SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 52
Môn: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Chương 2B: Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Chủ đề: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Nhóm: Fourteen
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá:
1.BoP
2.Ms
3.Chính sách can thiệp
4.Thông tin & kỳ vọng
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ
CÁN CÂN THANH TOÁN (BoP)
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước.
Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một
đồng tiền khác.
1. BoP
Hai tiểu bộ phận của BoP tác động chủ yếu đến tỷ giá là cán cân
vãng lai và cán cân vốn-tài chính. Vì vậy các nhân tố thuộc BoP tác động
đến tỷ giá gồm có: các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc
tế và các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế.
a. Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc tế:
 Giá cả hàng hóa, dịch vụ:
 Tương quan lạm phát:
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của
nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị
trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
 Giá hàng hóa, dịch vụ trong nước
tăng  cầu về hàng trong nước
giảm  cầu về hàng nhập khẩu tăng
 cầu ngoại tệ tăng  tỷ giá tăng.
 Giá hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu
tăng  cầu về hàng nhập khẩu giảm
 cầu về hàng trong nước tăng 
cầu nội tệ tăng  cung ngoại tệ tăng
 tỷ giá giảm.
 Lạm phát trong nước tăng 
giá hàng trong nước và xuất
khẩu tăng  cầu về hàng trong
nước và sản lượng hàng xuất
khẩu giảm  cung ngoại tệ
giảm  tỷ giá tăng.
Hoặc có thể giải thích: Lạm phát trong nước tăng  giá đồng nội
tệ giảm so với ngoại tệ (đồng nội tệ mất giá)  tỷ giá tăng.
 Thu nhập của người không cư
trú tăng  cầu về hàng hóa, dịch
vụ tăng  tăng cầu về hàng hóa
nhập khẩu vào quốc gia của
người không cư trú đó  sản
lượng xuất khẩu đến quốc gia đó
tăng  cung ngoại tệ trong nước
tăng  tỷ giá giảm.
 Thu nhập của người cư trú tăng  cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng 
tăng cầu về hàng hóa nhập khẩu  cầu ngoại tệ trong nước tăng  tỷ
giá tăng.
Hoặc có thể giải thích: Thu nhập của người cư trú tăng  cầu về
hàng nội địa tăng  giá hàng nội địa tăng  lạm phát tăng  tỷ giá
tăng.
 Tương quan thu nhập:
 Thị hiếu tiêu dùng:
Thị hiếu tiêu dùng hàng
nội địa tăng  cầu về
hàng nội địa tăng  tỷ
giá tăng.
Thị hiếu tiêu dùng hàng
nhập khẩu tăng  cầu
về hàng nhập khẩu tăng
 tỷ giá tăng.
Người Việt Nam (VN) đang có xu hướng
tiêu dùng hàng VN nhiều hơn.
b. Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế:
 Tương quan lãi suất:
Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử
dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay và thường được thể hiện
như một tỷ lệ phần trăm của tiền gốc trong một khoảng thời gian nhất
định.
Lãi suất của ngân hàng nước
A > lãi suất của ngân hàng
nước B  công dân nước B
tăng số tiền gửi ở ngân hàng
nước A (tiền gửi dưới dạng
ngoại tệ đối với nước A) 
cung ngoại tệ nước A tăng 
tỷ giá nước A giảm.Lãi suất ở ngân hàng của mỗi quốc gia
thì khác nhau.
 Tương quan chi phí:
Cắt giảm những chi phí
Chi phí sản xuất nước A >
chi phí sản xuất nước B 
các nguồn đầu tư nước
ngoài dưới dạng ngoại tệ
vào nước B tăng  cung
ngoại tệ nước B tăng  tỷ
giá nước B giảm.
Hoặc có thể giải thích: Chi phí sản xuất nước A > chi phí sản
xuất nước B  giá hàng hóa, dịch vụ nước B rẻ hơn  sản
lượng xuất khẩu của nước B tăng  cung ngoại tệ nước B tăng
 tỷ giá nước B giảm.
2. Ảnh huởng cuả tổng cung câù lên tỷ giá
2.1. Cung cầu nội tệ:
- Trong nền kinh tế, khi đồng tiền của một nước A ở ngoài lưu thông
quá nhiều, mức cung tiền lớn hơn nhiều so với mức cầu thì sẽ gây ra
áp lực lạm phát, làm giảm giá của đồng nội tệ, khi đó giá của ngoại
tệ tính bằng nội tệ sẽ tăng lên
- Ngược lại khi mức cầu nội tệ cao hơn mức cung nội tệ thì đồng tiền
của quốc gia đó sẽ lên giá  tỷ giá hối đoái giảm
* Kết luận: Về lý thuyết, khi lượng cung tiền tăng lên thì nó sẽ có
những tác động tích cực lên nền kinh tế, nhưng trên thực tế, nguyên tắc
này không phải lúc nào cũng đúng. Nhìn chung các nhà kinh tế đều
thống nhất với quan điểm rằng tăng cung tiền sẽ tạo động lực cho kinh tế
phát triển nhưng đồng thời nó cũng gây ra lạm phát; đến lượt mình, lạm
phát làm tăng lãi suất và làm đồng nội tệ tăng giá. Nhưng cũng có quan
điểm khác cho rằng việc tăng lượng cung tiền làm giảm lượng cầu tương
ứng; và đến lượt mình, nó làm giảm sức mua của đồng nội tệ, nghĩa là
khiến đồng nội tệ giảm giá
2.2. Cung câù ngoaị tệ:
Khi mức lãi suất của Mỹ cao hơn so với mức lãi suất ở
Việt Nam, các nhà đầu tư Việt có xu hướng chuyển đầu tư sang
Mỹ, do đó làm tăng cầu đồ đô la Mỹ. Các nhà đầu tư ở Mỹ rút
bớt đô la ra khỏi Việt Nam để đầu tư về nước họ, làm giảm
cung ngoại tệ. Điều này làm cho giá đô la tăng lên, giá Việt
Nam đồng giảm
Khi mức lạm phát ở Mỹ cao hơn so với mức lãi suất ở
Việt Nam, hàng hoá của Mỹ sẽ kém hấp dẫn hơn đối với người
tiêu dùng Việt do đó các nhà nhập khẩu Việt sẽ giảm nhập khẩu
hàng Mỹ làm giảm cầu đồng đô la Mỹ. Khi đó hàng Việt Nam
rẻ hơn hàng Mỹ nên làm tăng lượng xuất khẩu  tăng cung đô
la Mỹ. Do đó, đồng đô la sẽ giảm giá, còn Việt Nam đồng sẽ
tăng giá.
