SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 48
LOGO



Chươ ng 1:
Hệ thống thông
tin
Doanh nghiệp
Tại sao chúng ta phải nghiên cứu hệ thống thông tin?
Một công ty sử dụng hệ thống thông tin như thế
nào?
Một hệ thống thông tin gồm những phần gì?
Nộ i dung


1   Mục tiêu

2   Các khái niệm cơ bản

3   Các thành phần của IS

4   Các tình huống thảo luận
Mụ c tiêu

1. Hiểu khái niệm hệ thống và như thế nào là hệ
   thống thông tin.
2. Giảng giải tại sao tri thức về hệ thống thông tin
   là quan trọng cho Doanh nghiệp và xác định năm
   lĩnh vực cần tri thức về hệ thống thông tin.
3. Cho ví dụ minh họa những ứng dụng hệ thống
   thông tin vào doanh nghiệp có thể hỗ trợ qui
   trình nghiệp vụ, quản trị ra quyết định, chiến
   lược cạnh tranh như thế nào.
Mụ c tiêu

1. Cung cấp những ví dụ về các loại hệ thống thông
   tin khác nhau trong thực tế tổ chức kinh doanh.
2. Xác định các thách thức mà quản trị doanh nghiệp
   có thể phải đối diện trong việc phát triển các hệ
   thống thông tin sử dụng công nghệ thông tin.
Mụ c tiêu

1. Cung cấp các ví dụ về các thành phần của hệ
   thống thông tin thực tế. Minh họa một hệ thống
   thông tin, con người, phần cứng, phần mềm, dữ
   liệu và mạng máy tính như những tài nguyên để
   tiến hành thu nhận, xử lý, xuất ra, lưu trữ và các
   hoạt động điều khiển chuyển các tài nguyên dữ
   liệu thành các sản phẩm thông tin.
Các khái niệ m cơ n bả n

1. Giới thiệu
2. Vai trò cơ bản của IS trong Doanh nghiệp
3. Vai trò E-Business trong Doanh nghiệp
4. Các xu hướng IS
5. Các loại hệ thống thông tin
6. Quản lý các thách thức của công nghệ
   thông tin
Giớ i thiệ u

   Tại sao phải nghiên cứu hệ thống thông tin và
             công nghệ thông tin?


    Tại sao phải nghiên cứu kế toán, tài chính, quản
trị các hoạt động, tiếp thị, quản trị nguồn nhân lực
    hay bất kỳ chức năng kinh doanh nào khác ?
Tạ i sao?

 Công nghệ thông tin giúp Doanh nghiệp:
   Cải tiến năng lực và hiệu quả quá trình
    kinh doanh;
   Ra quyết định quản lý;
   Cộng tác nhóm làm việc và cũng cố vị
    thế cạnh tranh trong thị trường biến đổi
    nhanh.
Tạ i sao?

 Công nghệ thông tin hỗ trợ Doanh nghiệp:
   Các nhóm phát triển sản phẩm;
   Các quá trình hỗ trợ khách hàng;
   Các giao dịch thương mại điện tử hay
    bất cứ hoạt động kinh doanh nào khác.

  Tình huống thực tế: Amazon.com
Vai trò IS trong Doanh nghiệ p
Vai trò E-business
Vai trò E-business

 Kinh doanh điệ n tử (e-business) là sử dụng
  các công nghệ Internet để làm việc và kinh doanh
  hợp pháp trên Internet, thương mại điện tử và
  cộng tác kinh doanh bên trong Công ty và với các
  khách hàng, nhà cung cấp và những người thuế
  chấp kinh doanh.
Vai trò E-business

 Hệ thố ng cộ ng tác kinh doanh (Enterprise
  collaboration systems) bao gồm sử dụng công cụ
  phần mềm hỗ trợ giao tiếp, phối hợp và công tác
  giữa những thành viên của các nhóm, đội trên
  Internet.
Vai trò E-business

 Thươ ng mạ i điệ n tử (Electronic commerce) là
  mua – bán; tiếp thị và bảo hành các sản phẩn,
  dịch vụ; và thông tin trên mạng máy tính.
Thự c tế WESCO

 WESCO:
  • 330 văn phòng và chi nhánh khắp Bắc Mỹ
  • 5.500 nhân viên
  • Doanh thu 3,9 tỷ USD/năm
  • Lượng hàng tồn kho 140.000 mặt hàng.
  • 20% đơn hàng tồn  40%
Thự c tế WESCO

