1. • Giải thích lý thuyết ngang giá sức mua (purchasing power parity -
PPP) và ứng dụng trong dự báo biến động tỷ giá.
• Giải thích lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (International Fisher
Effect - IFE) và ứng dụng trong dự báo biến động tỷ giá.
1
1
CHƯƠNG 4
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT,
LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Quách Doanh Nghiệp, Khoa Tài chính, UEH
Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International
2. ❖Ngang giá sức mua là lý thuyết được
phát triển vào năm 1920 bởi Nhà kinh tế
học người Thụy Điển Gustav Cassel
(1866 – 1945).
❖Lý thuyết ngang giá sức mua phân
tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá
hối đoái, bao gồm 2 hình thức:
1. Ngang giá sức mua tuyệt đối
2. Ngang giá sức mua tương đối
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
3. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Nếu không có rào cản quốc tế (chi phí
giao dịch, chi phí vận tải, sự can thiệp
của CP bằng các hàng rào thuế quan,
bảo hộ mậu dịch…) thì người tiêu
dùng sẽ dịch chuyển nhu cầu đến nơi
nào có mức giá thấp hơn.
Lý thuyết ngang giá sức mua tuyệt
đối cho rằng giá cả của rổ sản phẩm
giống nhau giữa hai quốc gia khác
nhau sẽ bằng nhau khi được đo
lường bằng một đồng tiền chung.
Nếu sự khác biệt trong mức giá xảy
ra, thì nhu cầu sẽ dịch chuyển để các
mức giá này hội tụ.
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
4. COMPANY LOGO
Giả sử SPPP(t,$/£) biểu thị tỷ giá Đô la
Mỹ trên 1 đồng bảng Anh thỏa mãn mối
quan hệ Ngang giá sức mua. Dễ dàng
tính được:
( ,$ /
( ,$)
£)
( ,£)
PPP P t
P t
S t =
Với P(t,$): Giá hàng hóa tại Mỹ
P (t,£): Giá hàng hóa tại Anh
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
5. COMPANY LOGO
Ngang giá sức mua tuyệt đối cho rằng tỷ giá
hối đoái trong dài hạn sẽ điều chỉnh để cân
bằng sức mua đối nội và sức mua đối ngoại
của một đồng tiền.
Sức mua đối nội được tính bằng cách lấy
nghịch đảo mức giá, sức mua đối ngoại được
tính bằng cách chuyển đổi một đồng nội tệ
sang ngoại tệ ở thị trường ngoại hối và sau đó
tính sức mua của lượng ngoại tệ vừa chuyển
đổi được ở nước ngoài.
Vì vậy, dự báo của ngang giá sức mua tuyệt
đối cho tỷ giá $/£ được tính bằng cách cho
sức mua đối nội của một đồng USD bằng với
sức mua đối ngoại của chính đồng USD này:
1 1 1
£
( ,$) ( ,$ / ,£
(
) )
PPP
x
P t S t P t
=
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
6. Các nhà kinh tế học sử dụng chiếc
bánh Hamburger của Mc’Donald làm
hàng hóa chuẩn để so sánh giá cả
hàng hóa ở các nước.
Phương pháp này được gọi là
“Burgernomic” và ngang giá sức
mua của Hamburger được gọi là Big
Mac PPP.
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
7. Some examples from an Economist article
published on April 3, 1999, when the price of a
Big Mac was $2.43 in the United States
COUNT
RY
PRICE OF
A BIG
MAC
PREDICTED
EXCHANGE
RATE
ACTUAL
EXCHANGE
RATE
Italy 4,500 lira 1,852 lira/$ 1,799 lira/$
Japan 294 yen 121 yen/$ 120 yen/$
Russia 33.5 rubles 13.8 rubles/$ 24.7 rubles/$
Germany 4.95 marks 2.04 marks/$ 1.82 marks/$
Brazil 2.95 reals 1.21 reals/$ 1.73 reals/$
Britain 1.90 pounds 0.78 pound/$ 0.62 pound/$
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
8. 13/07/2009
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
9. 21/07/2010
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
10. 1-10
Nếu các giả định của Ngang giá sức mua tuyệt đối
được nới lỏng thì chúng ta sẽ có được Ngang giá
sức mua tương đối.
Nếu như Ngang giá sức mua tuyệt đối xác định tỷ
giá giao ngay hôm nay là bao nhiêu, thì hình thức
ngang giá sức mua tương đối cho rằng những sự
thay đổi tương đối về giá giữa hai quốc gia trong
một khoảng thời gian sẽ xác định sự thay đổi
tương ứng của tỷ giá hối đoái trong khoảng thời
gian đó.
