SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 3
1. Quan sát và kiểm tra bảng: Ở bước này phải chắc là mặt bảng sạch, bảng đã được bắt 
cố định, chắc chắn không rung. Đồng thời giáo viên cũng nên lập dàn ý nội dung viết 
chính xác, dự kiến cách bố trí nội dung lên bảng. 
2. Chia bảng (bố cục bảng): Tùy theo đặc thù môn học, cũng như kích thước bảng cụ 
thể mà phân chia bảng cho phù hợp. Thông thường đều chia thành ba phần đều nhau 
bằng phấn. Việc phân chia này sẽ đảm bảo các nội dung giáo viên trình bày trên bảng là 
đầy đủ, khoa học. Nếu ở phòng học có lắp màn chiếu chiếm một phần diện tích bảng thì 
quá trình sử dụng đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa giữa màn chiếu và bảng tránh 
trường hợp một phần bảng bị lãng phí. 
3. Sử dụng bảng: Với việc đã phân chia bảng thành 3 phần riêng biệt như trên thì trong 
quá trình trình bày bảng giáo viên nên lưu ý: 
- Phần giữa bảng bên trên ghi tên bài. Ghi bằng chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to, có 
thể dùng phấn màu gạch chân tên bài giảng. 
- Phần bên trái bảng viết dàn bài, giữ cố định không xóa (trong suốt quá trình giảng 
bài). Đây được xác định như xương sống của bài giảng. Bài học gồm những nội dung cơ 
bản nào được liệt kê và ghi rõ vào đây. Với những nội dung bài giảng cụ thể, ngoài việc 
kết hợp các phương pháp giảng dạy khác nhau và những phương tiện kỹ thuật cần thiết 
thì việc giáo viên ghi những đề mục, dàn bài lên bảng sẽ đảm bảo việc ghi nhớ cho 
người học sau tiết giảng vì người học có thể ghi và lưu giữ kiến thức bài học thông qua 
những nội dung, dàn ý này. 
- Phần giữa bảng dùng để giải thích, vẽ, phân tích, xóa thường xuyên. Những kiến thức 
liên quan, những công thức, các đại lượng liên quan đến nội dung giảng dạy được giáo 
viên sử dụng và thể hiện ở nội dung phần trung tâm của bảng như công thức tính cường 
độ dòng điện, công thức tính số vòng quay trục chính khi khoan v.v... Việc viết công 
thức kết hợp giải thích các đại lượng trong công thức sẽ làm rõ hơn, minh họa đầy đủ 
hơn nội dung giảng dạy. 
- Phần bên phải bảng ghi từ khóa, công thức hoặc ý tưởng quan trọng của chủ đề, học 
sinh làm bài tập. Với những nội dung giảng dạy mang tính chất bản lề làm tiền đề vào 
nội dung bài mới như kiểm tra bài cũ, hay hệ thống bài được dành thực hiện ở phần 
bảng này. Phần thực hiện của học sinh sẽ được lưu giữ làm cơ sở so sánh với nội dung 
bài học trước (hệ thống bài) hoặc làm cơ sở để phát triển nội dung bài học mới. 
4. Viết bảng: Nghệ thuật trình bày của giáo viên được thể hiện qua việc viết và 
trình bày nội dung trên bảng. Trong quá trình trình bày bảng cần bảo đảm các yêu
cầu sau: 
- Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được 
- Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm. 
- Làm nổi bật tên bài và các đề mục 
+ Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to… 
+ Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với mục 
lớn theo thứ tự: I, 1, a,“–“, “+”, “.”. 
- Giáo viên đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được ánh 
sáng, bảo đảm người học dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được người học. 
- Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ. 
5. Vẽ trên bảng: Nên vẽ phác trước, chỉ vẽ những hình đơn giản, đối với hình, sơ đồ 
phức tạp có thể chuẩn bị vẽ, in ra giấy khổ lớn, hoặc sử dụng máy chiếu. 
6. Xóa bảng: Đây có thể là công việc tưởng chừng đơn giản nhất nhưng cũng có nhiều 
tình huống dạy học đã xảy ra do bạn thực hiện không đúng nguyên tắc này. Bạn thử 
hình dung khi mới bắt đầu vào lớp bảng chưa được xóa, phía dưới có đoàn dự giờ. 
Chúng ta sẽ xóa bảng bắt đầu ở đâu? Ở giữa, bên trái hay bên phải của bảng? Nếu 
chúng ta xóa từ giữa hay từ bên phải bảng trước rồi mới xóa bên trái thì bạn sẽ phải 
chờ cho bảng khô trong một khoảng thời gian rồi mới viết bảng được. Theo nguyên tắc 
là những nơi nào xóa trước sẽ khô trước và chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc xóa từ trên 
xuống và từ trái sang phải như vậy sẽ đảm bảo chắc chắn bảng của bạn luôn ở tư thế 
sẵn sàng cho bạn viết, vẽ đồng thời chúng ta cũng thực hiện xóa ngang hoặc dọc bảng. 
1. Trước khi viết bảng 
- Lập dàn ý nội dung viết chính xác 
- Dự tính cách bố trí nội dung lên bảng (phần bảng vẽ hình, phần bảng ghi ví dụ minh họa, 
phần bản treo tranh…) 
2. Viết bảng 
- Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được. 
- Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm. 
- Làm nổi bật tên bài và các đề mục 
+ Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to… 
+ Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với mục lớn
theo thứ tự: I à 1 à aà“–“, “+”, “.”. 
- Đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được ánh sáng, đảm bảo 
người học 
dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được người học. 
- Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ. 
* Chú ý 
- Nội dung ghi thống nhất với lời giảng. 
- Nói đến đâu ghi đến đấy, ghi chính xác tránh sai lầm. 
- Tránh viết tên đề mục quá dài và không nên viết tắt, nếu có viết tắt phải quy ước trước khi 
viết.

