SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH
BOOC-ĐÔ (BORDEAUX)
NÔNG DÂN TẬP SỰ
GIỚI THIỆU
-Thuốc điều chế từ hỗn hợp dung dịch đồng sunfat với
vôi, đƣợc Milađê (P. M. A. Millardet; 1838 - 1902) phát
minh năm 1885 ở vùng Boocđô (Bordeaux; Pháp) để trừ
bệnh hại nho do nấm mốc sƣơng gây ra.
GIỚI THIỆU
- Tên thông dụng: phèn xanh vôi.
- Là hoạt chất hydroxit đồng
- Là loại thuốc trừ nấm gốc vô cơ, có tác dụng tiếp xúc.
- Nƣớc thuốc có màu lam nhạt, không mùi. Sử dụng để
phòng trừ nhiều loại bệnh ở cây trồng do nấm và vi
khuẩn.
- Ít độc đối với ngƣời, gia súc và gia cầm; không độc đối
với ong mật, độc đối với cá.
CƠ CHẾ
- Cơ chế phòng trừ là các ion đồng đƣợc phóng thích
trong dung dịch sẽ xâm nhập vào tế bào nấm và bào tử
bệnh, làm đông cứng chất nguyên sinh, nên nấm và bào
tử sẽ chết.
PHA CHẾ: Nồng độ là 1% (1:1:100)
-Nguyên liệu:
• Vôi sống hay còn gọi là vôi tƣơi: Ca(OH)2
• Sulfat đồng: CuSO4
PHA CHẾ: Nồng độ là 1% (1:1:100)
- Để có 100 lít nƣớc thuốc:
• Lấy 1 kg sulfat đồng hoà tan với 80 lít nƣớc sạch (chậu,
xô, lu, vại… bằng nhựa, sành sứ… không dùng dụng cụ
chứa bằng kim loại do dễ bị thuốc ăn mòn, làm thủng).
• Lấy 1 kg vôi sống hoà tan trong 20 lít nƣớc trong một
dụng cụ khác (nếu là vôi đã tôi thì dùng khoảng 1,3 kg).
• Khuấy đều.
PHA CHẾ: Nồng độ là 1% (1:1:100)
- Đổ từ từ dung dịch sulfat đồng vào nƣớc vôi, vừa đổ
vừa khuấy đều tay.
- Chú ý phải làm tuần tự như trên, không được đổ
ngược lại, tức là không đƣợc đổ dung dịch nƣớc vôi vào
dung dịch sulfat đồng vì nƣớc vôi sẽ bị kết tủa, không hòa
tan đƣợc.
KIỂM TRA
- Lấy một cây đinh khoảng 5 phân, còn mới hoặc đã đƣợc
mài bóng (cũng có thể lấy một con dao mỏng bằng sắt
mài sáng ở mũi) nhúng vào nƣớc thuốc vừa pha khoảng
một phút.
- Lấy đinh (hoặc mũi dao) ra, sẽ thấy có một lớp màu
gạch cua bao phủ ở trên đinh (mũi dao), để ra ngoài
không khí một lát, nếu lớp đó chuyển sang màu đen thì
nƣớc thuốc còn chua (độ pH thấp) dễ gây hại cho cây
trồng.
KIỂM TRA
-Điều chỉnh bằng cách thêm nƣớc vôi từ từ cho đến khi
nào thử lại không thấy hiện tƣợng bị đen nhƣ trên mới đạt
yêu cầu.
- Có thể thử bằng giấy quỳ, độ pH kiềm là đạt.
LƢU Ý
- Cần dự trù lƣợng thuốc sử dụng vừa đủ trong ngày.
Không nên pha chế quá nhiều, để qua ngày sau thuốc sẽ
mất phẩm chất.
- Không phun thuốc vào lúc trời mƣa, nhiều sƣơng, ẩm
ƣớt, trời nắng gắt hoặc lúc cây đang ra hoa.
- Không nên phun cho những cây có sức chống chịu kém
với thuốc nhƣ đậu nành, măngcụt...
LƢU Ý
- Sử dụng nhiều cũng gây ngộ độc cho đất (Do thuốc rơi
xuống đất khi phun).
- Đồng cũng là nguyên tố vi lƣợng cần cho thực vật phát
triển. Tiếp xúc với liều lượng đồng cao sẽ ức chế thực
vật phát triển hoặc giết chết thực vật do ức chế phá hủy
chức năng của tế bào đảm nhận các quá trình quang hợp,
hô hấp, tổng hợp chlorophyll và phân chia tế bào của thực
vật.

More Related Content

Viewers also liked

Phân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồng
Phân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồngPhân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồng
Phân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồngĐào Nguyên Nguyễn
 
Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)
Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)
Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)Võ Minh Phúc
 
Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận
Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh ThuậnKhảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận
Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh ThuậnMưa Gọi
 
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...bayervietnam
 

Viewers also liked (7)

Phân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồng
Phân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồngPhân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồng
Phân Bón Nông Xanh về phòng bệnh trên cây trồng
 
Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)
Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)
Một số côn trung và bệnh chu ý trên lúa (TT BVTVPN)
 
Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận
Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh ThuậnKhảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận
Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận
 
Ktct cam quyt
Ktct cam quytKtct cam quyt
Ktct cam quyt
 
Benh cay trong
Benh cay trongBenh cay trong
Benh cay trong
 
Quang chu ki va hien tuong ra hoa
Quang chu ki va hien tuong ra hoa Quang chu ki va hien tuong ra hoa
Quang chu ki va hien tuong ra hoa
 
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
Số tay thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh) từ...
 

