SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 37
CHƯƠNG 7

LÝ THUYẾT THIẾT KẾ
      CSDL
Phụ thuộc hàm
   Định nghĩa:
    Cho một LĐQH Q(X,Y,Z) vớI X,Y,Z là các
    thuộc tính con của Q+ và X, Y khác rỗng.
    Phụ thuộc hàm: X  Y được xác định trên Q
    nếu:
    q1, q2 ∈ TQ: q1.X = q2.X ⇒ q1.Y =
    q2.Y
    Ta nói: X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm
    vào X
Phụ thuộc hàm
Ví dụ: xét LĐQH
 TD(MSTD, MSPH, GIO_TD, NGAY_TD)
 Mỗi trận đấu diễn ra trong một phòng,
 vào một ngày và một giờ bắt đầu quy
 định.
Ta có:
 MSTD → MSPH, GIO_TD, NGAY_TD
Các phụ thuộc hàm đặc biệt
   Phụ thuộc hàm hiển nhiên:
    X→X
   Phụ thuộc hàm nguyên tố:
    X → Y là PTH nguyên tố nếu:
       ∄ X' ⊆ X và X' <> X mà X'→ Y
   Vd: ChiTietHD(MAHD, MAHH, SL, GIA)
    Ta có: MAHD,MAHH → SL
    Nhưng: MAHD,MAHH ↛ SL
Tập phụ thuộc hàm của 1
quan hệ
   Tập các PTH của Q được ký hiệu là FQ
    FQ ={fi: X →Y xác định trên Q}
   Qui ước: FQ chỉ gồm các PTH không
    hiển nhiên trong tập F
   Biểu diễn tập PTH bằng đồ thị: xem tài
    liệu trang 46
Hệ tiên đề Amstrong và các luật
dẫn
 Hệ tiên đề Amstrrong:
Cho LĐQH Q và X, Y, Z ⊆ Q+
    •   Tính phản xạ:
        Y ⊆ X ⇒ X→ Y
    •   Luật thêm vào:
        Nếu X→ Y và Z ⊆ W thì XW→ YZ
    •   Luật bắc cầu:
         Nếu X→ Y và Y→ Z thì X → Z
Hệ tiên đề Amstrong và các luật
dẫn
    Các luật dẫn từ hệ tiên đề Amstrrong:
    Cho LĐQH Q và X, Y, Z ⊆ Q+
    •   Tính phân rã:
        Nếu X→ Y, Z thì X→ Y và X→ Z
    •   Tính hội:
        Nếu X→ Y và X→ Z thì X→ YZ
    •   Luật bắc cầu giả:
         Nếu X→ Y và YZ→ W thì XZ → W
Bao đóng của tập thuộc tính
   Cho LĐQH Q có tập PTH F={f1,f2,…,fn}
    và X ⊆ Q+
   Bao đóng của tập thuộc tính X dựa trên
    F là tập các thuộc tính phụ thuộc hàm
    vào X dựa trên F
 X F + = {Y ∈ Q + : X→ Y ∈ F + }
 Ta có thể trả lời câu hỏi một
 PTH X→ Y có suy diễn được từ
 F ?
Thuật tóan xác định X F +
Begin
  X F + = X;
  do
       X’ = X F +
       for I = 1 to card(F)
          if VT(fi) ∈ X F + :
              X F + = X F + ∪ VP(fi)
  while (X F + = X’)
end
Ví dụ:Cho Q(ABCDEFGH) và tập pth
F = {f1: B → A; f2: DA →CE; f3:D→H; f4:GH
→C; f5:AC →D}

Tìm bao đóng của tập thuộc tính
  X={BD}:
 X + = BD
   F

   Vì VT(f1) ∈ XF+ nên XF+ = BDA
   Vì VT(f2) ∈ XF+ nên XF+ = BDACE
   Vì VT(f3) ∈ XF+ nên XF+ = BDACEH
   Vì VT(f5) ∈ XF+ nên XF+ = BDACEH : dừng
Vậy XF+ = BDACEH
Ví dụ:Cho Q(ABCDEGH) và tập pth
     F = {f1: B → A; f2: DA →CE; f3:D→H; f4:GH
     →C; f5:AC →D}

Tìm bao đóng của tập thuộc tính X={BCG}
 X + = BCG
   F

   Vì VT(f1) ∈ XF+ nên XF+ = BCGA
   Vì VT(f5) ∈ XF+ nên XF+ = BCGAD
   Vì VT(f2) ∈ XF+ nên XF+ = BCGADE
   Vì VT(f3) ∈ XF+ nên XF+ = BCGADEH = Q+ dừng
Vậy XF+ = Q+
Nhận xét
   X ∈ XF+
   Y ∈ XF+ ⇔ f: X→ Y ∈ F
   Ví dụ: Cho Q(ABCDEFGH) và tập pth
    F = {f1: B → A; f2: DA →CE; f3:D→H;
         f4:GH →C; f5:AC →D}
    Kiểm tra f: BD → CE có thuộc F+ không?
    Ta có (BD)F+ = BDACEH

    Vì CE ∈ (BD)F+ nên f: BD → CE thuộc F+
Phụ thuộc hàm và khóa
   Định nghĩa: cho LĐQH Q(A1, A2, …, An),
                F là tập PTH trên Q.

