SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện
Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam
Kết quả: Các cơ hội và các rào cản



Đỗ Hồng Anh
GreenField consulting Ltd.
www.gfd.com.vn
25 tháng 6 năm 2009
GIỚI THIỆU

•   Mục đích của Nghiên cứu
    – Tìm hiểu tổng quát quy trình mua sắm công tại các cấp, đối
      với cả 3 đối tƣợng mua sắm: tài sản hàng hóa, dịch vụ, dự
      án đầu tƣ xây dựng; nắm đƣợc các tiêu chí ra quyết định
      cuối cùng về việc mua sắm;
    – Tìm hiểu các khung pháp lý hiện hành đối với phát triển
      bền vững và đối với mua sắm và xác định xem mua sắm
      công bền vững đƣợc pháp luật hóa trong khuôn khổ nào;
    – Xác định các cơ hội và rào cản đối với SPP tại Việt Nam;
GIỚI THIỆU

• Mục đích của Nghiên cứu
  – Đánh giá ngành gỗ ở Việt Nam liệu có phù hợp làm điểm
    xuất phát để triển khai và áp dụng SPP không;
  – Đƣa ra các gợi ý về luật pháp, về quy định, hoặc quy trình
    triển khai để hỗ trợ và thúc đẩy thực hiện SPP;
  – Xác định các cơ quan Chính phủ và phi Chính phủ có thể
    đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy mua sắm bền
    vững tại Việt Nam.
GIỚI THIỆU

• Phƣơng pháp nghiên cứu
                 Nghiên cứu tại
                      bàn

                  Phỏng vấn:            Góp ý của:

            - Cán bộ Chính phủ          - Bộ NN&PTNT

            - Các nhà tài trợ quốc tế   - Viện NC PTBV

            - Doanh nghiệp tư nhân      Hỗ trợ của:
                                        - Sứ quán Hà Lan
                    Phân tích


                    Hội thảo
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lập kế hoạch chi tiêu ngân sách
   – Luật Ngân sách số 01/2002/QH11 (Chƣơng II)
   – Các cơ quan nhà nƣớc các cấp sẽ đề xuất kế hoạch chi tiêu năm
     tiếp theo và trình lên cơ quan cấp trên
   – Các Bộ, ngƣời đứng đầu cơ quan ngang bộ và Chủ tịch UBND tỉnh
     sẽ trình kế hoạch chi tiêu trong phạm vi mình quản lý lên Bộ Tài
     chính
   – Bộ TC trình kế hoạch lên Chính phủ
   – Chính phủ trình kế hoạch lên Quốc hội phiên họp cuối năm để xem
     xét phê duyệt
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Mua sắm tài sản hàng hóa
  – Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11
  – Có 7 hình thức có thể áp dụng trong mua sắm tài sản hàng hóa tùy
    thuộc vào tính chất của mua sắm
  – Có 10 bƣớc trong quy trình đấu thầu (áp dụng với đấu thầu rộng
    rãi và đấu thầu hạn chế)
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Mua sắm tài sản hàng hóa
  – Quy trình mua sắm tài sản hàng hóa bằng ngân sách công đƣợc
    quy định trong Thông tƣ 63/2007/TT-BTC và sau đó đƣợc sửa đổi
    bổ sung bởi Thông tƣ 131/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính (BTC)
  – Hai thông tƣ này quy định rõ thẩm quyền và chức năng mua sắm
    cho từng cấp cơ quan hành chính của nhà nƣớc
  – Thủ trƣởng cơ quan ở trung ƣơng có văn bản phân cấp về thẩm
    quyền quyết định mua sắm tài sản cho các cơ quan, đơn vị trực
    thuộc. UBND tỉnh có quyền quyết định việc phân cấp về thẩm
    quyền quyết định mua sắm tài sản tại các cơ quan, đơn vị thuộc
    phạm vi quản lý.
  – Các cơ quan đƣợc phân cấp sẽ chịu trách nhiệm về các kế hoạch
    mua sắm đấu thầu trong phạm vi ngân sách đƣợc phê duyệt
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Mua sắm tài sản hàng hóa
  – Tháng 11 năm 2007 Thủ tƣớng ban hành:
    Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế tổ chức
    mua sắm tài sản hàng hóa từ ngân sách nhà nƣớc theo
    phƣơng thức tập trung. Văn bản này quy định phƣơng thức
    mua sắm hàng hóa ngƣợc lại với hƣớng dẫn của hai Thông
    tƣ đề cập ở trên
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Mua sắm tài sản hàng hóa
  – Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế mua sắm
    theo phƣơng thức tập trung
  – Quyết định này nhằm thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí,
    chống tham nhũng trong sử dụng ngân sách nhà nƣớc, bảo
    đảm tài sản, hàng hoá đƣợc trang bị đồng bộ, hiện đại, bảo
    đảm công khai, minh bạch trong mua sắm:
     • Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân
       dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao dự toán mua sắm
       cho đơn vị được giao tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá theo
       phương thức tập trung
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Mua sắm tài sản hàng hóa
  – Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế mua sắm theo
    phƣơng thức tập trung
  – Từ khi Quyết định này đƣợc ban hành, việc triển khai tại các Bộ và
    các tỉnh thành phố hầu nhƣ không đáng kể. Nguyên nhân gồm:
     • Các cơ quan chưa triển khai quyết định là vì họ đang quen thực
       hiện phân cấp mua sắm từ nhiều năm nay
     • Việc phân cấp mua sắm rất thuận tiện cho việc quản lý ngân sách,
       và giúp cho việc mua sắm đáp ứng sát với nhu cầu sử dụng; Nếu
       thực hiện mua sắm tập trung thì sẽ rất bất tiện vì người được giao
       thực hiện mua sắm không phải là người sử dụng sẽ khiến cho việc
       mua sắm không đúng với yêu cầu
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lựa chọn nhà thầu xây dựng


           Luật Đấu thầu                         Luật
                                               Xây dựng



