Se ha denunciado esta presentación.
Se está descargando tu SlideShare. ×
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Próximo SlideShare
đề cương viet anh.pptx
đề cương viet anh.pptx
Cargando en…3
×

Eche un vistazo a continuación

1 de 30 Anuncio

Más Contenido Relacionado

Similares a 7.ppt (20)

Anuncio

Más reciente (20)

7.ppt

  1. 1. HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG Hà nội - 2020 HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN – TTPTTH
  2. 2. YÊU CẦU BÀI GIẢNG 1. Nắm được nguyên tắc, các bước xử trí người bệnh chảy máu trong ổ bụng 2. Biết cách khám và phát hiện được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng chảy máu trong. 3. Có thái độ khẩn trương, tích cực trong khám, xử trí người bệnh chảy máu trong.
  3. 3. Tài liệu tham khảo 1. Triệu chứng học ngoại khoa (2006) 2. Triệu chứng học ngoại khoa (Đại học Y Hà Nội) 3. Bệnh học ngoại khoa bụng (2010)
  4. 4. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Đại cương. 2. Nguyên nhân. 3. Triệu chứng. 4. Chẩn đoán. 5. Điều trị .
  5. 5. 1. ĐẠI CƯƠNG  Định nghĩa: Là hiện tượng máu chảy từ các cơ quan hay mạch máu vào khoang phúc mạc tự do trong ổ bụng gây nên tình trạng mất máu cấp.  Là bệnh cấp cứu thường gặp trong thời bình cũng như thời chiến.  Tại Việt nam, chiếm tỷ lệ cao trong cấp cứu bụng.  Cần phát hiện sớm và cấp cứu kịp thời, nếu không sẽ dẫn tới tử vong.
  6. 6. 2. NGUYÊN NHÂN  Do chấn thương bụng kín: - Do chấn thương trực tiếp: + TNLĐ, TNGT + Do ngã cao + sập hầm, đổ nhà, cây đè + Do bị đánh. - Do chấn thương gián tiếp + Do sức ép bom mìn, sóng nổ, nồi hơi,
  7. 7. 2. NGUYÊN NHÂN  Các cơ quan tổn thương trong chấn thương 1. Vỡ gan. 2. Vỡ lách. 3. Vỡ thận 4. Chấn thương tụy. 5 Rách mạc treo ruột. 6. Gãy xương chậu. 7. Đứt vỡ mạch máu. 8. Gãy xương sườn, rách cơ hoành…
  8. 8. 2. NGUYÊN NHÂN
  9. 9. 2. NGUYÊN NHÂN Do vết thương bụng: - Do dao đâm, vật sắc nhọn. - Do đạn bắn - Làm tổn thương các tạng, các mạch máu trong ổ bụng.
  10. 10. 2. NGUYÊN NHÂN Nhóm bệnh lý sản phụ khoa: + Chửa ngoài TC vỡ + Vỡ nang Graff,
  11. 11. 2. NGUYÊN NHÂN Nhóm bệnh lý các cơ quan. + Vỡ u gan. + Vỡ lách bệnh lý. + Vỡ các khối u trong ổ bụng + Vỡ phình mạch .
  12. 12. 2. NGUYÊN NHÂN Bệnh lý trong ổ bụng
  13. 13. 2. NGUYÊN NHÂN Chảy máu sau mổ. - Do cầm máu không tốt. - Do bệnh đông cầm máu. - Do hoại tử thứ phát - Do các nguyên nhân khác sau mổ
  14. 14. 2. NGUYÊN NHÂN Một bệnh nhân ngã tụ máu ở cơ chéo to thành bụng bên phải. Có phải chảy máu trong ổ bụng không?
  15. 15. 3. Triệu chứng 3.1.Lâm sàng: Tùy thuộc vào mức độ máu mất và nguyên nhân gây nên mà có các triệu chứng khác nhau. Triệu chứng Cơ năng: - Hoa mắt, chóng mặt, - Người mệt mỏi, khát nước. - Ngất, tụt huyết áp, mất ý thức Cơ chế chấn thương:
  16. 16. 3. Triệu chứng 3.1.Lâm sàng: Triệu chứng thực thể: - Da niêm mạc nhợt, mặt tái xanh, chi lạnh, - Vã mồ hôi, thở nhanh nông. - Ý thức: vật vã kích thích, lơ mơ, u ám. - Mạch nhanh nhỏ, khó bắt. - Nôn - Đau vùng thành bụng bị tổn thương.
  17. 17. 3. Triệu chứng  Triệu chứng thực thể Khám bụng: Khám tỷ mỷ, toàn diện, tránh bỏ sót tổn thương. - Bụng chướng, vết xây xát do CT. - Vết thương trên thành bụng - Gõ đục vùng thấp. - Có cảm ứng phúc mạc. - Thăm trực tràng, túi cùng Douglas căng - Chọc rò ổ bụng có máu không đông
  18. 18. 3. Triệu chứng  Triệu chứng thực thể Khám bụng:
  19. 19. 3. Triệu chứng 3.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng - Xquang ổ bụng không chuẩn bị. - Công thức máu. - Sinh hóa máu, men gan, tụy - Sinh hóa nước tiểu.
  20. 20. 3. Triệu chứng - Các chỉ số đánh giá mức độ Chỉ số Nặng Vừa Nhẹ Mạch > 120 l/p 100-120 < 100 Huyết áp tối đa <80 80-100 >100 Hồng cầu < 2 tr 2-3 tr > 3 tr Huyết sắc tố < 40 g/l 40-60 > 60 g Hematocrit < 20 % 20-30 > 30
  21. 21. 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng - Siêu âm ổ bụng - Chụp CT ổ bụng - Chụp CT đa dãy dựng mạch máu
  22. 22. 3. Triệu chứng - Bệnh nhân nam, 25 tuổi, sốt Dengue xuất- huyết ngày thứ 3. - Hoa mắt chóng mặt, vã mồ hôi, HA tụt - SA có dịch ổ bụng - Chọc rò ra máu không đông. Có được gọi chảy máu trong ổ bụng ?
  23. 23. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán xác định - Toàn thân có hội chứng mất máu cấp. + Chóng mặt, hoa mắt + Khát nước, vã mồ hôi. + Da niêm mạc nhợt + Mạch nhanh nhỏ. + HA giảm
  24. 24. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán xác định - Thực thể: + Bụng chướng, + Đau bụng, có cảm ứng phú mạc + Chọc rò ổ bụng ra máu không đông - Vị trí chọc:
  25. 25. 4. Chẩn đoán  Xét nghiệm: - Công thức máu. He, HC, HST giảm - Sinh hóa máu - SA ổ bụng có dịch tự do - Chụp CT ổ bụng thấy vị trí chảy máu.
  26. 26. 4. Chẩn đoán  Mức độ: - Shock trụy tim mạch. - Nặng: mạch >120ck/p, HA < 80 - Vừa: Mạch 100-120, HA 81-100 - Nhẹ: Mạch 81-100, HA >100
  27. 27. 4. Chẩn đoán  Chẩn đoán phân biệt. - Các nguyên nhân gây viêm phúc mạc. - Các triệu chứng của viêm phúc mạc. - Shock chấn thương cơ quan khác. - Xuất huyết tiêu hóa.
  28. 28. 5. Điều trị Nguyên tắc: - Khẩn trương hồi sức tích cực. - Phẫu thuật kịp thời. - Chỉ vận chuyển khi điều kiện cho phép.  Hồi sức tích cực.  Theo dõi sát tình trạng huyết động.  Điều trị tổn thương kết hợp.  Bất động, dùng kháng sinh, giảm đau, cầm máu, truyền máu.
  29. 29. 5. Điều trị  Điều trị bảo tồn: Khi huyết động ổn định, không còn chảy máu.  Phẫu thuật : Khi huyết động không ổn định, còn chảy máu. Giải quyết nguyên nhân chảy máu. Hồi sức đồng thời với phẫu thuật.
  30. 30. Câu hỏi ôn tập 1. Triệu chứng lâm sàng củaa hội chứng chảy máu trong? 2. So sánh triệu chứng lâm sàng vỡ gan với vỡ lách? 3. Chẩn đoán phân biệt CMT và XHTH? 4. Khi nào điều trị bảo tồn vỡ gan, lách do CTBK.

Notas del editor

  • ó
  • ó
  • ó
  • ó
  • ó

×