SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 104
GVHD: T.S Lê Đức Long
Nhóm 06:
Trần Thảo Uyên K38.103.163
Nguyễn Ngọc Minh K38.103.090
Võ Huy Bình K37.103.002
NỘI DUNG
1
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
2
• Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt
Nam
3
• Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
4
• Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến
lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
NỘI DUNG
1
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
2
• Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt
Nam
3
• Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
4
• Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến
lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Cơ sở lý thuyết: Học tập là quà trình thay đổi hành vi
Mô hình học tập:
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Thông tin
đầu vào
Học sinh
Giáo viên
kiểm tra
Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học
bằng máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó
nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập
thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh
hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên
kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập
Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi:
 Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát
được.
 Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước
học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự
được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua
sự kết hợp các bước học tập đơn giản
 GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là
sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong
muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).
 GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm
soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
 Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí
thông tin.
 Mô hình học tập:
 Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các
phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy
học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học
khám phá, dạy học theo nhóm
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Thông tin đầu
vào
Học sinh(quá
trình nhận
thức, giải
quyết vấn đề)
Kiến thức đầu
ra
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:
 Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới
thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ
kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng
 Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên
khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và
tư duy tích cực
 Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.
 Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học
sinh
 Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường
những khả năng về mặt xã hội.
 Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những
nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Jean Piaget (1896 – 1980)
Bạn có biết đây
là ai không?
Cơ sở lý thuyết: người học xây
dựng kiến thức của riêng họ và thể
hiện kiến thức từ trải nghiệm của
mình. Việc học tập không phải diễn
ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ
giáo viên hay giáo trình đến bộ não
của học sinh; thay vào đó, mỗi người
học tự xây dựng hiểu biết hợp lý
mang tính cá nhân của riêng họ.
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo:
 Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá
nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập.
 Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống,
thực tế được khảo sát một cách tổng thể.
 Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ
những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân
hóa những kiến thức kĩ năng đã có.
 Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp
phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân.
 Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất
từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức
 Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học.
Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt
tình cảm, thái độ, giao tiếp.
>>> Áp dụng thuyết kiến tạo trong mô hình
dạy trực tuyến khi đánh giá các kết quả học
tập không định hướng theo các sản phẩm
học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong
quá trình học tập và trong những tình huống
học tập phức hợp.
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
Thuyết dạy học
hành vi
Thuyết kiến tạo
dạy học nhận thức
Thuyết kiến tạo với
xu hướng tiếp cận
nhận thức từ xã hội
Đánh giá
người học dựa
trên sự tiếp
nhận kiến
thức đã được
truyền đạt
Đánh giá người
học dựa trên sự
phát triển nhận
thức của người
học
Đánh giá người học
dựa trên kĩ năng
cộng tác, nhóm và
đồ án
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
NỘI DUNG
1
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
2
• Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt
Nam
3
• Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
4
• Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến
lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Ở thời kì chưa hình thành tổ chức nhà
trường, một GV thường dạy cho một
nhóm nhỏ HS, có thể chênh lệch nhau
khá nhiều về lứa tuổi và trình độ.
Chẳng hạn thầy đồ Nho ở nước ta thời
kì phong kiến dạy trong cùng một lớp
từ đứa trẻ mới bắt đầu học Tam tự kinh
đến các môn sinh đi thi tú tài. Trong
kiểu dạy học này, ông thầy đồ bắt buộc
phải coi trọng trình độ, năng lực, tính
cách của mỗi học trò và cũng có điều
kiện để thực hiện cách dạy thích hợp
với mỗi HS, vai trò chủ động tích cực
của người học được đề cao, tuy nhiên
năng suất dạy học quá thấp.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
 Sau đó xuất hiện tổ chức nhà trường với
những lớp học có nhiều HS cùng lứa tuổi
và trình độ tương đối đồng đều thì GV
khó có điều kiện chăm lo cho từng HS,
giảng dạy cặn kẽ cho từng em. Từ đó
hình thành kiểu dạy học “thông báo -
đồng loạt”. GV phải truyền đạt hết nội
dung quy định trong chương trình và
SGK, cố gắng làm cho mọi HS trong lớp
hiểu và nhớ những lời thầy giảng.
>>>Từ đó hình thành kiểu học thụ động,
thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, học “rập
khuôn”. Vai trò của GV hầu như là tuyệt đối
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Điều đó dẫn đến hạn chế chất lượng,
hiệu quả dạy học, không đáp ứng được
yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm
của giáo dục nhà trường.
Làm sao để
khắc phục
được tình trạng
đó?
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Cần phát huy tính tích
cực chủ động học tập
của HS, thực hiện “dạy
học phân hóa”, quan
tâm đến nhu cầu khả
năng của mỗi cá nhân
HS. Các phương pháp
“dạy học tích cực”,
“lấy người học làm
trung tâm” đã ra đời.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
 Hiện nay, với sự bùng nổ về Công nghệ thông tin
kéo theo sự phát triển về các phương pháp dạy học
tích hợp công nghệ. Các công cụ, khóa học trực
