SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 41
www.auviet.edu.vn




                    BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM
                                       KHOA Y
                      TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT
MỤ C TIÊU
 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình
 thường của thân nhiệt trung tâm và thân
 nhiệt ngoại vi.
 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt
 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt.
ĐiỀ UHÒA THÂN NHIỆ T
Điề u hòa thân nhiệ t là:
 Một hoạt động chức năng có tác dụng
  giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định
  trong khi nhiệt độ môi trường sống
 thay đổi.
Thân nhiệt giao động trong một
 khoảng hẹp
  Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng
  diễn ra trong cơ thể.
  Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn
  định.
1. Định nghĩa
Thân nhiệ t:
 là nhiệt độ cơ thể,
 khác nhau tùy theo vùng của cơ thể.
 được chia thành hai loại:
     thân nhiệt trung tâm
    thân nhiệt ngoại vi.
a.Thân nhiệ t trung tâm:
là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu
 trong cơ thể (gan, não và các tạng … còn
 gọi là phần lõi của cơ thể 
 là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc
 độ các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ
 thể.
 là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của
 quá trình điều nhiệt.
Thân nhiệ t trung tâm thườ ng đo ở ba nơ i
b.Thân nhiệ t ngoạ i vi
là nhiệt của da và tổ chức dưới da (phần
 vỏ của cơ thể)
Nhiệt độ ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt
 độ môi trường, có thể dùng đánh giá của
 quá trình điều nhiệt.
 Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí đo:
 ở trán nhiệt độ 33,5 0C, lòng bàn tay 32 0C ,
 mu bàn chân khoảng 28 0 C.
Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân
nhiệ t
Tuổi tác.
Nhịp ngày đêm.
Ở phụ nữ.
Vận cơ.
Nhiệt độ môi trường.
Quá trình bệnh lý.
Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t
Tuổi tác: càng cao  thân nhiệt càng giảm
Nhịp ngày đêm: nhiệt độ thấp nhất từ 3 – 6
 giờ; nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 17 giờ
Ở phụ nữ: thân nhiệt tăng lên 0,3 – 0,5 độ ở
 nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và những
 tháng cuối của thai kỳ, có thể tăng 0,5 – 0,8
 độ C.
Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì thân
 nhiệt càng cao
Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t
(tt)
Nhiệt độ môi trường: trong môi trường
 quá nóng hoặc quá lạnh, thân nhiệt cũng
 tăng lên hoặc giảm đi.
Quá trình bệnh lý: trong các bệnh nhiễm
 khuẩn thường tăng tăng nhiệt, trong bệnh
 tả thân nhiệt giảm.
1. Quá trình sinh nhiệ t
Chuyển hóa cơ sở ở mọi tế bào, mọi phản
 ứng hóa học diễn ra trong cơ thể đều sinh
 nhiệt
 Co cơ là nguyên nhân sinh nhiệt quan
 trọng (khi co cơ chỉ có 25% năng lượng
 được biến đổi thành công cơ học, còn lại
 75% biến thành nhiệt năng).
 Hiện tượng run trong co cơ là nguyên
 nhân sinh năng lượng quan trọng  khi co
 cơ 80% năng lượng bị mất đi dưới dạng
 nhiệt.
Quá trình sinh nhiệ t (tt)
 Nhiệt độ môi trường bên ngoài là nhiệt
 năng truyền từ vật có nhiệt độ cao > thân
 nhiệt như: không khí nóng, vật nóng.
 Quá trình sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là
 các phản ứng hóa học trong chuyển hóa cơ
 sở.
2.Quá trình tỏ a nhiệ t
Trong cơ thể quá trình chuyển hóa diễn ra
 liên tục. Nhiệt lượng sinh ra lại được tỏa ra
 khỏi cơ thể do vậy thân nhiệt không tăng
 lên.
 Nhiệt năng tỏa ra khỏi cơ thể bằng hai
 cách là truyền nhiệt và bay hơi nước.
2.1. Truyề n nhiệ t
Truyền nhiệt là phương thức trong đó
 nhiệt năng được truyền từ vật nóng sang
 vật lạnh hơn.
Có ba hình thức truyền nhiệt: Truyền
 nhiệt trực tiếp, truyền nhiệt đối lưu và bức
 xạ nhiệt.
Ba hình thứ c truyề n nhiệ t
Truyề n nhiệ t trự c tiế p là vật nóng và vật
 lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau,
Truyề n nhiệ t đố i lư u, vật nóng và vật
 lạnh tiếp xúc với nhau nhưng vật lạnh luôn
 chuyển động.
Truyề n nhiệ t bằ ng bứ c xạ nhiệ t được
 truyền từ vật nóng sang vật lạnh dưới hình
 thức các tia hồng ngoại thuộc loại sóng
 điện từ.
Truyề n nhiệ t bằ ng bứ c xạ nhiệ t
Lượng nhiệt được truyền bằng bức xạ
 nhiệt còn phụ thuộc vào màu sắc của vật
( vật có màu đen tiếp nhận toàn bộ bức xa
 nhiệt tới, vật có màu trắng phản xạ toàn
 bộ lượng nhiệt bức xạ tới).
2.2. Bay hơ i nướ c
Bay hơi là phương thức tỏa nhiệt đặc biệt
 ích lợi cho cơ thể khi nhiệt độ môi trường
 cao hơn nhiệt độ da.
Trong cơ thể nước bay hơi từ hai nơi : da
 và đường hô hấp
Bay hơi qua da dưới hai hình thức : thấm
 nước qua da và bài tiết mô hôi.
 Một lít nước bay hơi lấy đi một lượng nhiệt
 là 580 kcal
2.2.1.Tỏ a nhiệ t bằ ng hơ i
nướ c
3.2.Tỏ a nhiệ t bằ ng hơ i nướ c