    K ⊆ Q+ được gọi là khóa của Q nếu:
     1. K → Q ∈ F
               +     +

     2. ∄ K’ ⊆ K   mà K’ → Q + ∈ F +
Thuật tóan xác định tất cả các
khóa của 1 LĐQH
   Qui ước:
       N: tập thuộc tính nguồn, chỉ chứa các nút
        thuộc tính không có cung đi tới
       M: tập thuộc tính trung gian, chứa các nút
        thuộc tính vừa có cung đi tới, vừa có cung
        đi ra.
   Input: <Q,F>
   Output: K{tập các khóa của quan hệ Q}
Thuật tóan xác định tất cả các
      khóa của 1 LĐQH
Begin
 b1: xây dựng tập N và M
 b2: xây dựng 2 m tập con của tập M với m=Card(M)
 b3: xây dựng tập K chứa các khóa
         K=∅
         for i=1 to 2 m
                 Ki = N ∪ M i
                 nếu Ki không chứa các khóa đã xác định
                 trước đó và (Ki)F+ = Q+ thì
                        Ki là 1 khóa của Q: K = K ∪ Ki
end
Ví dụ:Cho Q(ABCDEG) và tập pth
    F = {f1: AD → B; f2: EG → A; f3:BC→ G}
   Tìm tất cả các khóa của LĐQH Q:
1.  N={CDE}
2.  M={ABG}
3.  Các tập con của M: {∅}, {A}, {B}, {G}, {AB}, {AG},
    {BG}, {ABG}
4.  Tính bao đóng cho các tập thuộc tính sau:
    (CDE)+F = {CDE} ≠ Q+
    (CDEA)+F = {CDEABG} = Q+
    (CDEB)+F = {CDEBAG} = Q+
    (CDEG)+F = {CDEGAB} = Q+
5.  Tập các khóa tìm được:
K={K1={CDEA}, K2={CDEB},K3={CDEG}}
Các dạng chuẩn
   Sự trùng lắp thông tin là nguyên nhân làm 1
    lược đồ CSDL có chất lượng kém.
   Để đánh giá chất lượng của 1 lược đồ CSDL,
    người ta đưa ra các dạng chuẩn(normal form)
    sau:
       Dạng chuẩn 1 (1NF)
       Dạng chuẩn 2 (2NF)
       Dạng chuẩn 3 (3NF)
       Dạng chuẩn BCK (BCNF)
Dạng chuẩn 1
   Định nghĩa DC1: một lược đồ Q đạt dạng
    chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính của Q đều là
    thuộc tính đơn.
   Một thuộc tính được gọi là thuộc tính đơn nếu
    giá trị của nó không phải là sự kết hợp bởi
    nhiều thông tin có ý nghĩa khác nhau và hệ
    thống thường truy xuất trên tòan bộ giá trị của
    nó.
   Chú ý: thuộc tính kiểu datetime được xem là
    thuộc tính đơn.
Dạng chuẩn 1
   Ví dụ: Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn
    ChuyenMon1(MAGV, MAMH)
    Mỗi bộ trong ChuyenMon1 cho biết 1 môn mà
    giáo viên có thể dạy  đạt DC1.
    ChuyenMon2(MAGV, MAMH)
    Mỗi bộ trong ChuyenMon2 cho biết nhiều
    môn mà giáo viên có thể dạy  không đạt
    DC1.
Dạng chuẩn 1
   Ví dụ: Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn
    ChuyenMon3(MAGV, MAMH, TENGV,
    HOCVI)
    Mỗi bộ trong ChuyenMon3 cho biết 1 môn mà
    giáo viên có thể dạy  đạt DC1.
   Nhận xét: Chuyenmon3 đạt dạng chuẩn 1
    nhưng vẫn còn trùng lắp thông tin
Dạng chuẩn 2
  Phụ thuộc đầy đủ: cho pth X  A. Tập thuộc tính A được
   gọi là phụ thuộc đầy đủ vào tập thuộc tính X nếu:
   ∄ X' ⊆ X mà X'→ A
 Ví dụ 1:

ChuyenMon3(MAGV, MAMH, TENGV, HOCVI)
Phụ thuộc hàm: MAGV, MAMH  TENGV, HOCVI
là pth không đầy đủ vì chỉ cần MAGV  TENGV, HOCVI
 Ví dụ 2:

GiaoVien(MAGV, TENGV, HOCVI)
Phụ thuộc hàm: MAGV  TENGV, HOCVI là pth đầy đủ
Dạng chuẩn 2
        Định nghĩa DC2:
         Một lược đồ quan hệ Q đạt DC2 nếu:
    1.     Q ở dạng chuẩn 1
    2.     Mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc đầy đủ vào
           các khóa của Q
   Ví dụ 1:
ChuyenMon3(MAGV, MAMH, TENGV, HOCVI)
Không đạt DC2 vì:MAGV, MAMH  TENGV, HOCVI
là pth không đầy đủ vì chỉ cần
    MAGVTENGV,HOCVI
Dạng chuẩn 2
  Ví dụ 2:
GiaoVien(MAGV, TENGV, HOCVI)
đạt DC2 vì : MAGV  TENGV, HOCVI
Nên mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc
đầy đủ vào các khóa
Dạng chuẩn 2
   Ví dụ 3:
SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP,
   TENLOP)
Đạt DC2 vì mọi thuộc tính không khóa:
HOTEN,NGSINH, MALOP, TENLOP đều phụ thuộc
đầy đủ vào các khóa : MASV

   Nhận xét: SinhVien đạt dạng chuẩn 2
    nhưng vẫn còn trùng lắp thông tin
Dạng chuẩn 3
   Phụ thuộc bắc cầu:
    Cho LĐQH Q. Tập thuộc tính A ⊆ Q+ được gọi là
    phụ thuộc bắc cầu vào tập thuộc tính X nếu tồn
    tại tập thuộc tính Y⊆ Q+ thỏa 4 điều kiện sau:
      1.  X  Y ∈ F+
      2.  Y  A ∈ F+
     3.   Y↛ X
     4.   A ⊄ {X ∪ Y}
Dạng chuẩn 3
   Ví dụ:
SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP,
   TENLOP)
MASV  HOTEN, NGSINH, MALOP
MALOP  TENLOP
Vậy TENLOP phụ thuộc bắc cầu vào MASV
Dạng chuẩn 3
  Định nghĩa DC3:
Một LĐQH Q đạt DC3 nếu:
1. Q đạt DC2
2. Mọi thuộc tính không khóa của Q đều không
   phụ thuộc bắc cầu vào khóa của Q.
   Ví dụ:
    SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP, TENLOP)
    Không đạt DC3 vì: TENLOP phụ thuộc bắc cầu vào
    MASV do có các pth
    MASV  HOTEN, NGSINH, MALOP
    MALOP  TENLOP
Dạng chuẩn 3
   Ví dụ:
    SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH,
    MALOP)
    đạt DC3

    Lop(MALOP, TENLOP)
    Đạt DC3
Dạng chuẩn 3
   Ví dụ:
    KETQUA(MASV, CMND, MAMH, DIEM)
    Ta có:
      MASV, MAMH  DIEM
      CMND, MAMH  DIEM
    nên KETQUA đạt DC3
   Nhận xét:
    1 LĐQH đạt DC3 vẫn còn trùng lắp thông
    tin
Dạng chuẩn BCK(Boyce-Codd-
Kent)
   Định nghĩa:
    Một LĐQH Q đạt dạng chuẩn BCK nếu
    mọi phụ thuộc hàm không hiển nhiên
    đều có vế trái chứa khóa.
   Nhận xét: Nếu Q đạt dạng chuẩn BCK
    thì mọi vế trái của các pth đều là siêu
    khóa.
Dạng chuẩn BCK(Boyce-Codd-
Kent)
    Ví dụ:
     KETQUA(MASV, CMND, MAMH,
     DIEM)
     Ta có:
        MASV, MAMH  DIEM
        CMND, MAMH  DIEM
     nên KETQUA đạt DC3
    Nhưng : MASV  CMND
    nên KETQUA không đạt DC BCK
Dạng chuẩn BCK(Boyce-Codd-
Kent)
   Ví dụ:
    KETQUA(MASV, MAMH,
    DIEM)
    Ta có:
       MASV, MAMH  DIEM
    nên KETQUA đạt DC BCK
Dạng chuẩn của một LĐCSDL
   Là dạng chuẩn thấp nhất của những
    lược đồ quan hệ có trong lược đồ CSDL
    đó.
Chuẩn hóa một LĐCSDL
   Định lý DELOBEL(1973):
    Cho LĐQH Q và tập pth F.
    Nếu f: X A ∈ F+ sao cho X∪A ⊂ Q+ thì phép
    phân rã Q thành 2 lược đồ quan hệ có sau là
    bảo toàn thông tin:
    <Q1(X,A),F1={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f) ⊂ Q1+}>
    <Q2(Q+A),F2={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f)⊂ Q2+}>
Thuật toán phân rã
 Cho LĐQH Q, F+ là tập pth trên Q. Nếu Q
 không đạt dạng chuẩn BCK thì chọn X A ∈
 F+ mà X không là siêu khoá, khi đó Q được
 phân rã thành:
<Q1(X,A),F1={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f) ⊂ Q1+}>
<Q2(Q+A),F2={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f)⊂ Q2+}>
 Lặp lại qui trình trên cho Q2 và chỉ xét pth
 thuộc F2 cho đến khi các quan hệ con đều
 đạt DC BCK thì dừng.
Thuật toán phân rã
ví dụ 1: Cho Q(ABC) và F={A  B, B  C} xác định trên Q
ta có: Khoá K={A}
                      Q(ABC)
                      chọn BC


