SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 225
Descargar para leer sin conexión
T SÁCH H

NGUY N ĐỌNG TỄC

NGUYỄN HỮU T O
NG

I TH Y MẪU MỰC
(1900 - 1966)

HÀ N I 2013
(SÁCH KHÔNG BÁN)
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

PH N M T Ắ B N HỮU VÀ H C TRÒ VI T

H1. Nhà giáo Nguyễn Hữu Tảo tại quê nhà
Xóm trại Cam Đưȗng, Trung Tự, Hà Nội 1957.

-4-
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————
H2. Th ngày 6-3-1960 c a đ/c Tr ng Chinh g i th y Nguy n H u T o.
H3. Các th y Nguy n H ng Phong, Hoàng Nh Mai, Tr n Vĕn Khang,
Nguy n H u T o, Lê Bá Th o và m t s giáo sinh. Khu H c xá Nam Ninh, 1954.

-5-
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

TH

CH

TỊCH TR

NG CHINH G I TH Y NGUYỄN HỮU T O

Hà N i, ngày 6 tháng 3 ỉĕm 1960
Th a lão đồng chí
Tôi r t vui mừng nhận đ c th c a đồng chí báo cho bi t tin đồng chí vừa đ c
k t n p vào Đ ng. Nh th là từ nay Đ ng c a giai c p công nhân có thêm một
chi n sĩ lão luy n trên mặt trận vĕn hóa.
Đồng chí t đánh giá là “Tuổi tuy hơi nhiều nh ng lòng v n còn trẻ”. Tôi tin l i
nói đó c a đồng chí. Tuổi già không th làm nh t tinh th n hĕng say ph c v Tổ
quốc, ph c v nhân dân. Ch nghĩa cộng s n là thanh xuân c a th gi i. Tôi tin
rằng từ nay vào Đ ng, lòng c a đồng chí l i càng trẻ hơn n a và đồng chí s tìm
th y nh ng sinh l c m i đ công tác có k t qu tốt và cống hi n nhiều hơn cho s
nghi p cách m ng vĕn hóa do Đ ng ch tr ơng.
Tôi t nhận th y từ tr c đ n nay giúp đỡ đồng chí không đ
xin cố gắng hơn về mặt đó.

c là bao, và từ nay

Kính chúc đồng chí m nh khỏe và ti n bộ không ngừng.
Kính
Trường Chinh
M TC

CH Đ P
GS Đ ng Nghiêm V n
Vi n Dân t c h c

Nĕm y là nĕm 1951. Sau chi n d ch Biên gi i, Đ ng ch tr ơng đ y m nh vi c
đào t o cán bộ, đặc bi t các giáo viên. Một h thống tr ng S ph m đ c m t i
Khu học xá Trung ơng (t i ngo i ô thành phố Nam Ninh, t nh Qu ng Tây, Trung
Quốc). Chúng tôi, một số ng i đang công tác quân đội và các ngành đ c điều
động về làm th y giáo.
Không ph i ai cũng đư yên tâm công tác. Nhi m v Đ ng trao thì làm, làm h t s c,
nh ng t t ng thì còn v n v ơng v i chi n tr ng, v i nghề cũ.
Một hôm, có tin đồng chí Tổng Bí th đ n thĕm. Ban lãnh đ o Khu Học xá ra đón,
t t nhiên không đông. Vừa xuống xe, đồng chí Tr ng Chinh nhìn qua suốt l t,
bỗng hỏi đồng chí Giám đốc Võ Thu n Nho: “Bác T o có đây không?”.
Bác T o lúc đó là th y giáo ph trách Bộ môn Giáo d c học. Bác là th y giáo lâu
nĕm đ c kính trọng nh ng không có mặt buổi đón ti p đ u tiên đồng chí Tổng
Bí th .

-6-
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

- Thưa đồng chí, bác T o sẽ có mặt ở buổi gặp chung dự đ nh vào buổi sáng mai. –
Đồng chí Giám đốc tr l i.
- Không, tôi là học trò bác T o. Cho tôi đến ỏhĕm Thầy ngay!
Mọi ng i lúng túng, k c đồng chí Giám đốc, cùng theo đồng chí Tổng Bí th đi
đ n nhà bác T o t i khu tập th cách đó không xa.
Gặp bác T o đang mặc qu n đùi, áo may ô hí húi bên gốc cây trong v
Tr ng Chinh xĕm xĕm b c nhanh t i:

n, đồng chí

- Chào Thầy! Thầy có nh tôi không?
Bác T o ngơ ngác rồi vui s
và nói:

ng, luống cuống đánh rơi c con dao đang c m, chào

- Tôi nh , ỏhưa đồng chí Tổng Bí ỏhư…
- Không, không! Tôi ch là ỉgười học trò của Thầy hồi ở Nam Đ nh. Nay lại ỏhĕm
Thầy. Xin mời Thầy vào nhà nói chuyện.
Rồi đồng chí sĕn đón, v i tay nhặt con dao, dắt ng i Th y b c vào nhà. Đồng
chí quay ra xin lỗi mọi ng i, ý chừng đ bác T o mặc qu n áo và bình tâm l i.
Buổi gặp gỡ gi a đồng chí Tr ng Chinh và ng i th y cũ thật đơn gi n, t nhiên
và vui vẻ. Đồng chí nhắc l i v i Bác nh ng kỷ ni m x a nh một trò nhỏ đối v i
th y. Trò thì mừng rỡ, Th y thì c m động lúng túng, ng ng ngùng. Còn chúng tôi
ch ngồi im lặng th m nghĩ vinh d c a bác T o. Nh ng bĕn khoĕn về nhà giáo
trong đ u nh tan bi n đi, mọi ng i đều c m th y yên tâm v i nhi m v làm th y.
Nh ng có l sau buổi gặp gỡ đó, ai cũng th y t m lòng đáng quí hơn c a ng i học
trò đáng kính không quên ng i th y x a hồi còn tr ng Thành chung Nam Đ nh
(nay là tr ng Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, thành phố Nam Đ nh).
Chuy n đư g n 40 nĕm qua, mỗi khi gặp nhau nhắc đ n bác T o đư quá cố từ lâu,
nhắc đ n đồng chí Tr ng Chinh, không ai không nhắc đ n một c ch đẹp quí giá,
một t m lòng.
Trong đ i làm th y, có l đó là một kỷ ni m khó quên c a tôi.
Và cũng trong đ i làm nghề th y, tôi đ c bi t đồng chí Tr ng Chinh dù c ơng
v Tổng Bí th , Ch t ch Quốc hội, Ch t ch Hội đồng Nhà n c là ng i chĕm lo
đ n ngành giáo d c, đ n ng i làm công tác giáo d c.
Tôi cũng không th quên đ c nh ng l i hỏi thĕm c a đồng chí do các b n k l i,
mà sao đồng chí l i bi t nh ng khó khĕn trong đ i riêng c a nh ng ng i th y,
ng i b n c a chúng tôi cặn k đ n th . Ch một l i thôi, đư là an i, động viên
không ch các th y giáo đ c đồng chí nhắc đ n mà c nh ng ng i bi t chuy n.
(Bài đĕng trên báo Nhân dân số ra ngày 19 tháng 11 nĕm 1988)

-7-
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

L I NÓI Đ U
Sách “Nhớ về nhà giáo dȟc đáng kính Nguyễn Hữu Tảo”
Nxb Giáo Dȟc

Ng i x a có câu “Thi hu vô ni m, th ân m c vong”ă(Làm ơn không nh nghĩ,
mang ơn ch nên quên).
Đ c rèn luy n từ tuổi u thơ trong c a Khổng sân Trình, hẳn là th y Nguy n H u
T o tâm đắc v i câu nói trên c a Chu T (1017-1073), học gi đ i Tống. Tốt
nghi p Cao đẳng S ph m Đông D ơng từ nĕm 1924, suốt bốn thập kỷ tận t y
ph c v s nghi p giáo d c trên nhiều c ơng v , th y T o là hình m u c th c a
một nhà s ph m m u m c, một nhà giáo - chi n sĩ tiên phong, một t m g ơng về
giáo d c gắn v i lao động, lý luận liên h v i th c t cuộc sống. Th y đư vun trồng
bao “chồi xanh”ăcho đ t n c về ph ơng di n Đ O LÝ VÀ TRÍ TU , và nh ng
chồi xanh th a y đều đơm hoa k t trái tốt t ơi và nhiều “cây”ăđư tr thành “đ i
th ”ăd i b u tr i cách m ng.
V i b n ch t khiêm tốn, sinh th i Th y không bao gi nghĩ đ n nh ng công lao đư
cống hi n cho học trò, cho Tổ quốc. Nh ng nh ng ng i mang ơn Th y thuộc
nhiều th h thì luôn “uống n c nh nguồn”ătheo đ o lý “Th ân m c vong”.
Vì vậy, nhân ngày “Nhà giáo Vi t Nam”ăc a nĕm 1995 đ y ý nghĩa l ch s , trong
đó có vi c kỷ ni m “50 nĕm ngành giáo d c cách m ng Vi t Nam”, Hội Khoa học
Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam phối h p v i tr ng Đ i học Quốc gia Hà Nội, tr ng
Đ i học S ph m và Khoa Tâm lý giáo d c học đư tổ ch c H i th o về Nhà sư
phạm mẫu mực — thầy Nguyễn Hữu T o; coi đó là một hành động thi t th c kỷ
ni m 95 nĕm ngày sinh c a Th y (1900-1995).
Tham d Hội th o, ngoài nhiều th h học sinh cũ, còn có nhiều b n bè và đồng
nghi p nh GS Nguy n Xi n nguyên Phó Ch t ch Quốc hội, luật s Vũ Đình Hòe
nguyên Bộ tr ng Bộ Quốc gia Giáo d c, GSTS Ph m Minh H c y viên Trung
ơng Đ ng, Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c-Ðào t o, Ch t ch Hội Khoa học
Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, GSTS Vũ Ngọc H i, Th tr ng Bộ Giáo d c-Ðào
t o, GS Ph m T t Dong Phó tr ng ban th ng tr c Ban Khoa giáo Trung ơng,
GS Đặng Xuân Kỳ, Vi n tr ng Vi n Nghiên c u Mác-Lênin và t t ng Hồ Chí
Minh, các giáo s và nhà giáo nhân dân Nguy n Lân, Hoàng Nh Mai v.v..
Hội th o vô cùng xúc động đ c nghe đọc th c a Cố Ch t ch Tr ng Chinh,
nguyên Tổng Bí th ban Ch p hành trung ơng Đ ng Cộng s n Vi t Nam, Ch t ch
Hội đồng Nhà n c n c Cộng hòa xã hội ch nghĩa Vi t Nam và Cố v n Nguy n
Vĕn Linh, nguyên Tổng Bí th ban Ch p hành trung ơng Đ ng Cộng s n Vi t
Nam g i t m lòng tri ân đ n th y giáo cũ c a mình.

-8-
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Theo yêu c u c a đông đ o học sinh cũ c a th y Nguy n H u T o và nhiều nhà
giáo đư ngh h u cũng nh đang t i ch c, chúng tôi xu t b n các tham luận đư
đ c các tác gi trình bày tr c ti p hoặc vì lý do nào đó không đ n d , đư g i tham
luận đ n Ban tổ ch c Hội th o, nhân d p nĕm Bính Tý, nĕm 1996 l ch s có d u
son c a Đ i hội Đ ng Cộng s n Vi t Nam, cũng là nĕm kỷ ni m 30 nĕm giáo s
Nguy n H u T o vĩnh bi t chúng ta.
Chúng tôi tin rằng, các tham luận súc tích, sâu sắc s có tác động đ n vi c giáo d c
truyền thống yêu Tổ quốc và ch nghĩa xã hội, yêu ngành, yêu nghề; giáo d c nhân
cách m u m c c a ng i th y cũng nh lòng t hào về hi u qu c a giáo d c ph c
v cách m ng.
Mong rằng qua các bài chọn lọc in tập sách này, b n đọc thêm v ng tin điều
mà Cố v n Ph m Vĕn Đồng, nguyên Th t ng Chính ph đư phát bi u tr ng
Đ i học S ph m Hà Nội:
“Nghề d y học là nghề cao quý nh t trong các nghề cao quý, và là nghề sáng t o
nh t vì nó đào t o ra nh ng con ng i sáng t o”.
M T CU C H I TH O M ÁP TÌNH NGHĨA
P.V. Hà Trọng Nghĩa
Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1938-1942

Nĕm nay, trong không khí kỷ ni m 50 nĕm nền giáo d c cách m ng, th theo
nguy n vọng tha thi t c a nhiều b n đồng nghi p và học trò cũ, cuộc H i th o về
Nhà sư phạm mẫu mực — thầy Nguyễn Hữu T o đư đ c Hội Khoa học Tâm lýGiáo d c Vi t Nam phối h p v i tr ng Đ i học Quốc gia Hà Nội, tr ng Đ i học
S ph m và Khoa Tâm lý-Giáo d c học long trọng tổ ch c t i phòng họp l n c a
Đ i học Quốc gia Hà Nội, phố Lê Thánh Tông vào ngày 16/11/1995 nhân ngày
Nhà giáo Vi t Nam và kỷ ni m 95 nĕm sinh c a th y T o.
Th y Nguy n H u T o (1900-1966) là một nhà s ph m m u m c đư có cống hi n
to l n cho s nghi p giáo d c. Học trò c a th y có nhiều ng i thành đ t, nổi danh
và đ n cuối đ i v n luôn luôn kính nh th y, nh cố Tổng Bí th Tr ng Chinh,
ngh sĩ nhân dân Th L v.v..
Th y cũng là “Người đặt viên gạch đầu tiên cho nền giáo dục học m i của Việt
Nam”ă[1] là “m t trong những ỉgười có công sáng lập ra nền giáo dục mác-xít ở
Việt Nam và đặt nền móng cho sự ra đời của khoa Tâm lý-Giáo dục học ở Việt
Nam”ă[2] là “m t nhà giáo l n của chế đ ta” [3].
Lâu nay th y T o ít đ c nói trên báo chí là vì Th y qua đ i khi đ t n c đang còn
chi n tranh (1966) và do tính Th y r t khiêm nh ng, “Ch làm mà không hề ỉghĩ
đến chuyện kể công ghi danh”ănh GS Hoàng Nh Mai nói trong b n tham luận
sinh động c a ông. Con cháu Th y cũng ti p t c noi theo đ c tính đó.

-9-
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Ch tọa cuộc Hội th o là GSTS Ph m Minh H c, Ch t ch Hội khoa học Tâm lýGiáo d c Vi t Nam, Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c và Đào t o; GS Ph m T t
Dong, Phó tr ng ban Khoa Giáo Trung ơng Đ ng, Phó ch t ch Hội; GSTS Vũ
Ngọc H i, Th tr ng Bộ GD-ĐT; GSTS Nguy n Vĕn Đ o Giám đốc Đ i học
Quốc gia Hà Nội và GS Nhà giáo nhân dân Nguy n Lân, nguyên Ch nhi m khoa
Tâm lý-Giáo d c học tr ng ĐHSP Hà Nội I.
Trong c tọa đông đ o, ta th y có nhiều b n h u và đồng nghi p c a th y Nguy n
H u T o, nhiều v tuổi đư r t cao nh ng v n m nh khỏe và r t minh m n nh c
Nguy n Xi n 89 tuổi, nguyên Phó Giám đốc Khu Học xá trung ơng, Phó ch t ch
Quốc hội; c Vũ Đình Hòe nguyên Bộ tr ng giáo d c đ u tiên c a n c Vi t
Nam dân ch cộng hòa — c hai c đều có b n tham luận xúc động. Các giáo s
Đặng Xuân Kỳ, Đinh Gia Khánh, Trung t ng Vũ Xuân Vinh C c tr ng C c Đối
ngo i Bộ Quốc phòng; bà Nghiêm Ch ng Châu nguyên Th tr ng giáo d c; nhà
giáo u tú D ơng Xuân Nghiên nguyên Chánh Th ký Công đoàn giáo d c Vi t
Nam; GSTS Nguy n Đ c Nhuận Vi n tr ng Vi n Khoa học giáo d c Bộ GD-ĐT
cùng nhiều nhà giáo, nhà khoa học, nhà s học, nhà thơ, nhà báo lão thành, nhiều
giáo s , phó giáo s lãnh đ o các cơ quan Bộ, các Vi n, các tr ng đ i học, các
khoa, đ i bi u Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân Hà Nội, Giám đốc S Giáo
d c Hà NộiầăBên c nh đó là các c u học sinh nhiều th h và tr ng học khác
nhau, từ tr ng Bonnal (nay là tr ng PTTH Ngô Quyền H i Phòng), tr ng
Trung học Vi t Bắc (nay L ng Sơn), các tr ng S ph m sơ c p, trung c p và
cao c p trong Khu Học xá trung ơng, tr ng S ph m trung c p trung ơng Hà
Nội đ n tr ng Đ i học s ph m Hà Nội và có c đoàn từ H i Phòng lên d , trong
đó có c Nguy n Đình Rinh 83 tuổi, khi x a đư học cùng l p v i Cố v n Nguy n
Vĕn Linh. Ti p đó là đ i bi u c a dòng họ Nguy n làng Trung T , ph ng Đông
Tác cũ c a Hà Nội và các con cháu c a th y T o. Đi m thêm vào g ơng mặt các
th h đư có tuổi là nh ng nét t ơi trẻ c a các th y cô và các sinh viên, nghiên c u
sinh hi n nay c a khoa Tâm lý-Giáo d c Đ i học S ph m thuộc Đ i học Quốc gia
Hà Nội — nh ng ng i s k t c và phát tri n m nh m s nghi p giáo d c mà
th y T o và các th y cô ti p theo đư đặt nh ng nền móng v ng chắc ban đ u.
Nh ng ng i tham d Hội th o T ng nh nhà giáo d c đáng kính Nguy n H u
T o đều gi l i n t ng tốt đẹp về cuộc họp trọng th mà xúc động, m áp tình
ng i và tinh th n tôn s trọng đ o. Ngay từ lúc đ u t i phút cuối cùng, nh ng
ng i d hội th o đư ng c nhiên một cách thích thú tr c nội dung phong phú g i
c m c a các bài phát bi u, trong đó có nh ng chuy n k về vi c làm tốt đẹp c m
động c a th y T o mà ngay c nh ng ng i thân nh t nay m i đ c bi t rõ. Ti c là
th i gian có h n nên ngoài di n vĕn khai m c và tổng k t hội th o, ch thu x p đọc
đ c có 8 b n tham luận và một b n tổng thuật súc tích nh ng v n khá dài vì ph i
trích d n từ hàng ch c báo cáo không có điều ki n đọc nguyên vĕn. Mỗi b n tham
luận một vẻ, v i d n ch ng c th , khách quan, trung th c nh ng th m đậm tinh
th n quý trọng c a b n h u, lòng bi t ơn kính yêu c a học trò cũ.

- 10 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Tổng h p l i đư phác họa nên b c chân dung nh t quán về một con ng i mà trong
di n vĕn khai m c GSTS Ph m Minh H c đư nói: “Vĩnh bi t chúng ta đư 29 nĕm
nh ng trong tâm kh m giáo gi i Vi t Nam, giáo s Nguy n H u T o v n sống nh
là một ng i th y m u m c, một nhà giáo d c tài nĕng, một con ng i đ y nhân
hậu, đ c độầăHi m có ai trong ngành đư hội t khá đ y đ nh ng ph m ch t cao
quý nh nhà giáo Nguy n H u T o”.
Qua các tham luận, tr c h t ta th y nổi lên rõ nét t m g ơng một nhà giáo yêu
n c và m u m c ngay từ th i kỳ đ t n c còn đang d i ách thống tr tàn b o c a
th c dân, một kỹ s tâm hồn đ y nhi t huy t và r t m c th ơng yêu học trò. Vừa
không ngừng tìm tòi các giáo d c toàn di n c về trí tu và đ o đ c cho ng i học,
vừa luôn g n gũi động viên và khi c n thì k p th i giúp đỡ một cách vô t , kín đáo
đ trò có th v t qua khó khĕn v ơn lên thành ng i h u ích cho Tổ quốc. Cho
đ n nay, học trò cũ có ng i tuổi đư g n 80-90 v n luôn luôn ghi nh công ơn th y.
Ta cũng th y r t rõ hình nh một nhà khoa học giáo d c đ y trách nhi m v i s
nghi p lâu dài c a dân tộc và r t khiêm nh ng. Trong 14 nĕm công tác cuối đ i,
từ khi nhận nhi m v ph trách môn giáo d c mácxít r t m i mẻ hồi đ u nh ng
nĕm 1950, “V i m y ch c nĕm kinh nghi m trong nghề, v i nh ng hi u bi t vừa
sâu vừa rộng về c hai nền vĕn hóa Đông, Tây, v i lập tr ng t t ng d t khoát
và v ng vàng, c đư đem h t trí tu và tài nĕng, tình c m vào vi c xây d ng bộ
môn”ă[4] , đồng th i đư nêu g ơng “m u m c trong sáng về phong cách khoa học,
về đ o đ c c a nghề”ă[5].
C nh ng ng i tham luận và ng i d đều gặp nhau chỗ thi t tha đề ngh , dù
muộn, v i Nhà n c, truy tặng th y Nguy n H u T o danh hi u cao quý Nhà giáo
nhân dân. Nhiều ng i ch t th m thía th y rằng: Nghề d y học thật là cao quý,
nh ng ng i th y chân chính v n s sống mãi. Truyền thống tôn s trọng đ o đ c
nhiều nhà lãnh đ o và nh ng ng i tâm huy t quan tâm gìn gi đang bi u hi n sinh
động Hội th o này, hy vọng rằng s ngày càng đ c khôi ph c hơn n a, góp
ph n làm cho s nghi p giáo d c phát tri n tốt đẹp, tr thành “chìa khóa m c a đi
vào t ơng lai”ăcho đ t n c ta nh l i nói c a đồng chí Tổng Bí th Đỗ M i.
TRệCHăD N
[1] GS NGND Hoàng Nh Mai: Tham lu n đ c trong H i th o
[2] GS TSKH Ph m Minh H c: Di n vĕn khai m c H i th o
[3] GS NGND Nguy n Lân: Tham lu n đ c trong H i th o
[4] GS Ph m Huy Thông: Đi u vĕn trong l tang th y Nguy n H u T o
[5] PGS TS Nguy n Sinh Huy: Tham lu n đ c trong H i th o

- 11 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

ắNH

DIỄN VĂN KHAI M C H I TH O
V NHÀ GIÁO D C ĐÁNG KÍNH NGUYỄN HỮU T OẰ
GS.TSKH Phạm Minh Hạc
Thứ trƣởng thứ nhất Bộ Giáo dȟc–Đào tạo,
Chȡ tịch Hội Tâm lý-Giáo dȟc Việt Nam

Kính ỏhưa:

- Các v đại biểu,
- Các v cao niên,
- Các đồng chí và các bạn

Hôm nay, trong không khí kỷ ni m các ngày l l n c a đ t n c, kỷ ni m 50 nĕm
nền giáo d c cách m ng Vi t Nam và ngày Nhà giáo Vi t Nam, chúng ta long
trọng kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh cố giáo s Nguy n H u T o.
Giáo s đư vĩnh bi t chúng ta 29 nĕm nay nh ng trong tâm kh m giáo gi i Vi t
Nam, giáo s Nguy n H u T o v n sống nh là một ng i th y m u m c, một nhà
giáo d c tài nĕng, một con ng i nhân hậu, đ c độ. Th y Nguy n H u T o là một
trong nh ng ng i có công sáng lập ra nền giáo d c học mácxít Vi t Nam và
ng i đặt nền móng cho s ra đ i khoa Tâm lý-Giáo d c n c ta.
Hi m có ai trong ngành ta đư hội t khá đ y đ nh ng ph m ch t cao quý nh nhà
giáo Nguy n H u T o. Th y tỏa chi u lòng dũng c m k t h p v i đ c kiên trì,
tính nghiêm túc, m u m c k t h p v i đ c khoan dung, đôn hậu; tinh hoa cũ c a
nhà giáo Vi t Nam nhu n nhuy n v i lý t ng m i, lý t ng cách m ng c a một
chi n sĩ cộng s n; v i tài nĕng “Tri hành h p nh t”, cống hi n suốt đ i cho s
nghi p giáo d c th h trẻ, xây d ng Tổ quốc phồn vinh, vĕn minh.
Giáo s là ng i sinh vào nĕm chuy n ti p gi a hai th kỷ (1900), th kỷ XIX v i
nỗi đau m t n c nh ng đồng th i cũng sáng ng i tinh th n quật kh i cách m ng
và th kỷ XX vùng dậy thắng l i, m ra n c Vi t Nam m i.
K thừa tinh hoa truyền thống yêu n c c a c thân sinh là c nhân Hán học
Nguy n H u C u đư ho t động chống Pháp trong phong trào Đông Kinh Nghĩa
Th c và b l u đ y Côn Đ o, nhà giáo Nguy n H u T o đư s m đ n v i ch nghĩa
yêu n c và tích c c tham gia các phong trào H ng đ o, Hội Ái H u, Hội Truyền
bá Quốc ng v.vầărồi nhanh chóng ti p cận ch nghĩa Mác-Lênin và ánh sáng c a
Đ ng sau Cách m ng tháng Tám. Th y Nguy n H u T o là một nhà giáo đ ng viên
cộng s n m u m c c a Đ ng bộ Đ i học S ph m Hà Nội mà đ n ngày nay, các
đồng chí c a Th y v n còn nhắc đ n v i niềm t hào.
Khi đ c tin Giáo s Nguy n H u T o gia nhập Đ ng Cộng s n Vi t Nam, Tổng
Bí th Tr ng Chinh — một học trò cũ c a Th y — đư vi t th chúc mừng Th y:
“Từ nay Đ ng của giai c p công nhân có thêm m t chiến sĩ lão luyện trên mặt trận
ốĕỉ hóa”ă,ătin rằng Th y “sẽ tìm th y những sinh lực m i để công tác có kết qu t t
và c ng hiến nhiều h ỉ cho sự nghiệp cách mạng ốĕỉ hóa do Đ ng chủ ỏrư ỉg”.

- 12 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Ngày nay s nghi p giáo d c và đào t o đ c Đ ng và Nhà n c coi là quốc sách
hàng đ u, là động l c phát tri n kinh t xã hội và nh đồng chí Tổng Bí th Đỗ
M i đư nói, “Giáo dục là chìa khóa mở cửa đi vào ỏư ỉg lai”.
Hôm nay chúng ta cùng nhau kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a Giáo s Nguy n H u
T o nhằm ti p nối và phát huy truyền thống hi u học, truyền thống tôn s trọng
đ o c a nhân dân mà th y T o là một t m g ơng tiêu bi u, đ cùng nhau khẳng
đ nh và vô cùng bi t ơn nh ng cống hi n to l n c a nhà giáo d c đáng kính c a
chúng ta và qua đó, giáo d c cho các th h học trò hi u rõ v th c a ng i th y
giáo trong th i kỳ đổi m i.
Cho phép tôi thay mặt Hội Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, Tr ng Đ i học S ph m
Hà Nội, Khoa Tâm lý-Giáo d c học nhi t li t hoan nghênh và chân thành chào
mừng s tham gia c a các c , các bác, các b n đồng nghi p, các th h học sinh cũ
và các em sinh viên cùng gia quy n thân nhân cố Giáo s Nguy n H u T o.
Tôi xin tuyên bố khai m c cuộc Hội th o khoa học đ y ý nghĩa này và chúc Hội
th o thành công tốt đẹp.
M T NHÀ GIÁO L N C A CH Đ

TA

GS, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân
Nguyên Chȡ nhiệm Khoa Tâm lý-Giáo dȟc học

Kính ỏhưa hai Thứ ỏrưởng
Kính ỏhưa ông Giám đ c Đại học Qu c gia Hà N i
Kính ỏhưa ông Phó ỏrưởng ban Khoa giáo Trung ư ỉg
Kính ỏhưa các cụ
Kính ỏhưa các v đại biểu
Kính ỏhưa các v trong - ả iăKhỊaăhọcăTâmălýă- GiáỊădụcăViệỏăNam
- Cácăố ăđại biểu ỏrường Đại học Qu c gia Hà N i
Kính ỏhưa thân quyến cụ Nguyễn Hữu T o.
Tr c h t tôi xin có l i c m t Ban Tổ ch c đư dành cho tôi vinh d phát bi u đ u
tiên sau l i khai m c c a Th tr ng trong cuộc Hội th o r t có ý nghĩa này về c
Nguy n H u T o, một nhà giáo l n c a ch độ ta.
C Nguy n H u T o sinh nĕm 1900 trong một gia đình nhà Nho nghèo làng
Trung T , Hà Nội. C thân sinh là c Nguy n H u C u, đỗ c nhân nh ng không
ra làm vi c v i th c dân, đư tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c và b bắt
đi đày Côn Đ o.

