SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 22
Phần 2
  Phân tích nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu
                   của Sở giao dịch 1 - BIDV


2.1      Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh Sở giao dịch 1



2.2      Nghiệp vụ huy động vốn tại Sở giao dịch 1

2.2.1 Các nguồn vốn huy động

         Phương pháp huy động vốn của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV chủ yếu gồm có 2
loại là tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao dịch
         - Tiền gửi giao dịch là loại tiền gửi do khách hàng gửi nhằm mục đích giao dịch
thanh toán, chi trả các hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ và các chi phí phát sinh
trong kinh doanh một cách an toàn, thuận tiện. Đặc tính cơ bản của tiền gửi giao dịch là
có thể phát séc, lãi suất thấp và có tính không ổn định.
         - Tiền gửi phi giao dịch là bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, chúng
có tính ổn định cao, người gửi được hưởng lãi suất cao nhưng không được phát hành séc.
         Các dịch vụ tiền gửi của Sở giao dịch 1 vô cùng phong phú và đa dạng, trong đó
chúng được chia làm 3 loại chính nhằm đáp ứng nhu cầu của 3 nhóm khách hàng là:
nhóm khách hàng cá nhân, nhóm khách hàng doanh nghiệp và nhóm các định chế tài
chính.
Tiền gửi có kỳ hạn Online là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cho phép khách hàng gửi tiền
         trực tiếp từ máy tính cá nhân được kết nối Internet.
         Tiền gửi Tài Lộc là tài khoản Tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng cá nhân, theo
         đó số dư càng lớn thì mức lãi suất áp dụng cho toàn bộ số dư trong tài khoản của khách
         hàng càng cao.
         Tiền gửi tích lũy kiều hối, nhằm phục vụ cho những khách hàng chuẩn bị đi lao động
         xuất khẩu nước ngoà                     ệc tại nước ngoài.
         Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi
Nhóm
         tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
khách
         Tiết kiệm Năng động là sản phẩm Tiền gửi tiết kiệm có nhiều kỳ hạn linh hoạt theo
hàng
         ngày nhằm gia tăng lợi ích tối đa cho khách hàng gửi tiền, đặc biệt là khách hàng chưa
cá
         rõ kế hoạch sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi của mình.
nhân
         Tiết kiệm Tích luỹ Bảo an (TKTLBA) là hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ
         hạn, theo đó khách hàng sẽ gửi một khoản tiền cố định đều đặn theo một định kỳ gửi
         vào tài khoản của mình trong một thời hạn nhất định
         Tiền gửi thanh toán là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại Ngân hàng
         với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng
         các phương tiện thanh toán.
         Tiền gửi kinh doanh chứng khoán là sản phẩm tiền gửi thanh toán (CA) phục vụ cho
         các nhà đầu tư chứng khoán mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán
         Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ
         yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh
         toán
Nhóm
         Tiền gửi thặng dư là loại hình tiền gửi không kỳ hạn, theo đó khách hàng có số dư tiền
khách    gửi càng nhiều sẽ được hưởng mức lãi suất càng cao.
hàng     Là sản phẩm tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất

doanh    định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi.

nghiệp   Tiền gửi quyền chọn là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, cho phép khách hàng tự lựa chọn
         (tại thời điểm ký Hợp đồng tiền gửi) số chu kỳ (kỳ hạn) sẽ quay vòng tiếp sau khi đáo
         hạn kỳ đầu tiên để được hưởng cơ chế lãi suất linh hoạt thông qua công cụ “quyền chọn
         kỳ hạn”
         Tiền gửi tích lũy là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn dành cho khách hàng tổ chức. Với sản
phẩm này, khách hàng sẽ nhận được tiền lãi cho cả kỳ hạn tại thời điểm tất toán tài
          khoản.
          Tiền gửi kết hợp là Khi có nhu cầu thanh toán đột xuất thay vì khách hàng phải rút
          trước hạn các khoản tiền gửi có kỳ hạn, BIDV sẽ thực hiện cấp cho khách hàng một
          HMTT trên cơ sở số dư tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng tại BIDV.
          Đầu tư tiền gửi tự động là việc khách hàng ủy quyền cho BIDV tự động chuyển phần
          số dư vượt số dư trần trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng sang tài khoản
          đầu tư tự động.
          Tiền ký quỹ là tiền gửi không thời hạn hoặc có kỳ hạn của tổ chức tại BIDV nhằm đảm
          bảo việc thực hiện một nghĩa vụ tài chính của tổ chức đó đối với BIDV hoặc các bên
          liên quan
          Tiền gửi vốn chuyên dùng là Tài khoản dùng để phản ảnh số tiền Việt Nam hoặc ngoại
          tệ chuyên dùng vào một mục đích nhất định của khách hàng gửi tại BIDV như vốn đầu
          tư xây dựng cơ bản, tiền gửi Ban quản lý công trình xây dựng cơ bản...
          Giấy tờ có giá ngắn hạn là một loại Giấy tờ có giá (GTCG) do BIDV phát hành để huy
          động vốn từ các tổ chức với các kỳ hạn dưới 12 tháng: Kỳ phiếu, Tín phiếu, Chứng chỉ
          tiền gửi ngắn hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
          Giấy tờ có giá dài hạn Là một loại Giấy tờ có giá do BIDV phát hành để huy động vốn
          từ các tổ chức với các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: Chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu
          và các giấy tờ có giá dài hạn khác
          Tiền gửi tích lũy Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn dành cho khách hàng tổ chức. Với sản
Định
          phẩm này, khách hàng sẽ nhận được tiền lãi cho cả kỳ hạn tại thời điểm tất toán tài
chế tài
          khoản.
chính
          Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ
          yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh
          toán như: séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử…
          Tiền gửi như ý là Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn mà khách hàng có thể lựa chọn kỳ
          hạn gửi tiền theo ngày phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn nhằm tối đa lợi ích cho
          khoảng thời gian vốn nhàn rỗi.
* Quy mô, tốc độ tăng tưởng
      Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh tại
châu Á với tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2002-2011 đạt 7,2%/năm.
      Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009 và sau đó là
suy thoái kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng GDP đang có xu hướng chậm lại (từ mức
bình quân 7,9% giai đoạn 2002-2007 xuống còn 6,1% giai đoạn 2008-2011). Quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng GDP năm 2012 của Việt Nam chỉ đạt 5,6% song
sẽ tăng trưởng cao hơn trong các năm tiếp theo. Theo cảnh báo của các chuyên gia
trong và ngoài nước, kinh tế thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, theo chiều hướng
suy giảm và sẽ có tác động nhất định tới nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, quá trình
tái cơ cấu nền kinh tế (tái cấu trúc hệ thống tài chính, tái cấu trúc đầu tư công, tái cấu
trúc Doanh nghiệp nhà nước) đặt ra thách thức rất lớn đối với tăng trưởng kinh tế và
đầu tư toàn xã hội. Thách thức này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế là khách hàng của BIDV và chính BIDV.
      Trong những năm vừa qua do tình hinh kinh tế thế giới gặp nhiều biến động bấp
bênh, cơn sóng khủng hoảng kinh tế trên thế giới vừa qua đi nhưng những tác động của
nó đối với nền kinh tế thế giới hết sức nặng nè, điều đó đã gián tiếp ảnh hưởng tới nền
kinh tế Việt Nam. Có nhiều doanh nghiệp trong nước điêu dứng, một số đã bị phá sản do
vỡ nợ, công tác xuất nhập khẩu các doanh nghiệp Việt Nam giảm, do nhu cầu từ thị
trường nước ngoài giảm; tiền đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam giảm
điều này đã dẫn đến việc các ngân hàng gặp khó khăn rất lớn trong việc huy động vốn
cũng như việc thanh khoản các khoản nợ từ các doanh nghiệp. Nguồn vốn huy động từ
dân cư, cá nhân cũng giảm do ảnh hưởng của lạm phát, giá các nhu cầu thiết yếu của
người dân tăng… điều này khiến cho lượng tiền mặt dư thừa của người dân giảm.
      Từ những điều trên chúng ta có thể thấy được do hậu quả của cuộc khủng hoảng
kinh tế dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với tốc độ tăng trưởng của các hoạt
động kinh doanh tài chính của ngân hàng nói chung và của Sở giao dịch 1-ngân hàng
BIDV nói riêng. Và điều này được thể hiện rõ hơn qua bảng sau:
Bảng 2: Kết quả hoạt động huy động vốn tại SGD1-BIDV 2008-2011
                                                                        Đơn vị: triệu đồng
                         Năm 2008             Năm 2009               Năm 2010             Năm 2011
Chỉ tiêu                              Tỷ                     Tỷ                   Tỷ                   Tỷ
                         Tuyệt đối            Tuyệt đối              Tuyệt đối            Tuyệt đối
                                      trọng                  trọng                trọng                trọng

Huyđộng vốn              28.919.460   89      20.329.495     -29,7   20.809.293   2,4     18.580.659   -10,71

1.Tiền gửi tổ chức       26.485.352   108     18.147.825     -31,5   19.330.138   6,5     17.019.779   -11,95

-Tiền gửi không kì hạn   7.953.210    111     6.124.410      -23,0   5.366.374    -12,4   4.326.278    -19,38

- Tiền gửi có kì hạn     18.532.142   106     12.023.415     -35,1   13.963.764   16,1    12.693.501   -9,1

2. Tiền gửi dân cư       2.355.873    -5      2.061.139      -12,5   1.330.901    -35,4   1.560.880    17,28

- tiền gửi tiết kiệm     1.865.230    -12     1.821.453      -2,3    1.206.315    -33,8   1.465.075    21,45

- kì phiếu, CCTG, TP     490.643      42      239.686        -74,5   124.586      -116    95.805       -23,1

3. Huy động khác         78.235       47      120.531        54,1    148.253      23      121.500      -18,05

                                                          (nguồn: báo cáo tổng kết của SGD1-BIDV)
           Từ bảng trên ta thấy, tổng lượng vốn huy động được của Sở giao dịch 1 năm 2011
  giảm đáng kể so với năm 2008, lượng vốn huy động của năm 2011 là 18.580 tỷ đồng
  giảm 10.339 tỷ đồng so với năm 2008 tương ứng giảm 35,75%
           Trong đó tiền gửi từ các tổ chức năm 2011 giảm 9.466 tỷ đồng so với năm 2008
  tức là hơn 35,7%. Còn về tiền gửi từ dân cư đã giảm từ 2.355 tỷ đồng trong năm 2008
  xuống còn 1.560 tỷ đồng năm 2011 tức là đã giảm 795 tỷ đồng. Thông qua bảng trên ta
  thấy được khủng hoảng kinh tế đã làm ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn của Sở giao
  dịch 1 ngân hàng BIDV, khiến cho tốc độ tăng trưởng giảm trong những năm gần đây và
  hoạt động huy động vốn phải nằm trong tình trạng chung của ngành phải đối mặt với
  nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, bằng việc áp dụng đồng bộ chính sách hợp lý
  trên cơ sở vẫn đảm bảo đúng quy định của NHNN, xây dựng, triển khai các cơ chế động
  lực trong huy động vốn…đến cuối năm 2011 công tác huy động vốn của Sở giao dịch 1
  đã có điểm khởi sắc. Điều đó được thể hiện qua việc lượng vốn huy động từ dân cư năm
2011 đã tăng trở lại so với năm 2010, tăng 230 tỷ đồng tương ứng tăng gần 15%, đây là
dấu hiệu đáng mừng cho sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng.


