SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
Chương 1: Cơ sở của QLCN




        CHƯƠNG 1. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
        CHƯƠNG CƠ
         Nội dung cần nắm được:
                          được:
          Quan niệm về CN.
          Các thành phần cấu thành một CN.
          Chức năng, mối quan hệ giữa các thành
                   ng,
          phần CN.
          Các đặc trưng của CN.
                   trư
          Tại sao phải QLCN.
          Khái niệm về QLCN.
          Phạm vi QLCN.
          Vai trò của CN trong sự phát triển KT-
                                             KT-
          XH




           I. Khái niệm cơ bản về CN.
        1. Công nghệ là gì?
                         gì?
        a. Quan niệm cũ về CN.
         CN là tập hợp các phương pháp gia
                             phương
         công, chế tạo làm thay đổi hình thái,
          công,                          thái,
         tính chất, hình dáng nguyên vật liệu
              chất,
         hay bán thành phẩm sử dụng trong
         quá trình sản xuất để tạo ra sản
         phẩm hoàn chỉnh.
                     chỉnh.
        → Theo quan niệm này, CN chỉ liên
                             này,
         quan đến sản xuất vật chất




                  1. Công nghệ là gì?
        b. Định nghĩa CN của UNIDO
        (The United National Industrial Development Organization)


          CN là việc áp dụng khoa học vào
          công nghiệp bằng cách sử dụng các
          kết quả nghiên cứu và xử lý nó một
          cách có hệ thống và phương pháp.
                              phương pháp.




                                                                    1
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                1. Công nghệ là gì?
        c.Theo Luật KH&CN năm 2000 của
          Việt Nam:

          CN là tập hợp các phương pháp, quy
                            phương pháp,
          trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
          trình,      ng,     quyết,      cụ,
          phương tiện dùng để biến đổi các
          phương
          nguồn lực thành sản phẩm.
                              phẩm.




                1. Công nghệ là gì?
          Bốn khía cạnh cần bao quát trong
          một định nghĩa về CN:
          CN là máy biến đổi
          CN là công cụ
          CN là kiến thức
          CN hiện thân trong các vật thể




                1. Công nghệ là gì?
          CN là máy biến đổi: Biến đổi đầu vào thành
                          ổi:
          đầu ra



                     Vào        CN           Ra




          Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN
                      khả                           thờ
          phải đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thỏa mãn
          phả                                     thỏ
          yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn áp dụng trên
                                         muố
          thực tế. Đây là điểm khác biệt giữa KH và CN, KH
          thự      Đây         khá biệ giữ
          ứng dụng chỉ quan tâm đến việc ứng dụng vào
                     chỉ                việ
          thực tế, CN lại quan tâm đến cả vấn đề về hiệu
          thự                                           hiệ
          quả kinh tế;
          quả




                                                              2
Chương 1: Cơ sở của QLCN




          Sự khác nhau giữa KH&CN
                Khoa học                Công nghệ
          Tìm tòi phát hiện chân
                   phá hiệ          Ứng dụng nguyên tắc,
                                                       tắc,
          lý (nguyên tắc, quy       quy luật vào cuộc
          luật tự nhiên & xã hội)
          luậ                       sống, vào quá trình
                                    sống,
                                    sản xuất
          Tạo ra tri thức dưới
                      thứ           Tăng cường khả năng
          dạng tiềm năng
               tiề                  sản xuất ra vật chất
                                    phục vụ cho phát triển
                                    XH
                                    Thông tin CN là sở
          Kiến thức KH là của
          Kiế thứ                   hữu riêng, gắn với bản
                                        riêng,
          chung, được truyền bá
          chung, đượ truyề          quyền & thương mại
                                             thương
          rộng rãi




                 1. Công nghệ là gì?
          Công nghệ là một công cụ:   cụ:
          khía cạnh này nhấn mạnh CN là một
          sản phẩm của con người, do đó con
                              ngư ời,
          người có thể làm chủ được nó. Vì là
          ngư                    được nó.
          một công cụ nên CN có mối quan hệ
          chặt chẽ đối với con người và cơ cấu
                               ngư
          tổ chức.
             chức.
          Đây là dạng tồn tại vật chất của CN.
          Đây




                 1. Công nghệ là gì?
         Công nghệ là kiến thức:
                              thức:
         Khía cạnh này của CN đề cập đến cốt lõi của
         mọi hoạt động công nghệ là kiến thức.
                                          thức.
       * Không nhất thiết phải nhìn thấy mới là CN.
       * Cùng một CN nhưng những người khác nhau
                         như          ngư
         sử dụng không phải đem lại kết quả như nhau.
                                             như nhau.
       * Muốn sử dụng một CN có hiệu quả thì con
         người phải được đào tạo, cung cấp kiến thức
         ngư          được      tạo,
         và liên tục phải cập nhật.
                              nhật.
         Đây là dạng tồn tại phi vật chất của CN. Kiến
         Đây
         thức hàm chứa trong CN thể hiện sức mạnh
         của CN và sẽ đưa vào sản phẩm, nó quyết
                          đưa          phẩm,
         định đến tính cạnh tranh của sản phẩm.
                                          phẩm.




                                                              3
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                  1. Công nghệ là gì?
          CN hiện thân trong các vật thể:thể:
          CN dù là kiến thức song vẫn có thể
          được mua, bán. Đó là do CN hàm
          được mua, bán.
          chứa trong các vật thể tạo nên nó.
                                          nó.
          Theo Trung tâm chuyển giao CN khu
          vực Châu á Thái Bình Dương (APCTT
                                  ương
          – The Asian and Pacific Centre for
          Transfer of Technology) CN hàm
          chứa trong bốn thành phần: kỹphần:
          thuật, kỹ năng con người, thông tin
          thuật,               ngư ời,
          và tổ chức.
                chức.




                  1. Công nghệ là gì?
        d. Định nghĩa CN của ESCAP:
          (Ủy ban KT-XH vực Châu á Thái Bình Dương_Economic and Social
                  KT-                          ương_Economic
          Commission for Asia and the Pacific)

          CN là kiến thức có hệ thống về quy
                 kiế thứ           thố
          trình và kỹ thuật dùng để xử lý vật
          trì          thuậ
          liệu và thông tin. CN bao gồm kiến
          liệ                              kiế
          thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp
          thứ         ng, thiế     phương phá
          và các hệ thống dùng trong việc tạo
                     thố               việ
          ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.




           I. Khái niệm cơ bản về CN.
        2. Các thành phần CN.
        a. Quan niệm cũ về các thành phần
         CN.

          Máy móc.
              móc.
          Con người sử dụng máy móc.
              ngư               móc.




                                                                         4
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                    2. Các thành phần CN.
          b. Quan niệm mới
               T                  H                I                O
       CN hàm chứa         CN hàm chứa       CN hàm chứa      CN hàm chứa
       trong các vật       trong các kỹ      trong các dữ     trong khung thể
       thể (máy móc,       năng CN của       liệu đã được     chế (quyết định
       thiết         bị,   con người làm                      về trách nhiệm,
                                             tư liệu hóa
       phương     tiện,    việc trong CN                      quyền hạn, mối
                                             được sử dụng
       công cụ và các                                         quan hệ giữa
                           nó bao gồm:       trong CN (lý
       cơ sở vật chất                                         các bộ phận
                           kiến      thức,   thuyết,    các   trong CN) thể
       khác như nhà
                           kinh nghiệm,      phương pháp,     chế này được
       xưởng) các vật
                           kỹ năng, kỹ       các công thức,   dùng làm cơ sở
       thể này nối với
                           sảo mà con        các thông số,    để xây dựng
       nhau theo một
       quá trình CN        người tích lũy,   bí quyết của     nên bộ máy để
                           học         hỏi   CN)    →    nó   điều hành quá
       để thực hiện
                           được.→       nó   được gọi là      trình hoạt động
       quá trình biến                                         của CN → nó
       đổi → nó được       được gọi là       phần thông tin
                                                              được    gọi   là
       gọi là phần kỹ      phần        con   của CN           phần tổ chức
       thuật của CN        người của CN                       của CN




                    2. Các thành phần CN.
          c. Chức năng, mối quan hệ tương
                      ng,               ương
            hỗ giữa các thành phần CN.
            Các thành phần của một CN có quan
            hệ mật thiết, bổ sung cho nhau,
                      thiết,               nhau,
            không thể thiếu bất cứ một thành
            phần nào. Tuy nhiên có một giới hạn
                  nào.
            tối thiểu cho mỗi thành phần để có
            thể thực hiện quá trình biến đổi, ổi,
            đồng thời có một giới hạn tối đa cho
            mỗi thành phần để hoạt động biến
            đổi không mất đi tính tối ưu hoặc
            tính hiệu quả.
                      quả.




           c. Chức năng, mối quan hệ…
             Phần T: là cốt lõi của bất kỳ một CN, nó được  được
             triển khai, lắp đặt và vận hành bởi con người.
                    khai,                                 ngư ời.
             Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện, con người
                         móc,        bị, phương tiện,      ngư
             tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ. Để dây
                   được                              tuệ.
             chuyền CN có thể hoạt động được, cần có sự liên
                                             được,
             kết giữa phần kỹ thuật, phần con người và phần
                                 thuật,            ngư
             thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt
                                ngư
             động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng tính
               ộng,                          tiến,
             năng của nó. Do mối tương tác giữa các thành
                          nó.           ương
             phần kỹ thuật, con người và thông tin nên khi
                       thuật,       ngư
             phần kỹ thuật được nâng cấp thì phần con người
                              được                         ngư
             và phần thông tin cũng phải được nâng cấp tương
                                            được           ương
             ứng.
             ứng.




