SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Người soạn
Họ và tên       MBAD
Quận            Quận 5
Trường          Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố       Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy
                                     Gã khổng lồ và những thiên thần
Tóm tắt bài dạy
Nhằm hướng cho học sinh có một cái nhìn tổng quát hơn về Hệ Mặt Trời nói chung và các hành tinh
nói riêng. Cấu trúc và sự hoạt động của Mặt Trời và các hành tinh, đăc biệt là Trái Đất của chúng ta.
Những thảm họa tồi tệ nào sẽ ập đến trong tương lai và những giải pháp tối ưu do học sinh đề xuất.
Học sinh sẽ được trải nghiệm qua các mô hình vật lý do giáo viên hướng dẫn, từ đó học sinh có được
những kiến thức để áp dụng vào bài tập và nộp báo cáo sản phẩm.
Lĩnh vực bài dạy
- Địa lý: Nắm được các số liệu như quỹ đạo, chu kì, cấu tạo của các hành tinh,… Giải thích các
    hiện tượng như nhật thực, nguyệt thực,…
- Hóa học: Sự tổng hợp các chất hữu cơ ban đầu để cấu tạo nên vật chất ngày nay, sự tổng hợp
    nhiên liệu trong các vật thể lớn
- Vật lý: Các phương trình quỹ đạo, sự tương tác của các hành tinh, giải thích được các quỹ đạo của
    các hành tinh,…
Cấp/lớp
Cấp 3 lớp 12
Thời gian dự kiến
5 tuần, mỗi tuần 1 tiết, 1 tiết/45 phút
 - Tuần 1: Giao lưu và gặp gỡ
 - Tuần 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời và Mặt Trời
 - Tuần 3: Tìm hiểu về hành tinh xanh Trái Đất
 - Tuần 4: Tìm hiểu về Sao chổi và thiên thạch – những thảm họa có thể đến trong tương lai
 - Tuần 5: Nộp bài tập và báo cáo sản phẩm
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
Học sinh cần nắm được các kiến thức sau:
 - Cấu tạo của Hệ Mặt Trời bao gồm 8 hành tinh
 - Cấu trúc, năng lượng và sự hoạt động của Mặt Trời
 - Cấu tạo, từ trường, vành đai phóng xạ và vệ tinh Mặt Trăng của Trái Đất
 - Quỹ đạo và sự hoạt động của Sao Chổi cũng sự bất thường của các thiên thạch ngoài Trái Đất
Mục tiêu đối với học sinh/kết quả học tập
 - Trong khóa học:
     + Học sinh biết được cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo hệ Mặt Trời.
     + Học sinh nêu được đặc điểm chính của hệ Mặt Trời.
     + Học sinh hiểu được cấu tạo của Mặt Trời, các đặc điểm chính của Mặt Trời.
     + Học sinh hiểu được cấu tạo, đặc điểm chính của Trái Đất, Mặt Trăng.
     + Học sinh biết được cấu tạo, đặc điểm chuyển động của sao chổi thiên thạch.
 - Sau khóa học:
     + Học sinh nêu được cấu tạo của hệ Mặt Trời.
     + Học sinh nêu được cấu trúc của Mặt Trời.
     + Học sinh nêu được sự hoạt động của Mặt Trời và các tác động chính của nó đến Trái Đất.
     + Học sinh nêu được một số đặc điểm chính của Trái Đất, Mặt Trăng.
     + Học sinh vận dụng được những kiến thức vào việc làm bài tập.
Bộ câu hỏi định hướng
                        - Điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất nếu không có Mặt Trời?
                        - Ngoài Trái đất ra ,còn có sự sống trên các hành tinh khác trong Hệ Mặt
                            Trời hay không?
Câu hỏi khái quát
                        - Trái đất có phải là tâm trong hệ mặt trời hay không?
                        - Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời hay mặt trời chuyển động quanh
                            Trái Đất?
                        - Tại sao nói Mặt trăng là một vệ tinh của Trái Đất?
                        - Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm?
Câu hỏi bài học         - Hãy giải thích hiện tượng sao băng?
                        - Tại sao mực nước ở các sông,suối và biển ở Trái Đất có lúc rất cao nhưng
                            có lúc lại rất thấp?
-   Hệ Mặt Trời gồm những loại thiên thế nào?
                      -   Thứ tự các hành tinh trong Hệ Mặt Trời như thế nào?
                      -   Cấu tạo của Mặt Trời?
Câu hỏi nội dung
