SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Chương 6
                                     Đường dây dài

                                   Tóm tắt lý thuyết
       Đường dây được gọi là dài nếu quá trình truyền tín hiệu trên nó không
phải diễn ra tức thời mà phải mất một khoảng thời gian nhất định ;hay nói cách
khác là độ dài của bước sóng tín hiệu λ truyền trên đường có cùng bậc với độ dài
l của đường dây. Đường dây dài (ĐDD) liệt vào             r         L0           0


loại mạch có tham số phân bố, trong đó mỗi một
đơn vị độ dài đường dây có sơ đồ tương đương là                   g         0C               0

một MBC hình 6.1. Các thông số r0, L0, C0, g0 gọi
là các tham số sơ cấp của ĐDD. Chúng là những               Mét ®¬n vÞ®é dµi
đại lượng có trị số khá nhỏ và được xác định như
                                                                 H× 6.1
                                                                    nh
sau cho hai loại cáp truyền tín hiệu là cáp song
hành (đối xứng) hình 6.2a và cáp đồng trục hình 6.2b.
           −8 4,18 f
      2.10           [Ω /m ] Song hµnh
                 r
r0 =                                                                                 (6.1)
      4,18.10 −8 f ( 1 + 1 )[ Ω /m ] § å tô
                                         ng r c
     
                     r r2
                       1

       µo a − r           −7    a− r
       π l r = 4.10 l r [ H /m ] Song hµnh
      
              n                n
L0 =                                                                                (6.2)
           µ o r2               r
                n = 4.10 −7 l 2 [ H /m ] § å t ô
                l              n                ng r c
      
            π     r1            r1
      πεε o         10 −9     1
                =ε                  [ F /m ] Song hµnh
      l   a− r       36.      a− r
         n                  ln
            r                    r
C0 =                −9                                                               (6.3)
      2πεε o = ε 10       1
                                [ F /m ]      § å tô
                                                  ng r c
      r2          18.      r2
     l n               ln
      r   1                r1
 g o = ωC o t δ
              g   [1 /Ω.m ]         (6.4)                       a)                       b)
µo=4π.10 H/m-độ từ thẩm của không khí.
         -7 -
                                                           2r
ε o =1/36π.109 F/m-Hằng số điện môi.
                                                                                                 r2
Các tham số sóng (thứ cấp) của ĐDD:                                        2r1
                                                                     a
Hằng số truyền sóng γ (tương tự như gc của
MBC):
                                                                           Lí p c¸ ch ® iÖn
γ = (r0 + jωL 0 )( g 0 + jωC 0 ) =α [nepe] + j β [rad]
                                                                         H× 6.2
                                                                          nh
                                             (6.5)

                                                                                                 177
r0      C0   r
                        α≈               = 0       ;          β=        ω L 0C 0           (5.6)
                              2       L 0 2ρ s
                                                                             r0 + jωL 0
         Trở kháng (tổng trở) sóng của ĐDD:                         Zs =                   (6.7.)
                                                                             g 0 + jωC 0
         Xác định hằng số truyền qua tổng trở vào ngắn và hở mạch.
                             Z Vng                                 Z Vng 
                      1+                            1 +                  
               1             Z Vh             1                    Z Vh 
        α=        l
                  n                   ;    β=    ag 
                                                  r                        + 2k π         (6.8)
               2l            Z Vng            2l                   Z Vng 
                      1−                            1 −                  
                             Z Vh                                  Z Vh 

          l -chiều dài đường dây
                                           ∂u             ∂i
                                          − ∂x = iro + Lo ∂t
                                          
          Phương trình vi phân đặc trưng:                                                 (6.9)
                                          − ∂i = ug + C ∂u
                                           ∂x
                                          
                                                     o     o
                                                             ∂t
          Nếu là chế độ hình sin xác lập trong mạch thì từ (6.9) suy ra:
                                                 .
                                            − ∂U m                  .
                                                     = (ro + jωL o ) I m
                                             ∂x
                                                                                          (6.10)
                                             ∂Im
                                                .
                                                                      .
                                            −      = (g o + jωC o ) U m
                                             ∂x
                                                   .
          Từ (6.10) có:                       ∂2 U m            .
                                                                                           (6.10)’
                                                        − γ2 U = 0
                                                 ∂x 2
          Nghiệm của (6.9) và (6.10) là:
                                        .            − γx
                                        U m = A1 e        + A 2 e γx
                                       .      A1 − γx A 2 γx                               (6.11)
                                       I m =       e      +     e
                                               Zs           Zs
u (x , t) = A1 e − αx cos( ωt + ϕ1 − β x ) + A 2 e αx cos( ωt + ϕ 2 + β x )
                                                  
                           Sã ti
                             ng í                             Sã ph ¶n x ¹
                                                                ng

              A 1 − αx                             A                                     (6.12)
i (x , t) =      e     cos( ωt + ϕ1 − ϕ s − β x ) + 2 e − αx cos( ωt + ϕ 2 − ϕ s + β x )
              Z                                    Zs
              s   
                                                                                 
                             Sã ti
                               ng í                                        Sã ph ¶n c ¹
                                                                             ng

                                            .            .
                                      A = U l m + Z s I l m e γl
                                      1           2
                                                                                            (6.13)
                                     
                                                .           .
                                               U l m − Z s I l m −γl
                                        A2 =                     e
                                                     2

