SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 41
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO
     MÁU
      và
MÁU NGOẠI BIÊN Ở
    TRẺ EM
MỤC TIÊU

1. Trình bày được đặc điểm sự tạo máu trong thời
kỳ bào thai và sau khi sinh.

2. Vận dụng được những đặc điểm máu ngoại biên
trẻ em để phân tích xét nghiệm công thức máu
ngoại biên.
SỰ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
• TRONG BÀO THAI
Sự tạo máu ở phôi thai được thực hiện ở nhiều bộ
phận (hình thành, biệt hóa dần từ mô giữa cùng sự
hình thành và phát triển thai nhi) và có từ rất sớm.
- Từ tuần thứ 3: túi noãn hoàng
- Từ tuần thứ 5 và chủ yếu thời kì giữa thai: gan (chủ
yếu HC, ít BC và TC)
- Từ tuần thứ 6, mạnh dần từ tháng thứ 4-5: tủy
xương
- Từ tháng thứ 3, 4: lách (chủ yếu lympho, ít HC)
- Từ tháng thứ 5,6: hạch lympho, 1 phần tuyến ức
• SAU KHI SINH: Tủy xương là cơ quan tạo
   máu chủ yếu
- Tạo máu mạnh - sự phát triển nhanh cơ thể: trẻ
nhỏ (tất cả tủy xương)-tủy đỏ , trẻ lớn và người
lớn ( cột sống, sườn, chậu, ức, sọ, bả vai, đòn và
1 phần đầu x dài)- tủy vàng .
 - Không ổn định, có khả năng hồi phục.
 - Dễ bị loạn sản khi bị bệnh máu và cơ quan tạo
máu.
Trước sinh                                                         Sau sinh




          Túi noãn
100       hoàng
                                            Tuỷ xương
                              Gan

                                                                                                            Xương sống
60




50


                                                                                                                   Xương ức
40
                             Lách                                               Xương đùi              Xương
                                                                                                       sườn
                                                               Xương
20                                                             chày




      1     2        3   4    5     6   7     8         9             10   20     30   40     50       60     70     80   90


                Tháng                                       Sơ sinh                                Năm sinh
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN TRẺ EM
HỒNG CẦU:
• Số lượng HC thay đổi tùy theo tuổi
Sơ sinh đủ tháng 4.5-6 x1012/l, hết thời kì sơ sinh 4-
4.5x1012/l
6-12 tháng : 3.2-3.5x1012/l ( TM sinh lý)
trên 1 tuổi : ổn định dần > 4.0 x 1012/l
• HC lưới: - trẻ ss 1-3 ngày 8-10% , ss 4 ngày 0.5-
2%
             - Ngoài ss 0.5-1%
• Nguyên HC có thể thấy ở trẻ ss: non tháng: 3 -
6%, đủ tháng:1-4%
• Hb: trẻ mới sinh 17-19g/dl
       6-12 tháng 10-12 g/dl
Trẻ trên 1 tuổi, Hb lại tăng dần, trên 3-6 tuổi ổn
định từ 12 - 14g/dl.
- Thể tích trung bình HC (MCV): 80-100fl, sơ
sinh >100 fl
- Hb trung bình HC ( MCH) : sơ sinh 36 pg, 6-
12 tháng 28 pg, trên 1 tuổi khoảng 30 pg.
- Nồng độ Hb trung bình HC ( MCHC) : 30-33
g/dl
• Thành phần Hb:

  Tuổi          Hb A1(%)   Hb A2(%)   Hb F(%)

 Sơ sinh         20-40     0,03-0,6    60-80
 2 tháng         40-70      0,9-1,6    30-60
 4 tháng         80-90      1,8-2,9    10-20
 6 tháng         93-97      2,0-3,0   1,0-5,0
  1 tuổi           97       2,0-3,0   0,4-2,0
 5 tuổi và         97       2,0-3,0   0,4-2,0
người lớn
BẠCH CẦU
- Số lượng bạch cầu thay đổi nhiều theo tuổi
Mới sinh 10 - 100x109/l
7-15 ngày sau sinh 10 - 12x109/l
Trên 1 tuổi, số lượng bạch cầu mới ổn định,
trung bình từ 6-8x109/l.
- CTBC cũng thay đổi nhiều theo tuổi: BCTT,
lympho (hình vẽ), các BC khác ít thay đổi như
BCAT 1-2%, BCAK 0.1-1%, BCMN 4-8%.
Công thức BC