tuyến đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ
dạy và học.
 Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á
(Asia E-learning Network - AEN, www.asia-
elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục &
Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại
học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông...
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Đối với thực trạng đặc điểm
giáo dục ở Việt Nam thì có một
số khó khăn khi ứng dụng công
nghệ, phát triển E-learning:
Từ xưa, con người Việt Nam có truyền
thống “Tôn sư trọng đạo”. Vai trò của người
thầy rất là quan trọng. Vì thế việc thay đổi tư
tưởng có một số khó khăn. Một số không chấp
nhận vị trí trung tâm của người học trong hoạt
động dạy học vì e rằng sẽ hạ thấp vai trò của
GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà trường.
 Đất nước chúng ta có rất nhiều vùng miền khác
nhau mà tại đó cơ sở vật chất, điều kiện hoàn toàn
khác nhau tạo nên những nét văn hóa, phong cách
học tập, tình hình cơ sở vật chất khác nhau nên
việc triển khai, phát triển E-learning còn một số
khó khăn.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
 Tương tự ở học sinh, một số học
sinh chưa có điều kiện tiếp xúc
nhiều và hạn chế khả năng sử dụng
các công nghệ phục vụ quá trình
học tập.
 Ở một số giáo viên còn hạn chế về
khả năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, hạn chế kiến thức về các
công cụ hỗ trợ quản lý và dạy học.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Vậy, với ngữ cảnh dạy học ở
Việt Nam cùng với sự phát
triển của công nghệ. Vấn đề
đặt ra là ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc dạy học
như thế nào?
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước đã tiến hành
điều tra thống kê về hiện trạng phổ cập dịch vụ
điện thoại, Internet và nghe nhìn
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
Chủ yếu nhu cầu sử dụng
máy tính và kết nối mạng
cao nhất nằm ở những
thành phố có điều kiện về
cơ sỡ vật chất.
Với tình hình hiện nay,kinh tế Việt
Nam đang phát triển,thì nhu cầu sử
dụng máy tính có kết nối mạng sẽ
phát triển mạnh mẽ.
Tại hộ gia đình:
Đối với cá nhân?
15,5 triệu
thuê bao
ĐT cố định
99,7% xã
có đtdđ3,3 triệu thuê
bao sử dụng
internet băng
thông rộng
87,2% xã sử
dụng internet
băng thông rộng
94,9% xã có
điểm truy nhập
viễn thông công
cộng
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
Nhu cầu sử máy tính và kết nối internet ở các
trường THPT rất cao.
Máy tính và internet là 2 yếu tố rất quan trọng
ảnh hưởng đến sự phát triển của các trường
THPT ở Việt Nam.
Tại các trường học
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
 Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam ứng
dụng mạnh mẽ các công nghệ trong giảng
dạy. Các giảng viên đã ứng dụng một cách
phù hợp giúp cho quá trình truyền đạt kiến
thức và quá trình tự học của sinh viên đạt
hiệu quả cao.
 Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam
nghiên cứu và triển khai E-Learning, một số
trường bước đầu đã triển khai các phần mềm
hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan :
Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện
CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa
Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh,ĐHSP
TPHCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,...
Tại các trường Đại học:
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
Hãy rút ra kết luận
về ngữ cảnh dạy và
học ở Việt Nam hiện
này?
Ở trường
phổ thông?
Ở đại học?
Chude02-Nhom06
Nguyên nhân
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Khó khắn trong việc triển khai e-learning tại cho các trường PT
Việt Nam
Chude02-Nhom06
Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng Người học
Cơ sở vật chất Nhân lực phục vụ website E-Learning
- Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc nhiều
vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích
cực dẫn đến các phương pháp học truyền thống có rất ít sự
tương tác giữa học sinh và giáo viên trong và ngoài lớp
học.
- Việc giảng dạy và học tập ở bậc phổ thông chủ yếu sử
dụng phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn phụ
thuộc vào việc giảng dạy trực tiếp từ thầy tới trò.
- Các nguồn tài liệu còn hạn chế chỉ tập trung trong sách
giáo khoa.
- Trang thiết bị phòng học nghèo nà (ồn, không tiện nghi),
trang thiết bị phòng thí nghiệm
va thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy va nghiên cứu
không tương xứng hoặc không có.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
Hãy rút ra kết lậu về
ngữ cảnh dạy và học
ở Việt Nam hiện
này?
Nhu cầu của người
học được đặt ra trong
ngữ cảnh trên
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Chude02-Nhom06
 Cần cung cấp đầy đủ tài liệu và tài
nguyên học tập.
 Có sự hướng dẫn chi tiết và rõ ràng của
giáo viên.
 Có điều kiện được thực hành thực tế tạo
được một sản phẩm cụ thể.
 Có thông tin thường xuyên về quá trình
học tập và kiểm tra đánh giá
 Cần có sự theo dõi va giám sát thường
xuyên vá phản hồi nhanh từ GV
NHU CẦU CỦAĐỐI TƯỢNG NGƯỜI HỌC
Chude02-Nhom06
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
KHÁI NIỆM
Blended learning để chỉ
mô hình kết hợp giữa hình
thức lớp học truyền thống
(face to face class) và các
giải pháp học trực tuyến
(e-learning).
- Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt- đối- mặt (face to face) với học
trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông.
[Littlejohn and Pegler (2007)]
- Là sự tích hợp của mặt – đối –mặt (face - to - face) trong lớp học
(dùng lời nói) và internet [ Vaughan and Garrison (2005)]
- Sự kết hợp của việc học truyền thống mặt – đối –mặt (face -
to - face) với sự
hướng dẫn trực tuyến.[Graham, Allen and Ure (2003)]
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
o Trên lớp: GV giới thiệu
và trình bày nội dung
hoặc đưa ra các câu hỏi
mang tính định hướng để
liên hệ tới kiến thức. o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi
trên lớp hoặc trên trang web. HS
trả lời các câu hỏi bằng cách tìm
hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV
cung cấp và tư liệu tự tìm kiếm
trên mạng, thông qua sự hỗ trợ
của các công cụ trực tuyến như
email, chat,…
Tại sao cần dạy và
học kết hợp ?
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Trong nghiên cứu khoa
học giáo dục, Blended
learning có ý nghĩa quan
trọng về mặt lý thuyết.
Hiện nay, Blended
learning đang là một xu
thế phát triển mạnh trên
thế giới và đã bắt đầu áp
dụng ở Việt Nam. [1]
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Kiến thức được lồng ghép, tích hợp trong bài học chỉ được GV
nhắc tới hoặc liên hệ rất ít trong tiết học. Mô hình học tập Blended
learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn hai yêu cầu giúp
HS vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh hưởng tới
thời gian học môn học trên lớp.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Blended Learning là sự kết hợp giữa học trên
lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu
hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng
thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát
trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn
đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài
liệu trên mạng, tự kiểm tra).
 Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt
đối mặt hoặc đào tạo từ xa)
 Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web).
 Có cơ sở thực hành giống như phòng học.
 Có những hoạt động đồng bộ(chat online),
không đồng bộ (email, blog, wiki)
 Làm việc theo nhóm.
 Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau.
 Người học là chủ đạo, người học phải tự làm
chủ quá trình học của mình
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Giữa hình thức dạy và
học truyền thống với dạy
và học trực tuyến e-
Learning có điểm gì
khác nhau?
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Bạn có nhận xét gì?
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Có nhiều phương án học kết hợp
được đưa ra dựa trên nội dung,
phương pháp tiến hành và đặc
điểm của từng môn học.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mứcđộ1
• GV cung cấp
bài giảng và
giảng bài trên
lớp, hỗ trợ các
tài liệu hướng
dẫn môn học
cho HS.
• HS tìm tòi các
tài liệu liên
quan tới môn
học ở thư
viện, Internet.
Mứcđộ2
• GV phải thiết
kế các bài
giảng trực
tuyến và cung
cấp cho HS.
• HS tìm kiếm
các tài liệu và
cập nhật các
thông tin môn
học của GV
bằng thư điện
tử, diễn đàn.
Mứcđộ3
• GV cung cấp
tài liệu đa
phương tiện
(có âm thanh,
hình ảnh,
video..) cho
HS, xây dựng
hệ thống
kiểm tra trực
tuyến để
kiểm tra định
kỳ cho môn
học.
Các mức độ của mô hình học tập kết hợp Blended Learning
Những ưu điểm của Blended Learning
ƯU THẾ CỦA
BLENDED
LEARNING
Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa
trên sự tương tác giữa các bên tham gia, thay
đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm 
Cải thiện kết quả học tập của HS. Thời gian học
tập linh hoạt.
Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù
hợp với xu thế của thời đại hiện nay.
Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT
đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh
kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển
của GV thông qua các hình thức dạy học mà
vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo
chương trình.
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
NỘI DUNG
Chude02-Nhom06 17
1
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
2
• Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt
Nam
3
• Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
4
• Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến
lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
Education and
Training
Administrators
Teachers
/Instructors
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Nhà quản lí giáo dục cần ??
- Có tầm nhìn tổng quát, biết được
mục tiêu đào tạo và sự liên hệ của các
học phần/môn học.
- Không cần và không thể biết chi tiết,
nội dung của từng học phần/môn học.
Dưới góc nhìn của nhà quản lí giáo dục :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Chương trình đào tạo Đề cương môn học
Phù phải
hợp với
mục tiêu
đào tạo
Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu môn học
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Nhà sư phạm cần ??
-Nắm vững chuyên môn, nhiều kinh
nghiệm dạy học, có khả năng sư phạm.
- Nắm vững chi tiết, nội dung học
phần/môn học đang giảng dạy .
- Không biết về viễn cảnh giáo dục đại
học, không nắm về tổng quan chương
trình đào tạo.
Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Lecture Notes: Nội dung bài giảng tại lớp
(bài trình bày Multimedia) theo từng tuần
(chủ đề) ngắn gọn, súc tích.
Handouts: Các nội dung yêu cầu bài tập ở
nhà, hướng dẫn giải quyết vấn đề
References: Giáo trình biên soạn, books,
e-bookes, URL, …
Ultilities: Phần mềm và công cụ hỗ trợ
Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Lớp học
Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn)
Phát vấn bằng các câu hỏi dạng nâng cao
Hoạt động thảo luận (sau mỗi chủ đề/45p giảng)
Viết ngắn bằng các nội dung tự nghiên cứu
Làm bài tập trên bảng (cá nhân)
Làm bài tập tại lớp (toàn bộ)
Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn)
Trình bày những khái niệm, nguyên lý
Nội dung cô đọng, súc tích
Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Giáo viên cần hướng dẫn cho người học biết được :
KIẾN THỨC KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU
>> Cái gì cần nắm vững?
Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm :
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
Lớp học
Chung cho các lớp
Riêng cho từng lớp
• Bài giảng
• Bài tập
• Phần mềm và công cụ
hỗ trợ
• Final Preview
• Kế hoạch khóa học
• Yêu cầu
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
Hay đơn giản hơn ta có thể xét dưới 3 góc độ:
Lớp học Nội dung tri thức
Phát triển hệ thống
• Góc độ lớp học
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
• Góc độ nội dung tri thức
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
• Góc độ phát triển hệ thống
71
Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
NỘI DUNG
1
• Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
2
• Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt
Nam
3
• Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc
nhìn khác nhau
4
• Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến
lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược
sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
 TS Quách Tuấn Ngọc, Cục
trưởng Cục CNTT (Bộ
GD&ĐT) cho biết: Trong cuộc
thi thiết kế bài giảng E-learning
năm 2010, một khó khăn lớn đó
là khái niệm Bài giảng E-
learning còn còn mới mẽ đối với
giáo viên phổ thông, nhiều
người chưa phân biệt giữa bài
giảng điển tử (BGĐT) và bài
giảng Elearning.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Bài giảng E-learning là bài
giảng phục vụ cho việc tự học
của học sinh mà không cần
đến vai trò của giáo viên
giảng dạy.
BGĐT là toàn bộ bài giảng,
kế hoạch lên lớp được Multimedia
hóa và được sử dụng cho người
giáo viên lên lớp, có sự tương tác
trực tiếp giữa thầy và trò.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-
Learning là nhân tố quyết định đến số lượng
người tham gia học. Để soạn bài giảng E-
Learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công
sức của giáo viên.
Nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn và khả năng
sư phạm, nhưng kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi
hình, thu âm, sử dụng phần mềm) còn hạn chế,
nên chưa phát huy được đội ngũ này.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
2. Về phía người học – học sinh
Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi
người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách
học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy
(không thầy đố mầy làm nên), nội dung quá tải tại
trường... dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa
trở thành động lực học tập.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
