SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 8
Điều trị bệnh ung thư bằng tia phóng xạ05/10/2011
    1. Khái niệm về điều trị bằng tia xạ
    Điều trị bằng tia phóng xạ (còn gọi là xạ trị, chiếu tia xạ) là một phương pháp chữa bệnh bằng việc sử dụng
    các tia bức xạ năng lượng cao hoặc là các hạt đồng vị phóng xạ được phát ra từ các máy xạ trị hoặc các
    nguồn phóng xạ.
    Tia xạ liều cao có tác dụng tiêu diệt các tế bào ác tính hoặc kìm hãm sự phát triển và lan tràn của chúng.
    Khi chiếu tia xạ, các tế bào bình thường cũng bị tác động nhưng không giống như các tế bào ung thư, phần
    lớn các tế bào bình thường có thể phục hồi sau chiếu tia xạ. Tuy nhiên, để bảo vệ các tế bào lành, các bác
    sĩ luôn cân nhắc cẩn thận liều tia xạ chiếu vào vùng cần điều trị, che chắn cho vùng mô lành càng nhiều
    càng tốt.
    Điều trị tia xạ có thể được lựa chọn cho nhiều loại ung thư ở các phần khác nhau của cơ thể. Ước tính
    chung, tới một nửa số bệnh nhân ung thư cần được điều trị tia xạ. Điều trị tia xạ giống như điều trị phẫu
    thuật, là các phương pháp điều trị tại vùng có hiệu quả tốt khi các tế bào ác tính còn khu trú ở một vùng
    nhất định. Điều trị tia xạ có thể phối hợp với các phương pháp khác như phẫu thuật, dùng hoá chất, nội tiết,
    yếu tố sinh học nhằm tăng hiệu quả điều trị.
    Điều trị tia xạ có thể thực hiện bằng hai cách: Tia xạ từ ngoài và xạ trong.
•              Phần lớn bệnh nhân điều trị tia xạ ung thư bằng tia xạ từ ngoài, phát ra từ các máy xạ trị đặc biệt
    sử dụng tia năng lượng cao (tia X, tia Gamma). Các máy xạ trị bao gồm máy gia tốc, máy Cobalt.
•              Tia xạ trong (tia xạ áp sát) tức là các nguồn phát xạ nằm trong cơ thể, được đưa vào áp sát hoặc
    cắm trực tiếp vào khối u. Các nguồn phóng xạ gồm Cesium 137, Iridium 192, Iodine 131.
    Các bác sĩ điều trị tia xạ là người chỉ định và điều trị cho bệnh nhân ung thư. Các kỹ sư vật lí, cán bộ tính
    liều xạ, kĩ thuật viên tia xạ, điều dưỡng viên sẽ phối hợp thực hiện điều trị cho người bệnh.
    2. Điều trị tia phóng xạ từ ngoài
    Sau khi hỏi bệnh và thăm khám, bác sĩ điều trị sẽ lập kế hoạch điều trị bao gồm nhiều bước. Đầu tiên là mô
    phỏng, người bệnh sẽ được yêu cầu nằm lên trên một bàn phẳng, các bác sĩ và kĩ thuật viên sử dụng máy
    X quang đặc biệt xác định vùng chiếu xạ. Khi mô phỏng điều trị bác sĩ có thể cho làm thêm chụp cắt lớp
    (CT) hoặc chẩn đoán hình ảnh khác giúp cho việc lập kế hoạch chính xác cho tia xạ. Một số dụng cụ đặc
    biệt được sử dụng giúp cố định người bệnh ở tư thế điều trị chính xác. Mô phỏng có thể được kéo dài từ 30
    phút đến 2 giờ.
    Các kĩ thuật viên sẽ đánh dấu vùng chiếu xạ lên da người bệnh bằng bút dạ, đó là các mốc quan trọng để
    xác định vùng chiếu tia hàng ngày. Nếu các dấu bị mờ đi người bệnh hoặc người thân cần báo với các kĩ
    thuật viên để tô đậm lại.
    Tiếp theo, bác sĩ cùng kĩ sư, cán bộ tính liều sẽ tiến hành tính liều xạ. Dựa trên kết quả xét nghiệm, chẩn
    đoán hình ảnh, loại bệnh... họ sẽ tính toán và quyết định kĩ thuật tia xạ cần tiến hành như thế nào, loại máy
    xạ và các bước thực hiện.
    Suốt quá trình điều trị, các thầy thuốc và kỹ thuật viên theo dõi tình trạng sức khoẻ, sẽ điều chỉnh liều xạ
    hàng tuần hoặc hàng ngày khi cần thiết.
    Điều trị tia xạ từ ngoài kéo dài trong khoảng 6 - 7 tuần, với 5 ngày một tuần (khi điều trị tia xạ triệu chứng thì
    đợt điều trị có thể ngắn hơn, chỉ 2 - 3 tuần). Tổng liều tia xạ và số buổi tuỳ thuộc vào loại bệnh, kích thước
    u, tình trạng sức khoẻ của người bệnh và sự phối hợp với các biện pháp điều trị khác.
    Trong phòng điều trị tia xạ, các kĩ thuật viên sử dụng các mốc đánh dấu xác định vùng chiếu xạ và điều
    chỉnh tư thế đúng cho người bệnh. Mỗi buổi điều trị tia xạ người bệnh phải đợi 15 - 30 phút cho việc chuẩn
    bị và chỉnh tư thế nhưng thời gian chiếu tia chỉ từ 1 phút đến 5 phút.
    Điều trị tia xạ thường không gây đau. Cũng giống như chiếu, chụp X quang thông thường, người bệnh sẽ
    không nghe thấy, nhìn thấy hoặc ngửi thấy mùi gì. Các kĩ thuật viên có thể đặt các khối chì che chắn cho
    các cơ quan lành và kĩ thuật viên sẽ rời khỏi phòng điều trị trước khi bắt đầu chiếu xạ. Đội ngũ nhân viên y
    tế luôn theo dõi qua hệ thống nghe nhìn trong quá trình điều trị.
    Các máy tia xạ thường rất lớn, chúng có thể gây tiếng động khi chuyển động xung quanh người bệnh để
