Se ha denunciado esta presentación.
Se está descargando tu SlideShare. ×

LUẬN VĂN: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH

Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------
NGHIÊM THỊ ...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------
NGHIÊM THỊ ...
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi; Các số liệu, tư liệu được sử dụng
trong...
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio

Eche un vistazo a continuación

1 de 96 Anuncio

LUẬN VĂN: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH

Descargar para leer sin conexión

Nhắn tin ZALO 0777 149 703 để nhận file word miễn phí nhé.
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH

Nhắn tin ZALO 0777 149 703 để nhận file word miễn phí nhé.
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH

Anuncio
Anuncio

Más Contenido Relacionado

Similares a LUẬN VĂN: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH (20)

Más de OnTimeVitThu (20)

Anuncio

Más reciente (20)

LUẬN VĂN: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH

  1. 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------- NGHIÊM THỊ VI ANH CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020
  2. 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------- NGHIÊM THỊ VI ANH CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 822900901 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Xuân Hà Nội - 2020
  3. 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi; Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có xuất xứ rõ ràng; Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào Tác giả Nghiêm Thị Vi Anh
  4. 4. LỜI CẢM ƠN Sau hơn 02 năm học tập và nghiên cứu, tiếp thu kiến thức đƣợc các thầy cô truyền thụ; đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện của Lãnh đạo Ban Tôn giáo Chính phủ và Lãnh đạo Viện Nghiên cứu chính sách tôn giáo (nơi tôi đang công tác) cùng gia đình; đến nay, tôi đã hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ “Công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra”. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Ban Tôn giáo Chính phủ, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu chính sách tôn giáo và các đồng nghiệp trong cơ quan đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Khoa Sau đại học, Lãnh đạo Bộ môn Tôn giáo học, đặc biệt là lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân đã tận tình giúp đỡ và hƣỡng dẫn tôi nghiên cứu Luận văn này. Do khả năng và điều kiện thời gian còn hạn chế, vấn đề lựa chọn nghiên cứu trong đề tài khá phức tạp, nhạy cảm nên Luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nghiêm Thị Vi Anh
  5. 5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................3 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn...........................................9 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.................................................10 6. Dự kiến kết quả của luận văn......................................................................10 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn...................................................11 8. Kết cấu của luận văn ...................................................................................11 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY ................................................................................................................12 1.1. Lý luận chung về công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay ...........................................................................................................12 1.1.1. Một số khái niệm ...................................................................................12 1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động chức sắc Phật giáo.............18 1.2. Vấn đề thực tiễn của công tác vận động chức sắc ở địa bàn nghiên cứu . 24 1.2.1. Địa kinh tế - chính trị tỉnh Bắc Ninh.....................................................24 1.2.2. Tình hình Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh ....................................................26 1.2.3. Đặc điểm, vai trò chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh ........................31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................35 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY VÀ NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM.....................................................36 2.1. Thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay 36 1
  6. 6. 2.1.1. Công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với chức sắc Phật giáo......................................36 2.1.2. Công tác nắm bắt và giải quyết những nhu cầu chính đáng của chức sắc Phật giáo...................................................................................................38 2.1.3. Công tác vận động chức sắc tham gia các hoạt động xã hội và giải quyết các vụ việc liên quan đến Phật giáo......................................................40 2.2. Những thành tựu và hạn chế trong công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay.................................................................................44 2.2.1. Những thành tựu và nguyên nhân .........................................................44 2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân............................................................47 2.3. Bài học kinh nghiệm ................................................................................49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................53 Chƣơng 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ....................................................54 3.1. Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng công tác vận động chức sắc ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay ..................................................................................................54 3.1.1. Vấn đề đặt ra từ phương diện khách thể quản lý - Chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh...................................................................................................54 3.1.2. Vấn đề đặt ra từ phương diện chủ thể quản lý - hệ thống chính trị ở tỉnh Bắc Ninh..........................................................................................................56 3.2. Giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác vận động chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh........................................................................58 3.2.1. Giải pháp...............................................................................................58 3.2.2. Khuyến nghị...........................................................................................68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................71 KẾT LUẬN ....................................................................................................72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................74 PHỤ LỤC.......................................................................................................78 2
  7. 7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nƣớc đa tôn giáo, theo ƣớc tính hiện nay có khoảng 95% dân số có đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng trên 26 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số cả nƣớc) của 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo đƣợc công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Bên cạnh những tổ chức tôn giáo đã đƣợc công nhận, cấp đăng ký hoạt động, còn khoảng hơn 100 nhóm, phái và hiện tƣợng tôn giáo mới đang tồn tại theo cách này hay cách khác. Các tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận hoạt động ổn định với xu hƣớng hành đạo gắn bó với dân tộc, tích cực tham gia các công tác từ thiện xã hội, góp phần xây dựng, phát triển đất nƣớc. Các tổ chức tôn giáo không ngừng phát triển về số lƣợng chức sắc, nhà tu hành, tín đồ và mở rộng địa bàn hoạt động. Tình hình đó là sự phản ánh về quá trình đất nƣớc đổi mới, Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân, vì thế tôn giáo càng đƣợc khẳng định rõ hơn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Bên cạnh những sinh hoạt tôn giáo lành mạnh, tuân thủ pháp luật, vẫn còn có một số hiện tƣợng lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để mê hoặc nhân dân, gây bất ổn tình hình tôn giáo cao hơn là phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo cớ cho các thế lực xấu chống phá Nhà nƣớc. Trƣớc tình hình đó, công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo cần phải tăng cƣờng mà nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, trong đó có công tác vận động, tranh thủ chức sắc. Bắc Ninh một tỉnh thuộc miền Bắc nƣớc ta, là cửa ngõ phía bắc thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh mặc dù có diện tích không lớn nhƣng dân số trên 1,4 triệu ngƣời với mật độ dân số cao thứ 4 trong số 63 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc, có vị trí địa chính trị quan trọng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của đồng 3
