SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 57
THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Ở TRẺ EM
THỰC HIỆN:
NHÓM 2 – TỔ 1 – D5K5
Mã sinh viên Họ và tên Nhiệm vụ
1852010007 Trương Thị Lan Anh
Quy trình A(phân tích thuốc Hidrasecm
Grazincure, Hapacol, phân tích tương tác)
1852010008 Nguyễn Tiến Ánh
Quy trình S, tóm tắt bệnh án, quy trình
P(Kế hoạch điều trị),
1852010009
Trần Thị Nguyệt
Ánh
Quy trình O, A( đánh giá nguyên tắc điều
trị), làm silde
1852010010
Nguyễn Thị Như
Bình
Quy trình A(biện luận chẩn đoán, phân tích
thuốc Oremute và Imetoxim)
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
01 02
03 04
O.
A. P.
S.
THÔNG TIN CHỦ
QUAN
BẰNG CHỨNG KHÁCH
QUAN
ĐÁNH GIÁ TÌNH
TRẠNG BỆNH NHÂN KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. S: THÔNG TIN
CHỦ QUAN
Họ và tên: T.M.T
Nghề nghiệp: buôn bán
Trình độ văn hoá: 10/12
Vào viện
Ngày vào viện: 00h55 ngày
30/11/2018
Lý do: tiêu long kèm sốt
Địa chỉ:
Thị trấn Cù Lao Dung, huyện
Cù Lao Dung, Sóc Trăng
Mẹ:
Họ và tên: T.T.D.M
Nghề nghiệp: nội trợ
Trình độ văn hoá: 12/12
Họ và tên:
Ngày sinh:
Giới tính:
Tuổi:
Con bà
T.T.D.M
13/4/2018
nữ
7 tháng
THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Cha:
Ngày 1:
Sau khi được cho ăn thức ăn lạ (tôm, trái cây,
bánh) bé xuất hiện sốt 390C với sốt liên tục, đáp
ứng với thuốc hạ sốt, người nhà lau mát và cho
uống hạ sốt, bé không co giật, không phát ban.
Ngày 3:
Ngày 2:
Bé giảm sốt, tiêu phân lỏng 2 lần phân
màu vàng lượng 100ml/lần có đàm
không máu, kèm nôn ói 1 lần sau bú sữa
nôn ra sữa và thức ăn.
Ngày 4:
Người nhà đưa bé đến khám và nhập
viện bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.
Bé tiêu phân lỏng 7 lần với tính chất như trên
mỗi 70ml/lần kèm sốt cao 400C người nhà đưa
bé đến khám và nhập viện bệnh viện Cù Lao
Dung, tại đây bé được cho uống thuốc hạ sốt
và bù nước bằng đường uống( 3 gói Oremute
uống trong ngày). Đến tối, bé tiêu lỏng nhiều
và sốt cao.
 Diễn biến bệnh lý:
Bé bệnh 4 ngày
Bụng chướng nhẹ
Mạch quay đều, rõ
Ăn uống ít
Bé lừ đừ Môi hồng, chi ấm
Tiêu lỏng
• Mạch: 120 lần/phút
• Nhiệt độ: 390C
• Nhịp thở: 38 lần/phút
 Tình trạng lúc nhập viện:
6 lần/ ngày, 2 lần/ đêm, phân
lỏng nước có đàm không
máu. Không nôn ói.
Dấu hiệu sinh tồn
Tiêu lỏng Ăn uống ít Dấu hiệu sinh tồn
Bé tỉnh Hết nôn ói
Diễn tiến bệnh phòng : Ngày 1 (30/11)
phân sệt 3 lần, phân
vàng không đàm máu
• Mạch: 120 lần/phút
• Nhiệt độ: 390C
• Nhịp thở: 38 lần/phút
 Diễn tiến bệnh phòng : Ngày 1 (30/11)
Điều trị :
Imetoxim 1g: 0,4g x 2(TMC) Bobotic : 6 giọt x (u)
Hidrasec 10mg : 1 gói x 2(u) Dimonium : ½ gói x 2(u)
Merika : 1 gói x 2(u) Hapacol 150mg : 1 gói (u)
khi sốt
Grazincure : 5 ml x 2(u) Oremute 5 x 5 gói : 1 gói pha
200ml nước chín uống 50ml
mỗi lần tiêu lỏng
+ Sơ sinh : BCG, Viêm
gan B mũi 0
+ 2 tháng: Bại liệt 1,
DPT-Viêm gan B- Hib 1
 Tiền sử bản thân
+ Bé sanh thường,
khóc ngay sau sanh
+ Cân nặng lúc sanh
3000g
Sản khoa
PARA 1001
Dinh dưỡng:
Chủng ngừa:
+ Bú sữa mẹ và sữa bình từ lúc mới sinh
+ Bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6, ăn cháo loãng
với thịt, rau xay nhuyễn.
- Phát triển thể chất tinh thần vận động:
+ Vận động: bé ngồi được khi tựa lưng ra sau, giữ vững
được đầu
+ Tinh thần: phân biệt được mẹ- người thân- người lạ,
chơi với 2 bàn tay của trẻ
 Tiền sử bản thân
Bệnh tật:
+ Nhiễm trùng đường ruột cách
nay 3 tháng, điều trị 1 tuần tại
bệnh viện Cù Lao Dung.
 Tiền sử dị ứng và gia đình:
• Dị ứng: không dị
ứng thuốc, thức ăn
• Gia đình: Chưa ghi
nhận gia đình bệnh
lý liên quan
02.
O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN
2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng: (ngày thứ 2 của bệnh)
 Tổng trạng:
• Bé tỉnh
• Da niêm hồng, không san thương tay chân miệng
• Chi ấm, mạch quay đều rõ 2 bên, tần số 120
lần/phút
• Không dấu mất nước
• CRT < 2 giây
• Cân nặng hiện tại 8kg. Chiều cao: 62cm
Dấu hiệu sinh tồn:
Nhịp thở: 35 lần/phút
Mạch: 120 lần/phút
Nhiệt độ: 370C
Tiêu hoá
Tim mạch
• Bụng cân đối, di động đều theo
nhịp thở, không tuần hoàn bàng
hệ, không sẹo mổ cũ, không vết
rạn da.
• Nhu động ruột: 6lần/phút, chưa
phát hiện âm thổi bệnh lý.
• Gõ trong vùng bụng, gõ đục
vùng gan.
• Bụng mềm. Gan lách sờ không
chạm, không điểm đau khu trú.
2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng:
 Các cơ quan:
• Không biến dạng lồng ngực,
không có ổ đập bất thường,
tĩnh mạch cổ nổi(-)
• Mỏm tim ở khoang liên
sườn 5 đường trong đòn (T)
• Rung miu(-), Harzer (-)
• T1, T2 đều rõ, tần số 120
lần/phút trùng với mạch,
không nghe âm thổi bệnh lý.
Thần kinh
Thận-tiết niệu
Phổi • Bé tỉnh táo, không co
giật, không có dấu thần
kinh khu trú, thóp phẳng
• Hố thắt lưng không sưng, viêm,
u cục.
• Chạm thận (-), rung thận (-).
• Chưa ghi nhận âm thổi động
mạch.
2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng:
 Các cơ quan:
• Lồng ngực cân đối, di động
theo nhịp thở, không co
kéo cơ hô hấp phụ
• Rung thanh đều 2 bên
• Phổi trong, rì rào phế nang
êm dịu 2 phế trường.
2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng:
 Các cơ quan:
• Tai mũi họng:
họng không sưng đỏ, amydans 2 bên không to.
• Các cơ quan khác:
chưa ghi nhận bất thường
 Bệnh nhi nữ, 7 tháng , vào viện vì lý do tiêu lỏng kèm sốt.
Qua hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng ghi nhận:
TÓM TẮT BỆNH ÁN
● Tổng số ngày bệnh 5 ngày, tổng số ngày tiêu chảy 4 ngày.
● - Triệu chứng toàn thân: sốt ngày 4.
● - Rối loạn tiêu hóa:
● + Tiêu phân lỏng ngày 3, phân vàng lỏng không đàm máu, không mùi
đặc trưng, không
● quấy khóc khi đi tiêu, 7 lần/ ngày.
● + Nôn ói 1 lần/ ngày , nôn sau bú, ra sữa và thức ăn.
● - Không dấu mất nước.
- Thấp còi độ 1 (theo WHO)
Tiền sử:
- Bú sữa mẹ và sữa bình từ lúc mới sinh.
- Bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6, ăn cháo loãng với
thịt, rau xay nhuyễn.
- Nhiễm trùng đường ruột cách nay 3 tháng, điều
trị 1 tuần tại bệnh viện Cù Lao Dung.
- Chủng ngừa chưa đầy đủ vaccin.