                           Dự án xây dựng sử
                            dụng ngân sách


           Luật Bảo vệ
           Môi trƣờng                         Luật Doanh
                                                 nghiệp
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lựa chọn nhà thầu xây dựng
  – Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 năm 2003
  – Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 năm 2005
  – Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 năm 2005
  – Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 năm 2005
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lựa chọn nhà thầu xây dựng
  – Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006
    hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
    theo Luật Xây dựng
  – Nghị định này sau đó đƣợc thay thế bởi Nghị định số
    58/2008/NĐ-CP ngày 5 tháng 5 năm 2008
  – Quy trình đấu thầu lựa chọn nhà thầu cho dự án xây dựng
    sử dụng ngân sách nhà nƣớc sử dụng hình thức đấu thầu
    rộng rãi và đấu thầu hạn chế gồm 12 bƣớc (Nghị định
    58/2008/NĐ-CP, Chƣơng 2, Chƣơng 3 và Chƣơng 5)
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lựa chọn nhà thầu xây dựng
  – Nghị định 58/2008/ND-CP còn quy định cá nhân trực tiếp
    tham gia hoạt động đấu thầu phải có chứng chỉ đào tạo, bồi
    dƣỡng nghiệp vụ về đấu thầu
  – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức các hoạt
    động đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về đấu thầu
  – Bộ KH&ĐT đã giao Cục Quản lý Đấu thầu chịu trách nhiệm
    xây dựng các khóa đào tạo về đấu thầu, quy định về các cơ
    sở đào tạo, cấp chứng chỉ, và định kỳ hàng năm báo cáo Bộ
    Kế hoạch và Đầu tƣ; Bộ, ngành hoặc địa phƣơng liên quan
    để theo dõi, tổng hợp.
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lựa chọn nhà thầu xây dựng
  – Trong thực tế, việc thực hiện các bƣớc quy trình đấu thầu trong
    thực tế còn nhiều bất cập
    (Tháng 5 năm 2009, Chính phủ trình lại Ủy ban Thường vụ Quốc
    hội về việc chỉnh sửa 4 luật trên liên quan đến triển khai dự án xây
    dựng sử dụng ngân sách nhà nước. Hiện Chính phủ và Ủy ban
    Thường vụ Quốc hội vẫn tiếp tục làm việc để chỉnh sửa và bổ
    sung các luật này).
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM


• Lựa chọn nhà thầu xây dựng :
 Yêu cầu về Báo cáo Đánh giá Tác động Môi
 trƣờng (ĐTM)
  – Luật Xây dựng (Điều 37) cũng quy định nội dung các dự án
    xây dựng phải bao gồm báo cáo đánh giá tác động môi
    trƣờng (ĐTM)
  – Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11
    năm 2005 quy định cụ thể các hoạt động và nội dung của
    ĐTM. Luật này đƣợc hƣớng dẫn thi hành bởi Nghị định
    80/2006/NĐ-CP sau đó đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Nghị định
    21/2008/NĐ-CP tháng 2 năm 2008
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM

• Lựa chọn nhà thầu xây dựng :
  Yêu cầu về Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng
  (ĐTM)
  – Luật Bảo vệ Môi trƣờng và hai Nghị định này quy định rõ:
     • Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ
       thuật quốc gia về chất lượng môi trường
     • Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp
       quốc gia, phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước, phát triển
       kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quy
       hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng
       các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên
       vùng, quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, quy hoạch tổng
       hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh phải lập ĐMC.
     • Các dự án đầu tư xây dựng phải lập ĐTM được trình bày trong
       Nghị định 21/2008/NĐ-CP
MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ
 THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM

• Lựa chọn nhà thầu xây dựng :
  Yêu cầu về Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng
  (ĐTM)
  TRONG THỰC TẾ:
  – Không có các hƣớng dẫn pháp lý cụ thể về các phƣơng pháp xây
    dựng ĐTM trong một số lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. Ví dụ, không có
    tài liệu pháp lý quy định phƣơng pháp lập báo cáo ĐTM cho các
    dự án khai thác tài nguyên, hoặc xây dựng nhà máy thủy điện, v.v.
    có thể ảnh hƣởng tới toàn bộ lƣu vực sông hoặc khu vực đồng
    bằng.
  – Mặc dù việc lập và trình thẩm định ĐTM là bƣớc bắt buộc trong
    việc trình duyệt các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng ngân sách,
    nhƣng việc theo dõi triển khai các biện pháp bảo vệ môi trƣờng
    đƣợc phê duyệt trong ĐTM vẫn còn rất hạn chế.
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
       VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Kế hoạch Xây dựng Luật mua sắm Xanh
  – Viện Chiến lƣợc và Chính sách Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ
    TN&MT) đang nghiên cứu để xây dựng Luật Mua sắm Xanh
  – Theo kế hoạch, Luật này sẽ đƣợc chính thức ban hành vào
    năm 2015 và nghị định hƣớng dẫn sẽ đƣợc ban hành năm
    2017
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Quy định về Tiết kiệm Năng lƣợng
  – Nghị định số 102/2003/NĐ-CP năm 2003 về việc tiết kiệm và
    sử dụng hiệu quả năng lƣợng
  – Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg năm 2006 phê duyệt Chƣơng
    trình Mục tiêu Quốc gia về Sử dụng Năng lƣợng Tiết kiệm
    và Hiệu quả; Thông tƣ số 142/2004/TT-BTC-BCT tháng 11
    năm 2007 hƣớng dẫn việc sử dụng và quản lý kinh phí sự
    nghiệp thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử
    dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Chính phủ chuẩn bị
    ngân sách để thực hiện tiết kiệm năng lƣợng
  – Đã có các cơ quan nhà nƣớc đang triển khai thực hiện mua
    sắm sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Lập Kế hoạch Chi tiêu Ngân sách
  – SPP có thể đƣợc đƣa vào từ bƣớc lập kế hoạch chi tiêu
    ngân sách của các cấp cơ quan nhà nƣớc
  – Khi các cán bộ lập kế hoạch cho chi tiêu năm sau, họ đã có
    thể đƣa các tiêu chi về chi tiêu bền vững vào kế hoạch và
    trình lên cấp thẩm quyền cao hơn
  – Lập kế hoạch chi tiêu ngân sách có bao gồm tiêu chí mua
    sắm bền vững có thể trở thành việc làm thƣờng niên tại các
    cấp của cơ quan nhà nƣớc nếu có sự hỗ trợ, hƣớng dẫn và
    quản lý từ Bộ Tài chính và Bộ TNMT (thực hiện Luật Bảo vệ
    Môi trƣờng về tiêu dùng bền vững tại Điều 33 và Điều 34).
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
       VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Phƣơng thức Mua sắm tập trung
  – SPP cũng có cơ hội đƣợc thực hiện khi Quyết định của Thủ
    tƣớng về việc ban hành quy chế mua sắm hàng hóa tài sản
    từ ngân sách nhà nƣớc theo phƣơng thức tập trung (số
    179/2007/QĐ-TTg) đƣợc tích cực triển khai.
  – Khi triển khai phƣơng thức mua sắm tập trung, chỉ có một
    cơ quan thẩm quyền chịu trách nhiệm mua sắm cho một Bộ,
    hoặc một tỉnh. Việc giới thiệu và thực hiện SPP với một cơ
    quan mua sắm sẽ thuận tiện hơn rất nhiều (giảm công tác
    tập huấn tại nhiều cấp)
  – Mua sắm tập trung giúp tạo ra đơn đặt hàng đủ lớn để có
    đƣợc lợi thế về giá cả
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Luật Phòng chống Tham nhũng số 55/2005/QH11
  – Chƣơng II của Luật này, có hai phần: 1/ Công khai minh bạch
    trong hoạt động của cơ quan tổ chức; 2/ Xây dựng và thực hiện
    các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

