SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 115
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O
trêng ®¹I häc n«ng nghiÖp hµ néi
------  ------
TRẦN THỊ NHƯ NGỌC
luËn v¨n tèt nghiÖp ®¹i häc
THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT
TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG
HÀ NỘI - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận văn, luận
án nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Như Ngọc
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước nhất, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám
hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô
giáo trong Khoa Kinh tế & PTNT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức
cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền
đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung –
Giảng viên khoa Kinh tế và PTNT – Người thầy giáo đã dành nhiều thời gian và
tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Sơn Động, ban lãnh đạo các cấp,
các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh tế đóng
trên địa bàn và những người dân địa phương đã cung cấp những thông tin cần thiết
và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan
tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, tiến hành
nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Như Ngọc
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
ii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài đi sâu nghiên cứu tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế của
huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Hướng nghiên cứu chính của đề tài là tập trung
tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho phát triển các ngành kinh tế (Nông nghiệp,
Công nghiệp, Thương mại – Dịch vụ) của huyện, từ thực trạng đó đưa ra những
định hướng giải pháp đối với vấn đề đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.
Để bước vào nghiên cứu thực tế, tác giả đã tìm hiểu và góp phần hệ thống
hóa cơ sở lý luận về đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện. Trong đó, các khái
niệm được tìm hiểu qua nhiều góc độ, cách nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu
trước đây. Đồng thời, từ các khái niệm về đầu tư, phát triển kinh tế, khái niệm về
huyện, huyện nghèo, các quan điểm về đầu tư công, đề tài bước đầu khái quát hóa
khái niệm về đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện nói chung và đầu tư công
cho phát triển kinh tế huyện nghèo nói riêng.
Trong quá trình tiến hành, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và
phương pháp SWOT làm phương pháp trung tâm cho nghiên cứu. Phương pháp
thống kê mô tả dùng để mô tả tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện
dưới góc độ nguồn vốn đầu tư, kết quả đầu tư và sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế
của nguồn đầu tư công trên địa bàn huyện. Phương pháp SWOT dùng trong nghiên
cứu đánh giá định tính tình hình đầu tư công trên địa bàn, các đánh giá này được thu
thập từ góc độ người đầu tư và người thụ hưởng đầu tư. Từ thực trạng và phân tích
SWOT, đề tài có cơ sở để đề ra các định hướng giải pháp cho vấn đề đầu tư công
của địa phương.
Qua nghiên cứu thực tế, tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện
Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có những đặc điểm sau: Đầu tư công cho phát triển kinh
tế của huyện tăng dần về quy mô vốn trong giai đoạn 2000-2008. Các chương trình
đầu tư chủ yếu ở đây là chương trình 135, 134, WB, JBIC…Nguồn vốn đầu tư chủ
yếu trên địa bàn huyện vẫn là nguồn đầu tư từ NSNN. Cơ cấu đầu tư tập trung chủ
yếu cho ngành nông nghiệp. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu được chú trọng thời gian qua
là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Vấn đề đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề, khuyến
nông, khuyến công cơ bản còn yếu… Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư cho ngành
nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào biến động thời tiêt và khó ước đoán. Hiệu quả
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
iii
đầu tư cao nhất là đầu tư cho TM-DV. Tuy nhiên tồn tại cơ bản trong đầu tư công
của huyện là sự manh mún, dàn trải trong sử dụng vốn đầu tư.
Để khắc phục được những tồn tại và phát huy điểm mạnh, tận dụng được các
cơ hội trong đầu tư công nhằm phát triển kinh tế của huyện, đề tài nêu lên những
định hướng giải pháp về công tác quy hoạch trong đầu tư, lĩnh vực đầu tư, phương
thức đầu tư và phương thức huy động vốn đầu tư, các giải pháp cơ bản là: Đầu tư
tập trung, dứt điểm. Tiếp tục nâng cao CSHT, chú trọng đầu tư cho đào tạo nghề.
Cần hướng dẫn người thụ hưởng đầu tư phương thức sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
Do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài chủ yếu dừng lại ở mô tả thực
trạng và những đánh giá định tính về đầu tư công cho phát triển các ngành trong nền
kinh tế huyện, hướng nghiên cứu mở ra với đề tài là đi sâu đánh giá các dự án,
chương trình đầu tư trong từng ngành theo dòng dự án, nếu có thể sẽ sử dụng
phương pháp đánh giá dự án theo dòng thời gian để định lượng chất lượng công
trình đầu tư. Đồng thời, đi sâu tìm hiểu chi tiết vào một số chương trình đầu tư công
trên địa bàn huyện ví dụ như chương trình tín dụng ưu đãi cho người nghèo, chương
trình khuyến công, khuyến nông, chương trình đào tạo nghề… Bên cạnh đó, nếu
phát triển mở rộng, người nghiên cứu có thể tham khảo thêm về phương pháp đánh
giá hiệu quả xã hội và áp dụng vào đánh giá hiệu quả đầu tư công trên địa bàn.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
iv
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................2
1.4 Giả thiết và giả thuyết nghiên cứu....................................................................2
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3
PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO
PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN..................................................................................4
2.1 Một số khái niệm..............................................................................................4
2.1.1 Phát triển kinh tế và Phát triển kinh tế huyện......................................4
2.1.2 Đầu tư công và đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện....................4
2.2 Vai trò của đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện........................................7
2.3 Vai trò của nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế................................9
2.4 Phương pháp tiếp cận ......................................................................................9
2.5 Nội dung nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế................................11
2.5.1 Nghiên cứu tình hình chung của địa bàn..............................................11
2.5.2 Nghiên cứu các chính sách đầu tư công................................................11
2.5.3 Nghiên cứu nội dung của đầu tư công...................................................11
2.5.4 Nghiên cứu tác động của đầu tư công tới phát triển kinh tế...............16
2.5.5 Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư
công cho phát triển kinh tế của huyện...........................................................16
2.6 Đặc điểm của đầu tư công...............................................................................16
2.7 Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư công...........................................17
2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện............19
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
v
2.9 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện ...........................24
2.9.1 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế ở một số nước trên
thế giới..............................................................................................................24
2.9.2 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện ở Việt Nam. 26
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................30
3.1 Đặc điểm của huyện Sơn Động.......................................................................30
3.1.1 Điều kiện tự nhiên...................................................................................30
3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội.........................................................................34
3.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................40
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.....................................................40
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin...........................................................41
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin.................................................................44
3.2.4 Phương pháp phân tích.........................................................................44
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................47
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................48
4.1 Đặc điểm chung của huyện Sơn Động............................................................48
4.2 Tình hình thực hiện các chính sách đầu tư công của huyện............................50
4.2.1 Các chính sách của Chính phủ..............................................................50
4.2.2 Các văn bản thể hiện định hướng, chủ trương thực thi chính sách đầu
tư công của tỉnh Bắc Giang và huyện Sơn Động...........................................54
4.3 Thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động.....................57
4.3.1 Tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.....................57
4.3.2 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển chung của các ngành kinh tế
...........................................................................................................................61
4.3.3 Tình hình đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động.64
4.3.4 Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành công nghiệp – xây dựng huyện
Sơn Động..............................................................................................................69
4.3.4.1Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành công nghiệp.................69
a)Tình hình chung...........................................................................................70
4.3.4.2.Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành xây dựng của huyện. .72
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
vi
4.3.5 Tình hình đầu tư công cho phát triển thương mại dịch vụ huyện Sơn
Động..................................................................................................................75
4.4 Tác động của đầu tư công tới sự phát triển kinh tế của huyện........................78
4.4.1 Hiệu quả kinh tế của nguồn vốn đầu tư công cho các ngành kinh tế
huyện Sơn Động...............................................................................................78
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của nguồn vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế
huyện Sơn Động...............................................................................................78
4.4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
huyện Sơn Động giai đoạn 2000 - 2008..........................................................79
4.5 Những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức trong hoạt động đầu tư công
và tiếp cận đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện......................................82
4.5.1 Đánh giá từ góc độ đơn vị đầu tư công..................................................82
4.5.2 Đánh giá từ góc độ người thụ hưởng đầu tư công................................86
4.6 Định hướng giải pháp đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.............89
4.6.1 Quan điểm định hướng đầu tư công......................................................89
4.6.2 Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công..............89
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................97
5.1 Kết luận..........................................................................................................97
5.2 Kiến nghị........................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................99
PHỤ LỤC..........................................................................................................................102
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Sơn Động giai đoạn 2006 –
2008.............................................................................................................31
Bảng 3.2 Tình hình tài nguyên tự nhiên–xã hội huyện Sơn Động năm 2008
.....................................................................................................................33
Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Sơn Động giai đoạn 2006
– 2008 (*)....................................................................................................36
Bảng 3.4 Tình hình cơ sở vật chất của huyện Sơn Động năm 2008............37
Bảng 3.5 Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn Động
giai đoạn 2006 – 2008 (**)..........................................................................39
Bảng 4.1 Vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo
nguồn đầu tư và theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2000 - 2008.......................59
Bảng 4.2 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển chung của các ngành kinh
tế giai đoạn 2000 – 2008..............................................................................62
Bảng 4.3 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển ngành nông nghiệp của
huyện phân theo nguồn đầu tư giai đoạn 2000 – 2008.................................65
Bảng 4.4 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển ngành nông nghiệp của
huyện phân theo lĩnh vực nội bộ ngành giai đoạn 2000 – 2008...................65
Bảng 4.5 Kết quả đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động
giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................68
Bảng 4.6 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động
giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................69
Bảng 4.7 Tình hình đầu tư công cho phát triển công nghiệp huyện Sơn
Động giai đoạn 2000 – 2008........................................................................70
Bảng 4.8 Kết quả đầu tư công cho phát triển công nghiệp của huyện giai
đoạn 2000 – 2008........................................................................................71
Bảng 4.9 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển công nghiệp của huyện giai
đoạn 2000 – 2008........................................................................................72
Bảng 4.10 Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành xây dựng của huyện
giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................73
Bảng 4.11 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển ngành xây dựng của huyện
giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................74
Bảng 4.12 Tình hình đầu tư công cho phát triển Thương mại – Dịch vụ của
huyện giai đoạn 2000 – 2008.......................................................................75
Bảng 4.13 Kết quả đầu tư công cho phát triển thương mại dịch vụ của
huyện giai đoạn 2000 – 2008.......................................................................76
Nhìn nhận đầu tư không chỉ nhìn nhận dưới góc độ kết quả mà còn phải
nhìn nhận ở góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội. Bảng 4.14 thể hiện hiệu quả
kinh tế của vốn đầu tư công cho phát triển thương mại dịch vụ kinh doanh
của huyện.....................................................................................................77
Bảng 4.14 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển TM – DV của huyện giai
đoạn 2000 – 2008........................................................................................77
Bảng 4.15 So sánh hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu tư công cho các ngành
kinh tế huyện Sơn Động.............................................................................78
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
viii
Bảng 4.16 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn
Động giai đoạn 2000 – 2008........................................................................79
Bản 4.17 Kết quả sản xuất kinh doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008......................................................81
Bảng 4.18 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công
cho phát triển kinh tế Sơn Động dưới góc độ người đầu tư.........................83
Bảng 4.19 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công
cho phát triển kinh tế Sơn Động dưới góc độ người thụ hưởng đầu tư........87
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Quan hệ giữa đầu tư công cộng và đầu tư tư nhân...................10
Hình 2.2 Nội dung của đầu tư công........................................................11
Hình 4.1 Vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo
chương trình đầu tư giai đoạn 2000 – 2008 .............................................60
(ĐVT: Triệu đồng)..................................................................................60
Hình 4.2 Cơ cấu vốn đầu tư cho sự phát triển chung các ngành kinh tế
huyện Sơn Động phân theo nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2008.................61
Hình 4.3 Cơ cấu đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động
giai đoạn 2000 – 2008..............................................................................67
DANH MỤC CÁC HỘP
HỘP 4.1: Như vậy thì làm sao có nhiệt huyết với dân với huyện được…
...............................................................................................................82
HỘP 4.2: Hỗ trợ hôm nay có khác gì bao cấp ngày xưa đâu.................83
HỘP 4.3: Nhiều người ỉ lại vào đầu tư của Nhà nước…trông chờ sao
được.......................................................................................................86
HỘP 4.4: Đầu tư phải chú tâm tới đối tượng có khả năng phát triển sản
xuất........................................................................................................87
HỘP 4.5: Đầu tiên phải làm đường, làm tới đâu chắc tới đó.................89
HỘP 4.6: Đầu tư phải đủ lượng vốn, phải dạy người ta cách dùng lượng
vốn đó....................................................................................................90
HỘP 4.7: Không có tư vấn thì vay thế chứ vay nữa cũng không có ý
nghĩa gì..................................................................................................90
HỘP 4.8: Luôn phải có vốn đối ứng của dân.........................................90
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV
BQ
CC
CN-XD-TTCN
CSHT
ĐH
ĐVT
GD – ĐT
GTSX
HTX
KD
KT – XH
KTTB
LĐ
LĐTBXH
NN
NN & PTNT
NSNN
NSĐP
NSTW
SL
TC – KH
TN – MT
TTLL
Trđ
UBND
Bảo vệ thực vật
Bình quân
Cơ cấu
Công nghiệp - Xây dựng - Tiểu thủ công nghiệp
Cơ sở hạ tầng
Đại học
Đơn vị tính
Giáo dục - Đào tạo
Giá trị sản xuất
Hợp tác xã
Kinh doanh
Kinh tế - Xã hội
Kỹ thuật tiến bộ
Lao động
Lao động thương binh xã hội
Nông nghiệp
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ngân sách nhà nước
Ngân sách địa phương
Ngân sách trung ương