TÓM TẮT BỆNH ÁN
2. O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN
• Tổng phân tích tế bào máu ngoại
vi bằng máy đếm lazer
• Điện giải đồ
• Glucose máu
• Định lượng CRP
• Siêu âm bụng
• Soi phân tươi tìm hồng cầu, bạch
cầu, amip ăn hồng cầu
• Cấy phân và làm kháng sinh đồ
 Đề nghị cận lâm sàng:
Kết quả cận lâm sàng đã có:
Công thức máu:
Tên XN Kết quả XN Giá trị bình thường
Hồng cầu 4,38x1012/L 3,8 - 5,0 T/L
Huyết sắc tố 115g/L 110 – 142 g/L
Hct 0,353 L/L 0,336 – 0,450 L/L
MCV 80,6 fL 75 – 96 fL
MCH 26,2 pg 24 – 33 pg
MCHC 325 g/L 316 – 372 g/L
Kết quả cận lâm sàng đã có:
Công thức máu:
Tên XN Kết quả XN Giá trị bình thường
Tiểu cầu 196x109/L 150 – 400 G/L
Bạch cầu 4,11 G/L 4,- 10,0 G/L
Neu 31,8% 43 – 76%
Eos 0,2% 0 – 7%
Baso 0,5% 0 – 1,5%
Mono 10,1% 4,4 – 12,7%
Lympho 52,3% 18,0 – 48,3%
 Chưa ghi nhân thiếu máu, nhiễm trùng cấp
Kết quả cận lâm sàng đã có:
Định lượng
CRP 14 mg/l 4,86 - 5mg/l
 gợi ý nhiễm
trùng
Điện giải đồ
Na 135 mmol/l 135 – 145 mmol/L
 Ion đồ
trong giới hạn
bình thường
K 4,06 mmol/l 3,5 – 5 mmol/L
Cl 99,3 mmol/l 90 – 110 mmol/L
Soi phân tươi
Tạp trùng (+), chưa tìm thấy HC, BC, Amip
Chẩn đoán xác
định:
• Tiêu chảy cấp không
dấu hiệu mất nước
hiện tại ổn nghĩ do
ETEC chưa ghi nhận
biến chứng.
2. O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN
 Nguyên tắc điều trị:
 Bù nước
 Thuốc: kháng sinh, hạ sốt, kẽm.
 Dinh dưỡng
 Theo dõi
Điều trị
3. Grazincure
1. Imetoxim 1g
 Điều trị cụ thể
5 ml x2(u)
0,4g x 2 (TMC) 1 gói x 2(u)
1 gói (u) khi sốt
• Bù nước theo phác đồ A:
Oremute 5 x 5 gói: 1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần
tiêu lỏng.
2. Hidrasec 10mg
4. Hapacol 150mg
Thuốc
 Dinh dưỡng:
Tiếu tục bú mẹ và bú bình, ăn thức ăn
mềm tán nhuyễn, không ăn rau xơ, cho
uống nước quả tươi hoặc chuối để cung
cấp kali, ăn thêm 1 bữa ăn ngoài bữa ăn
chính trong 2 tuần.
Theo dõi:
Dấu hiệu mất nước, số lần tiêu lỏng,
tính chất phân, lượng phân, số lần nôn
ói, tính chất dịch nôn ói, nhiệt độ cơ thể.
Điều trị
03.
3.1 PHÂN TÍCH BỆNH
 BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN
 CHUẨN ĐOAN PHÂN BIỆT
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN
THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO
 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
 PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC TRONG ĐƠN
A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
BỆNH NHÂN
Tiêu chảy cấp không
dấu mất nước nghĩ do
Salmonella non typhi
hiện tại không mất
nước chưa ghi nhận
biến chứng. Theo dõi
hội chứng lỵ
Chẩn đoán sơ bộ:
Chẩn đoán phân
biệt
Chẩn đoán sau
cùng
Tiêu chảy cấp không
dấu mất nước hiện tại
ổn nghĩ do ETEC
chưa ghi nhận biến
chứng.
3.1. PHÂN TÍCH BỆNH
(Nhắc lại chẩn đoán của bác sĩ)
Tiêu chảy cấp không
dấu mất nước nghĩ do
ETEC hiện tại không
mất nước chưa ghi
nhận biến chứng.
Theo dõi hội chứng lỵ.
 BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN
- Nghĩ tiêu chảy cấp vì bé tiêu phân lỏng 4 ngày, phân
lỏng nước không đàm máu, không quấy khóc khi đi tiêu.
Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của
Bộ Y tế, tiêu chảy cấp phân nước: thời gian không quá 14
ngày
- Nghĩ do ETEC (E.coli sinh độc tố ruột) vì bé khởi phát
với triệu chứng sốt sau đó nôn ói kèm tiêu chảy, phân
lỏng không nhày máu, mùi ít tanh.
 BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN
- Không dấu mất nước vì bé
tỉnh, uống nước được, mắt
không trũng, nếp véo da mất
chậm ( < 2s).
Theo Bảng 3/Tr.13 “Hướng dẫn
xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm
2009 của Bộ Y tế: bé không có
đủ các dấu hiệu để phân loại có
mất nước hoặc mất nước nặng.
- Chưa ghi nhận biến chứng vì bé tỉnh, không co giật, không mất nước,
không ảnh hưởng xấu đến sinh hiệu.
 Chẩn đoán của bác sĩ là phù hợp.
 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Nghĩ do Salmonella non typhi vì bé có ăn hải sản và thức ăn lạ trước đó
nhưng ít nghĩ vì bé sốt trước rồi mới tiêu lỏng, nôn ói, không quấy khóc
nhiều. Nhưng chưa thể loại trừ nên cần làm cận lâm sàng: Cấy phân và
làm kháng sinh đồ.
- Theo dõi hội chứng lỵ vì bé tiêu phân có đàm (ngày 2), không thấy máu
đại thể nhưng chưa thể loại trừ có máu vi thể cần : Soi phân và cấy phân
để chẩn đoán phân biệt.
*Kết quả soi phân tươi: không tìm thấy HC, BC, amip  loại trừ
 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN
THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO
 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
 PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC TRONG ĐƠN
ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị
Hướng dẫn của Bộ Y tế
2009
Triệu chứng của bệnh nhân
Bù nước Phác đồ A: dự phòng mất
nước, đối với trẻ không
mất nước
Tiêu chảy cấp, không mất
nước
thuốc Kháng sinh
Điều trị nguyên nhân
CRP: 14mg/l  xuất hiện
tình trạng viêm nhiễm cấp.
XN phân: tạp trùng (+)
Hạ sốt Nhập viện: sốt 390C
Kẽm Giảm thời gian, mức độ
của tiêu chảy và các đợt
tiêu chảy trong tương lai
BN tiêu chảy cấp: tiêu chảy 4
ngày, ngày thứ 3 đi tiêu
7lần/ngày.
ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều
trị
Hướng dẫn của Bộ
Y tế 2009
Triệu chứng của
bệnh nhân
Dinh dưỡng Phòng suy dinh
dưỡng
Thấp còi độ 1
Theo dõi
Phòng trường hợp
bệnh diễn biến
nặng.
 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
- Bù nước theo phác đồ A:
1. Oremute 5 x 5 gói
(1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần
tiêu lỏng)
- Thuốc: 2. Imetoxim 1g, 0,4g x 2 (TMC)
3. Hidrasec 10mg, 1 gói x 2 (u)
4. Grazincure, 5 ml x 2 (u)
5. Hapacol 150mg, 1 gói (u) khi sốt
Bù nước theo phác đồ A: 1. Oremute 5 x 5 gói
(1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng)
Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng
- Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em”
năm 2009 của Bộ Y tế: Đối với trẻ không mất
nước, sử dụng phác đồ A.
* Bé ko có dấu mất nước nên sử dụng phác đồ A
là hợp lý.
- Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
Oremute chỉ định bổ sung kẽm và các chất điện giải
trong điều trị tiêu chảy cấp từ nhẹ đến trung bình.
- Theo phác đồ A: cần cho trẻ uống thêm dịch và
bổ sung kẽm.
*Tuy nhiên trong đơn đã có Grazincure bổ sung
kẽm (liều 20mg/ngày giống với phác đồ)
=> Tư vấn bác sĩ đổi Oremute sang Oresol để dự
phòng mất nước cho bé.
- Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
+ Hòa tan cả gói trong 200 ml nước đun sôi để
nguội, uống sau mỗi lần tiêu lỏng.
=> Bác sĩ đưa ra cách dùng phù hợp.
+ Bổ sung kẽm: Trẻ em > 6 tháng tuổi, 1 gói x
4 lần/ngày. (tương đương 20mg kẽm/ngày)
+ Hỗ trợ điều trị mất chất điện giải và nước: có
thể dùng kèm với Oresol để đảm bảo bổ sung
đầy đủ chất điện giải và nước.
*Tuy nhiên trong đơn đã có Grazincure bổ
sung kẽm (liều 20mg/ngày giống với phác đồ)
=> Tư vấn bác sĩ đổi Oremute sang Oresol để
dự phòng mất nước cho bé.