                                                                                 5
Chương 1: Cơ sở của QLCN




         c. Chức năng, mối quan hệ…
          Phần H: con người làm cho máy móc
                       ngư
          hoạt động, đồng thời có thể cải tiến,
                 ộng,                     tiến,
          mở rộng các tính năng của nó → con
          người đóng vai trò chủ động của
          ngư
          CN, con người quyết định mức độ
                    ngư
          hiệu quả của phần kỹ thuật. Điều
                                  thuật.
          này liên quan đến thông tin (I) mà
          con người được trang bị và hành vi
               ngư được
          (thái độ) của họ dưới sự điều hành
          của tổ chức (O).




         c. Chức năng, mối quan hệ…
         Phần I: biểu hiện các tri thức được tích lũy
                                        được
         trong CN, nó giúp trả lời câu hỏi “là cái gì –
         know what” và “làm như thế nào – know
                                 như
         how”. Nhờ những thông tin mà con người tiết
                                             ngư
         kiệm những nguồn lực, bí quyết chỉ riêng CN
                             lực,
         đó có → nhờ đó sản phẩm của CN có sự khác
         biệt so với các sản phẩm cùng loại. Do đó
                                          loại.
         phần thông tin thường được coi là sức
                           thư       được
         mạnh của một CN. Tuy nhiên phần I lại
                           CN.
         phụ thuộc con người, bởi vì trong quá trình
                         ngư ời,
         sử dụng sẽ bổ sung, cập nhật các thông tin
         của CN. Mặt khác việc cập nhật thông tin của
         CN để đáp ứng với sự tiến bộ không ngừng
                  học.
         của khoa học.




         c. Chức năng, mối quan hệ…
         Phần O: đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba
                                   hòa,
         thành phần trên của CN để hoạt động biến
         đổi có hiệu quả. Nó là công cụ để quản lý:
                     quả.                          lý:
         lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân
                hoạch,             máy,
         sự, động viên thúc đẩy và kiểm soát mọi
         sự,
         hoạt động trong CN. Người ta coi vai trò của
                             Ngư
         phần O là động lực của một CN. Mức độ
         phức tạp của phần O trong CN phụ thuộc vào
         mức độ phức tạp của ba thành phần còn lại
         của CN. Do đó khi thay đổi các thành phần
         đó, phần tổ chức cũng phải thay đổi cho phù
         hợp.
         hợp.




                                                          6
Chương 1: Cơ sở của QLCN




         c. Chức năng, mối quan hệ…
                          GVA = λ.τ.VA
                                λ.τ
       Trong đó:
         GVA: Giá trị tạo được do CN.
                           được
         λ: Hệ số môi trường CN.
                        trư
         VA : Giá trị gia tăng.
                            ng.
         τ: Hàm hệ số đóng góp của CN.

                 τ = T βt .H βh .I βi .O βo
         T, H, I, O là hệ số đóng góp của các thành
         phần CN. Quy chuẩn: 0 < T; H; I; O ≤ 1
                        chuẩn:
         βT + βH + βI + βO = 1;




         c. Chức năng, mối quan hệ…




          Hình 1.1: Mối quan hệ giữa bốn thành phần CN




          I. Khái niệm cơ bản về CN.
        3. Phân loại CN.
        a. Phân loại chung:
                       chung:
          Theo tính chất: CN sản xuất; dịch vụ;
                       chất:           xuất;       vụ;
          thông tin; CN giáo dục – đào tạo.
                                         tạo.
          Theo ngành nghề: CN công nghiệp, nông
                        nghề:            nghiệp,
          nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, CN quốc
          nghiệp,                       dùng,
          phòng …
          Căn cứ vào sản phẩm: CN sản xuất thép,
                             phẩm:               thép,
          sản xuất xi măng, điện tử, CN nghệ in …
                          ng,      tử,
          Theo đặc tính CN: CN đơn chiếc, công
                                     đơn chiếc,
          nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục…
                      loạt,                tục…




                                                         7
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                          3. Phân loại CN.
        b. Phân loại trong QLCN:

           Phân loại theo trình độ: CN truyền thống (cổ
           truyền); CN tiên tiến; CN trung gian.
           truyền);         tiến;           gian.
           Phân loại theo mục tiêu phát triển CN: CN phát
           triển, CN dẫn dắt, CN thúc đẩy.
           triển,        dắt,           ẩy.
           Phân loại CN theo đặc thù: CN cứng và CN mềm
                                  thù:
           Phân loại theo đầu ra của CN: CN sản phẩm và CN
           quá trình.
                trình.
           Căn cứ theo góc độ ảnh hưởng đến môi trường: CN
                                                     trư ờng:
           ô nhiễm; CN thân thiện với môi trường.
              nhiễm;                        trư ờng.
           Công nghệ cao.
                       cao.




                II. Các đặc trưng của CN
         1. Chuỗi phát triển của các thành
          phần CN.
         a. Chuỗi phát triển phần T
                       Nghiên     Thiết
       CN nội sinh                          Chế
                        cứu        kế                  Trình     Sản     Truyền     Loại
                                             tạo
                        Chọn      Thích                diễn      Xuất      bá        Bỏ
       CN ngoại sinh                        thử
                         lọc      nghi


         b. Chuỗi phát triển phần H

                 Nuôi      Chỉ       Dạy     Giáo        Đào      Nâng     Nâng
                Dưỡng      bảo       dỗ      dục         tạo      bậc      cấp




                     1. Chuỗi phát triển …
         c. Chuỗi phát triển phần I

                 Thu       Sàng      Phân     Kết        Phân      Sử      Cập
                 Thập       Lọc      Loại     Hợp         tích    Dụng     nhật



         d. Chuỗi phát triển phần O

                                             Thiết                         Cải tổ
                Nhận      Chuẩn     Thiết               Hoạt      Kiểm
                                              Lập                          (điều
                Thức       bị        kế                 động       tra
                                            (bố trí)                      chỉnh)




                                                                                           8
Chương 1: Cơ sở của QLCN




            II. Các đặc trưng của CN
       2. Độ phức tạp của các thành phần CN.
       a. Độ phức tạp của phần T
         • Các phương tiện thủ công.
               phương           công.
         • Các phương tiện có động lực.
               phương                lực.
         • Các phương tiện vạn năng.
               phương             ng.
         • Các phương tiện chuyên dụng.
               phương              dụng.
         • Các phương tiện tự động.
               phương           ộng.
         • Các phương tiện máy tính hóa.
               phương                 hóa.
         • Các phương tiện tích hợp.
               phương           hợp.




                2. Độ phức tạp …
        b. Độ phức tạp của phần H
          • Khả năng vận hành.
                          hành.
          • Khả năng lắp đặt.
                           ặt.
          • Khả năng sửa chữa.
                          chữa.
          • Khả năng sao chép.
                          chép.
          • Khả năng thích nghi.
                            nghi.
          • Khả năng cải tiến.
                         tiến.
          • Khả năng đổi mới.
                         mới.




                2. Độ phức tạp …
        c. Độ phức tạp của phần I
           • Dữ liệu thông báo (báo hiệu).
                                    hiệu).
           • Dữ liệu mô tả.
                         tả.
           • Dữ liệu để lắp đặt.
                              ặt.
           • Dữ liệu để sử dụng.
                            dụng.
           • Dữ liệu để thiết kế.
                              kế.
           • Dữ liệu để mở rộng.
                             rộng.
           • Dữ liệu để đánh giá.
                               giá.




