SlideShare a Scribd company logo
1 of 126
TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Khoa Luật Quốc tế
TS. Đỗ Thị Mai Hạnh
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Môn Học Tư Pháp quốc Tế
• Tổng thời lượng môn học: 45 tiết tín chỉ
• + Phần chung:
• Tổng quan về TPQT;
• Xung đột pháp luật
• Thẩm quyền xét xử dân sự có YTNN
• Công nhận và thi hành Bản án, Quyết định
dân sự của TANN; Quyết định của Trọng tài
nước ngoài.
Môn Học Tư Pháp quốc Tế
• + Phần riêng: Các lĩnh vực cụ thể của Tư pháp quốc
tế:
•Quyền sở hữu trong TPQT
•Thừa kế trong TPQT
•Hôn nhân & gia đình trong TPQT
•Hợp đồng trong TPQT
Giáo trình
• + Giáo trình Tư pháp quốc tế (phần
chung và phần riêng) trường ĐH Luật
TP.HCM
• + Giáo trình Tư pháp quốc tế. Trường
Đại học Luật Hà Nội. Nxb Công an
ND 2005 – 2016.
Sách tham khảo
• + Tư pháp quốc tế. PGS.TS. Lê Thị Nam
Giang. Nxb Đại học quốc gia TP.HCM
2016
• + Tư pháp quốc tế. ThS. Nguyễn Ngọc
Lâm
• + Tư pháp quốc tế Việt Nam. PGS.TS Đỗ
Văn Đại và GS.TS Mai Hồng Quỳ. Nxb
Văn bản pháp luật
• Hiến pháp 2013
• Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và các
nước
• Bộ Luật Dân Sự 2015
• Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 và các văn bản có liên
quan
Tài liệu nghiên cứu
Văn bản pháp luật
• Luật Trọng Tài Thương Mại 2010
• Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014
• Luật Hộ Tịch 2016
• Các văn bản PL khác có liên quan
Bài 1:
TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP
QUỐC TẾ
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
1. Đặc điểm:
• ĐTĐC của ngành luật:
Là những quan hệ xã hội chịu sự tác động của các
quy phạm của ngành luật. Mỗi ngành luật luật chỉ
điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội. Mỗi nhóm quan
hệ xã hội có đặc thù riêng.
I. Đối tượng điều chỉnh của TPQT
Sau thời gian làm
việc chung trong
một nhà máy ở
Việt Nam, A (VN)
kết hôn với B
(Việt Nam)
→ Luật HN GĐ
Sau thời gian làm
việc chung trong
một nhà máy ở
Việt Nam, A (VN)
kết hôn với B
(Nhật Bản)
→ TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Pháp nhân A
(VN) ký kết một
HĐMBHH với
Pháp nhân B
(VN).
→ Luật Thương
Mại
• Pháp nhân A
(VN) ký kết một
HĐMBHH với
Pháp nhân B
(Đức) tại Thái
Lan.
→ TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• A (VN) bán
căn nhà ở TP
HCM cho B
(VN).
→ Luật Dân Sự
• A (VN) bán
căn nhà ở
California
(Hoa Kỳ) cho
B (VN).
→ TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• A (VN) ký HĐLĐ
với pháp nhân
B (VN) làm việc
ở vị trí giám
đốc điều hành
→ Ngành luật
LĐ
• A (VN) ký HĐLĐ
với pháp nhân
B (Pháp) làm
việc ở vị trí
giám đốc điều
hành
→ TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Tòa án Việt Nam
thụ lý vụ ly hôn
giữa A (VN) và B
(VN)
→ Ngành luật
Tố tụng dân sự
• Tòa án Việt Nam
thụ lývụ ly hôn
giữa A (VN) và B
(Anh).
→ TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Các bản án đã có
hiệu lực pháp luật của
Tòa án VN đương
nhiên được thi hành tại
VN
• → Ngành luật Tố
•Các bản án có hiệu lực PL
của Tòa án Australia chỉ
được thi hành tại VN sau khi
đượcTòa án có thẩm quyền
củaViệt Nam công nhận và
cho thi hành.
•→ TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• 1. Đặc điểm
- Là những quan hệ mang tính chất
dân sự (DS, LĐ, TM, tài chính,
HNGĐ…)
- Có yếu tố nước ngoài
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• *Yếu tố nước ngoài (YTNN): Đ 663(2) BLDS 2015:
• a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân,
pháp nhân nước ngoài;
• b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện
hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
• c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó
ở nước ngoài.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• + Dấu hiệu chủ thể: cá nhân nước ngoài, pháp nhân
nước ngoài
• Người VN định cư tại nước ngoài: KHÔNG còn là
dấu hiệu của YTNN.
– Địa vị pháp lý rõ ràng (sau ngày 1.7.2019)
• Quốc gia (chủ thể đặc biệt)
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Ông John (Anh) kết hôn với cô Hoa (VN).
• Công ty A (VN) ký kết hợp đồng nhập khẩu xe
gắn máy với công ty B (Nhật Bản)
• Công ty C (VN) ký HĐ xuất khẩu gạo với
Pháp.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• + Dấu hiệu về sự kiện pháp lý:
• Sự kiện pháp lý: Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan
hệ xảy ra ở nước ngoài.
– Được xét đến khi các bên tham gia đều là công dân
VN, pháp nhân VN
• Vd: Công dân A (VN) lập giấy tặng cho tài sản cho công
dân B (VN) tại Luân Đôn (Anh)
• Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐ với công ty B (VN) tại
Singapore.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• + Dấu hiệu về khách thể: đối tượng quan hệ dân sự đó ở
nước ngoài.
– Được xét đến khi các bên tham gia đều là công dân
VN, pháp nhân VN.
• Ví dụ: Pháp nhân A(VN) bán cho Pháp nhân A(VN) một
lô hàng xe gắn máy, lô hàng này đang ở Thái Lan.
• Anh Ngọc Minh (VN) ký HĐLĐ với công ty Đại Dương
(VN) làm việc tại Thụy Sĩ.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Các vấn đề về tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
– Xác định thẩm quyền của TAQG đối với vụ
việc DS có YTNN
– Công nhận và thi hành bản án, QĐDS của
TANN, công nhận và thi hành quyết định của
trọng tài NN.
– Ủy thác TPQT
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• 2.Khái niệm:
• Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những
quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao
động, thương mại… (hay còn gọi là những
quan hệ dân sự theo nghĩa rộng) có yếu tố
nước ngoài và các vấn đề về TTDS có
YTNN
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Đối tượng điều chỉnh của TPQT (liệt kê):
• NLPLDS của thể nhân NN và pháp nhân NN
• Các quan hệ về sở hữu của người NN, PNNN, và
QGNN
• Các quan hệ hợp đồng KT ngoại thương
• Các quan hệ PL về tiền tệ và tín dụng…có yếu tố
nước ngoài.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Các quan hệ PL về quyền tác giả và quyền sở hữu
công nghiệp có YTNN
• Các quan hệ PL về thừa kế có YTNN
• Các quan hệ PL về hôn nhân và gia đình có YTNN
• Các quan hệ về lao động của người NN
• Các quan hệ tố tụng dân sự nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích của người NN, PNNN…
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Ý nghĩa của yếu tố nước ngoài:
– Phân biệt TPQT với các ngành luật khác
– Xác định pháp luật áp dụng phù hợp
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
– Là cơ sở để xác định thẩm quyền của TAQG đối
vụ việc DS có yết tố nước ngoài.
– Là cơ sở để giải quyết vấn đề công nhận và cho thi
hành một bản án, QDDS của TANN
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• 3. Phạm vi của TPQT
– Thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc DS có
yếu tố nước ngoài .
– Giải quyết Xung đột Pháp luật – hay còn gọi
là chọn luật để giải quyết các quan hệ mang
tính chất DS có YTNN
– Công nhận và cho thi hành bản án quyết định
dân sự có yếu tố nước ngoài.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Nhận định:
• Tất cả quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối
tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
• Quan hệ dân sự giữa công dân, pháp nhân Việt Nam
không thể chịu sự điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
• Tư pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh giống ngành
luật dân sự.
•
II. Phương pháp điều chỉnh của
TPQT
1. Phương pháp thực chất (điều chỉnh
trực tiếp):
Là phương pháp áp dụng những quy
phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp
các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của
TPQT mà không phải thông qua một hệ
thống pháp luật trung gian nào.
II. Phương pháp điều chỉnh của
TPQT
• Quy phạm thực chất:
Là loại quy phạm mà nội dung của nó trực
tiếp giải quyết vấn đề hoặc quy định cụ thể
về quyền và nghĩa vụ của các bên, hoặc về
biện pháp chế tài mà không cần phải thông
qua hệ thống PL trung gian nào.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Điều 767 (4) BLDS 2005
• Di sản không có người thừa kế là động
sản thuộc về Nhà nước mà người để lại
di sản thừa kế có quốc tịch khi chết.
I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT
• Điều 665(1) BLDS 2015
• Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
thì quy định của điều ước quốc tế đó được
áp dụng.
Phương pháp điều chỉnh của TPQT
• Quy phạm này có phải là QPTC?
• K1 Đ 4công ước Paris 1883 BHSHCN
• “ Bất kỳ người nào đã nộp đơn hợp lệ xin cấp
Patent hoặc xin đăng ký mẫu hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hóa tại một trong
các nước thành viên của liên hiệp, hoặc người thừa
kế hợp pháp của người đó, trong quá trình nộp đơn ở
các nước khác sẽ được hưởng quyền ưu tiên trong
thời hạn ấn định dưới đây...”
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
1. phương pháp thực chất
• Cách thức xây
dựng quy phạm
thực chất
• do các QG thỏa
thuận xây dựng
nên. (QPTC TN)
• do QG đơn
phương ban hành.
• các QG thừa nhận
các tập quán QT
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
1. phương pháp thực chất
• Điều kiện FOB (Free
on Board): giao lên tàu
• Rủi ro chuyển từ
người bán sang người
mua kể từ khi hàng
đã qua lan can tàu
• Điều kiện CPT
(Carriage Paid to):
cước phí trả tới
• Rủi ro chuyển từ
người bán sang người
mua khi hàng được
giao cho người
chuyên chở