          Q1(BC)                   Q2(AB)
          F1={BC}                 F2={AB}
          đạt BCK                  đạt BCK
Thuật toán phân rã
ví dụ 2: Cho Q(ABCD) và F={A  B, B  C} xác định trên Q
  ta có: Khoá K={AD}
                        Q(ABCD)
                        chọn BC

            Q1(BC)                   Q2(ABD)
            F1={BC}                 F2={AB}
            đạt BCK

                               Q3(AB)            Q4(AD)
                               F3={AB}          F4={∅}

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

MATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoMATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoSai Lemovom
 
Chuong 2. de quy dai hoc
Chuong 2. de quy   dai hocChuong 2. de quy   dai hoc
Chuong 2. de quy dai hocVũ Nam
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnDiên Vĩ
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Nguyễn Công Hoàng
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Nguyễn Công Hoàng
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Nguyễn Công Hoàng
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nLuu Tuong
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Nguyen Vietnam
 
Phân tích và thiết kế thuật toán độ phức tạp
Phân tích và thiết kế thuật toán   độ phức tạpPhân tích và thiết kế thuật toán   độ phức tạp
Phân tích và thiết kế thuật toán độ phức tạpgiangnguyn853776
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Chương 9 quy hoachdong
Chương 9 quy hoachdong Chương 9 quy hoachdong
Chương 9 quy hoachdong hoangnguyentien
 

La actualidad más candente (19)

MATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoMATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tso
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Chuong 2. de quy dai hoc
Chuong 2. de quy   dai hocChuong 2. de quy   dai hoc
Chuong 2. de quy dai hoc
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
 
Chuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMFChuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMF
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Phân tích và thiết kế thuật toán độ phức tạp
Phân tích và thiết kế thuật toán   độ phức tạpPhân tích và thiết kế thuật toán   độ phức tạp
Phân tích và thiết kế thuật toán độ phức tạp
 
Phương pháp tham lam
Phương pháp tham lamPhương pháp tham lam
Phương pháp tham lam
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Chương 9 quy hoachdong
Chương 9 quy hoachdong Chương 9 quy hoachdong
Chương 9 quy hoachdong
 

Destacado

Thiet kecsdl
 Thiet kecsdl Thiet kecsdl
Thiet kecsdlnonachan
 
Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6Vo Oanh
 
GeekSpeak: Cloud Computing
GeekSpeak: Cloud ComputingGeekSpeak: Cloud Computing
GeekSpeak: Cloud ComputingDawn Quinn
 
CONNECT AND COMBINE
CONNECT AND COMBINECONNECT AND COMBINE
CONNECT AND COMBINEikukuruku
 
Presentation Portefolio
Presentation PortefolioPresentation Portefolio
Presentation PortefolioPORTEFOLIO
 
Trình bày câu hỏi modul 1
Trình bày câu hỏi modul 1Trình bày câu hỏi modul 1
Trình bày câu hỏi modul 1quockhanh180891
 
Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)
Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)
Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)quockhanh180891
 
COM 558: Digital Media Law & Policy final presentation
COM 558: Digital Media Law & Policy final presentationCOM 558: Digital Media Law & Policy final presentation
COM 558: Digital Media Law & Policy final presentationDawn Quinn
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuMasterCode.vn
 
Capas separadoras do mês de fevereiro
Capas separadoras do mês de fevereiroCapas separadoras do mês de fevereiro
Capas separadoras do mês de fevereiroSónia Rodrigues
 