      khi mồ hôi bài tiết lên da và bay hơi trên
            da sẽ giúp cơ thể tỏa nhiệt .
a. Bay hơ i nướ c qua da
3.2.Tỏ a nhiệ t bằ ng hơ i nướ c (tt).
  tỏa nhiệt bằng bài tiết mồ hôi rất có ý
 nghĩa trong chống nóng.
  Bay hơi của mồ hôi trên da lại phụ thuộc
 và độ ẩm không khí và tốc độ gió.
   khi làm việc trong môi trường nóng ẩm,
 cần có biện pháp cải thiện môi trường lao
 động để bảo vệ sức khỏe người lao động.
b. Bay hơ i nướ c qua đườ ng hô hấ p
Nước bay hơi là do các tuyến nước ở
 đường hô hấp bài tiết làm ẩm không khí
 vào phổi. Do vậy lượng nhiệt tỏa ra phụ
 thuộc vào thông khí.
Bay hơi nước qua đường hô hấp ít có ý
 nghĩa trong chống nóng.
4. Cơ chế điề u nhiệ t.
Điều nhiệt là quá trình điều hòa giữa hai
 quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt để giữ
 cho thân nhiệt hằng định: SN/TN = 1
Hệ TK điều tiết các chức phận chống lạnh
 và chống nóng theo các cung phản xạ điều
 tiết thân nhiệt.
4.1. Cung phả n xạ điề u tiế t thân nhiệ t.
Cơ quan thụ cả m: thể nóng, lạnh nằm rải rác
 trên da (1cm có tứ 15 – 18 điểm).
Đườ ng dẫ n truyề n vào: TK cảm giác dẫn
 truyền cảm giác nóng lạnh từ các thụ thể về
 trung khu điều nhiệt.
Trung khu điề u nhiệ t: nằm ở vùng dưới đồi
 vùng não thất III, chịu chi phối của võ não.
Đườ ng dẫ n truyề n ra: Theo dây TK giao cảm có
 thể gián tiếp hay trực tiếp.
Gián tiế p: Xung động TK từ Trung khu 
  tuyến giáp tiết ra thyroxin  tuyến thượng
  thận tiết ra adrenalin  hai chất này làm
  tăng sự tạo nhiệt.
Trự c tiế p: xung động trước dẫn truyền từ
  trung khu tới thẳng cơ quan thực hiện.
 Cơ quan thự c hiệ n: gan, cơ, mao mạch
  dưới da, các tuyến mồ hôi.
4.2. Cơ chế chố ng lạ nh, chố ng nóng.
a. Chố ng lạ nh:
 Cơ thể chống lạnh bằng cách tăng sinh
 nhiệt và giảm thải nhiệt.
Tăng sinh nhiệt:
Tăng chuyển hóa các chất.
Tăng bài tiết adrenalin, thyroxin.
Tăng vận động các cơ.
a. Chống lạnh (tt)
Ở người tăng chống lạnh bằng cách:
Ăn uống nóng, tăng chất đầu mỡ…
Mặc quần áo ấm xẫm màu, sưởi ấm, nhà
 cửa kín.
Tăng cường vận động cơ thể (đúng mức).
Tư thế: hạn chế tiếp xúc của da với không
 khí lạnh  co mạch  giảm dinh dưỡng
 da.
4.2. Cơ chế chố ng lạ nh, chố ng nóng
(tt)
b. Chố ng nóng
  Cơ chế chống nóng = giảm sinh nhiệt +
  tăng thải nhiệt.
 Giả m sinh nhiệ t: làm giảm hoạt động
  chuyển hóa  cơ thể thiếu năng lượng 
  mệt mỏi, uể oải, năng suất lao động kém.
 Tăng thả i nhiệ t: làm giãn các mao mạo
  dưới da  nhiệt độ da tăng lên  tăng