      * Cơ cấu của nguồn vốn huy động
      Năm 2011, cơ cấu Huy động vốn theo đối tượng khách hàng chuyển dịch theo
hướng tích cực, tỷ trọng tiền gửi của nhóm khách hàng dân cư tăng trở lại và vươn lên
phát triển sau cuộc khủng hoảng kinh tế, tuy vậy vị trí đứng đầu vẫn là của nhóm khách
hàng là các tổ chức kinh tế. Cuối năm 2011, tỷ trọng tiền gửi dân cư tại Sở giao dịch 1
đạt 8,5%, tiền gửi của nhóm các tổ chức và định chế tài chính là 91% và còn lại là từ các
huy động khác là 0,5%.
      - Dân cư: với chiến lược chuyển hướng phát triển sang ngân hàng bán lẻ, ổn định
khách hàng, khối khách hàng dân cư đã trở thành nhóm khách hàng tăng trưởng tốt nhất
trong 3 khối khách hàng, đạt mức 1.560 tỷ đồng tăng 17,28% so với năm 2008.
      - Tổ chức kinh tế và các định chế tài chính : trong điều kiện lãi suất tăng cao, các
doanh nghiệp có xu hướng tối ưu hóa nguồn vốn. Theo đó, tiền gửi khối khách hàng này
giảm mạnh trong năm 2011, đến cuối năm tổng lượng huy động vốn của khối khách
hàng này đã đạt hơn 17.000 tỷ đồng giảm so với năm trước là 2.311 tỷ đồng tương ứng
với giảm gần 12% so với năm 2010.
      Cùng với việc đẩy mạnh huy động vốn từ các nguồn vốn khác như nguồn vốn ủy
thác, nguồn tiền vay từ định chế tài chính trong và ngoài nước… tổng nguồn vốn huy
động của SGD1 nói riêng và BIDV nói chung đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách
hàng, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Ngân hàng Nhà Nước, góp
phần tăng trưởng tổng tài sản và đảm bảo định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ
biểu đồ cơ cấu huy động vốn năm
                                        2011



                                                                tổ chức kinh tế
                                                                dân cư
                                                                khác




      * Lãi suất bình quân
      Trong năm 2011, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khiến việc huy
động vốn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Bên cạnh đó là tình trạng lạm phát gia tăng ở
Việt Nam. Các ngân hàng chưa có ý thức trong việc cạnh tranh công bằng dẫn đến việc
các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất, trong tình hình đó Ngân hàng BIDV đã chạy theo
cuộc đua cho đến khi quy định về mức lãi suất trần của ngân hàng Nhà Nước được đưa ra
thì lãi suất huy động vốn của ngân hàng đã bị đẩy lên đấy gần 18%/năm .
      Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo an toàn hoạt động của các tổ chức tin dụng;
Ngân hàng Nhà Nước ban hành Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28 tháng 9 năm
2011 quy định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức cá
nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo đó, quy định mới nêu rõ, lãi suất
tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 thằng là 6%/năm. Lãi
suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 14%/năm; riêng Quỹ
tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng trở
lên là 14,5%/năm
      Bên cạnh đó trong năm 2011, Ngân hàng Nhà Nước cũng đã ban hành Thông tư số
09/2011/TT-NHNN ngày 09/04/2011 quy định mức lãi suất huy động đồng Đô la Mỹ tối
đa đối với tổ chức là 1,00%/năm, đối tượng cá nhân là 3,00%/năm; Thông tư số
14/2011/TT-NHNN ngày 01/06/2011 quy định mức lãi suất huy động đồng Đô la Mỹ tối
đa 0,50%/năm đối với tổ chức và 2,00%/năm đối với cá nhân. Theo đó BIDV luôn tuân
thủ đúng quy định về trần lãi suất của NHNN. Mức lãi suất của một số khoản huy động ở
mức 4,90%/năm đều là các khoản phát sinh trước ngày 13/04/2011 (thời điểm Thông tư
09/2011/TT-NHNN có hiệu lực). Các khoản phát sinh sau đều tuân theo quy định của
NHNN.


2.2.2 Phương thức huy động vốn

      Tại Sở giao dịch 1 – Ngân hàng BIDV đang áp dụng các hình thức huy động vốn
sau đây:
      - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân dưới hình thức mở tài khoản tiền gửi,
huy động tiết kiệm (bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn các loại).
      Riêng hình thức tiền gửi tiết kiệm, chi nhánh đang áp dụng các thể thức tiết kiệm
không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn các loại, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời hạn
gửi, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng (huy động theo từng đợt).
      - Phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi theo từng thời kỳ.
      - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV


       Đồng tiền dùng trong huy động vốn:
      Hiện nay, Ngân hàng đang huy động vốn bằng Đồng Việt Nam (VNĐ), Đô la
Mỹ (USD), Ơ rô (EUR), ...


      Quyền lợi của khách hàng gửi tiền
      - Được hưởng lãi suất theo quy định của Ngân hàng nơi giao dịch;
      - Được Ngân hàng bảo hiểm tiền gửi bằng Đồng Việt Nam theo quy định của
Nhà nước (trừ giấy tờ có giá vô danh);
- Được cấp sổ tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá và toàn quyền sử dụng tiền
gửi, giấy tờ có giá của mình để thực hiện quyền tài sản theo luật định;
        - Được rút tiền theo yêu cầu trong phạm vi nguồn tiền gửi của mình (kể cả bằng
tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt);
        - Được hoàn trả cả gốc và lãi theo từng thể thức gửi đã thoả thuận với Ngân
hàng;
        - Được giữ bí mật và bảo vệ quyền lợi theo qui định của pháp luật;
        - Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, sổ tiền gửi, giấy tờ có giá do Ngân
hàng phát hành được chiết khấu, cầm cố vay vốn theo chế độ hiện hành của Ngân hàng;
        - Được Ngân hàng nơi giao dịch xác nhận quyền sở hữu miễn phí khi khách hàng
có yêu cầu;
        - Khách hàng gửi bằng ngoại tệ nào được lĩnh cả gốc và lãi bằng ngoại tệ đó.


        Trách nhiệm của Ngân hàng
        - Tạo điều kiệm cho khách hàng gửi vào thuận lợi, lĩnh ra dễ dàng;
        - Giữ bí mật theo qui định của pháp luật và bảo đảm an toàn tiền gửi của khách
hàng;
        - Tham gia mua bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng có tiền gửi bằng Đồng Việt
Nam theo đúng qui định của Nhà nước (trừ giấy tờ có giá vô danh);
        - Chịu trách nhiệm bồi thường theo qui định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước
và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tirển nông thôn Việt Nam cho khách hàng trong
trường hợp do chủ quan Ngân hàng gây ra;
        - Niêm yết công khai lãi suất, thời hạn và phương thức huy động tại nơi giao
dịch.


        Lãi suất huy động
        Phù hợp với quan hệ thị trường từng thời gian và khu vực, theo qui định của
Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
        Khi có thay đổi lãi suất, Ngân hàng sẽ áp dụng chế độ như sau:
- Với tiền gửi không kỳ hạn: thực hiện theo mức lãi suất mới kể từ ngày có hiệu
lực thi hành.
       - Với tiền gửi có kỳ hạn, kể cả kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi: Giữ nguyên mức lãi
suất đã thoả thuận ghi trên giấy tờ có giá từ ngày gửi cho đến hết kỳ hạn.


       Qui định trả lãi:
       * Tiền gửi không kỳ hạn (bao gồm tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán và
tiết kiệm không kỳ hạn): Lãi được tính trả hàng tháng, nếu khách hàng không lĩnh ra,
được Ngân hàng nhập lãi vào gốc.


       * Tiền gửi có kỳ hạn (bao gồm tiền gửi trên tài khoản và tiết kiệm có kỳ hạn, trừ
tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời hạn gửi, tiết kiệm dự thưởng có qui định riêng):
       - Rút vốn đúng hạn:
Ngân hàng trả lãi theo đúng mức lãi suất ghi trên giấy tờ có giá.
       - Rút vốn trước hạn:
       Được Ngân hàng trả lãi bằng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.
Riêng đối với thể thức tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời hạn gửi, khách hàng có
thể rút một phần hoặc toàn bộ vốn trước thời hạn, được trả lãi bằng lãi suất tương ứng
với thời gian thực gửi.
       - Rút vốn sau hạn:
       Ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc và chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng, áp dụng
lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới. Nếu tại thời điểm chuyển, Ngân hàng không qui định
loại kỳ hạn tương ứng thì giữ nguyên kỳ hạn chuyển tiếp và được hưởng lải suất cao
nhất của loại tiền gửi có kỳ hạn ngắn hơn liền kề mà Ngân hàng đang huy động.
Trường hợp hết kỳ hạn khách hàng chỉ rút lãi thì Ngân hàng chỉ trả lãi cho khách hàng,
số tiền gốc chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng theo nội dung trên.


       * Đối với kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Nếu thanh toán trước hạn: Ngân hàng trả lãi theo mức lãi suất tiết kiệm không
kỳ hạn hiện hành. Với kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi trả lãi trước, khách hàng được
hưởng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn tính trên số tiền thực nộp khi mua kỳ phiếu,
chứng chỉ tiền gửi.
        - Nếu thanh toán đúng hạn: Khách hàng được thanh toán gọn một lần cả gốc và
lãi (đúng với mức lãi suất đã ghi trên kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi khi phát hành).
        - Nếu thanh toán sau hạn: Ngân hàng không chuyển sang kỳ hạn tiếp theo mà
phải theo dõi riêng để thanh toán kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi quá hạn.
        Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi quá hạn được hưởng thêm lãi suất theo mức lãi suất
không kỳ hạn hiện hành đối với thời gian quá hạn và chỉ tính trên số tiền gốc của kỳ
phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
        - Với phương thức thanh toán lãi định kỳ: Nếu khách hàng không đến lĩnh lãi
đúng định kỳ quy định thì sẽ được trả vào kỳ kế tiếp theo (không tính lãi nhập gốc)


        * Đối với trái phiếu
        Ngân hàng chỉ thanh toán trái phiếu khi đến hạn, khi khách hàng có nhu cầu
thanh toán trước hạn, Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố, mua bán trên
thị trường chứng khoán (nếu trái phiếu đó được niêm yết trên thị trường chứng khoán)
để đáp ứng vốn cho khách hàng.