    chiếu xạ các vùng khác nhau.
    3. Điều trị xạ trong (tia xạ áp sát)
    Các bác sĩ điều trị sẽ quyết định đưa một liều tia xạ rất cao trong một thời gian ngắn hơn so với điều trị tia
    xạ từ ngoài vào một vùng nhỏ của cơ thể. Điều đó giúp điều trị cho kết quả tốt hơn.
    Điều trị tia xạ áp sát có thể áp dụng cho các khối u ở vùng đầu, cổ, vú, tử cung, tuyến tiền liệt. Có hai cách
    điều trị xạ trong:
•              Tia xạ áp sát: Sử dụng đối với u ở trong hốc tự nhiên, ở khe kẽ của cơ thể. Đặt nguồn phóng xạ
    áp sát khối u.
•              Tia xạ tại chỗ: Các nguồn xạ được cắm trực tiếp vào trong khối u, người bệnh có thể được gây
    mê và không cảm thấy đau.
    Thân nhân người bệnh sẽ ở ngoài trong thời gian điều trị, thời gian thăm hỏi chỉ giới hạn từ 15 - 20 phút/lần,
    không nên để trẻ em dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai thăm người bệnh trong thời gian điều trị.
Các tác dụng phụ của tia xạ trong chỉ giới hạn ở vùng đặt tia xạ, người bệnh sẽ không cảm thấy đau ở vùng
    điều trị.
    Tuỳ loại nguồn phóng xạ mà mỗi đợt điều trị kéo dài khoảng 30 phút đến vài ngày. Sau khi kết thúc điều trị
    bác sĩ sẽ chuyển nguồn phóng xạ ra khỏi cơ thể người bệnh, như vây là không còn nguồn phóng xạ nào
    sau đó. Các cuộc thăm hỏi tiến hành như bình thường và người bệnh có thể cần nằm lại bệnh viện để theo
    dõi nếu cần thiết, vùng điều trị có thể sưng nề nhẹ hoặc trở nên nhạy cảm. Các hoạt động thường ngày trở
    lại bình thường. Người bệnh được theo dõi theo hẹn của bác sĩ.
    4. Tác dụng phụ của điều trị tia xạ và cách tự chăm sóc
    Tác dụng phụ của tia xạ thay đổi tuỳ theo từng người, người bệnh có thể không thấy tác dụng phụ nào hoặc
    chỉ vài khó chịu thoáng qua trong đợt điều trị.
    Phần lớn các tác dụng phụ sớm thường là mệt mỏi và thay đổi ở da, còn các tác dụng phụ khác thường liên
    quan tới vùng điều trị.
    Người bệnh không cần thiết phải hạn chế các hoạt động hàng ngày nếu không mệt mỏi, nhiều người vẫn có
    thể làm việc và sinh hoạt bình thường.
    -      Chăm sóc da: Điều quan trọng là không lau chùi xóa mất các đường mực vẽ đánh dấu vùng chiếu xạ.
    Da vùng tia có thể trở nên đỏ hoặc rát, nóng, sau vài tuần trở nên ẩm ướt. Vì vậy trong thời gian điều trị
    người bệnh cần chú ý chăm sóc tốt da vùng tia, tránh chườm nóng, chườm lạnh lên vùng da đã chiếu tia.
    Khi tắm rửa thì tránh kỳ cọ, rửa xà phòng, sữa tắm, bôi kem, đánh phấn lên vùng da đó.
    Cuối đợt điều trị, da vùng chiếu tia có thể bị viêm đỏ, rộp, phỏng nước, do đó cần tránh để xây sát vùng tia.
    Các phản ứng của da sẽ giảm dần sau khi kết thúc điều trị. Bác sĩ sẽ hướng dẫn những điều cần chú ý và
    cách chăm sóc cần thiết cho người bệnh, cụ thể là:
•             Người bệnh nên mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, tránh ánh nắng mặt trời để tránh tia cực tím.
•             Chỉ rụng tóc khi vùng cần chiếu tia xạ ở đầu cổ, phần lớn tóc sẽ mọc trở lại một thời gian sau khi
    kết thúc điều trị.
•             Có thể bị giảm bạch cầu và tiểu cầu khi điều trị tia xạ. Bác sĩ sẽ theo dõi định kỳ xét nghiệm máu
    của người bệnh và có thể thay đổi kế hoạch điều trị khi cần thiết cho đến khi kết quả xét nghiệm máu trở lại
    bình thường
•             Người bệnh có thể chán ăn, nuốt khó, nuốt vướng dẫn đến sút cân, mệt mỏi. Vì vậy nên thực hiện
    một số cách sau giúp ăn tốt hơn:
o                      Ăn mỗi khi cảm thấy đói, dù lúc đó không phải là bữa ăn.
o                      Ăn nhiều bữa ăn nhỏ, có thể vừa ăn vừa uống nước để dễ nuốt thức ăn hơn.
o                      Không nên uống rượu, bia, ăn nhiều chất chua, cay, gia vị.
•             Tuỳ theo vùng chiếu tia xạ mà người bệnh có thể thấy các biểu hiện khác như:
o                      Tia xạ vùng đầu cổ: Đỏ da ở đầu cổ, khô miệng, giảm tiết nước bọt, nuốt khó, thay đổi vị
    giác, nôn
o                      Tia xạ vùng ngực: Cảm thấy nuốt vướng, ho, sốt
o                      Tia xạ ở vú: Mệt mỏi, thay đổi ở da, hạn chế vận động tay, cảm giác bỏng rát
o                      Tia xạ vùng bụng: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy
o                      Tia xạ vùng khung chậu: Đi tiểu khó hoặc buốt, giảm ham muốn quan hệ tình dục
    Các biểu hiện trên sẽ giảm dần sau khi kết thúc điều trị. Bác sỹ điều trị tia xạ sẽ hướng dẫn người bệnh chi
    tiết một số chỉ dẫn đặc biệt khác trong từng trường hợp cụ thể.




