SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 2
Descargar para leer sin conexión
Vietnamese - Number 85
January 2015
Rửa Tay cho Cha Mẹ và Trẻ Em
Hand Washing for Parents and Children
Rửa tay thường xuyên giúp quý vị và những
người khác được mạnh khỏe. Rửa tay là điều
quan trọng nhất quý vị có thể làm để chận đứng
sự lây lan của vi trùng gây các bệnh như cảm
lạnh, cúm, tiêu chảy, hoặc ói mửa.
Tại sao rửa tay là điều rất quan trọng?
Rửa tay quý vị và con quý vị là cách tốt nhất để
chận đứng sự lây lan của vi trùng. Siêu vi trùng
có thể sống ở các bề mặt cứng cho tới 2 ngày và
ở tay cho tới 5 phút. Khi quý vị rửa tay, quý vị
giúp tay được sạch và xóa các mầm mống vi
trùng gây bệnh.
Chúng ta đón lấy vi trùng vào tay của mình bằng
cách chạm tay vào người hoặc những đồ vật
chung quanh chúng ta. Thực phẩm tươi sống, thú
nuôi trong nhà và nhiều vật dụng khác trong
cuộc sống hàng ngày của chúng ta có vi trùng.
Lau mũi hoặc thay tã cho một đứa trẻ là cách phổ
biến để vi trùng bám vào tay của quý vị. Quý vị
không thể tránh tiếp xúc với vi trùng, nhưng quý
vị có thể giảm thiểu khả năng tự gây bệnh cho
mình và những người khác bằng cách biết khi
nào phải rửa tay.
Quý vị có thể rửa tay như thế nào?
Để rửa tay đúng cách, hãy làm theo các bước sau
đây:
1. Tháo nhẫn hoặc các đồ trang sức khác ở tay
và cổ tay ra.
2. Làm ướt hai tay với nước ấm.
3. Rửa tất cả các phần của tay với xà phòng loại
thường và nước ít nhất trong 20 giây, và chà
hai tay chung với nhau cho sủi bọt. Để giúp
trẻ em rửa tay, hát bài ABC.
4. Rửa tay dưới vòi nước ấm.
5. Dùng khăn hoặc giấy để lau tay cho khô.
6. Dùng khăn giấy để khóa vòi nước lại và mở
cửa để ra ngoài khi quý vị đang trong phòng
vệ sinh công cộng.
Nếu không có sẵn xà phòng và nước, hãy dùng
thuốc rửa tay có chất cồn. Sau khi cho thuốc
hoặc bọt thuốc vào tay, hãy chà hai tay cho đến
khi khô. Đây là một cách để rửa tay dễ dàng nếu
tay quý vị nhìn bằng mắt không thấy bị dơ.
Làm thế nào quý vị có thể rửa tay cho
con của mình?
1. Dùng xà phòng loại thường và một cái khăn
(bằng vải hoặc bằng giấy) ấm, ướt, mới để
rửa tay.
2. Dùng khăn mới, ấm, ướt để lau lại cho sạch.
3. Lau thật khô.
Khi nào phụ huynh nên rửa tay?
Quý vị nên rửa tay trước và sau khi thực hiện các
công việc có nhiều nguy cơ bị vi trùng bám vào
tay hoặc làm lây lan vi trùng.
Quý vị nên rửa tay trước khi làm những việc sau
đây:
• chuẩn bị thức ăn hoặc ăn;
• cho em bé hoặc con quý vị ăn hay bú, kể cả
khi cho bú sữa mẹ;
• cho con uống thuốc;
• thay tã;
• dùng chỉ cọ răng; hoặc
• gắn hoặc tháo kính áp tròng.
Muốn biết thêm các đề tài của
HealthLinkBC vào
www.HealthLinkBC.ca/healthfiles hoặc đến
phòng y tế công cộng tại địa phương quý
vị.
Bấm vào www.HealthLinkBC.ca hoặc gọi
số 8-1-1 để biết chi tiết và các dịch vụ sức
khỏe không cấp thiết tại B.C.
Muốn tìm sự trợ giúp cho người điếc và
khiếm thính, gọi số 7-1-1 tại B.C.
Có dịch vụ dịch thuật với hơn 130 ngôn
ngữ khi có yêu cầu của quý vị.
Quý vị nên rửa tay sau khi làm những việc sau
đây:
• thay tã;
• chăm sóc cho một đứa con bị bệnh;
• lau mũi cho con quý vị hoặc hỉ mũi của mình;
• giúp một đứa trẻ đi vệ sinh;
• chính mình đi vệ sinh;
• cầm nắm thịt tươi sống chẳng hạn như thịt
heo, bò hoặc gà vịt;
• chạm tay vào thú nuôi trong nhà hoặc thú vật;
• dọn dẹp chuồng thú hoặc làm sạch hộp đựng
phân chó, mèo; hoặc
• dọn dẹp nhà cửa.
Khi nào trẻ em nên rửa tay?
Trẻ em nên rửa tay trước khi chúng làm các việc
sau đây:
• ăn hoặc cầm nắm thức ăn; hoặc
• chơi trong, hoặc với nước.
Trẻ em nên rửa tay sau khi làm những việc sau
đây:
• đi vệ sinh;
• hỉ mũi;
• ho hoặc nhảy mũi vào tay của mình;
• chơi ngoài trời; hoặc
• chơi với thú nuôi trong nhà hoặc các con vật.
Giúp trẻ em nhỏ rửa tay của chúng để bảo đảm
các em rửa sạch.
Nguồn tài liệu: Hội Nhi Khoa Canada
(www.caringforkids.cps.ca)
Được chuyển thể với sự cho phép.