Phương pháp điều chỉnh của TPQT
• Tình huống:
• Công ty A (VN) ký hợp đồng bán bột gạo cho công ty B
(Đức). Hai bên thỏa thuận trong HĐ giao hàng theo điều
kiện FOB. Khi hàng tới cảng, một nửa hàng hóa đã
chuyển lên tàu, một cơn mưa bất ngờ ập tới, và làm hư
hỏng một phần hàng hóa.
• Theo bạn rủi ro thuộc về người bán hay người mua?
Phương pháp điều chỉnh của TPQT
• Tình huống:
• Công ty A (VN) ký hợp đồng bán bột gạo cho công ty B
(Đức). Hai bên thỏa thuận trong HĐ giao hàng theo điều
kiện CPT. Khi hàng tới cảng, một nửa hàng hóa đã
chuyển lên tàu, một cơn mưa bất ngờ ập tới, và làm hư
hỏng một phần hàng hóa.
• Theo bạn rủi ro thuộc về người bán hay người mua?
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
1. phương pháp thực chất
• Ưu điểm:
- hiệu quả cao và trực tiếp điều chỉnh được các quan
hệ của TPQT.
• Hạn chế:
Các quy phạm thực chất (đăc biệt là QPTCTN) hiện
không nhiều ← việc xây dựng khó khăn→ không
đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của việc điều chỉnh
các QHDS có YTNN
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• 2. Phương pháp xung đột (Phương
pháp điều chỉnh gián tiếp):
• Là phương pháp áp dụng quy phạm
xung đột để lựa chọn hệ thống pháp
luật điều chỉnh các quan hệ thuộc đối
tượng điều chỉnh của TPQT.
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Quy phạm xung đột:
QPXĐ là QP không trực tiếp giải quyết
các quan hệ PL cụ thể mà chỉ quy
định nguyên tắc chọn luật của nước
này hay nước kia để giải quyết qhds
có YTNN
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Điều 681 (2) BLDS 2015
• Hình thức của di chúc được xác định theo
pháp luật của nước nơi di chúc được lập.
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và
CHLB Nga- Điều 19:
• ” Năng lực hành vi của cá nhân được xác
định theo PL của Bên ký kết mà người đó là
công dân. Năng lực PL và năng lực hành
vi của PN được xác định theo PL của Bên
ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.”
• QP này có phải là quy phạm XĐ ?
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Cty CP Sao Mai (VN) ký hợp đồng XK cà phê cho Cty
Morning Star (Nga)
• Theo Điều 19 HĐTTTP giữa VN-Nga, Cty CP Sao Mai
có đủ NLPL (HV) để ký HĐ ?
• →Theo PL Việt Nam
• Theo Điều 19 HĐTTTP giữa VN-Nga, Cty Morning Star
có đủ NLPL (HV) để ký HĐ ?
• → Theo PL nước Nga
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Cách thức xây
dựng quy phạm
xung đột
• Do các QG cùng
thỏa thuận xây dựng
nên (điều ước QT)
• Do QG đơn phương
ban hành
• Quốc gia Thừa nhận
(TQQT)
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Ưu điểm
Số lượng QPXĐ (kể cả QPXĐ thống nhất) phong phú →
việc xây dựng các quy phạm xung đột dễ dàng hơn.
• Hạn chế
• Không trực tiếp giải quyết vấn đề, việc vận dụng quy
phạm XĐ không đơn giản, có thể dẫn chiếu đến luật nước
ngoài. (→mất nhiều thời gian hơn, và yêu cầu cao đối với
người làm công tác ADPL.
• Nhận xét chung về 2 phương pháp điều chỉnh
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Nhận xét chung về 2 phương pháp điều
chỉnh
• Phương pháp đặc thù: phương pháp XĐ
• Bổ sung hỗ trợ cho nhau:
–Hai phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế
–Hạn chế  được khắc phục
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Nhận định: Phương pháp thực chất là phương pháp
sử dụng các quy phạm thực chất trong pháp luật quốc
gia để giải quyết trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài.
• Câu hỏi: Tại sao phương pháp xung đột được gọi là
phương pháp điều chỉnh gián tiếp?
• Tại sao phương pháp thực chất được gọi là phương
pháp điều chỉnh trực tiếp?
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Định nghĩa TPQT
• TPQT là ngành luật độc lập trong HTPL quốc
gia điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự,
thương mại, hôn nhân gia đình, lao động...(hay
còn gọi là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng
có yếu tố nước ngoài) và điều chỉnh vấn đề về
tố tụng dân sự có YTNN
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Thuật ngữ:
• Private International Law:
–TPQT → các nước Civil Law
• CONFLICTS OF LAW:
–LuẬT XUNG ĐỘT → các nước
Common Law.
II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT
2. phương pháp xung đột
• Nhận định:
• TPQT là ngành luật chỉ điều chỉnh các
QHDS theo nghĩa rộng có YTNN.
• Quan hệ dân sự giữa công dân, pháp
nhân Việt Nam không thể chịu sự điều
chỉnh của Tư pháp quốc tế
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
• Cơ sở pháp lý: Đ 663(2), BLDS 2015:
• a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân,
pháp nhân nước ngoài;
• b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện
hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
• c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó
ở nước ngoài.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
• Chủ thể của TPQT bao gồm:
• Cá nhân nước ngoài
• Pháp nhân nước ngoài
• Công dân Việt Nam
• Pháp nhân Việt Nam
• Quốc gia – chủ thể đặc biệt
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• a) Kn: là người không có quốc tịch VN bao gồm
người có quốc tịch nước ngoài và người không
quốc tịch. (điều 3, k 2, NĐ 138/CP)
• Phân nhóm NNN: 3 tiêu chí
+ Nơi cư trú
+ Thời hạn cư trú
+ Quy chế Pháp lý
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• Nhóm thứ nhất: bao gồm những người được hưởng
quy chế ngoại giao.
• Nhóm thứ 2: gồm những người được hưởng quy chế
NNN theo các điều uớc QT nhưng không thuộc quy
chế ngoại giao. VD: chuyên gia, nhà đầu tư nước
ngoài…
• Nhóm thứ 3: gồm những người NN không thuộc 2
nhóm trên.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
b) Quy chế pháp lý dân sự của NNN:
• Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
• 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác
định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc
tịch.
• 2. Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp
luật dân sự như công dân Việt Nam, trừ trường hợp
pháp luật Việt Nam có quy định khác.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
• 1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định
theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
• 2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi
dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo
pháp luật Việt Nam.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• Điều 674 (3). Năng lực hành vi dân sự của cá
nhân
• Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi
dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• c) các căn cứ PL xây dựng quy chế pháp lý dân
sự cho NN, PNNN
- Nguyên tắc đối xử quốc gia (National treatment):
- Tối huệ quốc
- Có đi có lại : thực chất
- hình thức
- Đãi ngộ đặc biệt
- Báo phục quốc
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• c) các căn cứ PL xây dựng quy chế pháp lý
dân sự cho NN, PNNN
- Nguyên tắc đối xử quốc gia (National treatment):
NNN hưởng quyền DS va phải thực hiện nghĩa
vụ ngang hoặc tương đương với quyền và
nghĩa vụ của công dân nước sở tại được
hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai (trừ
ngoại lệ)
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• - Chế độ tối huệ quốc:
NNN, PNNN được hưởng một chế độ
mà nước sở tại dành cho NNN, PNN
của bất kỳ nước thứ ba nào đang
được hưởng và sẽ được hưởng trong
tương lai“
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• - Chế độ đãi ngộ đặc biệt:
NNN, PNNN được hưởng những
ưu tiên, ưu đãi đặc biệt mà nước
sở tại dành cho họ (thậm chí
chính cd nước sở tại cũng không
được hưởng)
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• - Chế độ có đi có lại:
Một QG dành một chế độ pháp lý nhất định cho
thể nhân, PNNN tương ứng như nước đó đã
dành và sẽ dành cho Cdân, PN nước mình ở đó
trên cơ sở có đi có lại
+ Có đi có lại thực chất
+ Có đi có lại hình thức
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• - Chế độ báo phục quốc:
+ QG A bất ngờ dừng một dự án đầu tư của một
PN (qtịch nước B) vì lợi ích riêng của mình →
QG B cũng dừng một dự án nào đó của PN
(qtịch nước A)
→ Báo phục quốc được hiểu là các biện pháp trả
đũa
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
Nếu một quốc gia nào đó đơn phương sử dụng
những biện pháp hoặc có hành vi gây thiệt hại
hoặc tổn hại cho quốc gia khác hay công dân
hoặc pháp nhân của quốc gia khác thì chính
quốc gia bị tổn hại đó được phép sử dụng các
biện pháp trả đũa như hạn chế hoặc có hành
động tương ứng đối phó đáp lại được gọi là các
biện pháp báo phục và hoàn toàn hợp pháp trên
cơ sở có đi có lại.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• Tại nước K:
• A = K
• → Đối xử quốc gia
• A = B = C =D
• → THQ
• A được miễn thuế nhập khẩu
– B, C, D và K →không được hưởng
• → ĐÃI NGỘ ĐB
-
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
1. Người nước ngoài (NNN)
• Tại nước K:
• A ↔ K
• → CÓ ĐI CÓ LẠI
• QG K→ cd, pháp nhân A (xấu)
• QG A→ cd, pháp nhân K (xấu)
• → BÁO PHỤC QUỐC
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• a) Kn pháp nhân – PN NN:
• Pháp nhân là một tc nhất định của con người,
được PL quy định có quyền năng chủ thể. Chỉ
những tc được thành lập theo trình tự, thủ tục và
có đủ các đk do PL quy định hoặc tồn tại trên
thực tế và được nhà nước công nhận thì mới có
tư cách pháp nhân.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• VN: Điều 74. Pháp nhân