  truyền nhiệt, tăng bài tiết mô hôi
Chống nóng (tt)
Ở nhiệt độ môi trường > 30o C, thải nhiệt
 chủ yếu bằng đường mồ hôi.
Tăng khả năng chống nóng bằng cách:
Ăn uống thức ăn có tính mát, lạnh, giảm
 chất béo.
Giảm vận động.
Mặc quần áo mỏng thoáng mát, màu trắng,
 sáng.
Tắm mát, sử dụng quạt, máy lạnh…
5. Số t
Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân
nhiệt do trung tâm điều nhiệt bị tác động
bởi các tác nhân gây sốt.
Sốt thường gặp trong các bệnh nhiễm
khuẩn, hoại tử mô, hủy hoại hạch bạch
cầu, v.v. là do làm tăng sinh nhiệt đồng
thời giảm thải nhiệt.
Sốt là một phản ứng toàn thân có tác
 dụng bảo vệ cơ thể.
Khi sốt cao kéo dài dễ gây ra rối loạn
 chuyển hóa, gây giảm chất dự trữ làm
 cho cơ thể suy kiệt, nhiễm độc thần
 kinh và co giật ở trẻ nhỏ.
TỰ LƯỢ NG GIÁ
A. Trả lờ i câu đúng/ sai.
  1. Thân nhiệ t trung tâm
A. Nhiệt độ ở trực tràng ổn định là: 36, 3 – 37,1 0C.
B. Nhiệt độ ở miệng ngang với nhiệt độ trực tràng
C. Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở miệng 1 OC thường
  dùng theo dõi thân nhiệt
D. Thân nhiệt trung tâm giao động trong một
  khoảng hẹp.
2. Thân nhiệ t ngoạ i vi
A. Là nhiệt độ ở da.
B. Dùng đánh giá quá trình điều nhiệt.
C. Ít giao động theo vị trí đo
D. Giao động trong một khoảng hẹp
3. Truyề n nhiệ t
A. Lượng nhiệt được truyền phụ thuộc vào
sự chênh lệch nhiệt độ giữa vật nóng và
vật lạnh.
B. Lượng nhiệt được truyền phụ thuộc vào
diện tích tiếp xúc giữa vật nóng và vật
lạnh.
c. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của
hai vật .
D. Màu trắng hấp thu nhiệt
4. Cơ chế chố ng nóng và chố ng lạ nh
A. Khi thân nhiệt tăng làm giảm sinh nhiệt
 và tăng thải nhiệt.
B. Khi thân nhiệt giảm làm giảm sinh
 nhiệt và giảm thải nhiệt.
C. Giảm thải nhiệt chủ yếu xảy ra trong cơ
 chế chống lạnh
D. Giảm sinh nhiệt là cơ chế chủ yếu xảy
 ra trong cơ chế chống nóng
CHỌ N CÂU TRẢ LỜ I ĐÚNG
NHẤ T
 5. Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t
 A. Tuổi càng cao thân nhiệt càng tăng
 B. Thân nhiệt ngày cao hơn đêm
 C. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến
 thân nhiệt.
 D. Cả A, B và C
6. Tỏ a nhiệ t bằ ng bay hơ i nướ c
  A.Mồ hôi bài tiết trên da là có tác dụng
   thải nhiệt
  B. Bay hơi nước qua đường hô hấp có vai
   trò quan trọng trong điều nhiệt
  C. Bay hơi nước phụ thuộc vào độ ẩm và
   tốc độ gió của môi trường.
  D. Thấm nước qua da có ý nghĩa quan
   trọng trong điều nhiêt