Más contenido relacionado

Destacado (19)

De3
De3De3
De3
 
De2
De2De2
De2
 
Seaworld® Weekday Wanderer
Seaworld® Weekday WandererSeaworld® Weekday Wanderer
Seaworld® Weekday Wanderer
 
Phuongtrinhlgcbsin loigiai
Phuongtrinhlgcbsin loigiaiPhuongtrinhlgcbsin loigiai
Phuongtrinhlgcbsin loigiai
 
Partikel Materi
Partikel MateriPartikel Materi
Partikel Materi
 
Java printing
Java printingJava printing
Java printing
 
Tolo accommodation
Tolo accommodationTolo accommodation
Tolo accommodation
 
De12
De12De12
De12
 
Cong
CongCong
Cong
 
De1
De1De1
De1
 
Yourprezi
YourpreziYourprezi
Yourprezi
 
20 de12
20 de1220 de12
20 de12
 
Americans and Rhinoplasty
Americans and RhinoplastyAmericans and Rhinoplasty
Americans and Rhinoplasty
 
Arsitektur
ArsitekturArsitektur
Arsitektur
 
De2
De2De2
De2
 
Lop10
Lop10Lop10
Lop10
 
Cong
CongCong
Cong
 
Vd
VdVd
Vd
 
Certi0001
Certi0001Certi0001
Certi0001
 

Similar a Quan sát và kiểm tra bảng

Doko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thi
Doko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thiDoko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thi
Doko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thiDuy Mạnh
 
Lớp 6789: Bai 2 trinh bay thong tin trong cot va bang
Lớp 6789: Bai 2  trinh bay thong tin trong cot va bangLớp 6789: Bai 2  trinh bay thong tin trong cot va bang
Lớp 6789: Bai 2 trinh bay thong tin trong cot va bangHeo_Con049
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocPhuong Anh
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocPhuong Anh
 
Quy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slides
Quy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slidesQuy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slides
Quy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slidesTruong Tien Sinh
 
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)Thao Vy
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookboomingbookbooming
 
Phương pháp học tập
Phương pháp học tậpPhương pháp học tập
Phương pháp học tậpTung Thanh
 
Giáo án mẫu theo 5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7
Giáo án mẫu theo  5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7Giáo án mẫu theo  5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7
Giáo án mẫu theo 5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7Lê Hữu Bảo
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quảhongnga45232
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quảGia Su
 
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Vcoi Vit
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
Bi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc totBi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc totNgô Đăng Tân
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại họcThanh Hải
 

Similar a Quan sát và kiểm tra bảng (20)

GIÁO ÁN TIN HỌC 10- BÀI 19
GIÁO ÁN TIN HỌC 10- BÀI 19GIÁO ÁN TIN HỌC 10- BÀI 19
GIÁO ÁN TIN HỌC 10- BÀI 19
 
Doko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thi
Doko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thiDoko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thi
Doko.vn 945505-bi-quyet-hoc-thi
 
Lớp 6789: Bai 2 trinh bay thong tin trong cot va bang
Lớp 6789: Bai 2  trinh bay thong tin trong cot va bangLớp 6789: Bai 2  trinh bay thong tin trong cot va bang
Lớp 6789: Bai 2 trinh bay thong tin trong cot va bang
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
 
Quy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slides
Quy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slidesQuy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slides
Quy dinh-trinh-bay-luan-van do-an-slides
 
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận ttld (1)
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
 
Phương pháp học tập
Phương pháp học tậpPhương pháp học tập
Phương pháp học tập
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docxCách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp Đại Học Tài Chính Marketing.docx
 