  8. 8. bằng sông Hồng, là tỉnh có nền văn hóa lâu đời và cũng là nơi có nhiều nét đặc thù về tín ngƣỡng, tôn giáo. Hiện nay, Bắc Ninh có 2 tôn giáo lớn là Công giáo và Phật giáo, trong đó Công giáo có khoảng 15.000 giáo dân, 19 linh mục; Phật giáo có hơn 300 chức sắc, nhà tu hành, tín đồ Phật giáo có hơn 300.000 tín đồ, bên cạnh đó là hơn 60% dân số ảnh hƣởng của văn hóa Phật giáo. Nhƣ vậy, cứ khoảng trên 300 tín đồ thì có 01 chức sắc Phật giáo phụ trách phần tâm linh. Chức sắc Phật giáo là lực lƣợng nòng cốt của giáo hội và quyết định đƣờng hƣớng hoạt động “ hành đạo - quản đạo - truyền đạo”. Trong hành đạo, chức sắc Phật giáo là ngƣời giúp đỡ các tín đồ sinh hoạt tôn giáo tại các cơ sở thờ tự và tại gia. Chức sắc không chỉ ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần của đông đảo quần chúng tín đồ, tiếng nói của chức sắc có trọng lƣợng lớn, có lúc, có nơi giữ vai trò quan trọng (thậm chí là quyết định) đối với lập trƣờng, tƣ tƣởng và thái độ của tín đồ. Trong hoạt động quản đạo, là ngƣời điều hành nền hành chính đạo. Hơn nữa, họ là ngƣời đại diện cho tổ chức tôn giáo ở các cấp, nên thƣờng xuyên có mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội ở địa phƣơng, đại diện cho tổ chức tôn giáo trong quan hệ quốc tế và các tôn giáo bạn. Với vai trò quan trọng nhƣ vậy nên chức sắc Phật giáo luôn có ảnh hƣởng trực tiếp, thậm chí quyết định đến tính chất tích cực hay tiêu cực của các hoạt động tôn giáo của tín đồ. Vì vậy, công tác vận động chức sắc Phật giáo có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác tôn giáo nói chung. Mặt khác, công tác vận động chức sắc Phật giáo lại gắn liền và có mối quan hệ hữu cơ với công tác vận động quần chúng tín đồ. Làm tốt công tác vận động sẽ góp phần tích cực vào việc vận động tín đồ, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngoài ra, làm tốt công tác vận động quần chúng tín đồ sẽ góp phần tạo ra môi trƣờng xã hội thuận lợi để tiến hành công tác vận động chức sắc, nhà tu hành đạt hiệu quả. 4
  9. 9. Công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Bắc Ninh những năm qua đã có nhiều thành tựu, đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Nhƣng bên cạnh đó, công tác này cũng còn một số hạn chế, nhƣ: nhận thức về vai trò của chức sắc Phật giáo trong một bộ phận không nhỏ cán bộ hệ thống chính trị chƣa đầy đủ và thống nhất; công tác vận động chức sắc vẫn còn bị xem nhẹ trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phƣơng; cách thức tổ chức, vận động thiếu đồng bộ; cơ chế, chính sách đối với chức sắc và công tác xây dựng nòng cốt trong chức sắc còn có ch , có nơi lúng túng, cứng nhắc chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Công tác nắm tình hình tôn giáo ở địa phƣơng, cơ sở thiếu kịp thời; một số cấp ủy, chính quyền còn lúng túng trong việc giải quyết những nhu cầu hoạt động chính đáng, hợp pháp của chức sắc, tín đồ và những vấn đề bức xúc liên quan đến tôn giáo; chƣa thực sự quan tâm tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc thuộc về cơ chế, chính sách liên quan đến công tác tôn giáo nhƣ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng sửa chữa, thành lập mới cơ sở tôn giáo,... Trƣớc thực trạng đó, tác giả chọn đề tài “Công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Năm 1990, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 24-NQ/TW “Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”, là dấu mốc đặc biệt quan trọng trong đổi mới tƣ duy về tôn giáo và công tác tôn giáo, tình hình tôn giáo ở nƣớc ta có nhiều thay đổi lớn, do vậy việc nghiên cứu tôn giáo ngày càng đƣợc quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau. Liên quan đến đề tài nghiên cứu có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu: Thứ nhất nghiên cứu lý luận về tôn giáo, công tác tôn giáo: Đ Lan Hiền (2011), hoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết và đồng thuận xã hội - Trường hợp Việt Nam [19], Quan niệm về khoan dung 5
  10. 10. tôn giáo, tác giả cho rằng khoan dung không phải là nhƣợng bộ, sự hạ mình, cái đối lập với mình. Tác giả cho rằng Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc tƣ tƣởng của Nho, Phật, Đạo nên tinh thần khoan dung cho thấy, ngƣời dân Việt nam đã thể hiện khá rõ nét trong ứng xử với tôn giáo tạo sự đồng thuận xã hội, đoàn kết tôn giáo để cùng phát triển. Đ Quang Hƣng (2004), “Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, lý luận và thực tiễn” [18] tác giả đã khai thác mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc qua các thời kỳ cách mạng ở nƣớc ta. Đặc biệt hơn, tác giả đã đƣa ra những quan điểm của các nhà cách mạng, nhà nghiên cứu trong thời kỳ đất nƣớc chiến tranh, nhìn nhận về mối quan hệ giữa tôn giáo và nhà nƣớc, từ đó có sự so sánh, đánh giá bƣớc phát triển trong nhận thức về tôn giáo. Đ Quang Hƣng (2014), Nhà nước, tôn giáo và pháp luật [17] tác giả đã luận giải về mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và giáo hội trên các chiều cạnh: Mối quan hệ giữa tôn giáo và thể chế xã hội, đƣa ra các mô hình nhà nƣớc thế tục, điểm mấu chốt giải quyết mối quan hệ giữa nhà nƣớc và giáo hội; luận bàn về chính sách tôn giáo ở Việt Nam, mô hình nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa về tôn giáo. Tác giả cũng bàn nhiều đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay và mối quan hệ giữa tôn giáo và nhà nƣớc, trong đó vấn đề thể nhân và pháp nhân tôn giáo là vấn đề rất cần đƣợc tính đến trong luật pháp cần đƣợc tính đến trong luật pháp tôn giáo ở Việt Nam và là vấn đề pháp lý quan trọng bậc nhất hiện nay. Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam [31] tác giả đã hệ thống chính sách tôn giáo Việt Nam qua các thời kỳ và việc thực hiện chính sách tôn giáo, nhất là từ khi đổi mới đến nay. Tác giả khẳng định, việc thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, công tác đối với tôn giáo đã đƣa lại những kết quả rất quan trọng, làm thay đổi đời sống tôn giáo ở Việt Nam theo hƣớng tích cực và tiến bộ góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển của đất nƣớc. 6
  11. 11. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam [30] đây là cuốn sách giới thiệu lịch sử ra đời, phát triển, giáo lý, giáo luật, cách hành đạo, chức sắc và cơ cấu tổ chức của một số tôn giáo ở Việt Nam, trong đó có Phật giáo; về một số tổ chức quốc tế tôn giáo trên thế giới. Đây là ấn phẩm đầu tiên ở Việt Nam viết cơ bản về các tôn giáo, trong đó có Phật giáo tạo kiến thức nền hệ thống trực tiếp làm công tác tôn giáo và các ban ngành có liên quan. Nguyễn Hồng Dƣơng (2015), Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo[32] tác giả đã phản ánh quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc Việt Nam về tôn giáo theo vấn đề nghiên cứu nhƣ: Quan điểm về bản chất tôn giáo, về tự do tín ngƣỡng, tôn giáo, về đoàn kết tôn giáo trong chiến lƣợc đại đoàn kết toàn dân tộc; về chống lợi dụng tôn giáo và quan điểm về công tác vận động quần chúng. Tác giả cũng đã phân tích sự biến động của từng tôn giáo nhƣ Công giáo, Tin lành, Phật giáo sau giải phóng và trong giai đoạn đổi mới để thấy đƣợc xu hƣớng vận động thích nghi của các tôn giáo trong từng giai đoạn cách mạng. Đồng thời cũng là cơ sở để Đảng và Nhà nƣớc có sự đổi mới trong nhận thức để hoạch định những chủ trƣơng, chính sách phù hợp. Chính sách, pháp luật về tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam: 25 năm nhìn lại (2016) [14] với sự tham gia của nhiều tác giả. Các tác giả nhận định cần nhìn nhận vai trò của tôn giáo trong thời đại ngày nay dƣới tác động của toàn cầu hóa, các tôn giáo sẽ khai thác cơ hội này, nhất là những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật để đẩy mạnh các hoạt động truyền giáo và phát triển tín đồ; đồng thời xu thế này cũng làm cho các tôn giáo khó có thể giữ đƣợc tín đồ theo lối truyền thống, mà sự đổi đạo, cải đạo tiếp tục diễn ra giữa các tín đồ các tôn giáo. Các tôn giáo thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giao lƣu quốc tế cũng nhƣ tham dự vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Trƣớc bối cảnh đó đòi hỏi Đảng và Nhà nƣớc cần có những ứng xử phù 7
  12. 12. hợp về tôn giáo và công tác tôn giáo để vừa quản lý đƣợc tôn giáo vừa phát huy đƣợc nguồn lực của tôn giáo trong phát triển xã hội. Thứ hai các bài viết, công trình nghiên cứu liên quan đến Đề tài: Công tác vận động tín đồ tôn giáo ở tỉnh Yên Bái (2015) trên tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo của tác giả Đoàn Thị Thu Hà 20 . Bài viết góp phần chỉ ra những kết quả đã đạt đƣợc và một số điểm cần lƣu ý khi thực hiện công tác vận động quần chúng có tôn giáo trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Đề tài: “Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay”, do Ngô Hữu Thảo (chủ nhiệm), nội dung nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng của chức sắc Phật giáo và Công giáo, trên cơ sở đó gợi mở những nội dung để các cấp ủy Đảng, chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần quan tâm; đồng thời đề tài cũng kiến nghị Đảng, Nhà nƣớc những nội dung cụ thể nhằm phát huy vai trò của chức sắc tôn giáo trong giai đoạn hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong phạm vi cả nƣớc. Ban Dân vận Trung ƣơng Tập bài giảng về công tác dân [5 , góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn công tác dân vận của Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là cơ sở khoa học giúp cho công tác tham mƣu đề xuất với Đảng và Nhà nƣớc nội dung, phƣơng thức công tác dân vận trong thời kỳ mới. Công trình này đƣa ra quan điểm chỉ đạo công tác dân vận của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, thấm nhuần sâu sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nhƣ: cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc và của các đoàn thể nhân dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ công dân. Những công trình trên đề cập đến nhiều khía cạnh của vấn đề quản lý nhà nƣớc về tôn giáo cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ khi thực hiện Nghị quyết 25-NQ TW, năm 2003 đến nay 8