Sử dụ ng CNTT:
  • Doanh thu tăng lên.
  • Thời gian gọi của Khách hàng, nhận câu trả lời
    giá cả và hàng sẵn sàng giao trong vòng 30 giây.
  • Tiết kiệm thời gian cho Nhân viên và chi phí cho
    Công ty 12 triệu USD/năm
Xu hướ ng hệ thố ng thông tin
Doanh nghiệp điện tử và Thương mại: 1990s-2000s
Các hệ thống doanh nghiệp điện tử và thương mại điện tử dựa trên Internet.
Việc kinh doanh dựa trên Web và các hoạt động mại điện tử và thương mại
điện tử toàn cầu trên Internet, Intranet, extranets và các mạng khác

Hỗ trợ chiến lược và người dùng cuối: 1980s-1990s
Các hệ thống máy tính người dùng cuối.
      Hỗ trợ trực tiếp nâng cao hiệu quả công việc cho người dùng cuối và việc
hợp tác làm việc theo nhóm.
Các hệ thống thông tin quản trị
      Thông tin cần thiết cho lãnh đạo
Các hệ thống chuyên gia
       Lời khuyên của các chuyên gia dựa trên tri thức dành cho người dùng
cuối.
Các hệ thống chiến lược
    Sản phẩm và dịch vụ chiến lược để có ưu thế cạnh tranh

Hỗ trợ quyết định: 1970s-1980s
Các hệ thống hỗ trợ quyết định
   Hỗ trợ tương tác của quá trình ra quyết định của nhà quản lý.

Quản lý báo cao: 1960s-1970s
Các hệ thống thông tin quản lý
     Quản lý các báo cáo với thông tin được ấn định trước để hỗ trợ ra quyết
định.

Xử lý dữ liệu: 1950s-1960s
Các hệ thống xử lý dữ liệu điện tử
    Xử lý giao dịch, ghi sổ sách và các ứng dụng kế toán truyền thống
Các loạ i hệ thố ng thông tin
Quả n lý thách thứ c củ a IT
Thành công và thấ t bạ i vớ i IT


 Cuối 1990s phần mềm ERP triển khai khá phức tạp.

 Hershey Foods Corporation:

  ∗ 1999 triển khai phần mềm ERP SAP  thất bại.

  ∗ 2002 sử dụng phiên bản mới ERP  thành công.
Phát triể n các giả i pháp IS
Phát triể n các giả i pháp IS

 Bangladesh:

  • Dân số 138 triệu

  • Đất nước nhỏ.

  • Tỷ lệ tăng dân số nhanh

  • UNICEF đã tài trợ xây dựng hệ thống thông tin
    đăng ký sinh điện tử.
Thách thứ c đạ o đứ c và IT

  Ứng dụng IT
                                                Rủi ro tiềm ẩn
 Quản lý quan     Thiệt hại tiềm ẩn
                                                                     Khả năng thích ứng
hệ khách hàng.                                Người tiêu dùng
                   Vi phạm sự riêng tư.     tẩy chay.                 Hệ thống nội quy.
 Quản lý nguồn
nhân lực.          Thông tin không đúng.     Công việc đình trệ.     Khuyến khích.

                   Sự cấu kết/thông đồng.    Sự can thiệp của        Chứng nhận
 Các hệ thống
                                             Chính phủ.
thông tin kinh
doanh.
Chứ c năng hệ IS


 Các chức năng chính quan trọng để Doanh
  nghiệp kinh doanh thành công là chức năng kế
  toán, tài chính, quản lý các hoạt động, tiếp thị, và
  quản lý nguồn nhân lực .

 Đóng góp vào hiệu quả hoạt động; năng suất và
  tinh thần làm việc của nhân viên; dịch vụ và sự
  hài lòng của khách hàng.
Chứ c năng hệ IS (tt)


 Nguồn thông tin chính và hỗ trợ nhu cầu của nhà
  quản lý và chuyên gia kinh doanh ra quyết định
  hiệu quả.

 Thành phần quan trọng trong việc phát triển các
  sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh cung cấp cho tổ
  chức một lợi thế chiến lược trên thị trường toàn
  cầu.
Chứ c năng hệ IS (tt)


 Thành phần chính của các nguồn tài nguyên, cơ
  sở hạ tầng và khả năng của các Doanh nghiệp
  kinh doanh mạng hiện nay.
Các thành phầ n củ a IS

1. Các khái niệm hệ thống
2. Các thành phần của IS
3. Các nguồn tài nguyên
4. Các hoạt động của IS
5. Nhận diện IS
Các khái niệ m hệ thố ng


 Hệ thố ng là gì?