60– 65%                                       BCTT


  45%


                                                     BCLP
20– 30%




          5-7 ngày    9-10 tháng   5-7 tuổi
TIỂU CẦU
Số lượng tiểu cầu nói chung ít thay đổi.
Trẻ sơ sinh, số lượng tiểu cầu từ 100-
400x109/l.
Ngoài tuổi sơ sinh, số lượng tiểu cầu từ 150-
300x109/l.
KHỐI LƯỢNG MÁU
Trẻ sơ sinh khoảng 14% trọng lượng cơ thể.
Trẻ lớn khoảng 7-8% trọng lượng cơ thể.
CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
Lúc mới sinh, các yếu tố II, VII, X, IX, XI,
XII đều thấp hơn bình thường.
Tỷ lệ prothrombin chỉ bằng 65±20,4%, thấp
nhất vào ngày thứ 3-4 sau sinh, đạt mức bình
thường sau 1 tuần (80-100%).
Case study 1
Trẻ nam 6 tuổi, vào viện vì thiếu máu. CTM
ngoại biên như sau:
- Hb 6.1 g/dl RBC 3.4 T/l (MCH 65 fl, MCH
22.5 pg, MCHC 28 g/dl)
- BC 7.5 G/l (BCTT 62%, BCAX 1.4%,
BCAK 0.6%, MN 8%, LP 28%)
- TC 253 G/l
 CĐ: Thiếu máu nhược sắc HC nhỏ do thiếu
sắt / Polyp ĐT xích ma.
Case study 2
Trẻ nữ 13 tháng, vào viện vì thiếu máu, vàng
da, lách to. Xét nghiệm điện di HST cho thấy:
HbA1 = 34%
HbA2 = 3,8%
HbF = 62,2 %
 CĐ: Beta Thalassemia
CHĂM SÓC TRẺ THIẾU
       MÁU
Mục tiêu:
     (1) Trình bày đầy đủ các nguyên
nhân thiếu máu ở trẻ em.
     (2) Trình bày đầy đủ các triệu chứng
của thiếu máu
     (3) Theo dõi, xử trí và chăm sóc đầy
đủ và chính xác bệnh nhi bị thiếu máu.
Định nghĩa
-Thiếu máu là tình trạng giảm Hb hay khối hồng
cầu trong một đơn vị thể tích máu, Hb hay khối
hồng cầu thấp hơn giới hạn dưới của người cùng
lứa tuổi.
- Theo WHO, thiếu máu khi Hb dưới giới hạn sau:
+ Sơ sinh: < 140 g/L
+ Từ 6 tháng đến 6 tuổi: < 110 g/L
+ Từ 6 đến 14 tuổi: < 120 g/L
+ Trưởng thành:        Nam < 130 g/L
                       Nữ < 120 g/L
                       Nữ có thai < 110 g/L.
3 nhóm nguyên nhân thiếu máu:
- Thiếu máu do giảm sinh
-   Thiếu máu do tan máu
-   Thiếu máu do chảy máu
1. Thiếu máu do giảm sinh
   + Thiếu máu do thiếu yếu tố tạo máu:
. Thiếu máu do thiếu sắt
. Thiếu máu do thiếu acid folic, vitamin B12.
. Thiếu máu do thiếu protein
. Thiếu máu do sử dụng sắt kém.
   + Thiếu máu do giảm sản và bất sản tuỷ:
. Giảm sinh nguyên HC đơn thuần
. Suy tuỷ toàn bộ bẩm sinh hay mắc phải
. Thâm nhiễm tuỷ: Bạch cầu cấp, các ung thư di căn
+ Các nguyên nhân khác: suy thận mạn, thiểu năng
giáp, nhiễm khuẩn mạn tính, bệnh collagen.
2. Thiếu máu do tan máu
   Tan máu do bất thường tại hồng cầu, di truyền:
+ Bất thường về hemoglobin: alpha-thalassemia, beta-
thalassemia, bệnh HbE, HbS, HbC, HbD…
+ Bất thường ở màng hồng cầu: bệnh hồng cầu nhỏ hình
cầu, hồng cầu hình thoi....
+ Thiếu hụt enzym hồng cầu: Thiếu G6PD, thiếu pyruvat-
kinase, thiếu glutathion reductase
   Tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu, mắc phải:
+ Tan máu miễn dịch: bất thường nhóm máu mẹ-con ABO,
Rh, tự miễn.
+ Sốt rét, nhiễm khuẩn máu.
+ Nhiễm độc một số thuốc, hoá chất, nọc rắn, nấm độc.
+ Cường lách
3. Thiếu máu do chảy máu
 Chảy máu cấp:
+ Chấn thương
+ Xuất huyết tiêu hoá
+ Xuất huyết não-màng não.
+ Rối loạn quá trình cầm máu.
 Chảy máu mạn tính
+ Giun móc
+ Loét dạ dày hành tá tràng.
+ Trĩ, sa trực tràng.
TRIỆU CHỨNG
  1. Biểu hiện của thiếu máu
  - Da xanh, niêm mạc nhợt
  - Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, trẻ lớn đã đi học thể
hiện kém tập trung, lực học giảm sút.
  - Bệnh nhi có thể bị suy tim do thiếu máu nặng
  - Khi thiếu máu do mất máu nhanh và nhiều, bệnh
nhi có thể bị sốc do giảm khối lượng tuần hoàn .
=>Tùy theo nồng độ hemoglobin, thiếu máu
được coi là :
  + Nhẹ khi Hb : 90-110 g/l
  + Vừa khi Hb : 60-90 g/l
  + Nặng khi Hb dưới 60g/l
  2. Các triệu chứng khác :
  Tùy theo nguyên nhân mà có thêm các triệu
chứng của các bệnh cơ sở
Theo dõi, xử trí và chăm sóc
Đối với bệnh nhân thiếu máu nặng:
- Cho bệnh nhi nghỉ ngơi tại giường, thở oxy, nằm đầu
thấp.
- Đăng ký và truyền máu theo y lệnh của BS.
- Chú ý khi truyền máu cần phải theo dõi sát các phản ứng
bất lợi và tai biến của truyền máu.
Đối với các bệnh nhi suy tim do thiếu máu, sốc do thiếu
máu vì mất máu.
- Xử trí như thiếu máu nặng.
- Thực hiện các y lệnh BS xử trí như: truyền máu, truyền
dịch, thuốc điều trị, theo dõi mạch, nhịp tim, HA, nhịp thở
định kỳ, nước tiểu 24 giờ.
Một số xử trí và chăm sóc đặc biệt theo nguyên
nhân
- Thiếu máu thiếu sắt
- Thiếu máu do tủy xương : xuất huyết, nhiễm
trùng, đau xương khớp
- Thiếu máu do xuất huyết
- Thiếu máu do tan máu: cấp / mạn tính
CHĂM SÓC
TRẺ XUẤT HUYẾT
Mục tiêu
     (1) Liệt kê đầy đủ các nguyên nhân
xuất huyết.
     (2) Trình bày đầy đủ TCLS của bệnh
nhân xuất huyết.
     (3) Theo dõi, xử trí và chăm sóc đầy
đủ và chính xác một trẻ bị xuất huyết.
4 nhóm nguyên nhân xuất huyết theo cơ
          chế bệnh sinh như sau:
1.Xuất huyết do tổn thương thành mạch
2. Xuất huyết do nguyên nhân tiểu cầu
3. Xuất huyết nguyên nhân do huyết tương
4. Xuất huyết do nguyên nhân phối hợp
Xuất huyết do tổn thương thành mạch
- Do tăng tính thấm thành mạch: thiếu vit C.
- Giảm sức bền thành mạch:
+ NK: NKH do não mô cầu, tụ cầu, Dengue XH,
sốt rét, Toxoplasma, Rickettsia.
+ Nhiễm độc: thuốc (Aspirin), hóa chất, urê huyết
cao, nọc rắn.
+ Huyết áp cao.
+ Đái tháo đường.
- Schonlein-Henoch (Viêm mao mạch dị ứng).
- Dị dạng thành mạch: bệnh Rendu-Osler
Xuất huyết do nguyên nhân TC
Rối loạn về số lượng:
- Giảm số lượng TC: < 100.000/mm3
- Tăng số lượng TC > 800.000/ mm3