Cụ thể hơn
“Nếu tỷ giá hối đoái giao ngay giữa hai quốc gia
bắt đầu ở trạng thái cân bằng, thì bất kỳ thay đổi
nào trong tỷ lệ lạm phát chênh lệch giữa chúng có
xu hướng được bù đắp trong thời gian dài bằng sự
thay đổi ngang bằng nhưng ngược lại của tỷ giá
hối đoái giao ngay.”
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
11. t
t
t
f
S
S
S
e
−
= +1
St+1 > St ➔ ef > 0 : ngoại tệ tăng giá
St+1 < St ➔ ef < 0 : ngoại tệ giảm giá
Nếu gọi ef là phần trăm thay đổi
trong tỷ giá giao ngay tương lai của
đồng ngoại tệ
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
12. Giá sử ban đầu giá cả trong nước và nước ngoài
bằng nhau:
Ph = Pf . St
Dưới tác động của lạm phát => giá hàng hóa trong
nước và nước ngoài đã biến động và không còn
bằng nhau:
Ph (1 + Ih) ≠ Pf (1 + If)
Theo hình thức tương đối của lý thuyết ngang giá
sức mua, phần trăm thay đổi giá trị của đồng
ngoại tệ sẽ thay đổi để duy trì ngang giá trong CHỈ
SỐ GIÁ CẢ mới của cả hai nước.
( )
( )
1
-1
1
h
f h f
f
I
e I I
I
+
= −
+
Ph : chỉ số giá hàng hóa trong nước
Pf : chỉ số giá hàng hóa nước ngoài
Ih : lạm phát trong nước
If : lạm phát nước ngoài
St : tỷ giá giao ngay trước lạm phát
St+1 : tỷ giá giao ngay sau lạm phát
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
13. 13
SUMMARY OF PURCHASING POWER PARITY
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
14. PHÂN TÍCH NGANG GIÁ SỨC MUA
BẰNG ĐỒ THỊ
Sức mua hàng
hóa nước ngoài
của người trong
nước tăng
Sức mua hàng hóa
nước ngoài của người
trong nước giảm
=> XK hàng hóa
C •
-4
Ih – If
(%)
-2
-
4
2 4
PPP
% trong tỷ giá
giao ngay đồng
ngoại tệ
A•
B
•
2
4
D
•
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
15. DÙNG NGANG GIÁ SỨC MUA
ĐỂ DỰ BÁO TỶ GIÁ
( )
( )
−
+
+
+
=
+
=
+ 1
I
1
I
1
1
S
)
e
(1
S
S
f
h
t
f
t
1
t
Công thức gần đúng là:
( )
f
h
t
1
t I
I
1
S
S −
+
=
+
Đồng tiền của nước có lạm phát cao sẽ giảm giá
với tỷ lệ bằng chênh lệch lạm phát
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
16. • Tỷ giá cân bằng GBP/USD = 2
• Dưới tác động của lạm phát ở Mỹ là
10%; ở Anh là 5%, theo ngang giá sức
mua sẽ có sự điều chỉnh tỷ giá:
ef = (1,10 : 1,05) - 1 = 4,76%
• Tỷ giá GBP/USD điều chỉnh là:
St+1 = St (1 + ef) = 2 (1 + 4,76%) = 2,09
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
17. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
Tỷ giá thực là một chỉ số của sức mua khi
chuyển đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ. Sức mua
phản ánh giá trị của hàng hóa nước ngoài có
thể mua.
*
/
t
t
h f
S
S
P P
=
St : Tỷ giá giao ngay của ngoại tệ so với nội tệ
Ph : Chỉ số giá trong nước
Pf : Chỉ số giá nước ngoài
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
18. TẠI SAO PPP KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC ?
Kiểm soát của Chính phủ
✓ Các rào cản thương mại: hạn ngạch,
thuế quan, cấm nhập khẩu, trợ giá, phá
giá…
✓ Các rào cản tài chính: đánh thuế trên
vốn đầu tư, không cho đầu tư…
✓ Các chính sách: quản lý ngoại hối, tỷ
giá hối đoái…
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
19. TẠI SAO PPP KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC ?
Lãi suất tương đối của hai quốc gia
Quốc gia nào có lãi suất thực cao sẽ thu
hút dòng vốn đầu tư nước ngoài lớn, dẫn
đến cầu nội tệ tăng và kết quả là đồng nội
tệ tăng giá.