    Tia phóng xạ
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dòng tia alpha có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy; tia beta cần miếng kim loại để chặn; còn tia gamma cần
một khối vật chất có mật độ dày đặc chặn lại.

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các
chất chứa các hạt nhân nguyên tửkhông ở trạng thái cân bằng bền). Các hạt phóng ra có thể chuyển
động thành dòng định hướng.

Có nhiều loại dòng hạt phát ra từ các chất phóng xạ. Cụ thể:


        Tia alpha: gồm các hạt alpha có điện tích gấp đôi điện tích proton, tốc độ của tia là khoảng
     20.000 km/s.

        Tia beta: gồm các electron tự do, tương tự tia âm cực nhưng được phóng ra với vận tốc lớn
     hơn nhiều, khoảng 100.000 km/s.
        Tia gamma: là dòng các hạt photon, không mang điện tích, có bản chất gần giống ánh
     sáng nhưng bước sóng nhỏ hơn, chuyển động với tốc độ ánh sáng.
        Dòng các neutron không có điện tích.
        Dòng các hạt neutrino không có điện tích, chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh
     sáng (phát ra cùng với các hạt beta trong phân rã beta).


Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ, tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn
khác như các lò phản ứng hạt nhân,máy gia tốc hay va chạm của các tia vũ trụ trong khí quyển Trái
Đất. Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Cácmáy gia tốc có thể sinh ra
dòng các hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh muon và meson. Thuật
ngữ tia phóng xạ cũng có thể mở rộng, để bao gồm các dòng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các
nguồn này.
[sửa]Tương        tác với vật chất

Các hạt alpha có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy. Tia beta cần miếng kim loại để chặn. Trong khi
đó, dòng tia gamma có khả năng xuyên qua vật chất cao; cần một khối vật chất có mật độ dày đặc
chặn lại.

Các hạt neutrino hầu như không tương tác với vật chất và có thể xuyên qua tất cả và đi ra ngoài vũ
trụ.

[sửa]Xem      thêm




Cách phòng chống các loại tia phóng xạ
(Dân trí) - Ngày 12/03/2011 thông tin Nhật Bản bị rò rỉ tia phóng xạ đã làm cho
     khắp nơi lo ngại đến vấn đề sức khỏe và sinh hoạt. Nhận thức thật đúng đắn
     về tia phóng xạ sẽ giúp giảm bớt những lo lắng không đáng có.
      >> Ăn gì để phòng nhiễm xạ từ sinh hoạt hằng ngày?
      >> 3 yếu tố giúp giảm nhiễm xạ
Một trường hợp bị viêm thực quản do tia xạ


Các loại tia phóng xạ

Tia bức xạ hạt nhân (hay còn gọi là tia phóng xạ) chủ yếu có 3 loại tia là: tia α, tia β và tia
γ.

Tia α có lực xuyên suốt nhỏ, chỉ cần nguồn tia bức xạ không vào trong cơ thể thì ảnh
hưởng sẽ không lớn. Con đường chính để vào cơ thể là qua đường hô hấp và thức ăn và
qua các vết thương.