178
.   .
Ký hiệu U l m , I l m tương ứng là biên độ phức của điện áp và dòng điện ở cuối
đường dây.
      Vận tốc truyền sóng (Vận tốc pha):
                                                                                  ω                   1
                                                                      v Ph =        =                                                   (6.14)
                                                                                  β                  L oC o
      Hệ phương trình truyền:
                    .                     .                                   .                  .
            .       U lm + Zs Il m                     γ ( l− x )         U l m − Zs Il m                                     .         .
         Um =                                      e                  +                                   e − γ ( l− x ) = U Tm + U pxm
                              2                                                    2
                .                     .                                   .                  .                                                       (6.15)
        .       U lm + Zs Il m                     γ ( l− x )             U lm − Zs Ilm                    − γ ( l− x )
                                                                                                                          .         .
        Im =           e  −       e  = I Tm − I pxm
                  2Z s       2Z s
                 
                         
                                  T                                                     PX
                                                          .                                                        .
                                                          I 0m                                                     I Xm
         Đây là phương                                                                                                                                .
trình của dòng và áp tại                                      .                                               .
                                                                                                              U Xm
                                                                                                                                                      I lm
                                                              U 0m                                                                                    .
điểm bất kỳ trên đường                                                                                                                               U lm     Zl
dây ở chế độ bất kỳ
(hình 6.3). Có thể đưa                                                             x                                              l- x= x’
về       dạng      hàm
                                                                                                          H× 6.3
                                                                                                           nh
hypecbolic:


                             .       .                        .
                             U Xm = U l m ch γ (l − x ) + Z s I l m sh γ (l − x )
                                   .
                            .                                                                                                      (6.16)
                            I    =
                                    U l m sh γ(l − x ) + . ch γ(l − x )
                             Xm                         Ilm
                                    Zs
      Đây chính là hệ phương trình tham số A của MBC đối xứng.
                            .    .
      Khi x=0 (ký hiệu U 0 m , I 0 m tương ứng là biên độ phức của điện áp và
dòng điện ở đầu đường dây)
                  .         .               .
                  U 0 m = U l m ch γl + Z s I l m sh γl
                         .
                                                                   (6.16)’
                  . = U l m sh γl + .
                 I 0m                 I l m ch γl
                           Z                  s

      Quan hệ giữa sóng tới và sóng phản xạ:
                                              .                   .
                                              U Tm = U pxm = Z
                                               .      .        s                                                                            (6.17)
                                              I Tm   I pxm



                                                                                                                                                             179
.                             .
                                                              Z l − Z s −2 γ( l −x )
                                                                                     = p e −2 γ( l −x )
            U                             I pxm
                              =− .                        =                                                                       (6.18)
                    pxm
                .                                                      e
            U       Tm                    I Tm                Zl +Zs
                              U                     −2 γ ( l −x )
                                 .            .
                               pxm = p . U Tm e
                              .                                                                                                 (6.19)
                              I pxm = − p . I Tm e − 2 γ ( l −x )
                                             .
                              
                              .                                    − 2 γ ( l −x )
                                       .       .    .
                              U m = U Tm + U pxm = U Tm (1 + p e                  )
                              .                                                                                                 (6.20)
                                                                    − 2 γ ( l −x )
                                     .     .         .
                              I
                               m = I Tm − I pxm =   I Tm (1 − p e                 )
                                                           Zl − Z s
                                                      p=                                                                         (6.21)
                                                           Zl + Zs
       Truyền từ đầu đến cuối đường dây khi HHPT: Zl=ZS thì:
                    .                                                    .                   .                 .
            U            0m
                              = (chγ + shγ) Z s I lm = eγ Z s I m = eγ  U m
                                                                                             .                                   (6.22)
                .                                                   .                γ      U   m        γ .
                I       0m
                             = (chγ + shγ) I lm                               =e                    =e           I m
                                                                                             ZS
Tính tại điểm x bất kỳ theo dòng-áp ở cuối hoặc đầu đường dây khi mắc HHPT:
                                  .                       .
            .                     U l m + Zs Il m
                                                                   e γ (l− x ) = U l m e γ ( l − x ) = U 0 m e − γx
                                                                                .                     .
        U Xm =
                                                  2
                              .                       .
        .                      + Z s I lm γ ( l − x ) .
                                                     = I lm e γ ( l − x ) = I 0 m e − γx
                                                                            .
        I Xm            = U lm            e                                                                                       (6.23)
                               2Z             s
                                                                                         .
                                      U Xm = Z
                                       .       s
                                       I Xm
        Tổng trở đầu vào tại điểm x bất kỳ:
                                                                                                                   −2 γ(l −x )
                                                                                         .
                                           1 + pe
                             ZV = U m = ZS                        (6.24)
                                    .
                                           1 − pe − 2 γ ( l − x )
                                   Im
        ở chế độ HHPT:       ZVx=ZS
            Đường dây có tổn hao vô cùng nhỏ khi r 0≈0, g0=0 hay α≈0 →
        L0
Zs ≈       = ρs
        C0
Khi đó (6.16)trở thành
                 .        .                       .
                 U Xm = U l m ch β(l − x ) + Z s I l m sh β(l − x )
                        .
                .                                                                                                                (6.25)
                      =
                         U l m sh β(l − x ) + . ch β(l − x )
                 I Xm    Z           
                                              I lm
                                                               s


180
.
      Chế độ sóng chạy khi HHPT Zs = ρs:
       p=0, u(x, t)=u(x, t)tới, biên độ sóng trên đường dây là như nhau, dòng điện
và điện áp luôn đồng pha.
                                                                         
                   u (x ' , t) = u T (x , t) = U lm cos( ωt + βx '+ϕ l )
                                                                         
                                                                                         (6.26)
                                              Ulm
                   i (x ', t) = i T (x , t) =       cos( ωt + βx '+ ϕ l )
                                               ρs                        
                                                                         
