc hiệu, chủ yếu là điều trị chứng, đối với sốt virut ở trẻ em cũng vậy. Do đó các biện pháp thường áp dụng là: Theo dõi nhiệt độ: Đặt nhiệt kế ở nách hoặc hậu môn. Nhiệt kế phải được giữ trong nách ít nhất 3 phút, cánh tay của trẻ áp sát vào ngực. Nhiệt độ của trẻ sẽ là số ghi trên nhiệt kế cộng thêm 0,3 - 0,4 độ. Thí dụ nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thực sự của trẻ là 38,4oC. Hạ sốt: Thường dùng paracetamol, chườm mát cho trẻ bằng khăn mát, lau khô mồ hôi, để trẻ nằm nơi thoáng mát, mặc quần áo mỏng. Cởi quần áo, bỏ bớt chăn cho trẻ khi đang sốt cao. Lau bằng khăn ướt nước ấm: Dùng khăn mềm, sạch, nhúng nước ấm, lau lên khắp mình trẻ; cho tới khi thân nhiệt xuống 37oC..
  • 12. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC12 Tuyệt đối không được chườm nước lạnh vì sẽ gây sốt cao thêm do cơ chế co mạch ngoại vi Chống co giật: Nếu trẻ sốt cao trên 38,5oC thì dùng thuốc hạ sốt kèm theo thuốc chống co giật theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là những trẻ có tiền sử co giật khi sốt cao. Bù nước và điện giải: Nếu trẻ còn bú tiếp tục cho bú nhiều hơn bình thường, và cho uống bù nước ORS (Oresol) theo chỉ dẫn. Trường hợp trẻ không uống được thì dùng bông sạch chấm nước trên vào môi, miệng bé liên tục để niêm mạc môi, miệng hấp thu nước, tránh thiếu nước và chất điện giải. Chống bội nhiễm: Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhỏ mắt, mũi bằng natriclorid 0,9%, tránh bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp. Dinh dưỡng: Cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng, nên cho trẻ ăn loãng như cháo, súp, uống nhiều nước, nước lọc, nước hoa quả như cam, chanh... Vệ sinh: Vệ sinh cơ thể cho trẻ sạch sẽ, tắm bằng nước ấm trong phòng kín.
  • 13. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC13  Chú ý: Phải đưa trẻ đến khám ngay tại trung tâm y tế khi có các dấu hiệu sau: khi trẻ sốt cao trên 38,5oC, đặc biệt là trên 39oC mà dùng thuốc hạ sốt không đáp ứng. Lơ mơ, li bì, ngủ nhiều, xuất hiện co giật, đau đầu liên tục và tăng dần, buồn nôn, nôn khan nhiều lần, sốt kéo dài trên 5 ngày.  Sốt virut rất dễ gây thành dịch nên khi trẻ bị nhiễm bệnh cần cách ly với trẻ khác và giữ ấm cho trẻ. Không nên cho trẻ ốm đến trường vì dễ lây cho nhiều trẻ khác. Trong số những loại bệnh do virut gây nên hiện đã có vaccin phòng bệnh như viêm não Nhật Bản, sởi, quai bị, Rubella, các bậc cha mẹ nên đưa con em đi tiêm chủng đúng lịch tại các cơ sở y tế. Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh tốt nhất hiện nay, không chỉ phòng cho bản thân trẻ tiêm mà còn tạo độ miễn dịch cho cả cộng đồng.
  • 14. SỬ DỤNG POWERPOINT TRONG DẠY_HỌC14 Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của tổ 2 xin chào và hẹn gặp lại ^^