                      -   Thành phần chính của Trái Đất là gì?
                      -   Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất với chu kỳ là bao nhiêu?
                      -   Sao Chổi là gì?
Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
     Trước khi bắt đầu dự án         Học sinh thực hiện dự án và          Sau khi hoàn tất dự án
                                         hoàn tất công việc
- Câu hỏi bảng KWL.                 - Học sinh tiếp tục thực hiện       - Thảo luận với nhóm để
- Thảo luận cùng với học sinh         phiếu đánh giá.                      đưa ra đánh giá về dự án
  để đưa ra các tiêu chí đánh       - Đánh giá theo bảng tiêu chí          của các nhóm khác.
  giá.                                để biết mức hiệu quả công         - Giáo viên và các nhóm
- Hướng dẫn học sinh cách đánh        việc của nhóm và từng                khác đánh giá nhóm trình
  giá hiệu quả hoạt động của các      thành viên trong nhóm.               bày, theo phiếu đánh giá.
  thành viên trong nhóm.            - Đặt câu hỏi.                      - Giáo viên và học sinh
- Đặt câu hỏi.                      - Sổ ghi chép                          chấm điểm theo bảng tiêu
- Kế hoạch dự án.                                                          chí đánh giá một cách
- Sổ ghi chép.                                                             khách quan.
- Sử dụng các mẫu đánh giá                                              - Hướng dẫn cho điểm ấn
  giúp học sinh tự đánh giá quá                                            phẩm và bài trình chiếu.
  trình học tập của bản thân. Có
  thái độ và nhận thức đúng đắn.
Tổng hợp đánh giá
- Sử dụng các phương pháp đánh giá trong suốt quá trình bài học như là đặt câu hỏi, thảo luận
  nhóm, nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung bài học.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp đánh giá để phù hợp với thực tế của các nhóm.
- Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá nội dung trình bày để đánh giá sản phẩm một
  cách toàn diện.
- Cho học sinh tự đánh giá, và đánh giá lẫn nhau để biết được mức độ hiệu quả trong công việc của
  từng thành viên.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
- Sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của Microsoft Office Word 2007 trở lên
- Sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của Microsoft Office Powerpoint 2007 trở lên
- Sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của Microsoft Office Publisher 2007 trở lên
- Kết hợp nhiều kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Kết hợp một số phần mềm để tạo ra sản phẩm ấn tượng.
- Kỹ năng thuyết trình phải mạch lạc rõ ràng.
- Sử dụng các công cụ làm việc nhóm trên Internet như Facebook, Yahoo Chat, Mail, Dropbox
  hoặc SugarSync,…
- Kỹ năng làm việc nhóm phải thật sự tốt.
Các bước tiến hành bài dạy
                                   Tuần 1: Giao lưu và gặp gỡ
- Giáo viên giới thiệu và cho học sinh tự giới thiệu về bản thân.
- Tổ chức trò chơi làm việc nhóm (các nhóm xếp bất kì), tăng tính năng động và sự thú vị cho học
  sinh
- Giới thiệu dự án và hướng dẫn cho học sinh thực hiện các dự án đó
- Trình bày câu hỏi khái quát, cho học sinh trả lời trên giấy, thu lại và đánh giá để nắm được mức
  độ hiểu ban đầu của các em
- Trình bày các chuẩn kỹ năng và chuẩn kiến thức học sinh cần đạt được sau khi kết thúc dự án
- Giới thiệu một số bài báo cáo mẫu cho các em định hướng được sản phẩm cần phải làm
- Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo
- Chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với các nội dung:
     + Hệ Mặt Trời - Mặt Trời
     + Trái Đất
     + Sao Chổi và Thiên thạch
  Mỗi nhóm về nghiên cứu và tìm hiểu 1 nội dung để các tiết học sau lên thuyết trình và phản biện