2. Về phía người học – học sinh
Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với
công sức bỏ ra để soạn bài giảng E-
Learning, vì vậy chưa khuyến khích đối
với giáo viên.
 Đời sống của giáo viên gặp nhiều khó
khăn, áp lực thi cử, bệnh thành tích trong
giáo dục... hậu quả là giáo viên không có
thời gian đầu tư cho E-Learning.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
2. Về phía người học – học sinh
Nhiều học sinh nghèo, nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa
thể trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin
không tốt trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng
khi con em vào mạng cũng là những lý do làm hạn chế E-
Learning đối với học sinh phổ thông Việt Nam.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
2. Về phía người học – học sinh
3. Về cơ sở vật chất
Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có
đường truyền cáp quang, xây dựng Website
trường học và Website E-learning hoàn chỉnh
chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng
của Web sẽ gây lãng phí.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
2. Về phía người học – học sinh
3. Về cơ sở vật chất
4. Về nhân lực phục vụ website E-Learning
Cần có cán bộ chuyên trách
phục vụ sự hoạt động của hệ
thống E-learning.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng
2. Về phía người học – học sinh
3. Về cơ sở vật chất
4. Về nhân lực phục vụ website E-Learning
Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có
biên chế cho hoạt động này ở các trường
phổ thông.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
 Cần xác định E-Learning là một chiến lược của giáo dục
trong giai đoạn mới, hướng đến một xã hội học tập.
Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong việc xây
dựng các Website E-Learning đủ mạnh, ngang tầm với một
số website E-Learning của các nước.
Thứ nhất
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thứ nhất
Những nơi có điều kiện cần tạo ra những điển hình
trong việc triển khai E-Learning, tuyên truyền nhân
rộng các điển hình đó, đồng thời tuyên truyền về chủ
trương triển khai E-Learning không chỉ đối với ngành
giáo dục, mà còn đối với toàn xã hội.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thứ hai
Tăng cường tập huấn về phương pháp, kỹ năng,
sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để tạo bàí
giảng E-Learning. Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ
kinh phí cho giáo viên, giảng viên trong việc tạo
bài giảng.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thứ ba
Các trường phổ thông hướng đến Online
hóa trường học, bao gồm Online về quản lý,
điều hành, tác nghiệp và Online về dạy và
học.
 Website trường học phải trở thành
một địa chỉ thân thiện đối với cán bộ,
giáo viên, học sinh và phụ huynh.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thứ ba
Hướng dẫn phương pháp tự
học, học nhóm, học tập và trao
đổi qua mạng cho học sinh,
đây là những kỹ năng cần thiết
để học tập ở giáo dục đại học
và giáo dục nghề nghiệp sau
này.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thứ tư
Qua phân tích trên cho thấy vai trò của người giáo
viên rất quan trọng trong việc triển khai E-Learning, vì
vậy các trường sư phạm phải là các trường thực hiện
E-Learning tốt nhất.
Sinh viên sư phạm ra trường không chỉ nắm được
phương pháp học tập này mà còn là người có thể tạo ra
bài giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, bài giảng E-
Learning phục vụ cho tự học của học sinh.
Một mô hình đề xuất
90
Traditional
learning
e-Learning
e-Learning courses
Bạn có đề xuất mô hình dạy
học nào có thể áp dụng vào
ngữ cảnh nước ta không?
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Online learning is more effective than face-to-face learning
Online
learning
face-to-face
learning
Hiệu quả Online learning combined
withsomeface-to-face
Learning(blended/hybrid
learning) is the most effective;
blended/hybrid
learning
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Blended-learning environment
Dạy học
truyền thống
(Traditional
Learning)
Dạy học
qua
mạng
Learner
InstructorMaterials
Group
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Yêu cầu
 Muốn cho việc dạy học như vậy được
hiệu quả cần có «Chiến lược sư phạm»
 Xây dựng một hệ nền lý thuyết để làm
cơ sở cho việc xây dựng các hệ học.
 Áp dụng mô hình học kết hợp trên các
hoạt động học tập.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Cách tiếp cận
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Chiến lược sư phạm
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thiết kế dạy học
ADDIE là viết tắt của cụm từ Analysis,
Design, Development, Implementation,
Evaluation.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thiết kế dạy học
Analyze – Phân tích
Phân tích giúp xác định cơ sở cho tất cả các quyết
định trong tương lai.
Những việc cần quan tâm trong phân tích:
• Xác định đối tượng: người dạy, người học, đặc
điểm của họ.
• Phân tích hệ thống: các bộ phận, công việc …
để có hiểu biết đầy đủ.
• Tổng hợp các nhiệm vụ.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thiết kế dạy học
Design – Thiết kế
• Quá trình thiết kế là bước động não. Đây là chỗ mà
bạn sử dụng thông tin có được trong giai đoạn phân
tích để tạo ra một chương trình hoặc khóa học đáp
ứng nhu cầu của khách hàng hoặc đối tượng của bạn.
• Thử nghiệm khái niệm của bạn trong giai đoạn thiết
kế sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thiết kế dạy học
Developer – Phát triển
• Giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng các
kết quả của giai đoạn thiết kế.
• Quá trình này tiêu tốn nhiều thời gian dành cho việc
tạo ra học liệu cho khóa học.
• Bao gồm các bước khác nhau như dự thảo ban đầu,
đánh giá, viết lại, và thử nghiệm
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thiết kế dạy học
Implement – Thực hiện
• Giai đoạn thực hiện có thể khám phá ra yêu cầu cần phát
triển thêm chủ đề hoặc phải thiết kế lại.
• Các quy trình thay đổi dựa trên quy mô của các tổ chức,
sự phức tạp của chương trình, và sự phân bố của tài liệu.
• Bao gồm các khái niệm:
 Giai đoạn thử nghiệm
 Các buổi đào tạo -giáo viên
 Phương pháp phân phối và trình bày các tài liệu.
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
Thiết kế dạy học
Evaluate– Đánh giá
• Mục tiêu: Để nhìn nhận, xem xét, đánh giá lại
những điều đã được khám phá ra trong quá trình
phân tích.
• Bao gồm các mục tiêu và kỳ vọng của người
học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Edtalk
• Sean Hauze (on youtube)
• TheBlendedChannel
• Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning)
(Wang et al. 2010)
• Mô hình TPCK – Technological Pedagogical
Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)
• Nguồn tài liệu bài giảng của Duc-Long, Le
(2011)
TỔNG KẾT
Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu –
nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học
truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương
pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn.
104
• ---HẾT---