- 13 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Khi còn nhỏ, c T o đư đ c c thân sinh d y ch Hán trong 9 nĕm. Đ n nĕm 14
tuổi m i đ c học tr ng ti u học Pháp-Vi t phố Hàng Kèn (nay là phố Quang
Trung). Nĕm 17 tuổi, c thi đỗ vào học tr ng B i và đ n nĕm 21 tuổi c đ c
vào học tr ng Cao đẳng S ph m Đông D ơng, ban Khoa học.
Sau khi tốt nghi p, nĕm 1924, c đ c bổ d y tr ng Thành chung Nam Đ nh
(nay là tr ng trung học Lê Hồng Phong). Hai nĕm sau, c đ c đổi về d y
tr ng Thành chung H i Phòng, t c tr ng phố Bonnal (nay là tr ng trung học
Ngô Quyền).
Cách m ng tháng Tám thành công, c đ c c làm Tổng Giám đốc Nha Ti u học
v kiêm ch c Giám đốc S Ti u học v Bắc Bộ.
Khi kháng chi n chống Pháp bùng nổ, c cùng gia đình sơ tán lên Vi t Bắc. C
đ c c làm Giám đốc Giáo d c Khu I. Nĕm 1948, c ph trách xây d ng và làm
Hi u tr ng tr ng Trung học Vi t Bắc thu hút học sinh ba t nh Cao-Bắc-L ng.
Nĕm 1950, Bộ Quốc gia Giáo d c c c làm Tổng Th ký Hội đồng Tu th trung
ơng c a Bộ.
Khi thành lập Khu Học xá trung ơng t nh Qu ng Tây, Trung Quốc, c cùng một
số nhà giáo lão thành đ c Nhà n c c sang d y bên y đ chu n b nhân tài
cho t ơng lai.
Nĕm 1954, sau chi n thắng lừng l y Đi n Biên Ph , hòa bình đ c lập l i miền
Bắc. Đa số th y giáo và học sinh Khu Học xá đ c về tham gia công tác xây d ng
đ t n c. C T o cũng về. Nh ng tôi và một số ít giáo viên còn ph i l i, vì còn
nh ng l p ch a tốt nghi p. C T o đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m
Trung c p trung ơng C u Gi y.
Nĕm 1956, tôi về gi a lúc tr ng Đ i học S ph m đ c thành lập. Ông Hi u
tr ng Ph m Huy Thông m i tôi làm tổ tr ng Tổ Tâm lý-Giáo d c học, nh ng
nh ng b n đồng nghi p tr c kia d y hai môn này đều đư về tr ng c a c T o.
Tôi ph i đơn th ơng độc mã.
Song đ c ít lâu, Nhà n c có ch tr ơng cho chuy n tr ng Đ i học S ph m
phố Lê Thánh Tông sáp nhập v i tr ng S ph m trung c p. Nh th là tổ Tâm lýGiáo d c học l i có nhiều ng i gi ng d y, trong đó có c T o.
Nhận th y rằng c T o là bậc đàn anh tr ng Cao đẳng S ph m, ra tr c tôi 8
nĕm và là một v giáo s r t có uy tín, tôi đư đề ngh v i nhà tr ng c c thay tôi
làm tổ tr ng tổ Tâm lý-Giáo d c học, còn tôi xin làm tổ phó.
Nh th c T o là ng i đ ng đ u bộ môn Khoa học giáo d c cho đ n tận cuối
nĕm 1964 c đ c về h u.
Là một ng i b n đồng nghi p c a c từ 1951 đ n 1964, tôi đư th y đ
ch t đ o đ c c a c vô cùng cao c và luôn luôn ra s c học tập c .

- 14 -

c ph m
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Nh một số ít nhà giáo d c quán tri t đ c c hai nền vĕn hóa Đông và Tây, c
luôn luôn truyền th không nh ng cho sinh viên mà cho c các cán bộ trong tổ
nh ng trí th c sâu rộng về nền giáo d c và các nhà giáo d c Á Đông và ph ơng
Tây, từ Khổng T , M nh T , Xô-cơ-rát, A-ri-xtốt đ n V ơng Phù Chi, Đái Ch n,
Cô-men-xki, Pét-xta-lô-di, thậm chí đ n Crúp-xcai-a và Ma-ca-ren-cô. Nh vậy
anh ch em trong tổ Tâm lý-Giáo d c học l n m nh lên r t nhanh và, sau khi c về
h u, các cán bộ đư tr thành v ng vàng và không ngừng v ơn lên nh ng đ nh cao
c a khoa học giáo d c.
Nh ng nói đ n c T o ph i nh n m nh đ n cái đ o đ c trong sáng c a c , đ n cái
nhân cách m u m c c a một v giáo s luôn luôn nêu một t m g ơng hy sinh, tận
t y cho nghề và cho các th h học sinh trong hơn bốn m ơi nĕm tr i từ 1924 đ n
1964. Mặc d u đư có một vốn tri th c phong phú về Hán học cũng nh Tây học, c
v n hàng ngày đọc sách, nghiên c u, nhằm làm cho nh ng bài gi ng c a c vô
cùng phong phú và h p d n. Đúng nh l i Khổng T , c đư “Học mà không chán,
dạy ỉgười không m i” (Học nhi b t y m, hối nhân b t quy n).
Từ tr ng Thành chung Nam Đ nh, tr ng Thành chung H i Phòng, đ n Khu Học
xá trung ơng và tr ng Đ i học S ph m, t t c học sinh, sinh viên đều tôn kính
c và luôn luôn tỏ lòng bi t ơn s giáo hóa c a c .
Khi còn sinh th i, đồng chí Tr ng Chinh không nĕm nào không g i th chúc T t
c và nhắc đ n công ơn c a ng i th y, mà đồng chí, mặc dù bận trĕm công nghìn
vi c v n ghi nh nh ng bài gi ng sâu rộng về đ o đ c làm ng i và về tinh th n
yêu n c.
Nhiều cán bộ cao c p khác, nhiều nhà khoa học, nhà vĕn, nhà thơ là học sinh cũ
c a c , nh Nguy n Vĕn T , Th L , Ph m Tu n Khánh, L u Vĕn L i, Đỗ T t
L i, Nguy n Huy T ng, Tr n Đình C u v.vầăđư nhiều l n nói đ n c , vi t về c
v i t t c t m lòng kính m n và bi t ơn.
C một cuộc đ i tận t y v i nghề, v i học sinh, sinh viên, đồng th i l i là một cán
bộ tiêu bi u trong ch độ ta về đ o đ c cách m ng, c Nguy n H u T o th c x ng
đáng đ c Nhà n c tuyên d ơng đ nêu lên một đi n hình về ng i th y giáo
g ơng m u về mọi mặt.
G n đây, nghĩ rằng nhiều ngh sĩ đư quá cố đư đ c Nhà n c truy tặng danh hi u
Ngh sĩ nhân dân, tôi m nh d n g i cho đồng chí Ph m Minh H c Th tr ng th
nh t Bộ Giáo d c và Đào t o đồng th i là cán bộ cũ c a Khoa Tâm lý-Giáo d c
học một b c th đề ngh Bộ báo cáo v i Chính ph về nhà giáo m u m c Nguy n
H u T o, mong Nhà n c truy phong cho c danh hi u “Nhà giáo nhân dân”ăđ
nêu g ơng cho hậu th .
Tôi trân trọng đề ngh cuộc Hội th o có ý nghĩa này s cùng thống nh t trong vi c
c u xin nh th .
Xin chân thành chúc Hội th o thành công mỹ mãn.

- 15 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

VÀI HỒI

C V NG

I B N Ắ NHÀ GIÁO NGUYỄN HỮU T O
GS Nguyễn Xiển
Nguyên Phó Giám đốc Khu Học xá Trung ƣơng
Nguyên Phó Chȡ tịch Quốc hội CHXHCNVN

Vào th i kỳ Pháp, Nhật thuộc, nhiều trí th c Vi t Nam rơi vào c nh đ ng gi a ngã
ba đ ng và lúng túng trong vi c tìm h ng đi cho mình. Hồi y Nhật đ a ra
thuy t Đ i Đông Á, còn Pháp, sau th i kỳ nêu kh u hi u “Pháp Vi t đề huề”ăl i tìm
các vận động Vi t Nam cùng chúng đuổi Nhật. Tôi còn nh t i H i Phòng đư hình
thành tổ ch c Truyền Bá Quốc Ng do các ông Nguy n H u T o và Nguy n Sơn
Hà ch tr ơng. T i Ki n An, tôi lúc y là Giám đốc Đài Khí t ng Ph Li n (đài
đ u tiên c a Đông D ơng hồi đó) cũng tập h p đ c một hội. Hai bên đư có phối
h p chặt ch và gây nh h ng l n t i l p thanh niên học sinh c a mình. Ông T o
r t tích c c vận động xóa n n mù ch cho ng i lao động nghèo, l i t mình d ch
hoặc vi c sách về các anh hùng dân tộc đ truyền bá lòng yêu n c và tinh th n
dân tộc. Còn tôi lúc y vi t và tuyên truyền về lĩnh v c thiên vĕn khí t ng bằng
ti ng Vi t đồng th i chu n b xây d ng ngành này cho t ơng lai Vi t Nam.
Chúng tôi th y khâm ph c ý chí và nhi t huy t c a Vi t Minh. Các đồng chí Vi t
Minh H i Phòng, Ki n An cũng ng hộ phong trào Truyền Bá Quốc Ng do các
nhà trí th c vận động.
M y tháng sau, Nhật đ o chính, đ a hai ông Nguy n Sơn Hà và Vũ Trọng Khánh
lên làm Đốc lý [t c Th tr ng]
H i Phòng. Còn
Ki n An có Công s
Monvoisin vốn là tay sai c a Thống s Bắc Kỳ, cũng là kẻ bày ra trò bắt đóng thóc
t đ nộp cho Nhật. Tên Công s ph n động này đ u hàng Nhật rồi mang c trắng
ra đón quân Nhật qua Ki n An, l i đi n cho tôi trên Đài Ph Li n rằng ch nên
chống c vô ích (?). Tên này còn quá đáng tâng công v i Nhật rằng c n ph i thu
hồi súng và máy phát sóng c a Đài Thiên vĕn Ki n An. Khi bi t tin này, ông T o
vội báo ngay cho tôi bi t. Và tôi đư ph i qua H i Phòng bàn v i hai ông Vũ Trọng
Khánh, Nguy n Sơn Hà yêu c u Nhật tr tội tên Monvoisin. T i Nhật làm theo, l i
còn đề ngh tôi làm T nh tr ng Ki n An. Tôi không ch u và gi i thi u ông An
Ninh, t c Nguy n Vĕn Ninh. Vi c làm này c a tôi đ c nhiều ng i đồng tình,
tr c h t là ông b n Nguy n H u T o, lúc y đư t n c sang và nh t i Đài Thiên
vĕn Ph Li n. Sau tôi cùng gia đình chuy n qua An D ơng; còn chi c máy phát
sóng quý báu ngày y cố mang ra Hà Nội và sau này khi qua Pháp làm vi c v i
chính ph Pháp, Ch t ch Hồ Chí Minh đư dùng máy y đ liên l c.
Khi tình hình chính tr c a n c ta có một vài bi n động, một số trí th c t ng rằng
có th vận d ng thuy t Đ i Đông Á c a phát xít Nhật đ d a vào Nhật đặng dành
độc lập. Từ đó hình thành ra một tổ ch c có tên là Hội Tân Vi t Nam do Ngô Thúc
Đ nh ch x ng (hình nh thuộc phái C ng Đ -AQ) mà nh ng ng i tham gia
gồm các ông Nguy n Sơn Hà, Phan Anh, Vũ Vĕn Hiền, Vũ Đình Hòe, Đỗ Đ c
D c và Nguy n H u T o.

- 16 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Còn tôi ra Hà Nội và đ c m i vào Ban Cố v n c a Khâm sai đ i th n Phan K
To i, mà sau đó vào mùa thu tháng Tám, Ban Cố v n gồm tôi và các ông Nguy n
Vĕn Huyên, Ng y Nh Kontum và Hồ H u T ng đư đánh đi n vào Hu yêu c u
vua B o Đ i thoái v . Tr c đó, cho đ n khi các ông Phan Anh, Vũ Vĕn Hiền báo
v i Hội Tân Vi t Nam rằng hai ông đ c m i vào Nội các Tr n Trọng Kim, anh
em m i đồng lo t hi u ra s l m l n tr c đây, rồi tỏ ý không đồng tình; Hội cũng
gi i tán.
Ngay sau đó các ông Vũ Đình Hòe, Đỗ Đ c D c lên chi n khu. Tôi l i Hà Nội,
sau tham gia c p chính quyền và đ c Bác Hồ c làm Ch t ch y ban Hành
chính Bắc Bộ. Trong c ơng v m i c a mình, một trong nh ng vi c đ u tiên chúng
tôi quan tâm là công tác giáo d c. Đ c Bác Hồ cho phép, UBHC Bắc Bộ c ông
Nguy n H u T o làm Tổng Giám đốc Ti u học v , ông Ng y Nh Kontum làm
Tổng Giám đốc Trung học v . Đồng th i chính ph c ông Hồ Đắc Di làm Tổng
Giám đốc Đ i học v (t ơng đ ơng V tr ng bây gi ). Đó là một số trong nh ng
nhà qu n lý giáo d c đ u tiên c a n c Vi t Nam Dân ch cộng hòa. v trí công
tác m i, ông Nguy n H u T o có nhiều công lao trong vi c bồi d ỡng giáo viên
theo h ng m i, s u t m sách v và tài li u cho ngành, l i vận động nhiều nhà t
s n nh ông Ngô T H có nhà in, đóng góp cho nhà n c nhiều tiền c a đ phát
tri n s nghi p giáo d c.
Kháng chi n bùng nổ, c tôi và ông T o đều lên Liên khu I. Sau ngày gi i th y
ban Kháng chi n hành chính Bắc Bộ, vì yêu c u c a cuộc kháng chi n, tôi tham gia
xây d ng các l p toán học đ i c ơng, cùng các b n khác chu n b xây d ng tr ng
Khoa học cơ b n và S ph m cao c p, tiền thân c a Đ i học Tổng h p và Đ i học
S ph m sau này. Còn ông Nguy n H u T o là Tổng Th ký Hội đồng Tu th
thuộc Bộ Giáo d c.
Nĕm 1951, khi thành lập Khu Học xá Trung ơng Trung Quốc, đ c giao xây
d ng ch ơng trình, tôi bàn v i ông Võ Thu n Nho giao cho nhà giáo Nguy n H u
T o xây d ng môn giáo d c học. Công lao c a ông Nguy n H u T o v i bộ môn
này r t đáng trân trọng mà m i đây, từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, khi t i
thĕm tôi, GS Hoàng Nh Mai đư cho tôi xem bài vi t c a ông về nhà giáo Nguy n
H u T o — thật là một bài vi t sâu sắc và sinh động về một con ng i chân chính.
Nh đ n ng i b n — nhà giáo Nguy n H u T o và các nhà giáo cách m ng l a
đ u tiên, tôi không quên bày tỏ lòng bi t ơn c a chúng tôi v i các bà v vì công lao
c a họ. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp c a các nhà giáo từ x a. Các bà ch a đ c
học nhiều song thuộc lòng đ o lý. Họ là nh ng ng i v đ m đang mọi vi c, từ th
ph ng tổ tiên đ n nuôi d y con cái đ cho chồng yên tâm công tác ph c v Tổ
quốc. Nh ng nhà trí th c Vi t Nam th kỷ XX con cháu các nhà Nho yêu n c đều
có các bà v nh th . Họ cũng là nh ng ng i mẹ r t đáng t hào.
(Anh Quang ghi theo lời kể của GS Nguyễn Xiển)

- 17 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

NHÀ GIÁO TI N BỐI G ƠNG MẪU NGUYỄN HỮU T O
Luật sƣ Vũ Đình Hòe
Nguyên Bộ trƣởng Bộ Quốc gia Giáo dȟc nƣớc VNDCCH

Tôi đ c bi t đôi nét về c Nguy n H u T o qua m y b n thân c a tôi là học trò
c nh các anh Vũ Vĕn Hiền, Th L , Nguy n Trọng Ph n. Tuy ch là m y nét,
nh ng hình nh c nổi lên đậm đà trong ký c mình.
Hồi y Vũ Vĕn Hiền1 trọ nhà tôi, hai đ a cùng học tr ng Luật. Hiền mồ côi cha
từ nhỏ, sống làm con nuôi trong gia đình một ông b n c a cha mình. C giáo T o
r t th ơng anh, c mỗi l n có d p lên Hà Nội là c đ n chơi ng i học trò cũ, và tôi
th ng đ c hân h nh ti p chuy n c . Nh ng l i c khuyên b o, rèn luy n Vũ Vĕn
Hiền từ lúc còn tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng, nay c nhắc l i h ng
d n cho s ph n đ u kiên trì c a anh và c a c tôi n a một cách gián ti p.
Tôi nhận rõ nh h ng sâu sắc c a th y giáo T o đối v i mọi ti n bộ c a Vũ Vĕn
Hiền trong học tập và tu d ỡng. Ngày ngày buổi sáng Hiền đ n Đ i gi ng đ ng
Bobillots nghe bài, tr a về ĕn cơm vội vàng, “tranh th ”ăng 15 phút rồi vùng dậy,
ch y t i tòa báo La Volonté Indochinoise s a b n in th – công vi c làm thuê;
chiều t t t đ p xe đ n tr ng t th c Hoài Đ c d y học; tối về vừa ĕn cơm vừa
xem l i bài gi ng c a giáo s nhằm phát hi n ra các v n đề c n tra c u đ sau đ y,
anh s ra Th vi n tìm đọc thêm sách tham kh o. Hiền thổ lộ v i tôi: “Mình ph i
noi g ơng làm vi c và t học c n cù c a Th y mình”.
Qu vậy, th y giáo Nguy n H u T o đư nêu g ơng sáng cho môn sinh về tinh th n
trách nhi m. Th y sĕn sóc họ h t lòng không nh ng trong l p mà c ngoài xã
hội. C đ a học sinh vào đoàn H ng Đ o mà chính c làm Huynh tr ng. C d n
dắt họ tham gia công vi c từ thi n, giúp đỡ ng i nghèo. Trong khi làm nhi m v
y viên Liên đoàn H ng Đ o (Commissaire Scout), c d ch hoặc vi t sách, vi t
bài đ giáo d c hoài bão, đ o lý làm ng i cho thanh niên.
Chính là nh noi g ơng th y mình mà Vũ Vĕn Hiền bằng s khổ học c a mình đư
đỗ c nhân Luật m c xu t sắc rồi đỗ ti n sĩ Luật t i Paris v i luận án có giá tr
mang tiêu đề “Ch độ công điền công thổ Bắc Kỳ”. Ti p đó, trong khi làm luật
s , Hiền nhận chân Tiên ch t i xã quê nhà nhằm mong tr c ti p th c hi n một
ch ơng trình công ích cho dân quê.
Anh Vũ Vĕn Hiền cùng v i anh Phan Anh, tôi và một số b n trẻ khác sáng lập t
báo Thanh Ngh . Th y Nguy n H u T o nhi t thành khuy n khích và g i nhiều ý
hay cho chúng tôi trong trách nhi m làm báo. C còn b o ông em ruột là Nguy n
H u Kha (t c Thiều Ch u) ch nhi m báo và nhà in Đuốc Tu tìm cho báo Thanh
Ngh chỗ ng i quen đ mua đ c gi y d tr tr tiền d n.
1

Sau Cách m ng đ c c làm 1 trong 13 đ i bi u c a phái đoƠn VNDCCH d H i ngh trù b Vi t-Pháp
ĐƠ L t (19/4-12/5/1946).

- 18 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Đặc bi t c truyền cho tôi một số kinh nghi m về ph ơng pháp s ph m c a tổ
ch c H ng Đ o khi tôi vi t lo t bài trong báo về v n đề c i cách giáo d c n c
ta. B i vậy khi tôi đ c chính phú lâm th i c a Cách m ng tháng Tám giao cho
ph trách ngành giáo d c, thì v i t t c lòng ng ỡng mộ, tôi đư ti n c c làm
Giám đốc Ti u học v và m i c tham d Hội đồng T v n c a Bộ Quốc gia giáo
d c mà nhi m v c p bách là nghiên c u một d án c i cách giáo d c cho n c
Vi t Nam độc lập, dân ch .
ầăMột ngày vừa qua, anh Nguy n H i Trừng gặp tôi, hỏi xem tôi có gi đ c tài
li u gì về c T o. Tôi s c nh ra báo Thanh Ngh vào kho ng nĕm 1944 có đĕng
một bài bình luận về cuốn sách “Lòng Vàng”ăc a c . Bài đó là do một b n thân c a
c vi t — nhà giáo Hoàng Đ o Thúy — vừa là b n đồng nghi p vừa là b n đồng
chí h ng. Tôi xin g i anh Trừng bài báo y, gọi là chút lòng thành dâng lên Nhà
giáo tiền bối g ơng m u Nguy n H u T o, mà tôi xin phép đ c t coi nh một
ng i học trò khiêm tốn.
NG

I KHÔNG BAO GI

NGHĨ T I CHUY N K CÔNG GHI DANH
GS, Nhà giáo nhân dân Hoàng Nhƣ Mai

C Nguy n H u T o thuộc vào hàng các giáo s bậc th y c a tôi. Th i đi học, tôi
không đ c học c vì c d y H i Phòng mà tôi thì học Hà Nội.
Tôi đ c g n bên c từ nĕm 1951, t i Khu Học xá Trung ơng c a n c ta đặt
nh
Qu ng Tây (Trung Quốc) m y nĕm, trong th i kỳ kháng chi n chống Pháp.
C đ c Bộ Giáo d c (lúc y gọi là Bộ Quốc gia giáo d c) điều động sang d y
môn giáo d c học các tr ng s ph m c a Khu Học xá. Có hai giáo s d y giáo
d c học, một v n a là Bà Lê Th Nhu, cũng là một nhà giáo m u m c. Tôi đ c c
làm Hi u tr ng tr ng S ph m Vi t Bắc (vì khi trong n c tr ng này đặt
Thái Nguyên, khi sang Khu Học xá trung ơng th i gian đ u tr ng v n gi tên y,
sau m i m rộng thêm và đổi tên là tr ng S ph m sơ c p), và về sau tôi đ c c
làm Hi u tr ng tr ng S ph m trung c p Khoa học xã hội (gọi tắt là Trung c p
xã hội), cho nên tôi có nhiều quan h công tác v i c Nguy n H u T o. V l i c
cùng v i tôi trong một khu nhà dành cho các giáo viên có gia đình, vì th hàng
ngày tôi có d p ti p xúc v i c .
Tôi hồi y m i ngoài 30 tuổi. C Nguy n H u T o hơn tôi kho ng hai ch c tuổi.
Tôi th ng th a v i c bằng từ c , và nhiều hơn, bằng từ thân mật: Bác. C cũng
gọi tôi bằng từ Bác, đáng l tôi ch nên đ c c gọi bằng Anh thôi, vì tôi còn trẻ;
cũng không ph i tôi vì là hi u tr ng mà c x ng hô trân trọng. V i nh ng ng i
còn kém tôi m y tuổi nh giáo s Ngô Thúc Lanh, giáo s Nguy n D c, giáo s
Lê Bá Th o, giáo s Đinh Gia Khánh, c cũng dùng từ Bác. Tôi muốn nói vậy là
muốn nói c r t khiêm cung, tôn trọng mọi ng i.

- 19 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Ngoài 50 tuổi, c khỏe m nh, có th nói còn bền b hơn tôi vì c sinh ho t r t điều
độ, sáng nào c cũng dậy s m tập th d c. Có khi vì tối hôm tr c có cuộc họp hơi
khuya nên sáng tôi dậy muộn, còn đang mơ mơ n a th c n a ng , u o i ch a
muốn ra khỏi gi ng thì đư nghe th y ti ng chân ch y huỳnh huỵch ngoài sân và
ti ng hô: I, , xan, xư (một, hai, ba, bốn; ti ng Trung Quốc); tôi bi t là c T o đang
tập th d c và th y ng ng vội vàng ch y ra tập. Chính c T o là hu n luy n viên
c a chúng tôi, ng i cổ vũ chúng tôi siêng nĕng tập th d c.
Cùng tr c tuổi c Nguy n H u T o có c Tr n Vĕn Khang th y d y tôi khi tôi học
tr ng B i. C Khang về sinh ho t có th là đối c c v i c T o. C Khang ch
nh o s điều độ. C ngồi suốt ngày và đ n khuya tr c bàn làm vi c. C Khang to
béo và không tập th d c gì c . C a khôi hài, th ng đùa trêu c T o, c đ ng
ngắm c T o tập th d c và nói: “C còn đẻ con nhiều!”. Tr c nh ng câu trêu c t
r t nhiều c a c Khang, c T o ch c i và ti p t c tập r t nghiêm túc. Tính c T o
nh vậy, c mô ph m trong t t c các công vi c làm, làm gì cũng gi đúng ch ơng
trình k ho ch đư đặt, không bao gi sai sót.
C T o khuyên chúng tôi học ch và ti ng Trung Quốc đ thuận ti n giao thi p v i
ng i Trung Quốc và đọc sách báo Trung Quốc. C vui lòng làm th y giáo d y
chúng tôi mỗi buổi chiều sau b a cơm. M i học th y khó, nh t là vi t ch . Trong
số chúng tôi cũng có ng i n n chí, nh ng c T o r t chuyên c n, c đúng gi quy
đ nh là c đư có mặt, cho nên bọn chúng tôi không ai dám bê tr c .
Anh Ngô Thúc Lanh hồi y có con nhỏ, ph i b con đ n học, vừa dỗ con vừa học.
C T o b o: “Bác đ a tôi b cháu cho”. C vừa b cháu, dỗ cháu, vừa d y chúng
tôi. Anh Ngô Thúc Lanh đư có câu nói chân tình mà tôi nh mãi cho đ n nay: “Bác
T o d y bố, nuôi con, công ơn thật l n”.
C T o vốn giỏi ch Hán nh ng ti ng phổ thông Trung Quốc thì c cũng m i học,
nghĩa là c học tr c và d y chúng tôi sau; c có vốn cũ l i siêng nĕng và vận d ng
đúng ph ơng pháp s ph m “Học ph i th c hành”ănên ch trong một th i gian ngắn
c đư th o ti ng phổ thông (Trung Quốc). C bắt tay vào d ch sách giáo d c học đ
d y giáo sinh và sách lý luận vĕn học giúp nh ng th y d y vĕn nghiên c u s
d ng. Cuốn sách Giáo dục học c a nhà giáo d c học nổi ti ng Liên Xô (cũ) là
Kairốp, chính c là ng i d ch đ u tiên; sau này in ra nhiều l n thành cuốn sách
nền t ng về giáo d c đ u tiên dùng trong các tr ng S ph m. (C d ch cuốn sách
y qua b n d ch c a Trung Quốc). Chúng tôi hồi y th ng nói vui, gọi c T o là
Kairốp. Đúng vậy, c T o x ng đáng là ng i đặt viên g ch đ u tiên cho nền giáo
d c học m i c a Vi t Nam.
Cuốn lý luận vĕn học đ u tiên là cuốn sách c a tác gi Liên Xô Abramovich do c
T o d ch. Có nh ng tên riêng c a các nhà vĕn ph ơng Tây mà sách d ch sang ti ng
Trung Quốc ch phiên âm mà không ghi nguyên tên tác gi , c T o s d ch sai nên
thận trọng bàn v i chúng tôi.

- 20 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

C kiên trì đọc đi đọc l i nhiều l n cái tên phiên âm ra ti ng Trung Quốc cho chúng
tôi nghe, và suy nghĩ xem là tác gi nào. Có cái tên ph i suy nghĩ đoán đ nh m y
ngày. Thí d có l n gặp cái tên phiên âm là Si-a-tô-pô-li-ĕng. H t ngày nọ sang
ngày kia, c c đọc, chúng tôi c phán đoán. Mãi m i nghĩ ra, thì ra là
Chateaubriand. L i có l n gặp cái tên có ng i b o là Hugo, nh ng có ng i ph n
bác: Victor Hugo làm gì có tác ph m y (d ch ra ti ng Trung Quốc là Tử Hồn
Linh). Tranh luận mãi sau m i vỡ l ra là: Gogol. Suýt n a thì Gogol l i thành
Hugo và c th mà in vào sách cho giáo sinh học thì là râu ông nọ cắm cằm bà kia.
Tôi k l i vài m u chuy n nh vậy đ minh ch ng cách làm vi c r t c n thận c a
c T o.
Tôi cũng c n nói thêm, nhân danh một ch ng nhân: m y cuốn sách này chính c
T o là d ch gi đ u tiên, nh ng c từ chối ghi tên là d ch gi , cho nên sách in l n
đ u ch ghi là Khu Học xá Trung ơng xu t b n. C Nguy n H u T o là ng i đ c
độ nh th : C ch làm mà không hề nghĩ đ n chuy n k công ghi danh.
Luôn ti n tôi cũng k thêm một chi ti t v n vặt mà nhiều ý nghĩa: nhiều nĕm tôi
làm vi c v i c T o, tôi ch a hề th y c ký tên loằng ngoằng nh ch ký thông
th ng c a mọi ng i; bao gi c cũng vi t rõ ràng “t o”ă(không vi t ch to ch
hoa).
Hồi y Khu Học xá, Ban Giám đốc r t coi trọng vai trò c a th y ch nhi m l p:
đó là ng i th y, ng i cố v n, ng i b n tâm tình c a học sinh. C T o mặc d u
đư cao tuổi, cũng t nguy n nhận làm ch nhi m một l p học sinh nhỏ tuổi. Tối tối
c ôm chĕn gối xuống phòng ng c a học sinh, cùng ng v i cháu này cháu khác
đ trò chuy n khuyên b o.
y l i là một d p đ c Tr n Vĕn Khang hài h c. C Khang nói v i c T o: “C
ng chung v i học sinh là làm h i cho nó, đêm c ngáy to quá, bọn nó không ng
đ c, sáng sau vào l p học tôi, đ a nào cũng ng gật!”ăCũng nh b t c bao gi ,
c T o ch c i và v n ti p t c đ n ng cùng v i học sinh.
C T o lúc nào cũng ôn tồn hòa nhã v i mọi ng i, c v i các học sinh dù l n dù
nhỏ. Bà Lê Th Nhu mà học sinh r t quý, cũng r t mô ph m, nh ng cũng có l n bà
qu trách một l p giáo sinh l n, nhiều ng i đư là th y cô giáo nhiều nĕm, nay
đ c đi học đ bổ túc nâng cao trình độ: “Càng l n càng h !”. L i qu trách đúng
là giọng mẹ nói v i các con; các anh ch giáo sinh y m y ch c nĕm sau v n nh
và ôn l i v i nhau cái l n b cô Nhu mắng r t thân th ơng y.
Nh ng c T o thì không bao gi có l i hơi nặng nề một chút v i học sinh. C ch
có nh ng l i khuyên, không có nh ng l i trách mắng.
Tôi ngày càng đi sâu vào trong nghề, càng đi xa vào tuổi đ i càng hi u, càng quý
c T o.