Destacado (17)

Section11
Section11Section11
Section11
 
Phan6
Phan6Phan6
Phan6
 
Chuan
ChuanChuan
Chuan
 
C3 2 (tuan6,7)
C3 2 (tuan6,7)C3 2 (tuan6,7)
C3 2 (tuan6,7)
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Thiet kecsdl
 Thiet kecsdl Thiet kecsdl
Thiet kecsdl
 
C4 1
C4 1C4 1
C4 1
 
Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6
 
nngu sql
 nngu sql nngu sql
nngu sql
 
GeekSpeak: Cloud Computing
GeekSpeak: Cloud ComputingGeekSpeak: Cloud Computing
GeekSpeak: Cloud Computing
 
CONNECT AND COMBINE
CONNECT AND COMBINECONNECT AND COMBINE
CONNECT AND COMBINE
 
Presentation Portefolio
Presentation PortefolioPresentation Portefolio
Presentation Portefolio
 
Trình bày câu hỏi modul 1
Trình bày câu hỏi modul 1Trình bày câu hỏi modul 1
Trình bày câu hỏi modul 1
 
Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)
Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)
Presentation1 (huynh minh vuong's conflicted copy 2013 12-08)
 
COM 558: Digital Media Law & Policy final presentation
COM 558: Digital Media Law & Policy final presentationCOM 558: Digital Media Law & Policy final presentation
COM 558: Digital Media Law & Policy final presentation
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Capas separadoras do mês de fevereiro
Capas separadoras do mês de fevereiroCapas separadoras do mês de fevereiro
Capas separadoras do mês de fevereiro
 

Similar a Chap07 thiet ke csdl

Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptHMCHONG1
 
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttanhhuycan83
 
vuonghao_robinson.pptx
vuonghao_robinson.pptxvuonghao_robinson.pptx
vuonghao_robinson.pptxNamChu14
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkVu Van van Hieu
 
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Hương Lan Hoàng
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicAnh Ngoc Phan
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoandiemthic3
 
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015Marco Reus Le
 
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiếtDương Ngọc Taeny
 
1-de-da-mh-toan-k15
1-de-da-mh-toan-k151-de-da-mh-toan-k15
1-de-da-mh-toan-k15tutien286
 
Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)
Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)
Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)Uất Lâm
 
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tauDe thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-taumcbooksjsc
 
De thi toan minh hoa
De thi toan minh hoaDe thi toan minh hoa
De thi toan minh hoaLinh Nguyễn
 

Similar a Chap07 thiet ke csdl (20)

Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
 
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
 
vuonghao_robinson.pptx
vuonghao_robinson.pptxvuonghao_robinson.pptx
vuonghao_robinson.pptx
 
Pth complete
Pth completePth complete
Pth complete
 
Phan5
Phan5Phan5
Phan5
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
 
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu  thanh hoa 2015
[Vnmath.com] de thi thu dh lan 1 thpt dao duy tu thanh hoa 2015
 
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
 
1-de-da-mh-toan-k15
1-de-da-mh-toan-k151-de-da-mh-toan-k15
1-de-da-mh-toan-k15
 
Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)
Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)
Sach luyen de toan 2014 p1 (thay hung)
 
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tauDe thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-so-gd-dt-ba-ria-vung-tau
 
1 de da_mh_toan_k15
1 de da_mh_toan_k151 de da_mh_toan_k15
1 de da_mh_toan_k15
 
De thi toan minh hoa
De thi toan minh hoaDe thi toan minh hoa
De thi toan minh hoa
 

