Publicidad
Publicidad

Más contenido relacionado

Último(20)

Publicidad

Presentation2.pptx

  1. NHÓM 1 CHIẾU DỜI ĐÔ
  2. NHÓM 1 1: Trần Khoa Đăng 2: Lưu Tiến Thành 3: Bùi Thị Trang 4: Hoàng Huyền Trang 5: Nguyễn Thu Trang 6: Nguyễn Thùy Trang 7: Phạm Minh Tuấn 8: Đào Diễm My 9: Bùi Hoàng An 10: Đào Thị Mai Anh 11: Nguyễn Mai Anh 12: Nguyễn Ngọc Ánh 13: Nguyễn Văn Cường 14: Phạm Minh Đức 15: Nguyễn Đức Duy 16: Lê Thanh Hằng
  3. ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH LẬP LUẬN CỦA 1 VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
  4. Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh 5 lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương 3 lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại ấy theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà 2 nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương, ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào? - CHIẾU DỜI ĐÔ -
  5. Luận cứ 1: nhắc lại lịch sử dời đô của của triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc * Lí lẽ: coi thường mệnh trời * Lí lẽ: không noi theo việc cũ Thương Chu cứ chịu yên đóng đô nơi đây * Lí lẽ: đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Luận cứ 2: phê phán hai nhà Đinh, Lê * Lí lẽ: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh 5 lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương 3 lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại ấy theo ý riêng tự tiện dời đô. * Lí lẽ: Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi * Lí lẽ: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô)
  6. Luận điểm 2: Những lợi thế bậc nhất của thành Đại La Lí lẽ: ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Luận cứ: Thành Đại La có những lợi thế tuyệt vời mà không nơi nào có được . Lí lẽ: Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư. mãi muôn đời. Lí lẽ: Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh.
  7. Kết luận: Cần phải dời đô để xây dựng một đất nước vững mạnh, hùng cường, nhân dân nước Việt ấm no hạnh phúc. Luận chứng: Đưa ra liên tiếp những dẫn chứng ( lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở trung quốc) rồi mới đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng sắc bén để giải thích sau đó thuyệt phục tầm quan trong của việc dời đô (cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh, ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước, mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh)
  8. CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE
Publicidad