Số lượng
Tài chính - kế hoạch
Tài nguyên - Môi trường
Thông tin liên lạc
Triệu đồng
Uỷ ban nhân dân
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
xi
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Hơn hai mươi năm sau đổi mới, đất nước ta đang chuyển mình từng ngày,
nền kinh tế bước dần sang cơ chế thị trường, tăng trưởng kinh tế ổn định. Tuy
nhiên, sự phát triển kinh tế vẫn chưa đồng đều giữa các vùng, các thành phần kinh
tế. Khu v c nông thôn, nh t là các t nh mi n núi, vùng sâu vùng xa còn nhi u khóự ấ ỉ ề ề
kh n, kinh t ch m phát tri n, t l h nghèo còn nhi u. phát tri n nh ng aă ế ậ ể ỷ ệ ộ ề Để ể ữ đị
ph ng thu c các khu v c này, m t trong nh ng y u t quy t nh chính là chínhươ ộ ự ộ ữ ế ố ế đị
sách ut c a nhà n c. u t công là m t trong hai l nh v c ut trong n n kinhđầ ư ủ ướ Đầ ư ộ ĩ ự đầ ư ề
t . các vùng khó kh n, các n v t nhân th ng e ng i trong ut do lo s r i ro,ế Ở ă đơ ị ư ườ ạ đầ ư ợ ủ
vì v y, nh ng vùng này, u t c a Chính ph , t nh và huy n là y u t c n b n ti nậ ở ữ đầ ư ủ ủ ỉ ệ ế ố ă ả ề
cho s phát tri n “c t cánh”. u t công s t o ra môi tr ng thu n l i, khuy nđề ự ể ấ Đầ ư ẽ ạ ườ ậ ợ ế
khích các thành ph n kinh t , c bi t là khu v c kinh t t nhân phát huy h t khầ ế đặ ệ ự ế ư ế ả
n ng c a mình, cùng tham gia vào quá trình phát tri n chung c a c ng ng.ă ủ ể ủ ộ đồ
Sơn Động là huyện vùng cao, nằm ở khu vực Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang,
cách trung tâm thành ph B c Giang 80 km. N i ây có g n 43% dân c thu c 14 dânố ắ ơ đ ầ ư ộ
t c thi u s . Kinh t c a huy n phát tri n ch m. Bình quân m c t ng giá tr s n xu tộ ể ố ế ủ ệ ể ậ ứ ă ị ả ấ
h ng n m là 8%, th p h n bình quân c a t nh. Trong nh ng n m qua, huy n ã cằ ă ấ ơ ủ ỉ ữ ă ệ đ đượ
s quan tâm h tr , u t c a Nhà n c, các c p chính quy n b ng nhi u hình th c,ự ỗ ợ đầ ư ủ ướ ấ ề ằ ề ứ
nhi u ch ng trình d án, nh ng d án l n ph i k t i nh ch ng trình 135, 327, dề ươ ự ữ ự ớ ả ể ớ ư ươ ự
án Gi m nghèo do Ngân hàng th gi i WB h tr … n h t n m 2007, các d ánả ế ớ ỗ ợ Đế ế ă ự
ch ng trình ã mang l i nhi u i thay cho mi n tnày, cbi t là s c i thi n ángươ đ ạ ề đổ ề đấ đặ ệ ự ả ệ đ
k v c s h t ng ph c v phát tri n kinh t -xã h i và i s ng c a ng bào ây.ể ề ơ ở ạ ầ ụ ụ ể ế ộ đờ ố ủ đồ ở đ
Tuy nhiên, nn m 2008, huy n S n ng v n n m trong 61 huy n nghèo nh t c a cđế ă ệ ơ Độ ẫ ằ ệ ấ ủ ả
n c, t l nghèo c a S n ng v n chi m t i 49.87%, trong khi ó c n c ch chi mướ ỷ ệ ủ ơ Độ ẫ ế ớ đ ả ướ ỉ ế
23% (chu n nghèo 2005), c bi t các vùng cao, tình tr ng ói giáp h t v n th ngẩ đặ ệ ở ạ đ ạ ẫ ườ
xuyên x y ra. Nh v y, bên c nh nh ng k t qu nhìn th y c, u t công âyả ư ậ ạ ữ ế ả ấ đượ đầ ư ở đ
th c s ã t c gì và còn gì b t c p?ự ự đ đạ đượ ấ ậ
ã t lâu, các ch ng trình ut công ã c các t p chí, ph ng ti n truy nĐ ừ ươ đầ ư đ đượ ạ ươ ệ ề
thông và các h i th o phân tích r t nhi u, nh ng ch a có m t nghiên c u nào th c sộ ả ấ ề ư ư ộ ứ ự ự
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
1
i sâu vào ánh giá và ra nh h ng nh m t ng hi u qu u t công cho m tđ đ đề đị ướ ằ ă ệ ả đầ ư ộ
huy n nghèo nh huy n S n ng.ệ ư ệ ơ Độ
Nghiên cứu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn
Động sẽ giúp chúng ta giải đáp những câu hỏi trên, đồng thời nghiên cứu sẽ là cơ sở
thực tiễn cho định hướng chính sách đầu tư của chính phủ, chính quyền các cấp để
phát triển kinh tế của huyện. Vì những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế
huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, đề xuất được các định hướng giải pháp phù hợp
để tăng tính hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát
triển kinh tế huyện.
- Tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn
Động, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất định hướng giải pháp để tăng cường tính hiệu quả của đầu tư công
cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý luận nào làm rõ vấn đề đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện?
Thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động trong
những năm qua như thế nào?
Định hướng giải pháp nào để tăng cường tính hiệu quả của đầu tư công cho
phát triển kinh tế huyện Sơn Động?
1.4 Giả thiết và giả thuyết nghiên cứu
* Giả thiết
Đề tài không tính đến giá trị thời gian của tiền.
* Giả thuyết
Tăng đầu tư làm tăng năng suất sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
2
Đầu tư công khắc phục được những thất bại của thị trường.
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư công
cho phát triển kinh tế, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của đầu tư công cho phát
triển kinh tế ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
Đối tượng khảo sát chủ yếu là các đơn vị cung cấp và đơn vị tiếp nhận, thực
hiện nguồn đầu tư công cho phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
* Nội dung: Nghiên cứu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện
Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư dưới hình
thức đầu tư bằng vốn.
Nghiên cứu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện dưới góc
độ lĩnh vực (ngành) mà nguồn đầu tư tác động, trong đó, với ngành công nghiệp,
chỉ tính đầu tư công cho những lĩnh vực, đối tượng mà giá trị sản xuất của lĩnh vực,
đối tượng đó được tính vào giá trị sản xuất công nghiệp của huyện.
* Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 10/01/2009 đến 18/6/2009
Số liệu bao gồm những thông tin cập nhật ở các tài liệu đã công bố qua các
năm, tập trung chủ yếu trong những năm 2000, 2005 và 3 năm gần đây; các số liệu
điều tra trực tiếp từ các cơ quan đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư.
Đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2020.
* Không gian: Nghiên cứu tại Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
3
PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ
CÔNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Phát triển kinh tế và Phát triển kinh tế huyện
Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi nền kinh tế đạt ở mức độ cao hơn cả
về cơ cấu, chủng loại, bao gồm cả về lượng và chất. Nền kinh tế phát triển không
những có nhiều hơn về đầu ra, đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp hơn về tổ
chức và thể chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về sản phẩm và dịch vụ. Như
vậy, phát triển kinh tế là một quá trình, không phải trong trạng thái tĩnh. Quá trình
thay đổi của nền kinh tế của một huyện chịu sự tác động của quy luật thị trường,
chính sách can thiệp của Chính phủ, nhận thức và ứng xử của người sản xuất và
người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra (Bruce H.1988).
2.1.2 Đầu tư công và đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện
2.1.2.1 Khái niệm Đầu tư
Đầu tư, trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường
năng lực sản xuất tương lai. Đầu tư, vì thế, còn được gọi là hình thành tư bản hoặc
tích lũy tư bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tư bản làm tăng năng lực sản xuất vật chất
mới được tính. Còn tăng tư bản trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất
động sản bị loại trừ. Việc gia tăng tư bản tư nhân (tăng thiết bị sản xuất) được
gọi là đầu tư tư nhân. Việc gia tăng tư bản xã hội được gọi là đầu tư công cộng.
Theo cách hiểu của kinh tế đầu tư, đầu tư là sự từ bỏ các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai
lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt được kết quả đó. (Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ
Quang Phương, 2007). Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên
nhiên, là sức lao động, trí tuệ…
Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng công trình giao thông, thông tin…làm
tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu tư phát triển hay đầu tư
trên giác độ nền kinh tế. Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều nguồn lực. Theo nghĩa
hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn
lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, khoa
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
4
học công nghệ…
Như vậy, có thể hiểu rằng đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương
lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó.
2.1.2.2 Khái niệm đầu tư công
Khái niệm đầu tư công được xây dựng theo các tính chất của quan hệ sở hữu
vốn, khu vực đầu tư, hiệu quả đầu tư và đối tượng đầu tư.
Cách thứ nhất: Theo đối tượng sở hữu vốn, hoạt động đầu tư sử dụng vốn
thuộc sở hữu nhà nước được gọi là đầu tư công, thuộc sở hữu tư nhân gọi là đầu tư
tư nhân. Đây cũng chính là cách tiếp cận đầu tư công của Dự thảo Luật đầu tư công
(8/2007) thì “Đầu tư công là đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước vào các ngành, lĩnh
vực phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích kinh doanh”. Như vậy, định nghĩa
này tiếp cận đầu tư công theo góc độ chủ thể quản ly Nhà nước, nhấn mạnh vai trò
và trách nhiệm của nhà nước đối với hoạt động đầu tư công.
Cách thứ hai: Theo khu vực đầu tư, nền kinh tế bao gồm hai khu vực là
Công cộng và tư nhân. Hoạt động đầu tư thuộc khu vực công cộng gọi là đầu tư
công cộng, hoạt động đầu tư thuộc khu vực tư nhân gọi là đầu tư tư nhân.
Cách thứ ba : Nhìn từ góc độ hiệu quả của đầu tư, kinh tế học vĩ mô cho
rằng : đầu tư làm gia tăng tư bản xã hội gọi là đầu tư công cộng_hay còn gọi là đầu
tư công. Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của đầu tư.
Cách thứ tư : Xét theo đối tượng thụ hưởng đầu tư và đầu ra của đầu tư, các
hoạt động sản xuất ra hàng hóa công cộng gọi là đầu tư công, các hoạt động sản
xuất ra hàng hóa tư nhân gọi là đầu tư tư nhân. Tiếp cận theo góc độ này, kinh tế
công cộng cho rằng: đặc trưng chủ yếu của hàng hóa, dịch vụ công là hàng hóa,
dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, cộng đồng, việc tiến hành hoạt động
cung cấp hàng hóa ấy có thể do nhà nước trực tiếp đảm nhận, trao quyền cung cấp
hàng hóa công cho các cá nhân hoặc Nhà nước tài trợ công cho khu vực tư để cung
cấp hàng hóa công. Theo cách tiếp cận này, hoạt động đầu tư công là hoạt động đầu
tư cung cấp hàng hóa công, có thể do chủ thể Nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm
dưới sự quản lý, hỗ trợ và định hướng của Nhà nước nhằm mục đích phục vụ lợi ích
chung của xã hội, cộng đồng.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
5
Điều 70, chương VII, Luật đầu tư (2005) của nước ta quy định: “Tổ chức, cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế được bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng sản
phẩm, dịch vụ công ích, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định. Chính phủ
ban hành chính sách hỗ trợ các hoạt động công ích và danh mục sản phẩm, dịch vụ
công ích.” Điều này có nghĩa là, Nhà nước không độc quyền trong lĩnh vực đầu tư
cung cấp hàng hóa dịch vụ công, Nhà nước có thể xã hội hóa hoạt động này bằng
việc trao một phần việc đầu tư cung cấp hàng hóa công cho khu vực phi Nhà nước
thực hiện.
Có thể thấy rằng, dù tiếp cận ở góc độ khác nhau thì đầu tư công đều hướng
đến mục tiêu chung là đầu tư phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của xã hội, của cộng
đồng, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo, quản lý, điều tiết và giám sát các hoạt
động đầu tư này. Trong đề tài này, khái niệm đầu tư công được nhìn nhận theo
phương thức thứ tư.
Như vậy, đầu tư công có thể hiểu như sau: đầu tư công là những hoạt
động đầu tư nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng,
do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư
nhân thực hiện.
2.1.2.3 Đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện
Đầu tư công cho phát triển kinh tế là một bộ phận của đầu tư công. Đầu tư
công cho phát triển kinh tế bao gồm đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh
tế xã hội; đầu tư và hỗ trợ vốn cho các đơn vị kinh tế; góp vốn cổ phần, góp vốn
liên doanh vào các doanh nghiệp; thành lập quỹ hỗ trợ phát triển và dự trữ nhà
nước.
Ở nước ta, huyện là đơn vị hành chính trực tiếp quản lý tới cấp xã/phường,
thị trấn và tiếp cận tới cấp tỉnh. Huyện vẫn được coi là đơn vị cơ bản để phát triển
kinh tế. Phát triển kinh tế huyện có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế của
tỉnh, vùng, quốc gia.
Huyện nghèo là huyện có tỷ lệ hộ nghèo lớn hơn 50%, nguyên nhân chủ yếu
là do các huyện này đều nằm ở vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiên rộng,
nhưng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên
xảy ra lũ quét, lũ ống; dân số đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán,
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
6
thu nhập thấp, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp nhưng trình độ sản xuất còn lạc
hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừa kém; thu ngân sách trên địa bàn huyện thấp. Các
nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, chưa hỗ trợ
đúng mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ
khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút được các doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế -
xã hội. Bên cạnh đó, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở
một bộ phận cán bộ và dân cư còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ
lực vươn lên.
Đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện nghèo là những hoạt động đầu tư
do Nhà nước đảm nhận hay ủy quyền, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện
nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng (huyện), tạo sự chuyển biến nhanh hơn
về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân thuộc các huyện nghèo, đưa nền kinh tế
của huyện phát triển, tạo điều kiện cho huyện vươn lên giảm nghèo, thoát nghèo,
tiến tới phát triển bền vững.
2.2 Vai trò của đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện
Kinh tế học từ cổ điển đến hiện đại đều coi đầu tư là yếu tố quan trọng để
phát triển kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trưởng. Đầu tư công bao gồm vai trò của
đầu tư nói chung và đầu tư cho công cộng nói riêng.
*Vai trò của đầu tư nói chung
- Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Học thuyết kinh tế hiện đại đã nghiên cứu và giải đáp thành công quan hệ
nhân quả giữa đầu tư và phát triển kinh tế. Họa thuyết khẳng định: đầu tư là chìa
khóa của tăng trưởng kinh tế. Qua phân tích các nhà kinh tế học đã rút ra rằng giữa
đàu tư và tăng trưởng có mối quan hệ tỉ lệ. Mối quan hệ này thể hiện qua hệ số
ICOR
ICOR = ΔI / ΔGDP
Trong đó: ΔI : Mức tăng của vốn đầu tư
ΔGDP: Mức tăng của GDP
ICOR phản ánh cứ tăng thêm một đồng vốn đầu tư thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
GDP. Nếu ICOR không đổi thì GDP tăng khi đầu tư tăng. Do đó, đầu tư là chìa
khóa cho sự tăng trưởng.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
7
- Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mục tiêu cuối cùng của đầu tư là tạo ra hiệu quả cao, tăng trưởng kinh tế lớn
do đó đầu tư phải tập trung vào những ngành có lợi suất đầu tư lớn. Kinh nghiệm
của các nước trên thế giới là muốn tăng trưởng nhanh với tốc độ trung bình 8-10%
thì cần đầu tư vào khu công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, vì sự phát triển cân đối
của nền kinh tế, không thể chỉ vì tập trung vào công nghiệp, dịch vụ mà còn phải
xem xét cân đối đầu tư cho nông nghiệp.
- Đầu tư tác động đến cơ cấu lãnh thổ
Đầu tư có thể giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa những vùng
lãnh thổ, đặc biệt là giải quyết về cơ sở vật chất kỹ thuật, đời sống văn hóa xã hội
của người dân. Việc đầu tư giải quyết mất cân đối giữa các vùng miền thường được
thực hiện bởi vốn đầu tư của nhà nước, thông qua những định hướng chính sách
chung…Muốn tăng trưởng không chỉ phải đầu tư vào những ngành mũi nhọn mà
còn phải đầu tư với một cơ cấu lãnh thổ hợp lý.
*Vai trò của đầu tư công nói riêng
- Khắc phục những thất bại của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo-đặc
biệt là trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ công
Đầu tư công là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội của Chính phủ,
nó có tác dụng khắc phục những thất bại của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
(hạn chế độc quyền; vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội; điều hành các
yếu tố ngoại ứng; khắc phục những thất bại về thông tin thị trường; điều tiết thị
trường bảo hiểm, thị trường vốn, thị trường phụ trợ,…do thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo; điều chỉnh tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và sự mất cân bằng nền kinh
tế…). Trong nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân thường không muốn tham gia vào
việc cung cấp các hàng hóa công do khó thu lợi. Những hàng hóa công này thường
là các công trình hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội như: đường xá, cầu
cống, tr ng h c, b nh vi n… Vai trò c a nh ng hàng hóa công này là vô cùng quanườ ọ ệ ệ ủ ữ
tr ng vì n u không có h th ng h t ng giao thông thì n n kinh t không v n hànhọ ế ệ ố ạ ầ ề ế ậ
c, không có h th ng công trình tr ng h c, b nh vi n, nhà v n hóa ph c v phátđượ ệ ố ườ ọ ệ ệ ă ụ ụ
tri n con ng i thì yêu c u phát tri n xã h i c ng không c áp ng… Ho t ngể ườ ầ ể ộ ũ đượ đ ứ ạ độ
u t công c a nhà n c là nh m cung c p nh ng hàng hóa công nên vai trò c a ho tđầ ư ủ ướ ằ ấ ữ ủ ạ
ng này i v i phát tri n kinh t - xã h i là không th ph nh n c.độ đố ớ ể ế ộ ể ủ ậ đượ
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
8
-Phân phối lại thu nhập và hàng hóa khuyến dụng
Đầu tư công còn có tác dụng phân phối lại thu nhập và hàng hóa khuyến
dụng dưới các hình thức đầu tư như trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu
nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp
dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện
chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt…
Thông qua hoạt động đầu tư, Chính phủ, cơ quan nhà nước các cấp sẽ hướng hoạt
động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo đã hoạch định để hình thành cơ
cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.
Đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện giúp huyện định hướng phát
triển sản xuất, định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản
xuất kinh doanh, điều tiết thị trường, điều chỉnh đời sống xã hội.
Với huyện nghèo, xuất phát điểm của huyện thấp thì nguồn vốn đầu tư công
thực sự là nguồn đầu tư tối quan trọng giúp huyện vực dậy nền kinh tế, đứng vững
và phát triển.
2.3 Vai trò của nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế
Nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện có vai trò đặc biệt
quan trọng. Vai trò đó được thể hiện qua các điểm sau:
- Cung cấp thông tin về thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của
huyện, làm cơ sở cho việc ra các quyết định và hoạch định đúng đắn cho chính sách
đầu tư và thực hiện đầu tư cho sự phát triển kinh tế của huyện.
- Đưa ra các khuyến nghị cho định hướng chiến lược, chính sách, định hướng
giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả của đầu tư công cho sự phát triển kinh tế của huyện.
2.4 Phương pháp tiếp cận
Nghiên cứu đầu tư được tiếp cận theo hai khu vực kinh tế. Dựa trên cơ chế
phân bổ các nguồn lực kinh tế, kinh tế học chia nền kinh tế thành hai khu vực kinh
tế: công cộng và tư nhân. Khu vực kinh tế tư nhân bao gồm các hộ gia đình, trang
trại, doanh nghiệp…sẽ quyết định cơ cấu sản xuất – kinh doanh của mình theo tín
hiệu thị trường. Khu vực kinh tế công sẽ can thiệp vào các lĩnh vực đầu tư công như
phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nhân lực, đào tạo, chuyển giao…để hỗ trợ kinh tế
tư nhân phát triển (Đỗ Kim Chung, 2008, Kim Thị Dung, 2007).