                                               9
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                       2. Độ phức tạp …
          d. Độ phức tạp của phần O
            • Cơ cấu đứng được.
                           được.
            • Cơ cấu đứng vững.
                           vững.
            • Cơ cấu mở mang.
                         mang.
            • Cơ cấu bảo toàn.
                         toàn.
            • Cơ cấu ổn định.
                         ịnh.
            • Cơ cấu nhìn xa.
                          xa.
            • Cơ cấu dẫn đầu.
                           ầu.




                II. Các đặc trưng của CN
       3. Độ hiện đại của các thành phần CN.
       a. Độ hiện đại của thành phần T:
       (Đánh giá bằng hiệu năng kỹ thuật – P)


          • Phạm vi thao tác của con người.
                                     ngư ời.
          • Độ chính xác cần có của thiết bị.
                                          bị.
          • Khả năng vận chuyển cần có.
                                      có.
          • Quy mô kiểm tra cần có.
                                 có.
          • Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt
            ứng dụng khoa học và bí quyết CN.




                        3. Độ hiện đại …
          b. Độ hiện đại của thành phần H:
          (Đánh giá bằng chỉ tiêu khả năng công nghệ - C )


             • Tiềm năng sáng tạo.
                                tạo.
             • Mong muốn thành đạt. ạt.
             • Khả năng phối hợp.
                              hợp.
             • Tính hiệu quả trong công việc.
                                          việc.
             • Khả năng chịu đựng rủi ro.
                                        ro.
             • Nhận thức về thời gian.
                                  gian.




                                                             10
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                         3. Độ hiện đại …
         c. Độ hiện đại của thành phần I:
         (Đánh giá bằng chỉ tiêu tính thích hợp của thông tin - A)


             • Khả năng dễ dàng tìm kiếm.
                                      kiếm.
             • Số lượng mối liên kết.
                                 kết.
             • Khả năng cập nhật.
                             nhật.
             • Khả năng giao lưu.




                         3. Độ hiện đại …
       d. Độ hiện đại của thành phần O:
       (Đánh giá bằng chỉ tiêu tính hiệu quả của tổ chức - E)


           • Khả năng lãnh đạo của tổ chức.
                                       chức.
           • Mức độ tự quản của các thành viên.
                                           viên.
           • Sự nhạy cảm trong định hướng.
                                        ớng.
           • Mức độ quan tâm của các thành viên
             đối với mục tiêu của tổ chức.
                                     chức.




                II. Các đặc trưng của CN
        4. Chu trình sống của CN.
        a. Giới hạn tiến bộ CN:
      Tham số kỹ thuật


                                                Giới hạn vật lý



             Giai đoạn
             phôi thai

                                  Giai đoạn bão hòa

                          Tăng
                         trưởng
                                                                  Thời gian




                                                                              11
Chương 1: Cơ sở của QLCN




              4. Chu trình sống của CN.
         b. Chu trình sống CN
       Lượng áp dụng/
          thị phần



                1       2        3    4    5    6




                                                     Thời gian




              4. Chu trình sống của CN.
         b. Chu trình sống CN
       Lượng áp dụng/
          thị phần
                1       2        3    4    5    6




                                                     Thời gian



              Ý tưởng




              4. Chu trình sống của CN.
         b. Chu trình sống CN

           Giai     đoạn    1:
                            1:   là g/đ triển khai
           Giai     đoạn    2:   là g/đ giới thiệu CN mới
           Giai     đoạn    3:   là g/đ tăng trưởng của CN
                                              trư
           Giai     đoạn    4:   là g/đ bão hoà của CN
           Giai     đoạn    5:   là g/đ suy thoái của CN
           Giai     đoạn    6:   loại bỏ




                                                                 12
Chương 1: Cơ sở của QLCN




               4. Chu trình sống của CN.
        c. Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống
          CN
          Trong thời gian tồn tại của một CN, CN luôn
          biến đổi theo thời gian:
                             gian:
           •   Tham số thực hiện.
                              hiện.
           •   Quan hệ với thị trường.
                                trư ờng.
           •   Lợi nhuận.
                   nhuận.
           •   Giá trị của CN.
          Để duy trì khả năng cạnh tranh, các DN
                                       tranh,
          phải tiến hành ĐMCN. Để ĐMCN thành công
                         ĐMCN.      ĐMCN
          phải nghiên cứu chu trình sống CN.
          Cơ sở cho CGCN.
          Định giá CN.




         c. Ý nghĩa việc nghiên cứu …

                1       2           3   4     5       6

                    Lợi ích                    Vòng đời




                                                             Thời gian




       Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với lợi ích của nó




         c. Ý nghĩa việc nghiên cứu …

                1       2           3   4     5      6
                                                   Chu kì sản phẩm
                         Vòng đời




                                                             Thời gian




       Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với chu kì sản phẩm của nó




                                                                         13
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                 III. Khái niệm về QLCN.
          1. QLCN là gì?
                     gì?

             QLCN là tập hợp các hoạt động có
             hướng đích trong hoạt động CN
             nhằm đưa đối tượng CN tới trạng thái
                   đưa
             đạt được các mục tiêu đã định.
                 được                  ịnh.




                           1. QLCN là gì?
                                      gì?
        a. Ở góc độ vĩ mô:
                         mô:
          QLCN là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến
          việc thiết lập và thực hiện các chính sách về
          phát triển và sử dụng CN; về các tác động
          của CN nhằm thúc đẩy đổi mới CN tạo tăng
          trưởng kinh tế đồng thời tăng cường trách
          trư
          nhiệm của những người sử dụng CN đối với
                              ngư
          tương lai của nhân loại.
           ương               loại.
        b. Ở góc độ cơ sở (vi mô/doanh nghiệp):
                                            nghiệp):
          QLCN là một bộ môn khoa học liên ngành,ngành,
          kết hợp các kiến thức về KH&CN với các tri
          thức quản lý để hoạch định, triển khai và
                                     ịnh,
          hoàn thiện năng lực CN nhằm thực hiện các
          mục tiêu trước mắt và lâu dài của tổ chức.
                    trư                        chức.




                           1. QLCN là gì?
                                      gì?
       a. QLCN ở phạm vi Vĩ mô: chú trọng vào việc:
                             mô:               việc:
         Xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến
         phát triển CN.
         Chú trọng tới các tác động của CN để đảm bảo tăng
         trưởng kinh tế bền vững, ngăn ngừa tác động xấu của
         trư                vững, ngă
         CN.
         Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN.
       b. Phạm vi cơ sở (Doanh nghiệp, công ty): 4 lĩnh vực
                                 nghiệp,      ty):
       (mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng, mỗi chức năng có thể sử dụng một
                                       ng,
         hoặc một số CN)
         Sản sinh sản phẩm: NC&TK, thiết kế và chế tạo.
                       phẩm:                         tạo.
         Phân phối sản phẩm: xây dựng kho tàng, hệ thống đại
                         phẩm:                tàng,
         lý, marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng.
         lý,                 hàng,                 hàng.
         Quản trị trong doanh nghiệp, bao gồm một loạt CN: QT
                                nghiệp,
         tài chính kế toán, nhân lực, hành chính, QT quan hệ đối
                      toán,       lực,     chính,
         ngoại, PR …
         ngoại,
         Các hoạt động hỗ trợ: mối quan hệ với bạn hàng, các
                             trợ:                      hàng,
         cơ quan KH có liên quan, các nhà cung cấp...
                             quan,              cấp...




                                                                              14
Chương 1: Cơ sở của QLCN




             III. Khái niệm về QLCN.
        2. Vai trò của QLCN
        (trả lời câu hỏi: tại sao phải QLCN?)
                     hỏi:


             Tính 2 mặt của CN


         Ở các nước đang phát triển         Phải QLCN

           Ở các nước phát triển




             III. Khái niệm về QLCN.
       3. Mục tiêu của QLCN
         Nâng cao mặt bằng KH và dân trí:
                                     trí:
         • Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các CN nhập từ
                 chọn,
           nước ngoài.
                  ngoài.
         • Cải tiến và hiện đại hóa CN truyền thống.
               tiế       hiệ             truyề thố ng.
         • Nâng cao trình độ CN trong lĩnh vực sx, dịch vụ
                        trì                         sx,
           tạo bước chuyển biến mới về năng suất, chất
                        chuyể biế                    suấ   chấ
           lượng, hiệu quả của sản xuất → các sản phẩm có
              ng, hiệ quả              xuấ             phẩ
           sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
                                 thị trư     quố
         • Để có thể nghiên cứu sáng chế CN mới.
                    thể                  chế
         • Đạt trình độ CN trung bình trong khu vực.
                trì
         Phát triển tiềm lực KH-CN:
         Phá triể tiề        KH-
         • Tăng cường quá trình đào tạo, nâng cấp đội ngũ
                        quá trì                         ngũ
           cán bộ KH-CN, tạo điều kiện để có thể tiếp cận,
                   KH-               kiệ        thể tiế
           thực hiện đổi mới CN.
           thự hiệ
         • Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN.
                                 chấ     thuậ




             III. Khái niệm về QLCN.
       3. Phạm vi của QLCN
       a. Mục tiêu phát triển công nghệ
         Các mục tiêu phát triển CN được sắp xếp
         theo thứ tự từ thấp đến cao:
         Phát triển CN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
         yếu của XH.
                  XH.
         Phát triển CN để tăng năng suất lao động XH.
                       để                         XH.
         Phát triển CN nhằm tăng cường khả năng
         cạnh tranh trên thị trường.
         Phát triển CN để đảm bảo tự lực, độc lập về
                        để             lực,
         CN.