       Chế độ sóng đứng – chế độ phản xạ toàn phần I p I =1:
    u(x’, t)=Umcos(ωt+βx’)+Umcos(ωt-βx’+ϕp)=2Umcos(ωt+ϕP/2)cos(βx’-ϕP/2)
                                                                           (6.27)
        Chế động sóng hỗn hợp 0< I p I <1.
    u(x' , t = [1 - p ]Um cos( t + x' ) + 2 p Um[cos( t + p/ cos( x'- p/
           )                                               2)          2)]
                  (6.28)                          
                          Sã ch¹y
                            ng                                  Sã dø
                                                                  ng ng

                                          1 + pe − j2βx '
      Tổng trở đầu vào:                  Z Vx = ρ s                                       (6.29)
                                          1 − pe − j2βx '
                   Khi HHPT:              ZV(x’)= ρS.                                     (6.30)
                   Khi ngắn mạch cuối đường dây:
                                                                             π x'
                                                                      = jg
                                                                        t
                        Theo biến x’:           Z Vng = jg βx '
                                                        t                    2λ ;         (6.31)
                                                                               4
                                                             π ω                      π
                                                                 í
                        Theo biến ω: Z Vng (ω) = j ρ s tg 2 ω ; Vi ω0 = 2l L C ; (6.32)
                                                             0            0 0 0

                  Khi hở mạch cuối đường dây:
                                                                               π x'
                                                                 = − jρ s ct
                                                                           g
          Theo biến x’:                       Z Vhë = jg βx '
                                                      t                        2λ;        (6.33)
                                                                                 4
                                                   π ω                         π
                                                      í
          Theo biến ω: Z Vhë (ω) = − j ρ s ctg 2 ω ; Vi ω 0 = 2l L C ;                     (6.34)
                                                  0             0 0 0




                                                      Bài tập
6.1. Đường dây lưỡng kim song hành công tác ở tần số 10 Khz, có các tham số
sơ cấp như sau: r0=4,98Ω/km; L0=1,91mH/km; C0=6,35nF/km, g0=0,6.10-61/
Ω.km. Hãy xác định các tham số α, β, Vph và λ.

6.2. Đường dây song hành có độ dài 200 Km, công tác ở tần số 5000rad/s. Tổng
trở đầu vào đo ở chế độ ngắn và hở mạch cuối đường dây tương ứng là:
                               0                                  0     '
        ZV 0 hë = 1070e − j 37 11'   ;     ZV 0 ng ¾ n = 351e j 22 45

                                                                                                    181
Hãy xác định α, β, γ, r0, L0, C0, g0, ZS của đường dây.

6.3. ĐDD có độ dài 200 km công tác ở tần số 5000 rad/s, có các tham số sơ cấp
như sau:
                    Ω                mH                  nF                      1
       r0 = 42,2      ; L 0 = 9,08 .      ; C 0 = 6,35      ; g 0 = 0,7. 10 −6
                   km                km                  km                    Ω.km
Hãy xác định tổng trở đầu vào của ĐDD trong 3 trường hợp tải:
  a) Zt= ∞;
                                                0
                    b) zt=0;     c) Zt=500 e j30 [Ω]
                                          .              .
                                          I 0m           I Xm
6.4. Đường dây dài hình 6.4.                    .
                                                                           .
                                      .                                    I lm
mắc HHPT có các tham số:              U 0m      U Xm                       .
                                                     X                          Zl
trở kháng sóng                                                            U lm
                    0
      ZS=743 e − j10 [Ω],                                            450km
                                           100 km
hằng số truyền lan:
γ=α[nepe/km]+jβ[rad/km]                                H× 6.4
                                                        nh

=[35,7+j172].10-4, nguồn tác
động e(t)=sin 5000t [V]. Hãy xác định:
    a) Biểu thức tức thời của dòng điện ở đầu đường dây, điện áp và dòng điện ở
       cuối đường dây.
    b) Trị số của dòng địên và điện áp ở điểm x trên đường dây tại thời điểm t 1=0
       và t2 = 0,2 mS.

6.5. Đường dây dài hình 6.5 ở chế độ hình sin xác lập có chiều dài 300 Km mắc
tải hoà hợp, với các tham số: α=0,015 nepe/km, ρs=500 Ω. Điện áp ở một điểm
cách cuối đường dây một            .
                                   I 0m            l
đoạn 100 km có biên độ 2                                 .
                                                                          .
                                                         I Xm
  2 V.                                .
                                     U 0m
                                                          .
                                                         U Xm            .
                                                                          I lm

a) Xác định giá trị hiệu                                                 U lm  ρs
dụng của điện áp, dòng
điện và công suất ở đầu và                200 km              X   100 km
ở cuối đường dây.                                H× 6.5
                                                   nh
b) ở điểm nào trên đường
dây thì giá trị biên độ của điện áp là ≈14,442 V

6.6. Đường cáp đồng trục dài 220 m ở chế độ hình sin xác lập mắc hoà hợp phụ
tải, có các tham số: α=0,0025 nepe/m, β=0,0085 rad/m; ZS=75 e − j45 [Ω]. Điện
                                                                   0

áp ở điểm M cách đầu đường dây 50m có biểu thức tức thời:
                        uM(t)=150 cos (106t + 650) [V ].
a) Xác định biểu thức tức thời của điện áp và dòng điện ở cuối đường dây.

182
b)Xác định công suất tác dụng của nguồn tín hiệu và công suất tổn hao trên
đường dây.
6.7. Cáp cao tần mắc HHPT có các tham số: l =220 m, α=0,25 nepe/km,
ZS=550 Ω. Biết công suất tác dụng ở tải là 2 KW. Hãy xác định:
       a)Công suất tác dụng của nguồn tín hiệu.
       b)Công suất tiêu hao trên cáp.
       c) Hệ số hiệu dụng của cáp.
       d) Trị số biên độ của dòng, áp ở đầu đường cáp.