Hệ thống là một tập hợp các thành phần có
  liên hệ nội tại, với một biên giới được xác
  định rõ ràng và làm việc cùng nhau để đạt
  được một tập các mục tiêu chung.
Các khái niệ m hệ thố ng


 Hệ thố ng gổ m chứ c năng cơ bả n:
 Đầ u vào (Input) liên quan đến việc thu thập dữ
  liệu đưa vào hệ thống xử lý.
 Xử lý (Processing) liên quan đến quy trình biến
  đổi, chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.
 Đầ u ra (Output) liên quan đến việc chuyển giao
  các thành phần đã được tạo ra bởi quy trình biến
  đổi đến đích cuối cùng.
Các khái niệ m hệ thố ng


 Hệ thố ng thông tin (IS) là gì?

Là kết hợp các phần cứng, phần mềm và
  mạng truyền thông được xây dựng và sử
  dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối và
  chia sẻ các dữ liệu, thông tin và tri thức
  nhằm phục vụ các mục tiêu của tổ chức.
Các khái niệ m hệ thố ng


 Công nghệ thông tin (IT) là gì?

Là phần cứng, phần mềm, mạng và các thành
  phần quản trị dữ liệu cần thiết cho hệ thống
  hoạt động. Công nghệ thông tin gồm công
  nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm, công
  nghệ mạng viễn thông và công nghệ quản trị
  nguồn tài nguyên dữ liệu.
Các khái niệ m hệ thố ng


 Phả n hồ i và kiể m soát
 Phẩ n hồ i là dữ liệu cho biết hiệu suất của
  một hệ thống. Ví dụ, dữ liệu về hoạt động bán
  hàng là thông tin phản hồi đến nhà quản lý
  bán hàng.
Các khái niệ m hệ thố ng


 Phả n hồ i và kiể m soát
 Kiể m soát liên quan đến việc giám sát và
  đánh giá thông tin phản hồi để xác định liệu
  một hệ thống đang hướng tới mục tiêu có đạt
  được hay không.
DN là mộ t hệ thố ng mở
Các thành phầ n củ a IS
Các nguồ n tài nguyên


 Nguồ n nhân lự c
 Ngườ i dùng cuố i là những người sử dụng hệ
  thống thông tin hoặc thông tin nó tạo ra. Họ có
  thể là khách hàng, người bán hàng, kỹ sư, nhân
  viên, kế toán hoặc những nhà quản lý.
Các nguồ n tài nguyên


 Nguồ n nhân lự c
 Chuyên gia hệ thố ng thông tin là những người
  phát triển và vận hành hệ thống. Họ bao gồm
  những người phân tích, người phát triển phần
  mềm, người điều hành hệ thống, nhà quản lý, kỹ
  thuật viên và nhân viên IS.
Các nguồ n tài nguyên


 Tài nguyên phầ n cứ ng
Tài nguyên phần cứng gồm tất cả thiết bị vật lý và vật
   liệu được sử dụng trong xử lý thông tin.
Các nguồ n tài nguyên


 Tài nguyên phầ n mề m
Tài nguyên phần mềm gồm phần mềm hệ thống, phần
  mềm ứng dụng và các thủ tục.
Các nguồ n tài nguyên


 Tài nguyên dữ liệ u
Khái niệm tài nguyên dữ liệu được mở rộng do các
  chuyên gia hệ thống thông tin và những nhà quản
  lý.
Các nguồ n tài nguyên


 Tài nguyên mạ ng
Tài nguyên mạng là những công nghệ truyền thông
  và mạng máy tính, là thành phần tài nguyên cơ bản
  của tất cả các thông tin hệ thống.

Tài nguyên mạng bao gồm phương tiện truyền thông
  và những hỗ trợ mạng.
Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng


 Nguồ n dữ liệ u đầ u vào
Dữ liệu về các giao dịch kinh doanh và các sự kiện cần
   phải được nắm bắt và chuẩn bị cho quá trình xử lý
   hoạt động đầu vào.

Đầu vào thường là ở dạng các hoạt động nhập dữ liệu
   chẳng hạn như ghi nhận và sửa chữa.
Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng


 Quá trình xử lý dữ liệ u thành thông tin
Dữ liệu thông thường được đưa vào các hoạt động xử
  lý chẳng hạn như: tính toán, so sánh, sắp xếp, phân
  loại và tổng hợp.