• 1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các
điều kiện sau đây:
• a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có
liên quan;
• b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật
này;
• c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản của mình;
• d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc
lập.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân
• 1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức,
nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của
pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân
hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
• 2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của
pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• Ở các nước: việc công nhận một
tổ chức có tư cách pháp nhân
phải dựa trên cơ sở PL của một
nước nhất định.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
•Khái niệm:
•Điều 4 (26) L Doanh Nghiệp 2014
•Tổ chức nước ngoài là tổ chức thành lập ở nước
ngoài theo pháp luật nước ngoài.
• Điều 4(9) Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp
được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật
Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam.
•  PNNN là PN được thành lập theo PLNN
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• Ý nghĩa của việc xác định quốc tịch của pháp nhân.
+ Áp dụng chế độ pháp lý cho PN phù hợp
+ Khi hoạt động ở NN nhận được sự baỏ hộ về mặt
ngoại giao
+ Các vấn đề pháp lý quan trọng như tư cách pháp
nhân, quy định đk thành lập, tổ chức lại hoạt động
và chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân, giải quyết tài
sản của pháp nhân.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
b) Các nguyên tắc xác định quốc tịch
• Nơi đặt trung tâm quản lý của pháp nhân: các
nước Châu Âu Lục địa
• Nơi thành lập pháp nhân hoặc nơi đăng ký điều lệ
của PN khi thành lập các nước Anh, Mỹ.
• VN: Điều 676 (1) BLDS 2015
• Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật
của nước nơi pháp nhân thành lập.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
b) Các nguyên tắc xác định quốc tịch
• Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo PL
của nước nơi pháp nhân thành lập. Trung tâm
hoạt động của PN: Ai Cập, Xiri
• Nơi thành lập PN và nơi đặt trụ sở chính của PN:
Nga và Đông Âu
CHỦ THỂ CỦA TPQT
pháp nhân nước ngoài
• Do quy định của PL các nước về ngtắc xác định
QT của pháp nhân khác nhau
→ PN mang quốc tịch của nhiều nước
→ Xung đột pháp luật về quốc tịch của PN.
CHỦ THỂ CỦA TPQT
pháp nhân nước ngoài
• Giải quyết XĐPL về quốc tịch
của PN
–Ký kết các điều ước QT nhằm
thống nhất ngtắc xác định quốc tịch
pháp nhân và thừa nhận tư cách
PN.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• C) Quy chế PLDS của PNNN tại VN
• Điều 676 BLDS 2015 quy định:
• 2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp
nhân; đại diện theo pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ
chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa pháp nhân với thành
viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên
của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác
định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
2. Pháp nhân nước ngoài
• C) Quy chế PLDS của PNNN tại VN
• Điều 676 BLDS 2015 quy định:
• 3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng
lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó
được xác định theo pháp luật Việt Nam.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
• a) Cơ sở xác định quy chế PL’ đặc biệt của
QG
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền QG và bình
đẳng chủ quyền giữa các QG
→ Tư cách PL của QG khác với các chủ thể khác
của TPQT
→ Hưởng các quyền miễn trừ
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
• b) Các quyền
miễn trừ
• Quyền miễn trừ xx
của QG
• Quyền miễn trừ đối
với các biện pháp
đảm bảo cho vụ
kiện
• Quyền miễn trừ về
thi hành án:
• Quyền miễn trừ về
tài sản
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
QG A ký kết một HĐ MB 200 tấn gạo với công
ty N (B). Ngày 4/2/2010 là ngày QG này phải
giao đủ số gạo này. Công ty N đã hoàn tất thủ
tục thanh toán trước ngày nói trên. Đến ngày 4/2
QG chỉ giao được 150 tấn gạo viện cớ do thiên
tai nên 50 tấn gạo còn lại sẽ giao vào năm sau.
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
• Công ty N không chấp nhận nên gởi đơn khởi kiện
QGA đến tòa án của nước A.
1) TA của nước A có thể thụ lý vụ kiện này không?
Tại sao?
2) Nếu công ty N khởi kiện tại TA của nước B, TA
của nước B có thể thụ lý vụ kiên này không ?
3) Nếu QG A nộp đơn khởi kiện tại TA của nước A
hoặc TA của nước B. Các TA này có thể thụ lý vụ
kiện hay không?
• → Biết rằng TA nước A và nước B đều có thẩm quyền
giải quyết các vụ việc dân sự có sự tham gia của 1 bên
là công dân và pháp nhân nước mình.
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
4) Nếu QG A đồng ý cho TA nước B xét xử vụ
kiện của mình, TA nước B có được phong tỏa tài
sản của QG A trên lãnh thổ của nước B để bảo
đảm sơ bộ cho vụ kiện?
5) TA có được áp dụng các biện pháp cưỡng
chế để đảm bảo cho việc thi hành án hay
không?
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
Nội dung QCPL’ đặc biệt của QG
• Quyền miễn trừ xx của QG:
Nội dung:
+ nếu không có sự đồng ý của QG thì không một
TA nước ngoài nào (kể cả TA của chính QG đó)
có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ kiện mà
QG là bị đơn dân sự.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
+ QG có quyền đứng tên nguyên đơn
trong vụ tranh chấp DS với cá nhân
hoặc PNNN.
Bị đơn là cá nhân hoặc PNNN chỉ
được phép phản kiện khi được QG
nguyên đơn đồng ý.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
• Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo
cho vụ kiện:
Giả sử cùng vụ án trên, QGA cho phép TA nước B
xét xử mình. Biết rằng nước A có tài sản là một nhà
máy chà sát gạo. Công ty N đề nghị TA nước B
phong tỏa số tài sản đó đề phòng QG A không chịu
bồi thường khi thua kiện → TA chấp nhận hay
không???
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
• Nội dung Quyền miễn trừ đối với các biện
pháp đảm bảo cho vụ kiện :
• Trong t.h nếu QG đồng ý để tòa án NN thụ lý,
giải quyết một vụ tranh chấp mà QG là một bên
tham gia thì TANN đó được quyền xx nhưng TA
không được AD bất cứ một biện pháp cưỡng
chế nào như bắt giữ, tịch thu tài sản của QG để
phục vụ cho việc xx. TA chỉ được AD các biện
pháp này nếu được QG cho phép.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
Quyền miễn trừ về thi hành án:
• Nội dung: QG đồng ý cho một TA giải quyết một
tranh chấp mà QG là một bên tham gia và nếu
QG là bên thua kiện thì bản án của TANN đó
cũng phải được QG tự nguyện thi hành. Tòa án
không thể thi hành các biện pháp cưỡng chế QG
thi hành bản án đó.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền
sở hữu của QG
• Tài sản của QG là bất khả xâm phạm dù tài sản
đó đang ở đâu hoặc trong đk nào. Nếu không có
sự đồng ý của QG thì không ai có quyền thi
hành bất cứ biện pháp cưỡng chế nào như
chiếm giữ, tịch thu, bán đấu giá… đối với tài sản
của QG.
III. CHỦ THỂ CỦA TPQT
3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt
• Mối liên hệ giữa các quyền miễn trừ tư pháp :
+ Gắn bó chặt chẽ với nhau nhưng độc lập nhau
+ Việc từ bỏ quyền MT của QG cần phải được thể
hiện rõ ràng trong PLQG, trong điều ước QT mà
QG là thành viên hoặc trong các HĐ QG ký kết.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
• Nguồn của tư
pháp quốc tế
gồm:
• Điều ước
quốc tế
• Tập quán
quốc tế
• Luật pháp của
mỗi quốc gia
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Hiệp định TTTP ký kết giữa VN và các nước
• Công Ước Viên năm 1961 về Ngoại giao
• Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế
• Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi (VN-Canada
2005)
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế
• Điều 30
• Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên
quan đến hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về
hàng hoá theo đúng quy định của hợp đồng và của
Công ước này.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế
• Điều 39(1).
• Người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng hóa
không phù hợp hợp đồng nếu người mua không thông
báo cho người bán những tin tức về việc không phù
hợp đó trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua
đã phát hiện ra sự không phù hợp đó.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Hiệp định TTTP ký kết giữa VN-Nga
• Điều 39 (1)
• Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp
luật của Bên ký kết mà người để lại thừa kế là
công dân vào thời điểm chết điều chỉnh.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Cơ sở pháp lý:
• Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định
theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật
Việt Nam.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Cơ sở pháp lý:
• Điều 665(1): “Trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp
dụng.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Vị trí cao hơn của nguồn điều ước QT so với
PLQG:
điều 665(2) :
“Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với quy định của Phần này và luật
khác về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều
ước quốc tế đó được áp dụng”.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Theo điều 665(2):
• Phần thứ 5 BLDS 2015 (Từ điều 663 – 687) quy định về
quan hệ DS có YTNN nếu khác với quy định của HĐ
TTTP giữa VN-Nga
– AD HĐ TTTP giữa VN-Nga
• Quy định của Luật Hôn nhân và GĐ của VN khác với quy
định của HĐ TTTP giữa VN-Nga
– AD HĐ TTTP giữa VN-Nga
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
Trường hợp áp dụng:
• T.H 1: Khi các bên thỏa thuận chọn điều ước QT
(đáp ứng được điều kiện chọn luật).
Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc
luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn
thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Điều kiện:
• Việc lựa chọn luật cho quan hệ PLDS có YTNN
đó phải được quy định bởi:
– Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên
HOẶC
– Pháp luật Việt Nam
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Pháp luật Việt Nam
• Điều 683. Hợp đồng
• 1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận
lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ
trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều
này…
•  Chọn điều ước quốc tế để điều chỉnh: Công ước
Viên 1980 về HĐ mua bán HH quốc tế
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Điều 683. Hợp đồng
•  Không được chọn điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ
Hợp đồng trong T.H sau đây:
– Điều 683 (4)Trường hợp hợp đồng có đối tượng là
bất động sản
– Điều 683 (5): đối vớihợp đồng lao động, hợp đồng tiêu
dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao
động, người tiêu dùng theo PLVN thì PLVN được AD
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• T.H 2: Áp dụng khi có điều ước QT mà VN là thành viên:
• Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật
Việt Nam.
• Điều 665(1). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và
nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Câu hỏi: Theo các bạn, những điều ước nào sau đây có
thể là nguồn của TPQT, tại sao?
• Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Ba Lan về
dân sự
• Công ước về chống tra tấn tù nhâncủa Liên Hợp Quốc
• Hiệp định tương trợ TP về hình sự giữa Hàn Quốc và VIệt
Nam.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế
• Nhận định:
– Mọi điều ước Quốc tế đều là nguồn luật của
TPQT.
– Điều ước quốc tế chỉ có thể AD để điều chỉnh
quan hệ dân sự có YTNN khi Việt Nam là thành
viên của điều ước quốc tế đó.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• Khái niệm:
• Tập quán QT là những quy tắc xử sự được hình
thành trong một thời gian dài, được áp dụng liên
tục và được sự thừa nhận của đông đảo các QG
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• NQ số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của HĐ thẩm
phán TATC:
‘Tập quán TMQT là thông lệ, cách làm lập đi, lập lại nhiều
lần trong buôn bán QT và đươc các tổ chức QT có liên
quan thừa nhận’
VD: Bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ (UCP 600: The Uniform Customs and
Practice for Documentary Credits )
Được chuẩn hóa bởi ICC (International Chamber of
Commerce)
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
→ TQQT ràng buộc các quốc gia khi các quốc gia
thừa nhận (ghi nhận việc áp dụng tập quán
trong pháp luật nước mình).
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• Cơ sở pháp lý:
• Điều 666 BLDS 2015: Các bên được lựa chọn
tập quán quốc tế trong trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 664 của Bộ luật này. Nếu hậu quả
của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì
pháp luật Việt Nam được áp dụng.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Tập quán QT
Trường hợp áp dụng:
• Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán QT (đáp ứng
được điều kiện chọn luật).
Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc
luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn
thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Tập quán QT
• Điều kiện:
• Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ
PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi:
Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam
• Việc Ad tập quán QT không trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
(Điều 666 BLDS 2015)
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1. Tập quán QT
• Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán
quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam
• → thì pháp luật Việt Nam được áp
dụng.
• Điều 666 BLDS 2015
10/4/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• PL VN có quy định việc chọn luật:
• Điều 683. Hợp đồng
• 1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn
pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy
định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên
không có thoả thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của
nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp
dụng.
•  chọn luật để điều chỉnh: tập quán quốc tế
• Chọn tập quán thương mại quốc tế Incoterm
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• Điều 5, khoản 2 BLHH 2015:
• Các bên tham gia trong hợp đồng liên quan đến hoạt
động hàng hải mà trong đó có ít nhất một bên là tổ
chức hoặc cá nhân nước ngoài thì có quyền thỏa
thuận áp dụng luật nước ngoài hoặc tập quán hàng
hải quốc tế trong quan hệ hợp đồng và chọn Trọng
tài, Tòa án ở một trong hai nước hoặc ở một nước thứ
ba để giải quyết tranh chấp.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• Điều 4(4) L Đầu Tư 2014
• Đối với hợp đồng trong đó có ít nhất một bên
tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức
kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật
này, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng
việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập
quán đầu tư quốc tế nếu thỏa thuận
đó không trái với quy định của pháp luật Việt
Nam.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. Tập quán Quốc Tế
• Điều 5, khoản 2, LTM: các bên trong giao dich
thương mại có YTNN được thỏa thuận AD pháp
luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế
nếu PL nước ngoài, tập quán TMQT đó không
trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN’.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• Hệ thống PL quốc gia được hiểu là một hệ
thống các nguồn luật được thừa nhận ở QG đó.
– Hệ thống các văn bản PL (đối với các QG
chỉ thừa nhận hình thức pháp luật thành
văn)
– Hoặc bao gồm văn bản PL, kể cả luật không
thành văn án lệ, tập quán pháp …(đối với
những quốc gia thừa nhận sự đa dạng hóa
các nguồn luật.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• Ví dụ: Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đồng được xác định theo pháp luật của nước
Anh.
• Pháp luật của nước Anh được hiểu là:
– Án lệ/Văn bản pháp luật/Tập quán pháp/Ý kiến pháp
lý của các học giả pháp lý nổi tiếng…
– Những nguồn luật được thừa nhận ở nước Anh đều
có thể được vận dụng để g/q vấn đề về quyền và
nghĩa vụ của các bên trong HD.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• HTPL Việt Nam
• Bao gồm toàn bộ hệ thống VBPL của Việt Nam (đặc biệt là
những văn bản PL có liên quan giải quyết các vấn đề của quan
hệ DS có ytnn).
• Hiến pháp 2013 (Điều 48)
• Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp
và pháp luật Việt Nam; được bảo hộ tính mạng, tài sản và các
quyền, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• Hiến pháp 2013
• Bộ luật Dân sự 2015
• Luật HNGĐ 2014
• Luật đầu tư 2014
• Luật Thương Mại 2005
• Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của
người nước ngoài tại Việt Nam 2014
• Các văn bản pháp luật khác
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• Trường hợp áp dụng:
– TH 1: Khi các bên thỏa thuận lựa chọn HTPL của
một QG.
– Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật
Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì
pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• Điều kiện:
• Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS
có YTNN đó phải được quy định bởi: Điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
hoặc pháp luật Việt Nam. Điều 664(2) BLDS 2015
• Không thuộc trường hợp KHÔNG AD PLNN
(Điều 670 BLDS 2015)
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• Điều 670 (1).
• a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam;
• b) Nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định
được mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo
quy định của pháp luật tố tụng.
•  AD PL Việt Nam (Điều 670 (2))
10/4/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Hệ thống pháp luật quốc gia
• T.H 2: Khi có sự dẫn chiếu của QPXĐ
• Điều 677. Việc phân loại tài sản là động sản, bất động
sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có
tài sản.
• Điều 678(1) Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc huỷ
bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước
mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập,
thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc.
IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2. HTPL Quốc gia
• Câu hỏi:
• Trường hợp cùng có điều ước QT mà VN là
thành viên, tập quán QT được thừa nhận và
PLVN điều chỉnh một vấn đề cụ thể nhưng nội
dung khác nhau, thì nguồn Luật nào sẽ được
AD?