Chap07 thiet ke csdl

  • 1. CHƯƠNG 7 LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CSDL
  • 2. Phụ thuộc hàm  Định nghĩa: Cho một LĐQH Q(X,Y,Z) vớI X,Y,Z là các thuộc tính con của Q+ và X, Y khác rỗng. Phụ thuộc hàm: X  Y được xác định trên Q nếu: q1, q2 ∈ TQ: q1.X = q2.X ⇒ q1.Y = q2.Y Ta nói: X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X
  • 3. Phụ thuộc hàm Ví dụ: xét LĐQH TD(MSTD, MSPH, GIO_TD, NGAY_TD) Mỗi trận đấu diễn ra trong một phòng, vào một ngày và một giờ bắt đầu quy định. Ta có: MSTD → MSPH, GIO_TD, NGAY_TD
  • 4. Các phụ thuộc hàm đặc biệt  Phụ thuộc hàm hiển nhiên: X→X  Phụ thuộc hàm nguyên tố: X → Y là PTH nguyên tố nếu: ∄ X' ⊆ X và X' <> X mà X'→ Y  Vd: ChiTietHD(MAHD, MAHH, SL, GIA) Ta có: MAHD,MAHH → SL Nhưng: MAHD,MAHH ↛ SL
  • 5. Tập phụ thuộc hàm của 1 quan hệ  Tập các PTH của Q được ký hiệu là FQ FQ ={fi: X →Y xác định trên Q}  Qui ước: FQ chỉ gồm các PTH không hiển nhiên trong tập F  Biểu diễn tập PTH bằng đồ thị: xem tài liệu trang 46
  • 6. Hệ tiên đề Amstrong và các luật dẫn  Hệ tiên đề Amstrrong: Cho LĐQH Q và X, Y, Z ⊆ Q+ • Tính phản xạ: Y ⊆ X ⇒ X→ Y • Luật thêm vào: Nếu X→ Y và Z ⊆ W thì XW→ YZ • Luật bắc cầu: Nếu X→ Y và Y→ Z thì X → Z
  • 7. Hệ tiên đề Amstrong và các luật dẫn  Các luật dẫn từ hệ tiên đề Amstrrong: Cho LĐQH Q và X, Y, Z ⊆ Q+ • Tính phân rã: Nếu X→ Y, Z thì X→ Y và X→ Z • Tính hội: Nếu X→ Y và X→ Z thì X→ YZ • Luật bắc cầu giả: Nếu X→ Y và YZ→ W thì XZ → W
  • 8. Bao đóng của tập thuộc tính  Cho LĐQH Q có tập PTH F={f1,f2,…,fn} và X ⊆ Q+  Bao đóng của tập thuộc tính X dựa trên F là tập các thuộc tính phụ thuộc hàm vào X dựa trên F X F + = {Y ∈ Q + : X→ Y ∈ F + }  Ta có thể trả lời câu hỏi một PTH X→ Y có suy diễn được từ F ?
  • 9. Thuật tóan xác định X F + Begin X F + = X; do X’ = X F + for I = 1 to card(F) if VT(fi) ∈ X F + : X F + = X F + ∪ VP(fi) while (X F + = X’) end
  • 10. Ví dụ:Cho Q(ABCDEFGH) và tập pth F = {f1: B → A; f2: DA →CE; f3:D→H; f4:GH →C; f5:AC →D} Tìm bao đóng của tập thuộc tính X={BD}:  X + = BD F  Vì VT(f1) ∈ XF+ nên XF+ = BDA  Vì VT(f2) ∈ XF+ nên XF+ = BDACE  Vì VT(f3) ∈ XF+ nên XF+ = BDACEH  Vì VT(f5) ∈ XF+ nên XF+ = BDACEH : dừng Vậy XF+ = BDACEH
  • 11. Ví dụ:Cho Q(ABCDEGH) và tập pth F = {f1: B → A; f2: DA →CE; f3:D→H; f4:GH →C; f5:AC →D} Tìm bao đóng của tập thuộc tính X={BCG}  X + = BCG F  Vì VT(f1) ∈ XF+ nên XF+ = BCGA  Vì VT(f5) ∈ XF+ nên XF+ = BCGAD  Vì VT(f2) ∈ XF+ nên XF+ = BCGADE  Vì VT(f3) ∈ XF+ nên XF+ = BCGADEH = Q+ dừng Vậy XF+ = Q+
  • 12. Nhận xét  X ∈ XF+  Y ∈ XF+ ⇔ f: X→ Y ∈ F  Ví dụ: Cho Q(ABCDEFGH) và tập pth F = {f1: B → A; f2: DA →CE; f3:D→H; f4:GH →C; f5:AC →D} Kiểm tra f: BD → CE có thuộc F+ không? Ta có (BD)F+ = BDACEH Vì CE ∈ (BD)F+ nên f: BD → CE thuộc F+
  • 13. Phụ thuộc hàm và khóa  Định nghĩa: cho LĐQH Q(A1, A2, …, An), F là tập PTH trên Q. K ⊆ Q+ được gọi là khóa của Q nếu: 1. K → Q ∈ F + + 2. ∄ K’ ⊆ K mà K’ → Q + ∈ F +