Kết luận: Bất cứ hành động
nào làm tăng cầu ngoại tệ và
giảm cung ngoại tệ trên thị
trường hối đoái của một quốc
gia đều làm giảm giá nội tệ của
quốc gia đó. Và hành động nào
làm tăng cung ngoại tệ, giảm
cầu ngoại tệ lại làm tăng giá
đồng nội tệ.
2.3. Các chính sách của NHTW nhằm can thiệp lên cung cầu tiền tệ
Các ngân hàng trung ương có thể kiểm soát cung/cầu tiền tệ
bằng các công cụ của chính sách tiền tệ
a. Chính sách nới lỏng tiền tệ:
Khi cần kích thích tăng trưởng, NHTW sẽ bơm thêm
tiền ra ngoài lưu thông. Điều này sẽ làm giảm thất nghiệp, tăng
thêm thu nhập cho người dân, kích thích tiêu dùng nhưng nếu
lượng cung được bơm ra quá nhiều sẽ gây ra áp lực lạm phát,
nội tệ sẽ mất giá  tỷ giá sẽ tăng lên
b. Chính sách thắt chặt tiền tệ:
Ngược lại với chính sách nới lỏng tiền tệ. Khi cần hạ nhiệt
cho nền kinh tế, chống lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ làm
giảm lượng cung nội tệ  nội tệ tăng giá  tỷ giá sẽ giảm
CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Chế độ tỉ giá hối đoái cố định: tỷ giá được giữ cố định hay chỉ
giao động trong một biên độ hẹp.
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỷ giá hối đoái được
quyết định bởi tác nhân thị trường mà không cần đến sự can
thiệp của chính phủ.
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí:
nằm giữa cố định và thả nổi hoàn
toàn. Giống với chế độ tỷ giá thả
nổi hoàn toàn ở chỗ tỷ giá được
phép giao động trên cơ sở hằng
ngày và không có biên độ giao
động chính thức và giống tỷ giá
cố định ở chỗ chính phủ có thể
ngăn chặn đồng tiền của họ khỏi
biến động quá xa theo một hướng
xác định
CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định:
giá trị đồng nội tệ được neo vào
đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các
đồng tiền.
Trong khi giá trị đồng nội tệ được
giữ cố định với đồng nội tệ nó neo
vào, đồng nội tệ biến động cùng
chiều với đồng ngoại tệ so với các
đồng tiền khác.
CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Các tác động của
chính phủ
Can
thiệp
trực tiếp
vào thị
trường
ngoại
hối
Can
thiệp
gián tiếp
vào thị
trường
ngoại
hối
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Nguyên
nhân
Nhằm giảm biến động tỉ giá hối
đóai
Thiết lập biên độ giao động
ngằm của tỉ giá
Nhằm phản ứng lại với sự mất
cân bằng tạm thời
Tại sao chính phủ
lại can thiệp vào
thị trường ngoại
hối
Giảm biến động tỉ giá hối đoái
• lo ngại kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng bởi những biến động
trong giá trị đồng nội tệ. Giữ chu kì kinh doanh ít biến động.
• Khuyến khích thương mại quốc tế bằng giảm sự không chắc
chắn về tỉ giá.
• Xoa dịu biến động tiền tệ.
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỉ giá hối
đoái:
Ngân hàng trung ương cố gắn duy trì tỉ giá hối đoái trong một
biên độ không chính thức hoặc biên độ ngầm.
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Phản ứng lại với sự mất cân bằng
tạm thời:
• Trong một vài trường hợp ngân hàng
trung ương có thể can thiệp để bảo vệ
giá trị đồng tiền khỏi sự mất cân bằng
tạm thời.
• Tuy nhiên can thiệp của chính phủ lại
không có tác động lâu dài lên biến
động tỷ giá hối đoái. Đôi khi can thiệp
này bị lấn át bởi các nhân tố khác.
Nhưng, thiếu sự can thiệp này, biến
động tiền tệ thậm chí nhiều hơn.
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Điều chinh dự
trữ chính thức
(OR)
Năng lực can thiệp của ngân hàng
phụ thuộc vào khối lượng dự trữ
có thể sử dụng.
Nếu ngân hàng trung ương có dự
trữ thấp thì khó có thể gây áp lực
lên giá trị đồng tiền được.
Do khối lượng các giao dịch
hằng ngày thường vượt quá mức
dự trữ của ngân hàng. Vì vậy để
can thiệp hiệu quả thì các ngân
hàng trung ương phải nhất trí
nhau về hướng can thiệp
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Can thiệp trực tiếp
vào thị trường
ngoại hối
Điều
chỉnh dự
trữ chính
thức (OR)
Quản lí
ngoại hối
(chế độ tỉ
giá)
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Ví dụ: Ngân hàng trung ương Trung Quốc có lượng dự trữ khá lớn
để can thiệp vào thị trường ngoại hối. Vì vậy ngân hàng trung
ương thường mang lại hiệu quả cao hơn các nước khác trong khu
vực Châu Á.