More Related Content

What's hot

Luat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucLuat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucnguoitinhmenyeu
 
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Tại Hà Nội
Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Tại Hà NộiChia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Tại Hà Nội
Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Tại Hà Nội
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di ChúcKhoá Luận Tốt Nghiệp Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Quyết Tranh Chấp Thừa Kế Theo Di Chúc
 
Luat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucLuat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thuc
 
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
99 đề tài báo cáo thực tập ngành luật, luật dân sự, kinh tế, hình sự, quốc tế..
 
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóaLuận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
 
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAYLuận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
 
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hônBáo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
Báo cáo thực tập: Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn
 
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt NamLuận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hônLuận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tài sản trong các vụ án ly hôn
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Căn Cứ Ly Hôn Tại Tòa Án.docx
 
Luận văn: Đăng ký Kết hôn có yếu tố nước ngoài, HOT!
Luận văn: Đăng ký Kết hôn có yếu tố nước ngoài, HOT!Luận văn: Đăng ký Kết hôn có yếu tố nước ngoài, HOT!
Luận văn: Đăng ký Kết hôn có yếu tố nước ngoài, HOT!
 
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đLuận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
 
Đề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
Đề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biểnĐề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
Đề tài: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển
Luận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biểnLuận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển
Luận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển
 
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOTLuận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
 
Luận văn: Công chứng, chứng thực các giao dịch về đất đai, HAY
Luận văn: Công chứng, chứng thực các giao dịch về đất đai, HAYLuận văn: Công chứng, chứng thực các giao dịch về đất đai, HAY
Luận văn: Công chứng, chứng thực các giao dịch về đất đai, HAY
 
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAY
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAYLuận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAY
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại ngân hàng, HAY
 
Pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo luật của Toà phúc thẩm
Pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo luật của Toà phúc thẩmPháp luật về phân chia di sản thừa kế theo luật của Toà phúc thẩm
Pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo luật của Toà phúc thẩm
 

Similar to Tổng quan về Tư pháp quốc tế

[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...huynhminhquan
 
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfBÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfNuioKila
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIDong Nguyen
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6vietlod.com
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giaDoan Tran Ngocvu
 
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...jackjohn45
 
luat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdfluat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdfropo6
 
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx
HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptxHIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx
HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptxHThThanhNhn
 
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docxMUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docxquyenduong3122102545
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNLeVinh40
 
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Hung Nguyen
 
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOCơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOToru Yukiyo
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7vietlod.com
 

Similar to Tổng quan về Tư pháp quốc tế (20)

[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
 
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfBÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
 
Hợp Đồng Kinh Tế
Hợp Đồng Kinh Tế Hợp Đồng Kinh Tế
Hợp Đồng Kinh Tế
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p6
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
 
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
Công ước new york năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước...
 
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOTLuận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
luat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdfluat_kinh_te.pdf
luat_kinh_te.pdf
 
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
 
HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx
HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptxHIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx
HIU_LKD_Bai 10_PL ve HD trong kinh doanh.pptx
 
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docxMUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
 
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân nước ngoài
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân nước ngoàiTrách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân nước ngoài
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân nước ngoài
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
Tim hieu cac tranh chap trong mot so linh vuc phap luat (binh luan cac vu an)
 
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOCơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
 
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
500-cau-trac-nghiem-luat-kinh-te-co-dap-an-p7
 