                                                                 15
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                 3. Phạm vi của QLCN
        b. Các tiêu chuẩn lựa chọn CN.
                                   CN.
         Tối đa lợi ích của CN.
                            CN.
         Tối thiểu bất lợi của CN.
                               CN.

        c. Thời hạn kế hoạch cho sự phát
          triển CN.
          Kế hoạch ngắn hạn: 1 ÷ 3 năm.
          Kế hoạch trung hạn: 3 ÷ 5 năm.
          Kế hoạch dài hạn: 7 ÷ 10 năm.
          Kế hoạch triển vọng: >10 năm.
                         vọng:




                 3. Phạm vi của QLCN
        d. Các ràng buộc để phát triển CN.

         Sự thiếu thốn các nguồn lực (tài chính,
         nhân lực, nguyên vật liệu, phương tiện,
         năng lượng).
              lư
         Yếu kém về trình độ khoa học, thiếu
         thông tin, năng lực quản lý nói chung
                tin, nă
         và QLCN nói riêng không đáp ứng được
         yêu cầu.
         Công nghiệp hóa muộn (Xuất phát sau).




                 3. Phạm vi của QLCN
       e. Cơ chế để phát triển CN.
                               CN.
         Tạo dựng nền văn hóa CN quốc gia:
                                      gia:
         • Nhận thức của dân chúng với vai trò của CN
           &QLCN.
         • Thái độ của dân chúng với đổi mới CN.
        Xây dựng nền giáo dục hướng về CN:
                                       CN:
         • Quyết định đào tạo ra nguồn cán bộ KH-CN (giáo
                                                 KH-
           dục chuyên sâu).
         • Phát triển nền văn hóa CN quốc gia (giáo dục nhận
           thức).
        Ban hành chính sách về KH&CN.
                               KH&CN.
        Xây dựng tổ chức, cơ sở hỗ trợ cho phát triển
        CN.
        CN.




                                                               16
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                     3. Phạm vi của QLCN
       f. Các hoạt động CN.
                        CN.

         Đánh giá và hoạch định.
         Chuyển giao và thích nghi.
                                nghi.
         Nghiên cứu và triển khai.
                             khai.
         Kiểm tra và giám sát.
                           sát.




            IV. CN và phát triển KT – XH.
         1. Lược sử về kỹ thuật và cách mạng
            Lư
          CN đương đại.
              đương ại.                   1970
                                                          1950-1969
                                                                      - Vi xử lý
                                             1940-1949
                                                          - Vệ tinh   - Máy in
                                1901-1939                             laze
                                             -TV màu      - Mạch
                   1830-1900                                          - Tàu con
                                -Điều hòa    -Bom         tích hợp
       1793-1829
                                không khí.   nguyên tử    - Laze      thoi
                   -Điện tín
       -Vải bông   -Động cơ     -Máy bay     -Bán dẫn     - Robot
       -Thuyền     đốt trong.   -Ô tô        -Máy tính
       có động     -Điện        -Tên lửa     số
       cơ hơi      thoại        -Radio FM    -Camera
       nước        -Chụp ảnh    -Động cơ     -Máy bay
                   -Rada        phản lực     phản lực .




            IV. CN và phát triển KT – XH.
         2.Vai trò của CN đối với phát triển
          KT-XH.
          KT-
          Lịch sử phát triển XH loài người gắn
                    phá triể       loà ngư
          với lịch sử phát triển CN.
                      phá triể
            • Tên của các CN chính được đặt tên cho
                                chí    đượ
              các kỉ nguyên.
                     nguyên.
            • Thành tựu CN là diễn biến của lịch sử.
                                                 sử.
            • Hầu hết các bước ngoặt trong lịch sử kinh
              tế thế giới đều gắn với các sáng chế CN.
                                                   CN.




                                                                                   17
Chương 1: Cơ sở của QLCN




        2.Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH.
                                              KT-
          Trong nền kinh tế thị trường, CN được coi là
                                            được
          vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất.
          CN là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng
          trưởng kinh tế: Tích lũy tư bản, dân số-lực
          trư                                    số-
          lượng lao động và tiến bộ CN. Theo mô hình
                                    CN.
          tăng trưởng Solow, tiến bộ CN là nguồn duy
               trư
          nhất tạo ra sự tăng trưởng bền vững của
          mức sống theo thời gian.
          CN là phương tiện hữu hiệu nhất để nâng
          cao chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của một
          quốc gia.




          IV. CN và phát triển KT – XH.
        3. Tác động của CN đối với phát
                           đối
         triển KT-XH.
               KT- XH.

         Các sáng chế CN tạo ra các ngành
         nghề mới đồng thời cũng làm mất đi
         một số ngành nghề cũ.




                   3. Tác động của CN …
         CN phát triển làm thay đổi cơ cấu
         ngành nghề:

           % Lao động

                    Nông
                   nghiệp                Công
                                        nghiệp




                                                  Thông tin
                              dịch vụ
                                                       Trình độ CN
            Thủ         Cơ giới   Tự động   Tin học
            công         hóa        hóa       hóa




                                                                     18
Chương 1: Cơ sở của QLCN




                   3. Tác động của CN …
           Sự phát triển CN tác động đến nguồn
           tài nguyên quốc gia:
                           gia:
            Tài nguyên rừng

                       Ngưỡng đói nghèo




                                                               Ngưỡng sinh thái

                   Thấp                Cao           Rất cao
                                                               Phát triển CN




           IV. CN và phát triển KT – XH.
        4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN và
         KT-XH.
         KT- XH.

                                Hệ     Chính sách               Mở mang
                              thống
             Tăng trưởng      chính                    Hệ
                                trị,    Năng suất    thống
                               kinh                  Công
                                tế,    Nguồn lực      nghệ      Phát triển
                               văn
                               hóa,
                ổn định       xã hội   Phương tiện              Bền vững
                                         tiên tiến




          4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN …
        Ban đầu các chính sách phát triển CN đúng đắn tạo
                                                  đúng
        điều kiện mở mang CN.
                            CN.
        CN mở mang (năng suất lao động cao) tạo ra của cải
        dồi dào, nhờ sự đa dạng CN giúp kinh tế tăng trưởng.
        Nhờ kinh tế tăng trưởng, xã hội lành mạnh có nguồn
        lực (nhân lực, tài chính…) dồi dào hơn cung cấp cho
        phát triển CN.
                   CN.
        Sự phát triển cao CN sẽ cung cấp cho xã hội nhiều
        phương tiện, công cụ tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất xã
        phương
        hội, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng.
        Xã hội phát triển đòi hỏi chất lượng cuộc sống cao, bền
        vững, hài hòa sinh thái sẽ định hướng phát triển CN
        bằng kinh tế, pháp lý.
       → Như vậy các vấn đề CN không thể tách rời yếu tố môi
         Như
        trường xung quanh CN.
        trư                 CN.




                                                                                  19

More Related Content

What's hot

[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
Hạt Mít
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
xuanduong92
 
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Thùy Linh
 
Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))
Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))
Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))
Nang Vang
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Học Huỳnh Bá
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
Tideviet Nguyen
 

What's hot (20)

Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
 
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!
Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh hay nhất, 2017, đạt 9 điểm!
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
 
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongChiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
 
Quản trị nguồn nhân lực quản lý tại tổng công ty cổ phần may 10 luận văn th...
Quản trị nguồn nhân lực quản lý tại tổng công ty cổ phần may 10   luận văn th...Quản trị nguồn nhân lực quản lý tại tổng công ty cổ phần may 10   luận văn th...
Quản trị nguồn nhân lực quản lý tại tổng công ty cổ phần may 10 luận văn th...
 