Các hoạt động tổ chức, phân tích và xử lý dữ liệu
  nhằm mục đích chuyến chúng thành thông tin cho
  những người dùng cuối.
Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng


 Sả n phầ m thông tin đầ u ra
Thông tin có nhiều dạng khác nhau được truyền đến
  cho người dùng cuối.

Sản phẩm thông tin thông thường bao gồm tin nhắm,
  báo cáo, mẫu biểu và biểu đồ, nó có thể được cung
  cấp thông qua các màn hình video, trả lời âm
  thanh, các sản phẩm giấy và đa phương tiện.
Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng


 Lư u trữ nguồ n dữ liệ u
Lưu trữ là một thành phần hệ thống cơ bản của hệ
  thống thông tin.

Lưu trữ là hoạt động hệ thống thông tin trong đó dữ
  liệu được lưu giữ trong một phương thức tổ chức
  để sử dụng sau.
Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng


 Kiể m soát hiệ u quả hệ thố ng
Một hoạt động hệ thống thông tin quan trọng là
  kiểm soát hiệu quả hệ thống.

Một hệ thống thông tin nên đưa ra cách tiếp nhận
  phản hồi về đầu vào, xử lý, đầu ra và các hoạt động
  lưu trữ.
Nhậ n diệ n IS


 Kiể m soát hiệ u quả hệ thố ng
 Là chuyên gia phải nhận ra được các thành phần cơ
   bản của hệ thống thông tin trong thức tế. Nghĩa là
   phải xác định được:
 Các nguồn tài nguyên sử dụng như con người, phần
   cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng máy tính.
 Các sản phẩm thông tin được tạo ra.
 Cách thức thực hiện dữ liệu vào, xử lý, dữ liệu ra,
   lưu trữ và các hoạt động kiểm soát.
LOGO

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docxbai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docxtnglml2
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)MasterCode.vn
 
Đề thi hệ thống thông tin quản lý
Đề thi hệ thống thông tin quản lýĐề thi hệ thống thông tin quản lý
Đề thi hệ thống thông tin quản lýdlmonline24h
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)MasterCode.vn
 
Hỗ trợ ra quyết định
Hỗ trợ ra quyết địnhHỗ trợ ra quyết định
Hỗ trợ ra quyết địnhlmphuong06
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chứcChương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chứcThạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Chuong 1 tổng quan về HTTT kế toán
Chuong 1 tổng quan về HTTT kế toánChuong 1 tổng quan về HTTT kế toán
Chuong 1 tổng quan về HTTT kế toándlmonline24h
 
Chuyen de7
Chuyen de7Chuyen de7
Chuyen de7ecafe24g
 
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1Angela Nguyễn
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửhuyentrangnh3
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)MasterCode.vn
 
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc giaChương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc giaThạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 

La actualidad más candente (18)

bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docxbai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
bai kiem tra he thong thong tin quan ly.docx
 
Mis nhóm 72011
Mis   nhóm 72011Mis   nhóm 72011
Mis nhóm 72011
 
He thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan lyHe thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan ly
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
 
Đề thi hệ thống thông tin quản lý
Đề thi hệ thống thông tin quản lýĐề thi hệ thống thông tin quản lý
Đề thi hệ thống thông tin quản lý
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1 Nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp (phần 1)
 
Hỗ trợ ra quyết định
Hỗ trợ ra quyết địnhHỗ trợ ra quyết định
Hỗ trợ ra quyết định
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý
 
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chứcChương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 
Chuong 1 tổng quan về HTTT kế toán
Chuong 1 tổng quan về HTTT kế toánChuong 1 tổng quan về HTTT kế toán
Chuong 1 tổng quan về HTTT kế toán
 
Chuyen de7
Chuyen de7Chuyen de7
Chuyen de7
 
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 2)
 
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc giaChương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
 
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
Chương 3: hệ thống công việc và hệ thống thông tin
 
Chapter 02 __he_thong_thong_tin_marketing
Chapter 02 __he_thong_thong_tin_marketingChapter 02 __he_thong_thong_tin_marketing
Chapter 02 __he_thong_thong_tin_marketing
 

Destacado (7)