- 21 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

ÔNG GIÁM ĐỐC GIÁO D C KHU I NGÀY

Y

Nhà giáo ƣu tú Dƣơng Xuân Nghiên
Nguyên Chánh Thƣ ký Công đoàn giáo dȟc Việt Nam

Trong nh ng ngày đ u kháng chi n chống th c dân Pháp, các t nh phía Bắc có tổ
ch c 5 Khu Giáo d c (khu 1, khu 2, khu 3, khu 4 và khu 12).
Ông Nguy n H u T o nguyên là Tổng Giám đốc kiêm Tổng Thanh tra Nha Ti u
học v , đ c Đ ng và Nhà n c ta c làm Giám đốc Giáo d c Khu I. Khu I gồm
các t nh Thái Nguyên, Bắc C n, Cao Bằng, L ng Sơn, có v trí chi n l c vô cùng
quan trọng. Thái Nguyên đ c coi nh “Th đô c a kháng chi n”. Ba t nh CaoBắc-L ng nổi danh trong th i kỳ tiền kh i nghĩa, sau này là nơi nối liền n c ta
v i các n c xã hội ch nghĩa.
Tôi là ng i đ u tiên đ c đích thân Bộ tr ng Nguy n Vĕn Huyên giao nhi m v
đi xây d ng cơ s trung học Khu I. Vì vậy tôi đ c may mắn làm vi c d i s
lãnh đ o tr c ti p c a ông Nguy n H u T o. Th i gian không dài nh ng cũng đ
đ hi u đ c một ph n cái tâm trong sáng c a ông.
Sau hai ngày đi bộ trên đ ng số 3 chi chít nh ng hố đào đ ngĕn chặn xe cơ gi i
c a Pháp, tôi đ n th xã Thái Nguyên vào kho ng hai gi chiều. Hỏi thĕm m i bi t
là Khu Giáo d c đư chuy n về xã Cù Vân (huy n Đ i Từ). L i ph i đi bộ thêm hơn
10 cây số n a. Xâm x m tối, tôi tìm đ n Khu Giáo d c.
Ra ti p tôi là một ng i t m th c, khỏe m nh, n c da bánh mật b c đ u nhuộm
màu chinh chi n, mặt vuông ch điền, tóc húi cua, ĕn mặc nâu sồng, tho t nhìn tôi
không nghĩ đó là một v giáo s trung học. Tuy nhiên khi ti p chuy n tôi, v i cặp
mắt đôn hậu, c ch l ch s , cách nói hiền từ ch ng ch c đàng hoàng, ông đư th
hi n phong cách một v Giám đốc Giáo d c khu, một giáo s trung học.
Sau khi đư bố trí cho tôi ngh ngơi, ĕn tối trong một nhà dân, ông gặp tôi tìm hi u
xem tôi đư học đâu, d y đ c các môn gì. Ti p đó là “bài học chính tr ”ăkhai tâm
cho tôi. Ông gi i thích ch tr ơng tr ng kỳ kháng chi n c a Đ ng và Nhà n c
ta, ông xác đ nh nhi m v c a thanh niên (lúc y tôi m i 25 tuổi) là ph i bi t hy
sinh nh ng quyền l i cá nhân, ph i không b n r n v i gia đình, v i đ i sống riêng
t đ có th toàn tâm toàn ý tham gia kháng chi n. Trong công vi c ph i có ý th c
t l c cánh sinh, từ hai bàn tay trắng đi lên, không đòi hỏi đưi ngộ, điều ki n này
nọ, ph i dè sẻn chi dùng công quỹ, ph i dành công quỹ cho s nghi p kháng chi n
là chính trong lúc này.
Nhi m v c a tôi là đi m tr ng trung học, nh ng th i kỳ đ u tôi sinh ho t trong
Khu Giáo d c nh các nhân viên khác trong khu. Gọi là Khu Giáo d c, th c t ch
lèo tèo có m y ng i mà t i nay tôi còn nh tên h u h t, trong đó có ông Đỗ Ngọc,
Thanh tra ti u học c a Khu (sau này ông là bố v đồng chí Phan Anh trong chính
ph ta). Ph ơng ti n làm vi c duy nh t là cái máy đánh ch cọc c ch.

- 22 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Tuy lúc này ông Nguy n H u T o m i 45 tuổi nh ng chúng tôi th ng gọi là c
T o đ tỏ lòng tôn kính đối v i c , cũng nh gọi ông Đỗ Ngọc là c Ngọc — đó là
hai v cao niên nh t trong Khu Giáo d c hồi đó.
Trong vi c chu n b m tr ng, tôi th ng xuyên trao đổi xin ý ki n c T o. C
luôn luôn th hi n nh ng quan đi m nh buổi đ u đư nói v i tôi:
- Không có tr

ng s thì d a vào dân. Bàn gh d a vào tr

ng ti u học.

- Không có tài li u đ so n bài thì ra th xã làm quen v i một số viên ch c cũ hoặc
dân, xem có sách gì có th m n đ c thì m n về tham kh o (ch y u là sách
giáo khoa th i Pháp, vi t bằng ch Pháp).
Đ ng đ n vi c gì c n đ n tiền là c gi i quy t v i tinh th n r t dè sẻn, ch chi
nh ng kho n gì không th đừng đ c nh gi y m c so n bài, ph n vi t b ng; đ n
nỗi tôi có c m giác hình nh Khu không có công quỹ đ chi dùng. Sau này tôi đ c
bi t quỹ có đ y nh ng c không dùng h t mà hoàn tr l i Bộ, r t sòng phẳng minh
b ch.
Trong sinh ho t hàng ngày, c r t bình dân. Anh em trong cơ quan sống tập th , k
c hai c , ph i chia nhau mỗi ng i mỗi vi c. C T o th ng xuyên tổ ch c anh
em vào rừng ki m c i về dùng. Nom c ĕn vận gọn gàng, tay c m dao quắm, luôn
luôn đi đ u. C chọn nh ng cây khô hoặc sắp ch t, h ng d n chúng tôi chặt và bó
mang về. Nom c không ai nghĩ là ông Giám đốc Giáo d c một Khu, mà t ng là
một ng i lao động đ a ph ơng.
Th nh tho ng c cũng vắng mặt cơ quan dĕm b a n a tháng đ đi xuống các cơ
s tr ng học. Vai đeo ba lô, tay c m gậy, c đi xuyên qua rừng già, nom c dáng
d p đúng là một H ng đ o sinh. Khi tr về bao gi c cũng có quà cho anh em.
C r t ít nói đ n mình, đ n gia đình mình. Hồi đó trong cơ quan anh em chúng tôi
th ng có v con đi theo. Nom c thui th i một mình, th nh tho ng ngâm nga m y
câu thơ cổ, chúng tôi chắc c buồn mà không nói ra. Cho đ n một hôm c bi t tin
ng i con c c a c (anh Nguy n H i Trừng, Quy t T Quân th đô), nom c t ơi
hẳn. Một anh mon men tán c tổ ch c liên hoan, c vui vẻ ch p nhận, t t nhiên mọi
kho n chi, c bao t t!
C Nguy n H u T o là th đó. Một nhà giáo đ c độ, đôn hậu, liêm khi t, tuy t đối
tin t ng vào Đ ng. C là một giáo s trung học duy nh t mà tôi đ c bi t có tham
gia ho t động H ng đ o sinh, đem nh ng cái hay cái tốt c a tổ ch c này vào nội
dung giáo d c các tr ng học. C luôn luôn đặt l i ích chung lên trên l i ích cá
nhân và gia đình.
Sau này tôi còn đ c làm vi c d i s ch đ o c a c trong Tr i Tu th nĕm 1951
Yên Nguyên (Tuyên Quang). Ti p theo tôi đ c sang Khu Học xá ( Nam Ninh,
Trung Quốc) công tác cùng c ; tôi d y và qu n lý một tr ng phổ thông, còn c
d y các tr ng S ph m.

- 23 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Tôi th y nh ng nhận xét trên kia c a tôi về c là hoàn toàn đúng. Có khác chĕng,
bây gi c là một giáo s ch ng ch c hàng ngày lên l p d y giáo d c học, tâm lý
học cho các l p học sinh s ph m. Có th nói không ai học Khu Học xá trung
ơng là không nh đ n nh ng gi d y c a th y T o — nh ng gi d y m u m c
làm cho ng i học d hi u, d nh và đặc bi t giáo d c lòng yêu nghề m n trẻ cho
các th y cô giáo trong t ơng lai.
Một điều day d t đối v i c khi nhận gi y báo về ngh h u là đ t n c ch a thống
nh t, về ngh sao đành. Vì vậy, tuy về h u l i huy t áp cao, th ng xuyên ph i
uống n c hoa hòe thay n c trà, c v n cặm c i làm vi c, vi t sách, tra c u v n
đề này, v n đề nọ.
Tuy nhiên ngày nay ta đư có c một đội ngũ các nhà s ph m, các nhà tâm lý đ c
đào t o có h thống, một số nguyên là sinh viên đ c đào t o trong khoa Tâm lýGiáo d c học mà c T o đư từng ph trách.
Dù trong hoàn c nh khó khĕn đ n đâu, k t c s nghi p mà c T o hằng mong
mỏi, đội ngũ này cùng v i toàn dân nh t đ nh s đ a s nghi p giáo d c ra khỏi
tình tr ng hi n nay đ ti n b c một cách v ng chắc theo con đ ng đào t o th h
cách m ng cho s nghi p công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t n c.
MÃI MÃI GHI ƠN CÔNG Đ C TH Y NGUYỄN HỮU T O
Nhà giáo Nguyễn Trọng Phấn
87 tuổi, cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1925-1929

Tôi không bao gi quên ơn đ c th y T o, ng
dân, suốt đ i không ngừng học hỏi.

i đư d y tôi bi t yêu n

c, th ơng

Th y Nguy n H u T o sinh quán làng Trung T , nay thuộc ph ng Kim Liên,
quận Đống Đa, Hà Nội. Trung T là một làng nhỏ nằm kề làng Kim Liên, g n ô
Đồng L m, cách đ ng cái b i con rộc r t rộng, n c sâu chừng 1 mét. Ngày x a
từ xóm Tr i lên phố hàng Kèn [phố Quang Trung ngày nay] học ti u học, c T o
ph i đi bộ chừng 2 km đ ng l y lội m i đặt chân t i ngõ ch Khâm Thiên.
Tr ng học ngày hai buổi, c T o tr a l i trên phố, th ng là nh n đói và sau này
khi học tr ng B i, buổi tr a ngồi v n Bách Th o chép l i sách giáo khoa
m n c a b n.
Làng Trung T nhỏ nh ng nổi danh vì tên tuổi cụ Nghè Đôỉg Tác Nguy n Vĕn Lý,
nguyên Đốc học H ng Yên, tác gi nhiều thi vĕn tập còn l u truyền đ i. Cháu
nội c Nghè Lý là cụ Cử Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946), đỗ khoa Bính Ngọ (1906),
không ra làm quan mà đem h t tâm huy t đóng góp cho phong trào Đông Kinh
Nghĩa Th c. C vi t bài luận vĕn nổi ti ng Y Tục Luận (Bàn về phép ch a thói đ i)
cổ vũ cho t t ng cách tân và dân ch . Đông Kinh Nghĩa Th c b Pháp gi i tán,
c C u bí mật ho t động đ a thanh niên xu t d ơng tìm đ ng c u n c. Do đó c

- 24 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

b giặc Pháp bắt và l u đày Côn Đ o 5 nĕm; sau khi th về l i b qu n thúc quê.
C làm thuốc, d y học, sống một cuộc đ i thanh khi t. Khi c qua đ i, học gi
Nguy n Vĕn Tố có vi t một bài báo ti ng Pháp nhan đề M t gư ỉg mặt l n của sĩ
phu Việt Nam đĕng trên báo Le Peuple nĕm 1946.
Th y T o th a nhỏ theo đòi Hán học, 6-7 tuổi đư đọc đ c Tam qu c chí, Đôỉg
chu liệt qu c bằng nguyên b n Hán ng . Đư một l n th y lều chõng đi thi tr ng
Nam. Vốn Hán học c a th y qu là v ng chắc.
Nĕm 1915, đê Liên M c vỡ, ruộng đồng ngập n c sông Hồng. Nĕm đó c C u l i
b bắt về án quốc s , c nh nhà vô cùng qu n bách. C T o xin nhập học tr ng
Canh nông đ có học bổng theo học ti p. Song mẹ đẻ v i đ u óc nhìn xa trông rộng
đư kiên quy t rút đơn c a con, động viên c nhà hy sinh cho mình th y T o đ c
theo học ti p bậc Thành chung. Nĕm 1920 sau khi tốt nghi p, c l i nộp đơn xin
làm giáo viên ti u học đ s m san sẻ gành nặng cho gia đình. Lúc này c C C u
đư từ Côn Đ o về, c b o con: “S học cao xa lắm, con ph i cố gắng học lên cao
n a”. Nh th c T o v ơn t i bậc học cao nh t Đông D ơng lúc b y gi là cao
đẳng (s ph m).
Nĕm 1924 c T o ra tr ng đ c bổ về d y toán lý hóa tr ng Thành chung
Nam Đ nh. T i đây c gặp gỡ th h học sinh trung học thành Nam đ u tiên nh
Tr ng Chinh, Lê Đ c Thọ, Nguy n Tuânầăvà c đư nh h ng sâu sắc đ n họ về
t t ng, tình c m t hào, t tôn dân tộc.
Nĕm 1926, c T o đổi sang d y tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng. Tôi có
may mắn đ c th giáo c
đó. Tôi nh có lúc c ph giúp d y môn l ch s , c đư
phê phán gay gắt hành vi c p n c c a Jean Dupuis, ca ng i Quận He Nguy n
H u C u.
Th y T o nghiêm ngh trong bộ áo l ơng khĕn x p. Th y khuy n khích chúng tôi
di n k ch l c quyên tiền ng hộ đồng bào Thái Bình và Gia Lâm b vỡ đê.
Th y giúp đỡ vật ch t h t lòng cho các học sinh nghèo nh Vũ Vĕn Hiền, L u Vĕn
L iầăTuy nhiên c ch a bi t chúng tôi đư tham gia Vi t Nam Thanh niên Cách
m ng Đồng chí hội do anh Nguy n Vĕn H i từ Qu ng Châu về tổ ch c. Ti u tổ có
chín ng i nĕm 1927 là Nguy n Vĕn Cúc (t c Nguy n Vĕn Linh), Đỗ Kim Đi n,
Vũ Vĕn Hiền, Nguy n Đình L (Th L ), Nguy n Trọng Ph n, Nguy n Vĕn Ti n,
Bùi Đắc Thanh, Tr n Trình, Vũ Đ c VinhầăBên tr ng Kỹ ngh cũng có một ti u
tổ gồm Hoàng Quốc Vi t, Đặng Xuân Thiềuầ
Tôi sau này cũng ra d y học, do đó có d p gặp l i th y T o nĕm 1953, lúc đó tôi
d y s và đ a Trung c p S ph m, Khu Học xá trung ơng đặt Nam Ninh,
Qu ng Tây. Rồi nĕm 1956 tôi l i theo c d y tr ng Trung c p S ph m C u
Gi y, do c làm Hi u tr ng. B y gi tình hình r t khó khĕn, 500 học sinh từ
tr ng Đ i học Nhân dân chuy n sang qu y phá r t d . Th y T o ph i v t v lắm
m i gi i quy t yên đ c.

- 25 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Tôi vô cùng bi t ơn th y T o vì nh th y tôi m i có d p học v t c p. Tôi đ c
th y cho m n cuốn Sinh học c a Caustier trình độ Tú tài II. Sau khi tôi thi Tú tài
I, th y l i cho m n cuốn c a Pizon, vi t cao hơn cuốn Caustier. Theo l i khuyên
c a th y, tôi đọc cuốn Từ Vựng Học c a Taranzano và Medard c a Nhà xu t b n
Dòng Tên (Jésuites) Rồi tôi cũng đọc Tứ Thư Ngũ Kinh. T m trí tu c a tôi đ c
m rộng, nâng cao do có l i khuyên c a th y T o.
Tôi học đ c th y T o đ c độ khiêm nh
nĕm 1953-1957 g n Th y.

ng, đ i l

ng, chín chắn trong nh ng

Qua c Kh ơng H u D ng, tôi l i đ c bi t thêm cô giáo là D ơng Th Đi p cũng
là con nhà nòi, con cháu c Nghè D ơng Danh Lập làng Ném (Bắc Ninh).
Th y T o từ bi t chúng tôi về th gi i bên kia đư g n 30 nĕm. Tôi nay cũng đư 87
tuổi rồi. Nh l i toàn bộ đ i mình, tôi luôn luôn mang ơn sâu nghĩa nặng v i ng i
th y bậc trung học đ u tiên c a mình là nhà giáo m u m c Nguy n H u T o.
NG

I TH Y NHÂN H U C A CHÚNG TÔI
Lƣu Văn Lợi
Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng 1928-1932
Nguyên Bộ trƣởng Trƣởng Ban Biên giới Chính phȡ

Nhiều v đ i bi u đư và s còn nói lên nh ng cống hi n c a th y T o về mặt giáo
d c và s ph m. Tôi ch xin phép t gi i thi u là ng i học trò duy nh t, do một
hoàn c nh riêng, đư ĕn, nhà Th y, g n g i Th y trong 4 nĕm học Thành chung
H i Phòng từ 1928 đ n 1932 và nêu lên một vài suy nghĩ về con ng i và đ c độ
c a Th y.
Điều đ u tiên là truyền thống một gia đình hi u học trọng đ o đư là một nhân tố
quan trọng đư làm nên nhân cách c a Th y.
C tổ Nguy n Hy Quang hồi th kỷ XVII nổi ti ng đ c tài, d y học trong cung
đình, khi m t đ c phong Quận công và Phúc th n. C nội Nguy n Vĕn Lý đỗ
Ti n sĩ và làm Đốc học H ng Yên cũng nổi ti ng là con ng i nhân hậu.
Thân ph Nguy n H u C u đỗ C nhân khi Pháp đư b o hộ Bắc Kỳ nên c không
ra làm quan mà tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c và nhiều ho t động yêu n c
khác. Hồi đ u th kỷ XX c b Pháp đày ra Côn Đ o, m y nĕm sau đ c tha, tr về
làng quê Trung T , nay là khu Kim Liên, Hà Nội, làm l ơng y và ngày ngày giao
du v i các sĩ phu Hà Thành nh c Từ Long Lê Đ i, c Tú Phật Tích, c Nghè
Ngô Đ c K . Khi c m t nĕm 1946, c Nguy n Vĕn Tố vi t một bài bằng Pháp
vĕn d i đ u đề M t gư ỉg mặt sĩ phu l n (Une grande figure de lettré) đĕng trên
t Le Peuple do tôi làm ch nhi m, đ ca ng i tinh th n yêu n c và đ c độ c a c .

- 26 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

C bà là con gái họ Ph m, một họ l n làng Nhót (t c làng Đông Phù) huy n
Thanh Trì, nay thuộc Hà Nội. Hoàn c nh nhà chồng khi đó là “nhà tranh, vách đ t,
mâm nan, bát đàn”. C hay lam hay làm, xắn váy quai cồng, khi ra đồng c y m
x i khoai, lúc bĕm bèo nuôi l n.
Th y là con trai c . D i Th y là ông Nguy n H u Kha, l y tên Thiều Ch u, hi u
L c Khổ. Ông tu t i gia, ĕn chay tr ng, suốt đ i ch làm vi c thi n, d ch nhiều
sách Phật giáo, trong đó có Khóa ảư Lục c a vua Tr n Thái Tông, một mình làm
bộ Hán Việt Tự điển. Các em khác đều làm ruộng.
Cô giáo là con nhà họ D ơng làng Ném (t c làng Khắc Ni m) huy n Tiên Du,
Bắc Ninh cũ. Cô đư đ c giáo d c trong khuôn m u công dung ngôn h nh, hi u
th o v i bố mẹ chồng, chan hòa v i anh ch em nhà chồng, hòa m c v i xóm
giềng.
Nền n p gia phong y v i nh h ng c a phong trào cách m ng, truyền thống
thanh b ch mà khí ti t c a dòng họ và chí ti n th c a b n thân là nh ng nhân tố
đ nh h ng cuộc đ i c a Th y, thậm chí c các con c a Th y. Hi n nay Th y có 5
ng i con và một ng i cháu đang trong ngành giáo d c. T t c các con Th y,
trai cũng nh gái, đều đi theo cách m ng. Truyền thống gia đình có th coi là ngọn
l a th n kỳ tinh luy n trái tim con ng i.
Giỏi c Hán vĕn và Pháp vĕn, sau khi ra tr ng, th y T o suốt đ i hi u học đ
nâng cao trình độ ki n th c và trau dồi nghi p v . Khi tôi bắt đ u đ n nhà Th y,
một cĕn hộ nhỏ ngõ Tr n Xuân L ch, H i Phòng, trong nhà hoàn toàn không có
trang trí nội th t nh ng l i có một th mà h u nh các gia đình H i Phòng khi đó,
k c các gia đình sang trọng, đều không có – đó là chi c t sách thật s . Th i y,
trong lúc h u h t các công ch c đều thu mình trong cuộc sống gia đình, một số lao
vào tổ tôm, ích-xì, cá bi t có ng i đi hát đào hoặc hút thuốc phi n, thì Th y ch
quanh qu n lo so n bài gi ng và đọc sách báo. Th y th ng ra hi u Taupin phố
Tràng Tiền, hi u sách c a ng i Hoa Phố Khách đ mua sách báo m i.
Các sách Trung vĕn thì tôi không bi t, nh ng sách Pháp vĕn thì tôi nh nh ng tác
ph m c a nhà giáo d c Pestalozzi, nhà tri t học Bergson, nhà toán học Henri
Poincaré, nhà xã hội học Durkheim, nhà vĕn Edmondo de AmicisầăTh y còn mua
nhiều t p chí và báo Pháp nh Tạp chí hai thế gi i (Revue des deux mondes), Tạp
chí của những ỉgười đaỉg s ng (Revue des vivants), nhật báo Thời báo (Le
Temps), Tin điện thu c đ a (La Dépêche coloniale). Đó là ch a k các sách cổ đi n
c a vĕn học Pháp và ph ơng Tây nói chung. Tôi đ c bi t sau này Th y đọc thêm
nhiều sách Xô-vi t về giáo d c học d ch ra Trung vĕn.
Từ lối sống riêng c a Th y nh th , ngoài các đồng s nh th y Hoàng Ngọc
Phách, th y Lê Xuân Phùng, th y Nguy n Vĕn Chính ầăTh y ch y u quan h v i
nhà nghiên c u s Nguy n Vĕn Minh, ch nhân c a hàng nội hóa nổi ti ng Qu ng
V n Thành, nhà vi t k ch Vi Huyền Đắc, nhà t s n yêu n c Nguy n Sơn Hà.

- 27 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Lúc r nh rỗi Th y đọc sách báo hay d ch sách nh d ch cuốn Lòng Vàng c a De
Amicis, cuốn Tâm lý đám đôỉg (Psychologie des foules). Từ khi Th y tham gia
phong trào H ng đ o sinh, phong trào Truyền bá quốc ng , nh t là từ sau Cách
m ng Tháng Tám, Th y càng m rộng quan h xã hội đ đ y m nh công tác.
Theo truyền thống gia đình l y nhân đ c làm đích, l y “trồng ng i”ălàm vui, th y
T o có lòng nhân hậu v i học sinh, nh t là học sinh gặp khó khĕn. Khi d y Nam
Đ nh, Th y đư giúp học sinh Tr n Đĕng Huyên tr ba đồng b c tiền học và về sau
từ chối tiền anh Huyên tr l i vì bi t anh nghèo. H i Phòng, Th y th ng giúp
đỡ học sinh Vũ Vĕn Hiền, sau này là ti n sĩ luật khoa, khuy n khích anh học vì gia
đình anh r t khó khĕn. Đối v i cá nhân tôi, Th y không có họ hàng gì, cũng không
có ai gi i thi u, nh ng bi t tôi nghèo và cách tr ng ít nh t cũng đ n 5 cây số,
Th y đư ch động nhận cho tôi ĕn, nhà Th y không l y tiền trong suốt 4 nĕm học
Thành chung 1928-1932.
Nh ng nĕm 1936, 1937, 1938, Th y đư bỏ nhiều công s c tổ ch c các tr i hè t
qu n t i Đồ Sơn đ các học sinh nghèo có th ra ngh ngơi, vui chơi, học tập và làm
quen v i đ i sống tập th . Trong nh ng ngày ngh đó Th y còn k chuy n l ch s
n c nhà đ khơi dậy và bồi d ỡng tinh th n dân tộc. Ngày nay nhiều học sinh cũ
tr ng Bonnal còn nhắc l i nh ng ngày vui khỏe bổ ích đó nh nh ng kỷ ni m sâu
sắc nh t c a tuổi thanh niên. Cũng chính là v i t m lòng nhân hậu đó mà Th y đư
cho xu t b n cuốn Lòng Vàng c a De Amicis mà không l y tiền nhuận bút, và ông
em Nguy n H u Kha cũng không l y tiền công in sách đ sách có th bán v i giá
h . Trong một bài đĕng trên báo Thanh Ngh , nhà giáo lỗi l c Hoàng Đ o Thúy đư
h t l i ca ng i c ch đẹp này c a hai anh em.
Suốt đ i th y T o đư học, học vĕn hóa ph ơng Đông, học vĕn hóa ph ơng Tây,
học cổ học kim. Th y đư đem ki n th c đó truyền l i cho các th h học sinh. Nh
Th y và các th y khác dìu dắt, học trò c a Th y thành đ t r t nhiều, có ng i là y
viên Trung ơng c a Đ ng, có ng i là t ng lĩnh tài ba, có ng i là nhà khoa học
nổi ti ng, t t c đều đư nên ng i, bi t yêu Tổ quốc Vi t Nam, bi t trân trọng điều
nhân hậu. Khi tặng Th y cuốn Kháng chiến nh t đ nh thắng lợi, đồng chí Tr ng
Chinh, một học trò cũng c a Th y tr ng Nam Đ nh đư đề t a: “C m tạ Thầy đã
dạy tôi yêu ỉư c”.
Tổng k t k t qu s nghi p “trồng ng
trong m y câu thơ:

i”ăc a đ i mình, khi về h u Th y đư vi t

B n chục ỉĕm trời v i học sinh
B n mư i l p trẻ biết bao tình
Yêu ỏhư ỉg quý mến trong xây dựng
Đem lại cho ai cu c s ng lành.
Th y đư đem ki n th c cho bốn m ơi l p trẻ, không nh ai “đem hòn ngọc bỏ vào
túi c t đi”ă(T Cống).

