SlideShare a Scribd company logo
1 of 112
ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
  KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH




QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
•Số tín chỉ (3)
•Hình thức giảng dạy
•Giáo trình, tài liệu tham khảo
  –   Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, Trần
      Kim Dung, NXB Giáo dục, 2011
•Kiểm tra và thi môn học
  –   Chia nhóm, mỗi nhóm từ 5 – 7 sinh viên,
      thuyết trình theo nhóm, tính 50%.
  –   Thi tự luận, không SDTL, tính 50%
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
•   Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
•   Chương 2: Phân tích công việc
•   Chương 3: Hoạch định nhân lực
•   Chương 4: Tuyển mộ nhân viên
•   Chương 5: Tuyển chọn nhân viên
•   Chương 6: Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực.
•   Chương 7: Đánh giá nhân viên.
•   Chương 8: Lương bổng và đãi ngộ
Chương 1
Tổng quan về quản trị nhân lực
• Khái niệm, đối tượng nghiên cứu
• Quá trình phát triển của quản trị nhân lực
• Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức
• Các chức năng quản trị nhân lực
• Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong tổ
  chức, doanh nghiệp
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị
  nhân lực
Chương 1
Tổng quan về quản trị nhân lực
• Khái niệm quản trị nhân lực
  – QTNL bao gồm việc hoạch định (kế hoạch
    hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt
    động nhằm thu hút, sử dụng, và phát triển
    con người để có thể đạt được các mục tiêu của
    tổ chức.
• Đối tượng nghiên cứu
Chương 1
Tổng quan về quản trị nhân lực
• Quá trình phát triển của quản trị nhân lực
  – Lý thuyết quản trị của F. W. Taylor (năm
    1911).
  – Giai đoạn 1930 – 1940.
  – Giai đoạn 1970 – 1980.
Quá trình phát triển của
          Quản trị nhân lực
• Trường phái tổ chức   • F. W.Taylor
  lao động khoa học     + Nguyên lý Taylor
                        + Kỹ sư người Mỹ
                        + Chủ nhà máy thép



                        - The principles of scientific
                          management, 1911
Quá trình phát triển của
           Quản trị nhân lực
• Trường phái các quan hệ con người (giai đoạn
  1930 – 1940
- Hình thành các tập đoàn tư bản
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Nhà nước tiến hành can thiệp vào kinh tế.
Quá trình phát triển của
         Quản trị nhân lực
• Trường phái hiện đại (giai đoạn 1970 – 1980)
  – Khủng hoảng kinh tế 1973
  – Phát minh ra chip bán dẫn Intel 4004 (1971)
  – Ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của nền
    kinh tế.
Vai trò của quản trị nhân lực
• Tầm quan trọng của quản trị nhân lực
• Triết lý quản trị nhân lực
• Các hoạt động quản trị nhân lực cơ bản
  –   Phân tích công việc
  –   Hoạch định nhân lực
  –   Tuyển mộ nhân lực
  –   Tuyển chọn nhân lực
  –   Đào tạo và phát triển nhân lực
  –   Đánh giá nhân viên
  –   Lương bổng và đãi ngộ
Các chức năng cơ bản và các hoạt động
      chủ yếu của Quản trị nhân lực
• Nhóm chức năng thu hút
     • Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức có đủ
       số lượng nhân viên với các yêu cầu phù hợp với công
       việc
• Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động
  QTNL sau
        – Phân tích công việc
        – Hoạch định nhân lực
        – Tuyển dụng nhân viên (tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên)
Các chức năng cơ bản và các hoạt động
      chủ yếu của Quản trị nhân lực
• Nhóm chức năng duy trì
     • Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức có duy
       trì nhân viên và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
• Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động
  QTNL sau
        – Đánh giá nhân viên (Đánh giá năng lực thực hiện công việc)
        – Lương bổng và đãi ngộ (Trả công lao động)
        – Quan hệ lao động
Các chức năng cơ bản và các hoạt động chủ
        yếu của Quản trị nhân lực
• Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
     • Nhóm chức năng này nhằm nâng cao năng lực của nhân
       viên, đảm bảo cho nhân viên trong tổ chức có các kỹ
       năng, trình độ lành nghề cần thiết để hòan thành công
       việc
• Nhóm chức năng này bao gồm hoạt động
  QTNL sau:
        – Đào tạo và phát triển nhân lực
        – Phát triển nghề nghiệp cá nhân
Sự phân chia trách nhiệm quản trị
       nhân lực trong tổ chức
• Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức
  – Vai trò tư vấn, hướng dẫn
  – Vai trò phục vụ (Thực hiện các hoạt động
    QTNL)
  – Vai trò thiết lập và kiểm soát Tư vấn,dẫn
                                   hướng




                                                Kiểm soát
                      Phục vụ                    các hoạt
                                                   động
Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực
               trong tổ chức
• Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức
                  •Tư vấn về cách thức đối xử với nhân viên
                  •Sử dụng hiệu quả các chi phí quản trị nhân lực
Tư vấn,
                  •Hướng dẫn cách thức môi trường văn hóa
hướng dẫn
                  doanh nghiệp
về QTNL           •Khuyến khích nhân viên…...




 (Phục vụ)        Thực hiện hoặc phối hợp cùng với các phòng,
                  ban, bộ phận khác trong tổ chức:
 Thực hiện        •Hoạch định nhân lực
 các hoạt         •Phân tích công việc
 động             •Tuyển dụng nhân viên….
 QTNL
Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực
               trong tổ chức
• Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức
                 Thiết lập chính sách, thủ tục kiểm tra, kiểm soát liên
                 quan đến QTNL
                 •Quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động
                 •Chính sách và chế độ về lương bổng, đãi ngộ, khen
                 thưởng….




                 Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đầy đủ các chính
                 sách, thủ tục về QTNL
                 •Thu thập thông tin và phân tích tình hình nhân lực
                 •Phân tích các số liệu thống kê liên quan đến nhân
                 lực…
Yêu cầu cần thiết cho
           cán bộ quản trị nhân lực
•   Kiến thức về quản trị nhân lực
•   Kiến thức về kinh doanh
•   Kỹ năng tổ chức các hoạt động
•   Tư duy chiến lược
•   Khả năng lãnh đạo
Sự phân chia trách nhiệm quản trị
       nhân lực trong tổ chức
• Tất cả các cán bộ quản lý trong tổ chức đều
  là cán bộ quản trị nhân lực
• Tất cả cán bộ quản lý sẽ tham gia quá trình
  xây dựng chiến lược và kế hoạch về nhân
  lực
  – Tạo ra sự thống nhất
  – Tạo ra lợi thế cạnh tranh
Môi trường quản trị nhân lực
                           Kinh tế




            Nhà cung cấp                      Chính phủ



Công nghệ               Tổ chức,
                        doanh nghiệp   Đối thủ cạnh
                                       tranh


             Khách hàng

                                        Nhân khẩu học
              Văn hoá
Môi trường quản trị nhân lực
• Môi trường bên ngoài
  –   Lực lượng lao động
  –   Luật pháp
  –   Kinh tế - chính trị - xã hội
  –   Khoa học kỹ thuật.
  –   Cạnh tranh…
Môi trường quản trị nhân lực
• Môi trường bên trong
  –   Chiến lược và chính sách
  –   Sứ mạng và mục tiêu
  –   Văn hoá tổ chức
  –   Công đoàn và cổ đông
Chương 2
Phân tích công việc
•   Các khái niệm
•   Các phương pháp thu thập thông tin
•   Sử dụng thông tin để phân tích công việc
•   Kết quả của quá trình phân tích công việc
•   Các bước tiến hành phân tích công việc
•   Các ứng dụng của phân tích công việc
Các khái niệm
• Phân tích công việc
• Các thuật ngữ chuyên môn
  –   Nhiệm vụ (task)
  –   Vị trí việc làm (position)
  –   Công việc (job)
  –   Nghề (occupation)
Khái niệm phân tích công việc
• Phân tích công việc là
  một quá trình thu thập
  thông tin, sắp xếp và hệ
  thống hóa các thông tin
  quan trọng nhằm làm rõ
  bản chất của công việc
  cần phân tích
Các phương pháp thu thập thông tin
     trong phân tích công việc
• Quan sát
• Ghi chép các sự kiện
quan trọng
• Nhật ký công việc
• Phỏng vấn
• Bảng câu hỏi
• Hội thảo chuyên gia
Thu thập thông tin trong PTCV
• Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, các
  hoạt động, các mối quan hệ
• Thông tin về máy móc, thiết bị, nguyên vật
  liệu và các phương tiện hỗ trợ
• Thông tin về điều kiện làm việc
• Thông tin về đòi hỏi của công việc đối với
  người thực hiện
Kết quả của phân tích công việc

• Bản Mô tả công việc

• Bản Tiêu chuẩn nhân viên
Kết quả của phân tích công việc

• Bản Mô tả công việc
  – Phần xác định công việc
  – Phần tóm tắt về các nhiệm vụ, trách nhiệm
  – Phần quy định về các điều kiện làm việc
Kết quả của phân tích công việc
• Bản Tiêu chuẩn nhân viên
  – Hệ thống các chỉ tiêu căn cứ vào các nhiệm vụ
    quy định trong Bản mô tả công việc
     • Các chỉ tiêu về chất lượng
     • Các chỉ tiêu về số lượng
  – Lưu ý
     • Công việc sản xuất trực tiếp
     • Công việc quản lý, chuyên môn
Kết quả của phân tích công việc
• Bản Tiêu chuẩn nhân viên
  –   Các đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng
  –   Các đòi hỏi về kinh nghiệm làm việc
  –   Các đòi hỏi về tinh thần và thể lực
  –   Các đòi hỏi cụ thể khác…
  –   Lưu ý:
       • Căn cứ vào công việc
       • Các đòi hỏi không được mang tính chất phân biệt đối xử
Các bước tiến hành PTCV
Xác định mục đích của phân tích công việc
Xác định danh mục công việc cần phân tích


Lựa chọn và thiết kế phương pháp thu thập
      thông tin phân tích công việc


      Tiến hành thu thập thông tin
 Kiểm tra, sắp xếp các thông tin thu thập


                                 Xây dựng các văn bản kết quả
                                      Phân tích công việc
Các ứng dụng của Phân tích công
  việc trong Quản trị nhân lực
   Phân tích công việc