Tổng quan về Tư pháp quốc tế

  • 1. TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khoa Luật Quốc tế TS. Đỗ Thị Mai Hạnh ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  • 2. Môn Học Tư Pháp quốc Tế • Tổng thời lượng môn học: 45 tiết tín chỉ • + Phần chung: • Tổng quan về TPQT; • Xung đột pháp luật • Thẩm quyền xét xử dân sự có YTNN • Công nhận và thi hành Bản án, Quyết định dân sự của TANN; Quyết định của Trọng tài nước ngoài.
  • 3. Môn Học Tư Pháp quốc Tế • + Phần riêng: Các lĩnh vực cụ thể của Tư pháp quốc tế: •Quyền sở hữu trong TPQT •Thừa kế trong TPQT •Hôn nhân & gia đình trong TPQT •Hợp đồng trong TPQT
  • 4. Giáo trình • + Giáo trình Tư pháp quốc tế (phần chung và phần riêng) trường ĐH Luật TP.HCM • + Giáo trình Tư pháp quốc tế. Trường Đại học Luật Hà Nội. Nxb Công an ND 2005 – 2016.
  • 5. Sách tham khảo • + Tư pháp quốc tế. PGS.TS. Lê Thị Nam Giang. Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 2016 • + Tư pháp quốc tế. ThS. Nguyễn Ngọc Lâm • + Tư pháp quốc tế Việt Nam. PGS.TS Đỗ Văn Đại và GS.TS Mai Hồng Quỳ. Nxb
  • 6. Văn bản pháp luật • Hiến pháp 2013 • Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và các nước • Bộ Luật Dân Sự 2015 • Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 và các văn bản có liên quan
  • 7. Tài liệu nghiên cứu Văn bản pháp luật • Luật Trọng Tài Thương Mại 2010 • Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014 • Luật Hộ Tịch 2016 • Các văn bản PL khác có liên quan
  • 8. Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
  • 9. Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT 1. Đặc điểm: • ĐTĐC của ngành luật: Là những quan hệ xã hội chịu sự tác động của các quy phạm của ngành luật. Mỗi ngành luật luật chỉ điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội. Mỗi nhóm quan hệ xã hội có đặc thù riêng.
  • 10. I. Đối tượng điều chỉnh của TPQT Sau thời gian làm việc chung trong một nhà máy ở Việt Nam, A (VN) kết hôn với B (Việt Nam) → Luật HN GĐ Sau thời gian làm việc chung trong một nhà máy ở Việt Nam, A (VN) kết hôn với B (Nhật Bản) → TPQT
  • 11. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐMBHH với Pháp nhân B (VN). → Luật Thương Mại • Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐMBHH với Pháp nhân B (Đức) tại Thái Lan. → TPQT
  • 12. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • A (VN) bán căn nhà ở TP HCM cho B (VN). → Luật Dân Sự • A (VN) bán căn nhà ở California (Hoa Kỳ) cho B (VN). → TPQT
  • 13. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • A (VN) ký HĐLĐ với pháp nhân B (VN) làm việc ở vị trí giám đốc điều hành → Ngành luật LĐ • A (VN) ký HĐLĐ với pháp nhân B (Pháp) làm việc ở vị trí giám đốc điều hành → TPQT
  • 14. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Tòa án Việt Nam thụ lý vụ ly hôn giữa A (VN) và B (VN) → Ngành luật Tố tụng dân sự • Tòa án Việt Nam thụ lývụ ly hôn giữa A (VN) và B (Anh). → TPQT
  • 15. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Các bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án VN đương nhiên được thi hành tại VN • → Ngành luật Tố •Các bản án có hiệu lực PL của Tòa án Australia chỉ được thi hành tại VN sau khi đượcTòa án có thẩm quyền củaViệt Nam công nhận và cho thi hành. •→ TPQT
  • 16. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • 1. Đặc điểm - Là những quan hệ mang tính chất dân sự (DS, LĐ, TM, tài chính, HNGĐ…) - Có yếu tố nước ngoài
  • 17. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • *Yếu tố nước ngoài (YTNN): Đ 663(2) BLDS 2015: • a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; • b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; • c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
  • 18. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • + Dấu hiệu chủ thể: cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài • Người VN định cư tại nước ngoài: KHÔNG còn là dấu hiệu của YTNN. – Địa vị pháp lý rõ ràng (sau ngày 1.7.2019) • Quốc gia (chủ thể đặc biệt)
  • 19. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Ông John (Anh) kết hôn với cô Hoa (VN). • Công ty A (VN) ký kết hợp đồng nhập khẩu xe gắn máy với công ty B (Nhật Bản) • Công ty C (VN) ký HĐ xuất khẩu gạo với Pháp.
  • 20. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • + Dấu hiệu về sự kiện pháp lý: • Sự kiện pháp lý: Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài. – Được xét đến khi các bên tham gia đều là công dân VN, pháp nhân VN • Vd: Công dân A (VN) lập giấy tặng cho tài sản cho công dân B (VN) tại Luân Đôn (Anh) • Pháp nhân A (VN) ký kết một HĐ với công ty B (VN) tại Singapore.
  • 21. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • + Dấu hiệu về khách thể: đối tượng quan hệ dân sự đó ở nước ngoài. – Được xét đến khi các bên tham gia đều là công dân VN, pháp nhân VN. • Ví dụ: Pháp nhân A(VN) bán cho Pháp nhân A(VN) một lô hàng xe gắn máy, lô hàng này đang ở Thái Lan. • Anh Ngọc Minh (VN) ký HĐLĐ với công ty Đại Dương (VN) làm việc tại Thụy Sĩ.
  • 22. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Các vấn đề về tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài – Xác định thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc DS có YTNN – Công nhận và thi hành bản án, QĐDS của TANN, công nhận và thi hành quyết định của trọng tài NN. – Ủy thác TPQT
  • 23. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • 2.Khái niệm: • Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại… (hay còn gọi là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài và các vấn đề về TTDS có YTNN
  • 24. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Đối tượng điều chỉnh của TPQT (liệt kê): • NLPLDS của thể nhân NN và pháp nhân NN • Các quan hệ về sở hữu của người NN, PNNN, và QGNN • Các quan hệ hợp đồng KT ngoại thương • Các quan hệ PL về tiền tệ và tín dụng…có yếu tố nước ngoài.
  • 25. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Các quan hệ PL về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có YTNN • Các quan hệ PL về thừa kế có YTNN • Các quan hệ PL về hôn nhân và gia đình có YTNN • Các quan hệ về lao động của người NN • Các quan hệ tố tụng dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người NN, PNNN…
  • 26. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Ý nghĩa của yếu tố nước ngoài: – Phân biệt TPQT với các ngành luật khác – Xác định pháp luật áp dụng phù hợp – Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên – Là cơ sở để xác định thẩm quyền của TAQG đối vụ việc DS có yết tố nước ngoài. – Là cơ sở để giải quyết vấn đề công nhận và cho thi hành một bản án, QDDS của TANN
  • 27. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • 3. Phạm vi của TPQT – Thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc DS có yếu tố nước ngoài . – Giải quyết Xung đột Pháp luật – hay còn gọi là chọn luật để giải quyết các quan hệ mang tính chất DS có YTNN – Công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • 28. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Nhận định: • Tất cả quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. • Quan hệ dân sự giữa công dân, pháp nhân Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. • Tư pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh giống ngành luật dân sự. •
  • 29. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 1. Phương pháp thực chất (điều chỉnh trực tiếp): Là phương pháp áp dụng những quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT mà không phải thông qua một hệ thống pháp luật trung gian nào.
  • 30. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT • Quy phạm thực chất: Là loại quy phạm mà nội dung của nó trực tiếp giải quyết vấn đề hoặc quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên, hoặc về biện pháp chế tài mà không cần phải thông qua hệ thống PL trung gian nào.
  • 31. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Điều 767 (4) BLDS 2005 • Di sản không có người thừa kế là động sản thuộc về Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch khi chết.
  • 32. I. Đối tượng điều chỉnh củaTPQT • Điều 665(1) BLDS 2015 • Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
  • 33. Phương pháp điều chỉnh của TPQT • Quy phạm này có phải là QPTC? • K1 Đ 4công ước Paris 1883 BHSHCN • “ Bất kỳ người nào đã nộp đơn hợp lệ xin cấp Patent hoặc xin đăng ký mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hóa tại một trong các nước thành viên của liên hiệp, hoặc người thừa kế hợp pháp của người đó, trong quá trình nộp đơn ở các nước khác sẽ được hưởng quyền ưu tiên trong thời hạn ấn định dưới đây...”
  • 34. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 1. phương pháp thực chất • Cách thức xây dựng quy phạm thực chất • do các QG thỏa thuận xây dựng nên. (QPTC TN) • do QG đơn phương ban hành. • các QG thừa nhận các tập quán QT
  • 35. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 1. phương pháp thực chất • Điều kiện FOB (Free on Board): giao lên tàu • Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng đã qua lan can tàu • Điều kiện CPT (Carriage Paid to): cước phí trả tới • Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua khi hàng được giao cho người chuyên chở
  • 36. Phương pháp điều chỉnh của TPQT • Tình huống: • Công ty A (VN) ký hợp đồng bán bột gạo cho công ty B (Đức). Hai bên thỏa thuận trong HĐ giao hàng theo điều kiện FOB. Khi hàng tới cảng, một nửa hàng hóa đã chuyển lên tàu, một cơn mưa bất ngờ ập tới, và làm hư hỏng một phần hàng hóa. • Theo bạn rủi ro thuộc về người bán hay người mua?
  • 37. Phương pháp điều chỉnh của TPQT • Tình huống: • Công ty A (VN) ký hợp đồng bán bột gạo cho công ty B (Đức). Hai bên thỏa thuận trong HĐ giao hàng theo điều kiện CPT. Khi hàng tới cảng, một nửa hàng hóa đã chuyển lên tàu, một cơn mưa bất ngờ ập tới, và làm hư hỏng một phần hàng hóa. • Theo bạn rủi ro thuộc về người bán hay người mua?
  • 38. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 1. phương pháp thực chất • Ưu điểm: - hiệu quả cao và trực tiếp điều chỉnh được các quan hệ của TPQT. • Hạn chế: Các quy phạm thực chất (đăc biệt là QPTCTN) hiện không nhiều ← việc xây dựng khó khăn→ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của việc điều chỉnh các QHDS có YTNN
  • 39. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • 2. Phương pháp xung đột (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp): • Là phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT.
  • 40. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Quy phạm xung đột: QPXĐ là QP không trực tiếp giải quyết các quan hệ PL cụ thể mà chỉ quy định nguyên tắc chọn luật của nước này hay nước kia để giải quyết qhds có YTNN
  • 41. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Điều 681 (2) BLDS 2015 • Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập.
  • 42. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và CHLB Nga- Điều 19: • ” Năng lực hành vi của cá nhân được xác định theo PL của Bên ký kết mà người đó là công dân. Năng lực PL và năng lực hành vi của PN được xác định theo PL của Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.” • QP này có phải là quy phạm XĐ ?
  • 43. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Cty CP Sao Mai (VN) ký hợp đồng XK cà phê cho Cty Morning Star (Nga) • Theo Điều 19 HĐTTTP giữa VN-Nga, Cty CP Sao Mai có đủ NLPL (HV) để ký HĐ ? • →Theo PL Việt Nam • Theo Điều 19 HĐTTTP giữa VN-Nga, Cty Morning Star có đủ NLPL (HV) để ký HĐ ? • → Theo PL nước Nga
  • 44. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Cách thức xây dựng quy phạm xung đột • Do các QG cùng thỏa thuận xây dựng nên (điều ước QT) • Do QG đơn phương ban hành • Quốc gia Thừa nhận (TQQT)