Giáo án mẫu theo 5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7
Giáo án mẫu theo  5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7Giáo án mẫu theo  5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7
Giáo án mẫu theo 5 hoạt động theo hướng PTNL Tin học 7
 
Ga tin 7
Ga tin 7 Ga tin 7
Ga tin 7
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả
 
Toan a2 bai tap
Toan a2   bai tapToan a2   bai tap
Toan a2 bai tap
 
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
 
GIÁO ÁN TIN 7
GIÁO ÁN TIN 7GIÁO ÁN TIN 7
GIÁO ÁN TIN 7
 
Bi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc totBi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc tot
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
 

Más de Lý Công

De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014
De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014
De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014Lý Công
 
Bangdiemlop10g
Bangdiemlop10gBangdiemlop10g
Bangdiemlop10gLý Công
 
Bảng điểm lớp 11 a
Bảng điểm lớp 11 aBảng điểm lớp 11 a
Bảng điểm lớp 11 aLý Công
 
Debaicapsocong
DebaicapsocongDebaicapsocong
DebaicapsocongLý Công
 
Baitap phepvitu dapan_LyVanCong
Baitap phepvitu dapan_LyVanCongBaitap phepvitu dapan_LyVanCong
Baitap phepvitu dapan_LyVanCongLý Công
 
Baitap phepvitu dapan-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu dapan-Ly-Van-CongBaitap phepvitu dapan-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu dapan-Ly-Van-CongLý Công
 
Baitap phepvitu-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu-Ly-Van-CongBaitap phepvitu-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu-Ly-Van-CongLý Công
 
Baitap pheptinhtien dapan
Baitap pheptinhtien dapanBaitap pheptinhtien dapan
Baitap pheptinhtien dapanLý Công
 
Baitap pheptinhtien-Ly-Van-Cong
Baitap pheptinhtien-Ly-Van-CongBaitap pheptinhtien-Ly-Van-Cong
Baitap pheptinhtien-Ly-Van-CongLý Công
 

Más de Lý Công (19)

De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014
De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014
De thi casio mon toan 12 nam hoc 20132014
 
Tieptuyen
TieptuyenTieptuyen
Tieptuyen
 
Dau
DauDau
Dau
 
11 h
11 h11 h
11 h
 
Bangdiemlop10g
Bangdiemlop10gBangdiemlop10g
Bangdiemlop10g
 
Bảng điểm lớp 11 a
Bảng điểm lớp 11 aBảng điểm lớp 11 a
Bảng điểm lớp 11 a
 
10 a
10 a10 a
10 a
 
11 h
11 h11 h
11 h
 
10 g
10 g10 g
10 g
 
11 a
11 a11 a
11 a
 
Vidunuane
VidunuaneVidunuane
Vidunuane
 
Header
HeaderHeader
Header
 
Debaicapsocong
DebaicapsocongDebaicapsocong
Debaicapsocong
 
De1
De1De1
De1
 
Baitap phepvitu dapan_LyVanCong
Baitap phepvitu dapan_LyVanCongBaitap phepvitu dapan_LyVanCong
Baitap phepvitu dapan_LyVanCong
 
Baitap phepvitu dapan-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu dapan-Ly-Van-CongBaitap phepvitu dapan-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu dapan-Ly-Van-Cong
 
Baitap phepvitu-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu-Ly-Van-CongBaitap phepvitu-Ly-Van-Cong
Baitap phepvitu-Ly-Van-Cong
 
Baitap pheptinhtien dapan
Baitap pheptinhtien dapanBaitap pheptinhtien dapan
Baitap pheptinhtien dapan
 
Baitap pheptinhtien-Ly-Van-Cong
Baitap pheptinhtien-Ly-Van-CongBaitap pheptinhtien-Ly-Van-Cong
Baitap pheptinhtien-Ly-Van-Cong
 