Hướng dẫn sử dụng Oresol để dự
phòng mất nước cho trẻ:
- Nguyên tắc chung là cho trẻ uống
tùy theo trẻ muốn cho tới khi ngừng
tiêu chảy.
- Trẻ <2 tuổi: khoảng 50 – 100ml sau
mỗi lần đi ngoài.
- Cho uống thường xuyên từng ngụm
nhỏ bằng thìa.
- Nếu trẻ nôn, ngừng 10 phút sau đó
tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn.
(Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế)
ADR Xử trí ADR
Nôn nhẹ: tiếp tục điều trị bằng
cách cho uống chậm, chia nhiều
lần với lượng ít.
- Thừa nước: tạm ngừng thuốc.
- Tránh tăng natri huyết: cho trẻ
bú mẹ hoặc cho uống thêm
nước giữa các lần uống.
- Thường chỉ gặp nôn nhẹ.
- Rất ít khi gặp tăng natri huyết,
bù nước quá mức (mí mắt
nặng).
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc)
Bù nước theo phác đồ A: 1. Oremute 5 x 5 gói
(1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng)
2. Imetoxim 1g, 0,4g x 2 (TMC)
Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng
- Hoạt chất: Cefotaxime - KS cephalosporin thế hệ 3
- Theo Dược thư Quốc gia 2018:
Chỉ định: Các bệnh NK nặng và nguy kịch do VK nhạy cảm
với cefotaxim, bao gồm áp xe não, NK huyết,…, NK nặng
trong ổ bụng (phối hợp với metronidazol)...
- Theo “HD xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế:
Chỉ sử dụng KS trong những trường hợp tiêu chảy phân
máu, nghi ngờ tả có mất nước nặng và có XN xác định nhiễm
Gardia duoedenalis.
*Bé tiêu phân lỏng không đàm máu, không có dấu mất nước,
không nghi ngờ mắc tả.
*XN định lượng CRP tăng (nghi ngờ nhiễm trùng), soi phân
tươi thấy tạp trùng (+). Nhưng chưa xác định chính xác loại
VK.
=> Đề nghị xét nghiệm phân và làm kháng sinh đồ để xác
định vi khuẩn và cân nhắc sử dụng kháng sinh phù hợp.
- Theo Dược thư Quốc gia 2018:
Trẻ em từ một tháng tuổi đến 12 tuổi
cân nặng dưới 50 kg: Mỗi ngày dùng
50 - 180 mg/kg, chia làm 4 - 6 lần đều
nhau.
*Bé nặng 8kg  liều phù hợp là 50-
180mg/kg/ngày x 8kg= 400-
1440mg/ngày.
Bác sĩ kê 0,4g x 2 lần/ngày = 0,8g/ngày
=> Bác sĩ kê liều phù hợp, nhưng
nên chia thành 4-6 lần/ngày.
- Theo Dược thư Quốc gia 2018:
Dùng cefotaxim theo đường tiêm bắp
sâu hay tiêm hoặc truyền tĩnh mạch
chậm
=> Bác sĩ đưa cách dùng phù hợp.
2. Imetoxim 1g, 0,4g x 2 (TMC)
ADR Xử trí ADR
- Hay gặp:
Ỉa chảy, nôn, buồn nôn,
viêm ruột kết.
Viêm tắc TM tại chỗ tiêm.
Da: ngứa, phát ban
- Theo Dược thư Quốc gia 2018:
+ Phải ngừng ngay cefotaxim khi có biểu hiện nặng các
TDKMM (như đáp ứng quá mẫn, viêm kết tràng có màng giả).
+ Để phòng ngừa viêm tĩnh mạch do tiêm thuốc: Tiêm hoặc
truyền TMC.
- Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
+ Để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn, khi pha chế nên thực hiện
trong điều kiện vô khuẩn.
+ Không nên dùng Natri bicarbonat pha loãng thuốc để tránh
xảy ra một số phản ứng không mong muốn.
Viêm kết tràng giả mạc thường xảy ra khi dùng KS nên phải
giám sát BN chặt chẽ để phát hiện kịp thời các vấn đề do thuốc.
3. Hidrasec 10mg 1 gói x 2(u)
Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng
- TD,CĐ: ức chế enkephalinase, bảo tồn
vai trò chống xuất tiết của enkephalins tại
ruột, do đó làm giảm lượng phân bài
xuất, giảm nguy cơ mất nước mà không
ảnh hưởng đến nhu động ruột, không gây
táo bón thứ phát, không ảnh hưởng lên hệ
thần kinh trung ương.
- Racecadotril được sử dụng rộng rãi để
điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em tại các
nước Châu Âu và một số nước khác (kết
hợp với liệu pháp bù dịch đường uống).
(Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ
em của Bộ Y Tế” năm 2009).
- BN bị tiêu chảy cấp
 Bác sĩ kê thuốc này là hợp lý.
-Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
Ở trẻ sơ sinh dưới 9 kg: 1 gói 10mg x 3 lần/ngày.
*Bác sĩ kê liều dùng: 1 gói 10mg x 2 lần/ngày
Thêm vào đó, cách dùng chưa cụ thể và chưa có thời gian
điều trị.
Tư vấn bác sĩ bổ sung như sau:
+Nên để trẻ điều trị theo liều dùng: 1 gói 10mg x 3
lần/ngày như trong Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc để đạt
hiệu quả cao.
+Có thể cho thuốc vào thức ăn hoặc trộn vào một ít nước
(khoảng 1 thìa cà phê). Trộn đều và cho trẻ uống ngay lập
tức.
+Nên tiếp tục điều trị cho đến khi phân trẻ trở về bình
thường.
+Thời gian điều trị không kéo dài quá 7 ngày.
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
3. Hidrasec 10mg 1 gói x 2(u)
ADR của thuốc Xử trí
- ADR:
+Thường gặp: có các triệu chứng
phù mạch:
• Sưng mặt, lưỡi hoặc họng
• Khó nuốt
• Phát ban và khó thở
+Ít gặp: viêm amiđan (viêm hạch
hạnh nhân), phát ban và ban đỏ (đỏ
da).
(Theo Drugs.com)
- Xử trí:
Ngừng sử dụng thuốc. Với các phản ứng
bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc.
Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản
ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ
(giữ thoáng khí và dùng epinephrin, thở
oxygen, dùng kháng histamin,
corticoid…).
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
4. Grazincure 5 ml x 2(u)
Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng
- TD, CĐ: Giúp làm giảm các
triệu chứng bệnh tiêu chảy.
Điều trị và dự phòng thiếu hụt
kẽm. (Theo Tờ hướng dẫn sử
dụng thuốc)
- Theo phác đồ A,“Hướng dẫn xử
trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y
Tế” năm 2009 thì BN phải bổ
sung kẽm.
Bác sĩ kê thuốc này là hợp lý.
- Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
Liều dùng: Trẻ em dưới 10kg: 1-2 thìa cà phê chia làm 2
lần/ngày.
- Theo phác đồ A “HD xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y
Tế” năm 2009 : Trẻ em >= 6 tháng: 1viên/ngày trong 14
ngày (20mg) hoặc 10ml sirup.
*Bác sĩ kê : 5ml x 2 lần/ngày = 10ml/ngày
 Bác sĩ kê liều hợp lý.
→Tư vấn cho bác sĩ bổ sung thời gian điều trị bằng
Grazincure sẽ kéo dài bao lâu, và thời điểm uống thuốc như
sau:
+ Bổ sung kẽm hàng ngày trong vòng 10 -14 ngày
+ Nên cho trẻ uống thuốc lúc đói
(Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế”
năm 2009).
4. Grazincure 5 ml x 2(u)
ADR của thuốc Xử trí
- ADR:
• Buồn nôn, nôn; đau dạ dày.
• Đau đầu, buồn ngủ.
• Miệng có vị kim loại.
Tuy nhiên, các triệu chứng của tác
dụng phụ này thường nhẹ, không
gây ra nguy hiểm và có thể hết khi
ngừng thuốc.
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc)
- Xử trí:
+Ngừng sử dụng thuốc. Với các
phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần
ngừng thuốc.
+Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc
phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều
trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng
epinephrin, thở oxygen, dùng kháng
histamin, corticoid…).
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
5. Hapacol 150mg 1 gói (u) khi sốt
Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng
- TD, CĐ: hạ sốt, giảm đau cho trẻ
trong các trường hợp: cảm, cúm, nhiễm
khuẩn…
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
- Paracetamol thường được dùng để
giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt do
mọi nguyên nhân nhưng không làm
giảm thân nhiệt ở người bình thường.
(Theo Dược thư quốc gia năm 2018)
*Trước nhập viện, bé sốt cao vài ngày,
hiện tại ổn nhưng vẫn cần theo dõi
thêm.
→Bác sĩ kê thuốc này là hợp lý.
- Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
+Cách dùng: Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích hợp
cho bé) đến khi sủi hết bọt. Cách mỗi 6 giờ uống một
lần, không quá 5 lần/ngày.
+Liều uống: trung bình từ 10 – 15 mg/kg thể trọng/lần.
Tổng liều tối đa không quá 60 mg/kg thể trọng/24 giờ.
*Liều phù hợp cho bé:
10 - 15mg/kg/lần x 8kg = 80 - 120mg/lần
*Liều tối đa: 60 mg/kg/ngày x 8kg = 480mg/ngày
→Tối đa 4 lần/ngày
*Tuy nhiên bác sĩ kê 150mg x 1 gói/lần uống khi sốt
nên tư vấn cho bác sĩ giảm liều cho trẻ như sau:
Uống 120mg/lần khi sốt, nếu trẻ vẫn còn sốt, cách mỗi
6 giờ uống một lần, tối đa 4 lần/ngày.
5. Hapacol 150mg 1 gói (u) khi sốt
ADR của thuốc Xử trí
- ADR:.
+Ít gặp: Phản ứng dị ứng, ban da, buồn
nôn, nôn; bệnh thận, độc tính thận khi
lạm dụng dài ngày; giảm bạch cầu trung
tính, giảm toàn thể huyết cầu, thiếu
máu; có thể gây suy gan (do hủy tế bào
gan) khi dùng liều cao và kéo dài.
+Hiếm gặp: phản ứng quá mẫn.
(Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
- Xử trí:
+Khi nhiễm độc Paracetamol nặng, cần điều trị hỗ trợ tích cực.
+Cần rửa dạ dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau
khi uống.
+Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất
Sulfhydryl hoặc N – acetylcystein có tác dụng khi uống hoặc tiêm tĩnh
mạch.
+Trẻ phải dùng thuốc ngay lập tức nếu chưa đến 36 giờ kể từ khi uống
paracetamol. Điều trị với N – acetylcystein có hiệu quả hơn nếu trẻ
uống thuốc trong thời gian dưới 10 giờ sau khi uống paracetamol.
+Khi cho uống, bác sĩ sẽ hòa loãng dung dịch N – acetylcystein với
nước hoặc đồ uống không có rượu để đạt dung dịch 5% và trẻ phải
uống trong vòng 1 giờ sau khi pha. Liều uống N – acetylcystein đầu
tiên là 140 mg/kg thể trọng, sau đó dùng tiếp 17 liều nữa, mỗi liều 70
mg/kg thể trọng cách nhau 4 giờ một lần.
+Ngoài ra, bác sĩ có thể cho trẻ dùng Methionin, than hoạt hoặc thuốc
tẩy muối. (Theo Dược thư quốc gia năm 2018)
PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC
STT Cặp tương
tác
Mức độ tương tác và hậu quả Xử trí
1
Grazincure –
Thực phẩm
Vừa phải: Theo nghiên cứu, một số loại
thực phẩm có khả năng làm chậm hấp
thu Kẽm. Khuyến cáo trong quá trình bổ
sung kẽm, nên hạn chế sử dụng đồng
thời những loại thức ăn như: Bánh mì,
trứng luộc; Cà phê; Sữa. Thức ăn từ
thực vật có chứa nhiều chất xơ.
Để đảm bảo an toàn, bạn nên
thông báo với bác sĩ tất cả
những thuốc kê đơn hay không
kê đơn hoặc thực phẩm chức
năng hiện bệnh nhân đang dùng
để tránh tương tác xảy ra.
2
Oremute 5 –
Thực phẩm
Tránh dùng thức ăn hoặc dịch khác chứa
các chất điện giải như nước quả hoặc
thức ăn có muối cho đến khi ngừng điều
trị, để tránh dùng quá nhiều chất điện
giải hoặc tránh tiêu chảy do thẩm thấu.
4. P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
Điều trị mất nước (Bù Oresol)
Hạ sốt
Dự phòng suy dinh dưỡng
Giảm thời gian, mức độ của tiêu
chảy và các đợt tiêu chảy trong
tương lai bằng bổ sung kẽm.
Điều trị tại nhà, dự phòng mất nước và suy dinh dưỡng
Nguyên tắc 1: Cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng
mất nước
- Cho bú nhiều hơn và lâu hơn sau mỗi lần bú.
- Những loại dịch thích hợp. Phần lớn các loại dịch trẻ thường dùng đều
có thể sử dụng. Các loại dịch này có thể chia thành hai nhóm:
+ Các dung dịch chứa muối
 ORS (ORS chuẩn cũ và ORS nồng độ thẩm thấu thấp)
 Dung dịch có vị mặn (ví dụ như nước cháo muối, nước cơm có muối)
 Súp rau quả hoặc súp gà, súp thịt
Lập kế hoạch chăm sóc
Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
+ Các dung dịch không chứa muối
 Nước sạch
 Nước cơm (hoặc các loại ngũ cốc khác)
 Súp không mặn
 Nước dừa, trà loãng, nước hoa quả tươi không đường
- Những dung dịch không thích hợp :
 Những loại nước uống ngọt có đường vì có thể gây tiêu chảy thẩm thấu
và tăng natri máu, ví dụ như nước uống công nghiệp chứa CO2, nước trà
đường, nước trái cây công nghiệp.
 Một số dung dịch khác nên tránh vì chúng là những chất kích thích gây
lợi tiểu và là thuốc tẩy, ví dụ như cà phê, các loại trà thuốc hoặc dung dịch
truyền. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
 Lượng dịch cần uống: Nguyên
tắc chung là cho trẻ uống tuỳ theo
trẻ muốn cho tới khi ngừng tiêu
chảy.
- Trẻ dưới 2 tuổi: khoảng 50-100ml
sau mỗi lần đi ngoài.
- Trẻ 2-10 tuổi: khoảng 100-200ml
sau mỗi lần đi ngoài.
- Trẻ lớn: uống theo nhu cầu.
Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
Nguyên tắc 2: Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng
- Khẩu phần ăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên.
Không được hạn chế trẻ ăn và không nên pha loãng thức ăn.
- Các loại thức ăn:
+ Sữa: khuyến khích trẻ nên tiếp tục cho bú nhiều lần hơn và lâu
hơn nếu trẻ muốn.Trẻ không được bú mẹ nên cho trẻ ăn những
sữa trẻ thường dùng, mỗi lần ăn cách nhau 3 giờ, nếu có thể cho
uống bằng cốc.
Lập kế hoạch chăm sóc
Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
+ Những loại thức ăn khác:
 Bổ sung thêm các loại thức ăn khác
như ăn ngũ cốc, rau quả, các loại
thức ăn khác và cho thêm sữa.
 Thực phẩm nên được chế biến và
nghiền nhỏ để dễ tiêu hoá. Nên trộn
sữa với ngũ cốc. Cho thêm 5 - 10ml
dầu thực vật vào mỗi bữa ăn. Nên
khuyến khích cho ăn thịt, cá hoặc
trứng. Thực phẩm giàu Kali như
chuối, nước dừa và nước hoa quả
tươi rất hữu ích. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
 Không nên cho trẻ ăn những rau sợi thô, củ quả, hạt ngũ cốc có nhiều chất
xơ vì khó tiêu hoá.
 Nước cháo loãng chỉ có tác dụng bù nước chỉ làm cho trẻ có cảm giác no
mà không đủ các chất dinh dưỡng.
 Những thức ăn chứa quá nhiều đường có thể gây tiêu chảy thẩm thấu gây
tiêu chảy nặng hơn.
 Khuyến khích trẻ ăn nhiều như trẻ muốn, cách nhau 3 hoặc 4 giờ
(6bữa/ngày). Cho ăn thường xuyên với lượng nhỏ thì tốt hơn vì thức ăn sẽ
dễ hấp thu hơn so với ăn ít bữa, số lượng nhiều.
 Sau khi tiêu chảy ngừng, tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn giàu năng lượng và
cung cấp thêm một bữa phụ mỗi ngày trong ít nhất hai tuần
 Những thức ăn nên tránh
 Lượng thức ăn của trẻ
Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
Lập kế hoạch chăm sóc
 Nguyên tắc 3: Cho trẻ uống bổ sung kẽm (10mg; 20mg)
hàng ngày trong 10 - 14 ngày.
- Cho trẻ uống càng sớm càng tốt ngay khi tiêu chảy bắt đầu.
- Kẽm sẽ làm rút ngắn thời gian và mức độ trầm trọng của tiêu
chảy.
- Kẽm rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ và giúp ngăn
chặn những đợt tiêu chảy mới trong vòng 2 - 3 tháng sau điều trị.
Kẽm giúp cải thiện sự ngon miệng và tăng trưởng.