2.2.3    Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động tiền gửi
        Từ khi bắt đầu cải cách kinh tế từ những năm 80, Việt Nam chúng ta đã được
những thành tựu nổi bật. Siêu lạm phát gây ra bởi chính sách tiền tệ, các khoản nợ vào
cuối những năm 80 đã được kiềm chế bằng chính sách cân bằng thu chi và chính sách
tiền tệ chặt chẽ vào đầu những năm 90. Điều này đã góp phần tạo nên sự ổn định giá trị
đồng Việt Nam, kết quả là đã thu hút được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài giúp nước ta có
sự tăng trưởng kinh tế cao trong những năm sau.
        Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Âu và Mỹ, đã gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế
nước ta: xuất khẩu sang các nước láng giềng giảm, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
trong nước sụt giảm. Bởi vậy nền kinh tế nước ta bị chững lại vào năm 2008 đến năm
2011 tỉ lệ tăng trưởng GDP giảm xuống còn 4-5% so với cùng kỳ những năm trước là 8-
9%. Trong hai năm 2011, 2012 nền kinh tế nước ta từ từ phục hồi và tăng trưởng, NHNN
tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm kích cầu GDP.
      * Ảnh hưởng của lạm phát
      Để đối phó với những bất ổn vĩ mô, Chính phủ đã quyết định chuyển đổi mục
tiêu điều hành từ ưu tiên cho tăng trưởng sang tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Lạm phát trong nước sau khi đạt đỉnh 23% trong năm
2008 đã giảm xuống 6,88% (2009) và 9,19% (2010), tuy nhiên lạm phát lại tăng cao trở
lại trong năm 2011 ở mức 18,58%.Dự kiến lạm phát năm 2012 sẽ giảm xuống chỉ còn
một con số.
Tuy nhiên, cảnh báo nguy cơ lạm phát tăng cao tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế -
xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân hàng thương mại. Lạm phát tăng cao, giá trị
đồng tiền suy giảm sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch chi tiêu, đầu tư của cá nhân và tổ chức,
tác động tới hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư của hệ thống Ngân hàng nói
chung và BIDV nói riêng. Những diễn biến phức tạp của chỉ số giá cả cũng gây nhiều
bất ổn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đó gián tiếp ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của các ngân hàng.


      * Ảnh hưởng của Lãi suất
      Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro cơ bản, ảnh hưởng đến thu nhập lãi và
giá trị vốn kinh tế của ngân hàng. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất xuất phát từ sự mất
cân đối giữa kỳ hạn định giá lại lãi suất, giá trị và mức độ nhạy cảm của tài sản và nguồn
vốn nhạy cảm lãi suất.
      Là một trong những ngân hàng tiên phong tại Việt Nam trong triển khai công tác
quản trị rủi ro hiện đại, BIDV đã xây dựng đầy đủ các quy định nội bộ trong quản lý rủi
ro lãi suất, đảm bảo các quy định có liên quan của NHNN cũng như đã chú trọng đến việc
hướng theo thông lệ quốc tế.
Trong điều kiện lãi suất thị trường biến động mạnh như hiện nay, BIDV chủ
trương quản lý rủi ro lãi suất theo hướng an toàn, cẩn trọng thông qua thực thi áp dụng
chính sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường, tăng cường các khoản vay với lãi
suất thả nổi, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản - nguồn vốn cũng như sử dụng công cụ
phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất.
       * Ảnh hưởng của hệ thống công nghệ thông tin
       Hệ thống công nghệ thông tin tiềm ẩn một số rủi ro nhất định đối với hoạt
động kinh doanh ngân hàng. Các rủi ro có thể đến từ việc BIDV phải sử dụng phần
mềm, hỗ trợ công nghệ, đường truyền, hệ thống cung cấp từ nhiều đơn vị cung cấp
khác nhau; từ việc vận hành sai, không tuân thủ chặt chẽ quy trình theo dõi, kiểm soát,
bảo mật an ninh, an toàn hệ thống hay từ các rủi ro đến từ thiên tai, hỏa hoạn; rủi ro từ
việc tấn công mạng (hacker)...
       Để phòng ngừa và hạn chế các rủi ro hệ thống công nghệ thông tin, trong những
năm qua, cùng với việc phát triển nguồn nhân lực CNTT hợp lý, BIDV không ngừng
đầu tư trang thiết bị, xây dựng một hệ thống CNTT hoàn chỉnh: cài đặt hệ thống tường
lửa, hệ thống IPS/IDS với công nghệ mới nhất cho mạng WAN/LAN, trang bị hệ thống
phòng chống virus có bản quyền, được cập nhật thường xuyên và dùng cho toàn hệ
thống BIDV, xây dựng trung tâm phục hồi thảm họa theo chuẩn quốc tế, hệ thống lưu
trữ SAN cũng như các chính sách an ninh, bảo mật, an toàn hệ thống để giảm thiểu
những rủi ro từ hoạt động CNTT. BIDV cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên tại
Việt Nam có Trung tâm dự phòng sử dụng hệ thống máy chủ dự phòng và công nghệ
lưu trữ với các giải pháp tiên tiến nhất, đảm bảo hoạt động của Ngân hàng liên tục kể cả
khi xảy ra các thảm họa về thiên tai và các thảm họa khác. Công tác quản trị và vận hành
các hệ thống CNTT tại BIDV được thực hiện và kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống quy
trình, quy định được ban hành và định kỳ rà soát, cập nhật.


       * Ảnh hưởng của tác nghiệp
       Rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của
ngân hàng, đây là rủi ro cố hữu, gắn liền với hoạt động ngân hàng nhưng lại rất khó
lường. Rủi ro tác nghiệp có thể xuất phát từ yếu tố con người (cẩu thả, gian lận), do sơ
hở trong các quy trình tác nghiệp, sự yếu kém trong hệ thống thông tin, hệ thống kiểm
soát nội bộ; hoặc từ những thay đổi các yếu tố bất thường bên ngoài (cơ chế, chính
sách của nhà nước, thiên tai, địch họa).
       Để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp, BIDV đã thực hiện quản lý rủi ro

tác nghiệp theo 07 nhóm rủi ro 4, đồng thời, thực hiện chuẩn hóa các quy trình nghiệp
vụ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Bên cạnh đó, các quy trình liên quan đến tuyển
dụng, đào tạo, thanh tra đánh giá nội bộ, quản lý thông tin khách hàng,…cũng liên tục
được chuẩn hóa và cập nhật kịp thời cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn.


2.3    Nghiệp vụ tín dụng tại Sở giao dịch 1

2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng

       Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV trong năm 2011 được
điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong việc thực hiện
chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn định nền kinh tế vĩ mô đồng
thời phù hợp tình hình diễn biến của thị trường và tình hình nguồn vốn của hệ thống.
       Dư nợ tín dụng đến ngày 31/12/2011 là 9.401 tỷ đồng tăng trưởng hơn 14,81% so
với năm 2010 được kiểm soát theo đúng chỉ đạo kế hoạch tăng trưởng tín dụng của Hội
đồng quản trị BIDV và đảm bảo tuân thủ chỉ đạo của NHNN tại chỉ thị 01/CT-NHNN.
Tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng, tập trung ưu
tiên đáp ứng vốn cho sản xuất và xuất khẩu, các công trình trọng điểm quốc gia, hỗ trợ
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ


       * Quy mô, tốc độ tăng trưởng
Bảng 3 Tình hình tín dụng SGD1 2008-2011
                                                                    Đơn vị: triệu đồng
                        Năm 2008            Năm 2009            Năm 2010             Năm 2011
        Chỉ tiêu                   Tỷ                 Tỷ                   Tỷ                  Tỷ
                     Tuyệt đối           Tuyệt đối           Tuyệt đối            Tuyệt đối
                                 trọng               trọng               trọng                trọng
        Tín dụng     5.807.045           8.008.509           8.798.904            9.401.230
        1. cho vay
                     2.915.632     42    2.853.725    -21    2.959.901     3,7    3.054.666    3,2
        ngắn hạn
        2. cho vay
                     1.035.021     6     2.922.321   182,3   3.928.568    34,4    5.734.150   45,98
        TDH, TM
        3. cho vay                                                                              -
                     1.584.230     5     1.986.201   25,4    1.716.699    -13,6   478.564
          ĐTT                                                                                 72,12
        4. cho vay
                      18.520       88      950       -94,9      _         -100
         KHNN
    5. cho vay ủy                                                                               -
                      53.642       7     245.312     -3,3    193.736      -21     133.250
        thác ODA                                                                              31,22
                                            (nguồn: bảng số liệu tín dụng chung SGD1 BIDV)
         - Tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ 2008-2011, tính đến
31/12/2011, tổng dư nợ là 9.401.230 triệu đồng, tăng 602.326 triệu đồng so với năm
2010.
         - Tín dụng trung, dài hạn thương mại tính đến năm 2011 đạt 5.734.150 triệu đồng,
tăng 1.805.582 triệu đồng, bằng 45,96% so với năm 2010, tăng 4.699.129 triệu đồng so
với năm 2008, bằng 45,4%. Tỷ trọng tín dụng thương mại trong tổng dư nợ năm 2011 là
45,98%, trong khi năm 2008 là -6%.
         - Tín dụng ngắn hạn năm 2008 đạt 2.915.632 triệu đồng thì đến năm 2011 đạt
3.054.666 triệu đồng, tăng 94.765 triệu đồng so với năm 2010, tính đến năm 2011, tỷ
trọng tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm 3,2% chưa cân đối, phù hợp về cơ cấu
tín dụng về loại tìn kì hạn và loại tiền huy động
         - Các hoạt động cho vay ủy thác ODA đã giảm dần và tăng trưởng với mức số âm
         Tính đến 31/12/2010, dư nợ nhóm 1 đạt 8.305 tỷ đồng xấp xủ 93,7% tổng dư nợ
cho thấy dự nợ tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào các đối tượng thuộc nợ
nhóm 1- những khách hàng được đánh giá có uy tín, có năng lực, hoạt động có hiệu quả
nhằm giảm thiểu rủi ro, gia tăng hiệu quả hoạt động tín dụng.
      Nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 chỉ còn 31 tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ nợ xấu giảm
còn 0,4%. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của hệ thống BIDV
(2,6%) và của toàn địa bàn (2,36%) cho thấy tăng trưởng tín dụng vẫn đảm bảo không
ngừng nâng cao chất lượng tín dụng.


