SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
LUẬN LÝ TOÁN HỌC
  (Mathematical Logic)



      Nguyễn Thanh Sơn
      Khoa KH&KT MT ĐH Bách Khoa TpHCM
      email : ntson@cse.hcmut.edu.vn
      http:www.cse.hcmut.edu.vn~ntson


                                           ntsơn
THẢO LUẬN
• Phương pháp học tập nói chung
  o Nhận định (về hành vi của người học)
  o Đề nghị (về hành vi của người dạy)
• Phương pháp học trong ngành máy tính
  o Đặc thù (của người học)
  o Đặc thù (của người dạy)
• Phương pháp học toán học nói chung
• Phương pháp học môn logic


                                           ntsơn
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Hệ tiên đề
Phương thức xác định tập hợp
Ánh xạ
Các tập hợp số




                               ntsơn
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Hệ tiên đề
Phương thức xác định tập hợp
Ánh xạ
Các tập hợp số




                               ntsơn
HỆ TIÊN ĐỀ
Cấu trúc của hệ tiên đề :
     1. Thuật ngữ nguyên thủy (undefined term)
     2. Thuật ngữ phổ dụng    (universal term)
     3. Hệ các tiên đề        (axiom system)
     4. Hệ thống suy luận
     5. Định lý




                                                 ntsơn
HỆ TIÊN ĐỀ
•   Thuật ngữ nguyên thủy :
    Khái niệm được chấp nhận - không định nghĩa.
    Phân loại :
            + Đối tượng
            + Quan hệ.
•   Tiên đề
    Phát biểu được chấp nhận - không chứngminh.



                                                   ntsơn
TIÊN ĐỀ HÌNH HỌC EUCLIDE
                                         (Do Hilbert đề ra)

1. Điểm, đường, thuộc về.
2. Họ, có, một, mọi, không.
3. Γ1. Đường là tập hợp các điểm.
    Γ2. Có ít nhất 2 điểm.
    Γ3. Chỉ có 1 đường qua 2 điểm khác nhau.
    Γ4. Có một điểm nằm ngoài một đường.
    Γ5. Một điểm X nằm ngoài đường (d) thì
         có một đường (h) song song với (d) và chứa X.
4. Hệ thống luận lý vị từ.
5. Tập hợp các định lý hình học.

                                                              ntsơn
TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ
     * Nhất quán (consistency)
     * Hoàn bị, đầy đủ (completeness)
     * Độc lập (independence)
     * Đơn giản (simplicity)

Nhận xét :
  Hệ tiên đề là khái niệm xuất hiện sau sự hiện
  hữu của thế giới thực.


                                                  ntsơn
TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ
* Nhất quán (consistency)
                                    Hệ CSDL



                   B
                           C

                       D
                               ¬A
              A

                   Sinh ra




                                              ntsơn
TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ
* Hoàn bị, đầy đủ (completeness)
                                        Định lý
Tiên đề                                 hình học
hình học




  Định lý
  hình học
                  Không gian hình học



                                                   ntsơn
TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ
* Độc lập (independence)
                              Sinh ra
                                            → → →
                                            W = X+λ•Z

                      →
                      X         →
                  →             W
                  Y       →
                          Z

                              Sinh ra
                                        Không gian vector



                                                            ntsơn
TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ
 * Đơn giản (simplicity) :
      dễ hiểu,
      số lượng
Hệ tiên đề hình học                        Hệ tiên đề hình học (mới !!!)
Γ1. …                                      Γ1. …
Γ2. Có ít nhất 2 điểm.                     Γ2’. Có ít nhất 2 điểm và chỉ có
Γ3. Chỉ có 1 đường qua 2 điểm khác nhau.        1 đường qua 2 điểm khác nhau
Γ4. …                                      Γ4. …
Γ5. …                                      Γ5. …




                                                                               ntsơn
VẤN ĐỀ SUY NGHĨ
Nhận dạng hệ tiên đề trong môn CSDL




                                      ntsơn
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Hệ tiên đề
Phương thức xác định tập hợp
Ánh xạ
Các tập hợp số




                               ntsơn
THẢO LUẬN
•   Tập hợp là gì ?
•   Tập hợp được xác định bằng cách nào ?
•   Tập hợp được phân loại như thế nào ?
•   Tập hợp được sử dụng như thế nào ?
•   Lý thuyết tập hợp có được gọi là một ngôn ngữ
    lập trình hay không ?