Ví du 2: Nếu các ngân hàng trung
ương đều đồng ý rằng giá trị thị
trường của đồng Euro theo Đôla Mỹ
quá cao, họ sẽ cùng nhau tiến hành
can thiệp bằng cách cùng nhau dùng
Euro dự trữ để đổi lấy Đôla Mỹ trên
thị trường ngoại hối
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Quản lí
ngoại hối
chế độ tỉ giá
Can thiệp không thể vô hiệu hóa : là can
thiệp tác động tới tỉ giá bằng cách ngân
hàng trung ương đổi đồng tiền dự trữ này
bằng đồng tiền khác để thay đổi tăng hay
giảm giá một đồng tiền.
Can thiệp có thể vô hiệu hóa: bao gồm
hai động thái tác động của ngân hàng
trung ương. Một động thái giống như
can thệp không thể vô hiệu hóa. Động
thái thứ hai là tiến hành bù đắp các
khoản giao dịch trên thị trường trái
phiếu kho bạc.
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
FED FED
Các ngân hàng tham
gia vào thị trường
ngoại hoái
Các ngân hàng tham
gia vào thị trường
ngoại hoái
Các tổ chức tài chính
đầu tư vào trái phiếu
kho bạc$ $C
$
C
$
TrP kho bạc
$
Can thiệp làm tăng giá đồng Đôla Canada
Can thiệp không thể vô hiệu hóa Can thiệp có thể vô hiệu hóa
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Ở sơ đồ trên ta thấy FED cố gắn nâng giá trị đồng
Đôla Canada. Đối với tác động can thiệp không thể
vô hiệu hóa thì FED tiến hành đổi đồng Đôla Mỹ
thành Đôla Canada làm cho cung Đôla Mỹ trên thị
trường tăng và giảm lượng Đôla Canada làm giảm
cung Đôla Canada .Nên làm tăng giá Đôla Canada.
Tuy nhiên với cách can thiệp trên đã làm thay đổi đến
đồng Đôla Mỹ nên FED đã bán trái hiếu kho bạc Mỹ
lấy Đôla Mỹ nhằm bù đắp dòng Đôla Mỹ từ việc trao
đổi ngoại tệ.
Vậy sự can thiệp có trung hòa và can thiệp không có trung hòa đều
đưa đến tỉ giá giống nhau trên thị trường ngoại hối, nhưng can thiệp
có trung hòa thêm một giao dịch để ngăn ngừa sự thay đổi của cung
Đôla Mỹ trên thị trường
Các nhân tố tác động đến tỉ giá
Một vài nhà đầu cơ trên thị trường ngoại hối cố gắn xác định khi
nào việc can thiệp của FED sẽ xảy ra và mức độ can thiệp để lợi
dụng kết quả dự đoán các nỗ lực can thiệp.
Đầu cơ theo
can thiệp
trực tiếp
Do đó FED cố gắn can thiệp mà không bị chú ý
Đồng Baht đối mặt với áp lực giảm giá vào tháng 7
năm 1997, khi các nhà đầu tư nhận ra khả năng suy
yếu của nó. Giá trị đồng Baht liên quan đến đồng Đôla
Mỹ bị gây áp lực bởi một số lượng lớn đồng baht để
đổi sang đồng Đôla Mỹ
Phần mở rộng:
2/7/1997 đồng Baht được tách riêng khỏi đồng Đôla
Mỹ. Ngân hàng trung ương Thái Lan sau nó nỗ lực
duy trì giá trị đồng Baht bằng cách can thiệp.
Cụ thể ngân hàng trung ương hoán đổi dự trữ đồng
Baht sang dự trữ đồng Đôla Mỹ ở các ngân hàng
trung ương khác và sau đó dùng dự trữ Đôla Mỹ để
mua đồng Baht trên thị trường ngoại hối.
Việc can thiệp nhằm bù đắp việc bán ra đồng Baht
của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường ngoại
hối. Tuy nhiên tác nhân thị trường đã tác động đến
can thiệp của chính phủ.
Can thiệp
gián tiếp
vào TT hối
đoái
Chính sách điều
chỉnh BOP
Chính sách thương
mại quốc tế
Kiểm soát lưu
chuyển vốn
Chính sách điều chỉnh
tổng cung tiền tệ
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài
chính
FED MĨ Giá trị
NHTW
Tăng
Giảm
Lãi suất
Tác động
Gián tiếp
Giá trị
đồng
tiền của
họ
Ví dụ
Các NHTW thường tăng lãi suất của họ nếu đất nước họ đối mặt với
một đợt khủng khoảng tiền tệ để ngăn chặn dòng vốn lớn chảy ra
khỏi đất nước.
Ví dụ:
Russia
capital
Suy yếu
Russia
capital
Foreign
capital
NHTW tăng lãi suất
Lôi kéo các nhà đầu tư
Các nhà đầu tư đổ xô bán đồng rúp trước khi đồng rúp giảm
xuống, vô tình NHTW làm giảm giá trị đồng rúp
Cơ quan Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc (SAFE) đã đưa
ra các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn về thanh toán
ngoại hối
Trung Quốc
Ngăn chặn Tiền đầu cơ
nước ngoài
Thúc đẩy Nguồn dự trữ
ngoại hối
Tăng áp lực đối với việc tăng
giá đồng nhân dân tệ
Tuy nhiên những hạn chế này phần nào bị bãi bỏ trong những năm
gần đây do nó gây trở ngại cho NHTW trong việc kiểm soát lượng
cung tiền.
Ảnh hưởng của đồng
nội tệ yếu:
Đồng nội tệ yếu khích thích nhu cầu sản
phẩm của nước ngoài:
Ví dụ: nếu đồng Đôla Mỹ giảm giá thì nhu
cầu xuất khẩu sẽ tăng và gia tăng việc làm
cho nước Mỹ. Khi Mỹ tác động đến nền
kinh tế bằng cách giảm lãi suất (can thiệp
gián tiếp) sẽ tác động làm giảm giá đồng
Đôla Mỹ và giảm chi phí vay mượn của
các công ty và cá nhân Mỹ.
Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu:
Mặt khác đồng ngoại tệ yếu còn làm giảm tình
trạng thất nghiệp trong nước và tỷ lệ thất nghiệp
cao. Do đồng Đôla Mỹ yếu làm nhập khẩu vào
Mỹ trở nên đắt đỏ hơn, tạo lợi thế cạnh tranh
cho các công ty Mỹ đang bán trong nước. Và
một số công ty Mỹ có thể tăng giá khi sự cạnh
tranh của các công ty nước ngoài giảm xuống,
dẫn tới lạm phát cao.
Ảnh hưởng của đồng
nội tệ mạnh:
Đồng nội tệ mạnh khuyến khích người tiêu dùng và các doanh
nghiệp của nước đó mua hàng hóa từ các nước khác: điều này
tăng tính cạnh tranh của hàng ngoại và buộc nhà sản xuất trong
nước phải kiềm chế tăng giá. => tỷ lệ tổng lạm phát của nước đó có
thể thấp hơn nếu đồng tiền nước đó mạnh lên và các yếu tố khác
không đổi.
Ảnh hưởng của đồng nội tệ mạnh:
FED can thiệp vào giá trị đồng Đôla nhằm
giảm lạm phát: khi FED tăng lãi suất điều này
làm giảm lạm phát Mỹ. Nó vừa làm tăng giá
đồng Đôla Mỹ vừa làm tăng chi phí vay
mượn=> giảm khối lượng vay mượn và chi tiêu
của Mỹ, do tăng trưởng kinh tế là một trong
những con đường dẫn đến lạm phát. Vậy họ
có thể giảm lạm phát bằng cách giảm tăng
trưởng.
Tuy nhiên liệu pháp này lại gây ra thất nghiệp cao vì giá cả hàng hóa nước
ngoài thu hút do đồng nội tệ mạnh lên.
Kết luận
Giá trị lí tưởng của tiền tệ phụ
thuộc vào quan điểm quốc gia
và các nhà điều hành đưa ra
quyết định. Nên việc lên hay
giảm giá của một đồng tiền là
một trong những nhân tố tác
động đến tình hình kinh tế
quốc gia
Fed sử dụng
USD dự trữ để
đổi sang các
đồng ngoại tệ.
Can thiệp trực tiếp
Fed giảm lãi
suất Mĩ
Can thiệp gián tiếp
Đô la Mĩ yếu
so với các
đồng tiền
khác
Xuất khẩu Mĩ
tăng, nhập
khẩu Mĩ giảm
Chi phí tài
chính của
công ty và cá
nhân giảm
Vay mượn và
tiêu dùng gia
tăng tại Mĩ
Tăng trưởng
kinh tế Mĩ gia
tăng
Tóm lược
Can thiệp của NHTW kích thích kinh tế Mĩ
Fed sử dụng
đồng dự trữ
ngoại tệ để đổi
sang đô la Mĩ.
Can thiệp trực tiếp
Fed tăng lãi
suất Mĩ
Can thiệp gián tiếp
Đô la Mĩ
mạnh so với
các đồng tiền
khác
Chi phí hàng
nhập khẩu Mĩ
giảm, buộc
các CT Mĩ giữ
giá thấp
Chi phí tài
chính của
công ty và cá
nhân tăng
Vay mượn và
tiêu dùng
giảm tại Mĩ
Lạm phát Mĩ
giảm
Tóm lược
Can thiệp của NHTW kích thích kinh tế Mĩ
Tháng 7/1998: IMF
22,6 tỉ đô la Mĩ
Nga
Tăng thuế
Tháng 8/1998: NHTW Tăng lãi suất
Ngăn ngừa giảm giá của đồng rúp
26/8/1998: NHTW từ bỏ nổ lực Đồng rúp giảm giá 50%
Vài thị trường chứng khoán (bao gồm thị trường chứng khoán Mĩ)
đối mặt với đợt giảm hơn 4%.
Cuộc khủng hoảng châu Á khiến các nhà đầu tư xem xét lại một số
nước mà có nguy cơ xảy ra khủng hoảng. Đặc biệt họ tập trung ở Nga
Tác động của thông tin và kỳ vọng đến tỷ giá
THÔNG
TIN
KỲ
VỌNG
• Tin tức lạm phát quốc gia tăng, nhà kinh
doanh tiền tệ bán đồng tiền đó.
• Do nhà kinh doanh tiền tệ kỳ vọng đồng
tiền này giảm giá trong tương lai
• Đồng thời gây ra áp lực giảm giá tiền tệ.
Các nhà đầu tư tổ chức (ngân hàng thương mại,
công ty bảo hiểm) quyết định mua, bán dựa vào sự
biến động của lãi suất được dự đoán tại nhiều quốc
gia khác nhau
Các nhà đầu cơ chỉ gây ra áp lực tăng giá một
loại tiền tệ nào đó nếu họ tính rằng đồng tiền
đó sẽ tăng giá và tạo áp lực giảm giá khi họ
kỳ vọng rằng đồng tiền đó sẽ giảm giá.
Tạo ra hình thái không rõ
ràng về tỷ giá
Quyết định đầu cơ tiền tệ
phải điều chỉnh kịp thời
Tác động nhanh chóng
đến tỷ giá
Tín hiệu về tình trạng kinh
tế trong tương lai
Các nhà đầu cơ phản ứng
thái quá đối với tin tức ở
thời điểm nào đó
Rồi lại điều chỉnh hành vi
Đồng tiền có thể mạnh lên
một cách đáng kể và yếu
đi rõ rệt trong ngày kế tiếp
Phản ứng của nhà đầu cơ
Các tín hiệu cho
ảnh hưởng trong
tương lai
Tín hiệu này
có thể bị
nhiễu
Cùng một thông tin trên thị trường
Cùng một
thông tin trên
thị trường
Nhà đầu tư
có kỳ vọng
khác nhau.