Thuyettrinh
ThuyettrinhThuyettrinh
Thuyettrinh
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuong05
Chuong05Chuong05
Chuong05
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Chương 6
Chương 6Chương 6
Chương 6
 
Chuong05
Chuong05Chuong05
Chuong05
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 

Similar a Chuong01

2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdfThoMyNguyn17
 
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...NgaNguyn759946
 
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdfSlide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdfmmylann1504
 
Tiểu luận kinh doanh.
Tiểu luận kinh doanh.Tiểu luận kinh doanh.
Tiểu luận kinh doanh.ssuser499fca
 
Giới thiệu hệ thống thông tin
Giới thiệu hệ thống thông tinGiới thiệu hệ thống thông tin
Giới thiệu hệ thống thông tinNickao2
 
Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành
Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành
Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành nataliej4
 
Sự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàng
Sự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàngSự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàng
Sự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàngTam Luong
 
[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI
[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI
[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AINexus FrontierTech
 
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilkPhân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilkduythinhjd182
 
1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf
1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf
1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdfThoMyNguyn17
 
He thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan lyHe thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan lyvuthanhtien
 
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docxCHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docxPhngOanh48
 
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 

Similar a Chuong01 (20)

2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
 
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
 
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdfSlide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
Slide_HTTTQL_Neumoncoso daicuongcho sv.pdf
 
Tiểu luận kinh doanh.
Tiểu luận kinh doanh.Tiểu luận kinh doanh.
Tiểu luận kinh doanh.
 
Giới thiệu hệ thống thông tin
Giới thiệu hệ thống thông tinGiới thiệu hệ thống thông tin
Giới thiệu hệ thống thông tin
 
Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành
Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành
Các Hệ Thống Quản Lý Tri Thức Và Các Hệ Thống Thông Tin Chuyên Ngành
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.ppt
 
Sự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàng
Sự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàngSự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàng
Sự hội tụ các công nghệ mới nổi trong chuyển đổi số ngân hàng
 
Báo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú Nhuận
Báo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú NhuậnBáo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú Nhuận
Báo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú Nhuận
 
Cơ sở lý luận về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lí bán hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lí bán hàng.docxCơ sở lý luận về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lí bán hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lí bán hàng.docx
 
[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI
[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI
[VFS 2019] Data Strategy for Vietnamese Businesses to Levarage AI
 
ChuyenDe7.pdf
ChuyenDe7.pdfChuyenDe7.pdf
ChuyenDe7.pdf
 
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilkPhân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
 
1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf
1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf
1.1_Gioithieu_hocphan_MIS.pdf
 
an toàn thông tin
an toàn thông tinan toàn thông tin
an toàn thông tin
 
He thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan lyHe thong thong tin quan ly
He thong thong tin quan ly
 
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docxCHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC HTTT.docx
 
Đề tài: Tin học hóa kế toán doanh thu bán hàng tại công ty kim loại
Đề tài: Tin học hóa kế toán doanh thu bán hàng tại công ty kim loạiĐề tài: Tin học hóa kế toán doanh thu bán hàng tại công ty kim loại
Đề tài: Tin học hóa kế toán doanh thu bán hàng tại công ty kim loại
 