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPBỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPSoM
 
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCMSinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCMVuKirikou
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtThanh Liem Vo
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Yen Luong-Thanh
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBão Tố
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴSoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
SINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUANSINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUANSoM
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 

La actualidad más candente (20)

Cơ chi trên
Cơ chi trênCơ chi trên
Cơ chi trên
 
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPBỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
 
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCMSinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Da
DaDa
Da
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Giải phẫu tụy
Giải phẫu tụyGiải phẫu tụy
Giải phẫu tụy
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
SINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUANSINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUAN
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 

Similar a Sinh lý hoa nhiet do

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxTrangNgc32
 
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)VuKirikou
 
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfThoPhm316666
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINHVuKirikou
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhVuKirikou
 
03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau 03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau Võ Vĩ
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNUVuKirikou
 
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcCHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcVuKirikou
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongLe Khac Thien Luan
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênVuKirikou
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmMạnh Tiến
 
Chuyen hoa nang luong
Chuyen hoa nang luongChuyen hoa nang luong
Chuyen hoa nang luongVũ Thanh
 
Ly thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dienLy thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dienLệnh Xung
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxThanhHiPhm10
 

Similar a Sinh lý hoa nhiet do (20)

Trao doi chat va q p7
Trao doi chat va q p7Trao doi chat va q p7
Trao doi chat va q p7
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
 
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau 03 tien nghi sinh khi hau
03 tien nghi sinh khi hau
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcCHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
 
7.sot
7.sot7.sot
7.sot
 
Trao doi chat va q p6
Trao doi chat va q p6Trao doi chat va q p6
Trao doi chat va q p6
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em Nhiễm
 
Chuyen hoa nang luong
Chuyen hoa nang luongChuyen hoa nang luong
Chuyen hoa nang luong
 
Ly thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dienLy thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dien
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
 

Más de Le Khac Thien Luan (20)

Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
He sinh san nu
He sinh san nuHe sinh san nu
He sinh san nu
 
He sinh san nam
He sinh san namHe sinh san nam
He sinh san nam
 
He ho hap benh ly ho hap
He ho hap  benh ly ho hapHe ho hap  benh ly ho hap
He ho hap benh ly ho hap
 
Chitrenchiduoi
ChitrenchiduoiChitrenchiduoi
Chitrenchiduoi
 
Gp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieuGp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieu
 
Giai phau sinh ly he ho hap
Giai phau   sinh ly  he ho hapGiai phau   sinh ly  he ho hap
Giai phau sinh ly he ho hap
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Kst thuong gap
Kst thuong gapKst thuong gap
Kst thuong gap
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Tmh
TmhTmh
Tmh
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 