Más contenido relacionado

Más de Yhoccongdong.com

Más de Yhoccongdong.com (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ
 

Último

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 

Rửa Tay cho Cha Mẹ và Trẻ Em

  • 1. Vietnamese - Number 85 January 2015 Rửa Tay cho Cha Mẹ và Trẻ Em Hand Washing for Parents and Children Rửa tay thường xuyên giúp quý vị và những người khác được mạnh khỏe. Rửa tay là điều quan trọng nhất quý vị có thể làm để chận đứng sự lây lan của vi trùng gây các bệnh như cảm lạnh, cúm, tiêu chảy, hoặc ói mửa. Tại sao rửa tay là điều rất quan trọng? Rửa tay quý vị và con quý vị là cách tốt nhất để chận đứng sự lây lan của vi trùng. Siêu vi trùng có thể sống ở các bề mặt cứng cho tới 2 ngày và ở tay cho tới 5 phút. Khi quý vị rửa tay, quý vị giúp tay được sạch và xóa các mầm mống vi trùng gây bệnh. Chúng ta đón lấy vi trùng vào tay của mình bằng cách chạm tay vào người hoặc những đồ vật chung quanh chúng ta. Thực phẩm tươi sống, thú nuôi trong nhà và nhiều vật dụng khác trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có vi trùng. Lau mũi hoặc thay tã cho một đứa trẻ là cách phổ biến để vi trùng bám vào tay của quý vị. Quý vị không thể tránh tiếp xúc với vi trùng, nhưng quý vị có thể giảm thiểu khả năng tự gây bệnh cho mình và những người khác bằng cách biết khi nào phải rửa tay. Quý vị có thể rửa tay như thế nào? Để rửa tay đúng cách, hãy làm theo các bước sau đây: 1. Tháo nhẫn hoặc các đồ trang sức khác ở tay và cổ tay ra. 2. Làm ướt hai tay với nước ấm. 3. Rửa tất cả các phần của tay với xà phòng loại thường và nước ít nhất trong 20 giây, và chà hai tay chung với nhau cho sủi bọt. Để giúp trẻ em rửa tay, hát bài ABC. 4. Rửa tay dưới vòi nước ấm. 5. Dùng khăn hoặc giấy để lau tay cho khô. 6. Dùng khăn giấy để khóa vòi nước lại và mở cửa để ra ngoài khi quý vị đang trong phòng vệ sinh công cộng. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, hãy dùng thuốc rửa tay có chất cồn. Sau khi cho thuốc hoặc bọt thuốc vào tay, hãy chà hai tay cho đến khi khô. Đây là một cách để rửa tay dễ dàng nếu tay quý vị nhìn bằng mắt không thấy bị dơ. Làm thế nào quý vị có thể rửa tay cho con của mình? 1. Dùng xà phòng loại thường và một cái khăn (bằng vải hoặc bằng giấy) ấm, ướt, mới để rửa tay. 2. Dùng khăn mới, ấm, ướt để lau lại cho sạch. 3. Lau thật khô. Khi nào phụ huynh nên rửa tay? Quý vị nên rửa tay trước và sau khi thực hiện các công việc có nhiều nguy cơ bị vi trùng bám vào tay hoặc làm lây lan vi trùng. Quý vị nên rửa tay trước khi làm những việc sau đây: • chuẩn bị thức ăn hoặc ăn; • cho em bé hoặc con quý vị ăn hay bú, kể cả khi cho bú sữa mẹ; • cho con uống thuốc; • thay tã; • dùng chỉ cọ răng; hoặc • gắn hoặc tháo kính áp tròng.
  • 2. Muốn biết thêm các đề tài của HealthLinkBC vào www.HealthLinkBC.ca/healthfiles hoặc đến phòng y tế công cộng tại địa phương quý vị. Bấm vào www.HealthLinkBC.ca hoặc gọi số 8-1-1 để biết chi tiết và các dịch vụ sức khỏe không cấp thiết tại B.C. Muốn tìm sự trợ giúp cho người điếc và khiếm thính, gọi số 7-1-1 tại B.C. Có dịch vụ dịch thuật với hơn 130 ngôn ngữ khi có yêu cầu của quý vị. Quý vị nên rửa tay sau khi làm những việc sau đây: • thay tã; • chăm sóc cho một đứa con bị bệnh; • lau mũi cho con quý vị hoặc hỉ mũi của mình; • giúp một đứa trẻ đi vệ sinh; • chính mình đi vệ sinh; • cầm nắm thịt tươi sống chẳng hạn như thịt heo, bò hoặc gà vịt; • chạm tay vào thú nuôi trong nhà hoặc thú vật; • dọn dẹp chuồng thú hoặc làm sạch hộp đựng phân chó, mèo; hoặc • dọn dẹp nhà cửa. Khi nào trẻ em nên rửa tay? Trẻ em nên rửa tay trước khi chúng làm các việc sau đây: • ăn hoặc cầm nắm thức ăn; hoặc • chơi trong, hoặc với nước. Trẻ em nên rửa tay sau khi làm những việc sau đây: • đi vệ sinh; • hỉ mũi; • ho hoặc nhảy mũi vào tay của mình; • chơi ngoài trời; hoặc • chơi với thú nuôi trong nhà hoặc các con vật. Giúp trẻ em nhỏ rửa tay của chúng để bảo đảm các em rửa sạch. Nguồn tài liệu: Hội Nhi Khoa Canada (www.caringforkids.cps.ca) Được chuyển thể với sự cho phép.