Rối loạn về chất lượng:
GIẢM SỐ LƯỢNG TC
Nguyên nhân ngoại biên:
   - NK: VK ( NKH Gr (-), não mô cầu, viêm nội tâm mạc );
   VR: sốt xuất huyết, sởi, rubeola, Herpes, CMV.
   - MD: Giảm TC đồng MD ở trẻ sơ sinh, sau truyền máu;
       XHGTC tự miễn (ITP); các bệnh tự miễn.
   - Cường lách.
   - Do tiêu thụ nhiều: đông máu nội quản rải rác (DIC).
   - Bệnh u mạch máu lớn.
Nguyên nhân tại tủy: suy tủy (BS, MF), thâm nhiễm tủy
(BCC, các UT di căn tủy), xâm lấn tủy (xơ tủy, xương hóa đá)
 Di truyền: không có MTC bẩm sinh, rối loạn sinh MTC
(Wiskott-Aldrich).
TĂNG SỐ LƯỢNG TC
-Tiên phát
- Thứ phát: BC kinh, hội chứng tăng sinh
tủy, sau cắt lách
Do rối loạn về chất lượng
 a) Di truyền:
Suy nhược tiểu cầu (Glanzmann),
Loạn dưỡng tiểu cầu (Jean-Bernard-Solier)
Bệnh vô hạt tiểu cầu.
Thiếu yếu tố 3 tiểu cầu
 b) Mắc phải:
Thuốc: một số thuốc chống viêm, kháng sinh...
Urê huyết cao
Bệnh hệ tạo máu: u tủy lan tỏa
Xuất huyết nguyên nhân do huyết tương
. Rối loạn sinh Thromboplastin nội sinh
Hemophilia A (thiếu ytố VIII), Hemophilia B (thiếu yếu tố
IX), Thiếu yếu tố XII, Có chất chống đông trong máu.
.Rối loạn sinh Thrombin
Thiếu yếu tố II (Prothrombin), Thiếu yếu tố V (Owren),
Thiếu yếu tố VII (Alexander),Thiếu yếu tố X (Stuart).
=> bẩm sinh hay mắc phải ( thiếu vitamin K, suy gan ).
.Rối loạn sinh Fibrin
  - Bất thường tổng hợp: bẩm sinh hay mắc phải.
  - Tiêu hủy quá mức:
       + Tiêu thụ nhiều: DIC.
       + Tiêu Fibrin: hội chứng tiêu Fibrin cấp.
Xuất huyết do nguyên nhân phối hợp
 Bệnh von-Wilerbrand
 Bệnh máu ác tính
 Bệnh gan, thận, ung thư toàn thể.
 Rối loạn globulin máu gây xuất huyết
Triệu chứng lâm sàng
1. Hình thái, vị trí xuất huyết
a) Dưới da: chấm, nốt hay mảng bầm máu dưới da.
b) Niêm mạc: Mũi miệng (chảy máu cam, chân răng hay
lưỡi). Tiêu hóa: nôn máu, ỉa phân đen hay ỉa máu tươi.
   TN- SD: đái máu, đa kinh hay rong kinh.
c) Cơ-khớp:
   Tụ máu cơ: sưng, đau các cơ bị tụ máu.
   Tụ máu khớp: sưng đau khớp, hạn chế VĐ =>tái phát
   nhiều lần mà điều trị PHCN không tốt: teo cơ, cứng
   khớp.
   d) Chảy máu phổi: khó thở, ho máu, trào máu qua NKQ
e) Chảy máu N-MN: đau đầu, nôn vọt, HCMN (+), liệt thần
kinh sọ hay liệt chi.
2. Các triệu chứng là hậu quả xuất huyết:
  - Thiếu máu: ở các mức độ khác nhau tùy theo
  mức độ chảy máu.
  - Giảm khối lượng tuần hoàn (do chảy máu nhiều
  và nhanh): mạch nhanh, HA hạ thậm chí không
  đo được.
3. Các triệu chứng khác:
Tùy theo nguyên nhân xuất huyết khác nhau mà có
các TC của các bệnh cơ sở.
Theo dõi, xử trí và chăm sóc
 TD, đánh giá mức độ chảy máu: quan trọng!
- Diễn biến mức độ thiếu máu trên lâm sàng và
nồng độ Hb máu
- Theo dõi sát mạch, HA chặt chẽ trong từng
khoảng thời gian nhất định => phát hiện kịp thời
giảm khối lượng tuần hoàn
Phát hiện đầy đủ các vị trí chảy máu : dưới da,
XHTH, SD-TN, chảy máu phổi, não –màng não,
cơ, khớp, vết mổ...
Chăm sóc và xử trí
Cấp cứu ban đầu
- Phát hiện có thiếu máu nhiều hay có giảm KLTH
=> báo bác sĩ để truyền máu và chống sốc.
   - XH N-MN có rối loạn nhịp thở, có cơn ngừng
   thở => lập tức báo bác sĩ và chuẩn bị dụng cụ để
   thông khí hỗ trợ.
- Cầm máu tại chỗ: bông tẩm Adrenalin, nhét
microcell, Gelaspon lỗ mũi trước, băng ép cho BN
khi chờ bác sĩ đến giải quyết.
Xử trí tiếp theo
- Thực hiện các y lệnh đặc hiệu theo nguyên nhân
của BS:
- TD sát các phản ứng bất lợi khi truyền máu và
chế phẩm máu
- Chảy máu khớp giữ khớp ở tư thế cơ năng, điều
trị phục hồi chức năng theo y lệnh của bác sĩ
phòng biến chứng teo cơ cứng khớp
 - Chú ý vệ sinh cá nhân bệnh nhi đặc biệt vệ sinh
răng miệng khi có chảy máu chân răng
Xử trí tiếp theo (tiếp)
- Tư vấn cho cha mẹ bệnh nhi hemophilia cách hạn
chế chấn thương và các nguy cơ chảy máu cho trẻ
trong lao động, học tập và sinh hoạt.
- Hướng dẫn cha mẹ bệnh nhân biết khi nào cần tái
khám và truyền các yếu tố đông máu thiếu hụt định
kỳ để phòng chảy máu cũng như khi trẻ cần phải
tiến hành các can thiệp chảy máu.
- Hướng dẫn cha mẹ bệnh nhi biết cách cho con
uống thuốc đúng khi điều trị ngoại trú