                                                    ntsơn
XÁC ĐỊNH TẬP HỢP
•   Có cái gì đó sai ?
            A = {a, b, b, b, c, d, e, f}
            B = { 1, 2, 3, …, 10}
            C = { 2, 4, 6, 8, … }




                                           ntsơn
XÁC ĐỊNH TẬP HỢP
Số phần tử của tập hợp


        X = {a, b, c}
        Y = {A, {b, c}, {d, e, f}, x}

        Z = {a, ∅ , {∅}, {{a, ∅}} }

                                        ntsơn
XÁC ĐỊNH TẬP HỢP
•   Tập hợp là thuật ngữ nguyên thuỷ.
•   Có 2 phương thức xác định tập hợp :
    1. Liệt kê :
             {a, b, c, d, e, f, g, h, i, j}
    2. Trưng tính :
             { x | x là số nguyên chẵn}




                                              ntsơn
Ý NGHĨA TẬP HỢP
Thế giới thực


                A       B
                                β
                                    γ
                        3       α       λ
                    1       2




                                            ntsơn
Ý NGHĨA TẬP HỢP

                                ,                       ,
        ,   β       ,   1       ,       B       ,   α       ,       3   ,   γ       ,       2   ,       λ
    A



A   ,   B       ,       γ   ,       β       ,       α   ,       λ       ,       2       ,   1       ,   3



    ∅           ,       γ   ,       β       ,       α   ,       λ       ,       2       ,   1       ,   3



    ∅           ,
                                            ∅                           ,       2       ,   1       ,   3


                                                                                                            ntsơn
Ý NGHĨA TẬP HỢP


     ∅    ,
              ∅     ,           2       ,   1       ,   3




Hai phần tử này ?


         ∅     ,        2   ,       1       ,   3




                                                            ntsơn
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Hệ tiên đề
Phương thức xác định tập hợp
Ánh xạ
Các tập hợp số




                               ntsơn
PHÂN LOẠI ÁNH XẠ
Ánh xạ 1-1 (one to one mapping) : đơn ánh
Ánh xạ trên (onto mapping)      : toàn ánh
Ánh xạ 1-1 trên                 : song ánh

Ghi chú :
   đơn ánh injection or injective mapping
   toàn ánh surjection
   song ánh bijection


                                             ntsơn
THẢO LUẬN
•   Ánh xạ 1-1 (đơn ánh) là gì ?
•   Ánh xạ trên (toàn ánh) là gì ?
•   Ánh xạ 1-1 trên (song ánh) là gì ?
•   Ánh xạ đảo là gì ?
•   Cho các thí dụ minh hoạ và các ứng dụng.




                                               ntsơn
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Hệ tiên đề
Phương thức xác định tập hợp
Ánh xạ
Các tập hợp số




                               ntsơn
THẢO LUẬN
•   Số nguyên tự nhiên là gì ?
•   Số nguyên là gì ?
•   Số hữu tỉ là gì ?
•   Số vô tỉ là gì ?
•   Số thực là gì ?
•   Số đại số là gì ?
•   Số siêu việt là gì ?.



                                 ntsơn
CÁC TẬP HỢP SỐ
                     Số nguyên   Số hữu tỉ   Số thực      Số phức
Số nguyên tự nhiên




                        N        Z Q                   R            C
                                                       Số vô tỉ

Số đại số

                                                  Số siêu việt

                                                                        ntsơn
Hết slide




            ntsơn

More Related Content

More from Ngọc Hòa Tống (9)