6.8. Đường dây dài ở chế độ hình sin xác lập mắc hoà hợp phụ tải, có các tham
                                                                        l
số như sau: ZS= 450 e − j50 Ω, α=6,5.10-4 nepe/km, β=4,5.10-3 rad/km, =350
                               0


km. Dòng điện ở điểm K cách đầu đường dây 120 km có biểu thức tức thời là:
                   iK(t)=250cos(106t+500)[mA].
Xác định:
a) Biểu thức tức thời của dòng điện và điện áp ở cuối đường dây.
b) Công suất tác dụng của nguồn tín hiệu và công suất tổn hao trên đường dây.

6.9. Đường dây dài ở chế độ hình sin xác lập mắc hoà hợp phụ tải, có các tham
                           0
                                                                l
số như sau: ZS=500 e j60 Ω, α=0,001nepe/km, β=5.10-3rad/km, =400km. Biết
công suất tác dụng ra tải là 10 W, góc pha đầu của dòng điện qua tải là 250. Hãy
xác định:
a) Biểu thức tức thời của dòng điện, điện áp ở đầu đường dây và ở điểm cách
đầu đường dây 150 km.
b) Công suất tác dụng của nguồn tín hiệu và công suất tổn hao trên đường dây.

5.10. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập, hở mạch ở cuối đường
dây ; có các tham số như sau: ZS= 600 e j500 [Ω], γ=α[nepe/km]+jβ[rad/km]
=(2,5+j12,5).10   -3
                   ,   l   =450 km.   Điện áp ở cuối đường dây có biểu thức
ul (t)=10 cos(ωt +250). [V]
a) Tìm biểu thức tức thời của điện áp và dòng điện ở đầu đường dây.
b) Theo bạn khi hở tải thì đường dây có tiêu hao công suất hay không?

6.11. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập, hở mạch ở cuối đường
dây, có các tham số như sau: ZS= 665 e j500 [Ω],       γ =α[nepe]+jβ[rad/km]
=(3,32+j18,1).10 -3, l =300 km. Điện áp ở đầu đường dây đo được là 1 V. Tìm
giá trị hiệu dụng của điện áp ở cuối đường dây và dòng điện ở đầu đường dây.



                                                                            183
6.12. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập, ngắn mạch ở cuối đường
dây, có các tham số như sau: ZS= 1580 e − j200 28' [Ω],   γ=α[nepe]+jβ[rad/km]
=(148+j 374).10 - 4, l =100 km. Điện áp ở đầu đường dây đo được là 1 V. Tìm
giá trị của dòng điện ở đầu và ở cuối đường dây.
6.13. ĐDD mắc tải hoà hợp có các tham số γ=α[nepe/km]+jβ[rad/km]=0,2+j
80π, độ   l dài bằng 10 lần bước sóng. Biết dòng qua tải là Il =2 A, điện áp tải
Ul = 1 KV, góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện ở tải bằng 0. Xác định công
suất ở đầu đường dây.

6.14. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập có các tham số như sau:
ZS= 1580 e − j20 28' [Ω], γ=α[nepe]+jβ[rad/km]=(148+j 374).10 - 4, l =100 km.
                0


Nguồn tác động có nội trở
                     0             .
Zng= 500 e j25 [Ω](hình            I 0m            l = 100 km               .
6.6); tải có trị số Zt =Zng. Z                                              Il m
Biết điện áp tải có trị số
                                ng
                                        .
                                     0m U                               .
                                                                       Ulm   Z ng
Ul =0,18 V. Hãy xác định:
a) Giá trị tức thời dòng
                                                  H× 6.6
                                                   nh
điện ở cuối đường dây.
a) Giá trị tức thời dòng
điện và điện áp ở đầu đường dây.
c) Sđđ tức thời của nguồn.

6.15. Một ĐDD có các tham số như sau: r0=3 Ω/km, C0=6.nF, g0=0,5.10-6 Ω/km.
Tìm giá trị của điện cảm phân bố L0 để tín hiệu truyền qua đường dây không bị
méo.

6.16. Một đường dây không tổn hao hở mạch ở cuối, công tác ở tần số
ω=5.104 rad/S, có điện áp hiệu dụng ở đầu đường dây là 10 V. Các tham số
                l
của đường dây: = 60 km, L0=0,24.10-2H/km, C0=0,67.10-8 F/km.
a) Xác định điện áp ở cuối và dòng điện ở đầu đường dây.
b) Tính các bụng sóng và vẽ đồ thị phân bố biên độ điện áp và dòng điện dọc
theo đường dây.

6.17. Đường dây không tổn hao ngắn mạch ở cuối,             công tác ở tần số
ω=5000 rad/s, có các tham số như sau:        l  = 60 km, L0=0,24.10-2H/km,
Vph=2,5.105 km/ S. Hãy xác định dòng điện tại điểm đầu và điểm cuối đường dây
khi điện áp ở đầu đường dây U0=10 V.

184
6.18. Một ĐDD có tham số L0=5,63.10-6 H/km, C0 = 10-11F/km. Người ta mắc
song song với đường dây đó một đường dây đỡ có tổn hao vô cùng nhỏ ngắn
mạch ở cuối.
a) ở tần số nào thì đường dây đỡ hoàn toàn không ảnh hưởng đến quá tình truyền
tín hiệu trên đường dây chính.
b) ở tần số nào thì đường dây đỡ làm ngưng trệ hoàn toàn quá trình truyền tín
hiệu trên đường dây chính.