• SPP sẽ hƣởng ứng việc thực thi Luật Phòng chống
  Tham nhũng:
  – Việc giới thiệu SPP sẽ bao gồm các nội dung về thông báo rộng rãi
    đối với công chúng và các doanh nghiệp về chính sách, chủ
    trƣơng, tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật, quy trình mua sắm, điều
    kiện đƣợc giao hợp đồng, giúp tăng cƣờng các kênh thông tin
    nhằm công khai, minh bạch các hoạt động của cơ quan bộ phận
    có chức năng mua sắm
  – Việc giới thiệu SPP cũng bao gồm xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu
    chí ƣu tiên.
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Triển khai Chƣơng trình Nghị sự 21 tại Việt Nam
   – Thủ tƣớng ra Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc Ban
     hành định hƣớng phát triển bền vững ở Việt Nam (08/2004):
      • Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo
        hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường
      • Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch thông qua: cải tiến hệ
        thống pháp luật, đổi mới kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên
        tiến, tăng cường nhận thức
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Luật Bảo vệ Môi trƣờng
  – Luật Bảo vệ Môi trƣờng và các Nghị định hƣớng dẫn là cơ
    sở pháp lý cho việc thực hiện. Cần có sự phối hợp và cam
    kết giữa các cơ quan hữu quan: Bộ KH&ĐT, Bộ TNMT, Bộ
    NN&PTNT, Bộ XD, Bộ TC, và Bộ Công An (quản lý Cục Cảnh
    sát Môi trƣờng)
  – Phải thực thi đƣợc hệ thống luật thông qua sự đồng thuận
    và hợp tác giữa các bộ
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
       VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc để Bảo vệ Môi trƣờng
  và Xử lý Chất thải:
  – Quyết định của Thủ tướng số 64/2003/QĐ-TTg năm 2003 đặt kế hoạch
    xử lý triệt để hơn 400 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong
    và đã được điều chỉnh lại bằng Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg bằng
    việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt
    để, khắc phục ô nhiễm, và giảm thiểu suy thoái môi trường từ một số
    đối tượng công ích
  – Đây là một ví dụ thiết thực về việc tính chi phí vòng đời sản phẩm, trong
    đó không chỉ gồm chi phí giá mua mà còn chi phí xử lý hậu quả sau khi
    sử dụng
  – Qua việc này thấy sự cần thiết triển khai SPP trong việc ra quyết định
    về mua sắm. Việc đưa các tiêu chí môi trường vào ngay từ giai đoạn
    xây dựng đề bài và thông số kỹ thuật đối với sản phẩm sẽ giúp tiết kiệm
    ngân sách xử lý hậu quả sau này
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
       VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ


• Phân bổ Ngân sách Bảo vệ Môi trƣờng
  – Năm 2009 là năm đầu tiên Bộ Tài chính công bố một khoản
    chi ngân sách năm về bảo vệ môi trƣờng. Ngân sách đƣợc
    duyệt cho năm 2009 là 5.264 tỷ đồng bao gồm 850 tỷ cho
    các chƣơng trình quốc gia và 4.414 tỷ cho các chƣơng trình
    cấp tỉnh
  – Có thể thu xếp ngân sách triển khai SPP
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
       TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC

• Nội dung về SPP có thể đƣợc đƣa vào các khóa tập
  huấn về tổ chức đấu thầu do Cục Quản lý Đấu thấu
  quản lý
• Cục Quản lý Đấu thầu có thể thông qua các nội dung
  khóa học đấu thầu để nâng cao nhận thức và năng
  lực triển khai SPP
CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM:
SỰ CHUẨN BỊ CỦA THỊ TRƢỜNG trong ngành gỗ

• Việt Nam có 169 doanh nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm đồ
  gỗ đƣợc cấp chứng chỉ về chuỗi hành trình sản phẩm Chain of
  Custody (CoC); Việt Nam giữ số chứng chỉ CoC ngành gỗ cao
  thứ ba Châu Á
• Các doanh nghiệp có chứng chỉ CoC này đều có định hƣớng
  xuất khẩu. Họ không thiết lập các kênh phân phối cho thị
  trƣờng trong nƣớc bởi thị trƣờng trong nƣớc không có nhu
  cầu sử dụng sản phẩm có chứng chỉ
• Nếu áp dụng phƣơng thức mua sắm tập trung, cơ quan mua
  sắm có thể tạo ra đơn đặt hàng đủ lớn đối với sản phẩm gỗ có
  chứng chỉ, để các doanh nghiệp cung cấp có thể chào với giá
  thấp hơn và giảm chi phí phân phối
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ

• Thiếu sự kết nối giữa các luật hiện hành
   – Hiện chƣa có các hƣớng dẫn hoặc các kết nối để đƣa ĐTM
     và các quy định bảo vệ môi trƣờng khác vào quá trình mua
     sắm
   – Cần có sự phối hợp về quy định pháp lý giữa các Bộ
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ

• Thiếu hƣớng dẫn mang tính pháp lý về phƣơng
  pháp ĐTM
  – Hiện chƣa có một hƣớng dẫn pháp lý về phƣơng pháp xây
    dựng ĐTM trong các dự án đầu tƣ xây dựng có ảnh hƣởng
    rộng lớn đến vùng đệm xung quanh dự án
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM:
        VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ

• Thiếu các tiêu chuẩn quốc gia về sản phẩm thân
  thiện môi trƣờng
  – Hiện chƣa có hƣớng dẫn hoặc bộ tiêu chuẩn về thân thiện
    môi trƣờng cho các sản phẩm
  – Hiện cũng chƣa có các quy định hoặc hƣớng dẫn về việc
    dán tem thân thiện môi trƣờng lên sản phẩm. Nếu làm đƣợc
    việc này sẽ tạo thuận lợi để thực hiện SPP
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM:
       VỀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN

• Chƣa có sự phối hợp giữa các Bộ ngành liên quan
  – Hiện nay thực hiện quy trình mua sắm do Bộ KH&ĐT quản
    lý và giao cho Cục Quản lý Đấu thầu
  – Hiện chƣa có phối hợp quản lý giữa Bộ KH&ĐT và Bộ TNMT
    trong việc đƣa các tiêu chí thân thiện môi trƣờng vào quy
    trình mua sắm.
  – Luật về Mua sắm Xanh đang đƣợc xây dựng theo kế hoạch
    sẽ cần sự phối hợp chặt chẽ giữa hai Bộ nói trên.
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM:
     VỀ NĂNG LỰC VÀ NGUỒN LỰC

• Năng lực và Nguồn lực
  – Không có nguồn lực nhân sự để triển khai và cũng chƣa
    đƣợc tập huấn về SPP
  – Thực hiện mua sắm bền vững sẽ đắt đỏ hơn mua sắm hàng
    hóa thông thƣờng
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM:
            THỊ TRƢỜNG

• Các nhà sản xuất tại Việt Nam chƣa đƣợc chuẩn bị
  để sản xuất và cung cấp các sản phẩm bền vững
  thân thiện môi trƣờng
• Có rất ít các sản phẩm thân thiện môi trƣờng (sản
  xuất trong nƣớc) đƣợc bán trên thị trƣờng
QUAN ĐIỂM CÁC NHÀ TÀI TRỢ


• Các nhà tài trợ quan tâm đến việc hỗ trợ xây dựng
  chính sách, nâng cao năng lực và thể chế
• Chính phủ phải chủ động trong việc giới thiệu và
  triển khai SPP
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

More Related Content

Viewers also liked

Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...
Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...
Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...Green Field consulting & development (GFD)
 
Vietnam country reporting on forest resource Current status and difficultie...
Vietnam country reporting on forest resource  Current status and  difficultie...Vietnam country reporting on forest resource  Current status and  difficultie...
Vietnam country reporting on forest resource Current status and difficultie...Green Field consulting & development (GFD)
 
Web gis implementation notes
Web gis implementation notesWeb gis implementation notes
Web gis implementation notespaoloverri
 
Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...
Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...
Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...Green Field consulting & development (GFD)
 
Sustainable Public Procurement Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...
Sustainable Public Procurement  Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...Sustainable Public Procurement  Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...
Sustainable Public Procurement Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...Green Field consulting & development (GFD)
 
Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014
Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014
Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014Geodata AS
 
Open source web GIS
Open source web GISOpen source web GIS
Open source web GISShweta Ghate
 
Integrating PostGIS in Web Applications
Integrating PostGIS in Web ApplicationsIntegrating PostGIS in Web Applications
Integrating PostGIS in Web ApplicationsCommand Prompt., Inc
 
Hướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGis
Hướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGisHướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGis
Hướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGisThuận Phạm Văn
 
WebGIS is Fun and So Can You
WebGIS is Fun and So Can YouWebGIS is Fun and So Can You
WebGIS is Fun and So Can YouCarl Sack
 

Viewers also liked (17)

Flegt Lecture 3
Flegt Lecture 3Flegt Lecture 3
Flegt Lecture 3
 
Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...
Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...
Tăng cường hiệu quả quy chế về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tiện ích trong ng...
 
Vietnam country reporting on forest resource Current status and difficultie...
Vietnam country reporting on forest resource  Current status and  difficultie...Vietnam country reporting on forest resource  Current status and  difficultie...
Vietnam country reporting on forest resource Current status and difficultie...
 
Forest Certificate in Vietnam - business case
Forest Certificate in Vietnam - business caseForest Certificate in Vietnam - business case
Forest Certificate in Vietnam - business case
 
FlegT Lecture
FlegT LectureFlegT Lecture
FlegT Lecture
 
Web gis implementation notes
Web gis implementation notesWeb gis implementation notes
Web gis implementation notes
 
FOSS4G2011 Report
FOSS4G2011 ReportFOSS4G2011 Report
FOSS4G2011 Report
 
Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...
Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...
Enhancing Effective Regulation of Water and Energy Infrastructure and Utility...
 
GFD geospatial project
GFD geospatial projectGFD geospatial project
GFD geospatial project
 
Sustainable Public Procurement Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...
Sustainable Public Procurement  Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...Sustainable Public Procurement  Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...
Sustainable Public Procurement Preparedness Assessment in Vietnam - Opportun...
 
Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014
Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014
Introduction to WebGIS- Esri norsk BK 2014
 
STATVIEW
STATVIEWSTATVIEW
STATVIEW
 
Open source web GIS
Open source web GISOpen source web GIS
Open source web GIS
 
Integrating PostGIS in Web Applications
Integrating PostGIS in Web ApplicationsIntegrating PostGIS in Web Applications
Integrating PostGIS in Web Applications
 
Esri WebGIS Platform
Esri WebGIS PlatformEsri WebGIS Platform
Esri WebGIS Platform
 
Hướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGis
Hướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGisHướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGis
Hướng dẫn WebGis cơ bản - Basic Guide WebGis
 
WebGIS is Fun and So Can You
WebGIS is Fun and So Can YouWebGIS is Fun and So Can You
WebGIS is Fun and So Can You
 

Similar to Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ hội và các rào cản

2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx
2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx
2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptxnam9721
 
Lập dự án chăn nuôi phát triển bò vàng
Lập dự án chăn nuôi phát triển bò vàngLập dự án chăn nuôi phát triển bò vàng
Lập dự án chăn nuôi phát triển bò vàngThaoNguyenXanh2
 
Bai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptx
Bai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptxBai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptx
Bai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptxVySuper
 
2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf
2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf
2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdfKhai Truong
 
Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinh
Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinhDự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinh
Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinhThaoNguyenXanh2
 
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia laiLap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia laiThaoNguyenXanh2
 
Lập dự án đầu tư khu vui chơi giải trí
Lập dự án đầu tư khu vui chơi giải tríLập dự án đầu tư khu vui chơi giải trí
Lập dự án đầu tư khu vui chơi giải tríThaoNguyenXanh2
 
Lập dự án chan nuoi phat trien bo vang
Lập dự án chan nuoi phat trien bo vangLập dự án chan nuoi phat trien bo vang
Lập dự án chan nuoi phat trien bo vangThaoNguyenXanh2
 
Dự án đầu tư khu du lịch sinh thái
Dự án đầu tư khu du lịch sinh tháiDự án đầu tư khu du lịch sinh thái
Dự án đầu tư khu du lịch sinh tháiThaoNguyenXanh2
 
Dự án đầu tư dây chuyền mổ bò
Dự án đầu tư dây chuyền mổ bòDự án đầu tư dây chuyền mổ bò
Dự án đầu tư dây chuyền mổ bòLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Kinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdf
Kinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdfKinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdf
Kinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdfquangkhanhst123
 
Ttlt22 2015-bct-bnv
 Ttlt22 2015-bct-bnv Ttlt22 2015-bct-bnv
Ttlt22 2015-bct-bnvkthtngochoi
 
Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...
Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...
Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Similar to Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ hội và các rào cản (20)

2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx
2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx
2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx
 
Lập dự án chăn nuôi phát triển bò vàng
Lập dự án chăn nuôi phát triển bò vàngLập dự án chăn nuôi phát triển bò vàng
Lập dự án chăn nuôi phát triển bò vàng
 
Bai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptx
Bai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptxBai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptx
Bai-trinh-bay-Luat-DT-final.pptx
 
2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf
2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf
2. Bài trình bày Luật ĐT (final) (1).pdf
 
Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinh
Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinhDự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinh
Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinh
 
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia laiLap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
 
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia laiLap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
Lap du an day chuyen giet mo bo hoang anh gia lai
 
08206429
0820642908206429
08206429
 
Dự án Khu vui chơi Thể thao Giải trí Bảo An Đường 0903034381
Dự án Khu vui chơi Thể thao Giải trí Bảo An Đường 0903034381Dự án Khu vui chơi Thể thao Giải trí Bảo An Đường 0903034381
Dự án Khu vui chơi Thể thao Giải trí Bảo An Đường 0903034381
 
Lập dự án đầu tư khu vui chơi giải trí
Lập dự án đầu tư khu vui chơi giải tríLập dự án đầu tư khu vui chơi giải trí
Lập dự án đầu tư khu vui chơi giải trí
 
Lap du an chan nuoi phat trien bo vang
Lap du an chan nuoi phat trien bo vangLap du an chan nuoi phat trien bo vang
Lap du an chan nuoi phat trien bo vang
 
Lập dự án chan nuoi phat trien bo vang
Lập dự án chan nuoi phat trien bo vangLập dự án chan nuoi phat trien bo vang
Lập dự án chan nuoi phat trien bo vang
 
Thuyet minh du an day chuyen giet mo bo tinh gia lai
Thuyet minh du an day chuyen giet mo bo tinh gia laiThuyet minh du an day chuyen giet mo bo tinh gia lai
Thuyet minh du an day chuyen giet mo bo tinh gia lai
 
Dự án đầu tư khu du lịch sinh thái
Dự án đầu tư khu du lịch sinh tháiDự án đầu tư khu du lịch sinh thái
Dự án đầu tư khu du lịch sinh thái
 
Dự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngày
Dự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngàyDự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngày
Dự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngày
 
Dự án đầu tư dây chuyền mổ bò
Dự án đầu tư dây chuyền mổ bòDự án đầu tư dây chuyền mổ bò
Dự án đầu tư dây chuyền mổ bò
 
Kinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdf
Kinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdfKinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdf
Kinh tế xây dựng sư phạm kỹ thuật tp hcm.pdf
 
Luận Văn Tăng Cường Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Bằng Nguồn Ngân ...
Luận Văn Tăng Cường Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Bằng Nguồn Ngân ...Luận Văn Tăng Cường Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Bằng Nguồn Ngân ...
Luận Văn Tăng Cường Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Bằng Nguồn Ngân ...
 
Ttlt22 2015-bct-bnv
 Ttlt22 2015-bct-bnv Ttlt22 2015-bct-bnv
Ttlt22 2015-bct-bnv
 
Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...
Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...
Thuyết minh dự án Dây chuyền giết mổ bò tỉnh Gia Lai - www.lapduandautu.vn - ...
 

Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ hội và các rào cản

  • 1. Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam Kết quả: Các cơ hội và các rào cản Đỗ Hồng Anh GreenField consulting Ltd. www.gfd.com.vn 25 tháng 6 năm 2009
  • 2. GIỚI THIỆU • Mục đích của Nghiên cứu – Tìm hiểu tổng quát quy trình mua sắm công tại các cấp, đối với cả 3 đối tƣợng mua sắm: tài sản hàng hóa, dịch vụ, dự án đầu tƣ xây dựng; nắm đƣợc các tiêu chí ra quyết định cuối cùng về việc mua sắm; – Tìm hiểu các khung pháp lý hiện hành đối với phát triển bền vững và đối với mua sắm và xác định xem mua sắm công bền vững đƣợc pháp luật hóa trong khuôn khổ nào; – Xác định các cơ hội và rào cản đối với SPP tại Việt Nam;
  • 3. GIỚI THIỆU • Mục đích của Nghiên cứu – Đánh giá ngành gỗ ở Việt Nam liệu có phù hợp làm điểm xuất phát để triển khai và áp dụng SPP không; – Đƣa ra các gợi ý về luật pháp, về quy định, hoặc quy trình triển khai để hỗ trợ và thúc đẩy thực hiện SPP; – Xác định các cơ quan Chính phủ và phi Chính phủ có thể đóng vai trò tiên phong trong việc thúc đẩy mua sắm bền vững tại Việt Nam.
  • 4. GIỚI THIỆU • Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tại bàn Phỏng vấn: Góp ý của: - Cán bộ Chính phủ - Bộ NN&PTNT - Các nhà tài trợ quốc tế - Viện NC PTBV - Doanh nghiệp tư nhân Hỗ trợ của: - Sứ quán Hà Lan Phân tích Hội thảo
  • 5. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lập kế hoạch chi tiêu ngân sách – Luật Ngân sách số 01/2002/QH11 (Chƣơng II) – Các cơ quan nhà nƣớc các cấp sẽ đề xuất kế hoạch chi tiêu năm tiếp theo và trình lên cơ quan cấp trên – Các Bộ, ngƣời đứng đầu cơ quan ngang bộ và Chủ tịch UBND tỉnh sẽ trình kế hoạch chi tiêu trong phạm vi mình quản lý lên Bộ Tài chính – Bộ TC trình kế hoạch lên Chính phủ – Chính phủ trình kế hoạch lên Quốc hội phiên họp cuối năm để xem xét phê duyệt
  • 6. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Mua sắm tài sản hàng hóa – Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 – Có 7 hình thức có thể áp dụng trong mua sắm tài sản hàng hóa tùy thuộc vào tính chất của mua sắm – Có 10 bƣớc trong quy trình đấu thầu (áp dụng với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế)
  • 7. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Mua sắm tài sản hàng hóa – Quy trình mua sắm tài sản hàng hóa bằng ngân sách công đƣợc quy định trong Thông tƣ 63/2007/TT-BTC và sau đó đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Thông tƣ 131/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính (BTC) – Hai thông tƣ này quy định rõ thẩm quyền và chức năng mua sắm cho từng cấp cơ quan hành chính của nhà nƣớc – Thủ trƣởng cơ quan ở trung ƣơng có văn bản phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc. UBND tỉnh có quyền quyết định việc phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản tại các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý. – Các cơ quan đƣợc phân cấp sẽ chịu trách nhiệm về các kế hoạch mua sắm đấu thầu trong phạm vi ngân sách đƣợc phê duyệt
  • 8. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Mua sắm tài sản hàng hóa – Tháng 11 năm 2007 Thủ tƣớng ban hành: Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản hàng hóa từ ngân sách nhà nƣớc theo phƣơng thức tập trung. Văn bản này quy định phƣơng thức mua sắm hàng hóa ngƣợc lại với hƣớng dẫn của hai Thông tƣ đề cập ở trên
  • 9. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Mua sắm tài sản hàng hóa – Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế mua sắm theo phƣơng thức tập trung – Quyết định này nhằm thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng trong sử dụng ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm tài sản, hàng hoá đƣợc trang bị đồng bộ, hiện đại, bảo đảm công khai, minh bạch trong mua sắm: • Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao dự toán mua sắm cho đơn vị được giao tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung
  • 10. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Mua sắm tài sản hàng hóa – Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế mua sắm theo phƣơng thức tập trung – Từ khi Quyết định này đƣợc ban hành, việc triển khai tại các Bộ và các tỉnh thành phố hầu nhƣ không đáng kể. Nguyên nhân gồm: • Các cơ quan chưa triển khai quyết định là vì họ đang quen thực hiện phân cấp mua sắm từ nhiều năm nay • Việc phân cấp mua sắm rất thuận tiện cho việc quản lý ngân sách, và giúp cho việc mua sắm đáp ứng sát với nhu cầu sử dụng; Nếu thực hiện mua sắm tập trung thì sẽ rất bất tiện vì người được giao thực hiện mua sắm không phải là người sử dụng sẽ khiến cho việc mua sắm không đúng với yêu cầu
  • 11. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng Luật Đấu thầu Luật Xây dựng Dự án xây dựng sử dụng ngân sách Luật Bảo vệ Môi trƣờng Luật Doanh nghiệp
  • 12. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng – Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 năm 2003 – Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 năm 2005 – Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 năm 2005 – Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 năm 2005
  • 13. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng – Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng – Nghị định này sau đó đƣợc thay thế bởi Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 5 tháng 5 năm 2008 – Quy trình đấu thầu lựa chọn nhà thầu cho dự án xây dựng sử dụng ngân sách nhà nƣớc sử dụng hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế gồm 12 bƣớc (Nghị định 58/2008/NĐ-CP, Chƣơng 2, Chƣơng 3 và Chƣơng 5)