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
9
Trong nền kinh tế mở, nhiều hoạt động kinh tế có sự tham gia của tư nhân,
chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Do đó, phạm vi của khu vực công
cộng cũng được mở rộng. Theo quyết định 136/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ về cải cách hành chính nhà nước thì: “Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời
sống vật chất và văn hoá của nhân dân, nhưng không phải vì thế mà mọi công việc
về dịch vụ công đều do cơ quan nhà nước trực tiếp đảm nhận. Trong từng lĩnh vực
định rõ những công việc mà Nhà nước phải đầu tư và trực tiếp thực hiện, những
công việc cần phải chuyển để các tổ chức xã hội đảm nhiệm. Nhà nước có các chính
sách, cơ chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội và nhân dân trực tiếp làm
các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ và kiểm tra,
kiểm soát của cơ quan hành chính nhà nước”. Ngày nay, sự phát triển đa dạng của
thị trường tài chính và các hình thức đầu tư, sở hữu hỗn hợp, hợp tác đa phương,
liên doanh, liên kết, BOT…gắn kết khu vực công cộng và khu vực tư nhân, làm cho
ranh giới giữa hai khu vực này ngày càng mờ nhạt. Trên thực tế, dù lớn hay nhỏ,
khu vực công cộng luôn tồn tại gắn liền với khu vực tư nhân.
Trong đề tài này, khi nghiên cứu phát triển kinh tế của huyện, chúng tôi xem
xét sự can thiệp của khu vực kinh tế công vào nền kinh tế của huyện, đồng thời xem
xét sự can thiệp này sẽ tạo điều kiện như thế nào cho các khu vực kinh tế tư nhân và
tập thể phát triển.
Hình 2.1 Quan hệ giữa đầu tư công cộng và đầu tư tư nhân
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
Đầu tư
công
Đầu tư
tư nhân
Hàng
hóa công
cộng
Hàng
hóa cá
nhân
Khu vực
công cộng
Khu vực
tư nhân
10
2.5 Nội dung nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế
2.5.1 Nghiên cứu tình hình chung của địa bàn
Nghiên cứu tình hình chung của địa bàn là nghiên cứu những đặc điểm về tự
nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương; xem xét những
đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động đầu tư công cho phát triển
kinh tế trên địa bàn. Nghiên cứu này sẽ cho ta cái nhìn khởi đầu tổng quan về các
nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư công trên địa bàn.
2.5.2 Nghiên cứu các chính sách đầu tư công
Các chính sách là khởi nguồn của việc triển khai các chương trình, dự án, các
hoạt động. Chính vì vậy, để nghiên cứu các hoạt động đầu tư công thì đầu tiên chúng
ta phải nghiên cứu các Chính sách đầu tư công. Hoạt động đầu tư công của một
huyện bắt nguồn từ các Chính sách đầu tư của Chính phủ, sự cụ thể hóa chính sách
của tỉnh, huyện. Nghiên cứu Chính sách đầu tư công sẽ cho ta cái nhìn đúng hướng
trong quá trình triển khai nghiên cứu hoạt động đầu tư công trên địa bàn huyện.
2.5.3 Nghiên cứu nội dung của đầu tư công
Nội dung đầu tư công chính là sự cụ thể hóa các Chính sách đầu tư công
trong thực tiễn. Nghiên cứu nội dung đầu tư công bao gồm nghiên cứu lượng vốn
đầu tư công, phân bố nguồn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư, kết quả thực hiện các hoạt
động đầu tư và hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu tư như thế nào…Ta có thể nghiên
cứu hoạt động đầu tư công theo dòng dự án đầu tư hoặc nhìn nhận đầu tư theo
ngành. Đề tài lựa chọn nghiên cứu đầu tư công theo góc độ đầu tư cho phát triển các
ngành trong nền kinh tế.
Hình 2.2 Nội dung của đầu tư công
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
Đầu tư
chung
Đầu tư
phát triển
nông nghiệp
Đầu tư phát triển
CN-XD-TTCN
Đầu tư
phát triển TM-
DV
Phát triển
Kinh tế
11
2.5.3.1 Đầu tư công cho sự phát triển chung của các ngành kinh tế
Phát triển kinh tế nhìn theo góc độ phát triển ngành bao gồm: phát triển kinh
tế ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp-xây dựng-tiểu thủ công nghiệp, thương
mại-dịch vụ. Tuy nhiên, đầu tư công vào một số lĩnh vực có tác động tổng hợp đến
phát triển chung của các ngành. Ví dụ như khi đầu tư cho giao thông thì vấn đề tiêu
thụ nông sản gặp nhiều thuận lợi, đồng thời các đơn vị hoạt động kinh tế trong lĩnh
vực CN-XD-TTCN cũng hưởng lợi từ sự đầu tư này do thuận tiện…đường được
đầu tư thì thông thương giao lưu kinh tế tốt hơn, từ đó kinh tế hàng hóa phát triển
hơn dẫn tới sự phát triển thương mại dịch vụ. Nghiên cứu đầu tư cho phát triển
chung các ngành kinh tế bao gồm các nội dung sau:
1. Đầu tư cho quy hoạch (quy hoạch đô thị, quy hoạch trung tâm cụm xã,
khu công nghiệp…).
2. Đầu tư xây dựng mới cơ sở hạ tầng: Xây dựng khu đô thị, khu công
nghiệp; Kiến thiết thị chính, xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống điện, viễn
thông, thông tin liên lạc…
3. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: đào tạo nhân lực (hoạt động
giáo dục và đào tạo, hoạt động đào tạo nghề), chăm sóc sức khỏe…
4. Đầu tư cho dịch vụ công: Đầu tư duy trì hoạt động hành chính công; đầu
tư cho hoạt động dịch vụ sự nghiệp công (duy tu, bảo dưỡng các công trình giao
thông, cơ sở hạ tầng phục vụ y tế, giáo dục, viễn thông, thông tin liên lạc…); đầu tư
cho hoạt động dịch vụ công ích (vệ sinh môi trường, xử lý rác thải…). Đề tài tập
trung đi sâu nghiên cứu hoạt động đầu tư công cho phát triển kinh tế nên trong quá
trình nghiên cứu đề tài sẽ không nghiên cứu sâu vào nội dung này.
2.5.3.2 Đầu tư công cho phát triển Nông nghiệp
Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp bao gồm các nội dung chính:
1. Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp
Đầu tư phát triển nông nghiệp bao gồm các nội dung như xây dựng cơ sở hạ
tầng phát triển sản xuất như giao thông nội đồng, thủy lợi, đầu tư hỗ trợ đầu vào sản
xuât gồm giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, công tác thú y, đầu tư
kinh phí tăng cường hệ thống khuyến nông, khuyến ngư…
a) Đầu tư phát triển ngành trồng trọt
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
12
Đầu tư phát triển ngành trồng trọt bao gồm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
phát triển nông nghiệp (giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi..), hỗ trợ đầu vào
như giống cây, phân bón, thuốc BVTV, đầu tư tập huấn khuyến nông, xây dựng các
mô hình sản xuất mới...
b) Đầu tư phát triển ngành chăn nuôi
Đầu tư phát triển chăn nuôi gồm đầu tư cung cấp, cung cấp và đưa vào sản
xuất giống con mới, năng suất; đầu tư hỗ trợ trong công tác thú y; đầu tư thông qua
các chương trình khuyến nông về giống, phương thức chăn nuôi…
2. Đầu tư phát triển ngành lâm nghiệp
Lâm nghiệp là một ngành được nhận nhiều chính sách và ưu tiên đầu tư công
của nhà nước thông qua các chương trình bảo tồn và khôi phục rừng tự nhiên, tạo
mới và trồng mới các diện tích đất bỏ hoang, bỏ hóa, đất trống đồi núi trọc để phát
triển rừng sản xuất…
Các chương trình trên tập trung vào công tác hỗ trợ dưới dạng tiền hoặc
giống cây cho phát triển rừng sản xuất, cho công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng; đi
kèm với nó là các chính sách ưu tiên, hỗ trợ cho các lâm trường, trang trại nông lâm
nghiệp phát triển sản xuất…
3. Đầu tư phát triển ngành thủy sản
Tương tự như ngành chăn nuôi, đầu tư công cho ngành nuôi trổng thủy sản
bao gồm đầu tư cung cấp giống, đầu tư cung cấp dịch vụ công như khuyến nông về
phương thức chăn nuôi, KTTB, đầu tư chi phí tham quan mô hình sản xuất…
2.5.3.3 Đầu tư công cho phát triển Công nghiệp–Xây dựng–Tiểu thủ công
nghiệp
* Ngành công nghiệp bao gồm: Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế
biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước (phân loại theo hệ
thống SNA).
+ Công nghiệp khai thác
- Công nghiệp khai thác than
- Khai thác đá, cát, sỏi, các mỏ khác…
+ Công nghiệp chế biến
- Sản xuất thực phẩm và đồ uống
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
13
- Sản xuất trang phục
- Thuộc sơ chế da
- Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Sản xuất sản phẩm từ kim loại
- Sản xuất, sửa chữa xe có động cơ
- Sản xuất giường, tủ, bàn ghế, giấy
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước
- Sản xuất phân phối điện, ga
- Sản xuất và phân phối nước
Đầu tư cho phát triển công nghiệp chính là đầu tư cho sự phát triển của ba
ngành công nghiệp chính đó_bao gồm: đầu tư phát triển khu công nghiệp, đầu tư
cho sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành trên (bao gồm
đầu tư vốn, góp vốn, hoàn thiện cơ sở pháp lý, dịch vụ công, đầu tư cho giáo dục
đào tạo nghề cho lao động công nghiệp, đầu tư cho hoạt động khuyến công…); đầu
tư thăm dò, khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất công nghiệp.
* Tiểu thủ công nghiệp là các ngành nghề phát triển sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ, chế biến quy mô nhỏ, thường phát triển dưới dạng các làng nghề thủ công
truyền thống hoặc các hợp tác xã ngành nghề…
Đầu tư công cho phát triển tiểu thủ công nghiệp là đầu tư cho sự phát triển
của các đơn vị kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực này. (VD: đào tạo nghề, khuyến
khích phát triển làng nghề, hợp tác xã ngành nghề, hỗ trợ vốn tín dụng, thuê mặt
bằng sản xuất, tổ chức các lớp tham quan học tập mô hình sản xuất…).
Vốn đầu tư xây dựng bao gồm xây dựng đường (đồng thời thuộc lĩnh vực
giao thông), xây trường (lĩnh vực giáo dục), xây trạm (lĩnh vực y tế)...
2.5.3.4 Đầu tư công cho phát triển Thương mại - Dịch vụ
* Thương mại
Thương mại là tổng hòa các hoạt động mua và bán một loại hàng hóa hay
dịch vụ nào đó để thỏa mãn nhu cầu của thị trường về sản phẩm hay dịch vụ đó.
Thương mại bao gồm các hoạt động bán buôn bán lẻ, xúc tiến thương mại, xuất
nhập khẩu lao động, hàng hóa…
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
14
*Dịch vụ
Dịch vụ là một hàng hóa không hiển thị vật lý, người mua chỉ mua được giá
trị sử dụng mà không mua được giá trị sở hữu của hàng hóa đó.
Phân loại dịch vụ
* Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
1. Thương mại và sửa chữa vật phẩm tiêu dùng
2. Khách sạn, nhà hàng
3. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
4. Tài chính, tín dụng
5. Khoa học và kỹ nghệ
6. Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
7. Quản lý nhà nước, An ninh quốc phòng
8. Giáo dục, đào tạo
9. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
10. Văn hoá, thể dục, thể thao
11. Đảng, các đoàn thể và hiệp hội
12. Phục vụ cá nhân cộng đồng
13. Làm thuê trong hộ gia đình
14. Các tổ chức và đoàn thể quốc tế.
* Theo tính chất thương mại của dịch vụ
1. Dịch vụ mang tính chất thương mại: Là những dịch vụ được thực hiện,
cung ứng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận.
2. Dịch vụ không mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại): Là
những dịch vụ được cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh, không vì mục
đích lợi nhuận. Loại dịch vụ này bao gồm các dịch vụ công cộng.
Nói đến thương mại là nói đến mục đích thu lợi nhuận...chỉ những dịch vụ
đã được thương mại hóa và mang tính chất thương mại mới nằm trong phạm vi của
thương mại dịch vụ (GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, 2004). Như vậy, trong khuôn khổ đề
tài, chúng tôi nhìn nhận thương mại dịch vụ theo góc độ này_tức là thương mại dịch
vụ vì mục đích kinh doanh.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
15
* Đầu tư cho phát triển thương mại dịch vụ
Đầu tư cho phát triển thương mại dịch vụ bao gồm các chính sách đầu tư
nhằm phát triển các ngành, lĩnh vực thương mại dịch vụ trên, bao gồm đầu tư cho
xúc tiến hoạt động thương mại, xây dựng hệ thống chợ, trung tâm giao dịch thương
mại, chính sách ưu đãi trong xuất nhập khẩu như chính sách ưu đãi miễn giảm thuế,
trợ cấp xuất khẩu, trợ cước vận chuyển... (ví dụ: Trong chương trình 135 ở Việt
Nam, trợ cấp thương mại được tiến hành cho 2735 xã đặc biệt khó khăn dưới hình
thức trợ cước vận chuyển vật tư và hỗ trợ xuất khẩu...)
2.5.4 Nghiên cứu tác động của đầu tư công tới phát triển kinh tế
Đánh giá sự tác động của đầu tư công tới sự phát triển kinh tế để nhìn nhận hiệu
quả của nó. Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu phát triển kinh tế, phát triển ngành, chỉ tiêu
hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu như: thu nhập bình quân/người, tỷ lệ hộ nghèo...
2.5.5 Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công
cho phát triển kinh tế của huyện
Nghiên cứu này phải được dựa trên nhìn nhận đánh giá của các cơ quan ban
ngành, đơn vị thực hiện đầu tư và người thụ hưởng đầu tư. Thực trạng đầu tư và
những đánh giá này sẽ làm cơ sở cho việc đưa ra định hướng giải pháp đối với hoạt
động đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.
2.6 Đặc điểm của đầu tư công
Đầu tư công mang tính chất xã hội, mục đích chính là phục vụ lợi ích chung,
không vì mục đích kinh doanh, không phân biệt tầng lớp, giai cấp trong xã hội, đảm
bảo công bằng, ổn định xã hội.
Đầu tư công cung cấp hàng hóa dịch vụ công_loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt
do Nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ chức cá nhân thực hiện, đáp ứng yêu
cầu xã hội, sản phẩm của đầu tư công không mang tính loại trừ và tính cạnh tranh.
Mọi đối tượng đều có quyền ngang nhau trong việc tiếp cận hàng hóa công. Việc trao
đổi sử dụng hàng hóa công không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ. Thông
thường, người sử dụng hàng hóa công không trực tiếp trả tiền, đúng hơn là họ đã trả
tiền dưới hình thức nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước. Cũng có những hàng hóa dịch
vụ công mà người sử dụng vẫn phải trả một phần chi phí, song Nhà nước vẫn có trách
nhiệm đảm bảo cung ứng các hàng hóa công này không vì mục tiêu lợi nhuận.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
16
Đối tượng sử dụng nguồn đầu tư công gồm: các chương trình mục tiêu, dự án
đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, các công trình công cộng, quốc
phòng, an ninh; các dự án đầu tư phục vụ hoạt động của các cơ quan, đơn vị sự
nghiệp kinh tế, quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học và công nghệ, các tổ chức
chính trị - xã hội; dự án văn hoá- xã hội, cơ sở công cộng không có điều kiện xã hội
hoá; hỗ trợ đầu tư dự án đầu tư của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, các
tổ chức xã hội- nghề nghiệp, dự án đầu tư công khác theo quy định của Chính phủ.
Nguồn vốn của đầu tư công chủ yếu từ nguồn Ngân sách nhà nước, bên cạnh
đó, đầu tư công còn huy động nguồn vốn từ sự đóng góp của cộng đồng, từ các tổ
chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Đầu tư công chủ yếu do Nhà nước thực
hiện, cấp vốn. Mục đích sâu xa của đầu tư công là sự phát triển đồng đều cho các
vùng miền, cho các ngành kinh tế, tăng cường năng lực tự quản lý và tự phát triển
của cộng đồng, thực hiện công bằng trong phân phối như Hiến pháp đã để ra. Hiện
nay, các vùng kinh tế khó khăn như vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo…là những
vùng đang cần nhà nước ưu tiên đầu tư. Các địa phương này có điều kiện tự nhiên,
địa hình khó khăn, các đơn vị tư nhân không mặn mà gì với việc đầu tư cho kinh tế
ở các địa phương này, điều đó dẫn theo nền kinh tế gặp nhiều bất thuận trong quá
trình phát triển. Đặc biệt, ở các vùng này, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí đa phần
thấp kém, nếu nhà nước không quan tâm đầu tư công thì sự tụt hậu sẽ ngày một xa,
các vùng này đã khó khăn thì ngày càng khó khăn hơn, ảnh hưởng không nhỏ tới
mục tiêu phát triển nền kinh tê đất nước, đồng thời trình độ dân trí, chất lượng cuộc
sống thấp sẽ dẫn tới nhận thức trong mọi vấn đề thấp. Bài học từ một số cuộc biểu
tình nhỏ ở các dân tộc Tây Nguyên năm xưa cho thấy tầm quan trọng của đầu tư
cho phát triển, nâng cao nhận thức, điều kiện sống của đồng bào vùng sâu vùng xa,
dân tộc thiểu số…trong việc ổn định an ninh chính trị của đất nước.
2.7 Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư công
* Đo lường hiệu quả kinh tế
- Hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn đầu ra) do hai nhà kinh tế học là Roy
Harrod và Evsay Domar đưa ra trong nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm
xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết cho một nền kinh tế. Chỉ tiêu này cho biết
muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư mới vào nền kinh
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
17
tế. Hệ số ICOR càng thấp thì hiệu sử dụng vốn càng cao.
Chỉ tiêu này được tính bằng các công thức sau:
ICOR = Vốn đầu tư mới/ ΔGDP
ICOR= (Tỷ lệ vốn đầu tư mới/GDP) / (Tốc độ tăng GDP)
Do kết quả đạt được của đầu tư công là lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế, nên ta
có thể sử dụng chỉ tiêu sau để đo đạc hiệu quả của đầu tư công, cụ thể:
ICOR(vốn ngân sách) = Vốn đầu tư từ ngân sách mới/ ΔGDP
Ở quy mô huyện, chỉ tiêu trên được tính toán như sau:
ICOR(vốn ngân sách) = Vốn đầu tư từ ngân sách mới/ ΔVA
Chỉ tiêu này cho biết muốn tăng giá trị sản xuất thêm 1 đồng thì cần đầu tư thêm
bao nhiêu đồng vốn ngân sách. Hệ số này càng nhỏ tức là hiệu quả đầu tư càng cao.
- Hệ số H TSCĐ (Hệ số huy động tài sản cố định)
HTSCĐ = F/IVTH
Trong đó: F: Giá trị tài sản cố định gia tăng mới trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa
phương, vùng, toàn bộ nền kinh tế
IVTH: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương,
vùng, nền kinh tế.
Chỉ tiêu này biểu hiện mối quan hệ giữa giá trị tài sản cố định gia tăng mới ở
cấp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế trong kỳ nghiên cứu với
tổng vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu ở cấp độ tương ứng. Chỉ tiêu này
càng cao phản ánh việc thi công dứt điểm các công trình, các công trình nhanh
chóng được huy động vào sử dụng trong ngành, làm tăng năng lực sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ của ngành, địa phương và toàn nền kinh tế.
- Hệ số H lv(GO): Mức tăng giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát
triển phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.
H lv(GO)= ΔGO/IvPHTD
Trong đó:
ΔGO: Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương.
IvPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành trong toàn bộ
địa phương.
Trong các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu H lv(GO) là thích hợp nhất cho tính toán hiệu
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
18
quả kinh tế của hoạt động đầu tư của ngành và của nền kinh tế vì chỉ tiêu VA, F tính
cho các ngành_đặc biệt là ngành nông nghiệp rất khó thống kê và xác định chính
xác (do đặc thù của ngành và quy mô ngành_ví dụ trong ngành nông nghiệp, thu
nhập và chi phí trung gian khó phân tách rõ do sản xuất nông nghiệp còn mang đặc
tính tự sản tự tiêu…).
* Đo lường hiệu quả xã hội
- Tỷ lệ hộ nghèo
- Tỷ lệ người mù chữ
- Tuổi thọ trung bình của người dân
2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện
a) Nhóm nhân tố chủ quan
* Kinh phí
Đây là nhân tố không thể thiếu, khi muốn thực hiện công việc nhìn chung
đều cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo đảm đáp ứng đầy đủ kinh phí cho hoạt động
đó. Đối với hoạt động đầu tư công, do đây chủ yếu là những hoạt động đầu tư xây
dựng cơ bản quy mô lớn nên vấn đề kinh phí lại càng phải được quan tâm chặt chẽ.
Nguồn kinh phí đầu tư công chủ yếu là từ ngân sách nhà nước. Do nguồn ngân sách
này còn phải chi đồng thời cho nhiều khoản chi khác nhau, nhiều dự án khác nhau
nên việc bảo đảm đủ kinh phí cho hoạt động đầu tư diễn ra đúng tiến độ và phát huy
hiệu quả là vô cùng quan trọng.
* Năng lực và phẩm chất đạo đức của người đầu tư
Đây là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt được của đầu tư. Để các
chương trình, dự án đầu tư công đạt được kết quả mong muốn, các cơ quan thực