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...SoM
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMSoM
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmutuntam
 
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCDr Hoc
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4Trung Hiếu Nguyễn
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Ngọc Thái Trương
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemiaMartin Dr
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMSoM
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUSoM
 
XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGXÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 

La actualidad más candente (20)

TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
 
Huyet tuy do
Huyet tuy doHuyet tuy do
Huyet tuy do
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
Nktn
NktnNktn
Nktn
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmu
 
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemia
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
 
Vang da so sinh
Vang da so sinhVang da so sinh
Vang da so sinh
 
XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGXÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM HUYẾT ĐỒ ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 

Destacado

Sinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymSinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymVũ Thanh
 
Hoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chiHoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chivinhvd12
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangHA VO THI
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongMac Truong
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 

Destacado (12)

Sinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ymSinh lý máu 6 ym
Sinh lý máu 6 ym
 
Sinh lý máu
Sinh lý máuSinh lý máu
Sinh lý máu
 
Hoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chiHoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chi
 
Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duong
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Sinh ly mau
Sinh ly mauSinh ly mau
Sinh ly mau
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
 

Similar a Ck mau cndd

SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfSỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfThanhBi85
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.pptMyThaoAiDoan
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiNghia Nguyen Trong
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfthiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfChinSiro
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EMTIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EMSoM
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGEnglishMaster3
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM
XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EMXUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM
XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EMSoM
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCSoM
 
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfbai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfChinSiro
 
Tài liệu ôn tập cho TNV HTD
Tài liệu ôn tập cho TNV HTDTài liệu ôn tập cho TNV HTD
Tài liệu ôn tập cho TNV HTDLinh Nguyễn
 
Nhóm máu
Nhóm máuNhóm máu
Nhóm máudrnobita
 

Similar a Ck mau cndd (20)

SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdfSỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
SỰ CẤU TẠO MÁU VÀ MÁU.pdf
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdfCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
 
Sinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptxSinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptx
 
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfthiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EMTIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
TIẾP CẬN THIẾU MÁU TRẺ EM
 
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNGMỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
bhss.pdf
bhss.pdfbhss.pdf
bhss.pdf
 
XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM
XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EMXUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM
XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdfbai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
bai-giang-suy-tuy-xuong-mon-huyet-hoc.pdf
 
Tài liệu ôn tập cho TNV HTD
Tài liệu ôn tập cho TNV HTDTài liệu ôn tập cho TNV HTD
Tài liệu ôn tập cho TNV HTD
 
