4. Đơn thức và đa thức nhiều biến
Các phép toán với đa thức nhiều
biến
Hằng đẳng thức đáng nhớ
Phân tích đa thức thành nhân tử
Phân thức đại số
Cộng, trừ phân thức
Nhân, chia phân thức
CHƯƠNG I.
BIỂU THỨC
ĐẠI SỐ
5. Diện tích nền nhà là:
S = x.x + x.x + x.y + x.2
= 2x2 + xy + 2x
Biểu thức trên chứa các phép toán lũy thừa, cộng, nhân
6. Mục tiêu
Tính được giá
trị của đa thức
khi biết giá trị
của các biến.
Vận dụng
giải các bài
tập liên
quan.
Thực hiện thu gọn
đơn thức, đa thức
Nhận biết được
đơn thức, đa thức
nhiều biến.
8. 1. ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC
Các biểu thức như ở nhóm A gọi là đơn thức.
Các biểu thức như ở nhóm A hoặc nhóm B gọi là đa thức
Các biểu thức như ở nhóm C không phải là đơn thức cũng không phải
là đa thức
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một
tích giữa các số và các biến.
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi
là một hạng tử của đa thức đó
11. 2. ĐƠN THỨC THU GỌN
Trả lời:
Hai kết quả đều đúng. Tuy nhiên kết quả của Tâm được viết
gọn hơn.
12. 2. ĐƠN THỨC THU GỌN
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến
mà mỗi biến chỉ xuất hiện một lần dưới dạng nâng lên lũy thừa với
số mũ nguyên dương.
Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức
thu gọn.
13. 2. ĐƠN THỨC THU GỌN
Chú ý: (SGK trang 8)
a)Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức (có hệ số
khác 0) gọi là bậc của đơn thức đó.
b)Một số khác 0 là đơn thức thu gọn, có hệ số bằng chính số đó
và có bậc bằng 0.
c)Đơn thức không (số 0) không có bậc
d)Khi viết đơn thức thu gọn ta viết:
+ Hệ số trước
+ Phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
14. 2. ĐƠN THỨC THU GỌN
Giải:
a)12x2y2; hệ số là 12, bậc là 4.
b) -2y2z; hệ số là -2, bậc là 3
c) x4y; hệ số là 1; bậc là 5
d) 5x2y4z4; hệ số là 5; bậc là 10.
15. 3. CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Trả lời:
a) 3x.y.x + x.2x.y = 3x2y + 2 x2y = (3 + 2) x2y = 5x2y
b) 3x.y.x - x.2x.y = 3x2y - 2 x2y = (3 – 2)x2y= x2y
17. 3. CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Giải:
a) Hai đơn thức đồng dạng;
xy + (-6xy) = -5xy
xy - (-6xy) = 7xy
b) Hai đơn thức không đồng dạng.
c) Hai đơn thức đồng dạng;
-4yzx2 + 4x2yz = 0
-4yzx2 - 4x2yz = - 8x2yz
18. 4. ĐA THỨC THU GỌN
a) Giá trị của A tại x = -2; y =
1
3
là 2
b)Giá trị của B tại x = -2; y =
1
3
là 2
Giá trị của hai đa thức tại x = -2; y =
1
3
bằng nhau.
Trả lời:
19. 4. ĐA THỨC THU GỌN
Đa thức B không có hai hạng tử nào đồng dạng.
Ta nói B là một đa thức thu gọn.
Đa thức thu gọn là đa thức không chứa hai hạng tử nào
đồng dạng.
Chú ý: (SGK trang 10)
a) Biến đổi một đa thức thành đa thức thu gọn gọi là thu gọn đa
thức đó.
b)Để thu gọn đa thức, ta nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau
và cộng các hạng tử đồng dạng đó.
c) Bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa
thức gọi là bậc của đa thức đó.
23. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 2
12x y ; B. 1
( )
x y ; C. 1 2x
; D.
5
2x
.
Câu 2: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?
A.x2
– 5x +2 ; B. 2
2
xy x
; C. 2
4
x ; D.
2
1
x
xy
.
Câu 3: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2
3x yz
?
A. 3xyz
; B. 2
2
3
x yz ; C. 2
3
2
yzx ; D. 2
4x y .
Câu 4: Bậc của đa thức 5x2
y – 2xy2
– 2x + 4 là
A.3 B. 2 C. 1 D. 0
Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
25. Giải:
Bài tập 4 (SGK/11)
Tính giá trị của đa thức
P=3xy2 – 6xy + 8xz + xy2 – 10xz
tại x = -3; y = -
𝟏
𝟐
; z = 3
P=3xy2 – 6xy + 8xz + xy2 – 10xz
= (3xy2 + xy2) – 6xy + (8xz – 10xz)
= 4xy2 – 6xy – 2xz
Thay x = -3; y = −
1
2
; z = 3 ta có:
P = 4. (-3).( −
1
2
)2 – 6. (-3).(−
1
2
) – 2(-3).3
= 6
26. 输入标题文本
1. Phân biệt đơn thức, đa thức nhiều
biến, cách thu gọn đơn thức, đa thức
3. Làm bài tập 1,2,3,5 trong SGK/
Trang 11
4. Đọc trước bài 2: Các phép toán
với đa thức nhiều biến
2. Xem lại các bài tập đã làm
At
Home
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