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2QuangLong Dinh
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Trong Hoang
 
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hocTrung Huynh
 
Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2laonap166
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm nataliej4
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangLenam711.tk@gmail.com
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...Học Huỳnh Bá
 

La actualidad más candente (20)

Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
 
Chuong 9
Chuong 9Chuong 9
Chuong 9
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Luận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học
Luận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại họcLuận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học
Luận văn: khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học
 
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
 
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
 
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
Sử dụng rubric trong kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn hóa học lớp 11 ...
 
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAYĐề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2Quản lý học sinh cấp 2
Quản lý học sinh cấp 2
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么)   chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
Ngày chủ nhật bạn thường làm gì (星期天你常常做什么) chủ đề thi nói chứng chỉ a trun...
 
Bài tập hàm biến phức
Bài tập hàm biến phứcBài tập hàm biến phức
Bài tập hàm biến phức
 

Similar a Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)

Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2Kinny_Nguyen
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...nataliej4
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13Hung Doan
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Anh Truong
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018THCL5
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...nataliej4
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...NuioKila
 

Similar a Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning) (20)

Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
 
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường mầm non phước hải nha trang nâng cao chất lượ...
 
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
Biện pháp giúp giáo viên trường Mầm non Phước Hải Nha Trang nâng cao chất lượ...
 

Último

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)