  13. 13. chƣa có đề tài nào nghiên cứu một các toàn diện, tổng kết thực tiễn về công tác vận động chức sắc tôn giáo phục vụ cho công tác tôn giáo của cấp ủy, chính quyền ở địa phƣơng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay, luận văn đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác vận động chức sắc Phật giáo ở địa phƣơng trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác vận động chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh hiện nay. - Thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay và những thành tựu, hạn chế, bài học kinh nghiệm. - Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh và giải pháp, khuyến nghị. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: chức sắc Phật giáo (bao gồm cả chức việc tôn giáo và các nhà tu hành không bao gồm những nhà tu hành tại gia) ở tỉnh Bắc Ninh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: công tác vận động chức sắc Phật giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. - Về thời gian: Từ khi tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25 – NQ TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về công tác tôn giáo năm 2013 đến nay 9
  14. 14. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả quán triệt những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo; về công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo. Luận văn cũng xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc đối với tôn giáo ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua. Luận văn vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học (phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu, điều tra xã hội học phỏng vấn sâu,..), cũng nhƣ các phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành của sử học, xã hội học, trong đó đặc biệt chú trọng phƣơng pháp tổng kết thực tiễn, phân tích và tổng hợp, xử lý tƣ liệu... 5.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là sử dụng thông tin trong tài liệu để rút ra thông tin cần thiết đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Phƣơng pháp này thu thập thông tin thứ cấp, không tiếp xúc với đối tƣợng nghiên cứu, khảo sát chủ yếu thực hiện qua nghiên cứu tài liệu, sách báo,... 5.2. Phương pháp điều tra xã hội học Đề tài thực hiện phỏng vấn sâu đối với 15 chức sắc, nhà tu hành, tín đồ và 10 nhà quản lý có trình độ hiểu biết, có kinh nghiệm trong khoa học quản lý nhà nƣớc đối với Phật giáo. Nội dung câu hỏi phỏng vấn liên quan đến các vấn đề: trình độ nhận thức, hiểu biết về đạo Phật và công tác QLNN về tín ngƣỡng, tôn giáo; đánh giá về công tác vận động chức sắc Phật giáo và các lĩnh vực xã hội liên quan đến Phật giáo; làm rõ vai trò của chức sắc Phật giáo trong đời sống xã hội. 6. Dự kiến kết quả của luận văn Luận văn tập trung tổng kết thực tiễn và đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác vận động, tranh thủ chức sắc Phật giáo trong việc thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc ở tỉnh Bắc Ninh. 10
  15. 15. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, bồi dƣỡng về tôn giáo học, công tác tôn giáo và công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo của các trƣờng chính trị, trung tâm bồi dƣỡng chính trị. Đồng thời làm tài liệu cho công tác bồi dƣỡng cán bộ trong hệ thống dân vận, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở tỉnh ở Bắc Ninh. Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, là tƣ liệu cho các nhà nghiên cứu, lãnh đạo quản lý về lĩnh vực tôn giáo. 8. Kết cấu của luận văn Trên định hƣớng lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu đã trình bày, luận văn sẽ đƣợc chia làm ba phần: Phần Mở đầu, phần Nội dung chính và phần Kết luận. Riêng phần Nội dung chính, chúng tôi chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác vận động chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh hiện nay. Chƣơng 2: Thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay và những thành tựu, hạn chế, bài học kinh nghiệm. Chƣơng 3: Một số vấn đề đặt ra từ thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh và giải pháp, khuyến nghị. 11
  16. 16. Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1. Lý luận chung về công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay 1.1.1. Một số khái niệm * Khái niệm chức sắc theo quy định của pháp luật Theo Luật tín ngƣỡng, tôn giáo: “Chức sắc là tín đồ được t chức tôn giáo phong ph m hoặc suy cử để giữ ph m vị trong t chức” [4, tr.7]. Theo đó, chức sắc tôn giáo cần hội đủ 3 yếu tố: Một là, chức sắc trƣớc hết phải là tín đồ của một tôn giáo - là loại “tín đồ đặc biệt”. Hai là, họ phải là ngƣời có chức vụ nhất định trong tổ chức tôn giáo. Bởi vì, tổ chức tôn giáo chính là nền “hành chính đạo”, điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động tôn giáo và gắn với đó là những vị trí cao thấp khác nhau (chức vụ) do m i ngƣời đảm trách. Ba là, họ còn phải có phẩm sắc (phẩm trật) tôn giáo, đƣợc tổ chức tôn giáo suy tôn, thừa nhận và cho hƣởng theo giáo lý, giáo luật chiểu theo công trạng, công lao tu tập, đạo hạnh, thời gian tu tập và cống hiến của họ cho tôn giáo đó. Vì thế, khái niệm chức sắc tôn giáo nhƣ trên mới xuất phát từ phƣơng diện quản lý nhà nƣớc đối với tôn giáo hiện nay ở nƣớc ta, chƣa đáp ứng đƣợc với công tác tôn giáo nói chung và nhận thức về tôn giáo. Mặt khác, bản thân m i tôn giáo lại có những quy định cụ thể về chức sắc của mình. Với khái niệm này, nội hàm của khái niệm chức sắc tôn giáo không chỉ bao gồm những ngƣời có chức vụ trong tôn giáo, mà còn có cả những ngƣời có trọng trách trong hành đạo và truyền đạo. Truyền đạo là bổn phận của mọi tín đồ, nhƣng với tín đồ không đƣợc đào tạo, không phải là nhà hoạt động tôn giáo 12
  17. 17. chuyên nghiệp và bán chuyên thì những ngƣời tín đồ bình thƣờng không thể có khả năng lớn nhƣ chức sắc của họ. Theo định nghĩa này, chức sắc tôn giáo chính là những đối tƣợng đặc biệt quan trọng mà công tác tôn giáo phải có sự quan tâm thƣờng xuyên. Điều đó lý giải tại sao các cơ quan làm công tác tôn giáo khi nói đến chức sắc tôn giáo thƣờng bao gồm cả chức việc tôn giáo và các nhà tu hành. * Khái niệm chức sắc Phật giáo theo quy định của tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Giáo hội Phật giáo Việt Nam Theo Nội quy Ban Tăng sự trung ƣơng khóa VIII (nhiệm kỳ 2017 - 2022) gồm 15 chƣơng, 85 điều, trong đó quy định về chức sắc trong giáo hội nhƣ sau: Hàng Giáo phẩm (chức sắc) bao gồm: Giáo phẩm Tăng: Hòa thƣợng, Thƣợng tọa. Giáo phẩm Ni: Ni trƣởng, Ni sƣ. Hàng giáo phẩm đƣợc suy tôn tại các kỳ Đại hội Phật giáo.[40] - Chức sắc trong Hội đồng chứng minh Hội đồng chứng minh là cơ quan lãnh đạo tối cao về đạo pháp và giới luật của Giáo hội, gồm các vị Hòa thƣợng tiêu biểu của của Giáo hội Phật giáo Việt Nam; có ít nhất 70 tuổi đời và 50 tuổi đạo; đƣợc Ban Thƣờng trực Hội đồng Chứng minh tiền nhiệm giới thiệu và Đại hội Đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam suy tôn. Các vị Hòa thƣợng đƣợc suy tôn vào Hội đồng chứng minh thì không tham gia Hội đồng Trị sự, ngoại trừ một số trƣờng hợp đặc biệt do Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị sự đề nghị. Một trong số nhiệm vụ của Ban thƣờng trực Hội đồng chứng minh đối với chức sắc là: Phê chuẩn tấn phong Giáo phẩm Hòa thƣợng, Thƣợng Tọa, Ni trƣởng, Ni sƣ của GHPGVN, nghĩa là tấn phong các vị chức sắc - Điều kiện để được tấn phong hàng giáo phẩm Điều 53: Đại hội Đại biểu Phật giáo Việt Nam phê chuẩn danh sách tấn phong hàng Giáo phẩm Hòa thƣợng đối với Thƣợng tọa tuổi đời từ 60 tuổi trở 13
  18. 18. lên, tuổi đạo từ 40 hạ lạp trở lên, có đạo hạnh tốt, có công đức với Đạo pháp và Dân tộc, có đóng góp cho Giáo hội và đăng ký với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Điều 54: Đại hội Đại biểu Phật giáo Việt Nam xem xét tấn phong Giáo phẩm Thƣợng tọa đối với Đại đức có tuổi đời từ 45 tuổi trở lên, tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên, có đạo hạnh tốt, có công đức với Đạo pháp và Dân tộc, có đóng góp cho Giáo hội và đăng ký với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Điều 55: Hàng giáo phẩm của Ni giới là Ni trƣởng và Ni sƣ. Tiêu chuẩn và điều kiện tấn phong giáo phẩm cúa Ni giới nhƣ quy định của hàng Tăng giới ở điều 53, 54 Hiến chƣơng [25]. Ngoài ra giáo hội còn có trường hợp đặc cách tấn phong Giáo ph m với những trường hợp đặc biệt. - Chức sắc trong Hội đồng trị sự Hội đồng trị sự là cơ quan điều hành, quản lý hành chính cao nhất của Giáo hội về mọi mặt hoạt động giữa hai nhiệm kỳ. Đối với hoạt động của chức sắc chức việc có chức năng, nhiệm vụ sau: + Quyết định bổ nhiệm chủ trì các cơ sở do Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp trung ƣơng và cấp tỉnh thành, quản lý trên cơ sở tham khảo ý kiến với hệ phái, sơn môn (nếu có liên hệ) và cơ quan có thẩm quyền. + Giới thiệu Tăng Ni, Cƣ sĩ Phật tử tham gia các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị - xã hội. + Phê chuẩn kế hoạch, chƣơng trình hoạt động Phật sự của Ban, Viện Trung ƣơng, Văn phòng Trung ƣơng Giáo hội, các tổ chức cơ sở và thành viên trực thuộc Trung ƣơng Giáo hội và Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh. Đề nghị Ban thƣờng trực Hội đồng chứng minh tấn phong trƣớc kỳ hạn trong trƣờng hợp đặc biệt cần thiết đối với nhân sự bổ sung vào các chức vụ bị khuyết thuộc thẩm quyền suy cử của Hội đồng trị sự. Tổng hợp ý kiến của 14