                          Tuần 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời và Mặt Trời
- Nhóm 1 sẽ thuyết trình hoặc giới thiệu 1 dự án nhỏ mà nhóm sẽ trình bày có thể là Clip, trò chơi,
  đóng kịch,…
- Giáo viên sẽ phát các bản tiêu chí đánh giá cho các nhóm khác.
- Các nhóm sẽ dựa trên các tiêu chí để đánh giá khách quan nhóm 1.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng và nhắc nhở cả lớp chuẩn bị dự án tổng kết cuối cùng của
  tuần 5.
Tuần 3: Tìm hiểu về hành tinh xanh Trái Đất
- Nhóm 2 sẽ thuyết trình hoặc giới thiệu 1 dự án nhỏ mà nhóm sẽ trình bày có thể là Clip, trò chơi,
  đóng kịch,…
- Giáo viên sẽ phát các bản tiêu chí đánh giá cho các nhóm khác.
- Các nhóm sẽ dựa trên các tiêu chí để đánh giá khách quan nhóm 2.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng và nhắc nhở cả lớp chuẩn bị dự án tổng kết cuối cùng của
  tuần 5.

  Tuần 4: Tìm hiểu về Sao chổi và thiên thạch – những thảm họa có thể đến trong tương lai
- Nhóm 3 sẽ thuyết trình hoặc giới thiệu 1 dự án nhỏ mà nhóm sẽ trình bày có thể là Clip, trò chơi,
  đóng kịch,…
- Giáo viên sẽ phát các bản tiêu chí đánh giá cho các nhóm khác.
- Các nhóm sẽ dựa trên các tiêu chí để đánh giá khách quan nhóm 3.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng và nhắc nhở cả lớp chuẩn bị dự án tổng kết cuối cùng của
  tuần 5.