Tia β có độ xuyên suốt nằm ở giữa tia α và γ, dễ bị lớp tế bào biểu bì da hấp thụ, gây ra
tổn thương bức xạ ở các lớp mô tế bào. Vì thế, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các vật
nhiễm phóng xạ và khi cần thiết nên áp dụng biện pháp che chắn sẽ giúp giảm thiểu nguy
cơ này.

Độ xuyên suốt của tia γ là mạnh nhất, có thể xuyên cơ thể và các vật liệu xây dựng, có
tầm ảnh hưởng rộng nhất.
Nguy hại của tia phóng xạ đối với cơ thể

Tia phóng xạ có thể gây ra các triệu chứng sau: mệt mỏi, đau đầu hoa mắt, mất ngủ, da
mẫn đỏ, lở loét, xuất huyết, rụng tóc, bệnh máu trắng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài... Do
tế bào bạch cầu không ngừng hạ thấp, thậm chí còn tăng thêm tỉ lệ phát bệnh ung thư, các
bệnh di truyền và quái thai. Nếu lượng tia phóng xạ chiếu vào trên 50ge thì có thể gây tổn
thương não, người bị nhiễm sẽ tử vong trong vòng 2 ngày.

Dân văn phòng nếu bị tia bức xạ hạt nhân chiếu vào trong thời gian dài sẽ gây ra các
bệnh bức xạ mãn tính. Nếu bị tia bức xạ chiếu vào từng vùng của cơ thể sẽ làm cho da
tổn thương mãn tính, gây trở ngại cho việc tạo máu….

Trẻ em và thai nhi rất nhạy cảm đối với tia bức xạ và có thể nói là thuộc nhóm bị ảnh
hưởng nặng nhất. Do cơ thể trẻ đang phát triển, các tế bào có khả năng tự khôi phục và vì
thế nguy cơ xuất hiện tế bào lỗi càng lớn.

Trước khi có thai nếu tiếp xúc với tia phóng xạ thì sẽ làm tăng tỉ lệ thai chết lưu. Khi các
bộ phận trong cơ thể thai nhi đang hình thành mà tiếp xúc với tia phóng xạ thì có thể làm
tăng tỉ lệ dị dạng, bị bệnh ung thư máu nếu chào đời và nhiều trường hợp tử vong ngay
sau khi chào đời.

Biện pháp phòng chống

Chủ yếu có 3 cách:

- Hạn chế tối đa xuất hiện dưới ánh mặt trời;

- Làm tăng khoảng cách với nguồn bức xạ;

- Sử dụng các biện pháp che chắn bảo vệ bằng các vật liệu như nhôm, bê tông cốt thép và
nước.

                                                                              Dương Hằng




Tia phóng xạ nguy hiểm ra sao?


by
dinh trong phuc
Đăng ngày 28-03-2011 02:45 PM
                                                                                  0 Bình luận




thí nghiệm cho thấy tia Gamma xuyên phá sâu nhất




Như chúng ta đã biết sự phân rã và phát tán phóng xạ (radiative eliminate)là hiện tượng tự nhiên
của các quặng vật chất nặng trong thiên nhiên và nhân tạo thí dụ như từ nổ bom hạt nhân hay tai
nạn meltdown -nóng chảy chất liệu hạt nhân tại các nhà máy điện hạt nhân-cũng có thể có được.


Nhưng từ dạng nào chăng nữa các tia phóng xạ đều nguy hiểm cho con người hay các sinh vật
khác.


Các dạng hạt alpha, beta, neutron, hay các tia gamma hay tia vũ trụ phóng đi trong phản ứng
hạch tâm tất cả đều có khả năng ion hóa, có nghĩa rằng khi nó tương tác với các nguyên tử chúng
có khả năng bứt tung vành đai âm điện tử. Sự mất mát âm điện tử do các tia này bắn qua sẽ gây
ra hậu quả gồm vì nó hủy diệt tế bào sống cùng làm lệch lạc đi cấu trúc của gene đưa đến ung
thư .


Vì rằng hạt Alpha (alpha particle) tương đối lớn, chúng không có khả năng xuyên qua vật chất
ngay cả 1 tờ giấy chăng nữa.


Vì rằng hạt Alpha (alpha particle) tương đối lớn, chúng không có khả năng xuyên qua vật chất
ngay cả 1 tờ giấy chăng nữa. Vậy tia alpha (hạt Alpha)không gây hại cho con người. Ngoại trừ
con người ăn hay hít thở các nguyên tử có phát tán hạt alpha thì có thể gây nguy hiểm cho cơ thể
con người.


Còn hạt beta thì nó có khả năng xuyên phá sâu hơn một phần và nguy nhất là do ăn vào hay hít
vào các nguyên tử có khả năng phóng ra hạt beta này (chúng ta còn gọi tia beta)


tia beta có thể ngăn bằng tấm nhôm mỏng.
Còn tia gamma (x ray) có thể bị ngăn bằng chì.