                          Hoạch định nguồn nhân lực


                         Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực


                          Đánh giá thực hiện công việc


                         Đào tạo và phát triển nhân lực


                            Lương bổng và đãi ngộ


                          An toàn và kỷ luật lao động
Chương 3
         Hoạch định nhân lực
• Hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh
  doanh của tổ chức, doanh nghiệp.
• Các bước hoạch định nhân lực.
• Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân
  lực.
• Phân tích hiện trạng và dự báo nguồn cung
  nhân lực.
Hoạch định nhân lực với kế hoạch
     kinh doanh của tổ chức
• Hoạch định nhân lực
• Kế hoạch kinh doanh
• Mối quan hệ giữa hoạch định nhân lực với
  kế hoạch kinh doanh của tổ chức
Hoạch định nhân lực với kế hoạch
     kinh doanh của tổ chức
• Hoạch định nhân lực: “là quá trình đánh giá
  một cách có hệ thống các yêu cầu về nhân
  lực để bảo đảm đủ số lượng và chất lượng
  lao động cho từng loại công việc trong tổ
  chức với thời gian cụ thể để đạt hiệu quả
  kinh tế cao nhất..”
Hoạch định nhân lực với kế hoạch
       kinh doanh của tổ chức
• Kế hoạch kinh doanh
• Chiến lược kinh doanh:
  –   Lựa chọn sản phẩm
  –   Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
  –   Giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
  –   Khai thác và tạo ra được các cơ hội mới…
Hoạch định nhân lực với kế hoạch
       kinh doanh của tổ chức
• Kế hoạch kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp
  – Ngắn hạn
  – Trung hạn
  – Dài hạn
Các yếu tố ảnh hưởng đến
              hoạch định nhân lực
Lực lượng                              Môi trường
lao động                               kinh doanh

                                                      Hoạch
                Nhân lực của tổ chức                  định nhân
                                                      lực


Mục tiêu,                              Năng lực của
chiến lược SX                          đội ngũ LĐ
KD của DN                              (trong) DN
Các bước hoạch định nhân lực
Phân tích thực trạng nhân lực

Dự đoán nhu cầu nhân lực

So sánh nhu cầu và thực trạng

                    Nếu thực trạng và nhu cầu cân đối

                                              Giữ nguyên hiện trạng

                    Nếu thực trạng lớn hơn nhu cầu

                                             Giảm giờ làm, chia công
                                                     việc..,
                    Nếu thực trạng nhỏ hơn nhu cầu

                                              Tuyển mộ, tuyển chọn
Các phương pháp dự báo nhu cầu về
            nhân lực
• Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân
  lực trong ngắn hạn
  – Cơ sở tính toán: chủ yếu dựa trên phân tích
    nhiệm vụ/khối lượng công việc.
  – Bao gồm:
     • Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
     • Phương pháp tính theo năng suất lao động
     • Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
Các phương pháp dự báo nhu cầu về
             nhân lực

• Các phương pháp dự báo nhu cầu về
 nhân lực trong trung hạn và dài hạn
  – Cơ sở tính toán:
     • Kế hoạch sản xuất, kinh doanh
     • Thay đổi về công nghệ
     • Đối thủ cạnh tranh
     • Sự phát triển của thị trường….
Các phương pháp dự báo nhu cầu
         về nhân lực
• Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân
  lực trong trung hạn và dài hạn
  – Bao gồm:
     • Phương pháp tính dựa vào cầu nhân lực của từng
       đơn vị
     • Phương pháp ước lượng trung bình
     • Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động
       của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ
     • Phương pháp dự báo xu hướng
     • Phương pháp chuyên gia
Phân tích hiện trạng và dự báo
         nguồn cung nhân lực
• Phân tích hiện trạng nhân lực
  – Phân loại lao động
  – Phân tích lao động
• Dự báo nguồn cung nhân lực
  – Cung nhân lực bên ngoài
  (thị trường)
  – Cung nhân lực bên trong
  (nội bộ)
Chương 4
          Tuyển mộ nhân lực
• Tiến trình tuyển mộ nhân lực
• Khái niệm tuyển mộ nhân lực
• Các nguồn tuyển mộ nhân lực của tổ chức,
  doanh nghiệp
• Các cách thức tuyển mộ nhân lực
Khái niệm tuyển mộ nhân lực
• Nhu cầu tuyển mộ xuất
  hiện khi
  – Mới thành lập
  – Nhu cầu thay thế nhân lực
    trong quá trình hoạt động
  – Thiếu nhân lực trong quá
    trình hoạch định nhân lực
Tiến trình tuyển mộ nhân lực




          Tập hợp ứng viên
Khái niệm tuyển mộ nhân lực
• Thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhân lực



• Các giải pháp thay thế
   –   Làm thêm giờ
   –   Hợp đồng gia công
   –   Sử dụng lao động thời vụ
   –   Thuê, mướn lao động của công ty, doanh nghiệp khác.
Khái niệm tuyển mộ nhân lực
• Tuyển mộ nhân lực: “là quá trình tìm kiếm
  những lao động có trình độ và động viên họ tham
  gia vào quá trình dự tuyển”
• Tại sao phải tiến hành tuyển mộ?
  – Cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của tổ
    chức, doanh nghiệp đến người lao động
  – Ảnh hưởng đến quá trình tuyển chọn.
• Mục đích của tuyển mộ
Các yếu tố ảnh hưởng đến
         tuyển mộ nhân lực
• Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường
kinh tế - chính trị - xã hội

          Các quy định về
                                 Các điều kiện về
         lao động, việc làm
                               thị trường lao động
           của Chính phủ



                               Địa bàn hoạt động của
          Đối thủ cạnh tranh
                               tổ chức, doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến
          tuyển mộ nhân lực
• Nhóm các yếu tố thuộc về tổ chức,
doanh nghiệp

         Quảng cáo tuyển mộ của Uy tín,các mối quan hệ
          tổ chức, doanh nghiệp của tổ chức, doanh nghiệp



             Các nguồn lực
                                    Chính sách nhân sự
           dành cho tuyển mộ
Các nguồn và cách thức
           tuyển mộ nhân lực
• Nguồn bên trong tổ chức, doanh nghiệp
  –   Công nhân
  –   Nhân viên
  –   Quản lý cấp thấp
  –   Quản lý cấp trung


• Đặc trưng khi sử dụng nguồn bên trong
Các nguồn và cách thức
           tuyển mộ nhân lực
• Cách thức tuyển mộ đối
  với nguồn bên trong tổ    Sử dụng bản thông
  chức, doanh nghiệp         báo về công việc


                           Sử dụng sự giới thiệu
                              của nhân viên




                           Sử dụng danh mục
                              các kỹ năng
Các nguồn và cách thức
               tuyển mộ nhân lực
• Nguồn bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp
  –   Các ứng viên tự nộp đơn
  –   Bạn bè của nhân viên trong tổ chức, doanh nghiệp
  –   Nhân viên của các tổ chức, doanh nghiệp khác
  –   Nhân viên cũ của tổ chức, doanh nghiệp
  –   Sinh viên tốt nghiệp
  –   Lao động tự do…..
• Đặc trưng khi sử dụng nguồn bên ngoài
Các nguồn và cách thức
           tuyển mộ nhân lực
• Cách thức tuyển mộ đối với nguồn bên ngoài
  tổ chức, doanh nghiệp
  – Sử dụng sự giới thiệu từ công nhân viên
  – Sử dụng các phương tiện quảng cáo, truyền thông,
    báo chí…
  – Sử dụng các tổ chức trung gian môi giới nhân lực
  – Sử dụng các hội chợ việc làm
  – Trực tiếp liên hệ với các Trường, cơ sở đào tạo
    nhân lực
Chương 5
         Tuyển chọn nhân lực

• Khái niệm tuyển chọn nhân lực

• Xây dựng các tiêu chuẩn tuyển chọn

• Quá trình tuyển chọn nhân lực
Khái niệm tuyển chọn nhân lực
• Khái niệm:
  – Tuyển chọn nhân lực là quá trình lựa chọn
    những ứng viên phù hợp với yêu cầu của công
    việc trong số những người dự tuyển
• Vai trò của tuyển chọn:
  – Tuyển chọn tốt sẽ giúp tổ chức tránh được
    những thiệt hại và rủi ro trong kinh doanh.
  – Tuyển chọn tốt sẽ giúp tổ chức hoàn thành có
    hiệu quả các hoạt động quản lý nhân lực
Khái niệm tuyển chọn nhân lực
• Tuyển chọn ảnh hưởng đến chi phí của tổ chức,
  doanh nghiệp
  – Chi phí tài chính
     • Chi phí đào tạo, định hướng
     • Chi phí tuyển mộ, tuyển chọn lại lao động
     • Chi phí do năng suất lao động thấp, sản phẩm sai hỏng,
       đền bù khách hàng…
  – Chi phí cơ hội
     • Không hoàn thành được mục tiêu sản xuất kinh doanh
     • Bỏ qua cơ hội kinh doanh….
Khái niệm tuyển chọn nhân lực
• Tuyển chọn ảnh hưởng đến uy tín của tổ
  chức, doanh nghiệp
  – Mất khách hàng
  – Ảnh hưởng đến thương hiệu của doanh nghiệp
  – Thua lỗ, phá sản doanh nghiệp…
Khái niệm tuyển chọn nhân lực
• Yêu cầu của tuyển chọn nhân lực
  – Tuyển chọn nhân lực phải xuất phát từ các kế
    hoạch về nhân lực.
  – Tuyển chọn nhân lực phải căn cứ trên yêu cầu
    của công việc.
  – Tuyển chọn được những lao động có kỷ luật,
    trung thực, gắn bó với công việc và tổ chức.
Xây dựng các tiêu thức tuyển chọn
• Tiêu thức liên quan đến các yêu cầu về kỹ thuật
• Tiêu thức liên quan đến khả năng làm việc với con
  người
• Tiêu thức liên quan đến các yêu cầu về thể chất và
  tinh thần
• Lưu ý:
      • Các tiêu thức xuất phát từ bản yêu cầu của công việc
      • Các tiêu thức khi xây dựng cần có những yêu cầu bắt buộc
        phải thoả mãn (yêu cầu cứng) và những yêu cầu không nhất
        thiết phải thoả mãn (yêu cầu mềm)
Quá trình tuyển chọn nhân lực
• Bước 1:
  – Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
     • Mục đích:
        – Kiểm tra kiến thức chung và khả năng hiểu biết.
        – Kiểm tra về ngoại hình, khả năng giao tiếp….