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
 

Chuong01

  • 1. LOGO Chươ ng 1: Hệ thống thông tin Doanh nghiệp Tại sao chúng ta phải nghiên cứu hệ thống thông tin? Một công ty sử dụng hệ thống thông tin như thế nào? Một hệ thống thông tin gồm những phần gì?
  • 2. Nộ i dung 1 Mục tiêu 2 Các khái niệm cơ bản 3 Các thành phần của IS 4 Các tình huống thảo luận
  • 3. Mụ c tiêu 1. Hiểu khái niệm hệ thống và như thế nào là hệ thống thông tin. 2. Giảng giải tại sao tri thức về hệ thống thông tin là quan trọng cho Doanh nghiệp và xác định năm lĩnh vực cần tri thức về hệ thống thông tin. 3. Cho ví dụ minh họa những ứng dụng hệ thống thông tin vào doanh nghiệp có thể hỗ trợ qui trình nghiệp vụ, quản trị ra quyết định, chiến lược cạnh tranh như thế nào.
  • 4. Mụ c tiêu 1. Cung cấp những ví dụ về các loại hệ thống thông tin khác nhau trong thực tế tổ chức kinh doanh. 2. Xác định các thách thức mà quản trị doanh nghiệp có thể phải đối diện trong việc phát triển các hệ thống thông tin sử dụng công nghệ thông tin.
  • 5. Mụ c tiêu 1. Cung cấp các ví dụ về các thành phần của hệ thống thông tin thực tế. Minh họa một hệ thống thông tin, con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng máy tính như những tài nguyên để tiến hành thu nhận, xử lý, xuất ra, lưu trữ và các hoạt động điều khiển chuyển các tài nguyên dữ liệu thành các sản phẩm thông tin.
  • 6. Các khái niệ m cơ n bả n 1. Giới thiệu 2. Vai trò cơ bản của IS trong Doanh nghiệp 3. Vai trò E-Business trong Doanh nghiệp 4. Các xu hướng IS 5. Các loại hệ thống thông tin 6. Quản lý các thách thức của công nghệ thông tin
  • 7. Giớ i thiệ u Tại sao phải nghiên cứu hệ thống thông tin và công nghệ thông tin? Tại sao phải nghiên cứu kế toán, tài chính, quản trị các hoạt động, tiếp thị, quản trị nguồn nhân lực hay bất kỳ chức năng kinh doanh nào khác ?
  • 8. Tạ i sao?  Công nghệ thông tin giúp Doanh nghiệp:  Cải tiến năng lực và hiệu quả quá trình kinh doanh;  Ra quyết định quản lý;  Cộng tác nhóm làm việc và cũng cố vị thế cạnh tranh trong thị trường biến đổi nhanh.
  • 9. Tạ i sao?  Công nghệ thông tin hỗ trợ Doanh nghiệp:  Các nhóm phát triển sản phẩm;  Các quá trình hỗ trợ khách hàng;  Các giao dịch thương mại điện tử hay bất cứ hoạt động kinh doanh nào khác. Tình huống thực tế: Amazon.com
  • 10. Vai trò IS trong Doanh nghiệ p
  • 12. Vai trò E-business  Kinh doanh điệ n tử (e-business) là sử dụng các công nghệ Internet để làm việc và kinh doanh hợp pháp trên Internet, thương mại điện tử và cộng tác kinh doanh bên trong Công ty và với các khách hàng, nhà cung cấp và những người thuế chấp kinh doanh.
  • 13. Vai trò E-business  Hệ thố ng cộ ng tác kinh doanh (Enterprise collaboration systems) bao gồm sử dụng công cụ phần mềm hỗ trợ giao tiếp, phối hợp và công tác giữa những thành viên của các nhóm, đội trên Internet.
  • 14. Vai trò E-business  Thươ ng mạ i điệ n tử (Electronic commerce) là mua – bán; tiếp thị và bảo hành các sản phẩn, dịch vụ; và thông tin trên mạng máy tính.
  • 15. Thự c tế WESCO  WESCO: • 330 văn phòng và chi nhánh khắp Bắc Mỹ • 5.500 nhân viên • Doanh thu 3,9 tỷ USD/năm • Lượng hàng tồn kho 140.000 mặt hàng. • 20% đơn hàng tồn  40%
  • 16. Thự c tế WESCO Sử dụ ng CNTT: • Doanh thu tăng lên. • Thời gian gọi của Khách hàng, nhận câu trả lời giá cả và hàng sẵn sàng giao trong vòng 30 giây. • Tiết kiệm thời gian cho Nhân viên và chi phí cho Công ty 12 triệu USD/năm