      * Cơ cấu nghiệp vụ tín dụng
      Từ bảng trên ta thấy, lượng dự nợ lớn nhất của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV là
các khoản nợ trung và dài hạn của các tổ chức thương mai, năm 2011 là hơn 5.734 tỷ
đồng tức là tăng so với năm 2010 là 1.806 tỷ đồng tương ứng với tăng 45,98%. Tỷ trọng
của các khoản nợ trung và dài hạn chiếm 61% tổng lượng dư nợ của Sở giao dịch 1. Đây
là tỷ lệ cơ cấu tín dụng trung và dài hạn cao nhất từ năm 2006 đến nay.
      Đứng thứ 2 là nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 đạt 3.054 tỷ đồng chiếm 32,5% tổng
lượng dư nợ của Sở giao dịch. Nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 hầu như không tăng
trưởng so với năm 2010 chỉ tăng 3,2%.
      Lượng tiền cho vay theo hình thức đồng tài trợ giảm so với năm 2010 giảm
72,12%. Bên cạnh đó lướng vốn ODA đưa vào Việt Nam cũng giảm 31,22% sở dĩ có sự
suy giảm như vậy là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến lượng
tiền tệ đầu tư vào Việt Nam từ nước ngoài giảm.

                       cơ cấu tín dụng Sở giao dịch 1


                                                                 cho vay ngắn hạn
                                                                 cho vay TDH
                                                                 cho vay DTT
                                                                 vay ODA
* Chất lượng tín dụng
         Mặc dù suy thoái kinh tế ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài chính của khách hàng
cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng, song chất lượng tín dụng của Sở giao
dịch 1 nói riêng và của toàn ngân hàng BIDV nói chung đã được kiểm soát tốt. Năm
2011, BIDV tiếp tục kiếm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo thông lệ quốc tế với các
biện pháp giảm nợ xấu được tăng cương một cách hiệu quả.
         Tỷ lệ nợ xấu được khống chế ở mức thấp (dưới 3%): năm 2011 tổng dư nợ tăng
thêm 603 tỷ đồng, song tỷ lệ tăng nợ xấu chỉ tăng ở mức 2,96% tăng nhẹ so với năm
2010 song là mức thấp so với mặt bằng chung của ngành ngân hàng trong bối cảnh nền
kinh tế không có nhiều thuận lợi. Doanh mục tín dụng được rà soát thường xuyên để phát
hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính hoặc có nguy cơ không
trả được nợ để chuyển xuống nhóm nợ xấu và đồng thời lên ngay kế hoạch, biện pháp xử
lý.


2.3.2 Quy trình cung cấp tín dụng

 Các bước           Quy trình tín dụng bán lẻ          Quy trình cung cấp tín dụng DN
                   Tiếp thị sản phẩm mới cho              Tiếp thị khách hàng theo nhu
                khách hàng                            cầu của khách hàng dựa trên báo cáo
                - Biện pháp trực tiếp tới các khách đề xuất tín dụng.
                hàng ngân hàng đánh giá tốt: có địa       Đánh giá về khách hàng:
      Bước 1    vị cao, khách hàng vip, khách hàng - Đánh giá chung
 Trước khi      là khách hàng của các tổ chức cung - Đánh giá năng lực tài chính
      cấp tín   cấp hàng hóa dịch vụ.                 - Chấm điểm tín dụng khách hàng
       dụng     - Tiếp thị phổ thông                  - Đánh giá phương án vay vốn
                - Gặp gỡ phỏng vấn hướng dẫn và - Đánh giá tài sản đảm bảo
                kiểm tra hồ sơ                        - Đánh giá toàn diện rủi ro và biện
                     Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập pháp phòng ngừa rủi ro
                và phê duyệt Báo Cáo đề xuất tín
dụng ( về thông tin khách hàng, về
              lịch sử quan hệ tín dụng, về
              phương án sản xuất kinh doanh,
              đầu tư và về đảm bảo tài sản
 Bước 2                        -   Lập báo cáo đề xuất tín dụng
Xây dựng                       -   Phê duyệt, ra quyết định tín dụng
 và kí kết                     -   Hoàn thiện thủ tục và kí kết hợp đồng
hợp đồng                       -   Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân
tiến hành                      -   Lưu giữ hồ sơ vào hệ thống SIBS
giải ngân
              - Kiếm trả đề xuất giải ngân có - Tiến hành các thủ tục bảo đảm
              phù hợp với thực tế phương án sản nếu có.
              xuất kinh doanh không và quyết - Quyết định giải ngân
              định giải ngân                        - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn
              - Kiểm tra khoản vay, mục đích vay
              sử dụng vốn vay theo các nội dung - Kiểm tra tình hình thực hiện cam
              quy định.                             kết
              - Kiểm tra các thực trạng tài sản - Kiểm tra thực trạng tài sản đảm
 Bước 3       đảm bảo                               bảo
Giải ngân     - Định kỳ kiểm tra hoạt động sản - Định kỳ hàng năm thực hiện rà
 và kiếm      xuất kinh doanh, kết quả kinh soát, đánh giá lại hiệu quả khai thác
soát trong    doanh có phù hợp với thực tế cho các dự án đầu tư, hiệu quả của việc
khi cấp tín   vay                                   cấp tín dụng cho khách hàng.
  dụng        - Thực hiện phân loại nợ và trích - Thực hiện phân loại nợ, trích lập
              lập dự phòng                          rủi ro.
                                                    - Thường xuyên theo dõi dấu hiệu
                                                    rủi ro và đề nghị các biện pháp
                                                    phòng ngửa rủi ro
- Thông báo và tiến hành thu nợ gốc, nợ lãi, phí từ khách hàng bằng các
              hình thức thu nợ qua tài khoản, thu nợ trực tiếp hay đề nghị của khách
              hàng. Thực hiện giải ngân tài sản đảm bảo nếu khách hàng hoàn thành
  Bước 4      nghĩa vụ trả nợ.
 Thu nợ và    - Xử lý nợ quá hạn:
 đưa ra các   - Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay sau khi nợ quá hạn phát
 phán quyết   sinh
  tín dụng    - Rà soát nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tiếp tục đôn đốc
    mới       nguyên nhân nợ quá hạn
              - Thay đổi chính sách khách hàng đang áp dụng như: cắt giảm ưu đãi;
              ngừng cho vay mới ; bổ sung tài sản đảm bảo…
              - Áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu


      * Xây dựng và quản lý mức tín dụng
      A. Xác định mức cho vay




      B. Xác định thời hạn cho vay
      là khoảng thời gian được xác định kể từ khi Doanh nghiệp nhận món vay đầu tiên
cho đến khi trả hết nợ Ngân hàng
C. Định kỳ hạn trả nợ
       Căn cứ đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn, khả năng tài chính, thu
nhập và nguồn trả nợ khách hàng, việc xác định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi tiền vay được
quy định thỏa thuận như sau:
       - Các kỳ hạn trả nợ gốc và số tiền trả nợ của mỗi kỳ hạn.
       - Thu tiền lãi vay theo định kỳ hàng tháng hoặc ký, vụ, chu kỳ sản xuất, hoặc thu
lãi vay cùng nợ gốc theo kỳ hạn trả nợ. Trường hợp vay ngắn hạn, chi nhanh có thể thỏa
thuận thu lãi tiền vay một lần cùng toàn bộ tiền gốc.


       D. Lãi suất
* Lãi suất huy động vốn bình quân
       Lãi suất huy động vốn bình quân được tính theo phương pháp tích số, bằng dư tài
sản nợ chịu lãi nhân với từng mức lãi suất chia cho dư nợ tương ứng và chi tiết đến từng
giao dịch ứng với từng lãi suất cụ thể. Lãi suất huy động vốn bình quân được tính đến
từng kỳ hạn, loại tiền, thời điểm, giai đoạn. Đơn vị tinh %/năm.
       Lãi suất huy động vốn bình quân là yếu tố lao động, dao động phụ thuộc diễn biến
lãi suất, cung cấp vốn của thị trường và yếu tố khác.
       * Chi phí quản lý, chi phí khác
       Chi phí quản lý, chi phí khác được xác định : bằng tổng chi phí quản lý và chi phs
khác phân bổ đối với hoạt động tín dụng chia tổng tài sản có bình quân.
       Chi phí quản lý, chi phí khác gồm các khoản mục chi phí liên quan đến khoản vay,
cụ thể: Chi phí nộp thuế, các khoản phí và lệ phí; Chi phí cho nhân viên; Chi phí hoạt
động quản lý và công cụ; Chi về tài sản; Chi về bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách
hàng; chi phí bất thường.
       Dữ liệu lấy theo năm hoặc theo quý và số liệu của năm kế trước làm căn cứ tính
cho năm sau hoặc quý trước tính cho quý sau.
       * Phần bù rủi ro tín dụng
       Khi xem xét cho vay, mỗi cán bộ tín dụng phải thực hiện đánh giá rủi ro đối với
nội dung khoản cấp tín dụng, khách hàng vay vốn. Dựa trên cơ sở phân tích đánh giá
khoản vay, phân loại khách hàng, ngân hàng xác định một tỷ lệ lãi suất tối thiểu nhất định
để bù đắp rủi ro đối với khoản tín dụng.
       Phần bù rủi ro tín dụng được xác định dưa trên mô hình đánh giá rủi ro tín dụng
căn cứ tiêu chí phân loại khách hàng, định hạng rủi ro tín dụng là một mô hình khách
quan, chặt chẽ, yêu cầu độ tin cậy, chính xác cao, việc đánh giá và phân loại được tiến
hành liên tục đối với cả khách hàng mới, khách hàng hiện tại để nhân biết cảnh cáo các
nguy cơ rủi ro có khả năng xảy ra dẫn đến khả năng khách hàng không trả được nợ.
       * Lợi nhuận mục tiêu
       Là mức lợi nhuận mong đợi hay là tỷ lệ thu nhập hợp lý mà ngân hàng đặt ra trong
mục tiêu kế hoạch tài chính tại một năm xác định. Chỉ tiêu lợi nhuận mục tiêu nằm trong
hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng như hệ số ROA, ROE,
hệ số chi phí/thu nhập, NIM…
      Lợi nhuận mục tiêu là căn cứ để phân tích quy mô, bản chất yêu cầu kế hoạch tài
chính trong ngắn, dài hạn để xác định tỷ lệ lãi suất cụ thể áp dụng đối với từng nhóm
khách hàng tại một thời kỳ nhất định.
      Lợi nhuận mục tiêu được tính theo công thức sau:




Trong đó
      Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng theo kế hoạch được xác định theo cơ sở lợi nhuận
trước thuế theo kế hoạch nhân tỷ trọng (%) lợi nhuận từ hoạt động tín dụng (tỷ trọng này
dựa trên số liệu năm trước và đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
gamaham3
 
3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh
Hiếu Kều
 
ôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtmôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtm
vantai30
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệ
ankeonao
 