Quan sát và kiểm tra bảng

  • 1. 1. Quan sát và kiểm tra bảng: Ở bước này phải chắc là mặt bảng sạch, bảng đã được bắt cố định, chắc chắn không rung. Đồng thời giáo viên cũng nên lập dàn ý nội dung viết chính xác, dự kiến cách bố trí nội dung lên bảng. 2. Chia bảng (bố cục bảng): Tùy theo đặc thù môn học, cũng như kích thước bảng cụ thể mà phân chia bảng cho phù hợp. Thông thường đều chia thành ba phần đều nhau bằng phấn. Việc phân chia này sẽ đảm bảo các nội dung giáo viên trình bày trên bảng là đầy đủ, khoa học. Nếu ở phòng học có lắp màn chiếu chiếm một phần diện tích bảng thì quá trình sử dụng đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa giữa màn chiếu và bảng tránh trường hợp một phần bảng bị lãng phí. 3. Sử dụng bảng: Với việc đã phân chia bảng thành 3 phần riêng biệt như trên thì trong quá trình trình bày bảng giáo viên nên lưu ý: - Phần giữa bảng bên trên ghi tên bài. Ghi bằng chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to, có thể dùng phấn màu gạch chân tên bài giảng. - Phần bên trái bảng viết dàn bài, giữ cố định không xóa (trong suốt quá trình giảng bài). Đây được xác định như xương sống của bài giảng. Bài học gồm những nội dung cơ bản nào được liệt kê và ghi rõ vào đây. Với những nội dung bài giảng cụ thể, ngoài việc kết hợp các phương pháp giảng dạy khác nhau và những phương tiện kỹ thuật cần thiết thì việc giáo viên ghi những đề mục, dàn bài lên bảng sẽ đảm bảo việc ghi nhớ cho người học sau tiết giảng vì người học có thể ghi và lưu giữ kiến thức bài học thông qua những nội dung, dàn ý này. - Phần giữa bảng dùng để giải thích, vẽ, phân tích, xóa thường xuyên. Những kiến thức liên quan, những công thức, các đại lượng liên quan đến nội dung giảng dạy được giáo viên sử dụng và thể hiện ở nội dung phần trung tâm của bảng như công thức tính cường độ dòng điện, công thức tính số vòng quay trục chính khi khoan v.v... Việc viết công thức kết hợp giải thích các đại lượng trong công thức sẽ làm rõ hơn, minh họa đầy đủ hơn nội dung giảng dạy. - Phần bên phải bảng ghi từ khóa, công thức hoặc ý tưởng quan trọng của chủ đề, học sinh làm bài tập. Với những nội dung giảng dạy mang tính chất bản lề làm tiền đề vào nội dung bài mới như kiểm tra bài cũ, hay hệ thống bài được dành thực hiện ở phần bảng này. Phần thực hiện của học sinh sẽ được lưu giữ làm cơ sở so sánh với nội dung bài học trước (hệ thống bài) hoặc làm cơ sở để phát triển nội dung bài học mới. 4. Viết bảng: Nghệ thuật trình bày của giáo viên được thể hiện qua việc viết và trình bày nội dung trên bảng. Trong quá trình trình bày bảng cần bảo đảm các yêu
  • 2. cầu sau: - Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được - Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm. - Làm nổi bật tên bài và các đề mục + Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to… + Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với mục lớn theo thứ tự: I, 1, a,“–“, “+”, “.”. - Giáo viên đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được ánh sáng, bảo đảm người học dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được người học. - Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ. 5. Vẽ trên bảng: Nên vẽ phác trước, chỉ vẽ những hình đơn giản, đối với hình, sơ đồ phức tạp có thể chuẩn bị vẽ, in ra giấy khổ lớn, hoặc sử dụng máy chiếu. 6. Xóa bảng: Đây có thể là công việc tưởng chừng đơn giản nhất nhưng cũng có nhiều tình huống dạy học đã xảy ra do bạn thực hiện không đúng nguyên tắc này. Bạn thử hình dung khi mới bắt đầu vào lớp bảng chưa được xóa, phía dưới có đoàn dự giờ. Chúng ta sẽ xóa bảng bắt đầu ở đâu? Ở giữa, bên trái hay bên phải của bảng? Nếu chúng ta xóa từ giữa hay từ bên phải bảng trước rồi mới xóa bên trái thì bạn sẽ phải chờ cho bảng khô trong một khoảng thời gian rồi mới viết bảng được. Theo nguyên tắc là những nơi nào xóa trước sẽ khô trước và chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc xóa từ trên xuống và từ trái sang phải như vậy sẽ đảm bảo chắc chắn bảng của bạn luôn ở tư thế sẵn sàng cho bạn viết, vẽ đồng thời chúng ta cũng thực hiện xóa ngang hoặc dọc bảng. 1. Trước khi viết bảng - Lập dàn ý nội dung viết chính xác - Dự tính cách bố trí nội dung lên bảng (phần bảng vẽ hình, phần bảng ghi ví dụ minh họa, phần bản treo tranh…) 2. Viết bảng - Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được. - Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm. - Làm nổi bật tên bài và các đề mục + Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to… + Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với mục lớn
  • 3. theo thứ tự: I à 1 à aà“–“, “+”, “.”. - Đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được ánh sáng, đảm bảo người học dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được người học. - Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ. * Chú ý - Nội dung ghi thống nhất với lời giảng. - Nói đến đâu ghi đến đấy, ghi chính xác tránh sai lầm. - Tránh viết tên đề mục quá dài và không nên viết tắt, nếu có viết tắt phải quy ước trước khi viết.