  • 17. Xu hướ ng hệ thố ng thông tin Doanh nghiệp điện tử và Thương mại: 1990s-2000s Các hệ thống doanh nghiệp điện tử và thương mại điện tử dựa trên Internet. Việc kinh doanh dựa trên Web và các hoạt động mại điện tử và thương mại điện tử toàn cầu trên Internet, Intranet, extranets và các mạng khác Hỗ trợ chiến lược và người dùng cuối: 1980s-1990s Các hệ thống máy tính người dùng cuối. Hỗ trợ trực tiếp nâng cao hiệu quả công việc cho người dùng cuối và việc hợp tác làm việc theo nhóm. Các hệ thống thông tin quản trị Thông tin cần thiết cho lãnh đạo Các hệ thống chuyên gia Lời khuyên của các chuyên gia dựa trên tri thức dành cho người dùng cuối. Các hệ thống chiến lược Sản phẩm và dịch vụ chiến lược để có ưu thế cạnh tranh Hỗ trợ quyết định: 1970s-1980s Các hệ thống hỗ trợ quyết định Hỗ trợ tương tác của quá trình ra quyết định của nhà quản lý. Quản lý báo cao: 1960s-1970s Các hệ thống thông tin quản lý Quản lý các báo cáo với thông tin được ấn định trước để hỗ trợ ra quyết định. Xử lý dữ liệu: 1950s-1960s Các hệ thống xử lý dữ liệu điện tử Xử lý giao dịch, ghi sổ sách và các ứng dụng kế toán truyền thống
  • 18. Các loạ i hệ thố ng thông tin
  • 19. Quả n lý thách thứ c củ a IT
  • 20. Thành công và thấ t bạ i vớ i IT  Cuối 1990s phần mềm ERP triển khai khá phức tạp.  Hershey Foods Corporation: ∗ 1999 triển khai phần mềm ERP SAP  thất bại. ∗ 2002 sử dụng phiên bản mới ERP  thành công.
  • 21. Phát triể n các giả i pháp IS
  • 22. Phát triể n các giả i pháp IS  Bangladesh: • Dân số 138 triệu • Đất nước nhỏ. • Tỷ lệ tăng dân số nhanh • UNICEF đã tài trợ xây dựng hệ thống thông tin đăng ký sinh điện tử.
  • 23. Thách thứ c đạ o đứ c và IT Ứng dụng IT Rủi ro tiềm ẩn  Quản lý quan Thiệt hại tiềm ẩn Khả năng thích ứng hệ khách hàng.  Người tiêu dùng  Vi phạm sự riêng tư. tẩy chay.  Hệ thống nội quy.  Quản lý nguồn nhân lực.  Thông tin không đúng.  Công việc đình trệ.  Khuyến khích.  Sự cấu kết/thông đồng.  Sự can thiệp của  Chứng nhận  Các hệ thống Chính phủ. thông tin kinh doanh.
  • 24. Chứ c năng hệ IS  Các chức năng chính quan trọng để Doanh nghiệp kinh doanh thành công là chức năng kế toán, tài chính, quản lý các hoạt động, tiếp thị, và quản lý nguồn nhân lực .  Đóng góp vào hiệu quả hoạt động; năng suất và tinh thần làm việc của nhân viên; dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.
  • 25. Chứ c năng hệ IS (tt)  Nguồn thông tin chính và hỗ trợ nhu cầu của nhà quản lý và chuyên gia kinh doanh ra quyết định hiệu quả.  Thành phần quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh cung cấp cho tổ chức một lợi thế chiến lược trên thị trường toàn cầu.
  • 26. Chứ c năng hệ IS (tt)  Thành phần chính của các nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tầng và khả năng của các Doanh nghiệp kinh doanh mạng hiện nay.
  • 27. Các thành phầ n củ a IS 1. Các khái niệm hệ thống 2. Các thành phần của IS 3. Các nguồn tài nguyên 4. Các hoạt động của IS 5. Nhận diện IS
  • 28. Các khái niệ m hệ thố ng  Hệ thố ng là gì? Hệ thống là một tập hợp các thành phần có liên hệ nội tại, với một biên giới được xác định rõ ràng và làm việc cùng nhau để đạt được một tập các mục tiêu chung.
  • 29. Các khái niệ m hệ thố ng  Hệ thố ng gổ m chứ c năng cơ bả n:  Đầ u vào (Input) liên quan đến việc thu thập dữ liệu đưa vào hệ thống xử lý.  Xử lý (Processing) liên quan đến quy trình biến đổi, chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.  Đầ u ra (Output) liên quan đến việc chuyển giao các thành phần đã được tạo ra bởi quy trình biến đổi đến đích cuối cùng.
  • 30. Các khái niệ m hệ thố ng  Hệ thố ng thông tin (IS) là gì? Là kết hợp các phần cứng, phần mềm và mạng truyền thông được xây dựng và sử dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối và chia sẻ các dữ liệu, thông tin và tri thức nhằm phục vụ các mục tiêu của tổ chức.
  • 31. Các khái niệ m hệ thố ng  Công nghệ thông tin (IT) là gì? Là phần cứng, phần mềm, mạng và các thành phần quản trị dữ liệu cần thiết cho hệ thống hoạt động. Công nghệ thông tin gồm công nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm, công nghệ mạng viễn thông và công nghệ quản trị nguồn tài nguyên dữ liệu.