Cách pha chế boóc đô

  • 1. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOC-ĐÔ (BORDEAUX) NÔNG DÂN TẬP SỰ
  • 2. GIỚI THIỆU -Thuốc điều chế từ hỗn hợp dung dịch đồng sunfat với vôi, đƣợc Milađê (P. M. A. Millardet; 1838 - 1902) phát minh năm 1885 ở vùng Boocđô (Bordeaux; Pháp) để trừ bệnh hại nho do nấm mốc sƣơng gây ra.
  • 3. GIỚI THIỆU - Tên thông dụng: phèn xanh vôi. - Là hoạt chất hydroxit đồng - Là loại thuốc trừ nấm gốc vô cơ, có tác dụng tiếp xúc. - Nƣớc thuốc có màu lam nhạt, không mùi. Sử dụng để phòng trừ nhiều loại bệnh ở cây trồng do nấm và vi khuẩn. - Ít độc đối với ngƣời, gia súc và gia cầm; không độc đối với ong mật, độc đối với cá.
  • 4. CƠ CHẾ - Cơ chế phòng trừ là các ion đồng đƣợc phóng thích trong dung dịch sẽ xâm nhập vào tế bào nấm và bào tử bệnh, làm đông cứng chất nguyên sinh, nên nấm và bào tử sẽ chết.
  • 5. PHA CHẾ: Nồng độ là 1% (1:1:100) -Nguyên liệu: • Vôi sống hay còn gọi là vôi tƣơi: Ca(OH)2 • Sulfat đồng: CuSO4
  • 6. PHA CHẾ: Nồng độ là 1% (1:1:100) - Để có 100 lít nƣớc thuốc: • Lấy 1 kg sulfat đồng hoà tan với 80 lít nƣớc sạch (chậu, xô, lu, vại… bằng nhựa, sành sứ… không dùng dụng cụ chứa bằng kim loại do dễ bị thuốc ăn mòn, làm thủng). • Lấy 1 kg vôi sống hoà tan trong 20 lít nƣớc trong một dụng cụ khác (nếu là vôi đã tôi thì dùng khoảng 1,3 kg). • Khuấy đều.
  • 7. PHA CHẾ: Nồng độ là 1% (1:1:100) - Đổ từ từ dung dịch sulfat đồng vào nƣớc vôi, vừa đổ vừa khuấy đều tay. - Chú ý phải làm tuần tự như trên, không được đổ ngược lại, tức là không đƣợc đổ dung dịch nƣớc vôi vào dung dịch sulfat đồng vì nƣớc vôi sẽ bị kết tủa, không hòa tan đƣợc.
  • 8. KIỂM TRA - Lấy một cây đinh khoảng 5 phân, còn mới hoặc đã đƣợc mài bóng (cũng có thể lấy một con dao mỏng bằng sắt mài sáng ở mũi) nhúng vào nƣớc thuốc vừa pha khoảng một phút. - Lấy đinh (hoặc mũi dao) ra, sẽ thấy có một lớp màu gạch cua bao phủ ở trên đinh (mũi dao), để ra ngoài không khí một lát, nếu lớp đó chuyển sang màu đen thì nƣớc thuốc còn chua (độ pH thấp) dễ gây hại cho cây trồng.
  • 9. KIỂM TRA -Điều chỉnh bằng cách thêm nƣớc vôi từ từ cho đến khi nào thử lại không thấy hiện tƣợng bị đen nhƣ trên mới đạt yêu cầu. - Có thể thử bằng giấy quỳ, độ pH kiềm là đạt.
  • 10. LƢU Ý - Cần dự trù lƣợng thuốc sử dụng vừa đủ trong ngày. Không nên pha chế quá nhiều, để qua ngày sau thuốc sẽ mất phẩm chất. - Không phun thuốc vào lúc trời mƣa, nhiều sƣơng, ẩm ƣớt, trời nắng gắt hoặc lúc cây đang ra hoa. - Không nên phun cho những cây có sức chống chịu kém với thuốc nhƣ đậu nành, măngcụt...
  • 11. LƢU Ý - Sử dụng nhiều cũng gây ngộ độc cho đất (Do thuốc rơi xuống đất khi phun). - Đồng cũng là nguyên tố vi lƣợng cần cho thực vật phát triển. Tiếp xúc với liều lượng đồng cao sẽ ức chế thực vật phát triển hoặc giết chết thực vật do ức chế phá hủy chức năng của tế bào đảm nhận các quá trình quang hợp, hô hấp, tổng hợp chlorophyll và phân chia tế bào của thực vật.