  19. 19. chƣ Tăng Ni, cƣ sĩ Phật tử thành viên Giáo hội Phật Giáo Việt Nam để phản ánh đến cơ quan có thẩm quyền về chủ trƣơng, chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động tôn giáo. Thành viên Hội đồng Trị sự, gồm Hòa thƣợng, Thƣợng tọa, Ni sƣ; Đại đức Tăng Ni và Cƣ sĩ phật tử tiêu biểu có nhiều thành tích đóng góp cho Đạo pháp và Dân tộc (điều 20). Thành viên tham gia Hội đồng Trị sự không quá 80 tuổi và không kiêm nhiệm quá 2 chức danh trong Ban Thƣờng trực HĐTS, m i chức danh không quá 3 nhiệm kỳ[25]. Nhƣ vậy, chỉ có chức sắc mới là thành viên của Hội đồng chứng minh, còn Hội đồng Trị sự có cả 3 thành phần: chức sắc chức việc, nhà tu hành và cƣ sĩ Phật tử. * Khái niệm công tác vận động chức sắc, tín đồ tôn giáo Trong Từ điển tiếng Việt, “vận động” đƣợc định nghĩa là tuyên truyền, giải thích nhằm thuyết phục ngƣời khác tự nguyện làm việc gì đó, nhƣ vận động nhân dân ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lũ, vận động đồng bào dân tộc xóa bỏ phong tục lạc hậu, vận động tranh cử... Có thể hiểu vận động chức sắc, tín đồ tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng là tuyên truyền, giải thích nhằm thuyết phục chức sắc, tín đồ Phật giáo thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phƣơng; tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nƣớc, sống “tốt đời, đẹp đạo”; hợp tác và tham gia cùng chính quyền giải quyết các vụ việc phức tạp nảy sinh trong thực tiễn quản lý hoạt động tôn giáo. * Nhận thức về chủ thể vận động và đối tượng vận động - Chủ thể vận động – hệ thống chính trị của tỉnh Bắc Ninh Một là, về tổ chức, bộ máy, bao gồm các cấp ủy đảng, chính quyền, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể chính trị - xã hội; các thiết chế, trang thiết bị, điều kiện, phƣơng tiện làm việc; quy trình đảm bảo công tác vận động chức sắc tôn giáo. 15
  20. 20. Hai là, về đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên làm công tác vận động quần chúng, vận động chức sắc tôn giáo nói chung và vận động chức sắc Phật giáo đƣợc củng cố, kiện toàn đủ về số lƣợng, chất lƣợng, ngày càng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới. Việc phân công đảng viên trực tiếp làm công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, đã góp phần vào việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh. Đây là những cán bộ trong hệ thống chính trị, am hiểu về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt... Các tổ chức cơ sở Đảng xây dựng kế hoạch phân công đảng viên trực tiếp làm công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo tại nơi cƣ trú và triển khai công tác này đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân thông qua các đợt sinh hoạt chi bộ định kỳ, phổ biến một cách đầy đủ đến nhân dân. Hàng năm, các cấp ủy thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện việc đảng viên trực tiếp làm công tác vận động quần chúng và công tác vận động chức sắc Phật giáo ở cơ sở thông qua việc kiểm tra hoạt động của các tổ chức cơ sở Đảng về lãnh đạo công tác vận động quần chúng, công tác tôn giáo, xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh, xem đây là một trong các tiêu chí để đánh giá phân tích chất lƣợng tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể và đảng viên. Qua triển khai, quán triệt thực hiện việc phân công đảng viên trực tiếp làm công tác vận động quần chúng ở cơ sở và công tác vận động chức sắc tôn giáo đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đối với công tác dân vận và công tác tôn giáo; nâng cao vai trò, trách nhiệm của đảng viên trong việc chủ động nắm bắt tình hình quần chúng nhân dân, của chức sắc tôn giáo và quần chúng tín đồ tôn giáo trên các mặt của đời 16
  21. 21. sống, tƣ tƣởng chính trị, thái độ chấp hành pháp luật; đồng thời tuyên truyền, vận động quần chúng tín đồ thực hiện tốt chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về tôn giáo; tăng cƣờng mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền với tín đồ, chức sắc Phật giáo. - Đối tượng được vận động - chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh Một là, đối tƣợng trực tiếp, là các vị là chức sắc Phật giáo trên địa bàn tỉnh, với khoảng gần 500 ngƣời. Hai là, đối tƣợng gián tiếp, đó là quần chúng tín đồ Phật giáo trên địa bàn tỉnh, với trên 300 ngàn ngƣời. Chức sắc là lực lƣợng quan trọng trong mối quan hệ giữa giáo hội với nhà nƣớc và là đầu mối trong quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo. Đồng thời do vị trí ảnh hƣởng của các chức sắc với tín đồ và xã hội nên trong công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý nhà nƣớc nói riêng, việc tranh thủ các chức sắc rất quan trọng và cần thiết. Số đông chức sắc các tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng đã vƣợt qua đƣợc sự khác nhau giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội là sự khác nhau giữa hữu thần và vô thần, để tìm đến sự tƣơng đồng là tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nƣớc và chủ nghĩa nhân văn. Chính lực lƣợng chức sắc này đã góp phần quan trọng đƣa các hoạt động tôn giáo theo đƣờng hƣớng tiến bộ, gắn bó với dân tộc. Nhƣ vậy, nếu công tác vận động chức sắc Phật giáo đƣợc xem là một quá trình tác động thì có kết cấu bao gồm: chủ thể vận động, là tổ chức, cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo của hệ thống chính trị và đối tƣợng khách thể vận động là các chức sắc Phật giáo, đồng thời còn có các hình thức cần thiết tạo liên hệ giữa chủ thể và khách thể vận động. Tất nhiên nhƣ vậy không có nghĩa là vận động chỉ đi theo một chiều từ chủ thể đến khách thể, mà thƣờng xuyên đó là mối quan hệ hai chiều tác động lẫn nhau. Trong mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể, ngƣời làm công tác vận động cần xác định chính xác vai trò của chủ thể vận động và đối tƣợng vận 17
  22. 22. động. Không nên quan niệm chủ thể bao giờ cũng luôn luôn đóng vai trò quyết định, mà trong nhiều trƣờng hợp, khách thể - đối tƣợng vận động lại quyết định chủ thể. Thái độ coi thƣờng, áp đặt tƣ tƣởng và hành động của chủ thể vận động đối với khách thể - đối tƣợng vận động thƣờng xảy ra do việc không nhận thức đầy đủ tính khách quan của mối quan hệ này trong công tác, kéo theo là tính hiệu quả, hiệu lực giảm sút hoặc không có, nên không thể đạt đến mục đích đặt ra trong công tác vận động chức sắc Phật giáo. 1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động chức sắc Phật giáo Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quần chúng tín đồ tôn giáo là một bộ phận của khối quần chúng nhân dân. C.Mác đã chỉ dạy "Không thể đả kích vào tôn giáo dƣới mọi hình thức thù địch cũng nhƣ dƣới hình thức khinh bạo chung cũng nhƣ riêng, nghĩa là nói chung không đƣợc đả kích vào tôn giáo"[12, tr23]. “Cần phải đấu tranh bằng tuyên truyền, bằng giáo dục”; “Tránh không xúc phạm đến tình cảm tôn giáo của các tín đồ và tránh làm tăng thêm lòng cuồng tín tôn giáo". Ph.Ăngghen bày tỏ thái độ khách quan, khoa học trong việc tác động vào tôn giáo, đó là phải tôn trọng quá trình tự nhiên, tránh chủ quan, thô bạo. Trong tác phẩm chống Duyrinh , Ăngghen đã phê phán Duyrinh vì đã có thái độ loại bỏ và truy kích đối với đạo Thiên chúa, đó là thái độ và hành động rất sai lầm, dẫn đến hậu quả là làm bùng lên tinh thần phản kháng kịch liệt của tôn giáo. Ăngghen viết “ông ta tung bọn hiến binh tƣơng lai của ông ta ra truy kích tôn giáo, và do đó, ông ta giúp cho tôn giáo đạt tới ch thực hiện tinh thần tử vì đạo và kéo dài thêm sự tồn tại của nó” [13, tr.437]. Vận động tín đồ tôn giáo cần thu hút họ vào các tổ chức chính trị của cách mạng. Coi trọng tầng lớp chức sắc tôn giáo; Lênin đƣa quan điểm kết nạp chức sắc tôn giáo vào Đảng, trong tác phẩm Về thái độ của Đảng công 18
  23. 23. nhân đối với tôn giáo, Ngƣời viết: “Không nên nhất luận và bất cứ trong trƣờng hợp nào, cũng tuyên bố rằng các linh mục không thể trở thành đảng viên Đảng dân chủ - xã hội, nhƣng lại càng không nên nhất luận tuyên bố ngƣợc lại. Nếu có một linh mục nào lại đi với chúng ta để cùng hoạt động chính trị, tận tâm làm tròn nhiệm vụ của mình trong đảng và không chống lại cƣơng lĩnh của đảng, thì chúng ta có thể kết nạp ngƣời ấy vào hàng ngũ đảng dân chủ - xã hội” [43, tr519]. Nhƣ vậy, muốn khắc phục đƣợc những biểu hiện tiêu cực trong tôn giáo trƣớc hết và chủ yếu phải kiến tạo đƣợc một xã hội hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học, cùng những tệ nạn nảy sinh. Đây là một quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới rất lâu dài, khó khăn và gian khổ, chƣa có tiền lệ trong lịch sử; do vậy phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm, làm từng bƣớc và kiên trì, liên tục. Tư tưởng Hồ Chí minh về vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo: Ngƣời thực sự tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo của nhân dân. Xem tự do tín ngƣỡng là một quyền cơ bản của công dân Việt Nam, Hồ Chí Minh với vai trò chủ trì xây dựng Hiến pháp 1946, Hiến pháp khẳng định: “ Công dân Việt nam có các quyền: Tự do ngôn luận, xuất bản, tổ chức và hội họp, tín ngƣỡng, cƣ trú, đi lại trong nƣớc và ra nƣớc ngoài”. Ngƣời luôn nhắc nhở: "Chính quyền, quân đội và đoàn thể phải tôn trọng tín ngƣỡng, phong tục, tập quán của đồng bào" [23,tr.565] "phải chấp hành đúng chính sách tôn trọng tự do tín ngƣỡng đối với tất cả các tôn giáo" [22,tr.148]. Từ góc độ của công tác vận động tín đồ tôn giáo thì đây là cái lõi của công tác vận động. Theo đó, những cán bộ, đảng viên trực tiếp làm công tác dân vận đối với đồng bào có đạo, không thể vì một sự vô tình hay cố ý, để xảy ra những hành động vi phạm quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân. 19