 Trẻ ≥ 6 tháng tuổi: 20mg/ngày, trong vòng 10 - 14 ngày. Nên
cho trẻ uống kẽm lúc đói. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
Lập kế hoạch chăm sóc
 Nguyên tắc 4: Đưa trẻ đến khám ngay khi trẻ có một
trong những biểu hiện sau:
- Đi ngoài rất nhiều lần phân lỏng (đi liên tục)
- Nôn tái diễn
- Trở nên rất khát
- Ăn uống kém hoặc bỏ bú
- Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị
- Sốt cao hơn
- Có máu trong phân Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx

Más contenido relacionado

Similar a Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx

Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
hoichungthanhuy4.pptx
hoichungthanhuy4.pptxhoichungthanhuy4.pptx
hoichungthanhuy4.pptxThienPhan43
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Update Y học
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuSoM
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangSauDaiHocYHGD
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1PhmH37
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfThyTrn112876
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxDuy Phan
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 

Similar a Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx (20)

Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
hoichungthanhuy4.pptx
hoichungthanhuy4.pptxhoichungthanhuy4.pptx
hoichungthanhuy4.pptx
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieu
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
File 20210106 122631_soạn-y-học-gia-đình-1
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulinĐề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đề tài: Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
BA hen.docx
BA hen.docxBA hen.docx
BA hen.docx
 

Último

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Último (20)

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 

Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx

  • 1. THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM THỰC HIỆN: NHÓM 2 – TỔ 1 – D5K5
  • 2. Mã sinh viên Họ và tên Nhiệm vụ 1852010007 Trương Thị Lan Anh Quy trình A(phân tích thuốc Hidrasecm Grazincure, Hapacol, phân tích tương tác) 1852010008 Nguyễn Tiến Ánh Quy trình S, tóm tắt bệnh án, quy trình P(Kế hoạch điều trị), 1852010009 Trần Thị Nguyệt Ánh Quy trình O, A( đánh giá nguyên tắc điều trị), làm silde 1852010010 Nguyễn Thị Như Bình Quy trình A(biện luận chẩn đoán, phân tích thuốc Oremute và Imetoxim) PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
  • 3. 01 02 03 04 O. A. P. S. THÔNG TIN CHỦ QUAN BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ NỘI DUNG BÁO CÁO
  • 4. 1. S: THÔNG TIN CHỦ QUAN
  • 5. Họ và tên: T.M.T Nghề nghiệp: buôn bán Trình độ văn hoá: 10/12 Vào viện Ngày vào viện: 00h55 ngày 30/11/2018 Lý do: tiêu long kèm sốt Địa chỉ: Thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng Mẹ: Họ và tên: T.T.D.M Nghề nghiệp: nội trợ Trình độ văn hoá: 12/12 Họ và tên: Ngày sinh: Giới tính: Tuổi: Con bà T.T.D.M 13/4/2018 nữ 7 tháng THÔNG TIN BỆNH NHÂN Cha:
  • 6. Ngày 1: Sau khi được cho ăn thức ăn lạ (tôm, trái cây, bánh) bé xuất hiện sốt 390C với sốt liên tục, đáp ứng với thuốc hạ sốt, người nhà lau mát và cho uống hạ sốt, bé không co giật, không phát ban. Ngày 3: Ngày 2: Bé giảm sốt, tiêu phân lỏng 2 lần phân màu vàng lượng 100ml/lần có đàm không máu, kèm nôn ói 1 lần sau bú sữa nôn ra sữa và thức ăn. Ngày 4: Người nhà đưa bé đến khám và nhập viện bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. Bé tiêu phân lỏng 7 lần với tính chất như trên mỗi 70ml/lần kèm sốt cao 400C người nhà đưa bé đến khám và nhập viện bệnh viện Cù Lao Dung, tại đây bé được cho uống thuốc hạ sốt và bù nước bằng đường uống( 3 gói Oremute uống trong ngày). Đến tối, bé tiêu lỏng nhiều và sốt cao.  Diễn biến bệnh lý: Bé bệnh 4 ngày
  • 7. Bụng chướng nhẹ Mạch quay đều, rõ Ăn uống ít Bé lừ đừ Môi hồng, chi ấm Tiêu lỏng • Mạch: 120 lần/phút • Nhiệt độ: 390C • Nhịp thở: 38 lần/phút  Tình trạng lúc nhập viện: 6 lần/ ngày, 2 lần/ đêm, phân lỏng nước có đàm không máu. Không nôn ói. Dấu hiệu sinh tồn
  • 8. Tiêu lỏng Ăn uống ít Dấu hiệu sinh tồn Bé tỉnh Hết nôn ói Diễn tiến bệnh phòng : Ngày 1 (30/11) phân sệt 3 lần, phân vàng không đàm máu • Mạch: 120 lần/phút • Nhiệt độ: 390C • Nhịp thở: 38 lần/phút
  • 9.  Diễn tiến bệnh phòng : Ngày 1 (30/11) Điều trị : Imetoxim 1g: 0,4g x 2(TMC) Bobotic : 6 giọt x (u) Hidrasec 10mg : 1 gói x 2(u) Dimonium : ½ gói x 2(u) Merika : 1 gói x 2(u) Hapacol 150mg : 1 gói (u) khi sốt Grazincure : 5 ml x 2(u) Oremute 5 x 5 gói : 1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng
  • 10. + Sơ sinh : BCG, Viêm gan B mũi 0 + 2 tháng: Bại liệt 1, DPT-Viêm gan B- Hib 1  Tiền sử bản thân + Bé sanh thường, khóc ngay sau sanh + Cân nặng lúc sanh 3000g Sản khoa PARA 1001 Dinh dưỡng: Chủng ngừa: + Bú sữa mẹ và sữa bình từ lúc mới sinh + Bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6, ăn cháo loãng với thịt, rau xay nhuyễn.
  • 11. - Phát triển thể chất tinh thần vận động: + Vận động: bé ngồi được khi tựa lưng ra sau, giữ vững được đầu + Tinh thần: phân biệt được mẹ- người thân- người lạ, chơi với 2 bàn tay của trẻ  Tiền sử bản thân Bệnh tật: + Nhiễm trùng đường ruột cách nay 3 tháng, điều trị 1 tuần tại bệnh viện Cù Lao Dung.
  • 12.  Tiền sử dị ứng và gia đình: • Dị ứng: không dị ứng thuốc, thức ăn • Gia đình: Chưa ghi nhận gia đình bệnh lý liên quan
  • 13. 02. O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN 2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng: (ngày thứ 2 của bệnh)  Tổng trạng: • Bé tỉnh • Da niêm hồng, không san thương tay chân miệng • Chi ấm, mạch quay đều rõ 2 bên, tần số 120 lần/phút • Không dấu mất nước • CRT < 2 giây • Cân nặng hiện tại 8kg. Chiều cao: 62cm Dấu hiệu sinh tồn: Nhịp thở: 35 lần/phút Mạch: 120 lần/phút Nhiệt độ: 370C
  • 14. Tiêu hoá Tim mạch • Bụng cân đối, di động đều theo nhịp thở, không tuần hoàn bàng hệ, không sẹo mổ cũ, không vết rạn da. • Nhu động ruột: 6lần/phút, chưa phát hiện âm thổi bệnh lý. • Gõ trong vùng bụng, gõ đục vùng gan. • Bụng mềm. Gan lách sờ không chạm, không điểm đau khu trú. 2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng:  Các cơ quan: • Không biến dạng lồng ngực, không có ổ đập bất thường, tĩnh mạch cổ nổi(-) • Mỏm tim ở khoang liên sườn 5 đường trong đòn (T) • Rung miu(-), Harzer (-) • T1, T2 đều rõ, tần số 120 lần/phút trùng với mạch, không nghe âm thổi bệnh lý.
  • 15. Thần kinh Thận-tiết niệu Phổi • Bé tỉnh táo, không co giật, không có dấu thần kinh khu trú, thóp phẳng • Hố thắt lưng không sưng, viêm, u cục. • Chạm thận (-), rung thận (-). • Chưa ghi nhận âm thổi động mạch. 2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng:  Các cơ quan: • Lồng ngực cân đối, di động theo nhịp thở, không co kéo cơ hô hấp phụ • Rung thanh đều 2 bên • Phổi trong, rì rào phế nang êm dịu 2 phế trường.
