SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG 2
TS. Phạm Thị Hải Miền
Bộ môn Vật lý Ứng dụng
Đại học Bách Khoa Tp.HCM
PHƢƠNG THỨC GIẢNG DẠY
1. Bài giảng video trên BKeL: video bài giảng + bài kiểm tra
trắc nghiệm online (TS. Trần Văn Lượng).
2. Bài giảng livestream: 7h sáng thứ ba hàng tuần trong thời
gian nghỉ học do Covid-19 (TS. Phạm Thị Hải Miền).
3. Tƣơng tác trực tuyến thông qua BKeL (các GV phụ trách
lớp bài tập).
4. Giảng dạy truyền thống: khi bắt đầu học tập trung (các
GV phụ trách lớp lý thuyết và bài tập).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Bé Bảy: Vật lý đại cương A2 – Đại học Bách khoa
Tp.HCM (Giáo trình nội bộ), 2009.
[2] Trần Văn Lượng: Bài tập Vật lý đại cương A2 – Đại học Bách
khoa Tp.HCM (Giáo trình nội bộ), 2017.
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Trường điện từ.
3. Dao động – sóng cơ.
4. Tính chất sóng ánh sáng.
5. Thuyết tương đối hẹp.
6. Quang lượng tử.
7. Cơ học lượng tử.
8. Vật lý nguyên tử.
9. Vật lý hạt nhân.
CHƢƠNG 1
HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1.1. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ
1.2. Định luật Lenz
1.3. Định luật Faraday
2. HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM
2.1. Hiện tƣợng tự cảm
2.2. Suất điện động tự cảm
3. HIỆN TƢỢNG HỖ CẢM
4. NĂNG LƢỢNG TỪ TRƢỜNG
1.1. HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
• Khi từ thông qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
• Từ thông gửi qua một diện tích S:
• Từ thông gửi qua diện tích S có thể thay đổi do:
 Từ trường xuyên qua diện tích S thay đổi theo thời gian.
 Diện tích S thay đổi.
S
BdS
  
d BdS Bldx
  
Đưa nam châm
lại gần mạch kín
• Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định bởi định luật Lenz:
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó tạo ra (từ
trường cảm ứng) có xu hướng chống lại sự biến đổi từ thông.
• Khi nam châm tiến lại gần khung dây, từ trường B qua khung dây
tăng  từ thông tăng  xuất hiện dòng điện cảm ứng i’ như trên
hình vẽ sao cho từ trường B’ do i’ sinh ra ngược chiều với B (như
hình vẽ).
• Khi nam châm ra xa khung dây dòng điện cảm ứng i’ sẽ có chiều
ngược lại so với hình vẽ.
1.2. ĐỊNH LUẬT LENZ
Đưa nam châm
lại gần mạch kín
1.3. ĐỊNH LUẬT FARADAY
• Khi từ thông qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện
một sức điện động cảm ứng:
• Sức điện động cảm ứng ε gây ra một dòng điện cảm ứng chạy trong
mạch kín điện trở R là:
• Dấu (-) có nghĩa là suất điện động cảm ứng tạo ra dòng điện cảm
ứng chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch.
• Nếu mạch hở không có dòng điện cảm ứng nhưng hai đầu mạch
vẫn có hiệu điện thế U = εC .
C
C
d
i
R Rdt
 
  
.
C
S
d d
B dS
dt dt


    
BẢN CHẤT HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1.Nếu mạch đứng yên trong từ trường
biến thiên theo thời gian (B thay đổi):
• Từ trường biến thiên sẽ sinh ra điện
trường xoáy.
• Điện trường xoáy làm các điện tích
trong khung dây chuyển động thành
dòng kín, tạo nên dòng cảm ứng.
2.Nếu mạch chuyển động trong từ trường không đổi (S thay đổi):
• Các điện tích tự do trong mạch chịu tác dụng của lực Lorentz.
• Các điện tích trái dấu chuyển động về 2 hướng ngược nhau tạo
thành hiệu điện thế.
• Nếu mạch kín thì xuất hiện dòng điện cảm ứng.
BÀI TẬP VÍ DỤ 1
Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu của một thanh dẫn điện MN chiều dài
l chuyển động đều theo phương vuông góc với chính nó trong từ
trường đều. Biết vecto cảm ứng từ hợp với vận tốc của thanh một
góc α.
HƢỚNG DẪN GIẢI
• Lực Lorentz tác dụng lên các elentron tự do trong thanh làm chúng
chuyển động về đầu M  Đầu M nhiễm điện (-), đầu N nhiễm điện
(+)  giữa hai đầu thanh xuất hiện hiệu điện thế bằng suất điện
động cảm ứng.
• Trong thời gian dt, thanh MN quét được một diện tích: dS = l.v.dt.
• Độ biến thiên từ thông qua diện tích dS là:
• Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh là:
sin .
d BdS BdScos Blv dt
 