• Bước 2:
  – Nghiên cứu hồ sơ xin việc
     • Mục đích:
        – Kiểm tra các yêu cầu về kỹ thuật (văn bằng tốt nghiệp, chứng chỉ
          chuyên môn, chứng nhận nghề nghiệp…)
        – Thu thập thêm thông tin (tình trạng gia đình, quân đội, chữ
          viết….)
Quá trình tuyển chọn nhân lực
• Bước 3:
  – Kiểm tra trắc nghiệm để tuyển chọn
     • Mục đích:
        – Kiểm tra, đánh giá năng lực thực tế của các ứng viên
     • Hình thức trắc nghiệm:
        –   Trắc nghiệm về tâm lý
        –   Trắc nghiệm về kiến thức, kỹ năng
        –   Trắc nghiệm về sự thực hiện công việc
        –   Trắc nghiệm về tinh thần và thái độ làm việc
     • Phương pháp trắc nghiệm:
        – Nói
        – Viết
        – Chương trình máy
Quá trình tuyển chọn nhân lực
• Bước 4:
  – Phỏng vấn tuyển chọn
    • Mục đích:
       – Kiểm tra ứng viên có thể được chấp nhận hay không
       – Kiểm tra trực tiếp bề ngoài (sắc thái, tác phong, cách ăn
         mặc, đi lại, cử chỉ, hình thức… ) và đánh giá tài năng,
         thông minh, tâm lý, khả năng giao tiếp…
    • Hình thức phỏng vấn:
       – Phỏng vấn với câu hỏi được thiết kế trước
       – Phỏng vấn với câu hỏi không thiết kế trước
       – Phỏng vấn hỗn hợp
Quá trình tuyển chọn nhân lực
• Bước 5:
  – Xác minh thông tin của các ứng viên
     • Mục đích:
        – Kiểm tra lại các thông tin về các ứng viên
        – Tránh các rắc rối về pháp lý

• Bước 6:
  – Kiểm tra ytế về các ứng viên
     • Mục đích:
        – Kiểm tra khách quan tổng thể sức khoẻ của các ứng viên
Quá trình tuyển chọn nhân lực
• Bước 7:
  – Phỏng vấn sâu, chung cuộc bởi người lãnh đạo
     • Mục đích:
        – Kiểm tra chuyên môn sâu của ứng viên
        – Nâng cao vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo trực
          tiếp.
        – Xây dựng mối quan hệ giữa ứng viên và người lãnh đạo
Quá trình tuyển chọn nhân lực
• Bước 8:
  – Tập sự, thử việc các ứng viên
     • Mục đích:
        – Giúp cho ứng viên tiếp xúc môi trường làm việc mới
        – Tập sự từng khâu công việc
        – Thử việc để kiểm tra khả năng hoàn thành công việc
• Bước 9:
  – Ra quyết định tuyển chọn
     • Mục đích:
        – Chính thức ký hợp đồng và chấp nhận người lao động
          tham gia vào tổ chức.
Chương 6
 Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực
• Khái niệm và mục đích của hội nhập cho nhân viên
  mới
• Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
• Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
  tổ chức, doanh nghiệp.
• Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
• Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn
  nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp.
Khái niệm hội nhập nhân viên mới


NHÂN VIÊN MỚI          HỘI NHẬP


                                  TỔ CHỨC
NHÂN VIÊN CÓ
KINH NGHIỆM            HỘI NHẬP   DOANH
                                  NGHIỆP

NHÂN VIÊN CŨ           HỘI NHẬP
(QUAY LẠI, CHUYỂN TỪ
CÁC VÙNG KHÁC ĐẾN)
Mục đích của hoạt động hội nhập
Quá trình hội nhập
Chương trình thông tin tổng quát
Chương trình thông tin chuyên môn
Chương trình theo dõi và đánh giá


           Thực hiện chương trình    Thực hiện chương trình
           hội nhập tổng quát        hội nhập chuyên môn




           Thực hiện đánh giá và     Thực hiện theo dõi và
           điều chỉnh chương trình   ghi nhận kết quả


08/16/12
Khái niệm đào tạo và
      phát triển nguồn nhân lực.
• Các khái niệm:

  – Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  – Đào tạo

  – Phát triển
Khái niệm đào tạo và
      phát triển nguồn nhân lực.
• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
  – Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được
    tiến hành trong những khoảng thời gian nhất
    định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề
    nghiệp của người lao động.
Vai trò của đào tạo và
          phát triển nguồn nhân lực
    Lý do tại sao phải đào tạo và phát triển nguồn
    nhân lực???
•   Người lao động thiếu các kỹ năng
•   Kết quả thực hiện công việc chưa đạt yêu cầu
•   Thay đổi công nghệ mới
•   Sản phẩm mới, dịch vụ mới
•   Yêu cầu của khách hàng
•   Người lao động thay đổi sang công việc mới…
Vai trò của đào tạo và
      phát triển nguồn nhân lực
• Đối với người lao động
  – Nâng cao NSLĐ và hiệu quả công việc
  – Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động với tổ
    chức, doanh nghiệp.
  – Thoả mãn nhu cầu của người lao động
  – Tạo ra cách nhìn, tư duy mới đối với người lao
    động trong công việc
Vai trò của đào tạo và
      phát triển nguồn nhân lực
• Đối với người quản lý
  – Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    của tổ chức, doanh nghiệp
  – Tạo ra tính chuyên nghiệp trong công việc đối
    với tổ chức, doanh nghiệp
  – Giảm bớt sự giám sát trực tiếp đối với người
    lao động
  – Tạo điều kiện để áp dụng các tiến bộ KH-CN,
    phương pháp quản lý tiên tiến…
Các phương pháp đào tạo
      và phát triển nguồn nhân lực
• Phương pháp đào tạo và phát triển trong công
  việc
  – Đặc trưng
  – Ưu điểm của đào tạo và phát triển trong
  công việc.
  – Nhược điểm của đào tạo và phát triển trong công
    việc.
Các phương pháp đào tạo
     và phát triển nguồn nhân lực
• Phương pháp đào tạo và phát triển ngoài
  công việc
  – Đặc trưng
  – Ưu điểm của đào tạo và phát triển ngoài
  công việc.
  – Nhược điểm của đào tạo và phát triển ngoài
    công việc.
Xây dựng chương trình đào tạo
      và phát triển nguồn nhân lực
• Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát
  triển nguồn nhân lực


          Tiến bộ KHCN        Cơ sở vật chất




                                               Sự thay đổi của
       Các nguồn lực     Chiến lược,
                                                 môi trường
        (Tài chính,       mục tiêu
                                                 kinh doanh
       Con người…)       của tổ chức
Xây dựng chương trình đào tạo
      và phát triển nguồn nhân lực
•   Xác định các nhu cầu đào tạo
•   Xác định mục tiêu đào tạo
•   Lựa chọn đối tượng đào tạo
•   Xây dựng chương trình đào tạo
•   Lựa chọn phương pháp và giáo viên
•   Đánh giá chương trình đào tạo
Chương 7
            Đánh giá nhân viên
•   Khái niệm đánh giá nhân viên
•   Mục tiêu của đánh giá nhân viên
•   Các phương pháp đánh giá nhân viên
•   Các yêu cầu của hệ thống đánh giá nhân viên
•   Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá nhân viên
•   Các sai lầm thường gặp khi đánh giá nhân viên
•   Xây dựng chương trình đánh giá nhân viên trong
    tổ chức, doanh nghiệp
Khái niệm đánh giá nhân viên
• Khái niệm:
  – Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống
    và chính thức tình hình thực hiện công việc của
    nhân viên trong quan hệ so sánh với các tiêu
    chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự
    đánh giá đó đối với nhân viên
• Hai thuộc tính của đánh giá nhân viên:
  – Tính hệ thống
  – Tính chính thức
Mục tiêu của đánh giá nhân viên

• Đối với nhân viên
  – Hoàn thiện sự thực hiện công việc ở chu kỳ lao
    động tiếp theo
• Đối với người quản lý
  – Căn cứ vào kết quả đánh giá nhân viên để đưa
    ra các quyết định nhân sự
Các phương pháp đánh giá nhân viên

• Phương pháp thang điểm
• Phương pháp danh mục kiểm tra
• Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
• Phương pháp thang điểm dựa trên hành vi (BARS-
  Behaviorally anchored rating scales method)
• Nhóm các phương pháp so sánh
• Phương pháp bản tường thuật
• Phương pháp quản lý bằng mục tiêu (M.B.O)
Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh
           giá nhân viên
• Xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc
• Đo lường sự thực hiện công việc của nhân
  viên theo các tiêu chuẩn đã xây dựng
• Phản hồi kết quả đánh giá nhân viên
  – Nhân viên
  – Cán bộ quản lý, cán bộ nhân sự
Các yêu cầu của
      hệ thống đánh giá nhân viên
• Tính phù hợp

• Tính nhạy cảm

• Tính tin cậy

• Tính thực tiễn
Các lỗi thường gặp
          khi đánh giá nhân viên
•   Lỗi thiên vị
•   Lỗi xu hướng trung bình
•   Lỗi thái cực
•   Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất
•   Lỗi định kiến
Xây dựng chương trình
            đánh giá nhân viên
•   Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá
•   Lựa chọn chuyên gia đánh giá
•   Xác định chu kỳ đánh giá
•   Đào tạo chuyên gia đánh giá
•   Phỏng vấn đánh giá (Phản hồi thông tin đánh
    giá)
Chương 8
       Lương bổng và đãi ngộ
• Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao
  động.
• Mục tiêu và các nguyên tắc của hệ thống trả công
  lao động.
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trả công lao
  động.
• Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động
  trong tổ chức, doanh nghiệp.
• Các hình thức trả công lao động.
• Các khuyến khích và phúc lợi
Các khái niệm cơ bản trong hệ thống
           thù lao lao động.
• Khái niệm thù lao lao động (theo nghĩa hẹp)
   – Thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động
     nhận được thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ
     chức.