  • 16. 2.1. Kết quả thăm khám lâm sàng:  Các cơ quan: • Tai mũi họng: họng không sưng đỏ, amydans 2 bên không to. • Các cơ quan khác: chưa ghi nhận bất thường
  • 17.  Bệnh nhi nữ, 7 tháng , vào viện vì lý do tiêu lỏng kèm sốt. Qua hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng ghi nhận: TÓM TẮT BỆNH ÁN ● Tổng số ngày bệnh 5 ngày, tổng số ngày tiêu chảy 4 ngày. ● - Triệu chứng toàn thân: sốt ngày 4. ● - Rối loạn tiêu hóa: ● + Tiêu phân lỏng ngày 3, phân vàng lỏng không đàm máu, không mùi đặc trưng, không ● quấy khóc khi đi tiêu, 7 lần/ ngày. ● + Nôn ói 1 lần/ ngày , nôn sau bú, ra sữa và thức ăn. ● - Không dấu mất nước. - Thấp còi độ 1 (theo WHO)
  • 18. Tiền sử: - Bú sữa mẹ và sữa bình từ lúc mới sinh. - Bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 6, ăn cháo loãng với thịt, rau xay nhuyễn. - Nhiễm trùng đường ruột cách nay 3 tháng, điều trị 1 tuần tại bệnh viện Cù Lao Dung. - Chủng ngừa chưa đầy đủ vaccin. TÓM TẮT BỆNH ÁN
  • 19. 2. O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN • Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi bằng máy đếm lazer • Điện giải đồ • Glucose máu • Định lượng CRP • Siêu âm bụng • Soi phân tươi tìm hồng cầu, bạch cầu, amip ăn hồng cầu • Cấy phân và làm kháng sinh đồ  Đề nghị cận lâm sàng:
  • 20. Kết quả cận lâm sàng đã có: Công thức máu: Tên XN Kết quả XN Giá trị bình thường Hồng cầu 4,38x1012/L 3,8 - 5,0 T/L Huyết sắc tố 115g/L 110 – 142 g/L Hct 0,353 L/L 0,336 – 0,450 L/L MCV 80,6 fL 75 – 96 fL MCH 26,2 pg 24 – 33 pg MCHC 325 g/L 316 – 372 g/L
  • 21. Kết quả cận lâm sàng đã có: Công thức máu: Tên XN Kết quả XN Giá trị bình thường Tiểu cầu 196x109/L 150 – 400 G/L Bạch cầu 4,11 G/L 4,- 10,0 G/L Neu 31,8% 43 – 76% Eos 0,2% 0 – 7% Baso 0,5% 0 – 1,5% Mono 10,1% 4,4 – 12,7% Lympho 52,3% 18,0 – 48,3%  Chưa ghi nhân thiếu máu, nhiễm trùng cấp
  • 22. Kết quả cận lâm sàng đã có: Định lượng CRP 14 mg/l 4,86 - 5mg/l  gợi ý nhiễm trùng Điện giải đồ Na 135 mmol/l 135 – 145 mmol/L  Ion đồ trong giới hạn bình thường K 4,06 mmol/l 3,5 – 5 mmol/L Cl 99,3 mmol/l 90 – 110 mmol/L Soi phân tươi Tạp trùng (+), chưa tìm thấy HC, BC, Amip
  • 23. Chẩn đoán xác định: • Tiêu chảy cấp không dấu hiệu mất nước hiện tại ổn nghĩ do ETEC chưa ghi nhận biến chứng.
  • 24. 2. O: BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN  Nguyên tắc điều trị:  Bù nước  Thuốc: kháng sinh, hạ sốt, kẽm.  Dinh dưỡng  Theo dõi Điều trị
  • 25. 3. Grazincure 1. Imetoxim 1g  Điều trị cụ thể 5 ml x2(u) 0,4g x 2 (TMC) 1 gói x 2(u) 1 gói (u) khi sốt • Bù nước theo phác đồ A: Oremute 5 x 5 gói: 1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng. 2. Hidrasec 10mg 4. Hapacol 150mg Thuốc
  • 26.  Dinh dưỡng: Tiếu tục bú mẹ và bú bình, ăn thức ăn mềm tán nhuyễn, không ăn rau xơ, cho uống nước quả tươi hoặc chuối để cung cấp kali, ăn thêm 1 bữa ăn ngoài bữa ăn chính trong 2 tuần. Theo dõi: Dấu hiệu mất nước, số lần tiêu lỏng, tính chất phân, lượng phân, số lần nôn ói, tính chất dịch nôn ói, nhiệt độ cơ thể. Điều trị
  • 27. 03. 3.1 PHÂN TÍCH BỆNH  BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN  CHUẨN ĐOAN PHÂN BIỆT 3.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO  ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ  PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC  PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC TRONG ĐƠN A: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN
  • 28. Tiêu chảy cấp không dấu mất nước nghĩ do Salmonella non typhi hiện tại không mất nước chưa ghi nhận biến chứng. Theo dõi hội chứng lỵ Chẩn đoán sơ bộ: Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán sau cùng Tiêu chảy cấp không dấu mất nước hiện tại ổn nghĩ do ETEC chưa ghi nhận biến chứng. 3.1. PHÂN TÍCH BỆNH (Nhắc lại chẩn đoán của bác sĩ) Tiêu chảy cấp không dấu mất nước nghĩ do ETEC hiện tại không mất nước chưa ghi nhận biến chứng. Theo dõi hội chứng lỵ.
  • 29.  BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN - Nghĩ tiêu chảy cấp vì bé tiêu phân lỏng 4 ngày, phân lỏng nước không đàm máu, không quấy khóc khi đi tiêu. Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế, tiêu chảy cấp phân nước: thời gian không quá 14 ngày - Nghĩ do ETEC (E.coli sinh độc tố ruột) vì bé khởi phát với triệu chứng sốt sau đó nôn ói kèm tiêu chảy, phân lỏng không nhày máu, mùi ít tanh.
  • 30.  BIỆN LUẬN CHẨN ĐOÁN - Không dấu mất nước vì bé tỉnh, uống nước được, mắt không trũng, nếp véo da mất chậm ( < 2s). Theo Bảng 3/Tr.13 “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế: bé không có đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất nước nặng. - Chưa ghi nhận biến chứng vì bé tỉnh, không co giật, không mất nước, không ảnh hưởng xấu đến sinh hiệu.  Chẩn đoán của bác sĩ là phù hợp.
  • 31.  CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT - Nghĩ do Salmonella non typhi vì bé có ăn hải sản và thức ăn lạ trước đó nhưng ít nghĩ vì bé sốt trước rồi mới tiêu lỏng, nôn ói, không quấy khóc nhiều. Nhưng chưa thể loại trừ nên cần làm cận lâm sàng: Cấy phân và làm kháng sinh đồ. - Theo dõi hội chứng lỵ vì bé tiêu phân có đàm (ngày 2), không thấy máu đại thể nhưng chưa thể loại trừ có máu vi thể cần : Soi phân và cấy phân để chẩn đoán phân biệt. *Kết quả soi phân tươi: không tìm thấy HC, BC, amip  loại trừ
  • 32.  ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 3.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ HIỆN THỜI/ĐIỀU TRỊ KHUYẾN CÁO  PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC  PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC TRONG ĐƠN
  • 33. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị Hướng dẫn của Bộ Y tế 2009 Triệu chứng của bệnh nhân Bù nước Phác đồ A: dự phòng mất nước, đối với trẻ không mất nước Tiêu chảy cấp, không mất nước thuốc Kháng sinh Điều trị nguyên nhân CRP: 14mg/l  xuất hiện tình trạng viêm nhiễm cấp. XN phân: tạp trùng (+) Hạ sốt Nhập viện: sốt 390C Kẽm Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai BN tiêu chảy cấp: tiêu chảy 4 ngày, ngày thứ 3 đi tiêu 7lần/ngày.
  • 34. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị Hướng dẫn của Bộ Y tế 2009 Triệu chứng của bệnh nhân Dinh dưỡng Phòng suy dinh dưỡng Thấp còi độ 1 Theo dõi Phòng trường hợp bệnh diễn biến nặng.
  • 35.  PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC - Bù nước theo phác đồ A: 1. Oremute 5 x 5 gói (1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng) - Thuốc: 2. Imetoxim 1g, 0,4g x 2 (TMC) 3. Hidrasec 10mg, 1 gói x 2 (u) 4. Grazincure, 5 ml x 2 (u) 5. Hapacol 150mg, 1 gói (u) khi sốt
  • 36. Bù nước theo phác đồ A: 1. Oremute 5 x 5 gói (1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng) Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng - Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế: Đối với trẻ không mất nước, sử dụng phác đồ A. * Bé ko có dấu mất nước nên sử dụng phác đồ A là hợp lý. - Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: Oremute chỉ định bổ sung kẽm và các chất điện giải trong điều trị tiêu chảy cấp từ nhẹ đến trung bình. - Theo phác đồ A: cần cho trẻ uống thêm dịch và bổ sung kẽm. *Tuy nhiên trong đơn đã có Grazincure bổ sung kẽm (liều 20mg/ngày giống với phác đồ) => Tư vấn bác sĩ đổi Oremute sang Oresol để dự phòng mất nước cho bé. - Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: + Hòa tan cả gói trong 200 ml nước đun sôi để nguội, uống sau mỗi lần tiêu lỏng. => Bác sĩ đưa ra cách dùng phù hợp. + Bổ sung kẽm: Trẻ em > 6 tháng tuổi, 1 gói x 4 lần/ngày. (tương đương 20mg kẽm/ngày) + Hỗ trợ điều trị mất chất điện giải và nước: có thể dùng kèm với Oresol để đảm bảo bổ sung đầy đủ chất điện giải và nước. *Tuy nhiên trong đơn đã có Grazincure bổ sung kẽm (liều 20mg/ngày giống với phác đồ) => Tư vấn bác sĩ đổi Oremute sang Oresol để dự phòng mất nước cho bé.