hiện đầu tư công và quản lý đầu tư công cần phải bảo đảm đáp ứng được nguồn
nhân lực về số lượng và chất lượng (sự hiểu biết, trình độ, năng lực).
Phẩm chất đạo đức của cán bộ, nhân viên thực hiện đầu tư công ảnh hưởng
lớn tới hiệu quả đầu tư. Nguồn đầu tư công thường là vốn ngân sách cấp, nguồn tài
trợ từ tổ chức cá nhân…vì mục đích phục vụ cộng đồng. Nếu người đầu tư không
có phẩm chất đạo đức trong sạch, tham nhũng, cửa quyền…thì nguồn đầu tư sẽ
không được đưa vào thực hiện như kế hoạch do thất thoát, sử dụng sai mục đích…
từ đó dẫn tới hiệu quả đầu tư thấp.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
19
* Sự giám sát quản lý của cơ quan các cấp
Sự giám sát quản lý để đảm bảo cho nguồn vốn đầu tư được sử dụng đúng
mục đích, sử dụng đủ, không thất thoát, lãng phí gây ra tình trạng hiệu quả thấp
trong đầu tư.
* Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu tư của đối tượng được đầu tư
Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu tư của đối tượng được đầu tư là
một trong những yếu tố quyết định hiệu quả cuối cùng của nguồn đầu tư. Giống như
việc đầu tư cho sản xuất, việc một cỗ máy vận hành tốt hay không không chỉ do sự
đầu tư ban đầu cho chính cỗ máy đó mà còn phụ thuộc vào người vận hành cỗ máy
hoạt động. Nguồn vốn đầu tư khi được đưa đến với đối tượng đầu tư thì việc nguồn
vốn ấy phát huy được hiệu quả hay không phụ thuộc lớn vào người sử dụng nó. Vì
vậy việc cung cấp cho đối tượng được đầu tư kỹ năng, phương pháp để sử dụng
nguồn đầu tư hiệu quả là việc chính quyền cần quan tâm. Ở khu vực nhạy cảm như
địa bàn nông thôn, miền núi… trình độ dân trí còn thấp, việc nâng cao dân trí, tăng
cường công tác giáo dục đào tạo, khuyến nông, khuyến công…là vấn đề tối quan
trọng tạo tiền đề cho hiệu quả của các chương trình, dự án đầu tư đang và sẽ được
đưa về địa phương.
b) Nhóm nhân tố khách quan
* Bối cảnh thực tế
Các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tiến bộ khoa học – công nghệ… đều có
ảnh hưởng đến hoạt động, kết quả và hiệu quả đầu tư. Những biến động này đôi khi
phải dẫn đến việc điều chỉnh hoặc ngưng không thực hiện các chương trình đầu tư
do không còn phù hợp.
- Môi trường đầu tư của địa phương (dịch vụ công và hành chính công)
Việc thực hiện đầu tư công liên quan đến một loạt các quy chế và thủ tục
hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý ngân sách. Về nguyên
tắc, các thủ tục hành chính cần tạo ra trình tự ổn định và rành mạnh cho hoạt động
quản lý tối ưu, tạo điều kiện cho việc thực hiện dự án được thuận lợi. Các quy định
pháp luật cần rõ ràng, minh bạch, có cách hiểu thống nhất, bảo đảm định hướng
hoạt động của dự án công đáp ứng đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
20
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện
Các đặc điểm về tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên khoáng sản,…)
và đặc điểm kinh tế xã hội (phong tục tập quán, trình độ dân trí,…) tạo nên những
lợi thế cũng như những khó khăn riêng cho các vùng, các xã trong huyện. Các vùng
khác nhau thì chính sách đầu tư khác nhau. Với những vùng khó khăn, vùng sâu
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển.
Về đặc điểm tự nhiên, nếu diện tích đất canh tác ở địa phương manh mún, bình
quân diện tích đất, bình quân diện tích đất canh tác tính trên đầu người thấp thì dẫn tới
quá trình chuyên canh sản xuất khó khăn, vốn đầu tư cũng vì thế vị xé lẻ, manh mún.
Về đặc điểm kinh tế xã hội, nếu trình độ người dân thấp thì thái độ ứng xử và
khả năng sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích sẽ bị hạn chế, dẫn tới việc đầu tư khó
đạt được hiệu quả cao. Bên cạnh đó, thu nhập của dân cư thấp thì tích lũy nội bộ
không lớn, dẫn tới nguồn đầu tư thấp, kinh tế chậm phát triển, và đó là một trong
những nguyên nhân tác động tiêu cực đến huy động vốn đầu tư và công tác đầu tư
phát triển kinh tế xã hội.
Ngược lại, nếu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương thuận lợi thì
nguồn đầu tư nhanh chóng đưa vào ứng dụng, được sử dụng một cách hợp lý, tập
trung và hiệu quả.
* Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan
Sự ủng hộ hay phản đối của công luận có tác động không nhỏ đến việc thực
hiện các chương trình đầu tư công. Mỗi chương trình, dự án được thực hiện sẽ mang
lại lợi ích và bất lợi cho những nhóm đối tượng khác nhau và do vậy cũng sẽ nhận
được sự ủng hộ và phản đối của các nhóm đối tượng tương ứng. Trên thực tế, có
những nhóm người được hưởng lợi ích lớn hơn từ các chương trình, dự án đầu tư
công, nhóm người này ủng hộ mạnh mẽ cho chương trình, dự án. Ngược lại, nhóm
người hưởng lợi ít hoặc bị thiệt hại từ dự án có xu hướng không ủng hộ hoặc phản
đối dự án. Các dự án công_đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn_ nếu bị
người dân phản đối, ngăn chặn ngay từ khâu giải tỏa mặt bằng sẽ gặp rất nhiều khó
khăn về sau.
Việc đưa chương trình dự án đầu tư công vào thực tế còn phải quan tâm tới
quan niệm, phong tục tập quán của cư dân địa phương, có thể dự án có tác dụng tốt
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
21
nhưng cộng đồng vẫn không ủng hộ do nó không phù hợp với tín ngưỡng, phong
tục của cộng đồng địa phương đó.
* Thể chế và Chính sách đầu tư công của Chính phủ, Nhà nước và của địa
phương
Nhân tố quan trọng nhất chi phối hoạt động đầu tư công trong nhóm nhân tố
khách quan là nhân tố thể chế và chính sách của Nhà nước, Chính phủ và địa
phương.
- Thể chế
Thể chế là những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội buộc mọi người
phải tuân theo (Viện ngôn ngữ học, 2000). Thể chế xã hội quy định mục đích và đạo
lý mà Nhà nước muốn đạt tới. Thể chế xã hội nước ta theo Hiến Pháp 1992 là xây
dựng và thực hiện thành công Xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, vì thế, trong chính sách phát triển đất nước, nhà
nước ta quan tâm rất lớn tới đối tượng người nghèo, địa phương nghèo và tập trung
đầu tư phát triển kinh tế các vùng khó khăn, đảm bảo yếu tố công bằng trong đầu tư
phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Thể chế được cụ thể hóa qua các văn bản pháp luật. Khung pháp luật của
hoạt động đầu tư nói chung và đầu tư công nói riêng ở nước ta được quy định qua
các văn bản chính như: Luật đầu tư (2005), Luật ngân sách nhà nước 1996 và Luật
ngân sách sửa đổi năm 2002, Nghị định 07/2003/NĐ-CP về Quản lý đầu tư và xây
dựng, Thông tư số 04/2003/TT-BKH về thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư, quyết
định 192/2001/QĐ-TTg và nghị định 19/2002/NĐ-CP về phân cấp trong chi tiêu và
quản lý đầu tư , Nghị định 106/2004/NĐ-CP quy định việc quản lý nguồn vốn tín
dụng đầu tư của Nhà nước...
Trong thể chế nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, các cơ quan
hoạt động phối hợp chặt chẽ nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong phát triển kinh
tế xã hội. Đối với hoạt động đầu tư công, khi có sự thống nhất cao giữa Bộ kế hoạch
đầu tư và Bộ tài chính với các cơ quan ban ngành Trung ương và địa phương thì
nguồn đầu tư công sẽ được đầu tư đúng mục đích, đúng đối tượng với quy mô phù
hợp, không chồng chéo, dàn trải, vì thế hiệu quả đầu tư công cũng được nâng cao.
Tương tự như thế, ở quy mô cấp huyện, để đầu tư công có hiệu quả thì cần có sự
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
22
thống nhất phối hợp chặt chẽ giữa Sở kế hoạch đầu tư với Sở Tài chính, với phòng
Tài chính-Kế toán và với các địa phương, đơn vị cá nhân tiếp nhận nguồn đầu tư.
Bên cạnh sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị, các cấp chính quyền
thì việc phân cấp trong quản lý của nhà nước cũng là một yếu tố quan trọng tác
động tới đầu tư công. Việc phân cấp thẩm quyền về tài chính cho chính quyền địa
phương mang lại những cơ hội lớn sau: Việc địa phương quản lý ngân sách có thể
giúp huy động và phân bổ nguồn lực đầu tư có hiệu quả hơn (Nếu phân cấp tốt,
nguồn vốn huy động cho đầu tư công sẽ sớm đi vào thực tiễn hơn do không phải
qua khâu trung gian và thời gian chờ đợi cấp phép, chuyển kinh phí từ cấp trên về
địa phương,…); làm cho việc cung cấp hàng hóa dịch vụ phù hợp hơn, đáp ứng tốt
hơn, sát thực hơn nhu cầu và mong muốn của địa phương, phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của địa phương.
- Chính sách
Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của nền
kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được
và cách làm để đạt được các mục tiêu đó (Đỗ Kim Chung, 2005). Các chính sách của Chính
phủ, Nhà nước và địa phương _ đặc biệt là các chính sách về đầu tư có ảnh hưởng lớn tới
mức đầu tư và hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế. Chính sách kinh tế là bộ não
chỉ huy, hướng dẫn và điều tiết sản xuất, tạo điều kiện để khai thác những tiềm năng, thế
mạnh về nguồn lực. Cơ chế chính sách đúng đắn, hợp lòng dân sẽ tạo thêm động lực cho
người lao động, các doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia tích cực đầu tư phát triển sản
xuất, tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế. Ngược lại, sẽ
triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, cũng như làm suy giảm hiệu quả hoạt động đầu tư.
Hiện tại, các chính sách chung ưu đãi đầu tư thể hiện qua các văn bản luật của các cơ
quan nhà nước đã được ban hành, một số văn bản cụ thể như luật số 35-L/CTN ngày
22/6/1994 về khuyến khích đầu tư trong nước, luật này quy định các lĩnh vực ưu đãi đầu tư
bao gồm đầu tư phát triển rừng, nông lâm ngư nghiệp; các công trình công cộng như giao
thông, y tế, giáo dục…; các vùng hải đảo, dân tộc miền núi, điều kiện kinh tế khó khăn.
Theo đó, luật cũng ban hành các chính sách ưu đãi kèm theo đối với các đối tượng đầu tư
vào các lĩnh vực đó. Ngoài ra, còn rất nhiều các thông tư, văn bản, nghị định của Chính phủ,
các bộ ban ngành như Bộ tài chính, Bộ Nông nghiệp, Bộ LĐTBXH…quy định các chính
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
23
sách ưu đãi đầu tư. Việc các chính sách này được triển khai đưa vào thực tiễn sẽ tạo điều
kiện cho các địa phương_nhất là các vùng khó khăn, và các ngành kinh tế có điều kiện tiếp
cận với nguồn vốn đầu tư, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các vùng, các ngành.
2.9 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện
2.9.1 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế ở một số nước trên thế giới
2.9.1.1 Tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế ở Hàn Quốc
Khi xét cơ cấu đầu tư các nguồn lực đầu vào cho tăng trưởng, Hàn Quốc
được xem là nước có cơ cấu đầu tư cho các yếu tố tăng trưởng kinh tế bao gồm vốn
vật chất, vốn con người và khoa học công nghệ khá cân bằng và hiệu quả. Trong
đầu tư vào tài sản vốn vật chất, có chọn lọc, tập trung đầu tư vào một số ngành với
thời hạn nhất định nhằm phát triển phục vụ xuất khẩu. Về đầu tư cho vốn con
người, Hàn Quốc được xem là khá thành công, tăng cường đầu tư cho giáo dục để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực cho các lĩnh vực
công nghệ cao. Hàn Quốc cũng là nước có mức đầu tư cao cho hoạt động nghiên
cứu và triển khai, đưa yếu tố khoa học công nghệ trở thành yếu tố đóng góp rất lớn
vào tăng trưởng. Trong thời kỳ 1987 - 1997, Hàn Quốc đầu tư 2,8% GDP cho họat
động R&D, ngang bằng với Mỹ và cao hơn Pháp. Giai đoạn 1991 - 1995 ICOR bình
quân của Hàn Quốc là 5,27, nhưng đến năm 1999 thì chỉ còn 2,5.
Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc cũng đề ra một số chính sách khác nhằm
nâng cao phúc lợi cho người lao động như: Chính sách giải quyết việc làm và phúc
lợi cho người lao động; Chính phủ khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tăng nhanh việc làm thông qua chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành
công nghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển.... Trong cuộc tái cơ cấu lại doanh nghiệp
thời kỳ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 - 1998, Chính phủ đã dành ra
một khoản ngân sách gần chục tỉ won cho việc đào tạo lại, trợ cấp xã hội, tạo thêm
chỗ làm mới cho người lao động.
2.9.1.2 Tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế ở Malaixia
Theo Báo cáo phát triển con người năm 2005 thì năm 2003 chỉ số HDI của
Malaixia là 0,796, xếp thứ 61 trong 177 nước có số liệu so sánh. Đó là thành quả từ
sự quan tâm của Chính phủ Malaixia tới các vấn đề an sinh xã hội và phúc lợi cho
người dân.
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
24
Những chính sách đầu tư thích đáng cho giáo dục đã thu được những kết quả
tích cực. Tỷ lệ dân số biết chữ năm 1970 ở Malaixia mới đạt 58%, thì đến năm
2002, tỷ lệ này đã tăng lên 94%. Đặc biệt, năm 1997, tỷ lệ học sinh tiểu học của
Malaixia đạt 100% nhóm tuổi, những trẻ em thiệt thòi ở vùng sâu, vùng xa và thiểu
năng tàn tật cũng đã có cơ hội tới trường. Một điều đáng lưu ý là tính xã hội hóa cao
trong giáo dục của Mailaixia đã giảm bớt gánh nặng chi phí cho Nhà nước mà vẫn
đạt được tiến bộ trong giáo dục.
Tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch và các dịch vụ vệ sinh đảm bảo tiêu
chuẩn ở Malaixia ngày càng tăng, đã tăng từ 71% thời kỳ 1982 - 1985 lên 89% thời
kỳ 1990 - 1996, trong đó năm 1996 có 100% dân cư thành thị được sử dụng nước
sạch và 86% cư dân nông thôn được sử dụng nước sạch.
Bên cạnh đó, Chính phủ và xã hội dân sự Malaixia đã đầu tư và quan tâm
mạnh mẽ tới việc tăng cơ hội tiếp cận cho người dân tới các dịch vụ công. Chi tiêu
công cộng cho phát triển xã hội đã tăng từ 17% trong thời kỳ 1971 - 1975 lên 25%
trong thời kỳ 1990 - 1995.
Đặc biệt, trong chính sách phát triển mới của Chính phủ Malaixia, chiến
lược xóa đói giảm nghèo sẽ được tiếp tục thực hiện, chú trọng cải thiện phân phối
thu nhập giúp người nghèo được hưởng lợi ích từ tăng trưởng. Kết quả là, từ một
đất nước có trên 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ vào đầu thập kỷ 70, đến
năm 2002, số người nghèo đói ở Malaixia chỉ còn dưới 1%.
2.9.1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng
kinh tế theo chiều sâu, trong thời gian tới, nhà nước cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư,
nâng cao hiệu quả đầu tư, đặc biệt là đầu tư công, đầu tư từ ngân sách. Giải quyết
những vấn đề liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản như chống thất thoát vốn đầu tư,
đấu thầu, chất lượng công trình xây dựng, chống đầu tư dàn trải... đã được đề cập ở
trên cũng như nâng cao chất lượng trong quá trình lựa chọn và quyết định dự án đầu
tư bởi nguyên nhân của việc đầu tư kém hiệu quả, trước hết xuất phát từ việc lựa
chọn và quyết định dự án đầu tư. Đây còn là vấn đề liên quan đến chống tham nhũng
và quản lý đầu tư hiệu quả. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, cần và có thể duy trì hệ số
ICOR hợp lý từ 3,5 - 4, muốn vậy cần phải lưu ý từ việc lựa chọn, quyết định dự án
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
25
đầu tư.
Ngoài ra, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phải gắn với cải cách doanh nghiệp nhà
nước và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, giảm thiểu sự bất hợp lý trong
phân bổ nguồn lực. Đặt mục tiêu tăng hiệu quả đầu tư thay vì quá tập trung vào
tăng vốn đầu tư.
Tăng cường đầu tư cho các vùng, địa phương có điều kiện kinh tế xuất phát
điểm thấp, cho vùng khó khăn, cho người nghèo nhằm giúp người nghèo “được
hưởng thành quả của sự phát triển”, đồng thời để vực nền kinh tế các địa phương
này lên, tạo tiền đề để địa phương có thể vững vàng tự mình bước tiếp trên con
đường phát triển.
Muốn có bước phát triển mới, duy trì tốc độ tăng trưởng dài hạn và nâng
cao chất lượng tăng trưởng, phải đầu tư ở mức cao hơn cho phát triển khoa học -
công nghệ, hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D), kích thích đổi mới công
nghệ trong doanh nghiệp và tăng hợp tác hai chiều giữa các tổ chức nghiên cứu
triển khai và doanh nghiệp.
Đầu tư cao hơn cho giáo dục - đào tạo_ đặc biệt là giáo dục đào tạo nghề.
Điều này có tác dụng nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, tăng
năng suất lao động. Đầu tư cho giáo dục - đào tạo còn nhằm tăng cường năng lực
quản lý của doanh nghiệp, của các cơ quan quản lý nhà nước, từ đó nâng mức đóng
góp vào tăng trưởng của nền kinh tế nhờ vào yếu tố năng lực quản lý, yếu tố tri
thức… trong năng suất nhân tố tổng hợp. Đầu tư cho giáo dục cần chú trọng đến cơ
cấu phân bổ, hiệu quả, chất lượng đầu tư.
2.9.2 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện ở Việt Nam
2.9.2.1 Tình hình chung
Theo TS. Nguyễn Hồng Thắng, Khoa Tài chính Nhà nước, Đại học Kinh tế
TP.HCM, “đầu tư là giải pháp duy nhất thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế -
xã hội. Bởi nó tạo ra giá trị gia tăng trong tương lai”. Tuy nhiên, sức đẩy của đồng
vốn đầu tư công cho tăng trưởng thực tế đến đâu thì còn cần phải xem xét.
Theo Bộ Tài chính, tính bình quân giai đoạn 1997-2007, tỉ lệ đầu tư phát
triển trên tổng sản phẩm nội địa (GDP) là 7,54%. Lượng vốn đầu tư liên tục tăng
trong những năm qua, năm 2000 vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế là 151,2
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
26
nghìn tỷ đồng (bằng 34,2% GDP); năm 2005 tăng lên 324 nghìn tỷ đồng (38,7%
GDP). Tốc độ tăng về vốn đầu tư thực hiện cao hơn tốc độ tăng GDP, tăng 22,3%
(giai đoạn1991 – 1995); 12,2% (1996 – 2000) và 13% (2001 – 2005). Tuy nhiên,
hiệu quả đầu tư lại thấp và ngày càng giảm, thể hiện qua chỉ số ICOR còn khá cao
và liên tục tăng, cụ thể từ 2,7 (năm 1991) tăng dần lên 3,6 (năm 1997); tăng cao đột
ngột năm 1998 và 1999 tương ứng là 5,3 và 6,1; sau giai đoạn này, chỉ số ICOR có
giảm nhưng vẫn ở mức cao so với trước giai đoạn khủng hoảng (4,9 năm 2003 và
lên cao nhất là 6.93 vào năm 2005).
Năm 2007, do thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, tỷ lệ lạm phát ở nước ta
tăng cao. Trong gói giải pháp chống lạm phát được Thủ tướng Chính phủ nêu ra đầu
năm 2008 có nhấn mạnh đến giảm bội chi ngân sách, cắt giảm đầu tư công như một
giải pháp chính chống lạm phát. Tuy nhiên, vấn đề an sinh xã hội và đầu tư phát
triển kinh tế cho người nghèo, vùng khó khăn vẫn được quan tâm đúng mức. Mục
tiêu của Chính phủ là “để người nghèo được hưởng thành quả tăng trưởng”. Theo
đó, các chính sách đầu tư công cho các vùng khó khăn vẫn được tăng cường. Nghị
quyết 30a/2008/NQ-CP ban hành ngày 27/12/2008 đã quy định chi tiết mức hỗ trợ
cho 61 huyện nghèo, nhằm đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế hướng tới phát triển
bền vững cho các huyện này. Nhà nước sẽ hỗ trợ 200.000 đồng/ha/năm tiền khoán
chăm sóc, bảo vệ rừng, hỗ trợ lần đầu giống cây lâm nghiệp từ 2 - 5 trđồng/ha, hỗ
trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mại Nhà nước để trồng rừng sản
xuất, để phát triển sản xuất, đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản.
Nhà nước hỗ trợ 10 trđồng/ha đất khai hoang, 5 trđồng/ha đất phục hóa, 10
trđồng/ha ruộng bậc thang. Hỗ trợ 1 lần toàn bộ tiền mua giống, phân bón cho việc
chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; các hộ nghèo được vay vốn tối
đa 5 trđồng/hộ với lãi suất 0% (1 lần) trong 2 năm để mua giống, 1 trđồng/hộ để
làm chuồng trại chăn nuôi hoặc tạo diện tích nuôi trồng thủy sản...
Nhà nước cũng hỗ trợ mỗi huyện trong diện 61 huyện nghèo 100 trđồng/năm
để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhất là nông, lâm, thủy đặc
sản của địa phương, thông tin thị trường cho nông dân, hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại
ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng để lao động ở các huyện nghèo tham
gia xuất khẩu lao động. Bên cạnh đó, các chính sách đặc thù về giáo dục, đào tạo,
http://luanvandaihoc.com/
0908907113
27
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang
[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