         Thù lao lao động
                           Thù lao cơ bản (base compensation)
                                    (tiền lương, tiền công )


                                Các khuyến khích (incentives)


                                   Các phúc lợi (benefits)
Các khái niệm cơ bản trong hệ thống
           thù lao lao động.
• Khái niệm thù lao cơ bản:
   – Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao động
     nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền lương (theo
     tuần, theo tháng) hay là tiền công (theo giờ) và phụ cấp
     lương (allowance) (nếu có).
   – Thù lao cơ bản được trả dựa trên cơ sở (3P):
      • Vị trí công việc cụ thể (position)
      • Mức độ thực hiện công việc của người lao động (performance)
      • Trình độ và thâm niên của người lao động (personal)
Các khái niệm cơ bản trong hệ thống
          thù lao lao động.
• Tiền lương (salary): là số tiền trả cho người lao động một
  cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian
  (tuần, tháng, năm). Tiền lương thường được trả cho lao
  động quản lý và lao động chuyên môn, kỹ thuật.
• Tiền công (wages): là số tiền trả cho người lao động tuỳ
  thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế (giờ), hay số
  lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tuỳ thuộc vào khối
  lượng công việc đã hoàn thành. Tiền công thường được trả
  cho lao động sản xuất trực tiếp
• Trên thực tế, hai thuật ngữ tiền lương và tiền công được
  dùng lẫn lộn để chỉ phần thù lao cơ bản mà người lao động
  được nhận trong tổ chức
Các khái niệm cơ bản trong hệ thống
            thù lao lao động.
• Tiền lương tối thiểu (QĐ 23/5/1993 Bộ LĐ-TBXH): là số
  tiền nhất định trả cho người lao động làm công việc đơn giản
  nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất và diễn ra trong môi trường
  làm việc bình thường.

• Công việc đơn giản nhất: là công việc mà người lao động có
  khả năng làm việc bình thường, không được đào tạo về chuyên
  môn, kỹ thuật đều có thể làm được.

• Tại sao phải xây dựng mức lương tối thiểu: vì số tiền đó bảo
  đảm cho người lao động có thể mua được những tư liệu sinh
  hoạt thiết yếu để tái sản xuất sức lao động, dành một phần để
  nuôi con và bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
Các khái niệm cơ bản trong hệ thống
            thù lao lao động.
• Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền lương mà người lao
  động nhận được sau khi hoàn thành công việc.
   – TLDN không biểu hiện chính xác mức thu nhập thực tế, vì còn phụ
     thuộc vào mức giá cả của khối lượng vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ mà
     người lao động có nhu cầu phải trả.
   – Mức TLDN cũng phụ thuộc vào mức độ lạm phát của một nền kinh tế
     trong từng giai đoạn nhất định
   – TLDN phụ thuộc cả vào quan hệ cung cầu hàng hoá sức lao động.
• Tiền lương thực tế là số lượng của cải vật chất và dịch vụ có
  thể mua được bằng số tiền lương danh nghĩa của người lao
  động.
   – Tiền lương thực tế tỉ lệ thuận với tiền lương danh nghĩa và tỉ lệ nghịch
     với giá cả của những tư liệu sinh hoạt và dịch vụ.
Các khái niệm cơ bản trong hệ thống
            thù lao lao động.
• Các khuyến khích: là khoản thù lao phụ thêm ngoài tiền
  lương (tiền công) để trả cho những lao động thực hiện tốt công
  việc.
   – Hình thức của khuyến khích bao gồm: tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền
     phân chia lợi nhuận…

• Các phúc lợi: là phần thù lao gián tiếp, được trả dưới dạng
  các hỗ trợ cho cuộc sống của người lao động.
   – Hình thức của phúc lợi bao gồm: bảo hiểm cuộc sống, bảo hiểm sức
     khoẻ, các chương trình chữa bệnh, chương trình tham quan, nghỉ mát,
     mua hàng giảm giá,
Mục tiêu và các nguyên tắc
   của hệ thống trả công lao động.
• Mục tiêu của hệ thống trả công lao động
  – Thu hút được lao động giỏi phù hợp với yêu
    cầu của công việc.
  – Gìn giữ và động viên lao động thực hiện công
    việc tốt nhất
Mục tiêu và các nguyên tắc
        của hệ thống trả công lao động
• Nguyên tắc của hệ thống trả công lao động
   – Nguyên tắc 1 (should be legal): phải hợp pháp
   – Nguyên tắc 2 (should be motivation): phải có tác dụng kích
     thích
   – Nguyên tắc 3 (should be adequate): phải thoả đáng
   – Nguyên tắc 4 (should be equitable): phải công bằng
      • Công bằng bên trong
      • Công bằng bên ngoài
   – Nguyên tắc 5 (should be security): phải bảo đảm
   – Nguyên tắc 6 (should be effective): phải hiệu quả
Các yếu tố ảnh hưởng đến
         hệ thống trả công lao động
• Nhóm các yếu tố
                        Thị trường lao động
  bên ngoài            (Cung và Cầu về LĐ)




                            Hệ thống
                                               Hệ thống luật phát
     Điều kiện KT-XH         trả công           (Luật Lao động)
                             lao động




                       Môi trường Kinh doanh
                            (Cạnh tranh)
Các yếu tố ảnh hưởng đến
           hệ thống trả công lao động
• Nhóm các yếu tố
  bên trong                  Vị trí công việc




                               Hệ thống
    Điều kiện Tài chính                           Kết quả thực hiện
     của doanh nghiệp
                                trả công              công việc
                                lao động




                          Chiến lược Kinh doanh
Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao
   động trong tổ chức, doanh nghiệp
• Khảo sát mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành
• Khảo sát các mức lương thịnh hành trên thị trường
  cho các vị trí công việc
• Đánh giá công việc
  – Phân tích công việc
  – Viết các bản mô tả công việc
  – Viết các bản yêu cầu của công việc đối với người thực hiện
    (bản tiêu chuẩn trình độ chuyên môn)
  – Đánh giá giá trị của các công việc
Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao
   động trong tổ chức, doanh nghiệp
• Xác định các ngạch lương
  – Là một nhóm các công việc dọc theo hệ thống
    thứ bậc của các công việc và được trả cùng một
    mức tiền công.
  – Phương pháp phân hạng
  – Phương pháp cho điểm
Minh hoạ đường tiền công
Tiền
       của 15 công việc then chốt
công




                   Số điểm
Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao
   động trong tổ chức, doanh nghiệp
 • Xác định tiền lương cho từng ngạch
   – Xác định khoảng tiền công
   – Xác định mức tiền công tối đa
   – Xác định mức tiền công tối thiểu
Tối đa



           TiÒn c«ng




 TiÒn c«ng tèi ®a
 cho ng¹ch thø hai




                        §­êng xu
                        h­íng
TiÒn c«ng khëi                                                       §­êng giíi h¹n
®iÓm cho ng¹ch                                                       tèi thiÓu
thø hai                                            Kho¶ng tiÒn
                                                   c«ng




                       Các ngạch   1   2   3   4      5          6     7        8         Điểm
                       lao động
Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao
   động trong tổ chức, doanh nghiệp
• Mở rộng ngạch lương thành nhiều bậc lương
  – Hệ số lương (so với mức lương thấp nhất)
  – Hệ số tăng tuyệt đối
  – Hệ số tăng tương đối
Các hình thức trả công lao động
• Hình thức trả công theo thời gian:
   – Tiền công của lao động được tính toán dựa trên cơ sở
     mức tiền công đã được xác định cho công việc và số
     đơn vị thời gian thực tế làm việc (giờ, ngày)
   – Tiền công theo thời gian thường được áp dụng cho các
     công việc sản xuất nhưng khó định mức được cụ thể;
     công việc đòi hỏi chất lượng cao; công việc mà năng
     suất, chất lượng phụ thuộc vào máy móc, thiết bị; công
     việc tạm thời, sản xuất thử…
• Trả công theo thời gian bao gồm các chế độ:
   – Chế độ trả công theo thời gian đơn giản
   – Chế độ trả công theo thời gian có thưởng
Các hình thức trả công lao động
• Hình thức trả công theo kết quả công việc (sản
  phẩm):
   – Tiền công của lao động được tính toán dựa trên cơ sở số
     lượng sản phẩm mà người lao động sản xuất ra và đơn giá
     trả công cho một đơn vị sản phẩm.
   – Tiền công theo sản phẩm thường được áp dụng cho các
     công việc sản xuất có định mức sản phẩm cụ thể;
• Trả công theo sản phẩm bao gồm các chế độ:
   –   Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
   –   Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể
   –   Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
   –   Chế độ trả công khoán
   –   Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng
   –   Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến
Các hình thức trả công lao động
• Hình thức trả công theo nhân viên:
  – Đứng trên quan điểm cho rằng kiến thức, kỹ năng
    của người lao động càng nâng cao thì kết quả thực
    hiện công việc càng tốt.
  – Tiền công của lao động được tính toán dựa trên
    trình độ lành nghề, kỹ năng của người lao động.
  – Khi người lao động bổ xung những kỹ năng mới
    (phục vụ cho công việc) thì tổ chức, doanh nghiệp
    sẽ tăng lương cho người lao động.
Các khuyến khích và phúc lợi
• Các khuyến khích
  – Sử dụng như khích thích về vật chất tạo động
    lực lao động
• Các phúc lợi
  – Phúc lợi bắt buộc
  – Phúc lợi tự nguyện

More Related Content

What's hot

Chuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan luc
Chuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan lucChuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan luc
Chuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan lucTuan Vu Thanh Phong
 
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân LựcEbook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân LựcNhân Nguyễn Sỹ
 
Quan Trị Nguon Nhan Luc
Quan Trị Nguon Nhan LucQuan Trị Nguon Nhan Luc
Quan Trị Nguon Nhan Luctrang_hoatuyet
 
GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC nataliej4
 
Quản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởng
Quản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởngQuản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởng
Quản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởngHiep Bui
 
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân LựcHệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân LựcQuang Ngoc
 
đàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viênđàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viênThanh Hoa
 
Bài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Bài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lựcBài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Bài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lựcBrand Xanh
 
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂNI. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Thanh Hoa
 
Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...
Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...
Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcThanh Hoa
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...Minh Chanh
 
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm GàCách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm GàGà Tâm
 
chuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sựchuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sựÁi Phan
 
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcđề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcTrinh Van
 

What's hot (20)

Chuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan luc
Chuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan lucChuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan luc
Chuong 7 dao tao va phat trien nguon nhan luc
 
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân LựcEbook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
 