  • 37. Hướng dẫn sử dụng Oresol để dự phòng mất nước cho trẻ: - Nguyên tắc chung là cho trẻ uống tùy theo trẻ muốn cho tới khi ngừng tiêu chảy. - Trẻ <2 tuổi: khoảng 50 – 100ml sau mỗi lần đi ngoài. - Cho uống thường xuyên từng ngụm nhỏ bằng thìa. - Nếu trẻ nôn, ngừng 10 phút sau đó tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn. (Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế)
  • 38. ADR Xử trí ADR Nôn nhẹ: tiếp tục điều trị bằng cách cho uống chậm, chia nhiều lần với lượng ít. - Thừa nước: tạm ngừng thuốc. - Tránh tăng natri huyết: cho trẻ bú mẹ hoặc cho uống thêm nước giữa các lần uống. - Thường chỉ gặp nôn nhẹ. - Rất ít khi gặp tăng natri huyết, bù nước quá mức (mí mắt nặng). (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc) Bù nước theo phác đồ A: 1. Oremute 5 x 5 gói (1 gói pha 200ml nước chín uống 50ml mỗi lần tiêu lỏng)
  • 39. 2. Imetoxim 1g, 0,4g x 2 (TMC) Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng - Hoạt chất: Cefotaxime - KS cephalosporin thế hệ 3 - Theo Dược thư Quốc gia 2018: Chỉ định: Các bệnh NK nặng và nguy kịch do VK nhạy cảm với cefotaxim, bao gồm áp xe não, NK huyết,…, NK nặng trong ổ bụng (phối hợp với metronidazol)... - Theo “HD xử trí tiêu chảy ở trẻ em” năm 2009 của Bộ Y tế: Chỉ sử dụng KS trong những trường hợp tiêu chảy phân máu, nghi ngờ tả có mất nước nặng và có XN xác định nhiễm Gardia duoedenalis. *Bé tiêu phân lỏng không đàm máu, không có dấu mất nước, không nghi ngờ mắc tả. *XN định lượng CRP tăng (nghi ngờ nhiễm trùng), soi phân tươi thấy tạp trùng (+). Nhưng chưa xác định chính xác loại VK. => Đề nghị xét nghiệm phân và làm kháng sinh đồ để xác định vi khuẩn và cân nhắc sử dụng kháng sinh phù hợp. - Theo Dược thư Quốc gia 2018: Trẻ em từ một tháng tuổi đến 12 tuổi cân nặng dưới 50 kg: Mỗi ngày dùng 50 - 180 mg/kg, chia làm 4 - 6 lần đều nhau. *Bé nặng 8kg  liều phù hợp là 50- 180mg/kg/ngày x 8kg= 400- 1440mg/ngày. Bác sĩ kê 0,4g x 2 lần/ngày = 0,8g/ngày => Bác sĩ kê liều phù hợp, nhưng nên chia thành 4-6 lần/ngày. - Theo Dược thư Quốc gia 2018: Dùng cefotaxim theo đường tiêm bắp sâu hay tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm => Bác sĩ đưa cách dùng phù hợp.
  • 40. 2. Imetoxim 1g, 0,4g x 2 (TMC) ADR Xử trí ADR - Hay gặp: Ỉa chảy, nôn, buồn nôn, viêm ruột kết. Viêm tắc TM tại chỗ tiêm. Da: ngứa, phát ban - Theo Dược thư Quốc gia 2018: + Phải ngừng ngay cefotaxim khi có biểu hiện nặng các TDKMM (như đáp ứng quá mẫn, viêm kết tràng có màng giả). + Để phòng ngừa viêm tĩnh mạch do tiêm thuốc: Tiêm hoặc truyền TMC. - Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: + Để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn, khi pha chế nên thực hiện trong điều kiện vô khuẩn. + Không nên dùng Natri bicarbonat pha loãng thuốc để tránh xảy ra một số phản ứng không mong muốn. Viêm kết tràng giả mạc thường xảy ra khi dùng KS nên phải giám sát BN chặt chẽ để phát hiện kịp thời các vấn đề do thuốc.
  • 41. 3. Hidrasec 10mg 1 gói x 2(u) Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng - TD,CĐ: ức chế enkephalinase, bảo tồn vai trò chống xuất tiết của enkephalins tại ruột, do đó làm giảm lượng phân bài xuất, giảm nguy cơ mất nước mà không ảnh hưởng đến nhu động ruột, không gây táo bón thứ phát, không ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương. - Racecadotril được sử dụng rộng rãi để điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em tại các nước Châu Âu và một số nước khác (kết hợp với liệu pháp bù dịch đường uống). (Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế” năm 2009). - BN bị tiêu chảy cấp  Bác sĩ kê thuốc này là hợp lý. -Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: Ở trẻ sơ sinh dưới 9 kg: 1 gói 10mg x 3 lần/ngày. *Bác sĩ kê liều dùng: 1 gói 10mg x 2 lần/ngày Thêm vào đó, cách dùng chưa cụ thể và chưa có thời gian điều trị. Tư vấn bác sĩ bổ sung như sau: +Nên để trẻ điều trị theo liều dùng: 1 gói 10mg x 3 lần/ngày như trong Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc để đạt hiệu quả cao. +Có thể cho thuốc vào thức ăn hoặc trộn vào một ít nước (khoảng 1 thìa cà phê). Trộn đều và cho trẻ uống ngay lập tức. +Nên tiếp tục điều trị cho đến khi phân trẻ trở về bình thường. +Thời gian điều trị không kéo dài quá 7 ngày. (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
  • 42. 3. Hidrasec 10mg 1 gói x 2(u) ADR của thuốc Xử trí - ADR: +Thường gặp: có các triệu chứng phù mạch: • Sưng mặt, lưỡi hoặc họng • Khó nuốt • Phát ban và khó thở +Ít gặp: viêm amiđan (viêm hạch hạnh nhân), phát ban và ban đỏ (đỏ da). (Theo Drugs.com) - Xử trí: Ngừng sử dụng thuốc. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid…). (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
  • 43. 4. Grazincure 5 ml x 2(u) Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng - TD, CĐ: Giúp làm giảm các triệu chứng bệnh tiêu chảy. Điều trị và dự phòng thiếu hụt kẽm. (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc) - Theo phác đồ A,“Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế” năm 2009 thì BN phải bổ sung kẽm. Bác sĩ kê thuốc này là hợp lý. - Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: Liều dùng: Trẻ em dưới 10kg: 1-2 thìa cà phê chia làm 2 lần/ngày. - Theo phác đồ A “HD xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế” năm 2009 : Trẻ em >= 6 tháng: 1viên/ngày trong 14 ngày (20mg) hoặc 10ml sirup. *Bác sĩ kê : 5ml x 2 lần/ngày = 10ml/ngày  Bác sĩ kê liều hợp lý. →Tư vấn cho bác sĩ bổ sung thời gian điều trị bằng Grazincure sẽ kéo dài bao lâu, và thời điểm uống thuốc như sau: + Bổ sung kẽm hàng ngày trong vòng 10 -14 ngày + Nên cho trẻ uống thuốc lúc đói (Theo “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế” năm 2009).
  • 44. 4. Grazincure 5 ml x 2(u) ADR của thuốc Xử trí - ADR: • Buồn nôn, nôn; đau dạ dày. • Đau đầu, buồn ngủ. • Miệng có vị kim loại. Tuy nhiên, các triệu chứng của tác dụng phụ này thường nhẹ, không gây ra nguy hiểm và có thể hết khi ngừng thuốc. (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc) - Xử trí: +Ngừng sử dụng thuốc. Với các phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. +Trường hợp mẫn cảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hành điều trị hỗ trợ (giữ thoáng khí và dùng epinephrin, thở oxygen, dùng kháng histamin, corticoid…). (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
  • 45. 5. Hapacol 150mg 1 gói (u) khi sốt Tác dụng, chỉ định Cách dùng, liều dùng - TD, CĐ: hạ sốt, giảm đau cho trẻ trong các trường hợp: cảm, cúm, nhiễm khuẩn… (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc) - Paracetamol thường được dùng để giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt do mọi nguyên nhân nhưng không làm giảm thân nhiệt ở người bình thường. (Theo Dược thư quốc gia năm 2018) *Trước nhập viện, bé sốt cao vài ngày, hiện tại ổn nhưng vẫn cần theo dõi thêm. →Bác sĩ kê thuốc này là hợp lý. - Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc: +Cách dùng: Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích hợp cho bé) đến khi sủi hết bọt. Cách mỗi 6 giờ uống một lần, không quá 5 lần/ngày. +Liều uống: trung bình từ 10 – 15 mg/kg thể trọng/lần. Tổng liều tối đa không quá 60 mg/kg thể trọng/24 giờ. *Liều phù hợp cho bé: 10 - 15mg/kg/lần x 8kg = 80 - 120mg/lần *Liều tối đa: 60 mg/kg/ngày x 8kg = 480mg/ngày →Tối đa 4 lần/ngày *Tuy nhiên bác sĩ kê 150mg x 1 gói/lần uống khi sốt nên tư vấn cho bác sĩ giảm liều cho trẻ như sau: Uống 120mg/lần khi sốt, nếu trẻ vẫn còn sốt, cách mỗi 6 giờ uống một lần, tối đa 4 lần/ngày.