6.19. Hãy xác định tổng trở đầu vào của đường dây không tổn hao ngắn mạch ở
cuối, có l =35 m, λ=50 m, ρS=505Ω.

6.20. Cho một ĐDD không tổn hao làm việc ở tần số 100 Mhz, tốc độ truyền
sóng là 5,899.108m/S có ρS=500 Ω, hở mạch ở cuối. Xác định biên độ dòng điện
ở điểm cách cuối đường dây 1m nếu điện áp ở cuối đường dây đo được là 10 V.




                                                                         185

More Related Content

What's hot

thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
Kimkaty Hoang
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
Minh Hoàng
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
PhạmThế Anh
 

What's hot (20)

Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051
 
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051VI ĐIỀU KHIỂN 8051
VI ĐIỀU KHIỂN 8051
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 
Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điện
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinhChuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
 

Similar to Chuong 6.1 duong day dai

Chuong 6.2 loi giai dap so
Chuong 6.2 loi giai   dap soChuong 6.2 loi giai   dap so
Chuong 6.2 loi giai dap so
thanhyu
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dien
thanhyu
 
Chuong 7.2 bai giai
Chuong 7.2   bai giaiChuong 7.2   bai giai
Chuong 7.2 bai giai
thanhyu
 
Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap so
thanhyu
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bui Loi
 
Baibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshevBaibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshev
luu2311
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
ngochuucf
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
thanhyu
 
Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuong
honghoi
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sin
thanhyu
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
thanhyu
 

Similar to Chuong 6.1 duong day dai (20)

Chuong 6.2 loi giai dap so
Chuong 6.2 loi giai   dap soChuong 6.2 loi giai   dap so
Chuong 6.2 loi giai dap so
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dien
 
Chuong 7.2 bai giai
Chuong 7.2   bai giaiChuong 7.2   bai giai
Chuong 7.2 bai giai
 
Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap so
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 37
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 3745 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 37
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 37
 
Baibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshevBaibao dolph chebyshev
Baibao dolph chebyshev
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
 
Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuong
 
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 33
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 3345 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 33
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 33
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sin
 
Cong thuc Vat Ly on thi DH
Cong thuc Vat Ly on thi DHCong thuc Vat Ly on thi DH
Cong thuc Vat Ly on thi DH
 
Toán ứng dụng
Toán ứng dụngToán ứng dụng
Toán ứng dụng
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 34
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 3445 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 34
45 đề thi thử đại học môn vật lý năm 2012- đề số 34
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 

More from thanhyu

Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0
thanhyu
 
Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9
thanhyu
 
Chuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaiChuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giai
thanhyu
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
thanhyu
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2
thanhyu
 
Chuong 3.3 loi giai dap so
Chuong 3.3 loi giai   dap soChuong 3.3 loi giai   dap so
Chuong 3.3 loi giai dap so
thanhyu
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
thanhyu
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
thanhyu
 
Chuong 2.2 bai giai dap so
Chuong 2.2 bai giai   dap soChuong 2.2 bai giai   dap so
Chuong 2.2 bai giai dap so
thanhyu
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap so
thanhyu
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
thanhyu
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyen
thanhyu
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5
thanhyu
 

More from thanhyu (13)

Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0
 
Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9
 
Chuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaiChuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giai
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2
 
Chuong 3.3 loi giai dap so
Chuong 3.3 loi giai   dap soChuong 3.3 loi giai   dap so
Chuong 3.3 loi giai dap so
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Chuong 2.2 bai giai dap so
Chuong 2.2 bai giai   dap soChuong 2.2 bai giai   dap so
Chuong 2.2 bai giai dap so
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap so
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyen
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5
 