Quan Trị Nguon Nhan Luc
Quan Trị Nguon Nhan LucQuan Trị Nguon Nhan Luc
Quan Trị Nguon Nhan Luc
 
GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
GẮN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TÀO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
 
Quản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởng
Quản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởngQuản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởng
Quản trị nguồn nhân lực: Quản lý hệ thống lương, thưởng
 
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân LựcHệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
 
đàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viênđàO tạo và phát triển nhân viên
đàO tạo và phát triển nhân viên
 
Bài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Bài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lựcBài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Bài giảng kỹ năng quản trị và phát triển nguồn nhân lực
 
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂNI. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc ÁLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
 
Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...
Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...
Đánh giá quy trình thực hiện công việc, Đánh giá thi đua tại công ty...
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
 
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm GàCách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
 
chuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sựchuyên đề quản trị nhân sự
chuyên đề quản trị nhân sự
 
C5.dao tao va phat trien
C5.dao tao va phat trienC5.dao tao va phat trien
C5.dao tao va phat trien
 
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcđề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty chứng khoán
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty chứng khoánLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty chứng khoán
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty chứng khoán
 
Bài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcBài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lực
 

Viewers also liked

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...Chun Che Lin
 
Bao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong Vi
Bao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong ViBao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong Vi
Bao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong ViCute Bear
 
bao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athena
bao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athenabao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athena
bao cao thuc tap nhan su cua trung tam AthenaCui Bap
 
Bai bc ban thao
Bai bc ban thaoBai bc ban thao
Bai bc ban thaoMai Nhung
 
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại AthenaBáo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại AthenaThu Thùy Nguyễn
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ” Viện Quản Trị Ptdn
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại AthenaBáo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại AthenaLam Tuyet
 
“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...
“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...
“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...Viện Quản Trị Ptdn
 
Thi dan van kheo
Thi dan van kheoThi dan van kheo
Thi dan van kheoMN Sơn Hà
 
Дисперсійний аналіз
Дисперсійний аналізДисперсійний аналіз
Дисперсійний аналізOleg Nazarevych
 
Computer System Part 2
Computer System Part 2Computer System Part 2
Computer System Part 2Hoang Nam
 
Kent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobs
Kent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobsKent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobs
Kent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobsKent College
 
Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...
Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...
Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...hoangtuan32
 
Logistics - Quản trị nguồn nhân lực
Logistics - Quản trị nguồn nhân lựcLogistics - Quản trị nguồn nhân lực
Logistics - Quản trị nguồn nhân lựcChzin
 
bài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuấtbài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuấtGấu Đồng Bằng
 

Viewers also liked (20)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG & AN...
 
Bao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong Vi
Bao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong ViBao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong Vi
Bao cao thuc tap - Nguyen Thi Tuong Vi
 
bao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athena
bao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athenabao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athena
bao cao thuc tap nhan su cua trung tam Athena
 
Bai bc ban thao
Bai bc ban thaoBai bc ban thao
Bai bc ban thao
 
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại AthenaBáo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
Báo cáo Athena- công tác tuyển dụng tại Athena
 
Slide nhom 9
Slide nhom 9Slide nhom 9
Slide nhom 9
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại AthenaBáo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
Báo cáo thực tập cuối kỳ tại Athena
 
Mô hình dự báo ARIMA
Mô hình dự báo ARIMAMô hình dự báo ARIMA
Mô hình dự báo ARIMA
 
“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...
“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...
“ Hoàn thiện chính sách tiền lương tiền thưởng tại công ty co...
 
C7.tra cong lao dong
C7.tra cong lao dongC7.tra cong lao dong
C7.tra cong lao dong
 
Thi dan van kheo
Thi dan van kheoThi dan van kheo
Thi dan van kheo
 
Дисперсійний аналіз
Дисперсійний аналізДисперсійний аналіз
Дисперсійний аналіз
 
Computer System Part 2
Computer System Part 2Computer System Part 2
Computer System Part 2
 
Kent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobs
Kent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobsKent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobs
Kent College - Bi quyet trinh bay tu steve jobs
 
Tai Lieu Ve MBA
Tai Lieu Ve MBATai Lieu Ve MBA
Tai Lieu Ve MBA
 
Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...
Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...
Hệ thống Quản lý Công văn - Công viêc - Tài liệu nội bộ - Thông tin nội bộ - ...
 
BG_G10_Ch03_L19
BG_G10_Ch03_L19BG_G10_Ch03_L19
BG_G10_Ch03_L19
 
Logistics - Quản trị nguồn nhân lực
Logistics - Quản trị nguồn nhân lựcLogistics - Quản trị nguồn nhân lực
Logistics - Quản trị nguồn nhân lực
 
bài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuấtbài tập lớn môn quản trị sản xuất
bài tập lớn môn quản trị sản xuất
 

Similar to Baigiang qtnl vuthanhhieu

Quản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệpQuản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệpQunhVn27
 
C6 nhân sự
C6  nhân sựC6  nhân sự
C6 nhân sựNgoc Tu
 
Nội dung thực tập trung tâm athena
Nội dung thực tập trung tâm athenaNội dung thực tập trung tâm athena
Nội dung thực tập trung tâm athenaAmy Nguyen
 
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac gianghoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giangTrần Hiền
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyluanvantrust
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017
Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017
Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017Luận Văn 1800
 
HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂN
HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂNHỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂN
HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAYĐề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Unit 3 hr planning
Unit 3 hr planningUnit 3 hr planning
Unit 3 hr planningDoanVo Viet
 

Similar to Baigiang qtnl vuthanhhieu (20)

Quản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệpQuản trị nhân sự của doanh nghiệp
Quản trị nhân sự của doanh nghiệp
 
C6 nhân sự
C6  nhân sựC6  nhân sự
C6 nhân sự
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Du thao giao trinh qtnl 2013
Du thao giao trinh qtnl 2013Du thao giao trinh qtnl 2013
Du thao giao trinh qtnl 2013
 
Nội dung thực tập trung tâm athena
Nội dung thực tập trung tâm athenaNội dung thực tập trung tâm athena
Nội dung thực tập trung tâm athena
 
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac gianghoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
hoan thien quan tri nhan luc tai vien thong bac giang
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
 
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.docx
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.docxLÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.docx
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.docx
 
Quan tri nhan_luc
Quan tri nhan_lucQuan tri nhan_luc
Quan tri nhan_luc
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng BIDV, HAY
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng BIDV, HAYLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng BIDV, HAY
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng BIDV, HAY
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – d...
 
Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017
Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017
Chuyên đề tốt nghiệp quản trị nguồn nhân lực tại công ty, hay, 2017
 
HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂN
HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂNHỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂN
HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
1 introduction
1 introduction1 introduction
1 introduction
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAYĐề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAY
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự công ty xăng dầu, HAY
 
Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam
Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt NamHoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam
Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam
 
Đề tài công tác quản trị nguồn nhân lực, ĐIỂM CAO
Đề tài  công tác quản trị nguồn nhân lực, ĐIỂM CAOĐề tài  công tác quản trị nguồn nhân lực, ĐIỂM CAO
Đề tài công tác quản trị nguồn nhân lực, ĐIỂM CAO
 
Hrm1
Hrm1Hrm1
Hrm1
 
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH G...
 