Hiệu ứng
Tâm lý
đám
đông và
cá nhân
tác động

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủemythuy
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáBinh Minh
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Giáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mạiGiáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mạibookboomingslide
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾQuy Moke
 

La actualidad más candente (20)

Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tếSilde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
PTĐTCK
PTĐTCKPTĐTCK
PTĐTCK
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Bai nop
Bai nopBai nop
Bai nop
 
Giáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mạiGiáo trình ngân hàng thương mại
Giáo trình ngân hàng thương mại
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 

Similar a Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáemythuy
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 

Similar a Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá (20)

Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Thuyet trình tin
Thuyet trình tinThuyet trình tin
Thuyet trình tin
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Taichinh
TaichinhTaichinh
Taichinh
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 

Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá

  • 1. Môn: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chương 2B: Sự vận động của tỷ giá hối đoái Chủ đề: Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá Nhóm: Fourteen
  • 2. Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá: 1.BoP 2.Ms 3.Chính sách can thiệp 4.Thông tin & kỳ vọng
  • 3. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ CÁN CÂN THANH TOÁN (BoP) Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác. 1. BoP Hai tiểu bộ phận của BoP tác động chủ yếu đến tỷ giá là cán cân vãng lai và cán cân vốn-tài chính. Vì vậy các nhân tố thuộc BoP tác động đến tỷ giá gồm có: các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế. a. Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển thương mại quốc tế:  Giá cả hàng hóa, dịch vụ:
  • 4.  Tương quan lạm phát: Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.  Giá hàng hóa, dịch vụ trong nước tăng  cầu về hàng trong nước giảm  cầu về hàng nhập khẩu tăng  cầu ngoại tệ tăng  tỷ giá tăng.  Giá hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu tăng  cầu về hàng nhập khẩu giảm  cầu về hàng trong nước tăng  cầu nội tệ tăng  cung ngoại tệ tăng  tỷ giá giảm.
  • 5.  Lạm phát trong nước tăng  giá hàng trong nước và xuất khẩu tăng  cầu về hàng trong nước và sản lượng hàng xuất khẩu giảm  cung ngoại tệ giảm  tỷ giá tăng. Hoặc có thể giải thích: Lạm phát trong nước tăng  giá đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ (đồng nội tệ mất giá)  tỷ giá tăng.
  • 6.  Thu nhập của người không cư trú tăng  cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng  tăng cầu về hàng hóa nhập khẩu vào quốc gia của người không cư trú đó  sản lượng xuất khẩu đến quốc gia đó tăng  cung ngoại tệ trong nước tăng  tỷ giá giảm.  Thu nhập của người cư trú tăng  cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng  tăng cầu về hàng hóa nhập khẩu  cầu ngoại tệ trong nước tăng  tỷ giá tăng. Hoặc có thể giải thích: Thu nhập của người cư trú tăng  cầu về hàng nội địa tăng  giá hàng nội địa tăng  lạm phát tăng  tỷ giá tăng.  Tương quan thu nhập:
  • 7.  Thị hiếu tiêu dùng: Thị hiếu tiêu dùng hàng nội địa tăng  cầu về hàng nội địa tăng  tỷ giá tăng. Thị hiếu tiêu dùng hàng nhập khẩu tăng  cầu về hàng nhập khẩu tăng  tỷ giá tăng. Người Việt Nam (VN) đang có xu hướng tiêu dùng hàng VN nhiều hơn.
  • 8. b. Các nhân tố ảnh hưởng lưu chuyển vốn quốc tế:  Tương quan lãi suất: Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay và thường được thể hiện như một tỷ lệ phần trăm của tiền gốc trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất của ngân hàng nước A > lãi suất của ngân hàng nước B  công dân nước B tăng số tiền gửi ở ngân hàng nước A (tiền gửi dưới dạng ngoại tệ đối với nước A)  cung ngoại tệ nước A tăng  tỷ giá nước A giảm.Lãi suất ở ngân hàng của mỗi quốc gia thì khác nhau.
  • 9.  Tương quan chi phí: Cắt giảm những chi phí Chi phí sản xuất nước A > chi phí sản xuất nước B  các nguồn đầu tư nước ngoài dưới dạng ngoại tệ vào nước B tăng  cung ngoại tệ nước B tăng  tỷ giá nước B giảm. Hoặc có thể giải thích: Chi phí sản xuất nước A > chi phí sản xuất nước B  giá hàng hóa, dịch vụ nước B rẻ hơn  sản lượng xuất khẩu của nước B tăng  cung ngoại tệ nước B tăng  tỷ giá nước B giảm.
  • 10. 2. Ảnh huởng cuả tổng cung câù lên tỷ giá 2.1. Cung cầu nội tệ: - Trong nền kinh tế, khi đồng tiền của một nước A ở ngoài lưu thông quá nhiều, mức cung tiền lớn hơn nhiều so với mức cầu thì sẽ gây ra áp lực lạm phát, làm giảm giá của đồng nội tệ, khi đó giá của ngoại tệ tính bằng nội tệ sẽ tăng lên - Ngược lại khi mức cầu nội tệ cao hơn mức cung nội tệ thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ lên giá  tỷ giá hối đoái giảm
  • 11. * Kết luận: Về lý thuyết, khi lượng cung tiền tăng lên thì nó sẽ có những tác động tích cực lên nền kinh tế, nhưng trên thực tế, nguyên tắc này không phải lúc nào cũng đúng. Nhìn chung các nhà kinh tế đều thống nhất với quan điểm rằng tăng cung tiền sẽ tạo động lực cho kinh tế phát triển nhưng đồng thời nó cũng gây ra lạm phát; đến lượt mình, lạm phát làm tăng lãi suất và làm đồng nội tệ tăng giá. Nhưng cũng có quan điểm khác cho rằng việc tăng lượng cung tiền làm giảm lượng cầu tương ứng; và đến lượt mình, nó làm giảm sức mua của đồng nội tệ, nghĩa là khiến đồng nội tệ giảm giá
  • 12. 2.2. Cung câù ngoaị tệ: Khi mức lãi suất của Mỹ cao hơn so với mức lãi suất ở Việt Nam, các nhà đầu tư Việt có xu hướng chuyển đầu tư sang Mỹ, do đó làm tăng cầu đồ đô la Mỹ. Các nhà đầu tư ở Mỹ rút bớt đô la ra khỏi Việt Nam để đầu tư về nước họ, làm giảm cung ngoại tệ. Điều này làm cho giá đô la tăng lên, giá Việt Nam đồng giảm
  • 13. Khi mức lạm phát ở Mỹ cao hơn so với mức lãi suất ở Việt Nam, hàng hoá của Mỹ sẽ kém hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng Việt do đó các nhà nhập khẩu Việt sẽ giảm nhập khẩu hàng Mỹ làm giảm cầu đồng đô la Mỹ. Khi đó hàng Việt Nam rẻ hơn hàng Mỹ nên làm tăng lượng xuất khẩu  tăng cung đô la Mỹ. Do đó, đồng đô la sẽ giảm giá, còn Việt Nam đồng sẽ tăng giá.