  • 14. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng – Nghị định 58/2008/ND-CP còn quy định cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động đấu thầu phải có chứng chỉ đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về đấu thầu – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về đấu thầu – Bộ KH&ĐT đã giao Cục Quản lý Đấu thầu chịu trách nhiệm xây dựng các khóa đào tạo về đấu thầu, quy định về các cơ sở đào tạo, cấp chứng chỉ, và định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Bộ, ngành hoặc địa phƣơng liên quan để theo dõi, tổng hợp.
  • 15. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng – Trong thực tế, việc thực hiện các bƣớc quy trình đấu thầu trong thực tế còn nhiều bất cập (Tháng 5 năm 2009, Chính phủ trình lại Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chỉnh sửa 4 luật trên liên quan đến triển khai dự án xây dựng sử dụng ngân sách nhà nước. Hiện Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn tiếp tục làm việc để chỉnh sửa và bổ sung các luật này).
  • 16. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng : Yêu cầu về Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng (ĐTM) – Luật Xây dựng (Điều 37) cũng quy định nội dung các dự án xây dựng phải bao gồm báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) – Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định cụ thể các hoạt động và nội dung của ĐTM. Luật này đƣợc hƣớng dẫn thi hành bởi Nghị định 80/2006/NĐ-CP sau đó đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 21/2008/NĐ-CP tháng 2 năm 2008
  • 17. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng : Yêu cầu về Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng (ĐTM) – Luật Bảo vệ Môi trƣờng và hai Nghị định này quy định rõ: • Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường • Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia, phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng, quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh phải lập ĐMC. • Các dự án đầu tư xây dựng phải lập ĐTM được trình bày trong Nghị định 21/2008/NĐ-CP
  • 18. MUA SẮM CÔNG ĐƢỢC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NHƢ THẾ NÀO TẠI VIỆT NAM • Lựa chọn nhà thầu xây dựng : Yêu cầu về Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trƣờng (ĐTM) TRONG THỰC TẾ: – Không có các hƣớng dẫn pháp lý cụ thể về các phƣơng pháp xây dựng ĐTM trong một số lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. Ví dụ, không có tài liệu pháp lý quy định phƣơng pháp lập báo cáo ĐTM cho các dự án khai thác tài nguyên, hoặc xây dựng nhà máy thủy điện, v.v. có thể ảnh hƣởng tới toàn bộ lƣu vực sông hoặc khu vực đồng bằng. – Mặc dù việc lập và trình thẩm định ĐTM là bƣớc bắt buộc trong việc trình duyệt các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng ngân sách, nhƣng việc theo dõi triển khai các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đƣợc phê duyệt trong ĐTM vẫn còn rất hạn chế.
  • 19. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Kế hoạch Xây dựng Luật mua sắm Xanh – Viện Chiến lƣợc và Chính sách Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TN&MT) đang nghiên cứu để xây dựng Luật Mua sắm Xanh – Theo kế hoạch, Luật này sẽ đƣợc chính thức ban hành vào năm 2015 và nghị định hƣớng dẫn sẽ đƣợc ban hành năm 2017
  • 20. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Quy định về Tiết kiệm Năng lƣợng – Nghị định số 102/2003/NĐ-CP năm 2003 về việc tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lƣợng – Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg năm 2006 phê duyệt Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về Sử dụng Năng lƣợng Tiết kiệm và Hiệu quả; Thông tƣ số 142/2004/TT-BTC-BCT tháng 11 năm 2007 hƣớng dẫn việc sử dụng và quản lý kinh phí sự nghiệp thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Chính phủ chuẩn bị ngân sách để thực hiện tiết kiệm năng lƣợng – Đã có các cơ quan nhà nƣớc đang triển khai thực hiện mua sắm sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng
  • 21. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Lập Kế hoạch Chi tiêu Ngân sách – SPP có thể đƣợc đƣa vào từ bƣớc lập kế hoạch chi tiêu ngân sách của các cấp cơ quan nhà nƣớc – Khi các cán bộ lập kế hoạch cho chi tiêu năm sau, họ đã có thể đƣa các tiêu chi về chi tiêu bền vững vào kế hoạch và trình lên cấp thẩm quyền cao hơn – Lập kế hoạch chi tiêu ngân sách có bao gồm tiêu chí mua sắm bền vững có thể trở thành việc làm thƣờng niên tại các cấp của cơ quan nhà nƣớc nếu có sự hỗ trợ, hƣớng dẫn và quản lý từ Bộ Tài chính và Bộ TNMT (thực hiện Luật Bảo vệ Môi trƣờng về tiêu dùng bền vững tại Điều 33 và Điều 34).
  • 22. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Phƣơng thức Mua sắm tập trung – SPP cũng có cơ hội đƣợc thực hiện khi Quyết định của Thủ tƣớng về việc ban hành quy chế mua sắm hàng hóa tài sản từ ngân sách nhà nƣớc theo phƣơng thức tập trung (số 179/2007/QĐ-TTg) đƣợc tích cực triển khai. – Khi triển khai phƣơng thức mua sắm tập trung, chỉ có một cơ quan thẩm quyền chịu trách nhiệm mua sắm cho một Bộ, hoặc một tỉnh. Việc giới thiệu và thực hiện SPP với một cơ quan mua sắm sẽ thuận tiện hơn rất nhiều (giảm công tác tập huấn tại nhiều cấp) – Mua sắm tập trung giúp tạo ra đơn đặt hàng đủ lớn để có đƣợc lợi thế về giá cả
  • 23. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Luật Phòng chống Tham nhũng số 55/2005/QH11 – Chƣơng II của Luật này, có hai phần: 1/ Công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan tổ chức; 2/ Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn • SPP sẽ hƣởng ứng việc thực thi Luật Phòng chống Tham nhũng: – Việc giới thiệu SPP sẽ bao gồm các nội dung về thông báo rộng rãi đối với công chúng và các doanh nghiệp về chính sách, chủ trƣơng, tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật, quy trình mua sắm, điều kiện đƣợc giao hợp đồng, giúp tăng cƣờng các kênh thông tin nhằm công khai, minh bạch các hoạt động của cơ quan bộ phận có chức năng mua sắm – Việc giới thiệu SPP cũng bao gồm xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí ƣu tiên.