  24. 24. Hồ Chí Minh đã khai thác giá trị nhân bản, tích cực của tôn giáo. Từ đầu những năm 40 của thế kỷ trƣớc, Hồ Chí Minh đã quan niệm Tôn giáo là Văn hóa. “Trong Công giáo có câu “Tam vị nhất thể”, nhà Phật có câu “Vạn chúng nhất tâm” nên chúng ta phải hy sinh cho nhân loại và chúng sinh” [21, tr.116]. Nội dung công tác phải thiết thực, không dừng ở tuyên truyền, thuyết phục, giáo dục, quan trọng hơn, phải xây dựng đời sống vật chất ngày càng phát triển. Ngƣời không xem nhẹ việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và từng dặn cán bộ: “Phải biết nhẫn nại. Nói với ngƣời nghe một lần ngƣời ta không hiểu thì nói đến hai, ba lần...Về đức tính này, phải học những ngƣời đi truyền giáo” [22,tr.64]. Song Ngƣời rất coi trọng việc phát triển sản xuất kinh tế: “Phải ra sức củng cố hợp tác xã, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho xã viên. Đồng thời phải đảm bảo tín ngƣỡng tự do. Nhƣng hoạt động tôn giáo không cản trở sản xuất của nhân dân, không đƣợc trái với pháp luật” [24,tr.606]. Quan điểm của Đảng ta đối với công tác vận động chức sắc, tín đồ tôn giáo: Ngay từ khi mới thành lập cũng nhƣ trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo và đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo có vị trí chiến lƣợc lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nƣớc ta. Đảng ta khẳng định: “Đảng và Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật của mọi người; thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng bào các tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [3]. Quan điểm trên của Đảng xuất phát từ mục tiêu quan trọng của cách mạng nƣớc ta hiện nay là không ngừng củng cố, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; mặt khác, quan điểm trên còn xuất phát từ thực tiễn các thế lực thù địch đã và đang thƣờng xuyên lợi dụng vấn đề tôn giáo, gắn nó với vấn đề 20
  25. 25. dân tộc, nhân quyền, dân chủ để chống phá cách mạng Việt Nam. Do đó, quan điểm đoàn kết toàn dân, không phân biệt tôn giáo, tín ngƣỡng; không phân biệt giữa ngƣời không theo tôn giáo với những ngƣời theo các tôn giáo khác nhau; đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đƣợc coi nhƣ là một nguyên tắc trong công tác tôn giáo. Trƣớc tình hình nhiệm vụ mới của đất nƣớc, Bộ Chính Trị của Đảng ban hành Nghị quyết số 24 NQ TW, “Về tăng cƣờng công tác tôn giáo trong tình hình mới”. Nghị quyết này đã đƣa ra 3 quan điểm chỉ đạo công tác tôn giáo, trong đó, quan điểm thứ 2 xác định: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Đồng bào theo đạo hay không theo đạo đều là công dân Việt Nam, có quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau trƣớc pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc nhằm thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lƣơng cũng nhƣ giáo. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo đối với đồng bào có đạo là phải chăm lo giải quyết những lợi ích thiết thực, trong đó có quyền tự do tín ngƣỡng, giúp đồng bào nâng cao trình độ mọi mặt và đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc [7]. Về nhiệm vụ của công tác tôn giáo đảng ta chỉ rõ: Hƣớng dẫn chức sắc các giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ xu hƣớng tiến bộ trong các tôn giáo làm cho các Giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng của toàn dân, thể hiện rõ vai trò và trách nhiệm của Giáo hội ở một nƣớc độc lập có chủ quyền [7]. Nhƣ vậy, đến Nghị quyết 24, Đảng ta tiếp tục khẳng định rõ lập trƣờng coi chức sắc tôn giáo cũng là một công dân có đạo của nƣớc Việt Nam, họ có quyền và nghĩa vụ nhƣ mọi công dân khác, đồng thời thấy rõ vai trò của họ với giáo dân và Giáo hội. Theo đó, Đảng ta một lần nữa xác định tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng có đạo, bao gồm cả tín đồ, chức sắc các tôn giáo, là vấn đề cốt lõi, quyết định việc thành bại của công tác tôn giáo. 21
  26. 26. Nội dung công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo không chỉ là việc tuyên truyền giải thích đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, mà còn phải bằng cả những hoạt động thực tiễn chăm lo giải quyết những lợi ích thiết thực, trong đó có quyền tự do tín ngƣỡng của họ. Sự quản lý của Nhà nƣớc hoàn toàn không phải là để hạn chế hoạt động của các tôn giáo, mà là làm cho hoạt động tôn giáo đƣợc tiến hành bình thƣờng, có nhƣ thế mới chống trả đƣợc các hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch. Mục đích của công tác vận động chức sắc các tôn giáo là hƣớng dẫn họ hoạt động tôn giáo chấp hành đúng pháp luật, ủng hộ các xu hƣớng tiến bộ, đoàn kết, gắn bó họ với dân tộc, với sự nghiệp cách mạng của toàn dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc trong họ. Ngày 2 tháng 7 năm 1998, Bộ chính trị tiếp tục ban hành Chỉ thị số 37- CT TW “Về công tác tôn giáo trong tình hình mới”. Tại đây, Đảng ta đã bổ sung, làm rõ và hoàn thiện quan điểm về công tác tôn giáo, còn đối với công tác vận động chức sắc tôn giáo, đã làm sáng tỏ hơn, thể hiện ở nhiệm vụ thứ 2 của công tác tôn giáo là: Các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội phải tích cực tuyển truyền, phổ biến, giải thích chính tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc trong nhân dân, nhất là các tín đồ và các chức sắc tôn giáo. Hƣớng dẫn các tôn giáo hoạt động theo hƣớng: phát huy những giá trị văn hóa đạo đức lành mạnh, hƣớng thiện của tôn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc và đời sống xã hội, thực hiện tôn giáo gắn bó với dân tộc, đoàn kết hòa hợp đồng bào các tôn giáo cùng toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [2]. Tiếp theo, ngày 12 3 2003, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá IX) ra Nghị quyết số 25 NQ TW, về công tác tôn giáo nêu: 22
  27. 27. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, nhất là trong chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo. Giáo dục truyền thống yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc, làm cho các tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nƣớc và CNXH, hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [3,tr.5]. Đây là sự tiếp nối và nhất quán nội dung công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo với các văn bản trƣớc. Đến Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và XI, Đảng ta nêu rõ: “Động viên giúp đỡ đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo sống tốt đời đẹp đạo. Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân với Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo” [15,tr.122-123]. Phát huy những giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo, động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chƣơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã đƣợc nhà nƣớc công nhận, đúng qui định của pháp luật. Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc [15,tr.245]. Các cấp chính quyền kịp thời thể chế hoá chủ trƣơng của Đảng thành chính sách, pháp luật, chƣơng trình, nhiệm vụ cụ thể về công tác tôn giáo. Ngày 18 6 2004, Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo đã đƣợc Ban Thƣờng vụ quốc hội ban hành, tạo hành lang pháp lý để ghi nhận, bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân. Tuy nhiên, qua tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh và các văn bản quy định chi tiết thi hành vẫn còn nhiều bất cập, chƣa cụ thể; một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn chƣa đƣợc đƣợc quy định trong Pháp lệnh. Ngày 18 11 2016 Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 01 2018, để 23
  28. 28. phù hợp với Hiến pháp năm 2013 đã có những sửa đổi quan điểm về chủ thể của quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo không chỉ là “công dân” mà là của “mọi ngƣời” . Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo ra đời là một minh chứng, một bƣớc tiến và một lần nữa tiếp tục khẳng định nguyên tắc nhất quán trong chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam là tôn trọng tự do tín ngƣỡng, tôn giáo. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng về công tác tôn giáo là cơ sở để các cấp, các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên phát huy sức mạnh cộng đồng các dân tộc, tôn giáo, truyền thống yêu nƣớc và lòng tự hào dân tộc, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện thành công mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 1.2. Vấn đề thực tiễn của công tác vận động chức sắc ở địa bàn nghiên cứu 1.2.1. Địa kinh tế - chính trị tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, nằm trong tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây và tây nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên, phía đông giáp tỉnh Hải Dƣơng. Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có các đƣờng giao thông lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thƣơng mại và văn hoá của miền bắc nhƣ: Quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, Quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dƣơng - Hải Phòng; có đƣờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn - Trung Quốc chạy qua; Mạng lƣới đƣờng thuỷ với các con sông: sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình chảy ra biển Đông. Đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và giao lƣu với bên ngoài. Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triển toàn diện trên các lĩnh 24