Neutrons , các hạt này từ phản ứng phân hạch (Nuclear fission) các nguyên tố nặng như
Uranium 235, vì nó không mang điện năng (trung tính = neutral) nên nguy hiểm nhất vì nó xuyên
phá sâu nhất. Chúng chỉ bị ngăn từ các thành bê tông dày hay các chất lỏng như nước hay dầu
nhiên liệu . Tia gamma và neutron vì tính xuyên phá sâu nhất nên nguy hiểm cho con người nhất!




các máy bay trực thăng phải dùng nước để phủ lên lò phản ứng điện hạt nhân
Nhật FUKISHIMA do tai nạn Meltdown từ thảm nạn động đất 8.9 và sóng thần hôm
11/3/ 2011

Más contenido relacionado

Destacado

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 

Destacado (20)

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 

đIều trị bệnh ung thư bằng tia phóng xạ05

  • 1. Điều trị bệnh ung thư bằng tia phóng xạ05/10/2011 1. Khái niệm về điều trị bằng tia xạ Điều trị bằng tia phóng xạ (còn gọi là xạ trị, chiếu tia xạ) là một phương pháp chữa bệnh bằng việc sử dụng các tia bức xạ năng lượng cao hoặc là các hạt đồng vị phóng xạ được phát ra từ các máy xạ trị hoặc các nguồn phóng xạ. Tia xạ liều cao có tác dụng tiêu diệt các tế bào ác tính hoặc kìm hãm sự phát triển và lan tràn của chúng. Khi chiếu tia xạ, các tế bào bình thường cũng bị tác động nhưng không giống như các tế bào ung thư, phần lớn các tế bào bình thường có thể phục hồi sau chiếu tia xạ. Tuy nhiên, để bảo vệ các tế bào lành, các bác sĩ luôn cân nhắc cẩn thận liều tia xạ chiếu vào vùng cần điều trị, che chắn cho vùng mô lành càng nhiều càng tốt. Điều trị tia xạ có thể được lựa chọn cho nhiều loại ung thư ở các phần khác nhau của cơ thể. Ước tính chung, tới một nửa số bệnh nhân ung thư cần được điều trị tia xạ. Điều trị tia xạ giống như điều trị phẫu thuật, là các phương pháp điều trị tại vùng có hiệu quả tốt khi các tế bào ác tính còn khu trú ở một vùng nhất định. Điều trị tia xạ có thể phối hợp với các phương pháp khác như phẫu thuật, dùng hoá chất, nội tiết, yếu tố sinh học nhằm tăng hiệu quả điều trị. Điều trị tia xạ có thể thực hiện bằng hai cách: Tia xạ từ ngoài và xạ trong. • Phần lớn bệnh nhân điều trị tia xạ ung thư bằng tia xạ từ ngoài, phát ra từ các máy xạ trị đặc biệt sử dụng tia năng lượng cao (tia X, tia Gamma). Các máy xạ trị bao gồm máy gia tốc, máy Cobalt. • Tia xạ trong (tia xạ áp sát) tức là các nguồn phát xạ nằm trong cơ thể, được đưa vào áp sát hoặc cắm trực tiếp vào khối u. Các nguồn phóng xạ gồm Cesium 137, Iridium 192, Iodine 131. Các bác sĩ điều trị tia xạ là người chỉ định và điều trị cho bệnh nhân ung thư. Các kỹ sư vật lí, cán bộ tính liều xạ, kĩ thuật viên tia xạ, điều dưỡng viên sẽ phối hợp thực hiện điều trị cho người bệnh. 2. Điều trị tia phóng xạ từ ngoài Sau khi hỏi bệnh và thăm khám, bác sĩ điều trị sẽ lập kế hoạch điều trị bao gồm nhiều bước. Đầu tiên là mô phỏng, người bệnh sẽ được yêu cầu nằm lên trên một bàn phẳng, các bác sĩ và kĩ thuật viên sử dụng máy X quang đặc biệt xác định vùng chiếu xạ. Khi mô phỏng điều trị bác sĩ có thể cho làm thêm chụp cắt lớp (CT) hoặc chẩn đoán hình ảnh khác giúp cho việc lập kế hoạch chính xác cho tia xạ. Một số dụng cụ đặc biệt được sử dụng giúp cố định người bệnh ở tư thế điều trị chính xác. Mô phỏng có thể được kéo dài từ 30 phút đến 2 giờ. Các kĩ thuật viên sẽ đánh dấu vùng chiếu xạ lên da người bệnh bằng bút dạ, đó là các mốc quan trọng để xác định vùng chiếu tia hàng ngày. Nếu các dấu bị mờ đi người bệnh hoặc người thân cần báo với các kĩ thuật viên để tô đậm lại. Tiếp theo, bác sĩ cùng kĩ sư, cán bộ tính liều sẽ tiến hành tính liều xạ. Dựa trên kết quả xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, loại bệnh... họ sẽ tính toán và quyết định kĩ thuật tia xạ cần tiến hành như thế nào, loại máy xạ và các bước thực hiện. Suốt quá trình điều trị, các thầy thuốc và kỹ thuật viên theo dõi tình trạng sức khoẻ, sẽ điều chỉnh liều xạ hàng tuần hoặc hàng ngày khi cần thiết. Điều trị tia xạ từ ngoài kéo dài trong