  • 24. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Triển khai Chƣơng trình Nghị sự 21 tại Việt Nam – Thủ tƣớng ra Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc Ban hành định hƣớng phát triển bền vững ở Việt Nam (08/2004): • Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường • Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch thông qua: cải tiến hệ thống pháp luật, đổi mới kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, tăng cường nhận thức
  • 25. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Luật Bảo vệ Môi trƣờng – Luật Bảo vệ Môi trƣờng và các Nghị định hƣớng dẫn là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện. Cần có sự phối hợp và cam kết giữa các cơ quan hữu quan: Bộ KH&ĐT, Bộ TNMT, Bộ NN&PTNT, Bộ XD, Bộ TC, và Bộ Công An (quản lý Cục Cảnh sát Môi trƣờng) – Phải thực thi đƣợc hệ thống luật thông qua sự đồng thuận và hợp tác giữa các bộ
  • 26. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc để Bảo vệ Môi trƣờng và Xử lý Chất thải: – Quyết định của Thủ tướng số 64/2003/QĐ-TTg năm 2003 đặt kế hoạch xử lý triệt để hơn 400 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong và đã được điều chỉnh lại bằng Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg bằng việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm, và giảm thiểu suy thoái môi trường từ một số đối tượng công ích – Đây là một ví dụ thiết thực về việc tính chi phí vòng đời sản phẩm, trong đó không chỉ gồm chi phí giá mua mà còn chi phí xử lý hậu quả sau khi sử dụng – Qua việc này thấy sự cần thiết triển khai SPP trong việc ra quyết định về mua sắm. Việc đưa các tiêu chí môi trường vào ngay từ giai đoạn xây dựng đề bài và thông số kỹ thuật đối với sản phẩm sẽ giúp tiết kiệm ngân sách xử lý hậu quả sau này
  • 27. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Phân bổ Ngân sách Bảo vệ Môi trƣờng – Năm 2009 là năm đầu tiên Bộ Tài chính công bố một khoản chi ngân sách năm về bảo vệ môi trƣờng. Ngân sách đƣợc duyệt cho năm 2009 là 5.264 tỷ đồng bao gồm 850 tỷ cho các chƣơng trình quốc gia và 4.414 tỷ cho các chƣơng trình cấp tỉnh – Có thể thu xếp ngân sách triển khai SPP
  • 28. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC • Nội dung về SPP có thể đƣợc đƣa vào các khóa tập huấn về tổ chức đấu thầu do Cục Quản lý Đấu thấu quản lý • Cục Quản lý Đấu thầu có thể thông qua các nội dung khóa học đấu thầu để nâng cao nhận thức và năng lực triển khai SPP
  • 29. CƠ HỘI THỰC HIỆN SPP Ở VIỆT NAM: SỰ CHUẨN BỊ CỦA THỊ TRƢỜNG trong ngành gỗ • Việt Nam có 169 doanh nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm đồ gỗ đƣợc cấp chứng chỉ về chuỗi hành trình sản phẩm Chain of Custody (CoC); Việt Nam giữ số chứng chỉ CoC ngành gỗ cao thứ ba Châu Á • Các doanh nghiệp có chứng chỉ CoC này đều có định hƣớng xuất khẩu. Họ không thiết lập các kênh phân phối cho thị trƣờng trong nƣớc bởi thị trƣờng trong nƣớc không có nhu cầu sử dụng sản phẩm có chứng chỉ • Nếu áp dụng phƣơng thức mua sắm tập trung, cơ quan mua sắm có thể tạo ra đơn đặt hàng đủ lớn đối với sản phẩm gỗ có chứng chỉ, để các doanh nghiệp cung cấp có thể chào với giá thấp hơn và giảm chi phí phân phối
  • 30. RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Thiếu sự kết nối giữa các luật hiện hành – Hiện chƣa có các hƣớng dẫn hoặc các kết nối để đƣa ĐTM và các quy định bảo vệ môi trƣờng khác vào quá trình mua sắm – Cần có sự phối hợp về quy định pháp lý giữa các Bộ
  • 31. RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Thiếu hƣớng dẫn mang tính pháp lý về phƣơng pháp ĐTM – Hiện chƣa có một hƣớng dẫn pháp lý về phƣơng pháp xây dựng ĐTM trong các dự án đầu tƣ xây dựng có ảnh hƣởng rộng lớn đến vùng đệm xung quanh dự án
  • 32. RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM: VỀ HỆ THỐNG PHÁP LÝ • Thiếu các tiêu chuẩn quốc gia về sản phẩm thân thiện môi trƣờng – Hiện chƣa có hƣớng dẫn hoặc bộ tiêu chuẩn về thân thiện môi trƣờng cho các sản phẩm – Hiện cũng chƣa có các quy định hoặc hƣớng dẫn về việc dán tem thân thiện môi trƣờng lên sản phẩm. Nếu làm đƣợc việc này sẽ tạo thuận lợi để thực hiện SPP
  • 33. RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM: VỀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN • Chƣa có sự phối hợp giữa các Bộ ngành liên quan – Hiện nay thực hiện quy trình mua sắm do Bộ KH&ĐT quản lý và giao cho Cục Quản lý Đấu thầu – Hiện chƣa có phối hợp quản lý giữa Bộ KH&ĐT và Bộ TNMT trong việc đƣa các tiêu chí thân thiện môi trƣờng vào quy trình mua sắm. – Luật về Mua sắm Xanh đang đƣợc xây dựng theo kế hoạch sẽ cần sự phối hợp chặt chẽ giữa hai Bộ nói trên.
  • 34. RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM: VỀ NĂNG LỰC VÀ NGUỒN LỰC • Năng lực và Nguồn lực – Không có nguồn lực nhân sự để triển khai và cũng chƣa đƣợc tập huấn về SPP – Thực hiện mua sắm bền vững sẽ đắt đỏ hơn mua sắm hàng hóa thông thƣờng
  • 35. RÀO CẢN ĐỐI VỚI SPP Ở VIỆT NAM: THỊ TRƢỜNG • Các nhà sản xuất tại Việt Nam chƣa đƣợc chuẩn bị để sản xuất và cung cấp các sản phẩm bền vững thân thiện môi trƣờng • Có rất ít các sản phẩm thân thiện môi trƣờng (sản xuất trong nƣớc) đƣợc bán trên thị trƣờng
  • 36. QUAN ĐIỂM CÁC NHÀ TÀI TRỢ • Các nhà tài trợ quan tâm đến việc hỗ trợ xây dựng chính sách, nâng cao năng lực và thể chế • Chính phủ phải chủ động trong việc giới thiệu và triển khai SPP