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
20. TẠI SAO PPP KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC ?
Lãi suất tương đối của hai quốc gia
Quốc gia nào có lãi suất thực cao sẽ thu
hút dòng vốn đầu tư nước ngoài lớn, dẫn
đến cầu nội tệ tăng và kết quả là đồng nội
tệ tăng giá.
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
21. TẠI SAO PPP KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC ?
Kỳ vọng thị trường
Những tin đồn, những dự đoán trên thị
trường đôi khi có tác động rất lớn vì niềm
tin của các nhà đầu cơ, đầu tư thường có
hiệu ứng lây lan, tạo ra những cú sốc trên
thị trường. Tuy nhiên, những yếu tố này
tăng nhanh và cũng giảm rất nhanh.
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
22. TẠI SAO PPP KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC ?
Không có hàng hóa thay thế hàng nhập
khẩu
Trong trường hợp này, nếu lạm phát nước
ngoài cao hơn, người tiêu dùng vẫn tiếp
tục phải sử dụng hàng nước ngoài mặc dù
giá cao hơn, và đồng ngoại tệ có thể
không sụt giá như lý thuyết ngang giá sức
mua dự kiến.
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
23. TẠI SAO PPP KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC ?
Sự khác biệt trong rổ hàng hóa tiêu
chuẩn
✓Chi phí vận chuyển làm sai biệt mối
quan hệ giữa giá hàng hóa và tỷ giá
✓Một số hàng hóa không thể tham gia
giao thương quốc tế (nontradable good)
✓Sự khác biệt về thói quen tiêu dùng dẫn
đến sự khác biệt về trọng số và rổ hàng
hóa tiêu chuẩn giữa các quốc gia
Lý thuyết Ngang giá
sức mua
Giới thiệu
Ngang giá sức mua
tuyệt đối
Ngang giá sức mua
tương đối
TGHĐ thực
Vì sao PPP không duy
trì liên tục
24. • Giải thích lý thuyết ngang giá sức mua (purchasing power parity -
PPP) và ứng dụng trong dự báo biến động tỷ giá.
• Giải thích lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (International Fisher
Effect - IFE) và ứng dụng trong dự báo biến động tỷ giá.
24
24
CHƯƠNG 4
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT,
LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Quách Doanh Nghiệp, Khoa Tài chính, UEH
Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International
25. ▪Lý thuyết IFE sử dụng lãi suất để giải thích tại sao
tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian.
▪Lý thuyết IFE có liên quan mật thiết với lý thuyết
ngang giá sức mua vì lãi suất thường có mối quan
hệ với tỷ lệ lạm phát.
▪Hiệu ứng Fisher: Chênh lệch lãi suất danh nghĩa
giữa các quốc gia phản ánh chênh lệch trong lạm
phát kỳ vọng.
Hiệu ứng Fisher
Giới thiệu
Hiệu ứng Fisher
26. Tỷ suất sinh lợi có hiệu lực của các nhà
đầu tư khi đầu tư vào chứng khoán, thị
trường tiền tệ nước ngoài tùy thuộc
không chỉ vào lãi suất nước ngoài (if) mà
còn vào phần trăm thay đổi trong giá
trị của ngoại tệ (ef).
Công thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự
(đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đoái) gọi là
tỷ suất sinh lợi có hiệu lực:
( )( )
1 1 1
f f
r i e
= + + −
Hiệu ứng Fisher
Giới thiệu
Hiệu ứng Fisher
27. Theo lý thuyết IEF, tỷ suất sinh lợi từ
đầu tư trong nước tính trung bình sẽ
bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ
đầu tư nước ngoài. Tức là: r = ih
( )( )
1 1 1
f f f h
r i e i
= + + − =
( )
( )
1
1
1
h
f h f
f
i
e i i
i
+
= − −
+
bởi vì nếu có sự chênh lệch lãi suất
giữa hai quốc gia thì sự chênh lệch này
sẽ được bù đắp bởi sự thay đổi tỷ giá
hối đoái.
Hiệu ứng Fisher
Giới thiệu
Hiệu ứng Fisher
28. ▪ Khi ih > if thì ef > 0 nghĩa là đồng
ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước
ngoài thấp hơn lãi suất trong nước.
▪ Khi ih < if thì ef < 0 nghĩa là đồng
ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước
ngoài cao hơn lãi suất trong nước.