- 28 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Th y đư t nêu t m g ơng trung th c, thẳng thắn, “uy vũ b t nĕng khu t”. Khi về
h u Th y còn thi t tha v i nghề, l u luy n v i môn sinh. Trọn đ i Th y đư hành
động đúng v i một ph ơng châm mà từ th i trẻ Th y đư tâm đắc ghi trong nhật ký:
“Học không biết chán, dạy không biết m i”ă(Luận ng ).
TH Y LÀ V NG TRĂNG C A CHÚNG CON
Phạm Tuấn Khánh
Cựu học sinh Bonnal khóa 1931-1935
Nguyên Phó Tổng cȟc trƣởng Tổng cȟc Thông tin

Sau 60 nĕm r i gh tr ng Bonnal, lúc đư g n tuổi 80, tôi m i có d p kỷ ni m 95
nĕm sinh c a ng i th y quý m n nh t c a chúng tôi – th y Nguy n H u T o.
Đ c nói lên lòng bi t ơn và kính m n p trong bao nĕm c a b n thân và bao b n
bè tôi đối v i Th y, thật là vô cùng c m động. N u không có cuộc Hội th o này thì
tôi thật ân hận bi t bao, dù cho sau này xuống suối vàng, chúng con s l i thĕm
Th y, nghe nh ng l i d y b o c a Th y.
Nĕm sáu ch c nĕm qua, trên các nẻo đ ng, trong bom đ n hay khi xây d ng hòa
bình, miền Nam hay miền Bắc, trong n c hay n c ngoài, nh ng b n học cũ
tr ng Bonnal chúng tôi mỗi khi gặp nhau đều hỏi: “Học th y T o ph i không?”ă
Danh hi u học trò th y T o đư thành một tiêu chu n đ chúng tôi tin cậy nhau.
Bốn ch c nĕm ròng làm nghề “trồng ng i”, Th y đư đào t o đ c bao nhiêu th
h học trò tr thành đội ngũ cán bộ đông đ o, c cán bộ khoa học kỹ thuật, vĕn
ngh sĩ, cán bộ quân độiầăđư góp ph n giành độc lập, thống nh t, xây d ng đ t
n c, đem l i vẻ vang.
Hồi học Th y, tôi tên là Đặng Khánh Côn, về sau đi ho t động cách m ng m i đổi
sang họ Ph m vì khâm ph c li t sĩ Ph m Hồng Thái, ng i đư đem bom vào m u
sát Toàn quyền Đông D ơng. Khóa học c a tôi tuy không ph i trong th i kỳ có
phong trào sôi s c đòi ân xá Phan Bội Châu ầăhay phong trào Mặt trận Bình dân,
Thanh niên dân ch , Vi t Minh, mà vào lúc cách m ng đang thoái trào. L p chúng
tôi lúc đó không gây đ c phong trào gì đáng nói lắm. Trên gh nhà tr ng, ngoài
nh ng anh học r t chĕm, nh ng ng i “học g o”ăr t giỏi, thì có số l i đư s m l y
v lúc còn học nĕm th ba, số đi nh y đ m cũng không ít. Trong các th y, tuy là cá
bi t cũng có nh ng ng i đêm nào cũng đi đánh tổ tôm. Ngoài xã hội thì t ng l p
trên khỏi nói: cô đ u, thuốc phi n, c b c, r u chèầăChính trong tình hình chung
nh vậy mà t m g ơng th y Nguy n H u T o nổi lên, sâu sắc đ n bây gi cũng
không th quên.
Thú th c lúc đ u chúng tôi th y Th y “hắc quá”ănên s s hơn là m n ph c. D n
d n chúng tôi m i th y Th y một nhà giáo r t giỏi l i h t s c tận t y, hơn th
n a, là một ki n trúc s tâm hồn. Th y d y lý, hóa, sinh. Gi ng bài bao gi cũng có
giáo án chu n b từ tr c, đem theo sách giáo khoa và sách tham kh o. Th y t tay

- 29 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

chu n b , cố gắng th c hi n các thí nghi m cho học sinh xem trong điều ki n
ph ơng ti n gi ng d y r t h n ch . Gi ng xong thì yêu c u học sinh về nhà làm b n
tóm tắt, ghi ra nh ng điều c n nh . Th y ch m t t c các bài ki m tra và còn ch ra
ph ơng pháp tốt nh t c n theo, nhắc c nh ng bài cũ c n ôn l i.
Thú th c hai nĕm đ u tôi không yên tâm học tập. Tôi mồ côi cha từ nhỏ, mẹ l i đi
b c n a, gia đình bắt ph i xuống H i Phòng học, nh vào ông chú họ. S c dài vai
rộng mà nh t nh t từ tiền cắt tóc cũng ph i xin ông chú bà thím, tuy chú thím tôi
r t tốt. Chiều chiều ra c ng nhìn về phía chân tr i th y nh ng con tàu ra khơi, tôi
n y ra cái mộng đi xa làm anh bồi tàu, thân t lập thân khỏi ph i nh ai.
Th y tôi học kém và nhiều l n “cóp”ăbài, th y T o gọi tôi đ n nhà. Tôi đư nói th c
về hoàn c nh nhà mình. Tôi k về ông nội tôi có tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c,
là con một nhà Nho yêu n c là c Đặng Huy Tr ; trong dòng họ có ng i tham
gia phong trào C n V ơng và b chém đ u. Nghe đ n đây Th y ngo nh mặt đi; lúc
quay l i tôi th y mắt Th y đo đỏ. Th y b o tôi: “Nh v l n nhau là chuy n
th ng. Quan trọng là làm sao x ng đáng v i lòng tốt c a ng i đư giúp mình. V i
tuổi anh, li u có th làm đ c gì n u không ch u học?”
Tôi về suy nghĩ, từ đó quy t tâm học. Tối tối tôi đ n nhà anh Bùi Hoàn Vũ (sau
này đư hy sinh), một ng i học r t chĕm đ cùng học, điều gì không hi u thì hỏi
anh.
H t nĕm th t , thi h t c p rồi thi vào tr ng B i, tr ng trung học công duy nh t
c a c Bắc Kỳ, tôi cũng đỗ ngay. Sau này ra công tác, khi đư c ơng v khá cao,
tôi v n theo học đ i học ban đêm cùng v tôi. Chính th y T o là ng i đư rèn cho
tôi tinh th n ham hi u bi t.
Tuy nhiên đ t n c tr m luân, thân phận mình dù học đ n đâu cũng v n là một
ng i nô l . Lên phố Tây, vào r p chi u bóng gặp lính Tây, đ ng sau nó, nó gi m
lên chân mình, mình loay hoay rút ra, nó quay l i cho một cái b t tai. Thật nh c!
Nh lúc học s , nh mãi câu đ u tiên: “N c ta tr c đây là x Gaulle, tổ tiên ta là
ng i Gaullois”. Chúng tôi ai cũng nh câu này vì nó buồn c i quá và cũng đau
xót quá!
Th y T o nhận d y thêm môn v và gi đó Th y đi đi l i l i, nhìn ra ngoài nh đề
phòng ai dòm ngó và hỏi chúng tôi: “Các anh đư bi t gì về Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh, về Tr n H ng Đ oầ? Tổ tiên chúng ta là ng i Gaullois à?”ăCó khi
Th y l i hỏi chúng tôi về Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên.
Đối v i riêng tôi, lúc y l i th y hi n ra đôi mắt đỏ hoe c a Th y hôm nghe tôi nói
có ng i ông tham gia C n V ơng b chém đ u. Cái hận dòng họ, mối thù dân tộc
sống mãi trong tôi suốt quá trình ho t động cách m ng cho t i khi về h u. tuổi
trên 70 và nay g n 80, tôi quy t tâm học thêm, nâng cao trình độ ch Hán và vĕn
học đ cùng b n bè d ch và nghiên c u tác ph m c a Đặng Huy Tr , h ng d n
cho sinh viên làm luận vĕn.

- 30 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Th y T o là ng i đ u tiên cho tôi cái động l c tinh th n đ b c vào con đ ng
cách m ng và sau này l i ti p t c công trình nghiên c u. Th y là ng i đ u tiên
khơi dậy trong tôi cái hận mắt n c, đốt sáng trong tôi ngọn l a đ u tranh cho độc
lập. Th y là đ u tiên đư g i trong tôi niềm trân trọng và bi t ơn tiền nhân.
Nh đư nói, l p chúng tôi học gi a lúc cách m ng thoái trào. Th c dân đem cái ĕn
chơi quy n rũ thanh niên. Ĕn mặc ch y theo mốt, nh y đ m, c b c, thuốc phi n,
ầăTh y gây phong trào tập th d c, chơi th thao. Th y khuyên đổi cách ĕn mặc
sao cho khỏe m nh, gi n d , ti t ki m. Mỗi d p ngh hè, Th y hô hào học sinh xin
gia đình góp tiền, g o, tổ ch c đi ngh và ôn vĕn hóa Đồ Sơn. Th y trò ĕn cùng
mâm, ng cùng buồng. Nh ng đêm ngồi trên bãi bi n là lúc Th y đ c t do nói
chuy n v i chúng tôi, không còn ph i đề phòng n a.
Từ cậu học sinh rồi b c vào ho t động cách m ng, tr thành ng i cán bộ, đ n
nay hơn sáu ch c nĕm đư trôi qua mà tôi không quên đ c Th y. Trông lên v ng
trĕng mà nh l i nh ng đêm hè trên bãi bi n, th y trò quây qu n nh đàn con gi a
ng i cha hiền từ. Th y là v ng trĕng c a chúng con.
Nay kỷ ni m 95 nĕm sinh c a Th y, con và các b n con cũng sắp b c vào tuổi 80.
C u xin anh linh Th y ti p t c ch b o chúng con gi gìn đ o đ c, dìu dắt l p con
cháu tr nên thành ng i.
Th y là v ki n trúc s tâm hồn c a chúng con. Cuộc đ i Th y là t m g ơng sáng
cho nhiều th h ,
Xin đội ơn Th y. Mãi mãi đội ơn Th y, ng
con!
M T NHÀ GIÁO YÊU N

i th y hi m th y trong cuộc đ i chúng

C H T LÒNG VÌ H C SINH
Nguyễn Khắc Hiền
Cựu học sinh trƣờng Bonnal khóa 1935-1939,
Nguyên Vȟ trƣởng Bộ Tài chính

Tôi có may mắn đ c học th y T o về môn vật lý, sinh học trong suốt 4 nĕm
tr ng Cao đẳng ti u học Bonnal.
Qua kinh nghi m b n thân, tôi có th khẳng đ nh th y T o là một nhà giáo yêu
n c sâu sắc và là nhà giáo đư vận d ng thành công khoa học tâm lý giáo d c vào
vi c hình thành nhân cách c a nhiều học sinh sau này tr thành nh ng cán bộ tốt
c a đ t n c.
Tôi luôn luôn ghi nh công ơn c a Th y v i nhiều kỷ ni m sâu sắc. Đặc bi t là v n
nh nh in trong tâm trí đêm l a tr i H ng đ o sinh do Th y tổ ch c trên núi Yên
T nĕm 1937, khơi dậy nhiều cho chúng tôi về lòng yêu n c. Hôm nay tôi ch nói
về vi c Th y khéo vận d ng Tâm lý-Giáo d c học th i kỳ chúng tôi theo học.

- 31 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Điều đó đ

c th hi n

nh ng v n đề chính sau đây:

1) Thanh thi u niên (l a tuổi 13-18) th ng có nh ng say mê, ham muốn mãnh
li t. N u không có ng i h ng d n tốt thì d đi l c đ ng, nh t là trong xã hội
th i Pháp thuộc. Th y T o đư nắm v ng tâm lý đó, h ng d n cho học sinh c a
mình đi vào con đ ng yêu n c và yêu khoa học. Th y còn tổ ch c phong trào
h ng đ o (phù h p v i Vi t Nam) đ lôi cuốn học sinh vào các ho t động bổ ích.
2) Thanh niên đòi hỏi s công bằng, cĕm ghét nh ng b t công. Th y T o một mặt
đối x công bằng v i học sinh c a mình, đồng th i d y cho học sinh cĕm ghét mọi
s b t công, mà b t công l n nh t th i đó là ách cai tr c a th c dân Pháp, b t công
gi a ch t b n và công nhân . Do đó đư chu n b cho học sinh sẵn sàng đi theo
cách m ng và tham gia các ho t động xã hội.
3) Ki n th c khoa học muốn cho thanh niên ti p thu tốt ph i đ c ch ng minh
bằng th c t . Nắm v ng điều đó, th y T o trong vi c gi ng d y vật lý, sinh học đư
tổ ch c cho học sinh đi xem các lo i cây, lá, hoa trong t nhiên, vừa có tính ch t
thuy t ph c, vừa có tính ch t m rộng t m nhìn cho học sinh.
4) Thanh niên sống nhiều bằng tình c m: th y T o đư bằng giáo d c nêu g ơng đ
l i cho học sinh c a mình tình quý th y trọng b n, tình c m th y trò sâu đậm.
Th y đư tổ ch c nh ng tháng ngh hè Đồ Sơn cho học sinh, vừa rèn luy n cho họ
tính t ch , tính t lập, tính tập th , tình đoàn k t bè b n, th ơng yêu l n nhau.
5) Thanh niên có tính hi u động, ham ho t động: th y T o đư tổ ch c cho học sinh
cắm tr i, ho t động H ng đ o sinh, đi quyên góp giúp đỡ ng i lao động, ng i
nghèo ầădo đó đư h ng tính ham ho t động c a họ vào nh ng vi c làm có ích và
cũng là rèn luy n nhân cách cho họ.
6) Điều nổi bật nh t và cơ b n nh t là th y T o đư nêu g ơng cho học sinh c a
mình bằng cuộc đ i gi n d , không xa hoa phù phi m, không c b c r u chè, t m
g ơng một th y giáo yêu n c, yêu khoa học, h t lòng vì học sinh, chính đó là điều
làm cho họ mãi mãi quý m n và noi g ơng th y trong sau này.
Trên đây là một số suy nghĩ c a tôi, ch a th nêu lên đ c đ y đ nh ng đ c tính
tốt đẹp cao quý c a ng i th y giáo cách m ng Nguy n H u T o.
Lòng mong muốn c a tôi c a nh các b n học sinh cũ tr ng Bonnal – Bình Chu n
– Ngô Quyền là Đ ng và Nhà n c ta xét công lao đóng góp to l n c a th y
Nguy n H u T o vào s nghi p giáo d c n c ta, đề ngh truy tặng Th y danh
hi u Nhà giáo Nhân dân.

- 32 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

NH

Đ N ắLÒNG VÀNGẰ C A TH Y NGUYỄN HỮU T O
Dƣợc sĩ Nguyễn Khai Trí
Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1936-1942

Là một c u học sinh Bonnal-Ngô Quyền, có chân trong Ban liên l c C u học sinh
Bonnal-Ngô Quyền khu v c H i Phòng, tôi r t ti c không lên d đ c Hội th o về
th y Nguy n H u T o. Tôi vi t bài nhỏ này đ nói lên một vài c m nghĩ c a tôi về
một trong số các cuốn sách th y Nguy n H u T o đư vi t. Đó là cuốn Lòng Vàng,
nguyên tác ti ng Ý cóătênă“Cuore”ă[b năd chăsangăti ngăPháp:ăGrands cœurs], do
th y Nguy n H u T o d ch l i từ b n ch Hán. Tác gi Edmondo de Amicis sinh
vào gi a th kỷ XIX. Lòng Vàng đ c phát hành H i Phòng in trên gi y b n vào
nĕm tr c Cách m ng tháng Tám không lâu. Sau này nhà xu t b n Alexandre de
Rhodes Hà Nội cũng có b n d ch c a Hà Mai Anh v i tên Tâm hồn cao ỏhượng.
Nĕm 1997, cũng cuốn Grands cœurs, nhà xu t b n Ph n có b n d ch Những t m
lòng cao c c a Hoàng Thi u Sơn. Riêng miền Bắc chúng ta đư có ba b n d ch; còn
trên th gi i, cuốn Grands cœurs đ c d ch ra nhiều th ti ng. Đó là một cuốn
truy n nổi ti ng mà M. Gorki đư từng nói đ n. Ng i l n và trẻ con đều ham đọc.
M y điều trên là sau nhiều nĕm tôi ghi đ c, th c ra xung quanh cuốn sách còn
nhiều thông tin n a. Ch bi t rằng nh ng ngày học tr ng Bonnal và khi đi t n c
tránh bom Mỹ hồi y, tôi đ c một anh b n đồng học — l i là hàng xóm, “sói con”ă
[đội viên h 7-12 tuổi c a Hội H ng đ o sinh] c a th y Nguy n H u T o — cho
m n cuốn Lòng Vàng. Sách in khổ to, d y. D i tiêu đề LÒNG VÀNG (Cuore)
có dòng ch “Giáo dục bằng tình c m”, tôi cũng ch a hi u rõ nội dung. Nh ng khi
đọc, tôi b các m u chuy n k , các b c th trong sách lôi cuốn, h p d n và có lúc
tôi ph i rơi n c mắt vì nh ng tình ti t c m động. Hồi đó tôi c t ng mình b n
ch t y u mềm, gi u t ng t ng nên d xúc động. Nh ng cậu b n hàng xóm cũng
là học sinh Bonnal khỏe m nh, thông minh, đ c là “sói con”ă c a th y Nguy n
H u T o vi t th về nơi tôi t n c và d ỡng b nh có vi t: Tôi đọc Lòng Vàng c a
th y T o d ch, hay quá và có lúc khóc đ y.
Quay tr về d ch gi Nguy n H u T o.
Nh ng nĕm ông sống, xã hội có nhiều bi n động về đ o đ c, luân lý làm ng i.
Th i buổi Tây, Tàu nhố nhĕng, hồi đó cũng có hi n t ng “Này lúc luân th ng
đ o ng c ru?”ăTình c m con ng i v i con ng i b s t mẻ, ph i làm gì? Ông đư
chọn đúng sách đ d ch, làm ph ơng ti n truyền thông giáo d c con ng i, giáo
d c l p trẻ, tuyên truyền “Đ o làm ng i”ăqua Lòng Vàng.
Lòng Vàng d y thi u niên ph i thật thà, dũng c m, quý th y, yêu b n, th ơng yêu
bố mẹ, thông c m v i nỗi b t h nh c a ng i khác, ph i d u dàng nhân hậu v i mọi
ng i, sẵn sàng giúp đỡ ng i tàn tật và b n bè không may.
Có m y điều tôi nghĩ về th y Nguy n H u T o:

- 33 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

1) Ông là ng i th m nhu n t t ng nhà Nho nh ng cũng ti p thu nh ng lý t ng
bình đẳng, bác ái, t do c a ph ơng Tây. Đ o lý Lòng Vàng không xa lắm v i
đ o lý Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Tín c a ph ơng Đông.
2) Tuy cách xa hàng n a th kỷ nh ng xã hội ta tr c mắt có nh ng nhu c u về
một nền giáo d c ít nhiều giốngă th iă kỳă ôngă Ụangă sống tr c cách m ng. Cuốn
sách k chuy n h p d n, có r t nhiều chi ti t c m động, làm lay động nh ng tâm
hồn non trẻ trong xã hội ta. Cách đây 50 nĕm, d ch gi Nguy n H u T o có bi t
đâu sau 50 nĕm, nh ng nhu c u Lòng Vàng nh v n còn nguyên vẹn. Dù cho có
“ti n bộ”, “vĕn minh”ăgì đi n a, bao gi cũng r t c n nh ng tâm hồn cao th ng.
Ch có nó — Lòng Vàng — thì con ng i và xã hội m i thật là “ti n bộ”, “vĕn
minh”.
NH

TH Y NGUYỄN HỮU T O

Nguyễn Đình Thi
Cựu học sinh Bonnal khóa 1937-1941,
Chȡ tịch Ƞy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam

Tôi đ c làm học trò th y Nguy n H u T o trong 4 nĕm 1937-1941 t i tr ng
Thành chung H i Phòng (th i y gọi là tr ng Bonnal, nay là tr ng Ngô Quyền).
Hơn 50 nĕm đư qua, đ n nay tôi v n nh hình nh Th y, hồi đó cắt tóc ngắn, khuôn
mặt vuông, c ch Th y vừa chắc chắn vừa nhanh nhẹn. Trong nh ng gi
l p,
ti ng Th y gi ng bài sang s ng. Gặp nh ng lúc chúng tôi ngh ch ng m hoặc sai
trái, Th y mắng câu ti ng Pháp Le diable vous emporte! 2, trong câu mắng có n
c i rộng l ng tha th . Ngoài nh ng gi chính d y lý, hóa, sinh, Th y còn d y
chúng tôi th d c th thao và h ng d n điền kinh cho học sinh m y l p l n. Ngoài
nhà tr ng, Th y còn là y viên tr ng H ng đ o sinh H i Phòng và trong Hội
Truyền bá quốc ng .
Chi n tranh th gi i th hai nổ ra, bắt đ u đem nh ng xáo trộn đ n nhà tr ng.
Một ngày mùa thu nĕm 1940, máy bay Nhật ném bom H i Phòng, một trái bom rơi
ngay g n c nh nhà Th y phố C u Đ t. Rồi quân Nhật kéo vào H i Phòng, tr ng
chúng tôi b chi m làm tr i lính Nhật. M y l p Thành chung ph i chuy n sang ghé
nh tr ng Henri Rivière c a học sinh Pháp. Chúng tôi v n đ c học đều, nh ng
trong học sinh các tr ng d n nhóm lên một phong trào yêu n c. Ngay l p tôi,
một số anh em đi tìm sách báo cách m ng đ đọc và tìm liên l c v i nh ng ng i
ho t động cách m ng. Ng i Pháp thì tìm cách lôi kéo thanh niên học sinh, tổ ch c
nh ng ngày l l n, tập h p học sinh các tr ng Pháp và Vi t Nam di u hành, chào
c , ca hát.
2

Qu tha ma b t.

- 34 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Tôi có đặt l i hát yêu n c theo đi u một số bài ca H ng đ o và theo c đi u
Đĕng Đàn đ c coi là quốc ca c a Nam Triều, đ các b n học sinh ca hát và di u
hành trong các buổi tập h p l n đó.
Một hôm th y T o nhắn tôi đ n nhà Th y. Hôm y l n đ u tiên tôi m i đ c th y
t sách nhà Th y, nh ng ngĕn sách và t p chí san sát trên t ng phòng làm vi c
c a Th y. Tôi còn r t rè, nh ng Th y r t vui vẻ. Th y k l i có ng i đư dọa Th y:
Tổ ch c H ng đ o sinh là do Baden Powell, một viên t ng ng i Anh lập ra,
Th y nhận làm y viên tr ng H ng đ o là muốn làm vi c không công cho
Intelligence Service (Tình báo Anh) hay sao? Nh ng Th y nhận th y Hội H ng
đ o và Hội Truyền bá Quốc ng r t tốt cho thanh niên nên đư không ng n ng i
đ ng ra làm các vi c đó. Th y nhắc tôi nên c n thận, hình nh bọn mật thám đư đ
ý đ n nh ng bài hát tôi đặt l i. Th y khuyên tôi đừng làm gì không c n thi t đ có
th b bọn chúng theo dõi.
Ít lâu sau tôi r i H i Phòng lên Hà Nội học tr ng B i và b bắt đó. Từ b y
gi cuộc sống lôi cuốn tôi xa H i Phòng, xa các th y, các b n cũ H i Phòng.
Nh ng nĕm kháng chi n chống Pháp, th nh tho ng gặp một b n cũ cùng l p, cùng
tr ng, chúng tôi đều nhắc đ n các th y kính m n, nh t là th y T o, th y Phùng —
hai c ti p t c làm công vi c cao quý c a ng i d y học, r t tích c c trong hoàn
c nh thi u thốn và nguy hi m c a kháng chi n và đư đào t o thêm bi t bao l p
ng i trẻ cho đ t n c.
Nhân ngày Hội th o c a tr ng Đ i học S ph m về s cống hi n l n c a Nhà giáo
Nguy n H u T o trong s nghi p giáo d c, tôi xin ghi l i m y kỷ ni m từ hơn n a
th kỷ tr c, đ nh ơn và t ng ni m Th y.
MÃI MÃI LÀM THEO L I D Y C A TH Y T O
Thiếu tƣớng Trần Đình Cửu
Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng 1939-1943
Nguyên Phó tƣ lệnh Quân khu 7

Tôi r t xúc động khi đ

c tin có cuộc Hội th o về th y Nguy n H u T o.

56 nĕm đư trôi qua nh ng trong ký c tôi v n in đậm hình nh về ng i th y quý
m n đư d y dỗ tôi trong 4 nĕm, góp ph n đào t o bồi d ỡng tôi từ một thi u niên
con một gia đình công nhân nghèo khổ d i th i đô hộ c a th c dân Pháp tr thành
một ng i có ích cho xã hội, cho đ t n c, cho Quân đội nhân dân.
Tôi bồi hồi nh l i các th y tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng, trong đó n
t ng sâu sắc nh t đối v i tôi là th y Nguy n H u T o.
Khóa 1939-1943 Th y d y chúng tôi môn sinh vật, hóa học, vật lý và th d c.

- 35 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Tôi v n nh hình nh Th y: tóc cắt ngắn, thân hình đậm, ĕn mặc gi n d . R t mô
ph m trong các gi lên l p gi ng bài cũng nh trong các buổi tập th d c, nh ng
r t nhân hậu, đi sát học sinh, thông c m và g n gũi các học sinh nghèo có nhiều
khó khĕn. V i kinh nghi m phong phú và ph ơng pháp s ph m khéo léo, th y
T o đư truyền đ t cho chúng tôi nh ng ki n th c khoa học m i mẻ một cách rõ
ràng c khi lên l p, trong phòng thí nghi m hóa học cũng nh khi th c nghi m
môn sinh vật ngoài tr i. Nh ng bài học đó đư giúp chúng tôi sau này hi u về s
vật, hi u về quy luật khoa học trong đ i sốngầăTrong các buổi tập th d c, th y
T o đư d y chúng tôi yêu quý rèn luy n thân th đ có “Một tâm hồn lành m nh
trong một cơ th c ng tráng”ă(Une âme saine dans un corp sain).
Đối v i riêng tôi, nh ng n t
sau đây:

ng và kỷ ni m sâu sắc nh t về th y là nh ng đi m

1) Thầy T o coi trọng giáo dục toàn diện và xây dựng nhân cách cho học sinh.
Ngoài mặt ki n th c, Th y còn coi trọng giáo d c cho học sinh lòng yêu n c, đ o
làm ng i. Trong xã hội nô l hồi y, học sinh đi học th ng mong làm th y Thông
th y Phán đ ki m cái ĕn cái mặc thì nh ng buổi sinh ho t ngo i khóa c a th y T o
r t có ý nghĩa, g i cho chúng tôi nh ng suy nghĩ “Ph i làm gì tr c c nh n c nhà
đang chìm đắm trong đêm dài nô l ?”ăTh y T o là y viên tr ng H ng đ o sinh
đ o C a C m H i Phòng. Th y đư tổ ch c chúng tôi vào các đoàn H ng đ o. Tôi
đoàn Quang Trung.
Qua nh ng buổi sinh ho t cắm tr i, l a tr i, th y trò đư sống bên nhau nh ng phút
khó quên núi Cột C , Ki n An. Nh ng bài hát về Đinh Bộ Lĩnh (“Anh hùng xưa
nh hồi niên thiếu, d y binh l y lau làm cờ, quên mình giúp ỉư c, hết sức giữ gìn
đ t ỉư cầ”), Lý Th ng Ki t, B ch Đằng Giang, Đống Đa, Thĕng Longầălàm
tôi nh và thuộc l ch s dân tộc một cách sinh động. Đặc bi t m y câu hát trong v
k ch ngắn “L i cha khuyên”ăđư làm trái tim tôi xúc động. D i ánh l a bập bùng
đêm l a tr i, Nguy n Phi Khanh khuyên con là Nguy n Trãi:
“Hề non sông, con i nhìn non sông,
Nu t hận sao? Nhìn d u xưa anh hùng ,
Đi đi con! Lời cha khuyên nh nhé? …”
Trong đêm dài nô l , nh ng bài hát, v k ch nh vậy là liều thuốc kích thích lòng
yêu n c, khêu g i bao hoài bão trong thanh niên chúng tôi. Chính nh ng buổi đó
đư có tác d ng đ nh h ng cho tôi suốt cuộc đ i sau này: Tìm đ n cách m ng, ho t
động trong Vi t Minh, tham gia Đ T chi n khu (Chi n khu Tr n H ng Đ o),
Nam ti n vào Nam chống Pháp (từ 9/1945), tr c ti p tham gia hai cuộc kháng
chi n th n thánh c a dân tộc, ph c v trong quân ngũ suốt 50 nĕm.
2) Thầy T o sâu sát học sinh, thông c m giúp đỡ những người hiếu học gặp khó
khăn. Th y T o nh từng học sinh trong l p và tận tình d y dỗ mọi ng i.

- 36 -
NGUY N H U T O — NG
I TH Y M U M C
————————————————————————————————————

Đặc bi t đối v i học sinh nghèo gặp khó khĕn, Th y tìm mọi cách giúp. Tôi đư
đ c Th y xin cho học bổng đ v t đ c hai nĕm học. Đ n nĕm th ba, h t học
bổng, gia đình tôi quá khó khĕn, tôi toan bỏ học, Th y đư khuyên tôi gi v ng ý
chí, có th đi d y thêm các buổi tối l y tiền đóng học phí. Theo l i khuyên c a
Th y, tôi đư học đ c h t bậc Thành chung, tốt nghi p nĕm 1943. Noi theo t m
lòng nhân hậu c a Th y, ra tr ng rồi tôi đư đi d y Truyền bá quốc ng , xóa n n
mù ch cho ng i nghèo. Rồi tôi làm nghề d y họcầ
3) Thầy T o có lòng tự trọng dân tộc cao. Tr ng Bonnal lúc đó do ng i Pháp
làm Giám đốc. Họ th ng có thái độ cao ng o, hống hách khi d ki m tra l p.
Th y T o th ng tỏ ra r t l ch s đàng hoàng nh ng r t t trọng. Th y dặn chúng
tôi: C học tập bình th ng, họ làm vi c c a họ, ta làm vi c c a ta; ta ph i có lòng
t trọng dân tộc. Cách x s nh th nh h ng mãi t i tôi. Sau này khi đi làm cho
một S L c lộ Qu ng Ninh, tôi đư không ch u đ c s mắng nhi c c a t n s p
ng i Pháp, bỏ vi c, m tr ng t th c đ có một nghề t do.
Tóm l i, 4 nĕm học th y T o đư đ l i trong trí não tôi nh ng n t ng sâu đậm về
một ng i th y, đư bắt đ u đ nh hình nhân cách trong tôi, ch cho tôi một h ng đi
ngay từ tuổi thi u niên thanh niên và có tác d ng sâu sắc sau này khi tôi vào đ i.
Ngày nay đư “nên ng i”ăcó ích cho đ t n c, tôi vô cùng bi t ơn các th y giáo
tr ng Bonnal, đặc bi t là th y Nguy n H u T o.
Nay Th y đư đi xa, Tôi kính c n nghiêng mình tr
Th y:

c anh linh Th y và xin h a v i

“Con sẽ mãi mãi ghi nh và làm theo lời dạy của Thầy,
Con sẽ mãi mãi giữ Đạo làm ỉgười,
mãi mãi ỏhư ỉg yêu Tổ qu c Việt Nam,
mãi mãi ph n đ u để trở thành ỉgười con có ích cho Tổ qu c, Đ t ỉư c,
Quân đ i”.
Nh l i ng
bi t c a ng

i th y kính yêu đư d y dỗ tôi nên ng
i th y và xin đ c nói nh d i đây:

i, tôi suy ng m về vai trò đặc

Một là: S nghi p giáo d c đào t o con ng i là một v n đề chi n l c r t cơ b n
đ t o điều ki n cho đ t n c, dân tộc ta tr ng tồn, phát tri n sánh vai đ c cùng
các c ng quốc trên th gi i. Bác Hồ đư d y r t đúng “Vì l i ích m i nĕm thì
trồng cây, vì l i ích trĕm nĕm thì ph i trồng ng i”.
Hai là: Trong s nghi p giáo d c, vai trò ng
m u nào, s n ph m y.

i th y là đặc bi t quan trọng. Khuôn

Ba là: Trong s nghi p giáo d c-đào t o, ph i có m c tiêu, ch ơng trình, ph ơng
pháp khoa học, h thống, toàn di n, thi t th c ph c v cho s nghi p xây d ng đ t
n c th i kỳ m i, nh ng ph i d a trên cái nền giáo d c đ o đ c, giáo d c lòng yêu
n c nồng nàn.

- 37 -
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực
Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực

Más contenido relacionado

Similar a Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực

Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDangnguyetanh1941
 
đề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009 2010 môn văntruonghocso.com
đề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009   2010 môn văntruonghocso.comđề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009   2010 môn văntruonghocso.com
đề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009 2010 môn văntruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdfHồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdfMan_Ebook
 
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa ThụcPhong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa ThụcMinhthu Vo
 
Truyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh Liêm
Truyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh LiêmTruyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh Liêm
Truyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh LiêmTrong Hoang
 
Cảm hóa viện ban trưởng
Cảm hóa viện ban trưởngCảm hóa viện ban trưởng
Cảm hóa viện ban trưởngHoàng Lý Quốc
 
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩaLuận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩaDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vnVăn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vnPham Long
 
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014Cậu Ấm
 
Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ
Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ
Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ nataliej4
 
Kỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.Org
Kỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.OrgKỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.Org
Kỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.OrgDailyf5.com
 
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2camnanggiaoduc
 
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...Nam Cengroup
 
đIểm tin mấy ngày qua số 65 copy
đIểm tin mấy ngày qua số 65 copyđIểm tin mấy ngày qua số 65 copy
đIểm tin mấy ngày qua số 65 copyDangnguyetanh1941
 

Similar a Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực (20)

Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
đề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009 2010 môn văntruonghocso.com
đề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009   2010 môn văntruonghocso.comđề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009   2010 môn văntruonghocso.com
đề Cương ôn thi tốt nghiệp thpt năm học 2009 2010 môn văntruonghocso.com
 
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdfHồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng việt nam.pdf
 
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa ThụcPhong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và vận dụng tư tưởng đó trong việc học tập của...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và vận dụng tư tưởng đó trong việc học tập của...Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và vận dụng tư tưởng đó trong việc học tập của...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và vận dụng tư tưởng đó trong việc học tập của...
 
Truyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh Liêm
Truyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh LiêmTruyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh Liêm
Truyện Kiều : Thơ và Nhạc - Nguyễn Thanh Liêm
 
Cảm hóa viện ban trưởng
Cảm hóa viện ban trưởngCảm hóa viện ban trưởng
Cảm hóa viện ban trưởng
 
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩaLuận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
 
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vnVăn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
Văn hiến Việt Nam Chuyên đề - Số 8 9 -vanhien.vn
 
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
TẠP CHÍ VĂN HIẾN SỐ 7 + 8 năm 2014
 
Philip kapleau
Philip kapleauPhilip kapleau
Philip kapleau
 
Cuong thuyet trinh gts
Cuong thuyet trinh gtsCuong thuyet trinh gts
Cuong thuyet trinh gts
 
Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ
Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ
Bài Giảng Tổng Bí Thư Hà Huy Tập - Hình Mẫu Của Thế Hệ Trẻ
 
Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em ở huyện Khoái Châu - Hưng Yên.doc
Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em ở huyện Khoái Châu - Hưng Yên.docĐồng dao và trò chơi dân gian trẻ em ở huyện Khoái Châu - Hưng Yên.doc
Đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em ở huyện Khoái Châu - Hưng Yên.doc
 
Kỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.Org
Kỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.OrgKỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.Org
Kỷ yếu ngành Nữ GĐPT Việt Nam 2012 | AoLam.Org
 
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
Con đường đạt đến nhân sinh hạnh phúc - Quyển 2
 
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
 
Luận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAY
Luận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAYLuận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAY
Luận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAY
 
đIểm tin mấy ngày qua số 65 copy
đIểm tin mấy ngày qua số 65 copyđIểm tin mấy ngày qua số 65 copy
đIểm tin mấy ngày qua số 65 copy
 
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
Luận văn: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Tây (1991-2008)
 

Más de longvanhien

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnlongvanhien
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vnDiễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vnlongvanhien
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066longvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vnlongvanhien
 
Thực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏeThực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏelongvanhien
 
Cẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu BàCẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu Bàlongvanhien
 
Cẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi CấmCẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi Cấmlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vnlongvanhien
 
Những đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ HồNhững đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ Hồlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vnlongvanhien
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vnlongvanhien
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnlongvanhien
 

Más de longvanhien (20)

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1070 - vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1069 - vanhien.vn
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vnDiễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam-Số 3/2014-vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1067 - vanhien.vn
 
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam - Số 2.
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1066
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1065 - vanhien.vn
 
So 12
So 12So 12
So 12
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1064 –vanhien.vn
 
Thực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏeThực phẩm và sức khỏe
Thực phẩm và sức khỏe
 
Cẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu BàCẩm nang người đi Miếu Bà
Cẩm nang người đi Miếu Bà
 
Cẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi CấmCẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi Cấm
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1063 –vanhien.vn
 
Những đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ HồNhững đồng tiền Cụ Hồ
Những đồng tiền Cụ Hồ
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1057 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1056 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1054 –vanhien.vn
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
 