Sinh lý hoa nhiet do

  • 1. www.auviet.edu.vn BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA Y TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT
  • 2. MỤ C TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt.
  • 3. ĐiỀ UHÒA THÂN NHIỆ T Điề u hòa thân nhiệ t là: Một hoạt động chức năng có tác dụng giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định trong khi nhiệt độ môi trường sống thay đổi.
  • 4. Thân nhiệt giao động trong một khoảng hẹp  Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng diễn ra trong cơ thể.  Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn định.
  • 5. 1. Định nghĩa Thân nhiệ t: là nhiệt độ cơ thể, khác nhau tùy theo vùng của cơ thể. được chia thành hai loại:  thân nhiệt trung tâm  thân nhiệt ngoại vi.
  • 6. a.Thân nhiệ t trung tâm: là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu trong cơ thể (gan, não và các tạng … còn gọi là phần lõi của cơ thể   là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể.  là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của quá trình điều nhiệt.
  • 7.
  • 8.
  • 9. Thân nhiệ t trung tâm thườ ng đo ở ba nơ i
  • 10. b.Thân nhiệ t ngoạ i vi là nhiệt của da và tổ chức dưới da (phần vỏ của cơ thể) Nhiệt độ ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, có thể dùng đánh giá của quá trình điều nhiệt.  Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí đo: ở trán nhiệt độ 33,5 0C, lòng bàn tay 32 0C , mu bàn chân khoảng 28 0 C.
  • 11.
  • 12. Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t Tuổi tác. Nhịp ngày đêm. Ở phụ nữ. Vận cơ. Nhiệt độ môi trường. Quá trình bệnh lý.
  • 13. Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t Tuổi tác: càng cao  thân nhiệt càng giảm Nhịp ngày đêm: nhiệt độ thấp nhất từ 3 – 6 giờ; nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 17 giờ Ở phụ nữ: thân nhiệt tăng lên 0,3 – 0,5 độ ở nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và những tháng cuối của thai kỳ, có thể tăng 0,5 – 0,8 độ C. Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao
  • 14. Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t (tt) Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, thân nhiệt cũng tăng lên hoặc giảm đi. Quá trình bệnh lý: trong các bệnh nhiễm khuẩn thường tăng tăng nhiệt, trong bệnh tả thân nhiệt giảm.
  • 15. 1. Quá trình sinh nhiệ t Chuyển hóa cơ sở ở mọi tế bào, mọi phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể đều sinh nhiệt  Co cơ là nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng (khi co cơ chỉ có 25% năng lượng được biến đổi thành công cơ học, còn lại 75% biến thành nhiệt năng).  Hiện tượng run trong co cơ là nguyên nhân sinh năng lượng quan trọng  khi co cơ 80% năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt.
  • 16. Quá trình sinh nhiệ t (tt)  Nhiệt độ môi trường bên ngoài là nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao > thân nhiệt như: không khí nóng, vật nóng.  Quá trình sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là các phản ứng hóa học trong chuyển hóa cơ sở.