Chuong 6.1 duong day dai

  • 1. Chương 6 Đường dây dài Tóm tắt lý thuyết Đường dây được gọi là dài nếu quá trình truyền tín hiệu trên nó không phải diễn ra tức thời mà phải mất một khoảng thời gian nhất định ;hay nói cách khác là độ dài của bước sóng tín hiệu λ truyền trên đường có cùng bậc với độ dài l của đường dây. Đường dây dài (ĐDD) liệt vào r L0 0 loại mạch có tham số phân bố, trong đó mỗi một đơn vị độ dài đường dây có sơ đồ tương đương là g 0C 0 một MBC hình 6.1. Các thông số r0, L0, C0, g0 gọi là các tham số sơ cấp của ĐDD. Chúng là những Mét ®¬n vÞ®é dµi đại lượng có trị số khá nhỏ và được xác định như H× 6.1 nh sau cho hai loại cáp truyền tín hiệu là cáp song hành (đối xứng) hình 6.2a và cáp đồng trục hình 6.2b.  −8 4,18 f  2.10 [Ω /m ] Song hµnh  r r0 =  (6.1)  4,18.10 −8 f ( 1 + 1 )[ Ω /m ] § å tô ng r c   r r2 1  µo a − r −7 a− r  π l r = 4.10 l r [ H /m ] Song hµnh  n n L0 = (6.2)  µ o r2 r n = 4.10 −7 l 2 [ H /m ] § å t ô l n ng r c   π r1 r1  πεε o 10 −9 1  =ε [ F /m ] Song hµnh  l a− r 36. a− r n ln  r r C0 =  −9 (6.3)  2πεε o = ε 10 1 [ F /m ] § å tô ng r c  r2 18. r2 l n ln  r 1 r1 g o = ωC o t δ g [1 /Ω.m ] (6.4) a) b) µo=4π.10 H/m-độ từ thẩm của không khí. -7 - 2r ε o =1/36π.109 F/m-Hằng số điện môi. r2 Các tham số sóng (thứ cấp) của ĐDD: 2r1 a Hằng số truyền sóng γ (tương tự như gc của MBC): Lí p c¸ ch ® iÖn γ = (r0 + jωL 0 )( g 0 + jωC 0 ) =α [nepe] + j β [rad] H× 6.2 nh (6.5) 177
  • 2. r0 C0 r α≈ = 0 ; β= ω L 0C 0 (5.6) 2 L 0 2ρ s r0 + jωL 0 Trở kháng (tổng trở) sóng của ĐDD: Zs = (6.7.) g 0 + jωC 0 Xác định hằng số truyền qua tổng trở vào ngắn và hở mạch. Z Vng  Z Vng  1+ 1 +  1 Z Vh 1  Z Vh  α= l n ; β= ag  r  + 2k π (6.8) 2l Z Vng 2l  Z Vng  1− 1 −  Z Vh  Z Vh  l -chiều dài đường dây  ∂u ∂i − ∂x = iro + Lo ∂t  Phương trình vi phân đặc trưng:  (6.9) − ∂i = ug + C ∂u  ∂x  o o ∂t Nếu là chế độ hình sin xác lập trong mạch thì từ (6.9) suy ra:  . − ∂U m . = (ro + jωL o ) I m  ∂x  (6.10)  ∂Im . . − = (g o + jωC o ) U m  ∂x . Từ (6.10) có: ∂2 U m . (6.10)’ − γ2 U = 0 ∂x 2 Nghiệm của (6.9) và (6.10) là:  . − γx  U m = A1 e + A 2 e γx . A1 − γx A 2 γx (6.11) I m = e + e  Zs Zs u (x , t) = A1 e − αx cos( ωt + ϕ1 − β x ) + A 2 e αx cos( ωt + ϕ 2 + β x )      Sã ti ng í Sã ph ¶n x ¹ ng A 1 − αx A (6.12) i (x , t) = e cos( ωt + ϕ1 − ϕ s − β x ) + 2 e − αx cos( ωt + ϕ 2 − ϕ s + β x ) Z Zs s         Sã ti ng í Sã ph ¶n c ¹ ng  . .  A = U l m + Z s I l m e γl  1 2  (6.13)  . . U l m − Z s I l m −γl  A2 = e  2 178
  • 3. . . Ký hiệu U l m , I l m tương ứng là biên độ phức của điện áp và dòng điện ở cuối đường dây. Vận tốc truyền sóng (Vận tốc pha): ω 1 v Ph = = (6.14) β L oC o Hệ phương trình truyền: . . . . . U lm + Zs Il m γ ( l− x ) U l m − Zs Il m . . Um = e + e − γ ( l− x ) = U Tm + U pxm 2 2 . . . . (6.15) . U lm + Zs Il m γ ( l− x ) U lm − Zs Ilm − γ ( l− x ) . . Im = e − e = I Tm − I pxm 2Z s 2Z s      T PX . . I 0m I Xm Đây là phương . trình của dòng và áp tại . . U Xm I lm U 0m . điểm bất kỳ trên đường U lm Zl dây ở chế độ bất kỳ (hình 6.3). Có thể đưa x l- x= x’ về dạng hàm H× 6.3 nh hypecbolic:  . . .  U Xm = U l m ch γ (l − x ) + Z s I l m sh γ (l − x )  . . (6.16) I = U l m sh γ(l − x ) + . ch γ(l − x )  Xm Ilm  Zs Đây chính là hệ phương trình tham số A của MBC đối xứng. . . Khi x=0 (ký hiệu U 0 m , I 0 m tương ứng là biên độ phức của điện áp và dòng điện ở đầu đường dây)  . . .  U 0 m = U l m ch γl + Z s I l m sh γl  .  (6.16)’  . = U l m sh γl + . I 0m I l m ch γl  Z s Quan hệ giữa sóng tới và sóng phản xạ: . . U Tm = U pxm = Z . . s (6.17) I Tm I pxm 179
