SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                    Gv: Lê Nguyên Phương Linh




       CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
             VẬT LÝ LỚP 10 CHƯƠNG IV
            “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”



I. Nêu vấn đề
    -Hiện nay việc tìm kiếm tài liệu không còn khó nữa. Chỉ cần máy tính có nối internet và gõ vào vấn đề chúng ta
    cần tìm thì sẽ có ngay. Nhưng không phải bất cứ tài liệu nào cũng đáp ứng được nhu cầu mà mỗi người giáo
    viên đặt ra. Vì thế muốn có một tài liệu đúng với mục tiêu và mục đích của người dạy thì mỗi người giáo viên
    đều phải biết chọn lọc để sao cho vấn đề mình truyền tải đến học sinh phù hợp với từng yêu cầu của mỗi giáo
    viên và tùy vào từng đối tượng học sinh. Xuất phát từ nhu cầu đó tôi đã hệ thống lại lí thuyết và đã đưa ra một
    số các bài tập sát với chương trình chuẩn luyện tập cho các em học sinh để chuẩn bị cho thi học kì sắp tới
    1. Đối tượng:
    -Dành cho các lớp cơ bản
    2. Mục đích:
    -Giúp các em đi từ vấn đề dễ đến vấn đề khó
    -Tóm tắt lí thuyết giúp các em nắm vững các công thức và phương pháp khi giải các bài toán vật lí
    -Giải một số các bài tập mẫu thật cụ thể và chi tiết để các em nắm vững phương pháp giải
    -Đưa ra một số các bài tập vận dụng để các em luyện tập thêm, giúp các em suy nghĩ và nhớ lại kiến thức cũ
*Tôi xin đưa ra một tập “phương pháp giải bài tập vật lí lớp 10 chương IV Các định luật bảo toàn’ mà tôi đã chọn
lọc những cái hay và kết hợp thêm một số các vấn đề và một số các bài toán mà theo tôi là cần thiết cho việc giảng
dạy của mình




                                                        1
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                      Gv: Lê Nguyên Phương Linh




Lớp 10 Chương IV
II. Phương pháp giải bài tập vật lý lớp 10 chương IV
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Dạng 1: Tính động lượng của vật
- Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu
thức:
               p =mv
- Là 1 đại lượng vector có hướng cùng hướng với vận tốc của vật
- Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1.
* Ý nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động của vật
- Động u uu của r vật
        lượng uuhệ
        r    r
         p = p1 + p2
       u
       r         u
                 r
Nếu:   p1 ↑↑ p 2 ⇒ p = p1 + p2
       u
       r         u
                 r
Nếu:   p1 ↑↓ p 2 ⇒ p = p1 − p2
          u
          r u      r
Nếu:      p1 ⊥ p 2 ⇒ p = p12 + p2 2
         ·uu uu
            r r
Nếu:    (       )
           p1 , p2 = α ⇒ p 2 = p12 + p2 2 + 2 p1. p2 .cosα
Dạng 2: Tính xung lượng của lực, độ biến thiên động lượng( dạng khác của định luật II Niuton)
 u u
  r r u     r     uu
                   r    ur ur
∆ p = p 2 − p1 = mv2 − mv1 = F ∆t
-Nếu các vector cùng phương thì biểu thức trở thành
               F ∆t = p2 − p1
-Vector nào cùng chiều(+) thì có giá trị (+)
- Vector nào ngược chiều(+) thì có giá trị (-)
Dạng 3:Định luật bảo toàn động lương
-Tổng động lượngrcủa hệ kín luôn được bảo toàn
            uu u
             r
            p1 + p 2 = const
 *Phương pháp giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng
-Bước 1: Xác định hệ khảo xác phải là hệ cô lập
                                                            uu
                                                             r
-Bước 2: Viết biểu thức động lượng của hệ trước khi va chạm pt
                                                                  uu
                                                                   r
-Bước 3: Viết biểu thức động lượng của hệ sau khi va chạm ps
                                                             uu
                                                              r   uu
                                                                   r
-Bước 3:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ pt = ps
-Bước 4: Chuyển phương trình thành dạng vô hướng bằng 2 cách :
    +Phương pháp chiếu
    +Phương pháp hình học
*. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định
luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v 1 + m2 v '2
                                                           '

Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động.
        - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
        - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.
b. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử
dụng hệ thức vector: p s = p t và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán.
                                                                  2
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                        Gv: Lê Nguyên Phương Linh

c. Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
 - Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
 - Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực
 - Thời gian tương tác ngắn.
          ur                                  ur
   - Nếu F ngoai luc ≠ 0 nhưng hình chiếu của F ngoai luc trên một phương nào đó bằng không thì động lượng bảo toàn trên
phương đó.


                                                   BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động
lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
     r       r
  a) v 1 và v 2 cùng hướng.
     r        r
  b) v 1 và v 2 cùng phương, ngược chiều.
     r       r
  c) v 1 và v 2 vuông góc nhau
                     r        r                             Giải
                     P1       P                                                  uu
                                                                                  r
                O                           Chọn chiều dương cùng chiều với v2
                         r                         a) Động lượng của hệ :
                        P2                             r     r
                                                       p= p1+ p2
                                                                    r
                         r
                         P                              Độ lớn : p = p 1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 4.1 = 7 kgm/s
           r      O                                                    ur uu   r
           P1                   r              Chiều :cùng chiều với v1 và v2
                                P2                 b) Động lượng của hệ :
                        r                              r     r      r
                       P                               p= p1+ p2
       r                                        Độ lớn : p = -m1v1 + m2v2 = -3+4=1 kgm/s
       P1                                                                  uu
                                                                            r
                                                 Chiều: cùng chiều với v2
                           r                       c) Động lượng của hệ :
      O           α        P2
                                                       r     r
                                                       p= p1+ p2
                                                                    r

                                                       Độ lớn: p = p12 + p 2 = = 4,242 kgm/s
                                                                              2


                                                           p1 3
                                                tan gα =     = = 0, 75
                                                           p2 4
                                               ⇒ α = 36,8°
                                                        uu
                                                         r
                                          Chiều hợp với p2 một góc α = 36,8°
Bài 2:Một quả cầu rắn có khối lượng 500 g bay đập vào tường theo phương vuông góc với tường rồi bật ngược trở lại với
cùng vận tốc v=4m/s
a.Tính độ biến thiên động lượng của quả cầu trong khoảng thời gian va chạm là 0,02s
b.Tính lực mà tường tác dụng lên quả cầu trong khoảng thời gian đó
                                                           Giải
           (+)             Chọn chiều (+) hướng vào tường
                                   u uu uu
                                    r    r r
                           Ta có: ∆ p = p2 − p1
                           Chiếu lên chiều (+)
      ur                   ∆p = −mv2 − mv1 = −0,5.4 − 0,5.4 = −4kgm / s
      v1
                           Lực mà tường tác dụng lên quả cầu
uu
 r                                           ∆p   −4
v2                         F ∆t = ∆p ⇒ F =      =      = −200 N
                                             ∆t 0, 02

Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m=10g, vận tốc 800m/s sau khi xuyên thủng 1 bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn
200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn
xuyên qua tường là 1/1000s
                                                           3
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                       Gv: Lê Nguyên Phương Linh




           (+)                                               Giải
                               Chọn chiều (+) hướng vào tường
                                        u uu uu
                                         r   r r
                               Ta có: ∆ p = p2 − p1
     ur                        Chiếu lên chiều (+)
                            uu
                             r                         −3
     v1                     v2 ∆p = mv2 − mv1 = 10.10 (200 − 800) = −6kgm / s
                               -Dấu (-) cho biết động lượng giảm do lực cản ngược chiều chuyển động
                               Lực cản trung bình mà tường tác dụng lên quả cầu
                                                  ∆p      −6
                                F ∆t = ∆p ⇒ F =      =         = −6000 N
                                                  ∆t 1/1000



Bài 4: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng m đ = 2,5kg. Vận tốc viên
đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn

- Hệ súng và đạn là hệ kín
                                           uu
                                            r
- Động lượng của súng khi chưa bắn là bằng pt =0.
- Động lượng của hệ sau khi bắn súng là:
 uu
  r       r         r
 ps = mS .v S + mđ .v đ
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
             uu uu
              r r
             pt = ps
    r         r
mS .vS + mđ .vđ = 0
- Vận tốc của súng là:
          mđ .vđ
v=−              = −1,5(m / s)
           mS
“Dấu(-) chứng tỏ súng bị giật lùi sau khi bắn
Bài 5.Toa tàu thứ nhất đang chuyển động với vận tốc v 1=15m/s đến va chạm với toa tàu thứ 2 đang đứng yên có khối lượng
gấp đôi toa tàu thứ nhất. Sau va chạm 2 toa tàu móc vào nhau và cùng chuyển động. Tính vận tốc của 2 toa sau va chạm
                                                           Giải
- Xem hệ hai toa tàu là hệ cô lập
-Động lượng trước khi va chạm
uu
 r      ur
pt = m1 v1
- Động lượng sau khi va chạm
uu
 r             r
ps = (m1 + m2 )v
-Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ.
           uu uu
            r r
           pt = ps
            r               r
        m1 .v1 = ( m1 + m2 )v
 r                           r
 v cùng phương với vận tốc v1 .
- Vận tốc của mỗi toa là:
      m1.v1   m     v 15
v=          = 1 v1 = 1 = = 5m / s
     m1 + m2 3m1     3 3

                                                           4
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                         Gv: Lê Nguyên Phương Linh

Bài 6: Một vật có khối lượng 25kg rơi nghiêng một góc 600so với đường nằm ngang với vận tốc 36km/h vào 1 xe goong chứa
cát đứng trên đường ray nằm ngang. Cho khối lượng xe 975kg. Tính vận tốc của xe goong sau khi vật cắm vào
                  ur                                                                 uur   ur
                  v1                                 -Động lượng của hệ lúc đầu: p1 = m1 v1
                                                     -Động lượng của r ngay sau khi vật rơi vào xe
                                                                       uuhệ           uu
                                                                                       r
                                             uu
                                              r                        p2 = (m1 + m2 )v2
                                             v2
                                                     -Định luật rbảouu
                                                              uu     toàn động lượng:
                                                                     r       ur           uu
                                                                                           r
                                                              p1 = p1 ⇔ m1 v1 = (m1 + m2 )v2 (*)
                                                     -Chiếu (*)lên phương chuyển động ngang:
                                                     m1v1cosα = (m1 + m2 )v2
                                                              m1v1cosα 25.10.0,5
                                                     ⇒ v2 =            =          = 0,125m / s
                                                               m1 + m2   25 + 975




Bài 7: Một người có khối lượng m 1=50kg nhảy từ một chiếc xe có khối lượng m 2=80kg đang chuyển động theo phương
ngang với vận tốc v=3m/s. Biết vận tốc nhảy đối với xe là v0=4m/s. Tính vận tốc sau khi người ấy nhảy
a.Cùng chiều
b.Ngược chiều
                                                            Giải
-Xét hệ người và xe là hệ kín
  uu
   r
+ v0 vận tốc của người đối với xe( 4m/s)
    r
+ v vận tốc của xe đối với đất( 3m/s)
Vậy vận tốc của người đối với đất
                 ur uu r
                       r
                 v1 = v0 + v
    uu
     r
+   v2 là vận tốc của xe so với mặt đất ngay sau khi người nhảy
                                               uu
                                                r              r
-Động lượng của người và xe trước khi nhảy: pt = (m1 + m2 )v
                                             uu
                                              r       ur     uu
                                                              r
-Động lượng của người và xe sau khi nhảy: ps = m1 v1 + m2 v2
                                          uu u
                                           r r
-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pt = p s
                                           r      ur     uur
                                (m1 + m2 )v = m1 v1 + m2 v2
                                           r        uu r
                                                     r           uu
                                                                  r
                                (m1 + m2 )v = m1 (v0 + v ) + m2 v2
        Chon chiều (+) là chiều chuyển động
        (m1 + m2 )v = m1 (v0 + v ) + m2v2
        a.Cùng chiều (v0>0; v>0)
                 (m1 + m2 )v − m1 (v0 + v)
          v2 =
                           m2
                 130.3 − 50(4 + 3)
          v2 =                     = 0,5m / s
                        80
        b. Ngược chiều:( v0<0; v>0)
               (m1 + m2 )v − m1 (v0 + v)
        v2 =
                         m2


                                                                5
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                         Gv: Lê Nguyên Phương Linh

           130.3 − 50(−4 + 3)
    v2 =                      = 5,5m / s
                   80
Bài 8. Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng
bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc 500m/s, hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận
tốc bao nhiêu?
                                                   Giải

- Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ là hệ kín
- Động lượng trước khi đạn nổ:
u
r      r                                                                                      u
                                                                                              r
p t = mv                                                                          u
                                                                                  r           p
- Động lượng sau khi đạn nổ:
uu
 r      ur      uu
                 r                                                                p1
ps = m1 v1 + m2 v2                                                                         α
-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
uu uu
 r    r                                                                                               u
                                                                                                      r
pt = ps                                                                                       O       p2
  r     ur      uu
                 r
mv = m1 v1 + m2 v2
-Chiếu lên phương ngang
m1v1 − m2v2 sin α = 0
               m1v1     (1)
⇒ v2 sin α =
               m2
-Chiếu lên phương thẳng đứng
m2 v2 cos α = mv
               mv (2)
⇒ v2 cosα =
               m2
-Lây (1):(2)
        m1v1 m2 1.500
tgα =       .  =      =1
        m2 mv 2.250
⇒ α = 45°
          mv          mv     2.500
v2 cosα =    ⇒ v2 =        =         = 1414 N
          m2        m2 cosα 1.cos 45

                                                      Bài tập tự giải:
Bài 1: Một xe ôtô có khối lượng m1 = 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v 1 = 1,5m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy
đang đứng yên có khối lượng m2 = 100kg. Tính vận tốc của các xe.
                                                                                                       Đs: 5m/s
Bài 2.Một xe chở cát có khối lượng m1=390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v1=8m/s. Hòn đá có khối lượng
m2=10kg bay đến cắm vào bao cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong 2 TH sau:
a.Hòn đá bay ngang, ngược chiều với xe với vận tốc v2=12m/s
b.Hòn đá rơi thẳng đứng
                                                                                                    ĐS:a.7,5m/s; b.7,8m/s
Bài 3. Một toa xe khối lượng 4 tấn chuyển động đén va chạm vào toa xe thứ 2 có khối lượng 2 tấn đang đúng yên sau đó cả 2
cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi trước khi va chạm với toa thứ 2 thì toa thứ nhất có vận tốc là bao nhiêu?
                                                                                                        ĐS:3m/s
Bài 4. Một xe có khối lượng m1=10 tấn, trên xe có gắn một khẩu súng đại bác 5 tấn. Đại bác bắn 1 phát đạn theo phương
ngang với vận tốc 500m/s. Đạn có khối lượng 100kg.Tìm vận tốc của xe ngay sau khi bắn, nếu :
a. Ban đầu xe đứng yên
b.Xe đang chạy với vận tốc 18km/h
                                                                                                    ĐS:a.-3,3m/s; b.1,6m/s
                                                           6
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                          Gv: Lê Nguyên Phương Linh

Bài 5: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối
lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với
vận tốc bao nhiêu?
                                                                                        ĐS: v2 = 1225m / s; α = 35°
                                                                                              2


                                      CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

 Dạng 1: Tính công thực hiện
          ur
-Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực
góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bằng CT
  A = Fs cos α = Pt ( J )
-Jun là công do lực có độ lớn là 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực 1J=1N.m
-Các trường hợp xảy ra:
       + α = 0o => cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động.
       + 0o < α < 90o =>cosα > 0 => A > 0;
             Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động.
       + α = 90o => cosα = 0 => A = 0: lực không thực hiện công;
       + 90o < α < 180o =>cosα < 0 => A < 0;
        + α = 180o => cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động.
               Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;
Dạng 2: Tính công suất
-Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
     A
P=     = F .v.cosα (W)
     t
-Oat là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s 1W=1J/1s
*Ý nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm
*Lưu ý:
 -Vật chuyển động thẳng đều          s=v.t
                                                    1
                                           s = v0t + a.t 2
-Vật chuyển động thẳng biến đổi đều                 2
                                           v − vo = 2a.s
                                            2    2


-Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì công của hợp lực F bằng tổng công của các lực tác dụng lên vật

                                         BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Kéo một vật có khối lượng m=50kg trượt trên sàn nhà được 5m dưới tác dụng của 1 lực F=50N theo phương ngang ,
hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2
a.Tính công của lực F
b.Tính công của lực ma sát                                                     r r r        r
                                                    - Các lực tác dụng lên xe: N , P , Fk , Fms .
                                                                           ur uu uuu u
                                                                               r   r r           r
                     ur
                      u                             Theo định luật II Niuton: F + Fk + Fms + P = ma
                     N                                               -Chiếu lên ox:
                            ur                                      Fk - Fms = ma.(1)
                            F                                       -Chiếu lên oy
                                                                       N–P=0
                                                                       N=P=mg
     uuu
       r                                              ur
     Fms             ur                               F ms = µ mg = 0, 2.50.10 = 100 N
                     P                                AFk = F .s.cos0 = 150.5 = 750 J
                                                      AFms = Fms .s.cos180 = −100.5 = −500 J < 0
                                                             7
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                         Gv: Lê Nguyên Phương Linh

Bài 2: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 0, lực
tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao
nhiêu?
                                                          Giải
 -Công của lực F kéo thùng đi được 15m là:                                                       ur
A = F.s.cosα = 150.15. cos45 =1590 J                                                    uu
                                                                                         r       F
                                                                                        N
-Trong quá trình chuyển động trọng lực luôn vuông
 góc với phương chuyển động nên công của Ap = 0.                                             α = 45°


                                                                             uuu
                                                                               r
                                                                             Fms             u
                                                                                             r
                                                                                             P

Bài 3: Một xe con khối lượng 1,5 T, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 100m thì vận tốc đạt
được 10m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 100m
đầu tiên. Lấy g = 10m/s2.
                                                           Giải
                                                                r  r r        r
                                    - Các lực tác dụng lên xe: N , P , Fk , Fms .
                                                                ur uu uuu u
                                                                    r   r r        r
                                   Theo định luật II Niuton: F + Fk + Fms + P = ma
                      ur
                       u                              -Chiếu lên ox:
                      N                              Fk - Fms = ma.
                              ur                      -Chiếu lên oy
                              F                         N – P = 0.
                                                   - Gia tốc của xe là:
       uuu
         r                                              v2
       Fms            ur                           a=
                                                        2s
                                                           = 0,5m / s 2
                      P                         - Độ lớn của lực ma sát:
                                          Fms = μ.m.g = 0,04.1500.10=600N
                                               - Độ lớn của lực kéo là:
                                                 Fk = Fms + ma = 1350N
          Công của các lực:
    - AP = AN = 0 (vì cos 900 =0)
    - A Fk = Fk s cos α =1350.100.cos0o =135.103J
    - Afms = Fms .s.cos1800 =600.100.cos1800 = - 60.103J
Bài 4: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Biết công
suất của động cơ ôtô là 8kw. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường.
                       uu
                        r                                    Giải
                       N                          - Các lực tác dụng lên xe:
                                                   ur r r r            r
                               ur                  F N , P , Fk , Fms .

                               F                                             ur uu uuu u
                                                                                 r   r r
                                                  Theo Định luật II Niuton: F + Fk + Fms + P = ma
                                                                                                 r

                                                      -Chiếu lên ox:
      uuu
        r
      Fms              ur                                Fk − Fms = 0 (vì chuyển động đều)
                       P                                 Fk = Fms

                                                  - Độ lớn của lực kéo là:
                                                          Ta có:

                                                            8
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                         Gv: Lê Nguyên Phương Linh

                                                       A F .s                           P
                                                      P= =       = F .v ⇒ F = Fms = = 800 N
                                                       t      t                          v
      Bài 4. Một máy nâng có công suất P=40KW nâng một vật có khối lượng 2 tấn lên đều ở độ cao 5m. Tính thời gian nâng
      vật lên và lực nâng tác dụng lên vật


                                           Giải
(+)                  uu
                      r
                     Fk           Theo r
                                  u uuđịnh luật II Newton:
                                   r          r
                                  P + Fk = ma (*)
                                  Chiếu (*) lên chiều dương
                     u
                     r            Fk − P = 0         (Vì chuyển động đều a=0)
                     P            Fk = p = mg = 2000.10 = 20000 N
                                  AFk = Fk .s.cos 0 = 20000.5 = 100000 J
                                       A        A 100000
                                  P= ⇒t = =                  = 2,5s
                                       t        P 40000

Bài 5: Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết
quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500kg,
hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ =0,01. Lấy g = 10m/s 2.

                                                              Giải
                                                  - Các lực tác dụng lên xe là:
                                                       r r         r    r
                                                      F ; Fms ; N ; P
                                                  - Theo định luật II Niu tơn:
                                                    r r       r r      r
                                                    F + Fms + N + P = ma
                                                                          v2
                                                  Trên Ox: F – Fms = m.
                                                                          2.s
                                                                        v2
                                                    ⇒ F = Fms + m.
                                                                       2.s
                                                      - Công của trọng lực:
                                                                         v2
                                                 A = F.s = ( Fms + m.        ).s
                                                                        2.s
                                                           A = 4250J
                                                - Công suất trung bình của xe là:
                                                         v                 A 4250
                                 + Ta có: v =a.t ⇒ t =      = 2,5s ⇒ P = =           =1700W
                                                         a                 t     2,5
                                                          Bài tập tự giải :
      Bài 1.Một máy kéo một vật có khối lượng 100kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên độ cao 1m. Tính công của
      máy đã thực hiện khi
      a. Kéo vật lên thẳng đứng
      b.Kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng dài 5m
      Đs:1000J
      Bài 2.Một vật có khối lượng 10kg trượt trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F=20N cùng hướng chuyên động .
      Hệ số ma sát trên đường là 0,1. Tính công của lực kéo ? Công của lực cản ? Biết vật đi được quãng đường 5m
      Đs: 100J;-50J
      Bài 3. Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang dài 100m với vận tốc 72km/h nhờ lực kéo F=40N có phương hợp
      với phương ngang 1 góc 600. TÍnh công và công suất của lực F
      Đs: 2000J; 400W
                                                              9
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                         Gv: Lê Nguyên Phương Linh

   Bài 4. Tính công và công suất của một người khi kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao 2m. Vật chuyển động đều hết
   2s
   ĐS: A1=600J; P1=300W
   Bài 5.Một người kéo một chiếc xe có khối lượng 50kg di chuyển trên đường ngang môt đoạn đường 100m. Hệ số ma sát
   là 0,05. Tính công của lực kéo khi
   a.Xe chuyển động đều
   b.Xe chuyển động với gia tốc a=1m/s 2
   ĐS:a. A=2500J; b.A=7500J
   Bài 6. Một xe có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy. Sau 10s xe dừng lại. Tính công
   và độ lớn của lực ma sát của chuyển động
   ĐS:A=-75000J; Fms=-1500N
   Bài 7: Kéo đều 1 vật có khối lượng 10 tấn từ mặt đât lên cao theo phương thẳng đứng đến độ cao 8m.Tính công của lực :
   a.F ?
    b.P ?
   ĐS:800000J; -800000J
                                               CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG

-Động năng của một vật có khối lượng m đang chuyển đông với vận tôc v là năng lượng mà vật có được do chuyển động và
được xác định theo công thức
       1 2
 Wđ=     mv
       2
*Tính chất :
+Động năng là một đại lượng vô hướng và luôn dương
+Đơn vị Jun(J)
-Định lý biến thiên động năng :Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật
∆Wd = Wd 2 − Wd 1 = ∑ Angluc
1        1
  mv2 2 − mv12 = ∑ Fngoailuc .s
2        2
+Nếu A>0 → Wd 2 > Wd 1 → Động năng tăng
+Nếu A<0 → Wd 2 < Wd 1 → Động năng giảm
Chú ý :   ∑F  ngoailuc   là tổng tất cả các lực tác dụng lên vật

                                                  BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một ô tô khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì người lái thấy có chướng ngại vật ở 10 m và đạp phanh
a.Đường khô lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu?
b. Đường ướt, lực hãm bằng 8000N . Tính động năng và vận tốc của ô tô khi va vào chướng ngại vật
                                                           Giải
a.Theo định lý động năng
    A = Wd 2 − Wd 1
    A = F .s.cos180 = −22000.s
           1 2
    Wd 2 = mv2 = 0(v2 = 0)
           2
           1        1
    Wd 1 = mv12 = .4000.102 = 200000 J
           2        2
     A = Wd 2 − Wd 1
     −22000.s = −200000
     s = 9, 09(m)

                                                                   10
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                        Gv: Lê Nguyên Phương Linh

Vậy xe dừng cách chướng ngại vật một khoảng 10-9,09=0,9(m)
b. Với F=8000N
Động năng của ô tô khi va vào chướng ngại vật
A = Wd 2 − Wd1 = Wd 2 − 200000
A = F .s = 8000.10 = 80000 J
Wd 2 = 200000 + 80000 = 280000 J
Vận tốc của ô tô khi va vào chướng ngại vật
      1               W      2.280000
Wd 2 =  mv2 2 ⇒ v2 = 2 d 2 =
                 2

      2                m       4000
v = 2 35m / s
Bài 2: Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m vào 1 cọc bê tông, làm cọc ngập sâu vào đất 0,1m. Tính lực cản
của đất vào cọc
                                                         Giải
v 2 − v0 = 2 gh(v0 = 0)
       2


v 2 = 2 gh
v = 2 gh = 2.10.2 = 2 10
Theo định lý động năng
AFc = ∆Wd = Wd 2 − Wd 1
AFc = Fc .s.cos180 = −0,1Fc
AFc = − Wd 1 (v2 = 0)
          1
−0,1Fc = − mv12
          2
      1.mv12    1.500.(2 10) 2
Fc =          =                = 100000 N
     2.(−0,1)       2.0,1
Bài 3: Một vật có khối lượng 100kg đang nằm yên trên 1 mặt phẳng không ma sát. Lúc t=0,người ta tác dụng lên vật 1 lực
kéo F=500N không đổi. Sau 1 khoảng thời gian vật đi được quãng đường 10m. Tính vận tốc cuả vật tại đó nếu:
a.F nằm ngang
b.F hợp với phương ngang 1 góc α với sin α = 0, 6
                                                         Giải
a. Nếu F nằm ngang
     A=F.S=500.10=5000J
Theo định lí động năng
                      1 2
             Wd2 − Wd1 =mv2 − 0(v1 = 0)
                      2
   1 2
A= mv             2 A 2.5000
   2     ⇒ v2 =
              2
                     =         = 100
                  m     100
         ⇒ v2 = 10m / s
b.Nếu F hợp với phương ngang góc α
A = Fs cos α = 500.10.0,8 = 4000 J
Theo định lí động năng
     1 2          2A
A=     mv2 ⇒ v2 =    = 4 5m / s
     2            m



                                                          11
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                         Gv: Lê Nguyên Phương Linh

Bài4:Một oto khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi v=54km/h. Lúc t=0, người ta
tác dụng lực hãm lên ô tô làm nó chuyển động thêm được 10m thì dừng. Tính độ lớn trung bình của lực hãm. Xác định
khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc dừng xe
 Công của lực hãm:
A = Fh s cos1800 = −10 Fh
Theo định lí động năng: Wd2 − Wd1 = A ⇒ Wd1 = A (vì v2=0)
   1
− mv12 = −10 Fh
   2
       1
         .4000.152
Fh = 2             = 450000 N
            10
v 2 − v0 = 2as
       2


        v 2 − v0 0 − 152
               2
⇒a=              =
           2s      2.10
⇒ a = −11, 25m / s
v = v0 + at
       v − v0    −15
⇒t =          =         = 1,3s
         a      −11, 25
Bài 5: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi
xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn?

                                                           Giải
                                 Độ biến thiên động năng của viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ.
                                             1 2 1 2 1
                                     ∆Wd =     mv2 − mv1 = .0, 014(1202 − 4002 ) = −1019, 2 J
                                             2      2     2
                                              Theo định lý biến thiên động năng
                                                AC = ∆Wd = FC.s = -1019,2J
                                                            −1019, 2
                                             Suy ra: FC =            = −20384 N
                                                             0, 05
                                                  Dấu trừ để chỉ lực cản.
Bài6: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.
a.Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s?
b.Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m.
                                                           Giải

                                              Độ biến thiên động năng của ôtô là
                                        1 2 1        1
                                   ∆Wd = mv2 − mv12 = .1100.(102 − 242 ) = −261800 J
                                        2     2      2
                                 - Lực hãm trung bình tác dụng lên ôtô trong quãng đường 60m
                                              Theo định lý biến thiên động năng
                                                 AC = ∆Wd = FC.s = - 261800
                                                            −261800
                                            Suy ra: FC =            = −4363,3J
                                                              60
                                                   Dấu trừ để chỉ lực hãm
                                                      Bài tập làm thêm

                                                              12
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                           Gv: Lê Nguyên Phương Linh

  Bài 1: Một ô tô tăng tốc trong 2 trường hợp : từ 10 km/h đến 18km/h và từ 54km/h lên 62km/h. Hãy so sánh công thực hiện
  trong 2 TH có bằng nhau không?
  Bài 2:Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 45s
  ĐS:2765,4J
  Bài 3:Một vật khối lượng m=2kg đang nằm yên trên một măt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang
  5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy
  ĐS:7m/s
  Bài 4:Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động trên một đường nằm ngang có hệ số ma sát 0,05.Sau khi đi được 30m kể từ
  lúc khởi hành, xe có vận tốc 36km/h. hãy áp dụng định lí động năng để tính lực phát động đã tác dụng vào xe
  ĐS:2600N

                                                   CHỦ ĐỀ 4: THẾ NĂNG
  -Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của trái đất)thì thế năng trọng trường của vật
  được định nghĩa bằng công thức
                          Wt=mgz
  -Tính thế năng trọng trường
  +Chọn mốc thế năng (Wt=0) ; xác định độ cao so với mốc thế năng đã chon(m) và m(kg)
  +Sử dụng : Wt=mgz
  Hay Wt1-Wt2= Ap
  -Tính công của trọng lực Ap và độ biến thiên thế năng
  ∆Wt = Wt 2 − Wt1 = − Ap ↔ mgz1 − mgz2 = Ap
  Chú ý : Nếu vật đi lên thì Ap=-mgh<0(công cản) ; vật đi xuống Ap=mgh>0(công phát động)
  -Thế năng đàn hồi :
         1
  Wt =     k ( ∆l ) 2
         2


                                                       Bài tập vận dụng

 Bài1: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s 2.
 a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất.
 b/ Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
 c/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
                                                               Giải
                                              Lấy gốc thế năng tại mặt đất O(h0=0)
                                                     a/ + Tại độ cao hA = 3m
                                                  WtA = mghA =10.10.3= 300J
                 A                                     + Tại mặt đất hO = 0
                                                          Wt0 = mgh0 = 0
3m                                                  + Tại đáy giếng hB = -5m
                                                  WtB = mghB =-10.10.5= - 500J
                                              b/ Lấy mốc thế năng tại đáy giếng B
                                              + Tại độ cao 3m so mặt đất hA = 8m
                                                  WtA = mghA = 10.10.8=800J
                 O                                    + Tại mặt đất h0 = 5m
5m                                                WtB = mghB = 10.10.5=500 J
                                                      + Tại đáy giếng hB = 0
                                                         WtB = mghB = 0
                       B                       c/ Công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất.
                                                          AP = WtB – WtA
                                               + Khi lấy mốc thế năng tại mặt đất
                                              AP = WtB – WtA = -500 – 300 = -800J

                                                              13
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                                Gv: Lê Nguyên Phương Linh

                                              +Khi lấy mốc thế năng đáy giếng
                                              AP = WtB – WtA = 0 – 800 = -800J


Bài 2: Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t1 = 500J. Thả vật rơi tự do đến
mặt đất có thế năng Wt1 = -900J.
a/ Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.
b/ Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn.
c/ Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
                                                             Giải
- Chọn chiều dương có trục Oz hướng lên
Ta có:
Wt1 – Wt2
= 500 – (- 900) = 1400J
= mgz1 + mgz2 = 1400J
                1400                                                              z A
Vậy z1 + z2 =         = 47,6m
                3.9,8                                                                     Z1
Vậy vật rơi từ độ cao 47,6m
                                                                                      o
b/ Tại vị trí ứng với mức không của thế năng z = 0
- Thế năng tại vị trí z1                                                       Z2
                           500                                                        B
      Wt1 = mgz1 ⇒ z1 =         = 17m
                          3.9,8
   Vậy vị trí ban đầu cao hơn mốc thế năng đã chọn là 17m
c/ Vận tốc tại vị trí z = 0
    Ta có: v2 – v02 = 2gz1
   ⇒ v = 2g z1 = 18,25m / s

                                 Bài 4:CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
                     1 2
1. Động năng: Wđ =     mv
                     2
2. Thế năng: Wt = mgz
                             1
3.Cơ năng: W = Wđ +Wt =        mv2 + mgz
                             2
* Phương pháp giải bài toán về định luật bảo toàn cơ năng
  - Chọn gốc thế năng thích hợp sao cho tính thế năng dễ dàng ( thường chọn tại mặt đất và tại chân mặt phẳng nghiêng).
                                 1                              1
 - Tính cơ năng lúc đầu ( W1 =     mv12 + mgh1 ), lúc sau ( W2 = mv2 2 + mgh2 )
                                 2                              2
 - Áp dụng: W1 = W2
- Giải phương trình trên để tìm nghiệm của bài toán.
Chú ý: chỉ áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi hệ không có ma sát ( lực cản) nếu có thêm các lực đó thì A c = ∆ W = W2 –
W1. ( công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng).

                                                  BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s từ mặt đất. g=10m/s 2. Bỏ qua sức cản
của không khí
a. Tính động năng của viên đá lúc ném. Suy ra cơ năng của viên đá
b. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt được
c. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bàng động nưng của nó
                                                           Giải
                                                             14
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                             Gv: Lê Nguyên Phương Linh

- Chọn gốc thế năng tại mặt đất
        1 2 1                                                                 B( vB = 0 )
    Wd =  mv = .0,1.102 = 5 J
        2      2
a.
   Wd = Wd + Wt = Wd + mgh(h = 0)
    = 5J
b.Gọi B là vị trí vật đạt được hmax                                           C( Wdc = Wtc )
WB = WdB + WtB
  1 2                                             hB
=   mvB + mghB (vB = 0, hB = hmax )
  2                                                       hC
= hmax
-Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B                                    0
WA = WB
Hmax=5(m)
c. Gọi C là vị trí mà WdC = WtC
Cơ năng tại C
WC = WtC + WdC = 2WtC
= 2mghC
-Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C
WA = WC
2mg = hC = 5
hC = 2,5m

Bài 2: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b/ Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt.
c/ Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.
d/ Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.

                                                               Giải
- Chọn gốc thế năng tạ mặt đất.
+ Cơ năng tại O
          1 2
W(0)=       mv0 + mgh
          2
+ Cơ năng tại A                                                               A
WA = mghA                                                                         z
Theo định luật bảo toàn cơ năng
                                                                      H       O
     W (O) = W(A)
           1 2                       v 2 + 2 gh0                          h
Suy ra:      mv0 + mgh0 = mghA ⇒ hA = 0          = 15m
           2                             2g                                   B
b/ Tìm h1 để ( Wđ1 = 3Wt3)
Gọi C là điểm có Wđ1 = 3Wt3
+ Cơ năng tại C
   W(C) = 4Wtc = 4mghc
Theo định luật BT cơ năng
   W(C) = W(A)


                                                          15
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                        Gv: Lê Nguyên Phương Linh

               hA 15
Suy ra: hC =     = = 3, 75m
               4   4
c/ Gọi D là điểm có WđD = WtD
+ Cơ năng tại D
    W(D) = 2WđD = mvD2
Theo định luật BT cơ năng
     W(D) = W(A) ⇒ vD =         ghA = 15.10 = 12, 2m / s
                            1 2
d/ Cơ năng tại B : W(B) =     mvB
                            2
Theo định luật BT cơ năng
                  1 2
                    mvB = mghA
    W(B) = W(A) ⇒ 2
                  vB = ghA = 24, 4m / s
Bài 3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.
a) Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật
b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
c) Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng?
                                                             Giải
a. Động năng tại A
        1 2 1
WdA =     mv A = .0, 02.42 = 0,16 J
        2       2
Thế năng tại A
WtA = mghA = 0, 02.10.1, 6 = 0,32 J
Cơ năng tại A
WA = WtA + WdA = 0,16 + 0,32 = 0, 48 J
b. Goi B là vị trí mà bi đạt độ cao cực đại
Cơ năng tại B:
WB = WtB + WdB
           1
WB = mghB + mgvB (vB = 0)
               2

           2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tai A và B
WA = WB
0, 48 = 0, 02.10.hB
⇒ hB = 2, 4m
c. Gọi C là vị trí thế năng bằng động năng WdC = WtC
Cơ năng tại C
WC = WdC + WtC = 2WtC = 2mghC
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C
WA = WC
0, 48 = 2mghC
          0, 48
hC =              = 1, 2m
       2.0, 02.10
Bài 4: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức
cản của không khí và lấy g = 10ms-2.
        1. Tìm cơ năng của vật.
                                                           16
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                        Gv: Lê Nguyên Phương Linh

         2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
         3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
                                                              Giải
Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất): WtA = 0
                             1            1
1.Ta có W = WA = WđA =           mv 2 =
                                     A      .0,2.900 = 90 (J)
                             2            2
2. Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: vB = 0
Cơ năng của vật tại B: WB = WtB = mghmax
                                                          1
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WB = WA => mghmax=           mv 2A
                                                           2
            v2
=> hmax = A = 45m
            2g
3.Gọi C là vị trí mà vật có động năng bằng thế năng: WđC = WtC
         => WC = WđC + WtC = 2WđC = 2WtC
         Theo định luật bảo toàn cơ năng: WC = WB
                                                         1
         + 2WtC = mghmax <=> 2mghC = mghmax=> hC =          hmax= 22,5m
                                                         2
                                   1     2
         + 2WđC = mghmax<=>2.         mv C = mghmax=> vC = gh max = 15 2 ms-1
                                   2
Bài 5:Một con lắc đơn có chiêu dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α =450 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con
lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đúng 1 góc 300. lấy g=10m/s2
                                                              Giải:
Chọn gốc thê năng tại C là vị trí cân bằng
Cơ năng tại A
WA = mgl (1 − cosα )
Cơ năng tại B
                                                                      β
                      1
WB = mgl (1 − cosβ ) + mv 2
                      2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B
WA = WB
                                                                α
                                   1
mgl (1 − cosα ) = mgl (1 − cosβ ) + mv 2                                                A
                                   2
⇒ v = 2 gl (cosβ − cosα )
    2


⇒ v 2 = 2.10.1(cos45 − cos30) = 3,18                                       B
                                                                C
⇒ v = 1,8m / s
Bài 6:Một viên bi được thả không ma sát từ mặt phẳng nghiêng cao 20cm. TÌm vận tốc của viên bi tại chân mặt phẳng
nghiêng. g=10m/s2
           A
                                                -Chọn gốc thế năng tại B
                                                -Cơ năng tại A
                                                              1 2
                                                WA 1 mghA + mv A (v A = 0)
                                                    = 2
                                                  = mvB       2
                                                    2
                                                = mghA
                                                  -Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B
                                   B            -Cơ năng tại B:
                                                  WA = WB
                                                              1 2
                                                WB = mgh1 + 2 mvB ( hB = 0)
                                                          B
                                                  mghA = mvB  2
                                                          2
                                                  → vB = 217 A
                                                             gh
                                                  = 2m / s
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                      Gv: Lê Nguyên Phương Linh




                                                      Bài tập làm thêm:




                                                          Bài tập tự giải
Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ
năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau:
a. Lúc bắt đầu ném vật
b. 3 giây sau khi ném
c. Ở độ cao cực đại
ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J
     b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J
      c. Wt=80J; Wd=0; W=80J
Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m
b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả
b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó
c. Tính động năng của vật khi chạm đất
ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s
Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m
a.Tính cơ năng của quả bóng
b. Vận tốc của bóng khi chạm đất
c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng
ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m
Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với
phương ngang (g=10m/s2)
a. Tính cơ năng của vật
b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát
c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng
ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s
Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm.
a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này
c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát
ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N



II.Kết luận
-Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp
của quí thầy cô
Tôi xin chân thành cảm ơn
                                                        Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011
                                                                   Người viết
                                                             Lê Nguyên Phương Linh


                                                        18
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                      Gv: Lê Nguyên Phương Linh




                                                      Bài tập làm thêm:




                                                          Bài tập tự giải
Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ
năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau:
a. Lúc bắt đầu ném vật
b. 3 giây sau khi ném
c. Ở độ cao cực đại
ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J
     b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J
      c. Wt=80J; Wd=0; W=80J
Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m
b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả
b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó
c. Tính động năng của vật khi chạm đất
ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s
Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m
a.Tính cơ năng của quả bóng
b. Vận tốc của bóng khi chạm đất
c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng
ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m
Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với
phương ngang (g=10m/s2)
a. Tính cơ năng của vật
b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát
c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng
ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s
Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm.
a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này
c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát
ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N



II.Kết luận
-Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp
của quí thầy cô
Tôi xin chân thành cảm ơn
                                                        Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011
                                                                   Người viết
                                                             Lê Nguyên Phương Linh


                                                        18
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                      Gv: Lê Nguyên Phương Linh




                                                      Bài tập làm thêm:




                                                          Bài tập tự giải
Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ
năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau:
a. Lúc bắt đầu ném vật
b. 3 giây sau khi ném
c. Ở độ cao cực đại
ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J
     b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J
      c. Wt=80J; Wd=0; W=80J
Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m
b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả
b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó
c. Tính động năng của vật khi chạm đất
ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s
Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m
a.Tính cơ năng của quả bóng
b. Vận tốc của bóng khi chạm đất
c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng
ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m
Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với
phương ngang (g=10m/s2)
a. Tính cơ năng của vật
b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát
c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng
ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s
Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm.
a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này
c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát
ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N



II.Kết luận
-Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp
của quí thầy cô
Tôi xin chân thành cảm ơn
                                                        Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011
                                                                   Người viết
                                                             Lê Nguyên Phương Linh


                                                        18
Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn”                                      Gv: Lê Nguyên Phương Linh




                                                      Bài tập làm thêm:




                                                          Bài tập tự giải
Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ
năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau:
a. Lúc bắt đầu ném vật
b. 3 giây sau khi ném
c. Ở độ cao cực đại
ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J
     b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J
      c. Wt=80J; Wd=0; W=80J
Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m
b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả
b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó
c. Tính động năng của vật khi chạm đất
ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s
Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m
a.Tính cơ năng của quả bóng
b. Vận tốc của bóng khi chạm đất
c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng
ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m
Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với
phương ngang (g=10m/s2)
a. Tính cơ năng của vật
b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát
c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng
ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s
Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm.
a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này
c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát
ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N



II.Kết luận
-Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp
của quí thầy cô
Tôi xin chân thành cảm ơn
                                                        Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011
                                                                   Người viết
                                                             Lê Nguyên Phương Linh


                                                        18

More Related Content

What's hot

Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Ngô Chí Tâm
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòathayhoang
 
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtkiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtdangTInhNguyen
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709phamchidac
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcyoungunoistalented1995
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10GiaSư NhaTrang
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotHùng Boypt
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcOanh MJ
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaVan-Duyet Le
 
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtĐầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtMaloda
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905PTAnh SuperA
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019TiLiu5
 
On phan con lac lo xo
On phan con lac lo xoOn phan con lac lo xo
On phan con lac lo xokennyback209
 
Phần thứ nhất
Phần thứ nhấtPhần thứ nhất
Phần thứ nhấtHanh Nguyen
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetThùy Linh
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLinh Nguyễn
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 

What's hot (20)

Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòa
 
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtkiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtĐầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
 
Dao dong co
Dao dong coDao dong co
Dao dong co
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
 
On phan con lac lo xo
On phan con lac lo xoOn phan con lac lo xo
On phan con lac lo xo
 
Phần thứ nhất
Phần thứ nhấtPhần thứ nhất
Phần thứ nhất
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 

Viewers also liked

Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10thuan13111982
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Trần Quang Kiệt
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemThu Thao
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTHarvardedu
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemThu Thao
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085camnhan
 
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuongChuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuongNguyen Thi Tuyet Trinh
 
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc  Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc ManhToan Chuyentoan5
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restrictionBai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restrictionNgoc Diep Ngocdiep
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hayHoàng Thái Việt
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thundphuc910
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảTrần Đình Khánh
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 

Viewers also liked (17)

Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
1. chất khi word 03
1. chất khi word 031. chất khi word 03
1. chất khi word 03
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
 
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuongChuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuong
 
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc  Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restrictionBai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
 
hinh khong gian
hinh khong gianhinh khong gian
hinh khong gian
 
Kho bài tập hình không gian
Kho bài tập hình không gianKho bài tập hình không gian
Kho bài tập hình không gian
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 

Similar to Skkn lenguyenphuonglinh

Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Lee Ein
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. nataliej4
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. nataliej4
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Phùng Duy Hưng
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.nam nam
 
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocOn thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocVinh Hà
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299quangtienpc
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐậu Thành
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Bài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kêBài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kêTuyen PHAM
 
Cong thuc Vat Ly on thi DH
Cong thuc Vat Ly on thi DHCong thuc Vat Ly on thi DH
Cong thuc Vat Ly on thi DHguestcd8ba1
 

Similar to Skkn lenguyenphuonglinh (20)

Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
 
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đƯớc lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
 
Bai giang vldc
Bai giang vldcBai giang vldc
Bai giang vldc
 
Bai 6 2
Bai 6 2Bai 6 2
Bai 6 2
 
Bai 6
Bai 6Bai 6
Bai 6
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocOn thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
C8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luongC8 bai giang kinh te luong
C8 bai giang kinh te luong
 
Bài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kêBài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kê
 
BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
 
Cong thuc Vat Ly on thi DH
Cong thuc Vat Ly on thi DHCong thuc Vat Ly on thi DH
Cong thuc Vat Ly on thi DH
 

Skkn lenguyenphuonglinh

  • 1. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh CHUYÊN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10 CHƯƠNG IV “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” I. Nêu vấn đề -Hiện nay việc tìm kiếm tài liệu không còn khó nữa. Chỉ cần máy tính có nối internet và gõ vào vấn đề chúng ta cần tìm thì sẽ có ngay. Nhưng không phải bất cứ tài liệu nào cũng đáp ứng được nhu cầu mà mỗi người giáo viên đặt ra. Vì thế muốn có một tài liệu đúng với mục tiêu và mục đích của người dạy thì mỗi người giáo viên đều phải biết chọn lọc để sao cho vấn đề mình truyền tải đến học sinh phù hợp với từng yêu cầu của mỗi giáo viên và tùy vào từng đối tượng học sinh. Xuất phát từ nhu cầu đó tôi đã hệ thống lại lí thuyết và đã đưa ra một số các bài tập sát với chương trình chuẩn luyện tập cho các em học sinh để chuẩn bị cho thi học kì sắp tới 1. Đối tượng: -Dành cho các lớp cơ bản 2. Mục đích: -Giúp các em đi từ vấn đề dễ đến vấn đề khó -Tóm tắt lí thuyết giúp các em nắm vững các công thức và phương pháp khi giải các bài toán vật lí -Giải một số các bài tập mẫu thật cụ thể và chi tiết để các em nắm vững phương pháp giải -Đưa ra một số các bài tập vận dụng để các em luyện tập thêm, giúp các em suy nghĩ và nhớ lại kiến thức cũ *Tôi xin đưa ra một tập “phương pháp giải bài tập vật lí lớp 10 chương IV Các định luật bảo toàn’ mà tôi đã chọn lọc những cái hay và kết hợp thêm một số các vấn đề và một số các bài toán mà theo tôi là cần thiết cho việc giảng dạy của mình 1
  • 2. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Lớp 10 Chương IV II. Phương pháp giải bài tập vật lý lớp 10 chương IV CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Dạng 1: Tính động lượng của vật - Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: p =mv - Là 1 đại lượng vector có hướng cùng hướng với vận tốc của vật - Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1. * Ý nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động của vật - Động u uu của r vật lượng uuhệ r r p = p1 + p2 u r u r Nếu: p1 ↑↑ p 2 ⇒ p = p1 + p2 u r u r Nếu: p1 ↑↓ p 2 ⇒ p = p1 − p2 u r u r Nếu: p1 ⊥ p 2 ⇒ p = p12 + p2 2 ·uu uu r r Nếu: ( ) p1 , p2 = α ⇒ p 2 = p12 + p2 2 + 2 p1. p2 .cosα Dạng 2: Tính xung lượng của lực, độ biến thiên động lượng( dạng khác của định luật II Niuton) u u r r u r uu r ur ur ∆ p = p 2 − p1 = mv2 − mv1 = F ∆t -Nếu các vector cùng phương thì biểu thức trở thành F ∆t = p2 − p1 -Vector nào cùng chiều(+) thì có giá trị (+) - Vector nào ngược chiều(+) thì có giá trị (-) Dạng 3:Định luật bảo toàn động lương -Tổng động lượngrcủa hệ kín luôn được bảo toàn uu u r p1 + p 2 = const *Phương pháp giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng -Bước 1: Xác định hệ khảo xác phải là hệ cô lập uu r -Bước 2: Viết biểu thức động lượng của hệ trước khi va chạm pt uu r -Bước 3: Viết biểu thức động lượng của hệ sau khi va chạm ps uu r uu r -Bước 3:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ pt = ps -Bước 4: Chuyển phương trình thành dạng vô hướng bằng 2 cách : +Phương pháp chiếu +Phương pháp hình học *. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v 1 + m2 v '2 ' Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. b. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: p s = p t và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán. 2
  • 3. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh c. Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. - Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực - Thời gian tương tác ngắn. ur ur - Nếu F ngoai luc ≠ 0 nhưng hình chiếu của F ngoai luc trên một phương nào đó bằng không thì động lượng bảo toàn trên phương đó. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : r r a) v 1 và v 2 cùng hướng. r r b) v 1 và v 2 cùng phương, ngược chiều. r r c) v 1 và v 2 vuông góc nhau r r Giải P1 P uu r O Chọn chiều dương cùng chiều với v2 r a) Động lượng của hệ : P2 r r p= p1+ p2 r r P Độ lớn : p = p 1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 4.1 = 7 kgm/s r O ur uu r P1 r Chiều :cùng chiều với v1 và v2 P2 b) Động lượng của hệ : r r r r P p= p1+ p2 r Độ lớn : p = -m1v1 + m2v2 = -3+4=1 kgm/s P1 uu r Chiều: cùng chiều với v2 r c) Động lượng của hệ : O α P2 r r p= p1+ p2 r Độ lớn: p = p12 + p 2 = = 4,242 kgm/s 2 p1 3 tan gα = = = 0, 75 p2 4 ⇒ α = 36,8° uu r Chiều hợp với p2 một góc α = 36,8° Bài 2:Một quả cầu rắn có khối lượng 500 g bay đập vào tường theo phương vuông góc với tường rồi bật ngược trở lại với cùng vận tốc v=4m/s a.Tính độ biến thiên động lượng của quả cầu trong khoảng thời gian va chạm là 0,02s b.Tính lực mà tường tác dụng lên quả cầu trong khoảng thời gian đó Giải (+) Chọn chiều (+) hướng vào tường u uu uu r r r Ta có: ∆ p = p2 − p1 Chiếu lên chiều (+) ur ∆p = −mv2 − mv1 = −0,5.4 − 0,5.4 = −4kgm / s v1 Lực mà tường tác dụng lên quả cầu uu r ∆p −4 v2 F ∆t = ∆p ⇒ F = = = −200 N ∆t 0, 02 Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m=10g, vận tốc 800m/s sau khi xuyên thủng 1 bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường là 1/1000s 3
  • 4. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh (+) Giải Chọn chiều (+) hướng vào tường u uu uu r r r Ta có: ∆ p = p2 − p1 ur Chiếu lên chiều (+) uu r −3 v1 v2 ∆p = mv2 − mv1 = 10.10 (200 − 800) = −6kgm / s -Dấu (-) cho biết động lượng giảm do lực cản ngược chiều chuyển động Lực cản trung bình mà tường tác dụng lên quả cầu ∆p −6 F ∆t = ∆p ⇒ F = = = −6000 N ∆t 1/1000 Bài 4: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng m đ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn - Hệ súng và đạn là hệ kín uu r - Động lượng của súng khi chưa bắn là bằng pt =0. - Động lượng của hệ sau khi bắn súng là: uu r r r ps = mS .v S + mđ .v đ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng. uu uu r r pt = ps r r mS .vS + mđ .vđ = 0 - Vận tốc của súng là: mđ .vđ v=− = −1,5(m / s) mS “Dấu(-) chứng tỏ súng bị giật lùi sau khi bắn Bài 5.Toa tàu thứ nhất đang chuyển động với vận tốc v 1=15m/s đến va chạm với toa tàu thứ 2 đang đứng yên có khối lượng gấp đôi toa tàu thứ nhất. Sau va chạm 2 toa tàu móc vào nhau và cùng chuyển động. Tính vận tốc của 2 toa sau va chạm Giải - Xem hệ hai toa tàu là hệ cô lập -Động lượng trước khi va chạm uu r ur pt = m1 v1 - Động lượng sau khi va chạm uu r r ps = (m1 + m2 )v -Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ. uu uu r r pt = ps r r m1 .v1 = ( m1 + m2 )v r r v cùng phương với vận tốc v1 . - Vận tốc của mỗi toa là: m1.v1 m v 15 v= = 1 v1 = 1 = = 5m / s m1 + m2 3m1 3 3 4
  • 5. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài 6: Một vật có khối lượng 25kg rơi nghiêng một góc 600so với đường nằm ngang với vận tốc 36km/h vào 1 xe goong chứa cát đứng trên đường ray nằm ngang. Cho khối lượng xe 975kg. Tính vận tốc của xe goong sau khi vật cắm vào ur uur ur v1 -Động lượng của hệ lúc đầu: p1 = m1 v1 -Động lượng của r ngay sau khi vật rơi vào xe uuhệ uu r uu r p2 = (m1 + m2 )v2 v2 -Định luật rbảouu uu toàn động lượng: r ur uu r p1 = p1 ⇔ m1 v1 = (m1 + m2 )v2 (*) -Chiếu (*)lên phương chuyển động ngang: m1v1cosα = (m1 + m2 )v2 m1v1cosα 25.10.0,5 ⇒ v2 = = = 0,125m / s m1 + m2 25 + 975 Bài 7: Một người có khối lượng m 1=50kg nhảy từ một chiếc xe có khối lượng m 2=80kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v=3m/s. Biết vận tốc nhảy đối với xe là v0=4m/s. Tính vận tốc sau khi người ấy nhảy a.Cùng chiều b.Ngược chiều Giải -Xét hệ người và xe là hệ kín uu r + v0 vận tốc của người đối với xe( 4m/s) r + v vận tốc của xe đối với đất( 3m/s) Vậy vận tốc của người đối với đất ur uu r r v1 = v0 + v uu r + v2 là vận tốc của xe so với mặt đất ngay sau khi người nhảy uu r r -Động lượng của người và xe trước khi nhảy: pt = (m1 + m2 )v uu r ur uu r -Động lượng của người và xe sau khi nhảy: ps = m1 v1 + m2 v2 uu u r r -Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pt = p s r ur uur (m1 + m2 )v = m1 v1 + m2 v2 r uu r r uu r (m1 + m2 )v = m1 (v0 + v ) + m2 v2 Chon chiều (+) là chiều chuyển động (m1 + m2 )v = m1 (v0 + v ) + m2v2 a.Cùng chiều (v0>0; v>0) (m1 + m2 )v − m1 (v0 + v) v2 = m2 130.3 − 50(4 + 3) v2 = = 0,5m / s 80 b. Ngược chiều:( v0<0; v>0) (m1 + m2 )v − m1 (v0 + v) v2 = m2 5
  • 6. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh 130.3 − 50(−4 + 3) v2 = = 5,5m / s 80 Bài 8. Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc 500m/s, hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Giải - Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ là hệ kín - Động lượng trước khi đạn nổ: u r r u r p t = mv u r p - Động lượng sau khi đạn nổ: uu r ur uu r p1 ps = m1 v1 + m2 v2 α -Áp dụng định luật bảo toàn động lượng. uu uu r r u r pt = ps O p2 r ur uu r mv = m1 v1 + m2 v2 -Chiếu lên phương ngang m1v1 − m2v2 sin α = 0 m1v1 (1) ⇒ v2 sin α = m2 -Chiếu lên phương thẳng đứng m2 v2 cos α = mv mv (2) ⇒ v2 cosα = m2 -Lây (1):(2) m1v1 m2 1.500 tgα = . = =1 m2 mv 2.250 ⇒ α = 45° mv mv 2.500 v2 cosα = ⇒ v2 = = = 1414 N m2 m2 cosα 1.cos 45 Bài tập tự giải: Bài 1: Một xe ôtô có khối lượng m1 = 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v 1 = 1,5m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2 = 100kg. Tính vận tốc của các xe. Đs: 5m/s Bài 2.Một xe chở cát có khối lượng m1=390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v1=8m/s. Hòn đá có khối lượng m2=10kg bay đến cắm vào bao cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong 2 TH sau: a.Hòn đá bay ngang, ngược chiều với xe với vận tốc v2=12m/s b.Hòn đá rơi thẳng đứng ĐS:a.7,5m/s; b.7,8m/s Bài 3. Một toa xe khối lượng 4 tấn chuyển động đén va chạm vào toa xe thứ 2 có khối lượng 2 tấn đang đúng yên sau đó cả 2 cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi trước khi va chạm với toa thứ 2 thì toa thứ nhất có vận tốc là bao nhiêu? ĐS:3m/s Bài 4. Một xe có khối lượng m1=10 tấn, trên xe có gắn một khẩu súng đại bác 5 tấn. Đại bác bắn 1 phát đạn theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Đạn có khối lượng 100kg.Tìm vận tốc của xe ngay sau khi bắn, nếu : a. Ban đầu xe đứng yên b.Xe đang chạy với vận tốc 18km/h ĐS:a.-3,3m/s; b.1,6m/s 6
  • 7. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài 5: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? ĐS: v2 = 1225m / s; α = 35° 2 CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Dạng 1: Tính công thực hiện ur -Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bằng CT A = Fs cos α = Pt ( J ) -Jun là công do lực có độ lớn là 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực 1J=1N.m -Các trường hợp xảy ra: + α = 0o => cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động. + 0o < α < 90o =>cosα > 0 => A > 0; Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động. + α = 90o => cosα = 0 => A = 0: lực không thực hiện công; + 90o < α < 180o =>cosα < 0 => A < 0; + α = 180o => cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động. Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản; Dạng 2: Tính công suất -Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian A P= = F .v.cosα (W) t -Oat là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s 1W=1J/1s *Ý nghĩa: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công nhanh hay chậm *Lưu ý: -Vật chuyển động thẳng đều s=v.t 1 s = v0t + a.t 2 -Vật chuyển động thẳng biến đổi đều 2 v − vo = 2a.s 2 2 -Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì công của hợp lực F bằng tổng công của các lực tác dụng lên vật BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Kéo một vật có khối lượng m=50kg trượt trên sàn nhà được 5m dưới tác dụng của 1 lực F=50N theo phương ngang , hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2 a.Tính công của lực F b.Tính công của lực ma sát r r r r - Các lực tác dụng lên xe: N , P , Fk , Fms . ur uu uuu u r r r r ur u Theo định luật II Niuton: F + Fk + Fms + P = ma N -Chiếu lên ox: ur Fk - Fms = ma.(1) F -Chiếu lên oy N–P=0 N=P=mg uuu r ur Fms ur F ms = µ mg = 0, 2.50.10 = 100 N P AFk = F .s.cos0 = 150.5 = 750 J AFms = Fms .s.cos180 = −100.5 = −500 J < 0 7
  • 8. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài 2: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 0, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu? Giải -Công của lực F kéo thùng đi được 15m là: ur A = F.s.cosα = 150.15. cos45 =1590 J uu r F N -Trong quá trình chuyển động trọng lực luôn vuông góc với phương chuyển động nên công của Ap = 0. α = 45° uuu r Fms u r P Bài 3: Một xe con khối lượng 1,5 T, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 100m thì vận tốc đạt được 10m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 100m đầu tiên. Lấy g = 10m/s2. Giải r r r r - Các lực tác dụng lên xe: N , P , Fk , Fms . ur uu uuu u r r r r Theo định luật II Niuton: F + Fk + Fms + P = ma ur u -Chiếu lên ox: N Fk - Fms = ma. ur -Chiếu lên oy F N – P = 0. - Gia tốc của xe là: uuu r v2 Fms ur a= 2s = 0,5m / s 2 P - Độ lớn của lực ma sát: Fms = μ.m.g = 0,04.1500.10=600N - Độ lớn của lực kéo là: Fk = Fms + ma = 1350N Công của các lực: - AP = AN = 0 (vì cos 900 =0) - A Fk = Fk s cos α =1350.100.cos0o =135.103J - Afms = Fms .s.cos1800 =600.100.cos1800 = - 60.103J Bài 4: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8kw. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường. uu r Giải N - Các lực tác dụng lên xe: ur r r r r ur F N , P , Fk , Fms . F ur uu uuu u r r r Theo Định luật II Niuton: F + Fk + Fms + P = ma r -Chiếu lên ox: uuu r Fms ur Fk − Fms = 0 (vì chuyển động đều) P Fk = Fms - Độ lớn của lực kéo là: Ta có: 8
  • 9. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh A F .s P P= = = F .v ⇒ F = Fms = = 800 N t t v Bài 4. Một máy nâng có công suất P=40KW nâng một vật có khối lượng 2 tấn lên đều ở độ cao 5m. Tính thời gian nâng vật lên và lực nâng tác dụng lên vật Giải (+) uu r Fk Theo r u uuđịnh luật II Newton: r r P + Fk = ma (*) Chiếu (*) lên chiều dương u r Fk − P = 0 (Vì chuyển động đều a=0) P Fk = p = mg = 2000.10 = 20000 N AFk = Fk .s.cos 0 = 20000.5 = 100000 J A A 100000 P= ⇒t = = = 2,5s t P 40000 Bài 5: Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ =0,01. Lấy g = 10m/s 2. Giải - Các lực tác dụng lên xe là: r r r r F ; Fms ; N ; P - Theo định luật II Niu tơn: r r r r r F + Fms + N + P = ma v2 Trên Ox: F – Fms = m. 2.s v2 ⇒ F = Fms + m. 2.s - Công của trọng lực: v2 A = F.s = ( Fms + m. ).s 2.s A = 4250J - Công suất trung bình của xe là: v A 4250 + Ta có: v =a.t ⇒ t = = 2,5s ⇒ P = = =1700W a t 2,5 Bài tập tự giải : Bài 1.Một máy kéo một vật có khối lượng 100kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên độ cao 1m. Tính công của máy đã thực hiện khi a. Kéo vật lên thẳng đứng b.Kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng dài 5m Đs:1000J Bài 2.Một vật có khối lượng 10kg trượt trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F=20N cùng hướng chuyên động . Hệ số ma sát trên đường là 0,1. Tính công của lực kéo ? Công của lực cản ? Biết vật đi được quãng đường 5m Đs: 100J;-50J Bài 3. Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang dài 100m với vận tốc 72km/h nhờ lực kéo F=40N có phương hợp với phương ngang 1 góc 600. TÍnh công và công suất của lực F Đs: 2000J; 400W 9
  • 10. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài 4. Tính công và công suất của một người khi kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao 2m. Vật chuyển động đều hết 2s ĐS: A1=600J; P1=300W Bài 5.Một người kéo một chiếc xe có khối lượng 50kg di chuyển trên đường ngang môt đoạn đường 100m. Hệ số ma sát là 0,05. Tính công của lực kéo khi a.Xe chuyển động đều b.Xe chuyển động với gia tốc a=1m/s 2 ĐS:a. A=2500J; b.A=7500J Bài 6. Một xe có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy. Sau 10s xe dừng lại. Tính công và độ lớn của lực ma sát của chuyển động ĐS:A=-75000J; Fms=-1500N Bài 7: Kéo đều 1 vật có khối lượng 10 tấn từ mặt đât lên cao theo phương thẳng đứng đến độ cao 8m.Tính công của lực : a.F ? b.P ? ĐS:800000J; -800000J CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG -Động năng của một vật có khối lượng m đang chuyển đông với vận tôc v là năng lượng mà vật có được do chuyển động và được xác định theo công thức 1 2 Wđ= mv 2 *Tính chất : +Động năng là một đại lượng vô hướng và luôn dương +Đơn vị Jun(J) -Định lý biến thiên động năng :Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật ∆Wd = Wd 2 − Wd 1 = ∑ Angluc 1 1 mv2 2 − mv12 = ∑ Fngoailuc .s 2 2 +Nếu A>0 → Wd 2 > Wd 1 → Động năng tăng +Nếu A<0 → Wd 2 < Wd 1 → Động năng giảm Chú ý : ∑F ngoailuc là tổng tất cả các lực tác dụng lên vật BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một ô tô khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì người lái thấy có chướng ngại vật ở 10 m và đạp phanh a.Đường khô lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu? b. Đường ướt, lực hãm bằng 8000N . Tính động năng và vận tốc của ô tô khi va vào chướng ngại vật Giải a.Theo định lý động năng A = Wd 2 − Wd 1 A = F .s.cos180 = −22000.s 1 2 Wd 2 = mv2 = 0(v2 = 0) 2 1 1 Wd 1 = mv12 = .4000.102 = 200000 J 2 2 A = Wd 2 − Wd 1 −22000.s = −200000 s = 9, 09(m) 10
  • 11. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Vậy xe dừng cách chướng ngại vật một khoảng 10-9,09=0,9(m) b. Với F=8000N Động năng của ô tô khi va vào chướng ngại vật A = Wd 2 − Wd1 = Wd 2 − 200000 A = F .s = 8000.10 = 80000 J Wd 2 = 200000 + 80000 = 280000 J Vận tốc của ô tô khi va vào chướng ngại vật 1 W 2.280000 Wd 2 = mv2 2 ⇒ v2 = 2 d 2 = 2 2 m 4000 v = 2 35m / s Bài 2: Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m vào 1 cọc bê tông, làm cọc ngập sâu vào đất 0,1m. Tính lực cản của đất vào cọc Giải v 2 − v0 = 2 gh(v0 = 0) 2 v 2 = 2 gh v = 2 gh = 2.10.2 = 2 10 Theo định lý động năng AFc = ∆Wd = Wd 2 − Wd 1 AFc = Fc .s.cos180 = −0,1Fc AFc = − Wd 1 (v2 = 0) 1 −0,1Fc = − mv12 2 1.mv12 1.500.(2 10) 2 Fc = = = 100000 N 2.(−0,1) 2.0,1 Bài 3: Một vật có khối lượng 100kg đang nằm yên trên 1 mặt phẳng không ma sát. Lúc t=0,người ta tác dụng lên vật 1 lực kéo F=500N không đổi. Sau 1 khoảng thời gian vật đi được quãng đường 10m. Tính vận tốc cuả vật tại đó nếu: a.F nằm ngang b.F hợp với phương ngang 1 góc α với sin α = 0, 6 Giải a. Nếu F nằm ngang A=F.S=500.10=5000J Theo định lí động năng 1 2 Wd2 − Wd1 =mv2 − 0(v1 = 0) 2 1 2 A= mv 2 A 2.5000 2 ⇒ v2 = 2 = = 100 m 100 ⇒ v2 = 10m / s b.Nếu F hợp với phương ngang góc α A = Fs cos α = 500.10.0,8 = 4000 J Theo định lí động năng 1 2 2A A= mv2 ⇒ v2 = = 4 5m / s 2 m 11
  • 12. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài4:Một oto khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi v=54km/h. Lúc t=0, người ta tác dụng lực hãm lên ô tô làm nó chuyển động thêm được 10m thì dừng. Tính độ lớn trung bình của lực hãm. Xác định khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc dừng xe Công của lực hãm: A = Fh s cos1800 = −10 Fh Theo định lí động năng: Wd2 − Wd1 = A ⇒ Wd1 = A (vì v2=0) 1 − mv12 = −10 Fh 2 1 .4000.152 Fh = 2 = 450000 N 10 v 2 − v0 = 2as 2 v 2 − v0 0 − 152 2 ⇒a= = 2s 2.10 ⇒ a = −11, 25m / s v = v0 + at v − v0 −15 ⇒t = = = 1,3s a −11, 25 Bài 5: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn? Giải Độ biến thiên động năng của viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ. 1 2 1 2 1 ∆Wd = mv2 − mv1 = .0, 014(1202 − 4002 ) = −1019, 2 J 2 2 2 Theo định lý biến thiên động năng AC = ∆Wd = FC.s = -1019,2J −1019, 2 Suy ra: FC = = −20384 N 0, 05 Dấu trừ để chỉ lực cản. Bài6: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s. a.Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s? b.Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m. Giải Độ biến thiên động năng của ôtô là 1 2 1 1 ∆Wd = mv2 − mv12 = .1100.(102 − 242 ) = −261800 J 2 2 2 - Lực hãm trung bình tác dụng lên ôtô trong quãng đường 60m Theo định lý biến thiên động năng AC = ∆Wd = FC.s = - 261800 −261800 Suy ra: FC = = −4363,3J 60 Dấu trừ để chỉ lực hãm Bài tập làm thêm 12
  • 13. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài 1: Một ô tô tăng tốc trong 2 trường hợp : từ 10 km/h đến 18km/h và từ 54km/h lên 62km/h. Hãy so sánh công thực hiện trong 2 TH có bằng nhau không? Bài 2:Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 45s ĐS:2765,4J Bài 3:Một vật khối lượng m=2kg đang nằm yên trên một măt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy ĐS:7m/s Bài 4:Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động trên một đường nằm ngang có hệ số ma sát 0,05.Sau khi đi được 30m kể từ lúc khởi hành, xe có vận tốc 36km/h. hãy áp dụng định lí động năng để tính lực phát động đã tác dụng vào xe ĐS:2600N CHỦ ĐỀ 4: THẾ NĂNG -Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của trái đất)thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức Wt=mgz -Tính thế năng trọng trường +Chọn mốc thế năng (Wt=0) ; xác định độ cao so với mốc thế năng đã chon(m) và m(kg) +Sử dụng : Wt=mgz Hay Wt1-Wt2= Ap -Tính công của trọng lực Ap và độ biến thiên thế năng ∆Wt = Wt 2 − Wt1 = − Ap ↔ mgz1 − mgz2 = Ap Chú ý : Nếu vật đi lên thì Ap=-mgh<0(công cản) ; vật đi xuống Ap=mgh>0(công phát động) -Thế năng đàn hồi : 1 Wt = k ( ∆l ) 2 2 Bài tập vận dụng Bài1: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s 2. a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất. b/ Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên c/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được. Giải Lấy gốc thế năng tại mặt đất O(h0=0) a/ + Tại độ cao hA = 3m WtA = mghA =10.10.3= 300J A + Tại mặt đất hO = 0 Wt0 = mgh0 = 0 3m + Tại đáy giếng hB = -5m WtB = mghB =-10.10.5= - 500J b/ Lấy mốc thế năng tại đáy giếng B + Tại độ cao 3m so mặt đất hA = 8m WtA = mghA = 10.10.8=800J O + Tại mặt đất h0 = 5m 5m WtB = mghB = 10.10.5=500 J + Tại đáy giếng hB = 0 WtB = mghB = 0 B c/ Công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. AP = WtB – WtA + Khi lấy mốc thế năng tại mặt đất AP = WtB – WtA = -500 – 300 = -800J 13
  • 14. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh +Khi lấy mốc thế năng đáy giếng AP = WtB – WtA = 0 – 800 = -800J Bài 2: Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t1 = 500J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt1 = -900J. a/ Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất. b/ Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn. c/ Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này. Giải - Chọn chiều dương có trục Oz hướng lên Ta có: Wt1 – Wt2 = 500 – (- 900) = 1400J = mgz1 + mgz2 = 1400J 1400 z A Vậy z1 + z2 = = 47,6m 3.9,8 Z1 Vậy vật rơi từ độ cao 47,6m o b/ Tại vị trí ứng với mức không của thế năng z = 0 - Thế năng tại vị trí z1 Z2 500 B Wt1 = mgz1 ⇒ z1 = = 17m 3.9,8 Vậy vị trí ban đầu cao hơn mốc thế năng đã chọn là 17m c/ Vận tốc tại vị trí z = 0 Ta có: v2 – v02 = 2gz1 ⇒ v = 2g z1 = 18,25m / s Bài 4:CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 1 2 1. Động năng: Wđ = mv 2 2. Thế năng: Wt = mgz 1 3.Cơ năng: W = Wđ +Wt = mv2 + mgz 2 * Phương pháp giải bài toán về định luật bảo toàn cơ năng - Chọn gốc thế năng thích hợp sao cho tính thế năng dễ dàng ( thường chọn tại mặt đất và tại chân mặt phẳng nghiêng). 1 1 - Tính cơ năng lúc đầu ( W1 = mv12 + mgh1 ), lúc sau ( W2 = mv2 2 + mgh2 ) 2 2 - Áp dụng: W1 = W2 - Giải phương trình trên để tìm nghiệm của bài toán. Chú ý: chỉ áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi hệ không có ma sát ( lực cản) nếu có thêm các lực đó thì A c = ∆ W = W2 – W1. ( công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng). BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s từ mặt đất. g=10m/s 2. Bỏ qua sức cản của không khí a. Tính động năng của viên đá lúc ném. Suy ra cơ năng của viên đá b. Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt được c. Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bàng động nưng của nó Giải 14
  • 15. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh - Chọn gốc thế năng tại mặt đất 1 2 1 B( vB = 0 ) Wd = mv = .0,1.102 = 5 J 2 2 a. Wd = Wd + Wt = Wd + mgh(h = 0) = 5J b.Gọi B là vị trí vật đạt được hmax C( Wdc = Wtc ) WB = WdB + WtB 1 2 hB = mvB + mghB (vB = 0, hB = hmax ) 2 hC = hmax -Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B 0 WA = WB Hmax=5(m) c. Gọi C là vị trí mà WdC = WtC Cơ năng tại C WC = WtC + WdC = 2WtC = 2mghC -Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C WA = WC 2mg = hC = 5 hC = 2,5m Bài 2: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b/ Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt. c/ Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt. d/ Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất. Giải - Chọn gốc thế năng tạ mặt đất. + Cơ năng tại O 1 2 W(0)= mv0 + mgh 2 + Cơ năng tại A A WA = mghA z Theo định luật bảo toàn cơ năng H O W (O) = W(A) 1 2 v 2 + 2 gh0 h Suy ra: mv0 + mgh0 = mghA ⇒ hA = 0 = 15m 2 2g B b/ Tìm h1 để ( Wđ1 = 3Wt3) Gọi C là điểm có Wđ1 = 3Wt3 + Cơ năng tại C W(C) = 4Wtc = 4mghc Theo định luật BT cơ năng W(C) = W(A) 15
  • 16. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh hA 15 Suy ra: hC = = = 3, 75m 4 4 c/ Gọi D là điểm có WđD = WtD + Cơ năng tại D W(D) = 2WđD = mvD2 Theo định luật BT cơ năng W(D) = W(A) ⇒ vD = ghA = 15.10 = 12, 2m / s 1 2 d/ Cơ năng tại B : W(B) = mvB 2 Theo định luật BT cơ năng 1 2 mvB = mghA W(B) = W(A) ⇒ 2 vB = ghA = 24, 4m / s Bài 3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. a) Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. c) Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng? Giải a. Động năng tại A 1 2 1 WdA = mv A = .0, 02.42 = 0,16 J 2 2 Thế năng tại A WtA = mghA = 0, 02.10.1, 6 = 0,32 J Cơ năng tại A WA = WtA + WdA = 0,16 + 0,32 = 0, 48 J b. Goi B là vị trí mà bi đạt độ cao cực đại Cơ năng tại B: WB = WtB + WdB 1 WB = mghB + mgvB (vB = 0) 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tai A và B WA = WB 0, 48 = 0, 02.10.hB ⇒ hB = 2, 4m c. Gọi C là vị trí thế năng bằng động năng WdC = WtC Cơ năng tại C WC = WdC + WtC = 2WtC = 2mghC Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C WA = WC 0, 48 = 2mghC 0, 48 hC = = 1, 2m 2.0, 02.10 Bài 4: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2. 1. Tìm cơ năng của vật. 16
  • 17. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh 2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được. 3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. Giải Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất): WtA = 0 1 1 1.Ta có W = WA = WđA = mv 2 = A .0,2.900 = 90 (J) 2 2 2. Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: vB = 0 Cơ năng của vật tại B: WB = WtB = mghmax 1 Theo định luật bảo toàn cơ năng: WB = WA => mghmax= mv 2A 2 v2 => hmax = A = 45m 2g 3.Gọi C là vị trí mà vật có động năng bằng thế năng: WđC = WtC => WC = WđC + WtC = 2WđC = 2WtC Theo định luật bảo toàn cơ năng: WC = WB 1 + 2WtC = mghmax <=> 2mghC = mghmax=> hC = hmax= 22,5m 2 1 2 + 2WđC = mghmax<=>2. mv C = mghmax=> vC = gh max = 15 2 ms-1 2 Bài 5:Một con lắc đơn có chiêu dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α =450 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đúng 1 góc 300. lấy g=10m/s2 Giải: Chọn gốc thê năng tại C là vị trí cân bằng Cơ năng tại A WA = mgl (1 − cosα ) Cơ năng tại B β 1 WB = mgl (1 − cosβ ) + mv 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B WA = WB α 1 mgl (1 − cosα ) = mgl (1 − cosβ ) + mv 2 A 2 ⇒ v = 2 gl (cosβ − cosα ) 2 ⇒ v 2 = 2.10.1(cos45 − cos30) = 3,18 B C ⇒ v = 1,8m / s Bài 6:Một viên bi được thả không ma sát từ mặt phẳng nghiêng cao 20cm. TÌm vận tốc của viên bi tại chân mặt phẳng nghiêng. g=10m/s2 A -Chọn gốc thế năng tại B -Cơ năng tại A 1 2 WA 1 mghA + mv A (v A = 0) = 2 = mvB 2 2 = mghA -Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B B -Cơ năng tại B: WA = WB 1 2 WB = mgh1 + 2 mvB ( hB = 0) B mghA = mvB 2 2 → vB = 217 A gh = 2m / s
  • 18. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài tập làm thêm: Bài tập tự giải Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau: a. Lúc bắt đầu ném vật b. 3 giây sau khi ném c. Ở độ cao cực đại ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J c. Wt=80J; Wd=0; W=80J Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó c. Tính động năng của vật khi chạm đất ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m a.Tính cơ năng của quả bóng b. Vận tốc của bóng khi chạm đất c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang (g=10m/s2) a. Tính cơ năng của vật b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm. a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N II.Kết luận -Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011 Người viết Lê Nguyên Phương Linh 18
  • 19. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài tập làm thêm: Bài tập tự giải Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau: a. Lúc bắt đầu ném vật b. 3 giây sau khi ném c. Ở độ cao cực đại ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J c. Wt=80J; Wd=0; W=80J Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó c. Tính động năng của vật khi chạm đất ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m a.Tính cơ năng của quả bóng b. Vận tốc của bóng khi chạm đất c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang (g=10m/s2) a. Tính cơ năng của vật b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm. a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N II.Kết luận -Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011 Người viết Lê Nguyên Phương Linh 18
  • 20. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài tập làm thêm: Bài tập tự giải Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau: a. Lúc bắt đầu ném vật b. 3 giây sau khi ném c. Ở độ cao cực đại ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J c. Wt=80J; Wd=0; W=80J Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó c. Tính động năng của vật khi chạm đất ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m a.Tính cơ năng của quả bóng b. Vận tốc của bóng khi chạm đất c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang (g=10m/s2) a. Tính cơ năng của vật b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm. a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N II.Kết luận -Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011 Người viết Lê Nguyên Phương Linh 18
  • 21. Ôn tập Vật lý 10 chương”Các định luật bảo toàn” Gv: Lê Nguyên Phương Linh Bài tập làm thêm: Bài tập tự giải Bài 1: Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100g từ dưới lên với vận tốc ban đầu là 40m/s. Tính thế năng , động năng và cơ năng toàn phần của vật trong những trường hợp sau: a. Lúc bắt đầu ném vật b. 3 giây sau khi ném c. Ở độ cao cực đại ĐS: a. Wt=0; Wd=80J; W=80J b. Wt=75J; Wd=5J; W=80J c. Wt=80J; Wd=0; W=80J Bài 2: Một vật khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m b. Tính thế năng của vật lúc bắt đầu thả b. Tính thế năng của vật ở độ cao 10m. Suy ra động năng của vật tại đó c. Tính động năng của vật khi chạm đất ĐS: a. 200J; b.100J, 100J; c.200J;20m/s Bài 3: Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s từ độ cao 5m a.Tính cơ năng của quả bóng b. Vận tốc của bóng khi chạm đất c. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng ĐS:a. 1J; b. 10 2 m/s; c. 2,5m Bài 4: Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang (g=10m/s2) a. Tính cơ năng của vật b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát c. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phảng nghiêng ĐS: a. W=50J, b.10m/s; c. 9,1m/s Bài 5: Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm. a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát ĐS: a. 1,73m/s; b. h=10cm ; α =25048’, c.T1=1,3N; T2=0,85N II.Kết luận -Trên đây là một số các kiến thức mà tôi đã tổng hợp lại để làm tài liệu tham khảo. Rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Kim long,ngày 14 tháng 4 năm 2011 Người viết Lê Nguyên Phương Linh 18