Unit 3 hr planning
Unit 3 hr planningUnit 3 hr planning
Unit 3 hr planning
 

Baigiang qtnl vuthanhhieu

  • 1.
  • 2. ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
  • 3. GIỚI THIỆU MÔN HỌC •Số tín chỉ (3) •Hình thức giảng dạy •Giáo trình, tài liệu tham khảo – Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, Trần Kim Dung, NXB Giáo dục, 2011 •Kiểm tra và thi môn học – Chia nhóm, mỗi nhóm từ 5 – 7 sinh viên, thuyết trình theo nhóm, tính 50%. – Thi tự luận, không SDTL, tính 50%
  • 4. GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực • Chương 2: Phân tích công việc • Chương 3: Hoạch định nhân lực • Chương 4: Tuyển mộ nhân viên • Chương 5: Tuyển chọn nhân viên • Chương 6: Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực. • Chương 7: Đánh giá nhân viên. • Chương 8: Lương bổng và đãi ngộ
  • 5. Chương 1 Tổng quan về quản trị nhân lực • Khái niệm, đối tượng nghiên cứu • Quá trình phát triển của quản trị nhân lực • Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức • Các chức năng quản trị nhân lực • Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp • Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nhân lực
  • 6. Chương 1 Tổng quan về quản trị nhân lực • Khái niệm quản trị nhân lực – QTNL bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng, và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức. • Đối tượng nghiên cứu
  • 7. Chương 1 Tổng quan về quản trị nhân lực • Quá trình phát triển của quản trị nhân lực – Lý thuyết quản trị của F. W. Taylor (năm 1911). – Giai đoạn 1930 – 1940. – Giai đoạn 1970 – 1980.
  • 8. Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực • Trường phái tổ chức • F. W.Taylor lao động khoa học + Nguyên lý Taylor + Kỹ sư người Mỹ + Chủ nhà máy thép - The principles of scientific management, 1911
  • 9. Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực • Trường phái các quan hệ con người (giai đoạn 1930 – 1940 - Hình thành các tập đoàn tư bản - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 - Nhà nước tiến hành can thiệp vào kinh tế.
  • 10. Quá trình phát triển của Quản trị nhân lực • Trường phái hiện đại (giai đoạn 1970 – 1980) – Khủng hoảng kinh tế 1973 – Phát minh ra chip bán dẫn Intel 4004 (1971) – Ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của nền kinh tế.
  • 11. Vai trò của quản trị nhân lực • Tầm quan trọng của quản trị nhân lực • Triết lý quản trị nhân lực • Các hoạt động quản trị nhân lực cơ bản – Phân tích công việc – Hoạch định nhân lực – Tuyển mộ nhân lực – Tuyển chọn nhân lực – Đào tạo và phát triển nhân lực – Đánh giá nhân viên – Lương bổng và đãi ngộ
  • 12. Các chức năng cơ bản và các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực • Nhóm chức năng thu hút • Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức có đủ số lượng nhân viên với các yêu cầu phù hợp với công việc • Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động QTNL sau – Phân tích công việc – Hoạch định nhân lực – Tuyển dụng nhân viên (tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên)
  • 13. Các chức năng cơ bản và các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực • Nhóm chức năng duy trì • Nhóm chức năng này nhằm đảm bảo cho tổ chức có duy trì nhân viên và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. • Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động QTNL sau – Đánh giá nhân viên (Đánh giá năng lực thực hiện công việc) – Lương bổng và đãi ngộ (Trả công lao động) – Quan hệ lao động
  • 14. Các chức năng cơ bản và các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực • Nhóm chức năng đào tạo và phát triển • Nhóm chức năng này nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hòan thành công việc • Nhóm chức năng này bao gồm hoạt động QTNL sau: – Đào tạo và phát triển nhân lực – Phát triển nghề nghiệp cá nhân
  • 15. Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực trong tổ chức • Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức – Vai trò tư vấn, hướng dẫn – Vai trò phục vụ (Thực hiện các hoạt động QTNL) – Vai trò thiết lập và kiểm soát Tư vấn,dẫn hướng Kiểm soát Phục vụ các hoạt động
  • 16. Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực trong tổ chức • Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức •Tư vấn về cách thức đối xử với nhân viên •Sử dụng hiệu quả các chi phí quản trị nhân lực Tư vấn, •Hướng dẫn cách thức môi trường văn hóa hướng dẫn doanh nghiệp về QTNL •Khuyến khích nhân viên…... (Phục vụ) Thực hiện hoặc phối hợp cùng với các phòng, ban, bộ phận khác trong tổ chức: Thực hiện •Hoạch định nhân lực các hoạt •Phân tích công việc động •Tuyển dụng nhân viên…. QTNL
  • 17. Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực trong tổ chức • Vai trò của quản trị nhân lực trong tổ chức Thiết lập chính sách, thủ tục kiểm tra, kiểm soát liên quan đến QTNL •Quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động •Chính sách và chế độ về lương bổng, đãi ngộ, khen thưởng…. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đầy đủ các chính sách, thủ tục về QTNL •Thu thập thông tin và phân tích tình hình nhân lực •Phân tích các số liệu thống kê liên quan đến nhân lực…
  • 18. Yêu cầu cần thiết cho cán bộ quản trị nhân lực • Kiến thức về quản trị nhân lực • Kiến thức về kinh doanh • Kỹ năng tổ chức các hoạt động • Tư duy chiến lược • Khả năng lãnh đạo
  • 19. Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực trong tổ chức • Tất cả các cán bộ quản lý trong tổ chức đều là cán bộ quản trị nhân lực • Tất cả cán bộ quản lý sẽ tham gia quá trình xây dựng chiến lược và kế hoạch về nhân lực – Tạo ra sự thống nhất – Tạo ra lợi thế cạnh tranh
  • 20. Môi trường quản trị nhân lực Kinh tế Nhà cung cấp Chính phủ Công nghệ Tổ chức, doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh Khách hàng Nhân khẩu học Văn hoá
  • 21. Môi trường quản trị nhân lực • Môi trường bên ngoài – Lực lượng lao động – Luật pháp – Kinh tế - chính trị - xã hội – Khoa học kỹ thuật. – Cạnh tranh…
  • 22. Môi trường quản trị nhân lực • Môi trường bên trong – Chiến lược và chính sách – Sứ mạng và mục tiêu – Văn hoá tổ chức – Công đoàn và cổ đông
  • 23. Chương 2 Phân tích công việc • Các khái niệm • Các phương pháp thu thập thông tin • Sử dụng thông tin để phân tích công việc • Kết quả của quá trình phân tích công việc • Các bước tiến hành phân tích công việc • Các ứng dụng của phân tích công việc
  • 24. Các khái niệm • Phân tích công việc • Các thuật ngữ chuyên môn – Nhiệm vụ (task) – Vị trí việc làm (position) – Công việc (job) – Nghề (occupation)
  • 25. Khái niệm phân tích công việc • Phân tích công việc là một quá trình thu thập thông tin, sắp xếp và hệ thống hóa các thông tin quan trọng nhằm làm rõ bản chất của công việc cần phân tích
  • 26. Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc • Quan sát • Ghi chép các sự kiện quan trọng • Nhật ký công việc • Phỏng vấn • Bảng câu hỏi • Hội thảo chuyên gia
  • 27. Thu thập thông tin trong PTCV • Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ • Thông tin về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và các phương tiện hỗ trợ • Thông tin về điều kiện làm việc • Thông tin về đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện
  • 28. Kết quả của phân tích công việc • Bản Mô tả công việc • Bản Tiêu chuẩn nhân viên
  • 29. Kết quả của phân tích công việc • Bản Mô tả công việc – Phần xác định công việc – Phần tóm tắt về các nhiệm vụ, trách nhiệm – Phần quy định về các điều kiện làm việc
  • 30. Kết quả của phân tích công việc • Bản Tiêu chuẩn nhân viên – Hệ thống các chỉ tiêu căn cứ vào các nhiệm vụ quy định trong Bản mô tả công việc • Các chỉ tiêu về chất lượng • Các chỉ tiêu về số lượng – Lưu ý • Công việc sản xuất trực tiếp • Công việc quản lý, chuyên môn
  • 31. Kết quả của phân tích công việc • Bản Tiêu chuẩn nhân viên – Các đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng – Các đòi hỏi về kinh nghiệm làm việc – Các đòi hỏi về tinh thần và thể lực – Các đòi hỏi cụ thể khác… – Lưu ý: • Căn cứ vào công việc • Các đòi hỏi không được mang tính chất phân biệt đối xử
  • 32. Các bước tiến hành PTCV Xác định mục đích của phân tích công việc Xác định danh mục công việc cần phân tích Lựa chọn và thiết kế phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc Tiến hành thu thập thông tin Kiểm tra, sắp xếp các thông tin thu thập Xây dựng các văn bản kết quả Phân tích công việc
  • 33. Các ứng dụng của Phân tích công việc trong Quản trị nhân lực Phân tích công việc Hoạch định nguồn nhân lực Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực Đánh giá thực hiện công việc Đào tạo và phát triển nhân lực Lương bổng và đãi ngộ An toàn và kỷ luật lao động
  • 34. Chương 3 Hoạch định nhân lực • Hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp. • Các bước hoạch định nhân lực. • Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực. • Phân tích hiện trạng và dự báo nguồn cung nhân lực.
  • 35. Hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh doanh của tổ chức • Hoạch định nhân lực • Kế hoạch kinh doanh • Mối quan hệ giữa hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh doanh của tổ chức
  • 36. Hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh doanh của tổ chức • Hoạch định nhân lực: “là quá trình đánh giá một cách có hệ thống các yêu cầu về nhân lực để bảo đảm đủ số lượng và chất lượng lao động cho từng loại công việc trong tổ chức với thời gian cụ thể để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất..”
  • 37. Hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh doanh của tổ chức • Kế hoạch kinh doanh • Chiến lược kinh doanh: – Lựa chọn sản phẩm – Đáp ứng nhu cầu của khách hàng – Giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ – Khai thác và tạo ra được các cơ hội mới…
  • 38. Hoạch định nhân lực với kế hoạch kinh doanh của tổ chức • Kế hoạch kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp – Ngắn hạn – Trung hạn – Dài hạn
  • 39. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định nhân lực Lực lượng Môi trường lao động kinh doanh Hoạch Nhân lực của tổ chức định nhân lực Mục tiêu, Năng lực của chiến lược SX đội ngũ LĐ KD của DN (trong) DN
  • 40. Các bước hoạch định nhân lực Phân tích thực trạng nhân lực Dự đoán nhu cầu nhân lực So sánh nhu cầu và thực trạng Nếu thực trạng và nhu cầu cân đối Giữ nguyên hiện trạng Nếu thực trạng lớn hơn nhu cầu Giảm giờ làm, chia công việc.., Nếu thực trạng nhỏ hơn nhu cầu Tuyển mộ, tuyển chọn
  • 41. Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực • Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực trong ngắn hạn – Cơ sở tính toán: chủ yếu dựa trên phân tích nhiệm vụ/khối lượng công việc. – Bao gồm: • Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí • Phương pháp tính theo năng suất lao động • Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