  • 17. 2.Quá trình tỏ a nhiệ t Trong cơ thể quá trình chuyển hóa diễn ra liên tục. Nhiệt lượng sinh ra lại được tỏa ra khỏi cơ thể do vậy thân nhiệt không tăng lên.  Nhiệt năng tỏa ra khỏi cơ thể bằng hai cách là truyền nhiệt và bay hơi nước.
  • 18. 2.1. Truyề n nhiệ t Truyền nhiệt là phương thức trong đó nhiệt năng được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. Có ba hình thức truyền nhiệt: Truyền nhiệt trực tiếp, truyền nhiệt đối lưu và bức xạ nhiệt.
  • 19. Ba hình thứ c truyề n nhiệ t Truyề n nhiệ t trự c tiế p là vật nóng và vật lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau, Truyề n nhiệ t đố i lư u, vật nóng và vật lạnh tiếp xúc với nhau nhưng vật lạnh luôn chuyển động. Truyề n nhiệ t bằ ng bứ c xạ nhiệ t được truyền từ vật nóng sang vật lạnh dưới hình thức các tia hồng ngoại thuộc loại sóng điện từ.
  • 20. Truyề n nhiệ t bằ ng bứ c xạ nhiệ t Lượng nhiệt được truyền bằng bức xạ nhiệt còn phụ thuộc vào màu sắc của vật ( vật có màu đen tiếp nhận toàn bộ bức xa nhiệt tới, vật có màu trắng phản xạ toàn bộ lượng nhiệt bức xạ tới).
  • 21. 2.2. Bay hơ i nướ c Bay hơi là phương thức tỏa nhiệt đặc biệt ích lợi cho cơ thể khi nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ da. Trong cơ thể nước bay hơi từ hai nơi : da và đường hô hấp Bay hơi qua da dưới hai hình thức : thấm nước qua da và bài tiết mô hôi. Một lít nước bay hơi lấy đi một lượng nhiệt là 580 kcal
  • 22. 2.2.1.Tỏ a nhiệ t bằ ng hơ i nướ c
  • 23. 3.2.Tỏ a nhiệ t bằ ng hơ i nướ c khi mồ hôi bài tiết lên da và bay hơi trên da sẽ giúp cơ thể tỏa nhiệt .
  • 24. a. Bay hơ i nướ c qua da
  • 25. 3.2.Tỏ a nhiệ t bằ ng hơ i nướ c (tt).  tỏa nhiệt bằng bài tiết mồ hôi rất có ý nghĩa trong chống nóng. Bay hơi của mồ hôi trên da lại phụ thuộc và độ ẩm không khí và tốc độ gió.  khi làm việc trong môi trường nóng ẩm, cần có biện pháp cải thiện môi trường lao động để bảo vệ sức khỏe người lao động.
  • 26. b. Bay hơ i nướ c qua đườ ng hô hấ p Nước bay hơi là do các tuyến nước ở đường hô hấp bài tiết làm ẩm không khí vào phổi. Do vậy lượng nhiệt tỏa ra phụ thuộc vào thông khí. Bay hơi nước qua đường hô hấp ít có ý nghĩa trong chống nóng.
  • 27. 4. Cơ chế điề u nhiệ t. Điều nhiệt là quá trình điều hòa giữa hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt để giữ cho thân nhiệt hằng định: SN/TN = 1 Hệ TK điều tiết các chức phận chống lạnh và chống nóng theo các cung phản xạ điều tiết thân nhiệt.
  • 28. 4.1. Cung phả n xạ điề u tiế t thân nhiệ t. Cơ quan thụ cả m: thể nóng, lạnh nằm rải rác trên da (1cm có tứ 15 – 18 điểm). Đườ ng dẫ n truyề n vào: TK cảm giác dẫn truyền cảm giác nóng lạnh từ các thụ thể về trung khu điều nhiệt. Trung khu điề u nhiệ t: nằm ở vùng dưới đồi vùng não thất III, chịu chi phối của võ não. Đườ ng dẫ n truyề n ra: Theo dây TK giao cảm có thể gián tiếp hay trực tiếp.
  • 29. Gián tiế p: Xung động TK từ Trung khu  tuyến giáp tiết ra thyroxin  tuyến thượng thận tiết ra adrenalin  hai chất này làm tăng sự tạo nhiệt. Trự c tiế p: xung động trước dẫn truyền từ trung khu tới thẳng cơ quan thực hiện.  Cơ quan thự c hiệ n: gan, cơ, mao mạch dưới da, các tuyến mồ hôi.