                            Tuần 5: Nộp bài tập và báo cáo sản phẩm
- Học sinh báo cáo, tiến hành tổng kết đánh giá dự án lớn của nhóm bao gồm các nội dung đã được
   học trong 4 tuần trước.
- Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi
   lại cho GV.
- GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm.
- Giáo viên tổ chức trao những phần quà cho các nhóm về sự nỗ lực của các em.
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
                                       - Giảm thiểu khối lượng kiến thức cho học sinh.
                                       - In trước các thông tin và đánh dấu các khái niệm quan
                                          trọng.
                                       - Giảm số lượng công việc, đồng thời tăng thời gian thực
                                          hiện.
      Học sinh tiếp thu chậm           - Thường xuyên theo dõi và đặt câu hỏi, để định hướng và
                                          đưa ra hỗ trợ kịp thời.
                                       - Hướng dẫn và hỗ trợ các em sử dụng các kỹ năng và công
                                          nghệ để thực hiện dự án
                                       - Nhắc nhở các bạn trong lớp quan tâm nhiều hơn đến
                                          những đối tượng học sinh này
                                       - Cho phép các công việc được thực hiện trước hết bằng
                                          ngôn ngữ tiếng Việt và dịch sang tiếng Anh sau.
                                       - Cho phép học sinh truy cập các trang web bằng tiếng
                                          Việt.
                                       - Ghép cặp với 1 học sinh khác.
  Học sinh không biết tiếng Anh
                                       - Cung cấp cho học sinh một số tài liệu tiếng Anh liên quan
                                          đến dự án
                                       - Giới thiệu các trang web bằng tiếng việt, hoặc song ngữ
                                          anh việt để học sinh vừa có thể hiểu, vừa có thể tích lũy
                                          thêm vốn tiếng Anh.
                                       - Trình bày các vấn đề phức tạp của nhóm.
                                       - Khuyến khích các em thiết kế một số sản phẩm có tính
                                          sáng tạo.
                                       - Giới thiệu và hướng dẫn học sinh ứng dụng thêm các
                                          phần mềm cao cấp, chuyên biệt phục vụ quá trình thực
        Học sinh năng khiếu
                                          hiện dự án, tạo ấn phẩm.
                                       - Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kỹ
                                          năng phát triển.
                                       - Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và các khía
                                          cạnh sáng tạo.
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
o Máy quay                               o Đĩa Laser                              o Đầu máy
þ Máy tính                               þ Máy in                                 VCR
o Máy ảnh kỹ thuật số                    þ Máy chiếu                              o Máy quay
o Đầu đĩa DVD                            o Máy quét ảnh                           phim
þ Kết nối Internet                       o TiVi                                   o Thiết bị hội
                                                                                  thảo Video
                                                                                  þ Thiết bị khác
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
þ Cơ sở dữ liệu/ bảng tính               þ Phần mềm xử lý ảnh                     þ Phần mềm
þ Ấn phẩm                                þ Trình duyệt Web                        thiết kế Web
þ Phần mềm thư điện tử                   þ Đa phương tiện                         þ Hệ soạn thảo
þ Bách khoa toàn thư trên đĩa CD                                                  văn bản
þ Phần mềm
                                                                     khác
Tư liệu in       Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham
                 khảo, v.v.
Hỗ trợ           Máy tính, loa, micro, máy chiếu.
                 http://www.youtube.com/
                 https://www.google.com.vn/
                 http://thuvienvatly.com/home/
                 http://thienvanvietnam.org/
Nguồn Internet
                 http://physion.net/
                 http://vatlyvietnam.org/
                 http://www.astronomy.com/
                 http://www.skyandtelescope.com/
Yêu cầu khác     Mời Giáo viên bộ môn Vật lý và Địa lý tới tham dự

More Related Content

More from LeeEin

Nhận xét sản phẩm
Nhận xét sản phẩmNhận xét sản phẩm
Nhận xét sản phẩmLeeEin
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómLeeEin
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)LeeEin
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luuLeeEin
 
Den duong 2010
Den duong 2010Den duong 2010
Den duong 2010LeeEin
 

More from LeeEin (7)

Nhận xét sản phẩm
Nhận xét sản phẩmNhận xét sản phẩm
Nhận xét sản phẩm
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
KLW
KLWKLW
KLW
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
80 câu hỏi trắc nghiệm 6 bài chính trị (có đáp án)
 