  • 1. GVHD: T.S Lê Đức Long Nhóm 06: Trần Thảo Uyên K38.103.163 Nguyễn Ngọc Minh K38.103.090 Võ Huy Bình K37.103.002
  • 2. NỘI DUNG 1 • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 2 • Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam 3 • Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau 4 • Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
  • 3. NỘI DUNG 1 • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 2 • Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam 3 • Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau 4 • Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
  • 4. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 5. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 6. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 7. Cơ sở lý thuyết: Học tập là quà trình thay đổi hành vi Mô hình học tập: • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến Thông tin đầu vào Học sinh Giáo viên kiểm tra Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập
  • 8. Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi:  Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.  Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản  GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).  GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 9.  Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí thông tin.  Mô hình học tập:  Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến Thông tin đầu vào Học sinh(quá trình nhận thức, giải quyết vấn đề) Kiến thức đầu ra
  • 10. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:  Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng  Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực  Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.  Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh  Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.  Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh
  • 11. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 12. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến Jean Piaget (1896 – 1980) Bạn có biết đây là ai không? Cơ sở lý thuyết: người học xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ.
  • 13. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo:  Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập.  Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể.  Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có.  Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân.  Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức  Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp.
  • 14. >>> Áp dụng thuyết kiến tạo trong mô hình dạy trực tuyến khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp. • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 15. Thuyết dạy học hành vi Thuyết kiến tạo dạy học nhận thức Thuyết kiến tạo với xu hướng tiếp cận nhận thức từ xã hội Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã được truyền đạt Đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của người học Đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và đồ án • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến
  • 16. NỘI DUNG 1 • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 2 • Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam 3 • Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau 4 • Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
  • 17. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 18. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Ở thời kì chưa hình thành tổ chức nhà trường, một GV thường dạy cho một nhóm nhỏ HS, có thể chênh lệch nhau khá nhiều về lứa tuổi và trình độ. Chẳng hạn thầy đồ Nho ở nước ta thời kì phong kiến dạy trong cùng một lớp từ đứa trẻ mới bắt đầu học Tam tự kinh đến các môn sinh đi thi tú tài. Trong kiểu dạy học này, ông thầy đồ bắt buộc phải coi trọng trình độ, năng lực, tính cách của mỗi học trò và cũng có điều kiện để thực hiện cách dạy thích hợp với mỗi HS, vai trò chủ động tích cực của người học được đề cao, tuy nhiên năng suất dạy học quá thấp.
  • 19. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam  Sau đó xuất hiện tổ chức nhà trường với những lớp học có nhiều HS cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì GV khó có điều kiện chăm lo cho từng HS, giảng dạy cặn kẽ cho từng em. Từ đó hình thành kiểu dạy học “thông báo - đồng loạt”. GV phải truyền đạt hết nội dung quy định trong chương trình và SGK, cố gắng làm cho mọi HS trong lớp hiểu và nhớ những lời thầy giảng. >>>Từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, học “rập khuôn”. Vai trò của GV hầu như là tuyệt đối
  • 20. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Điều đó dẫn đến hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy học, không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của giáo dục nhà trường. Làm sao để khắc phục được tình trạng đó?
  • 21. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Cần phát huy tính tích cực chủ động học tập của HS, thực hiện “dạy học phân hóa”, quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân HS. Các phương pháp “dạy học tích cực”, “lấy người học làm trung tâm” đã ra đời.
  • 22. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06  Hiện nay, với sự bùng nổ về Công nghệ thông tin kéo theo sự phát triển về các phương pháp dạy học tích hợp công nghệ. Các công cụ, khóa học trực tuyến đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ dạy và học.  Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia- elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông...
  • 23. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Đối với thực trạng đặc điểm giáo dục ở Việt Nam thì có một số khó khăn khi ứng dụng công nghệ, phát triển E-learning: Từ xưa, con người Việt Nam có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Vai trò của người thầy rất là quan trọng. Vì thế việc thay đổi tư tưởng có một số khó khăn. Một số không chấp nhận vị trí trung tâm của người học trong hoạt động dạy học vì e rằng sẽ hạ thấp vai trò của GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà trường.  Đất nước chúng ta có rất nhiều vùng miền khác nhau mà tại đó cơ sở vật chất, điều kiện hoàn toàn khác nhau tạo nên những nét văn hóa, phong cách học tập, tình hình cơ sở vật chất khác nhau nên việc triển khai, phát triển E-learning còn một số khó khăn.
  • 24. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam  Tương tự ở học sinh, một số học sinh chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều và hạn chế khả năng sử dụng các công nghệ phục vụ quá trình học tập.  Ở một số giáo viên còn hạn chế về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, hạn chế kiến thức về các công cụ hỗ trợ quản lý và dạy học.
  • 25. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Vậy, với ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam cùng với sự phát triển của công nghệ. Vấn đề đặt ra là ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học như thế nào?
  • 26. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước đã tiến hành điều tra thống kê về hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và nghe nhìn
  • 27. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06 Chủ yếu nhu cầu sử dụng máy tính và kết nối mạng cao nhất nằm ở những thành phố có điều kiện về cơ sỡ vật chất. Với tình hình hiện nay,kinh tế Việt Nam đang phát triển,thì nhu cầu sử dụng máy tính có kết nối mạng sẽ phát triển mạnh mẽ. Tại hộ gia đình:
  • 28. Đối với cá nhân? 15,5 triệu thuê bao ĐT cố định 99,7% xã có đtdđ3,3 triệu thuê bao sử dụng internet băng thông rộng 87,2% xã sử dụng internet băng thông rộng 94,9% xã có điểm truy nhập viễn thông công cộng Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 29. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06 Nhu cầu sử máy tính và kết nối internet ở các trường THPT rất cao. Máy tính và internet là 2 yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của các trường THPT ở Việt Nam. Tại các trường học
  • 30. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06  Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ trong giảng dạy. Các giảng viên đã ứng dụng một cách phù hợp giúp cho quá trình truyền đạt kiến thức và quá trình tự học của sinh viên đạt hiệu quả cao.  Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam nghiên cứu và triển khai E-Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh,ĐHSP TPHCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,... Tại các trường Đại học:
  • 31. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06 Hãy rút ra kết luận về ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam hiện này?
  • 32. Ở trường phổ thông? Ở đại học? Chude02-Nhom06 Nguyên nhân Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 33. Khó khắn trong việc triển khai e-learning tại cho các trường PT Việt Nam Chude02-Nhom06 Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng Người học Cơ sở vật chất Nhân lực phục vụ website E-Learning