Quản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docx
Quản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docxQuản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docx
Quản trị kênh phân phối tại công ty thời trang dệt may hòa thọ.docx
 
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế Chiến lược toàn cầu của Nestlé, HAY
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế Chiến lược toàn cầu của Nestlé, HAYTiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế Chiến lược toàn cầu của Nestlé, HAY
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế Chiến lược toàn cầu của Nestlé, HAY
 
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí...
 
Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))
Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))
Bài giảng quản trị Thương Hiệu(Đại học Thương Mại))
 
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
 
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAYBài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
Bài mẫu tiểu luận về nước giải khát coca cola, HAY
 
Chiến lược marketing của công ty sữa Nutifood
Chiến lược marketing của công ty sữa NutifoodChiến lược marketing của công ty sữa Nutifood
Chiến lược marketing của công ty sữa Nutifood
 
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAYĐề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
Đề tài: Hoạch định chiến lược cạnh tranh công ty bánh kẹo, HAY
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
 
Đề tài: ÁP dụng LEAN và khắc phục Lãng phí tại cty, 9đ, HAY
Đề tài: ÁP dụng LEAN và khắc phục Lãng phí tại cty, 9đ, HAYĐề tài: ÁP dụng LEAN và khắc phục Lãng phí tại cty, 9đ, HAY
Đề tài: ÁP dụng LEAN và khắc phục Lãng phí tại cty, 9đ, HAY
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an[123doc.vn]   on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
[123doc.vn] on-tap-mon-quan-tri-san-xuat-theo-de-thi-co-dap-an
 

Viewers also liked

положение сердце отдаю детям (1)
положение сердце отдаю детям (1)положение сердце отдаю детям (1)
положение сердце отдаю детям (1)
Valentina Lambertova
 
Fatigue - Are You Too Tired to Perform Safely
Fatigue - Are You Too Tired to Perform SafelyFatigue - Are You Too Tired to Perform Safely
Fatigue - Are You Too Tired to Perform Safely
Mike Harnett
 
When social tools go viral in organizations - a Yammer case story
When social tools go viral in organizations - a Yammer case storyWhen social tools go viral in organizations - a Yammer case story
When social tools go viral in organizations - a Yammer case story
Frank Hatzack
 
Dental doctor - Kids Game Free to Download
Dental doctor - Kids Game Free to DownloadDental doctor - Kids Game Free to Download
Dental doctor - Kids Game Free to Download
Arth I-Soft
 
Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]
Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]
Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]
Lasermed Tic
 
Finding Mrs Simon Storyboard
Finding Mrs Simon StoryboardFinding Mrs Simon Storyboard
Finding Mrs Simon Storyboard
AmyLongworth
 
Cpu portfolio global-pt-maio2013-lr
Cpu portfolio global-pt-maio2013-lrCpu portfolio global-pt-maio2013-lr
Cpu portfolio global-pt-maio2013-lr
João Pedro Ribeiro
 

Viewers also liked (16)

положение сердце отдаю детям (1)
положение сердце отдаю детям (1)положение сердце отдаю детям (1)
положение сердце отдаю детям (1)
 
Новости недвижимости Майами - июнь 2016
Новости недвижимости Майами - июнь 2016 Новости недвижимости Майами - июнь 2016
Новости недвижимости Майами - июнь 2016
 
Jys summit3-slideshare
Jys summit3-slideshareJys summit3-slideshare
Jys summit3-slideshare
 
Fatigue - Are You Too Tired to Perform Safely
Fatigue - Are You Too Tired to Perform SafelyFatigue - Are You Too Tired to Perform Safely
Fatigue - Are You Too Tired to Perform Safely
 
Uk Tribes
Uk TribesUk Tribes
Uk Tribes
 
Social can learn from tradicional customer service
Social can learn from tradicional customer serviceSocial can learn from tradicional customer service
Social can learn from tradicional customer service
 
Van Gogh FINAL
Van Gogh FINALVan Gogh FINAL
Van Gogh FINAL
 
Benefits of Mobile Apps: How it is Making Our Life Easier
Benefits of Mobile Apps: How it is Making Our Life EasierBenefits of Mobile Apps: How it is Making Our Life Easier
Benefits of Mobile Apps: How it is Making Our Life Easier
 
Steve Cadigan at Landlord WEBCON 2014
Steve Cadigan at Landlord WEBCON 2014Steve Cadigan at Landlord WEBCON 2014
Steve Cadigan at Landlord WEBCON 2014
 
When social tools go viral in organizations - a Yammer case story
When social tools go viral in organizations - a Yammer case storyWhen social tools go viral in organizations - a Yammer case story
When social tools go viral in organizations - a Yammer case story
 
Dental doctor - Kids Game Free to Download
Dental doctor - Kids Game Free to DownloadDental doctor - Kids Game Free to Download
Dental doctor - Kids Game Free to Download
 
Helpdesk
HelpdeskHelpdesk
Helpdesk
 
Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]
Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]
Highlights experts meeting_vienna_2011_crst_esup_feb2012[1]
 
Finding Mrs Simon Storyboard
Finding Mrs Simon StoryboardFinding Mrs Simon Storyboard
Finding Mrs Simon Storyboard
 
Cpu portfolio global-pt-maio2013-lr
Cpu portfolio global-pt-maio2013-lrCpu portfolio global-pt-maio2013-lr
Cpu portfolio global-pt-maio2013-lr
 
8 filter
8 filter8 filter
8 filter
 

Similar to Chuong 1- Quản lý công nghệ

Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hocTiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Thi Thanh Thuan Tran
 
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongBai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Nguyen Chien
 
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_phamSession3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Trần Thanh Hảo
 
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Ân Nguyễn
 
TIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptx
TIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptxTIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptx
TIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptx
ThanhNguyen2048
 

Similar to Chuong 1- Quản lý công nghệ (20)

Qtcn dh2010
Qtcn dh2010Qtcn dh2010
Qtcn dh2010
 
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tếĐề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
 
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptxSlide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
Slide bao cao PP tinh chi so DMCN_1.10.2021.pptx
 
C7 công nghệ
C7   công nghệC7   công nghệ
C7 công nghệ
 
C1. gioi thieu qtnnl
C1. gioi thieu qtnnlC1. gioi thieu qtnnl
C1. gioi thieu qtnnl
 
Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...
Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...
Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hó...
 
Nhom13 ktnsx khcn
Nhom13 ktnsx khcnNhom13 ktnsx khcn
Nhom13 ktnsx khcn
 
Ipr growth
Ipr growthIpr growth
Ipr growth
 
QTCN_de cuong
QTCN_de cuongQTCN_de cuong
QTCN_de cuong
 
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hocTiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
 
Qtcn
QtcnQtcn
Qtcn
 
Luận văn: Phát triển công nghiệp trên địa tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận văn: Phát triển công nghiệp trên địa tỉnh Quảng Bình, HAYLuận văn: Phát triển công nghiệp trên địa tỉnh Quảng Bình, HAY
Luận văn: Phát triển công nghiệp trên địa tỉnh Quảng Bình, HAY
 
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docxẢnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.docx
 
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongBai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
 
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_phamSession3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
 
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_phamSession3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
Session3 gioi thieu_thiet_ke_phat_trien_san_pham
 
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1Bai 1. th la nganh kh tiet 1
Bai 1. th la nganh kh tiet 1
 
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
 
TIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptx
TIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptxTIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptx
TIỂU-LUẬN-TRIẾT-ĐỀ-25-NHÓM-02.pptx
 
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptxPhan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
Phan tich thiet ke he thong (Chuong 1 - CDS).pptx
 