Slide7
Slide7Slide7
Slide7
 
Slide5
Slide5Slide5
Slide5
 
Slide4bis
Slide4bisSlide4bis
Slide4bis
 
Slide4
Slide4Slide4
Slide4
 
Slide3
Slide3Slide3
Slide3
 
Slide2
Slide2Slide2
Slide2
 
Slide1
Slide1Slide1
Slide1
 
Slide ref
Slide refSlide ref
Slide ref
 
Slide9
Slide9Slide9
Slide9
 

Slide0

  • 1. LUẬN LÝ TOÁN HỌC (Mathematical Logic) Nguyễn Thanh Sơn Khoa KH&KT MT ĐH Bách Khoa TpHCM email : ntson@cse.hcmut.edu.vn http:www.cse.hcmut.edu.vn~ntson ntsơn
  • 2. THẢO LUẬN • Phương pháp học tập nói chung o Nhận định (về hành vi của người học) o Đề nghị (về hành vi của người dạy) • Phương pháp học trong ngành máy tính o Đặc thù (của người học) o Đặc thù (của người dạy) • Phương pháp học toán học nói chung • Phương pháp học môn logic ntsơn
  • 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hệ tiên đề Phương thức xác định tập hợp Ánh xạ Các tập hợp số ntsơn
  • 4. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hệ tiên đề Phương thức xác định tập hợp Ánh xạ Các tập hợp số ntsơn
  • 5. HỆ TIÊN ĐỀ Cấu trúc của hệ tiên đề : 1. Thuật ngữ nguyên thủy (undefined term) 2. Thuật ngữ phổ dụng (universal term) 3. Hệ các tiên đề (axiom system) 4. Hệ thống suy luận 5. Định lý ntsơn
  • 6. HỆ TIÊN ĐỀ • Thuật ngữ nguyên thủy : Khái niệm được chấp nhận - không định nghĩa. Phân loại : + Đối tượng + Quan hệ. • Tiên đề Phát biểu được chấp nhận - không chứngminh. ntsơn
  • 7. TIÊN ĐỀ HÌNH HỌC EUCLIDE (Do Hilbert đề ra) 1. Điểm, đường, thuộc về. 2. Họ, có, một, mọi, không. 3. Γ1. Đường là tập hợp các điểm. Γ2. Có ít nhất 2 điểm. Γ3. Chỉ có 1 đường qua 2 điểm khác nhau. Γ4. Có một điểm nằm ngoài một đường. Γ5. Một điểm X nằm ngoài đường (d) thì có một đường (h) song song với (d) và chứa X. 4. Hệ thống luận lý vị từ. 5. Tập hợp các định lý hình học. ntsơn
  • 8. TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ * Nhất quán (consistency) * Hoàn bị, đầy đủ (completeness) * Độc lập (independence) * Đơn giản (simplicity) Nhận xét : Hệ tiên đề là khái niệm xuất hiện sau sự hiện hữu của thế giới thực. ntsơn
  • 9. TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ * Nhất quán (consistency) Hệ CSDL B C D ¬A A Sinh ra ntsơn
  • 10. TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ * Hoàn bị, đầy đủ (completeness) Định lý Tiên đề hình học hình học Định lý hình học Không gian hình học ntsơn
  • 11. TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ * Độc lập (independence) Sinh ra → → → W = X+λ•Z → X → → W Y → Z Sinh ra Không gian vector ntsơn
  • 12. TÍNH CHẤT CỦA HỆ TIÊN ĐỀ * Đơn giản (simplicity) : dễ hiểu, số lượng Hệ tiên đề hình học Hệ tiên đề hình học (mới !!!) Γ1. … Γ1. … Γ2. Có ít nhất 2 điểm. Γ2’. Có ít nhất 2 điểm và chỉ có Γ3. Chỉ có 1 đường qua 2 điểm khác nhau. 1 đường qua 2 điểm khác nhau Γ4. … Γ4. … Γ5. … Γ5. … ntsơn
  • 13. VẤN ĐỀ SUY NGHĨ Nhận dạng hệ tiên đề trong môn CSDL ntsơn
  • 14. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hệ tiên đề Phương thức xác định tập hợp Ánh xạ Các tập hợp số ntsơn
  • 15. THẢO LUẬN • Tập hợp là gì ? • Tập hợp được xác định bằng cách nào ? • Tập hợp được phân loại như thế nào ? • Tập hợp được sử dụng như thế nào ? • Lý thuyết tập hợp có được gọi là một ngôn ngữ lập trình hay không ? ntsơn
  • 16. XÁC ĐỊNH TẬP HỢP • Có cái gì đó sai ? A = {a, b, b, b, c, d, e, f} B = { 1, 2, 3, …, 10} C = { 2, 4, 6, 8, … } ntsơn
  • 17. XÁC ĐỊNH TẬP HỢP Số phần tử của tập hợp X = {a, b, c} Y = {A, {b, c}, {d, e, f}, x} Z = {a, ∅ , {∅}, {{a, ∅}} } ntsơn
  • 18. XÁC ĐỊNH TẬP HỢP • Tập hợp là thuật ngữ nguyên thuỷ. • Có 2 phương thức xác định tập hợp : 1. Liệt kê : {a, b, c, d, e, f, g, h, i, j} 2. Trưng tính : { x | x là số nguyên chẵn} ntsơn
  • 19. Ý NGHĨA TẬP HỢP Thế giới thực A B β γ 3 α λ 1 2 ntsơn
  • 20. Ý NGHĨA TẬP HỢP , , , β , 1 , B , α , 3 , γ , 2 , λ A A , B , γ , β , α , λ , 2 , 1 , 3 ∅ , γ , β , α , λ , 2 , 1 , 3 ∅ , ∅ , 2 , 1 , 3 ntsơn
  • 21. Ý NGHĨA TẬP HỢP ∅ , ∅ , 2 , 1 , 3 Hai phần tử này ? ∅ , 2 , 1 , 3 ntsơn
  • 22. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hệ tiên đề Phương thức xác định tập hợp Ánh xạ Các tập hợp số ntsơn
  • 23. PHÂN LOẠI ÁNH XẠ Ánh xạ 1-1 (one to one mapping) : đơn ánh Ánh xạ trên (onto mapping) : toàn ánh Ánh xạ 1-1 trên : song ánh Ghi chú : đơn ánh injection or injective mapping toàn ánh surjection song ánh bijection ntsơn
  • 24. THẢO LUẬN • Ánh xạ 1-1 (đơn ánh) là gì ? • Ánh xạ trên (toàn ánh) là gì ? • Ánh xạ 1-1 trên (song ánh) là gì ? • Ánh xạ đảo là gì ? • Cho các thí dụ minh hoạ và các ứng dụng. ntsơn
  • 25. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hệ tiên đề Phương thức xác định tập hợp Ánh xạ Các tập hợp số ntsơn
  • 26. THẢO LUẬN • Số nguyên tự nhiên là gì ? • Số nguyên là gì ? • Số hữu tỉ là gì ? • Số vô tỉ là gì ? • Số thực là gì ? • Số đại số là gì ? • Số siêu việt là gì ?. ntsơn
  • 27. CÁC TẬP HỢP SỐ Số nguyên Số hữu tỉ Số thực Số phức Số nguyên tự nhiên N Z Q R C Số vô tỉ Số đại số Số siêu việt ntsơn
  • 28. Hết slide ntsơn