La actualidad más candente (20)

Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâmLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm
 
Đề tài ứng dụng phong thủy trong xây dựng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  ứng dụng phong thủy trong xây dựng, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  ứng dụng phong thủy trong xây dựng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài ứng dụng phong thủy trong xây dựng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
 
Luận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Luận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mớiLuận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Luận văn: Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
 
Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020
Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020
Tác Động Của Vốn Fdi Tới Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2020
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh LongLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
 
Chuyen de 3
Chuyen de 3Chuyen de 3
Chuyen de 3
 
Đề tài: Thực trạng giá đất tại một số công trình ở Vĩnh Long, 9đ
Đề tài: Thực trạng giá đất tại một số công trình ở Vĩnh Long, 9đĐề tài: Thực trạng giá đất tại một số công trình ở Vĩnh Long, 9đ
Đề tài: Thực trạng giá đất tại một số công trình ở Vĩnh Long, 9đ
 
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấpDự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
 
Luận văn: Đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Luận văn: Đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vữngLuận văn: Đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Luận văn: Đô thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
 
Luận văn: Nghiên cứu giảm nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!
Luận văn: Nghiên cứu giảm  nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!Luận văn: Nghiên cứu giảm  nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!
Luận văn: Nghiên cứu giảm nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!
 
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
 
Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bảnGiải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú VangLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
 
Đề án lập kế hoạch kinh doanh TRẠM XĂNG DẦU - trường TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh TRẠM XĂNG DẦU - trường TOPICAĐề án lập kế hoạch kinh doanh TRẠM XĂNG DẦU - trường TOPICA
Đề án lập kế hoạch kinh doanh TRẠM XĂNG DẦU - trường TOPICA
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon Tum
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon TumLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon Tum
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, Kon Tum
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vũ Qu...
Luận văn: Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vũ Qu...Luận văn: Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vũ Qu...
Luận văn: Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vũ Qu...
 
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải Phòng
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải PhòngLuận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải Phòng
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải Phòng
 
Luận án: Kinh tế nông thôn phát triển ở huyện phía tây Hà Nội
Luận án: Kinh tế nông thôn phát triển ở huyện phía tây Hà NộiLuận án: Kinh tế nông thôn phát triển ở huyện phía tây Hà Nội
Luận án: Kinh tế nông thôn phát triển ở huyện phía tây Hà Nội
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh KhêLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
 

Destacado

Seminario MYPES: Gonzalo Arroita
Seminario MYPES: Gonzalo ArroitaSeminario MYPES: Gonzalo Arroita
Seminario MYPES: Gonzalo Arroita
PNUDARTBolivia
 
Ferramentas eformador
Ferramentas eformadorFerramentas eformador
Ferramentas eformador
Rita Pinto
 

Destacado (6)

Seminario MYPES: Gonzalo Arroita
Seminario MYPES: Gonzalo ArroitaSeminario MYPES: Gonzalo Arroita
Seminario MYPES: Gonzalo Arroita
 
Ferramentas eformador
Ferramentas eformadorFerramentas eformador
Ferramentas eformador
 
Domino geometrico
Domino geometricoDomino geometrico
Domino geometrico
 
Domino geometrico
Domino geometricoDomino geometrico
Domino geometrico
 
P2P Lookup Protocols
P2P Lookup ProtocolsP2P Lookup Protocols
P2P Lookup Protocols
 
A Fast and Inexpensive Particle Swarm Optimization for Drifting Problem-Spaces
A Fast and Inexpensive Particle Swarm Optimization for Drifting Problem-SpacesA Fast and Inexpensive Particle Swarm Optimization for Drifting Problem-Spaces
A Fast and Inexpensive Particle Swarm Optimization for Drifting Problem-Spaces
 

Similar a [Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Similar a [Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang (20)

Mở Rộng Cho Vay Đối Với Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Agribank Huyện Vĩnh Linh,...
Mở Rộng Cho Vay Đối Với Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Agribank Huyện Vĩnh Linh,...Mở Rộng Cho Vay Đối Với Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Agribank Huyện Vĩnh Linh,...
Mở Rộng Cho Vay Đối Với Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Agribank Huyện Vĩnh Linh,...
 
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nướcLuận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang.pdf
Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang.pdfNâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang.pdf
Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang.pdf
 
LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...
LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...
LA01.038_Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới ...
 
Luận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may
Luận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt mayLuận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may
Luận văn: Chiến lược thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu ...
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
 
Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn oda tại thành phố Hà Nội.doc
Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn oda tại thành phố Hà Nội.docThực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn oda tại thành phố Hà Nội.doc
Thực trạng và giải pháp huy động và sử dụng vốn oda tại thành phố Hà Nội.doc
 
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên PhướcQuản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
 
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên PhướcLuận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
 
Quản lý nhà nước đối với đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Namv.doc
Quản lý nhà nước đối với đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Namv.docQuản lý nhà nước đối với đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Namv.doc
Quản lý nhà nước đối với đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Namv.doc
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG  VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG  VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI HẢI PHÒNG
 
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOTĐề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
 
Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm phát triển qu...
Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm phát triển qu...Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm phát triển qu...
Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại trung tâm phát triển qu...
 
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docxĐề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...
 

Más de Thư viện luận văn đại hoc

[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
Thư viện luận văn đại hoc
 

Más de Thư viện luận văn đại hoc (7)

[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
[Luanvandaihoc.com] Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
 
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
[Luanvandaihoc.com]thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu t...
 
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
 
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
[Luanvandaihoc.com]một số định hướng cho kế toán việt nam trong tiến trình hộ...
 
224482
224482224482
224482
 

[Luanvandaihoc.com]thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động, tỉnh bắc giang