  • 4. . . Z l − Z s −2 γ( l −x ) = p e −2 γ( l −x ) U I pxm =− . = (6.18) pxm . e U Tm I Tm Zl +Zs U −2 γ ( l −x ) . .  pxm = p . U Tm e . (6.19) I pxm = − p . I Tm e − 2 γ ( l −x ) .  . − 2 γ ( l −x ) . . . U m = U Tm + U pxm = U Tm (1 + p e ) . (6.20) − 2 γ ( l −x ) . . . I  m = I Tm − I pxm = I Tm (1 − p e ) Zl − Z s p= (6.21) Zl + Zs Truyền từ đầu đến cuối đường dây khi HHPT: Zl=ZS thì: . . . . U 0m = (chγ + shγ) Z s I lm = eγ Z s I m = eγ  U m . (6.22) . . γ  U m γ . I 0m = (chγ + shγ) I lm =e =e I m ZS Tính tại điểm x bất kỳ theo dòng-áp ở cuối hoặc đầu đường dây khi mắc HHPT: . . . U l m + Zs Il m e γ (l− x ) = U l m e γ ( l − x ) = U 0 m e − γx . . U Xm = 2 . . . + Z s I lm γ ( l − x ) . = I lm e γ ( l − x ) = I 0 m e − γx . I Xm = U lm e (6.23) 2Z s . U Xm = Z . s I Xm Tổng trở đầu vào tại điểm x bất kỳ: −2 γ(l −x ) . 1 + pe ZV = U m = ZS (6.24) . 1 − pe − 2 γ ( l − x ) Im ở chế độ HHPT: ZVx=ZS Đường dây có tổn hao vô cùng nhỏ khi r 0≈0, g0=0 hay α≈0 → L0 Zs ≈ = ρs C0 Khi đó (6.16)trở thành  . . .  U Xm = U l m ch β(l − x ) + Z s I l m sh β(l − x )  . . (6.25)  = U l m sh β(l − x ) + . ch β(l − x )  I Xm Z  I lm s 180
  • 5. . Chế độ sóng chạy khi HHPT Zs = ρs: p=0, u(x, t)=u(x, t)tới, biên độ sóng trên đường dây là như nhau, dòng điện và điện áp luôn đồng pha.  u (x ' , t) = u T (x , t) = U lm cos( ωt + βx '+ϕ l )   (6.26) Ulm i (x ', t) = i T (x , t) = cos( ωt + βx '+ ϕ l ) ρs   Chế độ sóng đứng – chế độ phản xạ toàn phần I p I =1: u(x’, t)=Umcos(ωt+βx’)+Umcos(ωt-βx’+ϕp)=2Umcos(ωt+ϕP/2)cos(βx’-ϕP/2) (6.27) Chế động sóng hỗn hợp 0< I p I <1. u(x' , t = [1 - p ]Um cos( t + x' ) + 2 p Um[cos( t + p/ cos( x'- p/ ) 2) 2)]    (6.28)   Sã ch¹y ng Sã dø ng ng 1 + pe − j2βx ' Tổng trở đầu vào: Z Vx = ρ s (6.29) 1 − pe − j2βx ' Khi HHPT: ZV(x’)= ρS. (6.30) Khi ngắn mạch cuối đường dây: π x' = jg t Theo biến x’: Z Vng = jg βx ' t 2λ ; (6.31) 4 π ω π í Theo biến ω: Z Vng (ω) = j ρ s tg 2 ω ; Vi ω0 = 2l L C ; (6.32) 0 0 0 0 Khi hở mạch cuối đường dây: π x' = − jρ s ct g Theo biến x’: Z Vhë = jg βx ' t 2λ; (6.33) 4 π ω π í Theo biến ω: Z Vhë (ω) = − j ρ s ctg 2 ω ; Vi ω 0 = 2l L C ; (6.34) 0 0 0 0 Bài tập 6.1. Đường dây lưỡng kim song hành công tác ở tần số 10 Khz, có các tham số sơ cấp như sau: r0=4,98Ω/km; L0=1,91mH/km; C0=6,35nF/km, g0=0,6.10-61/ Ω.km. Hãy xác định các tham số α, β, Vph và λ. 6.2. Đường dây song hành có độ dài 200 Km, công tác ở tần số 5000rad/s. Tổng trở đầu vào đo ở chế độ ngắn và hở mạch cuối đường dây tương ứng là: 0 0 ' ZV 0 hë = 1070e − j 37 11' ; ZV 0 ng ¾ n = 351e j 22 45 181
  • 6. Hãy xác định α, β, γ, r0, L0, C0, g0, ZS của đường dây. 6.3. ĐDD có độ dài 200 km công tác ở tần số 5000 rad/s, có các tham số sơ cấp như sau: Ω mH nF 1 r0 = 42,2 ; L 0 = 9,08 . ; C 0 = 6,35 ; g 0 = 0,7. 10 −6 km km km Ω.km Hãy xác định tổng trở đầu vào của ĐDD trong 3 trường hợp tải: a) Zt= ∞; 0 b) zt=0; c) Zt=500 e j30 [Ω] . . I 0m I Xm 6.4. Đường dây dài hình 6.4. . . . I lm mắc HHPT có các tham số: U 0m U Xm . X Zl trở kháng sóng U lm 0 ZS=743 e − j10 [Ω], 450km 100 km hằng số truyền lan: γ=α[nepe/km]+jβ[rad/km] H× 6.4 nh =[35,7+j172].10-4, nguồn tác động e(t)=sin 5000t [V]. Hãy xác định: a) Biểu thức tức thời của dòng điện ở đầu đường dây, điện áp và dòng điện ở cuối đường dây. b) Trị số của dòng địên và điện áp ở điểm x trên đường dây tại thời điểm t 1=0 và t2 = 0,2 mS. 6.5. Đường dây dài hình 6.5 ở chế độ hình sin xác lập có chiều dài 300 Km mắc tải hoà hợp, với các tham số: α=0,015 nepe/km, ρs=500 Ω. Điện áp ở một điểm cách cuối đường dây một . I 0m l đoạn 100 km có biên độ 2 . . I Xm 2 V. . U 0m . U Xm . I lm a) Xác định giá trị hiệu U lm ρs dụng của điện áp, dòng điện và công suất ở đầu và 200 km X 100 km ở cuối đường dây. H× 6.5 nh b) ở điểm nào trên đường dây thì giá trị biên độ của điện áp là ≈14,442 V 6.6. Đường cáp đồng trục dài 220 m ở chế độ hình sin xác lập mắc hoà hợp phụ tải, có các tham số: α=0,0025 nepe/m, β=0,0085 rad/m; ZS=75 e − j45 [Ω]. Điện 0 áp ở điểm M cách đầu đường dây 50m có biểu thức tức thời: uM(t)=150 cos (106t + 650) [V ]. a) Xác định biểu thức tức thời của điện áp và dòng điện ở cuối đường dây. 182