  • 46. 5. Hapacol 150mg 1 gói (u) khi sốt ADR của thuốc Xử trí - ADR:. +Ít gặp: Phản ứng dị ứng, ban da, buồn nôn, nôn; bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày; giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, thiếu máu; có thể gây suy gan (do hủy tế bào gan) khi dùng liều cao và kéo dài. +Hiếm gặp: phản ứng quá mẫn. (Theo Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc) - Xử trí: +Khi nhiễm độc Paracetamol nặng, cần điều trị hỗ trợ tích cực. +Cần rửa dạ dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống. +Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất Sulfhydryl hoặc N – acetylcystein có tác dụng khi uống hoặc tiêm tĩnh mạch. +Trẻ phải dùng thuốc ngay lập tức nếu chưa đến 36 giờ kể từ khi uống paracetamol. Điều trị với N – acetylcystein có hiệu quả hơn nếu trẻ uống thuốc trong thời gian dưới 10 giờ sau khi uống paracetamol. +Khi cho uống, bác sĩ sẽ hòa loãng dung dịch N – acetylcystein với nước hoặc đồ uống không có rượu để đạt dung dịch 5% và trẻ phải uống trong vòng 1 giờ sau khi pha. Liều uống N – acetylcystein đầu tiên là 140 mg/kg thể trọng, sau đó dùng tiếp 17 liều nữa, mỗi liều 70 mg/kg thể trọng cách nhau 4 giờ một lần. +Ngoài ra, bác sĩ có thể cho trẻ dùng Methionin, than hoạt hoặc thuốc tẩy muối. (Theo Dược thư quốc gia năm 2018)
  • 47. PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC STT Cặp tương tác Mức độ tương tác và hậu quả Xử trí 1 Grazincure – Thực phẩm Vừa phải: Theo nghiên cứu, một số loại thực phẩm có khả năng làm chậm hấp thu Kẽm. Khuyến cáo trong quá trình bổ sung kẽm, nên hạn chế sử dụng đồng thời những loại thức ăn như: Bánh mì, trứng luộc; Cà phê; Sữa. Thức ăn từ thực vật có chứa nhiều chất xơ. Để đảm bảo an toàn, bạn nên thông báo với bác sĩ tất cả những thuốc kê đơn hay không kê đơn hoặc thực phẩm chức năng hiện bệnh nhân đang dùng để tránh tương tác xảy ra. 2 Oremute 5 – Thực phẩm Tránh dùng thức ăn hoặc dịch khác chứa các chất điện giải như nước quả hoặc thức ăn có muối cho đến khi ngừng điều trị, để tránh dùng quá nhiều chất điện giải hoặc tránh tiêu chảy do thẩm thấu.
  • 48. 4. P: KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ Điều trị mất nước (Bù Oresol) Hạ sốt Dự phòng suy dinh dưỡng Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng bổ sung kẽm.
  • 49. Điều trị tại nhà, dự phòng mất nước và suy dinh dưỡng Nguyên tắc 1: Cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng mất nước - Cho bú nhiều hơn và lâu hơn sau mỗi lần bú. - Những loại dịch thích hợp. Phần lớn các loại dịch trẻ thường dùng đều có thể sử dụng. Các loại dịch này có thể chia thành hai nhóm: + Các dung dịch chứa muối  ORS (ORS chuẩn cũ và ORS nồng độ thẩm thấu thấp)  Dung dịch có vị mặn (ví dụ như nước cháo muối, nước cơm có muối)  Súp rau quả hoặc súp gà, súp thịt Lập kế hoạch chăm sóc Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 50. + Các dung dịch không chứa muối  Nước sạch  Nước cơm (hoặc các loại ngũ cốc khác)  Súp không mặn  Nước dừa, trà loãng, nước hoa quả tươi không đường - Những dung dịch không thích hợp :  Những loại nước uống ngọt có đường vì có thể gây tiêu chảy thẩm thấu và tăng natri máu, ví dụ như nước uống công nghiệp chứa CO2, nước trà đường, nước trái cây công nghiệp.  Một số dung dịch khác nên tránh vì chúng là những chất kích thích gây lợi tiểu và là thuốc tẩy, ví dụ như cà phê, các loại trà thuốc hoặc dung dịch truyền. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 51.  Lượng dịch cần uống: Nguyên tắc chung là cho trẻ uống tuỳ theo trẻ muốn cho tới khi ngừng tiêu chảy. - Trẻ dưới 2 tuổi: khoảng 50-100ml sau mỗi lần đi ngoài. - Trẻ 2-10 tuổi: khoảng 100-200ml sau mỗi lần đi ngoài. - Trẻ lớn: uống theo nhu cầu. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 52. Nguyên tắc 2: Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng - Khẩu phần ăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên. Không được hạn chế trẻ ăn và không nên pha loãng thức ăn. - Các loại thức ăn: + Sữa: khuyến khích trẻ nên tiếp tục cho bú nhiều lần hơn và lâu hơn nếu trẻ muốn.Trẻ không được bú mẹ nên cho trẻ ăn những sữa trẻ thường dùng, mỗi lần ăn cách nhau 3 giờ, nếu có thể cho uống bằng cốc. Lập kế hoạch chăm sóc Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 53. + Những loại thức ăn khác:  Bổ sung thêm các loại thức ăn khác như ăn ngũ cốc, rau quả, các loại thức ăn khác và cho thêm sữa.  Thực phẩm nên được chế biến và nghiền nhỏ để dễ tiêu hoá. Nên trộn sữa với ngũ cốc. Cho thêm 5 - 10ml dầu thực vật vào mỗi bữa ăn. Nên khuyến khích cho ăn thịt, cá hoặc trứng. Thực phẩm giàu Kali như chuối, nước dừa và nước hoa quả tươi rất hữu ích. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 54.  Không nên cho trẻ ăn những rau sợi thô, củ quả, hạt ngũ cốc có nhiều chất xơ vì khó tiêu hoá.  Nước cháo loãng chỉ có tác dụng bù nước chỉ làm cho trẻ có cảm giác no mà không đủ các chất dinh dưỡng.  Những thức ăn chứa quá nhiều đường có thể gây tiêu chảy thẩm thấu gây tiêu chảy nặng hơn.  Khuyến khích trẻ ăn nhiều như trẻ muốn, cách nhau 3 hoặc 4 giờ (6bữa/ngày). Cho ăn thường xuyên với lượng nhỏ thì tốt hơn vì thức ăn sẽ dễ hấp thu hơn so với ăn ít bữa, số lượng nhiều.  Sau khi tiêu chảy ngừng, tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn giàu năng lượng và cung cấp thêm một bữa phụ mỗi ngày trong ít nhất hai tuần  Những thức ăn nên tránh  Lượng thức ăn của trẻ Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 55. Lập kế hoạch chăm sóc  Nguyên tắc 3: Cho trẻ uống bổ sung kẽm (10mg; 20mg) hàng ngày trong 10 - 14 ngày. - Cho trẻ uống càng sớm càng tốt ngay khi tiêu chảy bắt đầu. - Kẽm sẽ làm rút ngắn thời gian và mức độ trầm trọng của tiêu chảy. - Kẽm rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ và giúp ngăn chặn những đợt tiêu chảy mới trong vòng 2 - 3 tháng sau điều trị. Kẽm giúp cải thiện sự ngon miệng và tăng trưởng.  Trẻ ≥ 6 tháng tuổi: 20mg/ngày, trong vòng 10 - 14 ngày. Nên cho trẻ uống kẽm lúc đói. Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009
  • 56. Lập kế hoạch chăm sóc  Nguyên tắc 4: Đưa trẻ đến khám ngay khi trẻ có một trong những biểu hiện sau: - Đi ngoài rất nhiều lần phân lỏng (đi liên tục) - Nôn tái diễn - Trở nên rất khát - Ăn uống kém hoặc bỏ bú - Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị - Sốt cao hơn - Có máu trong phân Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em của Bộ Y Tế, năm 2009

Notas del editor

  1. 0 <CN/T<2SD => Cân nặng bình thường (theo WHO) -3SD<CC/T<-2SD => Thấp còi độ 1 (theo WHO) -2SD<CN/CC<2SD => Bình thường (theo WHO)
  2. INC: liên uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ
  3. INC: liên uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