  • 34. - Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc nhiều vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực dẫn đến các phương pháp học truyền thống có rất ít sự tương tác giữa học sinh và giáo viên trong và ngoài lớp học. - Việc giảng dạy và học tập ở bậc phổ thông chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn phụ thuộc vào việc giảng dạy trực tiếp từ thầy tới trò. - Các nguồn tài liệu còn hạn chế chỉ tập trung trong sách giáo khoa. - Trang thiết bị phòng học nghèo nà (ồn, không tiện nghi), trang thiết bị phòng thí nghiệm va thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy va nghiên cứu không tương xứng hoặc không có. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06
  • 35. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06 Hãy rút ra kết lậu về ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam hiện này? Nhu cầu của người học được đặt ra trong ngữ cảnh trên
  • 36. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Chude02-Nhom06  Cần cung cấp đầy đủ tài liệu và tài nguyên học tập.  Có sự hướng dẫn chi tiết và rõ ràng của giáo viên.  Có điều kiện được thực hành thực tế tạo được một sản phẩm cụ thể.  Có thông tin thường xuyên về quá trình học tập và kiểm tra đánh giá  Cần có sự theo dõi va giám sát thường xuyên vá phản hồi nhanh từ GV NHU CẦU CỦAĐỐI TƯỢNG NGƯỜI HỌC
  • 37. Chude02-Nhom06 Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 38. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 39. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam KHÁI NIỆM Blended learning để chỉ mô hình kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp học trực tuyến (e-learning).
  • 40. - Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt- đối- mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler (2007)] - Là sự tích hợp của mặt – đối –mặt (face - to - face) trong lớp học (dùng lời nói) và internet [ Vaughan and Garrison (2005)] - Sự kết hợp của việc học truyền thống mặt – đối –mặt (face - to - face) với sự hướng dẫn trực tuyến.[Graham, Allen and Ure (2003)] Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 41. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam o Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung hoặc đưa ra các câu hỏi mang tính định hướng để liên hệ tới kiến thức. o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc trên trang web. HS trả lời các câu hỏi bằng cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email, chat,…
  • 42. Tại sao cần dạy và học kết hợp ?
  • 43. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended learning có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết. Hiện nay, Blended learning đang là một xu thế phát triển mạnh trên thế giới và đã bắt đầu áp dụng ở Việt Nam. [1]
  • 44. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Kiến thức được lồng ghép, tích hợp trong bài học chỉ được GV nhắc tới hoặc liên hệ rất ít trong tiết học. Mô hình học tập Blended learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn hai yêu cầu giúp HS vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh hưởng tới thời gian học môn học trên lớp.
  • 45. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Blended Learning là sự kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra).
  • 46.  Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối mặt hoặc đào tạo từ xa)  Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web).  Có cơ sở thực hành giống như phòng học.  Có những hoạt động đồng bộ(chat online), không đồng bộ (email, blog, wiki)  Làm việc theo nhóm.  Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau.  Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ quá trình học của mình Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 47. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Giữa hình thức dạy và học truyền thống với dạy và học trực tuyến e- Learning có điểm gì khác nhau?
  • 48. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Bạn có nhận xét gì?
  • 49. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 50. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 51.
  • 52. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Có nhiều phương án học kết hợp được đưa ra dựa trên nội dung, phương pháp tiến hành và đặc điểm của từng môn học.
  • 53. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 54. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam Mứcđộ1 • GV cung cấp bài giảng và giảng bài trên lớp, hỗ trợ các tài liệu hướng dẫn môn học cho HS. • HS tìm tòi các tài liệu liên quan tới môn học ở thư viện, Internet. Mứcđộ2 • GV phải thiết kế các bài giảng trực tuyến và cung cấp cho HS. • HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các thông tin môn học của GV bằng thư điện tử, diễn đàn. Mứcđộ3 • GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video..) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định kỳ cho môn học. Các mức độ của mô hình học tập kết hợp Blended Learning
  • 55. Những ưu điểm của Blended Learning ƯU THẾ CỦA BLENDED LEARNING Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa trên sự tương tác giữa các bên tham gia, thay đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm  Cải thiện kết quả học tập của HS. Thời gian học tập linh hoạt. Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù hợp với xu thế của thời đại hiện nay. Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển của GV thông qua các hình thức dạy học mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo chương trình. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 56. Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam
  • 57. NỘI DUNG Chude02-Nhom06 17 1 • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 2 • Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam 3 • Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau 4 • Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
  • 58. Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Education and Training Administrators Teachers /Instructors
  • 59. Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Nhà quản lí giáo dục cần ?? - Có tầm nhìn tổng quát, biết được mục tiêu đào tạo và sự liên hệ của các học phần/môn học. - Không cần và không thể biết chi tiết, nội dung của từng học phần/môn học.
  • 60. Dưới góc nhìn của nhà quản lí giáo dục : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Chương trình đào tạo Đề cương môn học Phù phải hợp với mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo Mục tiêu môn học
  • 61. Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Nhà sư phạm cần ?? -Nắm vững chuyên môn, nhiều kinh nghiệm dạy học, có khả năng sư phạm. - Nắm vững chi tiết, nội dung học phần/môn học đang giảng dạy . - Không biết về viễn cảnh giáo dục đại học, không nắm về tổng quan chương trình đào tạo.
  • 62. Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Lecture Notes: Nội dung bài giảng tại lớp (bài trình bày Multimedia) theo từng tuần (chủ đề) ngắn gọn, súc tích. Handouts: Các nội dung yêu cầu bài tập ở nhà, hướng dẫn giải quyết vấn đề References: Giáo trình biên soạn, books, e-bookes, URL, … Ultilities: Phần mềm và công cụ hỗ trợ
  • 63. Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Lớp học
  • 64. Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn) Phát vấn bằng các câu hỏi dạng nâng cao Hoạt động thảo luận (sau mỗi chủ đề/45p giảng) Viết ngắn bằng các nội dung tự nghiên cứu Làm bài tập trên bảng (cá nhân) Làm bài tập tại lớp (toàn bộ)
  • 65. Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn) Trình bày những khái niệm, nguyên lý Nội dung cô đọng, súc tích
  • 66. Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Giáo viên cần hướng dẫn cho người học biết được : KIẾN THỨC KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU >> Cái gì cần nắm vững?
  • 67. Dưới góc nhìn của một nhà sư phạm : Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Lớp học Chung cho các lớp Riêng cho từng lớp • Bài giảng • Bài tập • Phần mềm và công cụ hỗ trợ • Final Preview • Kế hoạch khóa học • Yêu cầu
  • 68. Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau Hay đơn giản hơn ta có thể xét dưới 3 góc độ: Lớp học Nội dung tri thức Phát triển hệ thống
  • 69. • Góc độ lớp học Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
  • 70. • Góc độ nội dung tri thức Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
  • 71. • Góc độ phát triển hệ thống 71 Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau
  • 72. NỘI DUNG 1 • Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 2 • Mô hình dạy học kết hợp và thực trạng dạy học ở Việt Nam 3 • Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau 4 • Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
  • 73. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.
  • 74. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.  TS Quách Tuấn Ngọc, Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) cho biết: Trong cuộc thi thiết kế bài giảng E-learning năm 2010, một khó khăn lớn đó là khái niệm Bài giảng E- learning còn còn mới mẽ đối với giáo viên phổ thông, nhiều người chưa phân biệt giữa bài giảng điển tử (BGĐT) và bài giảng Elearning.
  • 75. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Bài giảng E-learning là bài giảng phục vụ cho việc tự học của học sinh mà không cần đến vai trò của giáo viên giảng dạy. BGĐT là toàn bộ bài giảng, kế hoạch lên lớp được Multimedia hóa và được sử dụng cho người giáo viên lên lớp, có sự tương tác trực tiếp giữa thầy và trò.