  • 45. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Ưu điểm Số lượng QPXĐ (kể cả QPXĐ thống nhất) phong phú → việc xây dựng các quy phạm xung đột dễ dàng hơn. • Hạn chế • Không trực tiếp giải quyết vấn đề, việc vận dụng quy phạm XĐ không đơn giản, có thể dẫn chiếu đến luật nước ngoài. (→mất nhiều thời gian hơn, và yêu cầu cao đối với người làm công tác ADPL. • Nhận xét chung về 2 phương pháp điều chỉnh
  • 46. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Nhận xét chung về 2 phương pháp điều chỉnh • Phương pháp đặc thù: phương pháp XĐ • Bổ sung hỗ trợ cho nhau: –Hai phương pháp đều có ưu điểm và hạn chế –Hạn chế  được khắc phục
  • 47. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Nhận định: Phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất trong pháp luật quốc gia để giải quyết trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. • Câu hỏi: Tại sao phương pháp xung đột được gọi là phương pháp điều chỉnh gián tiếp? • Tại sao phương pháp thực chất được gọi là phương pháp điều chỉnh trực tiếp?
  • 48. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Định nghĩa TPQT • TPQT là ngành luật độc lập trong HTPL quốc gia điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động...(hay còn gọi là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài) và điều chỉnh vấn đề về tố tụng dân sự có YTNN
  • 49. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Thuật ngữ: • Private International Law: –TPQT → các nước Civil Law • CONFLICTS OF LAW: –LuẬT XUNG ĐỘT → các nước Common Law.
  • 50. II. Phương pháp điều chỉnh của TPQT 2. phương pháp xung đột • Nhận định: • TPQT là ngành luật chỉ điều chỉnh các QHDS theo nghĩa rộng có YTNN. • Quan hệ dân sự giữa công dân, pháp nhân Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của Tư pháp quốc tế
  • 51. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT • Cơ sở pháp lý: Đ 663(2), BLDS 2015: • a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; • b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; • c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
  • 52. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT • Chủ thể của TPQT bao gồm: • Cá nhân nước ngoài • Pháp nhân nước ngoài • Công dân Việt Nam • Pháp nhân Việt Nam • Quốc gia – chủ thể đặc biệt
  • 53. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • a) Kn: là người không có quốc tịch VN bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch. (điều 3, k 2, NĐ 138/CP) • Phân nhóm NNN: 3 tiêu chí + Nơi cư trú + Thời hạn cư trú + Quy chế Pháp lý
  • 54. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • Nhóm thứ nhất: bao gồm những người được hưởng quy chế ngoại giao. • Nhóm thứ 2: gồm những người được hưởng quy chế NNN theo các điều uớc QT nhưng không thuộc quy chế ngoại giao. VD: chuyên gia, nhà đầu tư nước ngoài… • Nhóm thứ 3: gồm những người NN không thuộc 2 nhóm trên.
  • 55. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) b) Quy chế pháp lý dân sự của NNN: • Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân • 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. • 2. Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.
  • 56. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân • 1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. • 2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.
  • 57. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • Điều 674 (3). Năng lực hành vi dân sự của cá nhân • Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
  • 58. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • c) các căn cứ PL xây dựng quy chế pháp lý dân sự cho NN, PNNN - Nguyên tắc đối xử quốc gia (National treatment): - Tối huệ quốc - Có đi có lại : thực chất - hình thức - Đãi ngộ đặc biệt - Báo phục quốc
  • 59. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • c) các căn cứ PL xây dựng quy chế pháp lý dân sự cho NN, PNNN - Nguyên tắc đối xử quốc gia (National treatment): NNN hưởng quyền DS va phải thực hiện nghĩa vụ ngang hoặc tương đương với quyền và nghĩa vụ của công dân nước sở tại được hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai (trừ ngoại lệ)
  • 60. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • - Chế độ tối huệ quốc: NNN, PNNN được hưởng một chế độ mà nước sở tại dành cho NNN, PNN của bất kỳ nước thứ ba nào đang được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai“
  • 61. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • - Chế độ đãi ngộ đặc biệt: NNN, PNNN được hưởng những ưu tiên, ưu đãi đặc biệt mà nước sở tại dành cho họ (thậm chí chính cd nước sở tại cũng không được hưởng)
  • 62. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • - Chế độ có đi có lại: Một QG dành một chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân, PNNN tương ứng như nước đó đã dành và sẽ dành cho Cdân, PN nước mình ở đó trên cơ sở có đi có lại + Có đi có lại thực chất + Có đi có lại hình thức
  • 63. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • - Chế độ báo phục quốc: + QG A bất ngờ dừng một dự án đầu tư của một PN (qtịch nước B) vì lợi ích riêng của mình → QG B cũng dừng một dự án nào đó của PN (qtịch nước A) → Báo phục quốc được hiểu là các biện pháp trả đũa
  • 64. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) Nếu một quốc gia nào đó đơn phương sử dụng những biện pháp hoặc có hành vi gây thiệt hại hoặc tổn hại cho quốc gia khác hay công dân hoặc pháp nhân của quốc gia khác thì chính quốc gia bị tổn hại đó được phép sử dụng các biện pháp trả đũa như hạn chế hoặc có hành động tương ứng đối phó đáp lại được gọi là các biện pháp báo phục và hoàn toàn hợp pháp trên cơ sở có đi có lại.
  • 65. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • Tại nước K: • A = K • → Đối xử quốc gia • A = B = C =D • → THQ • A được miễn thuế nhập khẩu – B, C, D và K →không được hưởng • → ĐÃI NGỘ ĐB -
  • 66. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 1. Người nước ngoài (NNN) • Tại nước K: • A ↔ K • → CÓ ĐI CÓ LẠI • QG K→ cd, pháp nhân A (xấu) • QG A→ cd, pháp nhân K (xấu) • → BÁO PHỤC QUỐC
  • 67. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • a) Kn pháp nhân – PN NN: • Pháp nhân là một tc nhất định của con người, được PL quy định có quyền năng chủ thể. Chỉ những tc được thành lập theo trình tự, thủ tục và có đủ các đk do PL quy định hoặc tồn tại trên thực tế và được nhà nước công nhận thì mới có tư cách pháp nhân.
  • 68. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • VN: Điều 74. Pháp nhân • 1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: • a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; • b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này; • c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; • d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
  • 69. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân • 1. Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân. • 2. Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
  • 70. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • Ở các nước: việc công nhận một tổ chức có tư cách pháp nhân phải dựa trên cơ sở PL của một nước nhất định.
  • 71. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài •Khái niệm: •Điều 4 (26) L Doanh Nghiệp 2014 •Tổ chức nước ngoài là tổ chức thành lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài. • Điều 4(9) Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam. •  PNNN là PN được thành lập theo PLNN
  • 72. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • Ý nghĩa của việc xác định quốc tịch của pháp nhân. + Áp dụng chế độ pháp lý cho PN phù hợp + Khi hoạt động ở NN nhận được sự baỏ hộ về mặt ngoại giao + Các vấn đề pháp lý quan trọng như tư cách pháp nhân, quy định đk thành lập, tổ chức lại hoạt động và chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân, giải quyết tài sản của pháp nhân.
  • 73. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài b) Các nguyên tắc xác định quốc tịch • Nơi đặt trung tâm quản lý của pháp nhân: các nước Châu Âu Lục địa • Nơi thành lập pháp nhân hoặc nơi đăng ký điều lệ của PN khi thành lập các nước Anh, Mỹ. • VN: Điều 676 (1) BLDS 2015 • Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập.
  • 74. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài b) Các nguyên tắc xác định quốc tịch • Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo PL của nước nơi pháp nhân thành lập. Trung tâm hoạt động của PN: Ai Cập, Xiri • Nơi thành lập PN và nơi đặt trụ sở chính của PN: Nga và Đông Âu
  • 75. CHỦ THỂ CỦA TPQT pháp nhân nước ngoài • Do quy định của PL các nước về ngtắc xác định QT của pháp nhân khác nhau → PN mang quốc tịch của nhiều nước → Xung đột pháp luật về quốc tịch của PN.
  • 76. CHỦ THỂ CỦA TPQT pháp nhân nước ngoài • Giải quyết XĐPL về quốc tịch của PN –Ký kết các điều ước QT nhằm thống nhất ngtắc xác định quốc tịch pháp nhân và thừa nhận tư cách PN.
  • 77. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • C) Quy chế PLDS của PNNN tại VN • Điều 676 BLDS 2015 quy định: • 2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp nhân; đại diện theo pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
  • 78. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 2. Pháp nhân nước ngoài • C) Quy chế PLDS của PNNN tại VN • Điều 676 BLDS 2015 quy định: • 3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.
  • 79. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt • a) Cơ sở xác định quy chế PL’ đặc biệt của QG Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền QG và bình đẳng chủ quyền giữa các QG → Tư cách PL của QG khác với các chủ thể khác của TPQT → Hưởng các quyền miễn trừ
  • 80. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt • b) Các quyền miễn trừ • Quyền miễn trừ xx của QG • Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện • Quyền miễn trừ về thi hành án: • Quyền miễn trừ về tài sản
  • 81. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt QG A ký kết một HĐ MB 200 tấn gạo với công ty N (B). Ngày 4/2/2010 là ngày QG này phải giao đủ số gạo này. Công ty N đã hoàn tất thủ tục thanh toán trước ngày nói trên. Đến ngày 4/2 QG chỉ giao được 150 tấn gạo viện cớ do thiên tai nên 50 tấn gạo còn lại sẽ giao vào năm sau.
  • 82. 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt • Công ty N không chấp nhận nên gởi đơn khởi kiện QGA đến tòa án của nước A. 1) TA của nước A có thể thụ lý vụ kiện này không? Tại sao? 2) Nếu công ty N khởi kiện tại TA của nước B, TA của nước B có thể thụ lý vụ kiên này không ? 3) Nếu QG A nộp đơn khởi kiện tại TA của nước A hoặc TA của nước B. Các TA này có thể thụ lý vụ kiện hay không? • → Biết rằng TA nước A và nước B đều có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có sự tham gia của 1 bên là công dân và pháp nhân nước mình.
  • 83. 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt 4) Nếu QG A đồng ý cho TA nước B xét xử vụ kiện của mình, TA nước B có được phong tỏa tài sản của QG A trên lãnh thổ của nước B để bảo đảm sơ bộ cho vụ kiện? 5) TA có được áp dụng các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo cho việc thi hành án hay không?
  • 84. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt Nội dung QCPL’ đặc biệt của QG • Quyền miễn trừ xx của QG: Nội dung: + nếu không có sự đồng ý của QG thì không một TA nước ngoài nào (kể cả TA của chính QG đó) có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ kiện mà QG là bị đơn dân sự.
  • 85. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt + QG có quyền đứng tên nguyên đơn trong vụ tranh chấp DS với cá nhân hoặc PNNN. Bị đơn là cá nhân hoặc PNNN chỉ được phép phản kiện khi được QG nguyên đơn đồng ý.