Nghiep vu ngan_hang_thuong_mai
Nghiep vu ngan_hang_thuong_maiNghiep vu ngan_hang_thuong_mai
Nghiep vu ngan_hang_thuong_mai
Thu Nguyen
 

La actualidad más candente (20)

Tailieu ttqt 2009
Tailieu ttqt 2009Tailieu ttqt 2009
Tailieu ttqt 2009
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
 
Thanh toan q te 2008(1)
Thanh toan q te 2008(1)Thanh toan q te 2008(1)
Thanh toan q te 2008(1)
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Vietcombank
Dap An Co Giai Thich De Thi VietcombankDap An Co Giai Thich De Thi Vietcombank
Dap An Co Giai Thich De Thi Vietcombank
 
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-maiDap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
 
3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh
 
DAP AN CHI TIET DE THI KE TOAN - GIAO DICH VIEN VIETINBANK
DAP AN CHI TIET DE THI KE TOAN - GIAO DICH VIEN VIETINBANKDAP AN CHI TIET DE THI KE TOAN - GIAO DICH VIEN VIETINBANK
DAP AN CHI TIET DE THI KE TOAN - GIAO DICH VIEN VIETINBANK
 
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTMTrac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
 
ôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtmôN tập nghiệp vụ nhtm
ôN tập nghiệp vụ nhtm
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàngCâu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệ
 
Nghiep vu ngan_hang_thuong_mai
Nghiep vu ngan_hang_thuong_maiNghiep vu ngan_hang_thuong_mai
Nghiep vu ngan_hang_thuong_mai
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
Bai+tap+nhtm+2
Bai+tap+nhtm+2Bai+tap+nhtm+2
Bai+tap+nhtm+2
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
 
DAP AN CO GIAI THICH DE THI MB
DAP AN CO GIAI THICH DE THI MBDAP AN CO GIAI THICH DE THI MB
DAP AN CO GIAI THICH DE THI MB
 
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàngĐề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
 
De cuong-on-tap-mon-ngan-hang-thuong-mai-doc
De cuong-on-tap-mon-ngan-hang-thuong-mai-docDe cuong-on-tap-mon-ngan-hang-thuong-mai-doc
De cuong-on-tap-mon-ngan-hang-thuong-mai-doc
 

Similar a Phan 2

BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
Nguyễn Công Huy
 
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACBquản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
ngocmylk
 
D cuong thuc tap1
D cuong thuc tap1D cuong thuc tap1
D cuong thuc tap1
biekawai
 
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Hạnh Ngọc
 

Similar a Phan 2 (20)

Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
 
Nghiepvu huydongvon
Nghiepvu huydongvonNghiepvu huydongvon
Nghiepvu huydongvon
 
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
 
Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt Nam
Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt NamNâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt Nam
Nâng Cao Chất Lượng Bảo Lãnh Tại Sở Giao Dịch Nhtmcp Ngoại Thương Việt Nam
 
Bai thuyet trinh_4
Bai thuyet trinh_4Bai thuyet trinh_4
Bai thuyet trinh_4
 
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPBThanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
 
Tu
TuTu
Tu
 
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiCác hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
 
Nh077 6947
Nh077 6947Nh077 6947
Nh077 6947
 
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACBquản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
 
D cuong thuc tap1
D cuong thuc tap1D cuong thuc tap1
D cuong thuc tap1
 
Đề tài: Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Vietcombank, HAY
Đề tài: Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Vietcombank, HAYĐề tài: Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Vietcombank, HAY
Đề tài: Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Vietcombank, HAY
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOT
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOTLuận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOT
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, HOT
 
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Huy Động Vốn Tiền Gửi Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Huy Động Vốn Tiền Gửi Của Ngân Hàng Thương Mại.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Huy Động Vốn Tiền Gửi Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Huy Động Vốn Tiền Gửi Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Đề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hay
Đề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hayĐề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hay
Đề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hay
 