Nhóm máu
Nhóm máuNhóm máu
Nhóm máu
 

Ck mau cndd

  • 1. ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU và MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm sự tạo máu trong thời kỳ bào thai và sau khi sinh. 2. Vận dụng được những đặc điểm máu ngoại biên trẻ em để phân tích xét nghiệm công thức máu ngoại biên.
  • 3. SỰ TẠO MÁU Ở TRẺ EM • TRONG BÀO THAI Sự tạo máu ở phôi thai được thực hiện ở nhiều bộ phận (hình thành, biệt hóa dần từ mô giữa cùng sự hình thành và phát triển thai nhi) và có từ rất sớm. - Từ tuần thứ 3: túi noãn hoàng - Từ tuần thứ 5 và chủ yếu thời kì giữa thai: gan (chủ yếu HC, ít BC và TC) - Từ tuần thứ 6, mạnh dần từ tháng thứ 4-5: tủy xương - Từ tháng thứ 3, 4: lách (chủ yếu lympho, ít HC) - Từ tháng thứ 5,6: hạch lympho, 1 phần tuyến ức
  • 4. • SAU KHI SINH: Tủy xương là cơ quan tạo máu chủ yếu - Tạo máu mạnh - sự phát triển nhanh cơ thể: trẻ nhỏ (tất cả tủy xương)-tủy đỏ , trẻ lớn và người lớn ( cột sống, sườn, chậu, ức, sọ, bả vai, đòn và 1 phần đầu x dài)- tủy vàng . - Không ổn định, có khả năng hồi phục. - Dễ bị loạn sản khi bị bệnh máu và cơ quan tạo máu.
  • 5. Trước sinh Sau sinh Túi noãn 100 hoàng Tuỷ xương Gan Xương sống 60 50 Xương ức 40 Lách Xương đùi Xương sườn Xương 20 chày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tháng Sơ sinh Năm sinh
  • 6. ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN TRẺ EM HỒNG CẦU: • Số lượng HC thay đổi tùy theo tuổi Sơ sinh đủ tháng 4.5-6 x1012/l, hết thời kì sơ sinh 4- 4.5x1012/l 6-12 tháng : 3.2-3.5x1012/l ( TM sinh lý) trên 1 tuổi : ổn định dần > 4.0 x 1012/l • HC lưới: - trẻ ss 1-3 ngày 8-10% , ss 4 ngày 0.5- 2% - Ngoài ss 0.5-1% • Nguyên HC có thể thấy ở trẻ ss: non tháng: 3 - 6%, đủ tháng:1-4%
  • 7. • Hb: trẻ mới sinh 17-19g/dl 6-12 tháng 10-12 g/dl Trẻ trên 1 tuổi, Hb lại tăng dần, trên 3-6 tuổi ổn định từ 12 - 14g/dl. - Thể tích trung bình HC (MCV): 80-100fl, sơ sinh >100 fl - Hb trung bình HC ( MCH) : sơ sinh 36 pg, 6- 12 tháng 28 pg, trên 1 tuổi khoảng 30 pg. - Nồng độ Hb trung bình HC ( MCHC) : 30-33 g/dl
  • 8. • Thành phần Hb: Tuổi Hb A1(%) Hb A2(%) Hb F(%) Sơ sinh 20-40 0,03-0,6 60-80 2 tháng 40-70 0,9-1,6 30-60 4 tháng 80-90 1,8-2,9 10-20 6 tháng 93-97 2,0-3,0 1,0-5,0 1 tuổi 97 2,0-3,0 0,4-2,0 5 tuổi và 97 2,0-3,0 0,4-2,0 người lớn
  • 9. BẠCH CẦU - Số lượng bạch cầu thay đổi nhiều theo tuổi Mới sinh 10 - 100x109/l 7-15 ngày sau sinh 10 - 12x109/l Trên 1 tuổi, số lượng bạch cầu mới ổn định, trung bình từ 6-8x109/l. - CTBC cũng thay đổi nhiều theo tuổi: BCTT, lympho (hình vẽ), các BC khác ít thay đổi như BCAT 1-2%, BCAK 0.1-1%, BCMN 4-8%.
  • 10. Công thức BC 60– 65% BCTT 45% BCLP 20– 30% 5-7 ngày 9-10 tháng 5-7 tuổi
  • 11. TIỂU CẦU Số lượng tiểu cầu nói chung ít thay đổi. Trẻ sơ sinh, số lượng tiểu cầu từ 100- 400x109/l. Ngoài tuổi sơ sinh, số lượng tiểu cầu từ 150- 300x109/l. KHỐI LƯỢNG MÁU Trẻ sơ sinh khoảng 14% trọng lượng cơ thể. Trẻ lớn khoảng 7-8% trọng lượng cơ thể.