Chuong 1- Quản lý công nghệ

  • 1. Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 1. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG CƠ Nội dung cần nắm được: được: Quan niệm về CN. Các thành phần cấu thành một CN. Chức năng, mối quan hệ giữa các thành ng, phần CN. Các đặc trưng của CN. trư Tại sao phải QLCN. Khái niệm về QLCN. Phạm vi QLCN. Vai trò của CN trong sự phát triển KT- KT- XH I. Khái niệm cơ bản về CN. 1. Công nghệ là gì? gì? a. Quan niệm cũ về CN. CN là tập hợp các phương pháp gia phương công, chế tạo làm thay đổi hình thái, công, thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu chất, hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. chỉnh. → Theo quan niệm này, CN chỉ liên này, quan đến sản xuất vật chất 1. Công nghệ là gì? b. Định nghĩa CN của UNIDO (The United National Industrial Development Organization) CN là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và phương pháp. phương pháp. 1
  • 2. Chương 1: Cơ sở của QLCN 1. Công nghệ là gì? c.Theo Luật KH&CN năm 2000 của Việt Nam: CN là tập hợp các phương pháp, quy phương pháp, trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, trình, ng, quyết, cụ, phương tiện dùng để biến đổi các phương nguồn lực thành sản phẩm. phẩm. 1. Công nghệ là gì? Bốn khía cạnh cần bao quát trong một định nghĩa về CN: CN là máy biến đổi CN là công cụ CN là kiến thức CN hiện thân trong các vật thể 1. Công nghệ là gì? CN là máy biến đổi: Biến đổi đầu vào thành ổi: đầu ra Vào CN Ra Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN khả thờ phải đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thỏa mãn phả thỏ yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn áp dụng trên muố thực tế. Đây là điểm khác biệt giữa KH và CN, KH thự Đây khá biệ giữ ứng dụng chỉ quan tâm đến việc ứng dụng vào chỉ việ thực tế, CN lại quan tâm đến cả vấn đề về hiệu thự hiệ quả kinh tế; quả 2
  • 3. Chương 1: Cơ sở của QLCN Sự khác nhau giữa KH&CN Khoa học Công nghệ Tìm tòi phát hiện chân phá hiệ Ứng dụng nguyên tắc, tắc, lý (nguyên tắc, quy quy luật vào cuộc luật tự nhiên & xã hội) luậ sống, vào quá trình sống, sản xuất Tạo ra tri thức dưới thứ Tăng cường khả năng dạng tiềm năng tiề sản xuất ra vật chất phục vụ cho phát triển XH Thông tin CN là sở Kiến thức KH là của Kiế thứ hữu riêng, gắn với bản riêng, chung, được truyền bá chung, đượ truyề quyền & thương mại thương rộng rãi 1. Công nghệ là gì? Công nghệ là một công cụ: cụ: khía cạnh này nhấn mạnh CN là một sản phẩm của con người, do đó con ngư ời, người có thể làm chủ được nó. Vì là ngư được nó. một công cụ nên CN có mối quan hệ chặt chẽ đối với con người và cơ cấu ngư tổ chức. chức. Đây là dạng tồn tại vật chất của CN. Đây 1. Công nghệ là gì? Công nghệ là kiến thức: thức: Khía cạnh này của CN đề cập đến cốt lõi của mọi hoạt động công nghệ là kiến thức. thức. * Không nhất thiết phải nhìn thấy mới là CN. * Cùng một CN nhưng những người khác nhau như ngư sử dụng không phải đem lại kết quả như nhau. như nhau. * Muốn sử dụng một CN có hiệu quả thì con người phải được đào tạo, cung cấp kiến thức ngư được tạo, và liên tục phải cập nhật. nhật. Đây là dạng tồn tại phi vật chất của CN. Kiến Đây thức hàm chứa trong CN thể hiện sức mạnh của CN và sẽ đưa vào sản phẩm, nó quyết đưa phẩm, định đến tính cạnh tranh của sản phẩm. phẩm. 3
  • 4. Chương 1: Cơ sở của QLCN 1. Công nghệ là gì? CN hiện thân trong các vật thể:thể: CN dù là kiến thức song vẫn có thể được mua, bán. Đó là do CN hàm được mua, bán. chứa trong các vật thể tạo nên nó. nó. Theo Trung tâm chuyển giao CN khu vực Châu á Thái Bình Dương (APCTT ương – The Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology) CN hàm chứa trong bốn thành phần: kỹphần: thuật, kỹ năng con người, thông tin thuật, ngư ời, và tổ chức. chức. 1. Công nghệ là gì? d. Định nghĩa CN của ESCAP: (Ủy ban KT-XH vực Châu á Thái Bình Dương_Economic and Social KT- ương_Economic Commission for Asia and the Pacific) CN là kiến thức có hệ thống về quy kiế thứ thố trình và kỹ thuật dùng để xử lý vật trì thuậ liệu và thông tin. CN bao gồm kiến liệ kiế thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp thứ ng, thiế phương phá và các hệ thống dùng trong việc tạo thố việ ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ. I. Khái niệm cơ bản về CN. 2. Các thành phần CN. a. Quan niệm cũ về các thành phần CN. Máy móc. móc. Con người sử dụng máy móc. ngư móc. 4
  • 5. Chương 1: Cơ sở của QLCN 2. Các thành phần CN. b. Quan niệm mới T H I O CN hàm chứa CN hàm chứa CN hàm chứa CN hàm chứa trong các vật trong các kỹ trong các dữ trong khung thể thể (máy móc, năng CN của liệu đã được chế (quyết định thiết bị, con người làm về trách nhiệm, tư liệu hóa phương tiện, việc trong CN quyền hạn, mối được sử dụng công cụ và các quan hệ giữa nó bao gồm: trong CN (lý cơ sở vật chất các bộ phận kiến thức, thuyết, các trong CN) thể khác như nhà kinh nghiệm, phương pháp, chế này được xưởng) các vật kỹ năng, kỹ các công thức, dùng làm cơ sở thể này nối với sảo mà con các thông số, để xây dựng nhau theo một quá trình CN người tích lũy, bí quyết của nên bộ máy để học hỏi CN) → nó điều hành quá để thực hiện được.→ nó được gọi là trình hoạt động quá trình biến của CN → nó đổi → nó được được gọi là phần thông tin được gọi là gọi là phần kỹ phần con của CN phần tổ chức thuật của CN người của CN của CN 2. Các thành phần CN. c. Chức năng, mối quan hệ tương ng, ương hỗ giữa các thành phần CN. Các thành phần của một CN có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, thiết, nhau, không thể thiếu bất cứ một thành phần nào. Tuy nhiên có một giới hạn nào. tối thiểu cho mỗi thành phần để có thể thực hiện quá trình biến đổi, ổi, đồng thời có một giới hạn tối đa cho mỗi thành phần để hoạt động biến đổi không mất đi tính tối ưu hoặc tính hiệu quả. quả. c. Chức năng, mối quan hệ… Phần T: là cốt lõi của bất kỳ một CN, nó được được triển khai, lắp đặt và vận hành bởi con người. khai, ngư ời. Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện, con người móc, bị, phương tiện, ngư tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ. Để dây được tuệ. chuyền CN có thể hoạt động được, cần có sự liên được, kết giữa phần kỹ thuật, phần con người và phần thuật, ngư thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt ngư động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng tính ộng, tiến, năng của nó. Do mối tương tác giữa các thành nó. ương phần kỹ thuật, con người và thông tin nên khi thuật, ngư phần kỹ thuật được nâng cấp thì phần con người được ngư và phần thông tin cũng phải được nâng cấp tương được ương ứng. ứng. 5