  • 42. Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực • Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực trong trung hạn và dài hạn – Cơ sở tính toán: • Kế hoạch sản xuất, kinh doanh • Thay đổi về công nghệ • Đối thủ cạnh tranh • Sự phát triển của thị trường….
  • 43. Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực • Các phương pháp dự báo nhu cầu về nhân lực trong trung hạn và dài hạn – Bao gồm: • Phương pháp tính dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị • Phương pháp ước lượng trung bình • Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ • Phương pháp dự báo xu hướng • Phương pháp chuyên gia
  • 44. Phân tích hiện trạng và dự báo nguồn cung nhân lực • Phân tích hiện trạng nhân lực – Phân loại lao động – Phân tích lao động • Dự báo nguồn cung nhân lực – Cung nhân lực bên ngoài (thị trường) – Cung nhân lực bên trong (nội bộ)
  • 45. Chương 4 Tuyển mộ nhân lực • Tiến trình tuyển mộ nhân lực • Khái niệm tuyển mộ nhân lực • Các nguồn tuyển mộ nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp • Các cách thức tuyển mộ nhân lực
  • 46. Khái niệm tuyển mộ nhân lực • Nhu cầu tuyển mộ xuất hiện khi – Mới thành lập – Nhu cầu thay thế nhân lực trong quá trình hoạt động – Thiếu nhân lực trong quá trình hoạch định nhân lực
  • 47. Tiến trình tuyển mộ nhân lực Tập hợp ứng viên
  • 48. Khái niệm tuyển mộ nhân lực • Thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhân lực • Các giải pháp thay thế – Làm thêm giờ – Hợp đồng gia công – Sử dụng lao động thời vụ – Thuê, mướn lao động của công ty, doanh nghiệp khác.
  • 49. Khái niệm tuyển mộ nhân lực • Tuyển mộ nhân lực: “là quá trình tìm kiếm những lao động có trình độ và động viên họ tham gia vào quá trình dự tuyển” • Tại sao phải tiến hành tuyển mộ? – Cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp đến người lao động – Ảnh hưởng đến quá trình tuyển chọn. • Mục đích của tuyển mộ
  • 50. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển mộ nhân lực • Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế - chính trị - xã hội Các quy định về Các điều kiện về lao động, việc làm thị trường lao động của Chính phủ Địa bàn hoạt động của Đối thủ cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp
  • 51. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển mộ nhân lực • Nhóm các yếu tố thuộc về tổ chức, doanh nghiệp Quảng cáo tuyển mộ của Uy tín,các mối quan hệ tổ chức, doanh nghiệp của tổ chức, doanh nghiệp Các nguồn lực Chính sách nhân sự dành cho tuyển mộ
  • 52. Các nguồn và cách thức tuyển mộ nhân lực • Nguồn bên trong tổ chức, doanh nghiệp – Công nhân – Nhân viên – Quản lý cấp thấp – Quản lý cấp trung • Đặc trưng khi sử dụng nguồn bên trong
  • 53. Các nguồn và cách thức tuyển mộ nhân lực • Cách thức tuyển mộ đối với nguồn bên trong tổ Sử dụng bản thông chức, doanh nghiệp báo về công việc Sử dụng sự giới thiệu của nhân viên Sử dụng danh mục các kỹ năng
  • 54. Các nguồn và cách thức tuyển mộ nhân lực • Nguồn bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp – Các ứng viên tự nộp đơn – Bạn bè của nhân viên trong tổ chức, doanh nghiệp – Nhân viên của các tổ chức, doanh nghiệp khác – Nhân viên cũ của tổ chức, doanh nghiệp – Sinh viên tốt nghiệp – Lao động tự do….. • Đặc trưng khi sử dụng nguồn bên ngoài
  • 55. Các nguồn và cách thức tuyển mộ nhân lực • Cách thức tuyển mộ đối với nguồn bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp – Sử dụng sự giới thiệu từ công nhân viên – Sử dụng các phương tiện quảng cáo, truyền thông, báo chí… – Sử dụng các tổ chức trung gian môi giới nhân lực – Sử dụng các hội chợ việc làm – Trực tiếp liên hệ với các Trường, cơ sở đào tạo nhân lực
  • 56. Chương 5 Tuyển chọn nhân lực • Khái niệm tuyển chọn nhân lực • Xây dựng các tiêu chuẩn tuyển chọn • Quá trình tuyển chọn nhân lực
  • 57. Khái niệm tuyển chọn nhân lực • Khái niệm: – Tuyển chọn nhân lực là quá trình lựa chọn những ứng viên phù hợp với yêu cầu của công việc trong số những người dự tuyển • Vai trò của tuyển chọn: – Tuyển chọn tốt sẽ giúp tổ chức tránh được những thiệt hại và rủi ro trong kinh doanh. – Tuyển chọn tốt sẽ giúp tổ chức hoàn thành có hiệu quả các hoạt động quản lý nhân lực
  • 58. Khái niệm tuyển chọn nhân lực • Tuyển chọn ảnh hưởng đến chi phí của tổ chức, doanh nghiệp – Chi phí tài chính • Chi phí đào tạo, định hướng • Chi phí tuyển mộ, tuyển chọn lại lao động • Chi phí do năng suất lao động thấp, sản phẩm sai hỏng, đền bù khách hàng… – Chi phí cơ hội • Không hoàn thành được mục tiêu sản xuất kinh doanh • Bỏ qua cơ hội kinh doanh….
  • 59. Khái niệm tuyển chọn nhân lực • Tuyển chọn ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức, doanh nghiệp – Mất khách hàng – Ảnh hưởng đến thương hiệu của doanh nghiệp – Thua lỗ, phá sản doanh nghiệp…
  • 60. Khái niệm tuyển chọn nhân lực • Yêu cầu của tuyển chọn nhân lực – Tuyển chọn nhân lực phải xuất phát từ các kế hoạch về nhân lực. – Tuyển chọn nhân lực phải căn cứ trên yêu cầu của công việc. – Tuyển chọn được những lao động có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc và tổ chức.
  • 61. Xây dựng các tiêu thức tuyển chọn • Tiêu thức liên quan đến các yêu cầu về kỹ thuật • Tiêu thức liên quan đến khả năng làm việc với con người • Tiêu thức liên quan đến các yêu cầu về thể chất và tinh thần • Lưu ý: • Các tiêu thức xuất phát từ bản yêu cầu của công việc • Các tiêu thức khi xây dựng cần có những yêu cầu bắt buộc phải thoả mãn (yêu cầu cứng) và những yêu cầu không nhất thiết phải thoả mãn (yêu cầu mềm)
  • 62. Quá trình tuyển chọn nhân lực • Bước 1: – Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ • Mục đích: – Kiểm tra kiến thức chung và khả năng hiểu biết. – Kiểm tra về ngoại hình, khả năng giao tiếp…. • Bước 2: – Nghiên cứu hồ sơ xin việc • Mục đích: – Kiểm tra các yêu cầu về kỹ thuật (văn bằng tốt nghiệp, chứng chỉ chuyên môn, chứng nhận nghề nghiệp…) – Thu thập thêm thông tin (tình trạng gia đình, quân đội, chữ viết….)
  • 63. Quá trình tuyển chọn nhân lực • Bước 3: – Kiểm tra trắc nghiệm để tuyển chọn • Mục đích: – Kiểm tra, đánh giá năng lực thực tế của các ứng viên • Hình thức trắc nghiệm: – Trắc nghiệm về tâm lý – Trắc nghiệm về kiến thức, kỹ năng – Trắc nghiệm về sự thực hiện công việc – Trắc nghiệm về tinh thần và thái độ làm việc • Phương pháp trắc nghiệm: – Nói – Viết – Chương trình máy
  • 64. Quá trình tuyển chọn nhân lực • Bước 4: – Phỏng vấn tuyển chọn • Mục đích: – Kiểm tra ứng viên có thể được chấp nhận hay không – Kiểm tra trực tiếp bề ngoài (sắc thái, tác phong, cách ăn mặc, đi lại, cử chỉ, hình thức… ) và đánh giá tài năng, thông minh, tâm lý, khả năng giao tiếp… • Hình thức phỏng vấn: – Phỏng vấn với câu hỏi được thiết kế trước – Phỏng vấn với câu hỏi không thiết kế trước – Phỏng vấn hỗn hợp
  • 65. Quá trình tuyển chọn nhân lực • Bước 5: – Xác minh thông tin của các ứng viên • Mục đích: – Kiểm tra lại các thông tin về các ứng viên – Tránh các rắc rối về pháp lý • Bước 6: – Kiểm tra ytế về các ứng viên • Mục đích: – Kiểm tra khách quan tổng thể sức khoẻ của các ứng viên
  • 66. Quá trình tuyển chọn nhân lực • Bước 7: – Phỏng vấn sâu, chung cuộc bởi người lãnh đạo • Mục đích: – Kiểm tra chuyên môn sâu của ứng viên – Nâng cao vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo trực tiếp. – Xây dựng mối quan hệ giữa ứng viên và người lãnh đạo
  • 67. Quá trình tuyển chọn nhân lực • Bước 8: – Tập sự, thử việc các ứng viên • Mục đích: – Giúp cho ứng viên tiếp xúc môi trường làm việc mới – Tập sự từng khâu công việc – Thử việc để kiểm tra khả năng hoàn thành công việc • Bước 9: – Ra quyết định tuyển chọn • Mục đích: – Chính thức ký hợp đồng và chấp nhận người lao động tham gia vào tổ chức.
  • 68. Chương 6 Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực • Khái niệm và mục đích của hội nhập cho nhân viên mới • Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. • Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp. • Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp.
  • 69. Khái niệm hội nhập nhân viên mới NHÂN VIÊN MỚI HỘI NHẬP TỔ CHỨC NHÂN VIÊN CÓ KINH NGHIỆM HỘI NHẬP DOANH NGHIỆP NHÂN VIÊN CŨ HỘI NHẬP (QUAY LẠI, CHUYỂN TỪ CÁC VÙNG KHÁC ĐẾN)
  • 70. Mục đích của hoạt động hội nhập
  • 72. Chương trình thông tin tổng quát
  • 73. Chương trình thông tin chuyên môn
  • 74. Chương trình theo dõi và đánh giá Thực hiện chương trình Thực hiện chương trình hội nhập tổng quát hội nhập chuyên môn Thực hiện đánh giá và Thực hiện theo dõi và điều chỉnh chương trình ghi nhận kết quả 08/16/12
  • 75. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. • Các khái niệm: – Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực – Đào tạo – Phát triển
  • 76. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. • Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực – Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
  • 77. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Lý do tại sao phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực??? • Người lao động thiếu các kỹ năng • Kết quả thực hiện công việc chưa đạt yêu cầu • Thay đổi công nghệ mới • Sản phẩm mới, dịch vụ mới • Yêu cầu của khách hàng • Người lao động thay đổi sang công việc mới…
  • 78. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Đối với người lao động – Nâng cao NSLĐ và hiệu quả công việc – Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động với tổ chức, doanh nghiệp. – Thoả mãn nhu cầu của người lao động – Tạo ra cách nhìn, tư duy mới đối với người lao động trong công việc
  • 79. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Đối với người quản lý – Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp – Tạo ra tính chuyên nghiệp trong công việc đối với tổ chức, doanh nghiệp – Giảm bớt sự giám sát trực tiếp đối với người lao động – Tạo điều kiện để áp dụng các tiến bộ KH-CN, phương pháp quản lý tiên tiến…
  • 80. Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Phương pháp đào tạo và phát triển trong công việc – Đặc trưng – Ưu điểm của đào tạo và phát triển trong công việc. – Nhược điểm của đào tạo và phát triển trong công việc.
  • 81. Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Phương pháp đào tạo và phát triển ngoài công việc – Đặc trưng – Ưu điểm của đào tạo và phát triển ngoài công việc. – Nhược điểm của đào tạo và phát triển ngoài công việc.
  • 82. Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Tiến bộ KHCN Cơ sở vật chất Sự thay đổi của Các nguồn lực Chiến lược, môi trường (Tài chính, mục tiêu kinh doanh Con người…) của tổ chức