  • 14. Kết luận: Bất cứ hành động nào làm tăng cầu ngoại tệ và giảm cung ngoại tệ trên thị trường hối đoái của một quốc gia đều làm giảm giá nội tệ của quốc gia đó. Và hành động nào làm tăng cung ngoại tệ, giảm cầu ngoại tệ lại làm tăng giá đồng nội tệ.
  • 15. 2.3. Các chính sách của NHTW nhằm can thiệp lên cung cầu tiền tệ Các ngân hàng trung ương có thể kiểm soát cung/cầu tiền tệ bằng các công cụ của chính sách tiền tệ a. Chính sách nới lỏng tiền tệ: Khi cần kích thích tăng trưởng, NHTW sẽ bơm thêm tiền ra ngoài lưu thông. Điều này sẽ làm giảm thất nghiệp, tăng thêm thu nhập cho người dân, kích thích tiêu dùng nhưng nếu lượng cung được bơm ra quá nhiều sẽ gây ra áp lực lạm phát, nội tệ sẽ mất giá  tỷ giá sẽ tăng lên
  • 16. b. Chính sách thắt chặt tiền tệ: Ngược lại với chính sách nới lỏng tiền tệ. Khi cần hạ nhiệt cho nền kinh tế, chống lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ làm giảm lượng cung nội tệ  nội tệ tăng giá  tỷ giá sẽ giảm
  • 17. CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Chế độ tỉ giá hối đoái cố định: tỷ giá được giữ cố định hay chỉ giao động trong một biên độ hẹp. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỷ giá hối đoái được quyết định bởi tác nhân thị trường mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ.
  • 18. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí: nằm giữa cố định và thả nổi hoàn toàn. Giống với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn ở chỗ tỷ giá được phép giao động trên cơ sở hằng ngày và không có biên độ giao động chính thức và giống tỷ giá cố định ở chỗ chính phủ có thể ngăn chặn đồng tiền của họ khỏi biến động quá xa theo một hướng xác định CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
  • 19. Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định: giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền. Trong khi giá trị đồng nội tệ được giữ cố định với đồng nội tệ nó neo vào, đồng nội tệ biến động cùng chiều với đồng ngoại tệ so với các đồng tiền khác. CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
  • 20. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Các tác động của chính phủ Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối Can thiệp gián tiếp vào thị trường ngoại hối
  • 21. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Nguyên nhân Nhằm giảm biến động tỉ giá hối đóai Thiết lập biên độ giao động ngằm của tỉ giá Nhằm phản ứng lại với sự mất cân bằng tạm thời Tại sao chính phủ lại can thiệp vào thị trường ngoại hối
  • 22. Giảm biến động tỉ giá hối đoái • lo ngại kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng bởi những biến động trong giá trị đồng nội tệ. Giữ chu kì kinh doanh ít biến động. • Khuyến khích thương mại quốc tế bằng giảm sự không chắc chắn về tỉ giá. • Xoa dịu biến động tiền tệ. Các nhân tố tác động đến tỉ giá
  • 23. Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỉ giá hối đoái: Ngân hàng trung ương cố gắn duy trì tỉ giá hối đoái trong một biên độ không chính thức hoặc biên độ ngầm. Các nhân tố tác động đến tỉ giá
  • 24. Phản ứng lại với sự mất cân bằng tạm thời: • Trong một vài trường hợp ngân hàng trung ương có thể can thiệp để bảo vệ giá trị đồng tiền khỏi sự mất cân bằng tạm thời. • Tuy nhiên can thiệp của chính phủ lại không có tác động lâu dài lên biến động tỷ giá hối đoái. Đôi khi can thiệp này bị lấn át bởi các nhân tố khác. Nhưng, thiếu sự can thiệp này, biến động tiền tệ thậm chí nhiều hơn. Các nhân tố tác động đến tỉ giá
  • 25. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Điều chinh dự trữ chính thức (OR) Năng lực can thiệp của ngân hàng phụ thuộc vào khối lượng dự trữ có thể sử dụng. Nếu ngân hàng trung ương có dự trữ thấp thì khó có thể gây áp lực lên giá trị đồng tiền được. Do khối lượng các giao dịch hằng ngày thường vượt quá mức dự trữ của ngân hàng. Vì vậy để can thiệp hiệu quả thì các ngân hàng trung ương phải nhất trí nhau về hướng can thiệp
  • 26. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối Điều chỉnh dự trữ chính thức (OR) Quản lí ngoại hối (chế độ tỉ giá)
  • 27. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Ví dụ: Ngân hàng trung ương Trung Quốc có lượng dự trữ khá lớn để can thiệp vào thị trường ngoại hối. Vì vậy ngân hàng trung ương thường mang lại hiệu quả cao hơn các nước khác trong khu vực Châu Á. Ví du 2: Nếu các ngân hàng trung ương đều đồng ý rằng giá trị thị trường của đồng Euro theo Đôla Mỹ quá cao, họ sẽ cùng nhau tiến hành can thiệp bằng cách cùng nhau dùng Euro dự trữ để đổi lấy Đôla Mỹ trên thị trường ngoại hối
  • 28. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Quản lí ngoại hối chế độ tỉ giá Can thiệp không thể vô hiệu hóa : là can thiệp tác động tới tỉ giá bằng cách ngân hàng trung ương đổi đồng tiền dự trữ này bằng đồng tiền khác để thay đổi tăng hay giảm giá một đồng tiền. Can thiệp có thể vô hiệu hóa: bao gồm hai động thái tác động của ngân hàng trung ương. Một động thái giống như can thệp không thể vô hiệu hóa. Động thái thứ hai là tiến hành bù đắp các khoản giao dịch trên thị trường trái phiếu kho bạc.