  • 12. CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU Lúc mới sinh, các yếu tố II, VII, X, IX, XI, XII đều thấp hơn bình thường. Tỷ lệ prothrombin chỉ bằng 65±20,4%, thấp nhất vào ngày thứ 3-4 sau sinh, đạt mức bình thường sau 1 tuần (80-100%).
  • 13. Case study 1 Trẻ nam 6 tuổi, vào viện vì thiếu máu. CTM ngoại biên như sau: - Hb 6.1 g/dl RBC 3.4 T/l (MCH 65 fl, MCH 22.5 pg, MCHC 28 g/dl) - BC 7.5 G/l (BCTT 62%, BCAX 1.4%, BCAK 0.6%, MN 8%, LP 28%) - TC 253 G/l  CĐ: Thiếu máu nhược sắc HC nhỏ do thiếu sắt / Polyp ĐT xích ma.
  • 14. Case study 2 Trẻ nữ 13 tháng, vào viện vì thiếu máu, vàng da, lách to. Xét nghiệm điện di HST cho thấy: HbA1 = 34% HbA2 = 3,8% HbF = 62,2 %  CĐ: Beta Thalassemia
  • 15. CHĂM SÓC TRẺ THIẾU MÁU
  • 16. Mục tiêu: (1) Trình bày đầy đủ các nguyên nhân thiếu máu ở trẻ em. (2) Trình bày đầy đủ các triệu chứng của thiếu máu (3) Theo dõi, xử trí và chăm sóc đầy đủ và chính xác bệnh nhi bị thiếu máu.
  • 17. Định nghĩa -Thiếu máu là tình trạng giảm Hb hay khối hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu, Hb hay khối hồng cầu thấp hơn giới hạn dưới của người cùng lứa tuổi. - Theo WHO, thiếu máu khi Hb dưới giới hạn sau: + Sơ sinh: < 140 g/L + Từ 6 tháng đến 6 tuổi: < 110 g/L + Từ 6 đến 14 tuổi: < 120 g/L + Trưởng thành: Nam < 130 g/L Nữ < 120 g/L Nữ có thai < 110 g/L.
  • 18. 3 nhóm nguyên nhân thiếu máu: - Thiếu máu do giảm sinh - Thiếu máu do tan máu - Thiếu máu do chảy máu
  • 19. 1. Thiếu máu do giảm sinh + Thiếu máu do thiếu yếu tố tạo máu: . Thiếu máu do thiếu sắt . Thiếu máu do thiếu acid folic, vitamin B12. . Thiếu máu do thiếu protein . Thiếu máu do sử dụng sắt kém. + Thiếu máu do giảm sản và bất sản tuỷ: . Giảm sinh nguyên HC đơn thuần . Suy tuỷ toàn bộ bẩm sinh hay mắc phải . Thâm nhiễm tuỷ: Bạch cầu cấp, các ung thư di căn + Các nguyên nhân khác: suy thận mạn, thiểu năng giáp, nhiễm khuẩn mạn tính, bệnh collagen.
  • 20. 2. Thiếu máu do tan máu Tan máu do bất thường tại hồng cầu, di truyền: + Bất thường về hemoglobin: alpha-thalassemia, beta- thalassemia, bệnh HbE, HbS, HbC, HbD… + Bất thường ở màng hồng cầu: bệnh hồng cầu nhỏ hình cầu, hồng cầu hình thoi.... + Thiếu hụt enzym hồng cầu: Thiếu G6PD, thiếu pyruvat- kinase, thiếu glutathion reductase Tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu, mắc phải: + Tan máu miễn dịch: bất thường nhóm máu mẹ-con ABO, Rh, tự miễn. + Sốt rét, nhiễm khuẩn máu. + Nhiễm độc một số thuốc, hoá chất, nọc rắn, nấm độc. + Cường lách
  • 21. 3. Thiếu máu do chảy máu Chảy máu cấp: + Chấn thương + Xuất huyết tiêu hoá + Xuất huyết não-màng não. + Rối loạn quá trình cầm máu. Chảy máu mạn tính + Giun móc + Loét dạ dày hành tá tràng. + Trĩ, sa trực tràng.
  • 22. TRIỆU CHỨNG 1. Biểu hiện của thiếu máu - Da xanh, niêm mạc nhợt - Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, trẻ lớn đã đi học thể hiện kém tập trung, lực học giảm sút. - Bệnh nhi có thể bị suy tim do thiếu máu nặng - Khi thiếu máu do mất máu nhanh và nhiều, bệnh nhi có thể bị sốc do giảm khối lượng tuần hoàn .