  • 1. Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O trêng ®¹I häc n«ng nghiÖp hµ néi ------  ------ TRẦN THỊ NHƯ NGỌC luËn v¨n tèt nghiÖp ®¹i häc THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG HÀ NỘI - 2009
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Trần Thị Như Ngọc http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 i
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước nhất, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & PTNT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung – Giảng viên khoa Kinh tế và PTNT – Người thầy giáo đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Sơn Động, ban lãnh đạo các cấp, các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện Trần Thị Như Ngọc http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 ii
  • 4. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài đi sâu nghiên cứu tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Hướng nghiên cứu chính của đề tài là tập trung tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho phát triển các ngành kinh tế (Nông nghiệp, Công nghiệp, Thương mại – Dịch vụ) của huyện, từ thực trạng đó đưa ra những định hướng giải pháp đối với vấn đề đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện. Để bước vào nghiên cứu thực tế, tác giả đã tìm hiểu và góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện. Trong đó, các khái niệm được tìm hiểu qua nhiều góc độ, cách nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu trước đây. Đồng thời, từ các khái niệm về đầu tư, phát triển kinh tế, khái niệm về huyện, huyện nghèo, các quan điểm về đầu tư công, đề tài bước đầu khái quát hóa khái niệm về đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện nói chung và đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện nghèo nói riêng. Trong quá trình tiến hành, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp SWOT làm phương pháp trung tâm cho nghiên cứu. Phương pháp thống kê mô tả dùng để mô tả tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện dưới góc độ nguồn vốn đầu tư, kết quả đầu tư và sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của nguồn đầu tư công trên địa bàn huyện. Phương pháp SWOT dùng trong nghiên cứu đánh giá định tính tình hình đầu tư công trên địa bàn, các đánh giá này được thu thập từ góc độ người đầu tư và người thụ hưởng đầu tư. Từ thực trạng và phân tích SWOT, đề tài có cơ sở để đề ra các định hướng giải pháp cho vấn đề đầu tư công của địa phương. Qua nghiên cứu thực tế, tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có những đặc điểm sau: Đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện tăng dần về quy mô vốn trong giai đoạn 2000-2008. Các chương trình đầu tư chủ yếu ở đây là chương trình 135, 134, WB, JBIC…Nguồn vốn đầu tư chủ yếu trên địa bàn huyện vẫn là nguồn đầu tư từ NSNN. Cơ cấu đầu tư tập trung chủ yếu cho ngành nông nghiệp. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu được chú trọng thời gian qua là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Vấn đề đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công cơ bản còn yếu… Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào biến động thời tiêt và khó ước đoán. Hiệu quả http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 iii
  • 5. đầu tư cao nhất là đầu tư cho TM-DV. Tuy nhiên tồn tại cơ bản trong đầu tư công của huyện là sự manh mún, dàn trải trong sử dụng vốn đầu tư. Để khắc phục được những tồn tại và phát huy điểm mạnh, tận dụng được các cơ hội trong đầu tư công nhằm phát triển kinh tế của huyện, đề tài nêu lên những định hướng giải pháp về công tác quy hoạch trong đầu tư, lĩnh vực đầu tư, phương thức đầu tư và phương thức huy động vốn đầu tư, các giải pháp cơ bản là: Đầu tư tập trung, dứt điểm. Tiếp tục nâng cao CSHT, chú trọng đầu tư cho đào tạo nghề. Cần hướng dẫn người thụ hưởng đầu tư phương thức sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài chủ yếu dừng lại ở mô tả thực trạng và những đánh giá định tính về đầu tư công cho phát triển các ngành trong nền kinh tế huyện, hướng nghiên cứu mở ra với đề tài là đi sâu đánh giá các dự án, chương trình đầu tư trong từng ngành theo dòng dự án, nếu có thể sẽ sử dụng phương pháp đánh giá dự án theo dòng thời gian để định lượng chất lượng công trình đầu tư. Đồng thời, đi sâu tìm hiểu chi tiết vào một số chương trình đầu tư công trên địa bàn huyện ví dụ như chương trình tín dụng ưu đãi cho người nghèo, chương trình khuyến công, khuyến nông, chương trình đào tạo nghề… Bên cạnh đó, nếu phát triển mở rộng, người nghiên cứu có thể tham khảo thêm về phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội và áp dụng vào đánh giá hiệu quả đầu tư công trên địa bàn. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 iv
  • 6. MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết....................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................2 1.4 Giả thiết và giả thuyết nghiên cứu....................................................................2 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3 PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN..................................................................................4 2.1 Một số khái niệm..............................................................................................4 2.1.1 Phát triển kinh tế và Phát triển kinh tế huyện......................................4 2.1.2 Đầu tư công và đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện....................4 2.2 Vai trò của đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện........................................7 2.3 Vai trò của nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế................................9 2.4 Phương pháp tiếp cận ......................................................................................9 2.5 Nội dung nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế................................11 2.5.1 Nghiên cứu tình hình chung của địa bàn..............................................11 2.5.2 Nghiên cứu các chính sách đầu tư công................................................11 2.5.3 Nghiên cứu nội dung của đầu tư công...................................................11 2.5.4 Nghiên cứu tác động của đầu tư công tới phát triển kinh tế...............16 2.5.5 Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện...........................................................16 2.6 Đặc điểm của đầu tư công...............................................................................16 2.7 Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư công...........................................17 2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện............19 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 v
  • 7. 2.9 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện ...........................24 2.9.1 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế ở một số nước trên thế giới..............................................................................................................24 2.9.2 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện ở Việt Nam. 26 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................30 3.1 Đặc điểm của huyện Sơn Động.......................................................................30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên...................................................................................30 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội.........................................................................34 3.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.....................................................40 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin...........................................................41 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin.................................................................44 3.2.4 Phương pháp phân tích.........................................................................44 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................47 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................48 4.1 Đặc điểm chung của huyện Sơn Động............................................................48 4.2 Tình hình thực hiện các chính sách đầu tư công của huyện............................50 4.2.1 Các chính sách của Chính phủ..............................................................50 4.2.2 Các văn bản thể hiện định hướng, chủ trương thực thi chính sách đầu tư công của tỉnh Bắc Giang và huyện Sơn Động...........................................54 4.3 Thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động.....................57 4.3.1 Tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.....................57 4.3.2 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển chung của các ngành kinh tế ...........................................................................................................................61 4.3.3 Tình hình đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động.64 4.3.4 Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành công nghiệp – xây dựng huyện Sơn Động..............................................................................................................69 4.3.4.1Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành công nghiệp.................69 a)Tình hình chung...........................................................................................70 4.3.4.2.Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành xây dựng của huyện. .72 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 vi
  • 8. 4.3.5 Tình hình đầu tư công cho phát triển thương mại dịch vụ huyện Sơn Động..................................................................................................................75 4.4 Tác động của đầu tư công tới sự phát triển kinh tế của huyện........................78 4.4.1 Hiệu quả kinh tế của nguồn vốn đầu tư công cho các ngành kinh tế huyện Sơn Động...............................................................................................78 4.4.2 Hiệu quả kinh tế của nguồn vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động...............................................................................................78 4.4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Sơn Động giai đoạn 2000 - 2008..........................................................79 4.5 Những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức trong hoạt động đầu tư công và tiếp cận đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện......................................82 4.5.1 Đánh giá từ góc độ đơn vị đầu tư công..................................................82 4.5.2 Đánh giá từ góc độ người thụ hưởng đầu tư công................................86 4.6 Định hướng giải pháp đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện.............89 4.6.1 Quan điểm định hướng đầu tư công......................................................89 4.6.2 Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công..............89 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................97 5.1 Kết luận..........................................................................................................97 5.2 Kiến nghị........................................................................................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................99 PHỤ LỤC..........................................................................................................................102 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 vii
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Sơn Động giai đoạn 2006 – 2008.............................................................................................................31 Bảng 3.2 Tình hình tài nguyên tự nhiên–xã hội huyện Sơn Động năm 2008 .....................................................................................................................33 Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Sơn Động giai đoạn 2006 – 2008 (*)....................................................................................................36 Bảng 3.4 Tình hình cơ sở vật chất của huyện Sơn Động năm 2008............37 Bảng 3.5 Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2006 – 2008 (**)..........................................................................39 Bảng 4.1 Vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo nguồn đầu tư và theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2000 - 2008.......................59 Bảng 4.2 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển chung của các ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2008..............................................................................62 Bảng 4.3 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển ngành nông nghiệp của huyện phân theo nguồn đầu tư giai đoạn 2000 – 2008.................................65 Bảng 4.4 Tình hình đầu tư công cho sự phát triển ngành nông nghiệp của huyện phân theo lĩnh vực nội bộ ngành giai đoạn 2000 – 2008...................65 Bảng 4.5 Kết quả đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................68 Bảng 4.6 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................69 Bảng 4.7 Tình hình đầu tư công cho phát triển công nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008........................................................................70 Bảng 4.8 Kết quả đầu tư công cho phát triển công nghiệp của huyện giai đoạn 2000 – 2008........................................................................................71 Bảng 4.9 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển công nghiệp của huyện giai đoạn 2000 – 2008........................................................................................72 Bảng 4.10 Tình hình đầu tư công cho phát triển ngành xây dựng của huyện giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................73 Bảng 4.11 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển ngành xây dựng của huyện giai đoạn 2000 – 2008.................................................................................74 Bảng 4.12 Tình hình đầu tư công cho phát triển Thương mại – Dịch vụ của huyện giai đoạn 2000 – 2008.......................................................................75 Bảng 4.13 Kết quả đầu tư công cho phát triển thương mại dịch vụ của huyện giai đoạn 2000 – 2008.......................................................................76 Nhìn nhận đầu tư không chỉ nhìn nhận dưới góc độ kết quả mà còn phải nhìn nhận ở góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội. Bảng 4.14 thể hiện hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư công cho phát triển thương mại dịch vụ kinh doanh của huyện.....................................................................................................77 Bảng 4.14 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển TM – DV của huyện giai đoạn 2000 – 2008........................................................................................77 Bảng 4.15 So sánh hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu tư công cho các ngành kinh tế huyện Sơn Động.............................................................................78 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 viii
  • 10. Bảng 4.16 Hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008........................................................................79 Bản 4.17 Kết quả sản xuất kinh doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008......................................................81 Bảng 4.18 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công cho phát triển kinh tế Sơn Động dưới góc độ người đầu tư.........................83 Bảng 4.19 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công cho phát triển kinh tế Sơn Động dưới góc độ người thụ hưởng đầu tư........87 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 ix
  • 11. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quan hệ giữa đầu tư công cộng và đầu tư tư nhân...................10 Hình 2.2 Nội dung của đầu tư công........................................................11 Hình 4.1 Vốn đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo chương trình đầu tư giai đoạn 2000 – 2008 .............................................60 (ĐVT: Triệu đồng)..................................................................................60 Hình 4.2 Cơ cấu vốn đầu tư cho sự phát triển chung các ngành kinh tế huyện Sơn Động phân theo nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2008.................61 Hình 4.3 Cơ cấu đầu tư công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2000 – 2008..............................................................................67 DANH MỤC CÁC HỘP HỘP 4.1: Như vậy thì làm sao có nhiệt huyết với dân với huyện được… ...............................................................................................................82 HỘP 4.2: Hỗ trợ hôm nay có khác gì bao cấp ngày xưa đâu.................83 HỘP 4.3: Nhiều người ỉ lại vào đầu tư của Nhà nước…trông chờ sao được.......................................................................................................86 HỘP 4.4: Đầu tư phải chú tâm tới đối tượng có khả năng phát triển sản xuất........................................................................................................87 HỘP 4.5: Đầu tiên phải làm đường, làm tới đâu chắc tới đó.................89 HỘP 4.6: Đầu tư phải đủ lượng vốn, phải dạy người ta cách dùng lượng vốn đó....................................................................................................90 HỘP 4.7: Không có tư vấn thì vay thế chứ vay nữa cũng không có ý nghĩa gì..................................................................................................90 HỘP 4.8: Luôn phải có vốn đối ứng của dân.........................................90 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 x
  • 12. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV BQ CC CN-XD-TTCN CSHT ĐH ĐVT GD – ĐT GTSX HTX KD KT – XH KTTB LĐ LĐTBXH NN NN & PTNT NSNN NSĐP NSTW SL TC – KH TN – MT TTLL Trđ UBND Bảo vệ thực vật Bình quân Cơ cấu Công nghiệp - Xây dựng - Tiểu thủ công nghiệp Cơ sở hạ tầng Đại học Đơn vị tính Giáo dục - Đào tạo Giá trị sản xuất Hợp tác xã Kinh doanh Kinh tế - Xã hội Kỹ thuật tiến bộ Lao động Lao động thương binh xã hội Nông nghiệp Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương Ngân sách trung ương Số lượng Tài chính - kế hoạch Tài nguyên - Môi trường Thông tin liên lạc Triệu đồng Uỷ ban nhân dân http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 xi
  • 13. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Hơn hai mươi năm sau đổi mới, đất nước ta đang chuyển mình từng ngày, nền kinh tế bước dần sang cơ chế thị trường, tăng trưởng kinh tế ổn định. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế vẫn chưa đồng đều giữa các vùng, các thành phần kinh tế. Khu v c nông thôn, nh t là các t nh mi n núi, vùng sâu vùng xa còn nhi u khóự ấ ỉ ề ề kh n, kinh t ch m phát tri n, t l h nghèo còn nhi u. phát tri n nh ng aă ế ậ ể ỷ ệ ộ ề Để ể ữ đị ph ng thu c các khu v c này, m t trong nh ng y u t quy t nh chính là chínhươ ộ ự ộ ữ ế ố ế đị sách ut c a nhà n c. u t công là m t trong hai l nh v c ut trong n n kinhđầ ư ủ ướ Đầ ư ộ ĩ ự đầ ư ề t . các vùng khó kh n, các n v t nhân th ng e ng i trong ut do lo s r i ro,ế Ở ă đơ ị ư ườ ạ đầ ư ợ ủ vì v y, nh ng vùng này, u t c a Chính ph , t nh và huy n là y u t c n b n ti nậ ở ữ đầ ư ủ ủ ỉ ệ ế ố ă ả ề cho s phát tri n “c t cánh”. u t công s t o ra môi tr ng thu n l i, khuy nđề ự ể ấ Đầ ư ẽ ạ ườ ậ ợ ế khích các thành ph n kinh t , c bi t là khu v c kinh t t nhân phát huy h t khầ ế đặ ệ ự ế ư ế ả n ng c a mình, cùng tham gia vào quá trình phát tri n chung c a c ng ng.ă ủ ể ủ ộ đồ Sơn Động là huyện vùng cao, nằm ở khu vực Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành ph B c Giang 80 km. N i ây có g n 43% dân c thu c 14 dânố ắ ơ đ ầ ư ộ t c thi u s . Kinh t c a huy n phát tri n ch m. Bình quân m c t ng giá tr s n xu tộ ể ố ế ủ ệ ể ậ ứ ă ị ả ấ h ng n m là 8%, th p h n bình quân c a t nh. Trong nh ng n m qua, huy n ã cằ ă ấ ơ ủ ỉ ữ ă ệ đ đượ s quan tâm h tr , u t c a Nhà n c, các c p chính quy n b ng nhi u hình th c,ự ỗ ợ đầ ư ủ ướ ấ ề ằ ề ứ nhi u ch ng trình d án, nh ng d án l n ph i k t i nh ch ng trình 135, 327, dề ươ ự ữ ự ớ ả ể ớ ư ươ ự án Gi m nghèo do Ngân hàng th gi i WB h tr … n h t n m 2007, các d ánả ế ớ ỗ ợ Đế ế ă ự ch ng trình ã mang l i nhi u i thay cho mi n tnày, cbi t là s c i thi n ángươ đ ạ ề đổ ề đấ đặ ệ ự ả ệ đ k v c s h t ng ph c v phát tri n kinh t -xã h i và i s ng c a ng bào ây.ể ề ơ ở ạ ầ ụ ụ ể ế ộ đờ ố ủ đồ ở đ Tuy nhiên, nn m 2008, huy n S n ng v n n m trong 61 huy n nghèo nh t c a cđế ă ệ ơ Độ ẫ ằ ệ ấ ủ ả n c, t l nghèo c a S n ng v n chi m t i 49.87%, trong khi ó c n c ch chi mướ ỷ ệ ủ ơ Độ ẫ ế ớ đ ả ướ ỉ ế 23% (chu n nghèo 2005), c bi t các vùng cao, tình tr ng ói giáp h t v n th ngẩ đặ ệ ở ạ đ ạ ẫ ườ xuyên x y ra. Nh v y, bên c nh nh ng k t qu nhìn th y c, u t công âyả ư ậ ạ ữ ế ả ấ đượ đầ ư ở đ th c s ã t c gì và còn gì b t c p?ự ự đ đạ đượ ấ ậ ã t lâu, các ch ng trình ut công ã c các t p chí, ph ng ti n truy nĐ ừ ươ đầ ư đ đượ ạ ươ ệ ề thông và các h i th o phân tích r t nhi u, nh ng ch a có m t nghiên c u nào th c sộ ả ấ ề ư ư ộ ứ ự ự http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 1
  • 14. i sâu vào ánh giá và ra nh h ng nh m t ng hi u qu u t công cho m tđ đ đề đị ướ ằ ă ệ ả đầ ư ộ huy n nghèo nh huy n S n ng.ệ ư ệ ơ Độ Nghiên cứu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động sẽ giúp chúng ta giải đáp những câu hỏi trên, đồng thời nghiên cứu sẽ là cơ sở thực tiễn cho định hướng chính sách đầu tư của chính phủ, chính quyền các cấp để phát triển kinh tế của huyện. Vì những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, đề xuất được các định hướng giải pháp phù hợp để tăng tính hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện. - Tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất định hướng giải pháp để tăng cường tính hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý luận nào làm rõ vấn đề đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện? Thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động trong những năm qua như thế nào? Định hướng giải pháp nào để tăng cường tính hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động? 1.4 Giả thiết và giả thuyết nghiên cứu * Giả thiết Đề tài không tính đến giá trị thời gian của tiền. * Giả thuyết Tăng đầu tư làm tăng năng suất sản xuất và tăng trưởng kinh tế. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 2
  • 15. Đầu tư công khắc phục được những thất bại của thị trường. 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát triển kinh tế, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của đầu tư công cho phát triển kinh tế ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Đối tượng khảo sát chủ yếu là các đơn vị cung cấp và đơn vị tiếp nhận, thực hiện nguồn đầu tư công cho phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu * Nội dung: Nghiên cứu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư dưới hình thức đầu tư bằng vốn. Nghiên cứu thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện dưới góc độ lĩnh vực (ngành) mà nguồn đầu tư tác động, trong đó, với ngành công nghiệp, chỉ tính đầu tư công cho những lĩnh vực, đối tượng mà giá trị sản xuất của lĩnh vực, đối tượng đó được tính vào giá trị sản xuất công nghiệp của huyện. * Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 10/01/2009 đến 18/6/2009 Số liệu bao gồm những thông tin cập nhật ở các tài liệu đã công bố qua các năm, tập trung chủ yếu trong những năm 2000, 2005 và 3 năm gần đây; các số liệu điều tra trực tiếp từ các cơ quan đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư. Đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2020. * Không gian: Nghiên cứu tại Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 3
  • 16. PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Phát triển kinh tế và Phát triển kinh tế huyện Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi nền kinh tế đạt ở mức độ cao hơn cả về cơ cấu, chủng loại, bao gồm cả về lượng và chất. Nền kinh tế phát triển không những có nhiều hơn về đầu ra, đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp hơn về tổ chức và thể chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về sản phẩm và dịch vụ. Như vậy, phát triển kinh tế là một quá trình, không phải trong trạng thái tĩnh. Quá trình thay đổi của nền kinh tế của một huyện chịu sự tác động của quy luật thị trường, chính sách can thiệp của Chính phủ, nhận thức và ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra (Bruce H.1988). 2.1.2 Đầu tư công và đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện 2.1.2.1 Khái niệm Đầu tư Đầu tư, trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường năng lực sản xuất tương lai. Đầu tư, vì thế, còn được gọi là hình thành tư bản hoặc tích lũy tư bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tư bản làm tăng năng lực sản xuất vật chất mới được tính. Còn tăng tư bản trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất động sản bị loại trừ. Việc gia tăng tư bản tư nhân (tăng thiết bị sản xuất) được gọi là đầu tư tư nhân. Việc gia tăng tư bản xã hội được gọi là đầu tư công cộng. Theo cách hiểu của kinh tế đầu tư, đầu tư là sự từ bỏ các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt được kết quả đó. (Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, 2007). Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ… Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng công trình giao thông, thông tin…làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế. Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, khoa http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 4