  • 29. Các nhân tố tác động đến tỉ giá FED FED Các ngân hàng tham gia vào thị trường ngoại hoái Các ngân hàng tham gia vào thị trường ngoại hoái Các tổ chức tài chính đầu tư vào trái phiếu kho bạc$ $C $ C $ TrP kho bạc $ Can thiệp làm tăng giá đồng Đôla Canada Can thiệp không thể vô hiệu hóa Can thiệp có thể vô hiệu hóa
  • 30. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Ở sơ đồ trên ta thấy FED cố gắn nâng giá trị đồng Đôla Canada. Đối với tác động can thiệp không thể vô hiệu hóa thì FED tiến hành đổi đồng Đôla Mỹ thành Đôla Canada làm cho cung Đôla Mỹ trên thị trường tăng và giảm lượng Đôla Canada làm giảm cung Đôla Canada .Nên làm tăng giá Đôla Canada. Tuy nhiên với cách can thiệp trên đã làm thay đổi đến đồng Đôla Mỹ nên FED đã bán trái hiếu kho bạc Mỹ lấy Đôla Mỹ nhằm bù đắp dòng Đôla Mỹ từ việc trao đổi ngoại tệ. Vậy sự can thiệp có trung hòa và can thiệp không có trung hòa đều đưa đến tỉ giá giống nhau trên thị trường ngoại hối, nhưng can thiệp có trung hòa thêm một giao dịch để ngăn ngừa sự thay đổi của cung Đôla Mỹ trên thị trường
  • 31. Các nhân tố tác động đến tỉ giá Một vài nhà đầu cơ trên thị trường ngoại hối cố gắn xác định khi nào việc can thiệp của FED sẽ xảy ra và mức độ can thiệp để lợi dụng kết quả dự đoán các nỗ lực can thiệp. Đầu cơ theo can thiệp trực tiếp Do đó FED cố gắn can thiệp mà không bị chú ý
  • 32. Đồng Baht đối mặt với áp lực giảm giá vào tháng 7 năm 1997, khi các nhà đầu tư nhận ra khả năng suy yếu của nó. Giá trị đồng Baht liên quan đến đồng Đôla Mỹ bị gây áp lực bởi một số lượng lớn đồng baht để đổi sang đồng Đôla Mỹ Phần mở rộng: 2/7/1997 đồng Baht được tách riêng khỏi đồng Đôla Mỹ. Ngân hàng trung ương Thái Lan sau nó nỗ lực duy trì giá trị đồng Baht bằng cách can thiệp. Cụ thể ngân hàng trung ương hoán đổi dự trữ đồng Baht sang dự trữ đồng Đôla Mỹ ở các ngân hàng trung ương khác và sau đó dùng dự trữ Đôla Mỹ để mua đồng Baht trên thị trường ngoại hối. Việc can thiệp nhằm bù đắp việc bán ra đồng Baht của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường ngoại hối. Tuy nhiên tác nhân thị trường đã tác động đến can thiệp của chính phủ.
  • 33. Can thiệp gián tiếp vào TT hối đoái Chính sách điều chỉnh BOP Chính sách thương mại quốc tế Kiểm soát lưu chuyển vốn Chính sách điều chỉnh tổng cung tiền tệ Chính sách tiền tệ Chính sách tài chính
  • 34. FED MĨ Giá trị NHTW Tăng Giảm Lãi suất Tác động Gián tiếp Giá trị đồng tiền của họ Ví dụ
  • 35. Các NHTW thường tăng lãi suất của họ nếu đất nước họ đối mặt với một đợt khủng khoảng tiền tệ để ngăn chặn dòng vốn lớn chảy ra khỏi đất nước. Ví dụ: Russia capital Suy yếu Russia capital Foreign capital NHTW tăng lãi suất Lôi kéo các nhà đầu tư Các nhà đầu tư đổ xô bán đồng rúp trước khi đồng rúp giảm xuống, vô tình NHTW làm giảm giá trị đồng rúp
  • 36. Cơ quan Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc (SAFE) đã đưa ra các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn về thanh toán ngoại hối Trung Quốc Ngăn chặn Tiền đầu cơ nước ngoài Thúc đẩy Nguồn dự trữ ngoại hối Tăng áp lực đối với việc tăng giá đồng nhân dân tệ Tuy nhiên những hạn chế này phần nào bị bãi bỏ trong những năm gần đây do nó gây trở ngại cho NHTW trong việc kiểm soát lượng cung tiền.
  • 37. Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu: Đồng nội tệ yếu khích thích nhu cầu sản phẩm của nước ngoài: Ví dụ: nếu đồng Đôla Mỹ giảm giá thì nhu cầu xuất khẩu sẽ tăng và gia tăng việc làm cho nước Mỹ. Khi Mỹ tác động đến nền kinh tế bằng cách giảm lãi suất (can thiệp gián tiếp) sẽ tác động làm giảm giá đồng Đôla Mỹ và giảm chi phí vay mượn của các công ty và cá nhân Mỹ.