khoảng 6 - 7 tuần, với 5 ngày một tuần (khi điều trị tia xạ triệu chứng thì đợt điều trị có thể ngắn hơn, chỉ 2 - 3 tuần). Tổng liều tia xạ và số buổi tuỳ thuộc vào loại bệnh, kích thước u, tình trạng sức khoẻ của người bệnh và sự phối hợp với các biện pháp điều trị khác. Trong phòng điều trị tia xạ, các kĩ thuật viên sử dụng các mốc đánh dấu xác định vùng chiếu xạ và điều chỉnh tư thế đúng cho người bệnh. Mỗi buổi điều trị tia xạ người bệnh phải đợi 15 - 30 phút cho việc chuẩn bị và chỉnh tư thế nhưng thời gian chiếu tia chỉ từ 1 phút đến 5 phút. Điều trị tia xạ thường không gây đau. Cũng giống như chiếu, chụp X quang thông thường, người bệnh sẽ không nghe thấy, nhìn thấy hoặc ngửi thấy mùi gì. Các kĩ thuật viên có thể đặt các khối chì che chắn cho các cơ quan lành và kĩ thuật viên sẽ rời khỏi phòng điều trị trước khi bắt đầu chiếu xạ. Đội ngũ nhân viên y tế luôn theo dõi qua hệ thống nghe nhìn trong quá trình điều trị. Các máy tia xạ thường rất lớn, chúng có thể gây tiếng động khi chuyển động xung quanh người bệnh để chiếu xạ các vùng khác nhau. 3. Điều trị xạ trong (tia xạ áp sát) Các bác sĩ điều trị sẽ quyết định đưa một liều tia xạ rất cao trong một thời gian ngắn hơn so với điều trị tia xạ từ ngoài vào một vùng nhỏ của cơ thể. Điều đó giúp điều trị cho kết quả tốt hơn. Điều trị tia xạ áp sát có thể áp dụng cho các khối u ở vùng đầu, cổ, vú, tử cung, tuyến tiền liệt. Có hai cách điều trị xạ trong: • Tia xạ áp sát: Sử dụng đối với u ở trong hốc tự nhiên, ở khe kẽ của cơ thể. Đặt nguồn phóng xạ áp sát khối u. • Tia xạ tại chỗ: Các nguồn xạ được cắm trực tiếp vào trong khối u, người bệnh có thể được gây mê và không cảm thấy đau. Thân nhân người bệnh sẽ ở ngoài trong thời gian điều trị, thời gian thăm hỏi chỉ giới hạn từ 15 - 20 phút/lần, không nên để trẻ em dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai thăm người bệnh trong thời gian điều trị.
  • 2. Các tác dụng phụ của tia xạ trong chỉ giới hạn ở vùng đặt tia xạ, người bệnh sẽ không cảm thấy đau ở vùng điều trị. Tuỳ loại nguồn phóng xạ mà mỗi đợt điều trị kéo dài khoảng 30 phút đến vài ngày. Sau khi kết thúc điều trị bác sĩ sẽ chuyển nguồn phóng xạ ra khỏi cơ thể người bệnh, như vây là không còn nguồn phóng xạ nào sau đó. Các cuộc thăm hỏi tiến hành như bình thường và người bệnh có thể cần nằm lại bệnh viện để theo dõi nếu cần thiết, vùng điều trị có thể sưng nề nhẹ hoặc trở nên nhạy cảm. Các hoạt động thường ngày trở lại bình thường. Người bệnh được theo dõi theo hẹn của bác sĩ. 4. Tác dụng phụ của điều trị tia xạ và cách tự chăm sóc Tác dụng phụ của tia xạ thay đổi tuỳ theo từng người, người bệnh có thể không thấy tác dụng phụ nào hoặc chỉ vài khó chịu thoáng qua trong đợt điều trị. Phần lớn các tác dụng phụ sớm thường là mệt mỏi và thay đổi ở da, còn các tác dụng phụ khác thường liên quan tới vùng điều trị. Người bệnh không cần thiết phải hạn chế các hoạt động hàng ngày nếu không mệt mỏi, nhiều người vẫn có thể làm việc và sinh hoạt bình thường. - Chăm sóc da: Điều quan trọng là không lau chùi xóa mất các đường mực vẽ đánh dấu vùng chiếu xạ. Da vùng tia có thể trở nên đỏ hoặc rát, nóng, sau vài tuần trở nên ẩm ướt. Vì vậy trong thời gian điều trị người bệnh cần chú ý chăm sóc tốt da vùng tia, tránh chườm nóng, chườm lạnh lên vùng da đã chiếu tia. Khi tắm rửa thì tránh kỳ cọ, rửa xà phòng, sữa tắm, bôi kem, đánh phấn lên vùng da đó. Cuối đợt điều trị, da vùng chiếu tia có thể bị viêm đỏ, rộp, phỏng nước, do đó cần tránh để xây sát vùng tia. Các phản ứng của da sẽ giảm dần sau khi kết thúc điều trị. Bác sĩ sẽ hướng dẫn những điều cần chú ý và cách chăm sóc cần thiết cho người bệnh, cụ thể là: • Người bệnh nên mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, tránh ánh nắng mặt trời để tránh tia cực tím. • Chỉ rụng tóc khi vùng cần chiếu tia xạ ở đầu cổ, phần lớn tóc sẽ mọc trở lại một thời gian sau khi kết thúc điều trị. • Có thể bị giảm bạch