  • 17. học công nghệ… Như vậy, có thể hiểu rằng đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó. 2.1.2.2 Khái niệm đầu tư công Khái niệm đầu tư công được xây dựng theo các tính chất của quan hệ sở hữu vốn, khu vực đầu tư, hiệu quả đầu tư và đối tượng đầu tư. Cách thứ nhất: Theo đối tượng sở hữu vốn, hoạt động đầu tư sử dụng vốn thuộc sở hữu nhà nước được gọi là đầu tư công, thuộc sở hữu tư nhân gọi là đầu tư tư nhân. Đây cũng chính là cách tiếp cận đầu tư công của Dự thảo Luật đầu tư công (8/2007) thì “Đầu tư công là đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước vào các ngành, lĩnh vực phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích kinh doanh”. Như vậy, định nghĩa này tiếp cận đầu tư công theo góc độ chủ thể quản ly Nhà nước, nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của nhà nước đối với hoạt động đầu tư công. Cách thứ hai: Theo khu vực đầu tư, nền kinh tế bao gồm hai khu vực là Công cộng và tư nhân. Hoạt động đầu tư thuộc khu vực công cộng gọi là đầu tư công cộng, hoạt động đầu tư thuộc khu vực tư nhân gọi là đầu tư tư nhân. Cách thứ ba : Nhìn từ góc độ hiệu quả của đầu tư, kinh tế học vĩ mô cho rằng : đầu tư làm gia tăng tư bản xã hội gọi là đầu tư công cộng_hay còn gọi là đầu tư công. Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của đầu tư. Cách thứ tư : Xét theo đối tượng thụ hưởng đầu tư và đầu ra của đầu tư, các hoạt động sản xuất ra hàng hóa công cộng gọi là đầu tư công, các hoạt động sản xuất ra hàng hóa tư nhân gọi là đầu tư tư nhân. Tiếp cận theo góc độ này, kinh tế công cộng cho rằng: đặc trưng chủ yếu của hàng hóa, dịch vụ công là hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, cộng đồng, việc tiến hành hoạt động cung cấp hàng hóa ấy có thể do nhà nước trực tiếp đảm nhận, trao quyền cung cấp hàng hóa công cho các cá nhân hoặc Nhà nước tài trợ công cho khu vực tư để cung cấp hàng hóa công. Theo cách tiếp cận này, hoạt động đầu tư công là hoạt động đầu tư cung cấp hàng hóa công, có thể do chủ thể Nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm dưới sự quản lý, hỗ trợ và định hướng của Nhà nước nhằm mục đích phục vụ lợi ích chung của xã hội, cộng đồng. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 5
  • 18. Điều 70, chương VII, Luật đầu tư (2005) của nước ta quy định: “Tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế được bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định. Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ các hoạt động công ích và danh mục sản phẩm, dịch vụ công ích.” Điều này có nghĩa là, Nhà nước không độc quyền trong lĩnh vực đầu tư cung cấp hàng hóa dịch vụ công, Nhà nước có thể xã hội hóa hoạt động này bằng việc trao một phần việc đầu tư cung cấp hàng hóa công cho khu vực phi Nhà nước thực hiện. Có thể thấy rằng, dù tiếp cận ở góc độ khác nhau thì đầu tư công đều hướng đến mục tiêu chung là đầu tư phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của xã hội, của cộng đồng, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo, quản lý, điều tiết và giám sát các hoạt động đầu tư này. Trong đề tài này, khái niệm đầu tư công được nhìn nhận theo phương thức thứ tư. Như vậy, đầu tư công có thể hiểu như sau: đầu tư công là những hoạt động đầu tư nhằm phục vụ nhu cầu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, do Nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện. 2.1.2.3 Đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Đầu tư công cho phát triển kinh tế là một bộ phận của đầu tư công. Đầu tư công cho phát triển kinh tế bao gồm đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội; đầu tư và hỗ trợ vốn cho các đơn vị kinh tế; góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp; thành lập quỹ hỗ trợ phát triển và dự trữ nhà nước. Ở nước ta, huyện là đơn vị hành chính trực tiếp quản lý tới cấp xã/phường, thị trấn và tiếp cận tới cấp tỉnh. Huyện vẫn được coi là đơn vị cơ bản để phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế huyện có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế của tỉnh, vùng, quốc gia. Huyện nghèo là huyện có tỷ lệ hộ nghèo lớn hơn 50%, nguyên nhân chủ yếu là do các huyện này đều nằm ở vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiên rộng, nhưng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; dân số đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 6
  • 19. thu nhập thấp, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp nhưng trình độ sản xuất còn lạc hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừa kém; thu ngân sách trên địa bàn huyện thấp. Các nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút được các doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở một bộ phận cán bộ và dân cư còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vươn lên. Đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện nghèo là những hoạt động đầu tư do Nhà nước đảm nhận hay ủy quyền, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng (huyện), tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân thuộc các huyện nghèo, đưa nền kinh tế của huyện phát triển, tạo điều kiện cho huyện vươn lên giảm nghèo, thoát nghèo, tiến tới phát triển bền vững. 2.2 Vai trò của đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Kinh tế học từ cổ điển đến hiện đại đều coi đầu tư là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trưởng. Đầu tư công bao gồm vai trò của đầu tư nói chung và đầu tư cho công cộng nói riêng. *Vai trò của đầu tư nói chung - Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Học thuyết kinh tế hiện đại đã nghiên cứu và giải đáp thành công quan hệ nhân quả giữa đầu tư và phát triển kinh tế. Họa thuyết khẳng định: đầu tư là chìa khóa của tăng trưởng kinh tế. Qua phân tích các nhà kinh tế học đã rút ra rằng giữa đàu tư và tăng trưởng có mối quan hệ tỉ lệ. Mối quan hệ này thể hiện qua hệ số ICOR ICOR = ΔI / ΔGDP Trong đó: ΔI : Mức tăng của vốn đầu tư ΔGDP: Mức tăng của GDP ICOR phản ánh cứ tăng thêm một đồng vốn đầu tư thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng GDP. Nếu ICOR không đổi thì GDP tăng khi đầu tư tăng. Do đó, đầu tư là chìa khóa cho sự tăng trưởng. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 7
  • 20. - Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Mục tiêu cuối cùng của đầu tư là tạo ra hiệu quả cao, tăng trưởng kinh tế lớn do đó đầu tư phải tập trung vào những ngành có lợi suất đầu tư lớn. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới là muốn tăng trưởng nhanh với tốc độ trung bình 8-10% thì cần đầu tư vào khu công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, vì sự phát triển cân đối của nền kinh tế, không thể chỉ vì tập trung vào công nghiệp, dịch vụ mà còn phải xem xét cân đối đầu tư cho nông nghiệp. - Đầu tư tác động đến cơ cấu lãnh thổ Đầu tư có thể giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa những vùng lãnh thổ, đặc biệt là giải quyết về cơ sở vật chất kỹ thuật, đời sống văn hóa xã hội của người dân. Việc đầu tư giải quyết mất cân đối giữa các vùng miền thường được thực hiện bởi vốn đầu tư của nhà nước, thông qua những định hướng chính sách chung…Muốn tăng trưởng không chỉ phải đầu tư vào những ngành mũi nhọn mà còn phải đầu tư với một cơ cấu lãnh thổ hợp lý. *Vai trò của đầu tư công nói riêng - Khắc phục những thất bại của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo-đặc biệt là trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ công Đầu tư công là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội của Chính phủ, nó có tác dụng khắc phục những thất bại của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (hạn chế độc quyền; vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội; điều hành các yếu tố ngoại ứng; khắc phục những thất bại về thông tin thị trường; điều tiết thị trường bảo hiểm, thị trường vốn, thị trường phụ trợ,…do thị trường cạnh tranh không hoàn hảo; điều chỉnh tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và sự mất cân bằng nền kinh tế…). Trong nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân thường không muốn tham gia vào việc cung cấp các hàng hóa công do khó thu lợi. Những hàng hóa công này thường là các công trình hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội như: đường xá, cầu cống, tr ng h c, b nh vi n… Vai trò c a nh ng hàng hóa công này là vô cùng quanườ ọ ệ ệ ủ ữ tr ng vì n u không có h th ng h t ng giao thông thì n n kinh t không v n hànhọ ế ệ ố ạ ầ ề ế ậ c, không có h th ng công trình tr ng h c, b nh vi n, nhà v n hóa ph c v phátđượ ệ ố ườ ọ ệ ệ ă ụ ụ tri n con ng i thì yêu c u phát tri n xã h i c ng không c áp ng… Ho t ngể ườ ầ ể ộ ũ đượ đ ứ ạ độ u t công c a nhà n c là nh m cung c p nh ng hàng hóa công nên vai trò c a ho tđầ ư ủ ướ ằ ấ ữ ủ ạ ng này i v i phát tri n kinh t - xã h i là không th ph nh n c.độ đố ớ ể ế ộ ể ủ ậ đượ http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 8
  • 21. -Phân phối lại thu nhập và hàng hóa khuyến dụng Đầu tư công còn có tác dụng phân phối lại thu nhập và hàng hóa khuyến dụng dưới các hình thức đầu tư như trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt… Thông qua hoạt động đầu tư, Chính phủ, cơ quan nhà nước các cấp sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện giúp huyện định hướng phát triển sản xuất, định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh, điều tiết thị trường, điều chỉnh đời sống xã hội. Với huyện nghèo, xuất phát điểm của huyện thấp thì nguồn vốn đầu tư công thực sự là nguồn đầu tư tối quan trọng giúp huyện vực dậy nền kinh tế, đứng vững và phát triển. 2.3 Vai trò của nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế Nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện có vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò đó được thể hiện qua các điểm sau: - Cung cấp thông tin về thực trạng đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện, làm cơ sở cho việc ra các quyết định và hoạch định đúng đắn cho chính sách đầu tư và thực hiện đầu tư cho sự phát triển kinh tế của huyện. - Đưa ra các khuyến nghị cho định hướng chiến lược, chính sách, định hướng giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả của đầu tư công cho sự phát triển kinh tế của huyện. 2.4 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu đầu tư được tiếp cận theo hai khu vực kinh tế. Dựa trên cơ chế phân bổ các nguồn lực kinh tế, kinh tế học chia nền kinh tế thành hai khu vực kinh tế: công cộng và tư nhân. Khu vực kinh tế tư nhân bao gồm các hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp…sẽ quyết định cơ cấu sản xuất – kinh doanh của mình theo tín hiệu thị trường. Khu vực kinh tế công sẽ can thiệp vào các lĩnh vực đầu tư công như phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nhân lực, đào tạo, chuyển giao…để hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển (Đỗ Kim Chung, 2008, Kim Thị Dung, 2007). http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 9
  • 22. Trong nền kinh tế mở, nhiều hoạt động kinh tế có sự tham gia của tư nhân, chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Do đó, phạm vi của khu vực công cộng cũng được mở rộng. Theo quyết định 136/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cải cách hành chính nhà nước thì: “Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, nhưng không phải vì thế mà mọi công việc về dịch vụ công đều do cơ quan nhà nước trực tiếp đảm nhận. Trong từng lĩnh vực định rõ những công việc mà Nhà nước phải đầu tư và trực tiếp thực hiện, những công việc cần phải chuyển để các tổ chức xã hội đảm nhiệm. Nhà nước có các chính sách, cơ chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội và nhân dân trực tiếp làm các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ và kiểm tra, kiểm soát của cơ quan hành chính nhà nước”. Ngày nay, sự phát triển đa dạng của thị trường tài chính và các hình thức đầu tư, sở hữu hỗn hợp, hợp tác đa phương, liên doanh, liên kết, BOT…gắn kết khu vực công cộng và khu vực tư nhân, làm cho ranh giới giữa hai khu vực này ngày càng mờ nhạt. Trên thực tế, dù lớn hay nhỏ, khu vực công cộng luôn tồn tại gắn liền với khu vực tư nhân. Trong đề tài này, khi nghiên cứu phát triển kinh tế của huyện, chúng tôi xem xét sự can thiệp của khu vực kinh tế công vào nền kinh tế của huyện, đồng thời xem xét sự can thiệp này sẽ tạo điều kiện như thế nào cho các khu vực kinh tế tư nhân và tập thể phát triển. Hình 2.1 Quan hệ giữa đầu tư công cộng và đầu tư tư nhân http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 Đầu tư công Đầu tư tư nhân Hàng hóa công cộng Hàng hóa cá nhân Khu vực công cộng Khu vực tư nhân 10
  • 23. 2.5 Nội dung nghiên cứu đầu tư công cho phát triển kinh tế 2.5.1 Nghiên cứu tình hình chung của địa bàn Nghiên cứu tình hình chung của địa bàn là nghiên cứu những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương; xem xét những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động đầu tư công cho phát triển kinh tế trên địa bàn. Nghiên cứu này sẽ cho ta cái nhìn khởi đầu tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư công trên địa bàn. 2.5.2 Nghiên cứu các chính sách đầu tư công Các chính sách là khởi nguồn của việc triển khai các chương trình, dự án, các hoạt động. Chính vì vậy, để nghiên cứu các hoạt động đầu tư công thì đầu tiên chúng ta phải nghiên cứu các Chính sách đầu tư công. Hoạt động đầu tư công của một huyện bắt nguồn từ các Chính sách đầu tư của Chính phủ, sự cụ thể hóa chính sách của tỉnh, huyện. Nghiên cứu Chính sách đầu tư công sẽ cho ta cái nhìn đúng hướng trong quá trình triển khai nghiên cứu hoạt động đầu tư công trên địa bàn huyện. 2.5.3 Nghiên cứu nội dung của đầu tư công Nội dung đầu tư công chính là sự cụ thể hóa các Chính sách đầu tư công trong thực tiễn. Nghiên cứu nội dung đầu tư công bao gồm nghiên cứu lượng vốn đầu tư công, phân bố nguồn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư, kết quả thực hiện các hoạt động đầu tư và hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu tư như thế nào…Ta có thể nghiên cứu hoạt động đầu tư công theo dòng dự án đầu tư hoặc nhìn nhận đầu tư theo ngành. Đề tài lựa chọn nghiên cứu đầu tư công theo góc độ đầu tư cho phát triển các ngành trong nền kinh tế. Hình 2.2 Nội dung của đầu tư công http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 Đầu tư chung Đầu tư phát triển nông nghiệp Đầu tư phát triển CN-XD-TTCN Đầu tư phát triển TM- DV Phát triển Kinh tế 11
  • 24. 2.5.3.1 Đầu tư công cho sự phát triển chung của các ngành kinh tế Phát triển kinh tế nhìn theo góc độ phát triển ngành bao gồm: phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp-xây dựng-tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ. Tuy nhiên, đầu tư công vào một số lĩnh vực có tác động tổng hợp đến phát triển chung của các ngành. Ví dụ như khi đầu tư cho giao thông thì vấn đề tiêu thụ nông sản gặp nhiều thuận lợi, đồng thời các đơn vị hoạt động kinh tế trong lĩnh vực CN-XD-TTCN cũng hưởng lợi từ sự đầu tư này do thuận tiện…đường được đầu tư thì thông thương giao lưu kinh tế tốt hơn, từ đó kinh tế hàng hóa phát triển hơn dẫn tới sự phát triển thương mại dịch vụ. Nghiên cứu đầu tư cho phát triển chung các ngành kinh tế bao gồm các nội dung sau: 1. Đầu tư cho quy hoạch (quy hoạch đô thị, quy hoạch trung tâm cụm xã, khu công nghiệp…). 2. Đầu tư xây dựng mới cơ sở hạ tầng: Xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp; Kiến thiết thị chính, xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống điện, viễn thông, thông tin liên lạc… 3. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: đào tạo nhân lực (hoạt động giáo dục và đào tạo, hoạt động đào tạo nghề), chăm sóc sức khỏe… 4. Đầu tư cho dịch vụ công: Đầu tư duy trì hoạt động hành chính công; đầu tư cho hoạt động dịch vụ sự nghiệp công (duy tu, bảo dưỡng các công trình giao thông, cơ sở hạ tầng phục vụ y tế, giáo dục, viễn thông, thông tin liên lạc…); đầu tư cho hoạt động dịch vụ công ích (vệ sinh môi trường, xử lý rác thải…). Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu hoạt động đầu tư công cho phát triển kinh tế nên trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ không nghiên cứu sâu vào nội dung này. 2.5.3.2 Đầu tư công cho phát triển Nông nghiệp Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp bao gồm các nội dung chính: 1. Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Đầu tư phát triển nông nghiệp bao gồm các nội dung như xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất như giao thông nội đồng, thủy lợi, đầu tư hỗ trợ đầu vào sản xuât gồm giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, công tác thú y, đầu tư kinh phí tăng cường hệ thống khuyến nông, khuyến ngư… a) Đầu tư phát triển ngành trồng trọt http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 12
  • 25. Đầu tư phát triển ngành trồng trọt bao gồm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp (giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi..), hỗ trợ đầu vào như giống cây, phân bón, thuốc BVTV, đầu tư tập huấn khuyến nông, xây dựng các mô hình sản xuất mới... b) Đầu tư phát triển ngành chăn nuôi Đầu tư phát triển chăn nuôi gồm đầu tư cung cấp, cung cấp và đưa vào sản xuất giống con mới, năng suất; đầu tư hỗ trợ trong công tác thú y; đầu tư thông qua các chương trình khuyến nông về giống, phương thức chăn nuôi… 2. Đầu tư phát triển ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp là một ngành được nhận nhiều chính sách và ưu tiên đầu tư công của nhà nước thông qua các chương trình bảo tồn và khôi phục rừng tự nhiên, tạo mới và trồng mới các diện tích đất bỏ hoang, bỏ hóa, đất trống đồi núi trọc để phát triển rừng sản xuất… Các chương trình trên tập trung vào công tác hỗ trợ dưới dạng tiền hoặc giống cây cho phát triển rừng sản xuất, cho công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng; đi kèm với nó là các chính sách ưu tiên, hỗ trợ cho các lâm trường, trang trại nông lâm nghiệp phát triển sản xuất… 3. Đầu tư phát triển ngành thủy sản Tương tự như ngành chăn nuôi, đầu tư công cho ngành nuôi trổng thủy sản bao gồm đầu tư cung cấp giống, đầu tư cung cấp dịch vụ công như khuyến nông về phương thức chăn nuôi, KTTB, đầu tư chi phí tham quan mô hình sản xuất… 2.5.3.3 Đầu tư công cho phát triển Công nghiệp–Xây dựng–Tiểu thủ công nghiệp * Ngành công nghiệp bao gồm: Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước (phân loại theo hệ thống SNA). + Công nghiệp khai thác - Công nghiệp khai thác than - Khai thác đá, cát, sỏi, các mỏ khác… + Công nghiệp chế biến - Sản xuất thực phẩm và đồ uống http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 13
  • 26. - Sản xuất trang phục - Thuộc sơ chế da - Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa - Sản xuất vật liệu xây dựng - Sản xuất sản phẩm từ kim loại - Sản xuất, sửa chữa xe có động cơ - Sản xuất giường, tủ, bàn ghế, giấy + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước - Sản xuất phân phối điện, ga - Sản xuất và phân phối nước Đầu tư cho phát triển công nghiệp chính là đầu tư cho sự phát triển của ba ngành công nghiệp chính đó_bao gồm: đầu tư phát triển khu công nghiệp, đầu tư cho sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành trên (bao gồm đầu tư vốn, góp vốn, hoàn thiện cơ sở pháp lý, dịch vụ công, đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề cho lao động công nghiệp, đầu tư cho hoạt động khuyến công…); đầu tư thăm dò, khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất công nghiệp. * Tiểu thủ công nghiệp là các ngành nghề phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến quy mô nhỏ, thường phát triển dưới dạng các làng nghề thủ công truyền thống hoặc các hợp tác xã ngành nghề… Đầu tư công cho phát triển tiểu thủ công nghiệp là đầu tư cho sự phát triển của các đơn vị kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực này. (VD: đào tạo nghề, khuyến khích phát triển làng nghề, hợp tác xã ngành nghề, hỗ trợ vốn tín dụng, thuê mặt bằng sản xuất, tổ chức các lớp tham quan học tập mô hình sản xuất…). Vốn đầu tư xây dựng bao gồm xây dựng đường (đồng thời thuộc lĩnh vực giao thông), xây trường (lĩnh vực giáo dục), xây trạm (lĩnh vực y tế)... 2.5.3.4 Đầu tư công cho phát triển Thương mại - Dịch vụ * Thương mại Thương mại là tổng hòa các hoạt động mua và bán một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó để thỏa mãn nhu cầu của thị trường về sản phẩm hay dịch vụ đó. Thương mại bao gồm các hoạt động bán buôn bán lẻ, xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu lao động, hàng hóa… http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 14
  • 27. *Dịch vụ Dịch vụ là một hàng hóa không hiển thị vật lý, người mua chỉ mua được giá trị sử dụng mà không mua được giá trị sở hữu của hàng hóa đó. Phân loại dịch vụ * Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 1. Thương mại và sửa chữa vật phẩm tiêu dùng 2. Khách sạn, nhà hàng 3. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 4. Tài chính, tín dụng 5. Khoa học và kỹ nghệ 6. Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 7. Quản lý nhà nước, An ninh quốc phòng 8. Giáo dục, đào tạo 9. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 10. Văn hoá, thể dục, thể thao 11. Đảng, các đoàn thể và hiệp hội 12. Phục vụ cá nhân cộng đồng 13. Làm thuê trong hộ gia đình 14. Các tổ chức và đoàn thể quốc tế. * Theo tính chất thương mại của dịch vụ 1. Dịch vụ mang tính chất thương mại: Là những dịch vụ được thực hiện, cung ứng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận. 2. Dịch vụ không mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại): Là những dịch vụ được cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh, không vì mục đích lợi nhuận. Loại dịch vụ này bao gồm các dịch vụ công cộng. Nói đến thương mại là nói đến mục đích thu lợi nhuận...chỉ những dịch vụ đã được thương mại hóa và mang tính chất thương mại mới nằm trong phạm vi của thương mại dịch vụ (GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, 2004). Như vậy, trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi nhìn nhận thương mại dịch vụ theo góc độ này_tức là thương mại dịch vụ vì mục đích kinh doanh. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 15
  • 28. * Đầu tư cho phát triển thương mại dịch vụ Đầu tư cho phát triển thương mại dịch vụ bao gồm các chính sách đầu tư nhằm phát triển các ngành, lĩnh vực thương mại dịch vụ trên, bao gồm đầu tư cho xúc tiến hoạt động thương mại, xây dựng hệ thống chợ, trung tâm giao dịch thương mại, chính sách ưu đãi trong xuất nhập khẩu như chính sách ưu đãi miễn giảm thuế, trợ cấp xuất khẩu, trợ cước vận chuyển... (ví dụ: Trong chương trình 135 ở Việt Nam, trợ cấp thương mại được tiến hành cho 2735 xã đặc biệt khó khăn dưới hình thức trợ cước vận chuyển vật tư và hỗ trợ xuất khẩu...) 2.5.4 Nghiên cứu tác động của đầu tư công tới phát triển kinh tế Đánh giá sự tác động của đầu tư công tới sự phát triển kinh tế để nhìn nhận hiệu quả của nó. Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu phát triển kinh tế, phát triển ngành, chỉ tiêu hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu như: thu nhập bình quân/người, tỷ lệ hộ nghèo... 2.5.5 Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện Nghiên cứu này phải được dựa trên nhìn nhận đánh giá của các cơ quan ban ngành, đơn vị thực hiện đầu tư và người thụ hưởng đầu tư. Thực trạng đầu tư và những đánh giá này sẽ làm cơ sở cho việc đưa ra định hướng giải pháp đối với hoạt động đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện. 2.6 Đặc điểm của đầu tư công Đầu tư công mang tính chất xã hội, mục đích chính là phục vụ lợi ích chung, không vì mục đích kinh doanh, không phân biệt tầng lớp, giai cấp trong xã hội, đảm bảo công bằng, ổn định xã hội. Đầu tư công cung cấp hàng hóa dịch vụ công_loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt do Nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ chức cá nhân thực hiện, đáp ứng yêu cầu xã hội, sản phẩm của đầu tư công không mang tính loại trừ và tính cạnh tranh. Mọi đối tượng đều có quyền ngang nhau trong việc tiếp cận hàng hóa công. Việc trao đổi sử dụng hàng hóa công không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ. Thông thường, người sử dụng hàng hóa công không trực tiếp trả tiền, đúng hơn là họ đã trả tiền dưới hình thức nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước. Cũng có những hàng hóa dịch vụ công mà người sử dụng vẫn phải trả một phần chi phí, song Nhà nước vẫn có trách nhiệm đảm bảo cung ứng các hàng hóa công này không vì mục tiêu lợi nhuận. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 16