Mach chinh luu
Mach chinh luuMach chinh luu
Mach chinh luu
 
Den duong 2010
Den duong 2010Den duong 2010
Den duong 2010
 

Mẫu kế hoạch bài dạy

  • 1. MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người soạn Họ và tên MBAD Quận Quận 5 Trường Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Gã khổng lồ và những thiên thần Tóm tắt bài dạy Nhằm hướng cho học sinh có một cái nhìn tổng quát hơn về Hệ Mặt Trời nói chung và các hành tinh nói riêng. Cấu trúc và sự hoạt động của Mặt Trời và các hành tinh, đăc biệt là Trái Đất của chúng ta. Những thảm họa tồi tệ nào sẽ ập đến trong tương lai và những giải pháp tối ưu do học sinh đề xuất. Học sinh sẽ được trải nghiệm qua các mô hình vật lý do giáo viên hướng dẫn, từ đó học sinh có được những kiến thức để áp dụng vào bài tập và nộp báo cáo sản phẩm. Lĩnh vực bài dạy - Địa lý: Nắm được các số liệu như quỹ đạo, chu kì, cấu tạo của các hành tinh,… Giải thích các hiện tượng như nhật thực, nguyệt thực,… - Hóa học: Sự tổng hợp các chất hữu cơ ban đầu để cấu tạo nên vật chất ngày nay, sự tổng hợp nhiên liệu trong các vật thể lớn - Vật lý: Các phương trình quỹ đạo, sự tương tác của các hành tinh, giải thích được các quỹ đạo của các hành tinh,… Cấp/lớp Cấp 3 lớp 12 Thời gian dự kiến 5 tuần, mỗi tuần 1 tiết, 1 tiết/45 phút - Tuần 1: Giao lưu và gặp gỡ - Tuần 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời và Mặt Trời - Tuần 3: Tìm hiểu về hành tinh xanh Trái Đất - Tuần 4: Tìm hiểu về Sao chổi và thiên thạch – những thảm họa có thể đến trong tương lai - Tuần 5: Nộp bài tập và báo cáo sản phẩm Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Học sinh cần nắm được các kiến thức sau: - Cấu tạo của Hệ Mặt Trời bao gồm 8 hành tinh - Cấu trúc, năng lượng và sự hoạt động của Mặt Trời - Cấu tạo, từ trường, vành đai phóng xạ và vệ tinh Mặt Trăng của Trái Đất - Quỹ đạo và sự hoạt động của Sao Chổi cũng sự bất thường của các thiên thạch ngoài Trái Đất Mục tiêu đối với học sinh/kết quả học tập - Trong khóa học: + Học sinh biết được cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo hệ Mặt Trời. + Học sinh nêu được đặc điểm chính của hệ Mặt Trời. + Học sinh hiểu được cấu tạo của Mặt Trời, các đặc điểm chính của Mặt Trời. + Học sinh hiểu được cấu tạo, đặc điểm chính của Trái Đất, Mặt Trăng. + Học sinh biết được cấu tạo, đặc điểm chuyển động của sao chổi thiên thạch. - Sau khóa học: + Học sinh nêu được cấu tạo của hệ Mặt Trời. + Học sinh nêu được cấu trúc của Mặt Trời. + Học sinh nêu được sự hoạt động của Mặt Trời và các tác động chính của nó đến Trái Đất. + Học sinh nêu được một số đặc điểm chính của Trái Đất, Mặt Trăng. + Học sinh vận dụng được những kiến thức vào việc làm bài tập. Bộ câu hỏi định hướng - Điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất nếu không có Mặt Trời? - Ngoài Trái đất ra ,còn có sự sống trên các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời hay không? Câu hỏi khái quát - Trái đất có phải là tâm trong hệ mặt trời hay không? - Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời hay mặt trời chuyển động quanh Trái Đất? - Tại sao nói Mặt trăng là một vệ tinh của Trái Đất? - Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm? Câu hỏi bài học - Hãy giải thích hiện tượng sao băng? - Tại sao mực nước ở các sông,suối và biển ở Trái Đất có lúc rất cao nhưng có lúc lại rất thấp?
  • 2. - Hệ Mặt Trời gồm những loại thiên thế nào? - Thứ tự các hành tinh trong Hệ Mặt Trời như thế nào? - Cấu tạo của Mặt Trời? Câu hỏi nội dung - Thành phần chính của Trái Đất là gì? - Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất với chu kỳ là bao nhiêu? - Sao Chổi là gì? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và Sau khi hoàn tất dự án hoàn tất công việc - Câu hỏi bảng KWL. - Học sinh tiếp tục thực hiện - Thảo luận với nhóm để - Thảo luận cùng với học sinh phiếu đánh giá. đưa ra đánh giá về dự án để đưa ra các tiêu chí đánh - Đánh giá theo bảng tiêu chí của các nhóm khác. giá. để biết mức hiệu quả công - Giáo viên và các nhóm - Hướng dẫn học sinh cách đánh việc của nhóm và từng khác đánh giá nhóm trình giá hiệu quả hoạt động của các thành viên trong nhóm. bày, theo phiếu đánh giá. thành viên trong nhóm. - Đặt câu hỏi. - Giáo viên và học sinh - Đặt câu hỏi. - Sổ ghi chép chấm điểm theo bảng tiêu - Kế hoạch dự án. chí đánh giá một cách - Sổ ghi chép. khách quan. - Sử dụng các mẫu đánh giá - Hướng dẫn cho điểm ấn giúp học sinh tự đánh giá quá phẩm và bài trình chiếu. trình học tập của bản thân. Có thái độ và nhận thức đúng đắn. Tổng hợp đánh giá - Sử dụng các phương pháp đánh giá trong suốt quá trình bài học như là đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung bài học. - Sử dụng linh hoạt các phương pháp đánh giá để phù hợp với thực tế của các nhóm. - Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá nội dung trình bày để đánh giá sản phẩm một cách toàn diện. - Cho học sinh tự đánh giá, và đánh giá lẫn nhau để biết được mức độ hiệu quả trong công việc của từng thành viên. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu - Sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của Microsoft Office Word 2007 trở lên - Sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của Microsoft Office Powerpoint 2007 trở lên - Sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của Microsoft Office Publisher 2007 trở lên - Kết hợp nhiều kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên Internet. - Kết hợp một số phần mềm để tạo ra sản phẩm ấn tượng. - Kỹ năng thuyết trình phải mạch lạc rõ ràng. - Sử dụng các công cụ làm việc nhóm trên Internet như Facebook, Yahoo Chat, Mail, Dropbox hoặc SugarSync,… - Kỹ năng làm việc nhóm phải thật sự tốt. Các bước tiến hành bài dạy Tuần 1: Giao lưu và gặp gỡ - Giáo viên giới thiệu và cho học sinh tự giới thiệu về bản thân. - Tổ chức trò chơi làm việc nhóm (các nhóm xếp bất kì), tăng tính năng động và sự thú vị cho học sinh - Giới thiệu dự án và hướng dẫn cho học sinh thực hiện các dự án đó - Trình bày câu hỏi khái quát, cho học sinh trả lời trên giấy, thu lại và đánh giá để nắm được mức độ hiểu ban đầu của các em - Trình bày các chuẩn kỹ năng và chuẩn kiến thức học sinh cần đạt được sau khi kết thúc dự án - Giới thiệu một số bài báo cáo mẫu cho các em định hướng được sản phẩm cần phải làm - Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo - Chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với các nội dung: + Hệ Mặt Trời - Mặt Trời + Trái Đất + Sao Chổi và Thiên thạch Mỗi nhóm về nghiên cứu và tìm hiểu 1 nội dung để các tiết học sau lên thuyết trình và phản biện Tuần 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời và Mặt Trời - Nhóm 1 sẽ thuyết trình hoặc giới thiệu 1 dự án nhỏ mà nhóm sẽ trình bày có thể là Clip, trò chơi, đóng kịch,… - Giáo viên sẽ phát các bản tiêu chí đánh giá cho các nhóm khác. - Các nhóm sẽ dựa trên các tiêu chí để đánh giá khách quan nhóm 1. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng và nhắc nhở cả lớp chuẩn bị dự án tổng kết cuối cùng của tuần 5.