  • 30. 4.2. Cơ chế chố ng lạ nh, chố ng nóng. a. Chố ng lạ nh: Cơ thể chống lạnh bằng cách tăng sinh nhiệt và giảm thải nhiệt. Tăng sinh nhiệt: Tăng chuyển hóa các chất. Tăng bài tiết adrenalin, thyroxin. Tăng vận động các cơ.
  • 31. a. Chống lạnh (tt) Ở người tăng chống lạnh bằng cách: Ăn uống nóng, tăng chất đầu mỡ… Mặc quần áo ấm xẫm màu, sưởi ấm, nhà cửa kín. Tăng cường vận động cơ thể (đúng mức). Tư thế: hạn chế tiếp xúc của da với không khí lạnh  co mạch  giảm dinh dưỡng da.
  • 32. 4.2. Cơ chế chố ng lạ nh, chố ng nóng (tt) b. Chố ng nóng Cơ chế chống nóng = giảm sinh nhiệt + tăng thải nhiệt.  Giả m sinh nhiệ t: làm giảm hoạt động chuyển hóa  cơ thể thiếu năng lượng  mệt mỏi, uể oải, năng suất lao động kém.  Tăng thả i nhiệ t: làm giãn các mao mạo dưới da  nhiệt độ da tăng lên  tăng truyền nhiệt, tăng bài tiết mô hôi
  • 33. Chống nóng (tt) Ở nhiệt độ môi trường > 30o C, thải nhiệt chủ yếu bằng đường mồ hôi. Tăng khả năng chống nóng bằng cách: Ăn uống thức ăn có tính mát, lạnh, giảm chất béo. Giảm vận động. Mặc quần áo mỏng thoáng mát, màu trắng, sáng. Tắm mát, sử dụng quạt, máy lạnh…
  • 34. 5. Số t Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều nhiệt bị tác động bởi các tác nhân gây sốt. Sốt thường gặp trong các bệnh nhiễm khuẩn, hoại tử mô, hủy hoại hạch bạch cầu, v.v. là do làm tăng sinh nhiệt đồng thời giảm thải nhiệt.
  • 35. Sốt là một phản ứng toàn thân có tác dụng bảo vệ cơ thể. Khi sốt cao kéo dài dễ gây ra rối loạn chuyển hóa, gây giảm chất dự trữ làm cho cơ thể suy kiệt, nhiễm độc thần kinh và co giật ở trẻ nhỏ.
  • 36. TỰ LƯỢ NG GIÁ A. Trả lờ i câu đúng/ sai. 1. Thân nhiệ t trung tâm A. Nhiệt độ ở trực tràng ổn định là: 36, 3 – 37,1 0C. B. Nhiệt độ ở miệng ngang với nhiệt độ trực tràng C. Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở miệng 1 OC thường dùng theo dõi thân nhiệt D. Thân nhiệt trung tâm giao động trong một khoảng hẹp.
  • 37. 2. Thân nhiệ t ngoạ i vi A. Là nhiệt độ ở da. B. Dùng đánh giá quá trình điều nhiệt. C. Ít giao động theo vị trí đo D. Giao động trong một khoảng hẹp
  • 38. 3. Truyề n nhiệ t A. Lượng nhiệt được truyền phụ thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa vật nóng và vật lạnh. B. Lượng nhiệt được truyền phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa vật nóng và vật lạnh. c. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của hai vật . D. Màu trắng hấp thu nhiệt
  • 39. 4. Cơ chế chố ng nóng và chố ng lạ nh A. Khi thân nhiệt tăng làm giảm sinh nhiệt và tăng thải nhiệt. B. Khi thân nhiệt giảm làm giảm sinh nhiệt và giảm thải nhiệt. C. Giảm thải nhiệt chủ yếu xảy ra trong cơ chế chống lạnh D. Giảm sinh nhiệt là cơ chế chủ yếu xảy ra trong cơ chế chống nóng
  • 40. CHỌ N CÂU TRẢ LỜ I ĐÚNG NHẤ T 5. Các yế u tố ả nh hưở ng đế n thân nhiệ t A. Tuổi càng cao thân nhiệt càng tăng B. Thân nhiệt ngày cao hơn đêm C. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến thân nhiệt. D. Cả A, B và C
  • 41. 6. Tỏ a nhiệ t bằ ng bay hơ i nướ c A.Mồ hôi bài tiết trên da là có tác dụng thải nhiệt B. Bay hơi nước qua đường hô hấp có vai trò quan trọng trong điều nhiệt C. Bay hơi nước phụ thuộc vào độ ẩm và tốc độ gió của môi trường. D. Thấm nước qua da có ý nghĩa quan trọng trong điều nhiêt