  • 86. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt • Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện: Giả sử cùng vụ án trên, QGA cho phép TA nước B xét xử mình. Biết rằng nước A có tài sản là một nhà máy chà sát gạo. Công ty N đề nghị TA nước B phong tỏa số tài sản đó đề phòng QG A không chịu bồi thường khi thua kiện → TA chấp nhận hay không???
  • 87. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt • Nội dung Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện : • Trong t.h nếu QG đồng ý để tòa án NN thụ lý, giải quyết một vụ tranh chấp mà QG là một bên tham gia thì TANN đó được quyền xx nhưng TA không được AD bất cứ một biện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu tài sản của QG để phục vụ cho việc xx. TA chỉ được AD các biện pháp này nếu được QG cho phép.
  • 88. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt Quyền miễn trừ về thi hành án: • Nội dung: QG đồng ý cho một TA giải quyết một tranh chấp mà QG là một bên tham gia và nếu QG là bên thua kiện thì bản án của TANN đó cũng phải được QG tự nguyện thi hành. Tòa án không thể thi hành các biện pháp cưỡng chế QG thi hành bản án đó.
  • 89. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của QG • Tài sản của QG là bất khả xâm phạm dù tài sản đó đang ở đâu hoặc trong đk nào. Nếu không có sự đồng ý của QG thì không ai có quyền thi hành bất cứ biện pháp cưỡng chế nào như chiếm giữ, tịch thu, bán đấu giá… đối với tài sản của QG.
  • 90. III. CHỦ THỂ CỦA TPQT 3. Quốc gia – Chủ thể đặc biệt • Mối liên hệ giữa các quyền miễn trừ tư pháp : + Gắn bó chặt chẽ với nhau nhưng độc lập nhau + Việc từ bỏ quyền MT của QG cần phải được thể hiện rõ ràng trong PLQG, trong điều ước QT mà QG là thành viên hoặc trong các HĐ QG ký kết.
  • 91. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Nguồn của tư pháp quốc tế gồm: • Điều ước quốc tế • Tập quán quốc tế • Luật pháp của mỗi quốc gia
  • 92. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Hiệp định TTTP ký kết giữa VN và các nước • Công Ước Viên năm 1961 về Ngoại giao • Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi (VN-Canada 2005)
  • 93. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Điều 30 • Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá theo đúng quy định của hợp đồng và của Công ước này.
  • 94. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Điều 39(1). • Người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng hóa không phù hợp hợp đồng nếu người mua không thông báo cho người bán những tin tức về việc không phù hợp đó trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã phát hiện ra sự không phù hợp đó.
  • 95. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Hiệp định TTTP ký kết giữa VN-Nga • Điều 39 (1) • Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh.
  • 96. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Cơ sở pháp lý: • Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam.
  • 97. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Cơ sở pháp lý: • Điều 665(1): “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
  • 98. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Vị trí cao hơn của nguồn điều ước QT so với PLQG: điều 665(2) : “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Phần này và luật khác về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng”.
  • 99. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Theo điều 665(2): • Phần thứ 5 BLDS 2015 (Từ điều 663 – 687) quy định về quan hệ DS có YTNN nếu khác với quy định của HĐ TTTP giữa VN-Nga – AD HĐ TTTP giữa VN-Nga • Quy định của Luật Hôn nhân và GĐ của VN khác với quy định của HĐ TTTP giữa VN-Nga – AD HĐ TTTP giữa VN-Nga
  • 100. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế Trường hợp áp dụng: • T.H 1: Khi các bên thỏa thuận chọn điều ước QT (đáp ứng được điều kiện chọn luật). Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
  • 101. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Điều kiện: • Việc lựa chọn luật cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi: – Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên HOẶC – Pháp luật Việt Nam
  • 102. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Pháp luật Việt Nam • Điều 683. Hợp đồng • 1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này… •  Chọn điều ước quốc tế để điều chỉnh: Công ước Viên 1980 về HĐ mua bán HH quốc tế
  • 103. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Điều 683. Hợp đồng •  Không được chọn điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ Hợp đồng trong T.H sau đây: – Điều 683 (4)Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản – Điều 683 (5): đối vớihợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo PLVN thì PLVN được AD
  • 104. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • T.H 2: Áp dụng khi có điều ước QT mà VN là thành viên: • Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. • Điều 665(1). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
  • 105. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Câu hỏi: Theo các bạn, những điều ước nào sau đây có thể là nguồn của TPQT, tại sao? • Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Ba Lan về dân sự • Công ước về chống tra tấn tù nhâncủa Liên Hợp Quốc • Hiệp định tương trợ TP về hình sự giữa Hàn Quốc và VIệt Nam.
  • 106. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Điều ước quốc tế • Nhận định: – Mọi điều ước Quốc tế đều là nguồn luật của TPQT. – Điều ước quốc tế chỉ có thể AD để điều chỉnh quan hệ dân sự có YTNN khi Việt Nam là thành viên của điều ước quốc tế đó.
  • 107. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • Khái niệm: • Tập quán QT là những quy tắc xử sự được hình thành trong một thời gian dài, được áp dụng liên tục và được sự thừa nhận của đông đảo các QG
  • 108. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • NQ số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của HĐ thẩm phán TATC: ‘Tập quán TMQT là thông lệ, cách làm lập đi, lập lại nhiều lần trong buôn bán QT và đươc các tổ chức QT có liên quan thừa nhận’ VD: Bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP 600: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ) Được chuẩn hóa bởi ICC (International Chamber of Commerce)
  • 109. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế → TQQT ràng buộc các quốc gia khi các quốc gia thừa nhận (ghi nhận việc áp dụng tập quán trong pháp luật nước mình).
  • 110. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • Cơ sở pháp lý: • Điều 666 BLDS 2015: Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 664 của Bộ luật này. Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
  • 111. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Tập quán QT Trường hợp áp dụng: • Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán QT (đáp ứng được điều kiện chọn luật). Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
  • 112. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Tập quán QT • Điều kiện: • Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam • Việc Ad tập quán QT không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. (Điều 666 BLDS 2015)
  • 113. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Tập quán QT • Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam • → thì pháp luật Việt Nam được áp dụng. • Điều 666 BLDS 2015 10/4/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM
  • 114. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • PL VN có quy định việc chọn luật: • Điều 683. Hợp đồng • 1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thoả thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng. •  chọn luật để điều chỉnh: tập quán quốc tế • Chọn tập quán thương mại quốc tế Incoterm
  • 115. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • Điều 5, khoản 2 BLHH 2015: • Các bên tham gia trong hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà trong đó có ít nhất một bên là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thì có quyền thỏa thuận áp dụng luật nước ngoài hoặc tập quán hàng hải quốc tế trong quan hệ hợp đồng và chọn Trọng tài, Tòa án ở một trong hai nước hoặc ở một nước thứ ba để giải quyết tranh chấp.
  • 116. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • Điều 4(4) L Đầu Tư 2014 • Đối với hợp đồng trong đó có ít nhất một bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập quán đầu tư quốc tế nếu thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật Việt Nam.
  • 117. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. Tập quán Quốc Tế • Điều 5, khoản 2, LTM: các bên trong giao dich thương mại có YTNN được thỏa thuận AD pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu PL nước ngoài, tập quán TMQT đó không trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN’.
  • 118. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • Hệ thống PL quốc gia được hiểu là một hệ thống các nguồn luật được thừa nhận ở QG đó. – Hệ thống các văn bản PL (đối với các QG chỉ thừa nhận hình thức pháp luật thành văn) – Hoặc bao gồm văn bản PL, kể cả luật không thành văn án lệ, tập quán pháp …(đối với những quốc gia thừa nhận sự đa dạng hóa các nguồn luật.
  • 119. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • Ví dụ: Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước Anh. • Pháp luật của nước Anh được hiểu là: – Án lệ/Văn bản pháp luật/Tập quán pháp/Ý kiến pháp lý của các học giả pháp lý nổi tiếng… – Những nguồn luật được thừa nhận ở nước Anh đều có thể được vận dụng để g/q vấn đề về quyền và nghĩa vụ của các bên trong HD.
  • 120. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • HTPL Việt Nam • Bao gồm toàn bộ hệ thống VBPL của Việt Nam (đặc biệt là những văn bản PL có liên quan giải quyết các vấn đề của quan hệ DS có ytnn). • Hiến pháp 2013 (Điều 48) • Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; được bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam.
  • 121. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • Hiến pháp 2013 • Bộ luật Dân sự 2015 • Luật HNGĐ 2014 • Luật đầu tư 2014 • Luật Thương Mại 2005 • Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 • Các văn bản pháp luật khác
  • 122. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • Trường hợp áp dụng: – TH 1: Khi các bên thỏa thuận lựa chọn HTPL của một QG. – Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
  • 123. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • Điều kiện: • Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam. Điều 664(2) BLDS 2015 • Không thuộc trường hợp KHÔNG AD PLNN (Điều 670 BLDS 2015)
  • 124. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • Điều 670 (1). • a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam; • b) Nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định được mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật tố tụng. •  AD PL Việt Nam (Điều 670 (2)) 10/4/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM
  • 125. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3. Hệ thống pháp luật quốc gia • T.H 2: Khi có sự dẫn chiếu của QPXĐ • Điều 677. Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản. • Điều 678(1) Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc huỷ bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc.
  • 126. IV. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. HTPL Quốc gia • Câu hỏi: • Trường hợp cùng có điều ước QT mà VN là thành viên, tập quán QT được thừa nhận và PLVN điều chỉnh một vấn đề cụ thể nhưng nội dung khác nhau, thì nguồn Luật nào sẽ được AD?