  29. 29. vực xã hội và cũng là thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội, là mạng lƣới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bắc Ninh còn là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, trên đƣờng bộ giao lƣu chính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng. Tổng diện tích đất tự nhiên là 822,7 km2. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tính đến ngày 01 4 2019, trên địa bàn tỉnh có 1.368.840 ngƣời, tăng 344.368 ngƣời so với năm 2009. Trong đó, dân số nam chiếm 49,4%; dân số nữ chiếm 50,6%; dân số khu vực thành thị chiếm 27,5%; khu vực nông thôn chiếm 82,5%. Với kết quả này, tỉnh Bắc Ninh là địa phƣơng đông dân thứ 21 trên toàn quốc và thứ 6 vùng đồng bằng sông Hồng. Tỉnh có 8 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và 6 huyện: Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành, Quế Võ, Gia Bình và Lƣơng Tài với 126 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 97 xã, 23 phƣờng và 6 thị trấn [11]. Sau hơn 20 năm tái lập, từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy, đến nay Bắc Ninh đã cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại, với nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đứng trong tốp đầu cả nƣớc. Kinh tế trong năm 2018 phát triển toàn diện, tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm (GRDP) tăng 10,6% so với năm 2017, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.136.000 tỷ đồng, hoạt động ngoại thƣơng phát triển mạnh, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ƣớc 66,12 tỷ USD, trong đó xuất siêu 3,58 tỷ USD, thu ngân sách nhà nƣớc 27.912 tỷ đồng. Theo thống kê, thu nhập bình quân 1 nhân khẩu tháng tính chung cho toàn tỉnh là 4.957.000 đồng. Tính đến hết năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 1,62%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 66,3%; Số bác sỹ 1 vạn dân đạt 10 bác sỹ; Tỷ lệ ngƣời tham gia BHYT tính đến tháng 3 2019 chiếm 96,5% dân số toàn tỉnh. Riêng quý I 2019, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho 6.116 lao động, trong đó xuất khẩu 470 lao động [11]. 25
  30. 30. Bắc Ninh vùng đất địa linh nhân kiệt, nổi tiếng với bề dày lịch sử văn hóa, Bắc Ninh đƣợc biết đến là quê hƣơng của những lễ hội truyền thống. Nơi đây, m i năm có khoảng 500 lễ hội lớn, nhỏ đƣợc tổ chức vào tất cả các mùa trong năm… Nét văn hóa đặc sắc nhất của Bắc Ninh không thể không nhắc đến, đó là dân ca Quan họ và những văn hóa gắn liền với loại hình nghệ thuật nguồn tài sản văn hóa phi vật thể vô giá của nƣớc ta. Nét tự hào về một nền văn hoá truyền thống không chỉ là những giá trị văn hoá phi vật thể, mà còn lƣu giữ đƣợc hàng loạt địa danh gắn liền với di tích lịch sử - văn hoá và con ngƣời Kinh Bắc. Những nơi đó, bên cạnh giá trị văn hoá, khoa học, lịch sử đáng trân trọng, thì còn là các điểm đang ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nƣớc tới tham quan du lịch. Những thành quả đạt đƣợc sau hơn 20 năm xây dựng, đổi mới và phát triển của Bắc Ninh không những là niềm vui, niềm tự hào của m i ngƣời dân trong tỉnh mà còn là động lực, là tiền đề để toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tiếp tục phấn đấu, n lực quyết tâm đƣa Bắc Ninh vƣơn lên tầm cao mới, trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào những năm tới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX. 1.2.2. Tình hình Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 2 tôn giáo lớn là Công giáo và Phật giáo, với 411 chức sắc, 285 chức việc, 632 cơ sở thờ tự và 317.877 tín đồ, chiếm khoảng trên 20 % dân cƣ của tỉnh. So với cả nƣớc, các tôn giáo ở Bắc Ninh chiếm tỷ lệ không lớn về số lƣợng cả quy mô tín đồ và chức sắc. Song từ tầm vai trò địa tôn giáo thì Bắc Ninh từ hơn một ngàn năm trƣớc đây đã đƣợc thừa nhận là cái nôi, trung tâm Phật giáo của Việt Nam. Còn với đạo Công giáo, Bắc Ninh cũng là trung tâm đầu não của Giáo phận Bắc Ninh, với Toà Giám mục nằm giữa TP. Bắc Ninh, cai quản địa bàn giáo dân ở 10 tỉnh trung du, đồng bằng Bắc bộ. 26
  31. 31. Biểu 1.1: Tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh STT Tôn giáo Số lƣợng tín Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng cơ đồ chức sắc chức việc sở thờ tự 1 Công giáo 15.811 30 194 38 2 Phật giáo 302.066 381 91 594 Tổng 317.877 411 285 632 Nguồn: tác giả t ng hợp Bắc Ninh là địa bàn đầu tiên - sớm nhất của nƣớc ta mà Phật giáo du nhập vào. Phật giáo ra đời vào thế kỷ thứ VI TCN, tại Ấn Độ và đến thế kỷ thứ III TCN, dƣới thời Asoka (Adục), Phật giáo phát triển rất mạnh, nhiều tăng sĩ đi sang các nƣớc truyền đạo. Theo một số nhà khảo cổ học, chính tại thời kỳ này Phật giáo đã có mặt ở vùng Đồ Sơn (Hải Phòng), có điều, ý kiến này chƣa có căn cứ vững chắc. Theo một số thƣ tịch cổ, nhƣ: Hậu Hán thư, Tuỳ thư, Lý hoặc luận, kinh Tứ thập nhị chương,… thì cuối thế kỷ II SCN, Phật giáo đã du nhập trực tiếp từ Ấn Độ vào nƣớc ta. Nơi tiếp nhận Phật giáo đầu tiên là vùng Luy Lâu (còn gọi là Liên Lâu hay Doanh Lâu), nay là vùng Dâu, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Các nhà nghiên cứu cho rằng, sở dĩ Phật giáo đƣợc du nhập đầu tiên vào vùng Dâu, Thuận Thành, là do nơi đây có một số điều kiện thuận lợi. Đó là về mặt giao thông, vùng Luy Lâu có con sông Dâu (nay đã chết) là một chi lƣu của sông Cái (sông Hồng), vừa sâu vừa rộng, đổ nƣớc ra biển Đông. Lòng sông không có ghềnh thác, không có bãi cát nổi, nên rất thuận tiện cho việc đi lại của thuyền bè. Về mặt kinh tế- xã hội, thời kỳ đó Luy Lâu là thủ phủ của đế chế Hán, nên có mật độ dân cƣ đông đúc, buôn bán rất nhộn nhịp. Mặt khác, ngƣời đứng đầu xứ Giao châu thời ấy là Sỹ Nhiếp, là một trí thức thông hiểu sâu sắc cả Nho giáo, Lão giáo và rất có cảm tình với đạo Phật. Sách Hậu Hán thư chép rằng: “m i khi vƣơng - chỉ Sỹ Nhiếp - ra khỏi thành, có đến hàng chục ngƣời Hồ đi theo” (ngƣời Hồ tức là các tăng sĩ Ấn Độ). Về mặt tín 27
  32. 32. ngƣỡng dân gian, ở vùng Dâu là tín ngƣỡng của cƣ dân nông nghiệp, vốn coi trọng thờ các nhiên thần, nhƣ thần Mây, thần Mƣa, thần Sấm, thần Chớp, thần thổ công, thổ địa. Họ cũng thờ ông bà tổ tiên…và có cả tín ngƣỡng thờ đá, tín ngƣỡng phồn thực,… Những tín ngƣỡng này rất phù hợp với tín ngƣỡng thờ cúng của đạo Phật. Với những điều kiện thuận lợi nhƣ vậy nên các tăng sĩ Ấn Độ, trên đƣờng đi hoằng dƣơng Phật pháp đã thấy Luy Lâu là nơi đất lành để có thể thực hiện đƣợc sứ mệnh truyền giáo của mình. * Về chức sắc, tổ chức giáo hội và cơ sở thờ tự của Phật giáo tỉnh Bắc Ninh: Theo quy định của Hiến chƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bắc Ninh do Đại hội Phật giáo tỉnh suy cử, đƣợc Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam chuẩn y 1 . Cơ sở đào tạo của Phật giáo Bắc Ninh, năm 2001, Trƣờng Trung cấp Phật học đƣợc thành lập, đào tạo tăng ni của tỉnh đạt trình độ Trung cấp Phật học. Phần giảng dạy nội điển đều do các vị lãnh đạo trong Tỉnh hội Phật giáo đảm nhiệm; phần bổ túc kiến thức văn hóa và phần ngoại điển, nhà trƣờng nhờ Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Quế Võ giúp đỡ. Tháng 9/2017, tại Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Bắc Ninh đã suy cử Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ VIII (2017- 2022), gồm 45 thành viên, do Thƣợng tọa Thích Thanh Phụng làm Trƣởng Ban Trị sự. Trong đó: Ban Thƣờng trực Ban Trị sự (17 vị), y viên Ban Trị sự (37 vị) và 14 Ban – Văn phòng trực thuộc Ban Trị sự, 01 phân Ban Ni giới tỉnh khóa II theo qui định của Hiến chƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1 Trƣởng ban; Phó Trƣởng ban Thƣờng trực; Các Phó Trƣởng ban; 01 Chánh Thƣ ký; 02 Phó Thƣ ký; 01 y viên Thủ quỹ; Các y viên thƣờng trực; Các y viên; Các Trƣởng ban đặc trách chuyên ngành, bao gồm: Ban Tăng sự,Ban Giáo dục Phật giáo, Ban Hƣớng dẫn Phật tử, Ban Hoằng pháp, Ban Nghi lễ, Ban Văn hóa, Ban Kinh tế Tài chính, Ban Từ thiện xã hội, Ban Phật giáo quốc tế, Ban Thông tin Truyền thông,Ban Pháp chế, Ban Kiểm soát. 28
  33. 33. 2017. Cấp huyện có 08 ban Trị sự Phật giáo của 08 huyện, thị xã, thành phố với tổng số 84 vị tham gia. Hiện nay Tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh có 02 vị đƣợc suy cử làm ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ƣơng GHPG Việt Nam; 01 vị tham gia Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; 05 vị tham gia đại biểu HĐND cấp huyện; 03 vị tham gia HĐND cấp xã và một số là thành viên Uỷ ban MTTQ cấp huyện, xã. Có thể nói, Phật giáo ở Bắc Ninh từ xƣa đến nay đã phát huy đƣợc truyền thống yêu nƣớc, gắn bó với dân tộc. Chức sắc, nhà tu hành và Phật tử Bắc Ninh luôn tin tƣởng vào đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thực hiện phƣơng châm hành đạo “Đạo pháp, dân tộc, chủ nghĩa xã hội”. Cũng nhƣ đa số chức sắc các tôn giáo, chức sắc Phật giáo xuất gia tu hành, hoặc trụ trì, hoặc tu hành ở một cơ sở thờ tự - chùa của Phật giáo. Tính đến năm 2019, tỉnh Bắc Ninh có 594 ngôi chùa và khoảng 700 cơ sở tín ngƣỡng dân gian khác. Trong đó có 53 chùa đƣợc công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia, 25 chùa là di tích lịch sử cấp tỉnh. Những ngôi chùa ở Bắc Ninh có đặc điểm là quy mô to lớn, cổ kính và kiến trúc tạo tác rất công phu, tài nghệ, nhƣ chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Bút Tháp, chùa Tiêu Sơn, chùa Cổ Pháp,... Đây là những công trình kiến trúc, điêu khắc có giá trị lịch sử và giá trị văn hóa vô giá của Bắc Ninh và của dân tộc Việt Nam, xứng danh là những danh lam cổ tự nổi tiếng, những di sản kiến trúc tiêu biểu của dân tộc, rất cần đƣợc bảo quản, trùng tu, tôn tạo. * Tín đồ Phật giáo tại Bắc Ninh Theo Luật tín ngƣỡng, tôn giáo, tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được t chức tôn giáo đó thừa nhận [46, tr.7]. Tín đồ là ngƣời theo tôn giáo, nhƣng m i tôn giáo có cách gọi khác nhau: Phật giáo gọi là phật tử, Công giáo gọi là giáo dân, Tin lành gọi là tín hữu,… Thống kê năm 2019, ở Bắc Ninh có 302.066 tín đồ - những ngƣời đã “Quy y Tam Bảo” - Phật tử [9]. Tín đồ Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh có những đặc điểm sau: 29