cầu và tiểu cầu khi điều trị tia xạ. Bác sĩ sẽ theo dõi định kỳ xét nghiệm máu của người bệnh và có thể thay đổi kế hoạch điều trị khi cần thiết cho đến khi kết quả xét nghiệm máu trở lại bình thường • Người bệnh có thể chán ăn, nuốt khó, nuốt vướng dẫn đến sút cân, mệt mỏi. Vì vậy nên thực hiện một số cách sau giúp ăn tốt hơn: o Ăn mỗi khi cảm thấy đói, dù lúc đó không phải là bữa ăn. o Ăn nhiều bữa ăn nhỏ, có thể vừa ăn vừa uống nước để dễ nuốt thức ăn hơn. o Không nên uống rượu, bia, ăn nhiều chất chua, cay, gia vị. • Tuỳ theo vùng chiếu tia xạ mà người bệnh có thể thấy các biểu hiện khác như: o Tia xạ vùng đầu cổ: Đỏ da ở đầu cổ, khô miệng, giảm tiết nước bọt, nuốt khó, thay đổi vị giác, nôn o Tia xạ vùng ngực: Cảm thấy nuốt vướng, ho, sốt o Tia xạ ở vú: Mệt mỏi, thay đổi ở da, hạn chế vận động tay, cảm giác bỏng rát o Tia xạ vùng bụng: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy o Tia xạ vùng khung chậu: Đi tiểu khó hoặc buốt, giảm ham muốn quan hệ tình dục Các biểu hiện trên sẽ giảm dần sau khi kết thúc điều trị. Bác sỹ điều trị tia xạ sẽ hướng dẫn người bệnh chi tiết một số chỉ dẫn đặc biệt khác trong từng trường hợp cụ thể. Tia phóng xạ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  • 3. Dòng tia alpha có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy; tia beta cần miếng kim loại để chặn; còn tia gamma cần một khối vật chất có mật độ dày đặc chặn lại. Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tửkhông ở trạng thái cân bằng bền). Các hạt phóng ra có thể chuyển động thành dòng định hướng. Có nhiều loại dòng hạt phát ra từ các chất phóng xạ. Cụ thể:  Tia alpha: gồm các hạt alpha có điện tích gấp đôi điện tích proton, tốc độ của tia là khoảng 20.000 km/s.  Tia beta: gồm các electron tự do, tương tự tia âm cực nhưng được phóng ra với vận tốc lớn hơn nhiều, khoảng 100.000 km/s.  Tia gamma: là dòng các hạt photon, không mang điện tích, có bản chất gần giống ánh sáng nhưng bước sóng nhỏ hơn, chuyển động với tốc độ ánh sáng.  Dòng các neutron không có điện tích.  Dòng các hạt neutrino không có điện tích, chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng (phát ra cùng với các hạt beta trong phân rã beta). Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ, tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn khác như các lò phản ứng hạt nhân,máy gia tốc hay va chạm của các tia vũ trụ trong khí quyển Trái Đất. Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Cácmáy gia tốc có thể sinh ra dòng các hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh muon và meson. Thuật ngữ tia phóng xạ cũng có thể mở rộng, để bao gồm các dòng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các nguồn này.
  • 4. [sửa]Tương tác với vật chất Các hạt alpha có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy. Tia beta cần miếng kim loại để chặn. Trong khi đó, dòng tia gamma có khả năng xuyên qua vật chất cao; cần một khối vật chất có mật độ dày đặc chặn lại. Các hạt neutrino hầu như không tương tác với vật chất và có thể xuyên qua tất cả và đi ra ngoài vũ trụ. [sửa]Xem thêm Cách phòng chống các loại tia phóng xạ (Dân trí) - Ngày 12/03/2011 thông tin Nhật Bản bị rò rỉ tia phóng xạ đã làm cho khắp nơi lo ngại đến vấn đề sức khỏe và sinh hoạt. Nhận thức thật đúng đắn về tia phóng xạ sẽ giúp giảm bớt những lo lắng không đáng có. >> Ăn gì để phòng nhiễm xạ từ sinh hoạt hằng ngày? >> 3 yếu tố giúp giảm nhiễm xạ
  • 5. Một trường hợp bị viêm thực quản do tia xạ Các loại tia phóng xạ Tia bức xạ hạt nhân (hay còn gọi là tia phóng xạ) chủ yếu có 3 loại tia là: tia α, tia β và tia γ. Tia α có lực xuyên suốt nhỏ, chỉ cần nguồn tia bức xạ không vào trong cơ thể thì ảnh hưởng sẽ không lớn. Con đường chính để vào cơ thể là qua đường hô hấp và thức ăn và qua các vết thương. Tia β có độ xuyên suốt nằm ở giữa tia α và γ, dễ bị lớp tế bào biểu bì da hấp thụ, gây ra tổn thương bức xạ ở các lớp mô tế bào. Vì thế, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các vật nhiễm phóng xạ và khi cần thiết nên áp dụng biện pháp che chắn sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ này. Độ xuyên suốt của tia γ là mạnh nhất, có thể xuyên cơ thể và các vật liệu xây dựng, có tầm ảnh hưởng rộng nhất.