Phan 2

  • 1. Phần 2 Phân tích nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Sở giao dịch 1 - BIDV 2.1 Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh Sở giao dịch 1 2.2 Nghiệp vụ huy động vốn tại Sở giao dịch 1 2.2.1 Các nguồn vốn huy động Phương pháp huy động vốn của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV chủ yếu gồm có 2 loại là tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao dịch - Tiền gửi giao dịch là loại tiền gửi do khách hàng gửi nhằm mục đích giao dịch thanh toán, chi trả các hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ và các chi phí phát sinh trong kinh doanh một cách an toàn, thuận tiện. Đặc tính cơ bản của tiền gửi giao dịch là có thể phát séc, lãi suất thấp và có tính không ổn định. - Tiền gửi phi giao dịch là bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, chúng có tính ổn định cao, người gửi được hưởng lãi suất cao nhưng không được phát hành séc. Các dịch vụ tiền gửi của Sở giao dịch 1 vô cùng phong phú và đa dạng, trong đó chúng được chia làm 3 loại chính nhằm đáp ứng nhu cầu của 3 nhóm khách hàng là: nhóm khách hàng cá nhân, nhóm khách hàng doanh nghiệp và nhóm các định chế tài chính.
  • 2. Tiền gửi có kỳ hạn Online là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cho phép khách hàng gửi tiền trực tiếp từ máy tính cá nhân được kết nối Internet. Tiền gửi Tài Lộc là tài khoản Tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng cá nhân, theo đó số dư càng lớn thì mức lãi suất áp dụng cho toàn bộ số dư trong tài khoản của khách hàng càng cao. Tiền gửi tích lũy kiều hối, nhằm phục vụ cho những khách hàng chuẩn bị đi lao động xuất khẩu nước ngoà ệc tại nước ngoài. Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi Nhóm tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. khách Tiết kiệm Năng động là sản phẩm Tiền gửi tiết kiệm có nhiều kỳ hạn linh hoạt theo hàng ngày nhằm gia tăng lợi ích tối đa cho khách hàng gửi tiền, đặc biệt là khách hàng chưa cá rõ kế hoạch sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi của mình. nhân Tiết kiệm Tích luỹ Bảo an (TKTLBA) là hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, theo đó khách hàng sẽ gửi một khoản tiền cố định đều đặn theo một định kỳ gửi vào tài khoản của mình trong một thời hạn nhất định Tiền gửi thanh toán là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại Ngân hàng với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh toán. Tiền gửi kinh doanh chứng khoán là sản phẩm tiền gửi thanh toán (CA) phục vụ cho các nhà đầu tư chứng khoán mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh toán Nhóm Tiền gửi thặng dư là loại hình tiền gửi không kỳ hạn, theo đó khách hàng có số dư tiền khách gửi càng nhiều sẽ được hưởng mức lãi suất càng cao. hàng Là sản phẩm tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất doanh định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi. nghiệp Tiền gửi quyền chọn là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, cho phép khách hàng tự lựa chọn (tại thời điểm ký Hợp đồng tiền gửi) số chu kỳ (kỳ hạn) sẽ quay vòng tiếp sau khi đáo hạn kỳ đầu tiên để được hưởng cơ chế lãi suất linh hoạt thông qua công cụ “quyền chọn kỳ hạn” Tiền gửi tích lũy là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn dành cho khách hàng tổ chức. Với sản
  • 3. phẩm này, khách hàng sẽ nhận được tiền lãi cho cả kỳ hạn tại thời điểm tất toán tài khoản. Tiền gửi kết hợp là Khi có nhu cầu thanh toán đột xuất thay vì khách hàng phải rút trước hạn các khoản tiền gửi có kỳ hạn, BIDV sẽ thực hiện cấp cho khách hàng một HMTT trên cơ sở số dư tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng tại BIDV. Đầu tư tiền gửi tự động là việc khách hàng ủy quyền cho BIDV tự động chuyển phần số dư vượt số dư trần trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng sang tài khoản đầu tư tự động. Tiền ký quỹ là tiền gửi không thời hạn hoặc có kỳ hạn của tổ chức tại BIDV nhằm đảm bảo việc thực hiện một nghĩa vụ tài chính của tổ chức đó đối với BIDV hoặc các bên liên quan Tiền gửi vốn chuyên dùng là Tài khoản dùng để phản ảnh số tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ chuyên dùng vào một mục đích nhất định của khách hàng gửi tại BIDV như vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tiền gửi Ban quản lý công trình xây dựng cơ bản... Giấy tờ có giá ngắn hạn là một loại Giấy tờ có giá (GTCG) do BIDV phát hành để huy động vốn từ các tổ chức với các kỳ hạn dưới 12 tháng: Kỳ phiếu, Tín phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác Giấy tờ có giá dài hạn Là một loại Giấy tờ có giá do BIDV phát hành để huy động vốn từ các tổ chức với các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: Chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu và các giấy tờ có giá dài hạn khác Tiền gửi tích lũy Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn dành cho khách hàng tổ chức. Với sản Định phẩm này, khách hàng sẽ nhận được tiền lãi cho cả kỳ hạn tại thời điểm tất toán tài chế tài khoản. chính Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh toán như: séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử… Tiền gửi như ý là Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn mà khách hàng có thể lựa chọn kỳ hạn gửi tiền theo ngày phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn nhằm tối đa lợi ích cho khoảng thời gian vốn nhàn rỗi.
  • 4. * Quy mô, tốc độ tăng tưởng Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh tại châu Á với tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2002-2011 đạt 7,2%/năm. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009 và sau đó là suy thoái kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng GDP đang có xu hướng chậm lại (từ mức bình quân 7,9% giai đoạn 2002-2007 xuống còn 6,1% giai đoạn 2008-2011). Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng GDP năm 2012 của Việt Nam chỉ đạt 5,6% song sẽ tăng trưởng cao hơn trong các năm tiếp theo. Theo cảnh báo của các chuyên gia trong và ngoài nước, kinh tế thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, theo chiều hướng suy giảm và sẽ có tác động nhất định tới nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấu nền kinh tế (tái cấu trúc hệ thống tài chính, tái cấu trúc đầu tư công, tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước) đặt ra thách thức rất lớn đối với tăng trưởng kinh tế và đầu tư toàn xã hội. Thách thức này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế là khách hàng của BIDV và chính BIDV. Trong những năm vừa qua do tình hinh kinh tế thế giới gặp nhiều biến động bấp bênh, cơn sóng khủng hoảng kinh tế trên thế giới vừa qua đi nhưng những tác động của nó đối với nền kinh tế thế giới hết sức nặng nè, điều đó đã gián tiếp ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam. Có nhiều doanh nghiệp trong nước điêu dứng, một số đã bị phá sản do vỡ nợ, công tác xuất nhập khẩu các doanh nghiệp Việt Nam giảm, do nhu cầu từ thị trường nước ngoài giảm; tiền đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam giảm điều này đã dẫn đến việc các ngân hàng gặp khó khăn rất lớn trong việc huy động vốn cũng như việc thanh khoản các khoản nợ từ các doanh nghiệp. Nguồn vốn huy động từ dân cư, cá nhân cũng giảm do ảnh hưởng của lạm phát, giá các nhu cầu thiết yếu của người dân tăng… điều này khiến cho lượng tiền mặt dư thừa của người dân giảm. Từ những điều trên chúng ta có thể thấy được do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với tốc độ tăng trưởng của các hoạt động kinh doanh tài chính của ngân hàng nói chung và của Sở giao dịch 1-ngân hàng BIDV nói riêng. Và điều này được thể hiện rõ hơn qua bảng sau:
  • 5. Bảng 2: Kết quả hoạt động huy động vốn tại SGD1-BIDV 2008-2011 Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tuyệt đối Tuyệt đối Tuyệt đối Tuyệt đối trọng trọng trọng trọng Huyđộng vốn 28.919.460 89 20.329.495 -29,7 20.809.293 2,4 18.580.659 -10,71 1.Tiền gửi tổ chức 26.485.352 108 18.147.825 -31,5 19.330.138 6,5 17.019.779 -11,95 -Tiền gửi không kì hạn 7.953.210 111 6.124.410 -23,0 5.366.374 -12,4 4.326.278 -19,38 - Tiền gửi có kì hạn 18.532.142 106 12.023.415 -35,1 13.963.764 16,1 12.693.501 -9,1 2. Tiền gửi dân cư 2.355.873 -5 2.061.139 -12,5 1.330.901 -35,4 1.560.880 17,28 - tiền gửi tiết kiệm 1.865.230 -12 1.821.453 -2,3 1.206.315 -33,8 1.465.075 21,45 - kì phiếu, CCTG, TP 490.643 42 239.686 -74,5 124.586 -116 95.805 -23,1 3. Huy động khác 78.235 47 120.531 54,1 148.253 23 121.500 -18,05 (nguồn: báo cáo tổng kết của SGD1-BIDV) Từ bảng trên ta thấy, tổng lượng vốn huy động được của Sở giao dịch 1 năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2008, lượng vốn huy động của năm 2011 là 18.580 tỷ đồng giảm 10.339 tỷ đồng so với năm 2008 tương ứng giảm 35,75% Trong đó tiền gửi từ các tổ chức năm 2011 giảm 9.466 tỷ đồng so với năm 2008 tức là hơn 35,7%. Còn về tiền gửi từ dân cư đã giảm từ 2.355 tỷ đồng trong năm 2008 xuống còn 1.560 tỷ đồng năm 2011 tức là đã giảm 795 tỷ đồng. Thông qua bảng trên ta thấy được khủng hoảng kinh tế đã làm ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV, khiến cho tốc độ tăng trưởng giảm trong những năm gần đây và hoạt động huy động vốn phải nằm trong tình trạng chung của ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, bằng việc áp dụng đồng bộ chính sách hợp lý trên cơ sở vẫn đảm bảo đúng quy định của NHNN, xây dựng, triển khai các cơ chế động lực trong huy động vốn…đến cuối năm 2011 công tác huy động vốn của Sở giao dịch 1 đã có điểm khởi sắc. Điều đó được thể hiện qua việc lượng vốn huy động từ dân cư năm
  • 6. 2011 đã tăng trở lại so với năm 2010, tăng 230 tỷ đồng tương ứng tăng gần 15%, đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng. * Cơ cấu của nguồn vốn huy động Năm 2011, cơ cấu Huy động vốn theo đối tượng khách hàng chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng tiền gửi của nhóm khách hàng dân cư tăng trở lại và vươn lên phát triển sau cuộc khủng hoảng kinh tế, tuy vậy vị trí đứng đầu vẫn là của nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế. Cuối năm 2011, tỷ trọng tiền gửi dân cư tại Sở giao dịch 1 đạt 8,5%, tiền gửi của nhóm các tổ chức và định chế tài chính là 91% và còn lại là từ các huy động khác là 0,5%. - Dân cư: với chiến lược chuyển hướng phát triển sang ngân hàng bán lẻ, ổn định khách hàng, khối khách hàng dân cư đã trở thành nhóm khách hàng tăng trưởng tốt nhất trong 3 khối khách hàng, đạt mức 1.560 tỷ đồng tăng 17,28% so với năm 2008. - Tổ chức kinh tế và các định chế tài chính : trong điều kiện lãi suất tăng cao, các doanh nghiệp có xu hướng tối ưu hóa nguồn vốn. Theo đó, tiền gửi khối khách hàng này giảm mạnh trong năm 2011, đến cuối năm tổng lượng huy động vốn của khối khách hàng này đã đạt hơn 17.000 tỷ đồng giảm so với năm trước là 2.311 tỷ đồng tương ứng với giảm gần 12% so với năm 2010. Cùng với việc đẩy mạnh huy động vốn từ các nguồn vốn khác như nguồn vốn ủy thác, nguồn tiền vay từ định chế tài chính trong và ngoài nước… tổng nguồn vốn huy động của SGD1 nói riêng và BIDV nói chung đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Ngân hàng Nhà Nước, góp phần tăng trưởng tổng tài sản và đảm bảo định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ
  • 7. biểu đồ cơ cấu huy động vốn năm 2011 tổ chức kinh tế dân cư khác * Lãi suất bình quân Trong năm 2011, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khiến việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Bên cạnh đó là tình trạng lạm phát gia tăng ở Việt Nam. Các ngân hàng chưa có ý thức trong việc cạnh tranh công bằng dẫn đến việc các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất, trong tình hình đó Ngân hàng BIDV đã chạy theo cuộc đua cho đến khi quy định về mức lãi suất trần của ngân hàng Nhà Nước được đưa ra thì lãi suất huy động vốn của ngân hàng đã bị đẩy lên đấy gần 18%/năm . Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo an toàn hoạt động của các tổ chức tin dụng; Ngân hàng Nhà Nước ban hành Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28 tháng 9 năm 2011 quy định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo đó, quy định mới nêu rõ, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 thằng là 6%/năm. Lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 14%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng trở lên là 14,5%/năm Bên cạnh đó trong năm 2011, Ngân hàng Nhà Nước cũng đã ban hành Thông tư số 09/2011/TT-NHNN ngày 09/04/2011 quy định mức lãi suất huy động đồng Đô la Mỹ tối đa đối với tổ chức là 1,00%/năm, đối tượng cá nhân là 3,00%/năm; Thông tư số