Último

Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 

Nguyễn Hữu Tảo, người thầy mẫu mực

  • 1. T SÁCH H NGUY N ĐỌNG TỄC NGUYỄN HỮU T O NG I TH Y MẪU MỰC (1900 - 1966) HÀ N I 2013 (SÁCH KHÔNG BÁN)
  • 2.
  • 3.
  • 4. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— PH N M T Ắ B N HỮU VÀ H C TRÒ VI T H1. Nhà giáo Nguyễn Hữu Tảo tại quê nhà Xóm trại Cam Đưȗng, Trung Tự, Hà Nội 1957. -4-
  • 5. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— H2. Th ngày 6-3-1960 c a đ/c Tr ng Chinh g i th y Nguy n H u T o. H3. Các th y Nguy n H ng Phong, Hoàng Nh Mai, Tr n Vĕn Khang, Nguy n H u T o, Lê Bá Th o và m t s giáo sinh. Khu H c xá Nam Ninh, 1954. -5-
  • 6. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— TH CH TỊCH TR NG CHINH G I TH Y NGUYỄN HỮU T O Hà N i, ngày 6 tháng 3 ỉĕm 1960 Th a lão đồng chí Tôi r t vui mừng nhận đ c th c a đồng chí báo cho bi t tin đồng chí vừa đ c k t n p vào Đ ng. Nh th là từ nay Đ ng c a giai c p công nhân có thêm một chi n sĩ lão luy n trên mặt trận vĕn hóa. Đồng chí t đánh giá là “Tuổi tuy hơi nhiều nh ng lòng v n còn trẻ”. Tôi tin l i nói đó c a đồng chí. Tuổi già không th làm nh t tinh th n hĕng say ph c v Tổ quốc, ph c v nhân dân. Ch nghĩa cộng s n là thanh xuân c a th gi i. Tôi tin rằng từ nay vào Đ ng, lòng c a đồng chí l i càng trẻ hơn n a và đồng chí s tìm th y nh ng sinh l c m i đ công tác có k t qu tốt và cống hi n nhiều hơn cho s nghi p cách m ng vĕn hóa do Đ ng ch tr ơng. Tôi t nhận th y từ tr c đ n nay giúp đỡ đồng chí không đ xin cố gắng hơn về mặt đó. c là bao, và từ nay Kính chúc đồng chí m nh khỏe và ti n bộ không ngừng. Kính Trường Chinh M TC CH Đ P GS Đ ng Nghiêm V n Vi n Dân t c h c Nĕm y là nĕm 1951. Sau chi n d ch Biên gi i, Đ ng ch tr ơng đ y m nh vi c đào t o cán bộ, đặc bi t các giáo viên. Một h thống tr ng S ph m đ c m t i Khu học xá Trung ơng (t i ngo i ô thành phố Nam Ninh, t nh Qu ng Tây, Trung Quốc). Chúng tôi, một số ng i đang công tác quân đội và các ngành đ c điều động về làm th y giáo. Không ph i ai cũng đư yên tâm công tác. Nhi m v Đ ng trao thì làm, làm h t s c, nh ng t t ng thì còn v n v ơng v i chi n tr ng, v i nghề cũ. Một hôm, có tin đồng chí Tổng Bí th đ n thĕm. Ban lãnh đ o Khu Học xá ra đón, t t nhiên không đông. Vừa xuống xe, đồng chí Tr ng Chinh nhìn qua suốt l t, bỗng hỏi đồng chí Giám đốc Võ Thu n Nho: “Bác T o có đây không?”. Bác T o lúc đó là th y giáo ph trách Bộ môn Giáo d c học. Bác là th y giáo lâu nĕm đ c kính trọng nh ng không có mặt buổi đón ti p đ u tiên đồng chí Tổng Bí th . -6-
  • 7. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— - Thưa đồng chí, bác T o sẽ có mặt ở buổi gặp chung dự đ nh vào buổi sáng mai. – Đồng chí Giám đốc tr l i. - Không, tôi là học trò bác T o. Cho tôi đến ỏhĕm Thầy ngay! Mọi ng i lúng túng, k c đồng chí Giám đốc, cùng theo đồng chí Tổng Bí th đi đ n nhà bác T o t i khu tập th cách đó không xa. Gặp bác T o đang mặc qu n đùi, áo may ô hí húi bên gốc cây trong v Tr ng Chinh xĕm xĕm b c nhanh t i: n, đồng chí - Chào Thầy! Thầy có nh tôi không? Bác T o ngơ ngác rồi vui s và nói: ng, luống cuống đánh rơi c con dao đang c m, chào - Tôi nh , ỏhưa đồng chí Tổng Bí ỏhư… - Không, không! Tôi ch là ỉgười học trò của Thầy hồi ở Nam Đ nh. Nay lại ỏhĕm Thầy. Xin mời Thầy vào nhà nói chuyện. Rồi đồng chí sĕn đón, v i tay nhặt con dao, dắt ng i Th y b c vào nhà. Đồng chí quay ra xin lỗi mọi ng i, ý chừng đ bác T o mặc qu n áo và bình tâm l i. Buổi gặp gỡ gi a đồng chí Tr ng Chinh và ng i th y cũ thật đơn gi n, t nhiên và vui vẻ. Đồng chí nhắc l i v i Bác nh ng kỷ ni m x a nh một trò nhỏ đối v i th y. Trò thì mừng rỡ, Th y thì c m động lúng túng, ng ng ngùng. Còn chúng tôi ch ngồi im lặng th m nghĩ vinh d c a bác T o. Nh ng bĕn khoĕn về nhà giáo trong đ u nh tan bi n đi, mọi ng i đều c m th y yên tâm v i nhi m v làm th y. Nh ng có l sau buổi gặp gỡ đó, ai cũng th y t m lòng đáng quí hơn c a ng i học trò đáng kính không quên ng i th y x a hồi còn tr ng Thành chung Nam Đ nh (nay là tr ng Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, thành phố Nam Đ nh). Chuy n đư g n 40 nĕm qua, mỗi khi gặp nhau nhắc đ n bác T o đư quá cố từ lâu, nhắc đ n đồng chí Tr ng Chinh, không ai không nhắc đ n một c ch đẹp quí giá, một t m lòng. Trong đ i làm th y, có l đó là một kỷ ni m khó quên c a tôi. Và cũng trong đ i làm nghề th y, tôi đ c bi t đồng chí Tr ng Chinh dù c ơng v Tổng Bí th , Ch t ch Quốc hội, Ch t ch Hội đồng Nhà n c là ng i chĕm lo đ n ngành giáo d c, đ n ng i làm công tác giáo d c. Tôi cũng không th quên đ c nh ng l i hỏi thĕm c a đồng chí do các b n k l i, mà sao đồng chí l i bi t nh ng khó khĕn trong đ i riêng c a nh ng ng i th y, ng i b n c a chúng tôi cặn k đ n th . Ch một l i thôi, đư là an i, động viên không ch các th y giáo đ c đồng chí nhắc đ n mà c nh ng ng i bi t chuy n. (Bài đĕng trên báo Nhân dân số ra ngày 19 tháng 11 nĕm 1988) -7-
  • 8. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— L I NÓI Đ U Sách “Nhớ về nhà giáo dȟc đáng kính Nguyễn Hữu Tảo” Nxb Giáo Dȟc Ng i x a có câu “Thi hu vô ni m, th ân m c vong”ă(Làm ơn không nh nghĩ, mang ơn ch nên quên). Đ c rèn luy n từ tuổi u thơ trong c a Khổng sân Trình, hẳn là th y Nguy n H u T o tâm đắc v i câu nói trên c a Chu T (1017-1073), học gi đ i Tống. Tốt nghi p Cao đẳng S ph m Đông D ơng từ nĕm 1924, suốt bốn thập kỷ tận t y ph c v s nghi p giáo d c trên nhiều c ơng v , th y T o là hình m u c th c a một nhà s ph m m u m c, một nhà giáo - chi n sĩ tiên phong, một t m g ơng về giáo d c gắn v i lao động, lý luận liên h v i th c t cuộc sống. Th y đư vun trồng bao “chồi xanh”ăcho đ t n c về ph ơng di n Đ O LÝ VÀ TRÍ TU , và nh ng chồi xanh th a y đều đơm hoa k t trái tốt t ơi và nhiều “cây”ăđư tr thành “đ i th ”ăd i b u tr i cách m ng. V i b n ch t khiêm tốn, sinh th i Th y không bao gi nghĩ đ n nh ng công lao đư cống hi n cho học trò, cho Tổ quốc. Nh ng nh ng ng i mang ơn Th y thuộc nhiều th h thì luôn “uống n c nh nguồn”ătheo đ o lý “Th ân m c vong”. Vì vậy, nhân ngày “Nhà giáo Vi t Nam”ăc a nĕm 1995 đ y ý nghĩa l ch s , trong đó có vi c kỷ ni m “50 nĕm ngành giáo d c cách m ng Vi t Nam”, Hội Khoa học Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam phối h p v i tr ng Đ i học Quốc gia Hà Nội, tr ng Đ i học S ph m và Khoa Tâm lý giáo d c học đư tổ ch c H i th o về Nhà sư phạm mẫu mực — thầy Nguyễn Hữu T o; coi đó là một hành động thi t th c kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a Th y (1900-1995). Tham d Hội th o, ngoài nhiều th h học sinh cũ, còn có nhiều b n bè và đồng nghi p nh GS Nguy n Xi n nguyên Phó Ch t ch Quốc hội, luật s Vũ Đình Hòe nguyên Bộ tr ng Bộ Quốc gia Giáo d c, GSTS Ph m Minh H c y viên Trung ơng Đ ng, Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c-Ðào t o, Ch t ch Hội Khoa học Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, GSTS Vũ Ngọc H i, Th tr ng Bộ Giáo d c-Ðào t o, GS Ph m T t Dong Phó tr ng ban th ng tr c Ban Khoa giáo Trung ơng, GS Đặng Xuân Kỳ, Vi n tr ng Vi n Nghiên c u Mác-Lênin và t t ng Hồ Chí Minh, các giáo s và nhà giáo nhân dân Nguy n Lân, Hoàng Nh Mai v.v.. Hội th o vô cùng xúc động đ c nghe đọc th c a Cố Ch t ch Tr ng Chinh, nguyên Tổng Bí th ban Ch p hành trung ơng Đ ng Cộng s n Vi t Nam, Ch t ch Hội đồng Nhà n c n c Cộng hòa xã hội ch nghĩa Vi t Nam và Cố v n Nguy n Vĕn Linh, nguyên Tổng Bí th ban Ch p hành trung ơng Đ ng Cộng s n Vi t Nam g i t m lòng tri ân đ n th y giáo cũ c a mình. -8-
  • 9. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Theo yêu c u c a đông đ o học sinh cũ c a th y Nguy n H u T o và nhiều nhà giáo đư ngh h u cũng nh đang t i ch c, chúng tôi xu t b n các tham luận đư đ c các tác gi trình bày tr c ti p hoặc vì lý do nào đó không đ n d , đư g i tham luận đ n Ban tổ ch c Hội th o, nhân d p nĕm Bính Tý, nĕm 1996 l ch s có d u son c a Đ i hội Đ ng Cộng s n Vi t Nam, cũng là nĕm kỷ ni m 30 nĕm giáo s Nguy n H u T o vĩnh bi t chúng ta. Chúng tôi tin rằng, các tham luận súc tích, sâu sắc s có tác động đ n vi c giáo d c truyền thống yêu Tổ quốc và ch nghĩa xã hội, yêu ngành, yêu nghề; giáo d c nhân cách m u m c c a ng i th y cũng nh lòng t hào về hi u qu c a giáo d c ph c v cách m ng. Mong rằng qua các bài chọn lọc in tập sách này, b n đọc thêm v ng tin điều mà Cố v n Ph m Vĕn Đồng, nguyên Th t ng Chính ph đư phát bi u tr ng Đ i học S ph m Hà Nội: “Nghề d y học là nghề cao quý nh t trong các nghề cao quý, và là nghề sáng t o nh t vì nó đào t o ra nh ng con ng i sáng t o”. M T CU C H I TH O M ÁP TÌNH NGHĨA P.V. Hà Trọng Nghĩa Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1938-1942 Nĕm nay, trong không khí kỷ ni m 50 nĕm nền giáo d c cách m ng, th theo nguy n vọng tha thi t c a nhiều b n đồng nghi p và học trò cũ, cuộc H i th o về Nhà sư phạm mẫu mực — thầy Nguyễn Hữu T o đư đ c Hội Khoa học Tâm lýGiáo d c Vi t Nam phối h p v i tr ng Đ i học Quốc gia Hà Nội, tr ng Đ i học S ph m và Khoa Tâm lý-Giáo d c học long trọng tổ ch c t i phòng họp l n c a Đ i học Quốc gia Hà Nội, phố Lê Thánh Tông vào ngày 16/11/1995 nhân ngày Nhà giáo Vi t Nam và kỷ ni m 95 nĕm sinh c a th y T o. Th y Nguy n H u T o (1900-1966) là một nhà s ph m m u m c đư có cống hi n to l n cho s nghi p giáo d c. Học trò c a th y có nhiều ng i thành đ t, nổi danh và đ n cuối đ i v n luôn luôn kính nh th y, nh cố Tổng Bí th Tr ng Chinh, ngh sĩ nhân dân Th L v.v.. Th y cũng là “Người đặt viên gạch đầu tiên cho nền giáo dục học m i của Việt Nam”ă[1] là “m t trong những ỉgười có công sáng lập ra nền giáo dục mác-xít ở Việt Nam và đặt nền móng cho sự ra đời của khoa Tâm lý-Giáo dục học ở Việt Nam”ă[2] là “m t nhà giáo l n của chế đ ta” [3]. Lâu nay th y T o ít đ c nói trên báo chí là vì Th y qua đ i khi đ t n c đang còn chi n tranh (1966) và do tính Th y r t khiêm nh ng, “Ch làm mà không hề ỉghĩ đến chuyện kể công ghi danh”ănh GS Hoàng Nh Mai nói trong b n tham luận sinh động c a ông. Con cháu Th y cũng ti p t c noi theo đ c tính đó. -9-
  • 10. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Ch tọa cuộc Hội th o là GSTS Ph m Minh H c, Ch t ch Hội khoa học Tâm lýGiáo d c Vi t Nam, Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c và Đào t o; GS Ph m T t Dong, Phó tr ng ban Khoa Giáo Trung ơng Đ ng, Phó ch t ch Hội; GSTS Vũ Ngọc H i, Th tr ng Bộ GD-ĐT; GSTS Nguy n Vĕn Đ o Giám đốc Đ i học Quốc gia Hà Nội và GS Nhà giáo nhân dân Nguy n Lân, nguyên Ch nhi m khoa Tâm lý-Giáo d c học tr ng ĐHSP Hà Nội I. Trong c tọa đông đ o, ta th y có nhiều b n h u và đồng nghi p c a th y Nguy n H u T o, nhiều v tuổi đư r t cao nh ng v n m nh khỏe và r t minh m n nh c Nguy n Xi n 89 tuổi, nguyên Phó Giám đốc Khu Học xá trung ơng, Phó ch t ch Quốc hội; c Vũ Đình Hòe nguyên Bộ tr ng giáo d c đ u tiên c a n c Vi t Nam dân ch cộng hòa — c hai c đều có b n tham luận xúc động. Các giáo s Đặng Xuân Kỳ, Đinh Gia Khánh, Trung t ng Vũ Xuân Vinh C c tr ng C c Đối ngo i Bộ Quốc phòng; bà Nghiêm Ch ng Châu nguyên Th tr ng giáo d c; nhà giáo u tú D ơng Xuân Nghiên nguyên Chánh Th ký Công đoàn giáo d c Vi t Nam; GSTS Nguy n Đ c Nhuận Vi n tr ng Vi n Khoa học giáo d c Bộ GD-ĐT cùng nhiều nhà giáo, nhà khoa học, nhà s học, nhà thơ, nhà báo lão thành, nhiều giáo s , phó giáo s lãnh đ o các cơ quan Bộ, các Vi n, các tr ng đ i học, các khoa, đ i bi u Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân Hà Nội, Giám đốc S Giáo d c Hà NộiầăBên c nh đó là các c u học sinh nhiều th h và tr ng học khác nhau, từ tr ng Bonnal (nay là tr ng PTTH Ngô Quyền H i Phòng), tr ng Trung học Vi t Bắc (nay L ng Sơn), các tr ng S ph m sơ c p, trung c p và cao c p trong Khu Học xá trung ơng, tr ng S ph m trung c p trung ơng Hà Nội đ n tr ng Đ i học s ph m Hà Nội và có c đoàn từ H i Phòng lên d , trong đó có c Nguy n Đình Rinh 83 tuổi, khi x a đư học cùng l p v i Cố v n Nguy n Vĕn Linh. Ti p đó là đ i bi u c a dòng họ Nguy n làng Trung T , ph ng Đông Tác cũ c a Hà Nội và các con cháu c a th y T o. Đi m thêm vào g ơng mặt các th h đư có tuổi là nh ng nét t ơi trẻ c a các th y cô và các sinh viên, nghiên c u sinh hi n nay c a khoa Tâm lý-Giáo d c Đ i học S ph m thuộc Đ i học Quốc gia Hà Nội — nh ng ng i s k t c và phát tri n m nh m s nghi p giáo d c mà th y T o và các th y cô ti p theo đư đặt nh ng nền móng v ng chắc ban đ u. Nh ng ng i tham d Hội th o T ng nh nhà giáo d c đáng kính Nguy n H u T o đều gi l i n t ng tốt đẹp về cuộc họp trọng th mà xúc động, m áp tình ng i và tinh th n tôn s trọng đ o. Ngay từ lúc đ u t i phút cuối cùng, nh ng ng i d hội th o đư ng c nhiên một cách thích thú tr c nội dung phong phú g i c m c a các bài phát bi u, trong đó có nh ng chuy n k về vi c làm tốt đẹp c m động c a th y T o mà ngay c nh ng ng i thân nh t nay m i đ c bi t rõ. Ti c là th i gian có h n nên ngoài di n vĕn khai m c và tổng k t hội th o, ch thu x p đọc đ c có 8 b n tham luận và một b n tổng thuật súc tích nh ng v n khá dài vì ph i trích d n từ hàng ch c báo cáo không có điều ki n đọc nguyên vĕn. Mỗi b n tham luận một vẻ, v i d n ch ng c th , khách quan, trung th c nh ng th m đậm tinh th n quý trọng c a b n h u, lòng bi t ơn kính yêu c a học trò cũ. - 10 -
  • 11. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Tổng h p l i đư phác họa nên b c chân dung nh t quán về một con ng i mà trong di n vĕn khai m c GSTS Ph m Minh H c đư nói: “Vĩnh bi t chúng ta đư 29 nĕm nh ng trong tâm kh m giáo gi i Vi t Nam, giáo s Nguy n H u T o v n sống nh là một ng i th y m u m c, một nhà giáo d c tài nĕng, một con ng i đ y nhân hậu, đ c độầăHi m có ai trong ngành đư hội t khá đ y đ nh ng ph m ch t cao quý nh nhà giáo Nguy n H u T o”. Qua các tham luận, tr c h t ta th y nổi lên rõ nét t m g ơng một nhà giáo yêu n c và m u m c ngay từ th i kỳ đ t n c còn đang d i ách thống tr tàn b o c a th c dân, một kỹ s tâm hồn đ y nhi t huy t và r t m c th ơng yêu học trò. Vừa không ngừng tìm tòi các giáo d c toàn di n c về trí tu và đ o đ c cho ng i học, vừa luôn g n gũi động viên và khi c n thì k p th i giúp đỡ một cách vô t , kín đáo đ trò có th v t qua khó khĕn v ơn lên thành ng i h u ích cho Tổ quốc. Cho đ n nay, học trò cũ có ng i tuổi đư g n 80-90 v n luôn luôn ghi nh công ơn th y. Ta cũng th y r t rõ hình nh một nhà khoa học giáo d c đ y trách nhi m v i s nghi p lâu dài c a dân tộc và r t khiêm nh ng. Trong 14 nĕm công tác cuối đ i, từ khi nhận nhi m v ph trách môn giáo d c mácxít r t m i mẻ hồi đ u nh ng nĕm 1950, “V i m y ch c nĕm kinh nghi m trong nghề, v i nh ng hi u bi t vừa sâu vừa rộng về c hai nền vĕn hóa Đông, Tây, v i lập tr ng t t ng d t khoát và v ng vàng, c đư đem h t trí tu và tài nĕng, tình c m vào vi c xây d ng bộ môn”ă[4] , đồng th i đư nêu g ơng “m u m c trong sáng về phong cách khoa học, về đ o đ c c a nghề”ă[5]. C nh ng ng i tham luận và ng i d đều gặp nhau chỗ thi t tha đề ngh , dù muộn, v i Nhà n c, truy tặng th y Nguy n H u T o danh hi u cao quý Nhà giáo nhân dân. Nhiều ng i ch t th m thía th y rằng: Nghề d y học thật là cao quý, nh ng ng i th y chân chính v n s sống mãi. Truyền thống tôn s trọng đ o đ c nhiều nhà lãnh đ o và nh ng ng i tâm huy t quan tâm gìn gi đang bi u hi n sinh động Hội th o này, hy vọng rằng s ngày càng đ c khôi ph c hơn n a, góp ph n làm cho s nghi p giáo d c phát tri n tốt đẹp, tr thành “chìa khóa m c a đi vào t ơng lai”ăcho đ t n c ta nh l i nói c a đồng chí Tổng Bí th Đỗ M i. TRệCHăD N [1] GS NGND Hoàng Nh Mai: Tham lu n đ c trong H i th o [2] GS TSKH Ph m Minh H c: Di n vĕn khai m c H i th o [3] GS NGND Nguy n Lân: Tham lu n đ c trong H i th o [4] GS Ph m Huy Thông: Đi u vĕn trong l tang th y Nguy n H u T o [5] PGS TS Nguy n Sinh Huy: Tham lu n đ c trong H i th o - 11 -
  • 12. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— ắNH DIỄN VĂN KHAI M C H I TH O V NHÀ GIÁO D C ĐÁNG KÍNH NGUYỄN HỮU T OẰ GS.TSKH Phạm Minh Hạc Thứ trƣởng thứ nhất Bộ Giáo dȟc–Đào tạo, Chȡ tịch Hội Tâm lý-Giáo dȟc Việt Nam Kính ỏhưa: - Các v đại biểu, - Các v cao niên, - Các đồng chí và các bạn Hôm nay, trong không khí kỷ ni m các ngày l l n c a đ t n c, kỷ ni m 50 nĕm nền giáo d c cách m ng Vi t Nam và ngày Nhà giáo Vi t Nam, chúng ta long trọng kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh cố giáo s Nguy n H u T o. Giáo s đư vĩnh bi t chúng ta 29 nĕm nay nh ng trong tâm kh m giáo gi i Vi t Nam, giáo s Nguy n H u T o v n sống nh là một ng i th y m u m c, một nhà giáo d c tài nĕng, một con ng i nhân hậu, đ c độ. Th y Nguy n H u T o là một trong nh ng ng i có công sáng lập ra nền giáo d c học mácxít Vi t Nam và ng i đặt nền móng cho s ra đ i khoa Tâm lý-Giáo d c n c ta. Hi m có ai trong ngành ta đư hội t khá đ y đ nh ng ph m ch t cao quý nh nhà giáo Nguy n H u T o. Th y tỏa chi u lòng dũng c m k t h p v i đ c kiên trì, tính nghiêm túc, m u m c k t h p v i đ c khoan dung, đôn hậu; tinh hoa cũ c a nhà giáo Vi t Nam nhu n nhuy n v i lý t ng m i, lý t ng cách m ng c a một chi n sĩ cộng s n; v i tài nĕng “Tri hành h p nh t”, cống hi n suốt đ i cho s nghi p giáo d c th h trẻ, xây d ng Tổ quốc phồn vinh, vĕn minh. Giáo s là ng i sinh vào nĕm chuy n ti p gi a hai th kỷ (1900), th kỷ XIX v i nỗi đau m t n c nh ng đồng th i cũng sáng ng i tinh th n quật kh i cách m ng và th kỷ XX vùng dậy thắng l i, m ra n c Vi t Nam m i. K thừa tinh hoa truyền thống yêu n c c a c thân sinh là c nhân Hán học Nguy n H u C u đư ho t động chống Pháp trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c và b l u đ y Côn Đ o, nhà giáo Nguy n H u T o đư s m đ n v i ch nghĩa yêu n c và tích c c tham gia các phong trào H ng đ o, Hội Ái H u, Hội Truyền bá Quốc ng v.vầărồi nhanh chóng ti p cận ch nghĩa Mác-Lênin và ánh sáng c a Đ ng sau Cách m ng tháng Tám. Th y Nguy n H u T o là một nhà giáo đ ng viên cộng s n m u m c c a Đ ng bộ Đ i học S ph m Hà Nội mà đ n ngày nay, các đồng chí c a Th y v n còn nhắc đ n v i niềm t hào. Khi đ c tin Giáo s Nguy n H u T o gia nhập Đ ng Cộng s n Vi t Nam, Tổng Bí th Tr ng Chinh — một học trò cũ c a Th y — đư vi t th chúc mừng Th y: “Từ nay Đ ng của giai c p công nhân có thêm m t chiến sĩ lão luyện trên mặt trận ốĕỉ hóa”ă,ătin rằng Th y “sẽ tìm th y những sinh lực m i để công tác có kết qu t t và c ng hiến nhiều h ỉ cho sự nghiệp cách mạng ốĕỉ hóa do Đ ng chủ ỏrư ỉg”. - 12 -
  • 13. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Ngày nay s nghi p giáo d c và đào t o đ c Đ ng và Nhà n c coi là quốc sách hàng đ u, là động l c phát tri n kinh t xã hội và nh đồng chí Tổng Bí th Đỗ M i đư nói, “Giáo dục là chìa khóa mở cửa đi vào ỏư ỉg lai”. Hôm nay chúng ta cùng nhau kỷ ni m 95 nĕm ngày sinh c a Giáo s Nguy n H u T o nhằm ti p nối và phát huy truyền thống hi u học, truyền thống tôn s trọng đ o c a nhân dân mà th y T o là một t m g ơng tiêu bi u, đ cùng nhau khẳng đ nh và vô cùng bi t ơn nh ng cống hi n to l n c a nhà giáo d c đáng kính c a chúng ta và qua đó, giáo d c cho các th h học trò hi u rõ v th c a ng i th y giáo trong th i kỳ đổi m i. Cho phép tôi thay mặt Hội Tâm lý-Giáo d c Vi t Nam, Tr ng Đ i học S ph m Hà Nội, Khoa Tâm lý-Giáo d c học nhi t li t hoan nghênh và chân thành chào mừng s tham gia c a các c , các bác, các b n đồng nghi p, các th h học sinh cũ và các em sinh viên cùng gia quy n thân nhân cố Giáo s Nguy n H u T o. Tôi xin tuyên bố khai m c cuộc Hội th o khoa học đ y ý nghĩa này và chúc Hội th o thành công tốt đẹp. M T NHÀ GIÁO L N C A CH Đ TA GS, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Nguyên Chȡ nhiệm Khoa Tâm lý-Giáo dȟc học Kính ỏhưa hai Thứ ỏrưởng Kính ỏhưa ông Giám đ c Đại học Qu c gia Hà N i Kính ỏhưa ông Phó ỏrưởng ban Khoa giáo Trung ư ỉg Kính ỏhưa các cụ Kính ỏhưa các v đại biểu Kính ỏhưa các v trong - ả iăKhỊaăhọcăTâmălýă- GiáỊădụcăViệỏăNam - Cácăố ăđại biểu ỏrường Đại học Qu c gia Hà N i Kính ỏhưa thân quyến cụ Nguyễn Hữu T o. Tr c h t tôi xin có l i c m t Ban Tổ ch c đư dành cho tôi vinh d phát bi u đ u tiên sau l i khai m c c a Th tr ng trong cuộc Hội th o r t có ý nghĩa này về c Nguy n H u T o, một nhà giáo l n c a ch độ ta. C Nguy n H u T o sinh nĕm 1900 trong một gia đình nhà Nho nghèo làng Trung T , Hà Nội. C thân sinh là c Nguy n H u C u, đỗ c nhân nh ng không ra làm vi c v i th c dân, đư tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c và b bắt đi đày Côn Đ o. - 13 -
  • 14. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Khi còn nhỏ, c T o đư đ c c thân sinh d y ch Hán trong 9 nĕm. Đ n nĕm 14 tuổi m i đ c học tr ng ti u học Pháp-Vi t phố Hàng Kèn (nay là phố Quang Trung). Nĕm 17 tuổi, c thi đỗ vào học tr ng B i và đ n nĕm 21 tuổi c đ c vào học tr ng Cao đẳng S ph m Đông D ơng, ban Khoa học. Sau khi tốt nghi p, nĕm 1924, c đ c bổ d y tr ng Thành chung Nam Đ nh (nay là tr ng trung học Lê Hồng Phong). Hai nĕm sau, c đ c đổi về d y tr ng Thành chung H i Phòng, t c tr ng phố Bonnal (nay là tr ng trung học Ngô Quyền). Cách m ng tháng Tám thành công, c đ c c làm Tổng Giám đốc Nha Ti u học v kiêm ch c Giám đốc S Ti u học v Bắc Bộ. Khi kháng chi n chống Pháp bùng nổ, c cùng gia đình sơ tán lên Vi t Bắc. C đ c c làm Giám đốc Giáo d c Khu I. Nĕm 1948, c ph trách xây d ng và làm Hi u tr ng tr ng Trung học Vi t Bắc thu hút học sinh ba t nh Cao-Bắc-L ng. Nĕm 1950, Bộ Quốc gia Giáo d c c c làm Tổng Th ký Hội đồng Tu th trung ơng c a Bộ. Khi thành lập Khu Học xá trung ơng t nh Qu ng Tây, Trung Quốc, c cùng một số nhà giáo lão thành đ c Nhà n c c sang d y bên y đ chu n b nhân tài cho t ơng lai. Nĕm 1954, sau chi n thắng lừng l y Đi n Biên Ph , hòa bình đ c lập l i miền Bắc. Đa số th y giáo và học sinh Khu Học xá đ c về tham gia công tác xây d ng đ t n c. C T o cũng về. Nh ng tôi và một số ít giáo viên còn ph i l i, vì còn nh ng l p ch a tốt nghi p. C T o đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m Trung c p trung ơng C u Gi y. Nĕm 1956, tôi về gi a lúc tr ng Đ i học S ph m đ c thành lập. Ông Hi u tr ng Ph m Huy Thông m i tôi làm tổ tr ng Tổ Tâm lý-Giáo d c học, nh ng nh ng b n đồng nghi p tr c kia d y hai môn này đều đư về tr ng c a c T o. Tôi ph i đơn th ơng độc mã. Song đ c ít lâu, Nhà n c có ch tr ơng cho chuy n tr ng Đ i học S ph m phố Lê Thánh Tông sáp nhập v i tr ng S ph m trung c p. Nh th là tổ Tâm lýGiáo d c học l i có nhiều ng i gi ng d y, trong đó có c T o. Nhận th y rằng c T o là bậc đàn anh tr ng Cao đẳng S ph m, ra tr c tôi 8 nĕm và là một v giáo s r t có uy tín, tôi đư đề ngh v i nhà tr ng c c thay tôi làm tổ tr ng tổ Tâm lý-Giáo d c học, còn tôi xin làm tổ phó. Nh th c T o là ng i đ ng đ u bộ môn Khoa học giáo d c cho đ n tận cuối nĕm 1964 c đ c về h u. Là một ng i b n đồng nghi p c a c từ 1951 đ n 1964, tôi đư th y đ ch t đ o đ c c a c vô cùng cao c và luôn luôn ra s c học tập c . - 14 - c ph m
  • 15. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Nh một số ít nhà giáo d c quán tri t đ c c hai nền vĕn hóa Đông và Tây, c luôn luôn truyền th không nh ng cho sinh viên mà cho c các cán bộ trong tổ nh ng trí th c sâu rộng về nền giáo d c và các nhà giáo d c Á Đông và ph ơng Tây, từ Khổng T , M nh T , Xô-cơ-rát, A-ri-xtốt đ n V ơng Phù Chi, Đái Ch n, Cô-men-xki, Pét-xta-lô-di, thậm chí đ n Crúp-xcai-a và Ma-ca-ren-cô. Nh vậy anh ch em trong tổ Tâm lý-Giáo d c học l n m nh lên r t nhanh và, sau khi c về h u, các cán bộ đư tr thành v ng vàng và không ngừng v ơn lên nh ng đ nh cao c a khoa học giáo d c. Nh ng nói đ n c T o ph i nh n m nh đ n cái đ o đ c trong sáng c a c , đ n cái nhân cách m u m c c a một v giáo s luôn luôn nêu một t m g ơng hy sinh, tận t y cho nghề và cho các th h học sinh trong hơn bốn m ơi nĕm tr i từ 1924 đ n 1964. Mặc d u đư có một vốn tri th c phong phú về Hán học cũng nh Tây học, c v n hàng ngày đọc sách, nghiên c u, nhằm làm cho nh ng bài gi ng c a c vô cùng phong phú và h p d n. Đúng nh l i Khổng T , c đư “Học mà không chán, dạy ỉgười không m i” (Học nhi b t y m, hối nhân b t quy n). Từ tr ng Thành chung Nam Đ nh, tr ng Thành chung H i Phòng, đ n Khu Học xá trung ơng và tr ng Đ i học S ph m, t t c học sinh, sinh viên đều tôn kính c và luôn luôn tỏ lòng bi t ơn s giáo hóa c a c . Khi còn sinh th i, đồng chí Tr ng Chinh không nĕm nào không g i th chúc T t c và nhắc đ n công ơn c a ng i th y, mà đồng chí, mặc dù bận trĕm công nghìn vi c v n ghi nh nh ng bài gi ng sâu rộng về đ o đ c làm ng i và về tinh th n yêu n c. Nhiều cán bộ cao c p khác, nhiều nhà khoa học, nhà vĕn, nhà thơ là học sinh cũ c a c , nh Nguy n Vĕn T , Th L , Ph m Tu n Khánh, L u Vĕn L i, Đỗ T t L i, Nguy n Huy T ng, Tr n Đình C u v.vầăđư nhiều l n nói đ n c , vi t về c v i t t c t m lòng kính m n và bi t ơn. C một cuộc đ i tận t y v i nghề, v i học sinh, sinh viên, đồng th i l i là một cán bộ tiêu bi u trong ch độ ta về đ o đ c cách m ng, c Nguy n H u T o th c x ng đáng đ c Nhà n c tuyên d ơng đ nêu lên một đi n hình về ng i th y giáo g ơng m u về mọi mặt. G n đây, nghĩ rằng nhiều ngh sĩ đư quá cố đư đ c Nhà n c truy tặng danh hi u Ngh sĩ nhân dân, tôi m nh d n g i cho đồng chí Ph m Minh H c Th tr ng th nh t Bộ Giáo d c và Đào t o đồng th i là cán bộ cũ c a Khoa Tâm lý-Giáo d c học một b c th đề ngh Bộ báo cáo v i Chính ph về nhà giáo m u m c Nguy n H u T o, mong Nhà n c truy phong cho c danh hi u “Nhà giáo nhân dân”ăđ nêu g ơng cho hậu th . Tôi trân trọng đề ngh cuộc Hội th o có ý nghĩa này s cùng thống nh t trong vi c c u xin nh th . Xin chân thành chúc Hội th o thành công mỹ mãn. - 15 -
  • 16. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— VÀI HỒI C V NG I B N Ắ NHÀ GIÁO NGUYỄN HỮU T O GS Nguyễn Xiển Nguyên Phó Giám đốc Khu Học xá Trung ƣơng Nguyên Phó Chȡ tịch Quốc hội CHXHCNVN Vào th i kỳ Pháp, Nhật thuộc, nhiều trí th c Vi t Nam rơi vào c nh đ ng gi a ngã ba đ ng và lúng túng trong vi c tìm h ng đi cho mình. Hồi y Nhật đ a ra thuy t Đ i Đông Á, còn Pháp, sau th i kỳ nêu kh u hi u “Pháp Vi t đề huề”ăl i tìm các vận động Vi t Nam cùng chúng đuổi Nhật. Tôi còn nh t i H i Phòng đư hình thành tổ ch c Truyền Bá Quốc Ng do các ông Nguy n H u T o và Nguy n Sơn Hà ch tr ơng. T i Ki n An, tôi lúc y là Giám đốc Đài Khí t ng Ph Li n (đài đ u tiên c a Đông D ơng hồi đó) cũng tập h p đ c một hội. Hai bên đư có phối h p chặt ch và gây nh h ng l n t i l p thanh niên học sinh c a mình. Ông T o r t tích c c vận động xóa n n mù ch cho ng i lao động nghèo, l i t mình d ch hoặc vi c sách về các anh hùng dân tộc đ truyền bá lòng yêu n c và tinh th n dân tộc. Còn tôi lúc y vi t và tuyên truyền về lĩnh v c thiên vĕn khí t ng bằng ti ng Vi t đồng th i chu n b xây d ng ngành này cho t ơng lai Vi t Nam. Chúng tôi th y khâm ph c ý chí và nhi t huy t c a Vi t Minh. Các đồng chí Vi t Minh H i Phòng, Ki n An cũng ng hộ phong trào Truyền Bá Quốc Ng do các nhà trí th c vận động. M y tháng sau, Nhật đ o chính, đ a hai ông Nguy n Sơn Hà và Vũ Trọng Khánh lên làm Đốc lý [t c Th tr ng] H i Phòng. Còn Ki n An có Công s Monvoisin vốn là tay sai c a Thống s Bắc Kỳ, cũng là kẻ bày ra trò bắt đóng thóc t đ nộp cho Nhật. Tên Công s ph n động này đ u hàng Nhật rồi mang c trắng ra đón quân Nhật qua Ki n An, l i đi n cho tôi trên Đài Ph Li n rằng ch nên chống c vô ích (?). Tên này còn quá đáng tâng công v i Nhật rằng c n ph i thu hồi súng và máy phát sóng c a Đài Thiên vĕn Ki n An. Khi bi t tin này, ông T o vội báo ngay cho tôi bi t. Và tôi đư ph i qua H i Phòng bàn v i hai ông Vũ Trọng Khánh, Nguy n Sơn Hà yêu c u Nhật tr tội tên Monvoisin. T i Nhật làm theo, l i còn đề ngh tôi làm T nh tr ng Ki n An. Tôi không ch u và gi i thi u ông An Ninh, t c Nguy n Vĕn Ninh. Vi c làm này c a tôi đ c nhiều ng i đồng tình, tr c h t là ông b n Nguy n H u T o, lúc y đư t n c sang và nh t i Đài Thiên vĕn Ph Li n. Sau tôi cùng gia đình chuy n qua An D ơng; còn chi c máy phát sóng quý báu ngày y cố mang ra Hà Nội và sau này khi qua Pháp làm vi c v i chính ph Pháp, Ch t ch Hồ Chí Minh đư dùng máy y đ liên l c. Khi tình hình chính tr c a n c ta có một vài bi n động, một số trí th c t ng rằng có th vận d ng thuy t Đ i Đông Á c a phát xít Nhật đ d a vào Nhật đặng dành độc lập. Từ đó hình thành ra một tổ ch c có tên là Hội Tân Vi t Nam do Ngô Thúc Đ nh ch x ng (hình nh thuộc phái C ng Đ -AQ) mà nh ng ng i tham gia gồm các ông Nguy n Sơn Hà, Phan Anh, Vũ Vĕn Hiền, Vũ Đình Hòe, Đỗ Đ c D c và Nguy n H u T o. - 16 -