   
sin
C
d
U Blv
dt
 

   
2.1. HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM
• Nếu cường độ dòng điện trong mạch kín thay
đổi, thì trong mạch cũng xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
• Nguyên nhân:
Dòng điện biến thiên i(t) chạy trong mạch
tạo ra một từ trường biến thiên.
Từ thông do từ trường này gửi qua mạch
biến thiên, tạo nên một suất điện động
cảm ứng.
Suất điện động này được gọi là sđđ tự cảm, vì nó do chính dòng
điện biến thiên trong mạch đó tạo nên.
Dòng điện chạy trong mạch gọi là dòng điện tự cảm.
• Khi i(t) tăng thì dòng điện tự cảm ngược chiều với i(t).
• Khi i(t) giảm thì dòng điện từ cảm cùng chiều với i(t).
2.2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
• Từ thông do dòng điện i(t) trong mạch gửi qua mạch là:
• L là hệ số tự cảm, đặc trưng cho khung dây, có đơn vị là Henry.
• Suất điện động tự cảm được xác định bởi:
• Nếu hệ số tự cảm L càng lớn thì sđđ tự cảm càng lớn
 Mạch điện có tác dụng chống lại sự biến đổi của dòng điện trong
mạch càng nhiều
 Quán tính của mạch càng lớn
 Hệ số tự cảm là thước đo mức quán tính của mạch đối với sự
biến đổi của dòng điện chạy trong mạch.
m Li
 
m
tc
d di
L
dt dt


   
BÀI TẬP VÍ DỤ 2
Xác định hệ số tự cảm của ống dây solenoid có dòng điện I chạy qua.
Biết ống dây có chiều dài l, tiết diện S và N vòng.
HƢỚNG DẪN GIẢI
• Từ trường trong ống dây là:
• Từ thông gửi qua ống dây là:
• Độ tự cảm của ống dây là:
0
N
B I
l


vb
2
0
N IS
NBS
l

  
2
0
N S
L
I l


 
vb
3. HIỆN TƢỢNG HỖ CẢM
• Xét hai mạch điện kín đặt gần nhau, trong đó có các dòng điện biến
thiên. Từ thông do mạch này gửi qua mạch kia biến thiên, tạo nên
trong mỗi mạch một dòng điện cảm ứng.
• Từ thông do dòng điện i1 gửi qua mạch 2:
• Từ thông do dòng điện i2 gửi qua mạch 1:
12 12 1
M i
 
21 21 2
M i
 
21 2
1
12 1
2
d di
M
dt dt
d di
M
dt dt



   

   
• Trong đó: M12 = M21 = M là hệ số hỗ cảm
của 2 mạch. Hệ số hỗ cảm phụ thuộc vào
hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của
2 mạch, và phụ thuộc vào tính chất môi
trường chứa 2 mạch. Đơn vị là Henry.
• Suất điện động hỗ cảm trong 2 mạch là:
4. NĂNG LƢỢNG TỪ TRƢỜNG
• Mật độ năng lượng từ trường:
• Năng lượng từ trường trong vùng thể tích V:
• Năng lượng từ trường trong lòng ống dây solenoid có độ tự cảm L
và dòng điện i chạy qua là:
1
2
BH
 
2
0
W
2
m m
V V
B
dV dV


 
 
2
1
W
2
m Li


More Related Content

Similar to Chương 1 Cảm ứng từ.pdf

Bai trac nghiem khach quan
Bai trac nghiem khach quanBai trac nghiem khach quan
Bai trac nghiem khach quanheocon020192
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Duc Le Gia
 
Kiem tra trac_nghiem
Kiem tra trac_nghiemKiem tra trac_nghiem
Kiem tra trac_nghiemMira Koi
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134Bác Sĩ Meomeo
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp ánThùy Linh
 
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp ánTuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp ánThùy Linh
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3nhan82
 
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460Thechau Nguyen
 
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptxTU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptxNGUYNHTHNHT
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Duc Le Gia
 