  • 14. Thuật tóan xác định tất cả các khóa của 1 LĐQH  Qui ước:  N: tập thuộc tính nguồn, chỉ chứa các nút thuộc tính không có cung đi tới  M: tập thuộc tính trung gian, chứa các nút thuộc tính vừa có cung đi tới, vừa có cung đi ra.  Input: <Q,F>  Output: K{tập các khóa của quan hệ Q}
  • 15. Thuật tóan xác định tất cả các khóa của 1 LĐQH Begin b1: xây dựng tập N và M b2: xây dựng 2 m tập con của tập M với m=Card(M) b3: xây dựng tập K chứa các khóa K=∅ for i=1 to 2 m Ki = N ∪ M i nếu Ki không chứa các khóa đã xác định trước đó và (Ki)F+ = Q+ thì Ki là 1 khóa của Q: K = K ∪ Ki end
  • 16. Ví dụ:Cho Q(ABCDEG) và tập pth F = {f1: AD → B; f2: EG → A; f3:BC→ G}  Tìm tất cả các khóa của LĐQH Q: 1. N={CDE} 2. M={ABG} 3. Các tập con của M: {∅}, {A}, {B}, {G}, {AB}, {AG}, {BG}, {ABG} 4. Tính bao đóng cho các tập thuộc tính sau: (CDE)+F = {CDE} ≠ Q+ (CDEA)+F = {CDEABG} = Q+ (CDEB)+F = {CDEBAG} = Q+ (CDEG)+F = {CDEGAB} = Q+ 5. Tập các khóa tìm được: K={K1={CDEA}, K2={CDEB},K3={CDEG}}
  • 17. Các dạng chuẩn  Sự trùng lắp thông tin là nguyên nhân làm 1 lược đồ CSDL có chất lượng kém.  Để đánh giá chất lượng của 1 lược đồ CSDL, người ta đưa ra các dạng chuẩn(normal form) sau:  Dạng chuẩn 1 (1NF)  Dạng chuẩn 2 (2NF)  Dạng chuẩn 3 (3NF)  Dạng chuẩn BCK (BCNF)
  • 18. Dạng chuẩn 1  Định nghĩa DC1: một lược đồ Q đạt dạng chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính của Q đều là thuộc tính đơn.  Một thuộc tính được gọi là thuộc tính đơn nếu giá trị của nó không phải là sự kết hợp bởi nhiều thông tin có ý nghĩa khác nhau và hệ thống thường truy xuất trên tòan bộ giá trị của nó.  Chú ý: thuộc tính kiểu datetime được xem là thuộc tính đơn.
  • 19. Dạng chuẩn 1  Ví dụ: Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn ChuyenMon1(MAGV, MAMH) Mỗi bộ trong ChuyenMon1 cho biết 1 môn mà giáo viên có thể dạy  đạt DC1. ChuyenMon2(MAGV, MAMH) Mỗi bộ trong ChuyenMon2 cho biết nhiều môn mà giáo viên có thể dạy  không đạt DC1.
  • 20. Dạng chuẩn 1  Ví dụ: Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn ChuyenMon3(MAGV, MAMH, TENGV, HOCVI) Mỗi bộ trong ChuyenMon3 cho biết 1 môn mà giáo viên có thể dạy  đạt DC1.  Nhận xét: Chuyenmon3 đạt dạng chuẩn 1 nhưng vẫn còn trùng lắp thông tin
  • 21. Dạng chuẩn 2  Phụ thuộc đầy đủ: cho pth X  A. Tập thuộc tính A được gọi là phụ thuộc đầy đủ vào tập thuộc tính X nếu: ∄ X' ⊆ X mà X'→ A  Ví dụ 1: ChuyenMon3(MAGV, MAMH, TENGV, HOCVI) Phụ thuộc hàm: MAGV, MAMH  TENGV, HOCVI là pth không đầy đủ vì chỉ cần MAGV  TENGV, HOCVI  Ví dụ 2: GiaoVien(MAGV, TENGV, HOCVI) Phụ thuộc hàm: MAGV  TENGV, HOCVI là pth đầy đủ
  • 22. Dạng chuẩn 2  Định nghĩa DC2: Một lược đồ quan hệ Q đạt DC2 nếu: 1. Q ở dạng chuẩn 1 2. Mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc đầy đủ vào các khóa của Q  Ví dụ 1: ChuyenMon3(MAGV, MAMH, TENGV, HOCVI) Không đạt DC2 vì:MAGV, MAMH  TENGV, HOCVI là pth không đầy đủ vì chỉ cần MAGVTENGV,HOCVI
  • 23. Dạng chuẩn 2  Ví dụ 2: GiaoVien(MAGV, TENGV, HOCVI) đạt DC2 vì : MAGV  TENGV, HOCVI Nên mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc đầy đủ vào các khóa