  • 76. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E- Learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E- Learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên. Nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn và khả năng sư phạm, nhưng kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm) còn hạn chế, nên chưa phát huy được đội ngũ này.
  • 77. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 2. Về phía người học – học sinh Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy đố mầy làm nên), nội dung quá tải tại trường... dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.
  • 78. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 2. Về phía người học – học sinh Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng E- Learning, vì vậy chưa khuyến khích đối với giáo viên.  Đời sống của giáo viên gặp nhiều khó khăn, áp lực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục... hậu quả là giáo viên không có thời gian đầu tư cho E-Learning.
  • 79. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 2. Về phía người học – học sinh Nhiều học sinh nghèo, nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa thể trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin không tốt trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng khi con em vào mạng cũng là những lý do làm hạn chế E- Learning đối với học sinh phổ thông Việt Nam.
  • 80. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 2. Về phía người học – học sinh 3. Về cơ sở vật chất Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.
  • 81. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 2. Về phía người học – học sinh 3. Về cơ sở vật chất 4. Về nhân lực phục vụ website E-Learning Cần có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning.
  • 82. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 1. Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 2. Về phía người học – học sinh 3. Về cơ sở vật chất 4. Về nhân lực phục vụ website E-Learning Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường phổ thông.
  • 83.
  • 84. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.  Cần xác định E-Learning là một chiến lược của giáo dục trong giai đoạn mới, hướng đến một xã hội học tập. Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong việc xây dựng các Website E-Learning đủ mạnh, ngang tầm với một số website E-Learning của các nước. Thứ nhất
  • 85. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thứ nhất Những nơi có điều kiện cần tạo ra những điển hình trong việc triển khai E-Learning, tuyên truyền nhân rộng các điển hình đó, đồng thời tuyên truyền về chủ trương triển khai E-Learning không chỉ đối với ngành giáo dục, mà còn đối với toàn xã hội.
  • 86. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thứ hai Tăng cường tập huấn về phương pháp, kỹ năng, sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để tạo bàí giảng E-Learning. Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên, giảng viên trong việc tạo bài giảng.
  • 87. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thứ ba Các trường phổ thông hướng đến Online hóa trường học, bao gồm Online về quản lý, điều hành, tác nghiệp và Online về dạy và học.  Website trường học phải trở thành một địa chỉ thân thiện đối với cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh.
  • 88. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thứ ba Hướng dẫn phương pháp tự học, học nhóm, học tập và trao đổi qua mạng cho học sinh, đây là những kỹ năng cần thiết để học tập ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp sau này.
  • 89. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thứ tư Qua phân tích trên cho thấy vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc triển khai E-Learning, vì vậy các trường sư phạm phải là các trường thực hiện E-Learning tốt nhất. Sinh viên sư phạm ra trường không chỉ nắm được phương pháp học tập này mà còn là người có thể tạo ra bài giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, bài giảng E- Learning phục vụ cho tự học của học sinh.
  • 90. Một mô hình đề xuất 90 Traditional learning e-Learning e-Learning courses Bạn có đề xuất mô hình dạy học nào có thể áp dụng vào ngữ cảnh nước ta không?
  • 91. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Online learning is more effective than face-to-face learning Online learning face-to-face learning Hiệu quả Online learning combined withsomeface-to-face Learning(blended/hybrid learning) is the most effective; blended/hybrid learning
  • 92. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Blended-learning environment Dạy học truyền thống (Traditional Learning) Dạy học qua mạng Learner InstructorMaterials Group
  • 93. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Yêu cầu  Muốn cho việc dạy học như vậy được hiệu quả cần có «Chiến lược sư phạm»  Xây dựng một hệ nền lý thuyết để làm cơ sở cho việc xây dựng các hệ học.  Áp dụng mô hình học kết hợp trên các hoạt động học tập.
  • 94. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Cách tiếp cận
  • 95. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Chiến lược sư phạm
  • 96. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thiết kế dạy học ADDIE là viết tắt của cụm từ Analysis, Design, Development, Implementation, Evaluation.
  • 97. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thiết kế dạy học Analyze – Phân tích Phân tích giúp xác định cơ sở cho tất cả các quyết định trong tương lai. Những việc cần quan tâm trong phân tích: • Xác định đối tượng: người dạy, người học, đặc điểm của họ. • Phân tích hệ thống: các bộ phận, công việc … để có hiểu biết đầy đủ. • Tổng hợp các nhiệm vụ.
  • 98. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thiết kế dạy học Design – Thiết kế • Quá trình thiết kế là bước động não. Đây là chỗ mà bạn sử dụng thông tin có được trong giai đoạn phân tích để tạo ra một chương trình hoặc khóa học đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc đối tượng của bạn. • Thử nghiệm khái niệm của bạn trong giai đoạn thiết kế sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
  • 99. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thiết kế dạy học Developer – Phát triển • Giai đoạn phát triển tập trung vào việc xây dựng các kết quả của giai đoạn thiết kế. • Quá trình này tiêu tốn nhiều thời gian dành cho việc tạo ra học liệu cho khóa học. • Bao gồm các bước khác nhau như dự thảo ban đầu, đánh giá, viết lại, và thử nghiệm
  • 100. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thiết kế dạy học Implement – Thực hiện • Giai đoạn thực hiện có thể khám phá ra yêu cầu cần phát triển thêm chủ đề hoặc phải thiết kế lại. • Các quy trình thay đổi dựa trên quy mô của các tổ chức, sự phức tạp của chương trình, và sự phân bố của tài liệu. • Bao gồm các khái niệm:  Giai đoạn thử nghiệm  Các buổi đào tạo -giáo viên  Phương pháp phân phối và trình bày các tài liệu.
  • 101. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. Thiết kế dạy học Evaluate– Đánh giá • Mục tiêu: Để nhìn nhận, xem xét, đánh giá lại những điều đã được khám phá ra trong quá trình phân tích. • Bao gồm các mục tiêu và kỳ vọng của người học.
  • 102. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Edtalk • Sean Hauze (on youtube) • TheBlendedChannel • Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning) (Wang et al. 2010) • Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006) • Nguồn tài liệu bài giảng của Duc-Long, Le (2011)
  • 103. TỔNG KẾT Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn.

Notas del editor

  1. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  2. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  3. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  4. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  5. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  6. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  7. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  8. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  9. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  10. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  11. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  12. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  13. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  14. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  15. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  16. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  17. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  18. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  19. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  20. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  21. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  22. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  23. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.
  24. => Như vậy, để soạn một BGE-learning khó hơn và tốn nhiều công sức, thời gian hơn so với soạn một BGĐT thông thường. Bên cạnh đó, để tạo ra một khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ và khả năng thiết kế, tạo bài giảng E-learning của đội ngũ giáo viên.