  34. 34. - Là bộ phận quần chúng có niềm tin tôn giáo sâu sắc. Cũng nhƣ tín đồ Phật giáo Việt Nam, tín đồ Phật giáo ở Bắc Ninh cũng là những ngƣời có đức tin, họ coi niềm tin tôn giáo nhƣ là một định hƣớng giá trị của cuộc sống và rất thiêng liêng. Trong đời sống của tín đồ, niềm tin tôn giáo gắn bó với họ một cách tự nguyện. Đây là một đặc điểm cần hết sức lƣu ý trong công tác tuyên truyền, vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo nhằm đảm bảo và thực sự tôn trọng đức tin của bộ phận đồng bào có niềm tin tôn giáo; tránh xúc phạm tới niềm tin tôn giáo của họ. - Luôn chịu sự chi phối của giáo lý, giáo luật và lễ nghi của tôn giáo. Ngoài tƣ cách là công dân, tín đồ tôn giáo còn thuộc về một tổ chức giáo hội nhất định và chịu sự chi phối của giáo lý, giáo luật và lễ nghi của tôn giáo mà họ tin theo. Trong cuộc sống hàng ngày, tín đồ còn phải thực hiện các nghi lễ tôn giáo và tham gia các hoạt động đóng góp cho giáo hội, nhƣ chăm sóc nơi thờ tự, làm việc theo phân công của giáo hội, coi trọng và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng tôn giáo. Bên cạnh đó, tín đồ Phật giáo ở Bắc Ninh còn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo, cứu trợ xã hội... phù hợp với các quan niệm răn dạy, hƣớng thiện của Phật giáo. Nhƣ vậy, ngoài “việc đời” tín đồ tôn giáo còn tham gia “việc đạo”. M i tôn giáo đều có hệ thống giáo lý, giáo luật, nghi lễ và tổ chức riêng, tín đồ theo tổ chức tôn giáo nào đều phải tuân thủ những quy định của tổ chức tôn giáo đó. - Trong lối sống, nếp sống của tín đồ Phật giáo Bắc Ninh có nét riêng, mang mầu sắc tôn giáo và sinh hoạt tôn giáo được coi như là nét sinh hoạt văn hoá của mỗi tín đồ và cộng đồng Phật giáo. Trên thực tế, tín đồ Phật giáo là công dân của một nƣớc, gắn bó với dân tộc, với cộng đồng xã hội, mang bản sắc văn hoá của quốc gia, dân tộc. Đồng thời, tín đồ Phật giáo coi việc tham gia sinh hoạt tôn giáo nhƣ là một nhu cầu tinh thần không thể thiếu vắng 30
  35. 35. trong cuộc sống của họ. Do đó, niềm tin tôn giáo và sinh hoạt tín ngƣỡng, tôn giáo đã thành lẽ tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày của m i tín đồ, mà nếu thiếu vắng sinh hoạt đó ngƣời tín đồ sẽ không an tâm, luôn cảm thấy nhƣ bị mất mát, không hoàn thành trách nhiệm, bổn phận của tín đồ và nhƣ “mắc tội” với đấng thiêng liêng của tôn giáo. Nhƣ vậy, việc thực hiện các lễ nghi tôn giáo và những quy định của tổ chức tôn giáo đối với tín đồ, chức sắc tôn giáo đƣợc coi nhƣ nếp sinh hoạt văn hoá thƣờng ngày của họ. Đây là đặc điểm cần quan tâm trong công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo và công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động tôn giáo của tín đồ, chức sắc theo hiến chƣơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã đƣợc Nhà nƣớc chấp thuận và theo quy định của pháp luật. - Tín đồ Phật giáo ở Bắc Ninh đa số là người lao động, có tinh thần yêu nước, luôn gắn bó với dân tộc. Tín đồ Phật giáo ở Bắc Ninh gồm nhiều thành phần xã hội, nhƣng đa số là nhân dân lao động, trong đó chủ yếu là nông dân. Đa số tín đồ Phật giáo chƣa thực sự thông hiểu về giáo lý tôn giáo mà họ tin theo. Trong khi đó, việc tham gia thực hành các nghi lễ tín ngƣỡng, tôn giáo lại khá thƣờng xuyên; đa số tín đồ Phật giáo “sùng đạo”, gắn bó với giáo hội và tham gia các sinh hoạt tôn giáo một cách tích cực. Đây là vấn đề cần quan tâm để có những giải pháp tuyên truyền, vận động quần chúng tôn giáo hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp luật. Nhìn chung, tín đồ Phật giáo ở Bắc Ninh là bộ phận quần chúng có tinh thần yêu nƣớc, có ý thức dân tộc, có nhiều đóng góp trong quá trình phát triển của lịch sử đất nƣớc, đƣợc thể hiện rõ trong sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. 1.2.3. Đặc điểm, vai trò chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh Theo thống kê năm 2019, cả tỉnh có 472 chức sắc và chức việc 10 . Cụ thể: phẩm hòa thƣợng: 01 vị, phẩm Thƣợng tọa: 06 vị, Ni trƣởng: 05 vị, Ni sƣ: 29 vị, phầm Đại đức tăng: 110 vị, Tỳ khƣu ni: 321 vị. Về trình độ Phật 31
  36. 36. học, 12 vị có bằng Cao cấp Phật học, 54 vị có trình độ Trung cấp, 50 vị có trình độ Cơ bản Phật học. Trong số này, có 12 vị học ở Trƣờng Cao cấp Phật học Quán Sứ, Hà Nội, 21 vị tốt nghiệp trƣờng Phật học TP. Hồ Chí Minh, một số học ở trƣờng Trung cấp Phật học Hà Nội, 31 ngƣời tốt nghiệp Trƣờng trung cấp Phật học Bắc Ninh. - Đặc điểm của chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh Cũng nhƣ đặc điểm của chức sắc Phật giáo ở Việt Nam, chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh cũng có một số đặc điểm chung và riêng nhƣ sau: Thứ nhất, chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh có trình độ văn hóa, học vấn và trình độ thần học cao so với mặt bằng chung của cả nước. Chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh ngày càng đƣợc trẻ hóa và có am hiểu trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, có trình độ thần học cao, có năng lực tổ chức hoạt động đạo - đời. Trong các mối quan hệ, họ luôn mềm dẻo, linh hoạt. Đây chính là vấn đề đòi hỏi chủ thể quản lý xã hội cần phải quan tâm, nhất là vấn đề liên quan đến xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cần phải có chuyên môn và sự hiểu biết về tôn giáo,.. Từ đó đòi hỏi cần bố trí ngƣời có đủ uy tín, năng lực để làm công tác vận động, tranh thủ chức sắc Phật giáo. Thứ hai, chức sắc Phật giáo Bắc Ninh có ý thức công dân, đa số chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo. Đặc điểm này thể hiện rõ nhất ở việc, chức sắc Phật giáo Bắc Ninh luôn chấp hành chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật nhà nƣớc ở địa phƣơng, nhất là trong hoạt động tôn giáo. Thứ ba, chức sắc Phật giáo ở Bắc Ninh đa dạng về thành phần xuất thân và nghề nghiệp, có kiến thức trình độ khác nhau; đã và đang được sống đạo, hành đạo theo đúng đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Đa số chức sắc Phật giáo có niềm tin tôn giáo khá sâu sắc, có nhu cầu hoạt động tôn giáo. Tuy nhiên, trƣớc những ảnh hƣởng của mặt trái kinh tế thị trƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến lối sống, đạo đức của một bộ phận chức 32
  37. 37. sắc Phật giáo, nảy sinh không ít tiêu cực về an ninh xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác vận động tín đồ Phật giáo trên địa bàn tỉnh. - Vai trò của chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh Với tổ chức tôn giáo, chức sắc Phật giáo là rƣờng cột của giáo hội, là lực lƣợng nòng cốt trong việc “hành đạo - quản đạo - truyền đạo”. Chức sắc là những ngƣời hình thành nên hệ thống triết lý tôn giáo, là ngƣời truyền bá triết lý đó và không ngừng làm phong phú hệ giá trị đạo đức, văn hóa tôn giáo. Với tín đồ, chức sắc Phật giáo là ngƣời có vị trí đặc biệt đƣợc kính trọng, họ là những ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn việc đạo, là những ngƣời chăm lo đời sống tinh thần cho tín đồ. Chức sắc Phật giáo không chỉ ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần của đông đảo quần chúng nhân dân, mà còn ảnh hƣởng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là trong việc hƣớng dẫn, động viên tín đồ thực hiện các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng. Chức sắc Phật giáo không chỉ am hiểu về tôn giáo mà còn am hiểu các vấn đề xã hội, họ là những ngƣời kiến thiết, xây dựng tổ chức tôn giáo và hƣớng tín đồ thực hiện đƣờng hƣớng hành đạo gắn bó, đồng hành cùng dân tộc; tổ chức và hƣớng dẫn tín đồ thực hiện các hoạt động tôn giáo đúng chính sách, pháp luật; giáo dục tín đồ nâng cao ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ động đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tôn giáo chia rẽ đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc, vu cáo Việt Nam vi phạm tôn giáo, nhân quyền của các thế lực cực đoan. Hoạt động của đội ngũ chức sắc Phật giáo trong thời gian qua không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận ngƣời dân, tổ chức các hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật, góp phần ổn định xã hội, mà còn tham gia vào các hoạt động xã hội, văn hóa, bảo vệ môi trƣờng đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc. 33