  • 17. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Còn tôi ra Hà Nội và đ c m i vào Ban Cố v n c a Khâm sai đ i th n Phan K To i, mà sau đó vào mùa thu tháng Tám, Ban Cố v n gồm tôi và các ông Nguy n Vĕn Huyên, Ng y Nh Kontum và Hồ H u T ng đư đánh đi n vào Hu yêu c u vua B o Đ i thoái v . Tr c đó, cho đ n khi các ông Phan Anh, Vũ Vĕn Hiền báo v i Hội Tân Vi t Nam rằng hai ông đ c m i vào Nội các Tr n Trọng Kim, anh em m i đồng lo t hi u ra s l m l n tr c đây, rồi tỏ ý không đồng tình; Hội cũng gi i tán. Ngay sau đó các ông Vũ Đình Hòe, Đỗ Đ c D c lên chi n khu. Tôi l i Hà Nội, sau tham gia c p chính quyền và đ c Bác Hồ c làm Ch t ch y ban Hành chính Bắc Bộ. Trong c ơng v m i c a mình, một trong nh ng vi c đ u tiên chúng tôi quan tâm là công tác giáo d c. Đ c Bác Hồ cho phép, UBHC Bắc Bộ c ông Nguy n H u T o làm Tổng Giám đốc Ti u học v , ông Ng y Nh Kontum làm Tổng Giám đốc Trung học v . Đồng th i chính ph c ông Hồ Đắc Di làm Tổng Giám đốc Đ i học v (t ơng đ ơng V tr ng bây gi ). Đó là một số trong nh ng nhà qu n lý giáo d c đ u tiên c a n c Vi t Nam Dân ch cộng hòa. v trí công tác m i, ông Nguy n H u T o có nhiều công lao trong vi c bồi d ỡng giáo viên theo h ng m i, s u t m sách v và tài li u cho ngành, l i vận động nhiều nhà t s n nh ông Ngô T H có nhà in, đóng góp cho nhà n c nhiều tiền c a đ phát tri n s nghi p giáo d c. Kháng chi n bùng nổ, c tôi và ông T o đều lên Liên khu I. Sau ngày gi i th y ban Kháng chi n hành chính Bắc Bộ, vì yêu c u c a cuộc kháng chi n, tôi tham gia xây d ng các l p toán học đ i c ơng, cùng các b n khác chu n b xây d ng tr ng Khoa học cơ b n và S ph m cao c p, tiền thân c a Đ i học Tổng h p và Đ i học S ph m sau này. Còn ông Nguy n H u T o là Tổng Th ký Hội đồng Tu th thuộc Bộ Giáo d c. Nĕm 1951, khi thành lập Khu Học xá Trung ơng Trung Quốc, đ c giao xây d ng ch ơng trình, tôi bàn v i ông Võ Thu n Nho giao cho nhà giáo Nguy n H u T o xây d ng môn giáo d c học. Công lao c a ông Nguy n H u T o v i bộ môn này r t đáng trân trọng mà m i đây, từ thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội, khi t i thĕm tôi, GS Hoàng Nh Mai đư cho tôi xem bài vi t c a ông về nhà giáo Nguy n H u T o — thật là một bài vi t sâu sắc và sinh động về một con ng i chân chính. Nh đ n ng i b n — nhà giáo Nguy n H u T o và các nhà giáo cách m ng l a đ u tiên, tôi không quên bày tỏ lòng bi t ơn c a chúng tôi v i các bà v vì công lao c a họ. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp c a các nhà giáo từ x a. Các bà ch a đ c học nhiều song thuộc lòng đ o lý. Họ là nh ng ng i v đ m đang mọi vi c, từ th ph ng tổ tiên đ n nuôi d y con cái đ cho chồng yên tâm công tác ph c v Tổ quốc. Nh ng nhà trí th c Vi t Nam th kỷ XX con cháu các nhà Nho yêu n c đều có các bà v nh th . Họ cũng là nh ng ng i mẹ r t đáng t hào. (Anh Quang ghi theo lời kể của GS Nguyễn Xiển) - 17 -
  • 18. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— NHÀ GIÁO TI N BỐI G ƠNG MẪU NGUYỄN HỮU T O Luật sƣ Vũ Đình Hòe Nguyên Bộ trƣởng Bộ Quốc gia Giáo dȟc nƣớc VNDCCH Tôi đ c bi t đôi nét về c Nguy n H u T o qua m y b n thân c a tôi là học trò c nh các anh Vũ Vĕn Hiền, Th L , Nguy n Trọng Ph n. Tuy ch là m y nét, nh ng hình nh c nổi lên đậm đà trong ký c mình. Hồi y Vũ Vĕn Hiền1 trọ nhà tôi, hai đ a cùng học tr ng Luật. Hiền mồ côi cha từ nhỏ, sống làm con nuôi trong gia đình một ông b n c a cha mình. C giáo T o r t th ơng anh, c mỗi l n có d p lên Hà Nội là c đ n chơi ng i học trò cũ, và tôi th ng đ c hân h nh ti p chuy n c . Nh ng l i c khuyên b o, rèn luy n Vũ Vĕn Hiền từ lúc còn tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng, nay c nhắc l i h ng d n cho s ph n đ u kiên trì c a anh và c a c tôi n a một cách gián ti p. Tôi nhận rõ nh h ng sâu sắc c a th y giáo T o đối v i mọi ti n bộ c a Vũ Vĕn Hiền trong học tập và tu d ỡng. Ngày ngày buổi sáng Hiền đ n Đ i gi ng đ ng Bobillots nghe bài, tr a về ĕn cơm vội vàng, “tranh th ”ăng 15 phút rồi vùng dậy, ch y t i tòa báo La Volonté Indochinoise s a b n in th – công vi c làm thuê; chiều t t t đ p xe đ n tr ng t th c Hoài Đ c d y học; tối về vừa ĕn cơm vừa xem l i bài gi ng c a giáo s nhằm phát hi n ra các v n đề c n tra c u đ sau đ y, anh s ra Th vi n tìm đọc thêm sách tham kh o. Hiền thổ lộ v i tôi: “Mình ph i noi g ơng làm vi c và t học c n cù c a Th y mình”. Qu vậy, th y giáo Nguy n H u T o đư nêu g ơng sáng cho môn sinh về tinh th n trách nhi m. Th y sĕn sóc họ h t lòng không nh ng trong l p mà c ngoài xã hội. C đ a học sinh vào đoàn H ng Đ o mà chính c làm Huynh tr ng. C d n dắt họ tham gia công vi c từ thi n, giúp đỡ ng i nghèo. Trong khi làm nhi m v y viên Liên đoàn H ng Đ o (Commissaire Scout), c d ch hoặc vi t sách, vi t bài đ giáo d c hoài bão, đ o lý làm ng i cho thanh niên. Chính là nh noi g ơng th y mình mà Vũ Vĕn Hiền bằng s khổ học c a mình đư đỗ c nhân Luật m c xu t sắc rồi đỗ ti n sĩ Luật t i Paris v i luận án có giá tr mang tiêu đề “Ch độ công điền công thổ Bắc Kỳ”. Ti p đó, trong khi làm luật s , Hiền nhận chân Tiên ch t i xã quê nhà nhằm mong tr c ti p th c hi n một ch ơng trình công ích cho dân quê. Anh Vũ Vĕn Hiền cùng v i anh Phan Anh, tôi và một số b n trẻ khác sáng lập t báo Thanh Ngh . Th y Nguy n H u T o nhi t thành khuy n khích và g i nhiều ý hay cho chúng tôi trong trách nhi m làm báo. C còn b o ông em ruột là Nguy n H u Kha (t c Thiều Ch u) ch nhi m báo và nhà in Đuốc Tu tìm cho báo Thanh Ngh chỗ ng i quen đ mua đ c gi y d tr tr tiền d n. 1 Sau Cách m ng đ c c làm 1 trong 13 đ i bi u c a phái đoƠn VNDCCH d H i ngh trù b Vi t-Pháp ĐƠ L t (19/4-12/5/1946). - 18 -
  • 19. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Đặc bi t c truyền cho tôi một số kinh nghi m về ph ơng pháp s ph m c a tổ ch c H ng Đ o khi tôi vi t lo t bài trong báo về v n đề c i cách giáo d c n c ta. B i vậy khi tôi đ c chính phú lâm th i c a Cách m ng tháng Tám giao cho ph trách ngành giáo d c, thì v i t t c lòng ng ỡng mộ, tôi đư ti n c c làm Giám đốc Ti u học v và m i c tham d Hội đồng T v n c a Bộ Quốc gia giáo d c mà nhi m v c p bách là nghiên c u một d án c i cách giáo d c cho n c Vi t Nam độc lập, dân ch . ầăMột ngày vừa qua, anh Nguy n H i Trừng gặp tôi, hỏi xem tôi có gi đ c tài li u gì về c T o. Tôi s c nh ra báo Thanh Ngh vào kho ng nĕm 1944 có đĕng một bài bình luận về cuốn sách “Lòng Vàng”ăc a c . Bài đó là do một b n thân c a c vi t — nhà giáo Hoàng Đ o Thúy — vừa là b n đồng nghi p vừa là b n đồng chí h ng. Tôi xin g i anh Trừng bài báo y, gọi là chút lòng thành dâng lên Nhà giáo tiền bối g ơng m u Nguy n H u T o, mà tôi xin phép đ c t coi nh một ng i học trò khiêm tốn. NG I KHÔNG BAO GI NGHĨ T I CHUY N K CÔNG GHI DANH GS, Nhà giáo nhân dân Hoàng Nhƣ Mai C Nguy n H u T o thuộc vào hàng các giáo s bậc th y c a tôi. Th i đi học, tôi không đ c học c vì c d y H i Phòng mà tôi thì học Hà Nội. Tôi đ c g n bên c từ nĕm 1951, t i Khu Học xá Trung ơng c a n c ta đặt nh Qu ng Tây (Trung Quốc) m y nĕm, trong th i kỳ kháng chi n chống Pháp. C đ c Bộ Giáo d c (lúc y gọi là Bộ Quốc gia giáo d c) điều động sang d y môn giáo d c học các tr ng s ph m c a Khu Học xá. Có hai giáo s d y giáo d c học, một v n a là Bà Lê Th Nhu, cũng là một nhà giáo m u m c. Tôi đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m Vi t Bắc (vì khi trong n c tr ng này đặt Thái Nguyên, khi sang Khu Học xá trung ơng th i gian đ u tr ng v n gi tên y, sau m i m rộng thêm và đổi tên là tr ng S ph m sơ c p), và về sau tôi đ c c làm Hi u tr ng tr ng S ph m trung c p Khoa học xã hội (gọi tắt là Trung c p xã hội), cho nên tôi có nhiều quan h công tác v i c Nguy n H u T o. V l i c cùng v i tôi trong một khu nhà dành cho các giáo viên có gia đình, vì th hàng ngày tôi có d p ti p xúc v i c . Tôi hồi y m i ngoài 30 tuổi. C Nguy n H u T o hơn tôi kho ng hai ch c tuổi. Tôi th ng th a v i c bằng từ c , và nhiều hơn, bằng từ thân mật: Bác. C cũng gọi tôi bằng từ Bác, đáng l tôi ch nên đ c c gọi bằng Anh thôi, vì tôi còn trẻ; cũng không ph i tôi vì là hi u tr ng mà c x ng hô trân trọng. V i nh ng ng i còn kém tôi m y tuổi nh giáo s Ngô Thúc Lanh, giáo s Nguy n D c, giáo s Lê Bá Th o, giáo s Đinh Gia Khánh, c cũng dùng từ Bác. Tôi muốn nói vậy là muốn nói c r t khiêm cung, tôn trọng mọi ng i. - 19 -
  • 20. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Ngoài 50 tuổi, c khỏe m nh, có th nói còn bền b hơn tôi vì c sinh ho t r t điều độ, sáng nào c cũng dậy s m tập th d c. Có khi vì tối hôm tr c có cuộc họp hơi khuya nên sáng tôi dậy muộn, còn đang mơ mơ n a th c n a ng , u o i ch a muốn ra khỏi gi ng thì đư nghe th y ti ng chân ch y huỳnh huỵch ngoài sân và ti ng hô: I, , xan, xư (một, hai, ba, bốn; ti ng Trung Quốc); tôi bi t là c T o đang tập th d c và th y ng ng vội vàng ch y ra tập. Chính c T o là hu n luy n viên c a chúng tôi, ng i cổ vũ chúng tôi siêng nĕng tập th d c. Cùng tr c tuổi c Nguy n H u T o có c Tr n Vĕn Khang th y d y tôi khi tôi học tr ng B i. C Khang về sinh ho t có th là đối c c v i c T o. C Khang ch nh o s điều độ. C ngồi suốt ngày và đ n khuya tr c bàn làm vi c. C Khang to béo và không tập th d c gì c . C a khôi hài, th ng đùa trêu c T o, c đ ng ngắm c T o tập th d c và nói: “C còn đẻ con nhiều!”. Tr c nh ng câu trêu c t r t nhiều c a c Khang, c T o ch c i và ti p t c tập r t nghiêm túc. Tính c T o nh vậy, c mô ph m trong t t c các công vi c làm, làm gì cũng gi đúng ch ơng trình k ho ch đư đặt, không bao gi sai sót. C T o khuyên chúng tôi học ch và ti ng Trung Quốc đ thuận ti n giao thi p v i ng i Trung Quốc và đọc sách báo Trung Quốc. C vui lòng làm th y giáo d y chúng tôi mỗi buổi chiều sau b a cơm. M i học th y khó, nh t là vi t ch . Trong số chúng tôi cũng có ng i n n chí, nh ng c T o r t chuyên c n, c đúng gi quy đ nh là c đư có mặt, cho nên bọn chúng tôi không ai dám bê tr c . Anh Ngô Thúc Lanh hồi y có con nhỏ, ph i b con đ n học, vừa dỗ con vừa học. C T o b o: “Bác đ a tôi b cháu cho”. C vừa b cháu, dỗ cháu, vừa d y chúng tôi. Anh Ngô Thúc Lanh đư có câu nói chân tình mà tôi nh mãi cho đ n nay: “Bác T o d y bố, nuôi con, công ơn thật l n”. C T o vốn giỏi ch Hán nh ng ti ng phổ thông Trung Quốc thì c cũng m i học, nghĩa là c học tr c và d y chúng tôi sau; c có vốn cũ l i siêng nĕng và vận d ng đúng ph ơng pháp s ph m “Học ph i th c hành”ănên ch trong một th i gian ngắn c đư th o ti ng phổ thông (Trung Quốc). C bắt tay vào d ch sách giáo d c học đ d y giáo sinh và sách lý luận vĕn học giúp nh ng th y d y vĕn nghiên c u s d ng. Cuốn sách Giáo dục học c a nhà giáo d c học nổi ti ng Liên Xô (cũ) là Kairốp, chính c là ng i d ch đ u tiên; sau này in ra nhiều l n thành cuốn sách nền t ng về giáo d c đ u tiên dùng trong các tr ng S ph m. (C d ch cuốn sách y qua b n d ch c a Trung Quốc). Chúng tôi hồi y th ng nói vui, gọi c T o là Kairốp. Đúng vậy, c T o x ng đáng là ng i đặt viên g ch đ u tiên cho nền giáo d c học m i c a Vi t Nam. Cuốn lý luận vĕn học đ u tiên là cuốn sách c a tác gi Liên Xô Abramovich do c T o d ch. Có nh ng tên riêng c a các nhà vĕn ph ơng Tây mà sách d ch sang ti ng Trung Quốc ch phiên âm mà không ghi nguyên tên tác gi , c T o s d ch sai nên thận trọng bàn v i chúng tôi. - 20 -
  • 21. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— C kiên trì đọc đi đọc l i nhiều l n cái tên phiên âm ra ti ng Trung Quốc cho chúng tôi nghe, và suy nghĩ xem là tác gi nào. Có cái tên ph i suy nghĩ đoán đ nh m y ngày. Thí d có l n gặp cái tên phiên âm là Si-a-tô-pô-li-ĕng. H t ngày nọ sang ngày kia, c c đọc, chúng tôi c phán đoán. Mãi m i nghĩ ra, thì ra là Chateaubriand. L i có l n gặp cái tên có ng i b o là Hugo, nh ng có ng i ph n bác: Victor Hugo làm gì có tác ph m y (d ch ra ti ng Trung Quốc là Tử Hồn Linh). Tranh luận mãi sau m i vỡ l ra là: Gogol. Suýt n a thì Gogol l i thành Hugo và c th mà in vào sách cho giáo sinh học thì là râu ông nọ cắm cằm bà kia. Tôi k l i vài m u chuy n nh vậy đ minh ch ng cách làm vi c r t c n thận c a c T o. Tôi cũng c n nói thêm, nhân danh một ch ng nhân: m y cuốn sách này chính c T o là d ch gi đ u tiên, nh ng c từ chối ghi tên là d ch gi , cho nên sách in l n đ u ch ghi là Khu Học xá Trung ơng xu t b n. C Nguy n H u T o là ng i đ c độ nh th : C ch làm mà không hề nghĩ đ n chuy n k công ghi danh. Luôn ti n tôi cũng k thêm một chi ti t v n vặt mà nhiều ý nghĩa: nhiều nĕm tôi làm vi c v i c T o, tôi ch a hề th y c ký tên loằng ngoằng nh ch ký thông th ng c a mọi ng i; bao gi c cũng vi t rõ ràng “t o”ă(không vi t ch to ch hoa). Hồi y Khu Học xá, Ban Giám đốc r t coi trọng vai trò c a th y ch nhi m l p: đó là ng i th y, ng i cố v n, ng i b n tâm tình c a học sinh. C T o mặc d u đư cao tuổi, cũng t nguy n nhận làm ch nhi m một l p học sinh nhỏ tuổi. Tối tối c ôm chĕn gối xuống phòng ng c a học sinh, cùng ng v i cháu này cháu khác đ trò chuy n khuyên b o. y l i là một d p đ c Tr n Vĕn Khang hài h c. C Khang nói v i c T o: “C ng chung v i học sinh là làm h i cho nó, đêm c ngáy to quá, bọn nó không ng đ c, sáng sau vào l p học tôi, đ a nào cũng ng gật!”ăCũng nh b t c bao gi , c T o ch c i và v n ti p t c đ n ng cùng v i học sinh. C T o lúc nào cũng ôn tồn hòa nhã v i mọi ng i, c v i các học sinh dù l n dù nhỏ. Bà Lê Th Nhu mà học sinh r t quý, cũng r t mô ph m, nh ng cũng có l n bà qu trách một l p giáo sinh l n, nhiều ng i đư là th y cô giáo nhiều nĕm, nay đ c đi học đ bổ túc nâng cao trình độ: “Càng l n càng h !”. L i qu trách đúng là giọng mẹ nói v i các con; các anh ch giáo sinh y m y ch c nĕm sau v n nh và ôn l i v i nhau cái l n b cô Nhu mắng r t thân th ơng y. Nh ng c T o thì không bao gi có l i hơi nặng nề một chút v i học sinh. C ch có nh ng l i khuyên, không có nh ng l i trách mắng. Tôi ngày càng đi sâu vào trong nghề, càng đi xa vào tuổi đ i càng hi u, càng quý c T o. - 21 -
  • 22. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— ÔNG GIÁM ĐỐC GIÁO D C KHU I NGÀY Y Nhà giáo ƣu tú Dƣơng Xuân Nghiên Nguyên Chánh Thƣ ký Công đoàn giáo dȟc Việt Nam Trong nh ng ngày đ u kháng chi n chống th c dân Pháp, các t nh phía Bắc có tổ ch c 5 Khu Giáo d c (khu 1, khu 2, khu 3, khu 4 và khu 12). Ông Nguy n H u T o nguyên là Tổng Giám đốc kiêm Tổng Thanh tra Nha Ti u học v , đ c Đ ng và Nhà n c ta c làm Giám đốc Giáo d c Khu I. Khu I gồm các t nh Thái Nguyên, Bắc C n, Cao Bằng, L ng Sơn, có v trí chi n l c vô cùng quan trọng. Thái Nguyên đ c coi nh “Th đô c a kháng chi n”. Ba t nh CaoBắc-L ng nổi danh trong th i kỳ tiền kh i nghĩa, sau này là nơi nối liền n c ta v i các n c xã hội ch nghĩa. Tôi là ng i đ u tiên đ c đích thân Bộ tr ng Nguy n Vĕn Huyên giao nhi m v đi xây d ng cơ s trung học Khu I. Vì vậy tôi đ c may mắn làm vi c d i s lãnh đ o tr c ti p c a ông Nguy n H u T o. Th i gian không dài nh ng cũng đ đ hi u đ c một ph n cái tâm trong sáng c a ông. Sau hai ngày đi bộ trên đ ng số 3 chi chít nh ng hố đào đ ngĕn chặn xe cơ gi i c a Pháp, tôi đ n th xã Thái Nguyên vào kho ng hai gi chiều. Hỏi thĕm m i bi t là Khu Giáo d c đư chuy n về xã Cù Vân (huy n Đ i Từ). L i ph i đi bộ thêm hơn 10 cây số n a. Xâm x m tối, tôi tìm đ n Khu Giáo d c. Ra ti p tôi là một ng i t m th c, khỏe m nh, n c da bánh mật b c đ u nhuộm màu chinh chi n, mặt vuông ch điền, tóc húi cua, ĕn mặc nâu sồng, tho t nhìn tôi không nghĩ đó là một v giáo s trung học. Tuy nhiên khi ti p chuy n tôi, v i cặp mắt đôn hậu, c ch l ch s , cách nói hiền từ ch ng ch c đàng hoàng, ông đư th hi n phong cách một v Giám đốc Giáo d c khu, một giáo s trung học. Sau khi đư bố trí cho tôi ngh ngơi, ĕn tối trong một nhà dân, ông gặp tôi tìm hi u xem tôi đư học đâu, d y đ c các môn gì. Ti p đó là “bài học chính tr ”ăkhai tâm cho tôi. Ông gi i thích ch tr ơng tr ng kỳ kháng chi n c a Đ ng và Nhà n c ta, ông xác đ nh nhi m v c a thanh niên (lúc y tôi m i 25 tuổi) là ph i bi t hy sinh nh ng quyền l i cá nhân, ph i không b n r n v i gia đình, v i đ i sống riêng t đ có th toàn tâm toàn ý tham gia kháng chi n. Trong công vi c ph i có ý th c t l c cánh sinh, từ hai bàn tay trắng đi lên, không đòi hỏi đưi ngộ, điều ki n này nọ, ph i dè sẻn chi dùng công quỹ, ph i dành công quỹ cho s nghi p kháng chi n là chính trong lúc này. Nhi m v c a tôi là đi m tr ng trung học, nh ng th i kỳ đ u tôi sinh ho t trong Khu Giáo d c nh các nhân viên khác trong khu. Gọi là Khu Giáo d c, th c t ch lèo tèo có m y ng i mà t i nay tôi còn nh tên h u h t, trong đó có ông Đỗ Ngọc, Thanh tra ti u học c a Khu (sau này ông là bố v đồng chí Phan Anh trong chính ph ta). Ph ơng ti n làm vi c duy nh t là cái máy đánh ch cọc c ch. - 22 -
  • 23. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Tuy lúc này ông Nguy n H u T o m i 45 tuổi nh ng chúng tôi th ng gọi là c T o đ tỏ lòng tôn kính đối v i c , cũng nh gọi ông Đỗ Ngọc là c Ngọc — đó là hai v cao niên nh t trong Khu Giáo d c hồi đó. Trong vi c chu n b m tr ng, tôi th ng xuyên trao đổi xin ý ki n c T o. C luôn luôn th hi n nh ng quan đi m nh buổi đ u đư nói v i tôi: - Không có tr ng s thì d a vào dân. Bàn gh d a vào tr ng ti u học. - Không có tài li u đ so n bài thì ra th xã làm quen v i một số viên ch c cũ hoặc dân, xem có sách gì có th m n đ c thì m n về tham kh o (ch y u là sách giáo khoa th i Pháp, vi t bằng ch Pháp). Đ ng đ n vi c gì c n đ n tiền là c gi i quy t v i tinh th n r t dè sẻn, ch chi nh ng kho n gì không th đừng đ c nh gi y m c so n bài, ph n vi t b ng; đ n nỗi tôi có c m giác hình nh Khu không có công quỹ đ chi dùng. Sau này tôi đ c bi t quỹ có đ y nh ng c không dùng h t mà hoàn tr l i Bộ, r t sòng phẳng minh b ch. Trong sinh ho t hàng ngày, c r t bình dân. Anh em trong cơ quan sống tập th , k c hai c , ph i chia nhau mỗi ng i mỗi vi c. C T o th ng xuyên tổ ch c anh em vào rừng ki m c i về dùng. Nom c ĕn vận gọn gàng, tay c m dao quắm, luôn luôn đi đ u. C chọn nh ng cây khô hoặc sắp ch t, h ng d n chúng tôi chặt và bó mang về. Nom c không ai nghĩ là ông Giám đốc Giáo d c một Khu, mà t ng là một ng i lao động đ a ph ơng. Th nh tho ng c cũng vắng mặt cơ quan dĕm b a n a tháng đ đi xuống các cơ s tr ng học. Vai đeo ba lô, tay c m gậy, c đi xuyên qua rừng già, nom c dáng d p đúng là một H ng đ o sinh. Khi tr về bao gi c cũng có quà cho anh em. C r t ít nói đ n mình, đ n gia đình mình. Hồi đó trong cơ quan anh em chúng tôi th ng có v con đi theo. Nom c thui th i một mình, th nh tho ng ngâm nga m y câu thơ cổ, chúng tôi chắc c buồn mà không nói ra. Cho đ n một hôm c bi t tin ng i con c c a c (anh Nguy n H i Trừng, Quy t T Quân th đô), nom c t ơi hẳn. Một anh mon men tán c tổ ch c liên hoan, c vui vẻ ch p nhận, t t nhiên mọi kho n chi, c bao t t! C Nguy n H u T o là th đó. Một nhà giáo đ c độ, đôn hậu, liêm khi t, tuy t đối tin t ng vào Đ ng. C là một giáo s trung học duy nh t mà tôi đ c bi t có tham gia ho t động H ng đ o sinh, đem nh ng cái hay cái tốt c a tổ ch c này vào nội dung giáo d c các tr ng học. C luôn luôn đặt l i ích chung lên trên l i ích cá nhân và gia đình. Sau này tôi còn đ c làm vi c d i s ch đ o c a c trong Tr i Tu th nĕm 1951 Yên Nguyên (Tuyên Quang). Ti p theo tôi đ c sang Khu Học xá ( Nam Ninh, Trung Quốc) công tác cùng c ; tôi d y và qu n lý một tr ng phổ thông, còn c d y các tr ng S ph m. - 23 -
  • 24. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Tôi th y nh ng nhận xét trên kia c a tôi về c là hoàn toàn đúng. Có khác chĕng, bây gi c là một giáo s ch ng ch c hàng ngày lên l p d y giáo d c học, tâm lý học cho các l p học sinh s ph m. Có th nói không ai học Khu Học xá trung ơng là không nh đ n nh ng gi d y c a th y T o — nh ng gi d y m u m c làm cho ng i học d hi u, d nh và đặc bi t giáo d c lòng yêu nghề m n trẻ cho các th y cô giáo trong t ơng lai. Một điều day d t đối v i c khi nhận gi y báo về ngh h u là đ t n c ch a thống nh t, về ngh sao đành. Vì vậy, tuy về h u l i huy t áp cao, th ng xuyên ph i uống n c hoa hòe thay n c trà, c v n cặm c i làm vi c, vi t sách, tra c u v n đề này, v n đề nọ. Tuy nhiên ngày nay ta đư có c một đội ngũ các nhà s ph m, các nhà tâm lý đ c đào t o có h thống, một số nguyên là sinh viên đ c đào t o trong khoa Tâm lýGiáo d c học mà c T o đư từng ph trách. Dù trong hoàn c nh khó khĕn đ n đâu, k t c s nghi p mà c T o hằng mong mỏi, đội ngũ này cùng v i toàn dân nh t đ nh s đ a s nghi p giáo d c ra khỏi tình tr ng hi n nay đ ti n b c một cách v ng chắc theo con đ ng đào t o th h cách m ng cho s nghi p công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t n c. MÃI MÃI GHI ƠN CÔNG Đ C TH Y NGUYỄN HỮU T O Nhà giáo Nguyễn Trọng Phấn 87 tuổi, cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1925-1929 Tôi không bao gi quên ơn đ c th y T o, ng dân, suốt đ i không ngừng học hỏi. i đư d y tôi bi t yêu n c, th ơng Th y Nguy n H u T o sinh quán làng Trung T , nay thuộc ph ng Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Trung T là một làng nhỏ nằm kề làng Kim Liên, g n ô Đồng L m, cách đ ng cái b i con rộc r t rộng, n c sâu chừng 1 mét. Ngày x a từ xóm Tr i lên phố hàng Kèn [phố Quang Trung ngày nay] học ti u học, c T o ph i đi bộ chừng 2 km đ ng l y lội m i đặt chân t i ngõ ch Khâm Thiên. Tr ng học ngày hai buổi, c T o tr a l i trên phố, th ng là nh n đói và sau này khi học tr ng B i, buổi tr a ngồi v n Bách Th o chép l i sách giáo khoa m n c a b n. Làng Trung T nhỏ nh ng nổi danh vì tên tuổi cụ Nghè Đôỉg Tác Nguy n Vĕn Lý, nguyên Đốc học H ng Yên, tác gi nhiều thi vĕn tập còn l u truyền đ i. Cháu nội c Nghè Lý là cụ Cử Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946), đỗ khoa Bính Ngọ (1906), không ra làm quan mà đem h t tâm huy t đóng góp cho phong trào Đông Kinh Nghĩa Th c. C vi t bài luận vĕn nổi ti ng Y Tục Luận (Bàn về phép ch a thói đ i) cổ vũ cho t t ng cách tân và dân ch . Đông Kinh Nghĩa Th c b Pháp gi i tán, c C u bí mật ho t động đ a thanh niên xu t d ơng tìm đ ng c u n c. Do đó c - 24 -
  • 25. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— b giặc Pháp bắt và l u đày Côn Đ o 5 nĕm; sau khi th về l i b qu n thúc quê. C làm thuốc, d y học, sống một cuộc đ i thanh khi t. Khi c qua đ i, học gi Nguy n Vĕn Tố có vi t một bài báo ti ng Pháp nhan đề M t gư ỉg mặt l n của sĩ phu Việt Nam đĕng trên báo Le Peuple nĕm 1946. Th y T o th a nhỏ theo đòi Hán học, 6-7 tuổi đư đọc đ c Tam qu c chí, Đôỉg chu liệt qu c bằng nguyên b n Hán ng . Đư một l n th y lều chõng đi thi tr ng Nam. Vốn Hán học c a th y qu là v ng chắc. Nĕm 1915, đê Liên M c vỡ, ruộng đồng ngập n c sông Hồng. Nĕm đó c C u l i b bắt về án quốc s , c nh nhà vô cùng qu n bách. C T o xin nhập học tr ng Canh nông đ có học bổng theo học ti p. Song mẹ đẻ v i đ u óc nhìn xa trông rộng đư kiên quy t rút đơn c a con, động viên c nhà hy sinh cho mình th y T o đ c theo học ti p bậc Thành chung. Nĕm 1920 sau khi tốt nghi p, c l i nộp đơn xin làm giáo viên ti u học đ s m san sẻ gành nặng cho gia đình. Lúc này c C C u đư từ Côn Đ o về, c b o con: “S học cao xa lắm, con ph i cố gắng học lên cao n a”. Nh th c T o v ơn t i bậc học cao nh t Đông D ơng lúc b y gi là cao đẳng (s ph m). Nĕm 1924 c T o ra tr ng đ c bổ về d y toán lý hóa tr ng Thành chung Nam Đ nh. T i đây c gặp gỡ th h học sinh trung học thành Nam đ u tiên nh Tr ng Chinh, Lê Đ c Thọ, Nguy n Tuânầăvà c đư nh h ng sâu sắc đ n họ về t t ng, tình c m t hào, t tôn dân tộc. Nĕm 1926, c T o đổi sang d y tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng. Tôi có may mắn đ c th giáo c đó. Tôi nh có lúc c ph giúp d y môn l ch s , c đư phê phán gay gắt hành vi c p n c c a Jean Dupuis, ca ng i Quận He Nguy n H u C u. Th y T o nghiêm ngh trong bộ áo l ơng khĕn x p. Th y khuy n khích chúng tôi di n k ch l c quyên tiền ng hộ đồng bào Thái Bình và Gia Lâm b vỡ đê. Th y giúp đỡ vật ch t h t lòng cho các học sinh nghèo nh Vũ Vĕn Hiền, L u Vĕn L iầăTuy nhiên c ch a bi t chúng tôi đư tham gia Vi t Nam Thanh niên Cách m ng Đồng chí hội do anh Nguy n Vĕn H i từ Qu ng Châu về tổ ch c. Ti u tổ có chín ng i nĕm 1927 là Nguy n Vĕn Cúc (t c Nguy n Vĕn Linh), Đỗ Kim Đi n, Vũ Vĕn Hiền, Nguy n Đình L (Th L ), Nguy n Trọng Ph n, Nguy n Vĕn Ti n, Bùi Đắc Thanh, Tr n Trình, Vũ Đ c VinhầăBên tr ng Kỹ ngh cũng có một ti u tổ gồm Hoàng Quốc Vi t, Đặng Xuân Thiềuầ Tôi sau này cũng ra d y học, do đó có d p gặp l i th y T o nĕm 1953, lúc đó tôi d y s và đ a Trung c p S ph m, Khu Học xá trung ơng đặt Nam Ninh, Qu ng Tây. Rồi nĕm 1956 tôi l i theo c d y tr ng Trung c p S ph m C u Gi y, do c làm Hi u tr ng. B y gi tình hình r t khó khĕn, 500 học sinh từ tr ng Đ i học Nhân dân chuy n sang qu y phá r t d . Th y T o ph i v t v lắm m i gi i quy t yên đ c. - 25 -
  • 26. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Tôi vô cùng bi t ơn th y T o vì nh th y tôi m i có d p học v t c p. Tôi đ c th y cho m n cuốn Sinh học c a Caustier trình độ Tú tài II. Sau khi tôi thi Tú tài I, th y l i cho m n cuốn c a Pizon, vi t cao hơn cuốn Caustier. Theo l i khuyên c a th y, tôi đọc cuốn Từ Vựng Học c a Taranzano và Medard c a Nhà xu t b n Dòng Tên (Jésuites) Rồi tôi cũng đọc Tứ Thư Ngũ Kinh. T m trí tu c a tôi đ c m rộng, nâng cao do có l i khuyên c a th y T o. Tôi học đ c th y T o đ c độ khiêm nh nĕm 1953-1957 g n Th y. ng, đ i l ng, chín chắn trong nh ng Qua c Kh ơng H u D ng, tôi l i đ c bi t thêm cô giáo là D ơng Th Đi p cũng là con nhà nòi, con cháu c Nghè D ơng Danh Lập làng Ném (Bắc Ninh). Th y T o từ bi t chúng tôi về th gi i bên kia đư g n 30 nĕm. Tôi nay cũng đư 87 tuổi rồi. Nh l i toàn bộ đ i mình, tôi luôn luôn mang ơn sâu nghĩa nặng v i ng i th y bậc trung học đ u tiên c a mình là nhà giáo m u m c Nguy n H u T o. NG I TH Y NHÂN H U C A CHÚNG TÔI Lƣu Văn Lợi Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng 1928-1932 Nguyên Bộ trƣởng Trƣởng Ban Biên giới Chính phȡ Nhiều v đ i bi u đư và s còn nói lên nh ng cống hi n c a th y T o về mặt giáo d c và s ph m. Tôi ch xin phép t gi i thi u là ng i học trò duy nh t, do một hoàn c nh riêng, đư ĕn, nhà Th y, g n g i Th y trong 4 nĕm học Thành chung H i Phòng từ 1928 đ n 1932 và nêu lên một vài suy nghĩ về con ng i và đ c độ c a Th y. Điều đ u tiên là truyền thống một gia đình hi u học trọng đ o đư là một nhân tố quan trọng đư làm nên nhân cách c a Th y. C tổ Nguy n Hy Quang hồi th kỷ XVII nổi ti ng đ c tài, d y học trong cung đình, khi m t đ c phong Quận công và Phúc th n. C nội Nguy n Vĕn Lý đỗ Ti n sĩ và làm Đốc học H ng Yên cũng nổi ti ng là con ng i nhân hậu. Thân ph Nguy n H u C u đỗ C nhân khi Pháp đư b o hộ Bắc Kỳ nên c không ra làm quan mà tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c và nhiều ho t động yêu n c khác. Hồi đ u th kỷ XX c b Pháp đày ra Côn Đ o, m y nĕm sau đ c tha, tr về làng quê Trung T , nay là khu Kim Liên, Hà Nội, làm l ơng y và ngày ngày giao du v i các sĩ phu Hà Thành nh c Từ Long Lê Đ i, c Tú Phật Tích, c Nghè Ngô Đ c K . Khi c m t nĕm 1946, c Nguy n Vĕn Tố vi t một bài bằng Pháp vĕn d i đ u đề M t gư ỉg mặt sĩ phu l n (Une grande figure de lettré) đĕng trên t Le Peuple do tôi làm ch nhi m, đ ca ng i tinh th n yêu n c và đ c độ c a c . - 26 -