  • 23. =>Tùy theo nồng độ hemoglobin, thiếu máu được coi là : + Nhẹ khi Hb : 90-110 g/l + Vừa khi Hb : 60-90 g/l + Nặng khi Hb dưới 60g/l 2. Các triệu chứng khác : Tùy theo nguyên nhân mà có thêm các triệu chứng của các bệnh cơ sở
  • 24. Theo dõi, xử trí và chăm sóc Đối với bệnh nhân thiếu máu nặng: - Cho bệnh nhi nghỉ ngơi tại giường, thở oxy, nằm đầu thấp. - Đăng ký và truyền máu theo y lệnh của BS. - Chú ý khi truyền máu cần phải theo dõi sát các phản ứng bất lợi và tai biến của truyền máu. Đối với các bệnh nhi suy tim do thiếu máu, sốc do thiếu máu vì mất máu. - Xử trí như thiếu máu nặng. - Thực hiện các y lệnh BS xử trí như: truyền máu, truyền dịch, thuốc điều trị, theo dõi mạch, nhịp tim, HA, nhịp thở định kỳ, nước tiểu 24 giờ.
  • 25. Một số xử trí và chăm sóc đặc biệt theo nguyên nhân - Thiếu máu thiếu sắt - Thiếu máu do tủy xương : xuất huyết, nhiễm trùng, đau xương khớp - Thiếu máu do xuất huyết - Thiếu máu do tan máu: cấp / mạn tính
  • 27. Mục tiêu (1) Liệt kê đầy đủ các nguyên nhân xuất huyết. (2) Trình bày đầy đủ TCLS của bệnh nhân xuất huyết. (3) Theo dõi, xử trí và chăm sóc đầy đủ và chính xác một trẻ bị xuất huyết.
  • 28. 4 nhóm nguyên nhân xuất huyết theo cơ chế bệnh sinh như sau: 1.Xuất huyết do tổn thương thành mạch 2. Xuất huyết do nguyên nhân tiểu cầu 3. Xuất huyết nguyên nhân do huyết tương 4. Xuất huyết do nguyên nhân phối hợp
  • 29. Xuất huyết do tổn thương thành mạch - Do tăng tính thấm thành mạch: thiếu vit C. - Giảm sức bền thành mạch: + NK: NKH do não mô cầu, tụ cầu, Dengue XH, sốt rét, Toxoplasma, Rickettsia. + Nhiễm độc: thuốc (Aspirin), hóa chất, urê huyết cao, nọc rắn. + Huyết áp cao. + Đái tháo đường. - Schonlein-Henoch (Viêm mao mạch dị ứng). - Dị dạng thành mạch: bệnh Rendu-Osler
  • 30. Xuất huyết do nguyên nhân TC Rối loạn về số lượng: - Giảm số lượng TC: < 100.000/mm3 - Tăng số lượng TC > 800.000/ mm3 Rối loạn về chất lượng:
  • 31. GIẢM SỐ LƯỢNG TC Nguyên nhân ngoại biên: - NK: VK ( NKH Gr (-), não mô cầu, viêm nội tâm mạc ); VR: sốt xuất huyết, sởi, rubeola, Herpes, CMV. - MD: Giảm TC đồng MD ở trẻ sơ sinh, sau truyền máu; XHGTC tự miễn (ITP); các bệnh tự miễn. - Cường lách. - Do tiêu thụ nhiều: đông máu nội quản rải rác (DIC). - Bệnh u mạch máu lớn. Nguyên nhân tại tủy: suy tủy (BS, MF), thâm nhiễm tủy (BCC, các UT di căn tủy), xâm lấn tủy (xơ tủy, xương hóa đá) Di truyền: không có MTC bẩm sinh, rối loạn sinh MTC (Wiskott-Aldrich).
  • 32. TĂNG SỐ LƯỢNG TC -Tiên phát - Thứ phát: BC kinh, hội chứng tăng sinh tủy, sau cắt lách
  • 33. Do rối loạn về chất lượng a) Di truyền: Suy nhược tiểu cầu (Glanzmann), Loạn dưỡng tiểu cầu (Jean-Bernard-Solier) Bệnh vô hạt tiểu cầu. Thiếu yếu tố 3 tiểu cầu b) Mắc phải: Thuốc: một số thuốc chống viêm, kháng sinh... Urê huyết cao Bệnh hệ tạo máu: u tủy lan tỏa