  • 8. 14/2011/TT-NHNN ngày 01/06/2011 quy định mức lãi suất huy động đồng Đô la Mỹ tối đa 0,50%/năm đối với tổ chức và 2,00%/năm đối với cá nhân. Theo đó BIDV luôn tuân thủ đúng quy định về trần lãi suất của NHNN. Mức lãi suất của một số khoản huy động ở mức 4,90%/năm đều là các khoản phát sinh trước ngày 13/04/2011 (thời điểm Thông tư 09/2011/TT-NHNN có hiệu lực). Các khoản phát sinh sau đều tuân theo quy định của NHNN. 2.2.2 Phương thức huy động vốn Tại Sở giao dịch 1 – Ngân hàng BIDV đang áp dụng các hình thức huy động vốn sau đây: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân dưới hình thức mở tài khoản tiền gửi, huy động tiết kiệm (bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn các loại). Riêng hình thức tiền gửi tiết kiệm, chi nhánh đang áp dụng các thể thức tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn các loại, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời hạn gửi, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng (huy động theo từng đợt). - Phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi theo từng thời kỳ. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Đồng tiền dùng trong huy động vốn: Hiện nay, Ngân hàng đang huy động vốn bằng Đồng Việt Nam (VNĐ), Đô la Mỹ (USD), Ơ rô (EUR), ... Quyền lợi của khách hàng gửi tiền - Được hưởng lãi suất theo quy định của Ngân hàng nơi giao dịch; - Được Ngân hàng bảo hiểm tiền gửi bằng Đồng Việt Nam theo quy định của Nhà nước (trừ giấy tờ có giá vô danh);
  • 9. - Được cấp sổ tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá và toàn quyền sử dụng tiền gửi, giấy tờ có giá của mình để thực hiện quyền tài sản theo luật định; - Được rút tiền theo yêu cầu trong phạm vi nguồn tiền gửi của mình (kể cả bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt); - Được hoàn trả cả gốc và lãi theo từng thể thức gửi đã thoả thuận với Ngân hàng; - Được giữ bí mật và bảo vệ quyền lợi theo qui định của pháp luật; - Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, sổ tiền gửi, giấy tờ có giá do Ngân hàng phát hành được chiết khấu, cầm cố vay vốn theo chế độ hiện hành của Ngân hàng; - Được Ngân hàng nơi giao dịch xác nhận quyền sở hữu miễn phí khi khách hàng có yêu cầu; - Khách hàng gửi bằng ngoại tệ nào được lĩnh cả gốc và lãi bằng ngoại tệ đó. Trách nhiệm của Ngân hàng - Tạo điều kiệm cho khách hàng gửi vào thuận lợi, lĩnh ra dễ dàng; - Giữ bí mật theo qui định của pháp luật và bảo đảm an toàn tiền gửi của khách hàng; - Tham gia mua bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng có tiền gửi bằng Đồng Việt Nam theo đúng qui định của Nhà nước (trừ giấy tờ có giá vô danh); - Chịu trách nhiệm bồi thường theo qui định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tirển nông thôn Việt Nam cho khách hàng trong trường hợp do chủ quan Ngân hàng gây ra; - Niêm yết công khai lãi suất, thời hạn và phương thức huy động tại nơi giao dịch. Lãi suất huy động Phù hợp với quan hệ thị trường từng thời gian và khu vực, theo qui định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Khi có thay đổi lãi suất, Ngân hàng sẽ áp dụng chế độ như sau:
  • 10. - Với tiền gửi không kỳ hạn: thực hiện theo mức lãi suất mới kể từ ngày có hiệu lực thi hành. - Với tiền gửi có kỳ hạn, kể cả kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi: Giữ nguyên mức lãi suất đã thoả thuận ghi trên giấy tờ có giá từ ngày gửi cho đến hết kỳ hạn. Qui định trả lãi: * Tiền gửi không kỳ hạn (bao gồm tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn): Lãi được tính trả hàng tháng, nếu khách hàng không lĩnh ra, được Ngân hàng nhập lãi vào gốc. * Tiền gửi có kỳ hạn (bao gồm tiền gửi trên tài khoản và tiết kiệm có kỳ hạn, trừ tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời hạn gửi, tiết kiệm dự thưởng có qui định riêng): - Rút vốn đúng hạn: Ngân hàng trả lãi theo đúng mức lãi suất ghi trên giấy tờ có giá. - Rút vốn trước hạn: Được Ngân hàng trả lãi bằng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Riêng đối với thể thức tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời hạn gửi, khách hàng có thể rút một phần hoặc toàn bộ vốn trước thời hạn, được trả lãi bằng lãi suất tương ứng với thời gian thực gửi. - Rút vốn sau hạn: Ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc và chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng, áp dụng lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới. Nếu tại thời điểm chuyển, Ngân hàng không qui định loại kỳ hạn tương ứng thì giữ nguyên kỳ hạn chuyển tiếp và được hưởng lải suất cao nhất của loại tiền gửi có kỳ hạn ngắn hơn liền kề mà Ngân hàng đang huy động. Trường hợp hết kỳ hạn khách hàng chỉ rút lãi thì Ngân hàng chỉ trả lãi cho khách hàng, số tiền gốc chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng theo nội dung trên. * Đối với kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi
  • 11. - Nếu thanh toán trước hạn: Ngân hàng trả lãi theo mức lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn hiện hành. Với kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi trả lãi trước, khách hàng được hưởng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn tính trên số tiền thực nộp khi mua kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. - Nếu thanh toán đúng hạn: Khách hàng được thanh toán gọn một lần cả gốc và lãi (đúng với mức lãi suất đã ghi trên kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi khi phát hành). - Nếu thanh toán sau hạn: Ngân hàng không chuyển sang kỳ hạn tiếp theo mà phải theo dõi riêng để thanh toán kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi quá hạn. Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi quá hạn được hưởng thêm lãi suất theo mức lãi suất không kỳ hạn hiện hành đối với thời gian quá hạn và chỉ tính trên số tiền gốc của kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. - Với phương thức thanh toán lãi định kỳ: Nếu khách hàng không đến lĩnh lãi đúng định kỳ quy định thì sẽ được trả vào kỳ kế tiếp theo (không tính lãi nhập gốc) * Đối với trái phiếu Ngân hàng chỉ thanh toán trái phiếu khi đến hạn, khi khách hàng có nhu cầu thanh toán trước hạn, Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố, mua bán trên thị trường chứng khoán (nếu trái phiếu đó được niêm yết trên thị trường chứng khoán) để đáp ứng vốn cho khách hàng. 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động tiền gửi Từ khi bắt đầu cải cách kinh tế từ những năm 80, Việt Nam chúng ta đã được những thành tựu nổi bật. Siêu lạm phát gây ra bởi chính sách tiền tệ, các khoản nợ vào cuối những năm 80 đã được kiềm chế bằng chính sách cân bằng thu chi và chính sách tiền tệ chặt chẽ vào đầu những năm 90. Điều này đã góp phần tạo nên sự ổn định giá trị đồng Việt Nam, kết quả là đã thu hút được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài giúp nước ta có sự tăng trưởng kinh tế cao trong những năm sau. Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Âu và Mỹ, đã gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế nước ta: xuất khẩu sang các nước láng giềng giảm, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
  • 12. trong nước sụt giảm. Bởi vậy nền kinh tế nước ta bị chững lại vào năm 2008 đến năm 2011 tỉ lệ tăng trưởng GDP giảm xuống còn 4-5% so với cùng kỳ những năm trước là 8- 9%. Trong hai năm 2011, 2012 nền kinh tế nước ta từ từ phục hồi và tăng trưởng, NHNN tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm kích cầu GDP. * Ảnh hưởng của lạm phát Để đối phó với những bất ổn vĩ mô, Chính phủ đã quyết định chuyển đổi mục tiêu điều hành từ ưu tiên cho tăng trưởng sang tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Lạm phát trong nước sau khi đạt đỉnh 23% trong năm 2008 đã giảm xuống 6,88% (2009) và 9,19% (2010), tuy nhiên lạm phát lại tăng cao trở lại trong năm 2011 ở mức 18,58%.Dự kiến lạm phát năm 2012 sẽ giảm xuống chỉ còn một con số. Tuy nhiên, cảnh báo nguy cơ lạm phát tăng cao tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân hàng thương mại. Lạm phát tăng cao, giá trị đồng tiền suy giảm sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch chi tiêu, đầu tư của cá nhân và tổ chức, tác động tới hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư của hệ thống Ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng. Những diễn biến phức tạp của chỉ số giá cả cũng gây nhiều bất ổn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đó gián tiếp ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các ngân hàng. * Ảnh hưởng của Lãi suất Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro cơ bản, ảnh hưởng đến thu nhập lãi và giá trị vốn kinh tế của ngân hàng. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất xuất phát từ sự mất cân đối giữa kỳ hạn định giá lại lãi suất, giá trị và mức độ nhạy cảm của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Là một trong những ngân hàng tiên phong tại Việt Nam trong triển khai công tác quản trị rủi ro hiện đại, BIDV đã xây dựng đầy đủ các quy định nội bộ trong quản lý rủi ro lãi suất, đảm bảo các quy định có liên quan của NHNN cũng như đã chú trọng đến việc hướng theo thông lệ quốc tế.
  • 13. Trong điều kiện lãi suất thị trường biến động mạnh như hiện nay, BIDV chủ trương quản lý rủi ro lãi suất theo hướng an toàn, cẩn trọng thông qua thực thi áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị trường, tăng cường các khoản vay với lãi suất thả nổi, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản - nguồn vốn cũng như sử dụng công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất. * Ảnh hưởng của hệ thống công nghệ thông tin Hệ thống công nghệ thông tin tiềm ẩn một số rủi ro nhất định đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các rủi ro có thể đến từ việc BIDV phải sử dụng phần mềm, hỗ trợ công nghệ, đường truyền, hệ thống cung cấp từ nhiều đơn vị cung cấp khác nhau; từ việc vận hành sai, không tuân thủ chặt chẽ quy trình theo dõi, kiểm soát, bảo mật an ninh, an toàn hệ thống hay từ các rủi ro đến từ thiên tai, hỏa hoạn; rủi ro từ việc tấn công mạng (hacker)... Để phòng ngừa và hạn chế các rủi ro hệ thống công nghệ thông tin, trong những năm qua, cùng với việc phát triển nguồn nhân lực CNTT hợp lý, BIDV không ngừng đầu tư trang thiết bị, xây dựng một hệ thống CNTT hoàn chỉnh: cài đặt hệ thống tường lửa, hệ thống IPS/IDS với công nghệ mới nhất cho mạng WAN/LAN, trang bị hệ thống phòng chống virus có bản quyền, được cập nhật thường xuyên và dùng cho toàn hệ thống BIDV, xây dựng trung tâm phục hồi thảm họa theo chuẩn quốc tế, hệ thống lưu trữ SAN cũng như các chính sách an ninh, bảo mật, an toàn hệ thống để giảm thiểu những rủi ro từ hoạt động CNTT. BIDV cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam có Trung tâm dự phòng sử dụng hệ thống máy chủ dự phòng và công nghệ lưu trữ với các giải pháp tiên tiến nhất, đảm bảo hoạt động của Ngân hàng liên tục kể cả khi xảy ra các thảm họa về thiên tai và các thảm họa khác. Công tác quản trị và vận hành các hệ thống CNTT tại BIDV được thực hiện và kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống quy trình, quy định được ban hành và định kỳ rà soát, cập nhật. * Ảnh hưởng của tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của ngân hàng, đây là rủi ro cố hữu, gắn liền với hoạt động ngân hàng nhưng lại rất khó