  • 27. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— C bà là con gái họ Ph m, một họ l n làng Nhót (t c làng Đông Phù) huy n Thanh Trì, nay thuộc Hà Nội. Hoàn c nh nhà chồng khi đó là “nhà tranh, vách đ t, mâm nan, bát đàn”. C hay lam hay làm, xắn váy quai cồng, khi ra đồng c y m x i khoai, lúc bĕm bèo nuôi l n. Th y là con trai c . D i Th y là ông Nguy n H u Kha, l y tên Thiều Ch u, hi u L c Khổ. Ông tu t i gia, ĕn chay tr ng, suốt đ i ch làm vi c thi n, d ch nhiều sách Phật giáo, trong đó có Khóa ảư Lục c a vua Tr n Thái Tông, một mình làm bộ Hán Việt Tự điển. Các em khác đều làm ruộng. Cô giáo là con nhà họ D ơng làng Ném (t c làng Khắc Ni m) huy n Tiên Du, Bắc Ninh cũ. Cô đư đ c giáo d c trong khuôn m u công dung ngôn h nh, hi u th o v i bố mẹ chồng, chan hòa v i anh ch em nhà chồng, hòa m c v i xóm giềng. Nền n p gia phong y v i nh h ng c a phong trào cách m ng, truyền thống thanh b ch mà khí ti t c a dòng họ và chí ti n th c a b n thân là nh ng nhân tố đ nh h ng cuộc đ i c a Th y, thậm chí c các con c a Th y. Hi n nay Th y có 5 ng i con và một ng i cháu đang trong ngành giáo d c. T t c các con Th y, trai cũng nh gái, đều đi theo cách m ng. Truyền thống gia đình có th coi là ngọn l a th n kỳ tinh luy n trái tim con ng i. Giỏi c Hán vĕn và Pháp vĕn, sau khi ra tr ng, th y T o suốt đ i hi u học đ nâng cao trình độ ki n th c và trau dồi nghi p v . Khi tôi bắt đ u đ n nhà Th y, một cĕn hộ nhỏ ngõ Tr n Xuân L ch, H i Phòng, trong nhà hoàn toàn không có trang trí nội th t nh ng l i có một th mà h u nh các gia đình H i Phòng khi đó, k c các gia đình sang trọng, đều không có – đó là chi c t sách thật s . Th i y, trong lúc h u h t các công ch c đều thu mình trong cuộc sống gia đình, một số lao vào tổ tôm, ích-xì, cá bi t có ng i đi hát đào hoặc hút thuốc phi n, thì Th y ch quanh qu n lo so n bài gi ng và đọc sách báo. Th y th ng ra hi u Taupin phố Tràng Tiền, hi u sách c a ng i Hoa Phố Khách đ mua sách báo m i. Các sách Trung vĕn thì tôi không bi t, nh ng sách Pháp vĕn thì tôi nh nh ng tác ph m c a nhà giáo d c Pestalozzi, nhà tri t học Bergson, nhà toán học Henri Poincaré, nhà xã hội học Durkheim, nhà vĕn Edmondo de AmicisầăTh y còn mua nhiều t p chí và báo Pháp nh Tạp chí hai thế gi i (Revue des deux mondes), Tạp chí của những ỉgười đaỉg s ng (Revue des vivants), nhật báo Thời báo (Le Temps), Tin điện thu c đ a (La Dépêche coloniale). Đó là ch a k các sách cổ đi n c a vĕn học Pháp và ph ơng Tây nói chung. Tôi đ c bi t sau này Th y đọc thêm nhiều sách Xô-vi t về giáo d c học d ch ra Trung vĕn. Từ lối sống riêng c a Th y nh th , ngoài các đồng s nh th y Hoàng Ngọc Phách, th y Lê Xuân Phùng, th y Nguy n Vĕn Chính ầăTh y ch y u quan h v i nhà nghiên c u s Nguy n Vĕn Minh, ch nhân c a hàng nội hóa nổi ti ng Qu ng V n Thành, nhà vi t k ch Vi Huyền Đắc, nhà t s n yêu n c Nguy n Sơn Hà. - 27 -
  • 28. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Lúc r nh rỗi Th y đọc sách báo hay d ch sách nh d ch cuốn Lòng Vàng c a De Amicis, cuốn Tâm lý đám đôỉg (Psychologie des foules). Từ khi Th y tham gia phong trào H ng đ o sinh, phong trào Truyền bá quốc ng , nh t là từ sau Cách m ng Tháng Tám, Th y càng m rộng quan h xã hội đ đ y m nh công tác. Theo truyền thống gia đình l y nhân đ c làm đích, l y “trồng ng i”ălàm vui, th y T o có lòng nhân hậu v i học sinh, nh t là học sinh gặp khó khĕn. Khi d y Nam Đ nh, Th y đư giúp học sinh Tr n Đĕng Huyên tr ba đồng b c tiền học và về sau từ chối tiền anh Huyên tr l i vì bi t anh nghèo. H i Phòng, Th y th ng giúp đỡ học sinh Vũ Vĕn Hiền, sau này là ti n sĩ luật khoa, khuy n khích anh học vì gia đình anh r t khó khĕn. Đối v i cá nhân tôi, Th y không có họ hàng gì, cũng không có ai gi i thi u, nh ng bi t tôi nghèo và cách tr ng ít nh t cũng đ n 5 cây số, Th y đư ch động nhận cho tôi ĕn, nhà Th y không l y tiền trong suốt 4 nĕm học Thành chung 1928-1932. Nh ng nĕm 1936, 1937, 1938, Th y đư bỏ nhiều công s c tổ ch c các tr i hè t qu n t i Đồ Sơn đ các học sinh nghèo có th ra ngh ngơi, vui chơi, học tập và làm quen v i đ i sống tập th . Trong nh ng ngày ngh đó Th y còn k chuy n l ch s n c nhà đ khơi dậy và bồi d ỡng tinh th n dân tộc. Ngày nay nhiều học sinh cũ tr ng Bonnal còn nhắc l i nh ng ngày vui khỏe bổ ích đó nh nh ng kỷ ni m sâu sắc nh t c a tuổi thanh niên. Cũng chính là v i t m lòng nhân hậu đó mà Th y đư cho xu t b n cuốn Lòng Vàng c a De Amicis mà không l y tiền nhuận bút, và ông em Nguy n H u Kha cũng không l y tiền công in sách đ sách có th bán v i giá h . Trong một bài đĕng trên báo Thanh Ngh , nhà giáo lỗi l c Hoàng Đ o Thúy đư h t l i ca ng i c ch đẹp này c a hai anh em. Suốt đ i th y T o đư học, học vĕn hóa ph ơng Đông, học vĕn hóa ph ơng Tây, học cổ học kim. Th y đư đem ki n th c đó truyền l i cho các th h học sinh. Nh Th y và các th y khác dìu dắt, học trò c a Th y thành đ t r t nhiều, có ng i là y viên Trung ơng c a Đ ng, có ng i là t ng lĩnh tài ba, có ng i là nhà khoa học nổi ti ng, t t c đều đư nên ng i, bi t yêu Tổ quốc Vi t Nam, bi t trân trọng điều nhân hậu. Khi tặng Th y cuốn Kháng chiến nh t đ nh thắng lợi, đồng chí Tr ng Chinh, một học trò cũng c a Th y tr ng Nam Đ nh đư đề t a: “C m tạ Thầy đã dạy tôi yêu ỉư c”. Tổng k t k t qu s nghi p “trồng ng trong m y câu thơ: i”ăc a đ i mình, khi về h u Th y đư vi t B n chục ỉĕm trời v i học sinh B n mư i l p trẻ biết bao tình Yêu ỏhư ỉg quý mến trong xây dựng Đem lại cho ai cu c s ng lành. Th y đư đem ki n th c cho bốn m ơi l p trẻ, không nh ai “đem hòn ngọc bỏ vào túi c t đi”ă(T Cống). - 28 -
  • 29. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Th y đư t nêu t m g ơng trung th c, thẳng thắn, “uy vũ b t nĕng khu t”. Khi về h u Th y còn thi t tha v i nghề, l u luy n v i môn sinh. Trọn đ i Th y đư hành động đúng v i một ph ơng châm mà từ th i trẻ Th y đư tâm đắc ghi trong nhật ký: “Học không biết chán, dạy không biết m i”ă(Luận ng ). TH Y LÀ V NG TRĂNG C A CHÚNG CON Phạm Tuấn Khánh Cựu học sinh Bonnal khóa 1931-1935 Nguyên Phó Tổng cȟc trƣởng Tổng cȟc Thông tin Sau 60 nĕm r i gh tr ng Bonnal, lúc đư g n tuổi 80, tôi m i có d p kỷ ni m 95 nĕm sinh c a ng i th y quý m n nh t c a chúng tôi – th y Nguy n H u T o. Đ c nói lên lòng bi t ơn và kính m n p trong bao nĕm c a b n thân và bao b n bè tôi đối v i Th y, thật là vô cùng c m động. N u không có cuộc Hội th o này thì tôi thật ân hận bi t bao, dù cho sau này xuống suối vàng, chúng con s l i thĕm Th y, nghe nh ng l i d y b o c a Th y. Nĕm sáu ch c nĕm qua, trên các nẻo đ ng, trong bom đ n hay khi xây d ng hòa bình, miền Nam hay miền Bắc, trong n c hay n c ngoài, nh ng b n học cũ tr ng Bonnal chúng tôi mỗi khi gặp nhau đều hỏi: “Học th y T o ph i không?”ă Danh hi u học trò th y T o đư thành một tiêu chu n đ chúng tôi tin cậy nhau. Bốn ch c nĕm ròng làm nghề “trồng ng i”, Th y đư đào t o đ c bao nhiêu th h học trò tr thành đội ngũ cán bộ đông đ o, c cán bộ khoa học kỹ thuật, vĕn ngh sĩ, cán bộ quân độiầăđư góp ph n giành độc lập, thống nh t, xây d ng đ t n c, đem l i vẻ vang. Hồi học Th y, tôi tên là Đặng Khánh Côn, về sau đi ho t động cách m ng m i đổi sang họ Ph m vì khâm ph c li t sĩ Ph m Hồng Thái, ng i đư đem bom vào m u sát Toàn quyền Đông D ơng. Khóa học c a tôi tuy không ph i trong th i kỳ có phong trào sôi s c đòi ân xá Phan Bội Châu ầăhay phong trào Mặt trận Bình dân, Thanh niên dân ch , Vi t Minh, mà vào lúc cách m ng đang thoái trào. L p chúng tôi lúc đó không gây đ c phong trào gì đáng nói lắm. Trên gh nhà tr ng, ngoài nh ng anh học r t chĕm, nh ng ng i “học g o”ăr t giỏi, thì có số l i đư s m l y v lúc còn học nĕm th ba, số đi nh y đ m cũng không ít. Trong các th y, tuy là cá bi t cũng có nh ng ng i đêm nào cũng đi đánh tổ tôm. Ngoài xã hội thì t ng l p trên khỏi nói: cô đ u, thuốc phi n, c b c, r u chèầăChính trong tình hình chung nh vậy mà t m g ơng th y Nguy n H u T o nổi lên, sâu sắc đ n bây gi cũng không th quên. Thú th c lúc đ u chúng tôi th y Th y “hắc quá”ănên s s hơn là m n ph c. D n d n chúng tôi m i th y Th y một nhà giáo r t giỏi l i h t s c tận t y, hơn th n a, là một ki n trúc s tâm hồn. Th y d y lý, hóa, sinh. Gi ng bài bao gi cũng có giáo án chu n b từ tr c, đem theo sách giáo khoa và sách tham kh o. Th y t tay - 29 -
  • 30. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— chu n b , cố gắng th c hi n các thí nghi m cho học sinh xem trong điều ki n ph ơng ti n gi ng d y r t h n ch . Gi ng xong thì yêu c u học sinh về nhà làm b n tóm tắt, ghi ra nh ng điều c n nh . Th y ch m t t c các bài ki m tra và còn ch ra ph ơng pháp tốt nh t c n theo, nhắc c nh ng bài cũ c n ôn l i. Thú th c hai nĕm đ u tôi không yên tâm học tập. Tôi mồ côi cha từ nhỏ, mẹ l i đi b c n a, gia đình bắt ph i xuống H i Phòng học, nh vào ông chú họ. S c dài vai rộng mà nh t nh t từ tiền cắt tóc cũng ph i xin ông chú bà thím, tuy chú thím tôi r t tốt. Chiều chiều ra c ng nhìn về phía chân tr i th y nh ng con tàu ra khơi, tôi n y ra cái mộng đi xa làm anh bồi tàu, thân t lập thân khỏi ph i nh ai. Th y tôi học kém và nhiều l n “cóp”ăbài, th y T o gọi tôi đ n nhà. Tôi đư nói th c về hoàn c nh nhà mình. Tôi k về ông nội tôi có tham gia Đông Kinh Nghĩa Th c, là con một nhà Nho yêu n c là c Đặng Huy Tr ; trong dòng họ có ng i tham gia phong trào C n V ơng và b chém đ u. Nghe đ n đây Th y ngo nh mặt đi; lúc quay l i tôi th y mắt Th y đo đỏ. Th y b o tôi: “Nh v l n nhau là chuy n th ng. Quan trọng là làm sao x ng đáng v i lòng tốt c a ng i đư giúp mình. V i tuổi anh, li u có th làm đ c gì n u không ch u học?” Tôi về suy nghĩ, từ đó quy t tâm học. Tối tối tôi đ n nhà anh Bùi Hoàn Vũ (sau này đư hy sinh), một ng i học r t chĕm đ cùng học, điều gì không hi u thì hỏi anh. H t nĕm th t , thi h t c p rồi thi vào tr ng B i, tr ng trung học công duy nh t c a c Bắc Kỳ, tôi cũng đỗ ngay. Sau này ra công tác, khi đư c ơng v khá cao, tôi v n theo học đ i học ban đêm cùng v tôi. Chính th y T o là ng i đư rèn cho tôi tinh th n ham hi u bi t. Tuy nhiên đ t n c tr m luân, thân phận mình dù học đ n đâu cũng v n là một ng i nô l . Lên phố Tây, vào r p chi u bóng gặp lính Tây, đ ng sau nó, nó gi m lên chân mình, mình loay hoay rút ra, nó quay l i cho một cái b t tai. Thật nh c! Nh lúc học s , nh mãi câu đ u tiên: “N c ta tr c đây là x Gaulle, tổ tiên ta là ng i Gaullois”. Chúng tôi ai cũng nh câu này vì nó buồn c i quá và cũng đau xót quá! Th y T o nhận d y thêm môn v và gi đó Th y đi đi l i l i, nhìn ra ngoài nh đề phòng ai dòm ngó và hỏi chúng tôi: “Các anh đư bi t gì về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, về Tr n H ng Đ oầ? Tổ tiên chúng ta là ng i Gaullois à?”ăCó khi Th y l i hỏi chúng tôi về Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên. Đối v i riêng tôi, lúc y l i th y hi n ra đôi mắt đỏ hoe c a Th y hôm nghe tôi nói có ng i ông tham gia C n V ơng b chém đ u. Cái hận dòng họ, mối thù dân tộc sống mãi trong tôi suốt quá trình ho t động cách m ng cho t i khi về h u. tuổi trên 70 và nay g n 80, tôi quy t tâm học thêm, nâng cao trình độ ch Hán và vĕn học đ cùng b n bè d ch và nghiên c u tác ph m c a Đặng Huy Tr , h ng d n cho sinh viên làm luận vĕn. - 30 -
  • 31. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Th y T o là ng i đ u tiên cho tôi cái động l c tinh th n đ b c vào con đ ng cách m ng và sau này l i ti p t c công trình nghiên c u. Th y là ng i đ u tiên khơi dậy trong tôi cái hận mắt n c, đốt sáng trong tôi ngọn l a đ u tranh cho độc lập. Th y là đ u tiên đư g i trong tôi niềm trân trọng và bi t ơn tiền nhân. Nh đư nói, l p chúng tôi học gi a lúc cách m ng thoái trào. Th c dân đem cái ĕn chơi quy n rũ thanh niên. Ĕn mặc ch y theo mốt, nh y đ m, c b c, thuốc phi n, ầăTh y gây phong trào tập th d c, chơi th thao. Th y khuyên đổi cách ĕn mặc sao cho khỏe m nh, gi n d , ti t ki m. Mỗi d p ngh hè, Th y hô hào học sinh xin gia đình góp tiền, g o, tổ ch c đi ngh và ôn vĕn hóa Đồ Sơn. Th y trò ĕn cùng mâm, ng cùng buồng. Nh ng đêm ngồi trên bãi bi n là lúc Th y đ c t do nói chuy n v i chúng tôi, không còn ph i đề phòng n a. Từ cậu học sinh rồi b c vào ho t động cách m ng, tr thành ng i cán bộ, đ n nay hơn sáu ch c nĕm đư trôi qua mà tôi không quên đ c Th y. Trông lên v ng trĕng mà nh l i nh ng đêm hè trên bãi bi n, th y trò quây qu n nh đàn con gi a ng i cha hiền từ. Th y là v ng trĕng c a chúng con. Nay kỷ ni m 95 nĕm sinh c a Th y, con và các b n con cũng sắp b c vào tuổi 80. C u xin anh linh Th y ti p t c ch b o chúng con gi gìn đ o đ c, dìu dắt l p con cháu tr nên thành ng i. Th y là v ki n trúc s tâm hồn c a chúng con. Cuộc đ i Th y là t m g ơng sáng cho nhiều th h , Xin đội ơn Th y. Mãi mãi đội ơn Th y, ng con! M T NHÀ GIÁO YÊU N i th y hi m th y trong cuộc đ i chúng C H T LÒNG VÌ H C SINH Nguyễn Khắc Hiền Cựu học sinh trƣờng Bonnal khóa 1935-1939, Nguyên Vȟ trƣởng Bộ Tài chính Tôi có may mắn đ c học th y T o về môn vật lý, sinh học trong suốt 4 nĕm tr ng Cao đẳng ti u học Bonnal. Qua kinh nghi m b n thân, tôi có th khẳng đ nh th y T o là một nhà giáo yêu n c sâu sắc và là nhà giáo đư vận d ng thành công khoa học tâm lý giáo d c vào vi c hình thành nhân cách c a nhiều học sinh sau này tr thành nh ng cán bộ tốt c a đ t n c. Tôi luôn luôn ghi nh công ơn c a Th y v i nhiều kỷ ni m sâu sắc. Đặc bi t là v n nh nh in trong tâm trí đêm l a tr i H ng đ o sinh do Th y tổ ch c trên núi Yên T nĕm 1937, khơi dậy nhiều cho chúng tôi về lòng yêu n c. Hôm nay tôi ch nói về vi c Th y khéo vận d ng Tâm lý-Giáo d c học th i kỳ chúng tôi theo học. - 31 -
  • 32. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Điều đó đ c th hi n nh ng v n đề chính sau đây: 1) Thanh thi u niên (l a tuổi 13-18) th ng có nh ng say mê, ham muốn mãnh li t. N u không có ng i h ng d n tốt thì d đi l c đ ng, nh t là trong xã hội th i Pháp thuộc. Th y T o đư nắm v ng tâm lý đó, h ng d n cho học sinh c a mình đi vào con đ ng yêu n c và yêu khoa học. Th y còn tổ ch c phong trào h ng đ o (phù h p v i Vi t Nam) đ lôi cuốn học sinh vào các ho t động bổ ích. 2) Thanh niên đòi hỏi s công bằng, cĕm ghét nh ng b t công. Th y T o một mặt đối x công bằng v i học sinh c a mình, đồng th i d y cho học sinh cĕm ghét mọi s b t công, mà b t công l n nh t th i đó là ách cai tr c a th c dân Pháp, b t công gi a ch t b n và công nhân . Do đó đư chu n b cho học sinh sẵn sàng đi theo cách m ng và tham gia các ho t động xã hội. 3) Ki n th c khoa học muốn cho thanh niên ti p thu tốt ph i đ c ch ng minh bằng th c t . Nắm v ng điều đó, th y T o trong vi c gi ng d y vật lý, sinh học đư tổ ch c cho học sinh đi xem các lo i cây, lá, hoa trong t nhiên, vừa có tính ch t thuy t ph c, vừa có tính ch t m rộng t m nhìn cho học sinh. 4) Thanh niên sống nhiều bằng tình c m: th y T o đư bằng giáo d c nêu g ơng đ l i cho học sinh c a mình tình quý th y trọng b n, tình c m th y trò sâu đậm. Th y đư tổ ch c nh ng tháng ngh hè Đồ Sơn cho học sinh, vừa rèn luy n cho họ tính t ch , tính t lập, tính tập th , tình đoàn k t bè b n, th ơng yêu l n nhau. 5) Thanh niên có tính hi u động, ham ho t động: th y T o đư tổ ch c cho học sinh cắm tr i, ho t động H ng đ o sinh, đi quyên góp giúp đỡ ng i lao động, ng i nghèo ầădo đó đư h ng tính ham ho t động c a họ vào nh ng vi c làm có ích và cũng là rèn luy n nhân cách cho họ. 6) Điều nổi bật nh t và cơ b n nh t là th y T o đư nêu g ơng cho học sinh c a mình bằng cuộc đ i gi n d , không xa hoa phù phi m, không c b c r u chè, t m g ơng một th y giáo yêu n c, yêu khoa học, h t lòng vì học sinh, chính đó là điều làm cho họ mãi mãi quý m n và noi g ơng th y trong sau này. Trên đây là một số suy nghĩ c a tôi, ch a th nêu lên đ c đ y đ nh ng đ c tính tốt đẹp cao quý c a ng i th y giáo cách m ng Nguy n H u T o. Lòng mong muốn c a tôi c a nh các b n học sinh cũ tr ng Bonnal – Bình Chu n – Ngô Quyền là Đ ng và Nhà n c ta xét công lao đóng góp to l n c a th y Nguy n H u T o vào s nghi p giáo d c n c ta, đề ngh truy tặng Th y danh hi u Nhà giáo Nhân dân. - 32 -
  • 33. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— NH Đ N ắLÒNG VÀNGẰ C A TH Y NGUYỄN HỮU T O Dƣợc sĩ Nguyễn Khai Trí Cựu học sinh Bonnal Hải Phòng khóa 1936-1942 Là một c u học sinh Bonnal-Ngô Quyền, có chân trong Ban liên l c C u học sinh Bonnal-Ngô Quyền khu v c H i Phòng, tôi r t ti c không lên d đ c Hội th o về th y Nguy n H u T o. Tôi vi t bài nhỏ này đ nói lên một vài c m nghĩ c a tôi về một trong số các cuốn sách th y Nguy n H u T o đư vi t. Đó là cuốn Lòng Vàng, nguyên tác ti ng Ý cóătênă“Cuore”ă[b năd chăsangăti ngăPháp:ăGrands cœurs], do th y Nguy n H u T o d ch l i từ b n ch Hán. Tác gi Edmondo de Amicis sinh vào gi a th kỷ XIX. Lòng Vàng đ c phát hành H i Phòng in trên gi y b n vào nĕm tr c Cách m ng tháng Tám không lâu. Sau này nhà xu t b n Alexandre de Rhodes Hà Nội cũng có b n d ch c a Hà Mai Anh v i tên Tâm hồn cao ỏhượng. Nĕm 1997, cũng cuốn Grands cœurs, nhà xu t b n Ph n có b n d ch Những t m lòng cao c c a Hoàng Thi u Sơn. Riêng miền Bắc chúng ta đư có ba b n d ch; còn trên th gi i, cuốn Grands cœurs đ c d ch ra nhiều th ti ng. Đó là một cuốn truy n nổi ti ng mà M. Gorki đư từng nói đ n. Ng i l n và trẻ con đều ham đọc. M y điều trên là sau nhiều nĕm tôi ghi đ c, th c ra xung quanh cuốn sách còn nhiều thông tin n a. Ch bi t rằng nh ng ngày học tr ng Bonnal và khi đi t n c tránh bom Mỹ hồi y, tôi đ c một anh b n đồng học — l i là hàng xóm, “sói con”ă [đội viên h 7-12 tuổi c a Hội H ng đ o sinh] c a th y Nguy n H u T o — cho m n cuốn Lòng Vàng. Sách in khổ to, d y. D i tiêu đề LÒNG VÀNG (Cuore) có dòng ch “Giáo dục bằng tình c m”, tôi cũng ch a hi u rõ nội dung. Nh ng khi đọc, tôi b các m u chuy n k , các b c th trong sách lôi cuốn, h p d n và có lúc tôi ph i rơi n c mắt vì nh ng tình ti t c m động. Hồi đó tôi c t ng mình b n ch t y u mềm, gi u t ng t ng nên d xúc động. Nh ng cậu b n hàng xóm cũng là học sinh Bonnal khỏe m nh, thông minh, đ c là “sói con”ă c a th y Nguy n H u T o vi t th về nơi tôi t n c và d ỡng b nh có vi t: Tôi đọc Lòng Vàng c a th y T o d ch, hay quá và có lúc khóc đ y. Quay tr về d ch gi Nguy n H u T o. Nh ng nĕm ông sống, xã hội có nhiều bi n động về đ o đ c, luân lý làm ng i. Th i buổi Tây, Tàu nhố nhĕng, hồi đó cũng có hi n t ng “Này lúc luân th ng đ o ng c ru?”ăTình c m con ng i v i con ng i b s t mẻ, ph i làm gì? Ông đư chọn đúng sách đ d ch, làm ph ơng ti n truyền thông giáo d c con ng i, giáo d c l p trẻ, tuyên truyền “Đ o làm ng i”ăqua Lòng Vàng. Lòng Vàng d y thi u niên ph i thật thà, dũng c m, quý th y, yêu b n, th ơng yêu bố mẹ, thông c m v i nỗi b t h nh c a ng i khác, ph i d u dàng nhân hậu v i mọi ng i, sẵn sàng giúp đỡ ng i tàn tật và b n bè không may. Có m y điều tôi nghĩ về th y Nguy n H u T o: - 33 -
  • 34. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— 1) Ông là ng i th m nhu n t t ng nhà Nho nh ng cũng ti p thu nh ng lý t ng bình đẳng, bác ái, t do c a ph ơng Tây. Đ o lý Lòng Vàng không xa lắm v i đ o lý Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Tín c a ph ơng Đông. 2) Tuy cách xa hàng n a th kỷ nh ng xã hội ta tr c mắt có nh ng nhu c u về một nền giáo d c ít nhiều giốngă th iă kỳă ôngă Ụangă sống tr c cách m ng. Cuốn sách k chuy n h p d n, có r t nhiều chi ti t c m động, làm lay động nh ng tâm hồn non trẻ trong xã hội ta. Cách đây 50 nĕm, d ch gi Nguy n H u T o có bi t đâu sau 50 nĕm, nh ng nhu c u Lòng Vàng nh v n còn nguyên vẹn. Dù cho có “ti n bộ”, “vĕn minh”ăgì đi n a, bao gi cũng r t c n nh ng tâm hồn cao th ng. Ch có nó — Lòng Vàng — thì con ng i và xã hội m i thật là “ti n bộ”, “vĕn minh”. NH TH Y NGUYỄN HỮU T O Nguyễn Đình Thi Cựu học sinh Bonnal khóa 1937-1941, Chȡ tịch Ƞy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Tôi đ c làm học trò th y Nguy n H u T o trong 4 nĕm 1937-1941 t i tr ng Thành chung H i Phòng (th i y gọi là tr ng Bonnal, nay là tr ng Ngô Quyền). Hơn 50 nĕm đư qua, đ n nay tôi v n nh hình nh Th y, hồi đó cắt tóc ngắn, khuôn mặt vuông, c ch Th y vừa chắc chắn vừa nhanh nhẹn. Trong nh ng gi l p, ti ng Th y gi ng bài sang s ng. Gặp nh ng lúc chúng tôi ngh ch ng m hoặc sai trái, Th y mắng câu ti ng Pháp Le diable vous emporte! 2, trong câu mắng có n c i rộng l ng tha th . Ngoài nh ng gi chính d y lý, hóa, sinh, Th y còn d y chúng tôi th d c th thao và h ng d n điền kinh cho học sinh m y l p l n. Ngoài nhà tr ng, Th y còn là y viên tr ng H ng đ o sinh H i Phòng và trong Hội Truyền bá quốc ng . Chi n tranh th gi i th hai nổ ra, bắt đ u đem nh ng xáo trộn đ n nhà tr ng. Một ngày mùa thu nĕm 1940, máy bay Nhật ném bom H i Phòng, một trái bom rơi ngay g n c nh nhà Th y phố C u Đ t. Rồi quân Nhật kéo vào H i Phòng, tr ng chúng tôi b chi m làm tr i lính Nhật. M y l p Thành chung ph i chuy n sang ghé nh tr ng Henri Rivière c a học sinh Pháp. Chúng tôi v n đ c học đều, nh ng trong học sinh các tr ng d n nhóm lên một phong trào yêu n c. Ngay l p tôi, một số anh em đi tìm sách báo cách m ng đ đọc và tìm liên l c v i nh ng ng i ho t động cách m ng. Ng i Pháp thì tìm cách lôi kéo thanh niên học sinh, tổ ch c nh ng ngày l l n, tập h p học sinh các tr ng Pháp và Vi t Nam di u hành, chào c , ca hát. 2 Qu tha ma b t. - 34 -
  • 35. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Tôi có đặt l i hát yêu n c theo đi u một số bài ca H ng đ o và theo c đi u Đĕng Đàn đ c coi là quốc ca c a Nam Triều, đ các b n học sinh ca hát và di u hành trong các buổi tập h p l n đó. Một hôm th y T o nhắn tôi đ n nhà Th y. Hôm y l n đ u tiên tôi m i đ c th y t sách nhà Th y, nh ng ngĕn sách và t p chí san sát trên t ng phòng làm vi c c a Th y. Tôi còn r t rè, nh ng Th y r t vui vẻ. Th y k l i có ng i đư dọa Th y: Tổ ch c H ng đ o sinh là do Baden Powell, một viên t ng ng i Anh lập ra, Th y nhận làm y viên tr ng H ng đ o là muốn làm vi c không công cho Intelligence Service (Tình báo Anh) hay sao? Nh ng Th y nhận th y Hội H ng đ o và Hội Truyền bá Quốc ng r t tốt cho thanh niên nên đư không ng n ng i đ ng ra làm các vi c đó. Th y nhắc tôi nên c n thận, hình nh bọn mật thám đư đ ý đ n nh ng bài hát tôi đặt l i. Th y khuyên tôi đừng làm gì không c n thi t đ có th b bọn chúng theo dõi. Ít lâu sau tôi r i H i Phòng lên Hà Nội học tr ng B i và b bắt đó. Từ b y gi cuộc sống lôi cuốn tôi xa H i Phòng, xa các th y, các b n cũ H i Phòng. Nh ng nĕm kháng chi n chống Pháp, th nh tho ng gặp một b n cũ cùng l p, cùng tr ng, chúng tôi đều nhắc đ n các th y kính m n, nh t là th y T o, th y Phùng — hai c ti p t c làm công vi c cao quý c a ng i d y học, r t tích c c trong hoàn c nh thi u thốn và nguy hi m c a kháng chi n và đư đào t o thêm bi t bao l p ng i trẻ cho đ t n c. Nhân ngày Hội th o c a tr ng Đ i học S ph m về s cống hi n l n c a Nhà giáo Nguy n H u T o trong s nghi p giáo d c, tôi xin ghi l i m y kỷ ni m từ hơn n a th kỷ tr c, đ nh ơn và t ng ni m Th y. MÃI MÃI LÀM THEO L I D Y C A TH Y T O Thiếu tƣớng Trần Đình Cửu Cựu học sinh trƣờng Bonnal Hải Phòng 1939-1943 Nguyên Phó tƣ lệnh Quân khu 7 Tôi r t xúc động khi đ c tin có cuộc Hội th o về th y Nguy n H u T o. 56 nĕm đư trôi qua nh ng trong ký c tôi v n in đậm hình nh về ng i th y quý m n đư d y dỗ tôi trong 4 nĕm, góp ph n đào t o bồi d ỡng tôi từ một thi u niên con một gia đình công nhân nghèo khổ d i th i đô hộ c a th c dân Pháp tr thành một ng i có ích cho xã hội, cho đ t n c, cho Quân đội nhân dân. Tôi bồi hồi nh l i các th y tr ng Thành chung Bonnal H i Phòng, trong đó n t ng sâu sắc nh t đối v i tôi là th y Nguy n H u T o. Khóa 1939-1943 Th y d y chúng tôi môn sinh vật, hóa học, vật lý và th d c. - 35 -
  • 36. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Tôi v n nh hình nh Th y: tóc cắt ngắn, thân hình đậm, ĕn mặc gi n d . R t mô ph m trong các gi lên l p gi ng bài cũng nh trong các buổi tập th d c, nh ng r t nhân hậu, đi sát học sinh, thông c m và g n gũi các học sinh nghèo có nhiều khó khĕn. V i kinh nghi m phong phú và ph ơng pháp s ph m khéo léo, th y T o đư truyền đ t cho chúng tôi nh ng ki n th c khoa học m i mẻ một cách rõ ràng c khi lên l p, trong phòng thí nghi m hóa học cũng nh khi th c nghi m môn sinh vật ngoài tr i. Nh ng bài học đó đư giúp chúng tôi sau này hi u về s vật, hi u về quy luật khoa học trong đ i sốngầăTrong các buổi tập th d c, th y T o đư d y chúng tôi yêu quý rèn luy n thân th đ có “Một tâm hồn lành m nh trong một cơ th c ng tráng”ă(Une âme saine dans un corp sain). Đối v i riêng tôi, nh ng n t sau đây: ng và kỷ ni m sâu sắc nh t về th y là nh ng đi m 1) Thầy T o coi trọng giáo dục toàn diện và xây dựng nhân cách cho học sinh. Ngoài mặt ki n th c, Th y còn coi trọng giáo d c cho học sinh lòng yêu n c, đ o làm ng i. Trong xã hội nô l hồi y, học sinh đi học th ng mong làm th y Thông th y Phán đ ki m cái ĕn cái mặc thì nh ng buổi sinh ho t ngo i khóa c a th y T o r t có ý nghĩa, g i cho chúng tôi nh ng suy nghĩ “Ph i làm gì tr c c nh n c nhà đang chìm đắm trong đêm dài nô l ?”ăTh y T o là y viên tr ng H ng đ o sinh đ o C a C m H i Phòng. Th y đư tổ ch c chúng tôi vào các đoàn H ng đ o. Tôi đoàn Quang Trung. Qua nh ng buổi sinh ho t cắm tr i, l a tr i, th y trò đư sống bên nhau nh ng phút khó quên núi Cột C , Ki n An. Nh ng bài hát về Đinh Bộ Lĩnh (“Anh hùng xưa nh hồi niên thiếu, d y binh l y lau làm cờ, quên mình giúp ỉư c, hết sức giữ gìn đ t ỉư cầ”), Lý Th ng Ki t, B ch Đằng Giang, Đống Đa, Thĕng Longầălàm tôi nh và thuộc l ch s dân tộc một cách sinh động. Đặc bi t m y câu hát trong v k ch ngắn “L i cha khuyên”ăđư làm trái tim tôi xúc động. D i ánh l a bập bùng đêm l a tr i, Nguy n Phi Khanh khuyên con là Nguy n Trãi: “Hề non sông, con i nhìn non sông, Nu t hận sao? Nhìn d u xưa anh hùng , Đi đi con! Lời cha khuyên nh nhé? …” Trong đêm dài nô l , nh ng bài hát, v k ch nh vậy là liều thuốc kích thích lòng yêu n c, khêu g i bao hoài bão trong thanh niên chúng tôi. Chính nh ng buổi đó đư có tác d ng đ nh h ng cho tôi suốt cuộc đ i sau này: Tìm đ n cách m ng, ho t động trong Vi t Minh, tham gia Đ T chi n khu (Chi n khu Tr n H ng Đ o), Nam ti n vào Nam chống Pháp (từ 9/1945), tr c ti p tham gia hai cuộc kháng chi n th n thánh c a dân tộc, ph c v trong quân ngũ suốt 50 nĕm. 2) Thầy T o sâu sát học sinh, thông c m giúp đỡ những người hiếu học gặp khó khăn. Th y T o nh từng học sinh trong l p và tận tình d y dỗ mọi ng i. - 36 -
  • 37. NGUY N H U T O — NG I TH Y M U M C ———————————————————————————————————— Đặc bi t đối v i học sinh nghèo gặp khó khĕn, Th y tìm mọi cách giúp. Tôi đư đ c Th y xin cho học bổng đ v t đ c hai nĕm học. Đ n nĕm th ba, h t học bổng, gia đình tôi quá khó khĕn, tôi toan bỏ học, Th y đư khuyên tôi gi v ng ý chí, có th đi d y thêm các buổi tối l y tiền đóng học phí. Theo l i khuyên c a Th y, tôi đư học đ c h t bậc Thành chung, tốt nghi p nĕm 1943. Noi theo t m lòng nhân hậu c a Th y, ra tr ng rồi tôi đư đi d y Truyền bá quốc ng , xóa n n mù ch cho ng i nghèo. Rồi tôi làm nghề d y họcầ 3) Thầy T o có lòng tự trọng dân tộc cao. Tr ng Bonnal lúc đó do ng i Pháp làm Giám đốc. Họ th ng có thái độ cao ng o, hống hách khi d ki m tra l p. Th y T o th ng tỏ ra r t l ch s đàng hoàng nh ng r t t trọng. Th y dặn chúng tôi: C học tập bình th ng, họ làm vi c c a họ, ta làm vi c c a ta; ta ph i có lòng t trọng dân tộc. Cách x s nh th nh h ng mãi t i tôi. Sau này khi đi làm cho một S L c lộ Qu ng Ninh, tôi đư không ch u đ c s mắng nhi c c a t n s p ng i Pháp, bỏ vi c, m tr ng t th c đ có một nghề t do. Tóm l i, 4 nĕm học th y T o đư đ l i trong trí não tôi nh ng n t ng sâu đậm về một ng i th y, đư bắt đ u đ nh hình nhân cách trong tôi, ch cho tôi một h ng đi ngay từ tuổi thi u niên thanh niên và có tác d ng sâu sắc sau này khi tôi vào đ i. Ngày nay đư “nên ng i”ăcó ích cho đ t n c, tôi vô cùng bi t ơn các th y giáo tr ng Bonnal, đặc bi t là th y Nguy n H u T o. Nay Th y đư đi xa, Tôi kính c n nghiêng mình tr Th y: c anh linh Th y và xin h a v i “Con sẽ mãi mãi ghi nh và làm theo lời dạy của Thầy, Con sẽ mãi mãi giữ Đạo làm ỉgười, mãi mãi ỏhư ỉg yêu Tổ qu c Việt Nam, mãi mãi ph n đ u để trở thành ỉgười con có ích cho Tổ qu c, Đ t ỉư c, Quân đ i”. Nh l i ng bi t c a ng i th y kính yêu đư d y dỗ tôi nên ng i th y và xin đ c nói nh d i đây: i, tôi suy ng m về vai trò đặc Một là: S nghi p giáo d c đào t o con ng i là một v n đề chi n l c r t cơ b n đ t o điều ki n cho đ t n c, dân tộc ta tr ng tồn, phát tri n sánh vai đ c cùng các c ng quốc trên th gi i. Bác Hồ đư d y r t đúng “Vì l i ích m i nĕm thì trồng cây, vì l i ích trĕm nĕm thì ph i trồng ng i”. Hai là: Trong s nghi p giáo d c, vai trò ng m u nào, s n ph m y. i th y là đặc bi t quan trọng. Khuôn Ba là: Trong s nghi p giáo d c-đào t o, ph i có m c tiêu, ch ơng trình, ph ơng pháp khoa học, h thống, toàn di n, thi t th c ph c v cho s nghi p xây d ng đ t n c th i kỳ m i, nh ng ph i d a trên cái nền giáo d c đ o đ c, giáo d c lòng yêu n c nồng nàn. - 37 -