  • 24. Dạng chuẩn 2  Ví dụ 3: SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP, TENLOP) Đạt DC2 vì mọi thuộc tính không khóa: HOTEN,NGSINH, MALOP, TENLOP đều phụ thuộc đầy đủ vào các khóa : MASV  Nhận xét: SinhVien đạt dạng chuẩn 2 nhưng vẫn còn trùng lắp thông tin
  • 25. Dạng chuẩn 3  Phụ thuộc bắc cầu: Cho LĐQH Q. Tập thuộc tính A ⊆ Q+ được gọi là phụ thuộc bắc cầu vào tập thuộc tính X nếu tồn tại tập thuộc tính Y⊆ Q+ thỏa 4 điều kiện sau: 1. X  Y ∈ F+ 2. Y  A ∈ F+ 3. Y↛ X 4. A ⊄ {X ∪ Y}
  • 26. Dạng chuẩn 3  Ví dụ: SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP, TENLOP) MASV  HOTEN, NGSINH, MALOP MALOP  TENLOP Vậy TENLOP phụ thuộc bắc cầu vào MASV
  • 27. Dạng chuẩn 3  Định nghĩa DC3: Một LĐQH Q đạt DC3 nếu: 1. Q đạt DC2 2. Mọi thuộc tính không khóa của Q đều không phụ thuộc bắc cầu vào khóa của Q.  Ví dụ: SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP, TENLOP) Không đạt DC3 vì: TENLOP phụ thuộc bắc cầu vào MASV do có các pth MASV  HOTEN, NGSINH, MALOP MALOP  TENLOP
  • 28. Dạng chuẩn 3  Ví dụ: SinhVien(MASV, HOTEN, NGSINH, MALOP) đạt DC3 Lop(MALOP, TENLOP) Đạt DC3
  • 29. Dạng chuẩn 3  Ví dụ: KETQUA(MASV, CMND, MAMH, DIEM) Ta có: MASV, MAMH  DIEM CMND, MAMH  DIEM nên KETQUA đạt DC3  Nhận xét: 1 LĐQH đạt DC3 vẫn còn trùng lắp thông tin
  • 30. Dạng chuẩn BCK(Boyce-Codd- Kent)  Định nghĩa: Một LĐQH Q đạt dạng chuẩn BCK nếu mọi phụ thuộc hàm không hiển nhiên đều có vế trái chứa khóa.  Nhận xét: Nếu Q đạt dạng chuẩn BCK thì mọi vế trái của các pth đều là siêu khóa.
  • 31. Dạng chuẩn BCK(Boyce-Codd- Kent)  Ví dụ: KETQUA(MASV, CMND, MAMH, DIEM) Ta có: MASV, MAMH  DIEM CMND, MAMH  DIEM nên KETQUA đạt DC3 Nhưng : MASV  CMND nên KETQUA không đạt DC BCK
  • 32. Dạng chuẩn BCK(Boyce-Codd- Kent)  Ví dụ: KETQUA(MASV, MAMH, DIEM) Ta có: MASV, MAMH  DIEM nên KETQUA đạt DC BCK
  • 33. Dạng chuẩn của một LĐCSDL  Là dạng chuẩn thấp nhất của những lược đồ quan hệ có trong lược đồ CSDL đó.
  • 34. Chuẩn hóa một LĐCSDL  Định lý DELOBEL(1973): Cho LĐQH Q và tập pth F. Nếu f: X A ∈ F+ sao cho X∪A ⊂ Q+ thì phép phân rã Q thành 2 lược đồ quan hệ có sau là bảo toàn thông tin: <Q1(X,A),F1={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f) ⊂ Q1+}> <Q2(Q+A),F2={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f)⊂ Q2+}>
  • 35. Thuật toán phân rã Cho LĐQH Q, F+ là tập pth trên Q. Nếu Q không đạt dạng chuẩn BCK thì chọn X A ∈ F+ mà X không là siêu khoá, khi đó Q được phân rã thành: <Q1(X,A),F1={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f) ⊂ Q1+}> <Q2(Q+A),F2={f ∈ F+:VT(f) ∪VP(f)⊂ Q2+}> Lặp lại qui trình trên cho Q2 và chỉ xét pth thuộc F2 cho đến khi các quan hệ con đều đạt DC BCK thì dừng.
  • 36. Thuật toán phân rã ví dụ 1: Cho Q(ABC) và F={A  B, B  C} xác định trên Q ta có: Khoá K={A} Q(ABC) chọn BC Q1(BC) Q2(AB) F1={BC} F2={AB} đạt BCK đạt BCK
  • 37. Thuật toán phân rã ví dụ 2: Cho Q(ABCD) và F={A  B, B  C} xác định trên Q ta có: Khoá K={AD} Q(ABCD) chọn BC Q1(BC) Q2(ABD) F1={BC} F2={AB} đạt BCK Q3(AB) Q4(AD) F3={AB} F4={∅}