  • 29. Đối tượng sử dụng nguồn đầu tư công gồm: các chương trình mục tiêu, dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, các công trình công cộng, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư phục vụ hoạt động của các cơ quan, đơn vị sự nghiệp kinh tế, quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học và công nghệ, các tổ chức chính trị - xã hội; dự án văn hoá- xã hội, cơ sở công cộng không có điều kiện xã hội hoá; hỗ trợ đầu tư dự án đầu tư của các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội- nghề nghiệp, dự án đầu tư công khác theo quy định của Chính phủ. Nguồn vốn của đầu tư công chủ yếu từ nguồn Ngân sách nhà nước, bên cạnh đó, đầu tư công còn huy động nguồn vốn từ sự đóng góp của cộng đồng, từ các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Đầu tư công chủ yếu do Nhà nước thực hiện, cấp vốn. Mục đích sâu xa của đầu tư công là sự phát triển đồng đều cho các vùng miền, cho các ngành kinh tế, tăng cường năng lực tự quản lý và tự phát triển của cộng đồng, thực hiện công bằng trong phân phối như Hiến pháp đã để ra. Hiện nay, các vùng kinh tế khó khăn như vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo…là những vùng đang cần nhà nước ưu tiên đầu tư. Các địa phương này có điều kiện tự nhiên, địa hình khó khăn, các đơn vị tư nhân không mặn mà gì với việc đầu tư cho kinh tế ở các địa phương này, điều đó dẫn theo nền kinh tế gặp nhiều bất thuận trong quá trình phát triển. Đặc biệt, ở các vùng này, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí đa phần thấp kém, nếu nhà nước không quan tâm đầu tư công thì sự tụt hậu sẽ ngày một xa, các vùng này đã khó khăn thì ngày càng khó khăn hơn, ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển nền kinh tê đất nước, đồng thời trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống thấp sẽ dẫn tới nhận thức trong mọi vấn đề thấp. Bài học từ một số cuộc biểu tình nhỏ ở các dân tộc Tây Nguyên năm xưa cho thấy tầm quan trọng của đầu tư cho phát triển, nâng cao nhận thức, điều kiện sống của đồng bào vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số…trong việc ổn định an ninh chính trị của đất nước. 2.7 Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư công * Đo lường hiệu quả kinh tế - Hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn đầu ra) do hai nhà kinh tế học là Roy Harrod và Evsay Domar đưa ra trong nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết cho một nền kinh tế. Chỉ tiêu này cho biết muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư mới vào nền kinh http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 17
  • 30. tế. Hệ số ICOR càng thấp thì hiệu sử dụng vốn càng cao. Chỉ tiêu này được tính bằng các công thức sau: ICOR = Vốn đầu tư mới/ ΔGDP ICOR= (Tỷ lệ vốn đầu tư mới/GDP) / (Tốc độ tăng GDP) Do kết quả đạt được của đầu tư công là lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế, nên ta có thể sử dụng chỉ tiêu sau để đo đạc hiệu quả của đầu tư công, cụ thể: ICOR(vốn ngân sách) = Vốn đầu tư từ ngân sách mới/ ΔGDP Ở quy mô huyện, chỉ tiêu trên được tính toán như sau: ICOR(vốn ngân sách) = Vốn đầu tư từ ngân sách mới/ ΔVA Chỉ tiêu này cho biết muốn tăng giá trị sản xuất thêm 1 đồng thì cần đầu tư thêm bao nhiêu đồng vốn ngân sách. Hệ số này càng nhỏ tức là hiệu quả đầu tư càng cao. - Hệ số H TSCĐ (Hệ số huy động tài sản cố định) HTSCĐ = F/IVTH Trong đó: F: Giá trị tài sản cố định gia tăng mới trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng, toàn bộ nền kinh tế IVTH: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng, nền kinh tế. Chỉ tiêu này biểu hiện mối quan hệ giữa giá trị tài sản cố định gia tăng mới ở cấp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế trong kỳ nghiên cứu với tổng vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu ở cấp độ tương ứng. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh việc thi công dứt điểm các công trình, các công trình nhanh chóng được huy động vào sử dụng trong ngành, làm tăng năng lực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của ngành, địa phương và toàn nền kinh tế. - Hệ số H lv(GO): Mức tăng giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát triển phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu. H lv(GO)= ΔGO/IvPHTD Trong đó: ΔGO: Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương. IvPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành trong toàn bộ địa phương. Trong các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu H lv(GO) là thích hợp nhất cho tính toán hiệu http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 18
  • 31. quả kinh tế của hoạt động đầu tư của ngành và của nền kinh tế vì chỉ tiêu VA, F tính cho các ngành_đặc biệt là ngành nông nghiệp rất khó thống kê và xác định chính xác (do đặc thù của ngành và quy mô ngành_ví dụ trong ngành nông nghiệp, thu nhập và chi phí trung gian khó phân tách rõ do sản xuất nông nghiệp còn mang đặc tính tự sản tự tiêu…). * Đo lường hiệu quả xã hội - Tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ người mù chữ - Tuổi thọ trung bình của người dân 2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện a) Nhóm nhân tố chủ quan * Kinh phí Đây là nhân tố không thể thiếu, khi muốn thực hiện công việc nhìn chung đều cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo đảm đáp ứng đầy đủ kinh phí cho hoạt động đó. Đối với hoạt động đầu tư công, do đây chủ yếu là những hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản quy mô lớn nên vấn đề kinh phí lại càng phải được quan tâm chặt chẽ. Nguồn kinh phí đầu tư công chủ yếu là từ ngân sách nhà nước. Do nguồn ngân sách này còn phải chi đồng thời cho nhiều khoản chi khác nhau, nhiều dự án khác nhau nên việc bảo đảm đủ kinh phí cho hoạt động đầu tư diễn ra đúng tiến độ và phát huy hiệu quả là vô cùng quan trọng. * Năng lực và phẩm chất đạo đức của người đầu tư Đây là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt được của đầu tư. Để các chương trình, dự án đầu tư công đạt được kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện đầu tư công và quản lý đầu tư công cần phải bảo đảm đáp ứng được nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng (sự hiểu biết, trình độ, năng lực). Phẩm chất đạo đức của cán bộ, nhân viên thực hiện đầu tư công ảnh hưởng lớn tới hiệu quả đầu tư. Nguồn đầu tư công thường là vốn ngân sách cấp, nguồn tài trợ từ tổ chức cá nhân…vì mục đích phục vụ cộng đồng. Nếu người đầu tư không có phẩm chất đạo đức trong sạch, tham nhũng, cửa quyền…thì nguồn đầu tư sẽ không được đưa vào thực hiện như kế hoạch do thất thoát, sử dụng sai mục đích… từ đó dẫn tới hiệu quả đầu tư thấp. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 19
  • 32. * Sự giám sát quản lý của cơ quan các cấp Sự giám sát quản lý để đảm bảo cho nguồn vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích, sử dụng đủ, không thất thoát, lãng phí gây ra tình trạng hiệu quả thấp trong đầu tư. * Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu tư của đối tượng được đầu tư Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu tư của đối tượng được đầu tư là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả cuối cùng của nguồn đầu tư. Giống như việc đầu tư cho sản xuất, việc một cỗ máy vận hành tốt hay không không chỉ do sự đầu tư ban đầu cho chính cỗ máy đó mà còn phụ thuộc vào người vận hành cỗ máy hoạt động. Nguồn vốn đầu tư khi được đưa đến với đối tượng đầu tư thì việc nguồn vốn ấy phát huy được hiệu quả hay không phụ thuộc lớn vào người sử dụng nó. Vì vậy việc cung cấp cho đối tượng được đầu tư kỹ năng, phương pháp để sử dụng nguồn đầu tư hiệu quả là việc chính quyền cần quan tâm. Ở khu vực nhạy cảm như địa bàn nông thôn, miền núi… trình độ dân trí còn thấp, việc nâng cao dân trí, tăng cường công tác giáo dục đào tạo, khuyến nông, khuyến công…là vấn đề tối quan trọng tạo tiền đề cho hiệu quả của các chương trình, dự án đầu tư đang và sẽ được đưa về địa phương. b) Nhóm nhân tố khách quan * Bối cảnh thực tế Các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tiến bộ khoa học – công nghệ… đều có ảnh hưởng đến hoạt động, kết quả và hiệu quả đầu tư. Những biến động này đôi khi phải dẫn đến việc điều chỉnh hoặc ngưng không thực hiện các chương trình đầu tư do không còn phù hợp. - Môi trường đầu tư của địa phương (dịch vụ công và hành chính công) Việc thực hiện đầu tư công liên quan đến một loạt các quy chế và thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý ngân sách. Về nguyên tắc, các thủ tục hành chính cần tạo ra trình tự ổn định và rành mạnh cho hoạt động quản lý tối ưu, tạo điều kiện cho việc thực hiện dự án được thuận lợi. Các quy định pháp luật cần rõ ràng, minh bạch, có cách hiểu thống nhất, bảo đảm định hướng hoạt động của dự án công đáp ứng đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 20
  • 33. - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Các đặc điểm về tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên khoáng sản,…) và đặc điểm kinh tế xã hội (phong tục tập quán, trình độ dân trí,…) tạo nên những lợi thế cũng như những khó khăn riêng cho các vùng, các xã trong huyện. Các vùng khác nhau thì chính sách đầu tư khác nhau. Với những vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển. Về đặc điểm tự nhiên, nếu diện tích đất canh tác ở địa phương manh mún, bình quân diện tích đất, bình quân diện tích đất canh tác tính trên đầu người thấp thì dẫn tới quá trình chuyên canh sản xuất khó khăn, vốn đầu tư cũng vì thế vị xé lẻ, manh mún. Về đặc điểm kinh tế xã hội, nếu trình độ người dân thấp thì thái độ ứng xử và khả năng sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích sẽ bị hạn chế, dẫn tới việc đầu tư khó đạt được hiệu quả cao. Bên cạnh đó, thu nhập của dân cư thấp thì tích lũy nội bộ không lớn, dẫn tới nguồn đầu tư thấp, kinh tế chậm phát triển, và đó là một trong những nguyên nhân tác động tiêu cực đến huy động vốn đầu tư và công tác đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Ngược lại, nếu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương thuận lợi thì nguồn đầu tư nhanh chóng đưa vào ứng dụng, được sử dụng một cách hợp lý, tập trung và hiệu quả. * Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan Sự ủng hộ hay phản đối của công luận có tác động không nhỏ đến việc thực hiện các chương trình đầu tư công. Mỗi chương trình, dự án được thực hiện sẽ mang lại lợi ích và bất lợi cho những nhóm đối tượng khác nhau và do vậy cũng sẽ nhận được sự ủng hộ và phản đối của các nhóm đối tượng tương ứng. Trên thực tế, có những nhóm người được hưởng lợi ích lớn hơn từ các chương trình, dự án đầu tư công, nhóm người này ủng hộ mạnh mẽ cho chương trình, dự án. Ngược lại, nhóm người hưởng lợi ít hoặc bị thiệt hại từ dự án có xu hướng không ủng hộ hoặc phản đối dự án. Các dự án công_đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn_ nếu bị người dân phản đối, ngăn chặn ngay từ khâu giải tỏa mặt bằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn về sau. Việc đưa chương trình dự án đầu tư công vào thực tế còn phải quan tâm tới quan niệm, phong tục tập quán của cư dân địa phương, có thể dự án có tác dụng tốt http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 21
  • 34. nhưng cộng đồng vẫn không ủng hộ do nó không phù hợp với tín ngưỡng, phong tục của cộng đồng địa phương đó. * Thể chế và Chính sách đầu tư công của Chính phủ, Nhà nước và của địa phương Nhân tố quan trọng nhất chi phối hoạt động đầu tư công trong nhóm nhân tố khách quan là nhân tố thể chế và chính sách của Nhà nước, Chính phủ và địa phương. - Thể chế Thể chế là những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội buộc mọi người phải tuân theo (Viện ngôn ngữ học, 2000). Thể chế xã hội quy định mục đích và đạo lý mà Nhà nước muốn đạt tới. Thể chế xã hội nước ta theo Hiến Pháp 1992 là xây dựng và thực hiện thành công Xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vì thế, trong chính sách phát triển đất nước, nhà nước ta quan tâm rất lớn tới đối tượng người nghèo, địa phương nghèo và tập trung đầu tư phát triển kinh tế các vùng khó khăn, đảm bảo yếu tố công bằng trong đầu tư phát triển kinh tế xã hội đất nước. Thể chế được cụ thể hóa qua các văn bản pháp luật. Khung pháp luật của hoạt động đầu tư nói chung và đầu tư công nói riêng ở nước ta được quy định qua các văn bản chính như: Luật đầu tư (2005), Luật ngân sách nhà nước 1996 và Luật ngân sách sửa đổi năm 2002, Nghị định 07/2003/NĐ-CP về Quản lý đầu tư và xây dựng, Thông tư số 04/2003/TT-BKH về thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư, quyết định 192/2001/QĐ-TTg và nghị định 19/2002/NĐ-CP về phân cấp trong chi tiêu và quản lý đầu tư , Nghị định 106/2004/NĐ-CP quy định việc quản lý nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước... Trong thể chế nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, các cơ quan hoạt động phối hợp chặt chẽ nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong phát triển kinh tế xã hội. Đối với hoạt động đầu tư công, khi có sự thống nhất cao giữa Bộ kế hoạch đầu tư và Bộ tài chính với các cơ quan ban ngành Trung ương và địa phương thì nguồn đầu tư công sẽ được đầu tư đúng mục đích, đúng đối tượng với quy mô phù hợp, không chồng chéo, dàn trải, vì thế hiệu quả đầu tư công cũng được nâng cao. Tương tự như thế, ở quy mô cấp huyện, để đầu tư công có hiệu quả thì cần có sự http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 22
  • 35. thống nhất phối hợp chặt chẽ giữa Sở kế hoạch đầu tư với Sở Tài chính, với phòng Tài chính-Kế toán và với các địa phương, đơn vị cá nhân tiếp nhận nguồn đầu tư. Bên cạnh sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị, các cấp chính quyền thì việc phân cấp trong quản lý của nhà nước cũng là một yếu tố quan trọng tác động tới đầu tư công. Việc phân cấp thẩm quyền về tài chính cho chính quyền địa phương mang lại những cơ hội lớn sau: Việc địa phương quản lý ngân sách có thể giúp huy động và phân bổ nguồn lực đầu tư có hiệu quả hơn (Nếu phân cấp tốt, nguồn vốn huy động cho đầu tư công sẽ sớm đi vào thực tiễn hơn do không phải qua khâu trung gian và thời gian chờ đợi cấp phép, chuyển kinh phí từ cấp trên về địa phương,…); làm cho việc cung cấp hàng hóa dịch vụ phù hợp hơn, đáp ứng tốt hơn, sát thực hơn nhu cầu và mong muốn của địa phương, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của địa phương. - Chính sách Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để đạt được các mục tiêu đó (Đỗ Kim Chung, 2005). Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước và địa phương _ đặc biệt là các chính sách về đầu tư có ảnh hưởng lớn tới mức đầu tư và hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế. Chính sách kinh tế là bộ não chỉ huy, hướng dẫn và điều tiết sản xuất, tạo điều kiện để khai thác những tiềm năng, thế mạnh về nguồn lực. Cơ chế chính sách đúng đắn, hợp lòng dân sẽ tạo thêm động lực cho người lao động, các doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia tích cực đầu tư phát triển sản xuất, tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế. Ngược lại, sẽ triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, cũng như làm suy giảm hiệu quả hoạt động đầu tư. Hiện tại, các chính sách chung ưu đãi đầu tư thể hiện qua các văn bản luật của các cơ quan nhà nước đã được ban hành, một số văn bản cụ thể như luật số 35-L/CTN ngày 22/6/1994 về khuyến khích đầu tư trong nước, luật này quy định các lĩnh vực ưu đãi đầu tư bao gồm đầu tư phát triển rừng, nông lâm ngư nghiệp; các công trình công cộng như giao thông, y tế, giáo dục…; các vùng hải đảo, dân tộc miền núi, điều kiện kinh tế khó khăn. Theo đó, luật cũng ban hành các chính sách ưu đãi kèm theo đối với các đối tượng đầu tư vào các lĩnh vực đó. Ngoài ra, còn rất nhiều các thông tư, văn bản, nghị định của Chính phủ, các bộ ban ngành như Bộ tài chính, Bộ Nông nghiệp, Bộ LĐTBXH…quy định các chính http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 23
  • 36. sách ưu đãi đầu tư. Việc các chính sách này được triển khai đưa vào thực tiễn sẽ tạo điều kiện cho các địa phương_nhất là các vùng khó khăn, và các ngành kinh tế có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các vùng, các ngành. 2.9 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế của huyện 2.9.1 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế ở một số nước trên thế giới 2.9.1.1 Tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế ở Hàn Quốc Khi xét cơ cấu đầu tư các nguồn lực đầu vào cho tăng trưởng, Hàn Quốc được xem là nước có cơ cấu đầu tư cho các yếu tố tăng trưởng kinh tế bao gồm vốn vật chất, vốn con người và khoa học công nghệ khá cân bằng và hiệu quả. Trong đầu tư vào tài sản vốn vật chất, có chọn lọc, tập trung đầu tư vào một số ngành với thời hạn nhất định nhằm phát triển phục vụ xuất khẩu. Về đầu tư cho vốn con người, Hàn Quốc được xem là khá thành công, tăng cường đầu tư cho giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ cao. Hàn Quốc cũng là nước có mức đầu tư cao cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, đưa yếu tố khoa học công nghệ trở thành yếu tố đóng góp rất lớn vào tăng trưởng. Trong thời kỳ 1987 - 1997, Hàn Quốc đầu tư 2,8% GDP cho họat động R&D, ngang bằng với Mỹ và cao hơn Pháp. Giai đoạn 1991 - 1995 ICOR bình quân của Hàn Quốc là 5,27, nhưng đến năm 1999 thì chỉ còn 2,5. Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc cũng đề ra một số chính sách khác nhằm nâng cao phúc lợi cho người lao động như: Chính sách giải quyết việc làm và phúc lợi cho người lao động; Chính phủ khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh việc làm thông qua chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển.... Trong cuộc tái cơ cấu lại doanh nghiệp thời kỳ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 - 1998, Chính phủ đã dành ra một khoản ngân sách gần chục tỉ won cho việc đào tạo lại, trợ cấp xã hội, tạo thêm chỗ làm mới cho người lao động. 2.9.1.2 Tình hình đầu tư công cho phát triển kinh tế ở Malaixia Theo Báo cáo phát triển con người năm 2005 thì năm 2003 chỉ số HDI của Malaixia là 0,796, xếp thứ 61 trong 177 nước có số liệu so sánh. Đó là thành quả từ sự quan tâm của Chính phủ Malaixia tới các vấn đề an sinh xã hội và phúc lợi cho người dân. http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 24
  • 37. Những chính sách đầu tư thích đáng cho giáo dục đã thu được những kết quả tích cực. Tỷ lệ dân số biết chữ năm 1970 ở Malaixia mới đạt 58%, thì đến năm 2002, tỷ lệ này đã tăng lên 94%. Đặc biệt, năm 1997, tỷ lệ học sinh tiểu học của Malaixia đạt 100% nhóm tuổi, những trẻ em thiệt thòi ở vùng sâu, vùng xa và thiểu năng tàn tật cũng đã có cơ hội tới trường. Một điều đáng lưu ý là tính xã hội hóa cao trong giáo dục của Mailaixia đã giảm bớt gánh nặng chi phí cho Nhà nước mà vẫn đạt được tiến bộ trong giáo dục. Tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch và các dịch vụ vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn ở Malaixia ngày càng tăng, đã tăng từ 71% thời kỳ 1982 - 1985 lên 89% thời kỳ 1990 - 1996, trong đó năm 1996 có 100% dân cư thành thị được sử dụng nước sạch và 86% cư dân nông thôn được sử dụng nước sạch. Bên cạnh đó, Chính phủ và xã hội dân sự Malaixia đã đầu tư và quan tâm mạnh mẽ tới việc tăng cơ hội tiếp cận cho người dân tới các dịch vụ công. Chi tiêu công cộng cho phát triển xã hội đã tăng từ 17% trong thời kỳ 1971 - 1975 lên 25% trong thời kỳ 1990 - 1995. Đặc biệt, trong chính sách phát triển mới của Chính phủ Malaixia, chiến lược xóa đói giảm nghèo sẽ được tiếp tục thực hiện, chú trọng cải thiện phân phối thu nhập giúp người nghèo được hưởng lợi ích từ tăng trưởng. Kết quả là, từ một đất nước có trên 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ vào đầu thập kỷ 70, đến năm 2002, số người nghèo đói ở Malaixia chỉ còn dưới 1%. 2.9.1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, trong thời gian tới, nhà nước cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư, nâng cao hiệu quả đầu tư, đặc biệt là đầu tư công, đầu tư từ ngân sách. Giải quyết những vấn đề liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản như chống thất thoát vốn đầu tư, đấu thầu, chất lượng công trình xây dựng, chống đầu tư dàn trải... đã được đề cập ở trên cũng như nâng cao chất lượng trong quá trình lựa chọn và quyết định dự án đầu tư bởi nguyên nhân của việc đầu tư kém hiệu quả, trước hết xuất phát từ việc lựa chọn và quyết định dự án đầu tư. Đây còn là vấn đề liên quan đến chống tham nhũng và quản lý đầu tư hiệu quả. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, cần và có thể duy trì hệ số ICOR hợp lý từ 3,5 - 4, muốn vậy cần phải lưu ý từ việc lựa chọn, quyết định dự án http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 25
  • 38. đầu tư. Ngoài ra, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phải gắn với cải cách doanh nghiệp nhà nước và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, giảm thiểu sự bất hợp lý trong phân bổ nguồn lực. Đặt mục tiêu tăng hiệu quả đầu tư thay vì quá tập trung vào tăng vốn đầu tư. Tăng cường đầu tư cho các vùng, địa phương có điều kiện kinh tế xuất phát điểm thấp, cho vùng khó khăn, cho người nghèo nhằm giúp người nghèo “được hưởng thành quả của sự phát triển”, đồng thời để vực nền kinh tế các địa phương này lên, tạo tiền đề để địa phương có thể vững vàng tự mình bước tiếp trên con đường phát triển. Muốn có bước phát triển mới, duy trì tốc độ tăng trưởng dài hạn và nâng cao chất lượng tăng trưởng, phải đầu tư ở mức cao hơn cho phát triển khoa học - công nghệ, hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D), kích thích đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp và tăng hợp tác hai chiều giữa các tổ chức nghiên cứu triển khai và doanh nghiệp. Đầu tư cao hơn cho giáo dục - đào tạo_ đặc biệt là giáo dục đào tạo nghề. Điều này có tác dụng nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động. Đầu tư cho giáo dục - đào tạo còn nhằm tăng cường năng lực quản lý của doanh nghiệp, của các cơ quan quản lý nhà nước, từ đó nâng mức đóng góp vào tăng trưởng của nền kinh tế nhờ vào yếu tố năng lực quản lý, yếu tố tri thức… trong năng suất nhân tố tổng hợp. Đầu tư cho giáo dục cần chú trọng đến cơ cấu phân bổ, hiệu quả, chất lượng đầu tư. 2.9.2 Kinh nghiệm đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện ở Việt Nam 2.9.2.1 Tình hình chung Theo TS. Nguyễn Hồng Thắng, Khoa Tài chính Nhà nước, Đại học Kinh tế TP.HCM, “đầu tư là giải pháp duy nhất thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Bởi nó tạo ra giá trị gia tăng trong tương lai”. Tuy nhiên, sức đẩy của đồng vốn đầu tư công cho tăng trưởng thực tế đến đâu thì còn cần phải xem xét. Theo Bộ Tài chính, tính bình quân giai đoạn 1997-2007, tỉ lệ đầu tư phát triển trên tổng sản phẩm nội địa (GDP) là 7,54%. Lượng vốn đầu tư liên tục tăng trong những năm qua, năm 2000 vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế là 151,2 http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 26
  • 39. nghìn tỷ đồng (bằng 34,2% GDP); năm 2005 tăng lên 324 nghìn tỷ đồng (38,7% GDP). Tốc độ tăng về vốn đầu tư thực hiện cao hơn tốc độ tăng GDP, tăng 22,3% (giai đoạn1991 – 1995); 12,2% (1996 – 2000) và 13% (2001 – 2005). Tuy nhiên, hiệu quả đầu tư lại thấp và ngày càng giảm, thể hiện qua chỉ số ICOR còn khá cao và liên tục tăng, cụ thể từ 2,7 (năm 1991) tăng dần lên 3,6 (năm 1997); tăng cao đột ngột năm 1998 và 1999 tương ứng là 5,3 và 6,1; sau giai đoạn này, chỉ số ICOR có giảm nhưng vẫn ở mức cao so với trước giai đoạn khủng hoảng (4,9 năm 2003 và lên cao nhất là 6.93 vào năm 2005). Năm 2007, do thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, tỷ lệ lạm phát ở nước ta tăng cao. Trong gói giải pháp chống lạm phát được Thủ tướng Chính phủ nêu ra đầu năm 2008 có nhấn mạnh đến giảm bội chi ngân sách, cắt giảm đầu tư công như một giải pháp chính chống lạm phát. Tuy nhiên, vấn đề an sinh xã hội và đầu tư phát triển kinh tế cho người nghèo, vùng khó khăn vẫn được quan tâm đúng mức. Mục tiêu của Chính phủ là “để người nghèo được hưởng thành quả tăng trưởng”. Theo đó, các chính sách đầu tư công cho các vùng khó khăn vẫn được tăng cường. Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ban hành ngày 27/12/2008 đã quy định chi tiết mức hỗ trợ cho 61 huyện nghèo, nhằm đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế hướng tới phát triển bền vững cho các huyện này. Nhà nước sẽ hỗ trợ 200.000 đồng/ha/năm tiền khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, hỗ trợ lần đầu giống cây lâm nghiệp từ 2 - 5 trđồng/ha, hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mại Nhà nước để trồng rừng sản xuất, để phát triển sản xuất, đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Nhà nước hỗ trợ 10 trđồng/ha đất khai hoang, 5 trđồng/ha đất phục hóa, 10 trđồng/ha ruộng bậc thang. Hỗ trợ 1 lần toàn bộ tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; các hộ nghèo được vay vốn tối đa 5 trđồng/hộ với lãi suất 0% (1 lần) trong 2 năm để mua giống, 1 trđồng/hộ để làm chuồng trại chăn nuôi hoặc tạo diện tích nuôi trồng thủy sản... Nhà nước cũng hỗ trợ mỗi huyện trong diện 61 huyện nghèo 100 trđồng/năm để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhất là nông, lâm, thủy đặc sản của địa phương, thông tin thị trường cho nông dân, hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng để lao động ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động. Bên cạnh đó, các chính sách đặc thù về giáo dục, đào tạo, http://luanvandaihoc.com/ 0908907113 27