  • 7. b)Xác định công suất tác dụng của nguồn tín hiệu và công suất tổn hao trên đường dây. 6.7. Cáp cao tần mắc HHPT có các tham số: l =220 m, α=0,25 nepe/km, ZS=550 Ω. Biết công suất tác dụng ở tải là 2 KW. Hãy xác định: a)Công suất tác dụng của nguồn tín hiệu. b)Công suất tiêu hao trên cáp. c) Hệ số hiệu dụng của cáp. d) Trị số biên độ của dòng, áp ở đầu đường cáp. 6.8. Đường dây dài ở chế độ hình sin xác lập mắc hoà hợp phụ tải, có các tham l số như sau: ZS= 450 e − j50 Ω, α=6,5.10-4 nepe/km, β=4,5.10-3 rad/km, =350 0 km. Dòng điện ở điểm K cách đầu đường dây 120 km có biểu thức tức thời là: iK(t)=250cos(106t+500)[mA]. Xác định: a) Biểu thức tức thời của dòng điện và điện áp ở cuối đường dây. b) Công suất tác dụng của nguồn tín hiệu và công suất tổn hao trên đường dây. 6.9. Đường dây dài ở chế độ hình sin xác lập mắc hoà hợp phụ tải, có các tham 0 l số như sau: ZS=500 e j60 Ω, α=0,001nepe/km, β=5.10-3rad/km, =400km. Biết công suất tác dụng ra tải là 10 W, góc pha đầu của dòng điện qua tải là 250. Hãy xác định: a) Biểu thức tức thời của dòng điện, điện áp ở đầu đường dây và ở điểm cách đầu đường dây 150 km. b) Công suất tác dụng của nguồn tín hiệu và công suất tổn hao trên đường dây. 5.10. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập, hở mạch ở cuối đường dây ; có các tham số như sau: ZS= 600 e j500 [Ω], γ=α[nepe/km]+jβ[rad/km] =(2,5+j12,5).10 -3 , l =450 km. Điện áp ở cuối đường dây có biểu thức ul (t)=10 cos(ωt +250). [V] a) Tìm biểu thức tức thời của điện áp và dòng điện ở đầu đường dây. b) Theo bạn khi hở tải thì đường dây có tiêu hao công suất hay không? 6.11. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập, hở mạch ở cuối đường dây, có các tham số như sau: ZS= 665 e j500 [Ω], γ =α[nepe]+jβ[rad/km] =(3,32+j18,1).10 -3, l =300 km. Điện áp ở đầu đường dây đo được là 1 V. Tìm giá trị hiệu dụng của điện áp ở cuối đường dây và dòng điện ở đầu đường dây. 183
  • 8. 6.12. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập, ngắn mạch ở cuối đường dây, có các tham số như sau: ZS= 1580 e − j200 28' [Ω], γ=α[nepe]+jβ[rad/km] =(148+j 374).10 - 4, l =100 km. Điện áp ở đầu đường dây đo được là 1 V. Tìm giá trị của dòng điện ở đầu và ở cuối đường dây. 6.13. ĐDD mắc tải hoà hợp có các tham số γ=α[nepe/km]+jβ[rad/km]=0,2+j 80π, độ l dài bằng 10 lần bước sóng. Biết dòng qua tải là Il =2 A, điện áp tải Ul = 1 KV, góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện ở tải bằng 0. Xác định công suất ở đầu đường dây. 6.14. Đường dây dài làm việc ở chế độ hình sin xác lập có các tham số như sau: ZS= 1580 e − j20 28' [Ω], γ=α[nepe]+jβ[rad/km]=(148+j 374).10 - 4, l =100 km. 0 Nguồn tác động có nội trở 0 . Zng= 500 e j25 [Ω](hình I 0m l = 100 km . 6.6); tải có trị số Zt =Zng. Z Il m Biết điện áp tải có trị số ng . 0m U . Ulm Z ng Ul =0,18 V. Hãy xác định: a) Giá trị tức thời dòng H× 6.6 nh điện ở cuối đường dây. a) Giá trị tức thời dòng điện và điện áp ở đầu đường dây. c) Sđđ tức thời của nguồn. 6.15. Một ĐDD có các tham số như sau: r0=3 Ω/km, C0=6.nF, g0=0,5.10-6 Ω/km. Tìm giá trị của điện cảm phân bố L0 để tín hiệu truyền qua đường dây không bị méo. 6.16. Một đường dây không tổn hao hở mạch ở cuối, công tác ở tần số ω=5.104 rad/S, có điện áp hiệu dụng ở đầu đường dây là 10 V. Các tham số l của đường dây: = 60 km, L0=0,24.10-2H/km, C0=0,67.10-8 F/km. a) Xác định điện áp ở cuối và dòng điện ở đầu đường dây. b) Tính các bụng sóng và vẽ đồ thị phân bố biên độ điện áp và dòng điện dọc theo đường dây. 6.17. Đường dây không tổn hao ngắn mạch ở cuối, công tác ở tần số ω=5000 rad/s, có các tham số như sau: l = 60 km, L0=0,24.10-2H/km, Vph=2,5.105 km/ S. Hãy xác định dòng điện tại điểm đầu và điểm cuối đường dây khi điện áp ở đầu đường dây U0=10 V. 184
  • 9. 6.18. Một ĐDD có tham số L0=5,63.10-6 H/km, C0 = 10-11F/km. Người ta mắc song song với đường dây đó một đường dây đỡ có tổn hao vô cùng nhỏ ngắn mạch ở cuối. a) ở tần số nào thì đường dây đỡ hoàn toàn không ảnh hưởng đến quá tình truyền tín hiệu trên đường dây chính. b) ở tần số nào thì đường dây đỡ làm ngưng trệ hoàn toàn quá trình truyền tín hiệu trên đường dây chính. 6.19. Hãy xác định tổng trở đầu vào của đường dây không tổn hao ngắn mạch ở cuối, có l =35 m, λ=50 m, ρS=505Ω. 6.20. Cho một ĐDD không tổn hao làm việc ở tần số 100 Mhz, tốc độ truyền sóng là 5,899.108m/S có ρS=500 Ω, hở mạch ở cuối. Xác định biên độ dòng điện ở điểm cách cuối đường dây 1m nếu điện áp ở cuối đường dây đo được là 10 V. 185