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàTôi Học Tốt
 

Similar to Chương 1 Cảm ứng từ.pdf (20)

Bai trac nghiem khach quan
Bai trac nghiem khach quanBai trac nghiem khach quan
Bai trac nghiem khach quan
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Kiem tra trac_nghiem
Kiem tra trac_nghiemKiem tra trac_nghiem
Kiem tra trac_nghiem
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
5 cam ung dt
5 cam ung dt5 cam ung dt
5 cam ung dt
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
 
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp ánTuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
Tuyển tập 60 đề thi thử ĐH môn lý tập 2 năm 2013 có đáp án
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
 
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
 
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptxTU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
TU TRUONG - dien tu truong -sv (3).pptx
 
File goc
File gocFile goc
File goc
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Chuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCBChuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCB
 
Chuong I & II
Chuong I & IIChuong I & II
Chuong I & II
 
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 thầy Đỗ Ngọc Hà
 

Chương 1 Cảm ứng từ.pdf

  • 1. VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG 2 TS. Phạm Thị Hải Miền Bộ môn Vật lý Ứng dụng Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  • 2. PHƢƠNG THỨC GIẢNG DẠY 1. Bài giảng video trên BKeL: video bài giảng + bài kiểm tra trắc nghiệm online (TS. Trần Văn Lượng). 2. Bài giảng livestream: 7h sáng thứ ba hàng tuần trong thời gian nghỉ học do Covid-19 (TS. Phạm Thị Hải Miền). 3. Tƣơng tác trực tuyến thông qua BKeL (các GV phụ trách lớp bài tập). 4. Giảng dạy truyền thống: khi bắt đầu học tập trung (các GV phụ trách lớp lý thuyết và bài tập).
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bé Bảy: Vật lý đại cương A2 – Đại học Bách khoa Tp.HCM (Giáo trình nội bộ), 2009. [2] Trần Văn Lượng: Bài tập Vật lý đại cương A2 – Đại học Bách khoa Tp.HCM (Giáo trình nội bộ), 2017.
  • 4. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Trường điện từ. 3. Dao động – sóng cơ. 4. Tính chất sóng ánh sáng. 5. Thuyết tương đối hẹp. 6. Quang lượng tử. 7. Cơ học lượng tử. 8. Vật lý nguyên tử. 9. Vật lý hạt nhân.
  • 5. CHƢƠNG 1 HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.1. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ 1.2. Định luật Lenz 1.3. Định luật Faraday 2. HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM 2.1. Hiện tƣợng tự cảm 2.2. Suất điện động tự cảm 3. HIỆN TƢỢNG HỖ CẢM 4. NĂNG LƢỢNG TỪ TRƢỜNG
  • 6. 1.1. HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ • Khi từ thông qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. • Từ thông gửi qua một diện tích S: • Từ thông gửi qua diện tích S có thể thay đổi do:  Từ trường xuyên qua diện tích S thay đổi theo thời gian.  Diện tích S thay đổi. S BdS    d BdS Bldx    Đưa nam châm lại gần mạch kín
  • 7. • Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định bởi định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó tạo ra (từ trường cảm ứng) có xu hướng chống lại sự biến đổi từ thông. • Khi nam châm tiến lại gần khung dây, từ trường B qua khung dây tăng  từ thông tăng  xuất hiện dòng điện cảm ứng i’ như trên hình vẽ sao cho từ trường B’ do i’ sinh ra ngược chiều với B (như hình vẽ). • Khi nam châm ra xa khung dây dòng điện cảm ứng i’ sẽ có chiều ngược lại so với hình vẽ. 1.2. ĐỊNH LUẬT LENZ Đưa nam châm lại gần mạch kín
  • 8. 1.3. ĐỊNH LUẬT FARADAY • Khi từ thông qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một sức điện động cảm ứng: • Sức điện động cảm ứng ε gây ra một dòng điện cảm ứng chạy trong mạch kín điện trở R là: • Dấu (-) có nghĩa là suất điện động cảm ứng tạo ra dòng điện cảm ứng chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch. • Nếu mạch hở không có dòng điện cảm ứng nhưng hai đầu mạch vẫn có hiệu điện thế U = εC . C C d i R Rdt      . C S d d B dS dt dt       