( )
( )
1
1
1
h
f h f
f
i
e i i
i
+
= − −
+
Hiệu ứng Fisher
Giới thiệu
Hiệu ứng Fisher
29. ĐỒ THỊ HIỆU ỨNG FISHER
QUỐC TẾ (IFE)
ih - if
-5
-3
-1
1
-1
% trong tỷ giá giao
ngay của đồng ngoại tệ
IFE
1 3 5
-3
-5
3
5
P
M
Q
N
Hiệu ứng Fisher
Giới thiệu
Hiệu ứng Fisher
30. •Do IFE căn cứ trên lý thuyết ngang giá
sức mua, nhưng ngang giá sức mua
không duy trì liên tục nên IFE cũng
không luôn luôn đúng
•Do những rào cản về đầu tư (kiểm soát
vốn của Chính phủ, chính sách thuế…)
VÌ SAO IFE KHÔNG DUY TRÌ
LIÊN TỤC
Hiệu ứng Fisher
Giới thiệu
Hiệu ứng Fisher
31. Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá
Tỷ giá kỳ hạn
Phần bù hoặc Chiết khấu
Chênh lệch
lạm phát
Tỷ giá hối đoái kỳ vọng
Ngang giá lãi suất
(IRP)
Hiệu ứng
Fisher
Hiệu ứng Fisher
quốc tế
PPP
Chênh lệch
Lãi suất
32. IRP PPP IFE
Biến
số
chính
Phần bù
(hoặc chiết
khấu kỳ hạn)
po
Phần trăm
thay đổi trong
tỷ giá giao
ngay (ef)
Phần trăm
thay đổi
trong tỷ giá
giao ngay
(ef)
Chênh lệch
lãi suất p
Chênh lệch
lạm phát
Chênh lệch
lãi suất
Công
thức 𝑃𝑂 =
(1 + 𝑖ℎ)
(1 + 𝑖𝑓)
− 1 𝑒𝑓 =
(1 + 𝐼ℎ)
(1 + 𝐼𝑓)
− 1
Kết
quả
…………….. ……………
…
…………….
SO SÁNH IRP, PPP, IFE
𝑒𝑓 =
1 + 𝑖ℎ
1 + 𝑖𝑓
− 1
33. Giả sử ngang giá sức mua tồn tại liên tục. Tỷ giá
giao ngay tại ngày 01/01/2011 của đồng bảng Anh
là $1,5482.
a. Tỷ lệ lạm phát năm 2011 ở Mỹ và Anh đươc dự
báo lần lượt là 6% và 5%, hãy dự báo tỷ giá giao
ngay của bảng Anh vào cuối năm 2011.
b. Dự báo tốt nhất cho tỷ giá giao ngay tương lai
của bảng Anh vào cuối năm 2013 sẽ là bao nhiêu
trong 2 trường hợp sau:
- Tỷ lệ lạm phát tại Mỹ và Anh không đổi trong
năm 2012 và 2013.
- Tỷ lệ lạm phát tại Mỹ và Anh năm 2012 lần lượt
là 4% và 3%, năm 2013 lần lượt là 5% và 3%.
BÀI TẬP
34. Năm 2010: 1,25% và 1,47%
Năm 2012: 1,93% và 2,26%
Năm 2011: 1,65% và 2,06%
Năm 2013: 2,00% và 2,23%
a) Tính tỷ lệ % thay đổi tỷ giá dự kiến
của đồng bảng Anh cuối năm 2013
so với cuối năm 2010.
b) Tỷ giá dự kiến đầu năm 2011 và
cuối năm 2013 là bao nhiêu biết
rằng tỷ giá tại thời điểm đầu năm
2010 là 1GBP = 1,5482 USD.
Giả sử ngang giá sức mua tồn tại liên
tục, nếu tỷ lệ lạm phát giữa Anh và Mỹ
như sau:
35. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn
nên các nhà đầu tư Nhật và Anh yêu cầu
lãi suất thực như nhau là 2%. Lạm phát
dự kiến ở Nhật là 1% và Anh là 2%. Tỷ
giá giao ngay hiện nay là 1GBP =
146,66 JPY.
Tính tỷ giá giao ngay dự kiến trong một
năm tới giả định hiệu ứng Fisher quốc tế
tồn tại.
36. Trên thị trường ngoại hối Singapore
ngày 08/07/2009 tỷ giá GBPUSD là
1,5805. Lãi suất một năm của đồng
bảng là 4% và của đôla Mỹ là 6%.
Nếu các nhà đầu tư tin rằng thị trường
Mỹ là thị trường hiệu quả dạng mạnh
và IFE tồn tại thị họ sẽ dự báo tỷ giá
GBPUSD trong năm tới bằng bao
nhiêu?
Giả sử tỷ giá giao ngay 1 năm sau của
GPBUSD được dự báo là 1,5520 thì
các nhà đầu tư sẽ kinh doanh kiếm lời
như thế nào và tỷ suất sinh lợi của họ
là bao nhiêu?