  • 38. Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu: Mặt khác đồng ngoại tệ yếu còn làm giảm tình trạng thất nghiệp trong nước và tỷ lệ thất nghiệp cao. Do đồng Đôla Mỹ yếu làm nhập khẩu vào Mỹ trở nên đắt đỏ hơn, tạo lợi thế cạnh tranh cho các công ty Mỹ đang bán trong nước. Và một số công ty Mỹ có thể tăng giá khi sự cạnh tranh của các công ty nước ngoài giảm xuống, dẫn tới lạm phát cao.
  • 39. Ảnh hưởng của đồng nội tệ mạnh: Đồng nội tệ mạnh khuyến khích người tiêu dùng và các doanh nghiệp của nước đó mua hàng hóa từ các nước khác: điều này tăng tính cạnh tranh của hàng ngoại và buộc nhà sản xuất trong nước phải kiềm chế tăng giá. => tỷ lệ tổng lạm phát của nước đó có thể thấp hơn nếu đồng tiền nước đó mạnh lên và các yếu tố khác không đổi.
  • 40. Ảnh hưởng của đồng nội tệ mạnh: FED can thiệp vào giá trị đồng Đôla nhằm giảm lạm phát: khi FED tăng lãi suất điều này làm giảm lạm phát Mỹ. Nó vừa làm tăng giá đồng Đôla Mỹ vừa làm tăng chi phí vay mượn=> giảm khối lượng vay mượn và chi tiêu của Mỹ, do tăng trưởng kinh tế là một trong những con đường dẫn đến lạm phát. Vậy họ có thể giảm lạm phát bằng cách giảm tăng trưởng. Tuy nhiên liệu pháp này lại gây ra thất nghiệp cao vì giá cả hàng hóa nước ngoài thu hút do đồng nội tệ mạnh lên.
  • 41. Kết luận Giá trị lí tưởng của tiền tệ phụ thuộc vào quan điểm quốc gia và các nhà điều hành đưa ra quyết định. Nên việc lên hay giảm giá của một đồng tiền là một trong những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế quốc gia
  • 42. Fed sử dụng USD dự trữ để đổi sang các đồng ngoại tệ. Can thiệp trực tiếp Fed giảm lãi suất Mĩ Can thiệp gián tiếp Đô la Mĩ yếu so với các đồng tiền khác Xuất khẩu Mĩ tăng, nhập khẩu Mĩ giảm Chi phí tài chính của công ty và cá nhân giảm Vay mượn và tiêu dùng gia tăng tại Mĩ Tăng trưởng kinh tế Mĩ gia tăng Tóm lược Can thiệp của NHTW kích thích kinh tế Mĩ
  • 43. Fed sử dụng đồng dự trữ ngoại tệ để đổi sang đô la Mĩ. Can thiệp trực tiếp Fed tăng lãi suất Mĩ Can thiệp gián tiếp Đô la Mĩ mạnh so với các đồng tiền khác Chi phí hàng nhập khẩu Mĩ giảm, buộc các CT Mĩ giữ giá thấp Chi phí tài chính của công ty và cá nhân tăng Vay mượn và tiêu dùng giảm tại Mĩ Lạm phát Mĩ giảm Tóm lược Can thiệp của NHTW kích thích kinh tế Mĩ
  • 44. Tháng 7/1998: IMF 22,6 tỉ đô la Mĩ Nga Tăng thuế Tháng 8/1998: NHTW Tăng lãi suất Ngăn ngừa giảm giá của đồng rúp 26/8/1998: NHTW từ bỏ nổ lực Đồng rúp giảm giá 50% Vài thị trường chứng khoán (bao gồm thị trường chứng khoán Mĩ) đối mặt với đợt giảm hơn 4%. Cuộc khủng hoảng châu Á khiến các nhà đầu tư xem xét lại một số nước mà có nguy cơ xảy ra khủng hoảng. Đặc biệt họ tập trung ở Nga
  • 45. Tác động của thông tin và kỳ vọng đến tỷ giá THÔNG TIN KỲ VỌNG
  • 46. • Tin tức lạm phát quốc gia tăng, nhà kinh doanh tiền tệ bán đồng tiền đó. • Do nhà kinh doanh tiền tệ kỳ vọng đồng tiền này giảm giá trong tương lai • Đồng thời gây ra áp lực giảm giá tiền tệ.
  • 47. Các nhà đầu tư tổ chức (ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm) quyết định mua, bán dựa vào sự biến động của lãi suất được dự đoán tại nhiều quốc gia khác nhau
  • 48. Các nhà đầu cơ chỉ gây ra áp lực tăng giá một loại tiền tệ nào đó nếu họ tính rằng đồng tiền đó sẽ tăng giá và tạo áp lực giảm giá khi họ kỳ vọng rằng đồng tiền đó sẽ giảm giá.
  • 49. Tạo ra hình thái không rõ ràng về tỷ giá Quyết định đầu cơ tiền tệ phải điều chỉnh kịp thời Tác động nhanh chóng đến tỷ giá Tín hiệu về tình trạng kinh tế trong tương lai
  • 50. Các nhà đầu cơ phản ứng thái quá đối với tin tức ở thời điểm nào đó Rồi lại điều chỉnh hành vi Đồng tiền có thể mạnh lên một cách đáng kể và yếu đi rõ rệt trong ngày kế tiếp
  • 51. Phản ứng của nhà đầu cơ Các tín hiệu cho ảnh hưởng trong tương lai Tín hiệu này có thể bị nhiễu
  • 52. Cùng một thông tin trên thị trường Cùng một thông tin trên thị trường Nhà đầu tư có kỳ vọng khác nhau. Hiệu ứng Tâm lý đám đông và cá nhân tác động