  • 83. Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Xác định các nhu cầu đào tạo • Xác định mục tiêu đào tạo • Lựa chọn đối tượng đào tạo • Xây dựng chương trình đào tạo • Lựa chọn phương pháp và giáo viên • Đánh giá chương trình đào tạo
  • 84. Chương 7 Đánh giá nhân viên • Khái niệm đánh giá nhân viên • Mục tiêu của đánh giá nhân viên • Các phương pháp đánh giá nhân viên • Các yêu cầu của hệ thống đánh giá nhân viên • Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá nhân viên • Các sai lầm thường gặp khi đánh giá nhân viên • Xây dựng chương trình đánh giá nhân viên trong tổ chức, doanh nghiệp
  • 85. Khái niệm đánh giá nhân viên • Khái niệm: – Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của nhân viên trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó đối với nhân viên • Hai thuộc tính của đánh giá nhân viên: – Tính hệ thống – Tính chính thức
  • 86. Mục tiêu của đánh giá nhân viên • Đối với nhân viên – Hoàn thiện sự thực hiện công việc ở chu kỳ lao động tiếp theo • Đối với người quản lý – Căn cứ vào kết quả đánh giá nhân viên để đưa ra các quyết định nhân sự
  • 87. Các phương pháp đánh giá nhân viên • Phương pháp thang điểm • Phương pháp danh mục kiểm tra • Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng • Phương pháp thang điểm dựa trên hành vi (BARS- Behaviorally anchored rating scales method) • Nhóm các phương pháp so sánh • Phương pháp bản tường thuật • Phương pháp quản lý bằng mục tiêu (M.B.O)
  • 88. Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá nhân viên • Xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc • Đo lường sự thực hiện công việc của nhân viên theo các tiêu chuẩn đã xây dựng • Phản hồi kết quả đánh giá nhân viên – Nhân viên – Cán bộ quản lý, cán bộ nhân sự
  • 89. Các yêu cầu của hệ thống đánh giá nhân viên • Tính phù hợp • Tính nhạy cảm • Tính tin cậy • Tính thực tiễn
  • 90. Các lỗi thường gặp khi đánh giá nhân viên • Lỗi thiên vị • Lỗi xu hướng trung bình • Lỗi thái cực • Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất • Lỗi định kiến
  • 91. Xây dựng chương trình đánh giá nhân viên • Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá • Lựa chọn chuyên gia đánh giá • Xác định chu kỳ đánh giá • Đào tạo chuyên gia đánh giá • Phỏng vấn đánh giá (Phản hồi thông tin đánh giá)
  • 92. Chương 8 Lương bổng và đãi ngộ • Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Mục tiêu và các nguyên tắc của hệ thống trả công lao động. • Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trả công lao động. • Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong tổ chức, doanh nghiệp. • Các hình thức trả công lao động. • Các khuyến khích và phúc lợi
  • 93. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Khái niệm thù lao lao động (theo nghĩa hẹp) – Thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ chức. Thù lao lao động Thù lao cơ bản (base compensation) (tiền lương, tiền công ) Các khuyến khích (incentives) Các phúc lợi (benefits)
  • 94. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Khái niệm thù lao cơ bản: – Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền lương (theo tuần, theo tháng) hay là tiền công (theo giờ) và phụ cấp lương (allowance) (nếu có). – Thù lao cơ bản được trả dựa trên cơ sở (3P): • Vị trí công việc cụ thể (position) • Mức độ thực hiện công việc của người lao động (performance) • Trình độ và thâm niên của người lao động (personal)
  • 95. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Tiền lương (salary): là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Tiền lương thường được trả cho lao động quản lý và lao động chuyên môn, kỹ thuật. • Tiền công (wages): là số tiền trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế (giờ), hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tuỳ thuộc vào khối lượng công việc đã hoàn thành. Tiền công thường được trả cho lao động sản xuất trực tiếp • Trên thực tế, hai thuật ngữ tiền lương và tiền công được dùng lẫn lộn để chỉ phần thù lao cơ bản mà người lao động được nhận trong tổ chức
  • 96. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Tiền lương tối thiểu (QĐ 23/5/1993 Bộ LĐ-TBXH): là số tiền nhất định trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất và diễn ra trong môi trường làm việc bình thường. • Công việc đơn giản nhất: là công việc mà người lao động có khả năng làm việc bình thường, không được đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật đều có thể làm được. • Tại sao phải xây dựng mức lương tối thiểu: vì số tiền đó bảo đảm cho người lao động có thể mua được những tư liệu sinh hoạt thiết yếu để tái sản xuất sức lao động, dành một phần để nuôi con và bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
  • 97. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền lương mà người lao động nhận được sau khi hoàn thành công việc. – TLDN không biểu hiện chính xác mức thu nhập thực tế, vì còn phụ thuộc vào mức giá cả của khối lượng vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ mà người lao động có nhu cầu phải trả. – Mức TLDN cũng phụ thuộc vào mức độ lạm phát của một nền kinh tế trong từng giai đoạn nhất định – TLDN phụ thuộc cả vào quan hệ cung cầu hàng hoá sức lao động. • Tiền lương thực tế là số lượng của cải vật chất và dịch vụ có thể mua được bằng số tiền lương danh nghĩa của người lao động. – Tiền lương thực tế tỉ lệ thuận với tiền lương danh nghĩa và tỉ lệ nghịch với giá cả của những tư liệu sinh hoạt và dịch vụ.
  • 98. Các khái niệm cơ bản trong hệ thống thù lao lao động. • Các khuyến khích: là khoản thù lao phụ thêm ngoài tiền lương (tiền công) để trả cho những lao động thực hiện tốt công việc. – Hình thức của khuyến khích bao gồm: tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền phân chia lợi nhuận… • Các phúc lợi: là phần thù lao gián tiếp, được trả dưới dạng các hỗ trợ cho cuộc sống của người lao động. – Hình thức của phúc lợi bao gồm: bảo hiểm cuộc sống, bảo hiểm sức khoẻ, các chương trình chữa bệnh, chương trình tham quan, nghỉ mát, mua hàng giảm giá,
  • 99. Mục tiêu và các nguyên tắc của hệ thống trả công lao động. • Mục tiêu của hệ thống trả công lao động – Thu hút được lao động giỏi phù hợp với yêu cầu của công việc. – Gìn giữ và động viên lao động thực hiện công việc tốt nhất
  • 100. Mục tiêu và các nguyên tắc của hệ thống trả công lao động • Nguyên tắc của hệ thống trả công lao động – Nguyên tắc 1 (should be legal): phải hợp pháp – Nguyên tắc 2 (should be motivation): phải có tác dụng kích thích – Nguyên tắc 3 (should be adequate): phải thoả đáng – Nguyên tắc 4 (should be equitable): phải công bằng • Công bằng bên trong • Công bằng bên ngoài – Nguyên tắc 5 (should be security): phải bảo đảm – Nguyên tắc 6 (should be effective): phải hiệu quả
  • 101. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trả công lao động • Nhóm các yếu tố Thị trường lao động bên ngoài (Cung và Cầu về LĐ) Hệ thống Hệ thống luật phát Điều kiện KT-XH trả công (Luật Lao động) lao động Môi trường Kinh doanh (Cạnh tranh)
  • 102. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trả công lao động • Nhóm các yếu tố bên trong Vị trí công việc Hệ thống Điều kiện Tài chính Kết quả thực hiện của doanh nghiệp trả công công việc lao động Chiến lược Kinh doanh
  • 103. Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong tổ chức, doanh nghiệp • Khảo sát mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành • Khảo sát các mức lương thịnh hành trên thị trường cho các vị trí công việc • Đánh giá công việc – Phân tích công việc – Viết các bản mô tả công việc – Viết các bản yêu cầu của công việc đối với người thực hiện (bản tiêu chuẩn trình độ chuyên môn) – Đánh giá giá trị của các công việc
  • 104. Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong tổ chức, doanh nghiệp • Xác định các ngạch lương – Là một nhóm các công việc dọc theo hệ thống thứ bậc của các công việc và được trả cùng một mức tiền công. – Phương pháp phân hạng – Phương pháp cho điểm
  • 105. Minh hoạ đường tiền công Tiền của 15 công việc then chốt công Số điểm
  • 106. Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong tổ chức, doanh nghiệp • Xác định tiền lương cho từng ngạch – Xác định khoảng tiền công – Xác định mức tiền công tối đa – Xác định mức tiền công tối thiểu
  • 107. Tối đa TiÒn c«ng TiÒn c«ng tèi ®a cho ng¹ch thø hai §­êng xu h­íng TiÒn c«ng khëi §­êng giíi h¹n ®iÓm cho ng¹ch tèi thiÓu thø hai Kho¶ng tiÒn c«ng Các ngạch 1 2 3 4 5 6 7 8 Điểm lao động
  • 108. Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong tổ chức, doanh nghiệp • Mở rộng ngạch lương thành nhiều bậc lương – Hệ số lương (so với mức lương thấp nhất) – Hệ số tăng tuyệt đối – Hệ số tăng tương đối
  • 109. Các hình thức trả công lao động • Hình thức trả công theo thời gian: – Tiền công của lao động được tính toán dựa trên cơ sở mức tiền công đã được xác định cho công việc và số đơn vị thời gian thực tế làm việc (giờ, ngày) – Tiền công theo thời gian thường được áp dụng cho các công việc sản xuất nhưng khó định mức được cụ thể; công việc đòi hỏi chất lượng cao; công việc mà năng suất, chất lượng phụ thuộc vào máy móc, thiết bị; công việc tạm thời, sản xuất thử… • Trả công theo thời gian bao gồm các chế độ: – Chế độ trả công theo thời gian đơn giản – Chế độ trả công theo thời gian có thưởng
  • 110. Các hình thức trả công lao động • Hình thức trả công theo kết quả công việc (sản phẩm): – Tiền công của lao động được tính toán dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm mà người lao động sản xuất ra và đơn giá trả công cho một đơn vị sản phẩm. – Tiền công theo sản phẩm thường được áp dụng cho các công việc sản xuất có định mức sản phẩm cụ thể; • Trả công theo sản phẩm bao gồm các chế độ: – Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân – Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể – Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp – Chế độ trả công khoán – Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng – Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến
  • 111. Các hình thức trả công lao động • Hình thức trả công theo nhân viên: – Đứng trên quan điểm cho rằng kiến thức, kỹ năng của người lao động càng nâng cao thì kết quả thực hiện công việc càng tốt. – Tiền công của lao động được tính toán dựa trên trình độ lành nghề, kỹ năng của người lao động. – Khi người lao động bổ xung những kỹ năng mới (phục vụ cho công việc) thì tổ chức, doanh nghiệp sẽ tăng lương cho người lao động.
  • 112. Các khuyến khích và phúc lợi • Các khuyến khích – Sử dụng như khích thích về vật chất tạo động lực lao động • Các phúc lợi – Phúc lợi bắt buộc – Phúc lợi tự nguyện