  • 9.
  • 10. BẢN CHẤT HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.Nếu mạch đứng yên trong từ trường biến thiên theo thời gian (B thay đổi): • Từ trường biến thiên sẽ sinh ra điện trường xoáy. • Điện trường xoáy làm các điện tích trong khung dây chuyển động thành dòng kín, tạo nên dòng cảm ứng. 2.Nếu mạch chuyển động trong từ trường không đổi (S thay đổi): • Các điện tích tự do trong mạch chịu tác dụng của lực Lorentz. • Các điện tích trái dấu chuyển động về 2 hướng ngược nhau tạo thành hiệu điện thế. • Nếu mạch kín thì xuất hiện dòng điện cảm ứng.
  • 11. BÀI TẬP VÍ DỤ 1 Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu của một thanh dẫn điện MN chiều dài l chuyển động đều theo phương vuông góc với chính nó trong từ trường đều. Biết vecto cảm ứng từ hợp với vận tốc của thanh một góc α. HƢỚNG DẪN GIẢI • Lực Lorentz tác dụng lên các elentron tự do trong thanh làm chúng chuyển động về đầu M  Đầu M nhiễm điện (-), đầu N nhiễm điện (+)  giữa hai đầu thanh xuất hiện hiệu điện thế bằng suất điện động cảm ứng. • Trong thời gian dt, thanh MN quét được một diện tích: dS = l.v.dt. • Độ biến thiên từ thông qua diện tích dS là: • Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh là: sin . d BdS BdScos Blv dt       sin C d U Blv dt       
  • 12. 2.1. HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM • Nếu cường độ dòng điện trong mạch kín thay đổi, thì trong mạch cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. • Nguyên nhân: Dòng điện biến thiên i(t) chạy trong mạch tạo ra một từ trường biến thiên. Từ thông do từ trường này gửi qua mạch biến thiên, tạo nên một suất điện động cảm ứng. Suất điện động này được gọi là sđđ tự cảm, vì nó do chính dòng điện biến thiên trong mạch đó tạo nên. Dòng điện chạy trong mạch gọi là dòng điện tự cảm. • Khi i(t) tăng thì dòng điện tự cảm ngược chiều với i(t). • Khi i(t) giảm thì dòng điện từ cảm cùng chiều với i(t).
  • 13. 2.2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM • Từ thông do dòng điện i(t) trong mạch gửi qua mạch là: • L là hệ số tự cảm, đặc trưng cho khung dây, có đơn vị là Henry. • Suất điện động tự cảm được xác định bởi: • Nếu hệ số tự cảm L càng lớn thì sđđ tự cảm càng lớn  Mạch điện có tác dụng chống lại sự biến đổi của dòng điện trong mạch càng nhiều  Quán tính của mạch càng lớn  Hệ số tự cảm là thước đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện chạy trong mạch. m Li   m tc d di L dt dt      
  • 14. BÀI TẬP VÍ DỤ 2 Xác định hệ số tự cảm của ống dây solenoid có dòng điện I chạy qua. Biết ống dây có chiều dài l, tiết diện S và N vòng. HƢỚNG DẪN GIẢI • Từ trường trong ống dây là: • Từ thông gửi qua ống dây là: • Độ tự cảm của ống dây là: 0 N B I l   vb 2 0 N IS NBS l     2 0 N S L I l     vb
  • 15. 3. HIỆN TƢỢNG HỖ CẢM • Xét hai mạch điện kín đặt gần nhau, trong đó có các dòng điện biến thiên. Từ thông do mạch này gửi qua mạch kia biến thiên, tạo nên trong mỗi mạch một dòng điện cảm ứng. • Từ thông do dòng điện i1 gửi qua mạch 2: • Từ thông do dòng điện i2 gửi qua mạch 1: 12 12 1 M i   21 21 2 M i   21 2 1 12 1 2 d di M dt dt d di M dt dt             • Trong đó: M12 = M21 = M là hệ số hỗ cảm của 2 mạch. Hệ số hỗ cảm phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của 2 mạch, và phụ thuộc vào tính chất môi trường chứa 2 mạch. Đơn vị là Henry. • Suất điện động hỗ cảm trong 2 mạch là:
  • 16. 4. NĂNG LƢỢNG TỪ TRƢỜNG • Mật độ năng lượng từ trường: • Năng lượng từ trường trong vùng thể tích V: • Năng lượng từ trường trong lòng ống dây solenoid có độ tự cảm L và dòng điện i chạy qua là: 1 2 BH   2 0 W 2 m m V V B dV dV       2 1 W 2 m Li 