  • 6. Chương 1: Cơ sở của QLCN c. Chức năng, mối quan hệ… Phần H: con người làm cho máy móc ngư hoạt động, đồng thời có thể cải tiến, ộng, tiến, mở rộng các tính năng của nó → con người đóng vai trò chủ động của ngư CN, con người quyết định mức độ ngư hiệu quả của phần kỹ thuật. Điều thuật. này liên quan đến thông tin (I) mà con người được trang bị và hành vi ngư được (thái độ) của họ dưới sự điều hành của tổ chức (O). c. Chức năng, mối quan hệ… Phần I: biểu hiện các tri thức được tích lũy được trong CN, nó giúp trả lời câu hỏi “là cái gì – know what” và “làm như thế nào – know như how”. Nhờ những thông tin mà con người tiết ngư kiệm những nguồn lực, bí quyết chỉ riêng CN lực, đó có → nhờ đó sản phẩm của CN có sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại. Do đó loại. phần thông tin thường được coi là sức thư được mạnh của một CN. Tuy nhiên phần I lại CN. phụ thuộc con người, bởi vì trong quá trình ngư ời, sử dụng sẽ bổ sung, cập nhật các thông tin của CN. Mặt khác việc cập nhật thông tin của CN để đáp ứng với sự tiến bộ không ngừng học. của khoa học. c. Chức năng, mối quan hệ… Phần O: đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba hòa, thành phần trên của CN để hoạt động biến đổi có hiệu quả. Nó là công cụ để quản lý: quả. lý: lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân hoạch, máy, sự, động viên thúc đẩy và kiểm soát mọi sự, hoạt động trong CN. Người ta coi vai trò của Ngư phần O là động lực của một CN. Mức độ phức tạp của phần O trong CN phụ thuộc vào mức độ phức tạp của ba thành phần còn lại của CN. Do đó khi thay đổi các thành phần đó, phần tổ chức cũng phải thay đổi cho phù hợp. hợp. 6
  • 7. Chương 1: Cơ sở của QLCN c. Chức năng, mối quan hệ… GVA = λ.τ.VA λ.τ Trong đó: GVA: Giá trị tạo được do CN. được λ: Hệ số môi trường CN. trư VA : Giá trị gia tăng. ng. τ: Hàm hệ số đóng góp của CN. τ = T βt .H βh .I βi .O βo T, H, I, O là hệ số đóng góp của các thành phần CN. Quy chuẩn: 0 < T; H; I; O ≤ 1 chuẩn: βT + βH + βI + βO = 1; c. Chức năng, mối quan hệ… Hình 1.1: Mối quan hệ giữa bốn thành phần CN I. Khái niệm cơ bản về CN. 3. Phân loại CN. a. Phân loại chung: chung: Theo tính chất: CN sản xuất; dịch vụ; chất: xuất; vụ; thông tin; CN giáo dục – đào tạo. tạo. Theo ngành nghề: CN công nghiệp, nông nghề: nghiệp, nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, CN quốc nghiệp, dùng, phòng … Căn cứ vào sản phẩm: CN sản xuất thép, phẩm: thép, sản xuất xi măng, điện tử, CN nghệ in … ng, tử, Theo đặc tính CN: CN đơn chiếc, công đơn chiếc, nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục… loạt, tục… 7
  • 8. Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phân loại CN. b. Phân loại trong QLCN: Phân loại theo trình độ: CN truyền thống (cổ truyền); CN tiên tiến; CN trung gian. truyền); tiến; gian. Phân loại theo mục tiêu phát triển CN: CN phát triển, CN dẫn dắt, CN thúc đẩy. triển, dắt, ẩy. Phân loại CN theo đặc thù: CN cứng và CN mềm thù: Phân loại theo đầu ra của CN: CN sản phẩm và CN quá trình. trình. Căn cứ theo góc độ ảnh hưởng đến môi trường: CN trư ờng: ô nhiễm; CN thân thiện với môi trường. nhiễm; trư ờng. Công nghệ cao. cao. II. Các đặc trưng của CN 1. Chuỗi phát triển của các thành phần CN. a. Chuỗi phát triển phần T Nghiên Thiết CN nội sinh Chế cứu kế Trình Sản Truyền Loại tạo Chọn Thích diễn Xuất bá Bỏ CN ngoại sinh thử lọc nghi b. Chuỗi phát triển phần H Nuôi Chỉ Dạy Giáo Đào Nâng Nâng Dưỡng bảo dỗ dục tạo bậc cấp 1. Chuỗi phát triển … c. Chuỗi phát triển phần I Thu Sàng Phân Kết Phân Sử Cập Thập Lọc Loại Hợp tích Dụng nhật d. Chuỗi phát triển phần O Thiết Cải tổ Nhận Chuẩn Thiết Hoạt Kiểm Lập (điều Thức bị kế động tra (bố trí) chỉnh) 8
  • 9. Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Các đặc trưng của CN 2. Độ phức tạp của các thành phần CN. a. Độ phức tạp của phần T • Các phương tiện thủ công. phương công. • Các phương tiện có động lực. phương lực. • Các phương tiện vạn năng. phương ng. • Các phương tiện chuyên dụng. phương dụng. • Các phương tiện tự động. phương ộng. • Các phương tiện máy tính hóa. phương hóa. • Các phương tiện tích hợp. phương hợp. 2. Độ phức tạp … b. Độ phức tạp của phần H • Khả năng vận hành. hành. • Khả năng lắp đặt. ặt. • Khả năng sửa chữa. chữa. • Khả năng sao chép. chép. • Khả năng thích nghi. nghi. • Khả năng cải tiến. tiến. • Khả năng đổi mới. mới. 2. Độ phức tạp … c. Độ phức tạp của phần I • Dữ liệu thông báo (báo hiệu). hiệu). • Dữ liệu mô tả. tả. • Dữ liệu để lắp đặt. ặt. • Dữ liệu để sử dụng. dụng. • Dữ liệu để thiết kế. kế. • Dữ liệu để mở rộng. rộng. • Dữ liệu để đánh giá. giá. 9
  • 10. Chương 1: Cơ sở của QLCN 2. Độ phức tạp … d. Độ phức tạp của phần O • Cơ cấu đứng được. được. • Cơ cấu đứng vững. vững. • Cơ cấu mở mang. mang. • Cơ cấu bảo toàn. toàn. • Cơ cấu ổn định. ịnh. • Cơ cấu nhìn xa. xa. • Cơ cấu dẫn đầu. ầu. II. Các đặc trưng của CN 3. Độ hiện đại của các thành phần CN. a. Độ hiện đại của thành phần T: (Đánh giá bằng hiệu năng kỹ thuật – P) • Phạm vi thao tác của con người. ngư ời. • Độ chính xác cần có của thiết bị. bị. • Khả năng vận chuyển cần có. có. • Quy mô kiểm tra cần có. có. • Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt ứng dụng khoa học và bí quyết CN. 3. Độ hiện đại … b. Độ hiện đại của thành phần H: (Đánh giá bằng chỉ tiêu khả năng công nghệ - C ) • Tiềm năng sáng tạo. tạo. • Mong muốn thành đạt. ạt. • Khả năng phối hợp. hợp. • Tính hiệu quả trong công việc. việc. • Khả năng chịu đựng rủi ro. ro. • Nhận thức về thời gian. gian. 10
  • 11. Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Độ hiện đại … c. Độ hiện đại của thành phần I: (Đánh giá bằng chỉ tiêu tính thích hợp của thông tin - A) • Khả năng dễ dàng tìm kiếm. kiếm. • Số lượng mối liên kết. kết. • Khả năng cập nhật. nhật. • Khả năng giao lưu. 3. Độ hiện đại … d. Độ hiện đại của thành phần O: (Đánh giá bằng chỉ tiêu tính hiệu quả của tổ chức - E) • Khả năng lãnh đạo của tổ chức. chức. • Mức độ tự quản của các thành viên. viên. • Sự nhạy cảm trong định hướng. ớng. • Mức độ quan tâm của các thành viên đối với mục tiêu của tổ chức. chức. II. Các đặc trưng của CN 4. Chu trình sống của CN. a. Giới hạn tiến bộ CN: Tham số kỹ thuật Giới hạn vật lý Giai đoạn phôi thai Giai đoạn bão hòa Tăng trưởng Thời gian 11
  • 12. Chương 1: Cơ sở của QLCN 4. Chu trình sống của CN. b. Chu trình sống CN Lượng áp dụng/ thị phần 1 2 3 4 5 6 Thời gian 4. Chu trình sống của CN. b. Chu trình sống CN Lượng áp dụng/ thị phần 1 2 3 4 5 6 Thời gian Ý tưởng 4. Chu trình sống của CN. b. Chu trình sống CN Giai đoạn 1: 1: là g/đ triển khai Giai đoạn 2: là g/đ giới thiệu CN mới Giai đoạn 3: là g/đ tăng trưởng của CN trư Giai đoạn 4: là g/đ bão hoà của CN Giai đoạn 5: là g/đ suy thoái của CN Giai đoạn 6: loại bỏ 12
  • 13. Chương 1: Cơ sở của QLCN 4. Chu trình sống của CN. c. Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống CN Trong thời gian tồn tại của một CN, CN luôn biến đổi theo thời gian: gian: • Tham số thực hiện. hiện. • Quan hệ với thị trường. trư ờng. • Lợi nhuận. nhuận. • Giá trị của CN. Để duy trì khả năng cạnh tranh, các DN tranh, phải tiến hành ĐMCN. Để ĐMCN thành công ĐMCN. ĐMCN phải nghiên cứu chu trình sống CN. Cơ sở cho CGCN. Định giá CN. c. Ý nghĩa việc nghiên cứu … 1 2 3 4 5 6 Lợi ích Vòng đời Thời gian Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với lợi ích của nó c. Ý nghĩa việc nghiên cứu … 1 2 3 4 5 6 Chu kì sản phẩm Vòng đời Thời gian Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với chu kì sản phẩm của nó 13