  • 14. lường. Rủi ro tác nghiệp có thể xuất phát từ yếu tố con người (cẩu thả, gian lận), do sơ hở trong các quy trình tác nghiệp, sự yếu kém trong hệ thống thông tin, hệ thống kiểm soát nội bộ; hoặc từ những thay đổi các yếu tố bất thường bên ngoài (cơ chế, chính sách của nhà nước, thiên tai, địch họa). Để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp, BIDV đã thực hiện quản lý rủi ro tác nghiệp theo 07 nhóm rủi ro 4, đồng thời, thực hiện chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Bên cạnh đó, các quy trình liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, thanh tra đánh giá nội bộ, quản lý thông tin khách hàng,…cũng liên tục được chuẩn hóa và cập nhật kịp thời cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn. 2.3 Nghiệp vụ tín dụng tại Sở giao dịch 1 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV trong năm 2011 được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn định nền kinh tế vĩ mô đồng thời phù hợp tình hình diễn biến của thị trường và tình hình nguồn vốn của hệ thống. Dư nợ tín dụng đến ngày 31/12/2011 là 9.401 tỷ đồng tăng trưởng hơn 14,81% so với năm 2010 được kiểm soát theo đúng chỉ đạo kế hoạch tăng trưởng tín dụng của Hội đồng quản trị BIDV và đảm bảo tuân thủ chỉ đạo của NHNN tại chỉ thị 01/CT-NHNN. Tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng, tập trung ưu tiên đáp ứng vốn cho sản xuất và xuất khẩu, các công trình trọng điểm quốc gia, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ * Quy mô, tốc độ tăng trưởng
  • 15. Bảng 3 Tình hình tín dụng SGD1 2008-2011 Đơn vị: triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tuyệt đối Tuyệt đối Tuyệt đối Tuyệt đối trọng trọng trọng trọng Tín dụng 5.807.045 8.008.509 8.798.904 9.401.230 1. cho vay 2.915.632 42 2.853.725 -21 2.959.901 3,7 3.054.666 3,2 ngắn hạn 2. cho vay 1.035.021 6 2.922.321 182,3 3.928.568 34,4 5.734.150 45,98 TDH, TM 3. cho vay - 1.584.230 5 1.986.201 25,4 1.716.699 -13,6 478.564 ĐTT 72,12 4. cho vay 18.520 88 950 -94,9 _ -100 KHNN 5. cho vay ủy - 53.642 7 245.312 -3,3 193.736 -21 133.250 thác ODA 31,22 (nguồn: bảng số liệu tín dụng chung SGD1 BIDV) - Tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ 2008-2011, tính đến 31/12/2011, tổng dư nợ là 9.401.230 triệu đồng, tăng 602.326 triệu đồng so với năm 2010. - Tín dụng trung, dài hạn thương mại tính đến năm 2011 đạt 5.734.150 triệu đồng, tăng 1.805.582 triệu đồng, bằng 45,96% so với năm 2010, tăng 4.699.129 triệu đồng so với năm 2008, bằng 45,4%. Tỷ trọng tín dụng thương mại trong tổng dư nợ năm 2011 là 45,98%, trong khi năm 2008 là -6%. - Tín dụng ngắn hạn năm 2008 đạt 2.915.632 triệu đồng thì đến năm 2011 đạt 3.054.666 triệu đồng, tăng 94.765 triệu đồng so với năm 2010, tính đến năm 2011, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm 3,2% chưa cân đối, phù hợp về cơ cấu tín dụng về loại tìn kì hạn và loại tiền huy động - Các hoạt động cho vay ủy thác ODA đã giảm dần và tăng trưởng với mức số âm Tính đến 31/12/2010, dư nợ nhóm 1 đạt 8.305 tỷ đồng xấp xủ 93,7% tổng dư nợ cho thấy dự nợ tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào các đối tượng thuộc nợ
  • 16. nhóm 1- những khách hàng được đánh giá có uy tín, có năng lực, hoạt động có hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro, gia tăng hiệu quả hoạt động tín dụng. Nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 chỉ còn 31 tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,4%. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của hệ thống BIDV (2,6%) và của toàn địa bàn (2,36%) cho thấy tăng trưởng tín dụng vẫn đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng. * Cơ cấu nghiệp vụ tín dụng Từ bảng trên ta thấy, lượng dự nợ lớn nhất của Sở giao dịch 1 ngân hàng BIDV là các khoản nợ trung và dài hạn của các tổ chức thương mai, năm 2011 là hơn 5.734 tỷ đồng tức là tăng so với năm 2010 là 1.806 tỷ đồng tương ứng với tăng 45,98%. Tỷ trọng của các khoản nợ trung và dài hạn chiếm 61% tổng lượng dư nợ của Sở giao dịch 1. Đây là tỷ lệ cơ cấu tín dụng trung và dài hạn cao nhất từ năm 2006 đến nay. Đứng thứ 2 là nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 đạt 3.054 tỷ đồng chiếm 32,5% tổng lượng dư nợ của Sở giao dịch. Nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 hầu như không tăng trưởng so với năm 2010 chỉ tăng 3,2%. Lượng tiền cho vay theo hình thức đồng tài trợ giảm so với năm 2010 giảm 72,12%. Bên cạnh đó lướng vốn ODA đưa vào Việt Nam cũng giảm 31,22% sở dĩ có sự suy giảm như vậy là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến lượng tiền tệ đầu tư vào Việt Nam từ nước ngoài giảm. cơ cấu tín dụng Sở giao dịch 1 cho vay ngắn hạn cho vay TDH cho vay DTT vay ODA
  • 17. * Chất lượng tín dụng Mặc dù suy thoái kinh tế ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài chính của khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng, song chất lượng tín dụng của Sở giao dịch 1 nói riêng và của toàn ngân hàng BIDV nói chung đã được kiểm soát tốt. Năm 2011, BIDV tiếp tục kiếm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo thông lệ quốc tế với các biện pháp giảm nợ xấu được tăng cương một cách hiệu quả. Tỷ lệ nợ xấu được khống chế ở mức thấp (dưới 3%): năm 2011 tổng dư nợ tăng thêm 603 tỷ đồng, song tỷ lệ tăng nợ xấu chỉ tăng ở mức 2,96% tăng nhẹ so với năm 2010 song là mức thấp so với mặt bằng chung của ngành ngân hàng trong bối cảnh nền kinh tế không có nhiều thuận lợi. Doanh mục tín dụng được rà soát thường xuyên để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính hoặc có nguy cơ không trả được nợ để chuyển xuống nhóm nợ xấu và đồng thời lên ngay kế hoạch, biện pháp xử lý. 2.3.2 Quy trình cung cấp tín dụng Các bước Quy trình tín dụng bán lẻ Quy trình cung cấp tín dụng DN Tiếp thị sản phẩm mới cho Tiếp thị khách hàng theo nhu khách hàng cầu của khách hàng dựa trên báo cáo - Biện pháp trực tiếp tới các khách đề xuất tín dụng. hàng ngân hàng đánh giá tốt: có địa Đánh giá về khách hàng: Bước 1 vị cao, khách hàng vip, khách hàng - Đánh giá chung Trước khi là khách hàng của các tổ chức cung - Đánh giá năng lực tài chính cấp tín cấp hàng hóa dịch vụ. - Chấm điểm tín dụng khách hàng dụng - Tiếp thị phổ thông - Đánh giá phương án vay vốn - Gặp gỡ phỏng vấn hướng dẫn và - Đánh giá tài sản đảm bảo kiểm tra hồ sơ - Đánh giá toàn diện rủi ro và biện Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập pháp phòng ngừa rủi ro và phê duyệt Báo Cáo đề xuất tín
  • 18. dụng ( về thông tin khách hàng, về lịch sử quan hệ tín dụng, về phương án sản xuất kinh doanh, đầu tư và về đảm bảo tài sản Bước 2 - Lập báo cáo đề xuất tín dụng Xây dựng - Phê duyệt, ra quyết định tín dụng và kí kết - Hoàn thiện thủ tục và kí kết hợp đồng hợp đồng - Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân tiến hành - Lưu giữ hồ sơ vào hệ thống SIBS giải ngân - Kiếm trả đề xuất giải ngân có - Tiến hành các thủ tục bảo đảm phù hợp với thực tế phương án sản nếu có. xuất kinh doanh không và quyết - Quyết định giải ngân định giải ngân - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn - Kiểm tra khoản vay, mục đích vay sử dụng vốn vay theo các nội dung - Kiểm tra tình hình thực hiện cam quy định. kết - Kiểm tra các thực trạng tài sản - Kiểm tra thực trạng tài sản đảm Bước 3 đảm bảo bảo Giải ngân - Định kỳ kiểm tra hoạt động sản - Định kỳ hàng năm thực hiện rà và kiếm xuất kinh doanh, kết quả kinh soát, đánh giá lại hiệu quả khai thác soát trong doanh có phù hợp với thực tế cho các dự án đầu tư, hiệu quả của việc khi cấp tín vay cấp tín dụng cho khách hàng. dụng - Thực hiện phân loại nợ và trích - Thực hiện phân loại nợ, trích lập lập dự phòng rủi ro. - Thường xuyên theo dõi dấu hiệu rủi ro và đề nghị các biện pháp phòng ngửa rủi ro
  • 19. - Thông báo và tiến hành thu nợ gốc, nợ lãi, phí từ khách hàng bằng các hình thức thu nợ qua tài khoản, thu nợ trực tiếp hay đề nghị của khách hàng. Thực hiện giải ngân tài sản đảm bảo nếu khách hàng hoàn thành Bước 4 nghĩa vụ trả nợ. Thu nợ và - Xử lý nợ quá hạn: đưa ra các - Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay sau khi nợ quá hạn phát phán quyết sinh tín dụng - Rà soát nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tiếp tục đôn đốc mới nguyên nhân nợ quá hạn - Thay đổi chính sách khách hàng đang áp dụng như: cắt giảm ưu đãi; ngừng cho vay mới ; bổ sung tài sản đảm bảo… - Áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu * Xây dựng và quản lý mức tín dụng A. Xác định mức cho vay B. Xác định thời hạn cho vay là khoảng thời gian được xác định kể từ khi Doanh nghiệp nhận món vay đầu tiên cho đến khi trả hết nợ Ngân hàng
  • 20. C. Định kỳ hạn trả nợ Căn cứ đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn, khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ khách hàng, việc xác định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi tiền vay được quy định thỏa thuận như sau: - Các kỳ hạn trả nợ gốc và số tiền trả nợ của mỗi kỳ hạn. - Thu tiền lãi vay theo định kỳ hàng tháng hoặc ký, vụ, chu kỳ sản xuất, hoặc thu lãi vay cùng nợ gốc theo kỳ hạn trả nợ. Trường hợp vay ngắn hạn, chi nhanh có thể thỏa thuận thu lãi tiền vay một lần cùng toàn bộ tiền gốc. D. Lãi suất
  • 21. * Lãi suất huy động vốn bình quân Lãi suất huy động vốn bình quân được tính theo phương pháp tích số, bằng dư tài sản nợ chịu lãi nhân với từng mức lãi suất chia cho dư nợ tương ứng và chi tiết đến từng giao dịch ứng với từng lãi suất cụ thể. Lãi suất huy động vốn bình quân được tính đến từng kỳ hạn, loại tiền, thời điểm, giai đoạn. Đơn vị tinh %/năm. Lãi suất huy động vốn bình quân là yếu tố lao động, dao động phụ thuộc diễn biến lãi suất, cung cấp vốn của thị trường và yếu tố khác. * Chi phí quản lý, chi phí khác Chi phí quản lý, chi phí khác được xác định : bằng tổng chi phí quản lý và chi phs khác phân bổ đối với hoạt động tín dụng chia tổng tài sản có bình quân. Chi phí quản lý, chi phí khác gồm các khoản mục chi phí liên quan đến khoản vay, cụ thể: Chi phí nộp thuế, các khoản phí và lệ phí; Chi phí cho nhân viên; Chi phí hoạt động quản lý và công cụ; Chi về tài sản; Chi về bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng; chi phí bất thường. Dữ liệu lấy theo năm hoặc theo quý và số liệu của năm kế trước làm căn cứ tính cho năm sau hoặc quý trước tính cho quý sau. * Phần bù rủi ro tín dụng Khi xem xét cho vay, mỗi cán bộ tín dụng phải thực hiện đánh giá rủi ro đối với nội dung khoản cấp tín dụng, khách hàng vay vốn. Dựa trên cơ sở phân tích đánh giá khoản vay, phân loại khách hàng, ngân hàng xác định một tỷ lệ lãi suất tối thiểu nhất định để bù đắp rủi ro đối với khoản tín dụng. Phần bù rủi ro tín dụng được xác định dưa trên mô hình đánh giá rủi ro tín dụng căn cứ tiêu chí phân loại khách hàng, định hạng rủi ro tín dụng là một mô hình khách quan, chặt chẽ, yêu cầu độ tin cậy, chính xác cao, việc đánh giá và phân loại được tiến hành liên tục đối với cả khách hàng mới, khách hàng hiện tại để nhân biết cảnh cáo các nguy cơ rủi ro có khả năng xảy ra dẫn đến khả năng khách hàng không trả được nợ. * Lợi nhuận mục tiêu Là mức lợi nhuận mong đợi hay là tỷ lệ thu nhập hợp lý mà ngân hàng đặt ra trong mục tiêu kế hoạch tài chính tại một năm xác định. Chỉ tiêu lợi nhuận mục tiêu nằm trong
  • 22. hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng như hệ số ROA, ROE, hệ số chi phí/thu nhập, NIM… Lợi nhuận mục tiêu là căn cứ để phân tích quy mô, bản chất yêu cầu kế hoạch tài chính trong ngắn, dài hạn để xác định tỷ lệ lãi suất cụ thể áp dụng đối với từng nhóm khách hàng tại một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận mục tiêu được tính theo công thức sau: Trong đó Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng theo kế hoạch được xác định theo cơ sở lợi nhuận trước thuế theo kế hoạch nhân tỷ trọng (%) lợi nhuận từ hoạt động tín dụng (tỷ trọng này dựa trên số liệu năm trước và đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng.