SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 52
Descargar para leer sin conexión
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
NGUYỄN XUÂN BÌNH
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ
ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ MĨ THUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM
Hà Nội, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
NGUYỄN XUÂN BÌNH
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ
ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ MĨ THUẬT
Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa)
Mã số: 60 21 01 02
Khóa: 18 (2015-2017)
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
PGS. TS. BÙI THỊ THANH MAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM
Hà Nội, 2017
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ĐHMTVN : Đại học Mỹ thuật Việt
Nam
GS : Giáo sƣ
KHXH : Khoa học xã hội
Nxb : Nhà xuất bản
PGS : Phó giáo sƣ
TS : Tiến sĩ
tr : trang
VN : Việt Nam
VHTT : Văn hóa - Thông tin
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa...............................................................................................
Bảng chữ cái viết tắt....................................................................................
Mục lục......................................................................................................1
Mở đầu.......................................................................................................2
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.............9
1.1. Khái niệm “ Nghệ thuật chạm khắc gỗ”.............................................9
1.2. Khái quát về đình Hàng Kênh, Hải Phòng.......................................11
Tiểu kết ...................................................................................................18
Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ
ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG...............................................................20
2.1. Phân loại đề tài chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng...........20
2.2. Các dạng bố cục mảng chạm khắc theo cấu kiện kiến trúc..............28
2.3. Thủ pháp tạo hìnhcác mảng chạm khắc gỗ.....................................36
2.4. Kỹ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng......................42
Tiểu kết ...............…................................................................................49
Chƣơng 3: GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ
ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG...............................................................51
3.1. Giá trị nghệ thuật tạo hình chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh.............51
3.2. Vai trò của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh trong mỹ
thuật cổ Việt Nam....................................................................................58
Tiểu kết ........... ..….................................................................................60
KẾT LUẬN.....................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................64
PHỤ LỤC ẢNH..............................................................................................66
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôi đình đã gắn bó với đời sống tinh thần của mỗi ngƣời con đất Việt.
Nó hiện diện nhƣ một giá trị văn hoá vô cùng quí báu đƣợc gìn giữ qua bao
thế hệ ngƣời dân. Qua thời gian, nó không chỉ có vị trí đặc biệt trong văn hóa
làng xã mà còn có tác động sâu sắc, toàn diện đến xã hội. Ngôi đình là nơi thờ
thành hoàng, ngƣời có công sáng lập làng xã, hoặc các anh hùng d n tộc…
Ngoài ra đình làng còn là nơi sinh hoạt văn hóa, hội h …là trụ sở hành chính
của chính qu ền làng xã, nơi giải qu ết mọi vấn đề, mọi công việc theo các
qu ƣớc của làng. Và điển hình là mặt bằng kiến trúc và những tác phẩm
chạm khắc. Do vậ , iến tr c đình làng đƣợc ch trọng, phát triển mạnh,
gắn chặt với iến tr c là nghệ thuật chạm hắc đình làng.
Đình làng Việt xuất hiện từ bao giờ vẫn là vấn đề mà nhiều nhà khoa
học, nhà nghiên cứu bàn luận. Cho tới ngà na ngƣời ta mới chỉ tìm thấy
những ngôi đình có niên đại sớm nhất từ thế kỷ XVI, những ngôi đình nà
đƣợc giáo sƣ Hà Văn Tấn thống kê trong cuốn “Đình Việt Nam”. Trong đó
có tám ngôi đình làng tồn tại trên bia, trên tài liệu; ba ngôi đình làng còn
lại di vật; sáu ngôi đình làng còn bảo lƣu đƣợc tƣơng đối đầ đủ về kiến
tr c và điêu hắc trang trí. Trong cuốn sách này cũng giới thiệu một số
ngôi đình thế kỷ XVII nhƣ đình Chu Qu ến, đình Hƣơng Canh, đình Ch m,
đình Tƣờng Phiêu,… còn lại đa số đình làng tồn tại cho đến na là đình
làng thuộc thế kỷ XVIII, XIX, XX.
Đình Hàng Kênh là một trong số các ngôi đình tiêu biểu đƣợc công
nhận là di tích cấp quốc gia vào năm 1962, di tích cấp quốc gia đặc biệt trong
hệ thống đình làng của Việt Nam. Đình Hàng Kênh có tên chữ là đình Nh n
Thọ, nằm ở phố Ngu ễn Công Trứ phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Ch n, thành
phố Hải Phòng. Đ là ngôi đình thờ đức vƣơng Ngô Qu ền, đình có giá trị
3
lịch sử, iến tr c và điêu hắc thuộc loại đẹp nhất của thành phố Hải Phòng.
Đình đƣợc x dựng vào hoảng thế ỷ XVII - XVIII.Trải qua bao thời gian,
nhiều biến động lịch sử, sự tàn phá của thiên tai và con ngƣời, tu đã qua
nhiều lần trùng tu tôn tạo, nhƣng xét 1 cách toàn diện thì iến tr c và nghệ
thuật chạm hắc của đình thì vẫn còn ngu ên vẹn vẫn mang những đặc trƣng
của thời Hậu Lê và sau nà là thời Ngu ễn.
Nằm trong hệ thống nghiên cứu chung cho nên nó có những mặt đã
đƣợc giải quyết và làm sáng tỏ về mặt giá trị văn hóa. Tu nhiên ở góc độ
nghệ thuật tạo hình, hình tƣợng trang trí nhƣ thế nào thì chƣa đƣợc làm rõ.
Với những lí do nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Nghệ thuật chạm khắc gỗ
đình Hàng Kênh, Hải Phòng” làm luận văn nghiên cứu một cách hệ thống về
các mô típ chạm khắc với những đề tài tứ linh, hoa lá, cỏ cây và ĩ thuật chạm
của nghệ nh n xƣa. Qua đó sẽ giúp cá nhân tôi có thể hiểu đƣợc nội dung
cũng nhƣ hình thức thể hiện trong nghệ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh. R t
ra đƣợc giá trị nghệ thuật và bài học qua nghệ thuật chạm khắc đình Hàng
Kênh. Hiểu đƣợc sự sáng tạo trong nghệ thuật chạm khắc đình và góp phần
giữ gìn phần nào giá trị to lớn của nghệ thuật chạm khắc cổ, tích cực giáo dục
thế hệ trẻ, cũng nhƣ ngƣời dân Hải Phòng biết trân trọng giá trị nghệ thuật
truyền thống.
2. Tình hình nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đề tài: “Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng
Kênh” tôi đã tiếp thu và kế thừa một phần kết quả nghiên cứu của các tác giả
đi trƣớc nhƣ:
Trong cuốn “Hải Phòng Di tích - Danh thắng xếp hạng cấp Quốc
gia” Sở VHTT Bảo tàng Hải Phòng, giới thiệu khái quát nội dung lịch sử,
cùng những hình ảnh minh họa đặc tả nghệ thuật kiến tr c, điêu hắc, trang
trí của từng di tích tiêu biểu của Hải phòng đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng
4
cấp Quốc gia, trong đó giới thiệu một số đề tài, chủ đềtrang trí tiêu biểu
của đình làng Hàng Kênh[21, tr. 14 - 15].
Trong cuốn, “Thành hoàng làng Hải Phòng” của tác giả Nguyễn Đức
Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn (Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội,
năm 2013)[10], tác giả có nêu tổng quan tƣ liệu về đình làng Hải Phòng, lịch
sử, kiến tr c đình qua hông gian, thời gian, điêu hắc đình làng, thần và tín
ngƣỡng đình, lễ hội đình làng. Sách nêu hái quát các phần, đặc biệt phần
chạm khắc đình tác giả chỉ nói sơ lƣợc, chƣa ph n tích cụ thể về nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh.
Trong cuốn,“Đình Việt Nam”tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự
(Nxb thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998). Giới thiệu về sáu mƣơi hai ngôi
đình từ Bắc vào Nam. Mỗi ngôi đình đều đƣợc phân tích theo các khía
cạnh, làm toát nên nét văn hóa chung của cộng đồng ngƣời Việt cũng nhƣ
của từng vùng miền ở Việt Nam. Những bức chạm khắc của mỗi ngôi đình
đƣợc ghi lại ở nhiều góc độ khác nhau là những minh chứng đầy tính
thuyết phục. Các tác giả đã ph n tích ĩ về nguồn gốc và giá trị của nghệ
thuật chạm khắc trong kiến trúc, nghệ thuật điêu hắc, cách bố trí không
gian trong đình ở phần đầu tác phẩm. Ngôi đình là nơi chứng tích tâm hồn
và là nhân chứng lịch sử đã gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh
thần của ngƣời dân làng quê.
Trong cuốn “Đình làng vùng ch u thổ Bắc Bộ” trƣờng Đại học mỹ
thuật Việt Nam (Nxb Thế giới), đã giới thiệu khái quát về 38 ngôi đình,có
viết đình Dƣ Hàng là bản sao từ nguyên mẫu đình gốc của làng Hàng
Kênh[20, tr. 479 - 486].
Trong cuốn “Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ” tác giả Nguyễn
Văn Cƣơng (nhà xuất bản Văn hóa thông tin, năm 2006).Đã xác định đình
làng là một mô hình, một văn bản nghiên cứu mỹ thuật đình làng từ góc độ
trong mối quan hệ với văn hóa làng, nhằm phát hiện và khẳng định giá trị
5
đặc sắc của mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ. Cuốn sách tập trung
nghiên cứu hai thành tố cơ bản của mỹ thuật đình làng là iến tr c và điêu
khắc. Tác giả cuốn sách còn nghiên cứu tới các yếu tố văn hóa tác động,
chi phối thẩm mỹ và biểu tƣợng kiến trúc, tìm hiểu kiến trúc của các mô típ
trang trí. Tác phẩm tìm hiểu đặc điểm, tính chất của mỹ thuật đình làng trên
nền cảnh của văn hóa làng Việt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Trong cuốn “Việt Nam điêu khắc dân gian” tác giả Trần Văn Cẩn và
Nguyễn Đỗ Cung (Nxb Ngoại văn, Hà Nội, năm 1975). Với nghiên cứu
này, tác giả tập trung miêu tả lại kiến trúc của đình làng thời xƣa và đƣa ra
sự khác biệt giữa điêu hắc của các thế kỷ. Tác phẩm thể hiện đƣợc sự ảnh
hƣởng của ngoại lai biến mất, nghệ thuật phản ánh tất cả vẻ đẹp, chứa đựng
văn hóa Việt. Các nhà điêu hắc dân gian không chạm trổ theo mẫu mà
theo cuộc sống với những cảnh tƣợng diễn đi diễn lại xung quanh họ, ngày
nà qua ngà hác, mùa nà qua mùa hác đã in s u vào t m hảm ngƣời
nghệ nhân những nét không thể xóa đƣợc. Vì thế, cuộc sống đi vào các tác
phẩm nghệ thuật một cách tự nhiên, giải phóng nghệ sĩ hỏi những quan
niệm phong kiến thống trị.
Trong giáo trình “Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam” tác giả Phạm Thị Chỉnh
viết về giá trị nghệ thuật, nguồn gốc lich sử, kiến trúc và chạm khắc đình làng
nhƣng cũng chỉ điểm qua một số công trình tiêu biểu trong nghệ thuật đình
làng Việt Nam thời Lê Trung Hƣng[9, tr. 112] .
Trong giáo trình ”Lƣợc sử Mỹ thuật Việt Nam” tác giả Trịnh Quang Vũ
(nhà xuất bản Văn hóa thông tin, năm 2002) tác giả có viết về “Nghệ thuật
kiến trúc, chạm khắc và trang trí đình làng thế kỷ XII-XIII” vẫn chỉ nói qua
về cái đẹp trong chạm khắc và một số đình tiêu biểu giai đoạn đó[35, tr. 210].
Luận văn thạc sỹ mỹ thuật “Nghệ thuật chạm khắc đình làng Hưng Lộc,
Nam Định” (2016) Lƣơng Văn Phƣờng, trƣờng ĐHMTVN [23]. Trong luận
văn tác giả có nói đến giá trị nghệ thuật tạo hình, chạm khắc trong ngôi đình.
6
Luận văn thạc sỹ mỹ thuật “Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc đình
Thượng Phú- Thanh Hóa”(2016) Nguyễn Hồng Qu n, trƣờng ĐHMTVN [24,
tr. 37 - 48].Tác giả có nghiên cứu về nghệ thuật chạm khắc đình làng Thƣợng
Phú với những đề tài, ngôn ngữ tạo hình và thủ pháp tạo hình, kỹ thuật chạm
khắc đình Thƣợng Phú.
Luận văn thạc sỹ mỹ thuật “Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và văn hóa
đìnhlàng Việt Nam” (2007) Phan Văn Hùng, trƣờng ĐHMTVN [13]. Tác giả
nghiên cứu nghệ thuật kiến tr c và điêu hắc đình làng.Trong luận văn tác giả
chỉ nêu khái quát về một số ngôi đình ở miền trung, chƣa đi vào cụ thể, chƣa
nói đến nội dung các bức chạm khắc trong ngôi đình.
Bài báo số 3 (28) - 2009 - Di sản văn hóa vật thể “Nghệ thuật chạm
khắc trên kiến trúc đình làng thế ký XVII ở châu thổ sông Hồng” [35] tác
giả Nguyễn Thị Tuấn Tú có nghiên cứu về chủ đề chạm khắc, kỹ thuật, thủ
pháp tạo hình và các mô típ chạm khắc tiêu biểu ở thế kỷ XII.
3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung chủ đề, hình thức thể hiện về hình, khối, cấu trúc
thể hiện hình tƣợng trong chạm khắc đình Hàng Kênh để làm rõ cách xây
dựng hình tƣợng nhân vật trong nghệ thuật chạm khắc đình làng.
- So sánh cách tạo hình trong nghệ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh
với đình Kiền Bái và một số đình hác trong hu vực, nhằm làm sáng tỏ
những giá trị tiêu biểu.
- Cũng cung cấp thêm cho giáo viên và học sinh, sinh viên những nhận
thức đ ng đắn và sâu sắc hơn về văn hóa làng xã, giá trị nghệ thuật tạo hình
của đình Hàng Kênh, để phục vụ thiết thực cho công tác dạy và học mỹ thuật.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu nghệ thuật các mảng chạm khắc đình Hàng Kênh, Hải
Phòng.
7
- Nghiên cứu vị trí kết cấu và nội dung chủ đề trong các mảng chạm
khắc đình Hàng Kênh.
- Nghiên cứu ngôn ngữ, thủ pháp tạo hình và ĩ thuật thể hiện trong các
mảng chạm khắc đình Hàng Kênh.
- Ngoài ra còn đề cập đến một số di tích khác nhằm so sánh và làm nổi
bật giá trị của đình Hàng Kênh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu nghệ thuật chạm hắc gỗ của đình Hàng Kênh,
Hải Phòng thế ỷ XVIII.
- Ngoài ra còn đề cập đến một số ngôi đình tiêu biểu vùng du ên hải
Bắc bộ và của thành phố Hải Phòng thế ỷ XVII, XVIII. Nhằm so sánh và
làm nổi bật giá trị nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn có sự kết hợp các phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập, đánh giá, phân tích, so sánh và tổng hợp
những nguồn tƣ liệu.
- Phương pháp mỹ thuật học: dùng các lý luận ngôn ngữ trong mỹ thật
học phân tích diễn giải vấn đề mình nghiên cứu.
- Phương pháp diễn dịch: đƣợc áp dụng để trình bày và làm rõ vấn đề
nghiên cứu.
- Phương pháp điền dã tới một số ngôi đình vùng du ên hải bắc bộ và
một số ngôi đình ở thành phố Hải Phòng để làm sáng tỏ vấn đề đang nghiên
cứu, đặc biệt là đình Hàng Kênh.
8
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn hẳng định giá trị nghệ thuật trong chạm hắc gỗ đình làng,
đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng thể về các mặt văn hóa - nghệ thuật của đình Hàng
Kênh (chủ ếu giá trị nghệ thuật chạm hắc)
Từ đó hơi dậy lòng tự hào đối với quê hƣơng đất nƣớc và góp thêm
phần cơ sở để xây dựng Thành phố Hải Phòng ngà càng giàu đẹp mà vẫn giữ
vững và phát hu đƣợc những giá trị nghệ thuật, văn hóa tru ền thống của quê
hƣơng.
Góp phần bổ sung về mặt lí luận, làm cơ sở cho những nghiên cứu sau
nà và cũng làm tiền đề sáng tác và giảng dạ mỹ thuật ở địa phƣơng.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu ( 7 trang), nội dung ( 54 trang), kết
luận ( 2 trang). Phần nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung để nghiên cứu đề tài ( 12 trang)
Chƣơng 2: Nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh. Hải
Phòng ( 31 trang)
Chƣơng 3: Giá trị và vai trò nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh,
Hải Phòng ( 11 trang)
Ngoài ra luận văn còn có tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh minh họa
9
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm “ Nghệ thuật chạm khắc gỗ”
Theo Từ điển Thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, “điêu hắc là loại hình
nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc thù nhƣ: hình, khối, không gian, thể hiện
những tác phẩm có không gian ba chiều (tƣợng tròn), hoặc hai chiều nhƣ (phù
điêu, chạm khắc) bằng cách đắp, gọt, đẽo, cƣa, hoan, mài, hàn, gắn… từ
những chất liệu dễ đông cứng nhƣ thạch cao, xi măng, nhựa, đất sét hoặc từ
những khối thuần chất nhƣ gỗ, đá, im loại…Điêu hắc còn là nghệ thuật nặn
tƣợng hoặc tạc tƣợng, đƣợc cảm nhận qua kênhthị giác hay xúc giác”
[12, tr. 11].
Chạm là kỹ thuật đục xuống mặt vật liệu (gỗ, đá,...) làm nổi bật các
hình tƣợng nghệ thuật muốn diễn tả. Các kỹ thuật chủ yếu là chạm nổi, chạm
lộng, chạm kênh bong. Chạm khắc gỗ đã đƣợc phát triển qua nhiều thời đại
đặc biệt là từ đời nhà Lý đến nay còn lƣu tru ền lại nhiều tác phẩm chạm
khắc có giá trị. Nhiều đình chùa, miếu cổ đƣợc chạm trổ rất tinh vi.Những
hoa văn trang trí, những con rồng, phƣợng đƣợc chạm khắc tỉ mỉ, tự nhiên,
sống động. Nhiều pho tƣợng phật bằng gỗ đƣợc bàn tay tài hoa của nghệ nhân
sáng tạo rất độc đáo có giá trị lịch sử và thẩm mỹ cao. Có thể nói những sản
phẩm chạm khắc gỗ ở Việt Nam có nét tƣơng đồng với các sản phẩm chạm
khắc gỗ của Trung Quốc do sự giao lƣu văn hóa giữa hai dân tộc. Từ xƣa đến
nay, chúng ta đã tiếp thu từ Trung Quốc về mẫu mã bằng nhiều cách, sau đó
phát triển thành những sản phẩm có nét độc đáo riêng, sinh động và phong
phú, phù hợp với đặc tính của ngƣời Việt.
Tác giả Thái Bá Vân (1997),Tiếp xúc với nghệ thuật, phần nghiên cứu
“Điêu hắc đình làng”, đã trình bày một cách sâu sắc về nghệ thuật điêu hắc
đình làng. Qua đó, ông nhận định:“Loại hình nghệ thuật nà dƣới góc độ văn
10
hóa là sự nối tiếp nền mỹ thuật truyền thống của dân tộc” và khẳng định,
“nghệ thuật điêu hắc đình làng mang tính tru ền thống, có sự kế thừa và phát
triển trong suốt chiều dài lịch sử”. [36, tr. 303 - 304]
Tác giả Trƣơng Du Bích trong “Điêu hắc đình làng”, thì khẳng định,
“Nghệ thuật điêu hắc đình làng hông chỉ đơn thuần mang tính chất trang trí
mà còn tác động mạnh đến cấu kiện kiến trúc về tính thẩm mỹ, làm cho tổng
thể công trình kiến tr c có đƣợc tiếng nói mới - Tiếng nói t m tƣ, tình cảmcủa
ngƣời d n lao động”. [5, tr. 40 - 45]
Từ những nhận định trên đã gi p ch ng ta hiểu chạm khắc là kỹ thuật
sử dụng trong nghệ thuật điêu hắc. Chạm khắc gỗ là nghệ thuật tạo hình,sử
dụng kỹ thuật tạo nên những hình khối, đƣờng nét nghệ thuật, lên bề mặt chất
liệu rắn bằng cách cƣa, hoan, đục, khắc, để làm nổi bật những hình tƣợng
nghệ thuật mà ngƣời nghệ sĩ muốn diễn tả trên chất liệu gỗ. Các kỹ thuật
chạm chủ yếu (thấp, vừa và cao), chạm lộng, chạm kênh bong và chạm thủng
là những kỹ thuật phổ biến trong làng mỹ thuật. Chạm khắc gỗ là một trong
những thể loại của nghệ thuật điêu hắc.
Nói đến chạm khắc gỗ là nói đến hình, khối và ta có thể sờ vào khối đó
để cảm nhận đƣợc. Hình khối chiếm một vị trí nhất định trong không gian,
nghệ thuật chạm khắc gỗ thƣờng đƣợc thể hiện bằng những chất liệu bền chắc
để có thể tồn tại với không gian, thời gian và chịu đƣợc tác động trực tiếp của
thời tiết khắc nghiệt nhƣ: nắng, mƣa, gió, bão… Các chất liệu gỗ thƣờng đƣợc
sử dụng để chạm khắc nhƣ; gỗ mít, thị, lim, vàng tâm hay gỗ dổi, nhƣng sử
dụng nhiều nhất vẫn là gỗ mít và gỗ lim.Mỗi chất liệu đều có lợi thế và tiếng
nói riêng trong biểu đạt nghệ thuật tạo hình.
Nhìn một cách hái quát, nghệ thuật chạm hắc gỗ ở đình làng phát
triển từ những bƣớc đầu tiên ở thế ỷ XVI, đạt dấu ấn rực rỡ đỉnh cao ở thế ỷ
XVII, chững lại, chín muồi ở thế ỷ XVIII và thoái trào ở thế ỷ XIX. Giá trị
nhiều mặt mà chạm hắc đình làng để lại tập trung ở di sản điêu hắc đình
11
làng thế ỷ XVI - XVII - XVIII. Điêu hắc đình làng của 3 thế ỷ nà đại
diện điển hình nhất cho toàn bộ nghệ thuật chạm hắc ở đồng bằng Bắc Bộ.
1.2. Khái quát về đình Hàng Kênh, Hải Phòng.
Ngƣời Việt từ xa xƣa hi dựng làng, lập ấp đã biết quan t m đến vấn
đề lựa chọn địa thế đất để thuận lợi cho việc làm ăn và sinh hoạt, tận dụng
đƣợc những lợi thế cảnh quan của thiên nhiên. “Thứ nhất dƣơng cơ, thứ nhì
âm phần”. Ngƣời ta tin rằng ở thế đất tốt sẽ ăn nên làm ra, đón điềm lành,
tránh điềm dữ.
Chọn thế đất đóng vai trò đặc biệt quan trọng, họ chọn đất dựng đình
phía sau phải có đất cao làm chỗ dựa (gọi là hậu chẩm). Hai bên cần có thế
đất “ta ngai”, tả có Thanh Long, hữu có Bạch Hổ, phía trƣớc có minh
đƣờng, tức là có nƣớc “tụ thủ ” cũng tức là tụ linh, tụ ph c. Đằng xa phía
trƣớc có án che (gọi là tiền án). Chúng ta hay gặp nhiều đình làng hƣớng
mặt ra sông, nhất là chỗ sông uốn h c. Đó là thế đất “thè lè lưỡi trai
không ai thì nó, khum khum gọng vó chẳng nó thì ai” tức là hu đất bồi.
Tuy nhiên, nhiều làng không có những thế đất thuận lợi theo phong thủy,
ngƣời ta phải tạo ra bằng cách đào hồ, ao hay giếng lớn trƣớc đình làm thế
đất “tụ thủy”. Việc tìm đất đều do thầ địa lý đảm nhận, đặt ngôi đình ở vị
trí đắc địa mới mong đƣợc thần linh ban cho dân làng mạnh khỏe, ăn nên
làm ra. [8, tr.72-76]
Qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay nhiều đình làng chỉ còn
đọng trong kí ức của ngƣời dân Hải Phòng. Với 45 ngôi đình đƣợc xếp
hạng cấp quốc gia, trong đó có những ngôi đình rất nổi tiếng đƣợc mọi
ngƣời biết và nhắc đến nhƣ đình Kiền Bái (huyện Thủ Ngu ên), đình
Hàng Kênh, Dƣ Hàng (quận Lê Ch n), đình Nh n Mục, Quán Khái (huyện
Vĩnh Bảo)... Trong số đình đó, đình Hàng Kênh nổi lên với vẻ đẹp mộc
mạc về nghệ thuật chạm khắc và kết cấu kiến tr c độc đáo.( Ảnh 1.1.1.)
12
Đình Hàng Kênh có tên chữ là đình Nh n Thọ, nằm ở phố Ngu ễn
Công Trứ phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Ch n, thành phố Hải Phòng. Đ là
ngôi đình thờ đức vƣơng Ngô Qu ền, có giá trị lịch sử, iến tr c, điêu hắc
vào loại nhất nhì của thành phố Hải Phòng. Đình nằm trong trung t m thành
phố, có huôn viên rộng rãi, thuận lợi về giao thông, đƣợc hởi dựng vào cuối
thế ỷ XVII.Trải qua 300 năm, đình vẫn đƣợc bảo lƣu gần nhƣ ngu ên vẹn
một công trình iến tr c gỗ to lớn, bề thế, đƣợc lát ván sàn. Trong đình hiện
có 368 mảng chạm hắc với đề tài là rồng, phƣợng, l n và rùa, ở mặt bên
trong là 252 mảng, bên ngoài là 116 mảng. Trong đó có 156 mảng chạm hắc
là rồng thời Hậu Lê, có hơn 400 con rồng to, nhỏ, mỗi con mỗi vẻ xoắn xuýt
tạo nên một bầ uốn lƣợn rất sống động. Rồng đƣợc tạc theo từng ổ, có rồng
mẹ và các rồng con. Ngoài đề “Long L Qu Phụng”, hoa cỏ cũng là 1 đề tài
thƣờng xu ên trong tạo hình của ngƣời xƣa, nó làm cho ngôi đình trở nên gần
gũi và phù hợp với t m lý ngƣời Việt. Bên cạnh đó còn có biểu tƣợng gắn với
lực lƣợng tự nhiên với ĩ thuật chạm hắc tinh xảo nhƣ chạm lộng, chạm
thủng, chạm bong ênh. Thể hiện những giá trị nghệ thuật và lịch sử, văn hóa,
xã hội của địa phƣơng.bảo tồn đƣợc hàng trăm mảng chạm hắc gỗ tinh xảo.
Đình Hàng Kênh cũng giống bao ngôi đình hác phản ánh đậm nét tƣ
duy dân dã của ngƣời Việt xƣa. Đình tọa lạc trên một khuôn viên rộng chừng
6000m2
với bố cục kiến trúc truyền thống, gồm các hạng mục chính, tính từ
ngoài vào là hồ bán nguyệt, nghi môn, sân, tả hữu vu và hu đại đình.
Ngoài ra còn có văn từ và một số hạng mục phụ trợ khác...Đình có iến trúc
hình chữ công quay về hƣớng t là hƣớng đắc địa, hƣớng đƣợc coi là khá
phù hợp với quy luật của m dƣơng đối đãi, ngƣời dân quan niệm rằng theo
hƣớng này là thần thƣờng xu ên ban phƣớc và che chở cho họ.
[21, tr. 14]. (Ảnh 1.1.2.)
Tiền tế có bố cục mặt bằng hình chữ nhất (-), nằm song song với hậu
cung đƣợc nối với nhau là tòa ống muống. Ba gian đƣợc thông với nhau tạo
13
nên một tổng thể bố cục kiến trúc hình chữ Công (I). Tòa tiền tế gồm bốn
mái đều đƣợc lợp bằng ngói mũi hài (hai mái chính và hai mái đầu hồi)
đƣợc giao nhau ở âu tàu, tạo thành bốn đầu đao cong v t cảm giác nhẹ
nhàng thanh thoát. Khoảng cách giữa hai mái chính là bờ nóc đƣợc xây
bằng gạch nằm phía trên thƣợng lƣơng và chính giữa có đắp hình tƣợng
“lƣỡng long chầu nguyệt”.Hai đầu thƣợng lƣơng có hai con kìm với dáng
“long hồi”, ở phía trên thƣợng lƣơng; phân cách giữamái chính và mái phụ
là bờ guột, đƣợc gắn chính giữa là hai tƣợng nghê với hƣớng quay khác
nhau, một con qua vào hƣớng mái , một con qua hƣớng xuống.
Theo kết quả khảo sát và đo đạc, tòa tiền tế có chiều dài 28,99m;
chiều rộng 10,25m và chiều cao tính từ chân cột đến thƣợng lƣơng là
8,25m. Gồm 7 gian, với kết cấu đỡ hoành mái của toà tiền tế gồm 8 bộ vì,
gác trên 4 hàng cột (hai hàng cột cái và hai hàng cột quân). Trong lòng toà
tiền tế có hệ thống ván sàn gỗ, trừ khu vực gian giữa (ván sàn lòng thuyền).
Bốn mặt của kiến tr c đƣợc bao che bằng ván gỗ lim. Kết cấu khung toà
tiền tế đƣợc dựng trên 40 cột gỗ lim, kê trên 40 tảng đá xanh ngu ên hối
đƣợc tạc thành hai cấp, trên tròn dƣới vuông. Trong tổng số 40 cột, có 12
cột cái, 20 cột quân, và 8 cột phụ (cột gắn với hệ thống cửa nách và dựng
hai chòi phía tả, hữu toà nhà làm nơi thờ “Tam toà Thánh mẫu” và “Nam
Tào, Bắc Đẩu”). Cột cái có chiều cao 5,66m, đƣờng kính 0,6m; cột quân
cao 3,79m, đƣờng kính 0,5m.(Ảnh 1.2.1.)
Gian giữa toà tiền tế không có hệ thống ván sàn, chỉ có hệ thống lan
can kết nối giữa cột cái với cột quân tại vị trí phía dƣới, là hông gian ngăn
cách hệ thống ván sàn phía trên và lòng thuyền phía dƣới, tạo khoảng cách
và độ sâu cho lòng thuyền. Lòng thuyền, rộng 4,25m lớn hơn các gian bên
một ch t, để phù hợp với yêu cầu tổ chức các nghi lễ. Hai bộ vì gian giữa
gồm vì nóc và vì nách. Vì nóc đƣợc kết cấu theo kiểu “biến thể chồng
rƣờng giá chiêng con nhị”, các con rƣờng chồng lên nhau thông qua đấu
14
vuông thót đá .Rƣờng là các con dầm làm nhiệm vụ đỡ các hoành mái, nó
đƣợc tạo tác kiểu “rƣờng bụng lợn”, điểm giữa con rƣờng võng xuống, trên
cùng là một rƣờng nằm trên đấu dạng khối vuông, làm nhiệm vụ đỡ thƣợng
lƣơng (xà nóc). Hai đầu con rƣờng đều khoét các ổ để đỡ các hoành mái.
Vậ các con rƣờng và hệ thống cột làm nhiệm vụ quan trọng trong vấn đề
chịu lực của trọng lƣợng mái đình.Vì nách có ết cấu kiểu dạng “cốn chồng
rƣờng”, các con rƣờng đƣợc chồng khít lên nhau không thông qua trụ đấu,
độ dài của các con rƣờng đƣợc thu ngắn lại từ dƣới lên trên. Đầu rƣờng
đƣợc khoét ổ, kê dầm đỡ hoành mái.
Toà ống muống có bố cục dọc, nối toà tiền tế với toà hậu cung. Kết
cấu khung chịu lực của ống muốngcó 4 bộ vì (Ảnh 1.2.2.), chia toà này
thành ba gian, không gian bên trong của toà ống muống đƣợc sử dụng làm
nơi đặt đồ thờ tự,nhang án, bát bửu, sập thờ, long đình…Phần lan can của
tòa ống muống đƣợc kết cấu theo dạng ván đố lụa,trên mặt ván chạm nổi
hoa văn chữ triện, lá c cách điệu. Hệ thống bao che của toà ống muống
đƣợc kết cấu dƣới dạng để mộc, hông trang trí hoa văn. Lòng toà ống
muống (không gian giữa hai hàng cột cái) thông với gian lòng thuyền của
toà tiền tế, nên không có hệ thống ván sàn, đƣợc nát bằng gạch Giếng Đá .
Hai bên toà này (không gian giữa hai hàng cột cái và cột quân) có hệ thống
ván sàn và cửa phụ thông với toà hậu cung và toà tiền tế. Tại gian chính
giữa của toà tiền tế, ở vị trí nối với toà ống muống có gắn một bức cửa
võng lớn, đƣợc chạm khắc tinh xảo thế kỉ XIX. Toà ống muống tại đình
Hàng Kênh tuy là một đơn ngu ên iến trúc nhỏ và hẹp, nhƣng lại giữ vị trí
trung t m đƣờng thần đạo. Về ý nghĩa văn hoá iến trúc, toà ống muống
mang tƣ cách là cầu nối quan trọng giữa “đạo và đời”, giữa “ngƣời và thần”
để thoả mãn nhu cầu thông linh, cũng nhƣ mọi khát vọng trần gian và cuộc
sống hàng ngày của ngƣời d n nơi đ . (Ảnh 1.2.3.)
15
Toà hậu cung là phần kiến trúc cuối cùng trên trục thần đạo, nằm
song song với toà tiền tế và vuông góc với toà ống muống. có chiều dài
10,25m, rộng 7,6m, cao 8,25m (tính từ chân cột đến thƣợng lƣơng).
Khoảng rộng giữa các gian có sự khác biệt. Trong đó, gian giữa rộng
4,25m, hai bên rộng 3m. Tổng thể toà hậu cung có 25 cột (4 cột cái, 14 cột
quân và 5 cột phụ). Kết cấu hung đỡ mái của toà hậu cung gồm 4 bộ vì tạo
thành 3 gian. Hai bộ vì gian giữa đƣợc làm theo thể thức giống nhau, với vì
nóc dạng ”biến thể chồng rƣờng giá chiêng con nhị” đƣợc để mộc hoàn
toàn. Con rƣờng trên cùng đƣợc tạo theo thức rƣờng bụng lợn làm nhiệm
vụ đỡ thƣợng lƣơng, các con rƣờng đều đƣợc khoét ổ để đỡ hoành mái. Các
vì nách đƣợc kết cấu theo dạng thức “chồng rƣờng chốn cột”. Hai bộ vì hai
gian bên, với vì nóc đƣợc kết cấu theo dạng “ o suốt quá giang”. Để mở
cho không gian hai bên, bộ vì hông đặt trên đầu cột chính, mà đặt trên đầu
cột trốn và bộ vì nách đƣợc đặt nằm ngang, tạo cho việc đi lại từ hai cửa
phụ vào hậu cung trở nên dễ dàng và thuận lợi. Các vì nách đều đƣợc kết
cấu theo dạng thức “chồng rƣờng cột trốn”. Tổng thể cấu kiện kiến trúc
trong toà hậu cung đều đƣợc để mộc tạo cho không gian thờ thần trở nên
giản dị, mộc mạc hơn.
Phía trƣớc đại đình là s n đình. Nền đình đƣợc lát gạch Bát tràng
truyền thống. Kích thƣớc s n đình gần nhƣ vuông, có chiều cạnh bằng kích
thƣớc chiều dài tòa tiền tế. Xung quanh sân là hệ thống tƣờng xây thấp, kiểu
tƣờng hoa. Tƣờng xây bằng gạch thời Hậu Lê và thời Nguyễn. Hai bên có hai
dãy tả vu, hữu vu là hai dãy nhà nằm phiá trƣớc hai bên tiền tế, đối xứng
với nhau qua trục thần đạo, đƣợc dựng lại vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX. Tả, hữu vu là hai đơn ngu ên iến tr c đƣợc sử dụng làm phòng tiếp
hách và làm nơi sửa soạn lễ nghi, kiêm chức năng là phòng nghiệp vụ di
tích của Bảo tàng Hải Phòng. Mỗi tòa gồm ba gian, hai chái, đƣợc kết cấu
theo dạng “tƣờng hồi bít đốc - trụ biểu hiên”. Hệ thống khung chịu lực đỡ
16
bộ mái đều liên kết bốn bộ vì kê trên bốn hàng chân cột (hai hàng cột cái,
hai hàng cột quân). Mỗi tòa đều đƣợc dựng trên hệ thống 16 cột (8 cột cái,
8 cột quân), cùng 16 tảng kê chân cột đƣợc dật hai cấp (cấp trên hình tròn,
cấp dƣới hình bát giác). Các bộ vì gian giữa đều có cấu trúc, cách thức,
đƣờng nét, trang trí hoa văn giống nhau.Vì nóc đƣợc tạo kiểu “chồng rƣờng
giá chiêng”; vì nách ết cấu theo dạng “chồng rƣờng cột trốn”, có bẩy hiên
ăn mộng qua cột qu n và đầu bẩ , vƣơn ra đỡ tàu mái. Trụ biểu của tả, hữu
vu có kết cấu tƣơng tự trụ biểu của nghi môn, có đôi ch t hác biệt, nhƣ
phần thân trụ và hung ô đ n lồng đƣợc để mộc [22, tr. 30 - 36].
Nghi Môn (cổng đình) gồm: chính môn, tả môn, hữu môn. “Chính
môn” x iểu “cột đồng trụ”, đắp chỉ hung các c u đối chữ Hán. Đầu cột
trụ đắp theo kiểu đ n lồng, bốn mặt đ n lồng đắp phù điêu hoa văn. Đỉnh cột
trụ có hai con nghê ngồi trong tƣ thế chầu vào trông nhƣ soi rọi con ngƣời đến
với đất thiêng( Ảnh 1.2.4.). Bên phải và bên trái nghi môn cách một đoạn
đƣờng là cổng nhỏ: tả môn, hữu môn, kiểu mái 2 tầng, đao cong, trang trí đầu
đao cuộn tròn hình vân cụm. Qua nghi môn, chúng ta sẽ gặp ngay một hồ
nƣớc bán nguyệt rộng lớn, nƣớc hồ trong xanh, dịu mát. Hồ đình nằm thẳng
theo đƣờng thần đạo. Hồ mang yếu tố m. Đ ng nhƣ theo quan niệm xƣa, âm
- dƣơng luôn c n bằng, hài hoà. Đình đƣợc xây dựng quay về hƣớng Tây. Các
nhà phong thuỷ xƣa đã chọn hƣớng T vì đ là hƣớng lý tƣởng về tâm linh,
các vị thần hiển linh sẽ ban phƣớc cho d n lành. Đó là có hƣớng ánh sáng mặt
trời đầ đủ, luôn giữ đình hô ráo. Có lẽ hƣớng tây cũng là hƣớng “đắc địa”
với thân thế, sự nghiệp anh hùng, vĩ đại của đức Ngô Vƣơng Qu ền. Do vậy
mà hầu nhƣ các nơi thờ Ngô Vƣơng ở Hải Phòng đều quay về hƣớng Tây
(đình HàngKênh, đình Dƣ Hàng). Đình Hàng Kênh hông có kiến trúc quy
mô, mà còn là một bảo tàng nghệ thuật điêu hắc, với nhiều tác phẩm nghệ
thuật điêu khắc gỗ và đồ thờ tự, quý hiếm, có giá trị lịch sử. Hệ thống tƣợng
tròn ở đình Hàng Kênh tiêu biểu gồm có:
17
Tượng Ngô Vương Quyền: Tƣợng khoác áo long cổn, đầu đội mũ
cánh chuồn. Trên long cổn chạm nổi đề tài “hổ phù long v n”; mũ chạm
nổi đề tài “lƣỡng long chầu nguyệt” và điểm xuyết những bông cúc mãn
khai, bằng gỗ sơn son thếp vàng, đặt trong khám thờ Hậu cung.
[22, tr. 78]. (Ảnh 2.1.1.)
Tượng phỗng: Trong hậu cung đình Hàng Kênh hiện còn hai pho
tƣợng phỗng qu , có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ
XVIII. Pho bên trái đƣợc tạc trong tƣ thế hai tay nâng chén; pho bên phải
đƣợc tạc trong tƣ thế hai tay nâng nậm rƣợu. Cả hai pho có dáng bụng phệ,
để trần, khuôn mặt ngộ nghĩnh. Tƣợng có chiều cao 68cm, đƣợc đặt trên bệ
gỗ. [22, tr. 79]. (Ảnh 2.1.2.)
Tượng nghê: Đƣợc tạo tác với thân hình gầy guộc, bụng và ngực lép,
xƣơng cẳng chân nổi rõ. Nghê có dáng ngồi, hai ch n trƣớc đặt lên mu bàn
chân của hai chân sau, mồm ngậm ngọc, mắt hƣớng thẳng phía trƣớc tiềm
ẩn một sức mạnh siêu nhên. Trong trƣờng hợp này, nghê là con vật có chức
năng bảo vệ cửa thánh. [22, tr. 81]. (Ảnh 2.1.3.)
Tượng voi, ngựa:. Có niên đại vào khoảng thế kỷ XIX, đều đƣợc tạc
bằng gỗ, đứng trên bánh xe đẩy. Hai bên trục dọc xe đẩ đƣợc đẽo tạo hình
rồng cách điệu, với bốn đầu rồng ở bốn góc. Tƣợng ngựa sơn màu trắng,
tƣợng voi sơn màu đen. Tỷ lệ hai con vật nà to nhƣ thật và đƣợc đặt chầu
vào gian chính điện. [22, tr. 83]. (Ảnh 2.1.4.)
Tượng hạc: Đình còn lƣu giữ ba đôi hạc (một đôi bằng đồng, hai đôi
bằng gỗ), đặt tại tòa ống muống và hậu cung đều đƣợc bà đăng đối qua
khám thờ Ngô Quyền.
18
Tiểu kết
Nội dung chƣơng 1 xác định khái niệm về nghệ thuật chạm khắc gỗ,
cùng một số nhận định của những học giả nghiên cứu về đình làng, giúp hiểu
rõ về đình làng và nghệ thuật kiến trúc, từ đó chúng ta có những phân tích,
nhận định, đánh giá một cách khoa học. Chƣơng 1 cũng giới thiệu tổng quan
những đặc trƣng cở bản của kết cấu kiến trúc ngôi đình Hàng Kênh, về tình
hình địa lý, niên đại, mặt bằng kết cấu kiến trúc khiêm tốn với một bề dày lịch
sử hơn 300 năm tồn tại, nằm ở địa bàn có mật độ d n cƣ dà đặc. Đình Hàng
Kênh cómột không gian chạm khắc độc đáo. Đó là những tiền đề, ý kiến gợi
mở để tôi nghiên cứu về đề tài, về những thủ pháp thể hiện qua từng bức
chạm khắc trên các vì nóc, đầu dƣ, ván nong...
Đình Hàng Kênh là một công trình kiến tr c văn hoá - tín ngƣỡng
quan trọng của phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng có
lịch sử từ thế kỷ XVII - XVIII thờ vị thành hoàng. Dù qua nhiều lần trùng
tu nhƣng ngôi đình còn tƣơng đối nguyên vẹn và có giá trị về nhiều mặt,
nhƣ văn hóa nghệ thuật và tín ngƣỡng tâm linh. Nghệ thuật kiến tr c đƣợc
cấu tạo theo kiểu chồng rƣờng, với các cấu kiện đƣợc liên kết với nhau chặt
chẽ, tất cả tạo thành một thể thống nhất trọn vẹn và vững chắc. Về nghệ
thuật kiến tr c, đình Hàng Kênh mang nhiều nét tƣơng đồng với các công
trình kiến trúc dân gian nổi tiếng của đất nƣớc ra đời vào thế kỷ XVII nhƣ
đình Ngọc Than (Quốc Oai - Hà Nội), đình Diềm (Yên Phong - Bắc
Ninh),… Điều làm các nhà nghiên cứu quan tâm, không chỉ ở quy mô kiến
trúc mà còn ở vẻ đẹp cổ kính của công trình chủ yếu thông qua nghệ thuật
chạm khắc trang trí. Yếu tố nà làm cho ngôi đình trở thành một bức tranh
chạm khắc gỗ hoành tráng, đƣợc tạo tác trên nền của một công trình kiến
trúc cổ kính và tao nhã.
19
Một đặc điểm rất đáng quan tâm trong nghệ thuật kiến trúc của đình
Hàng Kênh là (ván sàn lòng thuyền) và hệ thống “tai cột” ở đầu cột cái.
Những bộ tai cột sớm nhất trong kiến trúc cổ truyền đã gặp ở đình T
Đằng (thế kỷ XVI), rồi lại đình Xu n Dục, Gia Lâm, Hà Nội còn mang
nhiều phong cách thời Mạc (đầu thế kỷ XVII), các bộ tai cột ở đình Hàng
Kênh đƣợc xếp ngang với những bộ tai cột đền Phù Đổng (Hà Nội), đình
Kiền Bái (Hải Phòng),...Ngoài ra nội dung của đề tài cũng đề cập đến vị trí
địa lývà những nét riêng về đình Hàng Kênh, thành phố Hải Phòng.
20
CHƢƠNG 2
NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ
ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG
2.1. Phân loại đề tài chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng
Khi nghiên cứu về nghệ thuật đình làng, ch ng ta thấ nổi bật trong
công trình là các mảng chạm hắc với nhiều đề tài hác nhau, đƣợc thể
hiện qua những đƣờng đục, nét chạm trong điêu hắc d n gian rất tinh tế.
Những nét chạm hắc tinh xảo và sắc nét đến từng chi tiết, ngƣời nghệ
nh n đã héo léo thổi hồn vào những h c gỗ, tảng đá… những vật vô tri,
hiến ch ng hông còn đơn thuần là đồ vật, mà đã thành những bức chạm
hắc biết nói, những sứ giả của lịch sử. Nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm
Thƣợng đã có liên tƣởng rất th vị: “Nếu xếp vài nghìn mét phù điêu từ
hàng trăm ngôi đình còn lại liền với nhau ta sẽ có một bức toàn cảnh đồ sộ
về đời sống làng Việt Nam với hàng vạn nh n vật”. [28]. Những mảng hắc
đó là những “tƣ liệu hình ảnh” quý giá phản ánh quá trình giao thoa và tiếp
biến các giá trị trong mọi mặt của đời sống xã hội của ngƣời Việt xƣa.
Đình Hàng Kênh hông chỉ là một iến tr c nghệ thuật to đẹp vào
loại hiếm có ở Hải Phòng, mà tại đ còn bảo lƣu đƣợc ngu ên vẹn hệ
thống tƣợng thờ, cùng các mảng chạm hắc với những đề tài linh th , cỏ
cây, hoa lá,...
Bƣớc vào đình Hàng Kênh, hi ngƣớc mắt lên chiêm ngƣỡng những
mảng chạm hắc, ta thấ hình hối, đƣờng nét đƣợc thể hiện qua đôi bàn
ta héo léo, óc sáng của các nghệ nh n tài hoa.Ta dễ dàng bắt gặp cả một
thế giới sống động của hoa lá cỏ c , của những con vật quen thuộc nhƣ:
voi, ngựa, … hài hòa đan xen trong bóng dáng của những con vật cao quý
rồng phƣợng u ển chu ển mềm mại. Các linh vật u nghi qu ền thế ấ hi
xuất hiện trong điêu hắc đều đƣợc giản dị hóa để trở thành rồng mẹ rồng
21
con quấn quýt, dáng phƣợng m a hát ba lƣợn… và sống hòa hợp với
muôn loài.
Tu các mảng đề tài bị bó hẹp trong những chuẩn mực phong iến
của tứ linh, tứ quý, của bầu rƣợu t i thơ... nhƣng mỗi đề tài trang trí lại
mang một giá trị riêng, hi nó nằm ở một vị trí cụ thể [22]. Các đề tài lại có
sự biến đổi và cách thể hiện theo từng hiệp thợ, tạo thành những nét đặc
trƣng tiêu biểu. Nghệ thuật chạm hắc gỗ đình Hàng Kênh có thể chia
thành các chủ đề: thiên nhiên - vũ trụ; c cỏ; linh th , động vật,..:
Đề tài linh thú, động vật
Khi nghiên cứu về đề tài các mô típ trang trí nghệ thuật ở đình Hàng
Kênh, chúng ta bắt gặp đồ án trang trí về đề tài “tứ linh”. Theo quan niệm
của ngƣời Việt, tứ linh là bốn con vật bao gồm: long, ly, quy, phụng,..:
Long (Rồng)
Ở đình Hàng Kênh, rồng đƣợc trang trí nhiều kiểu loại và thể hiện
chủ yếu bằng chất liệu gỗ ở cấu kiện kiến trúc và các di vật. Rồng là con
vật tổ hợp đặc điểm của nhiều con vật hác nhau nhƣ th n rồng là loài bò
sát gần với rắn và có vẩ nhƣ cá. Đầu rồng đƣợc hợp thành từ nhiều con
vật hác nhau nhƣ miệng lang, sừng hƣơu, tai thỏ, trán lạc đà, mũi sƣ tử,
móng chim ƣng, ch n cá sấu,... Con rồng thể hiện tƣ du lƣỡng hợp của cƣ
dân nông nghiệp: sống ở dƣới nƣớc nhƣ cá, nhƣng ba trên trời nhƣ chim,
khạc ra lửa, sấm chớp làm ra bão.
Là con vật đứng đầu trong tứ linh, rồng là con vật huyền thoại, linh
thiêng đầy uy quyền, thƣờng đại diện cho trời, cho vua. Đối với cƣ d n
nông nghiệp thì rồng tƣợng trƣng cho nguồn nƣớc, cho ƣớc muốn mƣa
thuận gió hòa. [22]
Rồng là đề tài phổ biến và có mật độ há dà đặc trong các hoạt cảnh
trang trí. Rồng là con vật vũ trụ, là một thần linh đƣợc kính trọng trong tâm
22
thức của của ngƣời dân Việt. Ở mỗi mảng chạm khắc, giữa trung tâm bao
giờ cũng là một rồng lớn (rồng mẹ) có thân mập, ngắn lƣợn từ dƣới lên,
đầu ngóc cao, mặt quay ra ngoài. Rồng có đầu to, trán dô, miệng há rộng,
mũi sƣ tử và tóc là các cụm đao lửa hình mũi mác ba về sau tạo cảm giác
động trong hông gian tĩnh. Th n rồng tròn lẳn phủ một lớp vảy rắn nổi,
chân có bốn móng sắc nhọn. Xung quanh rồng mẹ là rất nhiều con vật nhỏ
đang vuốt râu rồng ha đang phun nƣớc, bên cạnh đó cũng có rất nhiều
rồng con trên một đồ án trang trí.
Để trang trí cho đình thêm lộng lẫ , ngƣời nghệ sĩ đã thể hiện chi
chít rồng mẹ, rồng con, rồng ổ có con đuôi cong, đuôi ngoái lại gãi vai nhƣ
những chú trâu nhà. Do khéo léo kết hợp trong chạm nổi, chạm lộng mà
nhiều con rồng nhƣ đang ba trong m ha quấn quýt trong “rồng mây hội
tụ” [22]. Ngoài ra, chúng ta còn gặp tại đ hai con rồng lớn, hai con rồng
nhỏ quấn thân với nhau, chính tâm là con hổ. Hình tƣợng này cho phép
ch ng ta nghĩ rằng đó là sự đối đãi, c n bằng m dƣơng nhằm đề cao trí
tuệ. Rồng dƣới dạng có đao mác nổi khối của nghệ thuật thế kỷ XVII
nhƣng đƣợc bố cục phần thân ẩn vào trong.
Hình ảnh con rồng xuất hiện trong các mảng chạm ở đình Hàng Kênh
thƣơng có những con thú nhỏ xung quanh, hoặc bám vào râu, vào tóc rồng,
hay là hai con rồng cùng đùa nghịch với một con thú. Ngoài ra, rồng
thƣờng ở vị trí chầu mặt nguyệt, chầu hổ phù hay nằm ở đầu ìm, đầu dƣ
nhƣng cũng có hi rồng đƣợc thể hiện trong tƣ thế độc long nhƣ rồng cuốn
thủy. (Ảnh 3.1.1.)
Ly (Nghê, Lân, long mã)
Hình tƣợng kỳ l n cũng đƣợc du nhập vào Việt Nam từ rất sớm.
Ngay từ thời Lý ngƣời ta đã ch ý đến đề tài này.
Nó là linh vật đứng thứ hai trong bộ tứ linh: Long, Ly, Quy, Phụng.
23
Nó biểu hiện cho sức mạnh của bầu trời, cho sự trong sáng, trí tuệ. Hình
ảnh con l n thƣờng đƣợc tạc ở đầu trụ, đầu cổng, trên mái các công trình
kiến tr c (chính là con xô, con náp, đầu ìm, ha đầu guột), nhằm kiểm
soát tâm hồn của kẻ hành hƣơng. [22]
L n là con vật báo hiệu điều tốt lành, là biểu tƣợng cho sự trƣờng
thọ, sang quý, niềm hạnh ph c lớn lao. Kỳ l n hi xuất hiện là báo hiệu sự
ra đời của minh ch a, ha bậc hiền nh n qu n tử. Sử sách Trung Hoa đã
chép rằng ỳ l n xuất hiện dƣới thời vua Nghiêu, Thuấn, hi Khổng Tử ra
đời. Kỳ l n xuất hiện ở sông Hoàng Hà dƣới thời vua Phục H và mang
trên mình cuốn thƣ Hà Đồ. Con đực đƣợc gọi là ỳ, con cái là l n. Giữa
con l n, con nghê ha con xô hông có sự ph n biệt rõ ràng. Trong điêu
hắc trang trí đình làng, con l n hông ở những vị trí trung t m, trang trọng
nhƣ con rồng. Nó có mặt ở trên gác thờ, trên nóc đình, trên nghi môn,... để
tô điểm và canh chừng các thế lực tà ám.(Ảnh 3.1.2.)
Quy (con rùa)
Rùa có chiếc mai dạng mái vòm, là biểu tƣợng của bầu trời, bụng rùa
phẳng đƣợc biểu tƣợng cho mặt đất. Rùa là loài đứng đầu của loài vật có
mai và vỏ. Nó có tuổi thọ tƣởng nhƣ bất diệt nên rùa là con vật thiêng.
“Ở Trung Quốc, rùa cũng là biểu tƣợng của phƣơng Bắc và mùa Đông,
mà ngƣời ta gắn với các tuần trăng. Sự trƣờng thọ nổi tiếng gắn con rùa với
ý tƣởng bất tử, vốn đi đôi với tính phì nhiêu của các nguồn nƣớc hởi
ngu ên, do mặt trăng chi phối, hiến ngƣời ta gắn những nét của rùa, căn
cứ vào chức năng cõng vũ trụ của nó, cho nhiều vị thần sáng thế, anh hùng
hai hoá và tổ tiên hu ền thoại”. Con rùa linh thiêng đƣợc mô tả có chiếc
đầu rắn, cổ rồng, vai rộng. Ở đình làng, hình tƣợng rùa có mặt trong các bố
cục trang trí rùa - hạc (hạc đứng trên lƣng rùa) - biểu tƣợng của sự trƣờng
tồn, vĩnh cửu, đồng thời còn thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn bền bỉ.
24
Phụng (Phƣợng)
Phƣợng hoàng là con vật linh thiêng đƣợc coi là chúa tể của các loài
chim, lông của nó có năm màu, tiếng hát nhƣ nhạc và có năm biến điệu
diệu kỳ. Phƣợng là con đực, hoàng là con cái, chúng ít khi xuất hiện cả cặp,
chim phƣợng là biểu hiện cho phúc lộc và sự sang quý. Chim hoàng là biểu
tƣợng cho hoàng hậu xuất hiện bên cạnh hoàng thƣợng rồng của vua,
phƣợng hoàng là con vật hiền đức tƣợng trƣng điềm lành. Theo truyền
thuyết, phƣợng hoàng chỉ xuất hiện vào thời thịnh trị, cƣ tr ở phƣơng
Nam, do đó phƣợng là biểu tƣợng của mặt trời, hơi ấm của mùa hạ và sự
thu hoạch mùa màng. Trong mối tƣơng quan với con rồng, phƣợng biểu thị
yếu tố âm về mặt giới tính.
Trong đình Hàng Kênh, phƣợng thƣờng đƣợc thể hiện trong tƣ thế
dang rộng đôi cánh nhƣ đang ba , trình diễn nghệ thuật truyền thống với
những động tác múa uyển chuyển, kiêu sa. Ta có thể hiểu sự xuất hiện của
hình ảnh chim phƣợng ở đ nhƣ một lời cầu mong cho mọi sự tốt lành, đất
nƣớc yên bình, có nhiều bậc hiền tài.(Ảnh 3.1.3.)
Hổ (Hổ phù)
Mô típ này tuy xuất hiện không nhiều ở đình Hàng Kênhnhƣng cũng
góp phần làm phong ph thêm các đề tài trang trí ở đ . Hình tƣợng hổ phù
trong tâm thức dân gian là con quỷ nuốt mặt trăng g ra nhật thực. Hình
tƣợng hổ phù đƣợc chạm nổi trên tai cột và vì nách, hổ phù bao giờ cũng
đƣợc chạm khắc theo chính diện, nó mang đặc trƣng của các con vật với
mắt quỷ tròn lồi, mũi sƣ tử, miệng nhe răng lới, sừng nai, tai thú, má bạnh.
Hình tƣợng hổ phù gắn liền với hiện tƣợng nhật thực, nguyệt thực.
Cƣ d n Ấn Độ và các cƣ d n miền Nam Á cho rằng khi hổ phù nuốt hết mặt
trăng mà đẻ ra ở đằng nách thì năm đó sẽ đói ém, đẻ ra đằng dƣới thì năm
đó mùa màng sẽ bội thu.(Ảnh 3.1.4.)
25
Chim hạc
Hình tƣợng chim hạc với với đôi cánh dang rộng bay trên trời xanh, thể
hiện cảm hứng thi ca và những ƣớc vọng cao quý. Con hạc với đôi cánh dang
rộng và một ch n hơi co lên, lại liên hệ với nghi lễ với ngƣời đã huất. Con
hạc thƣờng xuất hiện trong điêu hắc trang trí đình làng với mô típ hạc - rùa
(tƣợng tròn, đặt hai bên ban thờ Thành Hoàng làng), biểu tƣợng của sự trƣờng
tồn, vĩnh cửu, có ý nghĩa về thời gian và trục vũ trụ.Những chạm khắc chim
hạc thƣờng xuất hiện với môtíp hạc tùng, hoặc hạc - thạch - tùng, cũng có
ý nghĩa và biểu tƣợng của sự trƣờng thọ, bền vững, cao sang và an lạc. Trong
đình Hàng Kênh có hình chim hạc đứng hai ch n trên đao mác, đôi cánh dang
rộng, nhìn cùng hƣớng với rồng đƣợc chạm khắc kênh bong trên vì nách tòa
tiền tế.(Ảnh 3.1.5.)
Đề tài thiên nhiên - vũ trụ
Mặt trời - Mặt trăng
Trong chạm hắc trang trí đình Hàng Kênh, mô típ mặt trời và mặt trăng có
mặt trong đồ án trang trí nhƣ: lưỡng long chầu nguyệt. Môtíp nà thƣờng
đƣợc bố trí ở vị trí trung t m, trang trọng trên môn, bàn thờ, vì cốn, đƣợc
đắp nổi bằng vữa có gắn mảnh sành trên nóc đình hoặc trong các đồ án trang
trí ở cửa võng. Hình tƣợng mặt trời biểu tƣợng cho sự chủ động và sự thống
lĩnh. Mặt trời là thái dƣơng biểu hiện của dƣơng tính mạnh mẽ. Mặt trăng là
hình ảnh mang ngu ên lý đối lập với mặt trời [8]. Xét theo nguyên lý âm
dƣơng, mặt trăng mang tính thuần m, liên quan đến phụ nữ. Mặt trăng mang
lại điềm lành, hạnh ph c.
Mây
M mang đến những dấu hiệu tốt lành, hạnh ph c, đối với cƣ d n
nông nghiệp, m là hiện tƣợng báo hiệu cơn mƣa. Trong chạm hắc đình
Hàng Kênh, môtíp mây thƣờng đƣợc sử dụng trong đồ án trang trí, đƣợc hòa
26
qu ện với hình tƣợng rồng và các môtíp hoa lá trên xà ngƣỡng. Trong những
lễ tế thần, ngƣời xƣa quan niệm có ứng nghiệm là hi có những đám m
trắng hoặc m ngũ sắc hiện ra. Với ý nghĩa trên, hình tƣợng m đƣợc
những ngƣời nghệ nh n d n gian xƣa bố trí trong những đồ án trang trí cùng
với Tứ linh nhƣ long vân khánh hội, long ẩn vân, phượng mây,...
Nƣớc
Hình tƣợng sóng nƣớc thƣờng là những môtíp đƣợc bố trí ở phía dƣới
của bố cục, gồm những đƣờng lƣợn cong đều. Trong chạm hắc đình Hàng
Kênh, mô típ nƣớc thƣờng đƣợc sử dụng trong đồ án trang trí, nhƣ rồng phun
nƣớc,... Nƣớc luôn ở thế động và đƣợc cách điệu thành sóng nƣớc nhƣ vẩ cá.
Đối với cƣ d n nông nghiệp l a nƣớc, nƣớc là nguồn sống của con ngƣời và
vạn vật. Nhƣng nƣớc cũng đứng đầu trong các mối hiểm họa đối với con
ngƣời (thuỷ hỏa đạo tặc).
Tia chớp
Hình tƣợng của tia chớp có ý nghĩa giao hòa để tạo ra mƣa thuận, gió
hòa. Tia chớp còn là biểu tƣợng của thanh gƣơm, tia sáng mặt trời. Trong
chạm hắc gỗ đình Hàng Kênh, tia chớp đƣợc hiện thực hóa dƣới hình
thức đao rồng (còn gọi là đao lửa). Tia chớp - đao rồng làm cho con rồng nhƣ
tăng thêm u lực. Nó còn biểu tƣợng của tinh thần dũng mãnh, thƣợng võ và
biểu tƣợng của qu ền lực. Tia chớp đƣợc thể hiện bằng v n xoá mập ở gốc,
duỗi dần ra ngọn, rồi thẳng ra đến đầu nhƣ mũi đao trong đồ án mặt trời hoặc
rồng. Đ là những môtíp trang trí tu ệt đẹp của chạm hắc trang trí đình
Hàng Kênh.
Đao mác cũng đƣợc coi là một biểu tƣợng của vũ trụ. Các nhà nghiên
cứu mỹ thuật nhìn nhận đao mác nhƣ là một biểu tƣợng của chớp trong ý
thức cầu mƣa của cƣ d n nông nghiệp. Mối quan hệ lửa và nƣớc, dấu hiệu
báo trƣớc cơn mƣa là tia chớp, sét. Hình tƣợng của tia chớp có ý nghĩa giao
27
hòa để tạo ra mƣa thuận, gió hòa [8]. Mây cuộn cũng đƣợc coi là một biểu
tƣợng khác của chớp, cùng với những đao mác, m cuộn đƣợc trang trí rất
nhiều mang tính dà đặc ở đình Hàng Kênh, đặc biệt trên các vì nách, tai
cột, trên ván bƣng, ở xung quanh đình, ở đẩu bẩy hiên và ở các bức cốn
trong đình.(Ảnh 3.1.6.)
Đề tài hoa lá, cây cỏ
Một số hình tƣợng mang tính ƣớc lệ tƣợng trƣng mà ch ng ta bắt gặp
ở đình Hàng Kênh cũng xuất hiện tƣơng đối nhiều và gắn với ý nghĩa nhất
định nhƣ: hoa c c, đƣợc miêu tả dƣới hai dạng c c hƣớng dƣơng và c c
phù dung. Hoa c c đƣợc coi là loài hoa có phẩm chất trong sạch và thanh
cao đƣợc các thi nhân Việt Nam hết lời ca ngợi. Nó đƣợc coi là loài hoa
tƣợng trƣng cho sự thanh cao, tính kiên trinh và sựchịu đựng bền bỉ cái giá
lạnh của mùa thu.Hoa c c, hoa chanh,... thƣờng đƣợc sử dụng trong nhiều
biến thể cách điệu dƣới dạng đƣờng diềm hoặc hoa dây. Hoa cúc với màu
vàng rực rỡ, thuộc hành thổ, biểu tƣợng cho sự giàu sang, ph quý và cũng là
biểu tƣợng là lời chúc cho sự trƣờng thọ, an khang, nhiều may mắn. Hoa cúc
còn biểu tƣợng cho sự an lạc, viên mãn, niềm vui. Hoa c c là đề tài đƣợc sử
dụng nhiều trong chạm khắc đình làng, dƣới nhiều kiểu thức nhƣ: c c hoa,
cúc dây, cúc leo...Chính vì thế mà từ l u loài hoa nà đã trở thành đề tài của
các hoa văn trang trí trong iến tr c. Đó là hình tƣợng Rồng chầu hoa cúc ở
đình Đình Bảng (Bắc Ninh), đình Sơn Đồng (Hoài Đức - Hà Nội), ...Về tâm
linh, c đƣợc xem nhƣ là cái trung gian nối trời với đất. Trong đình làng, mô
típ cây cỏ đƣợc sử dụng rất nhiều trong những chạm khắc trang trí, từ những
ngôi đình cổ nhất thế kỷ XVI cho đến những ngôi đình đầu thế kỷ XX.[8]
Loại cây cỏ cách điệu cũng đƣợc chạm khắc nhiều là hoa sen, hoa
cúc,với các bộ phận đƣợc sử dụng cho trang trí nhƣ: hoa sen, đài sen, th n
sen, lá sen. Cây sen gắn nhiều với Phật giáo, biểu tƣợng cho tâm hồn cao
28
quý, hông vƣớng hệ lụy của thế gian trần tục. Mô típ trang trí Tứ quý nhƣ:
tùng, cúc, trúc, mai, hoặc mai, sen, c c, tr c đƣợc du nhập từ văn hóa
Trung Hoa.(Ảnh 3.1.7.)
2.2. Các dạng bố cục mảng chạm khắc theo cấu kiện kiến trúc.
Trong hội họa, ngôn ngữ cơ bản là bố cục, màu sắc, đƣờng nét, hình
khối, đậm nhạt, kỹ thuật sử dụng chất liệu để thể hiện nội dung ý tƣởng của
ngƣời nghệ sĩ, thì trên những bức chạm khắc gỗ họ cũng sử dụng ngôn ngữ
đặc thù và ý tƣởng sáng tạo của mình trên gỗ. Tuy nhiên khác với những tác
phẩm hội họa, những bức chạm khắc thƣờng hông có tính độc lập mà nó
luôn gắn liền với kết cấu kiến tr c, ch ng cũng hông hoàn toàn đƣợc sáng
tạo theo quan điểm riêng của nghệ nhân, mà nó còn sự ảnh hƣởng, chi phối
theo quan điểm, tín ngƣỡng tôn giáo mang lại thông điệp đối với thần linh
cũng nhƣ với con cháu sau này. Trong một tác phẩm hội họa, trên các bức
chạm khắc gỗ thƣờng quan t m đến bố cục tổng thể của của tác phẩm, do
hông đƣợc tồn tại độc lập mà phải phụ thuộc vào kết cấu, cấu kiện kiến trúc,
nên các bức chạm khắc gỗ thƣờng chịu sự qu định của khung hình, khuôn
khổ các cấu kiện kiến tr c nhƣ hình thang, hình vuông, hình chữ nhật, hình
trụ...vì nóc, vì nách, vì cốn, tai cột, đầu bẩ ha xà ngƣỡng. Do đó muốn tạo
nên một bố cục đẹp cho tác phẩm chạm khắc, thì nghệ nhân phải vận dụng sự
sáng tạo và bàn tay khéo léo, tạo dựng thành một tác phẩm độc lập ở góc độ
nào đó nhƣng vẫn liên kết chúng thành một thể thống nhất trong cái nhìn tổng
thể.
Ta có thể thấy sự tha đổi về mật độ của các mảng chạm khắc đƣợc
ph n bố một cách có chủ định, từ các vì cốn ở hu vực ban thờ chạ s u vào
gian ống muống tạo sự liên ết hài hòa các mảng to nhỏ có nhịp điệu tạo liên
ết chặt chẽ với gian hậu cung và tòa tiền tế. Nội dung và hình thức thể hiện
trên từng bức chạm có tính chất giản dị của nó, những hình hông ra hình,
hông thể xếp loại vào đ u. Vậ mà, những ngƣời thợ chạm xƣa đã tạc,
29
chạm nên những tác phẩm để đời, tạo nên một loại hình chạm hắc riêng
biệt trong nghệ thuật. Kiến tr c đã dành cho nó những diện tích và ánh
sáng ở những vị trí đặc biệt tạo nên sự độc đáo.Các dạng bố cục điển hình
của những bức chạm khắc trên cấu kiện kiến tr c ngôi đình Hàng Kênh là:
Bố cục hình trụ
Tổng thể các đầu bẩ , đầu dƣ đều đƣợc đƣa vào một bố cục hình trụ
biến thể. Trọng t m của đầu bẩ là hình tƣợng rồng thiêng với th n hình ẩn
hiện trong đao mác và đầu rồng ngửa về phía trên ngậm ván tàu, trên 8 đầu
bẩ phía trƣớc còn đƣợc đặt thêm con sơn cách điệu từ hoa lá ha chữ thọ.
Ván dong đƣợc nằm trên đầu bẩ để đỡ mái cũng là những tác phẩm điêu
hắc hông đồng bản với ĩ thuật chạm nổi, mang ấn tƣợng đẹp từ những
đƣờng cong mềm mại, nhịp nhàng, ết hợp với nét thẳng nhƣ đang hòa qu ện
vào không gian.(Ảnh 3.2.1.)
Đầu dƣ là một phần của cấu kiện kiến trúc có tác dụng chịu lực, gánh
câu đầu. Do là phần gỗ thừa nên đƣợc gọi là đầu dƣ, nếu để nguyên phần
gỗ mộc thì khi nhìn sẽ rất thô và cảm giác nặng nề. Vì vậy, các nghệ nhân
đã đƣa hình tƣợng trang trí rồng vào thể hiện kỹ thuật chạm lộng vào phần
gỗ đó, làm cho phần gỗ dƣ trở nên thanh thoát, có hồn. Đầu dƣ ở đình
Hàng Kênh đƣợc thể hiện hai mô típ đầu rồng hác nhau. Đây chính là hai
sản phẩm của hai hiệp thợ thể hiện. Đầu rồng thứ nhất có rất nhiều đao mác
ở đầu, các đao mác ngắn ở gần miệng rồng và dài dần rồi nhọn về phía sau,
thể hiện sự mạnh mẽ. Đầu rồng thứ hai thì có ít đao mác ở đầu, dƣới cằm
có r u dài và đƣợc tết lại chạy xuống bám vào bụng rồng, thân rồng uốn
cong một cách mềm mại.(Ảnh 3.2.2.)
Bố cục hình tam giác, hình thang
Trong Đình Hàng Kênh có vì nóc, vì nách nằm ở gian giữa của tòa
Đại đình, còn lại là kẻ đƣợc chạm khắc các đồ án hoa lá, mây xoắn, tạo cho
30
thân kẻ mềm mại và thanh thoát hơn. Các vì có dạng bố cục hình tam giác,
hình thang đƣợc chạm khắc tỉ mỉ, bằng sự kết hợp giữa kỹ thuật chạm lộng
và chạm ênh bong...Làm cho các hình tƣợng thể hiện trên đó rất sống
động trong không gian kiến trúc.
Vì nóc đƣợc kết cấu theo kiểu “biến thể chồng rƣờng giá chiêng”,
nằm trong bố cục hình tam giác có các con rƣờng đƣợc chồng lên nhau
thông qua đấu vuông thóp đá . Rƣờng có nhiệm vụ đỡ các hoành mái ở
phía trên, nó đƣợc tạo tác kiểu “rƣờng bụng lợn”, hai đầu các con rƣờng
đều đƣợc khoét ổ để đỡ các hoành mái, điểm giữa con rƣờng võng xuống,
trên cùng là một rƣờng nằm trên đấu có dạng hình vuông làm nhiệm vụ đỡ
thƣợng lƣơng. Nhƣ vậ các con rƣờng và hệ thống cột làm nhiệm vụ rất
quan trọng. Nó chịu lực dồn nén của hệ thồng mái phía trên dồn xuống
công trình.(Ảnh 3.2.3.)
Vì nách có kết cấu kiểu dạng “cốn chồng rƣờng”, nằm trong tổng thể
bố cục hình thang, các con rƣờng đƣợc chồng khít lên nhau không thông
qua trụ đấu, đƣợc thu ngắn dần từ dƣới lên trên tùy thuộc vào độ dốc của
mái. Nghệ thuật chạm khắc trong tòa tiền tế chủ yếu tập trung ở các vì nách
của hai bộ vì trung t m, đƣợc thể hiện dà đặc trên các con rƣờng với
những đề tài quen thuộc trong công trình kiến trúc tâm linh.Sự nổi bật ở
đình Hàng Kênh là đề tài rồng chiếm thế chủ đạo, ở vị trí trung tâm trên
các mảng chạm khắc của toàn bộ ngôi đình.
Nhìn từ trên xuống, vì nách bên phải có hai mảng đề tài khác nhau:
Đề tài thứ nhất tƣơng ứng với con rƣờng thứ nhất tính từ trên xuống:
Các nghệ nh n đã sử dụng lối chạm kênh bong, với rồng có đầu giống nhƣ
đ ù “hổ phù”, phần th n đƣợc ẩn đi, chỉ còn các đao mác uốn khúc ở phía
gốc và vút thẳng lên phía trên tựa nhƣ những đao lửa; bờm và tóc rồng bay
ngƣợc lên phía trên và rẽ cả sang hai bên. Hình ảnh hổ phù xuất hiện tại
31
đ nhƣ biểu tƣợng cho ƣớc vọng no đủ “Hòa cốc phong đăng” mà ngƣời
đƣơng thời đã gửi gắm vào mảng chạm.
Đề tài thứ hai tƣơng ứng ba con rƣờng phía dƣới thể hiện rồng ổ, gia
đình nhà rồng (với rồng bố, rồng mẹ, rồng con). Rồng bố, rồng mẹ đƣợc
chạm to hơn rồng con và đang trong thế hƣớng vào rồng con. Xen kẽ rồng
bố, rồng mẹ là những rồng con quấn quýt trong tƣ thế giơ tay ra vuốt râu,
tóc rồng bố, rồng mẹ. Trên má xà nách cũng đƣợc trau chuốt bằng nghệ
thuật chạm khắc. Các nghệ nh n d n gian đã dùng lối chạm bong ênh để
thể hiện đôi giao long (Hai con rồng quấn lấ nhau trong tƣ thế giơ ta ra
vuốt rau nhƣ chọc ghẹo rồng ia và ngƣợc lại). [22]
Vì nách bên trái gian giữa tòa tiền tế cũng đƣợc tạo theo kiểu thức
“Cốn chồng rƣờng”. Tu nhiên, trang trí trên một số con rƣờng có sự khác
biệt so với vì nách bên phải. Trên con rƣờng thứ hai là hình tƣợng đôi
“giao long” quấn lấy nhau trong thế giao hoan nhƣ một biểu hiện cho ƣớc
vọng sinh sôi, nảy nở con cháu đầy nhà của cƣ d n Việt. Con rƣờng thứ ba
trang trí đề tài “mẫu long giáo tử”. Rồng mẹ đƣợc chạm ở chính giữa con
rƣờng, với đao mác, bờm tóc ba ngƣợc về phía sau và sang hai bên, dáng
vẻ giận dữ. Rồng con đƣợc tạo tác với ánh mắt hƣớng lên rồng mẹ nhƣ đã
nhận ra lỗi lầm. Phải chăng ngƣời xƣa muốn thông qua mảng chạm khắc
nà để đề cao vai trò của ngƣời phụ nữ trong việc dạy dỗ con cái. Một đề
tài chạm khắc khác khá tiêu biểu trên vì nà chính là hình tƣợng rồng ổ,
với rồng bố, rồng mẹ và một đàn con qu quần. Con thì cƣỡi lên lƣng
rồng mẹ, con thì vuốt râu rồng bố. Quả thực, đ là hình ảnh của một gia
đình đầm ấm và hạnh ph c. Trên má xà nách đƣợc chạm lộng đề tài rồng
đàn, với các rồng con nối đuôi nhau tạo thành một hàng dài.(Ảnh 3.2.4.)
Có thể nói, với ĩ thuật chạm bong kênh kết hợp chạm lộng điêu
luyện, những ngƣời nghệ nh n d n gian đã tạo lên bức tranh sinh động, đa
32
sắc màu cho bộ vì gian giữa tòa tiền tế, khiến cho ngƣời xem thích thú,
mãn nhãn và đặc biệt đƣợc hòa vào cuộc sống riêng của loài vật thiêng -
“rồng”.
Nghệ thuật điêu hắc không chỉ tập trung ở các bộ vì gian giữa, mà
tại các bộ vì gian bên của tòa tiền tế cũng đƣợc những ngƣời thợ dân gian
chạm khắc các hoạt cảnh hết sức tinh tế và sống động.
Hầu hết các bộ vì nóc ở gian bên của tòa tiền tế đều đƣợc kết cấu
theo kiểu “biển thể chồng rƣờng giá chiêng con nhị”, nối từ đỉnh cột cái
sang cột quân là chiếc kẻ ngồi tha cho vì nách. Cũng nhƣ các con rƣờng,
kẻ làm nhiệm vụ đỡ hoành mái ở phía trên, đồng thời vƣơn dài ra để đỡ mái
hiên.
Trên má kẻ và hệ thống ván nong đƣợc chạm nổi, chạm điểm xuyết
hoa văn v n m cách điệu, sóng nƣớc, lá lật, chạm rồng. Việc trang trí
điểm xuyết ở các gian bên đã góp phần tạo điểm nhấn về nghệ thuật cho
gian giữa. Đó là sự khéo léo, tài tình trong trang trí của những ngƣời thợ
dân gian.
Vì nóc ở hai gian đầu hồi đƣợc kết cấu theo dạng “biến thể chồng
rƣờng giá chiêng con nhị”, vì nách liên kết theo kiểu “chồng rƣờng cột
trốn”. Các con rƣờng chồng khít lên nhau không thông qua trụ đấu để tạo
thành một kết cấu dang “bức cốn”.
Nhìn tổng thể bộ vì nách, họa tiết rồng chiếm thế chủ đạo, nhƣng chỉ
tập trung thể hiện rõ phần đầu, còn th n và đuôi rồng thƣờng ẩn đi trong
thân cột. Đ đƣợc coi là lối trang trí rồng ẩn tiêu biểu, điển hình, tạo ra
nét khác biệt giữa các bộ vì gian đầu hồi với những bộ vì khác của tòa tiền
tế [22]. Hình thức rồng ẩn thân xuất hiện trên kiến tr c đã phần nào cho
thấy, những ngƣời thợ dân gian xây dựng đền hàng Kênh xƣa với cách
nghĩ, cách làm đã vƣợt qua tƣ du nông nghiệp. Vì thế, chúng tôi ngờ rằng,
33
tại kiến tr c nà đã có sự tham gia của lối tƣ du thƣơng mại ở vùng ven
biển Hải Phòng (lối trang trí rồng ẩn còn bắt gặp tại đình Kiền Bái - Thủy
Nguyên - Hải Phòng, một di tích có niên đại cuối thế kỉ XVII).
Bố cục hình chữ nhật
Tổng thể các bức chạm khắc trong đình Hàng Kênh rất nhiều mảng
có bố cục hình chữ nhật, nhƣ các bức cốn, con rƣờng và các họa tiết hoa,
lá. Một điểm rất đáng quan t m có dạng bố cục hình chữ nhật trong nghệ
thuật chạm khắc của đình Hàng Kênh là hệ thống “tai cột” (cánh gà) ở đầu
cột cái. Dựa vào dấu vết hiện còn, chúng ta tạm có thể khẳng định, trong
kiến trúc cổ truyền Việt, những bộ tai cột xuất hiện sớm nhất ở đình T
Đằng - Hà Nội (Thế kỉ XVI), tới đình Xu n Dục - Gia Lâm - Hà Nội (mang
phong cách nghệ thuật thế kỉ XVII)...Hiện có thể xếp các bộ tai cột đình
Hàng Kênh vào cùng niên đại với các bộ tai cột ở đền Phù Đổng (Hà Nội),
đình Kiền Bái (Hải Phòng), có niên đại cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ
XVIII)[8].
Trên tai cột, mặt trƣớc đƣợc trang trí dƣới hình thức chạm lộng,
chạm bong kênh, với đề tài rồng ổ, rồng đàn, giao long, rồng đầu hổ phù,
rồng chầu nghê, thú nhỏ...; mặt sau chạm nổi chim phƣợng xòe cánh.
Phía dƣới tai cột là hệ thống đấu củng. Có thể nói, đấu củng và tai
cột trên hệ thống cột cái tòa tiền tế đƣợc thêm vào nhƣ bộ phận để trang trí
và làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho kiến trúc. (Ảnh 3.2.5.)
Tại phần lòng thuyền gian chính giữa của tiền tế, ngƣời thợ xƣa đã
dựng hệ thống lan can. Đ là ết cấu nối giữa cột cái với cột quân tại vị trí
phía dƣới, là hông gian ngăn cách hệ thống ván sàn phía trên và lòng
thuyền phía dƣới, tạo khoảng cách và độ sâu cho lòng thuyền.
Hai hàng lan can tả, hữu của gian giữa có các mảng đề tài trang trí
hác nhau và đƣợc chia thành nhiều đai, nhiều ô, với nhiều mảng chạm sắc
34
nét ở cả hai mặt. , mặt dƣới của hàng lan can, tính từ bên trên xuống dƣới
có 6 mảng chạm khắc hác nhau. Đều có chung dạng bố cục hình chữ nhật
nằm ngang:
Mảng thứ nhất: Nằm phía dƣới hệ thống song, ĩ thuật chạm bong
kênh với những đƣờng nét chạm trổ tinh tế, uyển chuyển đã tạo nên cảnh
tƣợng gia đình rồng hết sức sống động, trong đó, hai rồng lớn cùng chầu
vào một rồng con ở giữa. Hình ảnh này gợi cho ngƣời xem liên tƣởng về
một gia đình với bố, mẹ và con cái quây quần, vui đùa bên nhau.
Mảng thứ hai: Đƣợc chạm thủng với đề tài “mẫu long giáo tử”. Từ vị
trí trung tâm mảng chạm, đầu rồng mẹ tỏa ra các đao mác ba sang hai bên,
nơi đàn rồng con đang nối đuôi nhau. Bức chạm thể hiện đề tài mang tính
nh n văn và ƣớc lệ, nhƣ gợi nên cuộc sồng hòa thuận, đoàn ết trên dƣới
của ngƣời Việt trong lịch sử.
Mảng thứ ba: Chạm nổi đề tài rồng đàn - đàn rồng từ hai bên cùng
chầu vào bông c c mãn hai. Bông c c đƣợc chạm trong thời điểm nở rộ,
viên mãn, tràn đầ . Cánh c c đƣợc tỉa tót cách điệu thành đao lửa (uốn
lƣợn ở phía thân rồi vút thẳng lên ở phía đầu) tỏa sang hai bên, nơi có đàn
rồng đang chầu vào.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Hình tƣợng hoa cúc là biểu tƣợng
của mặt trời, đao lửa tƣợng trƣng cho tia sáng, tia chớp. Đó chính là biểu
tƣợng thể hiện ƣớc vọng cầu mƣa, cầu mùa của cƣ d n nông nghiệp trồng
l a nƣớc - yếu tố “nƣớc” đóng vai trò quan trọng hàng đầu cho sự sinh sôi,
nẩy nở và phát triển của cây lúa và vạn vật trên thế gian.
Mảng thứ tƣ: Sử dụng lối chạm bong kênh, với đề tài “rồng đàn.
Rồng đƣợc chạm với thân hình thon nhỏ hơn, nét chạm sắc nét hơn. Trong
bố cục này, rồng đƣợc thể hiện trong tƣ thế không chầu vào bông cúc mãn
hai, mà tha vào đó là hai đàn rồng từ hai bên mảng chạm nhƣ ba ra đối
35
đầu nhau. Một đàn đƣợc chạm ở phía trên, một đàn phía dƣới. Bố cục này
nhƣ cho phép ngƣời xem liên tƣởng đến trò chơi d n gian “rồng rắn lên
mâ ” há phổ biến trong các làng quê Việt thuở xƣa.
Mảng thứ năm: Đƣợc chạm trên xà ngang, xà nối cột cái với cột quân
trên hệ thống ván sàn. Dƣới thủ pháp chạm nổi, đề tài hoa phù dung và các
đƣờng gờ chỉ nổi đƣợc thể hiện hết sức tinh tế.
Mảng thứ sáu: Chạm hoa lá, v n m cách điệu, lá lật, lá biến thể
thành đao lửa ba ngƣợc lên phía trên, dải hoa dây hợp lại từ hai bên tạo
hình đầu hổ phù. Đề tài nà cũng nhƣ gửi gắm ƣớc vọng cầu mùa, cầu no
đủ, “hòa cốc phong đăng” của cƣ d n nông nghiệp. (Ảnh 3.2.6.)
Mặt sau lan can có hai mảng đề tài: Mảng thứ nhất nằm trong khung
hình chữ nhật, đƣợc chia thành 5 ô nhỏ, trang trí chạm lộng, với đề tài long
mã, lá c c cách điệu thành hình đức Phật ngồi tọa trên tòa sen, đôi long mã
cùng chầu vào nhau; mảng thứ hai chạm bong kênh, với đề tài lá lật, sóng
nƣớc, v n m và hoa c c cách điệu. (Ảnh 3.2.7.)
Hoạt cảnh nhà rồng không chỉ đƣợc chạm nổi tại hai hàng lan can
của gian lòng thuyền, mà còn đƣợc thể hiện tại hai trụ của hàng lan can với
ĩ thuật chạm lộng hết sức tinh tế. Đƣờng nét chạm trổ, đục đẽo tỉ mỉ đã tạo
dáng cho hai trụ lan can nhƣ hai ta ngai/ iệu của vua, chúa. Trên hai trụ,
các con rồng nhƣ đang lao xuống với tốc độ nhanh, khiến râu, tóc bay
ngƣợc về phía trên nhƣ các đao lửa đang hừng hực chá . Phía dƣới cùng
của trụ có hai con rồng đang trong tƣ thế ngoảnh đầu lên theo dáng hồi
long.
Mặt sau hai trụ chạm nổi hình đôi long mã trong tƣ thế ngồi xổm trên
bệ hình hổ phù, miệng phun ra dải lửa, với bờm, tóc, lông ở thân và khỉu
chân dạng đao lửa bốc lên. (Ảnh 3.2.8.)
Một điểm khác cần ch ý là, cũng nhƣ một số ngôi đình hác ở vùng
36
ven biển nhƣ đình Kiền Bái (Thủy Nguyên - Hải Phòng), đình Trà Cổ
(Quảng Ninh), mặt ngoài của đình Hàng Kênh cũng đƣợc chạm trổ rất ĩ
lƣỡng tại vị trí những ván bƣng bao che xà ngƣỡng. Ch ng ta đã bắt gặp
hiện tƣợng này tại chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) và văn Miếu (Hà Nội). ..
2.3. Thủ pháp tạo hình các mảng chạm khắc gỗ
Chạm hắc gỗ đình làng thực sự là cuốn biên niên sử về làng xã
đồng bằng Bắc Bộ mấ trăm năm qua. Các hoạt cảnh của những phù điêu
đình làng đã làm hiển hiện trƣớc mắt ch ng ta cuộc sống của những ngƣời
nông d n Bắc Bộ. Đề tài phản ánh hiện thực há phong ph đa dạng, sống
động trong những ngôi đình làng còn tồn tại đến ngà na . Trong các mảng
chạm hắc của đình Hàng Kênh cũng hông phải là trƣờng hợp ngoại lệ.
Các đề hoa, lávà bộ tứ linh: long, l , qu , phƣợng với kỹ thuật nuột nà,
khéo léo,… Tất cả đều đƣợc ngƣời nghệ sỹ nông d n đƣa vào các bức chạm
hắc một cách hồn nhiên, mà hông tu n theo một qu định nào về nghệ
thuật, quan điểm, thẩm mỹ. Bằng những nhát đục bạt hoẻ hoắn, thô phác,
với cảm hứng sáng tạo dạt dào.
Tồn tại song song với những đồ án chạm khắc mà chúng ta nhìn thấy,
sờ thấ , đó là những giá trị vô giá của các công trình chạm khắc cổ Việt Nam
nói chung và ở các chạm khắc của đình Hàng Kênh nói riêng. Đó là những giá
trị quý báu về lịch sử, về văn hóa và đặc biệt là những giá trị về thẩm mỹ của
nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ truyền. Các đồ án chạm khắc đƣợc kết hợp nhiều
thủ pháp tạo hình, nhƣ thổi hồn vào các bức chạm khắc và đã làm tăng thêm
những giá trị quý báu đó trong từng nét chạm, từng thớ gỗ, còn lại cho tới
ngà na ở Hải Phòng, mang đậm ếu tố d n gian thông qua các thủ pháp
tạo hình nhƣ:
37
Tính cường điệu và biểu tượng
Trong chạm hắc gỗ, thủ pháp cƣờng điệu là tăng ích thƣớc đƣờng
nét, hình hối, để nhấn mạnh ý đồ, g sự ch ý về mặt thị giác. Do đó mà
hình tƣợng đƣợc nổi bật và g đƣợc ấn tƣợng. Những ngƣời nghệ sỹ nông
d n đã sử dụng nhiều thủ pháp nà trong các bức chạm hắc trên đồ án
trang trí của đình làng.
Bức chạm hắc trên tai cột đều là những hình tƣợng rồngở trong
nhiều tƣ thế hác nhau. Đầu rồng to, bờm lớn ngƣợc ra sau, mào lửa mất hẳn,
tha vào đó là một chiếc mũi to. Mép trên của miệng rồng vẫn éo dài nhƣng
đƣợc vuốt gần nhƣ thẳng ra, bao quanh có một hàng vải răng cƣa ết lại nhƣ
hình chiếc lá. Điểm nhấn của các bức chạm là huôn mặt biểu cảm của
nh n vật. Tác giả d n gian muốn diễn tả ở đ là nội dung hoạt động của
nh n vật trên đồ án trang trí, hình tƣợng rồng trong đình Hàng Kênh, chỉ
tập trung vào huôn mặt. Còn các động tác, dáng điệu của các bộ phận trên
đó thì đƣợc đơn giản và thậm chí còn bỏ qua.
Khi dùng thủ pháp cƣờng điệu để làm nổi bật ý đồ, ngƣời nghệ sỹ nông
d n nhiều hi đã giảm thiểu, lƣợc bỏ chi tiết đến mức tối đa, hoặc ngƣợc lại
dùng thủ pháp tăng cƣờng tối đa chi tiết trên nền cảnh, để đối tƣợng thƣờng
đƣợc để hối thô mộc đƣợc tôn lên.
Trong biểu tƣợng có cƣờng điệu, biểu tƣợng đƣợc cƣờng điệu hóa cao
thì giá trị biểu tƣợng đƣợc thể hiện và nhìn ở nhiều góc độ hác nhau. Nhƣ ở
biểu tƣợng hình rồng, phƣợng, hổ phù ch ng ta thấ huôn mặt và hình dáng
của th n và ch n ta đƣợc cƣờng điệu hóa đến mức tối giản, chỉ còn lại là
những hình hối cơ bản, hông thể hiện chi tiết và theo ngu ên tắc cơ bản.
Nhƣng vẫn biểu hiện đƣợc trạng thái và tình cảm của đối tƣợng. Hiệu quả của
thủ pháp nà là sự héo léo của ngƣời nghệ nh n đã đặc tả đƣợc các động tác
điển hình hợp lý đầ sáng tạo mà hông cần đến sự chuẩn mực của tạo hình.
38
Nghệ nh n xƣa hi chạm hắc trang trí trên các cấu iện ngôi đình
họ tìm một giá trị gần gũi với ngƣời d n, chứ hông tìm một giá trị hàn l m
bác học. Cho nên, ch ng sẵn sàng từ bỏ bề ngoài, mà nhận lấ những vô lý
trƣớc tự nhiên, những liên lạc về hối và đƣờng nét hông thể có trong
hông gian thực, thế mà ở đ , lại hết sức hợp lý và thuận mắt. Quan niệm
của họ là: “sống còn hơn giống”. Nền cảnh của các bức chạm để phẳng,
hoặc chỉ sử dụng đƣờng nét rất hạn chế. Khi dùng thủ pháp cƣờng điệu để
làm nổi bật ý đồ, ngƣời nghệ sỹ nông d n nhiều hi đã giảm thiểu, lƣợc bỏ
chi tiết đến mức tối đa, hoặc ngƣợc lại dùng thủ pháp tăng cƣờng tối đa chi
tiết trên nền cảnh, để đối tƣợng thƣờng đƣợc để hối thô mộc đƣợc tôn lên,
gây sự ch ý về mặt thị giác.(Ảnh 3.2.9.)
Kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại, tả thực và trang trí
Yếu tố huyền thoại và hiện thực đƣợc các nghệ nhân sử dụng một cách
rất héo léo và tài tình. Hình tƣợng con vật với long, l , qu , phƣợng nhƣ
đang qu quần trong một không gian. Tất cả khung cảnh trên tai cột đƣợc
chạm khắc khi nhìn vào chúng ta thấy rất hiện thực nhƣng cũng rất huyền bí,
rất trang trí nhƣng cũng rất tả thực. Cái hiện thực hay trang trí chỉ thể hiện
một phần nào đó của hình thức thể hiện, cái sâu sắc ở chỗ nội dung của các
hình tƣợng, các biểu tƣợng. Nhƣng dù nội dung hay hình thức, để nhận thức
một cách hái quát thì đều đƣợc xuất phát từ khát vọng của đời sống con
ngƣời.
Đình Hàng Kênh có một bức chạm đầu rồng, dƣới nga miệng rồng có
một con chó qua đầu lại nhìn vào mặt rồng. Dƣờng nhƣ ngƣời nghệ sỹ nông
d n trong hi sáng tạo đồng thời sống trong cõi thực và cõi mơ.
Hu ền thoại và hiện thực đƣợc đan xen với nhau, giữa cái dung dị của
đời sống thƣờng nhật cũng đƣợc các nghệ nh n đƣa vào đứng cùng, thậm chí
còn có những mối giao lƣu về tình cảm với những hình tƣợng cao siêu, tƣởng
39
chừng nhƣ hông bao giờ gặp nhau. Nhƣng ở chạm hắc gỗ đình làng lại là
nơi gặp gỡ của cõi thực và cõi mơ, đời sống t m linh và đời sống trần tục
đƣợc xuất hiện trên một nền gỗ, trên một hông gian. (Ảnh 3.2.10.)
Tính đồng hiện diễn ý
Trong chạm khắc gỗ đình làng nói chung, ở đình Hàng Kênh nói riêng
thủ pháp nà đƣợc coi là phổ biến, vì có hai yếu tố để ngƣời nghệ nhân thể
hiện: Thứ nhất là tính đồng hiện sẽ làm phong ph đề tài chạm khắc; thứ hai
là xét về mặt nghệ thuật, tính đồng hiện biểu hiện đƣợc nhiều lớp tạo hình
trong một không gian hạn chế, cái tài tình ở chỗ đòi hỏi ngƣời nghệ nhân phải
thể hiện đƣợc phong cách nghệ thuật để xây dựng các hình tƣợng trở thành
điển hình, trong không gian điển hình mới nói lên và biểu hiện đƣợc giá trị
nghệ thuật một cách sâu sắc.
Từ xa xƣa, thủ pháp tạo hình nà đã có mặt ở nhiều nền mỹ thuật thế
giới. Mảng trang trí trên vì nách, tai cột đình Hàng Kênh đƣợc nghệ nh n
chạm hắc nhiều con rồng đang uốn lƣợn, ở giữa đồ án là mảng chữ hoặc
hổ phù. Phía dƣới hình tƣợng chim hạc, con chuột, hổ,... Có lẽ, ngƣời nghệ
sỹ nông d n đã sử dụng thủ pháp nà một cách thoải mái nhất. Tất cả các
bức chạm đã diễn tả đồng thời nhiều hoạt động, dƣờng nhƣ hông cùng
một thời gian, hông gian. Thủ pháp đồng hiện thể hiện một đặc điểm há
nổi bật của văn hóa làng.
Đồng hiện là thủ pháp tạo hình có nhiều trong nghệ thuật tru ền
thống nhƣ trong chạm hắc đình làng, tranh d n gian,... Thủ pháp nà cho
phép ngƣời nghệ sỹ trên một mặt phẳng cùng một l c có thể tái hiện nhiều
hoạt cảnh của đời sống với hông gian, thời gian hác nhau. Phản ánh hiện
thực theo qu luật riêng của nó, nhiều hoạt cảnh trong phù điêu trang trí
đình làng đã dùng thủ pháp nà .
40
Tính đồng hiện đƣợc biểu hiện ở chỗ hình tƣợng t m linh hông chỉ
biểu hiện bản th n mình mà qua đó còn còn thể hiện hát vọng, những mong
ƣớc của con ngƣời, cũng nhƣ các hình tƣợng hiện thực hông chỉ thể hiện sức
mạnh vốn có của mình mà còn nói lên ý trí hông huất phục trƣớc bất ì
điều iện hắc nghiệt nào của đấng siêu nhiên. Bên cạnh đó, thủ pháp nà
đƣợc sử dụng ở nhiều hoạt cảnh ở đình Thổ Tang (Vĩnh Ph c) diễn tả cùng
một l c nhiều hoạt động rất hác nhau nhƣ cảnh cƣỡi ngựa, cùng hàng có
quan ngồi uống rƣợu, có ngƣời hầu, cùng l c bên cạnh có ngƣời đang cà
ruộng,... Trang trí trên cốn đình Hƣơng Canh (Vĩnh Ph c) có cảnh đi săn,
quan cƣỡi ngựa, cảnh đấu vật, ngƣời hái củi, ngƣời ngồi thiền,... Chạm hắc
đình Hạ Hiệp (Hà Nội) diễn tả cảnh một ngƣời đang đ t quan tài vào miệng
rồng (theo tích mả táng hàm rồng), cạnh đó có hai ngƣời đang đánh vật, bên
trên có ngƣời đang ngồi bó gối, trung t m bức chạm là một đầu rồng lớn và
hai con rồng nhỏ. . (Ảnh 3.2.9., 3.2.10.)
Tính khái quát ước lệ
Trong nghệ thuật điêu hắc trang trí đình Hàng Kênh thể hiện tính
hái quát cao, ƣớc lệ trong thủ pháp x dựng tác phẩm. Thủ pháp nà
nhằm nhấn mạnh trọng t m, biết chọn những vấn đề quan trọng nhất để
diễn tả, phản ánh, hƣớng ngƣời xem vào nội dung và ý đồ của ngƣời thể
hiện, giản lƣợc về hình thức.
Tính hái quát và ƣớc lệ đƣợc thể hiện qua kỹ thuật chạm khắc, phong
cách tạo hình, không gian của phù điêu và đặc biệt là sự kết hợp các yếu tố
của hình tƣợng tâm linh và nhân vật của trần tục. Hiệu quả của thủ pháp này
là tạo đƣợc sự thỏa mãn về những mơ ƣớc, những khát vọng thƣờng nhật
chƣa giải tỏa đƣợc đối với ngƣời thƣởng thức, đặc biệt là có ý nghĩa s u sắc
về mặt giá trị tạo hình cũng nhƣ giá trị văn hóa và t m linh.
41
Các mảng chạm hắc đình làng đã bỏ qua định luật xa gần, những
nguyên tắc về giải phẫu, bố cục, tính hợp lý của hiện thực, để tạo ra một sự
hợp lý của nghệ thuật do ngƣời nghệ sỹ d n gian sáng tạo ra. Để đạt đƣợc
mục đích nà ngƣời nghệ nh n d n gian đã sử dụng nhiều thủ pháp ết hợp
với nhau trong tạo hình. Cho nên, trên các mảng chạm hắc của đình Hàng
Kênh, các hình tƣợng trong đồ án trang trí đều đƣợc các nghệ nh n hái
quát điển hình hông đi s u vào chi tiết. Điều nà mang lại giá trị nghệ
thuật cho công trình mang phong cách d n gian, gần gũi với ngƣời d n lao
động. Nó hác xa với các công trình mang phong cách cung đình phục vụ
cho tầng lớp vua ch a, quan lại.
Tƣ du tạo hình trong chạm khắc đình làng thể hiện đậm nét tính biểu
trƣng và thủ pháp ƣớc lệ trong nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, thể
hiện năng lực tạo hình mang tính đặc trƣng, tạo nên một bản sắc văn hóa riêng
biệt. Đ chính là một trong những giá trị nghệ thuật điển hình có tính định
hƣớng đối với sự phát triển nghệ thuật trong hiện tại và tƣơng lai.
Thủ pháp hái quát, ƣớc lệ luôn mang đến cho không gian của các bức
chạm khắc nhiều điểm nhìn và nhiều sự liên tƣởng đối với ngƣời xem, ngƣời
thƣởng thức.
Ngƣời nghệ nh n xƣa quan niệm cái đẹp, cái hợp lý là phải “thuận
mắt”. Gợi tả cho ngƣời xem hình tƣợng nh n vật, mà ngƣời xem ở đ chủ
ếu là nông d n, gi p cho họ dễ hiểu và dễ liên tƣởng, đó là điều quan
trọng hơn cả. Rõ ràng không gian và cảnh vật ở đ hông rạch ròi, chân
thực mà nửa thực nửa hƣ, nửa trần tục, nửa t m linh. Đ cũng là một thủ
pháp không chỉ thể hiện ở chạm khắc gỗ đình làng mà nó còn đƣợc thể hiện ở
tranh dân gian một cách rất héo léo, và đ cũng là đặc trƣng của nghệ thuật
truyền thống dân tộc Việt Nam.
42
2.4. Kỹ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng
Trên các mảng chạm hắc đình Hàng Kênh, ngƣời nghệ nh n còn cho
ch ng ta thấ sự tƣơng phản rõ ràng giữa tính chất mềm mại của các hình
tƣợng hoa lá, dải m ,… và sự h c triết của các nét chắc hỏe ở hình tƣợng
rồng, nghê,... Trong các mảng chạm hắc trang trí tạo ra các hoảng rỗng, đặc
cũng rất có giá trị để tạo nên sự nghỉ mắt cho tác phẩm. Có lẽ trong số các
công trình cổ ở Hải Phòng nói chung, đình Hàng Kênh là một trong những
ngôi đình độc đáo. Không gian chạm hắc của những bức ván bƣng, đầu dƣ,
tai cột,… của đình đã cho thấ một giá trị tạo hình đậm nét.
Chạm khắc đình làng Việt Nam nói chung, đình Hàng Kênh nói riêng
là một công trình nghệ thuật với thành tựu đáng tự hào về kiến trúc của ông
cha ta. Ngôi đình là sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng xã, hội tụ biểu
tƣợng cao độ về đời sống vật chất và tinh thần của làng. Giá trị bất hủ của nó
nằm ở thành tựu kiến trúc và chạm khắc, ở đó đã ế thừa và phát triển cao,
độc đáo nghệ thuật chạm khắc truyền thống, đặc biệt là các kỹ thuật điêu
luyện từ bàn tay khéo léo của nghệ nh n xƣa tạo nên.
Ngôi đình nà , tuỳ theo từng mức độ chạm khắc có khác nhau kỹ thuật
khi chạm nổi, lúc chạm thủng, chạm kênh bong, hay chạm lộng,... nhƣng tất
cả đều thể hiện tài nghệ của các nghệ nh n xƣa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa
chạm khắc. Hình thức biểu hiện chắc khỏe và mộc mạc gần gũi chính là lý do
để ngôi đình gắn bó với tâm hồn con ngƣời. Các phù điêu đƣợc chạm khắc
trang trí đình làng là biểu tƣợng độc nhất vô nhị về truyền thống nghệ thuật
của ông cha ta.
Kỹ thuật chạm nổi trong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh
Là ỹ thuật chạm hắc trên mặt gỗ phẳng, hắc vào mặt phẳng. Các
bức chạm vuông vức trên các ván bƣng, hoành phi, c u đối,… thƣờng
dùng lối chạm nà . Hình tƣợng từ những con vật hết sức th n quen, đến
43
hình tƣợng linh th đƣợc các nghệ nh n thể hiện một cách sinh động,
mang đậm phong vị dân gian. Những họa tiết hoa lá, cỏ c đƣợc chạm
rất mềm mại, sinh động. Ở đ ta thấ dƣờng nhƣ có sự hông c n xứng
giữa các mảng điêu hắc, bởi hình tƣợng rồng thiêng đƣợc thể hiện rất
nhiều so với hình tƣợng linh th hác.Con rồng gần nhƣ luôn đƣợc đặc tả
với một cái đầu lớn, mắt thƣờng nhìn chính diện. Rồng có trán rộng, mắt
to, tròn, lồi ra, miệng rộng nhƣ đang cƣời. Con thì nhe răng, con thì ngậm
ngọc. Thân rồng mập, ngắn đƣợc phủ bởi lớp vẩ nhƣ vẩy cá chép. Các
đao mác cũng mập mạp, dứt hoát, ba ngƣợc về phía sau một cách mạnh
mẽ và đẩy sức sống.
Chạm khắc trên tai cột
Tai cột là những khối gỗ chồng xếp vào nhau, bên ngoài trang trí kín
những phù điêu. Hai bên cột cái là hai tai cột đƣợc kết cấu ăn mộng chắc
chắn vào nhau. Ở phần tai cột phía hƣờng vào trong sànđình đƣợc chạm
khắc đồ án rồng là chủ yếu, các con rồng nối đuôi nhau Trƣớc mặt rồng có
nhiều con thú bốn ch n đang leo tr o lẫn trong râu và tóc của rồng. Rồng
vẫn đƣợc chạm nổi khối sắc nét, to lớn, uy nghi trên tai cột. Con thì miệng
ngậm một viên ngọc, con thì không có ngọc, xung quanh là các con thú to
nhỏ trong nhiều tƣ thế khác nhau, con thì nằm, con thì chạy nhảy nô nghịch
với các đao mác, con thì chổng mông ra ngoài, nhìn rất sinh động.
(Ảnh 3.2.9.)
Tất cả những hình tƣợng đƣợc các nghệ nhân thể hiện trên tai cột,
chính là ƣớc vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc của ngƣời
nông d n xƣa trong tín ngƣỡng tâm linh.
Ở các tai cột trên hai cột cái phía sau gian giữa tòa Đại đình, các
nghệ nhân chạm khắc hình tƣợng chim phƣợng. Phƣợng thƣờng đƣợc thể
hiện trong tƣ thế dang rộng đôi cánh nhƣ đang ba , trình diễn nghệ thuật
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf

Más contenido relacionado

Similar a NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf

Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatDoKo.VN Channel
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC nataliej4
 
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...NuioKila
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Trần Đức Anh
 
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...jackjohn45
 
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...nataliej4
 
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...NuioKila
 

Similar a NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf (20)

Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải PhòngĐề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
 
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOTLuận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
Luận văn: Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Bến Tre, HOT
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuat
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
 
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
[Kho tài liệu ngành may] trang phục dạ hội được phát triển dựa trên hình ảnh ...
 
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Yếu Tố Văn Hoá Trung Hoa Trong Ca Dao Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Yếu Tố Văn Hoá Trung Hoa Trong Ca Dao Việt NamKhoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Yếu Tố Văn Hoá Trung Hoa Trong Ca Dao Việt Nam
Khoá Luận Tốt Nghiệp Một Số Yếu Tố Văn Hoá Trung Hoa Trong Ca Dao Việt Nam
 
Thế Giới Biểu Tƣợng Trong Đội Gạo Lên Chùa Của Nguyễn Xuân Khánh.doc
Thế Giới Biểu Tƣợng Trong Đội Gạo Lên Chùa Của Nguyễn Xuân Khánh.docThế Giới Biểu Tƣợng Trong Đội Gạo Lên Chùa Của Nguyễn Xuân Khánh.doc
Thế Giới Biểu Tƣợng Trong Đội Gạo Lên Chùa Của Nguyễn Xuân Khánh.doc
 
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...Tailieu.vncty.com   the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
Tailieu.vncty.com the gioi-nhan_vat_trong_truyen_ngan_nguyen_cong_hoan_va_t...
 
Luận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
Luận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam BộLuận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
Luận văn: Phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
 
Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca Tày
Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca TàyẢnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca Tày
Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca Tày
 
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂM
 
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
 
Luận văn: Giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian làng Trống, HOT, 9đ
Luận văn: Giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian làng Trống, HOT, 9đLuận văn: Giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian làng Trống, HOT, 9đ
Luận văn: Giá trị thẩm mĩ của tranh dân gian làng Trống, HOT, 9đ
 
Đề tài: Yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của một số nhà thơ thuộc phong...
Đề tài: Yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của một số nhà thơ thuộc phong...Đề tài: Yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của một số nhà thơ thuộc phong...
Đề tài: Yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của một số nhà thơ thuộc phong...
 
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAYLuận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
 
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, ch...
 
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...
TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC...
 

Más de NuioKila

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...NuioKila
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...NuioKila
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...NuioKila
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...NuioKila
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNuioKila
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfNuioKila
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfNuioKila
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NuioKila
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...NuioKila
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...NuioKila
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...NuioKila
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...NuioKila
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfNuioKila
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...NuioKila
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdfNuioKila
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfNuioKila
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNuioKila
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...NuioKila
 

Más de NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Último

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 

Último (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 

NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN XUÂN BÌNH NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MĨ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM Hà Nội, 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN XUÂN BÌNH NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MĨ THUẬT Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60 21 01 02 Khóa: 18 (2015-2017) GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN PGS. TS. BÙI THỊ THANH MAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM Hà Nội, 2017
  • 3. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHMTVN : Đại học Mỹ thuật Việt Nam GS : Giáo sƣ KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sƣ TS : Tiến sĩ tr : trang VN : Việt Nam VHTT : Văn hóa - Thông tin
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa............................................................................................... Bảng chữ cái viết tắt.................................................................................... Mục lục......................................................................................................1 Mở đầu.......................................................................................................2 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.............9 1.1. Khái niệm “ Nghệ thuật chạm khắc gỗ”.............................................9 1.2. Khái quát về đình Hàng Kênh, Hải Phòng.......................................11 Tiểu kết ...................................................................................................18 Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG...............................................................20 2.1. Phân loại đề tài chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng...........20 2.2. Các dạng bố cục mảng chạm khắc theo cấu kiện kiến trúc..............28 2.3. Thủ pháp tạo hìnhcác mảng chạm khắc gỗ.....................................36 2.4. Kỹ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng......................42 Tiểu kết ...............…................................................................................49 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG...............................................................51 3.1. Giá trị nghệ thuật tạo hình chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh.............51 3.2. Vai trò của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh trong mỹ thuật cổ Việt Nam....................................................................................58 Tiểu kết ........... ..….................................................................................60 KẾT LUẬN.....................................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................64 PHỤ LỤC ẢNH..............................................................................................66
  • 5. 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôi đình đã gắn bó với đời sống tinh thần của mỗi ngƣời con đất Việt. Nó hiện diện nhƣ một giá trị văn hoá vô cùng quí báu đƣợc gìn giữ qua bao thế hệ ngƣời dân. Qua thời gian, nó không chỉ có vị trí đặc biệt trong văn hóa làng xã mà còn có tác động sâu sắc, toàn diện đến xã hội. Ngôi đình là nơi thờ thành hoàng, ngƣời có công sáng lập làng xã, hoặc các anh hùng d n tộc… Ngoài ra đình làng còn là nơi sinh hoạt văn hóa, hội h …là trụ sở hành chính của chính qu ền làng xã, nơi giải qu ết mọi vấn đề, mọi công việc theo các qu ƣớc của làng. Và điển hình là mặt bằng kiến trúc và những tác phẩm chạm khắc. Do vậ , iến tr c đình làng đƣợc ch trọng, phát triển mạnh, gắn chặt với iến tr c là nghệ thuật chạm hắc đình làng. Đình làng Việt xuất hiện từ bao giờ vẫn là vấn đề mà nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu bàn luận. Cho tới ngà na ngƣời ta mới chỉ tìm thấy những ngôi đình có niên đại sớm nhất từ thế kỷ XVI, những ngôi đình nà đƣợc giáo sƣ Hà Văn Tấn thống kê trong cuốn “Đình Việt Nam”. Trong đó có tám ngôi đình làng tồn tại trên bia, trên tài liệu; ba ngôi đình làng còn lại di vật; sáu ngôi đình làng còn bảo lƣu đƣợc tƣơng đối đầ đủ về kiến tr c và điêu hắc trang trí. Trong cuốn sách này cũng giới thiệu một số ngôi đình thế kỷ XVII nhƣ đình Chu Qu ến, đình Hƣơng Canh, đình Ch m, đình Tƣờng Phiêu,… còn lại đa số đình làng tồn tại cho đến na là đình làng thuộc thế kỷ XVIII, XIX, XX. Đình Hàng Kênh là một trong số các ngôi đình tiêu biểu đƣợc công nhận là di tích cấp quốc gia vào năm 1962, di tích cấp quốc gia đặc biệt trong hệ thống đình làng của Việt Nam. Đình Hàng Kênh có tên chữ là đình Nh n Thọ, nằm ở phố Ngu ễn Công Trứ phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Ch n, thành phố Hải Phòng. Đ là ngôi đình thờ đức vƣơng Ngô Qu ền, đình có giá trị
  • 6. 3 lịch sử, iến tr c và điêu hắc thuộc loại đẹp nhất của thành phố Hải Phòng. Đình đƣợc x dựng vào hoảng thế ỷ XVII - XVIII.Trải qua bao thời gian, nhiều biến động lịch sử, sự tàn phá của thiên tai và con ngƣời, tu đã qua nhiều lần trùng tu tôn tạo, nhƣng xét 1 cách toàn diện thì iến tr c và nghệ thuật chạm hắc của đình thì vẫn còn ngu ên vẹn vẫn mang những đặc trƣng của thời Hậu Lê và sau nà là thời Ngu ễn. Nằm trong hệ thống nghiên cứu chung cho nên nó có những mặt đã đƣợc giải quyết và làm sáng tỏ về mặt giá trị văn hóa. Tu nhiên ở góc độ nghệ thuật tạo hình, hình tƣợng trang trí nhƣ thế nào thì chƣa đƣợc làm rõ. Với những lí do nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng” làm luận văn nghiên cứu một cách hệ thống về các mô típ chạm khắc với những đề tài tứ linh, hoa lá, cỏ cây và ĩ thuật chạm của nghệ nh n xƣa. Qua đó sẽ giúp cá nhân tôi có thể hiểu đƣợc nội dung cũng nhƣ hình thức thể hiện trong nghệ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh. R t ra đƣợc giá trị nghệ thuật và bài học qua nghệ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh. Hiểu đƣợc sự sáng tạo trong nghệ thuật chạm khắc đình và góp phần giữ gìn phần nào giá trị to lớn của nghệ thuật chạm khắc cổ, tích cực giáo dục thế hệ trẻ, cũng nhƣ ngƣời dân Hải Phòng biết trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống. 2. Tình hình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài: “Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh” tôi đã tiếp thu và kế thừa một phần kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc nhƣ: Trong cuốn “Hải Phòng Di tích - Danh thắng xếp hạng cấp Quốc gia” Sở VHTT Bảo tàng Hải Phòng, giới thiệu khái quát nội dung lịch sử, cùng những hình ảnh minh họa đặc tả nghệ thuật kiến tr c, điêu hắc, trang trí của từng di tích tiêu biểu của Hải phòng đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng
  • 7. 4 cấp Quốc gia, trong đó giới thiệu một số đề tài, chủ đềtrang trí tiêu biểu của đình làng Hàng Kênh[21, tr. 14 - 15]. Trong cuốn, “Thành hoàng làng Hải Phòng” của tác giả Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn (Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2013)[10], tác giả có nêu tổng quan tƣ liệu về đình làng Hải Phòng, lịch sử, kiến tr c đình qua hông gian, thời gian, điêu hắc đình làng, thần và tín ngƣỡng đình, lễ hội đình làng. Sách nêu hái quát các phần, đặc biệt phần chạm khắc đình tác giả chỉ nói sơ lƣợc, chƣa ph n tích cụ thể về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh. Trong cuốn,“Đình Việt Nam”tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (Nxb thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998). Giới thiệu về sáu mƣơi hai ngôi đình từ Bắc vào Nam. Mỗi ngôi đình đều đƣợc phân tích theo các khía cạnh, làm toát nên nét văn hóa chung của cộng đồng ngƣời Việt cũng nhƣ của từng vùng miền ở Việt Nam. Những bức chạm khắc của mỗi ngôi đình đƣợc ghi lại ở nhiều góc độ khác nhau là những minh chứng đầy tính thuyết phục. Các tác giả đã ph n tích ĩ về nguồn gốc và giá trị của nghệ thuật chạm khắc trong kiến trúc, nghệ thuật điêu hắc, cách bố trí không gian trong đình ở phần đầu tác phẩm. Ngôi đình là nơi chứng tích tâm hồn và là nhân chứng lịch sử đã gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân làng quê. Trong cuốn “Đình làng vùng ch u thổ Bắc Bộ” trƣờng Đại học mỹ thuật Việt Nam (Nxb Thế giới), đã giới thiệu khái quát về 38 ngôi đình,có viết đình Dƣ Hàng là bản sao từ nguyên mẫu đình gốc của làng Hàng Kênh[20, tr. 479 - 486]. Trong cuốn “Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ” tác giả Nguyễn Văn Cƣơng (nhà xuất bản Văn hóa thông tin, năm 2006).Đã xác định đình làng là một mô hình, một văn bản nghiên cứu mỹ thuật đình làng từ góc độ trong mối quan hệ với văn hóa làng, nhằm phát hiện và khẳng định giá trị
  • 8. 5 đặc sắc của mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ. Cuốn sách tập trung nghiên cứu hai thành tố cơ bản của mỹ thuật đình làng là iến tr c và điêu khắc. Tác giả cuốn sách còn nghiên cứu tới các yếu tố văn hóa tác động, chi phối thẩm mỹ và biểu tƣợng kiến trúc, tìm hiểu kiến trúc của các mô típ trang trí. Tác phẩm tìm hiểu đặc điểm, tính chất của mỹ thuật đình làng trên nền cảnh của văn hóa làng Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Trong cuốn “Việt Nam điêu khắc dân gian” tác giả Trần Văn Cẩn và Nguyễn Đỗ Cung (Nxb Ngoại văn, Hà Nội, năm 1975). Với nghiên cứu này, tác giả tập trung miêu tả lại kiến trúc của đình làng thời xƣa và đƣa ra sự khác biệt giữa điêu hắc của các thế kỷ. Tác phẩm thể hiện đƣợc sự ảnh hƣởng của ngoại lai biến mất, nghệ thuật phản ánh tất cả vẻ đẹp, chứa đựng văn hóa Việt. Các nhà điêu hắc dân gian không chạm trổ theo mẫu mà theo cuộc sống với những cảnh tƣợng diễn đi diễn lại xung quanh họ, ngày nà qua ngà hác, mùa nà qua mùa hác đã in s u vào t m hảm ngƣời nghệ nhân những nét không thể xóa đƣợc. Vì thế, cuộc sống đi vào các tác phẩm nghệ thuật một cách tự nhiên, giải phóng nghệ sĩ hỏi những quan niệm phong kiến thống trị. Trong giáo trình “Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam” tác giả Phạm Thị Chỉnh viết về giá trị nghệ thuật, nguồn gốc lich sử, kiến trúc và chạm khắc đình làng nhƣng cũng chỉ điểm qua một số công trình tiêu biểu trong nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Lê Trung Hƣng[9, tr. 112] . Trong giáo trình ”Lƣợc sử Mỹ thuật Việt Nam” tác giả Trịnh Quang Vũ (nhà xuất bản Văn hóa thông tin, năm 2002) tác giả có viết về “Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc và trang trí đình làng thế kỷ XII-XIII” vẫn chỉ nói qua về cái đẹp trong chạm khắc và một số đình tiêu biểu giai đoạn đó[35, tr. 210]. Luận văn thạc sỹ mỹ thuật “Nghệ thuật chạm khắc đình làng Hưng Lộc, Nam Định” (2016) Lƣơng Văn Phƣờng, trƣờng ĐHMTVN [23]. Trong luận văn tác giả có nói đến giá trị nghệ thuật tạo hình, chạm khắc trong ngôi đình.
  • 9. 6 Luận văn thạc sỹ mỹ thuật “Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc đình Thượng Phú- Thanh Hóa”(2016) Nguyễn Hồng Qu n, trƣờng ĐHMTVN [24, tr. 37 - 48].Tác giả có nghiên cứu về nghệ thuật chạm khắc đình làng Thƣợng Phú với những đề tài, ngôn ngữ tạo hình và thủ pháp tạo hình, kỹ thuật chạm khắc đình Thƣợng Phú. Luận văn thạc sỹ mỹ thuật “Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và văn hóa đìnhlàng Việt Nam” (2007) Phan Văn Hùng, trƣờng ĐHMTVN [13]. Tác giả nghiên cứu nghệ thuật kiến tr c và điêu hắc đình làng.Trong luận văn tác giả chỉ nêu khái quát về một số ngôi đình ở miền trung, chƣa đi vào cụ thể, chƣa nói đến nội dung các bức chạm khắc trong ngôi đình. Bài báo số 3 (28) - 2009 - Di sản văn hóa vật thể “Nghệ thuật chạm khắc trên kiến trúc đình làng thế ký XVII ở châu thổ sông Hồng” [35] tác giả Nguyễn Thị Tuấn Tú có nghiên cứu về chủ đề chạm khắc, kỹ thuật, thủ pháp tạo hình và các mô típ chạm khắc tiêu biểu ở thế kỷ XII. 3. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chủ đề, hình thức thể hiện về hình, khối, cấu trúc thể hiện hình tƣợng trong chạm khắc đình Hàng Kênh để làm rõ cách xây dựng hình tƣợng nhân vật trong nghệ thuật chạm khắc đình làng. - So sánh cách tạo hình trong nghệ thuật chạm khắc đình Hàng Kênh với đình Kiền Bái và một số đình hác trong hu vực, nhằm làm sáng tỏ những giá trị tiêu biểu. - Cũng cung cấp thêm cho giáo viên và học sinh, sinh viên những nhận thức đ ng đắn và sâu sắc hơn về văn hóa làng xã, giá trị nghệ thuật tạo hình của đình Hàng Kênh, để phục vụ thiết thực cho công tác dạy và học mỹ thuật. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nghệ thuật các mảng chạm khắc đình Hàng Kênh, Hải Phòng.
  • 10. 7 - Nghiên cứu vị trí kết cấu và nội dung chủ đề trong các mảng chạm khắc đình Hàng Kênh. - Nghiên cứu ngôn ngữ, thủ pháp tạo hình và ĩ thuật thể hiện trong các mảng chạm khắc đình Hàng Kênh. - Ngoài ra còn đề cập đến một số di tích khác nhằm so sánh và làm nổi bật giá trị của đình Hàng Kênh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu nghệ thuật chạm hắc gỗ của đình Hàng Kênh, Hải Phòng thế ỷ XVIII. - Ngoài ra còn đề cập đến một số ngôi đình tiêu biểu vùng du ên hải Bắc bộ và của thành phố Hải Phòng thế ỷ XVII, XVIII. Nhằm so sánh và làm nổi bật giá trị nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn có sự kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập, đánh giá, phân tích, so sánh và tổng hợp những nguồn tƣ liệu. - Phương pháp mỹ thuật học: dùng các lý luận ngôn ngữ trong mỹ thật học phân tích diễn giải vấn đề mình nghiên cứu. - Phương pháp diễn dịch: đƣợc áp dụng để trình bày và làm rõ vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp điền dã tới một số ngôi đình vùng du ên hải bắc bộ và một số ngôi đình ở thành phố Hải Phòng để làm sáng tỏ vấn đề đang nghiên cứu, đặc biệt là đình Hàng Kênh.
  • 11. 8 6. Đóng góp của luận văn Luận văn hẳng định giá trị nghệ thuật trong chạm hắc gỗ đình làng, đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng thể về các mặt văn hóa - nghệ thuật của đình Hàng Kênh (chủ ếu giá trị nghệ thuật chạm hắc) Từ đó hơi dậy lòng tự hào đối với quê hƣơng đất nƣớc và góp thêm phần cơ sở để xây dựng Thành phố Hải Phòng ngà càng giàu đẹp mà vẫn giữ vững và phát hu đƣợc những giá trị nghệ thuật, văn hóa tru ền thống của quê hƣơng. Góp phần bổ sung về mặt lí luận, làm cơ sở cho những nghiên cứu sau nà và cũng làm tiền đề sáng tác và giảng dạ mỹ thuật ở địa phƣơng. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu ( 7 trang), nội dung ( 54 trang), kết luận ( 2 trang). Phần nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung để nghiên cứu đề tài ( 12 trang) Chƣơng 2: Nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh. Hải Phòng ( 31 trang) Chƣơng 3: Giá trị và vai trò nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng ( 11 trang) Ngoài ra luận văn còn có tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh minh họa
  • 12. 9 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Khái niệm “ Nghệ thuật chạm khắc gỗ” Theo Từ điển Thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, “điêu hắc là loại hình nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc thù nhƣ: hình, khối, không gian, thể hiện những tác phẩm có không gian ba chiều (tƣợng tròn), hoặc hai chiều nhƣ (phù điêu, chạm khắc) bằng cách đắp, gọt, đẽo, cƣa, hoan, mài, hàn, gắn… từ những chất liệu dễ đông cứng nhƣ thạch cao, xi măng, nhựa, đất sét hoặc từ những khối thuần chất nhƣ gỗ, đá, im loại…Điêu hắc còn là nghệ thuật nặn tƣợng hoặc tạc tƣợng, đƣợc cảm nhận qua kênhthị giác hay xúc giác” [12, tr. 11]. Chạm là kỹ thuật đục xuống mặt vật liệu (gỗ, đá,...) làm nổi bật các hình tƣợng nghệ thuật muốn diễn tả. Các kỹ thuật chủ yếu là chạm nổi, chạm lộng, chạm kênh bong. Chạm khắc gỗ đã đƣợc phát triển qua nhiều thời đại đặc biệt là từ đời nhà Lý đến nay còn lƣu tru ền lại nhiều tác phẩm chạm khắc có giá trị. Nhiều đình chùa, miếu cổ đƣợc chạm trổ rất tinh vi.Những hoa văn trang trí, những con rồng, phƣợng đƣợc chạm khắc tỉ mỉ, tự nhiên, sống động. Nhiều pho tƣợng phật bằng gỗ đƣợc bàn tay tài hoa của nghệ nhân sáng tạo rất độc đáo có giá trị lịch sử và thẩm mỹ cao. Có thể nói những sản phẩm chạm khắc gỗ ở Việt Nam có nét tƣơng đồng với các sản phẩm chạm khắc gỗ của Trung Quốc do sự giao lƣu văn hóa giữa hai dân tộc. Từ xƣa đến nay, chúng ta đã tiếp thu từ Trung Quốc về mẫu mã bằng nhiều cách, sau đó phát triển thành những sản phẩm có nét độc đáo riêng, sinh động và phong phú, phù hợp với đặc tính của ngƣời Việt. Tác giả Thái Bá Vân (1997),Tiếp xúc với nghệ thuật, phần nghiên cứu “Điêu hắc đình làng”, đã trình bày một cách sâu sắc về nghệ thuật điêu hắc đình làng. Qua đó, ông nhận định:“Loại hình nghệ thuật nà dƣới góc độ văn
  • 13. 10 hóa là sự nối tiếp nền mỹ thuật truyền thống của dân tộc” và khẳng định, “nghệ thuật điêu hắc đình làng mang tính tru ền thống, có sự kế thừa và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử”. [36, tr. 303 - 304] Tác giả Trƣơng Du Bích trong “Điêu hắc đình làng”, thì khẳng định, “Nghệ thuật điêu hắc đình làng hông chỉ đơn thuần mang tính chất trang trí mà còn tác động mạnh đến cấu kiện kiến trúc về tính thẩm mỹ, làm cho tổng thể công trình kiến tr c có đƣợc tiếng nói mới - Tiếng nói t m tƣ, tình cảmcủa ngƣời d n lao động”. [5, tr. 40 - 45] Từ những nhận định trên đã gi p ch ng ta hiểu chạm khắc là kỹ thuật sử dụng trong nghệ thuật điêu hắc. Chạm khắc gỗ là nghệ thuật tạo hình,sử dụng kỹ thuật tạo nên những hình khối, đƣờng nét nghệ thuật, lên bề mặt chất liệu rắn bằng cách cƣa, hoan, đục, khắc, để làm nổi bật những hình tƣợng nghệ thuật mà ngƣời nghệ sĩ muốn diễn tả trên chất liệu gỗ. Các kỹ thuật chạm chủ yếu (thấp, vừa và cao), chạm lộng, chạm kênh bong và chạm thủng là những kỹ thuật phổ biến trong làng mỹ thuật. Chạm khắc gỗ là một trong những thể loại của nghệ thuật điêu hắc. Nói đến chạm khắc gỗ là nói đến hình, khối và ta có thể sờ vào khối đó để cảm nhận đƣợc. Hình khối chiếm một vị trí nhất định trong không gian, nghệ thuật chạm khắc gỗ thƣờng đƣợc thể hiện bằng những chất liệu bền chắc để có thể tồn tại với không gian, thời gian và chịu đƣợc tác động trực tiếp của thời tiết khắc nghiệt nhƣ: nắng, mƣa, gió, bão… Các chất liệu gỗ thƣờng đƣợc sử dụng để chạm khắc nhƣ; gỗ mít, thị, lim, vàng tâm hay gỗ dổi, nhƣng sử dụng nhiều nhất vẫn là gỗ mít và gỗ lim.Mỗi chất liệu đều có lợi thế và tiếng nói riêng trong biểu đạt nghệ thuật tạo hình. Nhìn một cách hái quát, nghệ thuật chạm hắc gỗ ở đình làng phát triển từ những bƣớc đầu tiên ở thế ỷ XVI, đạt dấu ấn rực rỡ đỉnh cao ở thế ỷ XVII, chững lại, chín muồi ở thế ỷ XVIII và thoái trào ở thế ỷ XIX. Giá trị nhiều mặt mà chạm hắc đình làng để lại tập trung ở di sản điêu hắc đình
  • 14. 11 làng thế ỷ XVI - XVII - XVIII. Điêu hắc đình làng của 3 thế ỷ nà đại diện điển hình nhất cho toàn bộ nghệ thuật chạm hắc ở đồng bằng Bắc Bộ. 1.2. Khái quát về đình Hàng Kênh, Hải Phòng. Ngƣời Việt từ xa xƣa hi dựng làng, lập ấp đã biết quan t m đến vấn đề lựa chọn địa thế đất để thuận lợi cho việc làm ăn và sinh hoạt, tận dụng đƣợc những lợi thế cảnh quan của thiên nhiên. “Thứ nhất dƣơng cơ, thứ nhì âm phần”. Ngƣời ta tin rằng ở thế đất tốt sẽ ăn nên làm ra, đón điềm lành, tránh điềm dữ. Chọn thế đất đóng vai trò đặc biệt quan trọng, họ chọn đất dựng đình phía sau phải có đất cao làm chỗ dựa (gọi là hậu chẩm). Hai bên cần có thế đất “ta ngai”, tả có Thanh Long, hữu có Bạch Hổ, phía trƣớc có minh đƣờng, tức là có nƣớc “tụ thủ ” cũng tức là tụ linh, tụ ph c. Đằng xa phía trƣớc có án che (gọi là tiền án). Chúng ta hay gặp nhiều đình làng hƣớng mặt ra sông, nhất là chỗ sông uốn h c. Đó là thế đất “thè lè lưỡi trai không ai thì nó, khum khum gọng vó chẳng nó thì ai” tức là hu đất bồi. Tuy nhiên, nhiều làng không có những thế đất thuận lợi theo phong thủy, ngƣời ta phải tạo ra bằng cách đào hồ, ao hay giếng lớn trƣớc đình làm thế đất “tụ thủy”. Việc tìm đất đều do thầ địa lý đảm nhận, đặt ngôi đình ở vị trí đắc địa mới mong đƣợc thần linh ban cho dân làng mạnh khỏe, ăn nên làm ra. [8, tr.72-76] Qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay nhiều đình làng chỉ còn đọng trong kí ức của ngƣời dân Hải Phòng. Với 45 ngôi đình đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, trong đó có những ngôi đình rất nổi tiếng đƣợc mọi ngƣời biết và nhắc đến nhƣ đình Kiền Bái (huyện Thủ Ngu ên), đình Hàng Kênh, Dƣ Hàng (quận Lê Ch n), đình Nh n Mục, Quán Khái (huyện Vĩnh Bảo)... Trong số đình đó, đình Hàng Kênh nổi lên với vẻ đẹp mộc mạc về nghệ thuật chạm khắc và kết cấu kiến tr c độc đáo.( Ảnh 1.1.1.)
  • 15. 12 Đình Hàng Kênh có tên chữ là đình Nh n Thọ, nằm ở phố Ngu ễn Công Trứ phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Ch n, thành phố Hải Phòng. Đ là ngôi đình thờ đức vƣơng Ngô Qu ền, có giá trị lịch sử, iến tr c, điêu hắc vào loại nhất nhì của thành phố Hải Phòng. Đình nằm trong trung t m thành phố, có huôn viên rộng rãi, thuận lợi về giao thông, đƣợc hởi dựng vào cuối thế ỷ XVII.Trải qua 300 năm, đình vẫn đƣợc bảo lƣu gần nhƣ ngu ên vẹn một công trình iến tr c gỗ to lớn, bề thế, đƣợc lát ván sàn. Trong đình hiện có 368 mảng chạm hắc với đề tài là rồng, phƣợng, l n và rùa, ở mặt bên trong là 252 mảng, bên ngoài là 116 mảng. Trong đó có 156 mảng chạm hắc là rồng thời Hậu Lê, có hơn 400 con rồng to, nhỏ, mỗi con mỗi vẻ xoắn xuýt tạo nên một bầ uốn lƣợn rất sống động. Rồng đƣợc tạc theo từng ổ, có rồng mẹ và các rồng con. Ngoài đề “Long L Qu Phụng”, hoa cỏ cũng là 1 đề tài thƣờng xu ên trong tạo hình của ngƣời xƣa, nó làm cho ngôi đình trở nên gần gũi và phù hợp với t m lý ngƣời Việt. Bên cạnh đó còn có biểu tƣợng gắn với lực lƣợng tự nhiên với ĩ thuật chạm hắc tinh xảo nhƣ chạm lộng, chạm thủng, chạm bong ênh. Thể hiện những giá trị nghệ thuật và lịch sử, văn hóa, xã hội của địa phƣơng.bảo tồn đƣợc hàng trăm mảng chạm hắc gỗ tinh xảo. Đình Hàng Kênh cũng giống bao ngôi đình hác phản ánh đậm nét tƣ duy dân dã của ngƣời Việt xƣa. Đình tọa lạc trên một khuôn viên rộng chừng 6000m2 với bố cục kiến trúc truyền thống, gồm các hạng mục chính, tính từ ngoài vào là hồ bán nguyệt, nghi môn, sân, tả hữu vu và hu đại đình. Ngoài ra còn có văn từ và một số hạng mục phụ trợ khác...Đình có iến trúc hình chữ công quay về hƣớng t là hƣớng đắc địa, hƣớng đƣợc coi là khá phù hợp với quy luật của m dƣơng đối đãi, ngƣời dân quan niệm rằng theo hƣớng này là thần thƣờng xu ên ban phƣớc và che chở cho họ. [21, tr. 14]. (Ảnh 1.1.2.) Tiền tế có bố cục mặt bằng hình chữ nhất (-), nằm song song với hậu cung đƣợc nối với nhau là tòa ống muống. Ba gian đƣợc thông với nhau tạo
  • 16. 13 nên một tổng thể bố cục kiến trúc hình chữ Công (I). Tòa tiền tế gồm bốn mái đều đƣợc lợp bằng ngói mũi hài (hai mái chính và hai mái đầu hồi) đƣợc giao nhau ở âu tàu, tạo thành bốn đầu đao cong v t cảm giác nhẹ nhàng thanh thoát. Khoảng cách giữa hai mái chính là bờ nóc đƣợc xây bằng gạch nằm phía trên thƣợng lƣơng và chính giữa có đắp hình tƣợng “lƣỡng long chầu nguyệt”.Hai đầu thƣợng lƣơng có hai con kìm với dáng “long hồi”, ở phía trên thƣợng lƣơng; phân cách giữamái chính và mái phụ là bờ guột, đƣợc gắn chính giữa là hai tƣợng nghê với hƣớng quay khác nhau, một con qua vào hƣớng mái , một con qua hƣớng xuống. Theo kết quả khảo sát và đo đạc, tòa tiền tế có chiều dài 28,99m; chiều rộng 10,25m và chiều cao tính từ chân cột đến thƣợng lƣơng là 8,25m. Gồm 7 gian, với kết cấu đỡ hoành mái của toà tiền tế gồm 8 bộ vì, gác trên 4 hàng cột (hai hàng cột cái và hai hàng cột quân). Trong lòng toà tiền tế có hệ thống ván sàn gỗ, trừ khu vực gian giữa (ván sàn lòng thuyền). Bốn mặt của kiến tr c đƣợc bao che bằng ván gỗ lim. Kết cấu khung toà tiền tế đƣợc dựng trên 40 cột gỗ lim, kê trên 40 tảng đá xanh ngu ên hối đƣợc tạc thành hai cấp, trên tròn dƣới vuông. Trong tổng số 40 cột, có 12 cột cái, 20 cột quân, và 8 cột phụ (cột gắn với hệ thống cửa nách và dựng hai chòi phía tả, hữu toà nhà làm nơi thờ “Tam toà Thánh mẫu” và “Nam Tào, Bắc Đẩu”). Cột cái có chiều cao 5,66m, đƣờng kính 0,6m; cột quân cao 3,79m, đƣờng kính 0,5m.(Ảnh 1.2.1.) Gian giữa toà tiền tế không có hệ thống ván sàn, chỉ có hệ thống lan can kết nối giữa cột cái với cột quân tại vị trí phía dƣới, là hông gian ngăn cách hệ thống ván sàn phía trên và lòng thuyền phía dƣới, tạo khoảng cách và độ sâu cho lòng thuyền. Lòng thuyền, rộng 4,25m lớn hơn các gian bên một ch t, để phù hợp với yêu cầu tổ chức các nghi lễ. Hai bộ vì gian giữa gồm vì nóc và vì nách. Vì nóc đƣợc kết cấu theo kiểu “biến thể chồng rƣờng giá chiêng con nhị”, các con rƣờng chồng lên nhau thông qua đấu
  • 17. 14 vuông thót đá .Rƣờng là các con dầm làm nhiệm vụ đỡ các hoành mái, nó đƣợc tạo tác kiểu “rƣờng bụng lợn”, điểm giữa con rƣờng võng xuống, trên cùng là một rƣờng nằm trên đấu dạng khối vuông, làm nhiệm vụ đỡ thƣợng lƣơng (xà nóc). Hai đầu con rƣờng đều khoét các ổ để đỡ các hoành mái. Vậ các con rƣờng và hệ thống cột làm nhiệm vụ quan trọng trong vấn đề chịu lực của trọng lƣợng mái đình.Vì nách có ết cấu kiểu dạng “cốn chồng rƣờng”, các con rƣờng đƣợc chồng khít lên nhau không thông qua trụ đấu, độ dài của các con rƣờng đƣợc thu ngắn lại từ dƣới lên trên. Đầu rƣờng đƣợc khoét ổ, kê dầm đỡ hoành mái. Toà ống muống có bố cục dọc, nối toà tiền tế với toà hậu cung. Kết cấu khung chịu lực của ống muốngcó 4 bộ vì (Ảnh 1.2.2.), chia toà này thành ba gian, không gian bên trong của toà ống muống đƣợc sử dụng làm nơi đặt đồ thờ tự,nhang án, bát bửu, sập thờ, long đình…Phần lan can của tòa ống muống đƣợc kết cấu theo dạng ván đố lụa,trên mặt ván chạm nổi hoa văn chữ triện, lá c cách điệu. Hệ thống bao che của toà ống muống đƣợc kết cấu dƣới dạng để mộc, hông trang trí hoa văn. Lòng toà ống muống (không gian giữa hai hàng cột cái) thông với gian lòng thuyền của toà tiền tế, nên không có hệ thống ván sàn, đƣợc nát bằng gạch Giếng Đá . Hai bên toà này (không gian giữa hai hàng cột cái và cột quân) có hệ thống ván sàn và cửa phụ thông với toà hậu cung và toà tiền tế. Tại gian chính giữa của toà tiền tế, ở vị trí nối với toà ống muống có gắn một bức cửa võng lớn, đƣợc chạm khắc tinh xảo thế kỉ XIX. Toà ống muống tại đình Hàng Kênh tuy là một đơn ngu ên iến trúc nhỏ và hẹp, nhƣng lại giữ vị trí trung t m đƣờng thần đạo. Về ý nghĩa văn hoá iến trúc, toà ống muống mang tƣ cách là cầu nối quan trọng giữa “đạo và đời”, giữa “ngƣời và thần” để thoả mãn nhu cầu thông linh, cũng nhƣ mọi khát vọng trần gian và cuộc sống hàng ngày của ngƣời d n nơi đ . (Ảnh 1.2.3.)
  • 18. 15 Toà hậu cung là phần kiến trúc cuối cùng trên trục thần đạo, nằm song song với toà tiền tế và vuông góc với toà ống muống. có chiều dài 10,25m, rộng 7,6m, cao 8,25m (tính từ chân cột đến thƣợng lƣơng). Khoảng rộng giữa các gian có sự khác biệt. Trong đó, gian giữa rộng 4,25m, hai bên rộng 3m. Tổng thể toà hậu cung có 25 cột (4 cột cái, 14 cột quân và 5 cột phụ). Kết cấu hung đỡ mái của toà hậu cung gồm 4 bộ vì tạo thành 3 gian. Hai bộ vì gian giữa đƣợc làm theo thể thức giống nhau, với vì nóc dạng ”biến thể chồng rƣờng giá chiêng con nhị” đƣợc để mộc hoàn toàn. Con rƣờng trên cùng đƣợc tạo theo thức rƣờng bụng lợn làm nhiệm vụ đỡ thƣợng lƣơng, các con rƣờng đều đƣợc khoét ổ để đỡ hoành mái. Các vì nách đƣợc kết cấu theo dạng thức “chồng rƣờng chốn cột”. Hai bộ vì hai gian bên, với vì nóc đƣợc kết cấu theo dạng “ o suốt quá giang”. Để mở cho không gian hai bên, bộ vì hông đặt trên đầu cột chính, mà đặt trên đầu cột trốn và bộ vì nách đƣợc đặt nằm ngang, tạo cho việc đi lại từ hai cửa phụ vào hậu cung trở nên dễ dàng và thuận lợi. Các vì nách đều đƣợc kết cấu theo dạng thức “chồng rƣờng cột trốn”. Tổng thể cấu kiện kiến trúc trong toà hậu cung đều đƣợc để mộc tạo cho không gian thờ thần trở nên giản dị, mộc mạc hơn. Phía trƣớc đại đình là s n đình. Nền đình đƣợc lát gạch Bát tràng truyền thống. Kích thƣớc s n đình gần nhƣ vuông, có chiều cạnh bằng kích thƣớc chiều dài tòa tiền tế. Xung quanh sân là hệ thống tƣờng xây thấp, kiểu tƣờng hoa. Tƣờng xây bằng gạch thời Hậu Lê và thời Nguyễn. Hai bên có hai dãy tả vu, hữu vu là hai dãy nhà nằm phiá trƣớc hai bên tiền tế, đối xứng với nhau qua trục thần đạo, đƣợc dựng lại vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Tả, hữu vu là hai đơn ngu ên iến tr c đƣợc sử dụng làm phòng tiếp hách và làm nơi sửa soạn lễ nghi, kiêm chức năng là phòng nghiệp vụ di tích của Bảo tàng Hải Phòng. Mỗi tòa gồm ba gian, hai chái, đƣợc kết cấu theo dạng “tƣờng hồi bít đốc - trụ biểu hiên”. Hệ thống khung chịu lực đỡ
  • 19. 16 bộ mái đều liên kết bốn bộ vì kê trên bốn hàng chân cột (hai hàng cột cái, hai hàng cột quân). Mỗi tòa đều đƣợc dựng trên hệ thống 16 cột (8 cột cái, 8 cột quân), cùng 16 tảng kê chân cột đƣợc dật hai cấp (cấp trên hình tròn, cấp dƣới hình bát giác). Các bộ vì gian giữa đều có cấu trúc, cách thức, đƣờng nét, trang trí hoa văn giống nhau.Vì nóc đƣợc tạo kiểu “chồng rƣờng giá chiêng”; vì nách ết cấu theo dạng “chồng rƣờng cột trốn”, có bẩy hiên ăn mộng qua cột qu n và đầu bẩ , vƣơn ra đỡ tàu mái. Trụ biểu của tả, hữu vu có kết cấu tƣơng tự trụ biểu của nghi môn, có đôi ch t hác biệt, nhƣ phần thân trụ và hung ô đ n lồng đƣợc để mộc [22, tr. 30 - 36]. Nghi Môn (cổng đình) gồm: chính môn, tả môn, hữu môn. “Chính môn” x iểu “cột đồng trụ”, đắp chỉ hung các c u đối chữ Hán. Đầu cột trụ đắp theo kiểu đ n lồng, bốn mặt đ n lồng đắp phù điêu hoa văn. Đỉnh cột trụ có hai con nghê ngồi trong tƣ thế chầu vào trông nhƣ soi rọi con ngƣời đến với đất thiêng( Ảnh 1.2.4.). Bên phải và bên trái nghi môn cách một đoạn đƣờng là cổng nhỏ: tả môn, hữu môn, kiểu mái 2 tầng, đao cong, trang trí đầu đao cuộn tròn hình vân cụm. Qua nghi môn, chúng ta sẽ gặp ngay một hồ nƣớc bán nguyệt rộng lớn, nƣớc hồ trong xanh, dịu mát. Hồ đình nằm thẳng theo đƣờng thần đạo. Hồ mang yếu tố m. Đ ng nhƣ theo quan niệm xƣa, âm - dƣơng luôn c n bằng, hài hoà. Đình đƣợc xây dựng quay về hƣớng Tây. Các nhà phong thuỷ xƣa đã chọn hƣớng T vì đ là hƣớng lý tƣởng về tâm linh, các vị thần hiển linh sẽ ban phƣớc cho d n lành. Đó là có hƣớng ánh sáng mặt trời đầ đủ, luôn giữ đình hô ráo. Có lẽ hƣớng tây cũng là hƣớng “đắc địa” với thân thế, sự nghiệp anh hùng, vĩ đại của đức Ngô Vƣơng Qu ền. Do vậy mà hầu nhƣ các nơi thờ Ngô Vƣơng ở Hải Phòng đều quay về hƣớng Tây (đình HàngKênh, đình Dƣ Hàng). Đình Hàng Kênh hông có kiến trúc quy mô, mà còn là một bảo tàng nghệ thuật điêu hắc, với nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ và đồ thờ tự, quý hiếm, có giá trị lịch sử. Hệ thống tƣợng tròn ở đình Hàng Kênh tiêu biểu gồm có:
  • 20. 17 Tượng Ngô Vương Quyền: Tƣợng khoác áo long cổn, đầu đội mũ cánh chuồn. Trên long cổn chạm nổi đề tài “hổ phù long v n”; mũ chạm nổi đề tài “lƣỡng long chầu nguyệt” và điểm xuyết những bông cúc mãn khai, bằng gỗ sơn son thếp vàng, đặt trong khám thờ Hậu cung. [22, tr. 78]. (Ảnh 2.1.1.) Tượng phỗng: Trong hậu cung đình Hàng Kênh hiện còn hai pho tƣợng phỗng qu , có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII. Pho bên trái đƣợc tạc trong tƣ thế hai tay nâng chén; pho bên phải đƣợc tạc trong tƣ thế hai tay nâng nậm rƣợu. Cả hai pho có dáng bụng phệ, để trần, khuôn mặt ngộ nghĩnh. Tƣợng có chiều cao 68cm, đƣợc đặt trên bệ gỗ. [22, tr. 79]. (Ảnh 2.1.2.) Tượng nghê: Đƣợc tạo tác với thân hình gầy guộc, bụng và ngực lép, xƣơng cẳng chân nổi rõ. Nghê có dáng ngồi, hai ch n trƣớc đặt lên mu bàn chân của hai chân sau, mồm ngậm ngọc, mắt hƣớng thẳng phía trƣớc tiềm ẩn một sức mạnh siêu nhên. Trong trƣờng hợp này, nghê là con vật có chức năng bảo vệ cửa thánh. [22, tr. 81]. (Ảnh 2.1.3.) Tượng voi, ngựa:. Có niên đại vào khoảng thế kỷ XIX, đều đƣợc tạc bằng gỗ, đứng trên bánh xe đẩy. Hai bên trục dọc xe đẩ đƣợc đẽo tạo hình rồng cách điệu, với bốn đầu rồng ở bốn góc. Tƣợng ngựa sơn màu trắng, tƣợng voi sơn màu đen. Tỷ lệ hai con vật nà to nhƣ thật và đƣợc đặt chầu vào gian chính điện. [22, tr. 83]. (Ảnh 2.1.4.) Tượng hạc: Đình còn lƣu giữ ba đôi hạc (một đôi bằng đồng, hai đôi bằng gỗ), đặt tại tòa ống muống và hậu cung đều đƣợc bà đăng đối qua khám thờ Ngô Quyền.
  • 21. 18 Tiểu kết Nội dung chƣơng 1 xác định khái niệm về nghệ thuật chạm khắc gỗ, cùng một số nhận định của những học giả nghiên cứu về đình làng, giúp hiểu rõ về đình làng và nghệ thuật kiến trúc, từ đó chúng ta có những phân tích, nhận định, đánh giá một cách khoa học. Chƣơng 1 cũng giới thiệu tổng quan những đặc trƣng cở bản của kết cấu kiến trúc ngôi đình Hàng Kênh, về tình hình địa lý, niên đại, mặt bằng kết cấu kiến trúc khiêm tốn với một bề dày lịch sử hơn 300 năm tồn tại, nằm ở địa bàn có mật độ d n cƣ dà đặc. Đình Hàng Kênh cómột không gian chạm khắc độc đáo. Đó là những tiền đề, ý kiến gợi mở để tôi nghiên cứu về đề tài, về những thủ pháp thể hiện qua từng bức chạm khắc trên các vì nóc, đầu dƣ, ván nong... Đình Hàng Kênh là một công trình kiến tr c văn hoá - tín ngƣỡng quan trọng của phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng có lịch sử từ thế kỷ XVII - XVIII thờ vị thành hoàng. Dù qua nhiều lần trùng tu nhƣng ngôi đình còn tƣơng đối nguyên vẹn và có giá trị về nhiều mặt, nhƣ văn hóa nghệ thuật và tín ngƣỡng tâm linh. Nghệ thuật kiến tr c đƣợc cấu tạo theo kiểu chồng rƣờng, với các cấu kiện đƣợc liên kết với nhau chặt chẽ, tất cả tạo thành một thể thống nhất trọn vẹn và vững chắc. Về nghệ thuật kiến tr c, đình Hàng Kênh mang nhiều nét tƣơng đồng với các công trình kiến trúc dân gian nổi tiếng của đất nƣớc ra đời vào thế kỷ XVII nhƣ đình Ngọc Than (Quốc Oai - Hà Nội), đình Diềm (Yên Phong - Bắc Ninh),… Điều làm các nhà nghiên cứu quan tâm, không chỉ ở quy mô kiến trúc mà còn ở vẻ đẹp cổ kính của công trình chủ yếu thông qua nghệ thuật chạm khắc trang trí. Yếu tố nà làm cho ngôi đình trở thành một bức tranh chạm khắc gỗ hoành tráng, đƣợc tạo tác trên nền của một công trình kiến trúc cổ kính và tao nhã.
  • 22. 19 Một đặc điểm rất đáng quan tâm trong nghệ thuật kiến trúc của đình Hàng Kênh là (ván sàn lòng thuyền) và hệ thống “tai cột” ở đầu cột cái. Những bộ tai cột sớm nhất trong kiến trúc cổ truyền đã gặp ở đình T Đằng (thế kỷ XVI), rồi lại đình Xu n Dục, Gia Lâm, Hà Nội còn mang nhiều phong cách thời Mạc (đầu thế kỷ XVII), các bộ tai cột ở đình Hàng Kênh đƣợc xếp ngang với những bộ tai cột đền Phù Đổng (Hà Nội), đình Kiền Bái (Hải Phòng),...Ngoài ra nội dung của đề tài cũng đề cập đến vị trí địa lývà những nét riêng về đình Hàng Kênh, thành phố Hải Phòng.
  • 23. 20 CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH, HẢI PHÒNG 2.1. Phân loại đề tài chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng Khi nghiên cứu về nghệ thuật đình làng, ch ng ta thấ nổi bật trong công trình là các mảng chạm hắc với nhiều đề tài hác nhau, đƣợc thể hiện qua những đƣờng đục, nét chạm trong điêu hắc d n gian rất tinh tế. Những nét chạm hắc tinh xảo và sắc nét đến từng chi tiết, ngƣời nghệ nh n đã héo léo thổi hồn vào những h c gỗ, tảng đá… những vật vô tri, hiến ch ng hông còn đơn thuần là đồ vật, mà đã thành những bức chạm hắc biết nói, những sứ giả của lịch sử. Nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thƣợng đã có liên tƣởng rất th vị: “Nếu xếp vài nghìn mét phù điêu từ hàng trăm ngôi đình còn lại liền với nhau ta sẽ có một bức toàn cảnh đồ sộ về đời sống làng Việt Nam với hàng vạn nh n vật”. [28]. Những mảng hắc đó là những “tƣ liệu hình ảnh” quý giá phản ánh quá trình giao thoa và tiếp biến các giá trị trong mọi mặt của đời sống xã hội của ngƣời Việt xƣa. Đình Hàng Kênh hông chỉ là một iến tr c nghệ thuật to đẹp vào loại hiếm có ở Hải Phòng, mà tại đ còn bảo lƣu đƣợc ngu ên vẹn hệ thống tƣợng thờ, cùng các mảng chạm hắc với những đề tài linh th , cỏ cây, hoa lá,... Bƣớc vào đình Hàng Kênh, hi ngƣớc mắt lên chiêm ngƣỡng những mảng chạm hắc, ta thấ hình hối, đƣờng nét đƣợc thể hiện qua đôi bàn ta héo léo, óc sáng của các nghệ nh n tài hoa.Ta dễ dàng bắt gặp cả một thế giới sống động của hoa lá cỏ c , của những con vật quen thuộc nhƣ: voi, ngựa, … hài hòa đan xen trong bóng dáng của những con vật cao quý rồng phƣợng u ển chu ển mềm mại. Các linh vật u nghi qu ền thế ấ hi xuất hiện trong điêu hắc đều đƣợc giản dị hóa để trở thành rồng mẹ rồng
  • 24. 21 con quấn quýt, dáng phƣợng m a hát ba lƣợn… và sống hòa hợp với muôn loài. Tu các mảng đề tài bị bó hẹp trong những chuẩn mực phong iến của tứ linh, tứ quý, của bầu rƣợu t i thơ... nhƣng mỗi đề tài trang trí lại mang một giá trị riêng, hi nó nằm ở một vị trí cụ thể [22]. Các đề tài lại có sự biến đổi và cách thể hiện theo từng hiệp thợ, tạo thành những nét đặc trƣng tiêu biểu. Nghệ thuật chạm hắc gỗ đình Hàng Kênh có thể chia thành các chủ đề: thiên nhiên - vũ trụ; c cỏ; linh th , động vật,..: Đề tài linh thú, động vật Khi nghiên cứu về đề tài các mô típ trang trí nghệ thuật ở đình Hàng Kênh, chúng ta bắt gặp đồ án trang trí về đề tài “tứ linh”. Theo quan niệm của ngƣời Việt, tứ linh là bốn con vật bao gồm: long, ly, quy, phụng,..: Long (Rồng) Ở đình Hàng Kênh, rồng đƣợc trang trí nhiều kiểu loại và thể hiện chủ yếu bằng chất liệu gỗ ở cấu kiện kiến trúc và các di vật. Rồng là con vật tổ hợp đặc điểm của nhiều con vật hác nhau nhƣ th n rồng là loài bò sát gần với rắn và có vẩ nhƣ cá. Đầu rồng đƣợc hợp thành từ nhiều con vật hác nhau nhƣ miệng lang, sừng hƣơu, tai thỏ, trán lạc đà, mũi sƣ tử, móng chim ƣng, ch n cá sấu,... Con rồng thể hiện tƣ du lƣỡng hợp của cƣ dân nông nghiệp: sống ở dƣới nƣớc nhƣ cá, nhƣng ba trên trời nhƣ chim, khạc ra lửa, sấm chớp làm ra bão. Là con vật đứng đầu trong tứ linh, rồng là con vật huyền thoại, linh thiêng đầy uy quyền, thƣờng đại diện cho trời, cho vua. Đối với cƣ d n nông nghiệp thì rồng tƣợng trƣng cho nguồn nƣớc, cho ƣớc muốn mƣa thuận gió hòa. [22] Rồng là đề tài phổ biến và có mật độ há dà đặc trong các hoạt cảnh trang trí. Rồng là con vật vũ trụ, là một thần linh đƣợc kính trọng trong tâm
  • 25. 22 thức của của ngƣời dân Việt. Ở mỗi mảng chạm khắc, giữa trung tâm bao giờ cũng là một rồng lớn (rồng mẹ) có thân mập, ngắn lƣợn từ dƣới lên, đầu ngóc cao, mặt quay ra ngoài. Rồng có đầu to, trán dô, miệng há rộng, mũi sƣ tử và tóc là các cụm đao lửa hình mũi mác ba về sau tạo cảm giác động trong hông gian tĩnh. Th n rồng tròn lẳn phủ một lớp vảy rắn nổi, chân có bốn móng sắc nhọn. Xung quanh rồng mẹ là rất nhiều con vật nhỏ đang vuốt râu rồng ha đang phun nƣớc, bên cạnh đó cũng có rất nhiều rồng con trên một đồ án trang trí. Để trang trí cho đình thêm lộng lẫ , ngƣời nghệ sĩ đã thể hiện chi chít rồng mẹ, rồng con, rồng ổ có con đuôi cong, đuôi ngoái lại gãi vai nhƣ những chú trâu nhà. Do khéo léo kết hợp trong chạm nổi, chạm lộng mà nhiều con rồng nhƣ đang ba trong m ha quấn quýt trong “rồng mây hội tụ” [22]. Ngoài ra, chúng ta còn gặp tại đ hai con rồng lớn, hai con rồng nhỏ quấn thân với nhau, chính tâm là con hổ. Hình tƣợng này cho phép ch ng ta nghĩ rằng đó là sự đối đãi, c n bằng m dƣơng nhằm đề cao trí tuệ. Rồng dƣới dạng có đao mác nổi khối của nghệ thuật thế kỷ XVII nhƣng đƣợc bố cục phần thân ẩn vào trong. Hình ảnh con rồng xuất hiện trong các mảng chạm ở đình Hàng Kênh thƣơng có những con thú nhỏ xung quanh, hoặc bám vào râu, vào tóc rồng, hay là hai con rồng cùng đùa nghịch với một con thú. Ngoài ra, rồng thƣờng ở vị trí chầu mặt nguyệt, chầu hổ phù hay nằm ở đầu ìm, đầu dƣ nhƣng cũng có hi rồng đƣợc thể hiện trong tƣ thế độc long nhƣ rồng cuốn thủy. (Ảnh 3.1.1.) Ly (Nghê, Lân, long mã) Hình tƣợng kỳ l n cũng đƣợc du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Ngay từ thời Lý ngƣời ta đã ch ý đến đề tài này. Nó là linh vật đứng thứ hai trong bộ tứ linh: Long, Ly, Quy, Phụng.
  • 26. 23 Nó biểu hiện cho sức mạnh của bầu trời, cho sự trong sáng, trí tuệ. Hình ảnh con l n thƣờng đƣợc tạc ở đầu trụ, đầu cổng, trên mái các công trình kiến tr c (chính là con xô, con náp, đầu ìm, ha đầu guột), nhằm kiểm soát tâm hồn của kẻ hành hƣơng. [22] L n là con vật báo hiệu điều tốt lành, là biểu tƣợng cho sự trƣờng thọ, sang quý, niềm hạnh ph c lớn lao. Kỳ l n hi xuất hiện là báo hiệu sự ra đời của minh ch a, ha bậc hiền nh n qu n tử. Sử sách Trung Hoa đã chép rằng ỳ l n xuất hiện dƣới thời vua Nghiêu, Thuấn, hi Khổng Tử ra đời. Kỳ l n xuất hiện ở sông Hoàng Hà dƣới thời vua Phục H và mang trên mình cuốn thƣ Hà Đồ. Con đực đƣợc gọi là ỳ, con cái là l n. Giữa con l n, con nghê ha con xô hông có sự ph n biệt rõ ràng. Trong điêu hắc trang trí đình làng, con l n hông ở những vị trí trung t m, trang trọng nhƣ con rồng. Nó có mặt ở trên gác thờ, trên nóc đình, trên nghi môn,... để tô điểm và canh chừng các thế lực tà ám.(Ảnh 3.1.2.) Quy (con rùa) Rùa có chiếc mai dạng mái vòm, là biểu tƣợng của bầu trời, bụng rùa phẳng đƣợc biểu tƣợng cho mặt đất. Rùa là loài đứng đầu của loài vật có mai và vỏ. Nó có tuổi thọ tƣởng nhƣ bất diệt nên rùa là con vật thiêng. “Ở Trung Quốc, rùa cũng là biểu tƣợng của phƣơng Bắc và mùa Đông, mà ngƣời ta gắn với các tuần trăng. Sự trƣờng thọ nổi tiếng gắn con rùa với ý tƣởng bất tử, vốn đi đôi với tính phì nhiêu của các nguồn nƣớc hởi ngu ên, do mặt trăng chi phối, hiến ngƣời ta gắn những nét của rùa, căn cứ vào chức năng cõng vũ trụ của nó, cho nhiều vị thần sáng thế, anh hùng hai hoá và tổ tiên hu ền thoại”. Con rùa linh thiêng đƣợc mô tả có chiếc đầu rắn, cổ rồng, vai rộng. Ở đình làng, hình tƣợng rùa có mặt trong các bố cục trang trí rùa - hạc (hạc đứng trên lƣng rùa) - biểu tƣợng của sự trƣờng tồn, vĩnh cửu, đồng thời còn thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn bền bỉ.
  • 27. 24 Phụng (Phƣợng) Phƣợng hoàng là con vật linh thiêng đƣợc coi là chúa tể của các loài chim, lông của nó có năm màu, tiếng hát nhƣ nhạc và có năm biến điệu diệu kỳ. Phƣợng là con đực, hoàng là con cái, chúng ít khi xuất hiện cả cặp, chim phƣợng là biểu hiện cho phúc lộc và sự sang quý. Chim hoàng là biểu tƣợng cho hoàng hậu xuất hiện bên cạnh hoàng thƣợng rồng của vua, phƣợng hoàng là con vật hiền đức tƣợng trƣng điềm lành. Theo truyền thuyết, phƣợng hoàng chỉ xuất hiện vào thời thịnh trị, cƣ tr ở phƣơng Nam, do đó phƣợng là biểu tƣợng của mặt trời, hơi ấm của mùa hạ và sự thu hoạch mùa màng. Trong mối tƣơng quan với con rồng, phƣợng biểu thị yếu tố âm về mặt giới tính. Trong đình Hàng Kênh, phƣợng thƣờng đƣợc thể hiện trong tƣ thế dang rộng đôi cánh nhƣ đang ba , trình diễn nghệ thuật truyền thống với những động tác múa uyển chuyển, kiêu sa. Ta có thể hiểu sự xuất hiện của hình ảnh chim phƣợng ở đ nhƣ một lời cầu mong cho mọi sự tốt lành, đất nƣớc yên bình, có nhiều bậc hiền tài.(Ảnh 3.1.3.) Hổ (Hổ phù) Mô típ này tuy xuất hiện không nhiều ở đình Hàng Kênhnhƣng cũng góp phần làm phong ph thêm các đề tài trang trí ở đ . Hình tƣợng hổ phù trong tâm thức dân gian là con quỷ nuốt mặt trăng g ra nhật thực. Hình tƣợng hổ phù đƣợc chạm nổi trên tai cột và vì nách, hổ phù bao giờ cũng đƣợc chạm khắc theo chính diện, nó mang đặc trƣng của các con vật với mắt quỷ tròn lồi, mũi sƣ tử, miệng nhe răng lới, sừng nai, tai thú, má bạnh. Hình tƣợng hổ phù gắn liền với hiện tƣợng nhật thực, nguyệt thực. Cƣ d n Ấn Độ và các cƣ d n miền Nam Á cho rằng khi hổ phù nuốt hết mặt trăng mà đẻ ra ở đằng nách thì năm đó sẽ đói ém, đẻ ra đằng dƣới thì năm đó mùa màng sẽ bội thu.(Ảnh 3.1.4.)
  • 28. 25 Chim hạc Hình tƣợng chim hạc với với đôi cánh dang rộng bay trên trời xanh, thể hiện cảm hứng thi ca và những ƣớc vọng cao quý. Con hạc với đôi cánh dang rộng và một ch n hơi co lên, lại liên hệ với nghi lễ với ngƣời đã huất. Con hạc thƣờng xuất hiện trong điêu hắc trang trí đình làng với mô típ hạc - rùa (tƣợng tròn, đặt hai bên ban thờ Thành Hoàng làng), biểu tƣợng của sự trƣờng tồn, vĩnh cửu, có ý nghĩa về thời gian và trục vũ trụ.Những chạm khắc chim hạc thƣờng xuất hiện với môtíp hạc tùng, hoặc hạc - thạch - tùng, cũng có ý nghĩa và biểu tƣợng của sự trƣờng thọ, bền vững, cao sang và an lạc. Trong đình Hàng Kênh có hình chim hạc đứng hai ch n trên đao mác, đôi cánh dang rộng, nhìn cùng hƣớng với rồng đƣợc chạm khắc kênh bong trên vì nách tòa tiền tế.(Ảnh 3.1.5.) Đề tài thiên nhiên - vũ trụ Mặt trời - Mặt trăng Trong chạm hắc trang trí đình Hàng Kênh, mô típ mặt trời và mặt trăng có mặt trong đồ án trang trí nhƣ: lưỡng long chầu nguyệt. Môtíp nà thƣờng đƣợc bố trí ở vị trí trung t m, trang trọng trên môn, bàn thờ, vì cốn, đƣợc đắp nổi bằng vữa có gắn mảnh sành trên nóc đình hoặc trong các đồ án trang trí ở cửa võng. Hình tƣợng mặt trời biểu tƣợng cho sự chủ động và sự thống lĩnh. Mặt trời là thái dƣơng biểu hiện của dƣơng tính mạnh mẽ. Mặt trăng là hình ảnh mang ngu ên lý đối lập với mặt trời [8]. Xét theo nguyên lý âm dƣơng, mặt trăng mang tính thuần m, liên quan đến phụ nữ. Mặt trăng mang lại điềm lành, hạnh ph c. Mây M mang đến những dấu hiệu tốt lành, hạnh ph c, đối với cƣ d n nông nghiệp, m là hiện tƣợng báo hiệu cơn mƣa. Trong chạm hắc đình Hàng Kênh, môtíp mây thƣờng đƣợc sử dụng trong đồ án trang trí, đƣợc hòa
  • 29. 26 qu ện với hình tƣợng rồng và các môtíp hoa lá trên xà ngƣỡng. Trong những lễ tế thần, ngƣời xƣa quan niệm có ứng nghiệm là hi có những đám m trắng hoặc m ngũ sắc hiện ra. Với ý nghĩa trên, hình tƣợng m đƣợc những ngƣời nghệ nh n d n gian xƣa bố trí trong những đồ án trang trí cùng với Tứ linh nhƣ long vân khánh hội, long ẩn vân, phượng mây,... Nƣớc Hình tƣợng sóng nƣớc thƣờng là những môtíp đƣợc bố trí ở phía dƣới của bố cục, gồm những đƣờng lƣợn cong đều. Trong chạm hắc đình Hàng Kênh, mô típ nƣớc thƣờng đƣợc sử dụng trong đồ án trang trí, nhƣ rồng phun nƣớc,... Nƣớc luôn ở thế động và đƣợc cách điệu thành sóng nƣớc nhƣ vẩ cá. Đối với cƣ d n nông nghiệp l a nƣớc, nƣớc là nguồn sống của con ngƣời và vạn vật. Nhƣng nƣớc cũng đứng đầu trong các mối hiểm họa đối với con ngƣời (thuỷ hỏa đạo tặc). Tia chớp Hình tƣợng của tia chớp có ý nghĩa giao hòa để tạo ra mƣa thuận, gió hòa. Tia chớp còn là biểu tƣợng của thanh gƣơm, tia sáng mặt trời. Trong chạm hắc gỗ đình Hàng Kênh, tia chớp đƣợc hiện thực hóa dƣới hình thức đao rồng (còn gọi là đao lửa). Tia chớp - đao rồng làm cho con rồng nhƣ tăng thêm u lực. Nó còn biểu tƣợng của tinh thần dũng mãnh, thƣợng võ và biểu tƣợng của qu ền lực. Tia chớp đƣợc thể hiện bằng v n xoá mập ở gốc, duỗi dần ra ngọn, rồi thẳng ra đến đầu nhƣ mũi đao trong đồ án mặt trời hoặc rồng. Đ là những môtíp trang trí tu ệt đẹp của chạm hắc trang trí đình Hàng Kênh. Đao mác cũng đƣợc coi là một biểu tƣợng của vũ trụ. Các nhà nghiên cứu mỹ thuật nhìn nhận đao mác nhƣ là một biểu tƣợng của chớp trong ý thức cầu mƣa của cƣ d n nông nghiệp. Mối quan hệ lửa và nƣớc, dấu hiệu báo trƣớc cơn mƣa là tia chớp, sét. Hình tƣợng của tia chớp có ý nghĩa giao
  • 30. 27 hòa để tạo ra mƣa thuận, gió hòa [8]. Mây cuộn cũng đƣợc coi là một biểu tƣợng khác của chớp, cùng với những đao mác, m cuộn đƣợc trang trí rất nhiều mang tính dà đặc ở đình Hàng Kênh, đặc biệt trên các vì nách, tai cột, trên ván bƣng, ở xung quanh đình, ở đẩu bẩy hiên và ở các bức cốn trong đình.(Ảnh 3.1.6.) Đề tài hoa lá, cây cỏ Một số hình tƣợng mang tính ƣớc lệ tƣợng trƣng mà ch ng ta bắt gặp ở đình Hàng Kênh cũng xuất hiện tƣơng đối nhiều và gắn với ý nghĩa nhất định nhƣ: hoa c c, đƣợc miêu tả dƣới hai dạng c c hƣớng dƣơng và c c phù dung. Hoa c c đƣợc coi là loài hoa có phẩm chất trong sạch và thanh cao đƣợc các thi nhân Việt Nam hết lời ca ngợi. Nó đƣợc coi là loài hoa tƣợng trƣng cho sự thanh cao, tính kiên trinh và sựchịu đựng bền bỉ cái giá lạnh của mùa thu.Hoa c c, hoa chanh,... thƣờng đƣợc sử dụng trong nhiều biến thể cách điệu dƣới dạng đƣờng diềm hoặc hoa dây. Hoa cúc với màu vàng rực rỡ, thuộc hành thổ, biểu tƣợng cho sự giàu sang, ph quý và cũng là biểu tƣợng là lời chúc cho sự trƣờng thọ, an khang, nhiều may mắn. Hoa cúc còn biểu tƣợng cho sự an lạc, viên mãn, niềm vui. Hoa c c là đề tài đƣợc sử dụng nhiều trong chạm khắc đình làng, dƣới nhiều kiểu thức nhƣ: c c hoa, cúc dây, cúc leo...Chính vì thế mà từ l u loài hoa nà đã trở thành đề tài của các hoa văn trang trí trong iến tr c. Đó là hình tƣợng Rồng chầu hoa cúc ở đình Đình Bảng (Bắc Ninh), đình Sơn Đồng (Hoài Đức - Hà Nội), ...Về tâm linh, c đƣợc xem nhƣ là cái trung gian nối trời với đất. Trong đình làng, mô típ cây cỏ đƣợc sử dụng rất nhiều trong những chạm khắc trang trí, từ những ngôi đình cổ nhất thế kỷ XVI cho đến những ngôi đình đầu thế kỷ XX.[8] Loại cây cỏ cách điệu cũng đƣợc chạm khắc nhiều là hoa sen, hoa cúc,với các bộ phận đƣợc sử dụng cho trang trí nhƣ: hoa sen, đài sen, th n sen, lá sen. Cây sen gắn nhiều với Phật giáo, biểu tƣợng cho tâm hồn cao
  • 31. 28 quý, hông vƣớng hệ lụy của thế gian trần tục. Mô típ trang trí Tứ quý nhƣ: tùng, cúc, trúc, mai, hoặc mai, sen, c c, tr c đƣợc du nhập từ văn hóa Trung Hoa.(Ảnh 3.1.7.) 2.2. Các dạng bố cục mảng chạm khắc theo cấu kiện kiến trúc. Trong hội họa, ngôn ngữ cơ bản là bố cục, màu sắc, đƣờng nét, hình khối, đậm nhạt, kỹ thuật sử dụng chất liệu để thể hiện nội dung ý tƣởng của ngƣời nghệ sĩ, thì trên những bức chạm khắc gỗ họ cũng sử dụng ngôn ngữ đặc thù và ý tƣởng sáng tạo của mình trên gỗ. Tuy nhiên khác với những tác phẩm hội họa, những bức chạm khắc thƣờng hông có tính độc lập mà nó luôn gắn liền với kết cấu kiến tr c, ch ng cũng hông hoàn toàn đƣợc sáng tạo theo quan điểm riêng của nghệ nhân, mà nó còn sự ảnh hƣởng, chi phối theo quan điểm, tín ngƣỡng tôn giáo mang lại thông điệp đối với thần linh cũng nhƣ với con cháu sau này. Trong một tác phẩm hội họa, trên các bức chạm khắc gỗ thƣờng quan t m đến bố cục tổng thể của của tác phẩm, do hông đƣợc tồn tại độc lập mà phải phụ thuộc vào kết cấu, cấu kiện kiến trúc, nên các bức chạm khắc gỗ thƣờng chịu sự qu định của khung hình, khuôn khổ các cấu kiện kiến tr c nhƣ hình thang, hình vuông, hình chữ nhật, hình trụ...vì nóc, vì nách, vì cốn, tai cột, đầu bẩ ha xà ngƣỡng. Do đó muốn tạo nên một bố cục đẹp cho tác phẩm chạm khắc, thì nghệ nhân phải vận dụng sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, tạo dựng thành một tác phẩm độc lập ở góc độ nào đó nhƣng vẫn liên kết chúng thành một thể thống nhất trong cái nhìn tổng thể. Ta có thể thấy sự tha đổi về mật độ của các mảng chạm khắc đƣợc ph n bố một cách có chủ định, từ các vì cốn ở hu vực ban thờ chạ s u vào gian ống muống tạo sự liên ết hài hòa các mảng to nhỏ có nhịp điệu tạo liên ết chặt chẽ với gian hậu cung và tòa tiền tế. Nội dung và hình thức thể hiện trên từng bức chạm có tính chất giản dị của nó, những hình hông ra hình, hông thể xếp loại vào đ u. Vậ mà, những ngƣời thợ chạm xƣa đã tạc,
  • 32. 29 chạm nên những tác phẩm để đời, tạo nên một loại hình chạm hắc riêng biệt trong nghệ thuật. Kiến tr c đã dành cho nó những diện tích và ánh sáng ở những vị trí đặc biệt tạo nên sự độc đáo.Các dạng bố cục điển hình của những bức chạm khắc trên cấu kiện kiến tr c ngôi đình Hàng Kênh là: Bố cục hình trụ Tổng thể các đầu bẩ , đầu dƣ đều đƣợc đƣa vào một bố cục hình trụ biến thể. Trọng t m của đầu bẩ là hình tƣợng rồng thiêng với th n hình ẩn hiện trong đao mác và đầu rồng ngửa về phía trên ngậm ván tàu, trên 8 đầu bẩ phía trƣớc còn đƣợc đặt thêm con sơn cách điệu từ hoa lá ha chữ thọ. Ván dong đƣợc nằm trên đầu bẩ để đỡ mái cũng là những tác phẩm điêu hắc hông đồng bản với ĩ thuật chạm nổi, mang ấn tƣợng đẹp từ những đƣờng cong mềm mại, nhịp nhàng, ết hợp với nét thẳng nhƣ đang hòa qu ện vào không gian.(Ảnh 3.2.1.) Đầu dƣ là một phần của cấu kiện kiến trúc có tác dụng chịu lực, gánh câu đầu. Do là phần gỗ thừa nên đƣợc gọi là đầu dƣ, nếu để nguyên phần gỗ mộc thì khi nhìn sẽ rất thô và cảm giác nặng nề. Vì vậy, các nghệ nhân đã đƣa hình tƣợng trang trí rồng vào thể hiện kỹ thuật chạm lộng vào phần gỗ đó, làm cho phần gỗ dƣ trở nên thanh thoát, có hồn. Đầu dƣ ở đình Hàng Kênh đƣợc thể hiện hai mô típ đầu rồng hác nhau. Đây chính là hai sản phẩm của hai hiệp thợ thể hiện. Đầu rồng thứ nhất có rất nhiều đao mác ở đầu, các đao mác ngắn ở gần miệng rồng và dài dần rồi nhọn về phía sau, thể hiện sự mạnh mẽ. Đầu rồng thứ hai thì có ít đao mác ở đầu, dƣới cằm có r u dài và đƣợc tết lại chạy xuống bám vào bụng rồng, thân rồng uốn cong một cách mềm mại.(Ảnh 3.2.2.) Bố cục hình tam giác, hình thang Trong Đình Hàng Kênh có vì nóc, vì nách nằm ở gian giữa của tòa Đại đình, còn lại là kẻ đƣợc chạm khắc các đồ án hoa lá, mây xoắn, tạo cho
  • 33. 30 thân kẻ mềm mại và thanh thoát hơn. Các vì có dạng bố cục hình tam giác, hình thang đƣợc chạm khắc tỉ mỉ, bằng sự kết hợp giữa kỹ thuật chạm lộng và chạm ênh bong...Làm cho các hình tƣợng thể hiện trên đó rất sống động trong không gian kiến trúc. Vì nóc đƣợc kết cấu theo kiểu “biến thể chồng rƣờng giá chiêng”, nằm trong bố cục hình tam giác có các con rƣờng đƣợc chồng lên nhau thông qua đấu vuông thóp đá . Rƣờng có nhiệm vụ đỡ các hoành mái ở phía trên, nó đƣợc tạo tác kiểu “rƣờng bụng lợn”, hai đầu các con rƣờng đều đƣợc khoét ổ để đỡ các hoành mái, điểm giữa con rƣờng võng xuống, trên cùng là một rƣờng nằm trên đấu có dạng hình vuông làm nhiệm vụ đỡ thƣợng lƣơng. Nhƣ vậ các con rƣờng và hệ thống cột làm nhiệm vụ rất quan trọng. Nó chịu lực dồn nén của hệ thồng mái phía trên dồn xuống công trình.(Ảnh 3.2.3.) Vì nách có kết cấu kiểu dạng “cốn chồng rƣờng”, nằm trong tổng thể bố cục hình thang, các con rƣờng đƣợc chồng khít lên nhau không thông qua trụ đấu, đƣợc thu ngắn dần từ dƣới lên trên tùy thuộc vào độ dốc của mái. Nghệ thuật chạm khắc trong tòa tiền tế chủ yếu tập trung ở các vì nách của hai bộ vì trung t m, đƣợc thể hiện dà đặc trên các con rƣờng với những đề tài quen thuộc trong công trình kiến trúc tâm linh.Sự nổi bật ở đình Hàng Kênh là đề tài rồng chiếm thế chủ đạo, ở vị trí trung tâm trên các mảng chạm khắc của toàn bộ ngôi đình. Nhìn từ trên xuống, vì nách bên phải có hai mảng đề tài khác nhau: Đề tài thứ nhất tƣơng ứng với con rƣờng thứ nhất tính từ trên xuống: Các nghệ nh n đã sử dụng lối chạm kênh bong, với rồng có đầu giống nhƣ đ ù “hổ phù”, phần th n đƣợc ẩn đi, chỉ còn các đao mác uốn khúc ở phía gốc và vút thẳng lên phía trên tựa nhƣ những đao lửa; bờm và tóc rồng bay ngƣợc lên phía trên và rẽ cả sang hai bên. Hình ảnh hổ phù xuất hiện tại
  • 34. 31 đ nhƣ biểu tƣợng cho ƣớc vọng no đủ “Hòa cốc phong đăng” mà ngƣời đƣơng thời đã gửi gắm vào mảng chạm. Đề tài thứ hai tƣơng ứng ba con rƣờng phía dƣới thể hiện rồng ổ, gia đình nhà rồng (với rồng bố, rồng mẹ, rồng con). Rồng bố, rồng mẹ đƣợc chạm to hơn rồng con và đang trong thế hƣớng vào rồng con. Xen kẽ rồng bố, rồng mẹ là những rồng con quấn quýt trong tƣ thế giơ tay ra vuốt râu, tóc rồng bố, rồng mẹ. Trên má xà nách cũng đƣợc trau chuốt bằng nghệ thuật chạm khắc. Các nghệ nh n d n gian đã dùng lối chạm bong ênh để thể hiện đôi giao long (Hai con rồng quấn lấ nhau trong tƣ thế giơ ta ra vuốt rau nhƣ chọc ghẹo rồng ia và ngƣợc lại). [22] Vì nách bên trái gian giữa tòa tiền tế cũng đƣợc tạo theo kiểu thức “Cốn chồng rƣờng”. Tu nhiên, trang trí trên một số con rƣờng có sự khác biệt so với vì nách bên phải. Trên con rƣờng thứ hai là hình tƣợng đôi “giao long” quấn lấy nhau trong thế giao hoan nhƣ một biểu hiện cho ƣớc vọng sinh sôi, nảy nở con cháu đầy nhà của cƣ d n Việt. Con rƣờng thứ ba trang trí đề tài “mẫu long giáo tử”. Rồng mẹ đƣợc chạm ở chính giữa con rƣờng, với đao mác, bờm tóc ba ngƣợc về phía sau và sang hai bên, dáng vẻ giận dữ. Rồng con đƣợc tạo tác với ánh mắt hƣớng lên rồng mẹ nhƣ đã nhận ra lỗi lầm. Phải chăng ngƣời xƣa muốn thông qua mảng chạm khắc nà để đề cao vai trò của ngƣời phụ nữ trong việc dạy dỗ con cái. Một đề tài chạm khắc khác khá tiêu biểu trên vì nà chính là hình tƣợng rồng ổ, với rồng bố, rồng mẹ và một đàn con qu quần. Con thì cƣỡi lên lƣng rồng mẹ, con thì vuốt râu rồng bố. Quả thực, đ là hình ảnh của một gia đình đầm ấm và hạnh ph c. Trên má xà nách đƣợc chạm lộng đề tài rồng đàn, với các rồng con nối đuôi nhau tạo thành một hàng dài.(Ảnh 3.2.4.) Có thể nói, với ĩ thuật chạm bong kênh kết hợp chạm lộng điêu luyện, những ngƣời nghệ nh n d n gian đã tạo lên bức tranh sinh động, đa
  • 35. 32 sắc màu cho bộ vì gian giữa tòa tiền tế, khiến cho ngƣời xem thích thú, mãn nhãn và đặc biệt đƣợc hòa vào cuộc sống riêng của loài vật thiêng - “rồng”. Nghệ thuật điêu hắc không chỉ tập trung ở các bộ vì gian giữa, mà tại các bộ vì gian bên của tòa tiền tế cũng đƣợc những ngƣời thợ dân gian chạm khắc các hoạt cảnh hết sức tinh tế và sống động. Hầu hết các bộ vì nóc ở gian bên của tòa tiền tế đều đƣợc kết cấu theo kiểu “biển thể chồng rƣờng giá chiêng con nhị”, nối từ đỉnh cột cái sang cột quân là chiếc kẻ ngồi tha cho vì nách. Cũng nhƣ các con rƣờng, kẻ làm nhiệm vụ đỡ hoành mái ở phía trên, đồng thời vƣơn dài ra để đỡ mái hiên. Trên má kẻ và hệ thống ván nong đƣợc chạm nổi, chạm điểm xuyết hoa văn v n m cách điệu, sóng nƣớc, lá lật, chạm rồng. Việc trang trí điểm xuyết ở các gian bên đã góp phần tạo điểm nhấn về nghệ thuật cho gian giữa. Đó là sự khéo léo, tài tình trong trang trí của những ngƣời thợ dân gian. Vì nóc ở hai gian đầu hồi đƣợc kết cấu theo dạng “biến thể chồng rƣờng giá chiêng con nhị”, vì nách liên kết theo kiểu “chồng rƣờng cột trốn”. Các con rƣờng chồng khít lên nhau không thông qua trụ đấu để tạo thành một kết cấu dang “bức cốn”. Nhìn tổng thể bộ vì nách, họa tiết rồng chiếm thế chủ đạo, nhƣng chỉ tập trung thể hiện rõ phần đầu, còn th n và đuôi rồng thƣờng ẩn đi trong thân cột. Đ đƣợc coi là lối trang trí rồng ẩn tiêu biểu, điển hình, tạo ra nét khác biệt giữa các bộ vì gian đầu hồi với những bộ vì khác của tòa tiền tế [22]. Hình thức rồng ẩn thân xuất hiện trên kiến tr c đã phần nào cho thấy, những ngƣời thợ dân gian xây dựng đền hàng Kênh xƣa với cách nghĩ, cách làm đã vƣợt qua tƣ du nông nghiệp. Vì thế, chúng tôi ngờ rằng,
  • 36. 33 tại kiến tr c nà đã có sự tham gia của lối tƣ du thƣơng mại ở vùng ven biển Hải Phòng (lối trang trí rồng ẩn còn bắt gặp tại đình Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng, một di tích có niên đại cuối thế kỉ XVII). Bố cục hình chữ nhật Tổng thể các bức chạm khắc trong đình Hàng Kênh rất nhiều mảng có bố cục hình chữ nhật, nhƣ các bức cốn, con rƣờng và các họa tiết hoa, lá. Một điểm rất đáng quan t m có dạng bố cục hình chữ nhật trong nghệ thuật chạm khắc của đình Hàng Kênh là hệ thống “tai cột” (cánh gà) ở đầu cột cái. Dựa vào dấu vết hiện còn, chúng ta tạm có thể khẳng định, trong kiến trúc cổ truyền Việt, những bộ tai cột xuất hiện sớm nhất ở đình T Đằng - Hà Nội (Thế kỉ XVI), tới đình Xu n Dục - Gia Lâm - Hà Nội (mang phong cách nghệ thuật thế kỉ XVII)...Hiện có thể xếp các bộ tai cột đình Hàng Kênh vào cùng niên đại với các bộ tai cột ở đền Phù Đổng (Hà Nội), đình Kiền Bái (Hải Phòng), có niên đại cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII)[8]. Trên tai cột, mặt trƣớc đƣợc trang trí dƣới hình thức chạm lộng, chạm bong kênh, với đề tài rồng ổ, rồng đàn, giao long, rồng đầu hổ phù, rồng chầu nghê, thú nhỏ...; mặt sau chạm nổi chim phƣợng xòe cánh. Phía dƣới tai cột là hệ thống đấu củng. Có thể nói, đấu củng và tai cột trên hệ thống cột cái tòa tiền tế đƣợc thêm vào nhƣ bộ phận để trang trí và làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho kiến trúc. (Ảnh 3.2.5.) Tại phần lòng thuyền gian chính giữa của tiền tế, ngƣời thợ xƣa đã dựng hệ thống lan can. Đ là ết cấu nối giữa cột cái với cột quân tại vị trí phía dƣới, là hông gian ngăn cách hệ thống ván sàn phía trên và lòng thuyền phía dƣới, tạo khoảng cách và độ sâu cho lòng thuyền. Hai hàng lan can tả, hữu của gian giữa có các mảng đề tài trang trí hác nhau và đƣợc chia thành nhiều đai, nhiều ô, với nhiều mảng chạm sắc
  • 37. 34 nét ở cả hai mặt. , mặt dƣới của hàng lan can, tính từ bên trên xuống dƣới có 6 mảng chạm khắc hác nhau. Đều có chung dạng bố cục hình chữ nhật nằm ngang: Mảng thứ nhất: Nằm phía dƣới hệ thống song, ĩ thuật chạm bong kênh với những đƣờng nét chạm trổ tinh tế, uyển chuyển đã tạo nên cảnh tƣợng gia đình rồng hết sức sống động, trong đó, hai rồng lớn cùng chầu vào một rồng con ở giữa. Hình ảnh này gợi cho ngƣời xem liên tƣởng về một gia đình với bố, mẹ và con cái quây quần, vui đùa bên nhau. Mảng thứ hai: Đƣợc chạm thủng với đề tài “mẫu long giáo tử”. Từ vị trí trung tâm mảng chạm, đầu rồng mẹ tỏa ra các đao mác ba sang hai bên, nơi đàn rồng con đang nối đuôi nhau. Bức chạm thể hiện đề tài mang tính nh n văn và ƣớc lệ, nhƣ gợi nên cuộc sồng hòa thuận, đoàn ết trên dƣới của ngƣời Việt trong lịch sử. Mảng thứ ba: Chạm nổi đề tài rồng đàn - đàn rồng từ hai bên cùng chầu vào bông c c mãn hai. Bông c c đƣợc chạm trong thời điểm nở rộ, viên mãn, tràn đầ . Cánh c c đƣợc tỉa tót cách điệu thành đao lửa (uốn lƣợn ở phía thân rồi vút thẳng lên ở phía đầu) tỏa sang hai bên, nơi có đàn rồng đang chầu vào. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Hình tƣợng hoa cúc là biểu tƣợng của mặt trời, đao lửa tƣợng trƣng cho tia sáng, tia chớp. Đó chính là biểu tƣợng thể hiện ƣớc vọng cầu mƣa, cầu mùa của cƣ d n nông nghiệp trồng l a nƣớc - yếu tố “nƣớc” đóng vai trò quan trọng hàng đầu cho sự sinh sôi, nẩy nở và phát triển của cây lúa và vạn vật trên thế gian. Mảng thứ tƣ: Sử dụng lối chạm bong kênh, với đề tài “rồng đàn. Rồng đƣợc chạm với thân hình thon nhỏ hơn, nét chạm sắc nét hơn. Trong bố cục này, rồng đƣợc thể hiện trong tƣ thế không chầu vào bông cúc mãn hai, mà tha vào đó là hai đàn rồng từ hai bên mảng chạm nhƣ ba ra đối
  • 38. 35 đầu nhau. Một đàn đƣợc chạm ở phía trên, một đàn phía dƣới. Bố cục này nhƣ cho phép ngƣời xem liên tƣởng đến trò chơi d n gian “rồng rắn lên mâ ” há phổ biến trong các làng quê Việt thuở xƣa. Mảng thứ năm: Đƣợc chạm trên xà ngang, xà nối cột cái với cột quân trên hệ thống ván sàn. Dƣới thủ pháp chạm nổi, đề tài hoa phù dung và các đƣờng gờ chỉ nổi đƣợc thể hiện hết sức tinh tế. Mảng thứ sáu: Chạm hoa lá, v n m cách điệu, lá lật, lá biến thể thành đao lửa ba ngƣợc lên phía trên, dải hoa dây hợp lại từ hai bên tạo hình đầu hổ phù. Đề tài nà cũng nhƣ gửi gắm ƣớc vọng cầu mùa, cầu no đủ, “hòa cốc phong đăng” của cƣ d n nông nghiệp. (Ảnh 3.2.6.) Mặt sau lan can có hai mảng đề tài: Mảng thứ nhất nằm trong khung hình chữ nhật, đƣợc chia thành 5 ô nhỏ, trang trí chạm lộng, với đề tài long mã, lá c c cách điệu thành hình đức Phật ngồi tọa trên tòa sen, đôi long mã cùng chầu vào nhau; mảng thứ hai chạm bong kênh, với đề tài lá lật, sóng nƣớc, v n m và hoa c c cách điệu. (Ảnh 3.2.7.) Hoạt cảnh nhà rồng không chỉ đƣợc chạm nổi tại hai hàng lan can của gian lòng thuyền, mà còn đƣợc thể hiện tại hai trụ của hàng lan can với ĩ thuật chạm lộng hết sức tinh tế. Đƣờng nét chạm trổ, đục đẽo tỉ mỉ đã tạo dáng cho hai trụ lan can nhƣ hai ta ngai/ iệu của vua, chúa. Trên hai trụ, các con rồng nhƣ đang lao xuống với tốc độ nhanh, khiến râu, tóc bay ngƣợc về phía trên nhƣ các đao lửa đang hừng hực chá . Phía dƣới cùng của trụ có hai con rồng đang trong tƣ thế ngoảnh đầu lên theo dáng hồi long. Mặt sau hai trụ chạm nổi hình đôi long mã trong tƣ thế ngồi xổm trên bệ hình hổ phù, miệng phun ra dải lửa, với bờm, tóc, lông ở thân và khỉu chân dạng đao lửa bốc lên. (Ảnh 3.2.8.) Một điểm khác cần ch ý là, cũng nhƣ một số ngôi đình hác ở vùng
  • 39. 36 ven biển nhƣ đình Kiền Bái (Thủy Nguyên - Hải Phòng), đình Trà Cổ (Quảng Ninh), mặt ngoài của đình Hàng Kênh cũng đƣợc chạm trổ rất ĩ lƣỡng tại vị trí những ván bƣng bao che xà ngƣỡng. Ch ng ta đã bắt gặp hiện tƣợng này tại chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) và văn Miếu (Hà Nội). .. 2.3. Thủ pháp tạo hình các mảng chạm khắc gỗ Chạm hắc gỗ đình làng thực sự là cuốn biên niên sử về làng xã đồng bằng Bắc Bộ mấ trăm năm qua. Các hoạt cảnh của những phù điêu đình làng đã làm hiển hiện trƣớc mắt ch ng ta cuộc sống của những ngƣời nông d n Bắc Bộ. Đề tài phản ánh hiện thực há phong ph đa dạng, sống động trong những ngôi đình làng còn tồn tại đến ngà na . Trong các mảng chạm hắc của đình Hàng Kênh cũng hông phải là trƣờng hợp ngoại lệ. Các đề hoa, lávà bộ tứ linh: long, l , qu , phƣợng với kỹ thuật nuột nà, khéo léo,… Tất cả đều đƣợc ngƣời nghệ sỹ nông d n đƣa vào các bức chạm hắc một cách hồn nhiên, mà hông tu n theo một qu định nào về nghệ thuật, quan điểm, thẩm mỹ. Bằng những nhát đục bạt hoẻ hoắn, thô phác, với cảm hứng sáng tạo dạt dào. Tồn tại song song với những đồ án chạm khắc mà chúng ta nhìn thấy, sờ thấ , đó là những giá trị vô giá của các công trình chạm khắc cổ Việt Nam nói chung và ở các chạm khắc của đình Hàng Kênh nói riêng. Đó là những giá trị quý báu về lịch sử, về văn hóa và đặc biệt là những giá trị về thẩm mỹ của nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ truyền. Các đồ án chạm khắc đƣợc kết hợp nhiều thủ pháp tạo hình, nhƣ thổi hồn vào các bức chạm khắc và đã làm tăng thêm những giá trị quý báu đó trong từng nét chạm, từng thớ gỗ, còn lại cho tới ngà na ở Hải Phòng, mang đậm ếu tố d n gian thông qua các thủ pháp tạo hình nhƣ:
  • 40. 37 Tính cường điệu và biểu tượng Trong chạm hắc gỗ, thủ pháp cƣờng điệu là tăng ích thƣớc đƣờng nét, hình hối, để nhấn mạnh ý đồ, g sự ch ý về mặt thị giác. Do đó mà hình tƣợng đƣợc nổi bật và g đƣợc ấn tƣợng. Những ngƣời nghệ sỹ nông d n đã sử dụng nhiều thủ pháp nà trong các bức chạm hắc trên đồ án trang trí của đình làng. Bức chạm hắc trên tai cột đều là những hình tƣợng rồngở trong nhiều tƣ thế hác nhau. Đầu rồng to, bờm lớn ngƣợc ra sau, mào lửa mất hẳn, tha vào đó là một chiếc mũi to. Mép trên của miệng rồng vẫn éo dài nhƣng đƣợc vuốt gần nhƣ thẳng ra, bao quanh có một hàng vải răng cƣa ết lại nhƣ hình chiếc lá. Điểm nhấn của các bức chạm là huôn mặt biểu cảm của nh n vật. Tác giả d n gian muốn diễn tả ở đ là nội dung hoạt động của nh n vật trên đồ án trang trí, hình tƣợng rồng trong đình Hàng Kênh, chỉ tập trung vào huôn mặt. Còn các động tác, dáng điệu của các bộ phận trên đó thì đƣợc đơn giản và thậm chí còn bỏ qua. Khi dùng thủ pháp cƣờng điệu để làm nổi bật ý đồ, ngƣời nghệ sỹ nông d n nhiều hi đã giảm thiểu, lƣợc bỏ chi tiết đến mức tối đa, hoặc ngƣợc lại dùng thủ pháp tăng cƣờng tối đa chi tiết trên nền cảnh, để đối tƣợng thƣờng đƣợc để hối thô mộc đƣợc tôn lên. Trong biểu tƣợng có cƣờng điệu, biểu tƣợng đƣợc cƣờng điệu hóa cao thì giá trị biểu tƣợng đƣợc thể hiện và nhìn ở nhiều góc độ hác nhau. Nhƣ ở biểu tƣợng hình rồng, phƣợng, hổ phù ch ng ta thấ huôn mặt và hình dáng của th n và ch n ta đƣợc cƣờng điệu hóa đến mức tối giản, chỉ còn lại là những hình hối cơ bản, hông thể hiện chi tiết và theo ngu ên tắc cơ bản. Nhƣng vẫn biểu hiện đƣợc trạng thái và tình cảm của đối tƣợng. Hiệu quả của thủ pháp nà là sự héo léo của ngƣời nghệ nh n đã đặc tả đƣợc các động tác điển hình hợp lý đầ sáng tạo mà hông cần đến sự chuẩn mực của tạo hình.
  • 41. 38 Nghệ nh n xƣa hi chạm hắc trang trí trên các cấu iện ngôi đình họ tìm một giá trị gần gũi với ngƣời d n, chứ hông tìm một giá trị hàn l m bác học. Cho nên, ch ng sẵn sàng từ bỏ bề ngoài, mà nhận lấ những vô lý trƣớc tự nhiên, những liên lạc về hối và đƣờng nét hông thể có trong hông gian thực, thế mà ở đ , lại hết sức hợp lý và thuận mắt. Quan niệm của họ là: “sống còn hơn giống”. Nền cảnh của các bức chạm để phẳng, hoặc chỉ sử dụng đƣờng nét rất hạn chế. Khi dùng thủ pháp cƣờng điệu để làm nổi bật ý đồ, ngƣời nghệ sỹ nông d n nhiều hi đã giảm thiểu, lƣợc bỏ chi tiết đến mức tối đa, hoặc ngƣợc lại dùng thủ pháp tăng cƣờng tối đa chi tiết trên nền cảnh, để đối tƣợng thƣờng đƣợc để hối thô mộc đƣợc tôn lên, gây sự ch ý về mặt thị giác.(Ảnh 3.2.9.) Kết hợp giữa hiện thực và huyền thoại, tả thực và trang trí Yếu tố huyền thoại và hiện thực đƣợc các nghệ nhân sử dụng một cách rất héo léo và tài tình. Hình tƣợng con vật với long, l , qu , phƣợng nhƣ đang qu quần trong một không gian. Tất cả khung cảnh trên tai cột đƣợc chạm khắc khi nhìn vào chúng ta thấy rất hiện thực nhƣng cũng rất huyền bí, rất trang trí nhƣng cũng rất tả thực. Cái hiện thực hay trang trí chỉ thể hiện một phần nào đó của hình thức thể hiện, cái sâu sắc ở chỗ nội dung của các hình tƣợng, các biểu tƣợng. Nhƣng dù nội dung hay hình thức, để nhận thức một cách hái quát thì đều đƣợc xuất phát từ khát vọng của đời sống con ngƣời. Đình Hàng Kênh có một bức chạm đầu rồng, dƣới nga miệng rồng có một con chó qua đầu lại nhìn vào mặt rồng. Dƣờng nhƣ ngƣời nghệ sỹ nông d n trong hi sáng tạo đồng thời sống trong cõi thực và cõi mơ. Hu ền thoại và hiện thực đƣợc đan xen với nhau, giữa cái dung dị của đời sống thƣờng nhật cũng đƣợc các nghệ nh n đƣa vào đứng cùng, thậm chí còn có những mối giao lƣu về tình cảm với những hình tƣợng cao siêu, tƣởng
  • 42. 39 chừng nhƣ hông bao giờ gặp nhau. Nhƣng ở chạm hắc gỗ đình làng lại là nơi gặp gỡ của cõi thực và cõi mơ, đời sống t m linh và đời sống trần tục đƣợc xuất hiện trên một nền gỗ, trên một hông gian. (Ảnh 3.2.10.) Tính đồng hiện diễn ý Trong chạm khắc gỗ đình làng nói chung, ở đình Hàng Kênh nói riêng thủ pháp nà đƣợc coi là phổ biến, vì có hai yếu tố để ngƣời nghệ nhân thể hiện: Thứ nhất là tính đồng hiện sẽ làm phong ph đề tài chạm khắc; thứ hai là xét về mặt nghệ thuật, tính đồng hiện biểu hiện đƣợc nhiều lớp tạo hình trong một không gian hạn chế, cái tài tình ở chỗ đòi hỏi ngƣời nghệ nhân phải thể hiện đƣợc phong cách nghệ thuật để xây dựng các hình tƣợng trở thành điển hình, trong không gian điển hình mới nói lên và biểu hiện đƣợc giá trị nghệ thuật một cách sâu sắc. Từ xa xƣa, thủ pháp tạo hình nà đã có mặt ở nhiều nền mỹ thuật thế giới. Mảng trang trí trên vì nách, tai cột đình Hàng Kênh đƣợc nghệ nh n chạm hắc nhiều con rồng đang uốn lƣợn, ở giữa đồ án là mảng chữ hoặc hổ phù. Phía dƣới hình tƣợng chim hạc, con chuột, hổ,... Có lẽ, ngƣời nghệ sỹ nông d n đã sử dụng thủ pháp nà một cách thoải mái nhất. Tất cả các bức chạm đã diễn tả đồng thời nhiều hoạt động, dƣờng nhƣ hông cùng một thời gian, hông gian. Thủ pháp đồng hiện thể hiện một đặc điểm há nổi bật của văn hóa làng. Đồng hiện là thủ pháp tạo hình có nhiều trong nghệ thuật tru ền thống nhƣ trong chạm hắc đình làng, tranh d n gian,... Thủ pháp nà cho phép ngƣời nghệ sỹ trên một mặt phẳng cùng một l c có thể tái hiện nhiều hoạt cảnh của đời sống với hông gian, thời gian hác nhau. Phản ánh hiện thực theo qu luật riêng của nó, nhiều hoạt cảnh trong phù điêu trang trí đình làng đã dùng thủ pháp nà .
  • 43. 40 Tính đồng hiện đƣợc biểu hiện ở chỗ hình tƣợng t m linh hông chỉ biểu hiện bản th n mình mà qua đó còn còn thể hiện hát vọng, những mong ƣớc của con ngƣời, cũng nhƣ các hình tƣợng hiện thực hông chỉ thể hiện sức mạnh vốn có của mình mà còn nói lên ý trí hông huất phục trƣớc bất ì điều iện hắc nghiệt nào của đấng siêu nhiên. Bên cạnh đó, thủ pháp nà đƣợc sử dụng ở nhiều hoạt cảnh ở đình Thổ Tang (Vĩnh Ph c) diễn tả cùng một l c nhiều hoạt động rất hác nhau nhƣ cảnh cƣỡi ngựa, cùng hàng có quan ngồi uống rƣợu, có ngƣời hầu, cùng l c bên cạnh có ngƣời đang cà ruộng,... Trang trí trên cốn đình Hƣơng Canh (Vĩnh Ph c) có cảnh đi săn, quan cƣỡi ngựa, cảnh đấu vật, ngƣời hái củi, ngƣời ngồi thiền,... Chạm hắc đình Hạ Hiệp (Hà Nội) diễn tả cảnh một ngƣời đang đ t quan tài vào miệng rồng (theo tích mả táng hàm rồng), cạnh đó có hai ngƣời đang đánh vật, bên trên có ngƣời đang ngồi bó gối, trung t m bức chạm là một đầu rồng lớn và hai con rồng nhỏ. . (Ảnh 3.2.9., 3.2.10.) Tính khái quát ước lệ Trong nghệ thuật điêu hắc trang trí đình Hàng Kênh thể hiện tính hái quát cao, ƣớc lệ trong thủ pháp x dựng tác phẩm. Thủ pháp nà nhằm nhấn mạnh trọng t m, biết chọn những vấn đề quan trọng nhất để diễn tả, phản ánh, hƣớng ngƣời xem vào nội dung và ý đồ của ngƣời thể hiện, giản lƣợc về hình thức. Tính hái quát và ƣớc lệ đƣợc thể hiện qua kỹ thuật chạm khắc, phong cách tạo hình, không gian của phù điêu và đặc biệt là sự kết hợp các yếu tố của hình tƣợng tâm linh và nhân vật của trần tục. Hiệu quả của thủ pháp này là tạo đƣợc sự thỏa mãn về những mơ ƣớc, những khát vọng thƣờng nhật chƣa giải tỏa đƣợc đối với ngƣời thƣởng thức, đặc biệt là có ý nghĩa s u sắc về mặt giá trị tạo hình cũng nhƣ giá trị văn hóa và t m linh.
  • 44. 41 Các mảng chạm hắc đình làng đã bỏ qua định luật xa gần, những nguyên tắc về giải phẫu, bố cục, tính hợp lý của hiện thực, để tạo ra một sự hợp lý của nghệ thuật do ngƣời nghệ sỹ d n gian sáng tạo ra. Để đạt đƣợc mục đích nà ngƣời nghệ nh n d n gian đã sử dụng nhiều thủ pháp ết hợp với nhau trong tạo hình. Cho nên, trên các mảng chạm hắc của đình Hàng Kênh, các hình tƣợng trong đồ án trang trí đều đƣợc các nghệ nh n hái quát điển hình hông đi s u vào chi tiết. Điều nà mang lại giá trị nghệ thuật cho công trình mang phong cách d n gian, gần gũi với ngƣời d n lao động. Nó hác xa với các công trình mang phong cách cung đình phục vụ cho tầng lớp vua ch a, quan lại. Tƣ du tạo hình trong chạm khắc đình làng thể hiện đậm nét tính biểu trƣng và thủ pháp ƣớc lệ trong nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, thể hiện năng lực tạo hình mang tính đặc trƣng, tạo nên một bản sắc văn hóa riêng biệt. Đ chính là một trong những giá trị nghệ thuật điển hình có tính định hƣớng đối với sự phát triển nghệ thuật trong hiện tại và tƣơng lai. Thủ pháp hái quát, ƣớc lệ luôn mang đến cho không gian của các bức chạm khắc nhiều điểm nhìn và nhiều sự liên tƣởng đối với ngƣời xem, ngƣời thƣởng thức. Ngƣời nghệ nh n xƣa quan niệm cái đẹp, cái hợp lý là phải “thuận mắt”. Gợi tả cho ngƣời xem hình tƣợng nh n vật, mà ngƣời xem ở đ chủ ếu là nông d n, gi p cho họ dễ hiểu và dễ liên tƣởng, đó là điều quan trọng hơn cả. Rõ ràng không gian và cảnh vật ở đ hông rạch ròi, chân thực mà nửa thực nửa hƣ, nửa trần tục, nửa t m linh. Đ cũng là một thủ pháp không chỉ thể hiện ở chạm khắc gỗ đình làng mà nó còn đƣợc thể hiện ở tranh dân gian một cách rất héo léo, và đ cũng là đặc trƣng của nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • 45. 42 2.4. Kỹ thuật chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh, Hải Phòng Trên các mảng chạm hắc đình Hàng Kênh, ngƣời nghệ nh n còn cho ch ng ta thấ sự tƣơng phản rõ ràng giữa tính chất mềm mại của các hình tƣợng hoa lá, dải m ,… và sự h c triết của các nét chắc hỏe ở hình tƣợng rồng, nghê,... Trong các mảng chạm hắc trang trí tạo ra các hoảng rỗng, đặc cũng rất có giá trị để tạo nên sự nghỉ mắt cho tác phẩm. Có lẽ trong số các công trình cổ ở Hải Phòng nói chung, đình Hàng Kênh là một trong những ngôi đình độc đáo. Không gian chạm hắc của những bức ván bƣng, đầu dƣ, tai cột,… của đình đã cho thấ một giá trị tạo hình đậm nét. Chạm khắc đình làng Việt Nam nói chung, đình Hàng Kênh nói riêng là một công trình nghệ thuật với thành tựu đáng tự hào về kiến trúc của ông cha ta. Ngôi đình là sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng xã, hội tụ biểu tƣợng cao độ về đời sống vật chất và tinh thần của làng. Giá trị bất hủ của nó nằm ở thành tựu kiến trúc và chạm khắc, ở đó đã ế thừa và phát triển cao, độc đáo nghệ thuật chạm khắc truyền thống, đặc biệt là các kỹ thuật điêu luyện từ bàn tay khéo léo của nghệ nh n xƣa tạo nên. Ngôi đình nà , tuỳ theo từng mức độ chạm khắc có khác nhau kỹ thuật khi chạm nổi, lúc chạm thủng, chạm kênh bong, hay chạm lộng,... nhƣng tất cả đều thể hiện tài nghệ của các nghệ nh n xƣa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc. Hình thức biểu hiện chắc khỏe và mộc mạc gần gũi chính là lý do để ngôi đình gắn bó với tâm hồn con ngƣời. Các phù điêu đƣợc chạm khắc trang trí đình làng là biểu tƣợng độc nhất vô nhị về truyền thống nghệ thuật của ông cha ta. Kỹ thuật chạm nổi trong chạm khắc gỗ đình Hàng Kênh Là ỹ thuật chạm hắc trên mặt gỗ phẳng, hắc vào mặt phẳng. Các bức chạm vuông vức trên các ván bƣng, hoành phi, c u đối,… thƣờng dùng lối chạm nà . Hình tƣợng từ những con vật hết sức th n quen, đến
  • 46. 43 hình tƣợng linh th đƣợc các nghệ nh n thể hiện một cách sinh động, mang đậm phong vị dân gian. Những họa tiết hoa lá, cỏ c đƣợc chạm rất mềm mại, sinh động. Ở đ ta thấ dƣờng nhƣ có sự hông c n xứng giữa các mảng điêu hắc, bởi hình tƣợng rồng thiêng đƣợc thể hiện rất nhiều so với hình tƣợng linh th hác.Con rồng gần nhƣ luôn đƣợc đặc tả với một cái đầu lớn, mắt thƣờng nhìn chính diện. Rồng có trán rộng, mắt to, tròn, lồi ra, miệng rộng nhƣ đang cƣời. Con thì nhe răng, con thì ngậm ngọc. Thân rồng mập, ngắn đƣợc phủ bởi lớp vẩ nhƣ vẩy cá chép. Các đao mác cũng mập mạp, dứt hoát, ba ngƣợc về phía sau một cách mạnh mẽ và đẩy sức sống. Chạm khắc trên tai cột Tai cột là những khối gỗ chồng xếp vào nhau, bên ngoài trang trí kín những phù điêu. Hai bên cột cái là hai tai cột đƣợc kết cấu ăn mộng chắc chắn vào nhau. Ở phần tai cột phía hƣờng vào trong sànđình đƣợc chạm khắc đồ án rồng là chủ yếu, các con rồng nối đuôi nhau Trƣớc mặt rồng có nhiều con thú bốn ch n đang leo tr o lẫn trong râu và tóc của rồng. Rồng vẫn đƣợc chạm nổi khối sắc nét, to lớn, uy nghi trên tai cột. Con thì miệng ngậm một viên ngọc, con thì không có ngọc, xung quanh là các con thú to nhỏ trong nhiều tƣ thế khác nhau, con thì nằm, con thì chạy nhảy nô nghịch với các đao mác, con thì chổng mông ra ngoài, nhìn rất sinh động. (Ảnh 3.2.9.) Tất cả những hình tƣợng đƣợc các nghệ nhân thể hiện trên tai cột, chính là ƣớc vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc của ngƣời nông d n xƣa trong tín ngƣỡng tâm linh. Ở các tai cột trên hai cột cái phía sau gian giữa tòa Đại đình, các nghệ nhân chạm khắc hình tƣợng chim phƣợng. Phƣợng thƣờng đƣợc thể hiện trong tƣ thế dang rộng đôi cánh nhƣ đang ba , trình diễn nghệ thuật