  • 14. Chương 1: Cơ sở của QLCN III. Khái niệm về QLCN. 1. QLCN là gì? gì? QLCN là tập hợp các hoạt động có hướng đích trong hoạt động CN nhằm đưa đối tượng CN tới trạng thái đưa đạt được các mục tiêu đã định. được ịnh. 1. QLCN là gì? gì? a. Ở góc độ vĩ mô: mô: QLCN là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc thiết lập và thực hiện các chính sách về phát triển và sử dụng CN; về các tác động của CN nhằm thúc đẩy đổi mới CN tạo tăng trưởng kinh tế đồng thời tăng cường trách trư nhiệm của những người sử dụng CN đối với ngư tương lai của nhân loại. ương loại. b. Ở góc độ cơ sở (vi mô/doanh nghiệp): nghiệp): QLCN là một bộ môn khoa học liên ngành,ngành, kết hợp các kiến thức về KH&CN với các tri thức quản lý để hoạch định, triển khai và ịnh, hoàn thiện năng lực CN nhằm thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài của tổ chức. trư chức. 1. QLCN là gì? gì? a. QLCN ở phạm vi Vĩ mô: chú trọng vào việc: mô: việc: Xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến phát triển CN. Chú trọng tới các tác động của CN để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, ngăn ngừa tác động xấu của trư vững, ngă CN. Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN. b. Phạm vi cơ sở (Doanh nghiệp, công ty): 4 lĩnh vực nghiệp, ty): (mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng, mỗi chức năng có thể sử dụng một ng, hoặc một số CN) Sản sinh sản phẩm: NC&TK, thiết kế và chế tạo. phẩm: tạo. Phân phối sản phẩm: xây dựng kho tàng, hệ thống đại phẩm: tàng, lý, marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng. lý, hàng, hàng. Quản trị trong doanh nghiệp, bao gồm một loạt CN: QT nghiệp, tài chính kế toán, nhân lực, hành chính, QT quan hệ đối toán, lực, chính, ngoại, PR … ngoại, Các hoạt động hỗ trợ: mối quan hệ với bạn hàng, các trợ: hàng, cơ quan KH có liên quan, các nhà cung cấp... quan, cấp... 14
  • 15. Chương 1: Cơ sở của QLCN III. Khái niệm về QLCN. 2. Vai trò của QLCN (trả lời câu hỏi: tại sao phải QLCN?) hỏi: Tính 2 mặt của CN Ở các nước đang phát triển Phải QLCN Ở các nước phát triển III. Khái niệm về QLCN. 3. Mục tiêu của QLCN Nâng cao mặt bằng KH và dân trí: trí: • Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các CN nhập từ chọn, nước ngoài. ngoài. • Cải tiến và hiện đại hóa CN truyền thống. tiế hiệ truyề thố ng. • Nâng cao trình độ CN trong lĩnh vực sx, dịch vụ trì sx, tạo bước chuyển biến mới về năng suất, chất chuyể biế suấ chấ lượng, hiệu quả của sản xuất → các sản phẩm có ng, hiệ quả xuấ phẩ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. thị trư quố • Để có thể nghiên cứu sáng chế CN mới. thể chế • Đạt trình độ CN trung bình trong khu vực. trì Phát triển tiềm lực KH-CN: Phá triể tiề KH- • Tăng cường quá trình đào tạo, nâng cấp đội ngũ quá trì ngũ cán bộ KH-CN, tạo điều kiện để có thể tiếp cận, KH- kiệ thể tiế thực hiện đổi mới CN. thự hiệ • Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN. chấ thuậ III. Khái niệm về QLCN. 3. Phạm vi của QLCN a. Mục tiêu phát triển công nghệ Các mục tiêu phát triển CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Phát triển CN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của XH. XH. Phát triển CN để tăng năng suất lao động XH. để XH. Phát triển CN nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Phát triển CN để đảm bảo tự lực, độc lập về để lực, CN. 15
  • 16. Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phạm vi của QLCN b. Các tiêu chuẩn lựa chọn CN. CN. Tối đa lợi ích của CN. CN. Tối thiểu bất lợi của CN. CN. c. Thời hạn kế hoạch cho sự phát triển CN. Kế hoạch ngắn hạn: 1 ÷ 3 năm. Kế hoạch trung hạn: 3 ÷ 5 năm. Kế hoạch dài hạn: 7 ÷ 10 năm. Kế hoạch triển vọng: >10 năm. vọng: 3. Phạm vi của QLCN d. Các ràng buộc để phát triển CN. Sự thiếu thốn các nguồn lực (tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu, phương tiện, năng lượng). lư Yếu kém về trình độ khoa học, thiếu thông tin, năng lực quản lý nói chung tin, nă và QLCN nói riêng không đáp ứng được yêu cầu. Công nghiệp hóa muộn (Xuất phát sau). 3. Phạm vi của QLCN e. Cơ chế để phát triển CN. CN. Tạo dựng nền văn hóa CN quốc gia: gia: • Nhận thức của dân chúng với vai trò của CN &QLCN. • Thái độ của dân chúng với đổi mới CN. Xây dựng nền giáo dục hướng về CN: CN: • Quyết định đào tạo ra nguồn cán bộ KH-CN (giáo KH- dục chuyên sâu). • Phát triển nền văn hóa CN quốc gia (giáo dục nhận thức). Ban hành chính sách về KH&CN. KH&CN. Xây dựng tổ chức, cơ sở hỗ trợ cho phát triển CN. CN. 16
  • 17. Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phạm vi của QLCN f. Các hoạt động CN. CN. Đánh giá và hoạch định. Chuyển giao và thích nghi. nghi. Nghiên cứu và triển khai. khai. Kiểm tra và giám sát. sát. IV. CN và phát triển KT – XH. 1. Lược sử về kỹ thuật và cách mạng Lư CN đương đại. đương ại. 1970 1950-1969 - Vi xử lý 1940-1949 - Vệ tinh - Máy in 1901-1939 laze -TV màu - Mạch 1830-1900 - Tàu con -Điều hòa -Bom tích hợp 1793-1829 không khí. nguyên tử - Laze thoi -Điện tín -Vải bông -Động cơ -Máy bay -Bán dẫn - Robot -Thuyền đốt trong. -Ô tô -Máy tính có động -Điện -Tên lửa số cơ hơi thoại -Radio FM -Camera nước -Chụp ảnh -Động cơ -Máy bay -Rada phản lực phản lực . IV. CN và phát triển KT – XH. 2.Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH. KT- Lịch sử phát triển XH loài người gắn phá triể loà ngư với lịch sử phát triển CN. phá triể • Tên của các CN chính được đặt tên cho chí đượ các kỉ nguyên. nguyên. • Thành tựu CN là diễn biến của lịch sử. sử. • Hầu hết các bước ngoặt trong lịch sử kinh tế thế giới đều gắn với các sáng chế CN. CN. 17
  • 18. Chương 1: Cơ sở của QLCN 2.Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH. KT- Trong nền kinh tế thị trường, CN được coi là được vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. CN là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng trưởng kinh tế: Tích lũy tư bản, dân số-lực trư số- lượng lao động và tiến bộ CN. Theo mô hình CN. tăng trưởng Solow, tiến bộ CN là nguồn duy trư nhất tạo ra sự tăng trưởng bền vững của mức sống theo thời gian. CN là phương tiện hữu hiệu nhất để nâng cao chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của một quốc gia. IV. CN và phát triển KT – XH. 3. Tác động của CN đối với phát đối triển KT-XH. KT- XH. Các sáng chế CN tạo ra các ngành nghề mới đồng thời cũng làm mất đi một số ngành nghề cũ. 3. Tác động của CN … CN phát triển làm thay đổi cơ cấu ngành nghề: % Lao động Nông nghiệp Công nghiệp Thông tin dịch vụ Trình độ CN Thủ Cơ giới Tự động Tin học công hóa hóa hóa 18
  • 19. Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Tác động của CN … Sự phát triển CN tác động đến nguồn tài nguyên quốc gia: gia: Tài nguyên rừng Ngưỡng đói nghèo Ngưỡng sinh thái Thấp Cao Rất cao Phát triển CN IV. CN và phát triển KT – XH. 4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN và KT-XH. KT- XH. Hệ Chính sách Mở mang thống Tăng trưởng chính Hệ trị, Năng suất thống kinh Công tế, Nguồn lực nghệ Phát triển văn hóa, ổn định xã hội Phương tiện Bền vững tiên tiến 4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN … Ban đầu các chính sách phát triển CN đúng đắn tạo đúng điều kiện mở mang CN. CN. CN mở mang (năng suất lao động cao) tạo ra của cải dồi dào, nhờ sự đa dạng CN giúp kinh tế tăng trưởng. Nhờ kinh tế tăng trưởng, xã hội lành mạnh có nguồn lực (nhân lực, tài chính…) dồi dào hơn cung cấp cho phát triển CN. CN. Sự phát triển cao CN sẽ cung cấp cho xã hội nhiều phương tiện, công cụ tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất xã phương hội, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng. Xã hội phát triển đòi hỏi chất lượng cuộc sống cao, bền vững, hài hòa sinh thái sẽ định hướng phát triển CN bằng kinh tế, pháp lý. → Như vậy các vấn đề CN không thể tách rời yếu tố môi Như trường xung quanh CN. trư CN. 19