  • 32. Các khái niệ m hệ thố ng  Phả n hồ i và kiể m soát  Phẩ n hồ i là dữ liệu cho biết hiệu suất của một hệ thống. Ví dụ, dữ liệu về hoạt động bán hàng là thông tin phản hồi đến nhà quản lý bán hàng.
  • 33. Các khái niệ m hệ thố ng  Phả n hồ i và kiể m soát  Kiể m soát liên quan đến việc giám sát và đánh giá thông tin phản hồi để xác định liệu một hệ thống đang hướng tới mục tiêu có đạt được hay không.
  • 34. DN là mộ t hệ thố ng mở
  • 35. Các thành phầ n củ a IS
  • 36. Các nguồ n tài nguyên  Nguồ n nhân lự c  Ngườ i dùng cuố i là những người sử dụng hệ thống thông tin hoặc thông tin nó tạo ra. Họ có thể là khách hàng, người bán hàng, kỹ sư, nhân viên, kế toán hoặc những nhà quản lý.
  • 37. Các nguồ n tài nguyên  Nguồ n nhân lự c  Chuyên gia hệ thố ng thông tin là những người phát triển và vận hành hệ thống. Họ bao gồm những người phân tích, người phát triển phần mềm, người điều hành hệ thống, nhà quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên IS.
  • 38. Các nguồ n tài nguyên  Tài nguyên phầ n cứ ng Tài nguyên phần cứng gồm tất cả thiết bị vật lý và vật liệu được sử dụng trong xử lý thông tin.
  • 39. Các nguồ n tài nguyên  Tài nguyên phầ n mề m Tài nguyên phần mềm gồm phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và các thủ tục.
  • 40. Các nguồ n tài nguyên  Tài nguyên dữ liệ u Khái niệm tài nguyên dữ liệu được mở rộng do các chuyên gia hệ thống thông tin và những nhà quản lý.
  • 41. Các nguồ n tài nguyên  Tài nguyên mạ ng Tài nguyên mạng là những công nghệ truyền thông và mạng máy tính, là thành phần tài nguyên cơ bản của tất cả các thông tin hệ thống. Tài nguyên mạng bao gồm phương tiện truyền thông và những hỗ trợ mạng.
  • 42. Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng  Nguồ n dữ liệ u đầ u vào Dữ liệu về các giao dịch kinh doanh và các sự kiện cần phải được nắm bắt và chuẩn bị cho quá trình xử lý hoạt động đầu vào. Đầu vào thường là ở dạng các hoạt động nhập dữ liệu chẳng hạn như ghi nhận và sửa chữa.
  • 43. Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng  Quá trình xử lý dữ liệ u thành thông tin Dữ liệu thông thường được đưa vào các hoạt động xử lý chẳng hạn như: tính toán, so sánh, sắp xếp, phân loại và tổng hợp. Các hoạt động tổ chức, phân tích và xử lý dữ liệu nhằm mục đích chuyến chúng thành thông tin cho những người dùng cuối.
  • 44. Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng  Sả n phầ m thông tin đầ u ra Thông tin có nhiều dạng khác nhau được truyền đến cho người dùng cuối. Sản phẩm thông tin thông thường bao gồm tin nhắm, báo cáo, mẫu biểu và biểu đồ, nó có thể được cung cấp thông qua các màn hình video, trả lời âm thanh, các sản phẩm giấy và đa phương tiện.
  • 45. Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng  Lư u trữ nguồ n dữ liệ u Lưu trữ là một thành phần hệ thống cơ bản của hệ thống thông tin. Lưu trữ là hoạt động hệ thống thông tin trong đó dữ liệu được lưu giữ trong một phương thức tổ chức để sử dụng sau.
  • 46. Các hoạ t độ ng củ a hệ thố ng  Kiể m soát hiệ u quả hệ thố ng Một hoạt động hệ thống thông tin quan trọng là kiểm soát hiệu quả hệ thống. Một hệ thống thông tin nên đưa ra cách tiếp nhận phản hồi về đầu vào, xử lý, đầu ra và các hoạt động lưu trữ.
  • 47. Nhậ n diệ n IS  Kiể m soát hiệ u quả hệ thố ng Là chuyên gia phải nhận ra được các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin trong thức tế. Nghĩa là phải xác định được:  Các nguồn tài nguyên sử dụng như con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và mạng máy tính.  Các sản phẩm thông tin được tạo ra.  Cách thức thực hiện dữ liệu vào, xử lý, dữ liệu ra, lưu trữ và các hoạt động kiểm soát.
  • 48. LOGO