  38. 38. Từ nhiều năm nay, cùng với những hoạt động phật sự ích đạo, lợi đời, với vai trò là Trƣởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh, Thƣợng tọa Thích Thanh Phụng cùng các vị trong Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã chủ động vận động các tăng ni, tín đồ thực hiện tốt phong trào “Ba an toàn” an toàn trong hoạt động phật sự, an toàn về con ngƣời, về tài sản. Trong đó, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã chú trọng vận động, giáo dục tăng ni, tín đồ phật tử gƣơng mẫu chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của địa phƣơng và quy chế hoạt động tôn giáo, thực hiện chính tín, bài trừ mê tín. Hƣởng ứng phong trào, các tăng ni và Ban hộ tự các chùa trên địa bàn tỉnh đã ký cam kết thực hiện quy định bảo vệ tài sản. Vào những ngày lễ hằng tháng, các tăng ni, trụ trì các chùa trong tỉnh thông qua các buổi lễ giảng giải giáo lý của đạo Phật còn lồng ghép giáo dục cho tín đồ phật tử tự giác chấp hành, làm tốt công tác quản lý, giáo dục con em trong gia đình không phạm tội và mắc các tệ nạn xã hội; đồng thời vận động các tăng ni, phật tử tích cực tham gia phong trào giữ gìn an ninh trật tự ở địa phƣơng nhƣ phong trào xây dựng “Thôn, xóm bình yên, gia đình hạnh phúc”, xây dựng “Xóm, tổ dân phố không có tội phạm, không có ma túy, không có tệ nạn xã hội”. Hƣởng ứng các phong trào “Tâm sáng hƣớng thiện”, “Xây dựng chùa tinh tiến” và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”; 100% các chùa đều đăng ký thực hiện và tích cực tham gia xây dựng xóm, làng văn hóa nơi có chùa đứng chân. Bằng những việc làm thiết thực, cụ thể trong xây dựng và thực hiện các mô hình phong trào giữ gìn an ninh trật tự vùng đồng bào các tôn giáo; các chức sắc Phật giáo trên địa bàn tỉnh đã thể hiện tinh thần chung sức trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, thực hiện tốt công tác vận động quần chúng giáo dân sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở. 34
  39. 39. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Bắc Ninh không có nhiều tôn giáo, tín đồ không đông nhƣ một số tỉnh, thành phố khác, song tôn giáo và tín đồ các tôn giáo ở đây có những đặc điểm riêng, rất đáng kể, nhƣ Phật giáo từng là cái nôi của Phật giáo Việt Nam; đạo Công giáo du nhập vào Bắc Ninh khá sớm và là đầu não của Giáo phận Bắc Ninh, có các địa bàn phụ thuộc rất rộng lớn. Đặc điểm hình thành và quá trình phát triển Phật giáo tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ đặc điểm chức sắc Phật giáo cho thấy bên cạnh tính quy định của thần học, giáo luật Phật giáo, thì bị ảnh hƣởng từ những đặc điểm, điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của địa phƣơng và đất nƣớc qua từng thời kỳ lịch sử. Vì vậy, ngƣời làm công tác tôn giáo nói chung và công tác vận động chức sắc phải hết sức quan tâm, phải có cách ứng xử phù hợp với từng vị chức sắc, không nên chung chung, qua loa đại khái. Góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, “xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, vì “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 35
  40. 40. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY VÀ NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1. Thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay 2.1.1. Công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với chức sắc Phật giáo Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã, 6 huyện với 126 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 26 phƣờng, 6 thị trấn và 94 xã, tất cả đều có tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội hoạt động khá hiệu quả. Chính quyền cấp tỉnh, huyện đều có cơ quan chuyên trách làm công tác tôn giáo và Ban Chỉ đạo Công tác tôn giáo, cấp xã có cán bộ phụ trách công tác tôn giáo. Trong những năm qua, công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể ở vùng có đông đồng bào tôn giáo đƣợc quan tâm. Nhận thức tầm quan trọng của công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về tôn giáo, những năm qua, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội tỉnh Bắc Ninh ở Bắc Ninh đã tích cực chủ động làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc cho các chức sắc Phật giáo, coi đây là nhiệm vụ quan trọng đối với công tác vận động chức sắc tôn giáo, qua đó đã làm chuyển biến nhận thức đối với hàng ngũ chức sắc. Từ năm 2003 đến nay, đã có hàng nghìn lƣợt chức sắc, nhà tu hành, chức việc tín đồ các tôn giáo đƣợc tuyên truyên, thực hiện Nghị quyết số 25 - NQ TW và những quan điểm, chủ trƣơng, chính sách đổi mới về công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc trong các Nghị quyết Đại hội lần thứ X, XI của Đảng, gắn với phổ biến, quán triệt, thực hiện Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo, Nghị định số 22, Nghị 36
  41. 41. định số 92 NĐ-CP của Chính phủ thi hành Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo; Luật tín ngƣỡng, tôn giáo, Nghị định 162 2017 NĐ-CP ngày 31 12 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngƣỡng, tôn giáo; Chỉ thị số 18-CT TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ TW về công tác tôn giáo trong tình hình mới,... Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nghị định của Chính phủ, Quyết định của y ban nhân dân các cấp về công tác tôn giáo đã đƣợc phổ biến tới các chức sắc Phật giáo đang hành đạo trên địa bàn. Các chức sắc có tài liệu để nghiên cứu, đối chiếu với các văn bản cũ để thấy rõ sự đổi mới trong quan điểm, đƣờng lối, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta qua các thời kỳ; đồng thời, họ cũng lấy làm tài liệu để tuyên truyền tới quần chúng tín đồ, làm cơ sở điều chỉnh hành vi tôn giáo của bản thân và giáo hội. Biểu 2.1: Số liệu công tác tuyên truyền TT Đối tƣợng phổ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 biến HN NTD HN NTD HN NTD HN NTD HN NTD Tuyên truyền 1 phổ biến cho chức sắc, 02 302 01 291 0 0 0 0 03 412 chức việc các tôn giáo Tuyên truyền 2 phổ biến cho 08 1.903 08 2.298 10 2.091 10 2.197 08 1.870 tín đồ các tôn giáo Tổng 10 2.205 09 2.589 10 2.091 10 2.197 11 2.282 Nguồn: tác giả t ng hợp Chú thích: HN : Số hội nghị, số lớp NTD : Số ngƣời tham dự 37
  42. 42. Công tác tuyên truyền, giáo dục đã góp phần làm cho các chức sắc hiểu quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo; nâng cao cảnh giác trƣớc âm mƣu, thủ đoạn lợi dụng Phật giáo của các thế lực thù địch; nắm vững quy định cụ thể về hoạt động tôn giáo để thực hiện. Trong quá trình quán triệt, phổ biến, nhiều nơi đã thảo luận, trao đổi chân tình, cởi mở với chức sắc Phật giáo về tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn, liên hệ đến trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc…Đồng thời, ghi nhận những kiến nghị, đề xuất của chức sắc để tham mƣu cho uỷ ban nhân dân các cấp điều chỉnh các quy định về hoạt động tôn giáo hợp với đời sống đạo và kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc xem xét, giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Cùng với việc phổ biến, tuyên truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, vừa kịp thời biểu dƣơng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trong chức sắc, tín đồ điển hình trong phong trào thi đua yêu nƣớc để cổ vũ và khích lệ tinh thần của họ. Có thể nói, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh kịp thời thể chế hoá các văn bản của Đảng và Nhà nƣớc về công tác tôn giáo, không chỉ thể hiện thái độ nghiêm túc đối với nguyên tắc tập trung dân chủ, mà còn là việc làm có tính tiên quyết, quyết định để cho công tác tôn giáo nói chung và công tác vận động chức sắc Phật giáo nói riêng của tỉnh Bắc Ninh luôn đƣợc chủ động và đạt đƣợc những kết quả nhất định, góp phần quan trọng trong việc ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phƣơng. 2.1.2. Công tác nắm bắt và giải quyết những nhu cầu chính đáng của chức sắc Phật giáo Trong công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, cần chú ý quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho cho tín đồ, chức sắc, tổ chức tôn giáo hoạt động, sinh hoạt tôn giáo theo hiến chƣơng, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã đƣợc nhà nƣớc công nhận, đúng pháp luật. Trên cơ sở giải quyết kịp thời theo quy định của 38
  43. 43. pháp luật những nhu cầu về hoạt động tôn giáo của chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo, nhƣ: thực hiện các lễ nghi tôn giáo, xây, sửa cơ sở thờ tự, in ấn kinh sách, đào tạo chức sắc... Thực hiện quản lý các hoạt động tôn giáo trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Hƣớng dẫn cho Giáo hội, chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ Phật giáo hoạt động tôn giáo đúng pháp luật. Quan tâm cải cách thủ tục hành chính, giáo dục đạo đức công vụ, ý thức trách nhiệm với công việc cho đội ngũ cán bộ chính quyền các cấp. Thƣờng xuyên nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng để quan tâm giải quyết, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo chính đáng của chức sắc, tín đồ; kịp thời giải quyết, xử lý những vấn đề phát sinh, các vi phạm pháp luật trong hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo ngay từ đầu, thông qua vận động, thuyết phục để quần chúng tín đồ hiểu và thấy đƣợc đúng, sai, tự sửa chữa, khắc phục. Những kiến nghị, đề xuất chính đáng của chức sắc Phật giáo thuộc thẩm quyền của cấp nào thì cấp đó thì phải quan tâm chỉ đạo và có trách nhiệm giải quyết dứt điểm, phù hợp thực tiễn, đúng pháp luật. Tránh để sự việc dây dƣa, kéo dài làm cho chức sắc mất lòng tin, chán nản và cũng là điều kiện để phát sinh vi phạm; Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, đặc biệt là những ngƣời làm công tác tôn giáo phải thƣờng xuyên xây dựng và duy trì mối quan hệ với các chức sắc Phật giáo, nhất là những ngƣời có uy tín với tín đồ, có xu hƣớng tiến bộ, có vị trí cao trong giáo h ội. Cán bộ lãnh đạo, quản lý phải thƣờng xuyên gần gũi các vị chức sắc, chức việc, nhà tu hành với một thái độ chân thành, cởi mở thông qua các việc làm cụ thể nhƣ: Thăm hỏi, động viên, tặng quà nhân dịp Tết Nguyên đán, nhân các ngày lễ trọng của tôn giáo. Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức các cuộc giao lƣu thể thao giữa các vị chức sắc, chức việc tôn giáo với lãnh đạo các cơ quan chính quyền, qua đó tạo sự gần gũi, đồng cảm, trao đổi tâm tƣ, chia sẻ trách nhiệm đối với các công việc chung của xã hội. 39

×