  • 34. Xuất huyết nguyên nhân do huyết tương . Rối loạn sinh Thromboplastin nội sinh Hemophilia A (thiếu ytố VIII), Hemophilia B (thiếu yếu tố IX), Thiếu yếu tố XII, Có chất chống đông trong máu. .Rối loạn sinh Thrombin Thiếu yếu tố II (Prothrombin), Thiếu yếu tố V (Owren), Thiếu yếu tố VII (Alexander),Thiếu yếu tố X (Stuart). => bẩm sinh hay mắc phải ( thiếu vitamin K, suy gan ). .Rối loạn sinh Fibrin - Bất thường tổng hợp: bẩm sinh hay mắc phải. - Tiêu hủy quá mức: + Tiêu thụ nhiều: DIC. + Tiêu Fibrin: hội chứng tiêu Fibrin cấp.
  • 35. Xuất huyết do nguyên nhân phối hợp Bệnh von-Wilerbrand Bệnh máu ác tính Bệnh gan, thận, ung thư toàn thể. Rối loạn globulin máu gây xuất huyết
  • 36. Triệu chứng lâm sàng 1. Hình thái, vị trí xuất huyết a) Dưới da: chấm, nốt hay mảng bầm máu dưới da. b) Niêm mạc: Mũi miệng (chảy máu cam, chân răng hay lưỡi). Tiêu hóa: nôn máu, ỉa phân đen hay ỉa máu tươi. TN- SD: đái máu, đa kinh hay rong kinh. c) Cơ-khớp: Tụ máu cơ: sưng, đau các cơ bị tụ máu. Tụ máu khớp: sưng đau khớp, hạn chế VĐ =>tái phát nhiều lần mà điều trị PHCN không tốt: teo cơ, cứng khớp. d) Chảy máu phổi: khó thở, ho máu, trào máu qua NKQ e) Chảy máu N-MN: đau đầu, nôn vọt, HCMN (+), liệt thần kinh sọ hay liệt chi.
  • 37. 2. Các triệu chứng là hậu quả xuất huyết: - Thiếu máu: ở các mức độ khác nhau tùy theo mức độ chảy máu. - Giảm khối lượng tuần hoàn (do chảy máu nhiều và nhanh): mạch nhanh, HA hạ thậm chí không đo được. 3. Các triệu chứng khác: Tùy theo nguyên nhân xuất huyết khác nhau mà có các TC của các bệnh cơ sở.
  • 38. Theo dõi, xử trí và chăm sóc TD, đánh giá mức độ chảy máu: quan trọng! - Diễn biến mức độ thiếu máu trên lâm sàng và nồng độ Hb máu - Theo dõi sát mạch, HA chặt chẽ trong từng khoảng thời gian nhất định => phát hiện kịp thời giảm khối lượng tuần hoàn Phát hiện đầy đủ các vị trí chảy máu : dưới da, XHTH, SD-TN, chảy máu phổi, não –màng não, cơ, khớp, vết mổ...
  • 39. Chăm sóc và xử trí Cấp cứu ban đầu - Phát hiện có thiếu máu nhiều hay có giảm KLTH => báo bác sĩ để truyền máu và chống sốc. - XH N-MN có rối loạn nhịp thở, có cơn ngừng thở => lập tức báo bác sĩ và chuẩn bị dụng cụ để thông khí hỗ trợ. - Cầm máu tại chỗ: bông tẩm Adrenalin, nhét microcell, Gelaspon lỗ mũi trước, băng ép cho BN khi chờ bác sĩ đến giải quyết.
  • 40. Xử trí tiếp theo - Thực hiện các y lệnh đặc hiệu theo nguyên nhân của BS: - TD sát các phản ứng bất lợi khi truyền máu và chế phẩm máu - Chảy máu khớp giữ khớp ở tư thế cơ năng, điều trị phục hồi chức năng theo y lệnh của bác sĩ phòng biến chứng teo cơ cứng khớp - Chú ý vệ sinh cá nhân bệnh nhi đặc biệt vệ sinh răng miệng khi có chảy máu chân răng
  • 41. Xử trí tiếp theo (tiếp) - Tư vấn cho cha mẹ bệnh nhi hemophilia cách hạn chế chấn thương và các nguy cơ chảy máu cho trẻ trong lao động, học tập và sinh hoạt. - Hướng dẫn cha mẹ bệnh nhân biết khi nào cần tái khám và truyền các yếu tố đông máu thiếu hụt định kỳ để phòng chảy máu cũng như khi trẻ cần phải tiến hành các can thiệp chảy máu. - Hướng dẫn cha mẹ bệnh nhi biết cách cho con uống thuốc đúng khi điều trị ngoại trú