  • 3. Tuần 3: Tìm hiểu về hành tinh xanh Trái Đất - Nhóm 2 sẽ thuyết trình hoặc giới thiệu 1 dự án nhỏ mà nhóm sẽ trình bày có thể là Clip, trò chơi, đóng kịch,… - Giáo viên sẽ phát các bản tiêu chí đánh giá cho các nhóm khác. - Các nhóm sẽ dựa trên các tiêu chí để đánh giá khách quan nhóm 2. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng và nhắc nhở cả lớp chuẩn bị dự án tổng kết cuối cùng của tuần 5. Tuần 4: Tìm hiểu về Sao chổi và thiên thạch – những thảm họa có thể đến trong tương lai - Nhóm 3 sẽ thuyết trình hoặc giới thiệu 1 dự án nhỏ mà nhóm sẽ trình bày có thể là Clip, trò chơi, đóng kịch,… - Giáo viên sẽ phát các bản tiêu chí đánh giá cho các nhóm khác. - Các nhóm sẽ dựa trên các tiêu chí để đánh giá khách quan nhóm 3. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng và nhắc nhở cả lớp chuẩn bị dự án tổng kết cuối cùng của tuần 5. Tuần 5: Nộp bài tập và báo cáo sản phẩm - Học sinh báo cáo, tiến hành tổng kết đánh giá dự án lớn của nhóm bao gồm các nội dung đã được học trong 4 tuần trước. - Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lại gửi lại cho GV. - GV tiến hành tính điểm, gửi lại gói điểm cho nhóm. - Giáo viên tổ chức trao những phần quà cho các nhóm về sự nỗ lực của các em. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng - Giảm thiểu khối lượng kiến thức cho học sinh. - In trước các thông tin và đánh dấu các khái niệm quan trọng. - Giảm số lượng công việc, đồng thời tăng thời gian thực hiện. Học sinh tiếp thu chậm - Thường xuyên theo dõi và đặt câu hỏi, để định hướng và đưa ra hỗ trợ kịp thời. - Hướng dẫn và hỗ trợ các em sử dụng các kỹ năng và công nghệ để thực hiện dự án - Nhắc nhở các bạn trong lớp quan tâm nhiều hơn đến những đối tượng học sinh này - Cho phép các công việc được thực hiện trước hết bằng ngôn ngữ tiếng Việt và dịch sang tiếng Anh sau. - Cho phép học sinh truy cập các trang web bằng tiếng Việt. - Ghép cặp với 1 học sinh khác. Học sinh không biết tiếng Anh - Cung cấp cho học sinh một số tài liệu tiếng Anh liên quan đến dự án - Giới thiệu các trang web bằng tiếng việt, hoặc song ngữ anh việt để học sinh vừa có thể hiểu, vừa có thể tích lũy thêm vốn tiếng Anh. - Trình bày các vấn đề phức tạp của nhóm. - Khuyến khích các em thiết kế một số sản phẩm có tính sáng tạo. - Giới thiệu và hướng dẫn học sinh ứng dụng thêm các phần mềm cao cấp, chuyên biệt phục vụ quá trình thực Học sinh năng khiếu hiện dự án, tạo ấn phẩm. - Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kỹ năng phát triển. - Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và các khía cạnh sáng tạo. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) o Máy quay o Đĩa Laser o Đầu máy þ Máy tính þ Máy in VCR o Máy ảnh kỹ thuật số þ Máy chiếu o Máy quay o Đầu đĩa DVD o Máy quét ảnh phim þ Kết nối Internet o TiVi o Thiết bị hội thảo Video þ Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) þ Cơ sở dữ liệu/ bảng tính þ Phần mềm xử lý ảnh þ Phần mềm þ Ấn phẩm þ Trình duyệt Web thiết kế Web þ Phần mềm thư điện tử þ Đa phương tiện þ Hệ soạn thảo þ Bách khoa toàn thư trên đĩa CD văn bản
  • 4. þ Phần mềm khác Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo, v.v. Hỗ trợ Máy tính, loa, micro, máy chiếu. http://www.youtube.com/ https://www.google.com.vn/ http://thuvienvatly.com/home/ http://thienvanvietnam.org/ Nguồn Internet http://physion.net/ http://vatlyvietnam.org/ http://www.astronomy.com/ http://www.skyandtelescope.com/ Yêu cầu khác Mời Giáo viên bộ môn Vật lý và Địa lý tới tham dự