  • 6. Nguy hại của tia phóng xạ đối với cơ thể Tia phóng xạ có thể gây ra các triệu chứng sau: mệt mỏi, đau đầu hoa mắt, mất ngủ, da mẫn đỏ, lở loét, xuất huyết, rụng tóc, bệnh máu trắng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài... Do tế bào bạch cầu không ngừng hạ thấp, thậm chí còn tăng thêm tỉ lệ phát bệnh ung thư, các bệnh di truyền và quái thai. Nếu lượng tia phóng xạ chiếu vào trên 50ge thì có thể gây tổn thương não, người bị nhiễm sẽ tử vong trong vòng 2 ngày. Dân văn phòng nếu bị tia bức xạ hạt nhân chiếu vào trong thời gian dài sẽ gây ra các bệnh bức xạ mãn tính. Nếu bị tia bức xạ chiếu vào từng vùng của cơ thể sẽ làm cho da tổn thương mãn tính, gây trở ngại cho việc tạo máu…. Trẻ em và thai nhi rất nhạy cảm đối với tia bức xạ và có thể nói là thuộc nhóm bị ảnh hưởng nặng nhất. Do cơ thể trẻ đang phát triển, các tế bào có khả năng tự khôi phục và vì thế nguy cơ xuất hiện tế bào lỗi càng lớn. Trước khi có thai nếu tiếp xúc với tia phóng xạ thì sẽ làm tăng tỉ lệ thai chết lưu. Khi các bộ phận trong cơ thể thai nhi đang hình thành mà tiếp xúc với tia phóng xạ thì có thể làm tăng tỉ lệ dị dạng, bị bệnh ung thư máu nếu chào đời và nhiều trường hợp tử vong ngay sau khi chào đời. Biện pháp phòng chống Chủ yếu có 3 cách: - Hạn chế tối đa xuất hiện dưới ánh mặt trời; - Làm tăng khoảng cách với nguồn bức xạ; - Sử dụng các biện pháp che chắn bảo vệ bằng các vật liệu như nhôm, bê tông cốt thép và nước. Dương Hằng Tia phóng xạ nguy hiểm ra sao? by dinh trong phuc
  • 7. Đăng ngày 28-03-2011 02:45 PM 0 Bình luận thí nghiệm cho thấy tia Gamma xuyên phá sâu nhất Như chúng ta đã biết sự phân rã và phát tán phóng xạ (radiative eliminate)là hiện tượng tự nhiên của các quặng vật chất nặng trong thiên nhiên và nhân tạo thí dụ như từ nổ bom hạt nhân hay tai nạn meltdown -nóng chảy chất liệu hạt nhân tại các nhà máy điện hạt nhân-cũng có thể có được. Nhưng từ dạng nào chăng nữa các tia phóng xạ đều nguy hiểm cho con người hay các sinh vật khác. Các dạng hạt alpha, beta, neutron, hay các tia gamma hay tia vũ trụ phóng đi trong phản ứng hạch tâm tất cả đều có khả năng ion hóa, có nghĩa rằng khi nó tương tác với các nguyên tử chúng có khả năng bứt tung vành đai âm điện tử. Sự mất mát âm điện tử do các tia này bắn qua sẽ gây ra hậu quả gồm vì nó hủy diệt tế bào sống cùng làm lệch lạc đi cấu trúc của gene đưa đến ung thư . Vì rằng hạt Alpha (alpha particle) tương đối lớn, chúng không có khả năng xuyên qua vật chất ngay cả 1 tờ giấy chăng nữa. Vì rằng hạt Alpha (alpha particle) tương đối lớn, chúng không có khả năng xuyên qua vật chất ngay cả 1 tờ giấy chăng nữa. Vậy tia alpha (hạt Alpha)không gây hại cho con người. Ngoại trừ con người ăn hay hít thở các nguyên tử có phát tán hạt alpha thì có thể gây nguy hiểm cho cơ thể con người. Còn hạt beta thì nó có khả năng xuyên phá sâu hơn một phần và nguy nhất là do ăn vào hay hít vào các nguyên tử có khả năng phóng ra hạt beta này (chúng ta còn gọi tia beta) tia beta có thể ngăn bằng tấm nhôm mỏng. Còn tia gamma (x ray) có thể bị ngăn bằng chì. Neutrons , các hạt này từ phản ứng phân hạch (Nuclear fission) các nguyên tố nặng như Uranium 235, vì nó không mang điện năng (trung tính = neutral) nên nguy hiểm nhất vì nó xuyên
  • 8. phá sâu nhất. Chúng chỉ bị ngăn từ các thành bê tông dày hay các chất lỏng như nước hay dầu nhiên liệu . Tia gamma và neutron vì tính xuyên phá sâu nhất nên nguy hiểm cho con người nhất! các máy bay trực thăng phải dùng nước để phủ lên lò phản ứng điện hạt nhân Nhật FUKISHIMA do tai nạn Meltdown từ thảm nạn động đất 8.9 và sóng thần hôm 11/3/ 2011