1878 từ những sáng chế mua lại,
Edinson đã bắt tay nghiên cứu đèn
điện.
Sau đó tìm ra bóng đèn cháy trong
chân không.
19/10/1879, Edinson dùng sợi chỉ đốt
cháy thành sợi than cho bóng đèn
sáng hơn 40 giờ. Thomas Alva Edison
(11/2/1847 – 18/10/1931)
31/12/1879, Edinson công bố phát
minh.
Sợi đốt là dây kim loại,
thường là vonfram. Vonfram
là vật liệu lý tưởng , chịu
được nhiệt độ cao, độ bền cơ
cao, độ bền điện tốt, khả
năng phát xạ tốt.
Bóng thuỷ tinh: dùng để
bảo vệ dây tóc. Bên trong
bóng thuỷ tinh là chân không
(10-3 – 10-5 mmHg) hay đầy
khí trơ.
Đuôi đèn: dùng để mắc đèn
vào mạng điện. Đuôi đèn có
hai điện cực để nối với mạch
điện nguồn cung cấp.
Đuôi đèn có 2 kiểu : đuôi xoáy và đuôi ngạnh
Đuôi xoáy Đuôi ngạnh
Có rất nhiều hình dạng kiểu dáng khác nhau
của bóng đèn sợi đốt hiện nay.
Khi có dòng điện chạy qua
đèn, do tác dụng nhiệt, sợi
dây điện trở (dây tóc) bị nung
nóng đến nhiệt độ nóng sáng
(khoảng 26000C)
→ đèn dây tóc làm việc dựa
trên nguyên lí phát quang của
một số vật liệu dẫn điện khi
có dòng điện chạy qua.
Ưu điểm Nhược điểm
Phát sáng liên tục
Chỉ số thể hiện màu tốt Hiệu suất phát quang
Chiếu sáng chất lượng thấp, gây nóng
cao Tốn điện
Dễ lắp đặt và sử dụng Chỉ phù hợp với mức
Bật sáng tức thời, giá chiếu sáng thấp
thành thấp, màu ấm
ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN
1835, Charles Wheatstone quan sát
quang phổ của sự phóng điện trong
hơi thủy ngân và phát hiện được tia
cực tím trong đó
1860, John Thomas Way sử dụng đèn
hồ quang hoạt động trong hỗn hợp
của không khí và hơi thủy ngân ở áp
suất khí quyển cho chiếu sáng. Arons Leo
(15/2/1860 - 10/10/1919)
1892, Arons Leo nghiên cứu và phát
triển bóng đèn dựa trên thủy ngân hồ
quang.
ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN
17/9/1901, Hewitt được cấp bằng sáng
chế đèn hơi thủy ngân.
1903, Hewitt cải tiến chất lượng màu
sắc tốt hơn và được sử dụng rộng rãi
trong công nghiệp
1930, đèn được sử dụng rộng rãi
trong đời sống
Peter Cooper Hewitt
(5/5/1861 - 25/8/1921)
ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN
Bóng thủy tinh, ống phóng
điện và đuôi đèn
Bóng thủy tinh: bảo vệ ống
phóng điện, giảm nhiệt thoát
ra
Ống phóng điện được làm
bằng thạch anh, mặt trong
phủ lớp bột lưu huỳnh
quang, bên trong có hơi thủy
ngân và chứa thêm hơi
Neon.
ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN
Cả hai điện cực được lắp trong ống
thủy tinh với điểm nóng chảy cao để
cho nhiệt độ trong đèn nâng cao hơn
5000C.
Sự bật sáng của đèn này thực hiện
nhờ điện cực phụ đặt gần điện cực
chính và liên hệ với điện cực chính
thông qua điện trở vài nghìn ohm.
→Đèn cao áp lợi dụng sự phóng điện( hồ
quang) giữa 2 điện cực để tạo nên bức xạ
và các tia cực tím.... các tia này phản ứng
với các kim loại như,thủy ngân và va đập
vào lớp bột huỳnh quang để phát ra ánh
sáng nhìn thấy
ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN
Ánh sáng màu trắng
Hiệu suất phát quang từ 40 – 60 lm/W
Chỉ số thể hiện màu trung bình
Ưu điểm Nhược điểm
Chiếu sáng các xưởng
Chỉ bật sáng trở lại sau
và đường giao thông
khi nguội hoàn toàn.
mà không cần phân
Chỉ được đặt thẳng
biệt màu sắc.
đứng, nếu đặt nghiêng
Có thể hiệu chỉnh màu
đèn dễ bị hỏng
ánh sáng phát ra
MỘT SỐ LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG KHÁC
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Ống chứa natri, áp suất thấp
4.10-3mmHg trong môi trường
có khí Neon.
Natri bốc hơi phát ra ánh sáng
màu da cam
Đặc tính:
Hiệu suất phát quang cao đạt
đến 190 lm/W
Chỉ số thể hiện màu xấu
Tuổi thọ: khoảng 8000 giờ
MỘT SỐ LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG KHÁC
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Bóng thủy tinh ngoài và ống phóng
điện
Áp suất hơi natri trong ống phóng điện
cao (khoảng 250 mmHg), phát ra ánh
sáng trắng.
Đèn Natri cao áp có đuôi xoáy
Đặc tính:
Hiệu suất phát quang khoảng 120 lm/W
Chỉ số thể hiện màu thấp
Tuổi thọ: khoảng 10000 giờ
MỘT SỐ LOẠI ĐÈN ĐƯỜNG KHÁC
Cấu tạo:
Là đèn phóng điện cao áp trong hơi
thủy ngân và halogen
Đặc tính:
Hiệu suất phát quang khoảng 95
lm/W
Ánh sáng màu rất trắng giống ánh
sáng ban ngày
Chỉ số thể hiện màu tương đối tốt
Tuổi thọ: khoảng 4000 giờ